Năm Thứ 4889

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com



Tưởng Niệm

Học giả Phạm Công Thiện (1941-2011)

Ngày 4 tháng 2 Việt lịch


Phạm Công Thiện (1941-2011)

Giáo sư Phạm Công Thiện nổi tiếng với nhiều tác phẩm triết học

Học giả, văn sĩ Phạm Công Thiện, người viết nhiều sách triết học tại miền Nam trước 1975, đă qua đời hôm 8 tháng Ba (nhằm ngày 4 tháng 2 âm lịch) tại thành phố Houston, Texas, hưởng thọ 71 tuổi.

Trong bản thông cáo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ gọi giáo sư Phạm Công Thiện, Pháp danh Nguyên Tánh, là người "đóng góp cho nền văn hóa, giáo dục và hoằng pháp của Phật Giáo Việt Nam trong cũng như ngoài nước suốt nửa thế kỷ qua".

Theo tiểu sử, giáo sư sinh năm 1941 tại Mỹ, có bằng tiến sĩ Triết học ở Đại học Sorbonne của Pháp

Một trong những tác phẩm được yêu thích của ông là "Ư thức mới trong văn nghệ và triết học", ra mắt năm 1965 và được tái bản nhiều lần.

Từ năm 1968 đến 1970, ông giữ chức trưởng khoa Văn học và Khoa học Nhân văn của viện Đại học Vạn Hạnh.

Ông rời Việt Nam năm 1970, trước khi sang định cư ở Los Angeles, Hoa Kỳ năm 1983.

Đến năm 2005, ông sang Houston sống cho đến ngày qua đời.

Trong thời gian ở Mỹ, ông cũng cho ấn hành nhiều tác phẩm về triết học và Phật giáo.

 Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese

      

Phạm Công Thiện




Phạm Công Thiện (1/6/1941 - 8/3/2011),là một nhà văn, triết gia, học giả, thi sĩ và cư sĩ Phật Giáo người Việt Nam với pháp danh Thích Nguyên Tánh. Tuy nhận ḿnh là nhà thơ và phủ nhận nghề triết gia, ông vẫn được coi là một triết gia thần đồng, một hiện tượng dị thường của Sài G̣n thập niên 60  và của Việt Nam với những tư tưởng ít người hiểu và được bộc phát từ hồi c̣n rất trẻ.

Phạm Công Thiện sinh năm 1941 tại Mỹ Tho

Ông đến với văn chương từ rất sớm. Từ năm 13 tới 16 tuổi, ông là cộng tác viên của tạp chí Bách Khoa. Năm 15 tuổi, ông đă đọc thông viết thạo năm ngoại ngữ Anh, Pháp, Nhật, Hoa, Tây Ban Nha, ngoài ra c̣n biết tếng Sancrit và tiếng La Tinh.[4]

Năm 1960, ông khởi sự viết cuốn "Ư thức mới trong văn nghệ và triết học" khi chưa được 19 tuổi.
 Thời kỳ này ông viết nhiều sách về Phật Giáo, dù ông theo đạo cơ đốc

Năm 18 tuổi, giữ chức giảng viên môn Triết học của Viện Đại học Vạn Hạnh. Về sau ông c̣n là giáo sư của nhiều trường đại học khác nữa dù chưa bao giờ đi thi tú tài, cũng chưa học một trường đại học nào.[4]

Năm 23 tuổi, ông cho ra đời cuốn sách Tiểu luận về Bồ Đề Đạt Ma, tổ sư Thiền Tông, mà sau đó đă trở nên nổi tiếng. Đến năm 26 tuổi, ông đă có hàng chục cuốn sách triết học, tiểu luận và thơ. Ông cũng khởi xướng và tham gia tranh luận nhiều về đề tài Phật giáo trên các báo Sài G̣n.

