Năm Thứ 4890 www.vietnamvanhien.org www.vietnamvanhien.net www.vietnamvanhien.info www.vietnamvanhien.com C.- GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ VĂN HÓA
C I.- NGUỒN GỐC DÂN TỘC
T̀M GỐC GÁC VÀ NIÊN ĐẠI HÙNG VƯƠNG Hà Văn Thùy
Dẫn nhập.
Vào thập niên 70 thế kỷ trước, từ những phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn, giới sử học Việt Nam đă đưa thời đại Hùng Vương từ truyền thuyết vào chính sử. Tuy nhiên, v́ chưa đủ tự tin, các sử gia đă nương theo cổ thư Trung Hoa, bỏ niên đại truyền thuyết (2879 TCN) để cho rằng thời Hùng vương vào khoảng 1000 – 800 năm TCN. Mặt khác cũng chưa cho biết, nguồn gốc các vua Hùng từ đâu ra. V́ vậy, thời Hùng Vương vẫn gây hoài nghi, như nhận xét có phần mỉa mai của nhà sử học người Mỹ gốc Việt Tạ Chí Đại Trường trên tạp chí Xưa&nay số 378, tháng 4 năm 2011: “Các biến động mới cùng sự thất bại không thú nhận của việc nối kết thành quả khảo cổ học với thời Hùng Vương ở miền Bắc, khiến cho vấn đề lại buông thả cho cảm tính, cho những khẩu hiệu chính trị cấp thời của sử học…” Công bằng mà nói, hạn chế trên không chỉ thuộc riêng các nhà khoa học Việt Nam mà là giới hạn của tri thức nhân loại ở thế kỷ cũ. Ngay cả Meacham (1), của Hội Khảo cổ học Hồng Kông, trong công tŕnh lớn về Bách Việt cũng chưa lư giải thỏa đáng vấn đề. Chỉ sang thế kỷ XXI, nhờ công nghệ di truyền, nhiều vấn đề về tiền sử loài người dân dần được sáng tỏ. Kết nối những tri thức di truyền học mới nhất về cội nguồn dân cư Đông Á với những tài liệu khảo cổ, cổ nhân và văn hóa học đă có, tôi đưa ra nhận định sau về gốc gác vua Hùng và niên đại thời Hùng Vương. Rất mong được nghe lời thảo luận của các sử gia. Từ truyền thuyết… Dường như chúng ta ai cũng thuộc nằm ḷng truyền thuyết Đế Minh phong vương chia đất cho con. Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ, người con trưởng của Lạc Long Quân là Hùng vương lập nước Văn Lang, “phía bắc là Động Đ́nh Hồ, tây giáp Ba Thục, phía đông giáp biển Đông, nam giáp nước Hồ Tôn,” đóng đô ở Châu Phong. Ngọc phả đền Hùng ghi: “Những người từ biển đổ bộ vào vùng Rào Rum, Ngàn Hống. Họ rất hiền lành nên được mọi người tiếp đón rồi bầu người tài giỏi nhất trong bọn họ làm vua, hiệu là Hùng vương, lúc đầu đóng đô ở Nghệ An, sau dời lên vùng Hạc Trắng.” Một
câu
ca phổ biến trong dân
gian Việt: Truyền thuyết không phải là lịch sử nhưng là kư ức của cộng đồng dân cư về những sự kiện quan trọng xảy ra trong quá khứ. Như vậy, có dấu vết trong kư ức dân tộc cho thấy, cội nguồn người Việt gắn bó với đất Trung Hoa, từ Ngũ Lĩnh tới vùng Sơn Đông. Kư ức cũng ghi nhận có cuộc di cư bằng thuyền của tổ tiên chúng ta vào Nghệ An.
Tới khảo cổ… Khảo sát sưu tập 76 sọ cổ phát hiện ở Việt Nam từ thời Đồ Đá tới thời Đồ Đồng, giới nhân chủng học xác nhận:
Tại khu mộ cổ Mán Bạc tỉnh Ninh B́nh, khai quật đầu năm 2005, phát hiện 30 di hài của người Australoid và Mongoloid được chôn chung. Các nhà khảo cổ kết luận: “Cho tới 2000 năm TCN, quá tŕnh Mongoloid hóa dân cư Việt Nam hoàn thành.” (3) Như vậy là, có sự xâm nhập của người Mongoloid vào Việt Nam. Họ từ đâu tới và vào thời gian nào? Cho đến nay chưa có câu trả lời thỏa đáng. Nhiều người đoán định là từ phương Bắc. Nhưng từ nơi chốn cụ thể nào c̣n là bí ẩn. Chính điều này dẫn tới ư tưởng: người Hán đồng hóa người Việt vào thời Bắc thuộc! Di truyền học vào cuộc… Ngày 19. 9. 1998, tờ Los Angeles Times đưa bản tin làm chấn động giới khoa học Mỹ: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, người tiền sử từ châu Phi theo ven biển Nam Á tới Việt Nam khoảng 60 -70000 năm trước. Sau đó họ đi lên Trung Quốc rồi vượt eo Berinh sang châu Mỹ.” (4) Đó là những ḍng trích từ Dự án Đa dạng di truyền người Trung Quốc, của nhóm 14 nhà nghiên cứu do Giáo sư Y. Chu, nhà di truyền học gốc Hoa của Đại học Texas, lănh đạo, sau nhiều năm làm việc bằng số tiền 1.00.00 USD do Quỹ Phát triển Khoa học tự nhiên Trung Quốc tài trợ. Cụ thể hơn, Giáo sư Y. Chu cho biết: “Tới Việt Nam, họ ḥa huyết, tăng số lượng. Khoảng 50000 năm trước, di cư tới châu Úc và các hải đảo Đông Nam Á. Khoảng 40000 năm trước, khi khí hậu phía bắc thuận lợi hơn, họ đi lên Trung Quốc và 30000 năm trước, vượt qua các cầu đất của eo Berinh, sang chiếm lĩnh châu Mỹ.” (5) Một nghiên cứu khác của S.W. Ballinger cho thấy: “Người Mông Cổ cũng từ Đông Nam Á đi lên.” (6) Từ thông tin này, có thể đoán rằng, ngoài những nhóm gặp gỡ, ḥa huyết với người Australoid, c̣n có những nhóm nhỏ Mongoloid di cư riêng rẽ tới Tây Bắc Việt Nam rồi khi thời tiết ấm lên, đă theo đường Ba Thục tới sống ở Tây Bắc Trung Quốc, bảo tồn nguồn gen Mongoloid, sau này được gọi là chủng Mongoloid phương Bắc. Việc khảo cổ học phát hiện di cốt chủng Mongoloid phương Bắc (North Mongoloid) 40.000 năm tuổi trên đất Mông Cổ xác nhận điều này. Từ săn bắn hái lượm, khoảng 10.000 năm trước, khi băng hà tan, vùng Gô-bi thành đồng cỏ, họ chuyển sang du mục. Nối kết những thông tin trên với tư liệu nhân chủng sẵn có, ta nhận thấy:
Do thời Đồ Đá ở Đông Nam Á, cả đất liền, hải đảo, lẫn châu Úc và tiểu lục địa Ấn Độ không có người Mongoloid nên có thể khẳng định, người Mongoloid chỉ có thể từ phía bắc xuống. Vấn đề là từ địa điểm cụ thể nào? Khảo sát bản đồ dân cư Đông Á cổ đại, ta thấy, ngoài chủng Mông Cổ phương Bắc (North Mongoloid) sống ở Tây Bắc Trung Quốc và đất Mông Cổ, c̣n có hai địa điểm xuất hiện chủng Mông Cổ phương Nam (South Mongoloid) khoảng 5000 năm TCN là ở di chỉ Ngưỡng Thiều, huyện Thằng Tŕ tỉnh Hà Nam và Hà Mẫu Độ vùng cửa sông Chiết Giang. Câu hỏi tiếp: trong bối cảnh toàn bộ vùng Đông Á độc tôn chủng Australoid th́ hai khối dân cư khác chủng này từ đâu ra? Giả định sự h́nh thành hai khối dân cư này như sau: Ngưỡng Thiều, vùng hoàng thổ nam sông Hoàng Hà, có người Việt sinh sống từ rất sớm. Tại di chỉ Bán Pha 2 gần Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, người ta t́m thấy b́nh gốm 12.000 năm tuổi, có khắc chữ cổ, gần về tự dạng với chữ trên giáp cốt đời nhà Thương. Rất có thể từ thời này, tổ tiên chúng ta đă đưa cây kê lên trồng ở đây. Mùa khô, một bộ phận dân du mục Mông Cổ tập trung về bờ bắc Hoàng Hà chăn thả gia súc. Như bản tính dân du mục, họ thường xuyên vượt sông cướp phá dân Việt phía nam. Cố nhiên sự hiếp tróc xảy ra và những đứa trẻ lai Mông-Việt ra đời. Qua hàng ngàn năm như thế, số lượng người lai tăng lên và khoảng 5000 năm TCN chiếm ưu thế trong dân cư Ngưỡng Thiều. (6) Ở Hà Mẫu Độ có thể điễn ra t́nh h́nh sau: khoảng 40.000 năm trước, có những nhóm riêng lẻ Mongoloid, từ Việt Nam theo ven biển đi tới vùng cửa sông Dương Tử (8) rồi dừng lại, sống biệt lập thời gian dài bằng săn bắn, hái lượm mà nghề quan trọng là đánh cá. Khoảng 5000 năm TCN, người Việt Indonesian (Lạc Việt) mở rộng cư trú ra vùng này, đem nghề nông tới. Họ gặp người Mongoloid bản thổ, ḥa huyết, cho ra lớp người Mongolod phương Nam. Cũng như trên vùng Ngưỡng Thiều, nhân số người lai Mongoloid phương Nam tăng lên, trở thành chủ nhân văn hóa Hà Mẫu Độ. Truyền thuyết cũng như chính sử Trung Quốc ghi nhận, khoảng 2600 năm TCN, họ Hiên Viên thống lĩnh các bộ lạc du mục Mông Cổ tấn công liên quân Việt của Đế Lai và Lạc Long Quân ở Trác Lộc trên sông Hoàng Hà. Lănh tụ quân Việt Đế Lai (Si Vưu) tử trận, quân du mục tràn vào chiếm vùng hoàng thổ, tôn Hiên Viên làm Hoàng đế với nghĩa vua của vùng hoàng thổ. Nối kết sự kiện này với những tư liệu hiện có, ta h́nh dung kịch bản sau: Việc xâm lăng của quân du mục diễn ra dai dẳng hàng ngh́n năm. Quân Việt thường xuyên đánh trả, ngăn bước kẻ xâm lược. Trác Lộc là trận lớn, mang tính chiến lược quyết định. Sự bại trận của dân nông nghiệp như là hệ quả tất yếu của cuộc sống. Nhận thức được điều này, Lạc Long Quân, trị v́ nước Xích Quỷ, chuẩn bị phương án chiến lược là chuyển về hậu phương phía nam lập kế lâu dài. V́ vậy, sau khi Đế Lai hy sinh, ông và bộ phận tinh hoa của quân dân Việt lên thuyền xuôi Hoàng Hà ra biển rồi theo gió mùa đông bắc xuống phía nam, đổ bộ vào vùng Nghệ An. Do cùng ṇi giống và tiếng nói – có lẽ là ngôn ngữ Môn-Khmer như khoa học xác định sau này, đoàn thuyền nhân của Lạc Long Quân được người bản địa tiếp nhận, như được ghi trong Ngọc phả Đền Hùng. Trong đoàn quân của Lạc Long Quân có người Mongoloid phương Nam. Tại Việt Nam, họ ḥa huyết với người Australoid địa phương, sinh ra lớp người Mongoloid phương Nam mới. Việc lai giống xảy ra như phản ứng dây chuyền, khiến cho số lượng người Mongoloid phương Nam tăng lên. Về mặt di truyền học, ta biết rằng, người Indonesian, chủng đa số trong dân cư Việt (Lạc Việt), vốn có tỷ lệ máu Mongoloid cao. Sau nhiều năm bị lặn dưới ưu thế của yếu tố Australoid, nay được bổ sung, dù chỉ lượng không nhiều gen Mongoloid, cũng làm cuộc lội ngược ḍng, dẫn tới sự trội của gen Mongoloid. V́ vậy, sự chuyển hóa sang Mongoloid trở nên dễ dàng. Một vấn đề được đặt ra: người Mongoloid phương Nam này là người Ngưỡng Thiều hay Hà Mẫu Độ? Trong một vài bài viết trước, tôi cho là người Ngưỡng Thiều. Nhưng sau khi tham khảo nhiều nghiên cứu di truyền học về sự h́nh thành người Austranesian, cho thấy, đó chính là người Hà Mẫu Độ (9). Người Hà Mẫu Độ là chủ nhân của nền nông nghiệp lúa nước phát triển cao, đồng thời cũng là những tay đi biển cừ khôi, tham gia mạng lưới buôn bán ngọc quanh Biển Đông, tới Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Mă Lai, Indonesia khoảng 5000 năm trước (10). Khoảng thời gian này, họ di cư theo bờ biển xuống Việt Nam rồi tới Mă Lai, Indonesia. Việc phát hiện văn hóa kiểu Hà Mẫu Độ ở Philippine ủng hộ những khám phá di truyền học, khẳng định có sự di cư này (11). Hà Mẫu Độ thuộc địa bàn nước Xích Quỷ của Lạc Long Quân. Người Hà Mẫu Độ vốn là dân đi biển giỏi, sẽ giữ vai tṛ chủ lực trong hạm đội của liên quân Việt. V́ vậy, việc họ có mặt trong đoàn di dân của Lạc Long Quân là điều dễ hiểu. Nhiều tài liệu di truyền học cho thấy khoảng 5000 năm trước đă có sự di cư của người Hà Mẫu Độ xuống phía nam. Cuộc xâm lăng của Hiên Viên đẩy nhanh quá tŕnh này. Những phân tích trên cho thấy, lịch sử tộc Việt có hai thời kỳ: - Thời kỳ đầu, khoảng 40.000 năm trước, người Việt cổ Australoid từ đất Việt đi lên khai phá Trung Hoa. - Thời kỳ sau, khoảng 2.600 năm TCN, người Việt từ lưu vực Hoàng Hà và Dương Tử trở về Việt Nam dựng nước Văn Lang. Người trở về mang theo nguồn gen Mongoloid phương Nam, làm chuyển hóa đại bộ phận dân cư Việt Nam thành người Việt hiện đại. Do vậy, có thể kết luận là, “người trở về đă chuyển hóa di truyền dân cư Việt mà không phải là sự đồng hóa.”
Sự kiện này phù hợp với câu ca Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra. Khi trở về Việt Nam, tổ tiên của chúng ta ghi nhớ nơi phát tích trực tiếp là Núi Thái, sông Nguồn vùng Sơn Đông nên đặt thành câu ca truyền đời cho con cháu. Cũng như truyền thuyết, câu ca mang vẻ bí ẩn. Nhưng về mặt tâm linh, một số người trong chúng ta cảm nhận rằng, núi ấy, sông ấy có ǵ đó gắn bó với tổ tiên ḿnh. Nay tôi đoán rằng, do sống quá lâu, khoảng 40.000 năm trên đất Bắc, tổ tiên trực tiếp của chúng ta Kinh Dương vương, Lạc Long Quân chỉ biết tới Phục Hy, Thần Nông vùng Thái Sơn mà không biết tới gốc gác xa hơn. Nay, trong điều kiện mới của trí tuệ nhân loại, ta khám phá ra ḍng chảy liên tục của lịch sử ṇi giống Việt, bắt đầu từ 70.000 năm trước… Kết luận Có thể nhận định như sau: - Vua Hùng là người Việt cư trú ở vùng Sơn Đông, nơi có Núi Thái, Sông Nguồn, một trong bốn trung tâm của người Việt trên địa bàn Trung Hoa cổ. - Vua Hùng về Việt Nam và lên ngôi khoảng 2600 năm TCN, tương đương với thời điểm họ Hiên Viên lập vương triều Hoàng đế. Niên đại này không xa với niên đại năm Nhâm Tuất 2879 trong truyền thuyết, là năm Kinh Dương Vương lên ngôi. Điều này cho thấy, truyền thuyết gần với sự thật lịch sử. Phân trích trên chứng tỏ, từ Sơn Vi qua Ḥa B́nh, Phùng Nguyên, dân cư trên đất Việt Nam là người Việt cổ, thuộc nhóm loại h́nh Australoid. Sang thời Đồ Đồng, dân cư Việt Nam là người Việt hiện đại, chủng Mongoloid phương Nam. Sự chuyển hóa này do người Việt chủng Mongoloid phương Nam từ vùng Ngũ Lĩnh di cư xuống, ḥa huyết với người tại chỗ trong thời gian lâu dài. Hoàn toàn không có chuyện người Mongoloid nhập cư lớn, chiếm đất, tiêu diệt, xua đuổi người bản địa Nguyên Đông Dương như có ư kiến đề xuất trước đây. Như vậy, cả về dân cư, cả về văn hóa trên đất Việt Nam là liên tục hơn 30.000 năm qua. Điều này cũng chứng tỏ, không hề có chuyện người Việt bị Hán hóa trong thời kỳ Bắc thuộc. Sự thật là, hơn 2000 năm, trước khi quân của Lộ Bác Đức tiến vào Nam Việt, người Việt và người Hoa Hạ đă cùng chủng Mongoloid phương Nam.
