Năm
Thứ 4889
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Ngày 27/1/1973
Hiệp Định Paris đă được kư kết trên danh
nghĩa là lập lại ḥa b́nh cho miền nam
Việt Nam, nhưng thực tế là một bản văn
khai tử Việt Nam Cộng Ḥa hay cay đắng hơn
là một bản giao kèo bán đứng Việt Nam Công
Hoà cho Hán tặc! (sau khi Richard Nixon đi
Bắc Kinh mật ước vơí Mao Trạch Đông năm
1972).
Sau 38 năm
(1973-2011) nhiều hồ sơ mật đă được giải
cho thấy sự thật không thể che dấu được về
sự phản bội cuả đồng minh Hoa Kỳ, sự mất
tự chủ của giới lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa
và sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng Sản
mà đảng Cộng Sản Việt Nam là một công cụ
của Nga Sô và Trung Cộng đă và đang phơi
bày !
Để góp
phần thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp
sống Văn Hiến hầu phục hồi nền An Lạc và Tự Chủ
ngàn
đời
của
Việt tộc, nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến phổ
biến nguyên văn bản hiệp định nói trên vào
ngày 27 tháng giêng dương lịch hàng năm.
Nhóm mạng
Việt Nam Văn Hiến
|
Một nhà lănh
đạo sáng suốt và xứng đáng kế thừa truyền
thống Văn Hiến ngàn đời của Việt tộc
là không bị Mỹ,
Nga, Tàu hay một thế lực quốc tế nào
khuynh loát và lường gạt, mà tạo được sức
mạnh của toàn dân một cách chân chính để
giành quyền Tự Quyết cho dân tộc và phục
hồi nền Tự Chủ cho quốc gia.
Nhóm mạng
Việt Nam Văn Hiến
|
Nội Dung
1- Hiệp Định
Paris 1973
2- Hiệp Định Paris 1973 Anh Ngữ
3- Thư Cuả Tổng Thống Nixon Gởi Cho Tổng
Thống Thiệu - Anh Ngữ
4-Từ Hiệp Định
Ba Lê tới Bức Tử Việt Nam Cộng Hoà
|
Hiệp
Định Paris 1973
(Ngày
27/1/1973)
Hiệp
Định Paris là hiệp định chấm dứt Chiến
tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt
Nam do 4 bên tham chiến: Hoa
Kỳ, Việt
Nam Cộng Hoà, Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hoà và Chính
phủ
Cách
mạng
Lâm
thời
Cộng
ḥa
Miền
Nam
Việt Nam kư kết tại Paris
ngày 27 tháng 1 năm 1973.— Trích dẫn từ Hiệp
định Paris 1973 của Wikipedia,
Bách khoa Toàn thư Mở.
HIỆP ĐỊNH CHẤM DỨT CHIẾN TRANH
LẬP LẠI H̉A B̀NH Ở VIỆT NAM
Các
bên
tham
gia
Hội
nghị
Pa-ri
về Việt Nam,
Nhằm
mục
đích chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam
trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân
dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam
Việt Nam, góp phần củng cố ḥa b́nh ở châu Á và thế
giới,
Đă
thảo
luận,
cam
kết
tôn
trọng
và thi hành những điều khoản sau đây:
Chương I: CÁC QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
Điều
1:
Hoa
Kỳ
và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lănh thổ của nước Việt Nam như Hiệp định
Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chín trăm năm mươi tư về Việt
Nam đă công nhận.
Chương II: CHẤM DỨT CHIẾN SỰ - RÚT
QUÂN
Điều
2:
Một
cuộc
ngừng bắn sẽ được thực hiện trên khắp miền Nam Việt Nam
kể từ hai mươi bốn giờ (giờ GMT), ngày hai mươi bảy
tháng giêng năm một ngh́n chín trăm bảy mươi ba.
Cùng
ngày
giờ
nói
trên,
Hoa
Kỳ
sẽ chấm dứt mọi hoạt động quân sự của Hoa Kỳ chống lănh
thổ Việt Nam dân chủ cộng ḥa bằng mọi lực lượng trên
bộ, trên không, trên biển bất cứ từ đâu tới, và sẽ chấm
dứt việc thả ḿn tại vùng biển, các cảng và sông ng̣i
của Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hoa Kỳ sẽ tháo gỡ, làm
mất hiệu lực vĩnh viễn, phá huỷ tất cả những ḿn ở vùng
biển, các cảng và sông ng̣i ở miền Bắc Việt Nam ngay sau
khi Hiệp định này có hiệu lực.
Việc
chấm
dứt chiến sự nói trong điều này là vững chắc và không
thời hạn.
Điều
3:
Các
bên
cam
kết
giữ
vững
ngừng
bắn, bảo đảm ḥa b́nh lâu dài và vững chắc.
Bắt
đầu
từ khi ngừng bắn:
a)
Các
lực lượng của Hoa Kỳ và của các nước ngoài khác đồng
minh của Hoa Kỳ và của Việt Nam cộng ḥa sẽ ở nguyên vị
trí của ḿnh trong lúc chờ đợi thực hiện kế hoạch rút
quân. Ban liên hợp quân sự bốn bên nói trong Điều 16 sẽ
quy định những thể thức.
b)
Các
lực lượng vũ trang của hai bên miền Nam Việt Nam sẽ ở
nguyên vị trí của ḿnh. Ban liên hợp quân sự hai bên nói
trong Điều 17 sẽ quy định vùng do mỗi bên kiểm soát và
những thể thức trú quân.
c)
Các
lực lượng chính quy thuộc mọi quân chủng và binh chủng
và các lực lượng không chính quy của các bên ở miền Nam
Việt Nam phải ngừng mọi hành động tấn công nhau và triệt
để tuân theo những điều quy định sau đây:
- – Ngăn cấm mọi hoạt động vũ lực trên
bộ, trên không và trên biển;
- – Ngăn cấm mọi hành động đối địch,
khủng bố và trả thù của cả hai bên.