Đầu năm 1964, ông chuyển ra Nha Trang sống để an dưỡng sau một cuộc "khủng hoảng tinh thần". Tại đây ông quy y ở chùa Hải Đức, lấy pháp danh Nguyên Tánh. Một thời gian sau ông lại về Sài G̣n.[1]

Từ năm 1966 - 1968, ông là Giám đốc soạn thảo tất cả chương tŕnh giảng dạy cho tất cả phân khoa viện Đại học Vạn Hạnh. Từ năm 1968 - 1970, giữ chức trưởng khoa Văn học và Khoa học Nhân văn của viện. Tại đây ông cũng là sáng lập viên và chủ trương biên tập của tạp chí Tư Tưởng.

Ông rời Việt Nam từ năm 1970, chuyển sang sống ở Israel, Đức, rồi sống lâu dài tại Pháp.

Năm 1983, ông sang Hoa Kỳ, định cư ở Los Angeles, giữ chức giáo sư Phật Giáo viện College of Buddhist Studies.

Từ đó về sau, ông ở Mỹ và tiếp tục viết sách - phần lớn là nghiên cứu về đạo Phật.

Ngày 8/3/2011 ( mùng 04 tháng Hai năm Tân Măo), ông qua đời tại Thành Phố Houston, Texas, hưởng thọ 71 tuổi


Phạm Công Thiện không coi ḿnh là một triết gia, dù mọi người vẫn gọi ông với chức danh đó. Trên ng̣i bút của ḿnh, ông đă phủ nhận tất cả các triết gia: "Ngay đến Heraclite, ParmenideEmpédocle, bây giờ tao c̣n xem thường, tao coi ba tên ấy như là ba tên thủ phạm của nền văn minh hiện đại, chưa nói đến Socrate, đó là một tên ngu dại nhất mà ta đă gặp trong đời sống tâm linh của ta". Ông coi những nghệ sĩ như Goethe, Dante như những thằng hề ngu xuẩn. Và đối với Sartre, Beauvoir: "Nếu họ muốn xin gặp tao, tao sẽ không cho gặp mà c̣n chửi vào mặt họ". Về thiền tông: "Tao đă gửi thiền tông vào một phong b́ tối khẩn đề địa chỉ của bất cứ ngôi chùa nào trên thế giới". Về dạy học và các văn sĩ cùng thời: thời gian tao học ở Hoa Kỳ, tao đă bỏ học v́ tao thấy những trường đại học mà tao học như Yale, Columbia chỉ toàn là nơi sản xuất những thằng ngu xuẩn, ngay đến giáo sư của tao chỉ là những thằng ngu xuẩn nhất đời, tao có thể dạy họ hơn là họ dạy tao...Bây giờ nếu có Phật Thích Ca hay Chúa Giê Su hiện ra đứng giảng trước mặt tao, tao cũng không nghe theo nữa. Tao là học tṛ của tao và chỉ có tao làm thầy cho tao. Tao không muốn làm thầy ai hết và cũng không để ai làm thầy tao. C̣n các văn sĩ ở Sài G̣n, đọc các bài thơ của các anh, tôi thấy ngay sự nghèo nàn của tâm hồn anh, sự quờ quạng lúng túng, sự lặp đi lặp lại vô ư thức hay có ư hức: trí thức "mười lăm xu", ái quốc nhân đạo "ba mươi lăm xu", triết lư tôn giáo "bốn mươi lăm xu".[5]

Ngoài ra cũng có thể nhắc đến những quan niệm của ông về tiếng Việt: "Không cần phải đọc Platon, Aristote, Kant, Hegel hay Karl Marx, không cần phải đọc Khổng TửLăo Tử, không cần phải đọc UpanishadsBhagavad Gita, chúng ta chỉ cần đọc lại ngôn ngữ Việt Nam và nói lại tiếng Việt Nam và bỗng nhiên nh́n thấy rằng tất cả đạo lư triết lư cao siêu nhất của nhân loại đă nằm sẵn trong vài ba tiếng Việt đơn sơ như CON và CÁI, như CHAY, CHÁY, CHÀY, CHẢY, CHẠY và c̣n biết bao nhiêu điều đáng suy nghĩ khác mà chúng ta đă bỏ quên một cách ngu xuẩn.”


