Năm
Thứ 4889
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Đền Quốc Tổ Hùng Vương
Đền Hùng
Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia
Đền Hùng Vương Trên Núi
Nghĩa Lĩnh
Đền Hùng là tên gọi khái quát
quần thể đền chùa thờ phụng các Vua
Hùng và tôn
thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, gắn với lễ hội Đền Hùng được tổ chức tại địa
điểm đó hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Theo cuốn
Ngọc phả Hùng Vương, đương thời các Vua Hùng đă cho xây
dựng điện Kính Thiên tại đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Khi An
Dương Vương nối
ngôi vào năm 258 trước công nguyên đă xây dựng đền thờ.
Hiện nay, theo các tài liệu khoa học đă công bố đa số
đều thống nhất nền móng kiến trúc Đền Hùng được xây dựng
vào triều vua Đinh Tiên Hoàng (thế kỷ 10). Đến thời Hậu
Lê (thế kỷ 15) được xây dựng hoàn chỉnh theo quy mô như
hiện tại.
Vị trí
Quần thể di tích Đền
Hùng nằm từ chân núi đến đỉnh ngọn núi Nghĩa Lĩnh
cao 175 mét (núi có những tên gọi như Núi Cả, Nghĩa
Lĩnh, Nghĩa Cương, Hy Cương, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo
Thiếu Sơn), thuộc địa phận xă Hy Cương, thành phố Việt Tŕ, tỉnh Phú Thọ, trong khu rừng được bảo vệ nghiêm
ngặt giáp giới với những xă thuộc huyện Thanh Sơn và
vùng ngoại ô thành phố Việt Tŕ,
cách trung tâm thành phố Việt Tŕ khoảng 10km. Khu vực
đền Hùng ngày nay nằm trong địa phận của kinh đô Phong Châu của quốc
gia Văn Lang cổ xưa.
Đặc điểm
Các di tích
chính
- Cổng đền: Được xây
dựng vào năm Khải Định thứ 2
(1817), có bốn chữ Hán viết
theo lối chữ chân, đại tự "Cao sơn cảnh hành" (Lên núi
cao nh́n xa rộng). C̣n có người dịch là "Cao sơn cảnh
hạnh" (Đức lớn như núi cao), do chữ 行 trong bức hoành
phi có thể đọc bằng hai âm "hành" hoặc "hạnh" với
nghĩa khác nhau.
- Đền Hạ:
Tương truyền là nơi Âu Cơ sinh
hạ bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người con. Kiến
trúc đền Hạ kiểu chữ nhị
gồm hai ṭa tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian, cách nhau 1,5m.
- Nhà bia: Nhà bia nằm
ngay cạnh đền Hạ có kiến trúc h́nh
lục giác với 6 mái. Trong nhà bia trước đặt tấm
bia công đức ghi công những người đóng
góp tu bổ di tích, nay đặt tấm bia đá khắc ḍng chữ quốc
ngữ: "Các Vua Hùng đă có công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước". Đây là câu nói nổi tiếng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong chuyến thăm Đền Hùng ngày 19
tháng 9 năm 1954 và nói
chuyện với Trung đoàn Thủ đô, trước khi trung đoàn về
tiếp quản Hà Nội.
- Chùa Thiên Quang: c̣n
gọi là Thiên quang thiền tự, tọa lạc gần đền Hạ. Chùa
được xây theo kiểu nội
công ngoại quốc, gồm các nhà tiền đường (5
gian), thiêu hương (2 gian), tam bảo (3 gian) ở phía
trước, dăy hành lang, nhà Tổ ở phía sau.
- Đền Trung: Tương truyền là nơi
các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn Nghĩa Lĩnh ngắm cảnh và họp bàn
việc nước.
Đền Trung
- Đền Thượng: Đền được đặt trên đỉnh núi,
nơi ngày xưa theo truyền thuyết các Vua Hùng thường
lên tiến hành các nghi lễ, tín
ngưỡng của cư dân nông
nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa,
cầu mong mưa thuận gió ḥa, mùa màng tươi tốt, nhân
khang vật thịnh. Ngoài cổng đền có ḍng đại tự: "Nam
Việt triều tổ" (tổ tiên của Việt Nam).
