Little Sài Gòn TV tổ chức
TN "Hành Trình Vươn Tới TD
Littlesaigontv.com
22
Một Vài Ý Kiến Của Lê
Thụy Chi
Lê Thụy Chi
23
Ý Kiến Cuả Đồng Tâm
Đồng Tâm
24
Thông Báo Đặc Biệt
Của Ủy Ban Truy Tố Tôị Ác CSVN
Liên Thành
25
Âm
Mưu Xóa Ngày Quốc Hận 30/4: Đám Bưng Bô CSVN
Nguyễn
Phúc Liên
26
Hôĩ
Sử Học Việt Nam Tuyên Cáo 40 Ngày Quốc Hận
30/4
Nguyễn Việt Phúc Lộc
27
Dân
Biểu Elizabeth May: Chọn ngày 27/7 thay thế
30/4
Trần
Mộng Lâm
28
Gia
Đình Bác Tám Hải Ngoại
Hữu
Nguyên
29
Suy
Nghĩ Về Bài Viết Của Chu Tất Tiến
Hữu
Nguyên
30
Bài
Viết Của Chu Tất Tiến: Vài Lời Công
Bằng Chi TNS Hải
Chu
Tất Tiến
31
Quốc
Hân 30-4
Kim
Anh Le
32
Cộng
Đồng Người Việt Tự Do NSW- Úc Không Chọn
Ngày Tỵ Nạn
Hửũ
Nguyên
33
Hội
Cựu Quân Nhân QLVNCH/QLD Tuyên Cáo Về
Ngày 30/4
HCQNQLVNCH
34
Ngày
30-4-75 Muôn Đời Quốc Hận (Video)
Mr
BinhBet
35
Suy
Nghĩ Về Bài Viết Của Mặc Giao (về
ngày 30/4)
Hữu
Nguyên
36
Nước
CHXHCN Việt Nam Vận Động Hành Lang Chống Dự
Luật S219
Nguyễn
Quang Duy
37
Ý
Kiến về Chương Trình "Tưởng Niệm 40 Năm Ngày
Vươn Tới Tự Do"
tamdong343@gmail.com
38
Vài Ý Kiến Về Ngày 30 Tháng 4 Về
Chương Trình "TN40NNVTTD"
Lê
Thụy Chi
39
Chương
Trình "Tưởng Niệm 40 Năm Ngày Vươn Tới Tự
Do" Bị Huỷ Bỏ
Cao
Van Minh
40
Chi
Tiết v/v Huỷ Bỏ "Tưởng Niệm 40 Năm Ngày Vươn
Tới Tự Do"
Thanh Phong
(còn tiếp)
Lời
Giới Thiệu
Kính thưa quý độc giả
Ngày 30/4/1975
đã là một biến cố lịch sử trọng đại
trong dòng sinh mệnh của Việt tộc hơn
4893 năm lập quốc.
Không một ai trong
chúng ta có thể quên được: Những nhục
nhã, hận thù, đau khổ, tức tưởi,
ly tán và tang thương đã hằn sâu vào
tâm khảm của dân tâm và lịch sử đương
đại.
Không một ai trong
chúng ta có thể quên được một đồng
minh Hoa Kỳ đã bán đứng Việt tộc cho
kẻ thù truyền kiếp từ phương bắc là
người Hán.
Không một ai trong
chúng ta có thể quên được tội ác của
Việt Cộng đã và đang nối giáo cho giặc
Hán thôn tính và khống chế toàn thể
Việt Nam; đã và đang cố tình
tiêu diệt nền văn hoá Văn Hiến của
Việt tộc và cam tâm làm gia nô cho Hán
tộc đọa đày dân Việt.
Như vậy ngày
30/4/1975 nếu nói là Quốc Hận thì chỉ
nói lên được một phần đại nạn nầy và
cưu mang hận thù tính trong đó, không
chuyên chở được nét đẹp nhân bản (văn
hiến) và đại nạn của Việt tộc?. Nếu
cho là Quốc Nạn thì có chuyển tải được
đại nạn của Việt tộc để đi vào nền văn
hiến của Việt tộc không? Hay một cái
gọi nào khác?
Kính mời quý độc giả
tham luận.
Kính xin vui lòng
email đến: thuky@vietnamvanhien.net và
ý kiến của qúy vị sẽ được đăng tải lên
trang nầy.
Trân Trọng.
Một cách vắn
tắt:
"Ngày Quốc Hận 30 tháng
4" có ý nghĩa là ngày đen tối,
đau buồn để tưởng niệm của
người tỵ nạn cọng sản từ gần 40 năm qua,
nay đổi thành "Journey To
Freedom Day" tức là "Ngày Hành Trình Tìm Tự Do",
thì những người đưa ra dự
luật Bill S-219 này phải xem xét cẩn
trọng
vì với luật mới,"Ngày 30 Tháng
4" có còn mấy chút ý nghĩa nói trên hay không?
Chẳng lẽ mọi người sẽ quên đi
tất cả trong niềm hân hoan chào mừng để
"celebrate" ngày "Journey
To Freedom Day" vào ngày 30 tháng 4 đen...
(NOTE: as with all my blogs,
receivers are free to circulate this blog. In
this case, I hope they will circulate it,
especially to other members of the Canadian
Vietnamese community. I always welcome
feedback.)
Last week I received an email
forwarded to me from the Honourable Jason Kenney
requesting my signature on a petition in support
of Bill S-219, originally called Black April
Day, and retitled Journey to Freedom Day
(Journée du Parcours). An introduction to the
bill, its historical context and the explanation
of its purpose of the bill can be found at:http://www.jasonkenney.ca/news/petition-the-journey-to-freedom-act-bill-s-219/.
The bill was very recently passed by the Senate
of Canada and is currently before the House of
Commons for its approval. (www.parl.gc.ca/HousePublications/Publication.aspx?DocId=…)
The bill is intended to officially recognize
April 30th as Journey to Freedom Day in Canada
in commemoration of the flight of tens of
thousands of Vietnamese from Vietnam who found
refuge in Canada after 1975.
Though Kenney is a senior
minister in Stephen Harper’s cabinet, the bill
is a private member’s bill rather than a
government bill; members of each party are free
to vote on the bill independent of the party of
which they are a member. Nevertheless, it is
hard to imagine Conservative Party members
voting against the bill when it is strongly
supported by a high profile cabinet minister and
was initially sponsored by an ethnic Vietnamese
member of the Senate, Senator Thanh Hai Ngo, who
was appointed to the Senate by Stephen Harper.
Senator Mobina Jaffer, a Liberal, also strongly
supported the bill.
Why the full press? The
Conservatives have a majority in the House of
Commons and can easily pass the bill. Why has
such a bill become controversial? Is it because
the bill has led to a spat with the government
of Vietnam as newspaper headline writers have
suggested in reporting on the bill?
•http://www.thestar.com/news/canada/2014/12/05/obscure_senate_bill_sparks_diplomatic_spat_with_vietnam.html;
• http://www.theglobeandmail.com/news/politics/obscure-senate-bill-infuriates-vietnam-sparks-diplomatic-spat-with-canada/article21966166/?cmpid=rss1)
When I open my laptop daily, including this
morning, picture after picture of the beauty of
Vietnam, taken by my friend Truc, pass before my
eyes. Nancy’s long visit there reinforced a
fondness for that country, a fondness that is
only somewhat painful for personal reasons –
because of the death of a friend of my son in a
road accident when my son was traveling with him
south of Hanoi. Nevertheless, I feel a great
love for that country, even though I have never
visited. So I am very bothered by a dispute
between Canada and the Government of Vietnam.
Yesterday, on my first full day
in San Pancho, Mexico, as I listened to the
Pacific waves crashing on shore, I also opened
the 5 December 2014 minutes received by email of
the meeting of the Indochinese Refugee Movement
Project Steering Committee Meeting of which I am
a member. The Project is intended to provide an
archive of documents on the Indochinese refugee
resettlement, an oral history, a curriculum, a
website, a docudrama and initiate commemoration
efforts in 2015 on the 40th anniversary of the
beginning of that movement. That meeting was
coordinated by the Centre for Refugee Studies at
York University. I was unable to attend the
meeting, even by Skype, as, at the time, I was
en route to Marin County, CA heading for Mexico.
The minutes opened with a
discussion of the controversy surrounding the
bill with the suggested explanation that the
media had framed the bill as an act that would
cause a “diplomatic spat between Canada and
Vietnam”. The minutes expressed a concern that
the controversy might taint the efforts of the
project to archive a documentary record of that
refugee resettlement by entangling its aims with
that of the supposedly “controversial” bill,
even though the project had nothing to do with
the bill. The concern of the committee seemed
not to be the spat with Vietnam over the bill,
but the effects of the bill on the other
communities of Indochinese refugees (Cambodians,
Laotians, ethnic Chinese from Indochina). The
Project wanted to be clear that its focus was on
all Indochinese Communities represented by our
project.
I will give my explanation for
the controversy after I discuss the contents and
the context of the bill and also offer my
evaluation of the bill itself. April 30th is
commemorated by the Vietnamese community in
Canada because, on 30 April 1975, Saigon fell to
the combined forces of North Vietnam, officially
called the People’s Army of Vietnam (not North
Vietnam) and the National Liberation Front in
South Vietnam (the Viet Cong). (Ironically,
Vietnam means southern Viet.) As the members of
the sixties generation well recall, the Vietnam
War was a defining issue in North America from
1964, when U.S. President Johnson used the
fabricated Gulf of Tonkin incident to get
Congressional approval for the USA to send
military advisors to the South Vietnam
government in 1964 and then intervene with
ground troops in 1965. The controversy only
ended in 1973. Henry Kissinger, as U.S.
President Nixon’s Secretary of State, had worked
out a face saving Paris Peace Accord (27 January
1973) to permit the American troops to withdraw
from South Vietnam in what many regarded as the
faint hope that South Vietnam could survive as a
separate country, much as South Korea has.
It was not to be.
Bill S-219
The bill is described in its
opening section as: “An Act respecting a
national day of commemoration of the exodus of
Vietnamese refugees and their acceptance in
Canada after the fall of Saigon and the end of
the Vietnam War.” In the Preamble, the following
contextual items are mentioned:
• the role Canadian forces played in the UN
supervising force;
• the bill refers to the military forces of the
People’s Army of Vietnam and the National
Liberation Front invading (my italics) South
Vietnam that led to the fall of Saigon, the end
of the Vietnam War and the establishment of the
Socialist Republic of Vietnam Government;
• cites the UNHCR as blaming deteriorating
economic conditions and abuses of human rights
as contributing to the exodus of Vietnamese
refugees – the Vietnamese “Boat People”
• the privately-sponsored refugee project
assisted 34,000 Vietnamese refugees [NOTE: this
phrase could mean ex-citizens of Vietnam or
refugees from Vietnam who are ethnic Vietnamese
not refugees from Vietnam] coming to Canada
while the Canadian government resettled 26,000;
• notes the major and sustained contribution by
the people of Canada to the Indochinese exodus
was recognized by the UNHCR which awarded the
Nansen Refugee Award to the “People of Canada”
in 1986;
• members of the Vietnamese community refer to
April 30 th as “Black April Day”, or “Journey to
Freedom Day”
• April 30th should be designated as Journey to
Freedom Day to remember and commemorate a) the
lives lost,
b) the suffering experienced during the exodus,
c) the acceptance of Vietnamese refugees into
Canada,
d) the gratitude of Vietnamese people in Canada
to the Canadian people and the Government of
Canada for accepting them,
e) contributions of Vietnamese-Canadian people —
whose population is now approximately 300,000 —
to Canadian society.
Some elaboration:
• Other than supplying military supervisors to
observe the so-called peace provided in the
Paris Peace Accords, the Government of Canada
stayed out of that war and did not, as Australia
did, contribute troops to the American-led
effort to support the South Vietnamese
government against the insurgents;
• The Socialist Republic of Vietnam Government
was created on 2 July 1976 when North and South
Vietnam were formally united, and though North
Vietnam did invade South Vietnam, contrary to
the terms of the Paris Peace Accord, and
captured the province of Phuóc Long in December
1974 beginning a full scale offensive, reputable
historians would not describe the National
Liberation Army (the Viet Cong) in South Vietnam
as “invading” South Vietnam for, though
supported by Hanoi, the Viet Cong insurrection
was a civil war begun in the late 1950s as a
guerrilla campaign to overthrow the corrupt Diệm
government;
• The UNHCR rarely enters into a political
analysis of the causes of an exodus. It was not
involved in dealing with the exodus of
Vietnamese, largely Catholic, from the north in
1954 following the French withdrawal from
Vietnam and its division into South and North.
In Terms of Refuge: The Indochinese Exodus and
the International Response, W. Courtland
Robinson’s official history of the Vietnamese
(and other Indochinese refugees), based on full
and complete access to UNHCR documents, Robinson
concluded that, in 1974, UNHCR became involved
with Vietnamese refugees to assist in the return
and reintegration of refugees (my italics)
resulting from war. Hence, UNHCR opened an
office in Hanoi. In 1975, for example, violence
broke out in Guam as several hundred Vietnamese
refugees demanded the right to return to Vietnam
just as many others began to flee. After the
fall of Saigon, UNHCR became involved with
helping the refugees (35,000) who, according to
UNHCR, primarily left Vietnam between 1975 and
1978 for ideological reasons because they were
on the losing side in that war, a view which was
strongly at odds with that of the USA, which
insisted that it was an exodus of people fearing
persecution by the Communist government. Only in
1978, when the renewed and much more massive
outflow was the result of many factors,
including intolerance of ethnic minorities (the
ethnic Chinese in Vietnam), religious
intolerance, government oppression and the
dislocation caused by extensive economic
“reforms”, did the refugees become the “Boat
People”. I have only included this very
condensed summary to indicate that the preamble
in the bill with respect to UNHCR’s involvement
really refers to the massive exodus after 1978;
• Though Canada took 5,608 Vietnamese refugees
between 1975 and 1978, 16% of the exodus, it
only became a leader in resettling the refugees
in 1978 with the arrival of the huge freighter,
the Southern Cross, in the Philippines, and the
arrival in December of another freighter, the
Hai Hong, in Hong Kong; Canada’s involvement
escalated to the role of a leader of Vietnamese
“Boat People” resettlement;
• In 2006, the ethnic Vietnamese population in
Canada was officially estimated at over 180,000
so it is difficult to reconcile this figure with
the current estimated population of Canadians of
Vietnamese origin of 300,000 or the figure of
only 60,000 Vietnamese refugees brought to
Canada since 5,608 came in the first wave (1975
to 1978), an estimated 50,000 in the second wave
(1979-1980), and many more in the subsequent
third wave;
• There is a confusion in Bill S-219 between
refugees from Vietnam and Vietnamese refugees,
who may either be ethnic Vietnamese or ethnic
Chinese from Vietnam;
• The bill seems to be sensitive to the feelings
of the Thai, Malaysian and other regional
governments, which often pushed the refugee
boats out to sea until Western countries pledged
to resettle the refugees, for there is no
mention of the role of these governments in
Canada’s decision to resettle the refugees;
• The bill ignores the other Indochinese
refugees and the different causes of their
plight and subsequent exodus, including the
pushback of 42,000 Cambodians from the Thai
border in June 1979.
The controversy over the bill
between the Government of Vietnam and the
Canadian government is significant because the
current Harper government is one that strongly
supports international trade. Since 2000,
following its economic reforms, Vietnam’s
economic growth rate has been among the highest
in the world. That may explain the extreme
mildness when referring to the Hanoi government,
for there is no mention of the almost 200,000
Vietnamese killed or executed by the Hanoi
government after it came to power in 1954 or of
the tens of thousands imprisoned.
What did the Vietnamese
government say in its protest against the bill?
Before I get into that, it is important to note
that there were other objections to the bill,
though very little about ignoring Canada’s other
Indochinese communities. The bill, however, is
supposedly controversial within the Vietnamese
community; the Canada-Vietnam Friendship
Association and the Canada-Vietnam Trade Council
suggested the bill would create tension. They
wanted cordial relations with Vietnam and also
wanted to put the past behind them. In addition,
Peter Tran, an old friend, opposed the bill
because it had never been supported by a
referendum within the Vietnamese community.
Note that the bill says very
little, in fact, almost nothing about past
causes and circumstances, in spite of the
Vietnamese ambassador claiming that the bill
provides a distorted view of his country’s
history. The bill does ignore Canada’s positive
bilateral relationship with Vietnam over the
past 40 years, especially the economic relations
as they have developed over the last fifteen
years, but what relevance does that have to the
purposes of the bill?
Some argue that we are on a
slippery slope; is Canada to have a national day
to celebrate every ethnic group? However, this
is not a national day celebration, such as
Tartan Day celebrated on the 6th of April. It is
more akin to Raoul Wallenberg Day, January 17th
that commemorates what Wallenberg did to help
Jews escape the genocide of Nazi Germany.
There were also process
concerns. The Vietnamese ambassador was not
permitted to come before the committee and had
to register his objections in writing. When the
letter was received, delayed because it had to
be translated into French, the Senate committee
had already reported back to the Senate and did
not consider the letter. Witnesses from the
Vietnamese community, especially those opposed
to the bill, were not invited to the committee
considering the bill. Only three witnesses
appeared. Further, the bill, after languishing
in committee for months, was hurriedly passed by
the Senate. The Vietnamese ambassador, Anh Dung,
in his letter, accused Ngo of dredging up the
past, painting a distorted view of his country’s
history and ignoring its positive bilateral
relationship with Canada over the past 40 years.
“The government of Vietnam disagrees with this
negative and selective portrayal and has
expressed its concerns privately and
publicly…about the language and intent of this
bill.” The ambassador, in addition to his
complaints about the portrait of Vietnam painted
in the bill and about dredging up the past,
claimed that the bill, if passed, will have an
adverse impact on the growing bilateral
relations between Canada and Vietnam. The bill
was accused of inciting hatred between Canada
and Vietnam and fostering division not unity.
And it was not only the ambassador who
complained about the bill. Vietnam’s deputy
prime minister and foreign affairs minister,
Pham Binh Minh, wrote John Baird in June to
voice his objections.
I have absolutely no problem
with the intent of the bill. Commemorating the
suffering of the Vietnamese community in Canada,
the huge loss of lives in their flight, yet
their very successful resettlement in Canada, is
commendable. To call this “dredging up the past”
is not only an insult to Canadians of Vietnamese
descent, it flies in the face of the widespread
belief in Canada that the past must not only be
remembered, but wrongs that took place must be
pointed out and analyzed. History should NOT be
forgotten but recalled. Any country that desires
to suppress its past, any country that does not
confront its past head on, seriously risks a
failure to liberate itself from that part of its
past that is despicable. The past must be
brought into the present and thoroughly debated.
Articulating and explicating the
causes of the exodus of the “Boat People”,
however, is not Canada’s task, it is Vietnam’s.
Nor is a private member’s bill the place to
record and analyze that history. And the bill
does not do that. It offers only a very brief
passing reference to that history that is 90%
accurate, and the one minor inaccuracy can be
corrected in committee as the House considers
the bill. If the bill has a detrimental effect
on Canada’s economic and social relations, then
that is a problem for Vietnam, not Canada.
Canadian policy in relationship to its own
citizens is a Canadian issue, not Vietnam’s, and
should not be subject to Vietnam government
threats or possible blackmail.
However, there are a number of
other issues, all relatively minor, which can be
corrected in the committee of the House of
Commons considering the bill and then passing an
amended version that can then be sent back to
the Senate for its approval. Which takes us back
to the initial question. Why has the bill been
handled so poorly and with last minute haste? I
can think of only one reason, but there may be
others. Aside from the genuine merits of the
bill, it is probably intended both to win favour
with the Vietnamese-Canadian community as part
of Jason Kenney’s larger strategy of shifting
ethnic Canadian support from the Liberal Party
to the Conservatives and to place the Liberal
party in a conundrum, forcing that party, if
possible, to be ambivalent about the bill.
Whatever the Liberal Party does, it loses by
either supporting a quasi-government initiated
bill or placing obstacles in its way. The
Conservative Party gains whichever path the
opposition takes.
The motives of the Conservative
Party may be primarily or secondarily political
– domestically to secure support from the
Vietnamese community in Canada, and, by making
it a private member’s bill, to minimize as much
as possible any friction with Vietnam. However,
that is insufficient grounds for opposing the
bill. So is the fear that often plagues Canadian
policy in dealing with different ethnic groups.
A policy of apologizing to one group may
inundate needed apologies to others. A policy
commemorating the experience of one ethnic group
may result in a cascade of requests by other
groups. The argument is often made that
commemorating one group’s past suffering
discriminates and ignores the suffering of other
groups. It does not. It makes one more sensitive
to the history of suffering. The more
commemorations for more groups, the better
position Canadians are in to both understand
suffering and to comprehend the multicultural
heritage of this country.
I support the bill and hope
there will be some fine tuning by the committee
of the House of Commons. If there is not, I
would still support the bill. Its merits far
outweigh any disagreements I have with how the
bill was passed by the Senate or the lack of
clarity and even errors in the wording.
ĐƯA RA DỰ LUẬT
“JOURNEY TO FREEDOM DAY”
NGÔ THANH HẢI CHỈ NHAI LẠI NHỮNG
BÃI ÓI CỦA ĐẢNG VIỆT TÂN
- Lão
Móc-
Dẫn nhập: Tháng
Tư năm 2014, ông giáo sư Nguyễn Ngọc
Bích lợi dụng một Dân biểu đói phiếu của
cử tri người Mỹ gốc Việt ở tiểu bang
Virginia đã vận động thay tên đổi nghĩa
“Ngày Quốc Hận 30 tháng Tư” thành “Ngày
Nam Việt Nam” đã bị dư luận khắp nơi
phản đối. Ông “Tổng Thống Bể Dâu” Nguyễn
Ngọc Bích đã nổi tiếng là “chưởng môn
nhân của trường phái Dâu Bể” vì đã dịch
2 chữ “bể dâu” ra Anh ngữ là “Mulberry
sea”. Ông giáo sư “Bể Dâu” này cũng lại
rất nổi tiếng là 1 trong 11 người đã bị
Văn Bút Quốc Tế (VBQT) khai trừ ra khỏi
Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, một thành
viên của VBQT vì đã “so sánh
việc làm của ông Terry Carlbom, đã
thiên vị một bên trong cuộc tranh
chấp, giẫm đạp lên quyền tự trị của
VBVNHN bằng đôi giày ống của ông ta
giống như Quốc Xã” (But in
the process he is favoring one side over
another, stepping Nazi-like with his
boots on the autonomy of the VWAPC). Tháng 12 năm 2014, Thượng Nghị sĩ Ngô
Thanh Hải đã đưa ra dự luật “Journey To
Freedom” ra Quốc Hội
Canada. Việc làm của cả hai ông Nguyễn Ngọc
Bích, Ngô Thanh Hải chỉ là nhai
lại những bãi ói thay tên, đổi nghĩa
những ngày lịch sử của Việt Nam Cộng
Hoà của đảng Việt Tân để chạy
tội cho Việt Cộng trong mục đích bắt tay
hoà hợp hoà giải với VC để chia chác bàn
tiệc xương máu của 90 triệu dân Việt
Nam.
Bài viết sau đây sẽ vạch rõ những âm mưu,
thủ đoạn mà đảng VT đã làm từ 10 năm
trước.
*
Tháng 9 năm 2004, Mặt
Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt
Nam (MT) có trụ sở chính ở Bắc
California ra “cáo phó” khai tử “Mặt Trận”
và đăng “cáo tồn” khai sinh Đảng Việt
Tân (VT) tuốt bên Berlin, Đức
Quốc.
Vừa ra đời, đảng Việt Tân đã giở trò
“treo đầu dê, bán thịt chó” bằng cách
dùng tổ chức ngoại vi của mình là tổ
chức VPAC liên kết
với Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam
Cộng Hòa Hải Ngoại (từ nay
viết tắt là “Tập Thể”), (một tổ chức mà
dư luận cho rằng do MT giật dây thành
lập để lợi dụng màu cờ, sắc áo của những
cựu quân nhân đã từng hy sinh trong cuộc
chiến chống lại Cộng sản miền Bắc, bảo
vệ chế độ tự do miền Nam) tổ chức “Ngày
Tự Do Việt Nam” để thay thế “Ngày
Quốc Hận 30-4”. Bị dư luận khắp
nơi lên tiếng phản đối, đảng Việt Tân
bèn phải đổi thành “Ngày Tranh
Đấu Tự Do Cho Việt Nam.” Và,
Tập Thể, qua cô Lữ Anh Thư,
Trung Tâm Phó Đặc Trách Hậu Duệ và
ông Đoàn Hữu Định, Tổng Thư
Ký Văn Phòng Thường Trực Trung Ương đã
từng đứng tên chung với ông Võ
An Bình trong Ban tổ chức
“Ngày Tự Do Việt Nam” tuyên bố rút tên
khỏi ban Tổ chức của ngày này, và Tập
Thể tuyên bố sẽ tổ chức Lễ Tưởng Niệm
Chiến Sĩ Việt Mỹ tại Bức Tường Đá Đen
cũng cùng ngày, giờ và cách điạ điểm
đảng Việt Tân tổ chức “Ngày Tự Do Việt
Nam” không xa.
Vì bị dư luận khắp nơi phản đối về
việc làm có dụng ý “chạy tội” cho Việt
Cộng khi biến “Ngày Quốc Hận 30-4” thành
“Ngày Tự Do Việt Nam”, đảng Việt Tân đã
không được sự công tác của Ban Đại Diện
Cộng Đồng Việt Nam tại Hoa Thịnh Đốn do
ông Nguyễn Văn Tần làm
chủ tịch, nên “Ngày Tự Do Việt Nam” đã
bị thất bại thê thảm dù đảng Việt Tân đã
khua chiêng, gióng trống quảng cáo rầm
rộ từ nửa năm trước. Sau khi bị thất
bại, Việt Tân lại giở trò ma giáo mà MT
đã từng làm trong quá khứ là tung tiền
ra báo chợ “SV” tự ca tụng “thành tích”
của đảng mình và bịa chuyện đánh phá ông
Nguyễn Văn Tần, chủ tịch Ban đại diện
Cộng Đồng Hoa Thịnh Đốn và vùng phụ cận.
Thê thảm nhất là “Tập Thể” bị tai
tiếng vì đã bị đảng Việt Tân lợi dụng
nhưng lại chẳng dám lên tăm, lên tiếng
gì ngay khi chính hậu duệ Mai
Quốc Minh của Tập Thể Âu Châu
đã thú nhận việc này trên net!
*
Mấy tháng sau, người ta lại thấy trên
internet, trên các báo chí, đài phát
thanh Tiếng Nước Tôi có phổ biến “Thư
Mời Tham Gia Ý Kiến Chọn Ngày Tỵ Nạn
Việt Nam” của Nhóm “Vì Tự
Do”. “Nhóm” này, nhân việc nhà cầm
quyền Indonesia và Malaysia phá hủy bia
tưởng niệm những người tỵ nạn Việt Nam
trên hai đảo Galang và Bidong, đề nghị
những người Việt Quốc Gia Tỵ nạn Cộng
sản “Trưng Cầu Dân Ý” chọn “Ngày Tỵ Nạn
Việt Nam”.
Thoạt nghe hoặc mới đọc trên báo “Thư
Mời Tham Gia Ý Kiến Chọn Ngày Tỵ Nạn
Việt Nam” của Nhóm “Vì Tự Do” ít ai thấy
có “dụng ý” gì trong việc làm này. Nhóm
“Vì Tự Do” lại tỏ ra rất có
tinh thần cởi mở và tôn trọng dân chủ
khi đưa ra 4 ngày (do
Lão Móc in đậm) để được “trưng cầu ý
kiến” của tất cả những ngườì Việt Quốc
Gia tỵ nạn cộng sản trên toàn thế giới.
Theo ông Hoàng Thế Dân,
Chủ tịch Hội Đồng Điều hành Cộng đồng
Người Việt Bắc California thì tới
nay “con số 4 ngày được
đề nghị lúc khởi cuộc đã thay đổi”.
(Thời Báo San Jose số 4208, 20-12-2005).
Theo ông Hoàng Thế Dân thì đến nay có
tới 5 ngày, gồm các
ngày: 14-11, ngày 20-6, ngày
20-7, ngày 12-6, ngày
30-4 được nhóm “Vì Tự
Do” đưa ra “trưng cầu ý kiến” để chọn
một trong các ngày này là “Ngày Tỵ Nạn
Việt Nam” hay “Ngày Dân Việt Tỵ Nạn Cộng
Sản”.
Trả lời phóng viên Võ Triều
Sơn phóng viên của hãng Thông
tấn VNN (là hãng thông tấn của MT trước
kia và là đảng Việt Tân hiện nay) về câu
hỏi:
“Kính
thưa ông chủ tịch với 4 ngày được
quý vị trong nhóm “Vì Tự Do” đưa ra
để Trưng cầu ý kiến trong tinh thần
cởi mở và rất dân chủ đóng góp ý
kiến, xin ông chủ tịch cho biết, cá
nhân ông chọn ngày nào? Tại sao?”
thì ông Hoàng Thế Dân, chủ tịch Ban
Đại diện Người Việt Bắc Cali (kế nhiệm
bà Lan Hải, Chủ tịch Ban Đại diện Cộng
Đồng thứ 2 do Mặt Trận và Chính Phủ Việt
Nam Tự Do thành lập tại Bắc Cali) đã trả
lời rất “lăng ba vị bộ” và rất văn
chương… tản mạn như sau:
“… Thưa
anh, cá nhân chúng tôi đã có dịp thổ
lộ quyết định chọn lựa của mình trong
những buổi họp của Nhóm: Ngày đó có
tên là Ngày Dân Việt Tỵ Nạn Cộng Sản,
và ngày đó nói lên sự liên kết nhiệm
mầu của lương tâm thế giới đối với sự
chọn lựa ra đi tỵ nạn, vì tự do, của
người Việt, bằng bất cứ giá nào, hàng
triệu người đã khoác lên mình định
danh căn cước tỵ nạn chính trị.
Ở đây
sự quan trọng là ngày nào, tên gì nhận
được số phiếu kết quả thăm dò nhiều
nhất của đồng hương tham dự. Trong
những ngày này, ngày nào cũng nhân bản
cả, ngày nào cũng nói lên ý nghĩa của
hai chữ tỵ nạn. Chúng ta chờ
xem, sáu tháng nữa sẽ có kết quả
chung cuộc.” [do
Lão Móc gạch đít](Thời Báo San Jose, số
báo đã dẫn).
Trong khi đó thì ông Hoàng Cơ
Định, một “cán lớn” khác của đảng
Việt Tân đã viết hẳn một bài để “cổ
động” cho “Ngày Dân Việt Tỵ Nạn Cộng
Sản” văn chương rất là đao to, búa lớn
và đầy bí hiểm!. Theo ông Hoàng Cơ Định
thì
“Việc
đồng bào cùng nhau ấn định một “Ngày
Dân Việt Tỵ Nạn Cộng Sản” là một sự
xác định lập trường chính trị của cộng
đồng người Việt, đó là một cộng đồng
tỵ nạn, không chấp nhận chế độ Cộng
sản hiện nay tại Việt Nam… Khi Ngày Tỵ
Nạn được chọn lựa và được tổ chức hàng
năm ở khắp nơi, các thế hệ tương lai
của cộng đồng sẽ luôn luôn được nhắc
nhở về nguồn gốc của mình và hiểu được
tại sao các thế hệ cha anh đã kiên trì
tranh đấu để chấm dứt cái nguyên nhân
đã gây ra thảm trạng tỵ nạn Dân Tộc.
Việc
làm vô vị lợi của tập hợp “Vì Tự Do”
cần được sự hậu thuẫn của mọi người,
mọi giới vì đây là việc làm nhân
nghĩa, đối với những người Việt đã
chết cũng như đối với những ai đang
tranh đấu vì hai chữ Tự Do. Việc làm
này cũng góp phần tạo nên sự đoàn kết,
tinh thần hợp tác trong cộng đồng và
sự gắn bó của các thế hệ trẻ với Tổ
Quốc.
Đây
không phải chỉ là một việc làm Vì Tự
Do, mà còn là cả Vì Đất Nước Hôm Nay
và Ngày Mai.” (Thời Báo số
4205, ngày 15-12-2005).
*
Về việc nhóm “Vì Tự Do” đưa ra lá
“Thư Mời Tham Gia Ý Kiến Chọn Ngày Tỵ
Nạn Việt Nam”, ông Phạm Thanh
Phương ở Úc Châu đã đưa ra ý
kiến với những lập luận rất vững chắc
như sau:
“…
Trong sự kiện này chúng tôi mạn phép
đưa ra một số nhận xét về hai lãnh vực
ý nghĩa lịch sử và “phương pháp trưng
cầu dạn ý” như một sự quan tâm, chia
sẻ.
Về phần
ý nghĩa lịch sử, theo cạn nghĩ của
chúng tôi, ngày 20-7 là ngày mang
những ý nghĩa đặc biệt phi không gian
và thời gian, với tất cả những ấn tích
chia ly, tan tác, hận thù. Không ai có
thể phủ nhận, ngày ấy đã cưu mang cả
một sự kiện lịch sử của dân tộc, không
hề mang một ý nghĩa tỵ nạn cho 3 triệu
người tại hải ngoại. Hơn nữa, ngày
20-7 còn là ngày đau thương, uất hận,
và nó đã được hình thành bởi sự man
trá, bịp bợm, phản bội của tên tội
đồ Hồ Chí Minh. Do đó,
chúng ta không thể xoá bỏ.
Riêng
ngày 30-4 thì lại càng quan trọng hơn,
đây mới chính là ngày đen tối của dân
tộc. Ngoài những đau thương, ly tán
như ngày 20-7, nó còn là ngày CSVN đã
đưa toàn thể dân tộc vùi sâu trong
vũng lầy đen tối nhất của nhân loại.
Ngày 30-4 cũng đánh dấu một ngày toàn
dân miền Nam đã bị cướp trắng tay, dắt
díu nhau đi vào một nhà tù vĩ đại
không cửa sổ của CSVN ròng rã đã 30
năm qua.
Trong ý
nghĩa của những ngày 20-7 và 30-4-1975
đã là một sự hiển nhiên, bất khả chối
từ. Do đó, hai ngày lịch sử 20-7 và
30-4 không dành riêng cho những người
tỵ nạn mà nó đã thuộc về toàn dân.
Không thể vì một lý do gì lại có thể
xóa bỏ hay bóp méo ý nghĩa lịch sử của
nó…
Như
vậy, việc đề nghị hai ngày 20-7 và
30-4, không hội đủ điều kiện cả tình
lẫn lý. Ngược lại, rất bất lợi cho
công cuộc đấu tranh chung của toàn dân
trong hiện tại nói chung và cộng đồng
người Việt tại hải ngoại nói riêng.
Không biết vô tình hay cố ý, nhóm “Vì
Tự Do” đã đưa ra một đề nghị khá nguy
hiểm trong việc chọn ngày và cả phương
pháp “Trung Cầu Dân Ý”. Nếu cuộc
“Trưng Cầu Dân Ý” được thực hiện bằng
internet và bưu điện. Thử hỏi ai có
thể kiểm soát tất cả các danh sách
trên web và thư của người Việt tỵ nạn
hay của bọn VC nằm vùng và du sinh
phải làm theo lệnh đảng. Riêng trên
phần “bỏ phiếu online” thì lại phức
tạp hơn rất nhiều, phương pháp này đã
vô tình tạo cơ hội rất thuận lợi cho
tất cả cán bộ đảng CSVN có thể tham
gia, lèo lái, “đóng đinh” ngày 30-4
làm “Ngày Tỵ Nạn”, hầu xóa bỏ tội ác
mà chúng đã đè lên đầu toàn
thể dân tộc từ hơn nửa thế kỷ qua. Nó
cũng không khác hành động bỉ ổi khi
chúng áp lực Nam Dương và Mã Lai để
tiêu hủy những tấm bia tưởng niệm trên
hai đảo Galang và Bidong trong mấy
tháng trước đây. Vì vậy, chúng ta
không nên vì bất cứ vì lý do gì để Vc
được toại nguyện trong thế “Bất Chiến
Tự Nhiên Thành” với mưu đồ xoá bỏ tội
ác của chúng trước lịch sử bằng cách
biểu quyết thay tên, đổi nghĩa của một
trong hai ngày lịch sử (20-7 và 30-4).
Sự kiện
nhóm “Vì Tự Do” đề nghị tìm một ngày
để làm “Ngày Tỵ Nạn”, thực ra cũng
không có gì cần phải bàn. Tuy
nhiên, nếu muốn lấy một ngày
mang nhiều ấn tích máu xương của
lịch sử như ngày 20-7 và 30-4 là một
điều tối kỵ, không có lợi mà chỉ có
hại. Nó có thể hiểu như là một sự
kiện bóp méo lịch sử, trong âm mưu
nhằm hậu thuẫn cho phong trào Hoà
Hợp Hoà Giải đầy bịp bợm trong nghị
quyết 36 lừa bịp của CSVN…”
*
Không biết các ông Hoàng Thế Dân,
Hoàng Cơ Định khi khua môi, múa mép trả
lời phỏng vấn, khi vung tay, phóng bút
viết bài ca tụng cuộc “Trưng Cầu Dân Ý”
về “Ngày Tỵ Nạn Việt Nam” đã có xem qua
ý kiến của ông Phạm Thanh Phương với
những lập luận rất sắc bén mà ông Phương
đã trình bày trong bài viết của ông ta?
Thực ra thì câu hỏi này quá thừa với
các ông “cán lớn” của đảng Việt Tân như
các ông Hoàng Thế Dân, Hoàng Cơ Định.
Chuyện chủ tịch các ông ấy chết mà các
ông ấy còn “bắt” chủ tịch của các ông ấy
“sống” cho tới 14 năm sau mới cho chết
thì có chuyện gì mà các ông ấy không làm
được. Chuyện bà doctor-to-be Trần
Diệu Chân “bắt” hương linh cố
Đề Đốc Hoàng Cơ Minh đứng
tên với bà trong đơn thưa đài phát thanh
Quê Hương với Tổng đài và cơ quan FCC mà
bà ta còn dám làm thì chuyện thay
tên,đổi nghĩa những
ngày lịch sử của dân tộc để bàu chữa tội
ác cho bọn Việt Cộng thì có nhằm nhò gì
ba cái lẻ tẻ mà họ không dám làm.
Trong quá khứ, MT đã từng biến “Ngày
Quốc Hận 30-4” thành “Tháng Tư
Xanh”,“Lá Cờ Vàng Ba Sọc
Đỏ” thành “Lá Cờ Việt
Nam Tự Do”. MT trước kia
(đảng Việt Tân hiện nay) đã len lỏi vào
cộng đồng, tìm mọi cách gây chia rẽ,
khống chế - như trường hợp Phạm
Quốc Hùng, một cán bộ cao cấp của
đảng Việt Tân, đã len lỏi vào hàng ngũ
Quốc Gia chống Cộng, leo lên chức Chủ
tịch Ủy Ban bảo vệ Chính Nghĩa Quốc Gia
Bắc California, và sau đó đã nắm chức
Chủ tịch Ban Đại diện Cộng Đồng Việt Nam
Bắc California nhiệm kỳ 3, đã tìm mọi
cách gây chia rẽ, phân hóa cộng đồng.
Sau đó, đã tìm mọi cách sáp nhập
hai Ban Đại diện Cộng Đồng làm một
là một bằng chứng rõ ràng nhất.
Năm ngoái, âm mưu lợi dụng Tập Thể
biến “Ngày Quốc Hận 30-4” thành “Ngày Tự
Do Việt Nam” bị bễ mánh, năm nay đảng
Việt Tân lại cho các tổ chức ngoại vi
lợi dụng cộng đồng người Việt Tỵ nạn
Cộng sản “trưng cầu dân ý” để thay tên,
đổi nghĩa “Ngày Quốc Hận 30-4” thành
“Ngày Tỵ Nạn Việt Nam” để lại tiếp tục
bàu chữa tội ác cho mấy anh lớn bên nhà
là chuyện chẳng làm ai ngạc nhiên.
Có điều đảng Việt Tân có làm được
những chuyện mờ ám này hay không lại là
một vấn đề khác.
Ai trong chúng ta cũng biết là
chuyện tìm một ngày để tượng
trưng cho “Ngày Tỵ Nạn Việt Nam” không
phải là cứu cánh cho công cuộc tranh
đấu hiện nay nhưng tại sao
đảng Việt Tân, trong những năm qua, đã
làm rùm beng lên về chuyện này. Chắc
chắn dụng ý của họ không gì khác hơn là
tìm mọi cách thay tên, đổi nghĩa
“Ngày Quốc Hận 30-4”để
chạy tội cho bọn tội đồ của dân tộc là
đảng Cộng Sản Việt Nam - một
việc làm mà đảng Việt Tân đã theo đuổi
từ bấy lâu nay.
*
Nay, những “trí thức đầu ruồi” như
Nguyễn Ngọc Bích, Ngô Thanh Hải “nhai
lại những bãi ói” của đảng VT về chuyện
thay tên, đổi nghĩa “Ngày Quốc hận 30
tháng Tư” của đảng Việt Tân là chuyện
không có gì đáng ngạc nhiên.
Chắc chắn những việc làm hôn đít
bạo quyền VC để chia chác chút quyền
lợi cuối đời của những lãnh tụ của
những đảng phái hoạt đầu sẽ gặp phải
phản ứng quyết liệt của người Việt tỵ
nạn cộng sản tại hải ngoại!
Bản
lên tiếng thứ 71_Hội Sử-Học
Việt-Nam phản đối dự luật công
nhận 30/4 là Ngày Hành Trình
Đến Tự Do do TNS Ngô Thanh
Hải_Gia Nã Đại đề xướng.
Ngày
8-12-2014 vừa qua, thượng viện Gia Nã
Đại (Canada) thông qua dự luật đề nghị
công nhận ngày 30 tháng Tư hàng năm là
Ngày Hành Trình Đến Tự Do. Đây là dự
luật do thượng nghị sĩ Canada gốc Việt
Ngô Thanh Hải soạn thảo và đệ trình
trước quốc hội.
Hội Sử-Học Việt-Nam hoan nghinh
thiện chí của thượng viện Gia Nã Đại
trong vấn đề vừa nêu; cũng như trong
quá khứ chính phủ Gia Nã Đại đã hết
lòng bảo trợ cho 300 ngàn người thuyền
nhân Việt-Nam đến xứ sở này lập lại
đời sống mới sau khi chạy trốn khỏi
chế độ của bạo quyền Việt cộng cai trị
tại Việt-Nam.
Thiển nghĩ, nghĩa cử lớn lao này
người Việt tỵ nạn cộng sản tại GNĐ nói
riêng cũng như người Việt tỵ nạn cs ở
các quốc gia khác trên thế giới không
thể nào quên được !
Tuy nhiên, dự luật công nhận 30/4
là Ngày Hành Trình Đến Tự Do do Thượng
nghị sĩ Ngô Thanh Hải thuộc thượng
viện Gia Nã Đại đề xướng đã không phù
hợp với tâm tư, tình cảm cũng như
những vấn đề thực tế của lịch sử
Việt-Nam cận hiện đại.
Do đó, Hội Sử-Học chúng tôi cương
quyết phản bác và chống đối dự luật
nêu trên của TNS Ngô Thanh Hải đề ra.
Ngày 30-04 có những ý nghĩa lịch sử
lớn lao như sau :
1/ Đánh dấu ngày nước Việt-Nam Cộng-Hòa
(VNCH) rơi vào vòng thống trị của quân
Trung cộng xâm lược ;
2/ Đánh dấu sự hy sinh to lớn của toàn
dân tộc Việt-Nam cũng như của các chiến
sĩ đồng minh đã hy sinh để bảo vệ sự tự
do và tồn tại của nước VNCH nói riêng và
dân tộc Việt-Nam nói chung ;
3/ Tưởng-niệm trên 250.000 ngàn anh linh
tử sĩ VNCH đã tử trận từ năm 1946 đến
1975 cũng như hơn 55.000 ngàn quân nhân
Hoa Kỳ và các nước đồng minh đã hy sinh
cho lý tưởng tự do ;
4/ Tưởng-niệm trên 700.000 ngàn thuyền
nhân, bộ nhân đã tử nạn trên đường tìm
tự do ;
5/ Tưởng-niệm 165.000 ngàn tù chính trị
VNCH đã bị bạo quyền Việt cộng giết chết
trong các trại tù từ Nam chí Bắc kể từ
sau ngày 30-04-1975 ; cũng như
trên 100.000 ngàn người khác đã bị Vc
hành quyết tại chỗ không xét xử ;
6/ Đánh dấu mối hận thù lớn lao của dân
tộc Việt-Nam đối với tập đoàn phản quốc
bán nước đảng cộng sản việt nam cũng như
đảng cộng sản tàu ;
7/ Đánh dấu tội ác của đảng cộng sản
việt nam khi bỏ tù hàng triệu quân dân
cán chính VNCH vô tội và không cần xét
xử từ 1 ngày cho đến 38 năm rưỡi (trường
hợp của đại úy nhạc sĩ Nguyễn-hữu-Cầu
mới được trả tự do tháng 4 năm 2014);
8/ Đánh dấu tội ác của đảng cộng sản
việt nam khi đày ải hàng triệu người
miền Nam Việt-Nam lên các vùng kinh tế
mới. Sau đó, nhà cửa, của cải của họ đã
bị đảng viên cộng sản các cấp cướp làm
của riêng;
9/ Đánh dấu tội ác đảng cộng sản diệt
chủng văn hóa VN qua chiến dịch "bài trừ văn hóa mỹ ngụy";
cũng như tội ác cướp của miền Nam khi tổ
chức các chiến dịch «đánh tư sản mại
bản»;
10/ Cộng sản việt nam và cộng sản tàu là
những loại độc dược làm tiêu vong đất
nước Việt và Tàu; Do đó, Ngày 30-04 đánh
dấu một lời thề nguyền kiên quyết và sâu
sắc của dân tộc Việt-Nam quyết tâm đánh
đuổi bạo quyền Việt cộng và quân cướp
nước Trung cộng ra khỏi bờ cõi nước
Nam bằng «vận dụng tất cả
nỗ lực, mà chúng ta có thể cung cấp,
để loại trừ độc dược đó ra ngoài cơ
thể của cộng đồng dân tộc» -ngưng
trích- Chính Đề, tác giả Tùng Phong Ngô
Đình Nhu.
Từ 10 điểm nêu trên cho thấy ngày 30-04
là quốc hận, quốc tang của toàn dân tộc
Việt-Nam, không có từ ngữ nào có thể
thay thế, cho dù thời gian là bao lâu,
cho dù chế độ cộng sản tại Việt-Nam có
còn tồn tại hay tiêu vong.
Những điều Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải
nêu trong đạo luật 30-04 là Ngày
Hành Trình Đến Tự Do chỉ nói lên một
phần ngàn của sự thực lịch sử.
TNS Ngô Thanh Hải nói rằng « cộng
đồng người Việt mình không nghĩ là thủ
tướng và chính phủ cho rằng dùng chữ
“black” nó hơi nhạy cảm » -ngưng
trích-, là sai.
Chữ «nhạy cảm»,
TNS Hải dùng không chính xác. Chữ nhạy
cảm vốn không thuộc tiếng Việt trong
sáng, đây là chữ tàu cộng, chữ của
việt cộng. Là một TNS của chế độ tự do
như Gia Nã Đại không nên dùng chữ này.
Nếu nói rằng gặp khó khăn trong việc đặt
tựa đề cho đạo luật, như «black avril» thì có
thể chọn giải pháp dung hòa xử dụng
danh xưng cho đạo luật là Mémorial
Day, April 30 thay vì Journey To
Freedom Day.
Journey To Freedom Day không phù
hợp với những sự kiện lịch sử cận hiện
đại liên quan đến quốc hận 30-04,
nhưng nó lại rất gần với cái gọi là
«hòa hợp hòa giải» với việt cộng.
Hội Sử-Học Việt-Nam kêu gọi TNS
Ngô Thanh Hải hãy tiến hành điều chỉnh
Journey To Freedom Day thành Mémorial
Day, April 30 (ngày tưởng-niệm 30-04).
Chân thành cám ơn
Trân trọng kính chào TNS Ngô Thanh
Hải và quí vị, Liên Âu ngày 25 tháng
12 năm 2014, Việt lịch 4893.
Trúc Lâm Nguyễn-việt phúc-Lộc,
tổng thư ký Hội Sử-Học Việt-Nam
***
Nguyên
văn bản tin: Thượng
viện Canada thông qua dự luật
công nhận 30/4 là Ngày Hành
Trình Đến Tự Do
Thủ
tướng Canada, Stephen Harper (trái) và
Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải
ảnh minh họa chụp
trước đây.
Photo by NTH
Hôm thứ Hai ngày 8/12 vừa
qua, thượng viện Canada thông qua dự luật
đề nghị công nhận ngày 30 tháng Tư hàng
năm là Ngày Hành Trình Đến Tự Do. Đây là
dự luật do thượng nghị sĩ Canada gốc Việt
Ngô Thanh Hải đệ trình ra quốc hội.
Tưởng nhớ những người đã
ra đi
Trả lời Thanh Trúc từ
Ottawa, Canada, thượng nghị sĩ Ngô Thanh
Hải trình bày chi tiết:
TNS Ngô Thanh Hải: Dự luật
S-219 tôi dự định đưa ra năm rồi, tháng
Mười 2013. Bởi vì năm 2015 là 40 năm thì
tôi nghĩ cách mình có thể làm được là một
dự luật tưởng niệm ngày 30 tháng Tư 75,
nhớ lại hành trình chúng ta đi.
Trong dự luật tôi đưa ra
là để tưởng nhớ làn sóng hai triệu người
đã ra đi, để tưởng nhớ 250.000 người chết
trên biển cả, để cám ơn Canada nhận
300.000 và để cám ơn chính phủ Canada và
nhân dân Canada đã mở rộng vòng tay để đón
tiếp chúng ta, cũng đồng thời để công nhận
rằng Canada là quốc gia duy nhất được Cao
Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc trao giải thưởng
Nelson là một giải thưởng đã đóng góp rất
nhiều trong vấn đề tị nạn. Đó là có 5 điều
tôi cám ơn và đồng thời để nhớ những người
đã ra đi.
Thanh Trúc: Thưa ngay từ đầu dự luật S-219
được ông đặt tên như thế nào cho đến khi
nó được quyết định đổi lại là Ngày Con
Đường Tới Tự Do?
Trong dự luật tôi đưa ra
là để tưởng nhớ làn sóng hai triệu người
đã ra đi, để tưởng nhớ 250.000 người chết
trên biển cả, để cám ơn Canada nhận
300.000.
-TNS Ngô Thanh Hải
TNS Ngô Thanh Hải: Cộng
đồng mình nghĩ ngày 30 tháng Tư là Black
April Day Tháng Tư Đen, thì tôi cũng đệ
trình lên là Black April Day. Nhưng mà
cộng đồng người Việt mình không nghĩ là
thủ tướng và chính phủ cho rằng dùng chữ
“black” nó hơi nhạy cảm.
Thứ hai, khi dùng chữ
Black April Day dân Canada không rõ ý
nghĩa của cái đó là gì. Thành ra thủ tướng
Canada đề nghị là Journey To Freedom Day
nó dễ hiểu hơn, đọc tới thì dân Canada
hiểu rằng đó là ngày người Việt của mình
bỏ nước ra đi, Journey To Freedom Day
Hành Trình Đến Tự Do thì
nó đầy đủ ý nghĩa hơn.
Tuy nhiên trong cái
preambule lời nói đầu của tôi thì tôi để
là đa số người Việt Canada đều coi ngày 30
tháng Tư năm 75 là Black April Day Ngày
Tháng Tư Đen. Một số người thì cứ khăng
khăng nói rằng ngày 30 tháng Tư là ngày
quốc hận. Cộng đồng mình muốn dùng chữ 30
tháng Tư gì cũng được hết, khi đã được
công nhân rồi mình có thể nói Ngày 30
tháng Tư Đen hoặc Ngày Quốc Hận cũng được
như thường. Đó là lý do sửa đổi tên vì chữ
“black” rất là nhạy cảm và không rõ y nghĩ
của dự luật.
Tàu hải quân
HQ-504 đến cảng Vũng Tàu, miền Nam Việt
Nam chở người tị nạn tại biến cố
30/4/1975
Thanh Trúc: Thưa ông, báo
Canadian Press phát hành ở Ottawa khi đưa
tin dự luật S-219 do ông giời thiệu và đã
được thượng viện Canada thông qua, sẽ gây
sóng gió cho quan hệ ngoại giao Việt Nam
Canada bởi chính phủ của thủ tướng Stephen
Harper đang muốn tăng cường quan hệ với
Việt Nam. Phía Việt Nam thì nói dự luật
S-219 gởi một thông điệp không đúng đến
người dân Việt Nam và đến cộng đồng quốc
tế. Ông có lời bình luận nào về nhận xét
này?
TNS Ngô Thanh Hải: Nếu như
vậy thì Việt Nam không chịu nhìn sự thật.
Nói rằng sẽ làm cản trở quan hệ giữa hai
quốc gia thì đó là do chính phủ Việt Nam
nêu lên mà thôi. Dự luật này không liên hệ
gì đến chính phủ cộng sản Việt Nam cả. Hai
triệu người bỏ nước ra đi, 250.000 người
chết trên biển, 300.000 người được Canada
đón nhận, đó là những thức tế không thể
nào chối cãi được.
Dự luật này không nói gì
đến vấn đề liên hệ ngoại giao Canada Việt
Nam. Đó là một lý do mà Việt Nam nêu lên
để làm áp lực với chính phủ Canada mà
thôi. Cộng sản Việt Nam không công nhân
sau 75 là có hơn hai triệu người Việt Nam
mình đi tị nạn. Ở xứ tự do này mình không
thể nào cấm cản được nhưng tôi thấy dự
luật của tôi không có chú trọng đến vấn đề
củ cộng sản Việt Nam mà chỉ chú trọng đến
gần hai triệu người Việt Nam đã bỏ nước ra
đi sau khi chiến tranh chấm dứt năm 1975.