Tuy làm thơ ít nhưng Phạm Công Thiện thường coi ḿnh là nhà thơ hơn những nghề khác, và nhiều người cũng công nhận điều này. Ngôn ngữ trong thơ của ông không có vẻ ngông cuồng như trong tuỳ bút và văn xuôi. Một số bài của ông đựơc yêu thích, như Ngày sinh của rắn, là một bài thơ dài được chia ra làm từng đoạn, ví dụ đoạn thứ VIII:

mười năm qua gió thổi đồi tây
tôi long đong theo bóng chim gầy
một sớm em về ru giấc ngủ
bông trời bay trắng cả rừng cây
gió thổi đồi tây hay đồi đông
hiu hắt quê hương bến cỏ hồng
trong mơ em vẫn c̣n bên cửa
tôi đứng trên đồi mây trổ bông
gió thổi đồi thu qua đồi thông
mưa hạ ly hương nước ngược ḍng
tôi đau trong tiếng gà xơ xác
một sớm bông hồng nở cửa đông

Đoạn này nổi tiếng và đă được Lê Uyên Phương phổ nhạc thành bài hát "Tôi đứng trên đồi mây trổ bông".

      Thơ, văn, tiểu luận

  • Tiểu luận về Bồ Đề Đạt Ma, tổ sư Thiền tông (1964)
  • Ư thức mới trong văn nghệ và triết học (1965)
  • Ngày sinh của rắn (1967)
  • Trời tháng Tư (1966)
  • Im lặng hố thẳm (1967)
  • Hố thẳm của tư tưởng (1967)
  • Mặt Trời không bao giờ có thực (1967)
  • Bay đi những cơn Mưa Phùn (1970)
  • Đi cho hết một đêm hoang vu trên mặt đất (1988)
  • Sự chuyển động toàn diện của tâm thức trong tư tưởng Phật Giáo (1994)
  • Những bước chân nhẹ nhàng trở về sự im lặng
  • Triết lư Việt Nam về sự vượt biên (1995)
  • Làm thế nào để trở thành một bậc Bồ Tát
  • Sáng rực khắp bốn phương Trời (1998)
  • Tinh tuư trong sáng của đạo lư Phật Giáo (1998)
  • Trên tất cả đỉnh cao là Im Lặng
  • Một đêm siêu h́nh với Hàn Mặc Tử
  • Khai ngôn cho một câu hỏi dễ hiểu: Triết học là ǵ?
  • Đối mặt với 1000 năm cô đơn của Nietzche.

      Dịch



     Nguồn: http://vi.wikipedia.org





Ngày Sinh Cuả Rắn


I
tôi đi đông ch́m
trời âm u thung lũng khô
nhiều mây chim bay không nổi

tôi đi
dưới kia sụp đổ
núi cấm nổ tôi ra
cửu long ca từ tây tạng

tôi về
tôi hiện
đèn tắt trời gió tắt trăng
chim lạ
kêu tiếng người
hố thẳm ra đời
tôi bay trên biển


II
tôi nằm cho ră chiếu cạp điều
nước chảy lên vùng phố tịch liêu
tôi nhớ một lần cây quế mọc
tôi đứng gọi hương trọn buổi chiều