- Cột đá thề: Bên phía tay trái đền Thượng
có một cột đá gọi là cột đá thề, tương truyền do Thục Phán
dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề
nguyện bảo vệ non sông đất nước mà Hùng Vương trao lại
và đời đời hương khói trông nom miếu vũ họ Vương. Tuy
nhiên, các nhà khoa học khi nghiên cứu cột đá thề thấy
trên cột đục lỗ, cho rằng rất có thể đây chỉ là tàn
tích cột đá của một kiến trúc cổ xây dựng tại khu vực
này từ trước.
- Lăng Hùng Vương (Hùng Vương lăng)
tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở
phía đông Đền Thượng, mặt quay theo hướng Đông Nam. Xưa đây là một mộ đất,
thời Tự Đức năm thứ 27 (năm 1870) đă cho xây mộ dựng lăng. Thời
Khải Định tháng 7 (năm 1922) trùng tu lại.
- Đền Giếng: Tương truyền là nơi công chúa Tiên Dung và công chúa Ngọc Hoa (con gái của Vua
Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc khi theo cha đi
kinh lư qua vùng này. Đền được xây dựng vào thế kỷ thứ
18 theo dạng h́nh
chữ công.
- Đền Tổ mẫu Âu Cơ: Là một ngôi đền
mới, được bắt đầu xây dựng vào năm 2001
và khánh thành tháng 12 năm 2004.
Đền được xây dựng trên núi Ốc Sơn (núi Vặn).
- Bảo tàng Hùng Vương: được khởi
công xây dựng vào năm 1996 và khánh thành đúng ngày
khai hội
Đền Hùng năm Quư Mùi 2003.
Bảo tàng là nơi lưu giữ nhiều hiện vật quư hiếm của thời đại Văn Lang được phát hiện
trong địa phận tỉnh Phú Thọ, đặc biệt là các di vật
phát hiện quanh khu vực đền Hùng.
- Hồ: dưới chân núi Nghĩa Lĩnh có một cái hồ rất rộng,
ngày xưa trồng nhiều sen. Hồ đă
được kè xung quanh, trở thành một thắng cảnh cho du
khách tới thăm Đền Hùng thêm một địa điểm vui chơi,
nghỉ ngơi. Đây cũng là nơi thường diễn ra lễ hội bắn
pháo hoa vào ngày quốc giỗ.
Khu di tích lịch sử Đền
Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền
Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc
đầu tiên dưới chân núi, du khách sẽ qua cánh cổng, bước
nhiều bậc đá lên thắp hương
và thăm thú các đền, kết thúc tại Đền Thượng trên đỉnh
Nghĩa Lĩnh, nơi có lăng mộ vua Hùng thứ 6.
Sau khi lên đến Đền
Thượng du khách sẽ dừng tiếp tục cuộc hành tŕnh theo
một con đường khác với đường đi lên, và điểm dừng chân
cuối cùng là Đền Giếng ở dưới chân núi. Đền Giếng là nơi
được cho rằng rất linh nghiệm cho những ai muốn cầu
duyên. Tên gọi của đền do trong đền có chiếc giếng ngọc
tương truyền là nơi hai công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa
thường soi dung nhan. Nguồn nước thiêng của giếng ngọc
tuôn chảy từ ḷng núi Nghĩa Lĩnh.
Lễ hội
-
Hội đền Hùng diễn ra vào
ngày chính là ngày 10 tháng 3 âm lịch, có câu: "Dù ai đi
ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba". Tuy
nhiên, lễ hội thực chất đă diễn ra từ hàng tuần trước đó
với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng,
và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu
và dâng hương trên Đền Thượng. Lễ hội Đền Hùng hiện được
Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam
nâng lên thành quốc giỗ tổ chức lớn vào những
năm chẵn.
Nguồn:
vi.wikipedie.com
Đền Thờ Vua Hùng tại Thảo Cầm Viên
(ảnh của TVV)
LỄ
HỘI ĐỀN HÙNG
10-3
Âm Lịch
“Dù
ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười
tháng ba …”
GIỖ TỔ
HÙNG
VƯƠNG
Hàng
năm cứ vào ngày mồng mười tháng ba Âm
lịch, nhân
dân cả nước nô nức kéo về đền Hùng để
dự lễ giỗ
Tổ Hùng Vương, người khai mở nước Văn
Lang xa
xưa của Việt tộc. Truyền thống uống
nước
nhớ nguồn,
ăn quả nhớ kẻ trồng cây đă đi vào tâm
thức Việt
như một nguồn suối tâm linh làm phong
phú thêm
đời sống tinh thần của người Việt.