Điều
4:
Hoa
Kỳ
sẽ không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
Điều
5:
Trong
thời
hạn sáu mươi ngày kể từ ngày kư Hiệp định này, sẽ hoàn
thành việc rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam mọi quân
đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả nhân
viên quân sự kỹ thuật, nhân viên quân sự liên quan đến
chương tŕnh b́nh định, vũ khí, đạn dược và công cụ
chiến tranh của Hoa Kỳ và các nước ngoài khác đă nói ở
Điều 3(a). Cố vấn quân sự của các nước nói trên cho tất
cả các tổ chức bán quân sự và lực lượng cảnh sát cũng sẽ
rút trong thời hạn đó.
Điều
6:
Việc
huỷ
bỏ tất cả các căn cứ quân sự ở miền Nam Việt Nam của Hoa
Kỳ và các nước ngoài khác đă nói ở Điều 3(a) sẽ hoàn
thành trong thời hạn sáu mươi ngày kể từ khi kư Hiệp
định này.
Điều
7:
Từ
khi
thực hiện ngừng bắn cho đến ngày thành lập chính phủ quy
định trong Điều 9(b) và Điều 14 của Hiệp định này, hai
miền Nam Việt Nam không được nhận đưa vào miền Nam Việt
Nam quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả
nhân viên quân sự kỹ thuật, vũ khí, đạn dược và dụng cụ
chiến tranh.
Hai
bên
miền Nam được phép từng thời gian thay thế vũ khí, đạn
dược, dụng cụ chiến tranh đă bị phá huỷ, hư hỏng, hao
ṃn hoặc dùng hết từ sau khi ngừng bắn, trên cơ sở một
đổi một, cùng đặc điểm và tính năng, có sự kiểm soát của
Ban liên hợp quân sự hai bên miền Nam Việt Nam và của Ủy
ban quốc tế kiểm soát và giám sát.
Chương III: VIỆC TRAO TRẢ NHÂN
VIÊN QUÂN SỰ BỊ BẮT, THƯỜNG DÂN NƯỚC NGOÀI BỊ BẮT VÀ
NHÂN VIÊN DÂN SỰ VIỆT NAM BỊ BẮT VÀ GIAM GIỮ
Điều
8:
a)
Việc
trao trả những nhân viên quân sự của các bên bị bắt và
thường dân nước ngoài của các bên bị bắt sẽ tiến hành
song song và hoàn thành không chậm hơn ngày hoàn thành
việc rút quân nói trong Điều 5. Các bên sẽ trao đổi danh
sách đầy đủ những nhân viên quân sự và thường dân nước
ngoài của các bên bị bắt nói trên vào ngày kư kết Hiệp
định này.
b)
Các
bên sẽ giúp đỡ nhau t́m kiếm tin tức về những nhân viên
quân sự của các bên và thường dân nước ngoài của các bên
bị mất tích trong chiến đấu, xác định vị trí bảo quản mồ
mả của những người bị chết, nhằm tạo điều kiện dễ dàng
cho việc cất bốc và hồi hương hài cốt và có những biện
pháp khác cần thiết để t́m kiếm tin tức những người c̣n
coi là mất tích trong chiến đấu.
c)
Vấn
đề trao trả các nhân viên dân sự Việt Nam bị bắt và giam
giữ ở miền Nam Việt Nam sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam
giải quyết trên cơ sở những nguyên tắc của Điều 21(b)
của Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam ngày hai mươi
tháng bảy năm một ngh́n chín trăm năm mươi tư. Hai bên
miền Nam Việt Nam sẽ làm điều đó trên tinh thần ḥa giải
và ḥa hợp dân tộc, nhằm chấm dứt thù hằn, giảm bớt đau
khổ và đoàn tụ các gia đ́nh. Hai bên miền Nam Việt Nam
sẽ gắng hết sức ḿnh để giải quyết vấn đề này trong ṿng
chín mươi ngày sau khi ngừng bắn có hiệu lực.
Chương IV: VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ
QUYẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM VIỆT NAM
Điều
9:
Chính
phủ
Hoa
Kỳ
và
Chính
phủ
Việt Nam dân chủ cộng ḥa cam kết tôn trọng những nguyên
tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt
Nam dưới đây:
a)
Quyền
tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng,
bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng.
b)
Nhân
dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị
của miền Nam Việt Nam thông quan tổng tuyển cử thật sự
tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế.
c)
Các
nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính
trị hoăc cá nhân nào đối với nhân dân miền Nam Việt Nam.
Điều
10:
Hai
bên
miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn và giữ
vững ḥa b́nh ở miền Nam Việt Nam; giải quyết các vấn đề
tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng
vũ lực.
Điều
11:
Ngay
sau
khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ:
- – Thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân
tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân
biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đă hợp tác
với bên này hoặc bên kia;
- – Bảo đảm các quyền tự do dân chủ
của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động
chính trị, tự do tín nguỡng, tự do đi lại, tự do cư
trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và
quyền tự do kinh doanh.
Điều
12:
a)
Ngay
sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp
thương trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, tôn
trọng lẫn nhau và không thôn tính nhau để thành lập Hội
đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc gồm ba thành
phần ngang nhau. Hội đồng sẽ làm việc theo nguyên tắc
nhất trí. Sau khi Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp
dân tộc nhậm chức, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp
thương để thành lập các hội đồng cấp dưới. Hai bên miền
Nam Việt Nam sẽ kư một hiệp định về các vấn đề nội bộ
của miền Nam Việt Nam càng sớm càng tốt, và sẽ làm hết
sức ḿnh để thực hiện việc này trong ṿng chín mươi ngày
sau khi ngừng bắn có hiệu lực, phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân miền Nam Việt Nam là ḥa b́nh, độc lập và
dân chủ.
b)
Hội
đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc có nhiệm vụ
đôn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định
này, thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, bảo đảm tự
do dân chủ. Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân
tộc sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do và dân chủ như đă nói
trong Điều 9(b) và quy định thủ tục và thể thức của cuộc
tổng tuyển cử này. Các cơ quan quyền lực mà cuộc tổng
tuyển cử đó sẽ bầu ra sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam
thông qua hiệp thuơng mà thỏa thuận. Hội đồng quốc gia
ḥa giải và ḥa hợp dân tộc cũng sẽ quy định thủ tục và
thể thức tuyển cử địa phuơng theo như hai bên miền Nam
Việt Nam thỏa thuận.
