Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm
Quân
Lực Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm
Chào Cờ Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam
Cộng Hòa Năm Thứ 55
Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa - Quân
Lực Việt Nam Cộng Hòa
Xin click vào link
dưới đây:
Diễn Hành Ngày Quân Lực 19-06-1973
Video:Phim
tài liệu của Bộ Dân Vận Việt Nam Cộng Hòa
Xin click vào link
dưới đây:
Một
Thời Oanh Liệt, Liệt Oanh....
Mãi Mãi Hãnh
Diện Là Một Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng
Hòa
Xuất Quân - Phạm
Duy - Hợp Ca ASIA
Xin click vào link
dưới đây:
Lục
Quân Hành Khúc - Quân Lực Việt Nam Cộng
Hòa
Không
Quân Việt Nam Hành Khúc - Quân Lực Việt
Nam Cộng Hòa
Xin click vào link dưới đây: Hải
Quân Hành Khúc - Quân Lực Việt Nam Cộng
Hòa
Xin click vào link dưới đây: Giờ Này Anh Ở Đâu
- Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
Xin click vào link dưới đây: Lời
Trước Nghĩa Trang
Thơ:
Trạch Gầm
Nhạc
& Trình bày: Nguyễn Hữu Tân
Xin click vào link dưới đây: Tụi Tao Gánh Mày
Về
Mày bỏ
cuộc chơi, khi
tuổi vẫn còn
xanh.
Chiến
trường khốc
liệt quá, bỏ
mày lại cũng
không đành.
Rừng
cao su tơi tả,
kiếm tạm một
khúc cây.
Cột
chân tay mày
lại, xỏ đòn
gánh gánh đi.
Biết
làm sao bây
giờ, lính Dù
không bỏ bạn.
Có
thằng Tây nó
chụp hình, thì
kệ mẹ nó đi.
Chiến
trường đi ai
tiếc đời xanh.
Biết
đâu ngày mai
sẽ đến phiên
tao.
Vào nửa
trăng Lính
thường cháy
túi.
Đạn
dược bây giờ
còn phải đánh
cầm chừng.
Kiếm
đâu ra băng ca
để mày yên
giấc ngủ.
Gánh
mày đi như
gánh một con
mồi
Mà
những thằng
thợ săn vừa
săn được.
Đầu mày
chúc xuống đất
Lắc lư
theo nhịp đi
Hồn mày
ở trên cao
Có thấy
tức cười
không?
Ráng
chút nữa rồi
về với mẹ,
ngày xưa mày
khóc mẹ ru
Rồi thì
mẹ khóc ru mi
xuống mồ
À ơi,
con ơi à ơi,
đây là giấc
ngủ ban đầu,
mà mẹ ru con
Bên
ngoài gió thổi
nam man, hai
mươi năm
trường,
mẹ ru
con theo tiếng
à ơi.
Rồi con
lớn khôn, con
ra chiến
trường.. Mẹ
khóc hằng đêm.
Những
người đã chết
hôm qua, cho
nước Việt bình
yên.
Chúng tôi
tri ân các anh.
Bây giờ
không biết hai
người Lính trong
hình, gánh xác
bạn,
giờ Họ về
đâu.
Tấm hình
chụp vào ngày
15/4/1975.
Vỏn vẹn
chỉ 15 ngày sau,
quê hương rơi
vào tay giặc.
Bốn mươi
bốn năm sau, có
còn ai cảm thấy
bồi hồi xúc động
khi nhìn
tấm ảnh này.
Xin
đừng nói những
lời chót lưỡi
đầu môi, đừng
yêu Lính bằng
lời.
Hãy tri
ân Họ.
Quang
Caumuoi
GỬI
EM CÔ GÁI BÌNH
LONG
Bài
thơ dưới đây của
một người lính
Biệt Kích vô
danh. Anh là một
hạ sĩ trẻ của
biệt-đội I.
Tháng
1/75 nhảy vào
Phước Long. Bị
thương và bị
bắt.
Trong
giờ phút cuối
cùng của đời
người, anh đã cố
viết được một
bài thơ rất cảm
động với mong
muốn gửi tặng cô
giáo Pha.
Anh ấy
đã chết sau đó 8
ngày và bài thơ
đã được giao lại
cho một người
bạn đồng cảnh
ngộ.
Và anh
bạn ấy đã học
thuộc lòng mang
tới vùng đất Tự
Do từ lao tù CS.
Tựa bài thơ đó
là:
Gửi Em
Cô Gái Bình Long
!
Nhớ theo
Hổ Xám vào An
Lộc
Đội pháo
trên đầu như đội
mưa
Múa kiếm
đứng ngăn thù cửa
Bắc
Mà tưởng
mình là Nguyễn Huệ
xưa.
Trong
tiếng đạn reo mù
khói trận
Bỗng gặp
em, cô giáo như
mơ
Em ngồi
rũ tóc trong hầm
tối
Đọc tiếng
kinh cầu, như đọc
thơ.
Lạy Chúa
con là người ngoại
đạo
Nhưng tin
có Chúa ngự trên
trời
Chúa ơi,
Biệt Kích là thi
sĩ
Thi sĩ
cầm gươm như đi
chơi.
"An Lộc
địa sử lưu chiến
tích
Biệt Kích
dù vị quốc vong
thân"
Lời thơ
hôm ấy sao hay
quá
Nghĩa
trang buồn như
tiếng lá
rơi.
Pha hỡi,
bây chừ em đâu nhỉ
?
Cô giáo
hôm xưa đã lấy
chồng ?
Chúc em
hạnh phúc răng
long bạc
Còn anh
hôm nay vào Phước
Long.
Anh theo
quân vào nơi hiểm
địa
Hét tiếng
xung phong đến vỡ
trời
Bắn cháy
xe tăng như uống
rượu
Mà tưởng
em đang rót chén
mời.
Bóng địch
chập chùng nơi cửa
ngõ
Ba trăm
quân đánh một sư
đoàn
Mãnh hổ
nan địch quần hồ
bại
Anh thối
binh về mà thấy
oan.
Nửa chừng
lại gặp cơn bão
lửa
Toán
Delta bị kích giữa
đàng
Ôi lại
Phước Long lưu
chiến tích
Anh bị
trúng đạn giữa
rừng hoang.
Và chừ
giờ đang ngồi bó
gối
Tay xích
chân xiềng trong
trại giam
Máu bụng
vẫn tuôn ra như
suối
Anh biết
mình thôi thế là
tan.
Nhưng
giây phút cuối anh
vẫn nhớ
Màu áo
hoa dù nón mũ
xanh
Nhớ dáng
em xưa cô giáo
nhỏ
Họa bút
thành thơ như
tiếng oanh.
"Túy ngọa
sa trường quân mạc
tiếu
Cổ lại
chinh chiến kỷ
nhân hồi"
Xá gì một
cõi đi về
đất
Biệt Kích
lưu danh, Biệt
Kích đời".
Biệt
Kích vô danh.
Chuyển
Đến: Thiên Kim Ngày 19/6/2020
|