Ngay tự
thuở xa xưa, người Việt cổ đă có một
đời sống
tâm linh siêu vượt. Người Việt cổ đă
sớm
nhận thức
được cuộc sống thường nhật để t́m ra
lẽ sống
của cả một đời người nên không chỉ tin
vào thần
thánh mà c̣n tin vào chính con người.
Chính v́
vậy, từ xa xưa người Việt ngoài việc
thờ
cúng thần
linh giúp cho cuộc sống c̣n thờ cả
nhân
thần là
những người khi c̣n sống đă giúp dân
giúp
nước, giúp
ích cho địa phương. Đặc biệt người
Việt có
truyền thống thờ cúng Tổ tiên, ông bà
cha
mẹ là
những người trực tiếp sinh đẻ ra ḿnh,
nuôi
dưỡng ḿnh
thành người. Ngay cả ông Trời, đối
với người
Việt là cư dân sống bằng nghề nông nên
tôn thờ
ông trời đă ban cho những giọt nước
mưa
tưới xuống
đất để hạt giống nảy mầm, cây cối đâm
chồi nảy
lộc. Ông trời được dân gian Việt kêu
cầu
đến “Trời
ơi” mỗi khi gặp sự đau buồn, dân gian
c̣n
nhân cách
hoá ông trời thân thương từ chân trời,
lưng trời
đến mặt trời và nếu cần th́ sẵn sàng
bắc
thang lên
hỏi ông trời .. chứ không thần thánh
hoá
kiểu Hán
tộc là có một ông Ngọc Hoàng Thượng
đế toàn
quyền ban phát, toàn quyền sinh sát
trên
thượng
giới và cả ở dưới trần gian nữa.
Một
nhà Việt Nam học người Pháp Léopold
Cad́ere đă
nhận định về tín ngưỡng và thực hành
tôn giáo
của người Việt Nam như sau: “Với người
Việt, Trời
không phải là một vị thần, ít nhất là
trong
quan niệm
dân gian. Đó là ông Trời, đấng h́nh
như
thuộc về
thế giới siêu việt. Hoàng đế tế trời
một
cách trọng
thể c̣n dân gian th́ cầu trời, kêu
trời
hàng ngày
bằng ngôn ngữ thông thường. Ư niệm
trời thấm
sâu vào tâm tư người Việt và được biểu
lộ thường
xuyên mỗi ngày qua ngôn ngữ một cách
minh nhiên
đến nỗi ta không thể thấy rằng ư niệm
trời chính
là một nguyên lư cơ bản và cao cả nhất
đối với
đời sống tín ngưỡng của người Việt”.
Trong
khi đó,
phương Tây với nền văn minh hết duy
thần, duy
linh, duy tâm, duy lư rồi duy vật thái
quá
khiến con
người cảm thấy bất an nên thường đặt
ra
những vấn
nạn như chúng ta từ đâu đến rồi chết
sẽ
đi về đâu?
Chính những câu hỏi xa vời không bao
giờ giải
đáp được nên con người trở nên vô thần
hoặc phải
t́m đến tôn giáo chấp nhận một cách vô
thường.
Với niềm
tin đơn giản chân chất của người Việt
cổ th́ Tổ
Tiên, ông bà cha mẹ đă sinh ra ḿnh
chứ
không phải
do một thần linh nào từ trên trời.
Chính
v́ thế
phải biết ơn cha mẹ đă sinh thành
dưỡng dục
ḿnh nên
người. Bổn phận con người là phải hiếu
thảo với
cha mẹ, anh chị em thương yêu đùm bọc
lẫn nhau
v́ cùng một mẹ mà ra. Huyền thoại Rồng
Tiên với
Bố Lạc mẹ Âu của Việt tộc, chúng ta
cùng
một bào
thai mẹ Âu, trăm họ cũng cùng từ một
gốc
Bố Rồng mẹ
Tiên mà ra cả. Trên thế giới duy nhất
chỉ có dân
tộc ta mới có hai chữ “Đồng bào”,
chúng
ta cùng
một bào thai mẹ sinh ra nên đối với
mọi
người,
chúng ta cũng dùng t́nh thân mà đối
xử, mới
gọi nhau
là bà con cô bác như trong một nhà
vậy.