Phản ứng của Việt Nam
Thanh Trúc: Theo chỗ ông
biết thì Tòa Đại Sứ Việt Nam ở Ottawa và
Bộ Ngoại Giao Việt Nam thông qua Bộ Ngoại
Giao Canada, đã có những phản ứng như thế
nào đối với dự luật S-219 thưa ông?
TNS Ngô Thanh Hải: Tòa đại
sứ Việt Nam tại Canada và chính phủ Việt
Nam đã mướn một người để lobby và đánh phá
cho dự luật này không được thông qua. Đó
là chuyện của Tòa Đại Sứ Việt Nam và chính
phủ cộng sản Việt Nam. Đối với tôi nó
không có liên hệ gì cả bởi vì đó là cái dự
luật chỉ đề cập đến những người tị nạn bỏ
đất nước ra đi. Không bằng lòng hay không
thích là chuyện của cộng sản Việt Nam chớ
không phải chuyện của cộng đồng Việt Nam
tại Canada hoặc trên thế giới. Phải nhìn
đúng sự thật chứ đâu thể nào trốn tránh sự
thật đó.
Lập luận của chính phủ
Việt Nam thực ra tôi không muốn bàn đến,
nói gì thì nói thực tế nó vẫn có đó và
chúng ta phải công nhận thức tế đó.
-TNS Ngô Thanh Hải
Thanh Trúc: Tờ Canadian
Press cũng có nói rằng dự luật S-219 tuy
đã được thượng viện thông qua nhưng còn
phải chờ hạ viện. Cũng có ý kiến cho rằng
còn lâu thì dự luật S-219 mới được mang ra
thảo luận tại hạ viện. Ý của ông như thế
nào?
TNS Ngô Thanh Hải: Vấn đề
lâu hay chậm thì ăn thua công việc của hạ
viện. Tuy nhiên tôi cũng cho biết rằng
ngày hôm qua, thứ Tư ngày 11 tây tháng
Mười Hai vào lúc 4 giờ 15, dự luật này đã
được đệ nạp tại hạ viện do ông dân biểu
Mark Atler đưa ra tại hạ viện, nó kêu là
1st reading. Còn cái 2nd reading và 3rd
reading nữa rồi sau đó thì bỏ phiếu.
Sau khi mà hai viện chấp
nhận thì mới có chữ ký của đại diện nữ
hoàng, kêu là Royal Ascension. Có cái
Royal Ascension đó rồi mình mới ra hạ viện
và thượng viện.
Thanh Trúc: Ông kỳ vọng
bao nhiêu chục phần trăm là S-219 này có
thể ra thành luật được?
TNS Ngô Thanh Hải: Hy vọng
dự luật thành công trong vòng năm tới bởi
vì cái thứ nhất là tất cả những đảng phái
đều phải công nhận cái thực tế và sự thật
của dự luật này. Đảng Bảo Thủ cũng đã nhận
thấy cái đó, đảng Tự Do cũng phải nhận
thấy bởi vì đảng Tự Do cũng là một trong
chính phủ thời đó đã chấp nhận người tị
nạn cộng sản chúng ta. Và đảng Tân Dân Chủ
cũng phải nhận cái thực tế đó.
Tôi hy vọng tất cả những
đảng phái không vì áp lực của chính phủ
Việt Nam mà không bỏ phiếu 100%. Nói tới
chính trị là nói tới quyền lợi của từng
đảng một thành ra tôi không biết nó như
thế nào, tuy nhiên tôi hy vọng dự luật này
sẽ ra đúng ngày 30 tháng Tư năm 2015.
Dự luật này bị cộng sản
Việt Nam mướn người đánh phá thành ra cũng
hơi khó khăn, mà hy vọng mình là con người
làm việc ngay thẳng, hai là có sự yểm trợ
của đồng bào và của cộng đồng thì tôi hy
vọng dự luật được thông qua trong năm tới,
kỷ niệm 40 năm chúng ta bỏ nước ra đi.
Thanh Trúc: Cảm ơn ông
Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải.
Việt Nam hôm nay lên tiếng
chỉ trích dự luật S-219 do thượng nghị sĩ
Ngô thanh Hải bảo trợ và được thượng viện
Canada thông qua.
Phát ngôn nhân Bộ Ngoại
Giao Việt Nam, ông Lê Hải Bình, nói dự
luật yêu cầu công nhận ngày 30 tháng Tư là
ngày kỷ niệm Hành Trình Đến Tự Do mà
thượng viện Canada thông qua hồi đầu tuần
này là một dự luật xuyên tạc lịch sử, vì
chính trị cá nhân, khơi lại quá khứ đau
buồn, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
Việt Nam. Vẫn theo lời ông Lê Hải Bình,
việc thượng viện Canada thông qua dự luật
này là đi ngược tình cảm của nhân dân Việt
Nam, cộng đồng người Việt sống tại Canada
cũng như mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc
gia.
Ngày
30 tháng Tư năm 1975 được
mọi người VN tại hải ngoại gọi là “Ngày
Quốc Hận”.
Nhưng đã có lần đảng Việt Tân gọi
ngày đó là ngày “tranh đấu cho
Tự do” (thay vì gọi là “ngày
quốc hận”) và
bị hầu hết người Việt yêu nước phản
đối. Mới đây Tiến sĩ Ngô Thanh Hải,
thượng nghị sĩ Quốc hội Canada đệ
trình dự luật lên Thượng Viện
Cananda và được Thủ tướng Harper và
Thượng viện đồng ý danh xưng gọi
ngày 30-04-1975 là “Ngày Hành
Trình đến Tự Do”, sự
việc này cũng bị một số người chống
đối đôi khi với lời lẽ thô bạo đối
với Thượng Nghị sĩ Ngô Thanh Hải.
Thêm một danh xưng khác về tháng Tư
năm 1975 là “Tháng
Tư đen”.
I - Qua ba tên
gọi đó, tên gọi nào đúng đắn nhất?
Người
viết xin góp một số ý kiến, sau đó
nói rõ quan điểm người viết nên chọn
tên gọi nào.
1 - “Ngày
Quốc Hận”. Dùng
tên gọi này là ta đứng trên cương vị
của Dân tộc, Quốc gia.
Ngày
Quốc Hận có
nghĩa ngày nói lên mối hận thù của
cả dân tộc, quốc gia, cả toàn thể
nhân dân căm thù vì bị mất nước bởi
cường quyền ngoại xâm, ngày đánh dấu
sự kiện lịch sử đã đưa toàn thể dân
tộc vào thảm họa nô vong.
“Ngày
Quốc Hận” tên
gọi này do người Việt tỵ nạn cộng
sản nơi hải ngoại dùng nói lên thân
phận lưu vong của mình cùng tình
cảnh đất nước, nhân dân bị rơi vào
vòng thống trị Cộng sản. Người Cộng
sản VN căm tức tên gọi này vì xóa
sạch tất cả công lao tranh đấu của
họ cùng lên án họ là xâm lăng. Cộng
sản VN xem ngày 30-04-75 là ngày
chiến thắng của họ vì họ đã giải
phóng và thống nhất đất nước. Như
vậy, với Cộng sản VN, không có
chuyện “mất nước” vì đất nước VN vẫn
còn, được thế giới và LHQ công nhận
và vẫn do người VN dù là Cộng sản
nắm quyền. Tên gọi “ngày
quốc hận”
không được thế giới hảo cảm; thế
giới xem ngày đó là ngày cáo chung
chế độ VNCH; sự cáo chung một chế độ
không hẳn là mất nước. Chỉ riêng
nhân dân Miền Nam VN (từ vĩ ruyến 17
đến mũi Cà Mau) gồm cả Quân, Dân,
Cán, Chính VNCH mới xem ngày đó là
“ngày mất nước” và hô hào đấu tranh
bằng mọi cách để phục hồi đất nước,
thu hồi lại chủ quyền dân tộc cho
đất nước và quyền sống tự do dân chủ
cho nhân dân VN.
2 - “Ngày
Hành Trình đến Tự Do”. Tên
gọi này nói lên sự kiện lịch sử hàng
ngàn, hàng vạn rồi hàng triệu người
VN không riêng ở Miền Nam VN (từ vĩ
tuyến 17 đến mũi Cà Mau) mà còn một
số không ít người miền Bắc (dưới chế
độ Dân Chủ Cộng Hòa Cộng sản - số
người này thường vượt biển sang tỵ
nạn tại Hồng-Kông) đã “mười chết một
sống” hối hả phải rời Tổ quốc thân
yêu, chạy trốn độc tài Cộng sản đến
các xứ sở tự do tìm không gian sống
mới. Cả trên hàng trăm ngàn người
phải bỏ mạng nơi rừng sâu biển cả,
không kể bị hải tặc cướp của, hiếp
dâm, sát hại, khiến thế giới bàng
hoàng, xúc động phải ra tay cứu vớt
số nạn nhân này do lương tâm, do
nhân đạo, do tinh thần nhân bản. Số
người này phải chứng minh rằng mình
là nạn nhân của Cộng sản, ở lại nước
sẽ bị Cộng sản đày đọa, sát hại để
cơ quan HCR công nhận là “tỵ nạn
chính trị” mới được can thiệp với
các nước cho định cư. Một số người
không được công nhận như thế nên
trong các cuộc thanh lọc, đã bị
cưỡng bách phải về lại VN khiến
nhiều người phải tự tử (sự việc xảy
ra ở các trại tỵ nạn tại Hồng-Kông
khi chính quyền nước Anh bắt buộc họ
phải về lại VN). Gọi là “ngày hành
trình đến tự do”, thế giới nghe
thuận tai hơn là “ngày
quốc hận” hay
“Tháng
Tư đen”. Vì
các xứ sở tự do đó từ lâu có phải bị
“mất nước” đâu và xứ sở họ có bị
bóng đêm nào vây phủ. Hơn nữa, họ
nhìn vào sự kiện chứ không mấy nghĩ
đến tâm trạng của lớp người tỵ nạn
chính trị này.
Thực
sự mà nói, số người tỵ nạn Cộng sản,
trong những ngày đầu phải đành đoạn
bỏ nước ra đi chỉ là để chạy trốn
chế độ cộng sản, bảo toàn sinh mạng
mình cùng gia đình, thân nhân, bà
con và để gầy dựng lại cuộc sống chứ
chưa hề nghĩ là để tranh đấu cứu
nước, cứu dân. Tuy nhiên, dù chưa
nghĩ gì đến nước, đến dân, nơi họ
mặc nhiên đã mang chở cái “hồn dân
tộc”, cái “hồn nước”, cái truyền
thống văn hóa bao đời qua lịch sử.
Ðến các trại tỵ nạn, dù tương lai
chưa rõ ra sao, cái “hồn dân tộc”
thao thức đêm dài. Ðến được xứ sở
định cư, sau ít năm tìm cách thích
ứng với nếp sống xứ người và ổn định
phần nào cuộc sống cá nhân cùng gia
đình, con cái,
cái “hồn nước” trổi dậy mạnh mẽ để
thấy ngày 30-04-75 là “ngày quốc hận” làm động cơ cho
mọi hành động đấu tranh vì dân, vì
nước, vì đồng bào nơi quốc nội.
Từ đó những “cộng đồng người Việt tự
do” ra đời khắp nơi tranh đấu chống
Cộng sản. Cũng do cái “hồn nước” đó,
có thể nói lớp người tỵ nạn cộng sản
đã mặc nhiên hình thành một “quốc
gia văn hóa VN” nơi hải ngoại. Gọi
là “quốc gia văn hóa” vì chỉ có văn
hóa thôi, không có lãnh thổ (lãnh
thổ là của người), không có một
Chính phủ được mọi người bầu ra,
không có một hệ thống pháp luật
riêng, không có cảnh sát, công an,
không có thuế khóa... nói chung
chẳng có lập pháp, hành pháp, tư
pháp gì ráo trọi, (ngoài cái “đệ tứ
quyền” được sử dụng để rồi một số
người lạm dụng... “chửi” nhau, chao
ôi!) Và cái “quốc gia văn hóa VN” đó
đã có nhiều thành tựu đáng kể: trước
tiên hủy bỏ ngày “vinh danh HCM, tố
cáo tội ác Cộng sản bán nước buôn
dân, hèn với giặc, ác với dân, thực
trạng đen tối cùng cực nơi quốc nội
(tình trạng tụt hậu thê thảm đến
thua cả Cam-Bốt), những sa đọa của
xã hội (tham nhũng, hối lộ, mua quan
bán tước, bằng cấp giả, ngôn ngữ bẩn
thỉu, xem người dân như ngựa trâu,
cỏ rác...), xây dựng những tượng đài
tưởng niệm anh hùng, tưởng niệm
thuyền nhân, phổ biến văn hóa truyền
thống VN (hiếu thảo, hòa thuận với
anh chị em, lễ phép với người lớn
tuổi, cả vấn đề ẩm thực, y phục
VN...), tự học và gầy dựng con cái
thành danh không kém thua gì người
nước ngoài, vận động quốc tế buộc
Cộng sản VN phải tôn trọng quyền
sống tự do của người dân, biểu tình
liên tiếp chống các hành động tuyên
vận của Cộng sản, chống quan chức
cộng sản công du nước ngoài... Ðặc
biệt là phục
hồi lá cờ vàng ba sọc đỏ, biểu
trưng cho chính nghĩa tranh đấu,
cho hồn nước, cho lý tưởng Dân
chủ, Tự do... Cộng sản căm
thù việc này, đã phải tốn bao nhiêu
tiền bạc, nhân sự cố hủy phá cho
bằng được mà kết quả là công cốc.
Tuy có phá hoại, gây chia rẽ các
Cộng đồng người Việt hải ngoại. Ðổi “ngày
Quốc hận”
thành “ngày hành trình đến Tự do”
là phủ nhận, là chối bỏ tất cả
những thành tựu đó đồng thời phủ
nhận tinh thần yêu nước của họ.
Sở dĩ
Thượng Nghị sĩ Ngô Thanh Hải gọi là
“ngày hành trình đến Tự do” mặc
nhiên phủ nhận những thành tựu trên
của người Việt yêu nước ở hải ngoại
là do đi theo chủ trương “diễn biến
hòa bình” của chính phủ Hoa Kỳ, làm
thỏa mãn số người cơ hội như đảng
Việt Tân, phe phái Trúc Hồ... và
phần nào chiều theo chủ trương “hòa
hợp hòa giải” của Cộng sản. Một số
người yêu nước chống Cộng vì thấy
quá lâu mà không có thay đổi nào nên
rút lui vào cô đơn, đấy là số người
gọi là “thầm lặng” hầu mong một thời
cơ nào đó, lịch sử VN sẽ đổi chiều,
sang trang. Số khác “hồ hởi” tán
thành vì tham vọng chính trị, vì
muốn được về VN dễ dàng du lịch, du
hí, du dâm, hoặc cộng tác với Cộng
sản dễ có điều kiện làm giàu... với
lý do là “quên quá khứ, hướng đến
tương lai”. Tiến sĩ Ngô Thanh Hải là
Thượng Nghĩ sĩ Quốc hội Canada nên
không thể không tuân phục chủ
trương, chính sách của quốc gia này,
thuận theo chủ trương “Diễn biến Hỏa
Bình” của Hoa Kỳ, nghĩ rằng chủ
trương này vừa hợp lý vừa khả thi.
Bao nhiêu người lúc được đắc cử vào
vị trí này, chức vụ nọ trong guồng
máy công quyền xứ sở tạm dung, cũng
nghĩ như thế và buộc phải như thế
như trường hợp ông Luật sư Hoàng Duy
Hùng. Không rõ, nay mai Bà Janet
Nguyễn vừa đắc cử Thượng nghị sĩ
tiểu bang Californie, Luật sư Nguyễn
Tâm vừa đắc cử Nghị viên thành phố
San José và bao bao nữa có rơi vào
tình trạng như Ngô Thanh Hải, Hoàng
Duy Hùng để gián tiếp cổ vũ cho “hòa
hợp hòa giải” theo ý đồ của Chính
phủ Hoa Kỳ và Cộng sản VN, rồi hủy
bỏ tên gọi “Ngày
Quốc Hận” và “Tháng
Tư đen”. Vì
tin tưởng và chỉ trông cậy vào Hoa
Kỳ nên không mấy để ý rằng chủ
trương “Diễn biến Hòa Bình” cùng mọi
điều được gọi là “tranh đấu cho nhân
quyền” của Hoa Kỳ và bao nước khác
chỉ là nhằm “lôi kéo CS VN tùy thuộc
vào Hoa Kỳ” chứ có thực sự đem lại
Tự do, Dân chủ, Nhân quyền cho người
dân VN đâu. Những luận điệu đó đã
quyến rũ bao người VN chạy theo,
nghĩ rằng mình yêu nước để phải biến
thành “giá trị lợi dụng”, “giá trị
hàng hóa” phục vụ quyền lợi nước
ngoài. Khi “không còn giá trị lợi
dụng, giá trị bán buôn đổi chác” cho
quyền lợi của họ thì sẽ bị loại như
trường hợp một Nguyễn Cao Kỳ trước
đây. Hoa Kỳ luôn luôn “đi hàng hai”,
bề ngoài chống đối, bên trong lại
“thỏa hiệp ngầm” với đối phương vì
quyền lợi riêng tư. Cứ xem chính
sách “xoay trục sang Á Châu” nhưng
Hoa Kỳ đã làm được gì cho các nước Á
Châu. Tàu Cộng lấy cớ “Hoa Kỳ bao
vây” họ để có lý do tăng trưởng quốc
phòng, hiện đại hóa quân đội, chế
tạo và mua thêm vũ khí, đe dọa thêm
vùng biển Ðông... Hoa Kỳ lấy cớ ngăn
chặn Tàu Cộng đe dọa biển Ðông để
chế tạo thêm vũ khí và bán vũ khí
cho nhiều nước, kể cả Nhật Bản, Ấn
Ðộ, Ðại Hàn, Ú châu... Chính trị và
Kinh tế, cả hai mặt này luôn luôn đi
đôi, nhân quả cho nhau. Tùy tình
hình, tùy theo thái độ và chủ trương
của đối phương mà “chính trị hóa
kinh tế” (dùng áp lực chính trị để
mưu lợi kinh tế) hay “Kinh tế hóa
chính trị” (dùng áp lực kinh tế để
thực hiện ý đồ chính trị), mọi vấn
đề khác -Tự do, Dân chủ, nhân đạo,
đạo đức, văn hóa- chỉ là chiêu bài
phục vụ cho Kinh tế và Chính trị
thôi.
3 - Gọi Tháng
Tư 75 là “Tháng Tư Ðen” có
tính cách văn chương là chỉ nói lên
một trạng thái tâm lý hơn là nói lên
một sự kiện lịch sử. cùng hậu quả
của sự kiện đó. Thượng Nghị sĩ Ngô
Thanh Hải cho rằng gọi “tháng
tư đen”
(Black April) quá “nhạy cảm” đối với
người ngoại quốc nhưng ông không nói
rõ tại sao và nhạy cảm như thế nào.
Ðen là màu đen, là bóng tối mà các
nước dân chủ tự do có màu đen, bóng
tối nào đâu (?). Thượng Nghị sĩ Ngô
Thanh Hải không để ý rằng ngày 11
tháng 09 năm 2001, sau khi bọn khủng
bố đánh sập hai tòa tháp tại Nữu
Ước, cả nước Mỹ và thế giới tự do
bàng hoàng, sửng sốt, lên án bọn
khủng bố và thuơng tiếc hàng ngàn
người phải chết vì sự kiện đó. Rồi
chính phủ Mỹ đơn phương tấn công
Iraq, cho rằng nước này là sào huyệt
của khủng bố. Và mỗi năm dân Mỹ đều
tưởng niệm ngày đen tối đó. Như thế,
có thể gọi tháng chín năm 2001 là
“tháng chín đen” cũng được lắm chứ?
Ta thường thấy mỗi khi có một sự vụ
chết người rất bất thường (như vụ
một tên giết người đã bắn chết một
số giáo viên và học sinh tại nơi nào
đó trên đất Mỹ, hoặc cả xứ Na-Uy
treo cờ rũ sau khi một tên cuồng tín
dân tộc bắn chết bao nhiêu sinh viên
đang camping –và bao nhiêu vụ khác,
người viết không nhớ rõ sự kiện cùng
năm tháng) thì cũng có thể gọi ngày
giờ tháng đó là “đen” chứ. Tiếng
Pháp thường dùng từ “en deuil” được
gọi là “tang chế” nghe ra còn nặng
nề gấp bao lần từ “đen” của VN.
Người Việt chống Cộng gọi tháng
Tư/1975 là “tháng
tư đen” để
nói lên thảm cảnh của đất nước, dân
tộc vì kể từ ngày đó, bóng đêm tăm
tối phủ trùm dày đặc lên thân phận
đất nước và nhân dân từ Bắc đến Nam
hàng mấy mươi năm trời và còn bao
năm nữa do chế độ Cộng sản tàn ác,
phi nhân.
II - Quan điểm
người viết.
Trình
bày đại lược như trên, người viết
không đồng ý tên gọi “Ngày Hành
trình đến Tự do” mà giữ nguyên hai
tên gọi “Ngày
Quốc hận” và “Tháng
Tư đen” vì
những lý do sau.
a) Ngày
30-04-1975 là ngày Quốc Hận, ngày
tang chung cho cả nước chứ không
riêng cho thành phần Quân, Cán,
Chính VNCH và nhân dân Miền Nam từ
Bến Hải đến Cà Mau. Bằng cớ, sau
30-04-75 một số người Miền Bắc dưới
chế độ Cộng sản cũng đã vượt biển,
phần lớn qua ngã Hồng-Kông. Và trong
những năm gần đây, đã sống dưới chế
độ CHXHCN Cộng sản mấy chục năm vẫn
còn một số người vượt biển tìm đến
một xứ sở tự do nào đó như Úc châu.
Bỏ nước ra đi, lưu vong nơi xứ
người, sự việc này, đối với hàng
triệu người đó không là do “bị mất
nước” sao? Cái tâm thức đó tạo nên
“hận thù” nơi họ, do từ cái ngày oái
oăm đó họ gọi là “ngày
quốc hận” và
hình thành nơi họ ý chí đấu tranh
cứu nước để có được ngày về sáng
lạng cho non sông.
b) Sau ngày
30-04-75, người miền Bắc vào miền
Nam đã
ngỡ ngàng trước cảnh trù phú của
miền Nam. Nhà văn Dương Thu Hương đã
ngồi khóc nơi đường Catinat, ngậm
ngùi than thở “man rợ đã thắng văn
minh”, nhận ra bao năm trời đã bị
chế độ Cộng sản bưng bít, dối trá,
bịp lường... Tiếp theo, cho mãi đến
nay, bao bao người sống nơi Miền Bắc
trước đây và bây giờ trên cả nước,
cũng cùng tâm trạng đó như Dương Thu
Hương, vừa tiếc thương cảnh sống trù
phú, êm ả của Miền Nam dưới chế độ
VNCH, vừa căm thù chế độ Cộng sản
bán nước, buôn dân. Một du sinh nào
đó đã viết một bài dài nói rõ: “còn
lá cờ đỏ sao vàng thì không bao giờ
có độc lập, tự do, hạnh phúc”. Gần
đây, nhà báo Ðặng Chí Hùng đã ca
ngợi lá “cờ vàng ba sọc đỏ”, xem đấy
là biểu tượng của chính nghĩa đấu
tranh cứu nước (nguời viết chỉ nhớ
đại cương như thế). Rồi bao nhà trí
thức trong nước hiện nay, bao đảng
viên Cộng sản đã về hưu, về già dù
không đề cập đến lá “cờ vàng ba sọc
đỏ”, dù không dám nói đến việc lật
đổ chế độ Cộng sản, đã liên tiếp
kiến nghị yêu cầu, đòi hỏi Ðảng và
nhà nước Cộng sản phải cải tổ chế
độ, vì thấy đất nước tang thương,
nhân dân lầm than, điêu đứng. Cái
tâm trạng của bao người miền Bắc như
một Dương Thu Hương và bao trí thức
cùng đảng viên Cộng sản nói trên
không do từ những thảm nạn của dân
nước khởi đi từ cái “tháng
Tư đen 75”
sao?
c) Sau
30-04-75, một số người dân miền
Bắc,
trong đó một số giáo chức (người
viết có tiếp xúc vì cùng nghề dạy
học), trong đôi lần trao đổi kín
đáo, cởi mở thành thật cho biết rằng
nhân dân miền Bắc trông chờ miền Nam
ra “giải phóng” họ, đâu ngờ sự việc
lại ngược lại. Người viết đã phản
ảnh tâm trạng đó qua đôi đoạn thơ
(trích trong tập “VN tân huyết sử
diễn ca”, trên 7000 câu Song Thất
Lục Bát nhưng chưa hoàn thành, viết
lén lút tại Sài Gòn từ 1979 đến
1987, không mang theo được trong lần
vượt biển cuối năm 1988):
.... Bao năm đã thân tàn xơ xác
Bao năm rồi tan tác áo cơm
Bao năm xác chẳng còn hồn
Bao năm lệ máu cuộn tròn chiếu
chăn
Những ngỡ được miền Nam giải phóng
Cuộc đời đen, kiếp sống nô vong
Chao ôi! Muôn tủi nghìn hờn
Nghe tin thống nhất mà lòng ngẩn
ngơ... ....
Trách miền Nam đơn sai lời hẹn
Chẳng giữ mình, chẳng vẹn tình dân
Bấy lâu nửa nước tím bầm
Giờ đây cả nước đen sầm bóng
đêm....
Tâm
trạng đó không phải khởi đi từ cái “Tháng
Tư đen 75” mà
nảy sinh sao?
d) Từ 75
đến nay, bốn mươi năm qua (liệu
còn bao năm nữa?), Ðảng Cộng sản và
cái Nhà nước CHXHCN của họ đem lại
gì cho dân tộc, đất nước và nhân dân
VN? Toàn là đổ nát, điêu linh, thống
khổ ngoài bọn Cộng sản nắm quyền.
Công hàm 1958 của Phạm Văn Ðồng cùng
các hiệp nghị bí mật tại Thành Ðô
năm 1990 đã tạo cho Tàu cộng một số
cơ sở “hợp pháp” (!) để chúng có lý
do bành trướng thế lực ra biển Ðông
cùng gặm nhắm da thịt VN qua cái chủ
trương “xâm lăng mềm”, không cần
phải ồ ạt vũ trang. Cộng sản VN đã
nhường hàng vạn cây số vuông ở biên
giới miền Bắc cho Tàu Cộng. Thác Bản
Giốc, Ải Nam Quan, bãi Tục lãm, trở
thành đất đai của Tàu cộng. Bao
nhiêu cơ sở chiến lược, chiến thuật
nằm trong tay Tàu cộng. Cả dọc dài
duyên hải cũng bị Tàu cộng khống chế
đến nỗi ngư dân chài lưới trên lãnh
hải nước mình cũng bị tàu Trung cộng
bắn chìm, tịch thu tài sản, mắng
nhiếc, chửi bới, đánh đập, thậm chí
thủ tiêu hay bắt giam, đòi tiền
chuộc mà Cộng sản VN không dám có
một thái độ, hành động chống đối,
lại còn bảo là “tàu lạ”, quả ươn
hèn, khiếp nhược hết chỗ nói. Bao
nhiêu khu biệt lập do dân Tàu cộng
cùng công nhân của chúng chiếm giữ
khắp nơi, sống hoàn toàn theo tàu,
còn cấm người VN, ngay cả các bộ
phận cầm quyền địa phương của VN léo
hánh đến, càng lúc càng nhiều như ở
Bình Dương, Ðà Nẵng, Vũng Áng và sắp
sửa đến nhiều vùng nữa. VN đang “mất
nước” dần dần để đến năm 2020 trở
thành một Huyện, một Quận của Tàu
cộng như đôi tiết lộ về các mật nghị
ở Thành Ðô. Với các chủ trương “công
an trị, hộ khẩu trị, ngu dân trị,
bần cùng hóa trị”, Cộng sản VN đang
bán nước cho Tàu cộng, đưa cả dân
tộc; nhân dân vào vòng nô lệ giặc
Tàu. Rồi lãnh thổ VN thuộc Tàu, nhà
nguời VN Tàu ở, con gái VN Tàu chơi,
con trai VN Tàu dùng làm lao nô,
(nói theo lối của Cộng sản VN
đối [với] dân
nước miền Nam VNCH trước đây)...
Thảm cảnh đó của dân nước không do
khởi đi từ cái “ngày
quốc hận”, từ
“tháng
tư đen 75” sao?
e) Cộng sản
VN còn ngày nào cầm quyền cai trị
đất nước thì, dù
không bị Tàu cộng chiếm cứ, đất nước
càng ngày càng lụn bại, thoái hóa,
tụt hậu thảm thương và dân tộc, nhân
dân VN càng ngày càng không còn
“sinh khí sống” chứ đừng mong “ngóc
đầu” lên cùng thế giới năm châu. Giả
sử Tàu cộng chiếm được toàn bộ VN
thì bọn Cộng sản VN đang nắm quyền
trị nước sẽ ra sao? Một là chúng
tiếp tục làm đầy tớ, tay sai cho
Tàu; hai là chúng sẽ bị Tàu cộng hất
cẳng vì “giá trị lợi dụng” của chúng
không còn. Lúc bấy giờ -và chúng đã
sửa soạn từ lâu- chúng sẽ ồ ạt chạy
ra nước ngoài, xin hay “mua” mộ thẻ
tỵ nạn chính trị để sống “vương giả”
vì chúng đã mua nhà, mua đất và với
số tiền của, quý kim do tham nhũng,
hối lộ, làm giàu bất hợp pháp lâu
nay mà chúng đã gởi vào các ngân
hàng ngoại quốc. Nhưng liệu chúng có
an toàn như chúng toan tính? Trước
tiên, chúng sẽ bị khinh khi, phỉ nhổ
bởi người Việt hải ngoại, kể cả
người dân bản xứ. Tiếp theo, cái
Chính phủ do Tàu cộng thành lập lúc
đã chiếm trọn VN có tha cho chúng
không hay lại truy tố chúng, sẽ dùng
áp lực về kinh tế tài chánh bắt
chúng phải “quy hoàn” những gì chúng
sở hữu ở ngoại quốc cho Chính phủ do
Tàu cộng thành lập lúc bấy giờ. Chắc
chúng không nghĩ đến điều này. Chúng
yên tâm nghĩ rằng các chính phủ nước
ngoài sẽ bảo vệ chúng vì chúng đã
phần nào “làm giàu” cho các nước đó.
Chúng không nghĩ rằng, khi chiếm
được toàn bộ VN, Trung Cộng trở nên
hùng mạnh gấp bội, các nước dại gì
ham một số tiền chừng một hai trăm
tỷ mỹ kim của chúng mà phải mất đi
hàng tỷ tỷ mỹ kim nếu gây hấn hoặc
không bang giao với Tàu cộng. Ðất
nước tụt hậu, nhân dân không còn
sinh khí sống, kể cả cái thân phận
bi đát của tập đoàn Cộng sản VN như
vừa nói, chẳng đã do từ “ngày
quốc hận”,
chẳng đã khởi đi từ “Tháng
Tư đen 75” sao?
(Ước mong những dòng vừa viết được
tập đoàn Cộng sản VN đọc hầu lo liệu
cho số phận của họ mà sớm “hồi đầu”
quay về với dân tộc, nhân dân, sớm
dân chủ hóa chế độ, bãi bỏ mọi thứ
luật rừng lâu nay, bãi bỏ chủ trương
“công an trị, hộ khẩu trị, bần cùng
hóa trị, ngu dân trị”, bãi bỏ việc
bưng bít truyền thông để toàn dân cả
nuớc phát huy tinh thần bất khuất
chống lại mộng bành trướng, xâm lăng
của Tàu cộng).
f) Có người
gọi là “Ngày thuyền nhân”, nghĩ
ra không đúng vì bao kẻ đi bộ, xuyên
rừng đến các trại tỵ nạn tại Thái
Lan. Một số khác sau này ra nước
ngoài theo diện H.O. hay “đoàn tụ
gia đình” nào có phải đi ghe, đi
thuyền mỏng manh, bé tí. Cũng không
nên gọi là “Ngày Quốc Nạn” vì quốc
nạn nhiều khi chỉ một tai nạn của
đất nước như cơn bão Katrina tại Mỹ,
cơn sóng thần tại Nhật năm 2013, cơn
bão Hải Yến tại Phi Luật Tân vừa
qua... Cũng không nên gọi là “Ngày
quốc nhục” vì gọi như thế nghe ra
tiêu cực, có vẻ cam chịu, đành lòng
chịu đựng, không động viên được ý
chí đấu tranh rửa hận, phục thù. Kể
ra suốt lịch sử trên 4000 năm, dân
tộc ta, nhân dân ta đã phải trải
chịu bao ngày “quốc hận”: các triều
đại phong kiến phương Bắc đã xâm
lăng, thống trị dân tộc và đất nước
ta, thì cái ngày họ hoàn thành việc
chiếm cứ nước ta cũng phải xem là “ngày
quốc hận”; rõ
ràng nhất là ngày tên tướng Mã Viện
đánh thắng hai Bà Trưng rồi trồng
cây trụ đồng, khắc dòng chữ “đồng
trụ chiết, Giao Chỉ diệt” (Cộng sản
VN đã bôi nhọ, đã nhục mạ lịch sử
qua cuốn phim “Nghìn năm Thăng Long”
và cuốn video trong đó cho bao nhiêu
phụ nữ VN đóng vai hai bà Trưng cùng
tướng tá của hai Bà phục dịch, hầu
hạ Mã Viện trong ngày Tàu Cộng “vinh
danh” (!) tên tướng này. Ðây là thủ
đoạn Tàu Cộng bày ra để bắt buộc
Việt Cộng phải làm như thế hầu hạ
nhục dân tộc VN và khoa trương sức
mạnh của chúng). Ngày triều đình Huế
phải ký hiệp ước Patenotre để thực
dân Pháp thống trị cả ba miền
Nam-Trung-Bắc cũng là “ngày
quốc hận”.
Ngày 20-01-1954, quốc tế qua phân
đất nuớc ta theo Hiệp định Genève
cũng có thể xem là “ngày
quốc hận”. Tuy
nhiên, trong những ngày đó trước nay
không được gọi là “ngày
quốc hận” mà
chỉ có thể xem là “ngày quốc nạn”.
Những ngày đó là do bên ngoài gây
nên và cũng chẳng có người dân VN
nào bỏ nước ra đi, xin tỵ nạn chính
trị, ngoài số người làm Cách Mạng
nhưng không là tỵ nạn chính trị.
Ngày 20-07-54, hơn nửa triệu dân
miền Bắc di cư vào miền Nam nhưng
không là bỏ nước vì miền Nam vẫn là
đất nước VN và chẳng ai ra ngoại
quốc trừ đôi người có thân nhân ở
ngoại quốc, nhất là ở Pháp, bảo lãnh
họ. Chỉ ngày 30-04-75 mới thực sự
được goi là “ngày
quốc hận” vì
ngày này không phải hoàn toàn do bên
ngoài mà do chính cả tập đoàn Cộng
sản VN đang nắm quyền ở nửa nước xua
quân xâm lăng nửa nước còn lại rồi
thống trị hà khắc, dã man nên mới có
hàng triệu người bỏ nước ra đi, xin
tỵ nạn chính trị nơi nước ngoài rồi
khởi động cao trào đấu tranh chống
Cộng để “rửa hận” cho dân tộc, quê
hương, cứu nguy đất nước, cứu nguy
đồng bào thoát cái bóng đêm u ám,
triền miên nghiệt ngã. Một nhà thơ
(Phương Hà) gọi ngày
Quốc Hận cũng
là ngày Quốc Kháng,
kêu gọi phải kháng Cộng để rửa hờn
cho dân tộc, quốc gia.
Vì
những lẽ trên nên, theo người
viết, phải
gọi ngày 30-04-75 là “ngày
quốc hận”, là “ngày
tháng Tư đen”.
Những ai gọi ngày đó bằng những cách
gọi khác, thì, theo người viết chỉ
là “mập mờ đánh lận con đen” mong
nhờ dựa vào các thế lực quốc tế và
sự mua chuộc của Cộng sản để cầu
tiền, cầu quyền, cầu danh, cầu lợi
cho cá nhân, gia đình, phe phái. Chỉ
những người thực sự yêu nước, yêu
dân mới gọi ngày đó là “ngày
quốc hận” và
mới thực sự đấu tranh rửa hận cho
dân, cho nước. Những việc làm dù nhỏ
bé đến đâu mà xuất phát từ lòng yêu
nước thực sự cũng nên làm, phải làm.
Làm một bài thơ chống Cộng, viết một
bài xã luận hay truyện ngắn, truyện
dài tố cáo tội ác Cộng sản, nêu ra
những thảm nạn của người dân dưới
chế độ Cộng sản, một bản nhạc đấu
tranh chống Cộng, biểu tình liên tục
chống Cộng dù chỉ năm ba người
(trường hợp Ðại Tá Trương Như Phùng
ở Houston), gởi kiến nghị, thỉnh
nguyện thư đến tập đoàn chóp bu Cộng
sản trong nước, đến Chính Phủ các
nước, đến Liên Hiệp Quốc (như các
nhà trí thức, các đảng viên Cộng
sản, các tổ chức dân sự trong nước;
các thỉnh nguyện thư của Tiến sĩ
Nguyễn Ðình Thắng, của Trúc Hồ, của
một số đảng phái, đoàn thể người
Việt hải ngoại...) và cả những cách
chống Cộng mà một số xấu miệng gọi
là “chống Cộng bằng mồm”, miễn là
xuất phát từ lòng yêu nước chân
thành đều đáng quý vì đấy là những
việc làm Văn hóa nên làm, phải làm
dù chẳng thu đạt thành quả nào. (Còn
nhớ Nguyễn Thái Học, trong Hỏa lò Hà
Nội, biết ngày mai phải lên đoạn đầu
đài, thế mà đêm đó đã viết thư gởi
toàn quyền Pháp yêu cầu mở rộng giáo
dục, cai sửa chế độ chính trị. Ông
biết chẳng có hiệu quả nào nhưng vẫn
làm vì đấy là việc làm văn hóa, phát
xuất từ tấm lòng vì nước, vì dân).
Tóm
lại, theo người viết, với những ai
chân thành yêu nước, thực lòng nghĩ
đến nước, đến dân thì vẫn luôn luôn
xem ngày 30-04-75 là ngày
Quốc hận. Mặc
kệ ai đó gọi bằng tên nào, “dù ai
nói ngả nói nghiêng thì ta vẫn vững
như kiềng ba chân” vì ta kiên trinh
với tấm lòng yêu nước, yêu dân. (VN
có phải mất nước về tay Tàu Cộng hay
không, người viết không tin điều đó
xảy ra nhưng xin không nói trong bài
viết này).
France 24/12/2014
Nguyễn Thùy
Ngày Quốc Hận là ngôn ngữ
chính xác nhất cho ngày 30-4.
Lê
Phi
Ngày
30 tháng 4 năm 1975 mãi vẫn là một
điểm mốc quan trọng trong lịch sử
Việt Nam. Ngày này đã có
những tên gọi khác nhau “Ngày Giải
Phóng Miền Nam”, “Ngày Thống Nhất”,
“Ngày Hòa Bình”, “Ngày Quốc
Hận” hay “Ngày Mất
Nước”. Thử xét xem tên
gọi nào chính xác nhất cho ngày này.
Trước
hết tên gọi của CSVN “Ngày
Giải Phóng Miền Nam”. Theo
định nghĩa, giải phóng là sự cởi bỏ
những gông cùm, trói buộc, kiềm chế,
ngăn cản để được tự do hơn, có nhiều
lựa chọn hơn, có nhiều quyền hạn để
tự quyết định cho chính mình
hơn. Sự thật cho thấy sau
ngày 30-4-1975, toàn bộ Việt Nam trở
thành một nhà tù lớn với vô số trại
tù nhỏ mọc lên ở khắp
nơi. Tất cả các quyền tự
do người dân miền Nam có được trước
đó đều bị tước đoạt. Tài
sản, sinh mạng, nhân cách, phẩm giá
con người đều bị chà đạp, không còn
được tôn trọng như
trước. Như vậy ngày
30-4-1975 không là ngày giải phóng
miền Nam mà là ngày toàn bộ Việt Nam
là nhà tù dưới sự cai trị của đảng
CSVN.
“Ngày
Thống Nhất” thì đúng về hình
thức nhưng lại lập lờ về nội dung
bởi vì trước đó chỉ có một nửa dân
tộc bị mất tự do và sau đó toàn thể
dân tộc bị cầm tù dưới sự cai trị
của đảng CSVN. Chắc chắn
rằng những người mất tự do trong lao
tù không bao giờ muốn thấy sự đoàn
tụ với người thân của mình trong
cùng hoàn cảnh mất tự do bị giam cầm
như mình. Như vậy tên gọi
này khiếm khuyết vì chỉ là mỹ từ che
dấu một sự thật xấu xa phía sau là
sự mất tự do của toàn bộ dân tộc.
“Ngày
Hòa Bình” lại càng không
đúng vì có hòa hay không, và có bình
(đẳng) hay không sau ngày 30-4-1975
? Gần như toàn bộ người
dân miền Nam sau ngày này trở thành
một loại tù hạng thấp nhất, bị phân
biệt đối xử trong mọi mặt của đời
sống và không ít người đã là mục
tiêu của sự trả thù hèn hạ của ĐCSVN
rất nhiều năm sau đó. Đúng ra
nó là ngày chấm dứt chiến tranh tự
vệ của miền Nam, là ngày người dân
miền Nam không còn được chiến đấu để
bảo vệ tự do của chính mình chứ
không có nghĩa là ngày có hòa bình.
Con
số những người phải hy sinh sau đó
đâu có thua kém gì trong cuộc chiến
tranh xâm lược miền Nam (chết trong
trại giam, trong vùng kinh tế mới,
trên đường vượt biển, vượt biên, vì
kinh tế lụn bại bởi sự kiêu hãnh ngu
dốt của đảng CSVN, …) thì làm sao
gọi là hòa bình?
Ngày
20 tháng 7 năm 1954 miền Bắc Việt
Nam bị rơi vào tay CS và tới ngày 30
tháng 4 năm 1975 toàn bộ nước Việt
Nam bị cưỡng chiếm bởi bè lũ công cụ
tay sai ngoại bang Nga
Tàu. Dân tộc Việt hoàn
toàn mất tự do, mất cả quyền tự chủ
quyết định vận mạng đất nước của
chính mình. Tất cả các
quyết định quan trọng liên quan tới
vận mạng dân tộc đều bị định đoạt từ
Mạc Tư Khoa hay Bắc Kinh và cứ thế
tập đoàn bán nước CSVN cong lưng cúi
mặt thi hành.
Không
những vậy chủ quyền lãnh thổ và lãnh
hải của Việt Nam cũng mất dần vì bọn
bán nước CSVN đã đặt quyền lợi cá
nhân, bè đảng của chúng trên quyền
lợi dân tộc, dâng đất nước tổ tiên
để lại cho quan thầy Trung
Cộng. Người dân Việt Nam
dưới bạo quyền CS bị ngoại nhân đánh
đập, ức hiếp, cướp bóc, thậm chí bị
giết chết trên ngay chính đất nước
mình đã không được nhà cầm quyền
CSVN bênh vực, mà chúng còn vô cảm
đồng lỏa với thủ phạm dập tắt phản
kháng tự vệ của người dân.
Trước
kia dưới chế độ thực dân Pháp, người
dân Việt không có quyền tự chủ quyết
định vận mạng chính đất nước mình vì
chúng ta đã mất nước vào tay giặc
Pháp. Tuy nhiên sự bảo vệ người
dân thuộc địa Việt Nam của chính
quyền thực dân Pháp còn hơn hẳn sự
bảo vệ người dân Việt dưới chính
quyền CSVN hiện nay. Như thế ngày 30 tháng 4
năm 1975 quả thật là ngày mất
nước hay là Ngày Quốc Hận cho
toàn dân tộc Việt Nam chứ không
riêng gì cho miền Nam Việt Nam.
Ngày
30 tháng 4 năm 1975 là bài học cho
cả người dân hai miền Nam
Bắc. Bài học cho người dân miền
Nam là Tự Do và Quyền Tự Chủ của Dân
Tộc là Trách Nhiệm của mỗi một người
trong chúng ta. Chúng ta phải
chiến đấu để bảo vệ tự do chớ không
thể thờ ơ, khoán trắng cho người
khác như quân đội, chính quyền,
… Bài học cho người dân miền
Bắc là phải sáng suốt để không bị
chính quyền lừa đảo lợi dụng lòng
yêu nước làm các việc phản bội lại
quyền lợi dân tộc nhằm phục vụ cho
mưu đồ bán nước cho ngoại
bang. Vì vậy ngày 30 tháng 4
luôn luôn là Ngày Quốc Hận của
toàn dân Việt Nam, để nhắc nhở
cho chúng ta hôm nay và cả thế
hệ con cháu mai sau lỗi lầm đã
xảy ra vào năm 1975.
Ngày
Quốc Hận năm nay 2013, chúng ta, tất
cả đồng bào hai miền Nam Bắc nên
thắp nén hương lòng tưởng niệm tất
cả các chiến sĩ và người dân đã hy
sinh vì Tự Do, vì quyền Tự Chủ của
Dân Tộc, những người quân nhân miền
Nam chống lại sự xâm lăng của chủ
thuyết cộng sản, những người cán
binh bộ đội miền Bắc đã bị lừa đảo –
xâm lược miền Nam nhưng tưởng rằng
chiến đấu vì quyền tự chủ của dân
tộc Việt.
Sự
hy sinh của các cán binh cộng sản đã
xuất phát từ lòng yêu nước vẫn xứng
đáng được ghi nhận và trân trọng dù
rằng hành động xâm lăng miền Nam là
đi ngược lại với quyền lợi dân
tộc. Các hành động lầm lỗi đó
cũng đáng được tha thứ vì họ đã bị
lừa dối, bị lợi dụng lòng yêu nước,
vô tình làm công cụ cho đảng CSVN.
Bè lũ tay sai bán nước đảng CSVN
chính thật là những kẻ có tội ác với
dân tộc.
Xin
đề nghị tất cả chúng ta dù ở nơi đâu
hay làm việc gì, vào ngày 30 tháng 4
năm nay hãy dành một khoảng khắc
thời gian mặc niệm cho những người
con đất Việt đã nằm xuống vì quê
hương dân tộc. Đồng thời
kể từ nay trong ngôn ngữ hàng ngày
của chúng ta, chúng ta phải dứt
khoát loại bỏ các cụm từ ngữ “Giải
Phóng” “Hòa Bình” “Thống Nhất” khi
gọi mốc thời gian này.
Ngày Quốc Hận là
ngôn ngữ chính xác nhất cho ngày
30-4, nhưng trong
những trường hợp chẳng thể dùng nó
thì dùng nguyên mốc thời gian “ba
mươi tháng tư bảy lăm”. Chúng ta cần
phải xác định rõ ràng lập trường tư
tưởng qua ngôn ngữ chính xác để
không có thể bị lừa gạt hay vô tình
lừa dối người khác nữa.
Thử
nghĩ nếu chúng ta dùng chữ “Ngày
Giải Phóng” thì có phải chúng ta đã
vô tình chấp nhận sự thống trị của
đảng CSVN trên dân tộc, và làm sao
chúng ta có thể giải thích cho các
thế hệ con cháu về sự đau khổ cùng
cực của toàn dân Việt kể từ sau ngày
này ?
Nếu
chúng ta đã quyết định chọn lựa đứng
về phía dân tộc chống lại âm mưu
dâng tổ quốc cho ngoại bang của bè
lũ tay sai bán nước CSVN thì điều
đầu tiên chúng ta cần phải xử dụng
ngôn ngữ chính xác để không bị lợi
dụng làm lu mờ chính nghĩa dân
tộc. Đó là bước đầu trên
con đường tranh đấu đòi lại tự do và
quyền tự chủ cho dân tộc Việt.
Xin
đề nghị với đồng bào đang sống ở
khắp nơi trên thế giới hãygiải thích
cho người dân bản xứ hiểu rõ được
thực chất của ngày này và tránh xử
dụng ngôn ngữ tuyên truyền của CSVN
như “Liberation Day”. Đồng thời nên
nhấn mạnh rằng đó không phải là ngày
của riêng người dân miền Nam Việt
Nam mà là ngày của toàn dân tộc bị
mất mát. Đừng rơi vào cái bẫy
ngày “Nam Việt Nam” mà một số trí
thức (lại trí thức) đang ồn ào vẽ
vời.
Xin
đề nghị Ngày Quốc Hận dịch sang
tiếng Anh là National Abomination
Day (hay là Day of National Shame)
để làm sáng tỏ ý nghĩa của ngày này.
Ngày 6-4-2013, cộng đồng người Việt tỵ
nạn CS hải ngoại nhận được 1 “tin thật vui”
phổ biến trên các diễn đàn về việc “Tiểu bang
Virginia chấp thuận Nghị Quyết SJR 455 công
nhận ngày 30-4 là Ngày Nam Việt Nam”. Kèm theo
tin vui này là bài viết của Tâm Việt (tức ông
Nguyễn Ngọc Bích) mang tựa đề “30/4 năm
nay, Virginia đi đầu trong việc côngnhận
Ngày Nam Việt Nam” ghi lại việc hình
thành NQ: ai bảo trợ, ai vận động, ý nghĩa, và
phản ứng của các cộng đồng miền Đông Hoa Kỳ
đối với NQ này. Đồng hương chưng hửng
nhưng kiên nhẫn đọc cho hết Bản NQ qua lời
dịch của ông NNB. Sau 22 mục XÉT VÌ,
đồng hương chưa thấy có gì đáng phàn nàn, đều
là những lời tán dương người dân Nam VN, nhất
là sự chiến đấu can trường của quân đội VNCH;
thảm cảnh người dân Nam VN phải chịu dưới chế
độ CS hay trên đường trốn chạy CS; sự thành
công đáng khen ngợi của người Mỹ gốc Việt tại
Hoa Kỳ…. Tuy nhiên họ để ý đến phần chót
của NQ: “Thượng viện QUYẾT NGHỊ, với sự
đồng thuận của Hạ-viện, Là Đại Nghị Viện
Virginia sẽ lấy ngày 30 tháng Tư 2013 và
cùng ngày này trong những năm kế tiếp,
làm Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở
Virginia; và QUYẾT NGHỊ tiếp, Là Thư-ký
Thượng-viện chuyển một bản của Nghị Quyết
này tới Hiệp-hội Thương mại Á-châu ở
Virginia và Nghị-hội Toàn quốc Người Việt
tại Hoa kỳ đặng cho những thành viên của hai
tổ chức này được biết về quyết định của Đại
nghị viện Virginia về vấn đề này….” (bản
dịch của ông NNB). Đồng hương Việt hải
ngoại cho là NQ 455 đi ngược lại tinh thần của
Ngày Quốc Hận 30-4 vẫn được tổ chức hàng năm
nơi có đông người Việt tỵ nạn CS sinh
sống. Chúng ta thử tìm hiểu tại sao đồng
hương Việt chống đối mạnh mẽ NQ SJR 455 mặc dù
nó mang nội dung ca tụng người dân Nam Việt
Nam.
1-Ý nghĩa Ngày 30-4 đối
với người Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại:
Tại hải ngoại, chúng ta rất
quen thuộc đối với những tên gọi “Tháng Tư
Đen” và “Ngày Quốc Hận 30-4”. Đây là
ngày quốc gia VNCH bị bức tử, chế độ tự do,
dân chủ tại miền Nam bị sụp đổ, kết quả của
chiến tranh xâm lược do Cộng Sản miền Bắc
tiến hành trong gần 20 năm (1956-1975).
Vào ngày 30-4-1975, 5 vị tướng lãnh và
hàng trăm quân nhân các cấp của QLVNCH tuẫn
tiết đền nợ nước. Sau 30-4-1975, 1
trang sử mới bi thảm bắt đầu cho mọi thành
phần trong xã hội miền Nam: từ quân đến dân;
giàu đến nghèo; già đến trẻ… Quân nhân và
viên chức chính quyền VNCH bị lừa vào các
trại cải tạo tập trung, người dân bị đánh tư
sản, mất nhà cửa, ruộng vườn, tài sản, bị
lùa đi các vùng kinh tế mới… Chiến tranh
cướp đi sinh mạng của cả triệu quân, dân 2
miền; làm bị thương cả triệu người
khác. Khi chiến tranh gần kết thúc,
khoảng tháng 3 và 4, 1975, quân và dân miền
Nam VN nằm chết la liệt trên đường chạy giặc
Cộng tràn về các thành phố. Sau khi
miền Nam sụp đổ, hàng trăm ngàn người chết
trên biển cả, hay trong rừng sâu khi tìm
cách thoát khỏi chế độ CS khắc nghiệt!
Nói đến Tháng Tư Đen, Ngày Quốc Hận 30-4,
người ta chỉ còn nhớ đến Máu và Nước Mắt,
đau đớn nghĩ đến cảnh nước mất, nhà tan,
tương lai mù mịt! Với những ý nghĩa
nêu trên, không
có tên nào thể hiện đầy đủ tinh thần của
ngày lịch sử 30-4 này bằng tên “Ngày
Quốc Hận”.
Sau khi thoát khỏi Việt Nam Cộng Sản,
và được định cư tại quốc gia tự do khắp 5
châu, hàng năm vào ngày 30-4, người Việt tỵ
nạn CS vẫn tổ chức Lễ Quốc Hận để tưởng niệm
và tri ân các anh hùng tử sĩ vị quốc vong
thân, tưởng niệm các quân, dân, cán
chính VNCH chết trong các trại tù CS,
các đồng bào chết trên đường tìm tự do.