III
mưa chiều thứ bảy tôi về muộn
cây khế đồi cao trổ hết bông


IV
trời mưa nữu ước cây mọc
nhớ hương trời mưa ngày tháng
nhớ hương đường hoang mái vắng
nữu ước chỉ c̣n hương trong giấc ngủ
tim anh tràn máu
con chim đă bay về rừng đạn
anh không c̣n làm tu sĩ
anh chỉ c̣n hương trong giấc ngủ
anh chỉ c̣n máu để đổ vào tim hương
đổ vào tám tách cà phê đen anh uống mỗi đêm
tại greenwich village
tại làng thi sĩ
tại đường khói bay
tại hương trong giấc ngủ
tại chiều ba mươi tết ở việt nam
bây giờ anh xa hương đến mấy đại dương xanh
mấy phương trời cỏ mọc
mấy phương trời hương khóc
hương c̣n ca hát
hương c̣n phơi áo giữa phố buồn
hương c̣n cười
mười năm rồi cây quế vẫn mọc trên đời anh
trên mắt anh
môi anh
trên bước chân buồn phố mẹ ngày xưa
trên bước chân chiều phố lạ hôm nay
mưa làm tóc anh thơm
mùi cây quế
giữa hồ
mọc giữa hồ quế hương
tóc anh mọc dài
che chở hương
lúc mưa rơi
lúc đông lạnh
lúc chim chiều đi mất
mưa trên phố đêm
trên quán cà phê ư đại lợi
trên chiến tranh
của quê hương
của quế hương
c̣n anh


V
rạng đông tôi xin thề thức dậy ba giờ sáng
đợi kinh đào chảy ngược
cửa nhỏ đóng kín
những chiếc cầu tuổi dại
mười sáu năm tôi thức trong đời
mười sáu con kinh đào không bao giờ chảy ngược
đứng ngang cầu pont-neuf
nh́n sông seine tôi thấy cửu long
paris đuổi mất mây mộng hoang đường
đập vỡ cơn điên trên triền đá sương
tôi trốn giặc đời
tắm trong hồn hương
trái đu đủ
trong khu vườn xưa
con rắn nhỏ


VI
tôi chấp chới
đắng giọng
giữa tháng ngày mơ mộng
nốt ruồi của hương
hay nốt ruồi của rigvéda
tôi mửa máu đen
trên nửa đêm paris
tôi giao cấu mặt trời sinh ra mặt trăng
tôi thủ dâm thượng đế sinh ra loài người
cho quế hương nằm ở nhà thương điên của trí nhớ
mặt trời có thai!
mặt trời có thai!
sinh cho tôi một đứa con trai mù mắt


VII
tôi nuốt nọc đen giữa đường guillaume apollinaire
từ xóm saint-germain-des-pres
mọc lên giáo đường hang động
cà phê biến hồn đầu thai
hoá thành một triệu con ma đen
nhảy múa trên núi lửa đầu tôi
tôi mặc đồ xanh
và mang đồng hồ da đen
tôi chứa chấp sáu ngọn lửa điên
trong sáu diêm quẹt c̣n rớt lại
tôi gọi hương và tôi chết giấc
tôi chạy lên trời làm rắn thâu đêm
máu đổ mưa đen
ồ cây mồng tơi
của thời trẻ dại
tôi gọi thầm
rắn cuộn tṛn
tương lai


VIII
mười năm qua gió thổi đồi tây
tôi long đong theo bóng chim gầy
một sớm em về ru giấc ngủ
bông trời bay trắng cả rừng cây
gió thổi đồi tây hay đồi đông
hiu hắt quê hương bến cỏ hồng
trong mơ em vẫn c̣n bên cửa
tôi đứng trên đồi mây trổ bông
gió thổi đồi thu qua đồi thông
mưa hạ ly hương nước ngược ḍng
tôi đau trong tiếng gà xơ xác
một sớm bông hồng nở cửa đông


IX
rắn trườn vỡ trứng chim rừng
tôi nghe tiếng hát hoang đường nửa đêm
khuya buồn tủi nhục môi em
mưa bay nhỏ nhẹ qua thềm bơ vơ
tiếng ru chín đỏ điện thờ
hoang vu tôi đứng đợi chờ chim kêu
tay c̣n ôm giữ t́nh yêu
tôi về phố động những chiều hư vô
đời đi trên những nấm mồ
đau tim em hát cơ hồ khăn tang
phố chiều tôi bước lang thang
nuôi con sông nhỏ mơ màng biển xanh
nửa đêm khói đốt đời anh
yêu em câm lặng khô cành thu đông
lời ca ru cạn ḍng sông
trọn đời chạy trốn mống ṿng cầu điên
bỏ ḿnh nước chảy đồi tiên
theo con chim dại lạc miền thiên hương
về đâu thương những con đường
lê thê phố cũ nghe buồn hè xưa