Người Việt
có một đời sống tinh thần tâm linh
sâu thẳm,
thể hiện t́nh cảm thiêng liêng cao cả
mà
không một
dân tộc nào có được. Đạo lư làm người
dạy chúng
ta rằng khi sống là phải biết tri ân
thờ
cúng ông
bà cha mẹ để mai này khi ta có chết đi
th́
cũng về
với ông bà cha mẹ mà thôi. Từ việc
hiếu
thảo thờ
cúng cha mẹ, ông bà tiên tổ đến ư thức
tôn
thờ ông Tổ
của ḍng giống: Quốc tổ Hùng Vương
cũng như
các anh hùng dân tộc, danh nhân văn
hoá đă hun
đúc ư thức cao độ về ḷng yêu nước
thương
ṇi, tạo cho mỗi con dân đất Việt niềm
tự
hào về
ḍng dơi con Rồng cháu Tiên của Việt
tộc.
Hiện nay ở
Việt Nam vẫn c̣n tôn thờ nhân thần và
đạo thờ
cúng ông bà vẫn c̣n trân trọng bảo
lưu, đó
chính là
bản sắc văn hoá đặc trưng của dân tộc
và
cũng là
đạo lư làm người của Việt tộc. Truyền
thống
cao đẹp
này trải qua hơn sáu ngàn năm lịch sử
vẫn
thấm đậm
trong ḷng dân tộc với bao thăng trầm
biến đổi
của ḍng vận động lịch sử. Cho tới nay
và
măi măi về
sau, hàng hàng lớp lớp thế hệ trẻ Việt
Nam vẫn
tưởng nhớ về cội nguồn dân tộc với tất
cả
ḷng hănh
diện tự hào Việt Nam.
Tự xa xưa,
tiền nhân ta đă chọn ngay mồng mười
tháng ba
là ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Tháng ba
là tháng
Th́n, tháng của bố Rồng và ngày mười
là
ngày của
mẹ Tiên nên tiền nhân đă giỗ quốc Tổ
vào ngày
mồng 10 tháng 3 hàng năm.
Đền Hùng
nằm trên núi Nghĩa Lĩnh c̣n có tên
là núi cả,
núi cao nhất 175 mét trong quần thể
100
ngọn núi ở
Vĩnh Phú. Theo Hùng triều Ngọc phả,
Thần phả
xă Tiên Lát huyện Việt Tŕ tỉnh Hà Bắc
th́
đến đời
Hùng Vương thứ 16 là Hùng Tạo Vương
huư Đức
Quân Lang mới dời đô xuống Việt Tŕ,
Phong
Châu. Hùng Tạo Vương trị v́ từ năm Tân
Dậu 660
TDL đến năm Nhâm Th́n 569 TDL ngang
với thời
Chu Linh Vương đời Đông Chu.
Đền Hùng
gồm Đền Hạ, Đền Trung, Đền
Thượng với
Lăng vua Hùng. Từ dưới đi lên qua
cổng Đền
cao 8m1, nóc cổng h́nh dáng tám mái,
hai bên là
phù điêu h́nh 2 vơ sĩ cầm đao và chùy
bảo vệ
đền. Khách hành hương chỉ bước lên 225
bậc đá là
lên đến đền Hạ. Tương truyền nơi đây
mẹ Âu đă
sinh ra bọc trăm trứng sau nở thành
trăm
người con
trai. Bước thêm 168 bậc thang đá là
đến
Đền Trung
toạ lạc ngang sườn núi Nghĩa Lĩnh,
theo
tương
truyền th́ đây là nơi Lang Liêu đă gói
bánh
dày bánh
chưng dâng vua cha để cúng tiên tổ
nhân
ngày Tết.
Chính tại nơi đây, vua Hùng thường hội
các Lạc
Hầu Lạc Tướng để bàn việc nước. Đền
Trung thờ
phượng các vua Hùng và ḍng dơi, có cả
bệ thờ
công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa. Ngay
ở
gian giữa
đền Trung treo bức đại tự “Hùng Vương
Tổ miếu”
nghĩa là miếu thờ Tổ Hùng Vương, gian
bên phải
treo một bức đại tự “Triệu Tổ Nam
bang”
nghĩa là
Tổ muôn đời của nước Nam, gian bên
trái
treo bức
“Hùng Vương Linh tích” nghĩa là Huyền
tích linh
thiêng của vua Hùng.