Tại các buổi lễ Quốc Hận, họ vạch trần các tội
ác của CS đối với đất nước và người dân VN để
người dân Việt và cả thế giới biết CSVN là kẻ
phạm tội ác diệt chủng, giết hại cả trăm triệu
người trên thế giới. Ngày Quốc Hận 30-4
cũng là dịp để giới trẻ trong cộng đồng học
hỏi các tấm gương sáng của các thế hệ cha, anh
hầu kế thừa sự nghiệp tranh đấu vì tự do, dân
chủ còn dở dang của chúng ta.
2- Ý Nghĩa Ngày 30-4 đối
với Cộng Sản Việt Nam:
30-4-1975 là ngày Bắc quân CS thôn tính
được miền Nam Việt Nam . Chúng khoe khoang
“giải phóng” được miền Nam , khiến “Mỹ phải
cút” và “Ngụy phải nhào” . Hàng năm
trong nước, chúng cho tổ chức các lễ hội để ăn
mừng chiến thắng, ca tụng thành quả của chiến
tranh “chống Mỹ cứu nước”, ca tụng các “liệt
sĩ đã quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”, ca
ngợi chiến sĩ anh hùng, tuyên dương gia đình
có công với cách mạng v.v…Hẳn chúng ta còn nhớ
Sơn Hào, trong Mục Thư Độc Giả đăng trên nhật
báo Người Việt, Nam California ngày 9-7-2012
đã viết “…30-4 là ngày hội của toàn dân
đoàn kết, chiến thắng, khiến cả dân tộc vui
mừng tự hào, giúp Việt Nam có 1 nhà nước
thống nhất, 1 hệ thốngchính trị
thống nhất..” Hắn còn láo
xược viết như sau “ …chỉ có đội quân
xâm lược Mỹ và bè lũ Việt gian tay sai của
Mỹ là thất thủ, là mất miền Nam, mất Saigon,
còn dân tộc Việt Nam, cả Nam lẫn Bắc là
người thắng trận, thu giang sơn về một mối,
chấm dứt áchthống trị của thực
dân mới…” Thậm chí tháng 12, 2012
vừa qua, tên văn nô VC Huy Đức còn cho phát
hành sách “Bên Thắng Cuộc” trong các cộng đồng
Việt hải ngoại để tuyên truyền láo khoét cho
CS nhằm đầu độc giới trẻ, là những người không
có nhiều kinh nghiệm về CS. Trong nước,
trừ bọn cán bộ CS trở nên vinh thân phì gia
nhờ chiếm được miền Nam trù phú, thịnh vượng;
mỗi lần 30-4 trở về, người dân miền Nam phải
sống lại những thảm cảnh của nhiều năm về
trước, nén sự đau thương, và nuốt nỗi uất hận
vào trong lòng.
Tại hải ngoại, các buổi lễ
Tưởng Niệm Quốc Hận 30-4 là cái gai chọc
vào mắt người CS. Chúng sợ nhất ngày
này vì không ngày nào gợi nhớ những kỷ
niệm đau thương do CS gây ra bằng ngày
này.
Ngày này khiến người ta nhớ đến
cuộc chiến tranh phi nghĩa do chúng gây ra và
bắt nhân dân cả 2 miền Nam, Bắc chịu biết bao
chết chóc, mất mát. Ngày này làm người dân
Việt nhớ đến các tội ác tày trời của
chúng; hận chúng đưa đất nước và dân tộc
Việt vào tuyệt lộ, bần cùng hóa nhân dân miền
Nam để cả nước cùng chung số phận nghèo khó, mất
tự do, mất hạnh phúc như đồng bào miền Bắc; hận
chúng đưa cả nước vào vòng nô lệ Tàu cộng để
ngày nay Việt Nam mất dần đất, biển và
đảo. Mối hận này khiến người Việt tiếp tục
chống cộng, quyết tâm tranh đấu để dân chủ hóa
nước nhà, và quang phục quê hương.
Từ lâu CSVN luôn tìm cách làm biến đổi
ý nghĩa ngày 30-4 tại hải ngoại. Chúng
rất muốn mọi người quên khía cạnh bi thương
của biến cố 30-4 để tội ác của chúng từ từ
được xóa nhòa. Trên một số
websites, chúng ta tìm thấy những đề nghị
“không nên khóc than, buồn rầu trong ngày
30-4; cần tổ chức các hoạt động vui tươi dễ
dàng thu hút giới trẻ, nên tổ chức việc ăn
mừng tự do, là một thứ vô cùng quý báu đồng
bào được thụ hưởng tại các quốc gia tạm
dung…” Thậm chí có người còn đề nghị:
“Ngày 30-4, trong nước CS ăn mừng chiến thắng,
thì ở hải ngoại chúng ta ăn mừng tự
do”?! Ai là người có thể vui và ăn mừng
được trong ngày 30-4? Đồng bào miền Nam
đau khổ đã đành, mà đồng bào miền Bắc cũng
chẳng vui gì trừ lũ cán bộ đầy quyền uy, thế
lực. 30-4-1975, nhà văn Dương Thu Hương
khi theo đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm
1975, đã khóc và nói rằng “…thật chua
chát khi nền văn minh đã thua chế độ man
rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của
lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm
lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải…”
Vì vậy nếu người dân Việt tại
hải ngoại quên đi Ngày Quốc Hận 30-4,
không còn nhắc nhở đến ngày này, và không
tổ chức các buổi lễ Quốc Hận trong cộng
đồng, coi như Cộng Sản VN sẽ nhổ được cái
gai trong mắt, và hoàn thành được việc
“bình định” cộng đồng hải ngoại.
Quốc Hận 30-4 không còn thì người Việt hải
ngoại không còn là “người tỵ nạn chính
trị” mà chỉ còn là một “nhóm di dân, định
cư” bình thường như bao nhóm dân thiểu số
khác.
3- Các nỗ lực xóa bỏ Ngày
Quốc Hận của Việt Gian CS, và phản ứng của
đồng hương Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại:
Năm 2004, tuần báo Trách Nhiệm, tiếng
nói của Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam
California, số 221 ngày 12-8-2004, có đăng 1
bài báo với tựa đề “Kế hoạch tổ chức Ngày Tự
Do cho Việt Nam vào ngày 30-4-2005 tại thủ đô
Washington, D.C.” do 4 tổ chức sau đây đứng
tên chịu trách nhiệm:
-Ủy
Ban Vận Động Chính Trị Người Mỹ gốc Việt
-Nghị
Hội Toàn Quốc Người Việt tại Hoa Kỳ
-Mạng
Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường
-Tổng
Hội Sinh Viên Việt Nam tại Bắc Mỹ
Tại tiểu bang Georgia, đài Tiếng Nước
Tôi (TNT) của Mặt Trận Việt Tân cũng phát đi
lời kêu gọi đồng hương tham gia “Ngày Tự Do
cho VN 30-4” (NTDCVN) tại
Washington, D.C., tham dự buổi Diễn hành cho
Tự Do (Freedom March) và nhiều sinh hoạt
khác. Kế hoạch ngày 30-4 năm 2005 đã làm
đồng hương Việt tỵ nạn CS nhiều nơi phẫn
nộ. Ngày 30-4 là khởi đầu cho sự kiện
lịch sử: miền Nam VN mất tự do. Tại sao
những người Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại lại
chọn ngày này làm “Ngày Tự Do cho Việt Nam
”? Tổ chức Cộng Đồng Người Việt Tỵ
Nạn và các đoàn thể chống Cộng tại Minnesota
lên tiếng phản đối bằng Văn Thư ngày
18-12-2004 gửi đến Tuần báo Trách Nhiệm nhờ
phổ biến. Khối Lập Trường Chung gồm 334
tu sĩ, nhân sĩ, trí thức, cựu quân nhân, chính
trị gia, nhà văn, nhà báo ra bản tuyên bố ngày
15-2-2005 cực lực lên án âm mưu xóa bỏ Ngày
Quốc Hận 30-4. Sau đó, Ban Tổ Chức
NTDCVN đã phải đổi danh xưng “Ngày Tự Do cho
VN” thành “Ngày Tranh Đấu cho Tự Do VN”.
Ngày 20-3-2005, các tổ chức cộng đồng và đoàn
thể tại tiểu bang Georgia cũng ra 1 Bản Tuyên
Bố, nói lên lập trường dứt khoát “xem ngày
30-4 là Ngày Quốc Hận chứ không thể là Ngày Tự
Do”.
Thời gian trước đây, có một số người
còn có ý kiến muốn đặt tên cho 30-4 là “NgàyThuyền
Nhân”. Âm mưu này nhằm mục đích
làm phai lạt đi ý nghĩa của Ngày Quốc Hận, vô
hiệu hóa hoạt động của các Hội Cựu Quân Nhân,
và làm tiêu hao tiềm lực chống cộng của người
Việt hải ngoại. Các tay chân của CS,
những tên thân cộng, hoặc những kẻ tham lợi
cam tâm làm tay sai cho CS tìm mọi cách đổi
tên ngày 30-4 để xóa tội cho CS, và từng bước
một “bình định” khối người Việt hải ngoại
cương quyết giữ lằn ranh Quốc-Cộng, không chịu
hợp tác với chúng (tài liệu của tác giả Trần
Gia Phụng).
Cuối tháng 12, 2005, đài phát thanh TNT
lại cho phổ biến “Thư Mời Tham Gia Ý Kiến
Chọn Ngày Tỵ Nạn VN” của Nhóm Vì
Tự Do (tài liệu của tác giả Lão Móc). 5
ngày được nêu ra cho đồng hương chọn, trong đó
lại cũng có ngày 30-4.
Đầu tháng 4, 2013, sự việc Nghị Quyết
SJR số 455 được một số người Việt tại Virginia
vận động, và được Quốc hội Virginia thông qua
vào cuối tháng 2, 2013 cho thấy một nỗ lực
khác để xóa tên Ngày Quốc Hận tại hải
ngoại. Khi tin tức về NQ được loan
truyền trên các diễn đàn, đồng hương khắp nơi
bày tỏ thái độ chống đối mạnh mẽ, không chấp
nhận việc Ngày Quốc Hận 30-4 tại Virginia bị
Quốc Hội Virginia tùy tiện đổi tên, mang 1 tên
mới đi ngược lại tinh thần Ngày Quốc Hận của
người Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại.
Theo bài viết của ông NNB (Tâm Việt),
“để đón nhận tin mừng này, các cộng đồng VN ở
Miền Đông đang rủ nhau về Richmond đi diễn
hành ngày 27 tháng 4 tới đây-nhằm đánh dấu một
mốc mới trong cuộc đấu tranh cho chính nghĩa
VN tự do”. Chương trình sinh hoạt tưởng
niệm ngày 30 tháng 4 của CĐVN vùng Washington,
DC, Maryland & Virginia cũng có phần “diễn
hành đến địa điểm nhận Quyết Nghị của Virginia
tưởng niệm Ngày 30 tháng 4” vào ngày
27-4-2013. Vì bị đồng hương Việt
phản đối dữ dội, ngày 9-4-2013, CĐVN và
LHCCS vùng Washington, DC, Maryland &
Virginia phải quyết định “không tiếp nhận NQ
SJR 455 vì NQ này thay đổi tinh thần Ngày Quốc
Hận 30-4, hủy bỏ cuộc diễn hành ngày 27-4-2013
lên Richmond, Virginia nhận NQ…” Âm mưu
xóa bỏ Ngày Quốc Hận 30-4 tại hải ngoại, một
lần nữa lại thất bại.
4- Ai chịu trách nhiệm về
NQ SJR 455 tại Virginia, chọn 30-4 làm “Ngày
Nam VN”?
Thực hiện việc đổi tên ngày 30-4, khiến
ngày lịch sử của người Việt nạn nhân CS, cả
trong nước lẫn hải ngoại, mang 1 ý nghĩa khác
với ý nghĩa nguyên thủy của Ngày Quốc Hận, đi
ngược lại nguyện vọng của họ là một việc làm
không thể chấp nhận được. Vì vậy tất cả
các âm mưu xóa Ngày Quốc hận trong nhiều năm
qua đều bị đồng hương Việt bẻ gãy, và đi đến
thất bại thảm hại.
Ngày 9-4-2013, ông Nguyễn Ngọc Bích,
chủ tịch (?) của Nghị Hội Toàn Quốc Người Việt
tại Hoa Kỳ (National Congress of Vietnamese
Americans) gửi 1 thư ngỏ bạch hóa một số điều
liên quan đến bản NQ gây nhiều tranh cãi
này. Ông viết “ Nghị Quyết SJ
455 KHÔNG bắt đầu từ tôi hay Nghị hội…đó là
do thiện chí của một người bạn Mỹ của VNCH
chúng ta, ông Dick Black, một cựu chiến binh
TQLC đã từng tranh đấu (?) ởVN…có
tham vọng…đi tìm lại sự công bằng cho người
Việt tự do chúng ta…đưa ra một nghị quyết
như SJ 455 để nhận định cho chính xác rồi
buộc các sách giáo khoa phải viếtlại
cho đúng sự thật…” Cũng theo ông
Bích, ông Black liên lạc với một số người Việt
gồm các doanh gia và cựu quân nhân VNCH để
giúp ông soạn thảo NQ, và sau cùng mời ông
Bích “tham gia vào công việc soạn thảo (cho)
có bề thế hơn”. Như vậy, ông Bích đã xác
nhận trách nhiệm của ông trong việc hình thành
NQ 455. Tại Virginia, một số doanh gia
hay thậm chí một số cựu quân nhân có thể không
quan tâm nhiều đến vấn đề chính trị, hay khía
cạnh tế nhị của Ngày Quốc Hận đối với người
Việt tỵ nạn CS, nhưng ông NNB, với tư cách là
1 giáo sư đại học, hiểu biết nhiều về các vấn
đề chính trị, một nhà hoạt động cộng đồng
nhiều năm (tổ chức Nghị Hội của ông có 26 năm
hoạt động theo lời ông viết), cựu giám đốc đài
Á Châu Tự Do (RFA), ông hẳn phải biết ý nghĩa
của Ngày Quốc Hận trong cộng đồng người Việt
tỵ nạn CS. Lẽ ra ông phải cố vấn cho họ
chọn 1 ngày khác, và không thể là ngày
30-4. Chuyện vô lý ở chỗ một biến cố
lịch sử đã được cộng đồng đặt tên theo ý nghĩa
của nó và chọn ngày để kỷ niệm thì không thể
được đặt một tên khác, nhất là việc đặt tên
mới lại không phải do cộng đồng thực hiện. Các
nghị quyết về cờ vàng ba sọc đỏ của VNCH đâu
có mục chọn 1 ngày nào đó để vinh danh lá cờ
di sản tự do của người Mỹ gốc Việt đâu!
Năm 2002, Quốc Hội Virginia cũng từng ban hành
Nghị quyết SJR 139 xác định 30-4 là “Ngày
Tưởng Niệm” trong cộng đồng người Việt tại
Virginia (National Vietnamese Remembrance
Day), Nghị Quyết SJR 137 xác định Ngày Quân
Lực 19-6 của VNCH là “Ngày Chiến Sĩ Tự Do Mỹ
gốc Việt” (Vietnamese American Freedom
Fighters Day). Như vậy trong 2 NQ này,
ngày tháng và ý nghĩa đều không thay
đổi. Khi muốn hỗ trợ cho nhân quyền tại
VN, QH Virginia đã chọn ngày 11- 5 làm “Ngày
Nhân Quyền cho VN” (1 ngày mới).
Nay nếu QH Virginia muốn ca tụng thành
tích của người dân Nam Việt Nam và chọn
1 ngày mang ý nghĩa này (SouthVietnamese
Recognition Day), đó phải là 1 ngày mới,
không thể chọn 1 ngày đã có sẵn tên, và lại là
ngày quan trọng nhất trong lịch sử tỵ nạn CS
của người Việt, ngày Quốc Hận 30-4. Đây
là 1 sai phạm không thể chấp nhận được.
Chính ra nhóm chữ “South Vietnamese
Recognition Day” trong bản tiếng Anh của QH
Virginia phải được dịch là “Ngày Vinh Danh
Người Dân Miền Nam VN” chứ không phải là “Ngày
Nam Việt Nam” hay “Ngày Việt Nam Cộng Hòa” như
lời dịch và giải thích của ông NNB.
NQ SJR 455 đã không được phổ biến rộng
rãi trong đồng hương; chỉ có một số nhỏ biết
được về quá trình vận động. Mọi sự được
giữ bí mật vì sợ “hỏng chuyện” (lắm thầy thối
ma)! và sợ “có kẻ phá hoại” (lời ông
NNB). Tại sao ông NNB sợ NQ này sẽ hỏng
chuyện? Phải chăng ông sợ chuyện năm
2005 tái diễn (kế hoạch Ngày Tự Do cho VN mà
Nghị Hội của ông cũng tiếp tay thực hiện mà
không thành công)? Chính ra trong
quá trình thông qua 1 NQ (chẳng hạn các nghị
quyết công nhận cờ VNCH của các hội đồng thành
phố hay quốc hội tiểu bang), phải có
phần “điều trần” trước ủy ban trách nhiệm; sau
buổi điều trần công khai (hearing), nếu không
có lời phản đối của người dân, dự thảo của NQ
mới được đưa ra biểu quyết để xem có được chấp
thuận hay không. NQ SJR 455 liên quan
đến cộng đồng người Việt, đã được soạn thảo và
thông qua mà nhiều người Việt trong cộng đồng
không hề hay biết. Chính ông NNB đã viết
“…Hôm đó, TNS Dick Black cũng “tiết lộmột
tin vui đến cộng đồng chúng ta…”.
Một quá trình “dân chủ” như ông NNB ca tụng
tại sao phải giữ bí mật kỹ đến thế?!
Hành động của ông NNB trong quá trình hình
thành NQ 455 quả không trong sáng chút
nào.
Chúng ta không phủ nhận thiện chí của
Quốc hội tiểu bang Virginia luôn dẫn đầu trong
việc ban hành các Nghị Quyết rất có lợi cho
cộng đồng người Việt tỵ nạn CS tại Hoa
Kỳ.
Nhờ vậy mà chính nghĩa của khối người
Việt hải ngoại được sáng tỏ. NQ SJR 455
lần này cũng mang nội dung rất tích cực; chỉ
có chi tiết ngày chọn vinh danh là không hợp
lý mà thôi (ngày 30-4). Việc chọn sai
ngày cũng không phải là lỗi của TNS Dick
Black, một người bạn Mỹ tốt của cộng đồng
người Việt. Việc chọn sai ngày là lỗi
của những người Việt đứng ra thỉnh nguyện, và
vận động (petitioners). Cộng đồng người
Việt tại thủ đô Washington, DC, Maryland &
Virginia cần liên lạc với TNS Dick Black,
trình bày cho ông rõ điểm sai của NQ, và thỉnh
nguyện việc sửa đổi cần thiết. Nếu không
làm công việc này, một số người có thể lợi
dụng Bản Nghị Quyết này, vận động các dân cử
địa phương để ban hành các nghị quyết tương
tự. Thư “trần tình” của ông NNB
(9-4-2013) đã nêu tên một số người muốn xin
bản Nghị Quyết SJR 455 để có cuộc vận động
tương tự tại địa phương của họ.
Như vậy Ngày Quốc Hận 30-4 của người
Việt tỵ nạn CS tại Hoa Kỳ có thể sẽ “bị đổi
tên” bằng nhiều nghị quyết khác, và với thời
gian ý nghĩa “Quốc Hận 30-4” sẽ bị xóa
nhòa.
Kết
luận, 30 tháng 4 là một ngày chúng ta không
thể quên, và không ai có thể làm chúng ta
quên ngày lịch sử này. “Ngày Tang” của
miền Nam VN nói riêng, và của tất cả người
Việt yêu chuộng tự do nói chung là ngày cần
được ghi nhớ, và làm lễ tưởng niệm hàng
năm. Đất nước Việt còn bị thống trị
dưới chế độ độc tài CS, người dân Việt còn
bị áp bức, bóc lột dưới gông cùm CS, thì mối
hận này của chúng ta đối với CSVN vẫn còn
tồn tại. Chúng ta cũng đừng quên Nghị
Quyết 36 của CSVN được ban hành ngày
26-3-2004. Năm 2014 là năm CSVN sẽ tổ
chức 10 năm thi hành NQ 36 tại hải ngoại, và
tất nhiên chúng cần có 1 số “thành tích” để
dâng Đảng. Âm mưu xóa bỏ Ngày Quốc Hận
tại hải ngoại; kêu gọi hòa hợp, hòa giải
cuội dù được sự tiếp tay của nhiều Việt Gian
trong cộng đồng, chắc chắn không thể thành
công. Chúng ta đồng ý với nhà thơ Bùi
Phượng Vĩ:
NGÀY
QUỐC HẬN MÃI MÃI LÀ NGÀY QUỐC HẬN!
Lời
thành kính tri
ân:
- Quý Chư
Vị đã chiếu cố đóng góp ý
kiến, viết bài tham luận
hoặc sao chuyển bài vở
liên
quan đến "Diễn Đàn Quốc
Hận - Quốc Nạn" do trang
mạng Việt Nam Văn Hiến
khởi
xướng non hai tuần lễ vừa
qua để khẳng định
rằng
"Ngày
30 Tháng Tư" mãi mãi
là "Ngày Quốc
Hận",
không một
danh xưng nào khác được tập thể
Người Việt Tỵ Nạn
chúng
ta chấp nhận.
- Riêng
cám ơn Cựu Đại Tá Lê Nguyên
Bình
vừa
mới chuyển thêm 1 bổ túc nữa
cho chuyên mục "Quốc Hận hay
Quốc nạn".
- Kính
mong được sự tiếp tục quan
tâm rộng rãi của tất cả Quý
Chư Vị.
-Hy vọng
đến ngày 30-4 năm nay thì
cái trang web của Việt Nam
Văn Hiến sẽ tạm đầy đũ
hơn để có
nhiều độc giả thưởng lãm,
thay vì người ta vì tò mò mà
mò vào coi những
"đại lễ kỷ
niệm 40 năm giải phóng" của
VC mà bản chất chỉ là những
huênh hoang
phô diễn,
tuyên truyền, bóp méo sự
thật của CSVN.
CSVN vốn
chỉ là tay sai đánh đấm cho
Nga, cho Tàu
chớ không
phải là cho nền độc lập và
tự chủ của đất nước Việt
và
cho sự tự do, hạnh phúc, phú
cường của dân tộc
Việt.
CSVN chỉ
là bè lũ mù quáng nhận sự ủy
nhiệm của Cọng Sãn Quốc
Tế
vì chính
họ đã bao lần hô hào, sẳn
sàng thí mạng đến người Việt
cuối cùng
cho mục
tiêu của lũ quan thầy của
họ.
..................
Trân
trọng,
Lê-Thụy-Chi
Góp Ý Về Ngày
Quốc Hận hay
Quốc Nạn
của Nông Phu
Ba Mươi Tháng Tư
Ba
mươi hai năm, ngày ta buông
súng Ba
mươi hai năm, Công quân hành
hung Cướp
của giết người, triệu người
trốn chui Tranh
nhau ăn đưa đất nước thụt lùi
!
Ba
mươi hai năm, ngày ta buông
súng Bàn
giao chánh quyền cho kẻ trong
bưng Một
lũ vượn hoang vui sướng tưng
bừng Mang
đất nước lùi xa năm thế kỷ !
Ba
mươi hai năm ngày ta buông
súng Lòai
quỉ ma lộng hành trong lúng
túng Dâng
đất cho Tàu, bán con thơ dại Chỉ
biết đô la, chẳng lường được
hung !
Ba
mươi hai năm Cộng phỉ hành
hung Cả
triệu người bị giam trại tập
trung Cà
trăm ngàn người làm thân nô lệ
Thành
quả khốn cùng của bọn điên
khùng !
Ba
mươi hai năm cầm quyền, rợ Hồ
Bắt
người, thủ tiêu như bọn khủng
bố Cướp
của, giam cầm, một lủ tham ô Dâng
đất cho Tàu, chiến tích Cộng
nô !
Ngày mai dân Việt được
Tự Do Dân Chủ cao trào sẽ
thắng to Cộng đảng không còn ai
tín nhiệm Đa đảng bừng lên dân ấm
no
Nông Phu 30/4/2007
Theo tuyệt
đại đa số thân hữu và chiến hữu của
tôi đã thăm dò trong lúc trà dư tửu
hậu hay trong sở làm thì ngày
30/4/1975 là NGÀY QUỐC HẬN.
Nên kính gởi đến qúy vị để góp ý.
Nông Phu
Ngày 16/1//2015
Cái
Giá Của Tự Do
Chuyển đến: Đại Tá
Lê Nguyên Bình
BÀI THƠ
VIẾT RIÊNG CHO NGÀY QUỐC HẬN
(Thương
mến về Quê Hương và Đồng
Bào Việt Nam,
riêng tặng tuổi trẻ
trong và ngoài nước
để ghi
nhớ thời điểm
một nhóm người manh tâm thay
đổi sự thật
của lịch
sử, lấy
ngày Quốc Hận 30/4 làm
Ngày Diễn Hành Tự Do,VIETNAM
FREEDOM MARCH.)
*
Ba
Mươi Tháng Tư : Độc
tài cướp nước Ba Mươi Tháng
Tư : Dân tộc đau
buồn Ba Mươi Tháng
Tư : Máu đỏ quê
hương Mà ai
bảo “Ngày Tự Do”
? Lạ nhỉ !!!
*
Ngày
Tự Do ư ???
Hỡi đâu, công lý ??? Ngày Tự
Do ư ??? Tráo
trở ngôn từ !!! Ngày Tự Do sao
bốn cõi âm u ?
Sao rúng động, bàng hoàng người
thế giới ???
*
Ngày
Tự Do sao có bày
lang sói
Đêm đến nhà gõ cửa, bắt dân
đi ?
Sao có giết người ác độc tinh vi
Như học tập, như khoan hồng, cải
tạo ???
*
Ngày
Tự Do sao dối lừa,
gian xảo
Súng đã buông, người vẫn trả thù
người ?
Cũi sắt thê lương lạnh tiếng ma
cười
Bao cái chết trong oan khiên, sầu
muộn !!
*
Ngày
Tự Do sao đất, nhà,
vườn, ruộng
Của dân đen, ai cướp rất vô tình !
Sao triệu con người đẵn gỗ, đào
kinh
Không khác cảnh xa xưa: thời nô lệ
!?
*
Ngày
Tự Do sao phải
lìa quê mẹ
Tan tác anh em, chia biệt vợ chồng
?
Bất chấp sóng cuồng, hải tặc, biển
Đông
Để tìm nghĩa nhân quyền vùng đất
lạ !
*
Ngày
Tư Do sao tình
đời nghiệt ngã
Người nhìn người e ngại, dối lừa
nhau !
Bức vách có tai, điên đảo, cơ cầu
Tên tuổi sổ đen, chuyên hồng, báo
cáo
*
Ngày
Tự Dosao
độc tài chỉ đạo
Dân chẳng có quyền cay đắng,
than van ?
Nuốt lệ căm hờn, mộng vỡ,
mơ tan
Thương xã hội đang tận cùng băng
hoại !!!
*
Ngày
Tự Do sao muôn lòng
tê tái ?
Đắng miệng khoai sùng, gạo mốc, bo
bo
Sách giáo khoa sao rèn luyện học
trò
Những thù hận, những dối gian lịch
sử !?
*
Biển
Việt Nam xanh tóc dài thiếu nữ
Bản Giốc, Nam Quan, sao cắt dâng
Tàu ???
Cúi mặt, cong lưng ai, kiếp chư
hầu
Mà lừa mị: Đây,
tự do, tự chủ !?
*
Ba
mươi năm với tham tàn dã thú
Ai thành tên tư bản đỏ sang giàu
???
Ai muốn tiền tài, ngôi vị
dài lâu
Dùng nghị quyết làm đấu tranh suy
nhược ?
*
Ba
Mươi Tháng Tư :Tự
Do đất nước
Sao triền miên dân tù ngục tội
tình ???
Ra điêu ngoa, miệng lưỡi giống hồ
tinh !
Không !!! ngày đó, với ta :
NGÀY QUỐC HẬN !!!
*
Tuổi
trẻ Việt Nam, hỡi giòng bất khuất
!
Nào, đứng lên, vì dân tộc, sơn hà
!!
Độc ác phải tàn, chính nghĩa
khai hoa
Mau, xin dựng một MUÀ
XUÂN HUYỀN DIỆU !!!
*
Ngô Minh Hằng
******************************
Gửi
lên: Lê-Thụy-Chi
THƯ GỬI THỦ TƯỚNG CANADA
STEPHEN HARPER Của một công dân
Canada gốc Việt: Vũ Phong
Kính gởi :
- Thủ Tướng Canada Stephen Harper
- Quý Vĩ Nghi Viên và Dân Biểu Canada
- Quý Vị Trong Chánh Quyền Địa Phương
Kính thưa Thủ Tướng và Quý Vị ;
Trước nhứt tôi xin thành kính tri ân
Canada đã chấp nhận chúng tôi trở thành Công
Dân Canada, cưu mang và huấn luyện chúng tôi
thành những người Công Dân tốt, biết trọng
lẽ phải, và còn giử tinh thần dân tộc cội
nguồn Việt Nam….. Chúng tôi không thể nào
quên những Đồng Bào ruột thịt của chúng tôi
còn sống dưới sự thống trị dã man của độc
tài Cộng Sản Việt Nam.
Chúng tôi là những người Tị Nạn Cộng Sản,
không phải tha phương cầu thực, vì tự ái
dân tộc, và luôn kính trọng và nhớ ơn hằng
triệu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa, cùng với
nhân dân Việt Nam, cùng với các chiến binh
Đồng Minh trong đó có 135 Chiến Binh
Canada đã hi sinh chống lại sự xăm lăng
của tập đoàn Cộng Sản từ phương Bắc trong
suốt cuộc chiến cho đến ngày 30 tháng Tư
1975 vì vậy mà toàn thể Nhân Dân Việt Nam xem Ngày
30 Tháng Tư là NGÀY QUỐC HẬN của toàn
dân .
Thế mà gần đậy Ông Thượng Nghị Sĩ Canada Ngô
Thanh Hải đã đệ trình một Dự Luật Bill S-219
(trước đề nghị là 30 Tháng Tư Black April)
sau đổi lại là Hành Trình Tìm Tự Do. Dự Luật
nầy đã nói lên, tới ngày hôm nay, theo thống
kê, có trên bốn triệu người Việt Nam, trong
đó có chúng tôi, không chịu nỗi dưới ách
thống trị độc tài thiếu tự do của Cộng Sản
đã vượt biên tìm tự do, và đã chết khoảng
250,000 trên rừng và dưới biển.Các Quốc Gia
Tự Do trên Thế Giới trong đó có Canada động
lòng vì tình thương nhân đạo mà cưu mang
chúng tôi đến ngày hôm nay…..
Nếu Ông Thượng Nghị Sĩ
Ngô Thanh Hải đệ trình Bill
S-219 với ngày nào KHÁC hơn là ngày 30
Tháng Tư thì tất cả chúng tôi và cả
nhân dân Việt Nam thành kính ghi ơn và
tich cực ủng hộ. Nhưng không biết vì lý do nào và ảnh
hưởng nào mà Ông Thương Nghị Sĩ Ngô
đã đang tâm xóa bỏ Ngày Quốc Hận
30 Tháng Tư của toàn dân Việt Nam thành
Ngày Hành Trình Tìm Tự Do !!!!!.
Ông
ta đã quên đi đã có khoản bốn triệu Anh
Hùng Tử Sĩ đã hi sinh chống xăm lăng từ
phương Bắc để cho Ông và toàn dân Miền Nam
được sống an toàn đến ngày 30 Tháng Tư
!!!!! .
Vì
lý do nhớ ơn những Anh Hùng Tử Sĩ Việt Nam
và Đồng Minh nên Cộng Đồng Việt Nam
trên toàn thế giới đã tổ chức tưởng niệm, và
chào cờ Việt Nam Cộng Hòa màu Vàng Ba
Sọc Đỏ vào ngày Quốc Hận 30 Tháng Tư . Cộng
Đồng Việt Nam tại Toronto chúng tôi
cũng hằng năm chào cờ và tưởng niệm
tại Toronto City Hall, nhưng kể từ mấy năm
nay vì lý do nào đó nên Chúng tôi không được
cho phép xử dụng cột cờ của City Hall mà
phải cầm cờ tay mà làm lễ chào cờ Tưởng Niệm
Ngày Quốc Hận 30 Tháng Tư tại
sân khấu lộ thiên của Toronto City Hall ….
Chúa đã ban cho mỗi một dân tộc, mỗi một
ngôn ngữ và vị trí địa dư khác nhau
không phải để chia rẻ và tàn sát lẫn
nhau, mà muốn chúng ta bảo vệ trái đất nầy
đầy hoa cỏ và thương yêu nhau, nhưng rất
tiếc không được như ý vì thế cần có người
trí thức và có lương tâm không vong ân bội
nghĩa để xây dựng hòa bình, biết tôn trọng
những người đã hi sinh vì chánh nghĩa dân
tộc, và đoàn kết để xây dựng một xã hội trật
tự và đượm nhuần tình thương của Chúa.
Trân trọng khẩn cầu Ngài Thủ Tướng Canada
Stephen Harper và tất cả Quý Vị vì những lý
lẽ kể trên mà chấp thuận ngày Hành Trình Tìm Tự Do
vào một ngày KHÁC KHÔNG PHẢI LÀ NGÀY QUỐC
HẬN 30 THÁNG TƯ.
Thành
kính cám ơn Ngài Thủ Tướng Canada Stephen
Harper và Các Quý VỊ
NHỮNG
KẺ ÁM SÁT LIÊN MINH DÂN CHỦ
VIỆT NAM CỦA GIÁO SƯ HUY
-BÙI LÝ HỒNG.-
Cố giáo sư Nguyễn
Ngọc Huy, người thành lập đảng Tân Đại Việt,
xuất phát từ gốc là đảng Đại Việt Quốc Dân
Đảng của nhà ái quốc Trương Tử Anh thành
lập vào thời Pháp thuộc với học thuyết Dân Tộc
Sinh Tồn, một trong những học thuyết dân tộc,
cùng với thuyết Duy Dân của Lý Đông A, có khả
năng làm hủy thể tà thuyết cộng sản do Karl
Marx đề xướng, Lenin áp dụng, gây đại họa cho
nhân loại với hàng trăm triệu người bị tàn sát
dưới danh nghĩa làm cách mạng, cải tạo xã hội,
đấu tranh giai cấp.
Rất tiếc là cả hai nhà ái quốc đã bị
cộng sản thanh toán, tuy nhiên học thuyết của
họ vẫn lưu lại hậu thế. Nhưng bất hạnh thay,
những người sau nầy làm hệ lụy đến lý tưởng
cao đẹp, nhân bản, dân tộc, như trường hợp Đại
Việt Quốc Dân Đảng, bị phân chia làm nhiều
đảng, trong đó có đảng Đại Việt Cách Mạng doHà Thúc Kýthành lập, nay doBùi Diễmlãnh đạo, nhân vật nầy từng lợi dụng
danh nghĩa Đại Việt để thủ lợi cá nhân qua cái
tổ chức trước đây mang tên là Đại Việt Quan
Lại,ông nầy viết cuốn
sách Anh ngữ” the Jaws of history” ca tụng Hồ
Chí Minh, vinh danh tên tướng cuồng sát Võ
Nguyên Giáp sau khi hắn vừa qua đời và mới đây
tại Hoa Kỳ vừa xuất hiện đảng Đại Việt Kito.
Liên Minh Dân Chủ
Việt Nam là bộ phận ngoại vi của đảng Tân Đại
Việt, là tâm huyết mà giáo sư Nguyễn Ngọc Huy
Huy gởi vào, hy vọng và tin tưởng một tương
lai tươi sáng cho dân tộc, khi ông kết hợp các
nhà dân chủ, đấu tranh và cùng nhau tẩy xóa
chế độ phi nhân cộng sản, đưa đất nước đến dân
chủ, tự do.
Lập trường của đảng
Tân Đại Việt và cả Liên Minh Dân Chủ là không
chấp nhận cộng sản dưới bất cứ hình thức nào,
không liên hiệp, hòa hợp hòa giải và cương
quyết tranh đấu tới khi thắng lợi. Tuy nhiên, sau khi giáo sư Huy thành
lập Liên Minh Dân Chủ, vụ tai tiếng giáo sưNguyễn Đình Huy
trong nước với Stephen Young làm rạn nứt tổ
chức, chia làm hai cánh.
Nhưng chuyện Liên Minh Dân Chủ chưa hết hoạn
nạn khi ngay trong những người mà giáo sư Huy
tin cậy đã sang ngang lập trường, trở thành
nội thù rất nguy hiểm, giòi từ trong xương, là
những kẻ ám sát Liên Minh Dân Chủ và cả lập
trường, công lao, tâm huyết của cố giáo sư
Nguyễn Ngọc Huy.
Thành phần nồng cốt
Liên Minh Dân Chủ như Lê Phát Minh, Nguyễn
Quốc Nam, Ngô Thanh Hải…đã đâm sau lưng Liên
Minh, phản bội cả tập thể quốc gia, đi ngược
lại những giá trị dân chủ, tự do, tinh thần
dân tộc…nhưng rất gần gũi với
lập trường và đường lối của dư đảng Việt Tân,
một tổ chức kháng chiến giả lúc đầu với mục
đích thu tiền và khủng bố những người quốc gia
nêu lên bộ mặt bịp bợm của Mặt Trận Hoàng Cơ
Minh, nay thành cánh tay nối dài của đảng cộng
sản VN. Dư đảng Việt Tân chủ trương bắt tay
với cộng sản để canh tân đất nước theo mô thức
xã hội chủ nghĩa, lý do rõ ràng là dư đảng
Việt Tân không chống đảng CSVN, trái lại lái
mục tiêu sang Trung Cộng với chiêu bài bảo
toàn đất tổ.
Mới đây, chủ
tịch đảng Tân Đại Việt làbác
sĩ Mã Xáicử hành lễ
kỷ niệm 50 năm thành lập đảng, 100 năm sinh
nhật nhà ái quốc Trương Tử Anh và 24 năm giỗ
của cố giáo sư Nguyễn Ngọc Huy tại Nam Cali.
Tuy nhiên trong buỗi lễ nầy, một số kẻ hiện
diện như đại diện dư đảng Việt Tân, site webPhiếm Đàm Hải Ngoại
(thành lập tại Việt Nam) do thiếu tá Lê Xuân
Sơn, tên nằm vùng ở quận Củ
Chi, góp công với CS đào địa đạo qua móc nối
cán bộ binh vận là bà Mười An. Người ta không
ngạc nhiêu khi Phiếm Đàm Hải Ngoại ca tụng và
đưa tin buổi lễ do bác sĩ Mã Xái mời. Điều nầy
chứng tỏ là tổ chức do cố giáo sư Nguyễn Ngọc
Huy thành lập đã chỉ còn trên danh nghĩa,
nhưng bên trong đã bị chính những đảng viên
bán nồng cốt đứng cho đảng Việt Tân, cánh tay
ngoại vi của CSVN hải ngoại.
Trường hợp ông
thượng nghị sĩ Canada là Ngô Thanh Hải là mối
nguy cho tổ chức Liên Minh Dân Chủ, ông là
nhân vật chen chân vào cơ quan lập pháp cao
nhất nước, trí thức là nhờ uy tín của cố giáo
sư Huy đối với các chính khách Canda. Nhưng
lại chủ trương hợp tác, đoàn kết với CSVN để
bảo vệ bờ cõi, là yêu nước theo kiểu Trúc Hồ,
Nam Lộc, Nguyễn Đình Thắng, Nancy Bùi…trong
Thỉnh Nguyện Thư Việt Khang.
Hầu hết những nhân
vật nào có ảnh chung với các cán bộ cao cấp
như trường hợp Đổ Ngọc Yến, thành lập tờ Người
Việt (hình với Nguyễn Tấn Dũng), những người
như Nguyễn Ngọc Lập, Nguyễn Phương Hùng, Hoàng
Duy Hùng, Lý Kiến Trúc, thiếu tá Nguyễn Đạc
Thành và có thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải chụp
ảnh chung với thứ trưởng ngoại giao Nguyễn
Thanh Sơn. Những tấm hình nầy đã lan tràn trên
internet, nhưng đây chỉ là mặt nổi nhưng tảng
băng trồi lên mặt nước chỉ 1 phần, còn 7 phần
chìm dưới mặt nước. Không rõ là đàng sau tấm
hình là những cam kết, móc nối hay những bí
mật nào giữa những kẻ có ảnh chung với cán bộ
cao cấp CS? Nhưng trên nguyên tắc tình báo và
lòng tin, thì không ai tin những kẻ nầy là
quốc gia chân chính, trái lại hai hàng, trở
cờ, thành phần nội thù rất nguy hiểm.
Nguyên tắc
chung là khi bất cứ nhân công nào làm việc
trong một công ty, dịch vụ, đều phải tuân thủ
theo những qui lệ của công ty, cơ quan. Do đó
bất cứ những ai làm việc trong các cơ quan
chính phủ, dân cử là phải tuân hành theo
nguyên tắc làm việc và điều hành, ngay cả
chuyện họp hành khi đại diện cơ quan, cũng
phản ảnh đường lối, quyền lợi của nơi gởi đi.
Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải làm việc trong
thượng viện Canada, đương nhiên là ông ta phải
phục vụ quyền lợi nước Canada cũng như chính
sách đối ngoại, mậu dịch. Trái lại ông không
thể là ông thượng nghị sĩ Canada nhưng lại”
đại diện” cho người Việt hải ngoại nói chung
và người Việt sinh sống ở Canada nói riêng.
Mặt khác ông thượng nghị sĩ Canada gốc Việt
còn phải bị chi phối lập trường với chính đảng
mà ông tham gia và được thăng tiến.
Canada có mối bang
giao, mậu dịch với chế độ Hà Nội, thì ông
thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải phải làm theo
chính sách của chính phủ, được thể hiện qua
những cuộc họp với thứ trưởng ngoại giao cộng
sản Nguyễn Thanh Sơn, tức là ông
thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải thay mặt
chính phủ Canada để đàm phán, hợp tác với
bạo quyền Hà Nội, chứ không bao giờ phục
vụ cho dân Việt Nam hay cả cử tri gốc Việt
ủng hộ ông. Đó là lý do dễ hiểu là ông đưa
ra luật S129,nhằm
xóa tên ngày quốc hận 30-4, thay bằng tên
rất chung chung, mất hoàn toàn ý nghĩa ngày
tang chung của dân tộc; đó là ngày” Journey
for Freedom” (hành trình tìm tự do)
.
Việc nầy cũng là chính sách
khẩn thiết của đảng cộng sản Việt Nam, dư đảng
Việt Tân và cả tổ chức Liên Minh Dân Chủ, đảng
Tân Đại Việt ngay nay. Việc làm của những kẻ
từng quan hệ với thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn
thường phù hợp với nghị quyết 36 mà tên Sơn
cũng là kẻ cầm đầu tổ chức ủy ban người Việt
nước ngoài.
Ông thượng nghĩ sĩ Ngô
Thanh Hải hay bất cứ tên khoa bảng nào
khác như Nguyễn Ngọc Bích, dư đảng Việt
Tân....không
ai có quyền thay tên ngày quốc hận 30-4
bằng bất cứ tên nào khác như: diễn hành cho tự
do, ngày vinh danh VNCH, ngày thuyền
nhân, ngày tỵ nạn…do chính họ phát động
hay nhờ tay các chính phủ nước tạm dung
thay tên hộ nhằm áp đặt vào dân Việt
Nam. Nguy hiểm là việc nhờ tay các chính
phủ tạm dung xóa tên ngày quốc hận bằng
cách thay bằng những tên khác là do
chính những tên khoa bảng, đó là những
kẻ nguy hiểm gắp vạn lần CS. Người Việt
hải ngoại cần báo động khi những tên
khoa bảng, dân cử làm hại đến lập trường
chính trị.
Luật
S 129 là sự phản bội lần nữa do những kẻ nằm
trong tổ chức của cố giáo sư Nguyễn Ngọc Huy,
nhưng đã ám sát đảng Tân Đại Việt và Liên Minh
Dân Chủ, làm hệ lụy và tan nát cả tổ chức mà
lúc còn sống, giáo sư Huy đã bỏ hết công sức
gầy dựng.
Gửi lên: Lê-Thụy-Chi
Ngày 31/1/2015
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRÒ CHƠI CHỮ TRONG
CHÍNH TRỊ
Trong văn chương Việt-Nam và thế
giới có không biết bao nhiêu giai thoại về
trò chơi chữ ( jeu des mots). Nhưng chơi
chữ trong văn chương thì chỉ là nếu không phải
là một nghệ thuật đáng chiêm ngưõng thì cũng chỉ
là một trò vui đùa không hại gì mấy. Nhưng
khi trò chơi chữ được các nhà chính trị xử
dụng thì thật vô cùng nguy hiểm. Kể sơ ra
đây vài thí dụ về trò chơi chữ đã được đảng
Cộng-Sản Việt-Nam xài trong lịch sử. Chỉ một vài
thí dụ thôi trong vô số.
* Những ngày đầu thành lập, Đảng CS
lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt-Nam, nhưng
khi thấy danh từ Cộng-Sàn lộ nguyên hình quá
không thể dụ được quần chúng nhẹ dạ, và dể gây
dị ứng trong thành phần trí thức, chúng bèn đổi
tên thành Đảng Lao Động Việt-Nam , Cho mãi
đến sau 1975 mới hoàn thân Cộng Sản. Quả nhiên
lúc đó nhiều người yêu nước đã vì lầm chúng
không phải là Cộng Sản nên đã tham gia vào hàng
ngũ của chúng, chỉ với một lòng muốn dành độc
lập cho tổ quốc Việt-Nam.
* Năm 1945 khi phát dộng toàn quốc
kháng chiến, vì muốn vơ vét vàng trong dân chúng
nên CS bèn phát động Tuần Lể Vàng để quyên góp.
Nhưng quyên ở đâu đây ? Không lẽ đi quyên vàng ở
giai cấp vô sản ? ( có gì mà quyên ?) Còn bọn
địa chủ thì CS đã lở kết án là bọn bóc lột rồi.
CS bèn nghĩ ra cách là dùng nhóm chữ “Địa
Chủ Tiến Bộ” để gán cho những nhà địa chủ
hiến vàng. Ai mà không muốn biến thành kẽ tiến
bộ. Vậy là toàn quốc lầm, trong đó có cha mẹ của
Đặng Xuân Khu tức Trường Chinh. Hơn mười năm sau
khi phát động phong trào Cải Cách Ruộng Dất, cần
phải đem bọn điạ chủ ra giết thì CS mới suy
nghĩ. Không lẽ đem giết những người tiến bộ.
Thôi thì chi cho bằng bìến đổi một vài chữ cho
xuôi tai. Thế là, từ “Địa Chủ Tiến Bộ” trở thành
bọn “Địa Chủ Cơ Hội” Hầu hết các gia
đình địa chủ đều bị đấu tố và bị giết, trong đó
cũng có cha mẹ của Đặng Xuân Khu.
* Trong cuộc chiến tranh xâm lược
Miền Nam. Đầu tiên CS dùng nhóm chữ “ Gia
Đình Phản Động” để chỉ những gia đình có
thân nhân cọng tác với chính quyền VNCH. Sau đó,
chúng thấy có phản ứng trong hàng ngũ cán binh,
vì chính gia đình bọn họ cũng biến thành “Gia
Đình Phản Động”. CS lại phải nghiên cứu và đổi
thành “ Gia Đình Đau Khổ”. Cán binh
Cộng-Sản miền Nam thấy được an ủi nhiều.
* Sau khi chiếm miền Nam, đới với
thành phần Quân Cán Chính VNCH. Làm thế nào để
gom hết lại nhốt hết một lần mà không mất công
lùng bắt, gây hoãn loạn . Lại chơi chữ: “
Trình diện học tập tùy theo cấp bậc.” Kêu thì
ba ngày tại địa phương, người thì “Mang theo
lương thực mười ngày hay một Tháng” Thế là
toàn quốc lầm một lần nữa. CS đâu có nói là mười
ngày hay một tháng sẽ cho về đâu! Thật là trò
chơi chữ tinh vi.
* Từ 1975-1985 đối với những người
VN vượt biên tìm tự do. Chúng gọi là bọn “
Phản Quốc” Đến sau năm 1985, thấy có thể “
Kiếm Chút Cháo” được từ những bọn “Phản Quốc”
nầy (Té ra là Cơm Trắng và Bơ Sửa” ) chúng bèn đổi
thành “ Khúc Ruột Ngàn Dặm” hay “ Việt Kiều
Yêu Nước”.
* Năm 1968, Kissinger là cố vấn của
Tổng Thống Nixon, là người chuyên xử dụng phương
thức “Ngoại Giao Đi Đêm” Kissinger nhờ một vài
người Pháp làm trung gian để nói chuyện với
CSVN. Đầu tiên với Tòa Đại Sứ Việt-Cộng tại
Pháp. Có một cuộc nói chuyện giữa các người
trung gian và Mai văn Bộ là Đại Sứ CS tại Pháp
lúc bấy giờ. Khi phía Mỹ đề nghị là họ sẽ “
Ngưng Oanh Tạc Vô Điều Kiện “ miền Bắc nói lại
CS hứa sau khi Mỹ ngưng oanh tạc thì sẽ ngồi vào
bàn hội nghị với một vài nhân nhượng. Đối với
phía Mỹ, đây là cuôc “Ngưng Oanh Tạc Vô Điều
Kiện” vì “Điều Kiên” không hề bị bắt buộc phải
có trước khi ngưng oanh tạc đúng theo
luật Bang Giao Quốc Tế và Chiến Tranh. Thế
nhưng, bị ám ảnh bởi trò chơi chừ chình trị ,
nên Mai văn Bộ đã trả lời với người Pháp rằng :
Không có khác biệt giữa Blanc Chapaeux và
Chapaeux Blanc. Tỉnh từ đứng trước đứng sau như
nhau, đìều kiển đi trước đi sau cũng như nhau.
Những người Pháp nhìn nhau không hiểu gì cả.
Một vài thí dụ về trò chơi chữ chính
trị mà CS đã xử dụng để lừa bịp dân chúng, và
đôi khi còn bịp được cả thế giới. Thế nhưng, đa
số dân chúng vẫn chưa thấy được sự nguy hiểm
của nó và vẫn còn vô cùng nhẹ dạ. Có thấy sự
khác biệt đôi chút trong cách dùng chữ thì
cũng nghỉ là “ VIỆC NHỎ” không đáng quan tâm.
Sau khi nghị quyết 36 ra đời.
Cách đây đã lâu, Đảng Việt-Tân đã đổi Ngày 30
tháng Tư thành ngày “Tự Do Cho Việt-Nam”thay
vì Ngày Quốc Hận. May sao lúc ấy các tổ chức
chính trị và Cộng Đồng đã thấy được âm mưu
trong trò chơi chữ chính trị nầy nên đã phản
ứng quyết liệt. Nếu không có sự phản ứng của
Cộng-Đồng thì đây là một thắng lợi vô cùng to
lớn của CS về mặt tuyên truyền và lừa bịp thế
hệ trẽ VN ở hải ngoại .
Thế mà nhiều người trong chúng ta
vẫn xem đó như là “ VIỆC NHỎ”. Muốn biết có phải
là việc nhỏ hay không, chúng ta hảy xét xem những
người muốn đổi tên ngày Quốc Hận đã vô tình
hay hữu ý khi thay đổi nhóm chữ Ngày Quốc Hận
bằng nhóm chữ “Ngày Tự do cho Việt Nam….” hay
các tên khác.
Khi nói đến vô tình, thông thường
người ta nói đến một hành vi thụ động, không
để ý, có thể vì thói quen hay thiếu quan sát.
Khi tôi nói một câu sai văn phạm, có thể anh
vô tình không để ý, nên không sữa. Một khi anh
sữa tức là anh cố ý. Một người dân Việt-Nam vì
nhiều năm sống với CS nên có thể vô tình vì
thói quen nói “ sau ngày giải phóng”, nhưng
khi anh sửa lại là sau ngày mất nước thì anh
đã có ý tứ và lập trường hẳn hoi.. Cũng tương
tự như vậy, Chúng ta đã dùng chữ Ngày Quốc Hận
để chỉ ngày 30 tháng T 40 năm rồi. Chữ ngày
Quốc hận không những là chữ đúng nhất được
công nhận mà đã biến thành thói quen của chúng
ta rồi. Vậy những người muốn đổi thay có ý hay
không. Một trăm phần trăm là có ý. Vậy thì Ý
Gì Đây?
Đọc đến đây, Chắc có người lại tự
hỏi, cũng là câu hỏi bắt đầu bằng hai chữ
không lẽ.
Không lẽ những nhân vật trong
chính trường Mỹ ,Canada ,các ông TNS gốc Việt
lại có ý xấu với người Việt tỵ nạn (họ đã từng
vinh danh cờ vàng kia mà), và đảng Việt-Tân
lại có ý như vậy sao? Và không lẽ….không lẽ….
Biết bao nhiêu là không lẽ….
May thay, nhóm chữ “ Ngày Tự Do
Cho Viêt-Nam” và những tên khác đã không có
dịp trở thành chính thức nhờ vào phản ứng của
Cộng Đồng, không còn lạ gì nữa với Trò Chơi
Chữ Chính Trị và luôn đề cao cảnh giác.
Và cũng đáng buồn thay, những
người vạch trần những trò chơi chữ nầy
đôi khi bị một vài người xem là quá khích,
biến “VIỆC NHỎ” thành quan trọng. Xin thưa
riêng với những người nầy. Từ Đảng Cộng-Sản
biến thành Đảng Lao Động, Từ Địa Chủ Tiến Bộ
thành Địa Chủ Cơ Hội, Từ Mút Mùa Lệ Thủy đến
Lương Thực Mười Ngày …… đều là những “VIỆC
NHỎ” đó quý vị ạ, nhưng hậu quả thật khó
lường. ./.