Tháng Tư năm 2011 Hà Văn Thùy
Tài liệu tham khảo:
Stephen Oppenheimer, The ‘Express Train from Taiwan to Polynesia’: on the congruence of proxy lines of evidence, World Archaeology Vol. 36(4): 591 – 600 Debates in World Archaeology, 2004
CII .- VIỆT NHO Triết lư Nhân sinh của Dân tộc ( Confucéisme ) ( Một giải đáp cho khủng hoảng thời đại )
A.- Vào đề Thiển nghĩ những khuynh hướng đảo điên về con Người và Xă hội gây ra khủng hoảng trầm trọng trên thế giới hiện nay là do nếp sống của mọi người trái với Thiên lư, Thiên lư lại được t́m thấy trong Văn hóa Việt, cho nên vấn nạn con người và xă hội chúng ta là thuộc vấn đề Văn hóa. V́ thế mà có lời cổ nhân cảnh cáo : “ Làm văn hoá sai th́ có hại cho nhiều thế hệ !“. Chúng tôi mạo muội nêu lên ít nét về Văn hoá Tổ tiên được xem như là nhiệm vụ và phần đóng góp nhỏ mọn của một công dân Việt. Thường người ta làm văn hoá chỉ chú trọng đến văn học nghệ thuật, tức là phần ngọn, mà không quan tâm nhiều đến phần gốc của văn hoá là triết lư nhân sinh. Mục đích của văn hoá là dùng lời Văn vẻ để giúp Cảm hoá nhau mà cùng giúp nhau Vi Nhân. Nói đến triết th́ phải triệt: cả triệt Thượng lẫn triệt Hạ. Triệt Thượng hay “ Đầu đội Trời: Cao minh phối Thiên “ là phải đi cho đến tận nguồn gốc Đạo, tức là thế giới Tâm linh – nguồn Sống và nguồn Sáng- C̣n triệt Hạ hay “ chân đạp Đất: Bác hậu phối Địa “ là phải t́m cho ra cái Thiên tính trong con Người Nơi Đây và Bây Giờ hầu t́m cách thoả măn những nhu yếu thâm sâu của con người, giúp con người phát triển toàn diện, mà “ Ở Đời “ cho sung măn theo “ Nghịch số chi lư : Chân lư ngược chiều của Dịch “, để thuận Thiên lư hầu đạt tới cuộc sống thái ḥa, nhờ đó mà cuộc sống được Phong Lưu. Thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đă ví von:
Đội Trời đạp Đất Ở Đời Sa cơ thất thế quê Người Chiếc Thân ( Cảm thu tiễn thu: Nguyễn Khắc Hiếu )
Đội Trời là triệt Thương, đạp Đất là triệt Hạ, Sa cơ thất thế là sống trái nhịp với Thiên lư, giống như Thiên thần găy cánh, nên quê Người Chiếc Thân, con người mất mối liên hệ tham thông cùng Thiên, Địa, Nhân, nên bơ vơ lạc lỏng. Dịch lư hay Thiên lư là nền tảng của Nho. Nho là Nhân đạo, là sự giao ḥa của Thiên Địa đạo, là đại Đạo “Âm ( Địa ) Dương ( Thiên ) ḥa “. Trên thế giới chỉ có Việt Nam là có hai Vật biểu: “ Tiên Rồng” được Nho công thức hóa thành Âm Dương, Tiên Rồng là nền tảng của đạo “ Thuận Vợ thuận Chồng, tát bể Đông cũng cạn “, tức là đạo Thái ḥa. Trong nền Văn hóa Việt, ta t́m thấy có 5 điển chương, mà nét Lưỡng hợp Tiên Rồng ( Âu Cơ và Lạc Long gặp nhau trên cánh đồng Tương hay T́nh Lư tương tham ) này là sợi chỉ hồng xuyên suốt, nên Nho này được T.G. Kim Định gọi là Việt Nho: Nho có nguồn gốc từ đại chủng Việt.( 5 điển chương Việt: Huyền thoại, Làng xă, Trống Đồng, Dịch Việt và Trung Dung bao hàm cơ cấu và nội dung của Việt Nho và triết lư An vi ) đă được bàn trong cuốn “ Văn Hiến Việt Nam” của tác giả, sắp xuất bản ).
B.- Ṭa nhà Văn hóa Thái ḥa Việt Nho Toà nhà Văn hoá Việt gồm ba phần: 1.-Ṭa nhà ba móng: Thực, Sắc, Diện 2.-Ṭa Nhà ba gian : Thái ḥa, Nhân Chủ &Tâm linh 3.-Ṭa nhà hai mái: Cuộc sống Phong Lưu như Gió thoang thoảng trên không, như Nước lững lờ trôi dưới suối.
I.- T́m về gốc Đạo Đạo đây là Nhân đạo, là tổng hợp của Thiên, Địa Đạo. ( Tam Tài giả: Thiên Địa Nhân ) Thiên là những ǵ Phi thường, Địa là Thường thường, con Người là tổng hợp tinh hoa của cả Trời lẫn Đất, nên con Người có sẵn trong ḿnh cả Phi thường ( Thời gian ) lẫn Thường thường ( Không gian ), nên có khả năng t́m cái Phi thường trong những cái Thường thường trong cuộc sống hàng ngày. Nhờ cung cách biết t́m cái Phi thường trong cái Thựng thường,( trong Âm có Dương ) do đó mà cái Thựng thường là Đời, cái Phi thường là Đạo được liên kết chặt chẽ với nhau ” nhờ đó mà “ Đạo bất viễn nhân: Đạo không xa con người “, nghĩa là Đạo có thể giúp con người sống sung măn trong những việc nhỏ nhặt hàng ngày, mà cũng vươn tới những giá trị cao cả được. Đạo mà xa con người th́ Đạo không thể ảnh hưởng tới con người, nên không thể là Đạo thật. Thái cực viên đồ diễn tả Đạo lẫn Đời làm Một.
Phần Đen ( - ) là Đạo, u linh man mác, ( tức Nguồn T́nh ) , trong đen có nốt trắng ( + ), để chỉ trong Âm có Dương, Phần trắng là Dương ( + ) , cái ǵ cũng rơ ràng khúc chiết ( Thuộc Lư ), trong phần trắng lại có nốt Đen ( - ), để chỉ trong Dương có Âm (Âm trung hữu Dương căn và ngược lại ). Phần Đen tượng trưng cho Vô, cho Đạo,( ion +: Thể Âm, Diện Dương ) phần trắng tượng trưng cho hữu , cho Đời, ( ion - : Thể Dương Diện Âm ) nhờ sức hút Âm Dương, Đạo với Đời được kết làm Một, nên Đạo Đời luôn luôn khăng khít với nhau. ( 1 ) Nho c̣n bảo:” Nhân nhân vật vật giai hữu Thái cực: ngườ́ nào vật nào cũng mang Thái cực trong ḿnh, Thái cực cũng là “ Đại đạo Âm ( ion + ) Dương ( ion - ) ( 2 ) hoà “ tức là Lư Thái cực. Thái cực là chân lư Mẹ, Lư của “ Nhất lư thông vạn lư minh”. Nhất lư là nguồn gốc của mọi lư, tức là Thiên lư, Lư của thái hoà: nguồn gốc của tiến bộ và trường tồn. Khi vươn lên khỏi cặp tương đối Âm Dương th́ Thái cực trở thành Vô cực, ( Thái cực nhi Vô cực ) tức là Thượng Đế. Mặt khác Đạo Vợ chồng” Quân tử chi đạo, tạo đoan hồ phu phụ “ cũng là Đạo Âm Dương ḥa. Do đó mà Đạo rất xa mà cũng thật gần.
Ngoài ra chúng ta cũng nhận biết “ vạn vật đồng nhất thể và vạn vật tương liên: mọi vật trên đời đều có cùng bản thể như nhau ( đều được cấu tạo bởi Vật chất và năng lượng, đều có mang theo những thái cực cả ) và có mối liên hệ cơ thể với nhau, nhờ giao liên với nhau bằng tần số, do đó mà tất cả đem ḷng “ Yêu thương, Kính trọng và Tương dung “. Cũng nhờ tinh thần này mà mọi mối liên hệ trong ba cơi: Trời, Người, Đất được tham thông hay “ tam gia tương kiến:
Đạo cũng nằm ngay trong Tâm ḿnh ( điểm linh quang con người được nối kết với vũ trụ ), trong của ăn vật uống, trong đạo vợ chồng, trong các mối giao liên xử thế.Tổ tiên chúng ta t́m Đạo từ trong cái Thường thường, từ gần ra xa, từ nhỏ tới to, từ thấp lên cao, t́m cái vĩ đại trong cái tinh vi, đó là cuộc sống siêu việt ( ẩn chứa trong tên Việt ) của ṇi giống Việt.
II- Toà Nhà ba móng Tiên Nho đă bảo: Thực, Sắc, Diện: Thiên tính dă: Cái ăn, Dục Tính và Thể diện là Bản Tính con Người được bẩm thụ từ Trời Đất. Ngôi nhà văn hoá Việt có ba móng Thiên tính này. Ai biết cách ăn ở trong ngôi nhà này ( thất ) th́ có thể nhập Thái Thất ( tức là đạt Đạo ).
1.- Thực Sự Thực gắn chặt với con Người nhất là cái Ăn. “ Có thực mới vực được Đạo “. Không Ăn là chết, không ai khước từ được cái ăn, trời đă buộc con người vào cái ăn, nên ăn là một Thiên tính, không ai từ chối nổi, v́ thế cho nên phải hết sức giữ lấy, bối đắp nó, không để cho ai cướp mất. Cái ăn không chỉ để nuôi vật chất mà c̣n để nâng cao tinh thần. Cái ăn gồm cặp đối cực Ngon / Lành, hai yếu tố này không thể tách rời và thay đổi liều lượng theo từng người và tuổi tác. Khi nhỏ th́ yếu tố Ngon trội hơn, đến tuổi già khi cơ thể đă suy nhược, th́ yếu tố Lành phải trội hơn. Cái ăn là Chân lư đầu tiên đươc Trời gắn chặt vào con Người.
Cái ăn không chỉ để nuôi Vật chất mà c̣n để nâng cao Tinh thần và Tâm linh, nên các món ăn phải được chọn từ các vật liệu chọn lọc, phải được gia vị, pha chế thật tinh vi để cho món nào cũng được khi khẩu, các bà nội trợ Việt đă chế biến ra vô vàn món ăn ngon và lành. Các bà không dừng lại đó, mà c̣n phải làm sao cho mọi thứ trên mâm cỗ phải được bày biện một cách hết sức đẹp mắt, hết sức mỹ thuật, và thật hấp dẫn. Sự hấp dẫn kích thích dịch vị tiết ra nhiều hơn, nên đồ ăn được tiêu hóa tốt hơn. Đây là phương cách thực tiễn Mỹ hóa suốt đời Người.
Cha ông chúng ta cũng không vụ quá thực tiễn, mỗi người một đĩa thực phẩm ăn liền để khỏi mất th́ giờ mà tăng gia sản xuất. Mọi người trong gia đ́nh lúc nào cũng dùng bữa ăn chung, chia sẻ những thực phẩm với nhau trong những các địa thức ăn chung. Trong bữa ăn người trẻ và người già được ưu đăi hơn ( do thói quen kính già yêu trẻ ) , về chỗ ngồi, về các thức ăn, về cung cách ăn, người lớn hướng dẫn cho trẻ em biết cách thi lễ, biết tự chế trong những cái nhỏ nhặt nhất, như việc tự gắp lấy thức ăn cho ḿnh ( ăn xem nồi ngồi xem hướng là ví dụ ) một cách thích hợp, không dành hết những thực phẩm ḿnh thích mà bỏ lại những thứ không ưa, nhất là những gia đ́nh nghèo khó phải nhường nhịn cho nhau, đây là dịp huấn luyện con cáí “ tập dữ tính thành “ về cách chia cơm sẻ áo để vi nhân từ lúc c̣n bé trong những việc bé nhỏ hàng ngày. Khinh thường điều bé nhỏ này, cho là câu thúc trẻ em vào những cái bần tiện không đâu, chính là bỏ quên điều quan trọng tế vi về “ Vi nhân” cực kỳ khó khăn. Cái quan trọng nhất không phải là chuyên lớn mà là những việc tế vi nhỏ nhặt “ làm người “ bằng cách “ có biết Thực đúng cách mới vực được Đạo”. Khinh thường cái Thực là khinh khi Đạo ( làm người ), lạm dụng cái thực là làm hoen ố Đạo. Đây là phương thế thữc tiễn Thiện hoá suốt đời con Người.
Câu nói: “ Có thực mới vực được Đạo “, giúp mọi người nâng ḿnh từ vật chất lên tinh thần, để đạt những giá trị ” Chân,Thiện, Mỹ “. Mọi người phải vươn lên, siêu hóa cuộc sống như loài Chim ( Hồng ) bay bổng trên không, ( Cao minh phối Thiên),bằng cách giảm lượng đạt chất, và ngược lại như loài Rồng ( Lạc ) lặn sâu đáy biển ( Bác hậu phối Địa ) để tăng thêm số lượng, siêu việt làm sao cho Chất, Lượng hài ḥa. Khi thể hiện được cả Chân, Thiện, Mỹ trong cái ăn, th́ thức ăn trở nên Quốc hồn quốc tuư.
2.- Sắc Sắc là sắc dục, tính dục là chuyện của Vợ Chồng. Không Tính dục th́ không c̣n là Vợ chồng, không Vợ chồng th́ đâu c̣n nhân loại mà luận bàn những chuyện cao cả khác.
Sự Thực gần thứ hai là cặp đối cực Vợ / Chồng. Luật Thiên nhiên buộc chặt đối cực Trai Gái thành Vợ chồng nên Một.
Vợ chồng được kết hợp làm Một khi con Người đă trưởng thành. Không có Vợ / Chồng, Cái / Đực. Mái / Trống. Nhị cái/ Nhị Đực là nguồn sinh sinh hoá hóa của vũ trụ, th́ quả đất của chúng ta biến thành băi sa mạc mênh mông. Có Sắc giúp cặp đối cực Trai Gái nối kết làm Một trong lănh vực Tiểu ngă, c̣n trên b́nh diện hoàn vũ th́ các tiểu Ngă cũng phải Kết hợp làm Một với Đại Ngă, Trang Tử gọi là Huyền Đồng với vụ trụ để thành Tiên. Khi kết hợp với nhau cả Thể chất lẫn Tâm hồn để sáng tạo ra những ” Tạo hóa con “ nối ḍng, hầu con người tiếp tục khám phá ra những tinh vi và vĩ đại của Tạo hóa, th́ mới nhận ra bất cứ cái ǵ ở đâu đâu cũng là những vũ trụ huyền vi. Khi kết hợp với nhau, con người được khoái cảm tột độ, một thứ quà sinh thú để đền bù cho công khó nhọc mà Vợ chồng phải sinh nở và nuôi dạy con cái cho đến lúc trưởng thành, đây cũng là dấu chỉ dẫn đường cho con người nhận biết cuộc sống hạnh phúc vĩnh cửu khi hợp nhất được với Đại ngă.
Vợ chồng là Chân lư thứ hai về công thể đầu tiên của loài Người.Công thể này gọi là Gia đinh. Gia đ́nh là nền tảng vững chắc của xă hội, nhờ nó thuận thiên.
Kết hợp thể xác với tinh thần làm một để hưởng khoái cảm trong thời gian ngắn th́ dễ, nhưng để sống ḥa hợp với nhau hàng ngày để làm ăn và nuôi dạy con cái nên Người th́ khó hơn nhiều. Muốn thế, con Người phải sống thuận theo Thiên lư để đạt thế Ḥa quân b́nh động hầu được” Thuân Vợ thuận Chồng tát bể Đông cũng cạn “, v́ công việc nuôi dưỡng và dạy dỗ con Người th́ đ̣i hỏi nhiều công sức của Tâm Trí nên khó khăn như tát biển Đông. Cái Dịch lư đó là sự giao ḥa của cặp đối cực Tính / Lư để tạo ra mối Ḥa. Có T́nh ( yêu thương, tôn trọng nhau ) mới lôi cuốn hai người kết lại với nhau, có Lư ( cư xử công bằng với nhau ) mới giữ được lẽ công bằng giữa hai người mới Ḥa điệu gọi là cuộc sống “ T́nh Lư tương tham “. T́nh và Lư luôn phải khăng khít với nhau không được tách rời trong cung cách xử thế, nếu tách rời là gây ra mất thăng bằng, bất ḥa. T́nh là Đạo Nhân ( từ Trời ), tức là ḷng yêu thương không điều kiện, c̣n Lư là Đức Nghĩa,( con Người thủ đắc nhờ Đạo ) là bổn phận đối xử công bằng với nhau kể cả đối với ḿnh, Nghĩa có thể chi tiết thành Lễ, Trí, Tín, tức là lẽ công bằng. Lễ là trọng Ḿnh và trọng Người, Trí là hiểu Ḿnh và hiểu Người, Tín là tin Ḿnh và tin Người , đấy là lối ăn ở theo lối lưỡng hành để tao ra mối liên hệ ḥa. Đây là nghệ thuật sống theo Dịch lư để ḥa nhịp với tiết nhịp Ḥa chung của vũ trụ. Đó là đối với cặp Vợ Chồng, c̣n đối công thể xă hội th́ phải tùy theo các cặp khác nhau mà có mối liên hệ Ḥa khác nhau , nhưng nói chung vẫn là T́nh / Lư. Đó là mối liên hệ giữa Cha Mẹ và con cái ( phụ mẫu từ, tử hiếu ), Anh Chị em với nhau ( Huyng kính đệ cung ), cũng như Chính quyền và Nhân dân ( Điều ḥa giữa Nhân quyền/ Dân quyền).
