Các tác phẩm
Trong suốt 30 năm, Nguyễn
Bính đã sáng tác nhiều thể loại như thơ, kịch,
truyện thơ... Ông sáng tác rất mạnh, viết rất đều
và sống hết mình cho sự nghiệp thi ca. Ông được
đông đảo độc giả công nhận như một trong các nhà
thơ xuất sắc nhất của thi ca Việt Nam hiện đại.:
Một số tác phẩm:
- Qua Nhà (Yêu
đương 1936)
- Những bóng người
trên sân ga (Thơ
1937)
- Cô Hái Mơ (Thơ
1939)
- Tương tư
- Chân quê (Thơ
1940)
- Lỡ Bước Sang
Ngang (Thơ 1940)
- Tâm Hồn Tôi (Thơ
1940)
- Hương Cố Nhân
(Thơ 1941)
- Một Nghìn Cửa Sổ
(Thơ 1941)
- Sao chẳng về đây (Thơ
1941)
- Người Con Gái Ở
Lầu Hoa (Thơ 1942)
- Mười Hai Bến
Nước (Thơ 1942)
- Mây Tần (Thơ
1942)
- Bóng Giai Nhân
(Kịch Thơ 1942)
- Truyện Tỳ Bà
(Truyện Thơ 1942)
- Ông Lão Mài Gươm
(Thơ 1947)
- Đồng Tháp Mười
(Thơ 1955)
- Trả Ta Về (Thơ
1955)
- Gửi Người Vợ
Miền Nam (Thơ 1955)
- Trong Bóng Cờ
Bay (Truyện Thơ 1957)
- Nước Giếng Thơi
(Thơ 1957)
- Tiếng Trống Đêm
Xuân (Truyện Thơ 1958)
- Tình Nghĩa Đôi
Ta (Thơ 1960)
- Cô Son (Chèo cổ
1961)
- Đêm Sao Sáng
(Thơ 1962)
- Người Lái Đò
Sông Vỹ (Chèo 1964)
Ngoài những tác phẩm kể trên,
còn một số bài thơ viết trong năm 1964, 1965 và 1966 chưa
kịp xuất bản.
Những
bài thơ phổ nhạc
Thơ Nguyễn Bính có nhiều bài
được phổ nhạc và cũng có nhiều nhạc sĩ phổ nhạc
cho thơ của ông:
- Tiểu đoàn 307 được Nguyễn Hữu Trí phổ
nhạc và được Quốc Hương hát
rất thành công.
- Người hàng
xóm được Anh Bằng phổ
thành ca khúc Bướm
Trắng
- Cô hái mơ được Phạm Duy phổ
nhạc
- Lỡ bước sang
ngang được Song Ngọc phổ
nhạc
- Nhạc xuân được Đức Quỳnh phổ
nhạc, Thanh Lan hát
- Thời trước đượcVăn Phụng phổ
nhạc thành bài Trăng
sáng vườn chè]] và Hương
Lan hát
- Ghen được Trọng Khương phổ
nhạc, Đức
Tuấn trình
bày
- Gái xuân được Từ Vũ phổ
nhạc, Thanh Lan trình
bày
- Cô lái đò được Nguyễn Đình Phúc phổ
nhạc, Ngọc
Bảo trình
bày
- Chân quê được Minh Quang phổ
nhạc, ca sĩ Quang Linh trình
bày
- Nụ tầm xuân được Phạm Duy phổ
nhạc
- Mưa xuân được Huy Thục phổ
nhạc