From: "Phach
Nguyen nguyenphach@gmail.com Date: February 6, 2015 at
10:52:12 PM PST
------------------------------------------------------
Cũng chưa đủ ý nghĩa của
ngày 30/4/1975 vì đó chỉ nói lên
được của một tập thể Người Việt
Hải Ngoại đã thoát được sự kiềm
toả của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong thời gian này còn cả triệu
triệu người Việt Nam trong quốc
nội đang sống nhục nhằn, đói khổ
thì không thể nào nói là :
NGÀY 30/4/1975
LÀ NGÀY HÀNH TRÌNH ĐẾN TỰ
DO
Vì tự
nó đã nói lên tính ÍCH
KỶ, tính QUÊN CỘI NGUỒN
và cũng đủ nói lên
DÃ TÂM CỦA
NGƯỜI SOẠN THẢO muốn quên
đi CÁI HẬN MẤT NƯỚC, CÁI
HẬN CỦA NHỮNG NGƯỜI
CON DÂN VIỆT NAM MÁU ĐỎ DA
VÀNG ĐANG BỊ BÓT NGHẸT TỰ
DO.
NGÀY
HÀNH TRÌNH ĐẾN TỰ DO là mang
ý nghĩa gì cho dân tộc Việt
Nam hay chỉ nói lên được sự
HẢ HÊ CỦA MỘT NHÓM NGƯỜI
ĐANG ĐƯỢC HÍT THỞ KHÔNG KHÍ
TỰ DO, nhưng phải nghĩ những
gì Cộng Đồng Người Việt Hải
Ngoại nói chung và Cộng Đồng
người Việt tỵ Nạn Cộng Sản
tại Canada nói riêng là
những gì chúng ta đang có,
đang hưởng không phải từ
trên trời rớt xuống hay tự
nhiên mà có, đây là một sự
hy sinh của thế hệ đi trước
phải đổi bằng máu, mồ hôi có
khi chính cả ngay sinh mạng
của họ chưa kể những người
đã hy sinh một phần thân
thể, mạng sống của họ để
chúng ta được sống và có
được ngày hôm nay, chúng ta
cần TRÂN QUÝ SỰ TỰ DO, SỰ
HẠNH PHÚC ĐANG CÓ.
vậy
còn gần 100 triệu người Việt
Nam trong quốc nội đã coi
ngày 30/4/1975 là gì và họ
là ai với từng mỗi cá nhân
chúng ta, cho nên:
NGÀY
30/4/ MÃI MÃI VÀ VĨNH
VIỄN LÀ NGÀY QUỐC HẬN
Ví nó mà dân
tộc, tổ quốc Việt Nam đã và
đang sống trong tăm tối,
người dân bị bóp nghẹt TỰ
DO, văn hoá đi giật lùi, con
đánh cha mẹ, trò đánh thầy
cô giáo, trai làm thân NÔ
LỆ, gái làm ĐĨ BỐN PHƯƠNG,
MẸ VIỆT NAM THÂN XÁC HAO
MÒN, ÁO QUẦN TƠI TẢ VÌ NGOẠI
BANG ĐANG XÚM VÀO CẤU XÉ.
Chúng
ta có dám ngẩng mặt tự hào
là NGƯỜI VIỆT NAM ĐI HÀNH
TRÌNH ĐẾN TỰ DO hay không?
khi dân tộc còn đói khổ, đất
nước còn điêu linh, đây chỉ
là một THOẢ MÃN ÍCH KỶ CÁ
NHÂN, CÓ TIỀN MUỐN CÓ QUYỀN
để lưu danh xú uế, lời thật
dễ hay mất lòng kính xin quý
bà con, Cộng Đồng Người Việt
Tỵ Nạn Cộng Sản suy nghĩ lại
đừng để bị ru ngủ bằng những
lời hoa mỹ.
Kính
gởi .Tổng Trưởng Đa Văn Hóa Canada Mr.
Jason Kenney và Quí Vị (nếu còn
là người Việt Nam)
Kính
gởi .Tổng Trưởng Đa Văn Hóa
Canada Mr. Jason Kenney và
Quí Vị nếu còn là người Việt
Nam (
Đặc biệt cho em
cám ơn Đài Radio Toàn Dân
Cứu Nước đả cho em được
chia sẽ nổi niềm và nguyện
vọng , ơn nghĩa nầy tụi em
không quên . Tụi em tiếng
Anh kém quá , khẩn xin Quí
Đài Toàn Dân Cưu Nước giúp
tụi em dịch qua tiếng Anh
để em có thể gởi tới Tổng
Trưởng Đa Văn Hóa Mr Jason
Kenney .Canada . Nếu không
có gì trở ngại . Những bai
nầy chính tụi em nghiên
cưú viết , tụi em hoàn
toàn chịu trách nhiệm ,
Kính thưa Quí Đài tụi em ở
Toronto không có một người
bạn tinh thần nào cả . Mong
Quí Vị tìm hiểu tụi em ,
giúp cho tụi em thêm tinh
thần trong cuộc đấu tranh
chống cộng và những tên
Việt gian chia rẽ bất
chính trong cộng đồng
Ps . Thành thật
very very sorry Đài Toàn Dân
Cứu Nước vì chưa xin phép Quí
Đài TDCN ,em đả mạo mụi lấy
Audio cuộc Mạn Đàm phản đối Dự
Luật S-219 chống Ngày Hành
Trình Đi Tìm Tự Do ngay ngày
Quốc Hận 30/4 . ... Nếu Quí
Đài không đồng ý, em sẽ lấy ra
khỏi youtub mà em đả gởi ( Vì bận nên
sợ quên ) . Chân thành
cám ơn xin thứ lỗi vì Tụi em đang
chuẩu bị cuộc biểu tình chống dự
luật S-219 tại các Đài Truyền Hình
Toronto và đi trình bày đến các
Chính Quyền địa phương những nổi
niềm về Ngày Quốc Hận 30/4 mong họ
gíúp đở đổi qua ngày khác,đả in
2000 thông cáo tụi em tranh thủ
dán , Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm Quốc
Hận 30/4 .Tụi em chỉ có hai vợ
chồng và CẨU NGUYỆN CHÚA ĐI CÙNG ,
bạn bè thì bận hết rồi .Kính chúc
Quí Đài TDCN và Quí vị năm mới an
Khang thịnh vượng .
Chúa
ơi hảy đi cùng nếu có gì sai
mong ngài nhắc nhở ,tụi con
luôn luôn đắn đo và suy nghỉ
trước khi làm ....
Kính thưa Tổng Trưởng Di Trú,
Đa Văn Hóa Và Công Dân Vụ Mr :
Jason Kenneyyou
Ông đả phát biểuđược
( Lể
Quốc Hận ) Tại sao Canada lại
cho là Ngày Hành Trình Đi Tìm
Tự Do ngay Ngày Quốc Hận 30/4
? Nếu đặt cho Canada ngày Quốc
Lễ gọi là ( Ngày Hành Trình Đi
Tìm Tự Do ) dân Canada không
hiểu là gì , tại sao ? không
biết của Quốc gia nào ? còn
dùng chử ( Quốc Hận 30/4 ) là
chính danh , nếu người dân
Canada thấy từ mới
( chử
lạ)là
họ biết là của VN , không cần
giải nghĩa, ở Canada có đa Văn
Hóa có thể đưa vào các trường
học, sẽ tuyên bố Canada có ngày
lễ mới (như vậy Canada mới có đa
Văn Hóa ) Còn không cho gọi ngày
Quốc Hận 30 /4 thì thôi ( không
thể đổi lịch sử )
Chúng
tôi tuy là người Canadian
nhưng chúng tôi nguồn gốc vẫn
là người việt Nam , dĩ nhiên
chúng tôi phải trọng Ngày Lễ
Truyền Thống Lễ Quốc Hận 30/4
Ngoại trừ những người không
chấp nhận lịch sử này ,Ngày
Lịch sử nầy đả ghi vào lịch sử
Nhân loại không thể chối cãi ,
hoặc người nầy không biết Văn
Hóa Là gi , cho nên tôi quyết
phản đối bất cứ ai lấy Ngày
Quốc Hận 30/4 nói về người
Việt Nam để đặt tên nầy tên nọ
. Sorry, tôi trình độc thắp
kém nhưng lịch sử , lễ truyền
thống của dân tộc tôi đã thấm
nhuần trong óc ( trí não ) tôi
. Khân xin Quí Vị là người học
thức, trí thức hảy suy nghỉ kỷ
.Tha thiết một lạy khẩn xin .
God Bless
Vuphong
Lê-Thụy-Chi
gửi lên ngày 25/2/2015
Bài
Ca Vọng Cổ: Quốc Hận 30/4 - Thanh
Bình Gửi
lên: Lê-Thụy-Chi
Hận
Khúc 30 Tháng 4 - Nguyễn Văn Thành
Gửi lên: Lê-Thụy-Chi
Little
Saigon TV tổ chức khắp nơi trong
chuơng trình mang tên “Tuởng
Niệm 40 Năm Hành Trình Vuơn Tới
Tự Do”
Saigon TV
Network, Inc. LSTV rất vinh dự để
điều phối sự hợp tác giữa các cộng
đồng Việt Mỹ và các tổ chức khắp nơi
trong chuơng trình mang tên “Tuởng
Niệm 40 Năm Hành Trình Vuơn Tới Tự
Do” tại căn cứ Thủy Quân Lục Chiến
Pendleton vào ngày 25 tháng Tư năm
2015.
Thiếu
Tướng Edward D. Banta, Chỉ huy
trường đơn Vị Thủy Quân Lục Chiến
Hoa Kỳ đồn trú tại Camp
Pendleton, khi nhận lời cộng
tác với Little Saigon TV Tổ
chức buổi Tưởng Niệm đầy ý nghĩa này
đã tuyên bố: “Doanh trại
Pendleton rất vinh dự được cùng với
cộng đồng người Việt tỵ nạn tổ
chức biến cố trọng đại mang giá trị
lịch sử này. Doanh trại hãnh diện
tiếp nhận quý vị, những người đã góp
phần tạo nên sức mạnh nhờ
những đóng góp phong phú vào di sản
của đất nước chúng ta”.
Doanh trại
Pendleton là căn cứ chính của lực
lượng Thủy Quân Lục Chiến Mỹ ở vùng
biển phía Tây Hoa Kỳ thuộc quận hạt
San Diego. Năm 1975, căn cứ này là
nơi đầu tiên cung cấp những phương
tiện cho hơn 50.000 người Việt tị
nạn, vừa đặt chân lên đất Mỹ, trong
“Chiến Dịch Chào Đón Những Người Mới
Tới”, một chiến dịch không vận
mang tính nhân đạo lớn nhất trong
lịch sử Hoa Kỳ.
Biến cố
ghi dấu “Hành Trình Đến Tự Do và
Vươn Tới” sẽ khai mạc với một Nghi
Thức trọng thể nhằm vinh danh và
tưởng nhớ những chiến sĩ Việt Mỹ đã
nằm xuống trong cuộc chiến Việt Nam.
Đây cũng là dịp cho những cuộc hội
ngộ đầy ý nghĩa của những Quân Nhân
Việt- Mỹ những người anh hùng một
thời trong chiến cuộc Việt Nam bốn
mươi năm trước, kể cả những cuộc
tương phùng giữa những thế hệ Việt
Nam sau này.
Tại căn
cứ, Hành Trình Đến Tự Do và Vươn Tới
sẽ khai mạc với nghi thức vinh danh
sự hy sinh của những chiến sĩ, từ
miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ. Sau 40
năm, chuơng trình này cũng tạo cơ
hội mang lại cuộc hội ngộ cho
những anh hùng quốc gia và các thế
hệ của cộng đồng Việt Mỹ.
Vào ngày
25 tháng 4, 2015 người tham dự sẽ có
cơ hội để cảm nghiệm lịch sử qua các
chương trình biểu diễn nghệ thuật,
âm nhạc và ẩm thực. Máy bay nguyên
thủy, lều trại và xe quân sự từ
doanh trại năm 1975, sẽ đuợc trưng
bày chung với các họat cảnh trong
trại của người tỵ nạn.
Chương
trình này cũng là cơ hội
để giới thiệu với mọi người
những gương sáng trong Cộng Đồng
Người Việt Tị Nạn, những thành phần
đã có những đóng góp to lớn cho Quê
Hương thứ hai là nước Mỹ. Ngoài ra,
đối với nhiều người, Camp Pendleton
còn là nơi ghi dấu chứng tích lịch
sử biểu trưng cho những bước khởi
đầu của những công dân Mỹ gốc Việt,
khơi gợi trong ký ức họ những
kỷ niệm đáng nhớ về những hy sinh
gian khổ và những phấn đấu để
mở đường cho những thế hệ tương lai
một cuộc sống tự do và những cơ hội
thành đạt ngày nay.
Sent:
Wednesday, March 4, 2015 7:53 PM Subject: Fw:
40TH ANNIVERSARY OF THE VIETNAMESE
AMERICAN COMMUNITY AT MARINE CORPS
BASE CAMP PENDLETON )
Một vài ý
kiến về NGÀY QUỐC HẬN 30-4
Nhân tin "Little Saigon
TV tổ chức khắp nơi trong chương
trình mang tên
{Tưởng Niệm 40 Năm Hành
Trình Vươn Tới Tự Do}"
Theo
tin của một email kèm
theo dưới đây thì nhân dịp
ngày 30 tháng 4 năm 2015,
đánh
dấu tròn 40 năm của "NGƯỜI
VIỆT TỴ NẠN CỌNG SẢN" trốn
chạy cọng sản,phải bỏ nước ly
hương, bỏ quê cha đất tổ, bỏ
mồ mã tổ tông ông bà cha mẹ
...
ra
đi trong niềm uất nghẹn và tủi
hổ cùng cực để mưu tìm tự do
tại các nước tự do
không
cọng sản khác...,đài "Little
Saigon TV (sẽ) tổ chức khắp
nơi trong chương trình mang
tên"Tưởng Niệm 40 Năm Hành
Trình Vươn Tới Tự Do"(?) vào
ngày 25 tháng 4 năm 2015
tạicamp Pendleton.
Xin
lưu ý đến cái dấu hỏi (?)
thêm vào ở trên là vì sống
rất xa khu thị tứ Bolsa,
ít biết về cộng
đồng đa sắc đa màu với
đài này đài nọ, báo đó báo đây,
đoàn thể lớn đoàn thể nhỏ nên
chúng tôi quả tình không rõ thực
hư, chân giả của chuyện nêu
trên.Tuy vậy, vì sự
kiện xảy ra vào dịp 40 năm
của NGÀY QUỐC HẬN 30-4,
chúng tôi xin mạo muội bày
tỏ vắn tắt một vài ý kiến
như sau:
1.
Chúng tôi nhận thấy việc
phối hợp với Camp
Pendleton để tổ chức một
ngày mang tên "NGÀY
HỘI NGỘ CỦA NGƯỜI MỸ GỐC
VIỆT SAU 40 NĂM TỴ
NẠN CỌNG SẢN" thì danh
xưng này nghe
ra chắc là sẽ được đồng bào
hoan hỷ hưởng ứng hơn gấp bội
vì đầy ý nghĩa trong
sáng của tiếng Việt
VNCH của chúng ta, hợp với tâm
tư và chính kiến của mọi người
có căn cước tỵ nạn công sản.
2.
Chúng tội xin phép trang
mạng Việt Nam Văn Hiến
để chuyển đến quý chư
vị tham
khảo qua trang"Diễn
Đàn Quốc Hận - Quốc Nạn ?"
với tuyệt đại đa số ý kiến
của mọi người, tức là ý
dân không chấp nhận bất
cứ một danh xưng nào khác
khi nói đến ngày 30 tháng 4:
NGÀY 30 THÁNG 4 PHẢI MÃI
MÃI LÀ NGÀY QUỐC
HẬN
Chúng
ta đã từng mạnh mẽ, cương
quyết phản bác và phá bỏ
được nhiều âm mưu của một
số người,
một số đoàn thể trở cờ, xôi
thịt -(xin lỗi vì ngôn từ
không được trang nhã!)-, ngay
cả một số chính quyền các
nước nhập nhằng vì quyền lợi
chính trị - ngoại giao - kinh
tế của họ để mong xóa bỏ danh
xưng "NGÀY QUỐC HẬN 30 THÁNG
4" hoặc THÁNG TƯ ĐEN" bằng
những danh xưng kỳ
lạ, như là Ngày Tự Do Việt
Nam, Ngày Tranh Đấu Cho Tự Do,
Ngày Tỵ Nạn, Ngày Hành Trình Đến
Tự Do, .v. v...
3.
Chúng ta nguyện sát
cánh cùng nhau đau
buồn tưởng niệm NGÀY
QUỐC HẬN 30-4, ngày
quê hương không còn
được tự do,
ngày quê hương đã bị
cọng sản hoàn toàn thôn
tính để dâng trọn
giang sơn gấm vóc Việt
Nam cho lũ quan thầy
cọng sản đệ tam quốc
tế cuã
họ...
4.
Ngày 30 Tháng 4
phải mãi mãi là
NGÀY QUỐC HẬN để
chúng ta mãi mãi
nhớ rằng mục
đích chúng ta
tranh đấu là chỉ
vì cho
một
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
THẬT SỰ ĐỘC LẬP -
TỰ DO - PHÚ CƯỜNG
và một
DÂN TỘC VIỆT NAM
THẬT SỰ DÂN CHỦ -
ẤM NO - HẠNH
PHÚC
dong tam <tamdong343@gmail.com> Subject:Re: Little Saigon
TV tổ chức khắp nơi trong chuơng
trình mang tên “Tuởng Niệm 40 Năm
Hành Trình Vuơn Tới Tự Do”
Về chương
trình mang tên "Tưởng Niệm
40 Năm Hành Trình Vươn Tới
Tự Do"
của Đài
Little Saigon TV(?), có thêm 1 ý
kiến ghi nhận như sau:
Người ta muốn
quên đi ngày Quốc Hận 30 Tháng
4(?),
quên
đi cái nguyên nhân tại sao
phải liều chết bỏ chạy khỏi
quê hương(?), mà chỉ
muốn kỹ niệm một bước ngoặt
bước sang đời sống sung
sướng tự do .
Đây là hành
động tàn nhẫn chối bỏ lịch
sử Dân Việt và
Thông
Cáo Đặc Biệt của UBTTTADCSVN Về
việc: Âm mưu xóa bỏ Ngày Quốc
Hận 30/4, Ngày Quân Lực 19/6 của
nhóm Việt gian Ngô Thanh Hải
Thượng Nghị Sĩ Quốc Hội Canada,
Nguyễn Ngọc Bích (Việt Tân?),
Nguyễn Đình Thắng BPSOS và tên
nằm vùng Đặng Chí Hùng
Orange County,
California, ngày 9 tháng 3 năm 2015
Thưa đồng bào
quốc nội và hải ngoại,
Thưa quý
Chiến hữu,
Trong một vài năm
trở lại đây, đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ thị
cho cán bộ của bọn chúng, cho cơ sở nằm vùng, và
đám việt gian tay sai tại hải ngoại, mưu toan
tẩy xóa ngày Quốc Hận 30/4 thành “Ngày Thuyền
Nhân”. Nhưng âm mưu đó đã bất thành vì gặp sự
chống đối mãnh liệt của đồng bào tỵ nạn cộng sản
tại hải ngoại.
Năm nay 2015, đúng
40 năm tưởng niệm Ngày Quốc Hận, bọn Cộng Sản
Việt Nam lại một lần nữa chỉ thị cho tay sai của
chúng tại hải ngoại vận động dư luận trong cộng
đồng người Việt tỵ nạn tại hải ngoại và cơ quan
Lập Pháp, Hành Pháp tại các nước sở tại nơi có
đồng bào tỵ nạn Cộng Sản Việt Nam cư ngụ soạn
thảo dự luật đổi ngày Quốc Hận 30/4 thành ngày
“Hành trình đến tự do”.
Âm mưu thâm độc
này của đảng cộng sản Việt Nam nhằm vào mục đích
gì? Theo thiển ý:
1/ Làm mờ nhạt dần
nỗi oan hận trong lòng người Việt tỵ nạn cộng
sản tại hải ngoại đối với ngụy đảng và bạo quyền
cộng sản Việt Nam.
2/ Để giảm nhẹ tội
ác do bọn chúng gây ra đối với đồng bào miền nam
sau ngày Quốc Hận 30/4.
3/ Vô hiệu hóa các
hoạt động chống đối cộng sản của các hội đoàn
chống cộng tại hải ngoại vì không còn những buổi
lễ nhân ngày Quốc Hận 30/4 hằng năm.
4/ Triệt tiêu tiềm
lực chống cộng và sự đoàn kết của cộng đồng
người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại.
5/ Xóa bỏ hận thù,
hòa hợp hòa giải dân tộc (lập lờ đánh lận cộng
sản là dân tộc).
Thưa đồng bào,
Thưa quý chiến hữu,
Để thực hiện những
âm mưu thâm độc của đảng Cộng Sản Việt Nam, hiện
tại đám Việt gian đón gió trở cờ Ngô Thanh Hải
Thượng nghị sĩ của thượng viện Canada, đã đệ
trình quốc hội Canada dự luật S-219 dùng ngày
Quốc Hận 30/4 là ngày “Hành trình đến tự do”. Dự
luật này đang được bọn cộng sản nằm vùng, bọn
Việt gian tay sai, bọn đón gió trở cờ là Trúc Hồ
đài SBTN, Trung tâm băng nhạc Asia, Nguyễn Xuân
Nam chủ báo, chủ đài Cali Today tại Thành phố
San Jose, Nguyễn Ngọc Bích (Việt Tân?), Nguyễn
Đình Thắng (BPSOS) cùng đồng hành tạo nên một
thế lực ủng hộ, cổ động, yểm trợ tối đa cho tên
việt gian Ngô Thanh Hải.
Do bị tẩy chay quyết liệt, Calitoday đã âm thầm
thay đổi poster với chủ đề khác, nhưng đã quên
tẩy xóa đi dòng chữ nhỏ trong poster mới! Xin
mời xem khung màu đỏ trong poster
bên dưới sẽ thấy chứng cứ vẫn còn đó về cái gọi
là "40 Năm Hành Trình Tự Do" mà Truyền hình
Calitoday và ông Nguyễn Xuân Nam chủ trương ban
đầu. Sự thay đổi này đã không có một lời giải
thích!
Đặc biệt là tên
cộng sản Đặng Chí Hùng với chiến thuật 100%
thuần phục VNCH, ca tụng cờ vàng VNCH, ca tụng
Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Tổng Thống Nguyễn
Văn Thiệu, ca tụng Đệ I và Đệ II VNCH, ca ngợi
các anh hùng tử sĩ VNCH và chửi bới thậm tệ Hồ
Chí Minh và đảng cộng sản Việt Nam để làm vỏ
bọc che giấu mọi hoạt động cộng sản của y tại
hải ngoại.
Đặng Chí Hùng đã
thành công một phần nào lường gạt được một vài
người quốc gia tưởng rằng y là loại hạt giống
đỏ cộng sản phản tỉnh thứ thiệt. Thế nhưng nay
vì nhu cầu đòi hỏi cho công tác xóa bỏ ngày
Quốc Hận 30/4, Đặng Chí Hùng đã phải đành để
rơi chiếc mặt nạ Quốc Gia chân chính của y. Y
chường mặt ra mà ca ngợi Ngô Thanh Hải và cổ
động đồng bào hải ngoại đặc biệt là đồng bào
Việt Nam tại Canada hổ trợ cho Ngô Thanh Hải
và dự luật S-219. (Đính kèm bài viết của Đặng
Chí Hùng đã phổ biến công khai qua đài phát
thanh của cái tổ chức gọi là “Đáp Lời Sông
Núi”. Đặng Chí Hùng hiện là cộng tác viên
thường trực của đài phát thanh này).
Biến cố ngày 30
tháng 4 năm 1975 là một biến cố lịch sử rất
quan trọng, liên quan đến sinh mệnh của cả dân
tộc Việt Nam. Xin được trình bày diễn tiến sự
việc liên quan và hồi kết thúc đau thương vào
ngày 30/4/1975:
1/ Ngày
28/2/1975 cộng quân tấn công vào Huế. Hàng
chục ngàn đồng bào Huế, bất chấp hiểm nguy
trước hỏa lực của cộng quân di tản bằng đường
bộ theo Quốc lộ I vượt đèo Hải Vân vào tỵ nạn
tại thành phố Đà Nẵng. Trên đường vượt thoát
cộng sản, đã có vài ngàn đồng bào bị thương
hoặc tử thương vì những đợt pháo kích của cộng
quân, pháo thẳng vào đoàn người tỵ nạn để ngăn
chận đoàn người di tản. Thành phố Đà Nẵng tràn
ngập dân tỵ nạn Đồng Hà, Quảng Trị, Thừa
Thiên-Huế.
2/ Trong những
ngày gần cuối tháng 3/75, chính quyền thị xã
Đà Nẵng, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn I đã không còn
kiểm soát được dân chúng. Hỗn loạn xảy ra. Đám
bất lương, du đảng bắt đầu cướp phá công khai
trong thành phố, gây cảnh rối loạn. Tình trạng
bất an ninh một trăm phần trăm gây kinh hoàng
cho đồng bào. Lợi dụng cơ hội này, cộng quân
đã tung những đơn vị đặc công và trinh sát vào
thành phố. Bọn chúng ngụy trang bằng quân phục
của Quân lực VNCH. Những cuộc cướp phá các kho
gạo, đập phá các khu phố để hôi của đều do bọn
này gây ra để tạo hoang mang và bất ổn, nhằm
hổ trợ cho các đơn vị chính quy của bọn chúng
sửa soạn tấn công Bộ Lệnh Quân Đoàn I và thị
xã Đà Nẵng trong những ngày kế tiếp.
Đồng bào bắt đầu
tìm đường thoát chạy khỏi thành phố Đà Nẵng
bằng đường bộ và đường biển. Phương tiện di
tản không đủ và cảnh rối loạn đã xảy ra. Sáng
sớm ngày 29/3/1975, tại bến sông Bạch Đằng
ngay tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, đồng bào
chen lấn xô đẩy nhau trên một chiếc xà lan mà
sức chứa chỉ khoảng một ngàn người. Vậy mà đã
có cả gần năm, sáu ngàn người chen lấn tranh
nhau lên xà lan. Nhiều phụ nữ, bà già, em bé
rớt xuống nước trước sự dửng dưng của người
khác.
Chiếc xà lan này
do cơ quan tình báo Hoa Kỳ thuê từ một công ty
chuyển vận ngoại quốc để chở nhân viên người
Việt và gia đình của họ ra tàu lớn là tàu
Muller, đang neo ngoài khơi Đà Nẵng, và di tản
số người này vào Sài gòn. Tôi đứng trên tàu
Muller cùng với 4 cố vấn Mỹ, nhìn chiếc xà lan
cập vào hông tàu. Đoàn người di tản được đưa
lên tàu trong cảnh hổn loạn. Họ đã chen lấn
nhau và đã có nhiều người bị rớt xuống biển mà
không được cứu vớt. Mạng sống con người khi ấy
thật rẻ hơn bèo.
Thành phố Đà
Nẵng, hay có thể nói là Vùng I Chiến Thuật
chính thức mất vào tay cộng quân vào ngày 29
tháng 3 năm 1975. Một số đơn vị quân lực VNCH
không có phương tiện di tản khỏi Đà Nẵng. Họ
đã anh dũng không chịu đầu hàng địch quân,
quây quần bên nhau trên bờ biển mở lựu đạn hy
sinh.
Cộng quân bắt
đầu bao vây Thủ Đô Sài Gòn vào ngày 26/4/1975
với từ 5 hướng khác nhau:
1/ Hướng bắc Sài
gòn Quân Đoàn 1 Cộng Sản
2/ Hướng tây bắc Quân Đoàn 3 Cộng
Sản
3/ Hướng đông Quân Đoàn 4 Cộng Sản
4/ Hướng tây nam Sài gòn là Sư Đoàn 8 thuộc
Quân khu 8 Cộng Sản
Quân lực VNCH
bảo vệ Thủ Đô Sài Gòn có Quân đoàn III gồm Sư
Đoàn 5 và 18. Một số các chiến đoàn được thành
lập từ Quân đoàn I và II di tản từ miền Trung
và Cao nguyên về Sài gòn. Các Lữ đoàn Dù, Thủy
Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân, Pháo Binh, Kỵ
Binh Thiết Giáp.
Đại Tướng Dương
Văn Minh nhận chức Tổng Thống chiều ngày
28/4/1975. Ngay khi đó thì tên phi công nội
tuyến Trung úy Nguyễn Thành Trung dội bom Dinh
Độc Lập và thả bom Phi Trường Tân Sơn Nhất.
Tối hôm đó cộng sản pháo vào Phi Trường Tân
Sơn Nhất. Các phi đạo bị phá hủy. Phi trường
không thể xử dụng được.
Ngày 29/4/1975
cộng sản chiếm Căn cứ Long Bình, thành Tuy Hạ
thuộc quận Long Thành, tỉnh Biên Hòa, Củ Chi,
Hậu Nghĩa.
Sáng 30/4/1975
Quân cộng sản tiến vào nội thành Sài gòn.
Ngày 30/4/1975
lúc 10 giờ 24 phút, Tổng Thống Dương Văn Minh
ra lệnh toàn thể Quân đội VNCH ngưng chiến
đấu, hạ khí giới. Sau đó ông ta lên đài phát
thanh Sài gòn kêu gọi quân đội VNCH hạ vũ khí,
đầu hàng vô điều kiện. Việt Nam Cộng Hòa hoàn
toàn sụp đổ.
Ngày Quốc Hận
30/4
Ngày
30/4/1975 khi mà quân cộng sản đã chiếm được Thủ
đô Sài gòn thì đã có khoảng 150,000 người Việt
thoát khỏi Việt Nam. Khoảng 140,000 người tỵ nạn
cộng sản tại Hoa Kỳ và 10,000 người tỵ nạn cộng
sản ở các quốc gia khác. Đó chỉ là con số khởi
đầu. Ngay ngày 30/4/1975 cộng sản Việt Nam đã tố
cáo những người di tản là thành phần đỉ điếm, là
tay sai Đế quốc Mỹ. Trưa ngày 30/4/1975 tên cộng
sản nằm vùng Trịnh Công Sơn lên đài phát thanh
Sài Gòn hát bài “Nối Vòng Tay Lớn” và phát biểu
rằng: “Những kẻ ra đi, chúng ta xem như là đã
phản bội đất nước”.
Số người tỵ nạn
cộng sản Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương
cách, mọi phương tiện. Họ bất chấp mọi hiểm nguy
bằng đường biển, đường bộ, cho dù phải hy sinh
chính mạng sống của mình. Theo thống kê của Liên
Hiệp Quốc thì số đồng bào vượt biển đã bị vùi
sâu dưới lòng biển cả khoảng 500,000 người. Và
khoảng 100,000 người đã bỏ thân xác tại các vùng
rừng núi dọc theo biên giới Cao Miên, Thái Lan
khi vượt biên bằng đường bộ. Kể từ 30/4/1975 đến
nay đã có trên 4 triệu người.
Ngay khi chiếm
được miền Nam, khoảng trên 1 triệu dân quân cán
chính miền Nam bị bọn cộng sản bắt giữ và đưa
vào giam tại trên 150 trại tù mà bọn cộng sản
gọi là trại “cải tạo”. Theo tài liệu của chính
phủ Hoa Kỳ thì có khoảng 170,000 người bị chết
trong các trại tù cải tạo, thời gian họ bị giam
giữ trong các trại tù tối đa là 17 năm và sau đó
mới được thả ra mà không cần xét xử.
Đối với thân nhân
của trên 1 triệu người bị bắt giữ, bọn chúng đẩy
họ lên các vùng rừng thiên nước độc gọi là "vùng
kinh tế mới".
Bọn chúng trấn áp
đồng bào miền nam bằng nhiều cách khác nhau như
chế độ hộ khẩu, ai ở đâu thì ở yên chỗ đó và đi
đến đâu thì phải khai báo tạm trú tạm vắng. Bọn
chúng bóc lột tài sản của đồng bào bằng cách đổi
tiền. Lần thứ nhất vào ngày 22/9/1975 cứ 500
đồng VNCH lấy 1 đồng của VNCS. Lần thứ 2 vào
ngày 5/5/1978. Lần thứ 3 vào ngày 14/9/1985. Sau
3 lần đổi tiền, đồng bào miền nam bị vơ vét sạch
túi, chẳng còn lại xu nào.
Bọn chúng tổ chức
đánh tư sản mại bản, tư sản nhỏ, lục soát tịch
thu nhà cửa của đồng bào đã bỏ nước ra đi phân
chia lại cho cán bộ của chúng. Bọn chúng bắt ep
những người khá giả phải tình nguyện hiến nhà
hiến đất hiến tài sản cho bọn chúng để khỏi đi ở
tù.
Tại nông thôn, bọn
chúng quốc hữu hoa đất đai ruộng vườn của người
dân. Nông dân phải vào "hợp tác xã" làm việc
chấm công để lãnh lúa.
Tất cả các chính
sách cộng sản Việt Nam nhắm vào dân chúng làm
sao cho dân chúng mỗi ngày mỗi cơ cực để bọn
chúng dễ cai trị.
Thưa Đồng bào,
Thưa quý chiến hữu,
Như vừa đưa ra
những sự việc nêu trên, chúng ta thấy rõ ràng:
Ngày 30/4 là một biến cố lớn của lịch sử.
- Ngày 30/4 là
ngày đã thay đổi sinh mệnh của dân tộc.
- Là ngày mở đầu cho đại thảm họa của dân tộc
không riêng gì đồng bào miền nam mà cả đồng bào
miền bắc.
- Là ngày khởi dầu sự cai trị khắc nghiệt của
bạo quyền cộng sản, của bạo tàn, tham nhũng bất
công.
- Là ngày bọn Cộng Sản Việt Nam lộ nguyên hình
là tay sai của Tàu cộng.
- Là ngày mà đảng Cộng Sản Việt Nam dâng đất
dâng biển, dâng quê cha đất tổ cho Trung cộng.
Ngày 30/4
chính danh là ngày Quốc Hận. Sông cạn đá mòn,
lòng người thay đổi, nhưng ngày Quốc Hận 30/4
không thể đổi thay. Ngày 30/4/1975 vẫn mãi mãi
nằm trong quốc sử Việt Nam và được ghi rõ:
30/4 Ngày Quốc Hận Của Dân Tộc Việt Nam. Không
một cá nhân, không một tập thể, không một lãnh
tụ, không một quốc gia nào có quyền xâm phạm
vào ngày Quốc Hận 30/4 của dân tộc Việt Nam.
Đó là điều khẳng định.
Thưa đồng bào,
Thưa quý chiến hữu,
Chúng ta không thể
ngồi yên, không thể im lặng trước âm mưu thâm
độc của đảng cộng sản Việt Nam và đám việt gian
tay sai. Xin hãy lên tiếng phản đối quyết liệt
tên phản bội Ngô Thanh Hải, và bè lũ Việt gian,
bằng thư từ, Email gởi đến quốc hội Canada. Đồng
thời chúng ta cũng gởi cho Bà Elizabeth May Dân
Biểu Quốc hội Canada phản đối dự luật S-219 của
tên Việt gian Ngô Thanh Hải, vì chính bà Dân
Biểu này đang đề nghị quốc hội Canada nên dùng
ngày 27/7/1979 là ngày thuyền nhân đầu tiên đến
Canada làm ngày “Hành Trình Đến Tự Do”. Email
của Dân Biểu Quốc Hội Canada Elizabeth May:
admin@ElizabethMayMP.ca
Trân Trọng,
Liên Thành Đại diện Anh Chị Em
UBTTTADCSVN
Đính kèm:
1/ Bài viết "Còn
gì xấu hổ hơn nữa?" của tên Việt cộng Đặng Chí
Hùng do đài phát thanh của cái gọi là "Đáp Lời
Sông Núi" phổ biến ngày 5-3 -2015
2/ Email của bà Elizabeth May, Dân Biểu Quốc Hội
Canada ngày 25-2-2015
Trích đoạn bài
viết của tên VC Đặng Chí Hùng:
"….Nhưng bài
viết này, người viết muốn nói đến Canada vì
ngoài việc đã giúp hàng triệu người được định
cư sinh sống tại Canada thì gần đây đã nổi lên
hai sự kiện mà chúng ta cần phải thêm một lần
nữa cảm ơn Canada !
Sự kiện thứ
nhất chính là dự luật S-219 của Thượng Nghị Sĩ
Ngô Thanh Hải đưa ra và đang chờ thông qua tại
Hạ Viện Canada trước khi nó đi vào đời sống
thực tế một cách chính thức. Dự luật này là
nhát dao đầu tiên đâm vào con tim của loài quỷ
đỏ. Dự luật này đã cho thấy thế giới nói chung
và Canada nói riêng công nhận ngày 30/04/1975
chính là dấu mốc của dân tộc Việt Nam phải bỏ
nước ra đi vì thảm họa cộng sản. Việc phải đi
tìm tự do cho mình chính là sự tố cáo CSVN đã
không cho người dân Việt Nam có tự do. Vì thế
người dân Việt Nam đã phải ra đi tìm đường
sống cho mình. Để trả lời về sự kiện này, TNS
Ngô Thanh Hải đã phát biểu với nhà báo Mặc Lâm
– RFA như sau: "Đó là dự luật để tưởng nhớ tới
hơn hai triệu người Việt Nam bỏ nước ra đi với
tư cách là tị nạn, là thuyền nhân. Thứ hai là
để tưởng nhớ 250 ngàn người Việt Nam đã bỏ
mình trên biển cả hoặc là bị cướp, bị bão hay
điều gì đó. Thứ ba nữa dự luật này nhằm cám ơn
chính phủ Canada đã nhận một trăm hai chục
ngàn người Việt Nam tỵ nạn vào cuối thập niên
70 đầu thập niên 80 rồi sau này lên tới 300
ngàn người. Đồng thời cũng cám ơn chính phủ
Canada đã mở rộng vòng tay để đón nhận thuyền
nhân tỵ nạn của chúng ta tại đây...".
Vì vậy một lần
nữa chúng ta nói lời cảm ơn những người
Canada, chính phủ Canada, thượng nghị sĩ Ngô
Thanh Hải... đã không chỉ giúp đỡ những người
Việt tị nạn cộng sản trên hành trình đi tìm tự
do mà còn trân trọng những gì thuộc về bản sắc
của dân tộc Việt Nam chúng ta.
Đặng Chí Hùng
05/03/2015"
Email của bà
Elizabeth May, Dân Biểu Quốc Hội Canada
From: Elizabeth May, MP
Date: Wed, Feb 25, 2015 at 7:50 PM
Subject: Update on Bill S-219
To: cluuvong@gmail.com
I want to follow
up on an email response sent to you regarding
Bill S-219, the Journey to Freedom Day Act.
After careful
consideration, I remain supportive of
establishing a day recognize Vietnamese
immigration to Canada. However, I will seek to
amend the bill in a way that responds to the
concerns of Vietnamese-Canadians regarding the
date proposed by the bill.
The invaluable
contributions of Vietnamese-Canadians to our
society should be celebrated. At the same time,
not all members of the Vietnamese-Canadian
community commemorate April 30. Given the
diversity of views within the
Vietnamese-Canadian community, it may not be
appropriate as a day of celebration.
Bill S-219 also
singles out North Vietnam’s actions in the fall
of Saigon in 1975. A more even-handed approach
would recognize the exodus of boat people to
Canada while maintaining political neutrality
and good diplomatic relations with Vietnam.
I have appreciated
hearing from hundreds of members of the
Vietnamese-Canadian community on both sides of
this issue. I am grateful for the feedback and I
strive to balance these concerns. As such, I
will seek to amend the bill to commemorate July
27 as Journey to Freedom Day, so as to
acknowledge the diversity of opinion regarding
the historical significance of April 30 for
those impacted. July 27, 1979 marks the day when
the first Canadian Forces plane arrived in
Toronto under Operation Magnet II, bringing
Vietnamese refugees to Canada.
Thank you very
much for sharing your concerns with me.
Sincerely,
Elizabeth May, M.P., O.C.
Member of Parliament for Saanich-Gulf Islands
Leader of the Green Party
Chúng tôi luôn
nhìn rõ Ý chí triền miên của Dân
Tộc trong công cuộc cứu nước
ngày nay gồm 4 trọng điểm sau
đây:
1.
CHÔN VÙI HẲN CƠ CHẾ CSVN
2.
LOẠI TRỪ HÒA GIẢI HÒA HỢP GIẢ
TẠO VỚI ĐẢNG CSVN
3.
ĐUỔI TẦU XÂM LĂNG ĐẤT BIỂN
4.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CHÍNH
TRỊ—LUẬT PHÁP DÂN CHỦ
Cách nay nhiều
năm, một Sĩ quan VNCH Hoàng Đạo
Thế Kiệt đã cho chúng tôi một
xác tín rằng việc cứu nước ở
Việt Nam phải xẩy ra từ một cuộc
ĐỘT BIẾN quần chúng, chứ không
bằng dàn xếp chính trị cấp lãnh
đạo với bàn tay của ngoại lai.
Năm 2014 và nhất là bắt đầu năm
2015, chúng tôi không quan tâm
đến những sinh hoạt chính trị
của Hải ngoại nữa mà dồn tâm trí
vào việc cổ võ quần chúng quốc
nội NỔI DẬY dù với sức mạnh bắp
thịt (Bạo động). Nếu tổng NỔI
DẬY chưa thực hiện được, thì
quần chúng bắt đầu bằng những
hành động gọi là “NỔI DẬY DU
KÌCH“, nghĩa là bằng những hành
động ở địa phương như:
*
Đốt những kho hàng độc hại đến
từ Trung quốc. Chúng ta có lý do
nói về hành động “ĐỐT KHO HÀNG
TẦU“ này vì tại các nước Tây
phương cũng vậy, những hàng độc
hại đều bị thiêu hủy;
*
Ném bom xăng vào nhà những đảng
viên CSVN đã cướp giựt bất chính
của cải của dân để xây những nhà
cửa riêng lộng lẫy
*
Vân…vân
Quần chúng Việt
Nam đã thực sự tăng cường
hiện nay việc “NỔI DẬY DU KÍCH“
này khiến CSVN phải lo ngại. Cứ
tiếp tục tăng cường việc “NỔI
DẬY DU KÍCH“ để sửa soạn tinh
thần cho một cuộc TỔNG NỔI DẬY
dứt bỏ hẳn Cơ chế CSVN.
Trong lúc chúng
tôi chỉ quan tâm đến Lực lượng
quần chúng Quốc nội, thì tại Hải
ngoại, một số trí thức, trí ngủ
va đám chính khứa ham danh ham
lợi bưng bô cho CSVN lại ló đầu
ra hoạt động cho một giải pháp
Hòa Giải Hòa Hợp giả tạo nhằm
kéo dài Cơ chế CSVN và để được
CSVN thưởng công cho chút tiền
còm, rồi xếp cho ít công việc
“loong toong“ hay bồi bếp trong
chính phủ Hòa Hợp Hòa Giải giả
tạo sau này. Nhiệm vụ của đám
bưng bô này hiện nay là:
=>
Một mặt, lo liệu xóa bỏ NGÀY
QUỐC HẬN 30.4 để trở thành ngày
GIẢI PHÓNG/ LIBERATION giống như
CSVN ăn mừng ngày 30.4 tại Sài
Gòn. Hai chữ TỰ DO (Libre) đồng
nghĩa với GIẢI PHÓNG để đánh lừa
Người Việt Hải ngoại. Mọi người
đều thấy rõ rằng đám bưng bô chỉ
xoay quanh hai chữ TỰ DO thay
QUỐC HẬN và NGÀY 30/4. Nếu đám
này không đụng đến NGÀY 30/4,
thì Cộng đồng tỵ nạn không thèm
để ý đến chúng vẽ vời chuyên này
chuyên kia như Dự luật s219
Canada chẳng hạn. Chúng đã
phạm vào lòng quyết tâm bảo vệ
NGÀY LỊCH SỬ QUỐC HẬN 30/4 của
dân tộc. Không thể xóa được NGÀY
LỊCH SỬ 30/4, đó là ngày TANG
CỦA NGƯỜI SỐNG, và NGÀY GIỖ CHO
NGƯỜI CHẾT.
=>
Mặt khác, liên hệ chiều chuộng
các Nghị sĩ, Dân biểu nước
ngoài, nhất là Hoa kỳ, để mong
nhờ nước này giới thiệu mình
đứng chung với CSVN trong một
chính phủ Hòa Giải Hòa Hợp giả
tạo. Có thể Hoa kỳ lại can thiệp
vào Việt Nam bằng áp đặt độc
đoán trên đầu Dân Tộc một giải
pháp chính trị Hòa Giải Hòa Hợp
giả tạo với CSVN cho yên chuyện.
Những nhân vật “phản tỉnh mà vẫn
tôn thờ Hồ Chí Minh “ như Cù Huy
Hà Vũ, Điếu Cầy … được đưa sang
Hoa kỳ và được đám bưng bô này
đón rước tại Phi trường, rồi mở
những cuộc họp báo giới thiệu,
đội những tên “phản tỉnh
mà vẫn tôn thờ Hồ Chí Minh“ lên
như là những Lãnh tụ hướng dẫn
cuộc đấu tranh của Cộng đồng VN
tỵ nạn tại Hải ngoại. Thái độ
huênh hoang tuyên bố ngây
ngô của Cù Huy Hà Vũ đã để lộ âm
mưu Hòa Giải Hòa Hợp của đám
chính khứa, một mặt bưng bô
CSVN, và một mặt nịnh vuốt Dân
Biểu, Nghị sĩ nước ngoài, nhất
là Hoa kỳ.
Mải mê dồn những
lưu tâm của mình vào những hoạt
động “NỔI DẬY DU KÍCH “ của quần
chúng quốc nội, nhưng khi nghe
tin Ngô Thanh Hải đưa ra Dự luật
cám ơn lòng tốt của Canada, mà
lại chọn ngày 30.4 làm ngày tìm
TỰ DO, chúng tôi nhớ lại ngay
cái ÂM MƯU XÓA QUỐC HẬN 30.4 mà
đám bưng bô CSVN đã khởi đầu
thực hiện từ năm 2005, rồi năm
2013, và nay năm 2015.
Chính chúng tôi đã
viết về ÂM MƯU XÓA QUỐC HẬN 30.4
này từ năm 2005, rồi 2013 và
ngày nay 2015 do tên Phản bội
Ngô Thanh Hải chủ trương tại
Canada.
Chúng tôi xin đăng
lại sau nay những bài viết về âm
mưu này
=>
Năm 2015: TÊN PHẢN ĐỘNG NGÔ
THANH HẢI MUỐN THAY QUỐC HẬN
BẰNG NGÀY TỰ DO (GIẢI PHÓNG)
=>
Năm 2013: GS NGUYỄN NGỌC BÍCH
NÂNG BI CSVN VÀ ÂM MƯU ĐỔI TÊN
NGÀY QUỐC HẬN 30.4
=>
Năm 2005: ĐẢNG VIỆT TÂN MUỐN
THAY QUỐC HẬN THÀNH NGÀY GIẢI
PHÓNG (TỰ DO) NHƯ CSVN ĂN MỪNG.
Năm
2015:
TÊN
PHẢN ĐỘNG NGÔ THANH HẢI
MUỐN
THAY QUỐC HẬN
BẰNG
NGÀY TỰ DO (GIẢI PHÓNG)
NGÔ THANH
HẢI ! MI LÀ AI ?
Giáo sư Tiến sĩ
NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Geneva, 07.03.2015
Giới thiệu
Loạt Bài về
NĂM 2015:
NGÔ THANH HẢI ÂM MƯU
THAY QUỐC
HẬN 30.04 BẰNG NGÀY TỰ DO
(GIẢI PHÓNG)
Chúng
tôi nhận thấy đây là cả một
chương trình của CSVN, qua Thứ
trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh
Sơn, sử dụng những chính khứa
ham danh ham lợi tại Hải ngoại
để thực hiện việc xóa bỏ NGÀY
QUỐC HẬN 30/4 CỦA DÂN TỘC và để
tiến dần đến Hòa Giải Hòa Hợp
trá hình nhằm kéo dài Cơ chế
CSVN.
Ngày
30/4 QUỐC HẬN là cái mốc của
Lịch sử nói lên tâm hồn của toàn
Dân: đây là NGÀY TANG CỦA NGƯỜI
SỐNG và NGÀY GIỖ CHO NGƯỜI CHẾT
mà nguyên cớ gây ra ngày mốc
Lịch sử đau buồn đó của Dân tộc
chính là đảng CSVN. Không ai, dù
một chính quyền nước ngoài, nhất
nữa là người Việt Nam, có quyền
xâm phạm đến ngày đó.
Khi
mà Ý chí dâng cao của quần chúng
tại Quốc nội là phải dứt bỏ hẳn
Cơ chế CSVN để thăng hóa Xã hội,
phát triển Kinh tế và chống xâm
lăng từ Trung quốc, thì tại Hải
ngoại, một số thành phần Trí
thức, Trí ngủ và đám chính khứa
đảng phái ham danh ham lợi, nhất
thời riêng tư, đã cấu kết với
CSVN để đi đến một hình thức Hòa
Giải Hòa Hợp trá hình nhằm kéo
dài Cơ chế CSVN trên Quê Hương
Việt Nam đã quá nhiều đau khổ.
Thực
vậy, quần chúng Quốc nội đã can
đảm xuống đường giương cao khẩu
hiệu “30.4 NGÀY TANG DÂN TỘC“
đập vào mặt đảng CSVN, thì tại
nước ngoài, một số trí thức trí
ngủ và một đám chính khứa đảng
phái ham danh ham lợi lại bưng
bô cho CSVN âm mưu xóa bỏ NGÀY
QUỐC HẬN 30.4 nhằm đi đến Hòa
Giải Hòa Hợp trá hình kéo dài Cơ
chế CSVN để quần chúng Quốc nội
tiếp tục kiếp nô lệ nữa. Đám
phản bội này tìm cách đưa những
thành phần “phản tỉnh mà vẫn tôn
thờ Hồ Chính Minh”như
Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cây... từ
quốc nội sang Mỹ để giới thiệu
với Nghị sĩ Hoa kỳ, mong Mỹ dàn
xếp Hòa Giải Hòa Hợp trá hình
với CSVN. Chúng ta yểm trợ cuộc
đấu tranh cam go của Quốc nội,
thì chúng ta không thể tha thứ
đám người âm mưu với CSVN để đi
đến Hòa Giải Hòa Hợp trá
hình kéo dài tội ác trên
Dân tộc nữa !
Viết
về âm mưu Ngô Thanh Hải và đồng
bọn, chúng tôi lần lượt viết
loạt bài sau đây, không những
chỉ riêng cho tên phản động này,
mà còn chung cho cả những tên
phản động bưng bô khác nữa đang
sống giữa chúng ta tại Hải
ngoại:
(1)
NGÔ THANH HẢI ! MI LÀ AI?
(2)
XẬM XỤI LIÊN HỆ NGUYỄN THANH SƠN
& NGÔ THANH HẢI
(3)
CHỦ TRƯƠNG HÒA GIẢI HÒA HỢP NHĂM
NHẨY BÀN ĐỘC
(4)
THỰC HIỆN ÂM MƯU XÓA BỎ NGÀY
QUỐC HẬN 30 THÁNG TƯ
(5)
LẬP TRƯỜNG DỨT KHOÁT CỦA DÂN
TỘC: DỨT BỎ CƠ CHẾ CSVN
(6)
30/4, NGÀY TANG CỦA NGƯỜI SỐNG
& NGÀY GIỖ CHO NGƯỜI CHẾT
(7)
CSVN THUÊ NHỮNG TÊN BƯNG BÔ TIẾN
HÀNH HÒA GIẢI HÒA HỢP
(8)
NHỮNG TÊN TỰ XƯNG CHỐNG CỘNG,
NHƯNG LÀ KIỆN TOÀN CSVN
(9)
Phụ Bản I: NĂM 2005: VIỆT
TÂM ÂM MƯU VỚI "DIỄN HÀNH TỰ DO"
(10)
Phụ Bản II: NĂM 2013: GS NGUYỄN
NGỌC BÍCH ÂM MƯU XÓA QUÔC HẬN
CHÚ THÍCH:
===>Viết
tất cả những đề mục trên đây
chung vào một bài dài, chúng tôi
sợ Độc giả ngán đoc. Vì vậy,
chúng tôi viết thành một loạt
bài ngắn liên tục để quý Độc giả
tiện theo rõi và không ngán khi
đọc.
===>
Bài này viết đặc biệt cho PHONG
TRÀO HIẾN CHƯƠNG 2000 tại Canada
để PHONG TRÀO làm mạnh ngăn chặn
âm mưu của CSVN và tên phản động
bưng bô Ngô Thanh Hải.
Giáo
sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN,
Kinh tế
Geneva,
04.03.2015
Đây
là Bài thứ (1) trong loạt bài
về Ngô Thanh Hải và đồng bọn
bưng bô với đầu đề (1)
NGÔ THANH HẢI ! MI LÀ AI ?
Như CHÚ THÍCH trên
đây, chúng tôi sẽ viết vắn gọn
để quý Độc giả đọc đỡ ngán và
tiện theo rõi từng giai đoạn
khai triển về âm mưu tiến tới
Hòa Giải Hòa Hợp trá hình. Chúng
tôi đề cập đến những điểm sau
đây:
=>
QUỐC HẬN 30/4 là của toàn Dân,
không ai có quyền xâm phạm đến
NGÀY TANG và NGÀY GIỖ Lịch sử
ấy.
=>
NGÔ THANH HẢI ! MI LÀ AI ? Từ
một tên ngu đần, bưng bô cho
CSVN…, đến âm mưu kéo dài CSVN
trên Quê Hương VN:
* NGÔ THANH HẢI !