Bước thêm
132 bậc thang đá nữa là tới đền
Thượng.
Đền Thượng có 4 nếp nhà: Nhà chuông
trống, nhà
Đại Bái, nhà Tiền Tế, Cung thờ. Trên
ṿm cung
cửa chính ra vào được trang trí phù
điêu
h́nh 2 vệ
sĩ phương phi làm nổi bật bức hoành
phi
4 chữ “Nam
Việt Triệu Tổ” nghĩa là Tổ Triệu muôn
đời của
nước Việt. Trong nhà Đại bái có câu
đối bất
hủ:
Mở lối đắp
nền
bốn hướng
non sông về một mối
Lên cao
nh́n rộng,
ngh́n
trùng đồi núi tựa đàn con …
Trong nhà
Tiền tế đặt một Hương án trên để
tráp thờ
bên trong đặt một triện gỗ h́nh vuông
có
khắc 4
chữ: “Hùng Vương tứ phúc”. Đặc biệt có
treo
một bức
hoành phi trong đó có câu “Quyết sơ
dân
sinh”
nghĩa là cuộc sống của nhân dân là
điều quyết
định đầu
tiên của người lănh đạo. Ngay từ thời
vua
Hùng đă
lấy dân làm gốc, Tất cả của dân, do
dân
và v́ dân,
c̣n giá trị măi đến muôn đời*. Bên
phải
đền Thượng
là cột đá thề của An Dương Vương,
bên trái
đền Thượng là Lăng vua Hùng nh́n về
hướng Đông
Nam, kiến trúc theo h́nh khối vuông,
trên có cổ
diêm 8 mái, đỉnh chóp đắp h́nh rồng
uốn
lượn nổi
lên 3 chữ khắc ch́m: “Hùng Vương
Lăng”.
Trên mỗi
mặt tường đều đắp mặt hổ phù, thành
bậc
đắp kỳ
lân, cửa chính của Lăng nổi lên 2 câu
đối tri
ân Quốc Tổ
Hùng Vương:
Lăng tẩm
tự năm nào, núi Tản sông Đà …
non nước
vẫn quay về đất Tổ
Văn minh
đương buổi mới, con Hồng cháu Lạc
giống ṇi
c̣n biết nhớ mồ ông ..!
Hàng năm
vào ngày mồng mười tháng ba là
ngày lễ
hội Hùng Vương được xem như Quốc lễ
của cả một
dân tộc. Thời xưa đích thân nhà vua
đứng chủ
tế với đủ nghi thức tế lễ long trọng.
Lễ vật
gọi là lễ
Tam sinh gồm nguyên một con heo, một
con ḅ và
một con dê. Bánh chưng và bánh dày là
lễ vật
không thể thiếu được cũng như khi cử
hành
tế lễ phải
có đầy đủ bộ nhạc cụ đặc biệt là chiếc
trống đồng
độc đáo của Việt tộc. Sau phần tế lễ
là
phần lễ
hội với cuộc rước bánh dày bánh chưng
và
rước cỗ
chay, rước voi và cuối cùng là lễ rước
kiệu
bay truyền
thống của dân gian các làng xung quanh
vùng đất
Tổ. Mỗi làng đều đem theo kiệu riêng
của
làng ḿnh
từ các làng do vị bô lăo dẫn đầu rồi
đến
thanh niên
trai trẻ mặc vơ phục thuở xưa tay cầm
đủ loại cờ
quạt sắc màu rực rỡ. Tất cả tề tựu
dưới
chân đền
chờ cử hành tế lễ tạo nên một rừng
người,
rừng cờ hoa với đủ sắc màu. Mọi người
nô
nức dự lễ
hội, già trẻ rộn ră tiếng cười nhưng
khi
tiếng
chiêng tiếng trống khai lễ th́ không
khí trang
nghiêm u
mặc bao trùm cả một vùng đất Tổ. Sau
phần tế lễ
rước kiệu là phần hội hè với đủ mọi
tṛ
vui chơi
cho nam thanh nữ tú tham dự thưởng
ngoạn. Mở
đầu là cuộc thi đua thuyền truyền
thống
của các
đội thuyền Rồng của các làng trong hồ
Đá
Vao ngay
cạnh chân núi. Dọc bờ hồ ṿng quanh
ven chân
núi đủ các tṛ vui chơi nào là những
rạp
tuồng
chèo, những cây đu tiên, những tṛ
chơi dân
gian như
đánh cờ người, tṛ tung c̣n giữa thanh
niên thiếu
nữ ngày xuân, những phường hát Xoan
của các
nơi về tụ hội tổ chức hát Xoan với
những
làn điệu
dân ca truyền thống mỗi độ xuân về.