Điều
13:
Vấn
đề
lực luợng vũ trang Việt Nam ở miền Nam Việt Nam sẽ do
hai bên miền Nam Việt Nam giải quyết trên tinh thần ḥa
giải và ḥa hợp dân tộc, b́nh đẳng và tôn trọng lẫn
nhau, không có sự can thiệp của nước ngoài, phù hợp với
t́nh h́nh sau chiến tranh. Trong số những vấn đề hai bên
miền Nam Việt Nam thảo luận có các biện pháp giảm số
quân của họ và phục viên số quân đă giảm. Hai bên miền
Nam Việt Nam sẽ hoàn thành việc đó càng sớm càng tốt.
Điều
14:
Miền
Nam
Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại ḥa b́nh, độc
lập. Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với
tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị và xă
hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và
nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật của bất cứ nước nào
không kèm theo điều kiện chính trị. Vấn đề nhận viện trợ
quân sự sau này cho miền Nam Việt Nam sẽ thuộc thẩm
quyền của chính phủ được thành lập sau tổng tuyển cử ở
miền Nam nói trong Điều 9(b).
Chương V: VẤN ĐỀ THỐNG NHẤT NƯỚC
VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIỮA MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM
VIỆT NAM
Điều
15:
Việc
thống
nhất nước Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng
phương pháp ḥa b́nh trên cơ sở bàn bạc và thỏa thuận
giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam, không bên nào cuỡng
ép hoặc thôn tính bên nào và không có sự can thiệp của
nước ngoài. Thời gian thống nhất sẽ do miền Bắc và miền
Nam Việt Nam thỏa thuận.
Trong
khi
chờ đợi thống nhất:
a)
Giới
tuyến quân sự giữa hai miền tại vĩ tuyến thứ mười bảy
chỉ là tạm thời và không phải là một ranh giới về chính
trị hoặc về lănh thổ như quy định trong đoạn 6 của Tuyên
bố cuối cùng của Hội nghị Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chín
trăm năm mươi tư.
b)
Miền
Bắc và miền Nam Việt Nam sẽ tôn trọng khu phi quân sự ở
hai bên giới tuyến quân sự tạm thời.
c)
Miền
Bắc và miền Nam Việt Nam sẽ sớm bắt đầu thương lượng
nhằm lập lại quan hệ b́nh thường về nhiều mặt. Trong các
vấn đề sẽ được thương lượng, có vấn đề thể thức đi lại
dân sự qua giới tuyến quân sự tạm thời.
d)
Miền
Bắc và miền Nam Việt Nam sẽ không tham gia bất cứ liên
minh quân sự hoặc khối quân sự nào và không cho phép
nước ngoài có căn cứ quân sự, quân đội, cố vấn quân sự
và nhân viên quân sự trên đất ḿnh, như Hiệp định
Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chín trăm năm mươi tư về Việt
Nam quy định.
Chương VI: CÁC BAN LIÊN HỢP QUÂN
SỰ, ỦY BAN QUỐC TẾ KIỂM SOÁT VÀ GIÁM SÁT, HỘI NGHỊ
QUỐC TẾ
Điều
16:
a)
Các
bên tham gia Hội nghị Pa-ri về Việt Nam sẽ cử ngay đại
diện để thành lập Ban liên hợp quân sự bốn bên có nhiệm
vụ phối hợp hành động của các bên trong việc thực hiện
các điều khoản sau đây của Hiệp định này:
- – Đoạn đầu của Điều 2 về việc thực
hiện ngừng bắn trên khắp miền Nam Việt Nam;
- – Điều 3(a) về việc ngừng bắn của
lực lượng của Hoa Kỳ và của các nước ngoài khác nói
trong điều này;
- – Điều 3(c) về việc ngừng bắn giữa
tất cả các bên ở miền Nam Việt Nam;
- – Điều 5 về việc rút ra khỏi miền
Nam Việt Nam quân đội của Hoa Kỳ và quân đội của các
nước ngoài khác đă nói ở Điều 3(a);
- – Điều 6 về việc hủy bỏ các căn cứ
quân sự ở miền Nam Việt Nam của Hoa Kỳ và của các nước
ngoài khác đă nói ở Điều 3(a);
- – Điều 8(a) về việc trao trả những
nhân viên quân sự của các bên bị bắt và thường dân
nước ngoài của các bên bị bắt;
- – Điều 8(b) về việc các bên giúp đỡ
nhau t́m kiếm tin tức về những nhân viên quân sự của
các bên và thường dân nước ngoài của các bên bị mất
tích trong chiến đấu;
b)
Ban
liên hợp quân sự bốn bên sẽ làm việc theo nguyên tắc
hiệp thương và nhất trí. Những vấn đề bất đồng sẽ chuyển
cho Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát.
c)
Ban
liên hợp quân sự bốn bên sẽ bắt đầu hoạt động ngay sau
khi kư kết Hiệp định này và chấm dứt hoạt động trong
thời gian sáu mươi ngày, sau khi việc rút quân của Hoa
Kỳ và quân của các nước ngoài khác đă nói ở Điều 3(a) và
việc trao trả nhân viên quân sự của các bên bị bắt và
thuờng dân nước ngoài của các bên bị bắt đă hoàn thành.
d)
Bốn
bên sẽ thỏa thuận ngay về tổ chức, thể thức làm việc,
phương pháp hoạt động và chi phí của Ban liên hợp quân
sự bốn bên.