Mi là tên ngu đần để nước ngoài
xâm phạm đến NGÀY QUỐC HẬN 30/4
* NGÔ THANH HẢI !
Mi là tên mù quáng để chính mi
xâm phạm đến NGÀY LỊCH SỬ và
LINH THIÊNG của Dân Tộc
* NGÔ THANH HẢI !
Mi là tên phản bội khi cấu kết
với CSVN, qua Nguyễn Thanh Sơn,
âm mưu đổi NGÀY QUỐC HẬN thành
ngày DIÊN HÀNH TỰ DO
* NGÔ THANH HẢI !
Mi là tên tòng phạm với tội ác
CSVN để kéo dài tội ác của chúng
trên Quê Hương
* NGÔ THANH HẢI !
Mi cấu kết với quyền lợi ngoại
lai để áp đặt một giải quyết
chính trị không tôn trọng Ý chí
độc lập của Dân Tộc Việt Nam
QUỐC
HẬN 30/4 là của toàn Dân,
không
ai có quyền xâm phạm đến
NGÀY
TANG và NGÀY GIỖ Lịch sử ấy.
Ngày 30 THÁNG TƯ
là một cái mốc thời gian, đánh
dấu việc toàn Dân oán hận đảng
CSVN đã và còn mang tang thương,
tù tội, chết chóc đến cho người
Việt Nam. Ngày 30 THÁNG TƯ NĂM
1975, khi mà CSVN lấy vũ lực của
ngoại lai cưỡng chiếm trọn Sài
Gòn, thì toàn dân Việt Nam trong
nước cũng như ngoài nước thấy
tâm hồn trơ thành cay đắng dưới
màn đen tội ác che phủ lên toàn
lãnh thổ.
Cái ngày 30/4 này
là một cái mốc thời gian của
Lịch sử đau buồn của Dân Tộc và
cái ngày đó được gọi là ngày
QUỐC HẬN. Đây là cái HẬN đã kéo
dài trước ngày 30/4/1975 và còn
tiếp tục sau ngày đó.
Thực vậy:
*
Trước mốc thời gian 30/4/1975
QUỐC HẬN bắt đầu
bằng việc Hồ Chính Minh làm đầy
tớ cho Cộng sản quốc tế, mang lý
thuyết ngoại lai Mác—Lênin áp
đặt lên Dân Tộc Việt Nam. Năm
1954, đất nước bị chia đôi và
hơn 1 triệu dân Miền Bắc bỏ tài
sản, mồ mả Tổ Tiên để di cư vào
Nam, đó là QUỐC HẬN. Những giết
lát tàn ác trong cuộc Cải Cách
Điền Địa và cảnh chôn sống người
trong Tết Mậu Thân 1968 tạo
thành QUỐC HẬN trong lòng Dân.
Cuộc chiến huynh đệ tương tàn
quá đẫm máu do tham vọng của
Cộng sản Miền Bắc cưỡng chiếm
Miền Nam đang yên lành, hiển
nhiên tạo thành QUỐC HẬN.
*
Chính NGÀY 30/4/1975
Đó là cái mốc thời
gian Lịch sử làm toàn dân bàng
hoàng, đánh dấu mối HẬN dâng
trào. Người Miền Bắc thấy mình
bị đảng CSVN lừa bịp dối trá. Họ
thầm ao ước Miền Nam ra giải
phóng họ. Người Miền Nam thấy
cảnh đen tối chụp xuống với nanh
vuốt tàn ác của đảng CSVN. Người
Việt sống ở Hải ngoại thấy mình
lạc lõng, đơn côi vì từ nay Quê
Hương trở thành một nhà tù lớn.
Làm sao mọi người không oán HẬN
được và tất cả gọi ngày 30/4 là
ngày QUỐC HẬN.
*
Sau mốc thời gian 30/4/1975
Liền sau ngày
30/4, đảng CSVN thi hành cuộc
trả thù tàn ác. Quân Cán Chính
VNCH chỉ vì bảo vệ cho cuộc sống
Tự do của người dân, cho thể chế
Dân chủ của Xã hội, mà nay bị
chuyển tải vào những trại tập
trung lao tù cay nghiệt. Đây là
QUỐC HẬN. Đảng CSVN từ Miền Bắc
tràn vào Miền Nam như những con
chó đói, dùng quyền lực đuổi dân
thành thị đi vùng Kinh tế mới để
chúng cướp nhà cửa ở Miền Nam,
thu tài sản đến con búp bê
chuyển về Miền Bắc. Đây là QUỐC
HẬN đối với đảng cướp CSVN. Thế
rồi gần 3 triệu người bỏ nước ra
đi, hơn nửa triệu người chết ở
biển cả, rừng sâu. Những người
chết tức tưởi, những người sống
sót ngắc ngoải làm sao không HẬN
được CSVN.
Ngày nay nữa, sau
40 năm từ ngày 30/4/1975, cuộc
sống Xã hội trở thành thác loạn,
đời sống Kinh tế quốc dân bị phá
sản. Quần chúng đang sống cực
khổ, sao không OÁN HẬN được. Lớp
tuổi trẻ nhìn tương lai đen tối.
Khi CSVN còn đó, thì Xã hội
tương lai càng thác loạn và Kinh
tế quốc dân ngày mai càng đi
xuống hố sâu. Đó là QUỐC HẬN cho
tương lai vậy.
Tóm lại:
-
NGÀY 30/4 LÀ NGÀY TANG của ngững
người còn sống
-
NGÀY 30/4 LÀ NGÀY GIỖ cho những
người đã chết
Vì vậy không có
ai, dù là những Chính quyền nước
ngoài, nhất nữa lại là những
người Việt Nam, có thể xâm phạm
đến NGÀY 30/4 QUỐC HẬN, ngày
TANG và ngày GIỖcủa một Dân Tộc
gần 90 triệu người !
NGÔ
THANH HẢI ! MI LÀ AI ?
Từ
một tên ngu đần, bưng bô cho
CSVN…,
đến
âm mưu kéo dài CSVN trên Quê
Hương VN
Chính vì sự Linh
thiêng và tính cách Lịch sử của
90 triệu dân Việt Nam, mà chúng
tôi gọi Ngô Thanh Hải bằng những
tiếng “Ngu đần“, “Mù quáng“,
“Tòng phạm với tội ác CSVN“…
Chúng tôi xin lần lượt cắt nghĩa
tại sao phải gọi như vậy.
*
NGÔ THANH HẢI !
Mi
là tên ngu đần để nước ngoài
xâm phạm đến NGÀY QUỐC HẬN
30/4
Ngô Thanh Hải cắt
nghĩa rằng đây là việc Canada
chọn ngày 30/4 làm ngày TÌM TỰ
DO, nghĩa là ngày vui mừng để
cám ơn lòng độ lượng của người
Canada. Ngô Thanh Hải là một
người Việt, là đảng trưởng của
đảng Liên Minh Dân Chủ, làm
Thương Nghị sĩ (không phải là
dân cử) cho Canada, mà không dám
mở miệng cắt nghĩa cho Canada
biết rằng việc chọn ngày 30/4 là
xúc phạm đến sự Thiêng liêng của
Dân Tộc Việt Nam. Nếu Ngô Thanh
Hải biết mà không dám mở miệng
nói, thì hắn là tên hèn. Còn nếu
không nói vì không biết ngày
30/4 QUỐC HẬN là ngày Lịch sử và
Linh thiêng đối với Dân Tộc, thì
hắn quả thực là tên ngu đần, chỉ
đáng gù đầu xuống ăn cám !!!
*
NGÔ THANH HẢI !
Mi
là tên mù quáng để chính mi
xâm phạm đến NGÀY LỊCH SỬ và
LINH THIÊNG của Dân Tộc
Ngô Thanh Hải
không phải là ngu đần đến độ
không biết ngày 30/4 là NGÀY
LỊCH SỬ và LINH THIÊNG của Dân
Tộc. Nhưng hắn đã đi vào con
đường xúc phạm đến ngày đó chỉ
vì mù quáng trước hai quyến rũ:
(i) Nịnh bợ phía Canada vì danh
và lợi lộc cho vị trí làm việc
lúc này; (ii) Làm thuê kiếm thù
lao Đo-la từ phía CSVN ban cho.
*
NGÔ THANH HẢI !
Mi
là tên phản bội khi cấu kết
với CSVN, qua Nguyễn Thanh
Sơn,
âm
mưu đổi NGÀY QUỐC HẬN thành
ngày đi tìm TỰ DO
Việc âm mưu đổi
NGÀY 30/4 QUỐC HẬN đã có từ năm
2005 với FREEDOM MARCH (DIỄN
HÀNH TỰ DO) tại Washington do
Việt Tân chủ trương, rồi năm
2013 Gs Nguyễn Ngọc Bích cũng âm
mưu thay đổi tên gọi ngày 30/4.
Ngày nay, năm 2015, Ngô Thanh
Hải, vì ngu đần, hèn hạ, hay có
chủ ý, đã muốn gọi ngày 30/4 là
ngày đi tìm TỰ DO. Ngày 30/4,
CSVN ăn mừng “NGÀY GIẢI PHÓNG /
JOUR DE LIBERATION), nghĩa là
ngày mang TỰ DO đến cho Dân Miền
Nam. Ngày 30/4, nếu tại Hải
ngoại, thay thế Quốc Hận bằng
hai chữ “TỰ DO“ dưới hình thức
nào mặc lòng, thì hai chữ TỰ DO
này cũng có nghĩa là GIẢI PHÓNG
của CSVN. Đây là chủ ý của CSVN
và đám bưng bô tại Hải ngoại
muốn biến ngày 30/4 thành ngày
TỰ DO, có nghĩa là GIẢI PHÓNG mà
đảng CSVN muốn ca ngợi mình là
đem toàn Dân Tộc đến TỰ DO vào
ngày 30/4.
Đối với chúng tôi,
Ngô Thanh Hải có muốn nịnh bợ
Canada bằng một Dự Luật S219 cám
ơn nước này như thế nào, hay Ngô
Thanh Hải muốn bưng bô làm bồi
kiếm thù lao từ CSVN ra sao, mà
không đụng chạm đến NGÀY LỊCH SỬ
QUỐC HẬN 30/4, đến sự LINH
THIÊNG của ngày đó trong tâm hồn
Dân Tộc, thì có lẽ chúng tôi
không thèm để ý tới cho lắm.
Nhưng chúng tôi mạnh mẽ đả kích
việc làm này vì nó xâm phạm đến
NGÀY LỊCH SỬ và LINH THIÊNG
30/4. Chính vì phạm đến ngày
Lịch sử và Linh thiêng này mà
chúng tôi gọi Ngô Thanh Hải là
“TÊN PHẢN BỘI“ lại Dân Tộc Việt
Nam vậy !
*
NGÔ THANH HẢI !
Mi
là tên tòng phạm với tội ác
CSVN để kéo dài tội ác của
chúng trên Quê Hương
Nguyễn Thanh Sơn,
Thứ trưởng Ngoại giao, đặc trách
Người Việt tỵ nạn tại Hải ngoại,
đã tìm cách liên hệ với những
nhóm chính khứa Hải ngoại, như
nhóm Hoàng Duy Hùng tại Houston,
nhóm Nguyễn Ngọc Bích “lang
thang“, nhóm Ngô Thanh Hải tại
Canada. Những hình ảnh giữa Ngô
Thanh Hải và Nguyễn Thanh Sơn
cho thấy sự liên hệ xậm xụi này.
Người ta có quyền nghĩ rằng CSVN
đã thuê Ngô Thanh Hải làm tay
sai ở Hải ngoại trước hết là
thực hiện âm mưu xóa bỏ NGÀY
30/4 QUỐC HẬN, sau đó để tiến
tới Hòa Giải Hòa Hợp trá hình
nhằm kéo dài Cơ chế CSVN trên
Quê Hương. Kéo dài Cơ chế CSVN
tức là kéo dài tội ác đã bao
chục năm trường rồi và bịt lại
những cơ hội thăng hóa Xã hội và
phát triển Kinh tế. Chính vì
điểm này mà chúng tôi gọi Ngô
Thanh Hải là “TÊN TÒNG PHẠM VỚI
TỘI ÁC CSVN“.
*
NGÔ THANH HẢI !
Mi
cấu kết với quyền lợi ngoại
lai để áp đặt một giải quyết
chính trị không tôn trọng Ý
chí độc lập của Dân Tộc Việt
Nam
Trước tình trạng
băng hoại Xã hội và phá sản Kinh
tế quốc dân, Cơ chế CSVN như
chiếc xe cũ kỹ đang đi xuống vực
thẳm. CSVN đang sơ quần chúng
NỔI DẬY chôn vúi mình. Chúng
đang ao ước một giải pháp Hòa
Giải Hòa Hợp trá hình để trước
hết một số Lãnh đạo đã ăn cướp
được nhiều tiền có thể hạ cánh
an toàn, đồng thời sau đó với sự
tham dự “làm kiểng“ của đám
chính khứa cơ hội và một số trí
thức trí ngủ Hải ngoại vào Hòa
Hợp Hòa Giải để chúng kéo dài
thêm Cơ chế hiện hành và xin xỏ
được phía nước ngoài, như Mỹ
chẳng hạn, viện trợ tiền bạc
cho.
Những năm gần đây,
đám chính khứa cơ hội và một số
trí thức trí ngủ tại Hải ngoại
đã lo liệu cho một số những tên
“phản tỉnh mà vẫn tôn thờ Hồ
Chính Minh” như trường hợp Cù
Huy Hà Vũ, Điếu Cầy…, từ Việt
Nam sang Hoa kỳ. Đám chính khứa
cơ hội và một số trí thức trí
ngủ Hải ngoại đưa đón hầu hạ
những tên phản tỉnh này, mở
những cuộc họp báo để giới thiêu
tung hô như những lãnh tụ tương
lai, giới thiệu với những Dân
biểu, Nghị sĩ Mỹ để họ hỗ trợ
cho một giải pháp Hòa Giải Hòa
Hợp trá hình tương lai. Việc Cù
Huy Hà Vũ làm rùm beng khi mới
sang đây như một Tổng Thống
tương lai Việt Nam cho thấy lòi
cái đuôi âm mưu Hòa Giải Hòa Hợp
trá hình ra.
Ngô Thanh Hải làm
theo hướng này, đó là sự cấu kết
với quyền lợi ngoại lai và không
tôn trọng Ý CHÍ ĐỘC LẬP CỦA DÂN
TỘC VIỆT NAM là phải dứt bỏ hẳn
Cơ chế CSVN vì quyền lợi và
tương lai của Dân Tộc.
Giáo sư Tiến sĩ
NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Geneva, 07.03.2015
Năm
2013:
GS
NGUYỄN NGỌC BÍCH NÂNG
BI CSVN
VÀ ÂM MƯU
ĐỔI TÊN NGÀY QUỐC HẬN
30.4
GS NGUYỄN
NGỌC BÍCH BƯNG BÔ CSVN
Giáo sư
Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC
LIÊN, Kinh tế
Geneva,
17.04.2013
Tôi đã đọc
lá thư bọc bạch cắt
nghĩa của Giáo sư
Nguyễn Ngọc Bích về
việc lấy ngày 30/4
QUỐC HẬN làm ngày MIỀN
NAM VN hay NGÀY VNCH.
Giáo sư ca tụng Nghị
Quyết của Quốc Hội
Virginia và bên dưới
bài kể lể bọc bạch,
Giáo sư còn nói là
nhiều người hỏi xin
Nghị Quyết ấy, mà
trong những người này
có Gs Nguyễn Chính
Kết. Gs Nguyễn Chính
Kết mà Gs Bích nhắc ra
làm tôi nghĩ đến trước
đây sự liên hệ với
Việt Tân như thế nào
và cách đây mấy năm Gs
Nguyễn Chính Kết đã đề
nghị Gs Nguyễn Ngọc
Bích làm Đại diện Hải
ngoại cho khối 8406.
Sự liên hệ với Việt
Tân làm tôi nghĩ đến
trước đây chúng tôi đã
phải kịch liệt phản
đối âm mưu chọn ngày
QUỐC HẬN 30/4 làm NGÀY
DIỄN HÀNH TỰ DO tại
Hoa Thịnh Đốn, nghĩa
là cũng trong mục đích
xóa ngày 30/4 QUỐC
HẬN.
Nghe những
câu trả lời của
Gs.Bích
trong Hội
Luận về Ngày QUỐC HẬN
30/4
Hôm nay,
tôi đã nghe chính
Gs.Nguyễn Ngọc Bích
trả lời những câu hỏi
của những quý Vị đặt
ra cho Giáo sư trong
HỘI LUẬN VỀ NGÀY QUỐC
HẬN 30/4. Tôi có những
nhận định sau đây về
cách trả lời của Giáo
sư .
1)
Gs.Bích tránh né việc
trả lời trực tiếp và
rõ rệt cho những câu
hỏi then chốt về việc
chọn ngày QUỐC HẬN
30/4 gọi là ngày NAM
VIỆT NAM hay NGÀY
VNCH với những
câu hỏi xoay quanh vấn
đề chính và then chốt
như sau :
Ong Mỹ
nào đó có thiện chí
ca tụng sự chiến đấu
của Miền Nam VN và
Giáo sư biết ngày
30/4 là ngày QUỐC
HẬN có tầm quan
trọng cho Cộng Đồng
VN Hải ngoại, thế mà
Giáo sư không cản
ngăn việc chọn ngày
30/4, đó là vì: (i)
Một là Giáo sư
có chủ trương như
Việt Tân muốn xóa
cái tên QUỐC HẬN ;
(ii) Hai là Giáo sư
khờ khạo, ngốc
nghếch, chủ ý hay vô
tình, mà không hiểu
tầm quan trọng của
ngày 30/4 QUỐC HẬN
đối với Cộng Đồng VN
tại Hoa kỳ mà còn
cho các Cộng Đồng VN
trên toàn Thế giới,
nên không dám lên
tiếng cản Ong Mỹ kia
chọn ngày 30/4 thành
ngày Miền Nam VN hay
ngày VNCH ; (iii) Ba
là Giáo sư ngu dốt
đặc cán mai, không
biết gì về sự UẤT
HẬN sâu đậm của toàn
thể Người Việt, mà
câm họng không lên
tiếng để Ong Mỹ kia
muốn chọn ngày nào
thì chọn, bất kể
việc đó vùi dập tâm
hồn UẤT HẬN của
Người Việt Nam.
2)
Thay vì trả lời trực
tiếp và rõ rệt cho
những câu hỏi về vấn
đề then chốt trên đây,
Giáo sư lại trả lời
lòng vòng, mà mục đích
mà tôi hiểu là Giáo sư
muốn tránh né trách
nhiệm làm bậy. Những
trả lời lòng vòng của
Giáo sư Bích như sau:
a)
Giáo sư ca tụng Ong Mỹ
kia có thiện chí muốn
nêu cao tinh thần
chiến đấu của dân
chúng và quân đội Miền
Nam Việt Nam.
b)
Giáo sư chỉ được Ong
Mỹ tham khảo về những
chi tiết như những con
số trong nội dung Nghị
Quyết, chứ không được
hỏi về tổng thể Nghị
Quyết. Đây là có ý
muốn tránh né về việc
Ong Mỹ muốn chọn ngày
30/4.
c)
Giáo sư còn biện minh
cho Ong Mỹ là nếu
không chọn ngày 30/4
thì chọn ngày nào. Ong
Mỹ chỉ còn đường chọn
ngày 30/4 để nói rằng
ngày đó là do Mỹ quyết
định cắt mọi viện trợ
cho Miền Nam Việt Nam.
d)
Giáo sư còn công kích
những ai hỏi rằng đây
là có « bàn tay lông
lá « âm mưu muốn
xóa NGÀY 30/4 QUỐC HẬN
bằng cách trả lời rằng
đây là những vu khống
hay nghi kỵ cho người
khác.
e)
Để trả lời cho thắc
mắc rằng đây là vấn đề
quan trọng, thế mà khi
Giáo sư được Ong Mỹ
yêu cầu góp ý, thì
Giáo sư lại dấu lẹm
đi, mà không thông báo
việc quan trọng này
cho Cộng Đồng, Giáo sư
đã trả lời rằng thông
báo cho Cộng Đồng, thì
lại lắm thầy thối mà,
lắm cha con khó lấy
chồng. Trả lời như vậy
làm người nghe có thể
nghĩ rằng nếu thông
báo cho Cộng Đồng thì
Giáo sư khó lòng thực
hiện âm mưu « xóa ngày
QUỐC HẬN 30/4 ! »
f)
Sau cùng Giáo sư đã
nói ra quan điểm của
mình là muốn xóa hai
chũ QUỐC HẬN và muốn
thay vào đó là ngày
vui mừng và ngày quật
cường !!! Điều
này chứng tỏ rằng lòng
của Giáo sư muốn xóa
hai chữ QUỐC HẬN.
Chính câu
trả lời cuối cùng này
cắt nghĩa tại sao Giáo
sư đã không trả lời
trực tiếp và rõ rệt
cho những câu hỏi về
vấn đề then chốt là
tại sao chọn ngày 30/4
QUỐC HẬN làm ngày MIỀN
NAM VIỆT NAM hay NGÀY
VNCH, mà Giáo sư chỉ
trả lời lòng vòng «
LẠC ĐỀ « cốt ý
để tránh cái thâm ý là
muốn xóa hai chữ QUỐC
HẬN mà Giáo sư vì ngu
dốt hay vô tình, đã để
lòi cái đuôi cáo ra ở
câu trả lời chót là
muốn ngày đó là ngày
vui mừng quật cường.
Thường những kẻ không
có lòng trung thực,
thì hỏi nhiều sẽ để
lòi cái gian ra. Tiếng
La-tinh có câu «
QUIDQUID LATET
APPAREBIT « (Sự
gì ẩn dấu tiềm tàng,
sẽ có lúc lòi ra !)
Tại Việt
Nam, CSVN đã ăn mừng
ngày 30/4 là ngày
CHIẾN THẮNG, GIẢI
PHÓNG. Giáo sư muốn
vui mừng ngày 30/4,
hãy về ăn mừng với
CSVN, thì hết phải trả
lời « LẠC ĐỀ «
vòng vo tam quốc !
Ngày QUỐC
HẬN 30/4 là ngày phải
được tôn trọng
không phải
là chỉ nguyên cho
Người Việt Hải ngoại,
mà cho cả
Dân tộc
Ở phần trên,
trong câu trả lời
chót, Gs Bích đã để
lòi cái đuôi chồn ra
là muốn ngày 30/4 là
ngày vui mừng quật
khởi chứ không phải là
ngày than khóc, nghĩa
là Giáo sư muốn xóa
hai chữ QUỐC HẬN.
Trong lá thư biện bạch
trên Diễn Đàn, Giáo sư
cũng nói rõ điều
đó. Như vậy, Gs
Bich coi việc HẬN là
xấu phải xóa bỏ đi. Đây là việc
lầm lẫn lớn của Gs
Bích.
Trong VIỆT
NAM TỰ ĐIỂN của LÊ VĂN
ĐỨC được hiệu đính bởi
LÊ NGỌC TRỤ, do nhà
xuất bản KHAI TRÍ, thì
chữ HẬN được định
nghĩa là : »Giận, Oán
trong lòng : Om hận,
Thù hận, Oán hận «. Có
thể dịch ra tiếng Pháp
là HAIR. Chữ HAIR được
PHÁP-VIỆT Tân Tự Điển
của THANH NGHỊ dịch ra
tiếng Việt như sau : «
Oán ghét, Căm thù, Căm
hờn (Il hait le
mensonge : Hắn ghét
nói dối).
Như vậy chữ
HẬN tự nó không có gì
là xấu để Gs Bích phải
chủ trường xóa bỏ chữ
đó đi. Chỉ có CSVN mới
ghét chữ đó vì chúng
đã làm những điều tàn
ác và không muốn dân
chúng Việt Nam dùng
chữ HẬN để nhắc ra
những tội ác của
chúng, nhất là ghi cái
ngày QUỐC HẬN 30/4 này
vào Lịch sử để các Thế
hệ con cháu truyền lại
cho nhau. Nếu Gs Bích
ghét chữ HẬN có lẽ vì
đã bị CSVN nhồi sọ cho
mà thôi hoặc là muốn
chiều theo ý của CSVN.
Không những
chữ HẬN tự nó không có
gì đáng ghét, mà nó
còn làm nền tảng sức
mạnh để con người tăng
thêm ý chí đi tới mục
đích cuối cùng. Câu
nói tiếng Pháp : « Il
hait le mensonge :
Hắn ghé nói dối
« cho thấy rằng
ý chí nói sự thật cần
phải có lòng ghét cay
ghét đắng việc nói dối
làm sức mạnh để con
người có can đảm nói
sự thật. Việc hận thù
đối với nói dối là nền
tẳng tăng cường cho ý
chí nói sự thật. Nếu
Gs.Bích muốn quật
cường chống Cộng, thì
phải cần sự OÁN HẬN
trong lòng của mọi
người đối với những
tội ác của Cộng sản,
thì lúc đó ý chí chống
Cộng mới tăng sức mạnh
đi tới cùng.
Ngay trong
Tôn Giáo, việc oán hận
đối với tội lỗi cũng
là điều cần thiết để
người ta tăng ý chí
tránh tội lỗi. Nếu
Gs.Bich là người Công
Giáo và khi xưng tôi,
phải có lòng oán ghét
tội lỗi thì mới là
thành thực. Còn xưng
tội xong, không coi
tội lỗi là thù, mà còn
coi là bạn, thì sẽ tái
phạm rất dễ dàng.
HẬN ai ?
Có thể là
hận chính mình vì mình
đã làm những điều ác
trong quá khứ mà bây
giời mình phải thù oán
những điều ác do mình
làm ra để lấy sức mạnh
và can đảm cho ý chí
quyết tâm làm điều
thiện.
Có thể là
hận những người đã gây
tội ác cho mình và cho
những người chung
quanh. Từ cái lòng hận
của mình, còn phải phổ
biến sự oán hận ấy cho
những người chung
quanh để mọi người
cùng một ý chí bài trừ
thủ phạm mang tội ác
đến cho mọi người.
Trong Kinh
Thánh, Thiên Chúa đã
đã đặt mối oán thù
giữa người Nữ và con
rắn. Bà Eva đã nghe
lời con rắn để Nhân
loại phạm tội bất
trung. Con rắn tượng
trưng cho quỷ làm điều
ác. Người Nữ là cội
nguồn Nhân loại. Như
vậy Nhân loại phải
mang trong lòng mối
HẬN đối với quỷ (con
rắn) là tội lỗi. Cái
mối HẬN này là cần
thiết để Nhân loại có
sức mạnh mang ý chí
xua đuổi trước tiên
những điều ác để sau
đó thực hiện ý chí làm
điều lành.
NGÀY QUỐC
HẬN 30/4
Ngày Quốc
Hận 30/4 là ngày của
TÂM HỒN không phải chỉ
riêng cho những Người
Việt buộc lòng phải bỏ
nước ra đi để tỵ nạn
nơi xứ người, mà còn
là ngày của TÂM HỒN
của cả DÂN TỘC VIỆT
NAM đã và đang phải
cúi đầu chịu đựng
những hậu quả tàn ác
của Chế độ Cộng sản do
Hồ Chí Minh và đảng
CSVN dùng bạo lực áp
đặt lên Lãnh thổ Việt
Nam. Ngày 30/4 chi là
một ngày tượng trưng
cho muôn ngày thù oán
Cộng sản đã trải qua
bao chục năm trường từ
khi ác tặc Hồ Chí Minh
phục vụ cho Cộng sản
quốc tế mang Chế độ
Cộng sản ngoại lại về
bắt Dân Tộc phải chịu
đựng.
*
Cái ngày Hồ Chí Minh
áp đặt chủ thuyết Cộng
sản ngoại lai lên Miền
Bắc là ngày QUỐC HẬN
*
Cái ngày bắt đầu Cải
Cách Điền Địa giết bao
trăm ngàn người là
ngày QUỐC HẬN.
*
Cái ngày CSVN âm mưu
với Pháp chia đôi đất
nước Việt Nam năm 1954
là ngày QUỐC HẬN.
*
Ngày Tết Mậu Thân giết
bao ngàn người ở Huế
là ngày QUỐC HÂN
*
Ngày xua quân Miền Bắc
vào Miền Nam, lấy
chiêu bài Mặt Trận
Giải Phóng Miền Nam,
đặt mìn phá cầu cống,
bỏ lựu đạn nổ giết
những trẻ em ở trường
học, ở chợ búa làm
chết dân lành… là ngày
QUỐC HẬN
*
Ngày Hồ Chí Minh và
Phạm Văn Đồng ký dâng
Biển, Đảo cho Tầu là
ngày QUỐC HẬN.
*
Ngày Quốc Hội Hoa kỳ
chấm dứt viện trợ cho
Việt Nam Cộng Hòa để
làm mồi cho ngày 30/4
là ngày QUỐC HẬN
*
Ngày 30/4, Cộng sản
Miền Bắc chiếm trọn
Miền Nam là ngày QUỐC HẬN. Ngày này
trượng trưng cho tất
cả những ngày trên
đây, không phải chỉ
riêng cho những người
buộc phải bỏ nước ra
đi, chết chìm trên
biển cả, hay chết đói
lả người trong rừng
núi, mà còn chung cho
cả DÂN TỘC VIỆT NAM.
DÂN TỘC
VIỆT NAM phải mang TÂM
HỒN OÁN HẬN những tội
ác CSVN để làm NỀN
TẢNG cho ý chí quyết
đi tới cùng việc loại
trừ cái Cơ chế Cộng
sản ngoại lai nhằm
giải thoát DÂN TỘC.
Tại sao
không chọn ngày Quốc
Hội Mỹ quyết định
ngưng viện
trợ để làm NGÀY NAM VN
hay ngày VNCH ?
Trở lại
những câu trả lời lòng
vòng « LẠC ĐỀ «
của Thầy Bích. Thầy cứ
than là khó khăn không
biết chọn ngày nào cho
cái Oâng Mỹ nào đó.
Việc Oâng Mỹ, với góp
ý của Thầy Bích, chọn
ngày 30/4 QUỐC HẬN là
một xúc phạm đến TÂM
HỒN của cả DÂN TỘC
VIỆT NAM đang oán hận
những tội ác của CSVN
từ Hồ Chí Minh cho đến
nay. Mối hận này làm
NỀN TẢNG cho DÂN TỘC
cùng đứng lên quyết
loại trừ tội ác. Chính
Tôn Giáo cũng khuyên
phải oán hận những
điều ác để mới thành
tâm thực hiện điều
lành.
Thầy Bích
nói rằng Ong Mỹ bí lối
không biết chọn ngày
nào, nên đành phải
chọn ngày 30/4 xúc
phạm cả TÂM HỒN của
một DÂN TỘC.
Tôi xin chỉ
cho Thầy Bích và Ong
Mỹ một ngày rất tượng
trưng để mà chọn. Đó
là chọn ngày mà QUỐC
HỘI MỸ QUYẾT ĐỊNH CẮT
VIỆN TRỢ CHO VNCH làm
ngày Nam Việt Nam hay
ngày VNCH. Cái ngày
này không những không
xúc phạm đến TÂM HỒN
HẬN của Dân Tộc Việt
Nam, mà còn tăng cuờng
cho MỐI HẬN mà Dân Tộc
đang mang trong TÂM
HỒN vậy.
Giáo sư
Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC
LIÊN, Kinh tế
Geneva,
17.04.2013
Năm 2005:
ĐẢNG VIỆT
TÂN MUỐN THAY QUỐC HẬN
THÀNH NGÀY
GIẢI PHÓNG (TỰ DO) NHƯ
CSVN ĂN MỪNG.
VIỆT TÂN
MUỐN THAYQUỐC HẬN
30.04
Giáo sư
Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC
LIÊN, Kinh tế
Geneva,
28.04.2005
Tôi không
quan tâm cho lắm đến
Cộng đồng Hải ngoại
sống thế nào, có sung
sướng hay không. Điều
quan tâm của tôi là
Đồng bào tại Quê
Hương. Tôi tái nhập
đấu tranh không phải
là cho Cộng đồng Hải
ngoại, mà là cho Đồng
bào Quốc nội. Tôi chỉ
đề cập đến Cộng đồng
Hải ngoại khi mà tôi
thấy việc làm của Cộng
đồng hay một thành
phần có phương
hại đến Đồngh bào ở
Quốc nội.
Trong 5 năm
tái nhập đấu tranh,
tôi không động chạm
đến Cộng đồng Hải
ngoại. Chỉ trong vòng
thời gian gần đây, tôi
thấy Chính Phủ Việt
Nam Tự Do ra đời và
Tướng KHÁNH tự coi
mình là Quốc trưởng,
rồi thấy một số việc
Việt Tân làm mà không
sáng tỏ, tôi nhập cuộc
về hai việc này vì tôi
thấy những ảnh hưởng
có thể có lợi cho chế
độ hiện hành và có thể
phương hại đến Đồng
bào Quốc nội.
Tôi đặt ra
công khai những câu
hỏi liên hệ đến việc
làm hiện nay của Việt
Tân và chính tôi xin
trả lời trước để
mọi người thấy
rõ lập trường của tôi.
Trả lời một mình trước
rồi, và tôi thách thức
Lãnh đạo Việt Tân trả
lới cho nhưng câu hỏi
ấy. Đối với Cộng đồng,
Việt Tân và Ban Cố Vấn
cho "DIỄN HÀNH TỰ DO"
tại Washington mà Việt
Tân đưa ra buộc phải
trả lời rõ rệt cho
đồng bào biết về những
câu hỏi này. Những câu
hỏi và trả lời của tôi
như sau:
a)
Tại sao Việt Tân xử
dụng ngày 30.04 mà
bỏ hai chữ QUỐC HẬN
?
Trả lời của
tôi:
Tôi cho
rằng Việt Tân chủ
trương xóa bỏ hai chữ
QUỐC HẬN. Việc làm này
như theo chủ trương
của Cộng sản là làm
tiêu tán dần đi khỏi
khối người Việt tỵ nạn
cái ý chí quyết tâm
chống lại thể chế độc
tài của Đảng Cộng sản
VN.
b)
Việc bỏ hai chữ QUỐC
HẬN có phải là để
chiều lòng Đảng Cộng
sản Việt Nam hay
không ?
Trả lời của
tôi:
Ngày 30
tháng Tư đã là truyền
thống dành cho hai chữ
QUỐC HẬN. Việt Tân đã
xử dụng hai chữ TỰ DO
thay thế vào. Hai chữ
này lại có thể theo
nghĩa của hai chữ GIẢI
PHÓNG. Như vậy có hai
ý nghĩa chiều lòng
Cộng sản: (1) bỏ được
hai chữ QUỐC HẬN mà
Cộng sản không muốn;
(2) thay vào đó hai
chữ TỰ DO giống nghĩa
GIẢI PHÓNG mà Cộng sản
áp đặt lên Dân chúng
quốc nội và nay lên
khối người Việt Hải
ngoại.
c)
Nếu Việt Tân chiều
lòng Đảng Cộng sản
VN, thì ngầm ý của
Việt Tân là để đạt
được điều gì
?
Trả lời của
tôi:
Ngầm ý là
để Đảng Cộng sản VN
chấp nhận Việt Tân về
chia ít chức vi. Cộng
sản sử dụng việc chia
chút chức vị này như
là cho Dân chủ để đánh
lừa Dân và Quốc
tế.
d)
Ý nghĩa Diễn Hành Tự
Do (Freedom March)
trước Quốc Hội Hoa
kỳ có phải là để
Chính giới Mỹ lưu ý
đến Việt Tân mà giới
thiệu với Cộng sản
VN hay không
?
Trả lời của
tôi:
Việc Diễn
Hành Tự Do này là muốn
quảng cáo Việt Tân với
Chính giới Mỹ để cầu
mong ngoại bang giới
thiệu mình về Việt Nam
giữ ít chức vị tượng
trưng cho Dân chủ
trong một thể chế dàn
xếp giữa Đảng Cộng sản
Việt Nam với ngoại
bang. Thể chế ấy lại
được áp đặt trên đầu
Dân chúng.
e)
Việc kêu gọi đồng
bào tỵ nạn đi Diễn
Hành Tự Do ngày
30.04 có ngầm tính
toán Mượn Đầu Heo
Nấu Cháo của Việt
Tân hay không
?
Trả lời của
tôi:
Việt Tân
tính toán Mượn Đầu Heo
Nấu Cháo. Việt Tân
biết rằng nếu tổ chức
Diễn Hành Tự Do ở một
ngày khác, thì đồng
bào không đi hoặc đi
rất ít. Họ cũng biết
rằng đồng bào sẽ đi
đông trong ngày 30
Tháng Tư vì đây là
ngày QUỐC HẬN. Khi
đống bào đi đông vì
Quốc Hận, Việt Tân
mươn ngày đó và thay
thế vào đấy hai chữ TỰ
DO. Đây còn coi là
việc làm lừa bịp, tráo
trở đồng bào
nữa.
f)
Những người phản đối
Việt Tân về những
hành động trên đây
có phải là những
người gây chia rẽ
Cộng đồng Việt Nam
hay chính Việt Tân
là nguồn gây chia rẽ
Cộng đồng?
Trả lời của
tôi:
Mỗi lần một
Đảng Chính trị xen vào
những sinh hoạt của
Cộng đồng là mỗi lần
dễ xẩy ra những lộn
xộn gây chia rẽ. Tổ
chức ngày QUỐC
HẬN là sinh hoạt thuộc
Cộng đồng chứ không
thuộc riêng cho một
đảng phái chính trị.
Cái lý do gây chia rẽ
là:(i) Làm việc chung,
nhưng đảng muốn tính
toán cho việc riêng
của đảng; (ii) Nếu
đảng chính trị này xen
vào và tính toán lợi
riêng, thì đảng chính
trị khác cũng muốn
chen vô để tính toán
lợi riêng cho đảng
mình; (iii) Vì ngầm
tính toán lợi riêng
của đảng, những đảng
này chọi nhau, thì
Cộng đồng lộn xôn và
chia rẽ. Việt Tân là
một đảng chính trị
muốn mượn đầu heo nấu
cháo trong ngày QUỐC
HẬN, vì vậy là nguồn
gây chia rẽ cho Cộng
đồng. Việc phản đối
Việt Tân không những
không phải là việc gây
chia rẽ mà còn là công
việc phải làm để gạt
ra ngoài Cộng đồng cái
nguồn gây chia rẽ vậy.
Cộng đồng
Người Việt tỵ nạn đã
lên tiếng phản đối về
chủ ý mập mờ đánh lận
con đen của Việt Tân
nhằm xóa bỏ ngày Quốc
Hận 30.04 để nâng bị
CSVN. Trước những phản
đối này, Việt Tân vẫn
yên tiếng như cố đấm
ăn xôi. Cuộc Phỏng Vấn
Truyền Hình Lãnh đạo
Việt Tân tại Hoa Thịnh
Đốn càng làm cho sự
phẫn nộ của Cộng đồng
đối với Việt Tân tăng
lên hơn nữa.
Tôi theo
nguyên tắc Phòng Bệnh
Hơn Chữa Bệnh, nhân
danh việc tránh cho
Dân chúng Quốc nội bị
áp bức từ khổ đau này
sang khổ đau khác, mỗi
lần sau những dối trá
lừa đảo của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đối với
Đảng Cộng sản và đám
chính khứa nâng bi,
Dân tộc Việt Nam đã
phải nhiều lần nói hai
chữ KHÔNG NGỜ đau đớn
rồi, sau mỗi lần Cộng
sản bịp bợm: năm 1954,
Mậu Thân 1968, năm
1975. Hai chữ KHÔNG
NGỜ ấy đòi chúng ta
không được phiêu lưu
nữa. Những bậc Trưởng
Thượng đã phải 3 lần
nói hai tiếng KHÔNG
NGỜ. Tôi tha thiết xin
các bậc Trưởng Thượng
ấy đừng nằm trên
giường bệnh trước khi
chết phải thoát ra hai
tiếng KHÔNG NGỜ
nữa.
Giáo sư
Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC
LIÊN, Kinh tế
Geneva,
28.04.2005
ĐÔI
LỜI KẾT LUẬN
Không phải
chúng ta chỉ nguyên
bảo vệ NGÀY QUỐC HẬN
30/4, mà điều quan
trọng hơn nữa là phải
dứt bỏ hẳn Cơ chế CSVN
để Quê Hương có cơ hội
thăng tiến Xã Hội và
phát triển Kinh tế.
Chính vì vậy mà chúng
ta không thể chấp nhận
một Giải pháp giả tạo
Hòa Giải Hòa Hợp nhằm
kéo dài Cơ chế CSVN.
Chúng ta phải lột trần
ra đám bưng bô CSVN
đang âm mưu xóa NGÀY
QUỐC HẬN 30/4 để tiến
tới Giải pháp Hòa Giải
Hòa Hợp giả tạo mà
chúng đang cầu mong
Hoa kỳ áp đặt lên đầu
Dân Tộc Việt
Nam.
Dòng lịch sử hơn 5000 ngàn năm của dân tộc bách
Việt là cả một quá trình chiến đấu phi thường
của ông bà, tổ tiên chúng ta chống giặc Tàu
phương Bắc xâm lược;
Từ những thời cực thịnh của dân tộc Việt đã xuất
hiện những bậc thánh quân kiệt xuất như đức Đinh
tiên hoàng đế đến Lê-đại-Hành hoàng đế, đức Phật
hoàng Trần-nhân-Tông, rồi đến đức Quang Trung
Đại Đế, trang sử Việt đã ghi đậm những nét hào
hùng lẫm liệt đánh tan đoàn quân xâm lược phương
Bắc dù chúng có hùng mạnh đến như thế nào;
Gần giữa thế kỷ 20, đức vua Bảo Đại ra Tuyên cáo
Việt-Nam độc lập vào ngày 11 tháng 3 năm 1945
khai sanh nước Việt-Nam độc-lập tự-cường thoát
hẳn vòng nô lệ của chế độ thực dân Pháp sau 70
năm. Chính phủ Trần-trọng-Kim đã cố gắng từ ngày
8 tháng 5 đến ngày 6 tháng 8 năm 1945, hết lòng
xây dựng một chính phủ tự do thực sự bằng những
đạo luật được ghi nhận là rất phóng khoáng và
tiến bộ vào thời điểm đó và những hành động giúp
nước rất tích cực;
Giữa lúc chính phủ quốc gia
Việt-Nam đang trong giai đoạn khó khăn, những
nỗ lực này đã bị cục tình báo Hoa Nam của
Trung cộng qua tay sai bản xứ là thiếu tá Hồ
Quang, tức hồ chí minh và đảng cộng sản
Việt-Nam (tiền thân là Việt minh, đảng lao
động VN) phá hoại, cướp chính quyền và cướp
công kháng chiến chống Pháp của toàn dân. Hơn
thế nữa, Hồ chí minh, đảng cộng sản Tàu và
đảng cộng sản Việt-Nam tuyên chiến đánh dân
tộc Việt-Nam kể từ ngày 02 tháng 9 năm 1945,
đồng thời đẩy dân tộc Việt vào cuộc chiến
tranh gọi là «chống Pháp». Thực chất chỉ là
cuộc chiến làm tiêu hao nhân vật lực của chúng
ta để dễ bề cướp nước VN.
Tổng thống Ngô-đình-Diệm, cố vấn Ngô-đình-Nhu
trong hoàn cảnh ngặt nghèo, hiểm nguy của đất
nước vào những năm đầu của thập niên 50, đã
can đảm tham gia chính sự và thiết lập nên
chính thể đệ nhất Việt-Nam Cộng-Hòa đồng thời
thành lập (cải danh từ quân đội quốc gia
Việt-Nam) Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa làm mũi
lao bén nhọn chống đỡ ngoại xâm cho dân tộc.
Ngày 26-10-1955 là quốc khánh Việt-Nam
Cộng-Hòa đồng thời là ngày quân lực. Cũng
chính ngày này Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa
chính thức nhận lãnh trách nhiệm bảo quốc an
dân chống giặc ngoại xâm;
Một lần nữa, cục tình báo Hoa Nam thọc sâu bàn
tay vấy máu của họ vào chính trường miền Nam,
phát động cái gọi là «phong trào tranh đấu đòi
bình đẳng cho Phật giáo« qua tay sai bản xứ là
Thích trí quang. Họ Mao đã ra lệnh dùng
mọi biện pháp khủng bố, thực hiện kế hoạch
“Nam suy, Bắc thịnh”, xoáy vào nhược điểm tự
do tôn giáo để phá vỡ uy tín của chế độ cộng
hòa non trẻ này. Và họ đã thành công. Hiện
nay guồng máy của đảng CSVN coi như đã bị
tình báo Hoa Nam xâm nhập và điều khiển -ngưng
trích- Mao đặt vấn đề người kế nhiệm họ Hồ ,
Huỳnh-Tâm;
Trong cuộc khuấy động vừa nêu không thể nào
không đề cập đến vai trò của Hoa Kỳ vì muốn
VNCH phải đi vào quỹ đạo chống cộng của
họ.
Hai nhà ái quốc Ngô-đình-Diệm và Ngô-đình-Nhu
cũng như hải quân đại tá Hồ-tấn-Quyền, đại tá
Lê-quang-Tung, thiếu tá Lê-quang-Triệu, giám
đốc Phan-quang-Đông, cố vấn Ngô-đình-Cẩn lần
lượt bị giết chết vì tấm lòng chung thủy, tận
tụy với nước non của họ;
Sự hy sinh của các bậc danh nhân, anh-hùng nêu
trên xứng đáng được vinh danh trong thanh sử
Việt;
Sau cuộc bạo loạn cướp quyền 01-11-1963, miền
Nam Việt-Nam rơi vào tình thế vô cùng hỗn độn
theo phương châm xâm lược do mao trạch đông
đưa ra là «Nam suy, Bắc thịnh» -ngưng trích-
Mao đặt vấn đề người kế nhiệm họ Hồ ,
Huỳnh-Tâm;
Năm 1965 Quân lực Việt-Nam cộng-Hòa đứng ra
lãnh trách nhiệm chống cộng và làm tiền đồn
cho thế giới tự do cũng như tiếp tục nhiệm vụ
chống ngoại xâm;
Năm 1967 chính thể đệ nhị Việt-Nam Cộng-Hòa ra
đời tiếp tục sự nghiệp chống cộng, chống ngoại
xâm của hai nhà ái quốc Ngô-đình-Diệm và
Ngô-đình-Nhu;
Ngày 27-01-1973 hiệp định hòa bình được ký ở
thủ đô Paris nước Pháp. Hiệp định này không
nhằm lập lại hòa bình thực sự cho Việt-Nam
Cộng-Hòa, nó chỉ là văn bản mở đường cho Trung
cộng, Việt cộng tấn chiếm VNCH một cách công
khai hơn, nhanh chóng hơn;
Ngày 19-01-1974 giặc biển trung cộng tấn chiếm
quần đảo Hoàng Sa của Việt-Nam Cộng-Hòa. Hải
quân thiếu tá Nguỵ-văn-Thà, hải quân đại úy
Nguyễn-thành-Trí hy sinh cùng với 73 chiến sĩ
khác trong lúc cương quyết chiến đấu để bảo vệ
phần hải đảo thân yêu của đất nước;
Vì tình hình chính trị quốc tế phức tạp, cũng
như Hoa Kỳ thay đổi chiến lược chống cộng,
đồng thời muốn xâm nhập thị trường trong nước
Tàu nên chiến tranh VN được chấm dứt bằng mọi
giá và Quân lực Việt-Nam Cộng-Hòa phải bị hy
sinh và tạm thời gác súng vào ngày 30-04-1975;
kể từ ngày này người dân Việt-Nam ở trong cũng
như ngoài nước gọi là ngày quốc hận, quốc tang
để ghi nhớ tới mối hận mất nước Việt về tay
giặc Tàu xâm lược, tưởng-niệm anh-hùng tử-sĩ
Việt-Nam Cộng-Hòa tuẫn-quốc;
Cuộc chiến giữa hai miền Nam và Bắc Việt-Nam
từ những năm 1946 đến 1975 và từ 1975 đến 2015
là cuộc chiến chống giặc ngoại xâm (giặc Tàu)
phương Bắc. Cuộc chiến này chưa bao giờ là một
cuộc nội chiến Nam Bắc hay tương tàn cho dù là
lý thuyết hay thực tế. «Trung cộng cho biết
tổng cộng 32 triệu binh sĩ tham chiến»
-ngưng trích- Giặc hán đốt phá nhà Nam (1),
Huỳnh Tâm. 32 triệu tên lính Tàu hiện diện
trên lãnh thổ Việt-Nam (lính trung cộng và
việt cộng trang bị, quân phục như nhau) phối
hợp cùng với đảng cộng sản Việt-Nam cướp nước
Việt. Trong khi đó, Hoa Kỳ và đồng minh
vào lúc đông nhất chưa tới 600 ngàn binh sĩ.
Quân lực VNCH cũng chỉ có khoảng 1 triệu quân
nhân dưới cờ;
Đệ nhị Việt-Nam Cộng-Hòa sụp đỗ đã có những vị
tướng lãnh tuẫn-quốc cùng với nước non như chư
vị thiên tài quân sự Nguyễn-văn-Hiếu, chư vị
thần tướng Nguyễn-khoa-Nam, Lê-văn-Hưng,
Phạm-văn-Phú, Lê-nguyên-Vỹ, Trần-văn-Hai,
Hồ-ngọc-Cẩn, Nguyễn-hữu-Thông,
Nguyễn-xuân-Phúc, Đỗ-hữu-Tùng v.v...
Danh xưng, thần tích của họ xứng đáng lưu
truyền vào thiên niên sử Việt.
Cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm trung cộng
vẫn còn đang tiếp diễn bằng nhiều hình thức
khác nhau liên tục từ 40 năm nay chưa hề chấm
dứt. Thành tích nổi bật nhất của cộng đồng
người Việt tỵ nạn cộng sản là tiếp tục giương
cao lá quốc kỳ Việt-Nam Cộng-Hòa nền vàng ba
sọc đỏ trong tất cả các cuộc sinh hoạt của
cộng đồng; song song cộng đồng luôn chứng tỏ
quyết tâm duy trì chính nghĩa quốc gia đánh
bật sự tuyên truyền, xuyên tạc lịch sử
Việt-Nam của bạo quyền Việt cộng và các tổ
chức, cá nhân có lập trường thân cộng.
40 năm qua, cho dù cộng đồng người Việt hải
ngoại đã đạt được nhiều thành tích đáng kể về
tất cả các mặt; cũng như các tổ chức, cá nhân
người Việt trong nước muốn được tự do, không
bị giặc Tàu cai trị đã có rất nhiều nỗ lực
chiến đấu đáng ca ngợi, nhưng trên tổng thể
của cuộc chiến chống giặc Tàu xâm lược vẫn còn
rất nhiều giới hạn do ba yếu tố thiên thời,
địa lợi, nhân hòa chưa có dịp hội tụ cùng một
lúc.
Từ những nhận định trên, nhân dịp tưởng-niệm
40 năm quốc hận, quốc tang, hội sử-học
Việt-Nam long trọng tuyên cáo:
Điều 1/ Ngày 30-04-1975 là ngày quốc hận quốc
tang của dân tộc Việt-Nam đánh dấu sự mất
nước, mất mát lớn lao của toàn dân tộc Việt về
tay giặc Tàu phương Bắc. Ngày 30-04 là ngày
quốc hận, cho dù 1.000 năm, 10.000 năm nữa,
vĩnh viễn không thể nào thay đổi danh xưng và
vẫn còn mang trọn vẹn ý nghĩa tưởng-niệm
thiêng liêng;
Điều 2/ Quốc hận 30-04 là ngày tưởng-niệm
thiêng liêng của dân tộc, không một cá nhân,
tổ chức nào, kể cả những chính phủ tự do dân
chủ Việt-Nam thời sau khi cộng sản VN sụp đỗ
có quyền thay đổi danh xưng và ý nghĩa;
Điều 3/ Những cá nhân, tổ chức nào có ý đồ
muốn thay đổi danh xưng, ý nghĩa ngày quốc hận
30-04, những thành phần đó đều đi ngược lại
quyền lợi của dân tộc cần phải bị tẩy chay ra
khỏi cộng đồng dân tộc;
Điều 4/ Trong dịp quốc hận 30-04-2015, đã có
những cá nhân, tổ chức đi ngược lại quyền lợi,
dẫm đạp lên sự đau thương thống khổ của dân
tộc khi cùng nhau (kẻ trước, người sau) hô hào
ủng hộ dự luật S219 «hành trình đến tự
do«;
Điều 5/ Dự luật S219 «hành trình đến tự do« do
Tns Ngô-thanh-Hải biên soạn không do lòng tốt,
cũng chẳng phải tình cờ. Nó được biên soạn chỉ
sau phiên họp giữa TNS Hải với thứ trưởng
ngoại giao Việt cộng Nguyễn-thanh-Sơn vào ngày
12 tháng 03 năm 2014 tại Ottawa, Gia-nã-Đại;
Điều 6/ Bản tin đài BBC ngày 06-02-2015 đăng
trả lời của TNS Ngô-thanh-Hải về dự luật S219
trích đoạn như sau: "Quan điểm của tôi là
dự luật không đụng gì tới Việt Nam hết, dự
luật không đụng gì tới các quan hệ thương
mại," -ngưng trích-. Có nghĩa là dự luật
S219 hoàn toàn là sự dối gạt đối với cộng đồng
người Việt tỵ nạn cộng sản ở Gia-nã-Đại nói
riêng và khắp nơi trên thế giới nói chung;
Điều 7/ Dự luật S219 «hành trình đến tự do«
được soạn thảo và phổ biến chỉ với mục đích
duy nhất là xóa ngày quốc hận 30-04. Hành động
xóa ngày quốc hận là sự đầu hàng, hòa giải hòa
hợp với bạo quyền Việt cộng đồng nghĩa tiếp
tay với Việt cộng đưa đất nước vào vòng nô lệ
giặc Tàu năm 2020;
Điều 8/ Kêu gọi tẩy chay, bất hợp tác với
Thượng nghị sĩ Ngô-thanh-Hải (Gia nã Đại) kiêm
chủ tịch Liên Minh Dân Chủ Việt Nam cũng như
dược sĩ Nguyễn-quốc-Nam phó chủ tịch LMDCVN
(Pháp quốc); Linh mục Phan-văn-Lợi, ban điều
hành lâm thời khối 8406; Tiến sĩ
Nguyễn-đình-Thắng, giám đốc tổ chức cứu nguy
người vượt biển (BPSOS); ca sĩ Nguyệt-Ánh chủ
trương mở cuộc ca nhạc tại Âu châu với tiêu đề
“ We
March for Freedom“ nhưng lại núp sau
bình phong đấu tranh cho nhân quyền Việt-Nam.