Việt tộc
là cư dân nông nghiệp nên thường tổ
chức lễ
tết hội hè quanh năm suốt tháng nhưng
lễ
hội đền
Hùng mang một ư nghĩa hết sức cao đẹp.
Dự lễ hội
đền Hùng chính là cuộc hành hương trở
về nguồn
cội dân tộc trong tâm thức mỗi con dân
đất Việt.
Lễ hội đền Hùng không đơn thuần là
cuộc
chơi xuân
với những hội hè đ́nh đám mà để chúng
ta hướng
vọng về Quốc tổ Hùng Vương, người
truyền
thừa sự sống và khai mở đất nước Văn
Lang
cho tất cả
chúg ta. Trên thế giới ngày nay, có lẽ
chỉ
có dân tộc
Việt Nam có Quốc tổ để tôn thờ và có
một huyền
thoại Rồng Tiên đẹp như áng sử thi để
chúng ta
có quyền tự hào gọi nhau là đồng bào,
là
anh em
ruột thịt cùng một mẹ sinh ra:
Bọc điều
trăm họ thai chung,
Đồng bào tiếng gọi vô
cùng Việt Nam
Theo Ngọc
phả Đền Hùng do Hàn lâm viện Đại
học sĩ
Nguyễn Cố phung soạn vào năm Hồng Đức
nguyên niên
1470, sau được Hàn lâm Thị Độc sao
lại năm
Hoàng Đinh Nguyên niên 1600 th́ Đền
Trung tức
Hùng Vương Tổ miếu được xây vào thế
kỷ XIV, bị
quân Minh phá huỷ vào thế kỷ XV. Đến
thời Lê
(1427-1573) đền được xây dựng lại theo
bố
cục h́nh chữ
nhất cùng với Gác chuông và Thiền
Quang Tự nay
chỉ c̣n 2 phần tiền tế. Đền Thượng
cũng được
xây dựng vào thời kỳ này. Đến thế kỷ
XVII-XVIII
đền Hạ mới được xây dựng.
Năm 1823,
vua Minh Mạng cho xây dựng
Miễu “Lịch
đại Đế vương” ngay tại kinh thành
Huế. Nhà vua
đă bà bac kỹ lưỡng với bộ Lễ để đưa
các nhân vật
lịch sử vào thờ trong miếu. Bản tâu
tŕnh của bộ
Lễ lên vua Minh Mạng như sau: “Kinh
Dương Vương,
Lạc Long Quân thực là thuỷ tổ của
nước Việt
ta. Thế th́ từ ngoại kỷ trở về trước
phải
lấy các vị
sáng thuỷ mà thờ. Từ nhà Đinh về sau th́
giềng mối
mới rơ. Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành,
Lư Thái Tổ,
Trần Thái Tông, Lê Thái Tổ thừa vận
lần lượt nổi
lên, đều là vua dựng nghiệp một đời.
Trong khoảng
ấy, anh chúa trung hưng như Trần
Nhân Tông ba
lần đánh bại quân Nguyên, hai lần
khôi phục xă
tắc. Lê Thánh Tông lập ra chế độ, mở
rộng bờ cơi,
công nghiệp rạng rỡ vang rền đều nên
liệt vào
miếu thờ”.
Đến năm Tự
Đức thứ 27 (1874) ra sắc chỉ sửa chữa
lại đền
Thượng trên núi Nghĩa Lĩnh và cho khắc
2 bia đá
dựng tại khu đền thờ. Năm Duy Tân thứ
sáu (1912)
cho trùng tu cung trong điên ngoài qui
thứ như ngày
nay. Năm Khải Định thứ 7 (1922) lại
cho sửa sang
thêm Lăng mộ và trùng tu đền Giếng
thờ 2 công
chúa Tiên Dung con vua Hùng thứ 3 lấy
Chử Đồng Tử
và công chúa Ngọc Hoa, con vua
Hùng thứ 18
lấy Cao Sơn tức Sơn Tinh (Thánh Tản
Viên). Năm
1935, vua Bảo Đại cho trùng tu và mở
rộng thêm
diện tích đền và cho dựng bia đá ngày 10
Đông Bắc và
dải núi Tản Viên ở ŕa Tây Nam.