3.- Diện Diện là bộ mặt, Thể là bản chất của con người được hiện ra bên ngoài đặc biệt qua bộ mặt. “ Hữu ư trung tất h́nh ư ngoại:bề trong thế nào th́ hiện rơ ra bộ mặt ngoài như vậy “, người hiền th́ nét mặt khoan nhu dễ thương, người dữ th́ bộ mặt đằng đằng sát khí. Muốn có Diện ḥa nhă, th́ phải tu dưỡng cái Thể, giúp cho cái Tâm được tẩm nhuận Đạo Nhân, khi có Nhân th́ sắc mặt khoan nhu đầy Ḥa khí. Muốn tu th́ phải quy tư, bỏ hết mọi suy tư mà đón nhận ánh linh quang từ Thánh linh về Đạo Nhân và Đức Nghĩa. Sự Thực gần thứ ba là Thể Diện của con Người. Do đó mà con Người mới là Nhân linh hơn vạn vật. Khi cặp Thể / Diện được hoà hợp ( tức là hợp Nội Ngoại chi đạo ) th́ con người đạt Đạo, giữ được nhân cách, và có đời sống Vật chất và Tâm hồn cân bằng giúp cho cuộc sống được an ḥa.. Muốn có cái Diện Đẹp th́ phải trau dồi cái Thể cho Tốt. Đó là công cuộc “ Vi Nhân “. Mà “ Vi Nhân nan hĩ ! Cha ông chúng ta đă dùng lời cực mạnh để cảnh báo chúng ta” “ Làm Người ( Vi Nhân ) th́ khó, làm Chó th́ dễ! “ Trước hết ta phải nhận diện ra Nhân hay con Người là ǵ trong vũ trụ ?Không định vị được vị trí của ḿnh trong vũ trụ th́ con người không thể hoàn thành sứ mạng “ Nhân linh ư vạn vật “ của ḿnh. Đại khái là có nhiều quan niệm định vị về con Người:
Con Người duy Tâm là con người nô lệ cho Thần linh ( duy Thiên ), là con người mê tín dị đoan, con người trở nên yếu x́u, v́ luôn sợ Trời đánh thánh vật, thường chỉ biết nài nỉ cầu xin. Con Người Duy vật là con Người mê mải nô lệ vật chất ( Duy Địa ), coi Của trọng hơn Người,mê mải tranh danh đoạt lợi một cách bất công gây ra bao khổ đau cho nhân loại. Con Người Duy Nhân là con người ( duy khoa học ), dọc ngang nào biết trên đầu có ai? Khoa học mà thiếu lương tâm th́ gây đại tai họa. ( Science sans conscience: ruine de l’ âme ). Các cuộc đại chiến thế giới là ví dụ của những nhà khoa học hành động thiếu lương tâm. Con Người Nho giáo được định nghĩa: “ Nhân giả kỳ Thiên Địa chi đức, Âm Dương cho giao, Quỷ Thần chi hội . . . “ : con người là cái Đức của Trời ( Vô biên ) Đất ( hữu hạn ), con Người là sự giao ḥa của Âm ( Tâm linh ) Dương ( Thế sự ), là nơi hội tụ của Quỷ (Ác ) Thần ( Thiện ) ,. . .”. Con Người này không bị Trời kéo lên để trở nên Duy Tâm, không bị Đất đè xuống thành duy Vật, cũng không sống trơ trọi,” trên đầu không chằng dưới chân không chịt “, để trở thành Duy Nhân, mà là một Tạo hóa con ( là tinh hoa của Trời Đất ), con Người luôn được Trời che Đất chở, biết cách Tự chủ, tự Lực và tự Cường, đó là con người Nhân chủ, biết cách làm chủ vận hệ ḿnh, gia đ́nh ḿnh và đất nước ḿnh, để mọi người sống trong ḥa khí. ( Thiên sinh Địa dưỡng Nhân ḥa )
III.- Ṭa Nhà ba gian
1.- Thái ḥa Khi nói đến ḥa, th́ là ḥa với ai, nghĩa là ít nhất phải có hai người, mà hai người này c̣n mâu thuẫn với nhau. Cặp đối cực sơ nguyên của Viêt tộc là Tiên Rồng. Các đối cực như Tiên / Rồng, Vợ / Chồng hay Âm / Dương luôn luôn níu kéo xô đẩy nhau để đạt trạng thái quân b́nh động, như hai đối cực Ly Tâm và quy Tâm tạo nên thế quân b́nh động mà các thiên thể được treo lơ lửng trong khôngian. Cặp đối cực này là nền tảng của Dịch Việt. Không phải hai đối cực nào cũng giao thoa được, chỉ khi nào đạt tỷ lệ co dăn ( Trời Đất: 3 / 2: Tham Thiên lưỡng Địa ) th́ mới đạt trạng thái quân b́nh động mà Ḥa. Hai đối cực có cách biệt nhau th́ mới biến hóa được, có cách biệt vừa đủ th́ mới tạo được thế quân b́nh động. Cái ḥa này cũng được thể hiện khắp mọi cảnh vực trong vũ trụ, nên gọi là Thái ḥa, nhờ ḥa được trong thế quân b́nh động nên luôn Tiến hóa và Trường tồn, cái ḥa do thuận với thiên lư. Từ Đại Đạo Âm Dương hoà ta có thể t́m ra sự Ḥa trong tất cả mọi cặp đối cực tương ứng: 1.- Con Người phải Hoà được Tâm với Vật, T́nh với Lư ( nhờ Ngũ thường: Đạo đức cá nhân: Tiêu chuẩn yêu thương, tôn trọng và cư xử công bằng với tất cả mọi người, kể cả trẻ con và những người hèn kém ), nhờ đó mà mọi người được Tâm an, Thân lạc. 2.- Gia đ́nh và xă hội được Ḥa là nhờ vào Công lư xă hội ( sống Ḥa theo tiêu chuẩn Ngũ luân: tiêu chuẩn công bằng ), th́ mọi người được ḥa giúp cho cuộc sống an vui. 3.- Trong các cơ chế xă hội như: a.- Chính trị: Phải điều ḥa được hai đối cực Nhân quyền ( thuộc Nhân ) và Dân quyền ( thuộc Dân ) . Nhờ nhân quyền mà mọi người có cơ hôi và điều kiện phát triển toàn diện, cũng nhờ Nhân quyền được tôn trọng mà Dân quyền được nâng cao, nhờ đó mà dân được giàu, nước mạnh. b.- Giáo dục: Phải điều ḥa được hai đối cực Thành Nhân và thành Thân. Thành Nhân nhờ un được Đức, thành Thân nhờ luyện thành Tài. Đào luyện cho mọi người đầy đủ Đức Tài là nhiệm vụ chính yếu và vẹn toàn của Giáo dục. hiện nay nền Giáo dục thế giới vẫn c̣n chập chững một chân “ thành Thân “ như người thọt. c.- Kinh tế: Có điều ḥa được hai đối cực Công hữu và Tư hữu, th́ mới giúp sự cách biệt Giàu Nghèo trong xă hội không quá chênh lệch. Việc này tương đối giải quyết nạn bất Công làm rối loại xă hội. d.- Xă hội: Phải điều ḥa hai đối cực Dân Sinh và Dân Trí. Nhờ Dân Sinh được nâng cao mới thoát được cái khó, v́ cái khó ngăn cản sự phát triển của Dân Trí. Hai đối cực này phải được phát triển đồng bộ để nâng đỡ lẫn nhau. Không thể viện cớ lo phát triển kinh tế trước mà lờ đi công việc giải quyết đồng thời các nan đề Dân Sinh và Dân Trí của xă hội, đó là lối nguỵ biện của nhà cầm quyền bất lực mà gian tham. 4.- Trên b́nh diện quốc tế th́ phải thực hiện “ Tứ hải giai huynh đệ ” để cho thế giới ḥa b́nh. Trên thế giới hiện nay đă có “ Thị trường chung’, nói là để giúp nhau ăn nên làm ra, nhưng cần phải có Đạo trường chung để giúp sự phân phối quyền lợi cho được tương đối công bằng hầu tránh khủng hoảng do sự bất Công. 5.- Trên cấp siêu h́nh:Th́ phải hoà được giữa Hữu vi và Vô vi để đạt An vi ( Kim Định ) để cuộc sống được phong lưu. Tỷ lệ Ḥa Vài Ba ( 2- 3 ) hay Tham Thiên lưỡng Địa nhi ỷ số ( 3 – 2) là Cơ cấu của nền Văn hoá Đông Nam ). Thế giới hôm nay đă đánh mất sự sống Hoà giữa con người với nhau, do sự bất Công, cũng như làm đảo lộn Tiết nhịp vũ trụ do sự ô nhiễm mọi thứ Môi trường. Đó là hậu quả của sự sống của loài Người đang ngược chiều với Dịch lư, ( Thuận Thiên giả tồn, nghịch Thiên giả vong )
2.- Nhân chủ Con người Việt tộc là “ Thiên Địa chi giao, quỷ thần chi hội. .” Con người này không Duy tâm, nên không bị Trời kéo lên làm nô lệ Thần linh ( mà Thần linh đâu cần nô lệ ), cũng không bị Đất lôi xuống làm nô lệ vật chất, ( vật chất vô tri, nên chẳng đ̣i hỏi ǵ ) mà luôn giữ được thế quân b́nh giữa hai đối cực Thiên Địa, nên đạt tính chất Tự chủ. Muốn giữ được thế tự Chủ th́ phải tự Lực, tự Cường. Đây là con Người biết trực diện với nhiệm vụ “ vi Nhân “, nên đủ khả năng làm chủ trong mọi t́nh huống. Không xây dựng được con người Nhân chủ th́ không đủ khả năng và tư cách sống ḥa, không thể giải quyết những khuynh hướng và khủng hoảng thời đại gây nên bất ḥa. Không có con người này th́ lấy khả năng và tư cách nào mà giữ cho nhà khỏi tan nước khỏi mất! Khi một đất nước mà đa số con dân mất tính chất tự chủ cách này hay cách khác th́ trước sau ǵ cũng bị nô lệ. V́ bị nô lệ lâu dài mà đất nước chúng ta đă đánh mất con người Phù Đổng, Bà Trưng Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung. . . Con Người Nhân chủ là vấn đế quan trọng bậc nhất. Nói cứu nhà cứu nước mà không lo xây dựng con người Nhân chủ, mà bàn những chuyện b́ phu ngoài hiện tượng, th́ chỉ là bàn chuyện lạc đề. Không có con người tốt th́ làm sao được những việc tốt. Nói cứu nhà cứu nước, mà không lưu tâm xây dựng lại con người và phương cách xây dựng các cơ chế xă hội cho được công bằng tốt đẹp, mà chỉ chuyên bàn chuyện vạch lá t́m sâu nhau th́ phỏng có ích ǵ. Khi muốn xây dựng th́ phải biết rơ xây dựng những ǵ và cách nào mới được, việc phá hoại và xây dựng phải được giải quyết đồng thời th́ mới có tác dụng. Cộng sản thắng Quốc gia đương nhiên phải nhận là ta bị thua, ta thua là v́ ta kém hơn, dù bất cứ lư do ǵ, ta kém là v́ ta chưa đủ Đức thiếu Tài để thắng mọi trở lực, chỉ lo diệt cộng mà quên xây dựng Đức Tài cho chính ta th́ phỏng ta có làm được ǵ tốt đẹp sau đó không? Cộng sản đă sai trăm phần trăm, nhưng phỏng chúng ta có khả năng làm được nhiều việc tốt hơn không ? Có vô số vấn đề về phía chúng ta mà mọi người phải lưu tâm. Trong thời đại khoa học kỹ thuật này, không việc nào mà chúng ta có thể nói khơi khơi được!
3.-Tâm linh Con người là nơi giao thoa của cặp đối cực Thiên Địa. Khi hướng Ngoại về Địa th́ phải suy tư, khi hướng Nội về Thiên th́ phải quy tư, nên phải biết suy tư lẫn quy tư. Suy tư để để ra sống với thế sự, quy tư để trở về nguồn Tâm linh. Quy tư về Nguồn để được tiếp liệu Nhân Nghĩa mà ra sống sung măn trên đời. Nguồn Tâm linh là Thượng đế, tức là nguồn Sống ( Bác ái ) và nguồn Sáng ( công bằng ) hay là Nhân với Nghĩa. Vấn đề rối loạn của nhân loại ngày nay là do nạn quên lảng nguồn gốc Tâm linh. Khi cái Nguồn nhựa Sống này bị tắc nghẹn th́ bao nhiêu ngành ngọn liên quan cũng đều héo khô tàn tạ. Do đó con Người đánh mất nguồn T́nh thâm và Lư công chính th́ là mất Gốc. Bệnh của thời đại là bệnh quên nguồn gốc Tâm linh, quên Tâm linh là quên nguồn T́nh và nguồn Lư công chính. Quên T́nh yêu và Lư công bằng th́ rồi ra mọi người cứ dẫm đạp lên nhau mà sống. Vong Tâm linh sẽ kéo theo vong Thân, vong Gia, vong Quốc và vong Nô.
IV.- Ṭa nhà hai mái: Nơi Gió thoảng trên Trời, chốn Nước lững lờ trôi dưới suối Khi con Người biết sống thuận Thiên nghĩa là theo Dịch lư th́ có khả năng dàn hoà mọi mâu thuẫn của cặp đối cực, nên loại trừ được các khuynh hướng đảo điên, do đó không tạo ra khủng hoảng, Đó là nền văn hoá thái hoà hay là nền Văn hoá “ Bất đảo Ông “, v́ luôn lập được thế quân b́nh động. Trong nền văn hoá này, con người chọn sống nơi rộng nhất của Thiên hạ, đó đạo Nhân, và hành động kiên tŕ công bằng nhờ đức Nghĩa, nghĩa là luôn biết chiết trung, hay chấp kỳ lưỡng đoan để đạt thế quân b́nh động. Tam cương : Nhân, Trí, Dũng là hành trang sống ở đời. Có Nhân th́ gần được với mọi người, đủ Nghĩa th́ biết hành xử “ phải Người phải Ta “ mà ḥa với nhau, nhờ đức Dũng mà duy tŕ được Nhân Nghĩa, nên luôn lập được mối giao với lân nhân trong mọi hoàn cảnh. Trong cách vi nhân “ suốt đời cố gắng hoàn thiện mọi việc từ nhỏ đến việc to, từ việc gần tới xa, cũng như hoàn thiên các mối liên hệ với lân nhân theo tiêu chuẩn “ Dĩ ḥa vi quư”. Nhờ sống theo Dịch lư, nhận biết mọi sự trên đời này là “ Thực nhược hư, hữu nhược vô : có không không có “, mọi vật trong thế giới hiện tượng biến đổi không ngừng, không thể bám vào, nên hành động không quá theo lối Lợi hành mà lạm dụng như tư bản, cũng không Cưỡng hành mà bất cập như CS, mà là An hành trong tiết độ , nghĩa là hành động theo Nhân Nghĩa, làm mọi việc đến cùng cực, vui ḷng chấp nhận mọi đắc thất ở đời, phó thác mọi sự cho Trời cao ( Tận nhân lực, tri Thiên mạng ) để cho cơi ḷng luôn được an nhiên tự tại, hầu đạt tới cuộc sống phong lưu: tâm hồn lâng lâng như làn gió thoảng qua, như ḍng nước lững lờ bên bờ suối vắng. Đó là phong thái an vi của cuộc sống phong lưu. Con người không bao giờ cảm được hạnh phúc chân thực khi chưa đạt tới đời sống phong lưu.