Lý do tẩy chay, vì những người vừa nêu đã chủ
trương, hỗ trợ dự luật S219, 30-04;
Điều 9/ Kêu gọi mọi người Việt-Nam, đặc biệt
là giới trẻ hãy tưởng nhớ tới ngày quốc hận
30-04 là ngày mất nước Việt-Nam về tay giặc
Tàu; Đồng thời hãy bảo vệ sự thiêng liêng
tưởng-niệm tương-tự như thờ cúng gia tiên;
Điều 10/ Kêu gọi mọi người Việt-Nam, đặc biệt
là giới trẻ hãy chiến đấu bằng mọi hình thức
để cứu dân cứu nước ra khỏi sự nô lệ giặc Tàu.
Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô 1990 cho
thấy Việt-Nam
đang mất vào tay trung cộng một cách yên
lặng và sẽ bị Hán hóa trước năm 2020 -ngưng
trích- Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô
1990, Huỳnh-Tâm;
Điều 11/ Thủ đoạn thống trị Việt-Nam của Trung
cộng hiện nay rất tinh vi và độc ác. Muốn cứu
lấy đất nước ra khỏi hiểm họa diệt vong, người
Việt-Nam chỉ có một phương pháp đấu tranh duy
nhất là đối đầu không khoan nhượng bằng nhiều
hình thức với bạo quyền Việt cộng và quân Tàu
cộng. Không có một giải pháp trung gian nào
khả thi cả, dự luật S219 «hành trình đến tự
do« là một thí dụ điển hình;
Điều 12/ Ngày quốc hận 30-04 là ngày quốc hận!
Thế giới, vũ trụ có thể tan biến theo luật vô
thường, song ý niệm thiêng liêng này vĩnh viễn
không thay đổi.
Liên Âu, ngày
11-02-2015, tưởng-niệm 40 năm quốc hận
30-04-1975_30-04-2015 Trúc-Lâm Nguyễn-việt phúc-Lộc, tổng
thư ký hội sử-học Việt-Nam
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Gưỉ
lên: Lê-Thụy-Chi
Ngày 13/3/2015
The Journey to
Freedom Day:
July 27
Bà Dân Biểu Elizabeth May của Canada
Đề Nghị Thay Thế Ngày 30 Tháng Tư Bằng
Ngày 27 tháng
Bẩy
Dư
Luật Bill-219
của TNS Ngô
Thanh Hải đề
nghị quốc hội
Canada ra luật
công nhận ngày
30 tháng tư là
«The Journey
To Freedom
Day» gây ra
nhiều tranh
cãi trong cộng
đồng người
Canada gốc
Việt.
Người ta
không
tranh cãi
về
những ý
tốt như
nhớ ơn Canada,
Tưởng niệm
những người vì
đi tìm tự do
phải bỏ mạng
trên biển
Đông...
Là
một trong
những người
đầu tiên không
đồng ý với
Bill-219, tôi
đã viết tâm
thơ phổ biến
rộng rãi trên
các diễn đàn
Điện Tử. Điều
mà chúng tôi
không đồng ý
là việc chọn
ngày 30 tháng
Tư.
Chúng
tôi đã gửi thơ
phản đối tới
toàn thể các
dân biểu Quốc
Hội Canada về
dư luật này.
Trong thư trả
lời mới nhất
đề ngày 25
tháng 2, 2015,
Dân Biểu
Elizabeth May,
leader of the
Green
Party of
Canada,
bà
viết
cho
chúng tôi
về
ngày 30
tháng tư
:
"
...not
all
members of the
Vietnammese-Canadian
community
commemorate
April 30,
Given
the diversity
of
views
within
the
Vietnemese-Canadian
community,
it
may
not
be
appropriate as
a day of
celebration".
Và bà
hứa sẽ cố gắng
tu chính dư
luật
này:
"...
As such. I
will seek to
amend the bill
to commemorate
July 27 as
journey to
freedom day,
so as to
actnowledge
the diversity
of opinion
regarding the
historical
significance
of April 30
for those
impacted. July
27,1979 marks
the day when
the first
Canadian
Forces plane
arrived in
Toronto under
Operation
Magnet II,
bringing
Vietnamese
refugees to
Canada".
Trong
tất cả những
bài viết về
Bill S-219,
theo thiển ý,
đây là một bài
viết vô tư và
công bằng, đầy
đủ ý nghĩa
nhất. Người
Canadien gốc
Việt không hề
chia rẽ. Họ
chỉ có những ý
nghĩ khác nhau
và họ đã công
khai nói
lên
ý
kiến
của
mình.
Nếu
chọn
ngày 27 tháng
7 là
ngày
Journey to
Freedom day,
như lời đề
nghị của bà
Elisabeth May,
thì quá tốt
đẹp và hữu lý,
vì những người
tỵ nạn được
Canada đón
nhận là kể từ
năm 1979
(Operation
Magnet II) chứ
không phải là
ngày 30 tháng
tư, với ý
nghĩa lịch sử
của nó là ngày
mất nước, ngày
«quốc hận» cho
người Việt Tỵ
Nạn.
Việc
tu chính
Bill-219 này
tùy thuộc Đảng
Bảo Thủ, là
đảng đa số
đang cầm quyền
tại Canada với
ông Thủ Tướng
Stephen
Harper, người
đã « bổ nhiệm»
ông TNS Ngô
Thanh Hải, tác
giả Dự Luật.
Nếu
đảng đa số giữ
vững lập
trường chọn
ngày 30 tháng
tư, thì Dự
Luật sẽ trở
thành luật một
cách chắc
chắn. Nhưng dù
Đạo Luật này
có thể được
chấp thuận
trên Pháp Lý,
thì sự việc
này cũng chẳng
thay đổi gì
cảm nghĩ của
các người tỵ
nạn chính trị
như chúng tôi,
ra đi để mong
sẽ có một ngày
trở về Việt
Nam, với Tự Do
cho toàn thể
dân tộc 90
triệu người,
chứ
không phải là
tìm Tự Do cho
cá nhân hay
gia đình nhỏ
bé của mình,
là điều mà
chúng tôi có
được rồi.
Xin
cảm ơn bà
Elizabeth May
đã lắng nghe
những ý kiến
của những
người
Vietnemese-canadian
như chúng tôi
và nếu đề nghị
tu chính của
bà không được
chấp nhận bởi
đảng đa số,
thì lòng cảm
phục của chúng
tôi đối với bà
vẫn không thay
đổi.
Trân trọng. Trần Mộng
Lâm
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kính thưa các anh chị,
Xin chuyển tới các anh chị lá thư thứ ba tôi
nhận được
từ bà dân
biểu Elizabeth
May, chủ tịch
Đảng Xanh của
Canada.
Xin
mời các anh
chị hãy đọc
cho kỹ và nếu
như tôi hiểu
không sai thì
qua lá thư này
bà E. May đã
ghi nhận quan
điểm của cả
hai phe Chống
và Ủng hộ Dự
luật S-219 (do
TNS Canada Ngô
Thanh Hải đỡ
đầu), và để
dung hoà đôi
bên trong đó
có cả vấn đề
duy trì tính
trung lập của
Canada và
không làm tổn
hại tới mối
bang giao VNCS - Canada nên bà dân biểu sẽ đề nghị chọn ngày
27/7 là Ngày
Hành trình cho
Tự do thay
vì ngày
30/4.
Bà giải
thích ngày
27/7/79 là
ngày chiếc máy
bay đầu tiên
của Không lực
Hoàng
gia Canada đã
đưa những
người Việt tỵ
nạn đầu tiên
tới Toronto,
Canada trong
chiến dịch
Magnet II.
Nếu tôi có hiểu sai, xin quý vị giỏi Anh ngữ
sửa lại dùm
tôi. Xin đa
tạ.
Và lần nữa, tôi xin xác định việc tôi làm là
hoàn toàn có
tích cách cá
nhân. Tôi
không hề có
tham vọng hoặc
có ý muốn "đại
diện tập thể"
nào cả.
Tùy vị nào muốn góp ý với bà dân biểu E. May
thì xin mời.
I want to follow up on an email response sent to you
regarding Bill
S-219, the Journey
to Freedom Day
Act.
After careful consideration, I remain supportive of
establishing a
day recognize
Vietnamese
immigration to
Canada.
However, I
will seek to
amend the bill
in a way that
responds to
the concerns
of
Vietnamese-Canadians
regarding the
date proposed
by the bill.
The invaluable contributions of Vietnamese-Canadians to
our society
should be
celebrated. At
the same time,
not all
members of the
Vietnamese-Canadian
community
commemorate
April 30.
Given the
diversity of
views within
the
Vietnamese-Canadian
community, it
may not be
appropriate as
a day of
celebration.
Bill S-219 also singles out North Vietnams actions in
the fall of
Saigon in
1975. A more
even-handed
approach would
recognize the
exodus of boat
people to
Canada while
maintaining
political
neutrality and
good
diplomatic
relations with
Vietnam.
I have appreciated hearing from hundreds of members of
the
Vietnamese-Canadian
community on
both sides of
this issue. I
am grateful
for the
feedback and I
strive to
balance these
concerns.
As such, I will seek to amend the
bill to
commemorate
July 27 as
Journey to
Freedom Day,
so as to
acknowledge
the diversity
of opinion
regarding the
historical
significance
of April 30
for those
impacted.
July 27, 1979 marks the day when the first Canadian
Forces plane
arrived in
Toronto under
Operation
Magnet II,
bringing
Vietnamese
refugees to
Canada.
Thank you very much for sharing your concerns with me.
Sincerely,
Elizabeth May, M.P., O.C.
Member of
Parliament for
Saanich-Gulf
Islands
Leader
of the Green
Party
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GIA ĐÌNH BÁC TÁM HẢI NGOẠI
LGT (huunguyen@saigontimes.org): Theo gương nhà văn Hải Bằng, năm 2007, Saigon Times Úc
Châu đã mở mục
Gia Đình Bác
Tám, ghi lại
tâm sự của một
gia đình người
Việt tỵ nạn
luôn luôn quan
tâm đến cuộc
đấu tranh bảo
vệ chính nghĩa
quốc gia. Sau
đây là những
suy nghĩ của
G-8 về Thượng
Nghị Sĩ Ngô
Thanh Hải và
Dự Luật S-219,
nhằm trả lời 5
câu hỏi:
1. Làm sao để
TNS Ngô Thanh
Hải xứng đáng
là một người
Việt quốc gia
chân chính
trong trái tim
của người Việt
yêu nước?
2. Tại sao khi
đệ trình Quốc
Hội Canada lần
đầu tiên
(First
Reading) vào
ngày
10.4.2014, Dự
Luật S-219 ghi
rõ kỷ niệm
30.4 hàng năm
là ngày "Black
April Day",
nhưng đến ngày
4.12.2014
(Third
Reading), lại
đổi thành "Journey
to Freedom
Day”?
3. Qua Dự Luật
S-219, VC đã
có những âm
mưu, thủ đoạn
gì đối với
chính phủ
Canada, TNS
Ngô Thanh Hải
và cộng đồng
người Việt hải
ngoại?
4. Có đúng VC đã
áp lực Quốc
Hội Canada kỷ
niệm 30.4
là "Journey to
Freedom Day”,
để đồng hoá
với việc VC kỷ
niệm 30.4 là
"Liberation
Day"?
5. Phải chăng,
cách duy nhất
để hoá giải âm
mưu thâm độc
của VC, bảo vệ
ý nghĩa đích
thực của ngày
Quốc Hận 30.4,
đồng thời vẫn
hậu thuẫn
chính phủ
Canada, mọi
người Việt yêu
nước tại
Canada, đặc
biệt là TNS
Ngô Thanh Hải,
phải thuyết
phục Quốc Hội
Canada đổi ngày
Journey to
Freedom Day là
27.7
như lời đề
nghị của Dân
Biểu Canada
Elizabeth May?
(Nếu quý vị nhận được email này hơn một lần, xin
thông cảm; nếu
thấy phiền
lòng, xin tha
lỗi và cho
biết.)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TNS Ngô Thanh Hải hãy chọn ngày
27.7 cho Dự
Luật S-219!
Bà Tám:Má
nghĩ, Nếu
quả thật TNS
Ngô Thanh Hải
là một người
Việt yêu nước
chống cộng,
ông phải can
đảm hành xử
quyền hạn của
người khởi
xướng Dự Luật
S-219 bằng
cách chính
thức lên tiếng
đòi thay thế
ngày 30.4 bằng
ngày 27.7
trong Dự Luật
S-219. Nếu yêu
cầu của ông
không được
chấp thuận,
ông phải từ
chức.
Đồng
ý, TNS NTH chỉ
vô tình làm
nên sai lầm
này, nhưng rõ
ràng, khi Thủ
Tướng Canada
đòi đổi “Black
April Day”
thành “Journey
to Freedom
Day”, ông NTH,
một người Việt
tỵ nạn CS và
là người đồng
khởi xướng Dự
Luật, đã không
đủ sáng suốt
và bén
nhậy thay thế
ngày 30.4 bằng
một ngày khác.
Và như vậy,
ông NTH phải
hoàn toàn chịu
trách nhiệm
cho sai lầm
nghiêm trọng
này.
Tuấn:
Con đồng ý với
ý kiến của má.
Nhưng bên cạnh
đó, cộng
đồng người
Việt tại
Canada phải tổ
chức ngay
những cuộc
biểu tình rộng
lớn để hậu
thuẫn TNS NTH
trong việc đòi
hỏi đổi ngày
30.4 bằng ngày
27.7 trong Dự
Luật S-219.
Bà Tám[gật đầu
hoan hỉ]:
Con nói rất
đúng, biểu
tình là cách
duy nhất để
cộng đồng
người Việt tại
Canada đập tan
âm mưu bỉ ổi
của VC. Và má
cũng nghĩ, đây
là bài học
giúp cộng
đồng người
Việt khắp nơi
trên thế giới,
luôn luôn cảnh
giác để phát
hiện kịp thời
và đập tan
ngay âm mưu VC
và tay chân
của chúng tại
hải ngoại, một
khi chúng thao
túng chính
giới bản xứ,
thông qua Quốc
Hội những đạo
luật, núp dưới
danh nghĩa độc
lập, tự do,
dân chủ, nhân
quyền... nhằm
xoá bỏ ngày
Quốc Hận 30.4.
Tuấn:
Thưa má , con
thấy đây
cũng là bài
học để mọi hội
đoàn, đoàn thể
và đồng hương
hải ngoại nhìn
thấy rõ âm mưu
VC đang xúi
dục người Việt
hải ngoại,
trong năm
2015, không có
long trọng tổ
chức tưởng
niệm Quốc Hận
30.4 hay triển
lãm tội ác CS,
mà hãy cùng
nhau tổ chức
quanh năm các
lễ tiệc ăn
mừng 40 năm
định cư thành
công, 40 năm
thành lập, 40
năm văn hoá,
40 năm ẩm
thực, 40 năm
âm nhạc... để
song hành với
việc VC tổ
chức tại VN
trong năm 2015
hàng loạt cái
gọi là "40 năm
giải phóng
Miền Nam, 40
năm thống nhất
đất nước, 125
năm ngày sinh
Hồ Chí Minh,
70 năm quốc
khánh..."
Thưa ba má,
tụi con cũng
thấy kỳ
lạ ở chỗ, ở
hải ngoại, hầu
như không có
cộng đồng, hội
đoàn, đoàn thể
nào được thành
lập vào năm
1975, vậy mà
năm nay 2015
họ lại đua
nhau tổ chức
ăn mừng kỷ
niệm 40 năm
thành lập???
Chuyện đó có
đúng là họ đã
bị VC Vũ Hoàng
Nam, Thứ
trưởng Bộ
Ngoại giao VC,
Chủ nhiệm cái
gọi là "Ủy ban
Nhà nước về
người Việt Nam
ở nước ngoài"
của VC, giật
dây, xỏ mũi
không ba?
*
Bà Tám:Tôi e
bàn cờ thế của
VC đã được xếp
đặt từ lâu nên
bây giờ chúng
đã khoá chặt
Quốc Hội
Canada; và tôi
tin chuyện đau
lòng sẽ xảy
ra: Dự Luật
S-219 sẽ được
thông qua, Ngày
Quốc Hận 30.4
sẽ
là ngày Journey
to Freedom Day!Bằng
một mũi tên
S-219, VC đã
bắn trúng 5
con chim: 1. Bước
đầu thành công
trong việc
biến Ngày Quốc
Hận 30.4 thành
“Ngày hành
trình tới tự
do”; 2. Thành
công trong
việc lũng đoạn
Quốc Hội
Canada, biến
họ thành công
cụ tiếp tay
cho VC; 3.
Khiến TNS NTH,
một người có
uy tín và tinh
thần chống
cộng, trở
thành người vô
tình tiếp tay
VC xoá bỏ ngày
Quốc Hận 30.4;
4. Gây phân
hoá Cộng đồng
người Việt yêu
nước tại
Canada và thế
giới, khiến
chính những
người yêu nước
chống cộng,
quay sang tấn
công điên
cuồng TNS NTH,
một người có
tinh thần yêu
nước chống
cộng nhất
trong chính
giới Canada.
5. Giật dây
cho đám tay
sai trên
internet, núp
dưới danh
nghĩa người
Việt quốc gia, chửi
bới TNS NTH
bằng những lời
phỉ báng mạ lị
vô giáo dục,
để qua đó vừa
bôi nhọ TNS
NTH vừa làm
mất uy tín
người Việt
quốc gia.
*
Bà
Tám đang chăm
chú đọc báo
thì ông Tám
đẩy cửa bước
vô cùng với
Tuấn, con trai
thứ hai, người
nổi tiếng với
bài viết "Giá
Trị Hồi Tố
Công Lý thời
CS"
(Retroactive
Justice In The
Communism
Era), trong đó
anh kêu gọi
toà án quốc tế
truy tố những
tên cộng sản,
trước đây đã
phạm những tội
ác nghiêm
trọng tại các
quốc gia cộng
sản Đông Âu,
Nga Xô, Trung
cộng và Việt
Nam…
Ông Tám[tức giận,
lớn giọng]:
Tuấn, nói cho
má mày nghe
chuyện lão hai
Long nói xấu
ông Ngô Thanh
Hải tại Hội
Chợ Tết chiều
nay như thế
nào...
Bà Tám[thong thả
đặt tờ báo
xuống bàn, nhỏ
nhẹ]:
Chuyện gì mà
ông nóng nảy
bực tức vậy?
Thì cứ ngồi
xuống đây đã,
chuyện đâu còn
đó mà... Để
tôi đi lấy lon
bia lạnh cho
ông nghe...
Ông Tám:
Không bia bọt
gì hết. Lạnh
với chả
nóng... Tôi
nực gà lắm
rồi. Bà ngồi
yên đó, nghe
thằng Tuấn
nói...
Bà Tám:
Có phải chuyện
ông TNS Ngô
Thanh Hải bên
Canada không
ông?
Ông Tám:
Thì ông Ngô
Thanh Hải đó
chứ còn Ngô
Thanh Hải nào
nữa. Bà cũng
dư biết, từ
cuối năm 2012
khi gia đình
mình vui mừng
hay tin ông ta
được bổ nhiệm
làm TNS Canada
cho đến nay,
hơn 2 năm
trời, ở nhà
này có lúc nào
không nhắc đến
ông Ngô Thanh
Hải, mà bà còn
hỏi.
Bà Tám:
Vậy ông hai
Long nói gì mà
ông bực tức
quá trời vậy?
Ông Tám[hất cằm về
phía Tuấn,
giọng hổn hển]:
Để thằng Tuấn
nói, tôi đang
tức nghẹn cả
cổ đây, nói
không được.
Tuấn[nhìn ông
Tám, thở dài]:
Thưa má, cụ
hai Long thì
má biết, thẳng
như ruột ngựa,
lại nóng tính
như Trương
Phi. Cụ ham
coi tin tức
trên các diễn
đàn Internet,
nên cụ biết
những tin thật
cũng có, hư
cũng có, nửa
hư nửa thật do
VC nặn lên
cũng có...
Ông Tám:
Mày đừng có
vòng vo tam
quốc như vậy,
nói ngay vào
chuyện coi.
Tuấn:
Thì ba để con
nói… Thưa má,
chiều nay ba
và con đi Hội
chợ Tết có gặp
cụ hai Long.
Ba và con vừa
chào hỏi cụ
xong là cụ
giận dữ nói
oang oang
chuyện ông TNS
Ngô Thanh Hải
đổi tên dự
luật S-219 từ
"Ngày tưởng
niệm Tháng Tư
Đen" thành
“Ngày
hành trình tới
tự do”.
Nghe cụ nói
tới đó là ba
nổi nóng, xông
tới đánh cụ
Long. May mà
con ôm lại
được...
Ông Tám:
Ủa mày quên
bức hình lão
khoe tao rồi
sao? Lúc đầu
nghe lão nói
tao đâu có
đánh. Chỉ khi
lão đưa bức
hình giả mạo
ông Ngô Thanh
Hải bắt tay
tên VC láu cá
Nguyễn Thanh
Sơn, tao mới
nổi điên
lên...
Bà Tám:
Chuyện chỉ có
vậy mà ông nổi
điên được thì
thật là kỳ
cục. Thiệt hễ
xểnh tôi ra
lúc nào là ông
sinh chuyện
lúc ấy...
Ông Tám:
Sao không
điên? Tụi VC
nó nguỵ tạo ra
bức hình đó để
bôi nhọ ông
TNS NTH bắt
tay VC. Nay
lão hai Long
tiếp tay VC
truyền bá bức
hình giả mạo
đó thì tôi
phải trừng trị
lão cho lão
biết tay...
Tuấn:
Thưa ba...
Bà Tám[dơ tay
ngăn Tuấn]:
Con để má nói.
[quay lại
ông Tám, bà
dịu dàng]
Tôi biết,
không phải chỉ
riêng ông, mà
cả tôi, các
con, và hầu
hết người Việt
yêu nước trên
thế giới, đều
rất quý trọng
TNS NTH vì ông
ta là một
người Việt
quốc gia chân
chính, có tư
cách. Chỉ
riêng việc ông
ta công khai
và tự hào treo
cờ VNCH trong
văn phòng TNS
của ông, cũng
đủ làm cho tôi
khóc vì sung
sướng. Rồi
những lời
tuyên bố thẳng
thắn của ông,
phản đối chế
độ VC trong
thời gian qua,
việc ông bác
bỏ lời mời về
thăm VN của
VC,... cũng đã
làm cho tất cả
mọi người Việt
yêu nước nức
lòng hả dạ.
Nhưng về bức
hình chụp ông
bắt tay tên VC
Nguyễn Thanh
Sơn, thì đó là
hình thật đó
ông. Và ông
phải biết đó
là thủ đoạn ly
gián đầy đê
tiện của VC
nhằm triệt hạ
uy tín chống
cộng của TNS
NTH trong lòng
người Việt yêu
nước khắp 5
châu.
Ông Tám[ngạc
nhiên, trợn
mắt]: Bà
nói đó là hình
thiệt?
Bà Tám:
Hình thiệt mà
ông.
Tuấn:
Con cũng đã
nói với ba, đó
là hình thiệt,
được các cơ
quan truyền
thông quốc tế
phổ biến rộng
rãi cả năm nay
rồi. Nhưng má
nói rất đúng,
đó là âm mưu
ly gián đầy
thâm độc của
VC. Cũng giống
như trò hề,
trước đó một
tháng, VC
Nguyễn Thanh
Sơn tặng cà
vạt làm bằng
lụa tơ tằm Hà
Đông cho một
cựu quân nhân
QLVNCH, rồi
chính VC giật
dây, tổ chức
bán đấu giá
lấy tiền tặng
một nửa cho
thương binh VC
và một nửa
tặng cho
thương binh
QLVNCH…
Ông Tám[cáu kỉnh]:
Thằng này bằng
cấp đầy người
nên lúc nào
cũng chuyện nọ
xọ chuyện kia.
Chuyện đó tao
đã biết rồi.
Bây giờ mày
nói bức hình
chụp TNS NTH
bắt tay VC NTS
là âm mưu ly
gián của VC
thì nó ly gián
ở chỗ nào?
Tuấn:
Thưa ba, khi
đến thăm
Canada vào
tháng 3 năm
2014, NTS là
Thứ Trưởng
Ngoại Giao VC.
Như vậy, đáng
lý y phải gặp
Daniel Jean,
Thứ Trưởng
Ngoại Giao
Canada trước
khi gặp bất cứ
ai tại Canada
mới đúng.
Nhưng y đã
không làm như
vậy. Trái lại,
y tìm đủ mọi
cách xin gặp
RIÊNG TNS NTH
trước, để mọi
người thấy y
rất coi trọng
TNS NTH, và từ
đó quay ra
nghi ngờ ông
có đi đêm với
VC.
Ông Tám:
Sao VC lại có
âm mưu kỳ cục
vậy?
Bà Tám:
Sao ông chậm
hiểu quá vậy?
Ông lắng tai
nghe tôi nói
cho rõ nè. Tụi
VC biết rõ TNS
NTH là một cựu
sĩ quan QLVNCH
có tiết tháo,
và là người tỵ
nạn có tinh
thần chống
cộng cương
quyết. Với tín
niệm Tổ Quốc
Danh Dự Trách
Nhiệm và tinh
thần chống
cộng cương
quyết đó,
trong cương vị
một TNS, ông
NTH đã làm cho
VC mất ăn mất
ngủ, khiến
người Việt yêu
nước khắp 5
châu vui mừng,
tin tưởng. Thế
là VC nó mới
tìm mưu tính
kế triệt hạ uy
tín ông NTH,
bằng cách xin
gặp RIÊNG ông,
để nhằm 3 mục
đích chính. Thứ
nhất là dụ
dỗ mua chuộc
ông. Thứ
hai là giả
vờ lắng nghe,
ghi nhận và
tìm cách hoá
giải những ý
kiến chống đối
của ông để khi
bước vào cuộc
họp với Thứ
Trưởng Ngoại
Giao Canada,
TNS NTH không
thể trình bầy
lại những ý
kiến chống đối
mà ông đã nói
trước đó. Còn
nếu TNS NTH có
trình bầy lại
đi nữa, thì VC
NTS cũng đã có
thì giờ chuẩn
bị và nghe tay
chân cố vấn
cách thức trả
lời. Thứ
ba, khi
gặp riêng TNS
NTH, VC NTS sẽ
tìm cách chụp
hình với ông,
rồi dùng những
mánh khoé thâm
độc, những lời
tuyên bố úp mở
khi họp báo,
để ly gián ông
với cộng đồng
người Việt yêu
nước hải
ngoại.
Ông Tám:[dơ hai tay
lên trời thất
vọng] Trời
ơi, VC nó đã
thâm độc như
vậy, thì tại
sao ông NTH
còn chụp hình
với nó?
Tuấn:
Thưa ba, con
nghĩ TNS NTH
dám gặp và
chụp hình với
VC NTS phần vì
nghi lễ ngoại
giao, phần vì
TNS NTH tin
tưởng vào sức
mạnh của chính
nghĩa quốc gia
và tấm lòng
của ông lúc
nào cũng "Nhân
sinh kim cổ
đều vô tử. Lưu
thủ cam tâm
chiếu hãm
thanh..."
Ông Tám[cười ha
hả]: Thằng
này... tao đã
sửa bao nhiêu
lần mà mày vẫn
nói sai. "Nhân
sinh tự cổ
THUỲ vô tử.
Lưu thủ ĐAN
tâm chiếu HÃN
thanh"...
Nghĩa là, "Xưa
nay có ai mà
không chết.
Hãy để lòng
son chiếu sử
xanh".
Bà Tám:
Tôi biết, ông
TNS NTH là
người có tấm
lòng son chiếu
sử xanh, lại
can đảm không
sợ chết. Nhưng
đấu tranh với
tụi VC mà chỉ
có lòng son và
sự can đảm
không chưa đủ,
mà còn cần ở
tài trí và sự
cảnh giác cao
độ nữa. Ông NTH
đã làm một
việc rất đáng
ca ngợi là đệ
trình Quốc Hội
Candada Dự
Luật S-219
công nhận ngày
30.4 là "Black
April Day".Nhưng
VC đã xảo
quyệt, chờ khi
Dự Luật được
đệ trình,
chúng mới dùng
sức mạnh chính
trị và ngoại
giao phản đối
chính phủ
Canada, mặt
khác VC đi
đêm với một số
Dân Biểu, Nghị
Sĩ Canada, để
đổi "Black
April Day Act"
thành "Journey
to Freedom Day
Act".
Tuấn:
Má nói rất
đúng. Ở thời
điểm hiện nay,
VC có đủ sức
mạnh chính trị
và ngoại giao
để áp lực với
chính giới
Canada không
thông qua
"Black April
Day Act".
Nhưng chúng đã
khôn ngoan và
thủ đoạn hơn,
chờ cho Dự
Luật được đệ
trình, VC mới
chính thức ra
mặt chống đối
để tương kế
tựu kế, biến
"Black April
Day Act" thành
"Journey to
Freedom Day
Act".
Ông Tám:
Hai mẹ con bà
nói vậy nghĩa
là TNS NTH sẽ
có công nếu Dự
Luật "Black
April Day Act"
được thông
qua?
Bà Tám
và Tuấn[cùng
nói]: Đúng
như vậy. [bà
Tám nói thêm]
Và đó mới là
nguyện vọng
thực sự của
TNS NTH.
Ông Tám:
Còn nếu Dự
Luật "Journey
to Freedom Day
Act" được
thông qua thì
ông NTH sẽ là
người có tội,
có phải không?
Bà Tám:
Đúng, nếu Quốc
Hội Canada
thông qua Dự
Luật công nhận
ngày Quốc Hận
30.4 là
"Journey to
Freedom Day",
thì ông NTH có
tội dù cho ông
không cố ý.
Ông Tám:
Nhưng bà phải
đồng ý với
tôi, ông NTH
và chính phủ
Canada có
quyền thông
qua Dự Luật
"Journey to
Freedom Day
Act" để kỷ
niệm và vinh
danh hàng trăm
ngàn người
Việt tỵ nạn
cộng sản đến
Canada tìm tự
do và góp phần
xây dựng đất
nước Canada.
Bà Tám:
Tôi thừa nhận
quyền đó của
họ. Nhưng ông NTH
và chính phủ
Canada không
được chọn ngày
30.4 làm ngày
ăn mừng “Hành
trình đến Tự
do” vì 30.4 là
ngày tang
thương, ngày
Quốc Hận của
tất cả những
người Việt yêu
nước, trong đó
có hàng trăm
ngàn người
hiện là công
dân Canada.
Làm như vậy là
họ phản bội
chính những
người Canada
gốc Việt. Và
nếu làm vậy,
chính ông NTH
đã phản bội
chính lá quốc
kỳ VNCH ông đã
treo trong
phòng, phản
bội cộng đồng
người Việt,
phản bội các
chiến hữu của
ông và chính
bản thân ông.
Cũng như trong
nhà này, suốt
mấy chục năm
nay, vợ chồng
mình và các
con có bao giờ
chọn ngày cưới
hỏi cho con
cháu vào ngày
30.4? Tại vì
đó là ngày
Quốc Hận một
phần, phần
khác ngày đó
cũng là ngày
ba má của ông
và cả nhà dì
Bẩy bên tôi bị
chết vì VC
pháo kích cách
đây 40 năm.
Ông thấy đó,
xưa nay có nhà
ai chọn ngày
giỗ bố mẹ làm
ngày cưới cho
con cái bao
giờ? Với gia
đình đã như
vậy, thì tôi
tin chắc TNS
NTH và Quốc
Hội Canada
không bao giờ
muối mặt chọn
ngày tang
thương của cả
một dân tộc 80
triệu người
Việt làm ngày
vui ăn mừng
cho mấy trăm
ngàn người
Việt ở Canada.
Hơn nữa, đại
đa số người
Canada gốc
Việt cũng coi
ngày 30.4 là
ngày tang
thương, ngày
Quốc Hận mà
ông… Chỉ có VC
mới coi ngày
30.4 là ngày
vui ăn mừng
cái gọi là
"giải phóng
Miền Nam". Tôi
nói vậy có
đúng không
ông?
Ông Tám:
Bà nói rất
đúng. Tôi cũng
rất ngạc
nhiên, nếu lúc
đầu ông NTH đã
sáng suốt chọn
ngày tang
thương 30.4
làm ngày Black
April Day, thì
khi Thủ Tướng
Canada đòi đổi
thành ngày vui
"Journey to
Freedom Day",
ông NTH phải
đủ sáng suốt
chọn một ngày
khác, chứ sao
ông lại giữ
nguyên ngày
tang thương
30.4 mà ông đã
coi đó là
Black April
Day?
Và tôi nói
thật với bà,
rất đông VC đã
đến Canada
trồng cần sa
nên chúng có
dư tiền của để
thao túng
chính giới
Canada và cả
người Việt tỵ
nạn mình ở bên
đó...
Bà Tám:
Thì đó, tôi đã
bảo đó là âm
mưu của VC
muốn xoá bỏ
tội ác của
chúng mà lị.
Tôi đã nói với
ông, trong
suốt thời gian
hơn chục năm
qua, chúng đã
giật dây cho
đám tay chân
bù nhìn móc
nối với chính
giới bản xứ để
biến ngày tang
thương Quốc
Hận 30.4 thành
ngày vui mừng,
núp dưới danh
nghĩa vì tự
do, vì dân
chủ, vì nhân
quyền, vì độc
lập... Bây giờ
nếu Dự Luật
S-219 được
thông qua, mỗi
năm đến ngày
30.4 người
Việt Canada nô
nức rủ nhau ăn
mừng "Ngày
Hành trình tới
Tự Do" thì có
khác gì cùng
tung hứng với
VC khi ở trong
nước, cùng
ngày đó, VC ăn
mừng cái gọi
là "Ngày Giải
Phóng Miền
Nam"?
Tuấn:
Thưa ba má,
con được biết,
ngày
25.2 vừa qua,
ở Canada Dân
Biểu Elizabeth
May đã đề nghị
chọn 27.7 làm
ngày Journey
to Freedom
Day, vì đó là
ngày chuyến
bay đầu tiên
chở người Việt
tỵ nạn hạ cánh
xuống Canada.
Bà Elizabeth
May cũng đồng
ý không nên
chọn 30.4 làm
ngày Journey
to Freedom Day
vì đó là ngày
tang thương
của hang trăm
ngàn người
Việt hiện đang
sống tại
Canada.
Ông Tám:
Như vậy thì
quý hoá quá.
Đã có một dân
biểu Canada đề
nghị như vậy
thì tại sao
TNS NTH và
Quốc Hội
Canada không
làm theo?
Bà Tám:
Chuyện đó
không dễ đâu
ông. Tôi e
bàn cờ thế của
VC đã được xếp
đặt từ lâu nên
bây giờ chúng
đã khoá chặt
Quốc Hội
Canada; và tôi
tin chuyện đau
lòng sẽ xảy
ra: Dự Luật
S-219 sẽ được
thông qua, Ngày
Quốc Hận 30.4
sẽ
là ngày Journey
to Freedom Day
tại Canada!Bằng
một mũi tên
S-219, VC đã
bắn trúng 5
con chim: 1. Bước
đầu thành công
trong việc
biến Ngày Quốc
Hận 30.4 thành
“Ngày hành
trình tới tự
do”; 2. Thành
công trong
việc lũng đoạn
Quốc Hội
Canada, biến
họ thành công
cụ tiếp tay
cho VC; 3.
Khiến TNS NTH,
một người có
uy tín và tinh
thần chống
cộng, trở
thành người vô
tình tiếp tay
VC xoá bỏ ngày
Quốc Hận 30.4;
4. Gây phân
hoá Cộng đồng
người Việt yêu
nước tại
Canada và thế
giới, khiến
chính những
người yêu nước
chống cộng,
quay sang tấn
công điên
cuồng TNS NTH,
một người có
tinh thần yêu
nước chống
cộng nhất
trong chính
giới Canada.
5. Giật dây
cho đám tay
sai trên
internet, núp
dưới danh
nghĩa người
Việt quốc gia, chửi
bới TNS NTH
bằng những lời
phỉ báng mạ lị
vô giáo dục,
để qua đó vừa
bôi nhọ TNS
NTH vừa làm
mất uy tín
người Việt
quốc gia và
làm suy giảm
tinh thần
chống cộng của
người Việt tại
Canada nói
riêng và thế
giới nói
chung.
Ông Tám[đưa hai
tay bịt tai,
lắc đầu]:
Thôi...
thôi... tôi
xin bà, tôi
xin bà, đủ
rồi, đủ rồi,
bà đừng nói
nữa! Nghe bà
nói tôi muốn
điên cái đầu.
TÔI SỢ BÀ LẮM
RỒI.... Tôi sợ
đòn võ đoán
của bà lắm
rồi. Vậy tôi
hỏi bà, như
vậy là không
còn cách nào
cứu vãn được
hay sao?
Bà Tám:
Tôi e không
còn cách nào
khác, ngoại
trừ...
Ông Tám:
Ngoại trừ???
Bà Tám:
Ngoại trừ, nếu quả
thật TNS NTH
là một người
Việt yêu nước
chống cộng,
ông ta phải
can đảm hành
xử quyền hạn
của người khởi
xướng Dự Luật
S-219 bằng
cách chính
thức lên tiếng
đòi thay thế
ngày 30.4 bằng
ngày 27.7
trong Dự Luật
S-219. Nếu yêu
cầu của ông
không được
chấp thuận,
ông sẽ từ chức.
Đồng ý, TNS
NTH chỉ vô
tình làm nên
sai lầm này,
nhưng rõ
ràng, khi Thủ
Tướng Canada
đòi đổi “Black
April Day”
thành “Journey
to Freedom
Day”, ông NTH,
một người Việt
tỵ nạn CS và
là người đồng
khởi xướng Dự
Luật, đã không
đủ sáng suốt
và bén
nhậy thay thế
ngày 30.4 bằng
một ngày khác.
Và như vậy,
ông NTH phải
hoàn toàn chịu
trách nhiệm
cho sai lầm
nghiêm trọng
này.
Tuấn:
Con đồng ý với
ý kiến của má.
Nhưng bên cạnh
đó, quan
trọng nhất và
sức mạnh quyết
định nhất là
cộng đồng
người Việt tại
Canada phải
hành xử quyền
dân chủ, tổ
chức ngay
những cuộc
biểu tình rộng
lớn để hậu
thuẫn TNS NTH
trong việc đòi
hỏi đổi ngày
30.4 bằng ngày
27.7 trong Dự
Luật S-219.
Bà Tám[gật đầu
hoan hỉ]:
Con nói rất
đúng, biểu
tình là cách
duy nhất để
cộng đồng
người Việt tại
Canada đập tan
âm mưu bỉ ổi
này của VC. Và
má cũng nghĩ,
đây là bài học
giúp cộng
đồng người
Việt khắp nơi
trên thế giới,
luôn luôn cảnh
giác để phát
hiện kịp thời
và hoá giải
ngay âm mưu VC
và tay chân
của chúng tại
hải ngoại, một
khi chúng thao
túng chính
giới bản xứ,
thông qua Quốc
Hội những đạo
luật, núp dưới
danh nghĩa độc
lập, tự do,
dân chủ, nhân
quyền... nhằm
xoá bỏ ngày
Quốc Hận 30.4.
Tuấn:
Thưa má , con
thấy đây
cũng là bài
học để mọi hội
đoàn, đoàn thể
và đồng hương
hải ngoại nhìn
thấy rõ âm mưu
VC đang xúi
dục người Việt
hải ngoại,
trong năm
2015, không có
long trọng tổ
chức tưởng
niệm Quốc Hận
30.4 hay triển
lãm tội ác CS,
mà cùng nhau
tổ chức quanh
năm các lễ
tiệc ăn mừng
40 năm định cư
thành công, 40
năm thành lập,
40 năm văn
hoá, 40 năm ẩm
thực, 40 năm
âm nhạc... để
song hành với
việc VC tổ
chức tại VN
trong năm 2015
hàng loạt cái
gọi là "40 năm
giải phóng
Miền Nam, 40
năm thống nhất
đất nước, 125
năm ngày sinh
Hồ Chí Minh,
70 năm quốc
khánh..."
Thưa ba má,
tụi con cũng
thấy kỳ
lạ ở chỗ, ở
hải ngoại, hầu
như không có
cộng đồng, hội
đoàn, đoàn thể
nào được thành
lập vào năm
1975, vậy mà
năm nay 2015
họ lại đua
nhau tổ chức
ăn mừng kỷ
niệm 40 năm
thành lập???
Chuyện đó có
đúng là họ đã
bị VC Vũ Hoàng
Nam, Thứ
trưởng Bộ
Ngoại giao VC,
Chủ nhiệm cái
gọi là "Ủy ban
Nhà nước về
người Việt Nam
ở nước ngoài"
của VC, giật
dây, xỏ mũi
không ba???
Ông Tám:
Thằng này
giỏi. Mày lớn
lên ở đây mà
hiểu được rành
rẽ âm mưu của
VC như vậy là
thông minh
lắm. Đúng là
hậu sinh khả
uý...
Bà Tám[lắc đầu,
mỉm cười]:
Con nhà tông
không giống
lông cũng
giống cánh.
Cha nào, con
nấy mà ông.
Sớm muộn gì
thì nó cũng
theo ông, ăn
cơm nhà vác
ngà voi
thôi...
Ông Tám[cười ha hả
khoan khoái]:
Nó được vậy,
tôi còn mừng
đó bà. Ý nghĩa
cao quý của
một gia đình
tỵ nạn cộng
sản là vậy
đó... Tre già
măng mọc, lớp
sóng sau đè
lớp sóng
trước, cùng
nhấn chìm bè
lũ VC bán nước
mà bà.
Tuấn:
Like father
like son mà
mum...Thế hệ
trẻ chúng con
có tiếp nối ba
má như vậy thì
mới có ngày
chúng con trở
về quê hương
VN... [nói
đến đó, Tuấn
đứng dậy, dõng
dạc đọc lớn
4 câu thơ của
thi sĩ Ngô
Minh Hằng]:
Những ngày gần đây, trên các
diễn đàn xuất hiện bài viết,
"VÀI LỜI CÔNG BẰNG CHO
THƯỢNG NGHỊ SĨ NGÔ THANH
HẢI", được gửi đi từ
email backydicu@gmail.com,
và ở cuối bài ghi tên Chu
Tất Tiến (nguyên văn ở
dưới). Phần không đồng
ý với tác giả, phần không
biết Chu Tất Tiến là nam hay
nữ, và có phải là nhà văn
Chu Tất Tiến hay không, nên
tôi viết bài này trình bầy
những suy nghĩ của tôi với
riêng Chu Tất Tiến (CTT) tác
giả của bài viết. Tuy có
nhiều điểm không đồng ý, tôi
chỉ trình bầy hai điểm quan
trọng, khi CTT, trong cố
gắng mang lại sự "công bằng"
cho TNS NTH, đã không công
bằng đối với hàng chục triệu
người Việt Nam yêu nước,
đồng thời xuyên tạc sự thật,
bóp méo lịch sử.
ĐIỂM
MỘT, CTT
viết: Nhóm chữ “Ngày
Quốc Hận” thật ra là do
người miền Nam dưới chế độ
Cộng Hòa đặt ra mà thôi.
Đúng ra, phải viết dài và
đủ như sau: “Ngày Quốc Gia
Việt Nam Cộng Hòa uất hận
trước việc mất nước.” Tại
sao lại dài giòng thế? Vì
nếu viết “ngày Việt Nam
uất hận..” thì không đúng
với sự kiện cụ thể, vì gần
40 triệu người miền Bắc,
cũng là người Việt Nam,
lại vui mừng trước ngày
30-4, vì đối với họ là
ngày Giải Phóng! Cho nên
phải nói rõ ràng là chỉ có
miền Nam mới uất hận mà
thôi. (hết trích)
Hàng trăm ngàn người chết
oan ức trong cải cách ruộng
đất, chỉ là một trong số
hàng ngàn tội ác do VC gây
ra trên Miền Bắc trong suốt
thời gian 1954-1975.
TÔI
NGHĨ, CTT viết như
vậy là không đúng sự thật.
Thứ nhất, Ngày Quốc
Hận (30.4) là tiếng lòng
uất hận của tất cả những
người Việt yêu nước bất kể
người đó sống ở Miền Bắc,
Miền Nam, hay bất cứ nơi
đâu trên thế giới. Ngày
Quốc Hận 30.4 cũng còn là
tiếng lòng uất hận của tất
cả những người Việt yêu
nước đã sống, đã sinh ra
và lớn lên trong suốt 40
năm qua, và cả trong mai
hậu, khi chế độ CSVN sụp
đổ. Thứ hai, hầu
hết 40 triệu người Miền
Bắc đều vô cùng đau đớn,
uất hận khi nghĩ tới ngày
30.4, vì đối với họ, ngày
đó không phải là ngày "Giải
Phóng" như CTT đã
chụp mũ họ. Sự thực, ngày
30.4 khi cộng sản chiếm
được Miền Nam, hàng
chục triệu người Miền Bắc,
trong đó có cả những người
cộng sản phản tỉnh, bao
gồm cả nữ đảng viên
thanh niên xung phong
Dương Thu Hương,
đã âm thầm khóc trong đau
đớn, uất hận. Cũng ngày
đó, trên đất Bắc, hàng
trăm ngàn tù nhân khóc
trong tuyệt vọng, vì tất
cả, giống như ngục sĩ
Nguyễn Chí Thiện, họ đều
biết rằng từ ngày 30.4.75:
Cả nước đã quy về một
mối
Một mối hận thù, một mối
đau thương!
Hạnh phúc, niềm mơ, nhân
phẩm, luân thường
Đảng tới là tan nát cả!
Lịch sử sang trang, phũ
phàng, tai họa
Đau đớn này không chỉ
riêng ta
Mà tất cả!
Cả những kẻ đã nằm trong
mả
Và những bào thai trong
bụng mẹ chót sinh ra
Chúng sẽ có quyền nguyền
rủa lũ ông cha
Đã đẩy chúng sa xuống
hầm tai vạ.
(Vì Ấu
Trĩ - Nguyễn Chí Thiện)
Đồng ý,
vào thời điểm đó, cũng như
trong suốt 40 năm qua,
những người cộng sản,
những tên "cách mạng 30",
những kẻ cơ hội chủ
nghĩa,... đã coi 30.4 là
ngày "Giải Phóng". Nhưng
chắc chắn, số đó không
đáng kể, số đó không mang
trong người dòng máu Việt
Nam, và phần đông họ đều
sống trong ảo tưởng, hoặc
chạy theo quyền lợi cá
nhân được CS ban phát. Là
những người Việt yêu nước
may mắn thoát khỏi ngục tù
cộng sản, bằng cách vượt
biển vượt biên, đoàn tụ
gia đình, hay du học, hôn
phối, xuất ngoại lao
động.v.v. lại được sống
trong xã hội tự do dân
chủ, hiển nhiên mỗi người
Việt hải ngoại, đặc biệt
là những người cầm viết,
đều thấy mình có trách
nhiệm nói lên tiếng lòng
uất nghẹn, đau khổ của cả
dân tộc VN sau thảm kịch
30.4, chứ không thể có cái
nhìn phiến diện, hời hợt
và quy chụp, coi ngày 30.4
"chỉ có miền Nam mới
uất hận mà thôi" như
CTT đã viết. Và có lẽ
không phải ngẫu nhiên,
cũng cùng cái nhìn như
CTT, năm 2013, GS Nguyễn
Ngọc Bích đã tìm mọi cách
vận động cho cái gọi là "ngày
30.4 là Ngày Nam Việt
Nam". Dĩ nhiên, khi
viết đến đây, tôi vẫn
thành tâm tin tưởng, CTT
và GS NNB đã làm những
việc đó không phải là có ý
tiếp tay VC, xoá bỏ ngày
Quốc Hận 30.4.
ĐIỂM HAI,
CTT viết: ...cái vốn
văn hóa văn minh của
người miền Nam trước
1975. Khi ấy, chỉ có
Việt Cộng mới gọi “thằng
Thiệu, thằng Kỳ”, còn
báo chí, truyền thông
miền Nam vẫn lịch sự
viết “Hồ chí Minh, Võ
Nguyên Giáp…” (*) Và
ở cuối bài CTT chú thích
(*) Chỉ trừ những tên
trở cờ chuyên phá hoại
cộng đồng, như Nguyễn
Phương Hùng, Ngô Kỷ,
Nguyễn Ngọc Lập,
và nhóm Việt Weekly
thì không thể gọi bằng
những danh xưng thông
thường được. Chúng nó
chỉ có một tên duy
nhất: Những kẻ khốn
nạn. (hết
trích)
TÔI NGHĨ, nếu quả
thật CTT là người đã hấp thụ
được cái vốn văn hoá văn
minh của người Miền Nam
trước 1975, chắc chắn CTT
không thể gọi "Nguyễn
Phương Hùng, Ngô Kỷ,
Nguyễn Ngọc Lập, và nhóm
Việt Weekly" là "Những
kẻ khốn nạn". Giả dụ,
những người đó có là "những
tên trở cờ chuyên phá hoại
cộng đồng" như CTT
viết, chắc chắn cả về tư
cách lẫn tội lỗi, họ cũng
không bằng phần vạn so với
những tên phản quốc đại ma
đầu như Hồ chí Minh, Võ
Nguyên Giá
p
. Như vậy, nếu truyền
thông Miền Nam trước 75 đã
lịch sự không gọi Hồ Chí
Minh, Võ Nguyên Giáp là
thằng, thì làm sao CTT có
thể gọi "Nguyễn Phương
Hùng, Ngô Kỷ, Nguyễn Ngọc
Lập, và nhóm Việt Weekly"
là "Những kẻ khốn nạn"?
Chẳng lẽ CTT không hấp thụ
được phần nào sự tử
tế, lịch sự của người Miền
Nam trước 1975 hay sao?
Chẳng lẽ CTT là kẻ bồi bút
nguỵ quân tử, chỉ biết nói
mà không làm? Dĩ nhiên, khi
viết những dòng chữ này, dù
không tìm được câu trả lời
cho ba câu hỏi trên, tôi vẫn
thành tâm tin tưởng, CTT
không phải là kẻ bồi bút
nguỵ quân tử, và CTT cũng
không thể nào tệ hại hơn cả
những tên bồi bút VC.
VÀI LỜI CÔNG
BẰNG CHO
THƯỢNG NGHỊ SĨ
NGÔ THANH HẢI.
Chu Tất Tiến.
Thời
gian gần đây, vụ Thượng
Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải đề
nghị dự luật S-219 tại
Thượng Viện Canada làm dấy
lên một làn sóng dư luận
chống đối giữa hai phe
bênh và c
hống. Phải nói một sự thật
là phe chống đông hơn phe
bênh, phe chống có rất
nhiều lý lẽ khích động, và
gồm nhiều thành phần: Một
vài người có bằng cấp, một
số lớn người tỵ nạn Cộng
Sản có mất mát đau thương
trong ngày 30-4, một vài
tổ chức chống Cộng cực
đoan, đồng thời cũng có
những kẻ theo đóm ăn tàn,
chỉ biết chửi tục và vài
tên hề-diễn đàn như Ngô Kỷ
và một số tên nằm vùng,
tay sai Cộng Sản. Ngược
lại, phe bênh thì vắng
người hơn, cho dù lý lẽ
cứng rắn hơn, nhưng hình
như không thuyết phục được
phe chống nhiều cảm tính
hơn, và thường dựa vào quá
khứ đau thương của dân tộc
mà kết án Thượng Nghị Sĩ
Ngô Thanh Hải. Một số
người bênh có đưa ra quá
khứ chiến đấu trước 1975
và những tranh đấu cho
việc Dân Chủ Hóa Việt Nam
trong chính trường của
Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh
Hải để làm bằng chứng, tuy
nhiên, tiếng nói này
thường bị khuất lấp bởi
những xúc động của người
dân tỵ nạn Cộng Sản, khi
nhớ lại những đau thương
mà bọn “hèn với giặc, ác
với dân” này đã gây ra cho
dân tộc.
Trong
phạm vi một bài viết nhỏ,
không với mục đích bênh cá
nhân Thượng Nghị Sĩ Ngô
Thanh Hải, mà chỉ muốn lấy
lại sự công bằng cho một
sự việc, một cá nhân đã
tạo nên sự việc đó, người
viết sẽ không nhắc lại
thành tích quá khứ của
nhân vật này, mà chỉ nhìn
đến sự việc dưới cặp mắt
khách quan, khoa học mà
thôi. Lý do: thành tích
quá khứ không chứng minh
được sự việc hiện tại. Đã
có bao người từng là lãnh
đạo Việt Nam Cộng Hòa
chống lại Cộng Sản kịch
liệt, nay đã đầu hàng
giặc, làm nhục danh dự
Việt Nam. Đã có biết bao
nhiêu người theo diện cựu
tù cải tạo sang Mỹ giờ về
làm “tà lọt” cho nhà nước
Cộng Sản như con trai một
cựu tù cải tạo nay đã làm
rể tên bán nước buôn dân
Nguyễn tấn Dũng và rất
nhiều gia đình cả bố con
từng tù cải tạo khác đang
làm công nhân viên chức
cho nhà cầm quyền này.