Điều
17:
a)
Hai
bên miền Nam Việt Nam sẽ cử ngay đại diện để thành lập
Ban liên hợp quân sự hai bên có nhiệm vụ bảo đảm sự phối
hợp hành động của hai bên miền Nam Việt Nam trong việc
thực hiện các điều khoản sau đây của Hiệp định này:
- – Đoạn đầu của Điều 2 về việc thực
hiện ngừng bắn trên khắp miền Nam Việt Nam, sau khi
Ban liên hợp quân sự bốn bên chấm dứt hoạt động của
ḿnh;
- – Điều 3(b) về việc ngừng bắn giữa
hai bên miền Nam Việt Nam;
- – Điều 3(c) về việc ngừng bắn giữa
tất cả các bên ở miền Nam Việt Nam, sau khi Ban liên
hợp quân sự bốn bên chấm dứt hoạt động của ḿnh;
- – Điều 7 về việc không được đưa quân
đội vào miền Nam Việt Nam và tất cả những điều khoản
khác của điều này;
- – Điều 8(c) về vấn đề trao trả các
nhân viên dân sự Việt Nam bị bắt và giam giữ ở miền
Nam Việt Nam;
- – Điều 13 về việc giảm số quân của
hai bên miền Nam Việt Nam và phục viên quân số đă
giảm;
b)
Những
vấn đề bất đồng sẽ chuyển cho Ủy ban quốc tế kiểm soát
và giám sát;
c)
Sau
khi Hiệp định này được kư kết, Ban liên hợp quân sự hai
bên sẽ thỏa thuận ngay những biện pháp và tổ chức nhằm
thực hiện ngừng bắn và giữ ǵn ḥa b́nh ở miền Nam Việt
Nam;
Điều
18:
a)
Sau
khi kư kết Hiệp định này, thành lập ngay Ủy ban quốc tế
kiểm soát và giám sát.
b)
Cho
đến khi Hội nghị quốc tế nói ở Điều 19 có những sắp xếp
dứt khoát, Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát việc thi
hành những điều khoản sau đây của Hiệp định này:
- – Đoạn đầu của Điều 2 về việc thực
hiện ngừng bắn trên khắp miền Nam Việt Nam;
- – Điều 3(a) về việc ngừng bắn của
lực lượng của Hoa Kỳ và của các nước ngoài khác nói
trong điều này;
- – Điều 3(c) về việc ngừng bắn giữa
tất cả các bên ở miền Nam Việt Nam;
- – Điều 5 về việc rút ra khỏi miền
Nam Việt Nam quân đội của các nước ngoài khác đă nói ở
Điều 3(a);
- – Điều 6 về việc hủy bỏ các căn cứ
quân sự ở miền Nam Việt Nam của Hoa Kỳ và của các nước
ngoài khác đă nói ở Điều 3(a).
- – Điều 8(a) về việc trao trả những
nhân viên quân sự của các bên bị bắt và thường dân
nước ngoài của các bên bị bắt.
Ủy
ban
quốc tế kiểm soát và giám sát lập những tổ kiểm soát để
làm những nhiệm vụ của ḿnh. Bốn bên sẽ thỏa thuận ngay
về chỗ đóng và sự hoạt động của các tổ đó. Các bên sẽ
làm dễ dàng cho hoạt động của các tổ đó.
c)
Cho
đến khi Hội nghị quốc tế có những sắp xếp dứt khoát, Ủy
ban quốc tế kiểm soát và giám sát sẽ báo cáo với hai bên
miền Nam Việt Nam những vấn đề về việc kiểm soát và giám
sát việc thi hành những điều khoản sau đây của Hiệp định
này:
- – Đoạn đầu của Điều 2 về việc thực
hiện ngừng bắn trên khắp miền Nam Việt Nam, sau khi
Ban liên hợp quân sự bốn bên chấm dứt hoạt động của
ḿnh;
- – Điều 3(b) về việc ngừng bắn giữa
hai bên miền Nam Việt Nam;
- – Điều 3(c) về việc ngừng bắn giữa
tất cả các bên ở miền Nam Việt Nam, sau khi Ban liên
hợp quân sự bốn bên chấm dứt hoạt động của ḿnh;
- – Điều 7 về việc không được đưa quân
đội vào miền Nam Việt Nam và tất cả các điều khoản
khác của điều này;
- – Điều 8(c) về vấn đề trao trả các
nhân viên dân sự Việt Nam bị bắt và giam giữ ở miền
Nam Việt Nam;
- – Điều 9(b) về tổng tuyển cử tự do
và dân chủ ở miền Nam Việt Nam;
- – Điều 13 về việc giảm số quân của
hai bên miền Nam Việt Nam và việc phục viên số quân
giảm.
Ủy
ban
quốc tế kiểm soát và giám sát lập những tổ kiểm soát để
làm nhiệm vụ của ḿnh. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ thỏa
thuận ngay về chỗ đóng và sự hoạt động của các tổ đó.
Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ làm dễ dàng cho hoạt động
của các tổ đó.
d)
Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát sẽ gồm đại diện của
bốn nước: Ba Lan, Ca-na-đa, Hung-ga-ri, In-đô-nê-xi-a.
Các thành viên của Ủy ban quốc tế sẽ luân phiên làm Chủ
tịch trong từng thời gian do Ủy ban quốc tế quy định.
e)
Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát thi hành nhiệm vụ
của ḿnh theo nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của miền
Nam Việt Nam.
f)
Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát làm việc theo
nguyên tắc hiệp thương và nhất trí.
g)
Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát sẽ bắt đầu hoạt
động khi ngừng bắn có hiệu lực ở Việt Nam. Đối với các
điều khoản liên quan đến bốn bên nói trong Điều 18(b),
Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát chấm dứt hoạt động
của ḿnh khi nhiệm vụ kiểm soát và giám sát của Ủy ban
đối với các điều khoản đó đă hoàn thành. Đối với các
điều khoản liên quan đến hai bên miền Nam Việt Nam nói ở
Điều 18(c), Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát chấm
dứt hoạt động của ḿnh theo yêu cầu của chính phủ được
thành lập sau Tổng tuyển cử ở miền Nam Việt Nam nói ở
Điều 9(b).
h)
Bốn
bên sẽ thỏa thuận ngay về tổ chức, phương tiện hoạt động
và chi phí của Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát. Mối
quan hệ giữa Ủy ban quốc tế và Hội nghị quốc tế sẽ do Ủy
ban quốc tế và Hội nghị quốc tế thỏa thuận.
