"Chỉ một bài thơ
ngắn “HÃY CHỤP GIÙM TÔI” mà
anh Trần Văn Lương đã nói lên tất cả cuộc đời, nào
sự nghèo khổ, dối dang, tủi
nhục của kẻ ở, người đi sau 75, Lời thơ thật chua
cay đối với những Việt kiều
áo gấm về làng, nhởn nhơ trước sự đau khổ của
người dân, nhất là các anh Thương
Phế Binh trong nước."
Võ Văn Rân (Diễn Đàn Việt Thức)
"Trong thơ có nhạc
có tranh, những âm điệu
trầm buồn êm ả đã rót vào tâm tư người đọc tạo nên
những luồng cảm xúc sâu xa
khi nghe anh diễn tả tình huống bệnh họan già yếu
của người chú 90 tuổi trong
nhà dưỡng lão nhưng luôn nghĩ đến con cháu trước
khi lìa đời. Ở đời có mấy ai
không muốn an vui vào tuổi xế chiều, nhưng kiếp số
con người tất có lúc phải ra
đi! (Hãy Để Bố)
Thạch Lai Kim, Germany.
Không, không tôi không dám
diễn đạt thơ Trần Văn Lương,
vì như vậy thật là sai trái. Không có lời văn nào
có thể diễn tả hết, cái lãng
mạng, cái thâm thúy, cái ngậm ngùi của thơ Trần
Văn Lương.
BS Nguyen Vi Son, Amarillo, TX
Nhà thơ Trần Văn Lương
bắt đầu làm Thơ Đường cách đây khoảng 40 năm bên
cạnh một số thơ t́rích đây đó. Lúc đầu anh chỉ làm
thơ cho bạn bè xem rồi bỏ đi. Măi đến những năm
gần đây được nhiều người khuyến khích nên mới bắt
đầu giữ lại và đăng trên các báo cũng như mạng
lưới internet. Trong thời gian qua, anh được nhiều
người biết đến và thích thú qua tiết mục đặc sắc
mang tên "Cóc cuối tuần" với nhiều sáng tạo và
công phu. Bên cạnh việc làm thơ, anh còn sinh hoạt
với âm nhạc khi có khoảng 30 nhạc phẩm phổ nhạc
cho thơ của các thi sĩ khác. Anh hiện cư ngụ tại
nơi có cộng động người Việt đông nhất ở hải ngoại.
Đó là điạ hạt Orange County, tiểu bang Califonia.
suoinguontamtu.com
"Chỉ một bài thơ ngắn
“HÃY CHỤP GIÙM TÔI” mà anh Trần Văn Lương đã nói
lên tất cả cuộc đời, nào sự nghèo khổ, dối dang,
tủi nhục của kẻ ở, người đi sau 75, Lời thơ thật
chua cay đối với những Việt kiều áo gấm về làng,
nhởn nhơ trước sự đau khổ của người dân, nhất là
các anh Thương Phế Binh trong nước."
Võ Văn Rân (Diễn Đàn Việt Thức)
"Trong thơ có nhạc có
tranh, những âm điệu trầm buồn êm ả đã rót vào tâm
tư người đọc tạo nên những luồng cảm xúc sâu xa
khi nghe anh diễn tả tình huống bệnh họan già yếu
của người chú 90 tuổi trong nhà dưỡng lão nhưng
luôn nghĩ đến con cháu trước khi lìa đời. Ở đời có
mấy ai không muốn an vui vào tuổi xế chiều, nhưng
kiếp số con người tất có lúc phải ra đi! (Hãy Để
Bố)
Thạch Lai Kim, Germany.
Không, không tôi không dám
diễn đạt thơ Trần Văn Lương, vì như vậy thật là
sai trái. Không có lời văn nào có thể diễn tả hết,
cái lãng mạng, cái thâm thúy, cái ngậm ngùi của
thơ Trần Văn Lương.
BS Nguyen Vi Son, Amarillo, TX