Ngay trong cộng đồng hải
ngoại, rất nhiều người
từng la lối chống cộng to
tiếng nhất nay cũng âm
thầm làm chó săn cho giặc.
1)Tiến
trình của dự luật S-219:
Theo báo chí Canada, Nghị
sĩ Ngô Thanh Hải đưa ra dự
luật S-219 là để tưởng nhớ
hai triệu người đã bỏ nước
ra đi, 250 ngàn người bỏ
mình trên biển cả, cám ơn
Canada đã nhận 300 ngàn,
cám ơn chính phủ và nhân
dân Canada đã mở rộng vòng
tay đón tiếp người
tị nạn Việt Nam, đồng thời
để công nhận giải thưởng
Nelson mà Cao Ủy Tị Nạn
Liên Hiệp Quốc đã trao cho
quốc gia Canada về thành
tích đóng góp rất nhiều
trong vấn đề tị nạn. Thoạt
đầu, ông đề nghị dự luật
S219 đặt tên cho ngày 30-4
là Black April Day
(Tháng Tư Đen).
Nhưng sau đó, Thủ tướng
Canada đề nghị đổi lại là
Journey To Freedom Day
với mục đích để cho dân
Canada hiểu rõ hơn ý nghĩa
dự luật.
2)Nội
dung dự luật: Phần mở đầu
dự luật ghi rõ là để “bày
tỏ sự trân trọng về một
ngày quốc lễ để tưởng niệm
đến việc di cư của các
người dân tỵ nạn Việt Nam
và sự chọn lựa sinh sống
và được sống tại Canada
của họ sau khi chính quyền
Sài Gòn sụp đổ và chấm dứt
chiến tranh Việt Nam”.
Điều
2 của dự luật ghi: “Khắp
đất nước Canada và hàng
năm và mỗi năm, ngày 30
tháng Tư (30/4) sẽ được
biết đến như là ‘Ngày Hành
trình đến Tự do’." "Ngày
này để “mọi người nhớ đến
và tưởng niệm những mạng
người đã bị mất và những
kinh nghiệm đau đớn mà
những người tỵ nạn phải
trải qua trong cuộc di cư
của người dân Việt và sự
được chấp nhận cho người
Việt được sinh sống tại
Canada và được chính phủ
Canada chấp thuận, và cũng
là để nhớ đến sự đóng góp
của người dân Canada - và
người Việt mà số dân này
hiện nay có vào khoảng
300.000 người trong xã hội
Canada.”
Như
thế, không có khoản
nào mang ý nghĩa là “xóa
bỏ ngày Quốc Hận”, hay
xóa bỏ ý nghĩa của ngày
mà Việt Nam Cộng Hòa
thất thủ trước sự cưỡng
chiếm của Cộng Sản quốc
tế. Ngược
lại, Thượng Nghị Sĩ Ngô
Thanh Hải đã tạo thêm
danh dự cho Việt Nam khi
thuyết phục được một
Nghị Viện nước ngoài
chấp nhận một ngày lễ
của riêng dân Việt trên
xứ sở của một nước ngoại
quốc thành một ngày lễ
quốc tế!
3)Ý
Nghĩa của nhóm danh từ:
Ngày Quốc Hận! Nhóm chữ
“Ngày Quốc Hận” thật ra là
do người miền Nam dưới chế
độ Cộng Hòa đặt ra mà
thôi. Đúng ra, phải viết
dài và đủ như sau: “Ngày
Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa
uất hận trước việc mất
nước.” Tại sao lại dài
giòng thế? Vì nếu viết
“ngày Việt Nam uất hận..”
thì không đúng với sự kiện
cụ thể, vì gần 40 triệu
người miền Bắc, cũng là
người Việt Nam, lại vui
mừng trước ngày 30-4, vì
đối với họ là ngày Giải
Phóng! Cho nên phải nói rõ
ràng là chỉ có miền Nam
mới uất hận mà thôi. (Chữ
Hận ở đây phải hiểu là Uất
Hận, chứ không phải Thù
Hận, hay Hận Ghét, vì nếu
theo ý nghĩa của hai tĩnh
từ sau, thì hóa ra mình là
người chỉ biết thù hận mà
thôi sao?) Nhưng trên
phương diện văn chương,
chữ nghĩa, chúng ta phải
bỏ hết cái dài giòng đi mà
dùng ngắn gọn: Ngày Quốc
Hận. Mà sử dụng chữ này ở
đâu? Dĩ nhiên, như đã nói
trên, chỉ sử dụng trong
phạm vi người thuộc chế độ
Việt Nam Cộng Hòa, chỉ sử
dụng trong các cuộc hội
họp, biểu tình của cộng
đồng Việt Hải ngoại, cũng
như chỉ sử dụng trong lãnh
vực truyền thông, báo chí
của cộng đồng hải ngoại mà
thôi, không áp dụng cho
miền Bắc! Nếu
đã không thể sử dụng cho
miền Bắc Việt Nam, thì lại
càng không thể ép người
ngoại quốc phải sử dụng
chữ đó được. Không thể bắt
người Mỹ, người Canada,
người Úc phải đồng ý với
mình là phải tôn trọng chữ
“Quốc Hận” trong phạm vi
của nước họ! Họ có “hận”
cái gì đâu, có mất nước
đâu mà bắt họ phải để tang
ngày 30-4?
Nên
nhớ : dự luật S-219 nếu
được thông qua bởi Hạ Viện
Canada, thì sẽ áp dụng
chính thức trên toàn quốc
Canada, cho người Canada,
không phải cho người tị
nạn Việt trên đất Canada!
Nếu chỉ cho người Việt
trên đất Canada thì cần gì
phải đến Thượng Viện, Hạ
Viện Canada thảo luận,
biểu quyết và thông qua
bằng Luật chính thức của
Canada! Đến ngày 30-4,
cộng đồng Việt cứ việc tổ
chức mít tinh, chẳng cần
ai chấp thuận, cứ treo
biểu ngữ to thật to: TƯỞNG
NIỆM NGÀY QUỐC HẬN 30-4!
Ai nói gì đâu? Ai dám
xóa bỏ chữ này đâu? Ai dám
đến giật cái biểu ngữ này
xuống? Ngay cả Thủ Tướng
Canada cũng chẳng dám làm
việc này, huống hồ một ông
Thượng Nghị Sĩ Việt!
Tóm
lại, nhóm chữ NGÀY QUỐC
HẬN không hề bao giờ có
trong tự điển Canada,
cho nên dự luật S-219
không thể xóa bỏ được, vì không có, lấy
chi mà xóa bỏ! Người ta
nói: “xóa bàn cờ” đi làm
lại, chỉ khi nào trên bàn
cờ đã có quân, đã có chiến
đấu, một bên thắng, một
bên đã thua, chứ không ai
nói “xóa bàn cờ” khi chẳng
có quân nào trên cái miếng
gỗ chỉ có mấy cái gạch
chéo được! Nói “Thượng
Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải âm
mưu xóa bỏ ngày Quốc Hận”
là nói theo kiểu Việt
Cộng, chụp mũ này vào cái
đầu kia, treo đầu dê mà
bán thịt chó, lập lờ đánh
lận con đen, lừa gạt dư
luận.
Kết
luận:
Thực tế, Thượng Nghị Sĩ
Ngô Thanh Hải, với tình
yêu nước Việt Nam Cộng
Hòa, ông đã từng đề nghị
ngày 30-4 là ngày Tháng Tư
Đen, nhưng không được chấp
thuận, vì với Canada,
chẳng có tháng nào là
tháng Đen cả. Chính Thủ
Tướng Canada là người bạn
thân thiết với cộng đồng
Việt di tản, rất mến dân
Việt tị nạn, mới chấp
thuận cho Thượng Nghị Sĩ
Ngô Thanh Hải đưa dự luận
ấy ra Quốc Hội Canada để
thảo luận, và lại còn góp
ý sửa danh xưng cho thích
hợp với dân Canada, chứ
còn với danh từ Quốc Hận,
thì mãi mãi ngày 30-4 vẫn
chỉ lặng lẽ đến với dân
Việt tị nạn mà thôi. (Ngay
chính người Việt gốc Cộng
cư ngụ ở Canada cũng phản
ứng kịch liệt với đề nghị
này.)
Điều
đáng buồn là trong vụ việc
này, đại đa số những người
không đồng tình với danh
xưng này đều chưa hiểu rõ
những diễn tiến của sự
việc, mà chỉ vì cảm tình
quá nặng với đất nước, cảm
xúc quá mạnh với sự kiện
phải bỏ nước ra đi ngày
30-4 năm ấy, đã hòa với
một nhóm hề-diễn đàn, và
tay sai nằm vùng, mà tấn
công Thượng Nghị Sĩ Ngô
Thanh Hải rất nặng lời.
Nào là “thằng Hải, thằng
Hủi, thằng Việt Cộng họ
Ngô, thằng bán đứng dân
tộc, thằng Nghị Sĩ…” mà
quên mất cái vốn văn hóa
văn minh của người miền
Nam trước 1975. Khi ấy,
chỉ có Việt Cộng mới gọi
“thằng Thiệu, thằng Kỳ”,
còn báo chí, truyền thông
miền Nam vẫn lịch sự viết
“Hồ chí Minh, Võ Nguyên
Giáp…” (*) Nếu chúng ta,
chỉ vì cảm xúc mà gọi một
nhân vật làm rạng danh
Việt Nam như thế, chúng ta
đã dẫm phải vết dép Bình
Trị Thiên của Việt Cộng là
những kẻ vô văn hóa, vô
học, vô tổ quốc, vô tín
ngưỡng. Ít nhất, khi tranh
luận mà bất đồng ý kiến
với ai, cũng nên tôn trọng
người đối lập, không nên à
uôm mà chửi tán loạn, biến
diễn đàn thành cái chợ cá,
chứ không phải diễn đàn
đối thoại nữa. Hơn nữa,
“lời nói đọi máu”, một khi
đã chửi người ta nặng lời
rồi sau thấy mình sai, thì
làm sao mà sửa chữa? Nếu
không nói là vì phản ứng
quá mạnh của người mình,
mà Hạ Viện Canada bác bỏ
dự luật tốt đẹp này đi, có
phải tội ác đó thì mình
phải gánh không? Mà gánh
mãi đến bao giờ mới rửa
được tội ác chống lại dân
tộc Việt Nam như thế?
Chu Tất
Tiến
(*)
Chỉ trừ những tên trở cờ
chuyên phá hoại cộng đồng,
như Nguyễn Phương Hùng,
Ngô Kỷ, Nguyễn Ngọc
Lập, và nhóm Việt
Weekly thì không thể gọi
bằng những danh xưng thông
thường được. Chúng nó chỉ
có một tên duy nhất: Những
kẻ khốn nạn.
Nguồn: Kim Anh
Le - G+
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Xóa
Quốc Hận 30-4 bằng Ngày Tỵ Nạn?
CĐNVTD/NSW
không chọn "Ngày Tỵ Nạn"
Hữu
Nguyên
Kính thưa
Quý đồng hương. VC
biết rõ những tội ác tầy trời
chúng đã gây ra cho dân tộc
VN, và hiểu rõ sức mạnh đấu
tranh của người Việt yêu tự do
trên toàn thế giới mỗi khi
bước vào Tháng 4 Quốc Hận, nên
trong suốt thời gian nhiều
thập niên qua, VC đã thực hiện
mọi mưu mô, thủ đoạn nhằm xóa
bỏ ngày Quốc Hận. Để thực hiện
âm mưu xóa bỏ ngày Quốc Hận,
VC đã giật dây tay chân, mạo
nhận đại diện cộng đồng người
Việt, lợi dụng sự ngây thơ của
chính giới bản xứ, vận động
hội đồng thành phố địa phương,
hoặc quốc hội tiểu bang, liên
bang,... thông qua những quyết
nghị, công nhận ngày 30-4 là
ngày yêu hòa bình, ngày tìm tự
do, ngày nhân quyền... Mặc
khác, VC giật dây những tổ
chức nằm vùng vận động người
Việt đồng hóa ngày 30-4 với
những khái niệm cao quý như
ngày tự do, ngày yêu nước,
ngày Việt Nam Cộng Hoà... Phải
chăng đó là kết quả của những
vận động nhằm biến Tháng Tư
Quốc Hận thành Tháng Tư Xanh,
Ngày Quốc Hận 30-4 thành Ngày
Tỵ Nạn, Ngày Thuyền Nhân, Ngày
Tranh Đấu Cho Tự Do? Phải
chăng đó là kết quả của việc
vận động chọn "Ngày Tỵ Nạn"
thay cho Ngày Quốc Hận, được
"Nhóm Vì Tự Do" thực hiện vào
cuối năm 2005, đầu năm 2006?
Phải chăng đó là kết quả việc
GS Nguyễn Ngọc Bích và
"Hiệp-hội Thương mại Á-châu ở
Virginia" vận động để Lưỡng
Viện Quốc Hội tiểu bang
Virginia thông qua Quyết Nghị
455 "Chỉ-định ngày
30/4 năm 2013 và những năm
kế-tiếp, là Ngày Công Nhận Nam
Việt Nam ở Virginia"? Phải chăng, vì
nhận rõ âm mưu xóa bỏ Ngày
Quốc Hận của VC đằng sau Quyết
Nghị 455, nên ông Đoàn Hữu
Định, Chủ Tịch CĐVN vùng Hoa
Thịnh Đốn, Maryland và
Virgiania; và ông Tạ Cự Hải,
Chủ Tịch LH Cựu Chiến Sĩ VNCH
vùng Hoa Thịnh Đốn và Phụ Cận,
đã có văn thư quyết định, "Không chấp nhận
vấn đề biến ngày Quốc Hận 30/4
là Ngày Miền Nam VN"?Phải chăng, cũng
trong âm mưu xoá bỏ Ngày Quốc
Hận 30.4, ông Ngô Thanh Hải,
Đảng trưởng Đảng Liên Minh Dân
Chủ VN (với chủ trương bắt tay
VC chống cái gọi là “hiểm hoạ
bắc phương” do VC và TC nặn
ra), đã khăng khăng một mực
chọn 30.4 (ngày mà chính ông
NTH cũng đồng ý là ngày Quốc
Hận đau buồn của dân tộc VN)
làm ngày vui mừng "hành trình
tới tự do"? Và phải chăng
cũng trong âm mưu xoá bỏ ngày
Quốc Hận, nên một số nhà văn,
nhà báo, hoặc cơ quan truyền
thông Việt ngữ tại hải ngoại
đã cùng tung hô quan niệm “30.4 chỉ là
ngày Quốc Hận của Miền Nam,
của VNCH, của những kẻ thua
trận”?
Để thấy rõ âm
mưu "xóa bỏ Ngày Quốc Hận
30/4" bằng mọi giá của VC
trong quá khứ, hiện tại và cả
trong tương lai, đồng thời
thấy được sức mạnh của tự do
dân chủ và lập trường chống
cộng trước sau như một của
đồng hương tại NSW, Úc Châu,
chúng tôi trân trọng giới
thiệu cùng Quý đồng hương bài
TƯỜNG THUẬT CHI TIẾT cách đây
ngót 10 năm, được đăng trên
báo Saigon Times Úc Châu, về
phiên họp có giá trị lịch sử,
được CĐNVTD/NSW triệu tập, tại
Trung Tâm VH & SHCĐ NVTD
NSW Úc Châu vào chiều
25.2.2006, mà kết quả: Mọi người đã
đồng thuận quyết định bảo vệ
Ngày Quốc Hận 30.4, nhất quyết
không tham dự việc chọn Ngày
Tỵ Nạn do “Nhóm Tự Do” khởi
xướng. Ngay ở thời
điểm ấy, chúng tôi đã kết luận
ở cuối bài viết nguyên văn như
sau: “Quyết định của
CĐNVTD/NSW vào buổi chiều
25.2.2006 đã đóng vai trò quan
trọng khiến CĐ Liên Bang Úc,
và các tiểu bang. lãnh thổ,
không tham gia cuộc trưng cầu
ý kiến chọn Ngày Tỵ Nạn, khiến
toàn bộ ý tưởng này bị dẹp bỏ,
"Nhóm Vì Tự Do" cũng tan rã
không kèn không trống. Tuy
nhiên, mọi người Việt tại hải
ngoại đều cảnh giác vì hiểu
rằng, trong tương lai, VC sẽ
vẫn tiếp tục âm thầm theo đuổi
mục tiêu xóa bỏ ngày Quốc Hận
30-4 không ở hình thức này
cũng ở hình thức khác, không ở
nơi này cũng ở nơi khác…”(Saigon Times
2.3.2006). Hy vọng, qua bài
viết cộng với những gì đã và
đang diễn ra, cộng tinh thần
“ÔN CỐ TRI TÂN”, Quý đồng
hương sẽ hiểu rõ, âm mưu xoá
bỏ ngày Quốc Hận 30.4 đã được
VC thực hiện bền bỉ và liên
tục trong quá khứ, hiện tại và
sẽ còn tiếp tục trong tương
lai, ở Mỹ, Úc, Canada… qua
những việc làm “khó hiểu” của
vài cá nhân, tổ chức, trong
cộng đồng người Việt hải
ngoại.
Đầu tháng 11
năm 2005, tại hải ngoại bỗng
xuất hiện một tổ chức tự xưng
là "Nhóm Vì Tự Do",
gồm có danh xưng một vài Cộng
Đồng, Đoàn thể, như Cộng Đồng
Người Việt Tự Do Úc Châu, CĐ
Người Việt Nam Cali, CĐ Người
Việt Bắc Cali, CĐ Người Việt
Houston, Ban Điều Hợp CĐ tại
Đức, Liên Hội Người Việt tại
Canada, Đảng Việt Tân, tổ chức
Mạng Lưới Tuổi Trẻ Lên
Đường... "Nhóm Vì Tự Do" này
đã phổ biến rộng rãi một bức
thư kêu gọi các Tôn Giáo, Cộng
Đồng và Đoàn thể tích cực tham
gia một cuộc Trưng Cầu Ý Kiến
qua mạng internet để chọn một
ngày làm Ngày Tỵ Nạn, trong số
4 ngày do Nhóm đưa ra: 30-4,
20-6, 20-7, và 14-11. Ngày sau
đó, những nhân vật chủ chốt
của đảng Việt Tân như Hoàng Cơ
Định, Hoàng Thế Dân, hãng
thông tấn VNN và đài phát
thanh của đảng Việt Tân, cùng
mạng lưới đảng Việt Tân ở các
quốc gia, đều thi nhau lên
tiếng vận động cho việc chọn
Ngày Tỵ Nạn. Trước việc
BCHCĐ/LB tự tiện ghi tên vô
"Nhóm Vì Tự Do", và tự tiện
vận động chọn Ngày Tỵ Nạn,
đông đảo đồng hương đã xôn xao
bàn tán và phản đối. Vì vậy,
CĐNVTD/NSW đã tổ chức một
phiên họp đặc biệt vào ngày
25/2/2006 để lắng nghe và thảo
luận về những điều được BS
Nguyễn Mạnh Tiến và ông Đoàn
Việt Trung trình bầy.
Đúng 2 giờ
chiều ngày Thứ Bẩy, 25/2/2006,
phiên họp đặc biệt do
CĐNVTD/NSW triệu tập, bàn về 6
vấn đề, trong đó có vấn đề
quan trọng, chọn Ngày Tỵ Nạn
của “Nhóm Vì Tự Do”, đã khai
mạc tại TTVH & SHCĐ, số
6-8 Bibbys Place,
Bonnyrigg(NSW Úc Châu),
với sự tham dự
đông đủ của các thành viên
trong BCHCĐ, Hội Đồng Tư Vấn
& Giám Sát, cùng đại diện
các hội đoàn, đoàn thể, truyền
thanh, báo chí tại NSW. Ngoài
ra, buổi họp còn hân hạnh có
sự tham dự của hai vị đại diện
CĐNVTD/LBUC là BS Nguyễn Mạnh
Tiến, Chủ Tịch, và ông Đoàn
Việt Trung, Tổng Thư Ký. Chủ
toạ phiên họp gồm có Luật sư
Võ Trí Dũng, Chủ Tịch BCHCĐ;
Ông Trần Nhân, Phó Chủ Tịch
Nội Vụ; Luật sư Nguyễn Văn
Thân, Phó Chủ Tịch Kế Hoạch;
Anh Trần Huy, Phó Chủ Tịch
Ngoại Vụ; Kỹ sư Nguyễn Văn
Giáo, Phó Chủ Tịch đặc trách
Văn Hoá; và cô Thùy Hương, Thủ
Quỹ của CĐ.
Sau thời gian
khoảng một tiếng đồng hồ, thảo
luận 5 vấn đề nội bộ, buổi họp
bước sang phần thứ 6, thảo
luận về việc chọn Ngày Tỵ Nạn
do “Nhóm Vì Tự Do” chủ xướng
theo sáng kiến của Bs Nguyễn
Mạnh Tiến và ông Đoàn Việt
Trung. Vì đây là vấn đề tạo
nhiều dị biệt, ngộ nhận trong
cộng đồng người Việt hải ngoại
suốt thời gian mấy tháng qua,
nên cuộc thảo luận về vấn đề
này đã vô cùng sôi nổi, kéo
dài tới 2 tiếng đồng hồ, với
sự tham dự đông đảo và tích
cực của các thành viên trong
cộng đồng, trong tinh thần dân
chủ và tương kính, nói thẳng
và nói thật, mà không sợ mất
lòng, không sợ hiểu lầm.
Mở đầu cuộc
thảo luận, LS Võ Trí Dũng, Chủ
tịch CĐNVTD/NSW đã cho biết,
qua cuộc hội thoại
teleconference vào ngày Thứ
Ba, 7/2/2006 vừa qua, CĐLB có
đề cập đến việc thực hiện một
cuộc trưng cầu ý kiến chọn
Ngày Tỵ Nạn. Nhận thấy đây là
một vấn đề quan trọng đã tạo
nhiều ngộ nhận và dị biệt
trong cộng đồng chúng ta, nên
LS Võ Trí Dũng cùng quý vị
trong BCHCĐNVTD/NSW đã tôn
trọng nguyên tắc sinh hoạt dân
chủ, sáng suốt trao việc thảo
luận và quyết định chọn Ngày
Tỵ Nạn cho các hội đoàn, đoàn
thể trong cộng đồng người Việt
tại NSW, qua một phiên họp. Và
đó là lý do chính của buổi họp
hôm nay. Tiếp đó, LS Võ Trí
Dũng giới thiệu BS Nguyễn Mạnh
Tiến và ông Đoàn Việt Trung
trình bầy về nguyên do dẫn đến
sáng kiến chọn Ngày Tỵ Nạn của
“Nhóm Vì Tự Do”.
Trong phần trình
bày của mình, BS Nguyễn Mạnh
Tiến khẳng định: Điểm thứ nhất,
đây là sáng kiến của
CĐNVTD/LBUC. Sở dĩ có ý chọn
một ngày như vậy là vì BS thấy
có nhu cầu tâm linh của đồng
bào, nhất là sau khi đảng CSVN
đập bỏ hai tấm bia tưởng nhớ
người tỵ nạn. Nhu cầu tâm linh
đó là muốn có một ngày để
tưởng nhớ tới những người đã
chết mà thân nhân của họ không
biết họ chết ngày nào, giờ
nào, ở đâu. BS Tiến cũng nhấn
mạnh, mục đích cuối cùng của
việc chọn Ngày Tỵ Nạn là tạo
thêm một dịp để mọi người nhớ
đến tội ác CS và qua đó, duy
trì, cũng cố tinh thần của
người Việt tại Úc, cũng như
trên thế giới để mọi người nhớ
đến nguyên nhân dẫn đến những
thảm kịch do CS gây ra. Và nhờ
vậy, sẽ củng cố tinh thần đoàn
kết đấu tranh của CĐ. BS Tiến cũng
cho biết, “Nhóm Vì Tự Do”
là một nhóm, một liên minh
lỏng, cùng có cái tham vọng,
cái giấc mơ, là tất cả các tổ
chức, hội đoàn trên thế giới
cùng cộng tác làm việc chung.
Và nếu làm được cái chuyện
chung đó, thì sẽ làm được các
chuyện chung khác. BS Tiến
cũng thẳng thắn thừa nhận,
trong thời gian qua, đã có rất
nhiều ngộ nhận quanh việc chọn
Ngày Tỵ Nạn. Ví dụ, dư luận ở
nhiều nơi trên thế giới nói
rằng, đây là một âm mưu của
đảng Việt Tân nhằm xoá bỏ tội
ác của CS; nhằm làm giảm giá
trị và ý nghĩa lịch sử của
ngày 30-4; hoặc có người cho
rằng, CĐNVTDUC là con cờ, hay
là tay sai của Việt Tân.
Tóm lược ý kiến
của mình, BS Tiến quả quyết: Tôi một lần nữa
khẳng định, chúng tôi không
thuộc về bất cứ đảng phái
chính trị nào. Đây là niềm
hãnh diện của chúng tôi. Thực
ra, thuộc về VT cũng không có
gì là xấu cả. Nhưng sự thực,
không phải như vậy, và đảng VT
không hề có ảnh hưởng nào cả
trong việc này. Và cái idea
này đã được chúng tôi đem ra
bàn thảo với nhiều người từ
tháng 10, tháng 11. Nhưng
không được như ý, vì phải lo
chống lại cuộc trình diễn
“Duyên Dáng VN” của VC. Và
ngày hôm nay đưa vấn đề này ra
đây, chúng tôi cũng xin nói,
người tốn nhiều công sức để
design, soạn thảo cái kế hoạch
này là anh Đoàn Việt Trung.
Tiếp theo, ông
Đoàn Việt Trung cũng cho biết:
Cái lý do khiến
chúng tôi có sáng kiến này là
vì hàng trăm ngàn người Việt
đã chết dưới biển cả, trong
rừng sâu trên đường vượt biên.
Hồi đầu năm nay, vào tháng 3,
khi bia tưởng niệm thuyền nhân
ở Paula Bidong bị CSVN áp lực
với chính quyền địa phương đập
phá, thì chúng tôi thấy mình
không thể để cái thằng VC tự
tung tự tác làm cái chuyện
này. Cộng đồng mình phải làm
một cái gì. Do đó, chúng tôi
đã điện thoại với CĐNV ở
Canada, rồi một số cộng đồng,
một số cơ quan truyền thông
khác trên thế giới để bàn về
một số biện pháp phản đối VC
như tảy chay Hàng Không VC.
Nhưng rồi thấy điều đó không
hiệu quả. Sau đó, sử gia Trần
Gia Phụng (?) có đề cập đến
nhu cầu chọn một ngày tỵ nạn,
thì chúng tôi thấy chuyện này
là chuyện có thể làm được. Và
như vậy là sáng kiến chọn Ngày
Tỵ Nạn được thành hình.
Sau phần trình
bầy của BS Tiến và ông Đoàn
Việt Trung, là bước sang phần
thảo luận của các thành viên
tham dự buổi họp thuộc cộng
đồng NVTD/NSW. Lập tức hàng
chục người giơ tay xin phát
biểu khiến không khí buổi họp
hào hứng một cách đặc biệt. Vì
có quá nhiều người muốn phát
biểu, trong khi ông Đoàn Việt
Trung lại cần phải ra phi
trường sớm để đáp máy bay trở
lại Melbourn, nên LS Thân đã
phải lập danh sách những người
phát biểu và yêu cầu mỗi người
chỉ được nói ngắn gọn trong 3
phút.
Người đầu tiên
trình bầy ý kiến là ông Mai
Đức Hòa. Ông Hòa cho biết, ông
cảm thấy việc làm này của CĐLB
có tính áp đặt lên tất cả CĐ.
Tại vì chưa gì đã thấy Phiếu
tham khảo ý kiến chọn Ngày Tỵ
Nạn của CĐLB tung ra mà chưa
thấy CĐLB bàn thảo, thảo luận
gì. Ông cũng cho rằng: Chúng ta là
người tỵ nạn, một năm 365 ngày
là 365 ngày chúng ta sống cuộc
sống người tỵ nạn, và ai cũng
đều phải có bổn phận đấu tranh
cho tự do của VN, chứ không
phải chỉ chọn ra một ngày gọi
là ngày tỵ nạn là đủ. Phân tích ý
nghĩa cùng mối liên quan có
tính nhân quả giữa ngày Quốc
Hận 30-4 và thảm kịch tỵ nạn
do CSVN gây ra, Ông Hòa đặt
câu hỏi: Thưa quý vị, vì
đâu có ngày tỵ nạn? Xin thưa
vì ngày Quốc Hận 30-4, khi CS
chiếm đóng đất nước chúng ta.
Suốt 30 năm qua, vào ngày 30-4
chúng ta vẫn tưởng niệm và
truy điệu những vị vượt biển,
vượt biên mà hy sinh vì tự do,
ở các nhà thờ, chùa chiền, qua
các nghi lễ của Công Giáo,
Phật Giáo, Cao Đài... Vì vậy,
tôi thấy hôm nay chọn một ngày
tỵ nạn thì quả là không hay
lắm. Nếu chọn một ngày tỵ nạn,
thì chỉ có một ngày chúng ta
sống với tư cách người tỵ nạn,
còn mấy ngày kia thì tôi là
công dân Úc, thoải mái, nên
tôi không phải nhớ tới tỵ nạn,
như vậy thì không hay lắm. Cho
nên cuối cùng, tôi chỉ xin quý
vị, một năm 365 ngày là 365
ngày tỵ nạn của chúng ta.
Tiếp theo, bà
Đặng Kim Ngọc cũng đồng ý, 365
ngày đều là ngày tỵ nạn của
chúng ta. Bà cũng sáng suốt
thừa nhận, muốn việc này có
kết quả, CĐ chúng ta phải làm
việc một cách dân chủ. Bà nói:
“Nếu quý vị hỏi
ý kiến các hội đoàn, đoàn thể,
về việc chọn ngày tỵ nạn, thì
mặc dầu chúng tôi là thành
viên của cộng đồng, nhưng để
tránh tình trạng đồng hương
khiếu nại, thì tôi nghĩ hôm
nay ở đây chúng ta chỉ nên đưa
ra những ý kiến chọn ngày này,
hoặc ngày kia, rồi đưa ra cho
tất cả đồng hương cùng bàn
thảo. Như vậy, để tránh tình
trạng đồng hương cho là cái
việc chọn ngày tỵ nạn này chỉ
có một số người áp đặt lên họ,
thì như vậy là nó không dân
chủ.”
Tiếp lời bà Đặng
Kim Ngọc, chị Tâm cho rằng,
không phải 365 ngày là 365
ngày tỵ nạn của mọi người tỵ
nạn, mà phải nói ngày Quốc Hận
30-4 đã mang ý nghĩa ngày tỵ
nạn của tất cả mọi người Việt
tự do. Do đó theo chị Tâm, “Tôi thấy không
cần thiết phải lựa chọn một
ngày nào khác. Vì sự lựa chọn
đó chỉ tạo ra nhiều sự mâu
thuẫn, ngộ nhận trong cộng
đồng”. Chị Tâm cũng
cho rằng, phương pháp trưng
cầu ý kiến chọn Ngày Tỵ Nạn có
nhiều nan đề chưa được giải
quyết thỏa đáng. Chị kết luận:
“Còn nếu tạo ra
cuộc trưng cầu dân ý, thì xin
hỏi ai mới là người có đủ tư
cách để làm chuyện đó, và ai
mới là người có đủ thẩm quyền
để quyết định, ý nào được
chọn, ý nào không?”
Bác Trinh, một
người thường xuyên và tích cực
tham gia các sinh hoạt cộng
đồng, đã có ý kiến ngắn gọn,
nếu cộng đồng chọn được một
ngày tỵ nạn để chúng ta tưởng
nhớ tới những người đã hy sinh
thì cũng nên làm.
Sau đó đến ý
kiến của ông Võ Minh Cương,
cựu Chủ tịch BCHCĐNVTD/LBUC.
Mở đầu, ông Cương thẳng thắn
đóng góp về nghệ thuật đắc
nhân tâm của người lãnh đạo
cộng đồng. Ông nói: “Trước hết, tôi
thấy, nếu một người, sinh hoạt
cộng đồng có kinh nghiệm,
không bao giờ đưa ra một cái
ngày nào để yêu cầu cộng đồng
chọn lựa. Vì trước hết, chúng
tôi thấy cộng đồng không có
quyền để trưng cầu dân ý, và
chắc chắn chúng ta không làm
được việc đó. Một cơ cấu cộng
đồng không thể nào đóng vai
trò kêu gọi trưng cầu ý kiến
để quyết định một ngày của
toàn dân.” Ông Cương cũng
phân tích về sinh hoạt cộng
đồng của người Việt hải ngoại
ở thời điểm hiện nay, có nhiều
trở ngại trong việc trưng cầu
ý kiến. Theo ông, chỉ có
Canada và Úc là có cơ cấu cộng
đồng người Việt ở tầm mức quốc
gia. Riêng nước Mỹ là nơi có
đông người Việt nhất, nhưng ở
đó lại không có CĐNVTD liên
bang. Thêm nữa, ở Mỹ ngày Quốc
Hận 30-4 không được tổ chức ở
tầm mức liên bang để mọi người
kéo về tòa đại sứ CS biểu
tình. Thêm vào sự phức tạp đó,
CĐNVTD ở Canada đã rút ra khỏi
cuộc trưng cầu ý kiến. Và đây
là trở ngại lớn [cho cuộc
trưng cầu ý kiến] vì CĐ
Canada, tức Liên Hội Người
Việt Canada, rất lớn, rất đoàn
kết. Góp ý về sáng kiến chọn
Ngày Tỵ Nạn, ông Cương cũng
thẳng thắn: “Tôi nghĩ, là
những nhà lãnh đạo liên bang,
qúy vị không nên chọn những
việc làm không tưởng. Tôi ghi
nhớ công sức của quý vị trong
vấn đề này, và chúng tôi không
bao giờ đánh giá thấp công sức
quý vị đã bỏ ra. Nhưng chúng
tôi nghĩ rằng làm điều đó, vô
hình chung, quý vị sẽ tạo nên
dị biệt, phân hóa trong cộng
đồng. Tôi tin rằng, trên toàn
thế giới không thể nào có được
một sự đồng thuận về vấn đề
này, như tôi đã trình bầy.” Ông Cương cũng
phân tích ý nghĩa cao cả đối
với người Việt, bao gồm cả ý
nghĩa tỵ nạn, của ngày Quốc
Hận 30-4: “Ngày 30-4 đã đẻ
ra tất cả sự đau khổ của tất
cả người Việt trong và ngoài
nước, trong đó có người Việt
tỵ nạn chúng ta. Như vậy tại
sao lại phải chọn một ngày
khác? Như ông Mai Đức Hoà, một
cựu quân nhân, và là người
sinh hoạt cộng đồng chúng ta
rất lâu đã nói, trong những
ngày 30-4 chúng ta đã làm lễ
cầu siêu tại chùa, tại nhà
thờ... cho tất cả những người
đã chết trong cuộc chiến tranh
VN trong đó có tưởng nhớ những
người tỵ nạn. Tại vì những
người Việt tỵ nạn đã chết trên
đường vượt biển vượt biên chưa
chắc gì đã đông hơn so với tất
cả những người Việt Nam đã
chết trong nước, cũng như
trong cuộc hành trình trước
ngày 30-4 và từ ngày 30-4 cho
đến giờ. Tóm lại, chúng tôi
nghĩ rằng 30-4 là mẫu số
chung để tất cả chúng ta cùng
tưởng niệm. Tất cả những người
chết đều bắt nguồn từ thảm
kịch 30-4. Vì vậy, nếu chúng
ta Úc châu chọn một ngày tỵ
nạn khác với 30-4, thì cơ hội
thành công chỉ có cộng đồng
Úc, mà khó có thể tạo sự đồng
thuận trên toàn thế giới”.
Sau khi nghe
những ý kiến khác biệt của
nhiều thành viên trong
CĐNVTD/NSW, ông Đoàn Việt
Trung giải thích, về vấn đề
này, BCHLB không hề áp đặt lên
các hội đoàn, đoàn thể cũng
như các BCH tiểu bang. Còn bảo
BCHLB áp đặt một ngày nào đó
lên quần chúng thì cũng không
đúng nữa. Vì trong lá phiếu
kêu gọi chọn Ngày Tỵ Nạn đã
nói rõ lý do, cùng cơ hội để
chọn lựa. Ngày đó ai muốn, ai
có quan tâm vào ngày tỵ nạn
thì tự do chọn lựa. Khi chọn
được Ngày Tỵ Nạn thì vào ngày
đó, ai muốn có thể thắp nhang
trên bàn thờ để tưởng nhớ
người thân của mình, vì mình
không biết người thân của mình
mất đi trong ngày nào. Thứ nhì, trả
lời quan điểm của những người
cho rằng một năm 365 ngày là
365 ngày tỵ nạn, ông Trung đặt
câu hỏi: Tại sao người
Việt cứ đến ngày thân nhân
mình đã chết thì làm giỗ?
Chẳng lẽ cứ lấy 365 ngày làm
ngày giỗ thì đúng là không hợp
lý? Ông Trung cũng
giải thích, việc Liên Hội
Người Việt Canada rút ra khỏi
cuộc trưng cầu ý kiến, không
phải vì họ thấy đây là chuyện
không nên làm, mà vì hiện tại
họ đang làm việc khác tương
đương với việc này là xây một
bảo tàng viện về thuyền nhân
VN. Theo ông Trung,
hai việc này rất
tương đương với nhau. Ai đã đi
vào bảo tàng viện là sẽ tưởng
nhớ ngay đến người Việt tỵ nạn.
Tiếp lời ông
Đoàn Việt Trung, bác Trị trình
bầy về những lo ngại đối với
cách thức trưng cầu ý kiến.
Bác nói: “Qua những bài
vở của Saigon Times và Việt
Luận đề cập đến vấn đề này,
tôi thấy cũng giống như anh
Cương nói, và cái ý của cộng
đồng liên bang đưa ra thì cũng
phải. Nhưng cái vấn đề chúng
ta đặt ra là cách thức tiến
hành có nên làm hay không. Lấy
cái gì để chắc chắn những ý
kiến đó là thật của chúng ta,
hay là ý của cộng sản nó trà
trộn vào. Vì quý vị đã mở rộng
đòi xin ý kiến cả người ở bên
VN nữa, thì đó là hay, nhưng
nếu CS chúng nó lấn át rồi đề
nghị bỏ ngày tỵ nạn đi thì
chúng ta cũng bỏ luôn đi sao?
Bởi vậy, cái này là rất nguy
hiểm. Cho nên, một là chúng ta
bỏ đi đừng nói gì đến việc
chọn lựa ngày tỵ nạn nữa. Chỉ
ngày 30-4 là đầy đủ lắm rồi.
Hoặc là nên đặt danh xưng,
‘tưởng niệm những người đã
chết vì nạn CS’. Như vậy thì
rất thích hợp với Nghị Quyết
Châu Âu vừa đưa ra kết tội CS”. Nhân dịp này,
bác Trị cũng đã sáng suốt đưa
ra đề nghị: Chúng ta nên lập
đài tưởng niệm thuyền nhân ở
ngay tại Trung Tâm [VH &
SHCĐ].
Tiếp đến là phần
đóng góp sắc bén, thẳng thắn
và hùng hồn của ông Nguyễn Trí
Hoà. Ông nói, giọng tha thiết:
“Có lẽ tất cả
quý vị đều đã biết, tại sao
ngày hôm nay chúng ta có mặt ở
nơi đây. Cái nguyên nhân của
nó tất cả là do ngày 30-4. Vì
ngày 30-4 nên chúng ta mới có
tỵ nạn. Vậy thì tại sao hôm
nay chúng ta lại phải đi tìm
một ngày khác cho ngày tỵ nạn?
Bao nhiêu người Việt chúng ta
phải bỏ quê hương ra đi vì
chạy CS? Bao nhiêu người đã
chết trong biển đông? Bao
nhiêu người đã chết trong lao
tù CS? Tất cả đó đều xuất phát
từ ngày Quốc Hận 30-4 lịch sử.
Vậy thì tại sao chúng ta lại
phải chọn ngày khác? Có phải
vì CS nó không muốn ngày 30-4,
nó muốn chúng ta lập ra một
ngày khác, để từ đó chúng ta
quên đi ngày 30-4?! Thưa quý
vị, chúng ta phải nhớ rằng
ngày 30-4 là ngày đau khổ cho
tất cả dân tộc chúng ta, và
chúng ta không thể nào quên,
chúng ta phải luôn luôn nhớ
ngày đau khổ đó. Bằng không,
đây là chuyện mập mờ đánh lận
con đen. Tôi nghĩ rằng đây là
một cái bong bóng thả ra để
thăm dò khi Nghị Quyết 36 của
CS đưa ra. Rồi sắp tới có một
số người về trong đó để làm
dân biểu quốc hội bù nhìn của
CS. Mà trưng cầu ý kiến cách
gì đây? Ai bỏ phiếu đây? Bỏ
phiếu qua Internet thì thưa
quý vị, xin quý vị đừng có bao
giờ lầm lẫn. Cuối cùng, tôi
xin khẳng định, chúng ta sẽ
không bao giờ quên ngày 30-4.
Chỉ có ngày 30-4 là ngày Quốc
Hận, đồng thời đó cũng là Ngày
Tỵ Nạn của tất cả chúng ta”.
Đến đây, BS Tiến
liền lên tiếng giải thích: Cái sáng kiến mà
chúng tôi đưa ra thì ít nhất
là thỏa mãn vấn đề tâm linh
cho những người có thân nhân
chết. Còn tại Úc Châu, ngày
30-4 là ngày đấu tranh. Nếu có
thêm một ngày khác có ý nghĩa
tâm linh, thì cuối cùng cũng
là cái ngày để nhắc nhở chúng
ta nhớ đến tội ác của CS. Còn
đối với ngày 30-4 thì xin quý
vị đọc kỹ trong tờ kêu gọi
chọn Ngày Tỵ Nạn: “Đối với
đồng hương tại Úc, thì từ
nhiều năm nay, ngày 30-4 luôn
luôn là ngày Quốc Hận, là ngày
dành riêng cho những hoạt động
đấu tranh nhằm phơi bầy tội ác
của CSVN, nói lên ý chí quyết
tranh đấu giành lại tự do dân
chủ cho quê hương của tập thể
người Việt tại Úc. Do đó,
CĐNVTD các nơi ở Úc đã đề nghị
rằng ngày 30-4 không nên mang
bất cứ một tên gọi hay một ý
nghĩa nào khác”. Chúng tôi
cũng xin nói rõ ở đây là không
có vấn đề áp đặt. Áp đặt thì
đâu có vấn đề chúng tôi đang
hỏi ý kiến quý vị, đang mổ xẻ
xem chúng ta có nên làm hay
không? Nếu lát nữa đây, quý vị
quyết định không làm thì không
làm. Không ai áp đặt lên quý
vị cả. Chúng tôi chỉ là những
người thấy có những sáng kiến
có lợi cho cuộc đấu tranh
chung thì chúng tôi đưa ra.
Quý vị có thể đồng ý, có thể
không đồng ý. Nhưng xin đừng
hiểu lầm thiện chí của chúng
tôi.
Sau đó là ý kiến
của cô Bảo Khánh. Cô nói: Trên 60 năm cai
trị của CS, đầy rẫy tội ác.
Tội ác của CS nó quá lớn,
thành ra càng có nhiều ngày để
nhớ đến tội ác của CS thì càng
tốt, và có thêm một ngày để
nhắc đến tội ác của nó thì
càng tốt. Theo tôi thì ngày
20-7 là ngày chúng ta nên chọn
làm Ngày Tỵ Nạn. Có một ngày
để tưởng nhớ những người đã
chết trên đường tìm tự do là
rất xứng đáng. Nhìn vào những
cuộc tranh đấu của cộng đồng,
chúng ta thấy rất thành công.
Nhưng cộng đồng chúng ta cũng
có nhiều việc phải làm, nên
không phải 365 ngày là cả 365
ngày chúng ta đều nhớ đến
người tỵ nạn. Vì vậy, nếu có
được ngày tưởng nhớ những
người tỵ nạn đã chết thì tôi
thấy đó là điều rất nên.
Tiếp lời cô Bảo
Khánh là ý kiến của ông Vũ
Trọng Khải. Ông nói: Trước khi quyết
định chọn hay không chọn Ngày
Tỵ Nạn, chúng ta nên tìm hiểu
xem lý do nào nên chọn nó, hay
không chọn nó. Riêng tôi, xin
xác định trước, tôi chọn một
ngày trong những ngày mà quý
vị [Nhóm Vì Tự Do] đã nêu là
ngày 14/11, là ngày mà LHQ
công bố vấn đề tỵ nạn là mối
quan tâm hàng đầu của thế
giới. Cái lý nên chọn, là đồng
hương chúng ta trên con đường
tìm tự do đã chết quá nhiều.
Và chính sự chết quá nhiều đó,
nên LHQ mới phải tuyên bố
rằng, cái thời điểm đó là cái
thời điểm đặt cái việc tỵ nạn
của người Việt lên hàng đầu.
Và cũng chính vì nhờ LHQ dang
tay đón nhận người tỵ nạn
chúng ta, nên chúng ta mới có
thể có được cái ngày bình yên
hôm nay. Và như vậy là nhờ
những người Việt tỵ nạn đã hy
sinh nên họ đã tạo nên những
chấn động tâm lý mạnh mẽ đối
với nhân loại, làm cho cả thế
giới quan tâm đến thảm kịch tỵ
nạn của chúng ta. Vì vậy, đối
với những người bạn đồng hành
nằm xuống đó, chúng ta thấy
giá trị của họ. Nếu không có
những người đã hy sinh mà
chúng ta không thể thống kê
hết nổi, thì tôi không tin
rằng, LHQ đã có cái quyết định
để cho cả thế giới phải quan
tâm tới thảm kịch tỵ nạn của
chúng ta. Như vậy, chính những
người đã chết đã đóng góp vào
việc làm sáng danh chính nghĩa
của chúng ta. Chọn một ngày để
tưởng niệm họ, những người đã
lót đường cho chúng ta có được
ngày hôm nay, là điều nên làm.
Sau đó, bác Lợi,
một người có nhiều kinh nghiệm
về tội ác của CS, đồng thời
luôn luôn tích cực tham gia
các sinh hoạt đấu tranh của
cộng đồng, đã có ý kiến một
cách ngắn gọn, giản dị và đầy
thuyết phục: Thưa quý vị,
chúng ta mỗi năm có tới 6 ngày
lễ lớn phải làm. Tết, Hai Bà
Trưng, Giỗ Tổ Hùng Vương,
30-4, ngày Quân Lực VNCH, rồi
Ngày Truyền Thống Cộng Đồng.
Đó là chưa kể đến những ngày
biểu tình chống tuyên truyền
CS. Vì vậy chỉ nội dồn lực
lượng để làm những ngày đó cho
trang trọng, thành công và có
ý nghĩa tôi thấy cũng là điều
quý lắm rồi. Mà từ xưa đến
nay, trong những dịp tổ chức
những buổi lễ này, lần nào
chúng ta cũng trang trọng tổ
chức lễ cầu siêu, tưởng niệm
những người đã bị tàn sát dưới
chế độ CS, trong đó có những
người tỵ nạn đã hy sinh. Vì
vậy, tôi xin đề nghị, trong
tương lai, mỗi khi tổ chức
những ngày lễ lớn, nhất là
ngày 30-4, chúng
ta tiếp tục
và long trọng tổ chức
nghi lễ cầu siêu, tưởng niệm
những người đã hy sinh vì CS.
Tiếp lời bác
Lợi, ông Văn Tấn Thạch bầy tỏ
sự lo ngại: Bây giờ tôi xin
hỏi, chúng ta chỉ có 2 triệu
người Việt trên thế giới.
Internet có 200 triệu máy
computer, mà CS thì chúng có 3
triệu đảng viên. Nếu CS chúng
nó qua internet chọn ngày 2-9,
thì dù chúng ta không có đưa
ngay đó ra để chọn lựa, nhưng
CS chúng có quyền đề nghị ngày
đó, thì quý vị nghĩ sao? Vì
vậy, tôi nghĩ rằng, mình không
có khả năng, không có điều
kiện, không có đủ tài chánh để
làm việc trưng cầu ý kiến này
đến nơi đến chốn thì đừng nên
làm. Điểm thứ hai, nói về cái
vấn đề tỵ nạn, thì LHQ dù họ
có chọn ngày gì gì đi nữa làm
ngày tỵ nạn, thì tất cả cũng
đều xuất phát từ ngày 30-4.
Khắp tất cả mọi sự đau khổ,
chết chóc, hy sinh... của
người Việt cũng đều xuất phát
từ ngày 30-4. Vì vậy, ngày
30-4 là ngày lý tưởng nhất để
ta chọn ngày tỵ nạn.
Sau đó là ý kiến
của ông Hữu Nguyên. Ông nói: Trước hết, tôi
hoan nghênh sáng kiến của ông
Đoàn Việt Trung, BS Tiến và
BCH CĐLB, đã chú ý đến ngày
tưởng niệm những người Việt tỵ
nạn hy sinh trên đường vượt
biển, vượt biên. Tuy nhiên,
qua cách thức làm việc của qúy
vị, tôi thấy có một số vấn đề
tạo ra sự xôn xao, dị biệt,
phản đối trong cộng đồng. Điểm
thứ nhất, ông Mai Đức Hòa có
đề cập đến sự áp đặt của CĐLB,
tôi thấy đề cập đó là rất
đúng. Bởi vì trong tình thần
cởi mở của chúng ta ở đây,
chúng ta nên nói thẳng những
gì đã có ở trong lòng. Như vậy
là điều rất tốt để hóa giải
tất cả những dị biệt, những
hiểu lầm đối với nhau. Cái
sáng kiến của ông Đoàn Việt
Trung tôi không biết có từ bao
giờ. Nhưng theo văn thư chính
thức của Nhóm Vì Tự Do phổ
biến trên Internet ngày
1/11/2005, thì trong đó có đề
cập đến 4 ngày để chọn, bao
gồm cả ngày Quốc Hận 30-4. Và
trong văn thư đó, có CĐNVTDUC,
có ông Đoàn Việt Trung và BS
Nguyễn Mạnh Tiến trong Nhóm Vì
Tự Do. Điều đó có nghĩa ở giai
đoạn đó, quý vị đã đồng ý cho
ngày 30-4 vào danh sách 4 ngày
để chọn. Và tôi không biết,
cái sáng kiến đó, quý vị đã
bàn bạc với BCH LB, BCH các
tiểu bang, cũng như các hội
đoàn, đoàn thể, và các cơ quan
truyền thông tại Úc chưa? Tuy
nhiên, trong văn thư đề ngày
14/11/2005, chuẩn bị cho
teleconference gửi cho
truyền thông, và các vị trong
BCH các tiểu bang ở Úc,...BS Tiến mới đề
cập đến việc sẽ bàn luận chọn
Ngày Tỵ Nạn. Như vậy chứng tỏ,
trên phương diện nào đó, qúy
vị đã ký đã chấp thuận, sau đó
quý vị mới đưa vấn đề ra bàn
bạc. Điểm thứ hai tôi muốn đề
cập đến ở đây là tôi không
biết trong nội quy cũng như
hoạt động, trách nhiệm của
BCHLB, khi mà các tiểu bang
bầu quý vị lên, nó có điều
khoản nào, cho phép quý vị đưa
CĐNVTDUC vô bất cứ một cái
nhóm nào hay một cái cơ chế
nào hay không? Tuy nhiên, tôi
thiết nghĩ, nếu quý vị định
đưa CĐNVTDLBUC vô một nhóm
nào, bất kể nhóm đó có mục
tiêu chính đáng mấy đi chăng
nữa, quý vị cũng cần sự bàn
bạc với các tiểu bang, các hội
đoàn, đoàn thể. Đó là điều tôi
tha thiết đề nghị. Đối với vấn
đề chọn Ngày Tỵ Nạn, tôi rất
tán thành ý kiến của bác Lợi.
Bác Lợi đã nói rất đúng, trong
suốt hơn 30 năm qua, chúng ta
coi ngày Quốc Hận không phải
chỉ là ngày Quốc Hận không, mà
còn là ngày để tưởng niệm
những người đã chết. Và với
những người đã chết đó, trong
suốt 30 năm qua, trong mỗi dịp
tổ chức ngày Quốc Hận, mỗi dịp
trong mọi sinh hoạt của cộng
đồng, chúng ta đều có phút
tưởng niệm tới họ, tưởng niệm
một cách sâu xa. Tất cả những
người Việt nào thực sự là nạn
nhân của chế độ CS, đều xúc
động trong phút giây tưởng
niệm đó. Bây giờ không có gì ý
nghĩa bằng, chúng ta vẫn tiếp
tục tổ chức ngày Quốc Hận
30-4, đồng thời vẫn duy trì
nghi lễ tổ chức cầu siêu cho
những người đã chết như trước
đây chúng ta đã làm, với đầy
đủ sự đóng góp của Phật Giáo,
Công Giáo... Điểm nữa, như ông
Văn Tấn Thạch đã đóng góp ý
kiến, là cách thức tiến hành
trưng cầu ý kiến. Cũng như tôi
đã chia sẻ với LS Thân trước
đây, LS Thân cũng thừa nhận
rằng, nếu chúng ta trưng cầu ý
kiến, mà chúng ta không nắm
được ai là người có tư cách
tham dự, thì kết quả, vô hình
chung, đã phản bội chính chúng
ta. Một điều nữa, ông Đoàn
Việt Trung vừa nói, là những
người nào quan tâm thì bỏ
phiếu. Nhưng theo tôi biết
trong cuộc trưng cầu ý kiến về
Ngày Tỵ Nạn ở tiểu bang QLD
chỉ có 125 người tham dự.Bây giờ quý vị
nghĩ sao, nếu có người cho
rằng, cả cộng đồng QLD có hơn
chục ngàn người, tại sao chỉ
có 125 người quan tâm đến Ngày
Tỵ Nạn và những người tỵ nạn
đã chết? Như vậy có phải là vô
hình chung, kết quả đó đã phản
bội cái mục đích cao cả mà
chúng ta theo đuổi?! Cuối
cùng, nhìn vào cộng đồng người
Việt hải ngoại hiện nay chúng
ta đã thấy, cộng đồng Hòa Lan
xin rút ra, cộng đồng Canada
xin rút ra. Tại Mỹ có những
cuộc họp bàn về trưng cầu ý
kiến Ngày Tỵ Nạn, đã xảy ra
những cuộc biểu tình chống
đối. Như vậy tại sao chúng ta
vẫn tiếp tục theo đuổi những
việc này cho đến ngày hôm nay?