Điều
19:
Các
bên
thỏa
thuận
về
việc
triệu
tập một Hội nghị quốc tế trong ṿng ba mươi ngày kể từ
khi kư Hiệp định này để ghi nhận các Hiệp định đă kư
kết; bảo đảm chấm dứt chiến tranh, giữ vững ḥa b́nh ở
Việt Nam, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân
dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam
Việt Nam; góp phần vào ḥa b́nh và bảo đảm ḥa b́nh ở
Đông Dương.
Hoa
Kỳ
và Việt Nam dân chủ cộng ḥa, thay mặt các bên tham gia
Hội nghị Pa-ri về Việt Nam, sẽ đề nghị các bên sau đây
tham gia Hội nghị quốc tế này: Cộng ḥa nhân dân Trung
Hoa, Cộng ḥa Pháp, Liên bang Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa
Xô-viết, Liên hiệp Vương quốc Anh, bốn nước trong Ủy ban
quốc tế kiểm soát và giám sát và Tổng thư kư Liên hợp
quốc, cùng với các bên tham gia Hội nghị Pa-ri về Việt
Nam.
Chương VII: ĐỐI VỚI CAM-PU-CHIA VÀ
LÀO
Điều
20:
a)
Các
bên tham gia Hội nghị Pa-ri về Việt Nam phải triệt để
tôn trọng Hiệp định Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chín trăm
năm mươi tư về Cam-pu-chia và Hiệp định Giơ-ne-vơ năm
một ngh́n chín trăm sáu mươi hai về Lào đă công nhận các
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Cam-pu-chia và nhân
dân Lào: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh
thổ các nước đó. Các bên phải tôn trọng nền trung lập
của Cam-pu-chia và Lào.
Các
bên
tham
gia
Hội
nghị
Pa-ri
về Việt Nam cam kết không dùng lănh thổ của Cam-pu-chia
và lănh thổ của Lào để xâm phạm chủ quyền và an ninh của
nhau và của các nước khác.
b)
Các
nước ngoài sẽ chấm dứt mọi hoạt động quân sự ở
Cam-pu-chia và Lào, rút hết và không đưa trở lại vào hai
nuớc đó quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự,
vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh.
c)
Công
việc nội bộ của Cam-pu-chia và Lào phải do nhân dân mỗi
nước này giải quyết, không có sự can thiệp của nước
ngoài.
d)
Những
vấn đề liên quan giữa các nuớc Đông Dương sẽ do các bên
Đông Dương giải quyết, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lănh thổ của nhau và không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau.
Chương VIII: QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ
VÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG H̉A
Điều
21:
Hoa
Kỳ
mong rằng Hiệp định này sẽ mang lại một thời kỳ ḥa giải
với Việt Nam dân chủ cộng ḥa cũng như với tất cả các
dân tộc ở Đông Dương. Theo chính sách truyền thống của
ḿnh, Hoa Kỳ sẽ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương
chiến tranh và công việc xây dựng sau chiến tranh ở Việt
Nam dân chủ cộng ḥa và toàn Đông Dương.
Điều
22:
Việc
chấm
dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam và việc
thực hiện triệt để Hiệp định này sẽ tạo điều kiện thiết
lập quan hệ mới, b́nh đẳng và cùng có lợi giữa Hoa Kỳ và
Việt Nam dân chủ cộng ḥa, trên cơ sở tôn trọng độc lập,
chủ quyền của nhau và không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau. Đồng thời, những việc đó sẽ bảo đảm ḥa
b́nh vững chắc ở Việt Nam và góp phần giữ ǵn ḥa b́nh
lâu dài ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Chương IX: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN KHÁC
Điều
23:
Hiệp
định
này sẽ có hiệu lực khi đại diện toàn quyền của các bên
tham gia Hội nghị Pa-ri về Việt Nam kư. Tất cả các bên
có liên quan sẽ thi hành triệt để Hiệp định này và các
Nghị định thư của Hiệp định.
Làm
tại
Pa-ri
ngày
hai
mươi
bảy
tháng giêng năm một ngh́n chín trăm bảy mươi ba, bằng
tiếng Anh và tiếng Việt Nam. Bản tiếng Anh và tiếng Việt
Nam đều là những văn bản chính thức và có giá trị như
nhau. trang
Chữ
kư
của
Bộ
trưởng
ngoại
giao
Hoa Kỳ Wiliam P. Rogers và Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam
Cộng ḥa Trần Văn Lắm tại Hiệp định Paris 1973 (Bản
được kư bởi bốn bên)
trang
Chữ
kư
của
Bộ
trưởng
ngoại
giao
Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng
ngoại giao Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền
Nam Việt Nam Nguyễn Thị B́nh tại Hiệp định Paris 1973 (Bản
được kư bởi bốn bên)
Quang
Cảnh Bàn Tṛn Bốn Bên Hội nghị
(ảnh vietnamtrentungcayso.blogpost.com)
Lê
Đức Thọ và Henry Kissinger
(ảnh cuả Wikipedia.org)
Bộ
Trưởng
Ngoại Giao Hoa Kỳ Kư Hiệp Định
(ảnh cuả Tiền Phong online)
Nguồn:
http://vi.wikisource.org
Agreement
on
Ending
the
War and Restoring Peace in Vietnam, signed in Paris and
entered into force January 27, 1973.
(Text from TIAS 7542 (24 UST 4-23)
AGREEMENT ON ENDING THE WAR AND
RESTORING PEACE IN VIET-NAM
The
Parties
participating in the Paris Conference on Viet-Nam,
With
a view to ending the war and restoring peace in Viet-Nam
on the basis of respect for the Vietnamese people's
fundamental national rights and the South Vietnamese
people's right to self-determination, and to
contributing to the consolidation of peace in Asia and
the world,
Have
agreed
on the following provisions and undertake to respect and
to implement them:
Chapter I
THE VIETNAMESE PEOPLE'S
FUNDAMENTAL NATIONAL RIGHTS
Article
1
The
United
States and all other countries respect the independence,
sovereignty, unity, and territorial integrity of
Viet-Nam as recognized by the 1954 Geneva Agreements on
Viet-Nam.