C.- Cung cách Vi Nhân của Tổ tiên
1.- Quan niệm Vi Nhân theo Lối Lương hợp Là một “ Tạo hóa con” được bẩm thụ anh linh tú khí của Trời Đất, nên “ Nhân linh ư vạn vật : con người linh thiêng hơn vạn vật “, v́ con Người từ gốc Tâm linh mà ra , đó là nguồn Sống và nguồn Sáng tự Trời cao, khi ra sống ở đời bị tiêu hao năng lượng, nên phải trở về nguồn để tiếp nhận thêm sức sống ( T́nh Yêu ) và nguồn sáng ( Lư công chính ). Các nhà huyền niệm cho biết năng lượng mà ta thu được trong giấc ngủ mỗi đêm c̣n nhiều hơn năng lượng từ thức ăn ban ngày. Vậy muốn trở thành con Người Nhân chủ, th́ con người phải sống thuận Thiên, nghĩa là phải sống theo Dịch lư. Mà Dịch là “ nghịch số chi lư: Dịch là chân lư ngược chiều như thở ra ( hướng ngoại ) và thở vào ( hướng nội ). Hướng Ngoại là ra sống ở Đời, để khám phá vũ trụ vật chất để giúp con người phát triển toàn diện, đây là lănh vực của Lư trí, cái ǵ cũng rơ ràng khúc chiết, hầu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Tây phương phát triển cao độ về lănh vực này. C̣n hướng Nội là trở về với Đạo, Đạo là đường về nguồn u linh man mác của Tâm linh tức là Thượng Đế, cũng là nguồn Bác ái và công bằng ( Kitô giáo ), hay Nhân, Trí ( Nho giáo ) hay Bi, Trí ( Phật giáo ), nói chung là T́nh và Lư. Có đi về nguồn để un đúc đủ hành trang về Tính và Lư th́ con người mới sống hoà với nhau cũng như kết hợp với thiên lư mới an vui được. Đông phương trổi vượt về lănh vực này.
2.- Đường về Tâm linh: Nghịch lư với Thế sự Tâm linh là lănh vực của T́nh, là những ǵ u linh man mác, không thể lư giải, chỉ có thể cảm nghiệm và thể nghiệm được mà thôi. Đông phương trổi vượt về lănh vực này, người ta đă bảo qua 25 thế kỷ nay Tây phương chưa chú ư về con đường Tâm linh. Muốn đi về nguồn Tâm linh th́ phải phá chấp bỏ hết mọi sự thủ đắc ở đời, kể cả tôn giáo cũng như luân thường đạo lư,( v́ những thứ đó chỉ để sống ở đời mà thôi ), có thế mới trần trụi như lúc vừa mới ra đời hầu mong qua cửa hẹp được, v́ đây là lănh vực của Vô, của cơi Tĩnh. Muốn đi vào cơi Tĩnh th́ phải theo lối:“ Dịch nghịch số chi lư, vô tư, vô vi dă, tịch nhiên bất động nhi cảm thông thiên hạ chi cố: Dịch là chân lư ngược chiều, bỏ hết mọi suy tư ( no – mind ), sống thuận theo thiên lư, ngồi bất động để được Định và Tĩnh mới cảm thông được lẽ Biến dịch của Trời Đất “ Lối tu của Phật giáo phải trải qua ba giai đoạn: Giới, Định, Tuệ. Gới để thanh tẩy hết trần cấu, bỏ hết ngă chấp để được Định mà vén màn vô minh ( Tham, Sân, Si ), hầu lănh nhận ánh sáng của Tuệ giác tức là giác ngộ. C̣n Nho giáo th́ qua 5 giai đoạn: Định, Tĩnh, An, Lự, Đắc.( Định nhi hậu năng Tĩnh, tĩnh nhi hậu năng an, an nhi hậu năng lự, lự nhi hậu năng đắc ) C̣n Kitô giáo th́ qua ba giai đoạn: Purgartoire ( Thanh lọc ), Unitive ( kết hợp với Chúa ), Illuminative ( Nên Thánh ). Có điều quan trọng là muốn trở về gốc Đạo th́ phải qua cửa ngơ ( portal ) Tâm: ( Thân Tâm hợp nhất,) Tâm là cửa ngơ để vào nguồn T́nh, nên mới gọi là Tâm T́nh, không có T́nh th́ hết là con người ( mất Nhân t́nh ). Tâm không phải là con Tim, mà là điểm linh quang con người được nối kết với vũ trụ gọi là “ vũ trụ chi Tâm “, không biết có phải là giao điểm của huyệt đan điền ( Trọng tâm của thể chất ) và Huệ nhăn ( trọng tâm của tinh thần ). Huệ nhăn ở giữa cầu nối corpus callossum của bán cầu nào bên phải và bên trái chăng?Không biết có phải là giao điểm Thân Tâm nối kết với Singularirty của Big Bang không? Biết được đường về Nguồn là rất khó, mà tu luyện cho đạt Đạo lại muôn vàn khó khăn. Chỉ có các bậc chân tu soi đường chỉ lối mới bớt công ṃ mẫm.
3.- Cung cách sống ở đời. Là một Tạo hóa con nên con Người cũng có thể biết cách triệt thượng đi về nguồn gốc Tâm linh của ḿnh và cũng phải triệt hạ để nhận ra trong mọi cái tinh vi đều chứa cái vĩ đại mà trong vĩ đại nào cũng có sẵn cái tinh vi, v́ “ nhân nhân vật vật các hữu Thái cực ( 2 ) : Người nào vật nào cũng đều chứa Thái cực ( cũng là Âm - , Dương + như các nguyên tử ) “, mà “ Thái cực nhi Vô cực: Âm Dương ḥa ” tức là Thượng Đế ( phải vượt lên khỏi cặp tương đối phân chia Nhĩ Ngă ở thế giới hiện tượng, mới đạt tới vô biên được ). Nhờ ‘ Vạn vật đồng nhất thể nên có thể tương liên qua các tần số mà mọi vật cảm thông với nhau được. Và cũng nhờ đó mà ở đâu trong trần thế chúng ta cũng nhận ra những công tŕnh tinh vi và vĩ đại của Thượng Đế, chứ không thể biết Thượng Đế ra sao, theo Nho th́ Ngài là “ vô h́nh, vô tướng, vô sắc, vô thanh, vô xú “, làm sao chúng ta có thể tượng tượng ra mà gán cho Ngài một Nhân h́nh.
4.- Sống Huyền đồng với Thượng Đế theo nhịp Thiên lư ( Dịch lư ) Ai cũng biết rằng chúng ta đang sống trong Không gian và Thời gian. Vào thế kỷ thứ 19, Einstein đă nhận ra Không và Thời gian là hai mô nguyên thủy đan kết với nhau ( hay hai sợi Canh và Chỉ dệt với nhau ) mà sinh ra vạn vật. C̣n Tổ tiên Lạc Việt từ ngàn xưa đă biết hai số Chẵn ( Không gian ) và Lẻ ( Thời gian ) đă đan kết với nhau theo Hướng và Phương của chữ Văn và Vạn mà sinh ra vạn vật. Vậy con Người chúng ta cũng đă được cấu tạo bởi Không và Thời gian. Tuy linh hơn vạn vật, nhưng con Người vẫn bị định vị trong Không gian ( Nơi Đây ) và Thời gian ( Bây Giờ ). V́ ở trong Không gian nên bị giới hạn, nhưng nhờ chứa yếu tố Thời gian mà con người vươn lên vô biên được. Để cảm nhận được vẻ Đẹp, sự Uy linh, và Huyền diệu của Tạo hoá, trong một đêm tĩnh mịch sáng trong, ngước mắt nh́n lên trời cao, chúng ta bị kinh ngợp bởi sự bất động tuyệt đối và bao la của vũ trụ. Có bao giờ chúng ta nghe được tiếng suối róc rách đêm vắng trong rừng sâu, mới cảm nhận được sự uy linh huyền nhiệm? Khi ngủ trong rừng thẳm giữa Việt Nam và Lào, tôi được nghe đôi chim Từ quy ( nghe người ta nói và nghe tiếng chim kêu, chứ không biết h́nh dạng chúng ra sao ), từ nửa đêm, con đực từ bên đỉnh núi này, con cái ở bên đỉnh kia, hai con cứ từng lúc vừa kêu ứng đáp cầm canh, mỗi lúc mỗi xuống mái núi gần nhau hơn, cho đến lúc hai con tới hai mái núi giáp nhau, th́ cùng nhau vụt bay đi, đó là lúc trời vụt sáng. Không biết chúng sẽ gặp nhau, hay bay xa nhau, nhưng phỏng đây có phải là tiếng gọi của Âm Dương hoà ? Trong mỗi khoảnh khắc của từng tiếng kêu đó chúng ta cảm nhận sâu xa được cái u linh tĩnh mặc của trời cao trong rừng sâu đêm vắng. Không gian là chỗ để cho mọi vật hiện diện, v́ không có “ vật h́nh “ th́ Không gian chẳng được hiển lộ. Cũng vậy khi âm thanh phát ra, th́ ta mới nhận thức được sư im lặng ( tĩnh mịch ) từ cơi xa xăm.. Các thiên thể có hiện diện trên trời cao, ta mới nhận được sư bao la của không gian, có tiếng động trong đêm vắng lặng ta mới nhận được sự tĩnh mịch của thời gian. Nhờ sự bất động và im lặng hoàn toàn, nghĩa là khi chúng ta không c̣n suy tư, th́ ta mới cảm thông được với vũ trụ, hầu cảm nhận được luồng ) linh lực )sinh sinh hoá trong vũ trụ, đó chính là lúc chúng ta hiện hữu hoàn toàn Nơi Đây ( Không gian ) và Bây Giờ ( Thời gian ). Các thiên thể to lớn bay lơ lững trên Trời cao, các hạt bụi nhỏ nhoi trên không, những cọng rau ngọn cỏ dưới mặt Đất, ngay chính với cơ thể ta cũng vậy, đang từng sát na liên tục triển diện chu tŕnh tiểu diễn: sinh, thành, suy, huỷ theo Dịch lư. Sống bắt nhịp được với các tần số của sự sinh sinh hóa hoá đó th́ ta mới cảm ứng, mới kết hợp được với vũ trụ, tức là ăn nhập vào trong tiến tŕnh sáng tạo, th́ khi đó ta mới cảm nhận được nguồn vui.( creation and joy ) Đó thực sự là phép lạ của Tạo hóa đang xẩy ra không ngừng khắp mọi nơi trong “ Hiện tại miên trường : ever present “. Phép lạ của Thượng Đế xẩy ra triền miên Nơi Đây và Bây Giờ, chứ không cần phải t́m đâu xa? Không cảm nhận được những phép lạ trong ta cũng như các vật quanh ta th́ làm sao chúng ta cảm nhận được phép lạ của Thượng Đế nơi xa xăm nào? Một cái hạt nhỏ xíu nảy mầm thành một cây to với thân cành hoa quả xum xuê, với cơ thể con người mấy chục kư, cũng như ức hà sa số vạn vật đều là những vũ trụ nhỏ nhoi với vô vàn biến hóa vô cùng huyền diệu đó sao? Ngay đến một hạt bụi cho là vô sinh cũng biến hoá không ngừng ! Có phép lạ nào to lớn hơn những phép lạ kỳ diệu xẩy ra liên lỉ quanh và trong ta. Vây không đi về Tâm trong môi trường bất động ( stillness ) và im lặng ( Silence ) th́ không thể cảm nhận được sự biến hoá, không thể kết hợp được với tần số biến hoá của vũ trụ. Nói Nhân linh là nói con người cũng linh thiêng, mà linh như Thần, Thần lại vô phương, nghĩa là ở đâu Thần cũng hiện diện,( ubiquitous ), tuy chậm hay nhanh, vật nào vật đều phát ra được những tần số, nhờ những tần số truyền ra và giao thoa nhau trong vũ trụ mà Thiên, Địa, Nhân có thể tham thông hội ngộ. Ta thường nói : Cầu xin Hồn thiêng Sông Núi, th́ phải hiểu Hồn Thiêng Sông là Trí ( Cha nước Trí ) , Hồn Thiêng Núi là Nhân ( Mẹ Non Nhân ). Muốn bắt gặp Hồn thiêng Sông Núi th́ ta phải suy tư, ăn ở theo Nhân Trí để phát ra những tần số “Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu “mới mong hội ngộ.
5.- Vi Nhân: ở Nơi Đây và Bây Giờ Nho quan niêm “ Con Người là Qủy Thần chi hội. . . “ , trong mỗi con Người, hai yếu tố Quỷ và Thánh kề sát lưng nhau, v́ ở trong thế giới hiện tượng nhị phân, con người cũng như cây biết Lành và Dữ. Thường người ta chỉ nghĩ công tác Vi nhân bắt đầu từ khi mới sinh, rồi học hành cho có nghề nghiệp, đến khi lập gia đ́nh là chấm dứt, sau đó cứ thản nhiệm lo ăn lo làm mà sống. Thực ra, con người không là “ đă thành “ , mà là luôn luôn “ đang thành “, và con Người ḍn mỏng lắm yếu đuối lắm, trong con người Quỷ Thánh kề sát lưng nhau, phút này là Thánh, giây sau đă là Quỷ rồi, khó mà lường được, người tu tŕ càng ở trên cao, gió càng lay mạnh, không dễ ǵ mà giữ được lành thánh dài dài, v́ thế cho nên phải Vi Nhân liên lỉ: Vi Nhân nan hĩ ! Liên lỉ cho đến lúc nhắm mắt buông tay mới thôi! Khởi đầu của những vấn nạn con người và xă hội là tại nơi đây. Nơi đây đang rối loạn, đang cần T́nh người, đang cần sự công chính. Không Vi Nhân th́ không có Nhân T́nh, Không c̣n T́nh th́ đánh mất Nhân Tính, không có Nhân Tính, th́ không thể ăn ở công bằng vói nhau, nên mới dành miếng ăn với nhau theo Vật Tính của lang sói, do đó mà xă hội rối loạn. Mặt khác Vi Nhân để cải thiện môi trường sống Nơi đây và Bây Giờ cho được hoàn hảo hơn theo tiết nhịp cũa vũ trụ. Có hoàn thiện được đời sống ngay Nơi Đây và Bây giờ trong hiện tại miên trường th́ mới mong kết hợp được với Thượng Đế ở đời sau. Bỏ quên cuộc sống rắc rối đời nay, tức là bỏ cái Hiện tại đang sống này, bỏ cái Nơi Đây và Bây Giờ, th́ làm sao mà có được cái Tương lai, v́ Tương lai phải là kết quả cố gắng vi Nhân của từng giây phút sống trong Hiện tại, tự ḿnh phải tạo dựng lấy, v́ con Người là một tác hành, một Tạo hóa con, không thể xin xỏ ai được, ngay với Thượng Đế, v́ mọi sự Ngài đă hoàn tất rồi, Ngài không thể thỏa măn đơn đặt hàng cầu khẩn của nhân thế mà sáng tạo thêm nữa!
6.- Vi Nhân: Bám sát vào Hiện tại miên trường V́ ai ai cũng phải vi nhân cả, từ người cao nhất đến kẻ thấp cổ bé miệng nhất đều phải vi nhân cả ( Tự thiên tử chí ư thứ nhân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bản ), để mà biết cách sống Ḥa với nhau, nên cách Vi nhân trước hết là phải Dễ và Đơn giản ( Dĩ, tắc dĩ Tri, Giản, tắc dĩ Ṭng: Cần phải Dễ để ai cũng nhận biết được, phải Đơn giản để ai cũng có thể làm theo được ) để cho ai ai cũng Vi Nhân được. Khi nào Vi Nhân cũng bắt đầu từ cái Gần đến cái Xa, từ cái Nhỏ đến cái To, từ cái Dễ đến cái Khó, từ cái Đơn giản đến cái Phức tạp, làm từ lúc Nhỏ mới sinh cho tới lúc Già ĺa đời, và Vi nhân liên lỉ theo hiện tại miên trường. Hiện tại miên trường là lúc nào cũng để hết Tâm Trí vào sự sống hiện hữu của ḿnh trong mọi khỏanh khắc, giây phút nào cũng sống, hành xử mọi việc trọn vẹn trong Hiên tại, chứ không mê măi theo Thời gian Tâm lư, chia Thời gian ra Quá khứ, Hiện tại và Tương lai, để người ta bị giam hăm trong những thời gian vàng son hay lầm lỡ của Quá khứ, rồi lại t́m cách thoát ly bằng cách mộng tưởng vào hy vọng hảo huyền Tương lai, mà quên mất Hiên tại, như vậy là quên mất cái “ Hiện tại miên trường Vi nhân “. Do đó mà con người quên mất cái Đây ( không gian đang sống ) và cái Bây ( từng giây phút đang hiện diện ). Quên lăng cái Đây và cái Bây là quên mất sự hoạt động của cuộc sống, th́ làm sao mà phát triển toàn diện con người, v́ tương lại được kết thành bởi những thành quả của hiện tại. Giây phút nào cũng sống tṛn đầy trong hiện tại th́ làm sao mà chẳng có tương lai. C̣n quá khứ là những ǵ đă qua, ôm lấy quá khứ là ngừng sống, mơ mộng tương lai chỉ là ảo tưởng. Giây phút nào cũng sống sung măn với hiện tại, đó là hiện tại miên trường. Quên hiện tại miên trựng là quên sống, quên sống th́ làm sao bắt được tiết nhịp sinh hoá của vũ trụ mà cảm thông với Thượng Đế, để mà phát triển toàn diện con người, giúp cho cuộc sống đầy sinh thú, v́ có sống sung măn th́ phải hoạt động triền miên, mà có hoạt động th́ mới sáng tạo, khi có sáng tạo ngay trong những việc nhỏ nhoi hàng ngày đều đem lại nguồn vui, nguồn sống từ đấng trời cao.