Cho nên tôi đề nghị, chúng ta
nên kết hợp cả 2 ý kiến lại.
Sáng kiến của ông ĐVT của BS
Nguyễn Mạnh Tiến, của BCHCĐLB
là sáng kiến tốt. Nhưng trên
phương diện tiến hành,
và kết quả
hiện nay, với sự đóng góp của
quý vị vừa rồi, chúng ta nên
kết hợp cả hai lại với nhau,
như vậy vào dịp Quốc Hận 30-4
chúng ta sẽ tổ chức buổi lễ
cầu siêu một cách trọng thể
hơn, trang trọng hơn...
Tiếp theo, chị
Phạm Minh Lan đã có ý kiến về
Ngày Tỵ Nạn ở một góc độ hoàn
toàn mới lạ. Chị cho biết: Tôi đồng ý với ý
kiến anh Trung nói, việc làm
này là nhu cầu tâm linh. Và
thực tế, thì năm nào, chúng
tôi cũng cầu siêu, cầu hồn,
xin lễ cho những người đã hy
sinh trên đường vượt biển,
vượt biên tỵ nạn. Hơn nữa Úc
Đại Lợi cũng quan tâm đến
người tỵ nạn nói chung, nên
năm nào cũng có tổ chức Tuần
Lễ Tỵ Nạn cho tất cả các sắc
dân khác, cho nên nếu chúng ta
muốn đóng góp cho ngày tỵ nạn
thì chúng ta có thể tham gia,
và chính chúng tôi là những
người thường tham gia Tuần Lễ
Tỵ Nạn đó. Một điều nữa tôi
xin hỏi, là BTC của Ngày Tỵ
Nạn có khác biệt với “Nhóm Vì
Tự Do” hay không. Tôi hỏi câu
hỏi này vì, vừa rồi, khi đến
tham dự ngày dựng bia tưởng
niệm thuyền nhân ở Thụy Sĩ,
ông Hoàng Cơ Định đã tuyên bố
đến dự với tư cách là đại diện
cho “Nhóm Vì Tự Do”. Điểm quan
trọng nữa là mặc dù quý vị nói
không xếp ngày 30-4 trong danh
sách chọn Ngày Tỵ Nạn, nhưng
có một email tôi nhận được,
nói 65% người tham gia trưng
cầu ý kiến đã chọn ngày 30-4!?
Và điểm nữa là cũng qua email
tôi nhận được thì số người
tham gia ý kiến trên toàn nước
Úc là 125 người, và 125 người
này đều ở Queensland.
Tiếp lời chị
Lan, ông Hữu Nghĩa thắc mắc: Cái câu thứ nhất
đặt ra, là cái động cơ gì đã
khiến qúy vị đưa cái vấn đề
[chọn Ngày Tỵ Nạn] này ra? Có
phải vì CSVN hiện nay đang tìm
cách đánh chúng ta bằng mọi
cách để chuẩn bị cho Đại Hội
đảng X? Cái thứ hai là tất cả
80 triệu người VN ai cũng biết
ngày 30-4 là ngày Quốc Hận
khiến chúng ta phải ra đi tỵ
nạn. Như vậy không có lý do gì
chúng ta lại bỏ ngày 30-4.
Ngày đó là ngày tội ác của CS.
Chúng ta không có quyền thay
thế, và bất cứ ai cũng không
thể thay thế ngày đó.
Ông Mạnh, đại
diện cho Hội Chu Văn An, cũng
xác nhận: Chúng tôi thấy
rằng ngày 30-4 là quá đầy đủ ý
nghĩa, không cần chọn gì nữa
hết. Ngày 30-4 đã gói trọn tất
cả tình cảm, tâm tư của người
Việt tỵ nạn sống ở hải ngoại.
Bây giờ chọn một ngày tỵ nạn
hay ngày gì nữa thì chỉ tạo sự
phân hóa trong cộng đồng chúng
ta mà thôi.
Ông Hùng, người
đóng góp ý kiến cuối cùng, cho
biết: Tôi thấy cái vấn
đề này nó có một cái lấn cấn.
Nói là vận động chọn Ngày Tỵ
Nạn, nhưng khi giải thích thì
lại nói là tưởng niệm những
người đã chết. Cái thứ hai
nữa, như quý vị đã biết, âm
mưu của CSVN là chúng muốn,
trong vòng 10 năm, hay 20 năm
nữa, khi thế hệ chúng ta đã
già đi, con cháu của chúng ta
sẽ kỷ niệm cái ngày tỵ nạn chứ
không kỷ niệm ngày Quốc Hận
30-4. Và đây chính là cái âm
mưu của CSVN, chúng ta nên
tránh.
Sau khi nghe
đông đảo các thành viên trong
cộng đồng đóng góp ý kiến, LS
Thân, thay mặt cho CĐ, đã
nhanh chóng và sáng suốt đúc
kết vấn đề. Ông cho biết một
cách ngắn gọn nhưng đầy đủ: Thông thường mỗi
khi gặp vấn đề nan giải thì
phải xin ý kiến các hội đoàn,
đoàn thể. Chúng tôi nghĩ rằng
cái sáng kiến do BCHCĐ liên
bang đưa ra là sáng kiến tốt,
nhưng nếu không được đa số hậu
thuẫn, thì không nên thực hiện
để tạo sự đoàn kết trong cộng
đồng. LS Thân cũng cảm
ơn ông Đoàn Việt Trung và BS
Tiến đã mất nhiều thời gian,
công sức và tâm huyết cho sáng
kiến Ngày Tỵ Nạn. Nhưng theo
ông, qua các ý kiến
đóng góp, cộng đồng không nên
biểu quyết điều này nữa. Sự
hậu thuẫn không tới mức tối
đa, nếu cứ thực hiện thì nó sẽ
tạo thêm chia rẽ cho cộng
đồng.
Tuy nhiên, đến
lúc đó, ông Đoàn Việt Trung
vẫn tiếp tục giải thích, cho
dù những lý lẽ ông đưa ra là
sự trùng lặp và vẫn không hề
có sự thuyết phục. Ông nói: Một lần nữa, có
vài người nói là chúng tôi áp
đặt, thì tôi xin thưa là không
có áp đặt gì cả. Quý vị thấy
cái thông cáo vào ngày
1/11/2005, quý vị cho là
chuyện đã rồi. Sự thực thì
không phải như vậy. Vì lúc đó,
mỗi tổ chức trong Nhóm Vì Tự
Do, phải liên lạc với cơ quan
truyền thông. Ở Úc vào lúc đó,
chúng tôi đã bận rộn đối phó
với “Duyên Dáng VC”, có lẽ vì
thế đã không có người liên lạc
với truyền thông báo chí. Mấy
chục năm nay, hàng trăm ngàn
linh hồn đã nằm ở dưới biển,
không có ai quan tâm. Vì vậy,
Ngày Tỵ Nạn là ngày dành riêng
cho việc tưởng nhớ tới họ. Còn
ngày 30-4, thì mỗi người lại
tưởng nhớ những kỷ niệm đau
thương của riêng họ nên không
nhất thiết là họ tưởng nhớ đến
những người tỵ nạn...
Nhận thấy ý kiến
của ông Đoàn Việt Trung không
thức thời, BS Nguyễn
Mạnh Tiến sáng suốt và khéo
léo đỡ lời: Thưa quý vị,
sáng kiến [chọn Ngày Tỵ Nạn]
này hoàn toàn xuất phát từ ước
muốn thỏa mãn nhu cầu tâm linh
của đồng bào, đồng thời tạo cơ
hội cho chúng ta có thêm một
ngày để đánh CS. Quý vị có thể
đồng ý, có thể không đồng ý,
chúng tôi chấp nhận sự chọn
lựa đó. Tôi rất tiếc trong
thời gian vài tháng vừa qua có
nhiều cái sự kiện quái đản
trên thế giới.v.v. mà tôi
không muốn đi vào chi tiết.
Tuy nhiên, cho tới cái giờ
phút này, trong cái không khí
này, tôi cũng đồng ý với LS
Thân là, nó chỉ có thể cất
cánh, thực hiện được nếu mà
đại đa số hậu thuẫn. Còn ở
đây, đại đa số đều không đồng
thuận, một số khá đông có vấn
đề. Cho nên tôi thấy ở đây,
vấn đề này không thể làm
được... Bác sĩ Tiến
cũng một lần nữa giải thích,
ông Đoàn Việt Trung đã đóng
góp công sức quan trọng trong
sáng kiến này. BS nói: Xin quý vị hiểu
cho rằng, tất cả cái này là do
công sức của rất nhiều người,
trong đó anh Đoàn Việt Trung
đóng vai trò quan trọng. Và
tôi rất trân trọng sự đóng góp
đó. Tất cả đều không hề xuất
phát từ động cơ đen tối nào.
Điều này tôi xin lấy danh dự
của tôi ra bảo đảm. Nhưng mà
rất tiếc, vì rất nhiều lý do
khách quan, và cũng có thể cái
cách thức chúng tôi ‘run’,
chúng tôi điều động thiếu
thích hợp. Cho nên đến giờ
phút này chúng tôi thấy rằng
cái chuyện này không thể làm
được...
BS Tiến vừa
nói đến đó, hầu hết mọi người
trong phòng họp vỗ tay tán
thưởng. Và như vậy, qua buổi
thảo luận sôi nổi và dân chủ,
cuối cùng CĐNVTD/NSW đã đồng ý
đi đến quyết định, không tham
gia cuộc trưng cầu ý kiến chọn
Ngày Tỵ Nạn của “Nhóm Vì Tự
Do”.
Quyết định của
CĐNVTD/NSW vào buổi chiều hôm
đó đã đóng vai trò quan trọng
khiến CĐ Liên Bang Úc, và các
tiểu bang. lãnh thổ, không
tham gia cuộc trưng cầu ý kiến
chọn Ngày Tỵ Nạn, và toàn bộ ý
tưởng này cũng bị dẹp bỏ,
"Nhóm Vì Tự Do" cũng tan rã
không kèn không trống. Tuy
nhiên, mọi người Việt tại hải
ngoại đều cảnh giác vì hiểu
rằng, trong tương lai, VC vẫn
tiếp tục âm thầm theo đuổi mục
tiêu xóa bỏ ngày Quốc Hận 30-4
không ở hình thức này cũng ở
hình thức khác, không ở nơi
này cũng ở nơi khác.
1.
Quốc Hận
30-4-1975 là
ngày cộng sản
Bắc Việt, với sự
tiếp tay của
cộng sản quốc
tế, đã ngang
nhiên vi phạm
Hiệp Định Ba Lê,
xâm lăng trọn
vẹn Miền Nam,
tạo nên muôn vàn
thảm hoạ cho quê
hương, khiến 5
triệu người Việt
tử vong trong
suốt cuộc chiến;
và cũng từ đó,
CSVN đã tiếp tục
bán nước, biến
Việt Nam thành
quận huyện của
Trung Cộng;
2.
Quốc Hận
30-4-1975 là
ngày hàng trăm
ngàn quân dân
cán chính VNCH
đã anh dũng hy
sinh, trong đó
có nhiều người
đã tuẫn tiết; và
từ ngày đó, nửa
triệu người Việt
đã phải thảm tử
trên đường vượt
biển, vượt biên
tìm tự do; hàng
trăm ngàn quân
dân cán chính
VNCH bị đầy ải
trong lao tù
cộng sản; hàng
chục triệu gia
đình Việt Nam
trên khắp mọi
miền đất nước
phải chịu không
biết bao nhiêu
thảm kịch do CS
gây ra;
3.
Vì hoảng sợ,
Quốc Hận 30-4 là
dịp phơi bầy
những tội ác tầy
trời của CS đối
với đất nước,
dân tộc Việt
Nam, nên trong
suốt thời gian
mấy chục năm
qua, CSVN và bè
lũ tay sai, nằm
vùng tại hải
ngoại, luôn tìm
trăm phương ngàn
kế xoá bỏ ngày
Quốc Hận 30-4
bằng những ngôn
từ lừa đảo, chạy
tội cho chúng,
như Ngày "Thống
Nhất 30-4", Ngày
"Tự Do 30-4",
Ngày "Nhân Quyền
30-4", Ngày
"Giải Phóng
30-4"...;
4.
Đặc biệt, lo sợ
trước viễn ảnh
Lễ Tưởng Niệm 40
Năm Quốc Hận
30-4 sẽ được tổ
chức trọng thể
khắp nơi tại hải
ngoại vào cuối
tháng 4 năm
2015, Vũ Hồng
Nam (cựu Tổng
Lãnh Sự Quán
CSVN tại
Sydney), Thứ
trưởng Bộ Ngoại
giao CSVN kiêm
Chủ Nhiệm cái
gọi là "Ủy ban
Nhà nước về
người Việt Nam ở
nước ngoài", đã
chỉ thị cho mạng
lưới nằm vùng
của VC tại hải
ngoại, tìm cách
móc nối, mua
chuộc, dụ dỗ,
khuynh đảo...
một số chính trị
gia, thương gia,
trí thức, tổ
chức chính trị,
văn hoá, xã
hội... trong
cộng đồng người
Việt hải ngoại,
để họ một mặt
tham dự chương
trình "Xuân Quê
Hương 2015: Tổ
Quốc Vinh Quang"
do CS tổ chức
tại Saigon vào
ngày 7 & 8
tháng 2 năm
2015, mặt khác,
tiến hành tổ
chức thật rầm rộ
các sinh hoạt
vui chơi, nhảy
múa, ca hát...
tại hải ngoại
với chiêu bài,
giả vờ "vinh
danh 40 năm
thành công" để
nhằm ăn mừng 40
năm ngày CS
chiếm được Miền
Nam, và xoá bỏ ý
nghĩa Lễ Tưởng
Niệm 40 Năm Quốc
Hận 30-4;
Nay
Hội Cựu Quân Nhân
QLVNCH/QLD, một lần
nữa, minh định lập
trường cùng toàn thể
quý Ch/h và đồng
hương:
1.
Ngày Quốc Hận
30-4 là ngày mọi
người Việt yêu
tự do, đặc biệt
là người Việt tỵ
nạn CS, phải ghi
tâm khắc cốt
những tội ác tầy
trời do CSVN và
bè lũ CS quốc tế
gây ra trên đất
nước VN;
2.
Ngày Quốc Hận
30-4 là ngày mọi
người Việt yêu
tự do, đặc biệt
là người Việt tỵ
nạn CS, kính cẩn
thắp nén hương
lòng, tưởng nhớ
tới hàng triệu
quân dân cán
chính VNCH và
chiến sĩ Đồng
Minh, đã hy sinh
trong cuộc chiến
bảo vệ Miền Nam
Tự Do; và hàng
trăm ngàn đồng
bào đã hy sinh
trên đường vượt
biển, vượt biên
tìm tự do;
3.
Mọi việc làm với
toan tính xuyên
tạc ý nghĩa hoặc
xoá bỏ ngày Quốc
Hận 30-4 của bất
cứ cá nhân hay
tổ chức nào, đều
là những hành
động cố tình
tiếp tay cho CS,
phản bội quê
hương dân tộc;
4.
Việc tổ chức
sinh hoạt vui
chơi, ca hát,
nhảy múa,...
trong dịp Tưởng
Niệm 40 Năm Quốc
Hận... với mưu
toan "ăn mừng 40
năm ngày CS
chiếm Miền Nam",
và xoá bỏ ý
nghĩa Lễ Tưởng
Niệm 40 Năm Quốc
Hận 30-4, đều là
những việc làm
cố tình tiếp tay
cho CS, phản bội
quê hương dân
tộc.Với tín niệm
Tổ Quốc Danh Dự
Trách Nhiệm, Hội
Cựu Quân Nhân
QLVNCH/QLD luôn
luôn sát cách
cùng các hội
đoàn, đoàn thể,
Ch/h và quý đồng
hương, sẵn sàng
phản đối kịp
thời mọi việc
làm với mưu toan
tiếp tay cho CS,
phản bội lập
trường người
Việt quốc gia và
chính nghĩa
người Việt tỵ
nạn cộng sản.
Trân
trọng
Brisbane ngày 1
tháng 2 năm 2015
TM Hội Cựu Quân Nhân
Quân Lực VNCH/QLD
Gửi
lên: Lê-Thụy-Chi
Ngày 30/3/2015
Ngày 30-4-75 Muôn Đời Quốc
Hận
Gửi
lên: Lê-ThụyChi
Ngày 30/3/2015
Cộng
Đồng Mạng
Suy
nghĩ về bài viết “Bốn mươi (40) năm
sau còn cãi nhau về một cái tên” của
Mặc Giao
Chủ Nhật
22.3.2015, trên diễn đàn mạng xuất hiện
bài viết “Bốn mươi (40)
năm sau còn cãi nhau về một
cái tên” của tác giả Mặc
Giao, “nguyên là dân
biểu Quốc Hội, Tổng Thư Ký Hạ
Nghị Viện, Sứ thần ngoại giao
của Việt Nam Cộng Hòa tại
Paris (Pháp) trước 1975” (như phần cuối
bài ghi). Bài viết của ông có
nhiều nhận định đáng cho người
đọc suy nghĩ, nhưng cũng có
vài điểm muốn trao đổi, nên
chúng tôi viết bài này.
Mở
đầu, ông Mặc Giao viết:“Miền
Nam Việt Nam mất vào tay cộng
sản cách đây 40 năm. Phe thắng
cuộc gọi ngày 30 tháng Tư là
ngày chiến thắng, ngày giải
phóng miền Nam. Phe thua cuộc
gọi đó là ngày quốc hận, ngày
mất nước, tháng Tư đen… Ai muốn
gọi là gì thì gọi, muốn kỷ niệm
kiểu gì tùy ý và tùy theo lập
trường của mình. Chẳng ai áp đặt
được ai”.
Chúng
tôi nghĩ:
Nhận xét đơn giản trên đây đáng
lẽ chỉ có đối với người ngoại
quốc không am tường cuộc chiến
tranh VN. Với ông MG, một người
“nguyên
là dân biểu Quốc Hội, Tổng Thư
Ký Hạ Nghị Viện, Sứ thần ngoại
giao của Việt Nam Cộng Hòa tại
Paris (Pháp) trước 1975”,
đáng lẽ, ông phải thấy 30.4 là
ngày Quốc Hận chung của cả nước.
Nếu
ngày 30.4.75, Dương Thu Hương,
nữ đảng viên thanh niên xung
phong mới ở tuổi 28, đã có thể
thức tỉnh rồi khóc trong uất hận
khi CS chiếm được Miền Nam, thì
tại sao cho đến nay, một người
hiểu biết lại ở trong cươn vị
lãnh đạo quốc gia như ông MG,
vẫn khăng khăng cho rằng, chỉ có
phe thua cuộc gọi 30.4 là Ngày
Quốc Hận? VC
phi nghĩa nhưng đủ thủ đoạn và
mưu mô để gọi 30.4 là “ngày
chiến thắng của cả dân tộc VN”,
thì tại sao, những người Việt
yêu nước và có chính nghĩa như
ông MG lại không đủ sáng suốt để
thấy rõ 30.4 là Ngày Quốc Hận
chung của cả nước? Thực tế,
trong suốt 40 năm qua, trước
không biết bao nhiêu thảm kịch
đầy máu và nước mắt, do VC gây
ra, trên khắp mọi miền đất nước
Việt Nam, cùng với tội VC phản
bội tổi quốc, bán đất bán biển
cho Tàu cộng, ngay cả những
người VC với nửa thế kỷ tuổi
đảng, cũng đau đớn bừng tỉnh
nhận ra, 30.4.75
là ngày cả dân tộc VN cùng bị VC
đẩy “xuống hầm tai vạ”.
Vậy mà ông MG, được lớn lên và
được đào tạo trong xã hội tự do
dân chủ của Miền Nam suốt mấy
chục năm, đã từng là “dân
biểu Quốc Hội, Tổng Thư Ký Hạ
Nghị Viện, Sứ thần ngoại giao
của Việt Nam Cộng Hòa tại Paris
(Pháp) trước 1975”, lại
được sống suốt mấy chục năm ở
một quốc gia tự do và văn minh
bậc nhất thế giới, ông vẫn khư
khư ôm ấp một định kiến đầy
phiến diện và sai lầm: 30.4
là Ngày Quốc Hận của phe thua
cuộc!
Đã vậy, ông MG còn viết: “Ai
muốn gọi là gì thì gọi, muốn kỷ
niệm kiểu gì tùy ý và tùy theo
lập trường của mình. Chẳng ai áp
đặt được ai.”
Chúng
tôi đồng ý, trên phương diện
pháp lý, cộng đồng người Việt
hải ngoại 4 triệu người, không
có chính phủ, không có luật
pháp, thì chẳng ai có thể áp đặt
được ai. Nhưng trên phương diện
lương tâm, tuỳ theo hoàn cảnh,
tuổi tác, sự hiểu biết... mỗi
người Việt tỵ nạn CS đều thấy
mình ít nhiều có trách nhiệm khi
mất nước và trước những đau
thương của quê hương. Khi ra hải
ngoại, dù không ai áp đặt ai,
mỗi người Việt tỵ nạn CS đều
thấy mình có bổn phận bảo vệ
quốc kỳ quốc ca VNCH, cùng những
ngày truyền thống của dân tộc,
trong đó có Ngày Quốc Hận 30.4.
Hơn
nữa, dù không có khả năng áp đặt
và chế tài, nhưng thực tế, trách
nhiệm lương tâm là luật bất
thành văn, có sức mạnh gấp bội
so với luật pháp quốc gia, đúng
như bác học Albert Einstein đã
nói: “Never
do anything against conscience,
even if the state demands it”.
Chính nhờ có trách nhiệm lương
tâm đó, nên suốt 40 năm qua,
người Việt yêu nước hải ngoại đã
TỰ NGUYỆN làm không biết bao
nhiêu việc, trong đó có biểu
tình chống VC, bảo vệ và vinh
danh quốc kỳ VNCH, tưởng niệm
Quốc Hận 30.4, tổ chức Giỗ Tổ
Hùng Vương, Lễ Kỷ Niệm Hai Bà
Trưng, Kỷ Niệm Ngày QLVNCH
19.6,... cũng như gửi hàng trăm
tỷ đô la về giúp thân nhân tại
quê nhà.
Trong
cảnh nước mất nhà tan, phải lưu
lạc xứ người, người Việt hải
ngoại chỉ còn biết trông mong
vào tiếng gọi lương tâm và tinh
thần trách nhiệm, TỰ NGUYỆN của
những người hiểu biết, nhất là
những người từng giữ những chức
vụ quan trọng trong chính phủ,
quân lực VNCH. Rất tiếc, khi
viết, “Ai
muốn gọi là gì thì gọi, muốn kỷ
niệm kiểu gì tùy ý và tùy theo
lập trường của mình. Chẳng ai áp
đặt được ai”,
ông MG, “dân
biểu Quốc Hội, Tổng Thư Ký Hạ
Nghị Viện, Sứ thần ngoại giao
của Việt Nam Cộng Hòa tại Paris
(Pháp) trước 1975”,
đã không xứng đáng với sự kỳ
vọng này.
Ông
MG viết:“Riêng
tôi, tôi không bênh cũng không
chống dự luật này. Tôi không ba
phải đâu, nhưng thấy dự luật này
nếu có thành luật Canada cũng
chẳng cứu được Việt Nam khỏi tay
cộng sản. Mặt khác, nó cũng
chẳng làm hại gì công cuộc chống
cộng hay làm mất chính nghiã của
chúng ta khi không gọi ngày 30/4
là ngày quốc hận hoặc tháng Tư
đen.”
Chúng
tôi nghĩ: Đánh
giá một dự luật trên căn bản, dự
luật đó có “cứu VN khỏi tay cộng
sản” hay không, quả là không hợp
tình hợp lý. Đánh giá như vậy,
sẽ làm nản lòng tất cả mọi nỗ
lực đấu tranh giành tự do dân
chủ cho quê hương VN của người
Việt cũng như người bản xứ. Chắc
chắn ông MG cũng đồng ý, “a
journey of a thousand miles
begins with a single step”.
Đồng ý như vậy, ông phải thừa
nhận, mỗi việc chúng ta làm với
tinh thần của một người Việt yêu
nước, dù là nhỏ nhặt và tầm
thường đến đâu, cũng đều góp
phần nhỏ bé vào việc sói mòn và
lật đổ chế độ CS.
Trong
niềm tin đó, chúng tôi không
đồng ý khi ông MG viết: [không
gọi ngày 30/4 là ngày quốc hận
hoặc tháng Tư đen] “cũng chẳng
làm hại gì công cuộc chống cộng
hay làm mất chính nghiã của
chúng ta”.
Nếu điều ông MG viết là đúng,
tại sao ông Ngô
Thanh Hải phải thừa nhận, “thủ
tướng và chính phủ [Canada] cho
rằng dùng chữ “black” nó hơi
nhạy cảm”?
Và tại sao VC lại điên cuồng
chống đối Dự Luật S-219? Trong
khi VC điên cuồng chống đối Dự
Luật, chính giới Canada phải
nhân nhượng chấp nhận bỏ chữ “black”
trong Dự Luật vì
“nó hơi nhạy cảm”,
thì ông MG lại ung dung tự hào
chọn thái độ “không
bênh cũng không chống” Dự
Luật. Ông cho thái độ đó “không
ba phải”.
Tôi đồng ý với ông, nhưng chúng
tôi tin rằng thái
độ đó còn nguy hại hơn cả “ba
phải”.
Ông
MG viết: “ông
Hải và cả chính phủ lẫn quốc hội
Canada đâu có quyền bắt người
Việt tỵ nạn phải từ bỏ những tên
Ngày Quốc Hận, Tháng Tư Đen và
thay thế bằng tên Ngày Hành
Trình Đến Tự Do. Ngược lại,
chúng ta cũng không thể bắt Quốc
Hội Canada, và qua đó bắt toàn
dân Canada, phải nhìn nhận ngày
30/4 là Ngày Quốc Hận hay Tháng
Tư Đen theo ý chúng ta”.
Chúng
tôi nghĩ:
Tất cả những người ĐỨNG ĐẮN
tranh luận về Dự Luật S-219,
không một ai có ý nghĩ: “bắt
Quốc Hội Canada, và qua đó bắt
toàn dân Canada, phải nhìn nhận
ngày 30/4 là Ngày Quốc Hận hay
Tháng Tư Đen”.
Và cũng không một người đứng đắn
nào cáo buộc: “cả
chính phủ lẫn quốc hội Canada
[đâu có quyền] bắt người Việt tỵ
nạn phải từ bỏ những tên Ngày
Quốc Hận, Tháng Tư Đen và thay
thế bằng tên Ngày Hành Trình Đến
Tự Do”.
Đồng ý, trong cuộc tranh luận,
có một vài cá nhân, vì lý do
hoặc lý do khác, đã dùng những
ngôn từ thiếu đứng đắn hoặc có
những luận điệu xuyên tạc sự
thật như ông MG viện dẫn. Nhưng
trong một cuộc tranh luận đứng
đắn, một người hiểu biết và đáng
kính như ông MG, không nên dùng
những luận điệu xuyên tạc sự
thật, để hậu thuẫn cho quan điểm
sai lệch của ông.
Ông
MG viết: “Những
người chống dự luật S – 219 đầu
tiên là cộng sản”.
“Một
lá thư có 22 chữ ký của một số
người Việt sống ở Canada được
gửi đến Hạ Viện để yêu cầu viện
này bác bỏ dự luật được Thượng
Viện chuyển đến. Trong số những
người ký, một phần ba là những
cựu sinh viên được chính phủ
Việt Nam Cộng Hòa cho đi du học
trước 1975 nhưng đã tham gia hội
sinh viên, Việt kiều yêu nước
chống chính thể VNCH, ủng hộ
Việt Cộng”. “Oái oăm thay, trong
khi cộng sản sợ dự luật thì lại
có một số người Việt chống cộng
ở hải ngoại tẩy chay dự luật và
mạt sát người khởi xướng dự luật
là ông Ngô Thanh Hải một cách
rất thậm tệ”.
Chúng
tôi nghĩ: Chỉ
căn cứ vào việc VC chống đối Dự
Luật, rồi quay ra hậu thuẫn Dự
Luật, thì quả là vội vã. Trong
chính trị cũng như ngoại giao,
nhiều khi thấy vậy mà không phải
vậy. Hơn nữa, VC có những nhu
cầu riêng để chống đối Dự Luật.
Người Việt yêu nước cũng có
những nhu cầu riêng để hậu thuẫn
Dự Luật nếu Dự Luật không chọn
ngày Quốc Hận 30.4 làm ngày vui
mừng “Hành
Trình Tìm Tự Do”.
Ông
MG phải thừa nhận có mấy sự thật
quan trọng sau. Sự
thực thứ nhất,
tất cả những người Việt yêu tự
do dù ở Canada hay bất cứ nơi
đâu trên thế giới, đều hậu thuẫn
Dự
Luật Ngày Hành Trình Tìm Tự Do.
Sự
thực thứ hai,
mọi người đều đồng ý, Ngày
Hành Trình Tìm Tự Do
phải là ngày vui mừng của mọi
người Việt tại Canada. Sự
thực thứ ba,
mọi người Việt yêu nước
(bao gồm cả ông Ngô Thanh Hải)
đều đồng ý, Ngày Quốc Hận 30.4
là ngày ĐẠI
TANG
của cả dân tộc VN. Và đó chính
là lý do, trong
Dự Luật S-219, khởi thuỷ ông NTH
đã chọn 30.4 là Ngày Tháng Tư
Đen.
Sự
thực thứ tư,
mọi người Việt yêu nước hoan
nghênh
Dự Luật Ngày Hành Trình Tìm Tự
Do
với ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT VÀ DUY
NHẤT: KHÔNG
LẤY NGÀY ĐẠI TANG QUỐC HẬN 30.4
LÀM NGÀY VUI MỪNG HÀNH TRÌNH TÌM
TỰ DO.
Toàn
bộ bốn sự thật trên đây rất rõ
ràng và dễ hiểu. Vậy mà không
hiểu sao, ông MG, ông NTH và một
số người khác, cứ nhất định cho
rằng, người Việt chống Dự
Luật Ngày Hành Trình Tìm Tự Do???
Phải chăng đây là sự nhầm lẫn
ngây thơ, hay bất lương trí thức
hay thủ đoạn né tránh chính trị?
Sự
nhầm lẫn ngây thơ và vô lý của
quý vị, cũng giống như cô con
gái, xin làm đám cưới đúng vào
ngày Đại Tang của gia đình. Cha
mẹ không đồng ý, bảo con gái
chọn một ngày khác. Cô con gái
một mực không chịu chọn ngày
khác, rồi khăng khăng bảo cha mẹ
độc ác, không cho con gái làm
đám cưới!
Ông
MG và ông NTH phải đồng ý,
trong
suốt 40 năm qua, trong sinh hoạt
cộng đồng, mỗi khi tổ chức tiệc
tùng gây quỹ, ăn mừng, ca hát,
dạ vũ, dạ tiệc,.... người Việt
hải ngoại đều tránh không trùng
vào ngày Quốc Hận 30.4, thậm chí
còn tránh cả tháng 4.
Những
người Việt bình thường còn biết
hành xử xứng đáng với lương tâm
của người Việt yêu nước như vậy,
tại sao TNS Ngô Thanh Hải lại
chọn ngày Đại Tang của cả dân
tộc 80 triệu người, làm ngày ăn
mừng “Hành Trình Tìm Tự Do” của
vài trăm ngàn người?Tại
sao ông MG, “nguyên
là dân biểu Quốc Hội, Tổng Thư
Ký Hạ Nghị Viện, Sứ thần ngoại
giao của Việt Nam Cộng Hòa tại
Paris (Pháp) trước 1975”,
lại có thể viết: “Phe
thua cuộc gọi đó là ngày quốc
hận, ngày mất nước, tháng Tư
đen… Ai muốn gọi là gì thì gọi,
muốn kỷ niệm kiểu gì tùy ý và
tùy theo lập trường của mình.
Chẳng ai áp đặt được ai”.
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VẬN
ĐỘNG HÀNH LANG CHỐNG DỰ LUẬT
S-219
Tin
Canada: bằng chứng cho thấy nước
CHXHCN Việt Nam đã dùng tiền thuế
của dân để thuê công ty BRUCE
HARTLEY vận động hành lang chống lại
dự luật S-219, dự luật "Ngày Hành
trình đến tự do" - dự luật nhằm công
nhận ngày 30 tháng 4 là ngày quốc lễ
Canada, ghi nhớ sự hiện diện của
người Việt tại Canada cũng như ghi
ơn đất nước Canada đã cưu mang họ.
Tài
liệu phổ biến trên website của Văn
Phòng Ủy Ban Vận Động Hành Lang
(Office of the Commissioner of
Lobbying of Canada) cho biết mục
tiêu của các vận động hành lang nhằm
thu xếp những cuộc họp để thay mặt
cho khách hàng tiếp xúc với các giới
chức hay bất kỳ người nào trong quá
trình chống lại dự luật S-219.
Gần
đây, vài đoàn thể thân cộng đã ra
điều trần trước tiểu ban quốc hội
Canada với lập luận dự luật S-219 đã
xuyên tạc sự thật lịch sử Việt Nam
và gây chia rẽ cộng đồng người Việt.
Nguyễn
Quang Duy
Melbourne
Úc Đại Lợi
2-4-2014
Tác giả gửi đến
ngày 3/4/2015
Little
Saigon TV tổ chức khắp nơi trong chuơng
trình mang tên
“Tuởng Niệm 40 Năm Hành Trình Vuơn
Tới Tự Do”
Saigon TV Network,
Inc. LSTV rất vinh dự để điều phối sự hợp tác
giữa các cộng đồng Việt Mỹ và các tổ chức khắp
nơi trong chuơng trình mang tên “Tuởng Niệm 40
Năm Hành Trình Vuơn Tới Tự Do” tại căn cứ Thủy
Quân Lục Chiến Pendleton vào ngày 25 tháng Tư
năm 2015.
Thiếu Tướng Edward
D. Banta, Chỉ huy trường đơn Vị Thủy Quân Lục
Chiến Hoa Kỳ đồn trú tại Camp Pendleton,
khi nhận lời cộng tác với Little Saigon TV
Tổ chức buổi Tưởng Niệm đầy ý nghĩa này
đã tuyên bố: “Doanh trại Pendleton rất
vinh dự được cùng với cộng đồng người
Việt tỵ nạn tổ chức biến cố trọng đại mang giá
trị lịch sử này. Doanh trại hãnh diện tiếp
nhận quý vị, những người đã góp phần tạo nên
sức mạnh nhờ những đóng góp phong phú
vào di sản của đất nước chúng ta”.
Doanh trại Pendleton
là căn cứ chính của lực lượng Thủy Quân Lục
Chiến Mỹ ở vùng biển phía Tây Hoa Kỳ thuộc
quận hạt San Diego. Năm 1975, căn cứ này là
nơi đầu tiên cung cấp những phương tiện cho
hơn 50.000 người Việt tị nạn, vừa đặt chân lên
đất Mỹ, trong “Chiến Dịch Chào Đón Những Người
Mới Tới”, một chiến dịch không vận mang
tính nhân đạo lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
Biến cố ghi dấu
“Hành Trình Đến Tự Do và Vươn Tới” sẽ khai mạc
với một Nghi Thức trọng thể nhằm vinh danh và
tưởng nhớ những chiến sĩ Việt Mỹ đã nằm xuống
trong cuộc chiến Việt Nam. Đây cũng là dịp cho
những cuộc hội ngộ đầy ý nghĩa của những Quân
Nhân Việt- Mỹ những người anh hùng một thời
trong chiến cuộc Việt Nam bốn mươi năm trước,
kể cả những cuộc tương phùng giữa những thế hệ
Việt Nam sau này.
Tại căn cứ, Hành
Trình Đến Tự Do và Vươn Tới sẽ khai mạc với
nghi thức vinh danh sự hy sinh của những chiến
sĩ, từ miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ. Sau 40
năm, chuơng trình này cũng tạo cơ hội
mang lại cuộc hội ngộ cho những anh hùng quốc
gia và các thế hệ của cộng đồng Việt Mỹ.
Vào ngày 25 tháng 4,
2015 người tham dự sẽ có cơ hội để cảm nghiệm
lịch sử qua các chương trình biểu diễn nghệ
thuật, âm nhạc và ẩm thực. Máy bay nguyên
thủy, lều trại và xe quân sự từ doanh trại năm
1975, sẽ đuợc trưng bày chung với các họat
cảnh trong trại của người tỵ nạn.
Chương trình
này cũng là cơ hội để giới thiệu với mọi
người những gương sáng trong Cộng Đồng Người
Việt Tị Nạn, những thành phần đã có những đóng
góp to lớn cho Quê Hương thứ hai là nước Mỹ.
Ngoài ra, đối với nhiều người, Camp Pendleton
còn là nơi ghi dấu chứng tích lịch sử biểu
trưng cho những bước khởi đầu của những công
dân Mỹ gốc Việt, khơi gợi trong ký ức họ
những kỷ niệm đáng nhớ về những hy sinh gian
khổ và những phấn đấu để mở đường cho
những thế hệ tương lai một cuộc sống tự do và
những cơ hội thành đạt ngày nay.
From:
Ngoc Sent:
Wednesday, March 4,
2015 7:53 PM Subject:
Fw: 40TH ANNIVERSARY
OF THE VIETNAMESE
AMERICAN COMMUNITY AT
MARINE CORPS BASE CAMP
PENDLETON )
Gửi
lên: Lê Thụy
Chi Ngày
11/4/2015
Về
chương trình mang
tên "Tưởng Niệm 40
Năm Hành Trình Vươn
Tới Tự Do"
của
Đài Little Saigon
TV(?), có
thêm 1 ý kiến ghi nhận
như sau:
Người
ta muốn quên đi ngày Quốc Hận 30 Tháng
4(?),
quên đi
cái nguyên nhân tại sao phải liều chết
bỏ chạy khỏi quê hương(?),
mà chỉ muốn kỹ
niệm một bước ngoặt bước sang đời sống
sung sướng tự do .
Đây
là hành động tàn nhẫn chối bỏ lịch sử
Dân Việt và
---------- Forwarded message ----------
From: Nhóm Y Tế Thế Giới Diệt Cộng<dietcong@doctor.com>
Date: 2015-04-10
Subject: Fwd: Không tưởng niệm Tháng Tư Ðen tại
Camp Pendleton vì "không có cờ Vàng"
From: Cao Van Minh Date: April 10, 2015, Subject:Fw: Không
tưởng niệm Tháng Tư Ðen tại Camp
Pendleton vì 'không có cờ vàng' Reply-To:
On
Friday, April 10, 2015
4:28 PM,
Không tưởng niệm Tháng Tư Ðen tại Camp Pendleton
vì
'không có cờ
vàng'
NV
Thursday,
April 09, 2015
7:28:42 PM
CAMP
PENDLETON,
California
(NV)
- Chương
trình tưởng
niệm 40 năm
Tháng Tư Ðen,
có tên “Hành
Trình Ðến Tự
Do và Vươn
Tới” (Journey
to Freedom and
Beyond) sẽ
không được tổ
chức tại Camp
Pendleton như
dự trù vì ban
tổ chức “không
được chào cờ
quốc kỳ và hát
quốc ca VNCH,”
thông cáo báo
chí của ban tổ
chức gởi ra
hôm Thứ Năm
cho biết.
Trong
thông cáo, ban
tổ chức cho
biết: “Trong
buổi tiếp xúc
lúc 10 giờ
sáng Thứ Năm,
9 Tháng Tư,
giữa ban tổ
chức chương
trình 'Hành
Trình Ðến Tự
Do và Vươn
Tới' và đại
diện của Camp
Pendleton, một
số vấn đề then
chốt đã được
nêu lên liên
quan đến các
quy tắc và
luật lệ hiện
hành của nơi
này, một căn
cứ quân sự
được điều hành
và chi phối
theo luật lệ
của liên
bang.”
“Ðại
diện Camp
Pendleton cho
biết căn cứ
quân sự này
luôn mở rộng
vòng tay đón
tiếp những
người tị nạn
trở về để thăm
lại nơi họ di
tản đến tạm
trú 40 năm
trước đây, sau
khi Việt Nam
Cộng Hòa rơi
vào tay Cộng
Sản vào ngày
30 Tháng Tư,
1975. Tuy
nhiên, đại
diện của căn
cứ cho biết,
gần đây họ
nhận được
thông báo và
chỉ thị từ Bộ
Quốc Phòng và
Bộ Ngoại Giao
Hoa Kỳ là theo
chính sách
hiện hành tại
các căn cứ
quân sự thuộc
thẩm quyền
liên bang như
Camp
Pendleton, thì
các hình thức
chào cờ và
nghênh đón đều
phải theo đúng
quy tắc ngoại
giao của chính
phủ Hoa Kỳ
cũng như quân
pháp của Thủy
Quân Lục Chiến
Hoa Kỳ,” thông
cáo cho biết
tiếp.
Cũng
theo thông
cáo, “vì lý do
đó, trong phần
nghi lễ chính
thức, ước muốn
có phần chào
quốc kỳ và
quốc ca của
cộng đồng
người Việt và
ban tổ chức
chương trình
tại Camp
Pendleton sẽ
không thể thực
hiện được. Mặc
dù Camp
Pendleton chấp
thuận các hình
thức trang
phục hoặc mang
cờ vàng ba sọc
đỏ vào địa
điểm tổ chức,
nhưng vẫn
không đáp ứng
được nguyện
vọng của cộng
đồng người
Việt. Ban tổ
chức, trong cố
gắng thuyết
phục, đã nêu
lên các nghị
quyết công
nhận lá cờ
vàng ba sọc đỏ
là biểu tượng
của cộng đồng
người Việt tại
nhiều tiểu
bang, quận hạt
và thành phố
tại Hoa Kỳ,
như Nghị Quyết
ACR40 và quyết
định của thống
đốc tiểu bang
California.
Mọi cố gắng
với nhiều giải
pháp khác nhau
đã được đề
nghị, nhưng
vẫn không vượt
qua các luật
lệ chi phối
của liên
bang.”
“Trước
các khó khăn
này, ban tổ
chức quyết
định sẽ không
tổ chức chương
trình tưởng
niệm 40 năm
ngày 30 Tháng
Tư, 1975,
'Hành Trình
Ðến Tự Do và
Vươn Tới,' tại
Camp Pendleton
như đã dự
định. Ðịa điểm
tổ chức mới sẽ
được thông báo
sau,” vẫn theo
thông cáo.
Tuy
nhiên, ban tổ
chức cho biết
đây không phải
là lỗi của
Camp
Pendleton, mà
là do thủ tục
liên bang.
Ông
Ken Khanh
Nguyễn, phát
ngôn viên ban
tổ chức, nói
với nhật báo
Người Việt
rằng: “Thực
ra, ông chỉ
huy trưởng
Camp Pendleton
rất quý người
Việt Nam và
rất muốn cộng
đồng chúng ta
tổ chức sự
kiện này.
Nhưng vì đây
là căn cứ quân
sự liên bang,
và đây là lệnh
và luật, nên
ông bắt buộc
phải thi hành,
và không thể
làm gì khác
được.”
Theo
dự trù, chương
trình “Hành
Trình Ðến Tự
Do và Vươn
Tới” sẽ được
tổ chức từ 10
giờ sáng đến 6
giờ chiều Thứ
Bảy, 25 Tháng
Tư, tại Camp
Pendleton, San
Diego, chỉ
cách Little
Saigon chừng
nửa giờ lái
xe.
Ðây
là nơi hàng
ngàn người tị
nạn Việt Nam
đặt chân đến
đầu tiên và
sau đó định cư
trong nhiều
tháng trời,
khi cuộc chiến
Việt Nam kết
thúc hồi năm
1975.
Buổi
lễ có sự hỗ
trợ của hai
dân biểu liên
bang, Loretta
Sanchez và
Alan
Lowenthal, và
một cựu thượng
nghị sĩ, Lou
Correa. (Ð.D.)
-----
Forwarded
Message ----- From: Sent:
Friday, April
10, 2015 1:52
PM Subject:
Không tưởng
niệm Tháng Tư
Ðen tại Camp
Pendleton vì
'không có cờ
vàng'
Jason
Johnston, a
Camp Pendleton
spokesman,
said officials
at Marine
headquarters
told the base
that the flag
cannot be
flown at
federal
installations
because the
U.S.
government can
only recognize
the current
government of
Vietnam.
"We
at Camp
Pendleton
certainly
understand
their
concerns, but
ultimately we
have to rely
on our rules
and
regulations,"
he said.
Tuy
nhiên, đại
diện của căn
cứ cho biết,
gần đây họ
nhận được
thông báo và
chỉ thị từ Bộ
Quốc Phòng và
Bộ Ngoại Giao
Hoa Kỳ là theo
chính sách
hiện hành tại
các căn cứ
quân sự thuộc
thẩm quyền
liên bang như
Camp
Pendleton, thì
các hình thức
chào cờ và
nghênh đón đều
phải theo đúng
quy tắc ngoại
giao của chính
phủ Hoa Kỳ
cũng như quân
pháp của Thủy
Quân Lục Chiến
Hoa Kỳ,” thông
cáo cho biết
tiếp.
Cũng
theo thông
cáo, “vì lý do
đó, trong phần
nghi lễ chính
thức, ước muốn
có phần chào
quốc kỳ và
quốc ca của
cộng đồng
người Việt và
ban tổ chức
chương trình
tại Camp
Pendleton sẽ
không thể thực
hiện được.
Vietnamese
move
commemoration
after flag
barred from
Marine base
Associated
Press
Posted:
04/10/2015
12:13:29 PM
PDT0
Comments|Updated:
21 min.
ago
WESTMINSTER
-- Vietnamese
Americans
scrapped plans
to mark the
40th
anniversary of
the fall of a
Saigon at a
Southern
California
Marine base
after learning
they could not
fly the South
Vietnamese
flag.
The
commemoration
expected to
draw thousands
on April 25
will be moved
to a new
location in
Orange
County's
Little Saigon,
where
community
members can
use the
yellow- and
red-striped
flag and play
the South
Vietnamese
anthem, said
Sophie Tran,
an event
spokeswoman.
"We know
without those
two things,
our event
would
completely
lose its
meaning," Tran
said Friday.
"The event is
for the
community, and
we need to
think about
them first."
The shift
comes as the
country's 1.7
million
Vietnamese
Americans
prepare to
commemorate
the 40th
anniversary of
the fall of
South Vietnam
to communist
rule.
Thousands fled
the country
for the United
States, with
many arriving
at a refugee
camp erected
at Marine
Corps Base
Camp Pendleton
in Southern
California.
The flag that
belonged to
South Vietnam
before it fell
to the
communists is
still widely
used by
Vietnamese
immigrants at
community
celebrations
in the region.
Jason
Johnston, a
Camp Pendleton
spokesman,
said officials
at Marine
headquarters
told the base
that the flag
cannot be
flown at
federal
installations
because the
U.S.
government can
only recognize
the current
government of
Vietnam. "We
at Camp
Pendleton
certainly
understand
their
concerns, but
ultimately we
have to rely
on our rules
and
regulations,"
he said.
Gửi lên: Lê-Thụy-Chi
Ngày 11/4/2015
Chi Tiết v/v Hủy Bỏ Tổ Chức
Tưởng Niệm 40 Năm Tại Camp Pendleton
Ông
Nguyễn Khanh có hỏi cấp cao là ai vì theo
ông biết, vị Đại Tá Chỉ Huy Trưởng căn cứ
Camp Pendleton đã tiếp xúc với phái đoàn VN
và cho biết rất muốn cộng đồng Việt Nam
chúng ta tổ chức tại đây.
Bài
THANH PHONG
LITTLE SAIGON -
Ngày 9 tháng 4, 2015 ban tổ chức Chương Trình
Tưởng Niệm 40 Năm Ngày 30 tháng Tư, 1975, chủ đề
“Hành Trình Đến Tự Do Và Vươn Tới” có gửi ra một
Thông Cáo Báo Chí cho biết quyết định hủy bỏ
việc tổ chức buổi lễ trên tại Camp Pendleton vì
lý do không được treo cờ VNCH tại địa điểm tổ
chức. Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng tôi đã
tiếp xúc với ông Khanh Nguyễn, một người trong
ban tổ chức, được ông cho biết về vấn đề này như
sau:
-Trong suốt quá
trình làm việc với Camp Pendleton từ một năm
nay, chưa bao giờ Camp Pendleton nói gì liên
quan đến nghi thức tổ chức buổi lễ của ban tổ
chức chúng tôi. Ban tổ chức cũng đã đưa chương
trình dự thảo, trong đó có mục ban quân nhạc của
Camp Pendleton trình diễn và toán hầu kỳ của
Camps Pendleton sẽ rước Quốc Kỳ Hoa Kỳ và toán
hầu kỳ của các cựu quân nhân QL/VNCH sẽ rước
Quốc Kỳ VNCH ra địa điểm hành lễ để chào cờ.
Chúng tôi cũng đã đưa bản vẽ chi tiết về sân
khấu, trong đó bên tay trái sân khấu sẽ có hình
cờ Hoa Kỳ, bên tay phải có cờ VNCH, chính giữa
có hình người Thủy Quân Lục Chiến Mỹ tay đắt một
em bé VN tỵ nạn vừa đến trại tạm cư Pendleton.
Nhưng vào lúc 10
giờ sáng ngày 9.4.2015, khi chúng tôi đến họp
với Ban Chỉ Huy trại Camps Pendleton thì họ cho
biết, họ mới nhận được lệnh từ cấp cao không
đồng ý việc treo cờ VNCH cũng như chào cờ VNCH
trong khuôn viên Camps Pendleton vì lý do Camps
Pendleton là căn cứ quân sự thuộc thẩm quyền của
chính phủ liên bang.
Ban Tổ Chức viếng
Camp Pendleton.
Ông Nguyễn Khanh có hỏi
cấp cao là ai vì theo ông biết, vị Đại Tá Chỉ
Huy Trưởng căn cứ Camp Pendleton đã tiếp xúc với
phái đoàn VN và cho biết rất muốn cộng đồng Việt
Nam chúng ta tổ chức tại đây. Người có trách nhiệm
trả lời rằng, lệnh đó Camp Pendleton nhận từ Ngũ
Giác Đài và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.
Phái đoàn Việt
Nam gồm trên 10 người đã đưa ra những Nghị Quyết
công nhận cờ vàng tại Tiểu Bang California cũng
như nhiều địa phương tại Hoa Kỳ, phái đoàn cũng
nêu vấn đề lá cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng
của người Việt yêu chuộng tự do, dân chủ, lá cờ
đã thấm máu của hàng trăm nghìn Quân, Dân, Cán,
Chính VNCH và hơn 58 ngàn quân nhân Hoa Kỳ,
nhưng đều bị khước từ.
Phái đoàn Việt
Nam sau đó đề nghị rằng, chúng tôi sẽ tổ chức
chào cờ VNCH riêng cho người Việt, họ cũng không
đồng ý và cho biết, nếu muốn chào cờ VNCH phải
tổ chức ngoài phạm vi trại 10 mét.
Sau khi nghe tất
cả những đề nghị, phái đoàn ban chỉ huy trại
Camps Pendleton rất tiếc không thể chấp thuận vì
họ phải tuân thủ chỉ thị của Ngũ Giác Đài và Bộ
Ngoại Giao Hoa Kỳ. Theo tin báo Register thì lý
do Ngũ Giác Đài không cho chào cờ VNCH vì VNCH
không phải là một quốc gia đuợc công nhận.
Sau đó, phái
đoàn Việt Nam đã hội ý và quyết định không tổ
chức tại Camp Pendleton nữa mà sẽ tìm địa điểm
khác. Ông Khanh Nguyễn có đề nghị tổ chức tại
Garden Grove Park vừa ngay trung tâm Little
Saigon, vừa có nhiều chỗ đậu xe, nhưng ban tổ
chức chưa quyết định và sẽ thông báo ngày giờ,
địa điểm tổ chức sau.
"Bất
chiến tự nhiên thành"
chi kế Văn Hiến ngàn năm sử
đã đề Giải trừ quốc nạn bằng Tâm lực "Nhân
Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai
lối về
Nhóm mạng VIỆT NAM VĂN
HIẾN
Trang:Diễn Đàn Văn Hiến www.vietnamvanhien.net
(Tin tức cập nhật thường xuyên) www.vietnamvanhien.org
(Thuần ngữ - Tải nhanh) www.vietnamvanhien.info
(Tủ sách Văn Hiến - Hơn 3000
tác phẩm) www.vietnamvanhien.com
(Kinh tế
& Tài chánh)
Lấy
Tâm Lực thay cho vũ lực để giải trừ quốc nạn là phục
hoạt nếp sống Văn Hiến và phục hồi nền "An Lạc &
Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.
Lấy Tình
Người thay cho dối trá và hận thù. Lấy Nghĩa
Làm
Người thay cho tham nhũng và độc quyền là
phương châm hành động của Nghĩa Sĩ Văn Hiến
Lấy
Nhân Tâm làm phương tiện, dụng Dân Tâm làm kế sách
"An Dân & Lạc Quốc" là kim chỉ nam của thể chế
Dân Chủ Văn Hiến.
Nhóm
mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi lưu trữ và phổ
biến những biên khảo, sáng tác và ý kiến của quý
nhân sỹ, thi-văn sỹ và độc giả nhằm hai mục
đích: (1) Bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc.
(2) Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn
Hiền hầu phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn
đời của Việt tộc.