Chapter II
CESSATION OF HOSTILITIES -
WITHDRAWAL OF TROOPS,
Article
2
A
cease-fire shall be observed throughout South Viet-Nam
as of 2400 hours G.M.T. [Greenwich Mean Time], on
January 27, 1973.
At
the same hour, the United States will stop all its
military activities against the territory of the
Democratic Republic of Viet-Nam by ground, air and naval
forces, wherever they may be based, and end the mining
of the territorial waters, ports, harbors, and waterways
of the Democratic Republic of Viet-Nam. The United
States will remove, permanently deactivate or destroy
all the mines in the territorial waters, ports, harbors,
and waterways of North Viet-Nam as soon as this
Agreement goes into effect.
The
complete
cessation of hostilities mentioned in this Article shall
be durable and without limit of time.
Article
3
The
parties
undertake to maintain the cease-fire and to ensure a
lasting and stable peace.
As
soon as the cease-fire goes into effect: (a) The United
States forces and those of the other foreign countries
allied with the United States and the Republic of
Viet-Nam shall remain in-place pending the
implementation of the plan of troop withdrawal. The
Four-Party Joint Military Commission described in
Article 16 shall determine the modalities.
(b) The armed forces of the two South Vietnamese
parties shall remain in-place. The Two-Party Joint
Military Commission described in Article 17 shall
determine the areas controlled by each party and the
modalities of stationing.
(c) The regular forces of all services and arms
and the irregular forces of the parties in South
Viet-Nam shall stop all offensive activities against
each other and shall strictly abide by the following
stipulations:
- All acts of force on the ground, in the air,
and on the sea shall be prohibited;
- All hostile acts, terrorism and reprisals by
both sides will be banned.
Article
4
The
United
States will not continue its military involvement or
intervene in the internal affairs of South Viet-Nam.
Article
5
Within
sixty
days of the signing of this Agreement, there will be a
total withdrawal from South Viet-Nam of troops, military
advisers, and military personnel, including technical
military personnel and military personnel associated
with the pacification program, armaments, munitions, and
war material of the United States and those of the other
foreign countries mentioned in Article 3 (a). Advisers
from the above-mentioned countries to all paramilitary
organizations and the police force will also be
withdrawn within the same period of time.
Article
6
The
dismantlement
of all military bases in South Viet-Nam of the United
States and of the other foreign countries mentioned in
Article 3 (a) shall be completed within sixty days of
the signing of this agreement.
Article
7
From
the
enforcement of the cease-fire to the formation of the
government provided for in Article 9 (b) and 14 of this
Agreement, the two South Vietnamese parties shall not
accept the introduction of troops, military advisers,
and military personnel including technical military
personnel, armaments, munitions, and war material into
South Viet-Nam.
The
two South Vietnamese parties shall be permitted to make
periodic replacement of armaments, munitions and war
material which have been destroyed, damaged, worn out or
used up after the cease-fire, on the basis of
piece-for-piece, of the same characteristics and
properties, under the supervision of the
Joint Military Commission of the two South Vietnamese
parties and of the International Commission of Control
and Supervision.
THE RETURN OF CAPTURED MILITARY
PERSONNEL AND FOREIGN CIVILIANS AND CAPTURED AND
DETAINED VIETNAMESE CIVILIAN PERSONNEL
Article
8
(a)
The return of captured military personnel and foreign
civilians of the parties shall be carried out
simultaneously with and completed not later than the
same day as the troop withdrawal mentioned in Article 5.
The parties shall exchange complete lists of the
above-mentioned captured military personnel and foreign
civilians on the day of the signing of this Agreement.
(b)
The parties shall help each other to get information
about those military personnel and foreign civilians of
the parties missing in action, to determine the location
and take care of the graves of the dead so as to
facilitate the exhumation and repatriation of the
remains, and to take any such other measures
as may be required to get information about those still
considered missing in action.
(c)
The question of the return of Vietnamese civilian
personnel captured and detained in South Viet-Nam will
be resolved by the two South Vietnamese parties on the
basis of the principles of Article 21 (b) of the
Agreement on the Cessation of Hostilities in Viet-Nam of
July 20, 1954. The two South Vietnamese parties will do
so in a spirit of national reconciliation and concord,
with a view to ending hatred and enmity, in order to
ease suffering and to reunite families. The two South
Vietnamese parties will do their utmost to resolve this
question within ninety days after the cease-fire comes
into effect.
Chapter IV
THE EXERCISE OF THE SOUTH
VIETNAMESE PEOPLE'S RIGHT TO SELF-DETERMINATION
Article
9
The
Government
of the United States of America and the Government of
the Democratic Republic of Viet-Nam undertake to respect
the following principles for the exercise of the South
Vietnamese people's right to self-determination:
(a)
The South Vietnamese people's right to
self-determination is sacred, inalienable, and shall be
respected by all countries.
(b)
The South Vietnamese people shall decide themselves the
political future of South Viet-Nam through genuinely
free and democratic general elections under
international supervision.
(c)
Foreign
countries shall not impose any political tendency or
personality on the South Vietnamese people.
Article
10
The
two South Vietnamese parties undertake to respect the
cease-fire and maintain peace in South Viet-Nam, settle
all matters of contention through negotiations, and
avoid all armed conflict.
Article
11
Immediately
after
the
cease-fire,
the two South Vietnamese parties will:
- achieve national reconciliation and concord, end
hatred and enmity, prohibit all acts of reprisal and
discrimination against individuals or organizations
that have collaborated with one side or the other;
- ensure the democratic liberties of the people:
personal freedom, freedom of speech, freedom of the
press, freedom of meeting, freedom of organization,
freedom of political activities, freedom of belief,
freedom of movement, freedom of residence, freedom of
work, right to property ownership, and
right to free enterprise.