Vi Nhân : Hoàn thiện mọi việc làm và mọi giao liên Xử thế Để được phát triển toàn diện, hàng ngày con Người phải hoàn thiện hai lănh vực: Hoàn thiện mọi việc làm ( thành Thân ), và hoàn thiện các mối giao liên ( thành Nhân ) để cho cuộc sống mọi người giao ḥa với tiếp nhịp Ḥa của Vũ trụ, tức là đạt Thể Ḥa trong thế quân b́nh động, như sự cân bằng động của sức Ly và Quy Tâm của các Thiên thể cũng như sự thở Ra và Thở Vào nhịp nhàng nơi con người. **Hoàn thiện mọi việc từ Nhỏ tới Lớn, bắt đầu từ thuở ấu nhi, phải tập dữ tính thành, tức là tập lấy tính tốt thành thói quen, để rồi dùng thói quen tốt thắng tính xấu. Hoàn thiện Cái ǵ? Cha ông chúng ta đă bảo: “ Học Ăn, học Nói, học Gói, học Mở “. “ Học Ăn “ để thủ đắc những giá trị Chân , Thiện, Mỹ ( như đă bàn trên );. “ Học Nói để thực hiện lời dạy “ Lời Nói chẳng mất tiển mua, liệu lời mà nói cho vừa ḷng nhau “ đây chẳng qua là cách cư xử để luôn lập được mối giao ḥa với mọi người,”, lấy Tiêu chuẩn : “ Dĩ Ḥa vi quư “ mà sống với nhau. “ Học Gói ( Vào ), học Mở ( Ra) “ là học sống theo lưỡng hành, giúp sống ḥa với nhịp “ Lưỡng hợp “ của Dịch lư.. Tuy là việc nhỏ nhưng lại vô cùng khó khăn: ví dụ khi đánh răng, ta phải đánh thế nào với kỹ thuật và nghệ thuật trong những việc nhỏ nhất: tốn ít kem răng, ít nước, ít th́ giờ, ít công sức, mà hiệu quả giúp răng được bảo vệ tốt nhất, làm sao cho công việc này liên tục ngày một tăng tiến hoàn hảo hơn. Ngay đến cái việc lau nhà, quét sân, nấu ăn, cày bừa, học hành, làm bất cứ việc ǵ, nhất là việc tu thân . . đều phải Học và Làm với tinh thần hoàn hảo nhất, khinh thường điều đó là quên cung cách vi nhân tích cực, cái ǵ cũng làm với tinh thần tiết độ, không hơn không kém ( no more , no less ). Đó là perfect of things. **C̣n hoàn thiện mối giao liên tức là perfect for being th́ trong cách giao tiếp với mọi người trong nhà cũng như mọi người khác cũng bằng cách thể hiện ḷng “ Yêu thương. Kính trọng và cư xử Công bằng với nhau” hầu làm ḥa với nhau theo” tinh thần Tương dung” để “ Dĩ Ḥa vi quư “, kề cả những trẻ em, đừng có xem thường trẻ em chưa biết ǵ. Nhân loại đang thất bại trong hai vấn đề hoàn thiện này! Nho giáo th́ bảo mỗi cá nhân phải “ tu tŕ theo Ngũ thường: Đạo Đức cá nhân ” và mọi người phải “ cử xử công bằng” với nhau theo mối giao liên “ Ngũ luân: Công lư xă hội” Hán Nho ( confucianisme ) đă làm cho luân thường đạo lư Nho bị sa đoạ, nên chúng ta dè bĩu lầm vào Nho, v́ Hán Nho chỉ tầm chương trích cú, đă không nhận ra sự quan trong và tinh hoa của vấn đề Vi Nhân, v́ không rơ được sự quan trọng của hành Thổ ( Tức là Tâm linh ). Ngày nay nhắc tới vần đề Vi Nhân th́ người ta cho là cổ hủ lạc hậu, nhưng việc “ Làm Người: vi Nhân “ th́ “ bao giờ c̣n là Người “ th́ vẫn phải làm và làm hết ḿnh, lấy cớ văn minh mà quên làm người th́ vô t́nh để ḿnh dần hoá ra ngợm mà không hay, do đó xă hội mới loạn. Bỏ mất T́nh mà chỉ cứ thiên lư vạn lư kèn cựa nhau, khích bác nhau th́ mọi sự đều bị nát bấn như tương th́ làm ǵ mà không loạn! Nếu hoàn thiện được hai mục tiêu trên th́ không những xă hội được an vui, mà nhất là sẽ đem lại cho mỗi một chúng ta những nguồn vui mới , tức cuộc sống chúng ta đă kết hợp được nguồn sống của Thượng Đế, nguồn hạnh phúc an b́nh miên viễn. Được như vậy th́ cuộc đời này thật đáng sống và cũng là một đảm bảo cho cuộc sống hạnh phúc đời sau, đây là cuộc sống vẹn toàn. Để được sống như thế chúng ta phải vượt qua những khó khăn gian nguy ở đời, biết vượt qua lượng số nặng nề để đạt tới những phẩm chất ngày càng tinh vi như lối sống của Mẹ Âu cơ bay bổng trên trới cao, v́ đối với vật chất càng nhiều càng quư, nhưng với tinh thần th́ càng ít mới có thể đạt Đạo. Do đó mà Tổ tiên chúng ta mới có cái tên Việt, nghĩa la siêu việt.
7.- Vi nhân: Tận nhân lực và Tri Thiên mạng ( Phó thác ) Phong là gió thoảng trên Trời cao, Lưu là ḍng nước lửng lờ trôi dưới suối ( Đất ). Đây là hiện tượng thiên nhiên nhịp theo vận hành của vũ trụ, cuộc sống phong lưu là cuộc sống an nhiên tự tại nghĩa là theo tiết nhịp của Trời Đất, cuộc sống an trụ bất động Tâm. Muốn có cuộc sống bất động Tâm th́ con Người phải sống nhịp nhàng với cuộc sống Chấp Phá. Phật giáo cho thời gian là nguyên nhân gây ra vô thường, làm cho cho con người khổ đau, cho mọi sự trên đời đều là ảo hóa, nên phải xuất thế. C̣n Nho giáo nhận ra Dịch lư tức là tiết nhịp biến hóa của Vũ trụ, do mọi vật chất đều biến đổi không ngừng, mọi vật đều có một tần số khác biệt, vật có tần số thấp th́ nặng, vật có tần số cao th́ nhẹ, các vật có cùng tần số th́ hội tụ với nhau theo luật “ Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu “, c̣n các loại tần số khác nhau th́ cũng ḥa theo nhịp vận hành chung của vũ trụ ( Đại diễn: Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh ) gọi là cosmic rhythm. Sống hợp theo tiết nhịp đó là cuộc sống thuận Thiên. Nho giáo coi Thời và Không gian là phương thế để lập công Vi nhân, nên lao ḿnh vào con đường Xử thế. Công việc Vi Nhân khó là v́ con người phải làm sao điều ḥa được hai lối sống ngược chiều: một Động, một Tĩnh. Khi ra Thế sự th́ phải Động để mà thủ đắc vật chất mà vui sống, nhưng nhận thấy vật chất biến đổi không ngừng ,” có đó mà không đó, một đời ta , ba bảy đời nó: Thực nhược hư , hữu nhược vô “, nếu cuộc sống cứ bám vào sự vật biến đổi th́ không bao giờ ngừng được để đi về cơi Tĩnh, là nguồn gốc của sự sống. Không trở về nguồn để tiếp nhận thêm sức sống th́ mất Gốc,mất Gốc là mất T́nh Người và lư công chính. Con Người không thể đi một chân hoặc chỉ Chấp hay chỉ Phá, điều này sẽ làm cho cuộc sống mất quân b́nh, nên gây ra khủng hoảng. Vậy con Người phải sống điều ḥa giữa ba động nhịp nhàng của Chấp và Phá mới an trụ được trong thế quân b́nh động.Muốn Tâm đượcTĩnh, th́ phải dẹp cái Động của Tư tưởng lẫn Hành động. Mặt khác, trong cuộc sống con người phải hành động thuận theo Thiên lư, không để bị Cưỡng hành như trong các chế độ độc tài làm mất Tự do, cũng không quá Lợi hành như trong chế độ Tư bản, làm cho con người vong thân, sa vào t́nh trạng vật chủ, mà phải An hành, thấy việc hợp theo Đạo Nghĩa của Thiên lư là gắng sức làm, rồi mọi sự phó thác cho Thiên ư, không quan tâm nhiều đến thành quả đắc thất, v́ chính sự tận nhân lực đă mang theo kết quả thích hợp rồi. Khi Tâm không bị giao đông trong cuốc sống hàng ngày th́ được an nhiên tự tại, nên có niềm vui và hạnh phúc an b́nh. Đó mới là niềm hạnh phúc thật, v́ luôn được an b́nh nội tâm, c̣n hạnh phúc trần gian th́ phải có điều kiện vật chất của thế giới động. Cuộc sống Phong Lưu là cuộc sống thuận Thiên lư, cuộc sống ḥa điệu với tiết nhịp vũ trụ.
D.- Kết luận Tiên Nho đă bảo: “ Thể Dụng nhất Nguyên, Hiển Vi vô gián “, nên “ Cố ly vật cầu Đạo giả, vọng nhi dĩ hĩ : Đạo Đời cùng một gốc, Đạo với Đời là cặp đối cực xoắn xít lấy nhau, nên t́m Đạo ngoài sự vật là vọng tưởng vậy “
Nhưng thói thường con người lại luôn ham Thanh mà lánh Tục, thích Xa mà ghét Gần, ham To mà quên Nhỏ, mê Lư mà bỏ T́nh, t́m cái Vĩ đại mà bỏ qua cái Tinh vi. Khốn nỗi, mọi sự đều là những cặp đối cực xoắn xít vơi nhau, nên bỏ Nhỏ th́ mất To, bỏ Tục th́ lấy ǵ mà tạo nên Thanh, bỏ T́nh th́ mất cận thân, chỉ duy Lư th́ gây chia cách, không nhận ra Tinh vi th́ để vụt mất Vĩ đại, v́ Vĩ đại tiềm ẩn trong cái Tinh vi, bỏ Gần th́ quên cả chính ḿnh và các nhu yếu của đời ḿnh, đó là vong Thân. Đó là khởi đầu cho vong Gia, vong Quốc và vong Nô.” Cái sảy “ khuynh hướng thiên lệch “ nảy cái ung “ Khủng hoảng thời đại ” là thế! Khốn cho dân tộc ta tuy có nền văn hoá cân đối như thế, chưa có nền văn hoá nào sánh kịp, nhưng v́ bị nô lệ lâu ngày phải sống trong nghèo nàn và u tối, bỏ quên mất gốc Tổ tiên, vô ư thức rước vào nhiều thứ ngoại lai thiếu chọn lọc, nên gây tai họa, nhất là nạn phân hóa, v́ “ Dị khí tương thù “. Bỏ xa gốc Tính tương cận ( T́nh người ) của cha ông mà theo sát “ Tập tương viễn” của các nền văn minh khác nên gây ra Dị khí mà tương thù. Nền Văn hoá này có một chủ đạo Ḥa để đoàn kết toàn dân, và có đủ phương thế thuận Thiên lư ( Dịch lư ) để giúp cho mọi cơ chế xă hội được tiến bộ và trường tồn. Phải làm sao cho các cặp đối cực trong các cơ chế xă hội luôn được cân bằng th́ xă hội mới ổn định được . Điều này rất đáng cho chúng ta phải quan tâm phục hoạt lại nền Văn hoá thái ḥa mà vươn lên vực dậy. Ngày nay người ta đang giải quyết vấn nạn con người và xă hội bằng cách chạy quanh các hiện tượng rối ren của các cơ chế xă hội, chẳng khác nào đem dầu cù là mà chữa bệnh nội thương, mà không quan tâm sửa chữa nan đề con Người và Xă hội từ bản chất, đó là con người bất Nhân và xă hội bất Công. Nếu chỉ sửa hiện tượng, th́ khi sửa được hiện tượng này, các hiện tượng rối ren tinh vi hơn khác lại xuất hiện, xă hội lại càng rối ren hơn, càng sửa lại càng sai. Người ta đang cố tâm lấy một số tiến bộ về vật chất để lấy thúng úp voi, cái thúng ( vài tiến bộ vật chất ), úp con voi ( khủng hoảng Tâm linh ) chắc là không ổn, v́ lấy cái hữu hạn ( của vật chất ) để che đậy cái vô biên ( của Tâm linh ) th́ rơ là “ Dă tràng xe cát biển Đông”!. Bao lâu con người c̣n giữ mầm Hận thù trong đáy ḷng, ḷng c̣n chất chứa đầy Tham, Sân, Si, th́ con người không ngừng gây ra bất công xă hội, hậu quả là muôn đời con người vẫn khổ đau và đau khổ! Do vậy mà càng sửa th́ càng sai, càng sai lại càng không thể sửa, nên cứ chạy quanh và chạy lộn ṿng! Cây đũa thần là mọi người phải sống thuận theo Thiên lư, chứ không thể chỉ có sống một chiều “ Duy Lư “ mà Thượng hạ giao tranh lợi. Có “ Thị trường chung” mà không có “ Đạo trường chung” làm cái thắng để giữ thăng bằng, th́ khuynh hướng đi một chân của thế giới không chóng th́ chầy sẽ gặp đại khủng hoảng ở cấp hoàn vũ.
Nói tóm lại: Con Ngựi phải dựa theo Thiên lư tức là Dịch lư mà t́m cách bồi dưỡng và làm phát triển tính Thiên bẩm để hoàn thiện mọi việc Làm và hoàn thiện các mối Giao liên để sống Ḥa với nhau mà xây dựng con Người Nhân chủ, xây dựng Gia đ́nh “ Thuận Vợ thuận Chồng “ cũng như Xă hội biết sống Hoà với nhau mà mưu hạnh phúc chung.
( 1 ): Thái cực viên đồ cũng cho ta h́nh ảnh của một nguyên tử trung tính ( Cân bằng ), có cái nhân ( Tĩnh ) mang điện tích Dương ( + ) và điện tử ( Động ) mang điện tích Âm ( - ). ( 2 ): Theo Thái cực viên đồ th́ Âm trung hữu Dương căn và ngược lại. Do đó mà người Đàn Ông có Thể lả Dương ( + ), nhưng Diện lại Âm ( - ), c̣n Người đàn bà có Thể là Âm ( - ) nhưng Diện lại là Dương ( + ) . Hai ion - và + cuốn hút nhau , nên Đối cực Trai Gái dễ kết hợp thành Một. ( Trích trong cuốn “Đạo Lư Xử thế “ của Nguyễn Quang )
CIII.- TRIẾT LƯ AN VI Ít nét đại cươngTriết lư An Vi được xây dựng trên hai Phạm trù và ba Nguyên lư. I.- Hai Phạm trù1.- Phạm trù thứ nhất: Bái vật, Ư hệ, Tâm linh.Tâm thức con Người được tiến triển qua ba mức độ: a.-Bái vật : Giai đoạn con người c̣n mê tín dị đoan b.- Ư hệ : Giai đoạn lư trí con người đă phát triển, nhưng c̣n bỏ quên Đời sống Tâm linh. c.- Tâm linh: Giai đoạn con người đă nhận ra Chân lư ngược chiều của Dịch lư: Thế sự và Tâm linh kết hợp 2.- Phạm trù thứ hai: Ư, Từ, Dụng, Cơ.Nhờ tinh thần triết, mà giúp chúng ta nh́n các vấn đề một cách thấu triệt từ Gốc tới Ngọn: Gốc là Cơ, Ngọn là Dụng, c̣n Ư , Từ là giai đoạn trung gian nối Ngọn Dung tới Gốc Cơ. Gốc như máy Phát điện, Cơ như các bóng đèn, cái quạt. .., Ư , Từ như các dây chuyền điện.
a.- Cơ :Là nguyên lư cùng tột. b.- Ư : Là Ư tưởng, là triết học ( hệ thống của ư ) c.- Từ : Là lời nói, văn học. d.- Dụng: Là việc làm, định chế, thói tục.
Ta có thể hiểu Phạm trù trên một cách khác.
Cơ là Đạo Nghĩa. Ư là Triết lư Đạo học. Từ là văn học nghệ thuật, cũng tuân theo Đạo lư. C̣n Dụng là sự áp dụng triết học vào đời sống gọi là Định chế, là Thói tục, mà từ vua tới dân đều cố theo. II.- Ba Nguyên lư1.- Nguyên lư Lưỡng hợpLà sợi chỉ Hồng xuyên suốt nền Văn hóa Việt. Đó là “ Nghịch số chi lư “của “Đại Đạo Âm Dương ḥa” của Nho, hay “ Tiên Rồng gặp nhau trên cánh đồng Tương “ của Văn gia Việt, hay “ Thuận Vợ thuận Chồng, tát bể Đông cũng cạn” của Chất gia Việt. 2.-Nguyên lư Nhân chủCon người Bàn Cổ, Phù đổng là con Người tự Lực tự Cường để duy tŕ thế Tự chủ, đó là Nhân chủ.
3.-Nguyên lư An viVới Ba Phạm trù: a.- Cưỡng hành: Hành động v́ bị bắt buộc, bị áp chế như trong chế độ Nô lệ b.- Lợi hành: Hành động v́ lợi lộc như trong chế độ Tư bản c. An hành : Hành động theo Đạo nghĩa giúp Đời sống được an nhiên tự tại để được phong lưu của Việt..