Nói theo
ngôn ngữ Phong thuỷ cận địa lư học th́
đất tổ với
trung tâm điểm Việt Tŕ ở ngă ba Bạch
Hạc ngoảnh
mặt hướng biển hậu chấm xa là dải
Hoàng Liên
Sơn chất ngất trời Nam, tay “Long”
là dải Tam
Đảo với dưới chân nó là sông Cà Lồ.
tháng 3 năm
Canh Th́n “Đền vua Hùng là nơi thờ
các vua họ
Hồng Bàng trong lịch sử tối cổ của nước
Việt ta”.
Thời xưa, hàng năm tổ chức quốc lễ vào
mùa Thu
nhưng đền đời vua Khải Định năm 1917,
Tuần phủ Phú
Thọ là Lê Trung Ngọc xin bộ Lễ lấy
ngày mồng 10
tháng 3 Âm lịch hàng năm làm Quốc
lễ, trước
ngày giỗ vua Hùng thứ 18 một ngày.
Theo cách
tính ngày tháng Việt Lịch của dân tộc,
th́ tháng 3
là tháng Th́n, và đếm từ Tư trong 12
con giáp,
thě ngŕy 10 lŕ ngŕy Dậu. Theo 12 địa
chi,
Dậu là gà,
thuộc loài chim, và chim là biểu hiệu
của Tiên.
Cũng vậy, địa chi Th́n đă mang nghĩa là
Rồng. Ngày
10 tháng 3 là ngày Tiên, tháng Rồng.
Ngày 10
tháng 3 được Tổ Tiên chọn chính là để
giúp con
cháu dễ dàng nhận thức về nguồn gốc
dân tộc của
ḿnh: Con Rồng cháu Tiên. Ngày nay
chúng ta
không những bảo lưu truyền thống giỗ Tổ
Hùng Vương
mà c̣n xem ngày này là ngày nhớ ơn
cha mẹ, bậc
sinh thành dưỡng dục ḿnh nên người.
Chính v́ vậy
ngày này được xem như “Ngày Phụ
Mẫu Truyền
thống ” của người Việt Nam chúng ta.
** Theo học
giả Trần Quốc Vượng th́ Việt Tŕ và
vùng xung
quanh Vĩnh Phú là đỉnh cao nhất của tam
giác châu
sông Hồng. Sông Hồng là tên gọi muộn
màng ở cuối
thế kỷ thứ XIX do màu nước của sông
này. Sách
Thuỷ Kinh chú ở thế kỷ thứ VI gọi nó
là Tây Đạo,
cái tên chữ Hán Việt này là sự phiên
âm từ một
tên Tày cổ: Nậm Tao mà tên Việt hiện
nay c̣n giữ
được ở Việt Tŕ là sông Thao. Tam giác
châu sông
Hồng được giới hạn bởi dải núi Tam
Đảo ở ŕa
Tay “Hổ” là
dăy Tản Viên với dưới chân nó là sông
Tích, sông
Đáy. Trước mặt là sự “Tụ thuỷ” rồi “Tụ
nhân” trên
đôi bờ nhị thuỷ với các đầm lớn trũng
lầy như đầm
Vạc Vĩnh Yên, ao Vua, suối Hai Sơn
Tây …Thế đất
đó bảo đảm một viễn cảnh phát
triển ngàn
năm, hơn bốn ngàn năn nếu tính từ người
Việt cổ
Phùng
Nguyên đến
ngày nay. Bao quanh điểm Việt Tŕ là
những núi
đồi lô nhô như bát cơm mà dân gian h́nh
dung thành
bầy voi trăm con mà tới 99 con chầu về
đất tổ.