Article
l2
(a) Immediately after the cease-fire, the two
South Vietnamese parties shall hold consultations in a
spirit of national reconciliation and concord, mutual
respect, and mutual non-elimination to set up a
National Council of National Reconciliation and
Concord of three equal segments. The Council shall
operate on the principle of unanimity, After the
National Council of National Reconciliation and
Concord has assumed its functions, the two South
Vietnamese parties will consult about the formation of
councils at lower levels. The two South Vietnamese
parties shall sign an agreement on the internal
matters of South Viet-Nam as soon as possible and do
their utmost to accomplish this within ninety days
after the cease-fire comes into effect, in keeping
with the South Vietnamese
people's aspirations for peace, independence and
democracy.
(b) The National Council of National
Reconciliation and Concord shall have the task of
promoting the two South Vietnamese parties'
implementation of this Agreement, achievement of
national reconciliation and concord and ensurance of
democratic liberties. The National Council of National
Reconciliation and
Concord will organize the free and democratic general
elections provided for in Article 9 (b) and decide the
procedures and modalities of these general elections.
The institutions for which the general elections are
to be held will be agreed upon through consultations
between the two South Vietnamese parties.
The National Council of National Reconciliation and
Concord will also decide the procedures and modalities
of such local elections as the two South Vietnamese
parties agree upon.
Article
13
The
question
of Vietnamese armed forces in South Viet-Nam shall be
settled by the two South Vietnamese parties in a spirit
of national reconciliation and concord, equality and
mutual respect, without foreign interference, in
accordance with the postwar situation. Among the
questions to be discussed by the
two South Vietnamese parties are steps to reduce their
military effectives and to demobilize the troops being
reduced. The two South Vietnamese parties will
accomplish this as soon as possible.
Article
14
South
Viet-Nam
will pursue a foreign policy of peace and independence.
It will be prepared to establish relations with all
countries irrespective of their political and social
systems on the basis of mutual respect for independence
and sovereignty and accept economic and technical aid
from any country with no political conditions attached.
The acceptance of military aid by South Viet-Nam in the
future shall come under the authority of the government
set up after the general elections in South Viet-Nam
provided for in Article 9 (b).
Chapter V
THE REUNIFICATION OF VIET-NAM AND
THE RELATIONSHIP BETWEEN NORTH AND SOUTH VIET-NAM
Article
15
The
reunification
of Viet-Nam shall be carried out step by step through
peaceful means on the basis of discussions and
agreements between North and South Viet-Nam, without
coercion or annexation by either party, and without
foreign interference. The time for reunification will be
agreed upon by North and
South Viet-Nam-Pending reunification:
(a) The military demarcation line between the two
zones at the 17th parallel is only provisional and not
a political or territorial boundary, as provided for
in paragraph 6 of the Final Declaration of the 1954
Geneva Conference.
(b) North and South Viet-Nam shall respect the
Demilitarized Zone on either side of the Provisional
Military Demarcation Line.
(c) North and South Viet-Nam shall promptly start
negotiations with a view to reestablishing-normal
relations in various fields. Among the questions to be
negotiated are the modalities of civilian movement
across the Provisional Military Demarcation Line,
(d) North and South Viet-Nam shall not join any
military alliance or military bloc and shall not allow
foreign powers to maintain military bases, troops;
military advisers, and military personnel on their
respective territories, as stipulated in the 1954
Geneva Agreements on Viet-Nam.
Chapter VI
THE JOINT MILITARY COMMISSIONS,
THE INTERNATIONAL COMMISSION OF CONTROL AND SUPERVISION,
THE INTERNATIONAL CONFERENCE
Article
16
(a) The Parties participating in the Paris
Conference on Viet-Nam shall immediately designate
representatives to form a Four-Party Joint Military
Commission with the task of ensuring joint action by
the parties in implementing the following provisions
of this Agreement:
- The first paragraph of Article 2, regarding
the enforcement of the cease-fire throughout South
Viet-Nam;
- Article 3 (a), regarding the cease-fire by
U.S. forces and those of the other foreign countries
referred to in that Article;
- Article 3 (c), regarding the cease-fire
between all parties in South Viet-Nam;
- Article 5, regarding the withdrawal from South
Viet-Nam of U.S. troops and those of the other
foreign countries mentioned in Article 3 (a);
- Article 6, regarding the dismantlement of
military bases in South Viet-Nam of the United
States and those of the other foreign countries
mentioned in Article 3 (a);
- Article 8 (a), regarding the return of
captured military personnel and foreign civilians of
the parties;
- Article 8 (b), regarding the mutual assistance
of the parties in getting information about those
military personnel and foreign civilians of the
parties missing in action.
(b) The Four-Party Joint Military Commission shall
operate in accordance with the principle of
consultations and unanimity. Disagreements shall be
referred to the International Commission of Control
and Supervision.
(c) The Four-Party Joint Military Commission shall
begin operating immediately after the signing of this
Agreement and end its activities in sixty days, after
the completion of the withdrawal of U.S. troops and
those of the other foreign countries mentioned in
Article 3 (a) and the completion of the return of
captured military personnel and foreign civilians of
the parties.
(d) The four parties shall agree immediately on
the organization, the working procedure, means of
activity, and expenditures of the Four-Party Joint
Military Commission.
Article
17
(a) The two South Vietnamese parties shall
immediately designate representatives to form a
Two-Party Joint Military Commission with the task of
ensuring joint action by the two South Vietnamese
parties in implementing the following provisions of
this Agreement:
- The first paragraph of Article 2, regarding
the enforcement of the cease-fire throughout South
Viet-Nam, when the Four-Party Joint Military
Commission has ended its activities;
- Article 3 (b), regarding the cease-fire
between the two South Vietnamese parties;
- Article 3 (c), regarding the cease-fire
between all parties in South Viet-Nam, when the
Four-Party Joint Military Commission has ended its
activities;
- Article 7, regarding the prohibition of the
introduction of troops into South Viet-Nam and all
other provisions of this Article;
- Article 8 (c), regarding the question of the
return of Vietnamese civilian personnel captured and
detained in South Viet-Nam;
- Article 1 3, regarding the reduction of the
military effectives of the two South Vietnamese
parties and the demobilization of the troops being
reduced.
(b) Disagreements shall be referred to the
International Commission of Control and Supervision.