III.- Cách tŕnh bày Nho triết
Để tŕnh bày Nho triết cho được rốt ráo, triết gia Kim Định đă theo 4 bước: Từ, Tượng, Số, Chế.
1.- Từ giúp cho có một ngôn ngữ sắc bén, thâu tóm cả hai đường Nội Ngoại. 2.- Tượng giúp cho Nho triết nh́n ra vị trí Ḥa giải của ḿnh thật bao la. 3.- Số giúp cho đi sâu vào gốc rễ để thấy những Chân lư ngược chiều làm nên nét đặc trưng không ai có thể phủ nhận. 4.- Chế giúp cho thấy Nho vào Đời một cách đặc sắc.
Trả lời một số điểm thắc mắc của Ông Trần Ba
Danh từ Việt Nho Ta nên biết có vô số thứ Nho như Hoàng Nho ( Thời Tam hoàng Ngũ đế ) Di Nho , ( của Tứ Di ), Chu Nho ( của nhà Chu ), Nguyên Nho ( Khổng giáo ) Hán Nho ( của nhà Hán ) , Tống Nho ( của nhà Tống ). . . Khổng giáo thực ra cũng là Nho giáo thuộc Nguyên Nho ... Xưa nay chưa ai nói đến Việt Nho, chỉ có triết gia Kim Định là người đầu tiên dùng danh từ Việt Nho là Nho có nguồn ngốc từ đại chủng Việt ( yue people ) tức là những chủng tộc ở vùng Đông Nam Á khi xưa sống bằng nghề Nông nghiệp. Những chủng naỳ gốm các sắc tộc khắp vùng Đông Nam Á gồm Tàu, Nhật, Hàn Việt, Mên, Lào, Thái Lan Mă lai, Phi Luật Tân, Nam dương, các sắc dân thuộc vùng đa dảo tạo Thái B́nh Dương. Bách Việt Những chủng Việt định cư ở vùng trung nguyên của Tàu ngày nay, theo các học giả ngoại quốc có đến 800, một nước thời đó cũng lớn hơn một tổng hay huyện trước đây. Những chủng này được gọi là Bách Việt, bách đây không phải là chỉ đúng một trăm, mà chỉ số nhiều như trăm họ, - bách tính - Sau này chỉ có Tàu Việt, Hàn Nhật là c̣n chung nguồn gốc Nho giáo, Nho là văn trường chung. . ., c̣n các sắc dân như Việt Mên, Lào, Mă Lai, Nam Dương,. . . đều bị ảnh hưởng của Ấn Độ nên xa dần. Nền tảng của Văn hoá Theo triết gia Kim Định th́ một nền Văn hoá giống như một cái cây có Gốc Rễ, Thân cành và Hoa quả. Một nền Văn hoá cũng vậy có Gốc rễ là cơ cấu, phần thân cành và Hoa quả. Gôc rễ là cơ cấu của nền Văn hoá, đó là bộ Huyền số 2 – 3, 5. Thân cành Là 3 cột trụ: Nhân chủ ( 3 ) , Thái hoà (2 ) và Tâm linh ( 5 ), c̣n Hoa quả là nếp sống Phong Lưu nhờ sinh hoạt theo tinh thần triết lư An vi ( Chấp kỳ lương đoan: doăn chấp quyết trung ).
Nguyên Nho và Hán Nho Đức Không Tử thuật lại Nguyên Nho ( Tổ thuật Nghiêu Thuấn, thuật nhi bất tác ) của phương Nam từ Tổ Nghiêu Thuấn , là tổ của nền Văn hoá Nông nghiệp, tức là nền Văn hoá “ “ Khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo, Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi “ V́ Đức Khổng chưa t́m ra cơ cấu nên Nguyên Nho là Vương đạo mới bị nhà Hán xuyên tạc thành Nho bá đạo. Thứ Nho Tàu truyền bá cho cha ông chúng ta là Hán Nho là Nho bá đạo. Nho vương đạo là Nho của nền Văn hoá nhu thuận, sống theo nguyên lư Mẹ gần với thiên nhiên, chuộng hoà b́nh của Nông nghiệp, c̣n Nho Bá đạo là Nho theo có tính chất bạo động, chuộng vơ lực, gây chiến tranh cướp bóc và bành trướng theo tinh thần của nền văn hoá Du mục. Nho không những có gốc từ Tổ Nghiêu Thuấn mà cơ cấu đă được khởi sáng từ nền văn hoá Hoà b́nh cách nay 12 ngàn năm đến 30 ngàn năm.
Phương pháp t́m ra cơ cấu Muốn t́m ra cơ cấu, triết gia Kim Định phải dùng đến khoa Tân nhân văn như Tâm lư miền sâu để đi vào các huyền thoại mà t́m ra các sơ nguyên tượng tức là bản tính đồng nhiên của Nhân loại, từ đó t́m ra hai tiêu điểm Văn hoá Nông nghiệp và Du mục để gạn đục khơi trong giữa mớ hổ lốn của Nho Vương và Bá đạo, cũng như dùng Cơ cấu luận đi vào nền Văn hóa Nông nghiệp để t́m ra mối nhất quán của nền Văn hoá.Mối Nhất quán đó là nét Lưỡng Nhất hay nét Gấp đôi hay là “ lư Thái cực “ . Lư Thái cực là “ Nhất Lư thông vạn lư minh” của “ Đại Đạo Âm Dương ḥa “.
Tên Việt Nho Danh từ Việt của đại chủng Việt nay chỉ c̣n Việt Nam giữ lại cái tên Việt mà thôi tất cả đă bỏ quên, cái ư nghĩa của Tên Việt là Vượt qua mọi trở ngại khó khăn hàng ngày mà vươn lên để sinh tồn và phát triển hay là phải từ cái nhỏ vươn lên cái to, cái tục tới cái thanh, tứ cái thường thướng vươn lên cái phi thường . . . nên Việt có nghĩa là siêu việt.
Muốn biết Nho có gốc từ Việt để xứng tên là Việt Nho, chúng ta phải đi vào trong 5 điển chương Việt như Huyền thoại kinh Hùng ( 1 ), Làng xă ( 2 ) , Dịch Việt ( 3: gốc Tiên Rồng ), Trung Dung ( 4 ) và Trống Đồng ( 5 ) để nhận ra mối Nhất quán, tức là nét Lương nhất v́ Việt Nho là triết lư Nhân sinh, nên triết đă thấm sâu vào sự sống, vào hơi thở vào cách ăn tiếng nói cũng như sinh hoạt cùng phong tục tập quán Việt .
Việt tộc có Bộ sách dân tộc không ?( Kinh Hùng khải triết : 6 Kim Định )
“ Thưa là : Không mà lại Có: 1.- KhôngV́ chưa có văn tự riêng, không có chữ viết th́ hẳn là không có sách. 2.- CóLà v́ có Kinh vô tự tức là những văn kiện được biểu hiện bằng dăm ba bộ Số, với một mớ Huyền thoại và vô số Tục ngữ Ca dao . Các số này được gọi là Huyền số, nó không dùng để đo đếm, nhưng để biểu thị cái khác, v́ thế chúng làm nên những tiêu điểm khách quan nhưng câm nín, nên cần đến huyền thoại làm như những lời nói lên có ư nghĩa . Tuy không có chữ, nhưng c̣n có Truyền khẩu mà nội dung là Huyền thoại, nên kể là có. 3.- Bộ Huyền sốNhững số đó ( huyền số ) có đủ giá trị chăng ? Thưa là quá đủ, v́ đây là đang nói về giá trị văn hoá thuộc tinh thần, mà tinh thần đi ngược với vật chất. Với vật chất càng to càng hay, c̣n tinh thần càng bé lại càng quư : bé cho đến số Không th́ quư vô cùng . V́ tất cả triết lư Đông phương đều đặt trên số Không : Ấn Độ là Thái Hư, Lăo Tử là Cốc Thần ( hang trống ) Nho là vô Thanh vô Xú , Việt là Trống ( trong chữ Trống Đồng ) , muốn nói theo Nho th́ đó là Hư Tâm , Hư Linh, tức cái Tâm có trống rổng th́ đạt được linh thiêng . Đó là bí quyết làm cho nước nên văn hiến tức là có nền văn hoá giàu chất Tâm linh. 4.- Sách Dân tộcCó bao nhiêu sách dân tộc và những sách nào ? Sách dân tộc Việt toàn là những Kinh không có Chữ chỉ biểu hiện bằng bộ Số Vài Ba . Sau khi đă nghiên cứu mới thấy bộ số đó quả là con chấm chủ quyền đă đóng vào vô số văn kiện, điển chương, lược đồ, di vật, hiện vật, nên có thể nói đó là bấy nhiêu sách dân tộc Tuy nhiên con chấm đóng hẳn xuống đă biến dạng nhiều cách nên khó nhận diện, chỉ sau khi đọc toàn bộ mới thấy rơ. “ a .- Sách có tên : Kinh Hữu tựỞ đây xin kể tạm vài ba quyển thôi: * Sách Ước, gậy Thần của Hùng vương * Sách Tản Viên, Ba V́ *Lạc Thư. b .- Sách không tên : Kinh Vô tự: Kinh DịchSách không Tên thi vô số, như: Cái Trống, cái Đ́nh, cái nhà Sàn, cái Giếng và vô số vật dụng khác đều hàm tàng các số 2 , 3 đôi khi cả 5 , 9 nữa . Cũng phải kể đến Huyền thoại mà nét đặc trưng là vắn tắt hết sức chỉ một vài ḍng như chuyện “ Nữ thần Mộc dạy anh em Lộ Bàn, Lộ Bộc biết làm nhà chữ Đinh “, vắn tắt như thế nhưng ư nghĩa lại bao la vô tận . Quả đúng như câu châm ngôn triết : “ nội hàm càng nhỏ ngoại hàm càng to”. Nội hàm rút vào cùng cực th́ toả ra cũng cùng cực . Nội hàm rút vào c̣n có một chữ Trống th́ toả ta muôn vàn. Trong các Kinh Vô tự, phải kể đến Kinh Dịch. Nó có một địa vị đặc biệt ở chỗ có chân trên cả hai b́nh diện Văn và Tự, tức là không có Chữ mà chỉ có Số, v́ thế gọi là Văn, vừa có Chữ , nên gọi là Tự ( tức là các hệ từ ). c.- 5 giai đoạn của Kinh DịchTruy tầm theo lối sinh thành th́ thấy Kinh Dịch có 5 giai đoạn ( theo Tam phần thư ) : * Giai đoạn I .- Dịch thiên nhiên hay Đạo Dịch của Trời Đất.
Tức hồn Dịch gặp được trong các Huyền thoại đầy chất Lưỡng Hợp như truyện Ông Cồ Bà Cộc, Núi Sông, Nước Lửa, Tiên Rồng . . . * Giai đoạn II .- Dịch của Phục Hy Thành bởi nét Đứt ( - - ) nét Liền (― ) ghép thành 8 quẻ đơn , mỗi quẻ có 3 nét . Đó là bộ số 2 , 3 , 5 . * Giai đoạn III .- Dịch của Ông Đại Vũ đúc 9 đỉnh Tức là thêm vào ṿng Trong 5 số Sinh 4 số Thành nữa là 9, cũng gọi là Cửu Lạc ( số 9 của dân Lạc ) . * Giai đoạn IV .- Dịch của Văn Vương Bắt đầu có Văn tự, đó là những lời giải nghĩa 64 quẻ gọi là Hào từ. * Giai đoạn V .- Dịch của Khổng Tử có thêm Thập Dực Nổi nhất trong đó là Hệ từ đại truyện có giá trị triết lư siêu h́nh . =Xưa nay người ta chỉ biết có giai đoạn IV và hầu hết nó đă trở thành sách bói toán và tán nhảm . Giai đoạn V được chú ư chút ít . Chí như 3 giai đoạn trước th́ hầu như không có ai nói ǵ tới và đấy là chỗ cắt nghĩa sự sa đoạ của Nho là v́ Đạo là cái ǵ linh thiêng siêu việt không thể dùng ngôn từ hữu hạn mà nói được, “ nói được th́ không phải Đạo thường hằng nữa ”, mà chỉ là Đạo phù phiếm thuộc xă hội. V́ thế “ Tri giả bất ngôn ” người biết Đạo không nói mà chỉ dùng một hai dấu hiệu, vài ba con số để chỉ thị rồi yên lặng . Đó là lư do tại sao các đạo lư Đông phương quư chữ Trống rổng, Hư tâm, Vô thể. V́ thế Kinh Dịch khởi đầu chỉ có số 2 và 3, đến sau mới thêm lời vào. Vậy mà các thế hệ sau lại chú ư nhiều về lời thành ra chỉ chuyên ngành mà bỏ gốc. Nay muốn t́m lại Đạo Uyên Nguyên th́ phải học về các số trong Kinh Dịch. d .- Ư nghĩa các Huyền sốMuốn t́m ư nghĩa các số ta hăy căn cứ trên Kinh Dịch . Kinh Dịch chia các số theo những lối cần phải biết để sau đoán ư . * Số ĐấtChỉ bằng các số Chẵn là 2 , 4 , 6 , 8 , nếu vẽ ra h́nh sẽ là nét Ngang — hoặc h́nh vuông □ . * Số TrờiChỉ bằng các số Lẻ 1 , 3 , 5 , 7 , 9 . Vẽ ra là h́nh nét Dọc ( │ ) hoặc h́nh tṛn ○ . *Ṿng Trong, ṿng NgoàiCác số trên được chia ra ṿng trong và ṿng ngoài : Ṿng trong ( xếp theo ngũ hành ) : gồm 5 số từ 1 – 5 , được gọi là số Sinh .
2 | 3 ─ 5 ─ 4 | 1
Ṿng Ngoài : gồm 4 số từ 6 – 9 , được gọi là số Thành.
7 | 2 | 8 ─ 3 ─ 5 ─ 4 ─ 9 | 1 | 6
( 5+1=6 ; 5+2=7; 5+3=8 ; 5+4=9 : Số thành )
Ṿng Trong ( tại Thiên thành Tượng ) là Linh Tượng, ṿng Ngoài ( tại Địa thành h́nht) là Sinh Tượng ( Cá biệt hoá mà thành vạn vật ). Văn hoá nào có nhiều số 4 là thiên về Địa có thể gọi là Duy vật với h́nh Ngang hay Vuông. Chính trị đặt trên mẫu Du mục : có Giai cấp, liên hệ người là Chủ Nô . C̣n thiên về số 1 là nghiêng về Thiên có thể gọi là duy Tâm linh, h́nh là nét Dọc hay Tṛn . Đây chỉ là sự phân loại Tiên thiên chưa được áp dụng, chỉ cần nói rằng trong thực tế văn hoá nào cũng có rất nhiều sửa sai nên nó làm cho khó nhận diện. Lại theo luật hai Thái cực ở liền ngơ ( les extrêmes se touchent ), nên văn hoá ưa dùng số 4 cũng dùng số 1 ( nguyên lư đồng nhất ), c̣n văn hoá ưa dùng số 1 cũng lại dùng số Đất như số 4 . V́ thế có những bộ số ; 1 – 4 hay 4 – 1 . Việt Nho th́ dùng bộ số 2 - 3 . Việt nói Vài Ba ( 2 – 3 ); Tàu nói Tham Lưỡng ( 3 – 2 ) . Hai số cộng với nhau thành 5, số Ngũ hành. Đó là bộ số chỉ trỏ sự Quân b́nh Vũ Trụ : Trời 3 , Đất 2. Vẽ ra là h́nh Thập tự nhai ┼ gồm nét Ngang là 2 Đất, cộng với nét Dọc là 3 Trời thành ngũ hành là số 5 . Hoặc cùng vẽ là h́nh tức là Tṛn trên Vuông hay Tṛn bao lấy Vuông . Xă hội theo quy chế B́nh sản không có chế độ nô lệ . Hỏi ai là chủ bộ số 2 – 3 này trước th́ đó là Việt . V́ cả khảo cổ ( nét song trùng ) lẫn huyền thoại ( Tiên , Rồng ) đều nói lên điều đó. Đây ch́ nói có số 2, v́ nó là đầu mối cho các số nền tảng sau: Thí dụ: Số 3 = 1 + 2 Số 5 = 2 + 3 Số 9 = 5 + 4 Các bộ số cứ đi đôi ( 2 ) như vậy vừa căn bản lại vừa đặc trưng để nhận diện . Trong thực tế th́ phải nói cả Việt lẫn Tàu đều là chủ. Việt chủ ở đợt số Sinh gọi là Văn Hoá; Tàu chủ ở đợt số thành gọi là Văn Minh. Nói khác đi Việt thai nghén ra những tượng ư, thí dụ bánh Dầy bánh Chưng. C̣n Tàu th́ hoàn chỉnh tượng ư đó bằng đổ khuôn lời gọi là công thức hoá bánh Dầy bánh Chưng Việt trở thành câu “ Thiên viên Địa phương ” của Nho . C̣n Rắn với Thuồng luồng của Việt trở thành con Long của Tàu , nhà Sàn trở thành Tam tài . Do đó mà đặt thứ tự Việt Nho tức là Việt trước Nho ( khi hiểu Nho là Tàu ) . Đây là vấn đề rắc rối sẽ phải nhờ đến sự trợ lực của các khoa Tân nhân văn như Khảo cổ, Dân tộc học, Cổ sử để phân xử. Để đi đến hệ quả là muốn t́m ra đâu là Nho trung thực tức là Nho chưa xa ĺa số sinh của nó th́ phải kể đến yếu tố Việt . Nói cụ thể là phải kể đến Huyền thoại và Huyền Số nữa , nếu không dễ trật đường . Trên đây ta đă nói bộ số nền tảng của Việt Nho là Vài Ba. 5.- Vài thí dụ đi trật đườnga.- Chữ Chân Chim, Con Quăng với chữ LệTrong thời gian thai nghén văn tự thời c̣n là chữ Chân Chim (Điểu tích tự ) hay chữ con Quăng ( Khoa đẩu ) th́ số 2 Đất được biểu thị bằng 2 nét Ngang 二 , c̣n số 3 Trời được biểu thị bằng 3 gạch Thẳng 〣, cả hai hợp lại thành chữ kỳ ( căn = radial ) : Căn 示 ( 2/3 : 5 nét ). V́ hai bộ số này là linh thiêng nên dùng căn “ kỳ “ đi với các chữ nào th́ linh thiêng như : Chữ tế : 祭 Chữ lễ: 禮 Chữ thần: 神 Chữ thiền: 禪 Chữ kỳ: 祈 . Nhưng về sau người ta quen viết tháo ( chữ viết cho nhanh ) th́ chữ kỳ chỉ c̣n 4 nét (礻). Vậy là sa đoạ ra số Đất lúc nào rồi mà không một ai ư thức điều đó.