Tư tưởng v́
dân này măi đến ngày 19-11 năm 1863,
mới được
Tổng Thống Abraham Lincoln khẳng
định “Nhất
định sẽ khai sinh nền tự do và chính phủ
Của Dân, Do
Dân và V́ Dân nhất định sẽ không
biến mất
khỏi mặt địa cầu này” tại lễ khánh thành
Nghĩa trang
Quốc gia tại Gettysburg.
PHẠM
TRẦN QUỐC VIỆT
www.phamtrananh.wordpress.com
www.phamtrananh.net
|
Đền
Hùng Tại Hoa Kỳ
San
Jose California Hoa Kỳ
***
Quốc Tổ Vọng Từ
San Jose
780 S.
First Street
San Jose
CA 95113
Dẫu rằng
cách trở muôn trùng,
Ngh́n
năm Đất Tổ Nghiệp Hùng vẫn đây
Trộm nghĩ:
con tạo xoay vần, vạn vật sinh sinh hóa
hóa, muôn loài do trời đất tạo nên, lớp
trước lớp sau tuần tự có nguồn có gốc;
phương chi con người được tiếng khôn hơn
muôn vật, lẽ nào không t́m về cội rễ!
Lại
nghĩ: Hưng, vong, tan, hợp là lẽ
thường trong trời đất mà “vấn tổ tầm
tông” chính là việc hệ trọng của con
người.
V́
hoàn cảnh đẩy đưa, đàn “Con
Rồng - Cháu Tiên” chúng ta
phải ly hương rời cố quốc. Hơn ba
thập niên trôi qua, trải bao thăng
trầm của cuộc sống tha hương, trải
bao nhọc nhằn và công sức dồn lo
cho những thế hệ con cháu, và mặc
cho những điều thị phi, những sóng
gió đă không làm nản ḷng những
người hưng công, nay trong niềm
ước mơ “Dựng một ngôi đền để
con cháu t́m về ḍng giống”,
mấy gian nhà đơn sơ này được khởi
dựng để làm cái mốc cho con cháu
sau này c̣n có chỗ mà biết nhớ về
Quê Cha - Đất Mẹ, Cội Nguồn Gốc
Tích và cũng là nơi cộng đồng tha
hương chúng ta nhớ về cố quốc,
cung vọng phụng tự Anh Linh Đức
Quốc Tổ Hùng Vương và Chư Liệt Vị
Tiên Vương, Tiên Thánh, Tiên Hiền,
Khai Quốc Công Thần Việt Nam.
Vậy khi
viếng thăm nơi này, ta nên thắp nén
hương thơm, tâm tư truy niệm nhớ về
Đất Tổ và các vị Tiền Nhân đă dầy công
gây dựng và bảo vệ Đất Nước cũng như
ngững người đă đóng góp tịnh tài và
sức lực tạo dựng nên nơi này. Ấy mới
là:
“Uống Nước
Nhớ Nguồn.”
Đức Lang - Nguyễn Thanh Liêm
Phụng soạn
H́nh Rồng Chầu
trên trán bia kèm trên do Điêu Khắc Gia
Lăo Thành Mai Lân vẽ.
Lễ Cung Nghinh Hùng Triều Ngọc Phả
Ban Quy tế
Ban Quy Tế
Nam Quan
Cụ Chánh Tế Bạch Thị
An Thọ và Ban Quư Tế Nữ Quan
Cụ Chánh Tế Vũ Đức Sơn và Ban Quư
Tế Nữ Quan
Nguồn: www.denhung.org
|
Đền Thờ Quốc Tổ Hùng Vương
Tại 2236 SW Orchard St - Seattle WA 98106 - USA
Đền Thờ Quốc Tổ Hùng Vương Tại Sydney-
Úc Đại Lợi
Địa
Chỉ:
178 The Horsley Drive
Fairfield
-
NSW
2165
Australia
Đền Thờ Quốc Tổ
Hùng Vương Tại Melbourne- Úc Đại Lợi
Địa Chỉ:
90 Knight Avenue
Sunshine North - Vic
3020
Australia
Ngướ Nông Dân
tổng hợp
Nhóm mạng Việt Nam Văn
Hiến
Trang
: Đền Quốc Tổ Hùng Vương
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Email:
thuky@vietnamvanhien.org
"Bất
chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn Hiến ngàn năm sử đă đề
Phá tan
giặc Cộng bằng Tâm lược
"Nhân
Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối
về
|
Trang mạng Việt Nam Văn
Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp
sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục
hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.
|