X
mùa xuân bay thành khói
tôi ca hát một ḿnh
suốt đời không biết nói
nước chảy tràn con kinh
quá khứ bay lên trời
biến thành cánh chim non
tôi qú hôn lá mới
đau khổ trắng linh hồn
hư không đổ ra khơi
kỷ niệm trôi qua cầu
băi chiều chưa người tới
t́nh nhỏ quên từ lâu
xuân bay trắng núi đồi
tôi nằm ngủ mơ chim
bỗng hét lên trong tối
ngồi thức dậy bảy đêm
trời cuối năm gác trọ
đèn tắt suốt đêm dài
con chim mười năm nhỏ
bay về đậu nơi đây
hơi thở giết thời gian
bướm nằm chết thang lầu
tiếng chim ru ngày tháng
máu chảy về sông sâu
suốt đời không biết nói
tôi ngồi thức một ḿnh
đốt thuốc lên nh́n khói
đêm rạng niềm hư linh


XI
tôi lái ô tô buưt giữa thành phố new york
mỗi ngày tôi lái ô tô buưt đi trên những con đường không người những con đường chim chết
những con đường của mỗi ngày
từ riverside drive đến broadway đến đại lộ thứ năm đến washington square
công trường nghệ sĩ tóc bay hương hát
từ greenwich village tôi đi về chinatown
mười lăm xu mỗi chuyến
xa hay gần hay mau hay chậm
tôi vẫn lái cuộc đời tôi trên những con đường quen thuộc không mây
mùa lá hay mùa kèn nửa đêm
dong buồm thổi đến honolulu lặng gió
xa việt nam đà lạt và cà phê tùng cuối năm
tôi cúi đầu trong hầm cà phê figaro nữu ước
chuyến ô tô buưt của đời tôi vẫn chạy hoài
trên những con đường mỹ châu trống rỗng
chuyến xe không về harlem đói lửa
v́ mỹ châu trống rỗng trên chuyến ô tô buưt chiều nay tóc bay hương khóc
tôi vẫn lái chuyến xe này đi về đêm tối
đêm tối nữu ước là đêm tối nhà xác
tôi đốt đèn cầy để nh́n xác tôi giữa nhà mồ mỹ châu lạnh lẽo mưa đen
đêm qua tôi thấy máu đổ trong hầm xe điện irt
giữa con đường 42nd hay times square
tôi thấy việt nam ngang tàng cho mặt trời vẫn mọc trên rắn lửa
trên mái ô tô buưt chiều thu


XII
buổi chiều mưa đụng tim
mưa đụng máu
đèn đường đổ xuống nước xanh
xin hét lên rừng u minh đầu đông
tử h́nh trong ngục
nhốt vào trong ngục
suốt đời trong ngục
khói vóc lửa núi
nhóm nước đầu thu
xin đừng nói
lá chuối
lá me non
xanh nhà thương
ngồi trong thành phố
hoa trắng không c̣n
con chó đứng nh́n xe lửa mỗi ngày
chùm hoa trắng rụng một hai bông rất nhỏ
bông trắng quá nhỏ
buổi chiều ích kỷ
con đường quá dài
những cây trắc bá chùi đầu lên nghĩa địa
một người họa sĩ thất t́nh
nhân loại đều thất t́nh
nói đi thật nhiều
khoai tây
lang thang ngược ṿng những vũ trụ
anh nói ǵ
tôi không nghe
xuống phố và lên phố
chạy hun hút qua hai nghĩa địa
cây trắc bá
chôn vùi con chó nhà ga

Phạm Công Thiện

           Nguồn:vn.360plus.yahoo.com


Trang mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang : Phạm Công Thiện
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Email: thuky@vietnamvanhien.net

"Bất chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn Hiến ngàn năm sử đă đề
Phá tan giặc Cộng bằng Tâm lược
"Nhân Chủ(tự chủ) - An Vi(an lạc)" khai lối về


Trang mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.


Trở lên đầu trang

Trở Lại Trang Mặt