(Chữ Điểu tích tự hay Chân Chim là của phái Chim Tiên Âu Cơ, c̣n chữ Khoa đẩu hay con Quăng thuộc của ḍng Rồng Lạc Long. Tuy chưa t́m ra sự đóng góp của Việt Tộc vào việc h́nh thành chữ Lệ tức chữ Nho nhưng nên tảng văn hoá Đông Nam lại nằm trong chữ kỳ ở trên: 示 ( hai nét trên chỉ Đất, 3 nét dưới chỉ Trời, Trời Đất giao thoa : 2 +3 = 5. 2-3, 5 là bộ Huyền số của nền Văn hoá Đông Nam của Việt tộc. Theo triết gia Kim Định th́ Thương Hiệt là người Việt được giao cho việc h́nh thành chữ Lệ ) b.- Hủ Nho bỏ số Sinh mà chuyên nhiều về số Thành là Bát quái và 64 quẻ.Do thế Nho là một đạo quân b́nh siêu đẳng đi lần vào chỗ suy vi bị bẻ quặt. Nay muốn t́m ra mối Đạo Uyên nguyên, th́ đó là cả một công tŕnh bao la đ̣i phải có sự đóng góp nhiều ngành chuyên môn. Về phía triết chúng tôi cố gắng t́m lại phần nào bằng chú tâm đến bộ số “ Vài Ba, Tham Lưỡng ” như ( 2 – 3 ) và ( 5 – 9 ) . Cái bí quyết thành “ Văn hoá chi bang ” nằm trong mấy con Huyền Số nọ. Nói khác đi đây là nhằm khai quật phần Tâm linh trong nền văn hoá nước nhà. Riêng về Tàu và Việt khi nói tới Việt Nho th́ chỉ xin hiểu là 2 thực thể hoàn toàn văn hóa, xin gảy ra ngoài mọi suy luận thuộc chủng tộc hay chính trị, để chỉ chú ư đến văn hoá mà thôi. Theo đó, th́ Việt chỉ tất cả các dân đă cư ngụ trong nước Tàu trước khi có dân tộc Tàu, Việt Nam chỉ là một chi trong cái khối lớn lao đó. Có chăng Việt là chi được coi như kế thừa nền văn hoá của khối Đại Việt, đối với Tàu xuất hiện về sau. Cả hai nơi đều tổ chức xă hội theo mẫu nông nghiệp,Việt th́ c̣n giữ nguyên chất nhiều hơn, hăy tạm gọi Việt là 9 nông 1 du, c̣n Tàu th́ 6 Nông 4 Du. Do đó có một số nét khác biệt làm cho Tàu nói chung không quân b́nh bằng Việt. Thí dụ về vật biểu Tàu chỉ có Rồng, đang khi Việt có cả Rồng lẫn Tiên, nhân đó Việt trọng bên Tả, nổi về văn hoá Tinh thần, Tàu trọng bên Hữu nổi về văn Minh ( vật chất ). C̣n rất nhiều chi tiết sẽ đề cập sau .”
( Tóm lại khi đă h́nh thành được những nền tảng vững chắc trên th́ nền Văn hoá về Thiên lư hay Dịch lư trở nên bao la và thâm sâu vô cùng chứ không chỉ có Tứ thư và Ngũ kinh của Khổng Mạnh . Lời bàn thêm của người trích )
Phân biệt Viêt Nho với Hán Nho Tiêu chuẩn gạn đục khơi trongĐể việc gạn lọc được kết quả, chúng ta cần phải có tiêu điểm để y cứ , đó là Văn minh du mục và văn hoá nông nghiệp, và từ đó ta tinh lọc Hán Nho để t́m ra tinh hoa của Việt Nho . I .- Văn Minh du mục( Cơ cấu Việt Nho : Kim Định ) 1.- Hai nền Văn hoá“ Văn hoá loài người có muôn sắc thái, nhưng khi xét tận căn cơ lại chia ra được hai nguồn đă được đổ khuôn tự xa xưa do hai trào sống: một là Du mục, hai là Nông nghiệp. Hai tiếng này phải hiểu cách rộng răi: Du mục bao gồm những miền đất mênh mông tự Cận Đông đến Viễn Đông và ta sẽ gọi là Tây Bắc. C̣n Nông nghiệp tuy có nhiều nơi nhưng ở đây có ư chỉ những miền mênh mông đủ sức gây ảnh hưởng lâu dài vào văn hoá như miền b́nh nguyên Ba Thục, hay đồng bằng Hoàng Hà, Hoài Giang, Dương Tử giang. . . Đây là hai miền để ấn tích sâu đậm trên văn hoá loài người nên chia thành hai luồng tư tưởng khác nhau, nhưng lâu ngày pha trộn vào nhau. Và tuy ngày nay không c̣n nền văn hoá nào thuần chất nông hay du, nhưng cần đơn giản hoá để có vài tiêu điểm giúp cho việc nghiên cứu được dễ dàng. Vậy nên chúng tôi tạm dùng hai nét đó để phân loại các nền văn hoá, miễn phải hiểu trên đại cương và cách co dăn uyển chuyển. 2.- Đời sống Du mụcRiêng về lối Du mục đă mang tính chất nước đôi, gắn yếu tố Du thuộc thời săn với yếu tố Mục đă đi vào Nông nghiệp. Tuy nhiên nói về đại để th́ du mục c̣n mang nhiều yếu tố thời săn lượm ( Civ. I . 36 ). Ở thời này việc săn lượm chưa là truyện giải trí hay tuỳ phụ như sau này, nhưng là vấn đề sinh sống, ngoài việc săn lượm không c̣n nghề nào khác. V́ thế để cho được sống tất phải đi săn. Đă săn là có truyện đổ máu. Thế rồi sự kiện thường xuyên đó ngấm dần vào tiềm thức gây ra sự thích thú làm cho con vật hay tha nhân đau khổ ( Civ. I . 76 ). Tha nhân càng đau khổ càng sướng đó là căn do những h́nh khổ kéo dài: đốt bằng lửa bé, đóng đanh treo cho hấp hối cả mấy ngày, đóng cọc đít dựng ngồi lên nhưng không cho cọc đâm sâu lên bụng để thủng thẳng mà chết. . . Chính đó là căn do của sự tàn nhẫn đă trở nên dấu hiệu của giai đoạn du mục nên sau này khi đă bước vào văn minh phải lâu lắm con người mới bỏ dần đi được. Thời du mục có thể coi như đoạn cuối cùng của săn hái nên c̣n mang yếu tố chung với săn hái: cũng ở lều cũng tôn thờ Tù trưởng đến cùng độ, rồi lại thêm bắt người làm nô lệ và đàn áp nông nghiệp để kiếm đồng cỏ ( Civ. I. 41 ). V́ thế chúng ta có thể dùng danh từ mục để chỉ thời tiền văn minh, rồi đến cửa văn minh là nông nghiệp. 3.- Đời sống Nông nghiệpNông nghiệp là cuộc cách mạng lớn nhất của con người đă xảy ra cách đây hàng chục ngàn năm, nó biến đổi toàn triệt đời sống và đưa ra một lối mới khác hẳn trước: lấy việc ưa thích nghệ thuật và đời sống dễ dăi thanh b́nh thế vào đời sống cam go và hiếu chiến ngày xưa. 4.- Sự giao thoa giữa hai trận tuyếnDo đó mà đă thành một thứ định luật trong lịch sử là du mục thắng nông nghiệp để rồi bị nông nghiệp cải hóa, trở nên văn minh thuần phục. lúc ấy lại bị du mục đợt mới đánh quỵ ( Civ.I. 308 ). Đó là một sự kiện xẩy ra thường xuyên trong mọi nền văn minh, mọi thời đại: * Người Doriens đuổi người Mycéens. * Người Hyksos đuổi dân Ai Cập. * Người Cro-magnon đuổi người Néanderthal. Tức ở đâu và bao giờ cũng có sự xâm lăng, nên sự đối chọi giữa du mục và nông nghiệp là một tiêu điểm có giá trị phổ quát. Lấy đó mà nh́n vào nền văn hoá nước nhà chúng ta rất dễ nhận ra một phía ưa dùng bạo lực pháp h́nh, c̣n một bên th́ ưa dùng những đường lối nhu thuận t́m cách cải hoá bằng lễ giáo thí dụ Nhu đạo phát xuất từ chữ Nhu, tức đi lối “ Khoan nhu dĩ giáo ”, nên kể là đại biểu cho nông nghiệp . Điều này ít được nhận ra v́ Nho giáo đă hết chính truyền từ lúc những yếu tố du mục mọc trùm lên trên. Tuy nhiên nếu chịu khảo sâu th́ cũng c̣n nh́n ra được sự nối kết đó, v́ không bao giờ nét hàn x́ đi đến cùng triệt, nhưng vẫn để lại dấu vết được biểu lộ qua cuộc vật lộn cam go giữa hai nền văn hoá. Có khi giao tranh ác liệt, có khi hoà hoạn ảnh hưởng lẫn vào nhau. Lịch sử nhân loại chính là sự giao thoa của hai trận tuyến đó: Khi bên này thắng thế, lúc đên lượt bên kia, xoắn xuưt pha trộn khiến cho sự nh́n ra trở thành khó khăn nhưng lại cần thiết để có một quan niệm bớt mung lung về nguồn gốc văn hoá. Muốn phân ra cần phải đi tới cơ cấu mới đạt những yếu tố tương đối đơn thuần để dễ phân biệt. II .- Cơ cấu Du NôngĐiều nhận xét đầu tiên là bất cứ ở đâu thô bạo cũng thắng được tế vi ( Partout le délicat est vaincu par le grossier . Journal . Keyserling 169 ). Đó là du mục khởi đầu thắng nông nghiệp. Tại sao vậy ? Thưa như đă nói v́ nó dựa trên sức mạnh. Đó là điều bó buộc trong thời săn hái. Muốn bảo tồn sinh mạng không những con người phải chống chọi thú vật, mà c̣n phải giết chúng để làm lương thực. Lâu ngày sự bạo hành đó quen đi, ngấm vào tiềm thức gây nên cơ cấu du mục, là cơ cấu xây bằng vơ lực. Địa vực của du mục hầu hết là những cánh đồng hoang bát ngát nằm trong vùng Cận Đông Tiểu Á lan tới vùng thảo nguyên bát ngát của Á Châu. Đó là quê hương du mục với những đoàn người sống theo phương thức đoàn vật do một người chăn. Ờ đoàn người đi săn tâm thức cá nhân thiếu cơ hội nảy nở: người ta chỉ khuyến khích sự phục ṭng tuyệt đối trước quyền uy của một Tù trưởng thường được thần thánh hoá để duy tŕ tinh thần hồn khóm , hầu trở nên đoàn quân hùng mạnh. Và đó là điểu giải nghĩa tại sao mỗi khi đụng chạm với nông nghiệp th́ hầu hết là du mục thắng thế . Là v́ phía nông nghiệp tuy cũng có kỷ luật, nhưng thường mền dẻo và nhất là c̣n để lại quảng trống rất rộng cho lối sống riêng rẽ từng gia tộc đầy t́nh cảm. Văn hoá lại khuyến khích lối sống “ Doăn chấp kỳ trung ”, như với Lễ Gia Quan là lễ vun tưới óc trách nhiệm cá nhân. Ngược lại trong lối sống du mục đă không có sự khuyến khích như vậy. Hơn nữa lối sống chung đụng từng đám không để giờ cho những sự tư riêng vi tế nảy nở, nhưng cổ vơ đời sống tập thể . V́ thế mà triết thuyết nghiêng về pháp h́nh và lư trí gạt bỏ t́nh cảm. Vật Tổ th́ thích dùng các con mạnh thú như hùm, beo, hổ , báo. . . biểu thị bằng lông mao. Trong lối tổ chức xă hội th́ có đẳng cấp dựa trên ḍng tộc hoặc giàu sang. Loại tâm thức này sẽ giữ vai tṛ văn minh chinh phục thiên nhiên, mở đầu khoa học, ưa số chẵn, số Đất : 2, 4, 6, 8. Ngược lại bên phía nông nghiệp đề cao quan văn, đề cao đức độ . Vua chỉ có giá trị v́ đức chứ không v́ thế . Vật biểu là Tiên ( tức yếu tố nữ ) đi với Chim ( lông vũ ), tức vật hiền lành và biết bay cao. Xă hội không có đẳng cấp, nhưng nhấn mạnh trên tuổi tác và công thể, như Hội đồng kỳ mục tức không dành riêng cho một đẳng cấp nào. Cai trị bằng Lễ ( tục ) . Triết lư thỉ giàu t́nh cảm và nghệ thuật. Loại tâm thức này sẽ chuyên về văn hoá nhằm làm đẹp t́nh người, tô điểm cho những mối nhân luân bằng Lễ. Tóm lại mà nói th́ cơ cấu du mục chuyên về văn minh t́m chinh phục thiên nhiên và trấn hai phương Tây Bắc 4 – 1. Nông nghiệp nghiêng về văn hoá t́m làm đẹp những mối nhân luân, trấn hai phương Đông và Nam 3 – 2. Sau đây là vài thí dụ điển h́nh: III .- Hoàng Đế đại biểu Du mục,Thần Nông đại biểu Nông nghiệp. Đă biết rằng cơ cấu thuộc tiềm thức không có đường viền rơ rệt. V́ thế khi chúng tôi đưa Hoàng Đế ra làm đại biểu th́ chỉ nên coi như một sơ nguyên tượng mà không là nhân vật lịch sử. Nói vậy nghĩa là những điều thuộc Hoàng Đế có không đúng hẳn với lịch sử cũng không quan trọng. Quan trọng là làm nổi bật lên vai tṛ Du mục y như Thần Nông là đại biểu cho Nông nghiệp vậy. Si Vưu là con cháu Thần Nông đă phải chiến đấu với Hoàng Đế th́ hiểu là văn minh nông nghiệp phải chống với du mục. Nông nghiệp đi vào văn minh trước nên cháu Thần Nông chống với du mục Hoàng Đế. Chữ Đế mang ư nghĩa chinh phục hay là ăn sẵn: dùng vơ lực để săn con thú, lưới con cá sẵn có đó rồi. Lối sống này sẽ đưa đến chinh phục, cướp đoạt, nói vắn là Đế. Ban đầu Đế có nghĩa là ăn sẵn, ăn cướp, tước đoạt nhưng v́ do vua làm nên mang ư nghĩa tốt, theo thế thái ăn trộm cái lưỡi câu là thằng cướp, c̣n ăn trộm một nước th́ lại là vua, và trong trường hợp sau này việc chinh phục được kêu là Đế và chữ Đế mất tính chất du côn để trở nên cao cả. V́ thế nên gọi là Đế theo nghĩa Đế là chinh phục, chiếm đoạt. Đế quốc là nước dùng sức mạnh để chiếm đoạt các nước khác. Người được gọi là Đế đầu tiên trong huyền sử Việt Nho là Hoàng Đế, có nghĩa là người đă chiếm đoạt văn minh Hoàng tức của nông nghiệp: bao nhiêu phát kiến nông nghiệp đều quy cho ḿnh, thí dụ “ Hoàng Đế nội kinh ” tuy bảo là của Hoàng Đế mà thực ra là cuốn sách thâu lượm kinh nghiệm y dược của Thần Nông, đặt trên khung Âm Dương của Phục Hy. Như vậy Hoàng Đế quả là đại biểu cho một nền văn hoá khác xây trên vũ lực về văn hoá, c̣n ở trên hai đợt bái vật và Ư hệ. Nếu biểu thị bái vật bằng số 1, c̣n ư hệ bằng số 4 ( 4 - 1 ) th́ chúng ta sẽ thấy được du mục là nền văn hoá chú trọng đến h́nh thức ( là số 4 ), Địa phương cũng như sức mạnh đi theo đường khắc: Hoả ( 2 ) khắc Kim ( 4 ) , Kim khắc Mộc ( số 3 ) và choán hai phương Tây bắc với số phá, số chẵn. Ngược lại với văn hoá nông nghiệp ở Đông Nam số lẻ, v́ số lẻ là số hoá ưa chuộng uyển chuyển nhu thuận . Ta hăy xét thêm một điểm then chốt nữa là nhà cai trị của Tàu cũng thấy đến quá nửa là du mục. Toàn thể lịch sử Trung Quốc được dệt nên bằng những cuộc xâm lăng của du mục, khởi đầu măi tự ngàn xưa, từ Hoàng Đế dẫn đến nhà Chu, rồi đến nhà Tần, nhà Hán cả thảy hơn hai ngàn năm, sau này vẫn c̣n tiếp nối . Có thể chia sự tiếp nối đó ra làm hai đợt: *Đợt nhất gọi là xâm nhập gồm ba triều Bắc Nguỵ thuộc gịng Thát Bạt ( Topa ) từ năm 385 – 556 tức 170 năm. *Đợt hai kêu là chinh phục gồm 4 nhà : Liêu 907 – 1125 ( 218 năm ) Kim 1165 – 1234 ( 165 năm ) Nguyên 1206 - 1326 ( 120 năm ) Thanh 1644 – 1911 ( 267 năm ) Cộng cả là 974 năm chinh phục nhập với 170 năm xâm nhập vị chi là 964 năm. Vo tṛn lại là 1000 năm, cộng với 2000 năm trước nữa là 3000 năm, một nước bị du mục thống trị đến 3000 năm như vậy, có nói Trung Quốc mang tính chất du mục quả là có nền tảng ngay trên phương diện sử . IV.- Phân biệt Hán Nho và Nguyên Nho hay Việt NhoSau đây là một số nét khác biệt về Hán Nho và Việt Nho: Khi nói tới Việt Nho và Hán Nho là ta chỉ nói tới khía cạnh văn hoá, mà không nói tới chủng tộc hay chính trị . . . Văn hoá mà ta đề cập tới là văn hoá nông nghiệp và văn hoá du mục. Tính chất của văn hoá Du mục là bạo động, hiếu chiến, chiếm đoạt và bành trướng, trọng vơ hơn văn , trọng lư hơn t́nh . . . Đại diện nổi nhất là Hiên Viên Hoàng Đế, Tần Thuỷ Hoàng, rồi tới các triều đại từ nhà Hán về sau. C̣n văn hoá Nông nghiệp th́ nhu thuận ( Nho ) ưa hoà b́nh, trọng văn hơn vơ, phù yểu nên trọng nữ, coi t́nh nặng hơn lư, bề ngoài là lư nhưng trong là t́nh . . . Thuỷ tổ của nền văn hoá này là Phục Hy làm ra Dịch tiên thiên, Nữ Oa nấu đá ngũ sắc, Thần Nông khai sáng nông nghiệp. Đó là loạt Tổ đầu tiên lập ra Nho giáo, tức cũng là Việt Nho. 1 .- Chủ trương của Việt NhoChủ trương của Việt Nho là Thân thân, nghĩa gần gủi là thân cận với tất cả. Đây là tinh thần văn hóa nông nghiệp được xây dựng trên t́nh thâm. Đối với Vợ Chồng th́ gọi là ḿnh, nhà tôi, đối với con cái th́ gọi là quư tử, đối với cha me th́ gọi là song thân nên không có khoảng cách thế hệ, vua quan được gọi là phu mẫu chi dân làm cho vua quan không có cách biệt với dân chúng. Cai trị dân theo phương châm hiệt củ, nghĩa là yêu điều dân yêu, ghét điều dân ghét . Đối với mọi người th́ gọi là bà con cô bác . . . Mọi người đều lấy Nhân Nghĩa để đối xử với nhau . 2 .- Chủ trương của Hán NhoChủ trương của Hán Nho là Tôn tôn nghĩa là đề cao cái uy thế của vua lên mây xanh, tôn vua lên ngôi Thiên tử, vua ở trên hết và cách biệt với mọi người, người dân không được nh́n vào mặt vua, nếu không là mang tội phạm nhan. Về con người th́ trọng nam khinh nữ ( nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô ). Cha mẹ được gọi là nghiêm đường, nên giữa cha mẹ và con cái có sự cách biệt, đối với vua th́ phải trung quân, vua bảo chết th́ phải chết, nếu không chết là bất trung, và lấy trung quân để đè bẹp chữ hiếu. Vế cách cai trị th́ chủ trương dùng người gian xảo: khiến dân thân với luật pháp, tránh dùng người hiền ( vương dụng thiện tắc dân thân kỳ thân, dụng gian tặc tắc dân thân kỳ chế . Thượng Ưởng . Need II 208 ) Cai trị dân theo phương pháp xích thốn, nghĩa là dùng thước tấc để đo người. Chính sách quản lư hộ khẩu, chế độ tem phiếu, ngũ gia liên báo đều bắt nguồn từ nguồn tư tưởng trên. Nhà Chu đă đem vào Nho giáo mấy yếu tố sau: 1 .- Luật h́nh . 2 .- Hoạn quan. 3.- Quan niệm Thiên mệnh và quan niệm nước Tàu là trung tâm của thiên hạ ( Trung quốc : lại thêm đề cao tư tưởng dẫn tới thói thượng Lễ đời Hán . Creel 333, 337, 350, 352 ), trước đó chưa có quan niệm này, v́ nhà Thương cũng chỉ mới rộng chừng 115 000 cây số vuông 9 Creel 131 ). 4 .- Sự chuyển biến tư sản làng xă sang tư sản phong kiến ( Need . II 1056 ), mà Eberhard gọi là giai cấp quư tộc ( Gentry ), và kêu là bách tính để phân biệt với lê dân ( dân tóc đen khác với dân tóc vàng từ Tây Bắc qua ) , ( Eberhard 27 ). Bốn yếu tố đó có tính cách du mục, nặng về lư trí đem lại sự minh bạch. V́ thế nhà Chu kể là có công đặt để một khuôn mẫu cho nền văn hoá Việt Nho chưa thành h́nh rơ rệt ở hai đời trước, mà các học giả gọi là thời lên men của ư tưởng ( Creel 209 ). Nhưng rồi tính chất du mục hiện rơ từ nhà Chu, sẽ được phát triển tột độ ở nhà Tần, rồi truyền qua nhà Hán để in dấu rơ rệt trên nền văn hoá nước Tàu. Mặc dầu nhà Chu ngay tự buổi đầu đă xưng ḿnh thuộc ḍng nông nghiệp, nhưng các học giả vẫn gọi là văn hoá du mục ( nomadisme patriarcal hay pastoral, ngược với vegetal của Đông Nam ( Need II 576 ) , tức khác hẳn với văn hoá phương Nam của Viêm Việt, luôn trung thành với các yếu tố nông nghiệp: nhu thuận, b́nh sản, tự do, ưa hồn nhiên, đột khởi hơn công ước, sính lễ, trọng t́nh cảm hơn lư trí. V́ thế đă trở thành hai khuynh hướng chống đối nhau xuyên qua 4000 năm lịch sử, mà ba chặng lớn có thể kể tới là Long Sơn, Đông Chu và Tần Hán ( Arché. 444 ).
3 .- Giải nghĩa các hiện tượngDo nhận xét trên mới giải nghĩa được các hiện tượng sau: a .- Nếu bảo Nho là của Tàu, th́ tại sao mấy triều đại chính của Tàu lại phá Nho mạnh nhất: nhà Chu tận diệt sách nhà Thương ( Need I 86 ), nhà Tần đốt sách chôn Nho, nhà Hán xuyên tạc Kinh văn. Sau này tuy nhận Nho nhưng vẫn c̣n lưu lại hai yếu tố phát xuất tự Tây Bắc là hoạn quan và pháp h́nh để kiểm soát Nho sĩ. b .- Tại sao nước Việt Nam, thực tế là các làng măi từ xa xưa luôn luôn trốn văn minh Tàu ( nhận xét của Paul Mus 334 ), thế mà hằng số của Nho gia lại nằm sâu trong ḷng dân Việt Nam, c̣n sâu xa hơn cả bên Tàu. Lư tưởng của Việt Nho là bảo vệ nền tự trị xă thôn với chế độ b́nh sản và tự do con người, ít ra theo chủ trương triết cũng như trên phương diện lễ tục. Xét về nội dung là một thứ liên bang tinh thần, nó đă được đỡ đầu bởi nhiều hiền triết như Thần Nông, Phục Hy, Nữ Oa, Nghiêu, Thuấn, Đại Vũ . . . , tất cả những tên đó đều thuộc giai đoạn Viêm Việt, giai đoạn đă thành lập được nền văn minh nông nghiệp mà sau này mang tên là vương đạo. Nhưng rồi với thời gian và sự thấu nhập của các làn xâm lăng từ Tây Bắc, nền văn hoá này đă bị lung lay, và từ cuối đời Xuân Thu mấy nước lớn như Tề, Tấn,Tống, Sở, Ngô, Việt, Tần tranh bá đồ vương không phải để làm sống lại tinh thần vương đạo, mà cốt để thôn tính các nước nhỏ cho tới khi toàn thắng để đặt nền thống trị toàn lănh thổ ( H. Maspéro p.323 ). Tứ đó có gọi là Nho giáo cũng chỉ là mượn danh hiệu, v́ chính đó là pháp gia, h́nh gia, chứ đâu c̣n là Nho là nhu, vừa có nghĩa là nhu yếu, vừa có nghĩa là đạo của nhu thuận, hiền hậu . Từ đời Hán về sau, th́ nặng màu chính trị du mục mà thôi. Nên mỗi khi nói Việt Nho th́ phải hiểu vào thời Xuân Thu trở về trước, c̣n từ thời Chiến Quốc về sau th́ là thứ Nho khác ( xem câu chuyện nước Lỗ bắt được con Kỳ lân què chân trái ( tả nhậm ).” ( Hết trích )
Những nhân vật Huyền sử Đây là những nhân vật Văn hoá, chứ không phải là nhân vật lịch sử, đừng nên ngộ nhận. Xưa nay chúng ta cứ tin những nhân vật thời Tiền sử như Bàn Cổ, Phục Hy, Nữ Oa, Thần nông, Toại nhân, Hữu Sào, Viêm Đế, Nghiêu, Thuấn, đều là của riêng Tàu, thực ra họ thuộc về đại chủng Việt. Bàn Cổ c̣n có tên là Ông Bành Tổ sống 18000 năm thuộc dân tộc Dao trong bách Việt, hiện nay mộ c̣n ở vùng rừng núi Quảng Đông, đây là nhân vật Sắp Thế kư ( danh từ của Kim Định ) nghĩa là người được sinh ra trong Trời Đất t́m sắp xếp vị trí cho ḿnh làm sao để cho mọi sự được êm xuôi. Đó là con Người Nhân chủ, tự Chủ, tự Lực, tự Cường.. . Phục Hy là nhân vật tạo ra kinh Dịch ( hai nét: đứt ─ ─ , liền ━ ) và thuốc men, có tên là Thanh tinh là con Rồng xanh. Nữ Oa là nhân vật đội đá vá trời, nấu đá ngũ sắc vá lại Trời, c̣n có tên là Chim Tinh vệ thuộc ṇi Tiên; Thần Nông tạo ra nghề trồng trọt thuộc Nông nghiệp. Toại Nhân tạo ra lửa để nấu nướng, và đốt rẫy làm nghề nông. Hữu Sào biết cách làm nhà trên cây để tránh thú dữ, là h́nh ảnh của thuyết Tam tài, Viêm đế là vua của Viêm Bang, Viêm là lửa với ba chữ Hỏa 焱 là Lửa thuộc Hỏa của phương Nam, Nghiêu , Thuấn đều làm nghề Nông,( Các nhân vật đều thuộc ṇi Tiên Rồng như Âu Cơ là chim Tiên, Lạc Long là ṇi Rồng) . Các nhân vật trên đều là những nhân vật thuộc nền Văn hoá Nông nghiệp. C̣n những Nhân vât như Hoàng Đế, Tần Thuỷ Hoàng, các nhân vật cầm quyền trong các nhà Hán, Tấn, Tuỳ, Đường Tống, Nguyên, Minh, Thanh, cũng như Trung cộng với Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu B́nh, và đồng đảng hiện nay đều là nhân vật lịch sử, họ theo nền Văn hoá Du mục, chuyên dùng bạo lực gây chiến tranh cướp bóc và bành trướng. Cac nhà chính quyền thuộc văn hoá Du mục chuyên gây chiến tranh cướp đoạt đất đai nhân dân cùng với những phát minh, nhất là nền tảng Văn hoá của chủng Việt, sau đó cạo sửa và xoá vết tích làm của riêng ḿnh. Các người sống bằng nghề Du mục suốt ngày chỉ rong ruổi trên lưng ngựa điều khiển súc vật, làm ǵ có th́ giờ t́m ra Văn để hoá nhau. Các nhân vật văn hoá trên đều được lần lượt đem vào sử sách Tàu, các nhân vật càng lâu đời như Bàn Cổ lại được đem vào sau. Các nhà cầm quyền Tàu đang làm ǵ đối với VN, và Đông Á và giấc mộng bành trướng khắp thế giới nay đă ló dạng một cách trắng trợn. Chúng ta chỉ chống cái “tham tàm và cường bạo “ của các nhà cầm quyền Tàu xưa nay, đa số dân Tàu ( thuộc thành phần sĩ nông ) đều thuộc chủng Việt là anh em của chúng ta, hơn nữa văn hoá của cha ông chúng ta là Tử hải giai huynh đệ, không có kẻ thù giai cấp.
Mỗi người dân Việt Nam nên ghi ḷng tạc dạ rằng kẻ thù truyền kiếp phương Bắc không bao giờ ngưng nghỉ việc tàm thực mà đồng hoá Việt Nam. Những khổ đau và nhục nhă qua hơn 1000 đô hộ, 6 cuộc đại xâm và nhất là 70 năm cai trị độc chuyên của tập đoàn nô lệ Bắc phương đă quá đủ cho nhân dân Việt Nam rồi .
Mong rằng một số điểm trên giúp Ông Ba giải toả được phần nào thắc mắc. Kính chúc vạn an.
Tóm lại Chúng ta đang trực diện với nhiều kẻ thù: 1.- Kẻ thù bất Nhân trong mỗi chúng ta, v́ chúng ta đang c̣n quá bất toàn mà không ư thức cùng giúp nhau sửa đổi, lối sống cá nhân chủ nghĩa vô trách nhiệm đang chia mỗi chúng ta ra từng xứ cô đơn! 2.- Kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc là nền văn hóa bá đạo cùng với những nhà Cầm quyền Tham tàn và Cường bạo liên tiếp ngàn đời của Bắc phương, ( cũng như thực dân Tây phương) luôn luôn t́m cách để ḱm hăm dân tộc chúng ta trong “ Cái khó bó cái khôn và bần cùng sinh đạo tặc “để cho chúng dễ tàm thực mà đồng hoá “ . 3.- Kẻ Nội thù tập thể - Đảng CSVN- đă liên kết chặt chẽ với Trung Cộng gần thế kỷ nay để tàn phá nền tảng con Người và Xă hội hầu dọn đường cho Trung Cộng nô lệ hóa Dân tộc ta. Cái Quốc nạn chính là nhân dân chúng ta đă bị sa đoạ v́ Thù trong Giặc ngoài, nên đánh mất sức sống Nhân, Trí, Dũng mà Tổ tiên đă dày công un đúc để xây dựng và giữ nước. Muốn Chống với tất cả nhửng kẻ thù trên th́ cả dân tộc chúng ta phải thực sự là những Trai hùng Gái đảm, nghĩa là những con người Nhân chủ, luôn đóng trọn vai tṛ tự Chủ tự Lực tự Cường, biết sống Ḥa với nhau để đoàn kết toàn dân, mà chung Ḷng, Chung Trí và Chung Sức với nhau mà lo việc Gia đ́nh và việc Nước. Đừng có ảo tưỡng mà chạy quanh đi t́m cây gậy Thần ngoài con Người ḿnh và Dân tộc ḿnh. Chúng ta không thể cứ ôm cái quá khứ anh hùng để tự ru ngủ niềm đau nhức nhối mà bất động, cũng như không chỉ có viết lách chủi bới nhau cho sát ván để giải quyết quốc nạn và quốc nhục! Chúng ta hăy lay hồn Thiêng thiên cổ dậy cùng nhau thức tỉnh giấc Mê ngàn năm mà cùng nhau vực lại sức sống làm Người mà vùng lên để tự cứu và cứu dân tộc. Mong mỏi thay!
Việt Nhân Nhóm mạng
Việt
Nam
Văn
Hiến
Trang : Giải Đáp Thắc Mắc Về Văn Hoá www.vietnamvanhien.net www.vietnamvanhien.org www.vietnamvanhien.info www.vietnamvanhien.com Email: thuky@vietnamvanhien.net
Trang
mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa
của
Việt tộc. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống
Văn Hiến hầu phục hồi nền "An Lạc
& Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.
|