(c) After the signing of this Agreement, the
Two-Party Joint Military Commission shall agree
immediately on the measures and organization aimed at
enforcing the cease-fire and preserving peace in South
Viet-Nam,
Article
18
(a) After the signing of this Agreement, an
International Commission of Control and Supervision
shall be established immediately.
(b) Until the International Conference provided
for in Article 19 makes definitive arrangements, the
International Commission of Control and Supervision
will report to the four parties on matters concerning
the control and supervision of the implementation of
the following provisions of this Agreement:
- The first paragraph of Article 2, regarding
the enforcement of the cease-fire throughout South
Viet-Nam;
- Article 3 (a), regarding the cease-fire by
U.S. forces and those of the other foreign countries
referred to in that Article;
- Article 3 (c), regarding the cease-fire
between all the parties in South Viet-Nam;
- Article 5, regarding the withdrawal from South
Viet-Nam of U.S. troops and those of the other
foreign countries mentioned in Article 3 (a);
- Article 6, regarding the dismantlement of
military bases in South Viet-Nam of the United
States and those of the other foreign countries
mentioned in Article 3 (a);
- Article 8 (a), regarding the return of
captured military personnel and foreign civilians of
the parties.
The International Commission of Control and
Supervision shall form control teams for carrying out
its tasks. The four parties shall agree immediately on
the location and operation of these teams. The parties
will facilitate their operation.
(c) Until the International Conference makes
definitive arrangements, the International Commission
of Control and Supervision will report to the two
South Vietnamese parties on matters concerning the
control and supervision of the implementation of the
following provisions of this Agreement:
- The first paragraph of Article 2, regarding
the enforcement of the cease-fire throughout South
Viet-Nam, when the Four-Party Joint Military
Commission has ended its activities;
- Article 3 (b), regarding the cease-fire
between the two South Vietnamese parties;
- Article 3 (c), regarding the cease-fire
between all parties in South Viet-Nam, when the
Four-Party Joint Military Commission has ended its
activities;
- Article 7, regarding the prohibition of the
introduction of troops into South Viet-Nam and all
other provisions of this Article;
- Article 8 (c), regarding the question of the
return of Vietnamese civilian personnel captured and
detained in South Viet-Nam;
- Article 9 (b), regarding the free and
democratic general elections in South Viet-Nam;
- Article 13, regarding the reduction of the
military effectives of the two South Vietnamese
parties and the demobilization of the troops being
reduced.
The International Commission of Control and
Supervision shall form control teams for carrying out
its tasks. The two South Vietnamese parties shall
agree immediately on the location and operation of
these teams. The two South Vietnamese parties will
facilitate their operation.
(d) The International Commission of Control and
Supervision shall be composed of representatives of
four countries: Canada, Hungary, Indonesia and Poland.
The chairmanship of this Commission will rotate among
the members for specific periods to be determined by
the Commission.
(e) The International Commission of Control and
Supervision shall carry out its tasks in accordance
with the principle of respect for the sovereignty of
South Viet-Nam.
(f) The International Commission of Control and
Supervision shall operate in accordance with the
principle of consultations and unanimity.
(g) The International Commission of Control and
Supervision shall begin operating when a cease-fire
comes into force in Viet-Nam. As regards the
provisions in Article 18 (b) concerning the four
parties, the International Commission of Control and
Supervision shall end its activities when the
Commission's tasks
of control and supervision regarding these provisions
have been fulfilled. As regards the provisions in
Article 18 (c) concerning the two South Vietnamese
parties, the International Commission of Control and
Supervision shall end its activities on the request of
the government formed after the general
elections in South Viet-Nam provided for in Article 9
(b).
(h) The four parties shall agree immediately on
the organization, means of activity, and expenditures
of the International Commission of Control and
Supervision. The relationship between the
International Commission and the International
Conference will be agreed upon by the International
Commission and the International Conference.
Article
19
The
parties
agree on the convening of an International Conference
within thirty days of the signing of this Agreement to
acknowledge the signed agreements; to guarantee the
ending of the war, the maintenance of peace in Viet-Nam,
the respect of the Vietnamese people's fundamental
national rights, and the South Vietnamese people's right
to self-determination; and to contribute to and
guarantee peace in Indochina.
The
United
States and the Democratic Republic of Viet-Nam, on
behalf of the parties participating in the Paris
Conference on Viet-Nam will propose to the following
parties that they participate in this International
Conference: the People's Republic of China, the Republic
of France, the Union of Soviet Socialist Republics, the
United Kingdom, the four countries of the International
Commission of Control and Supervision, and the Secretary
General of the United Nations, together with the parties
participating in the Paris Conference on Viet-Nam.
Chapter VII
REGARDING CAMBODIA AND LAOS
Article
20
(a) The parties participating in the Paris
Conference on Viet-Nam shall strictly respect the 1954
Geneva Agreements on Cambodia's and the 1954 Geneva
Agreements on Laos, which recognized the Cambodian and
the Lao peoples' fundamental national rights, i.e.,
the independence, sovereignty, unity, and
territorial integrity of these countries. The parties
shall respect the neutrality of Cambodia and Laos.
The parties participating in the Paris Conference
on Viet-Nam undertake to refrain from using the
territory of Cambodia and the territory of Laos to
encroach on the sovereignty and security of one
another and of other countries.
(b) Foreign countries shall put an end to all
military activities in Cambodia and Laos, totally
withdraw from and refrain from reintroducing into
these two countries troops, military advisers and
military personnel, armaments, munitions and war
material.
(c) The internal affairs of Cambodia and Laos
shall be settled by the people of each of these
countries without foreign interference.
(d) The problems existing between the Indochinese
countries shall be settled by the Indochinese parties
on the basis of respect for each other's independence,
sovereignty, and territorial integrity, and
non-interference in each other's internal affairs.
Chapter VIII
THE RELATIONSHIP BETWEEN THE
UNITED STATES AND THE DEMOCRATIC
REPUBLIC OF VIET-NAM
Article
21
The
United
States anticipates that this Agreement will usher in an
era of reconciliation with the Democratic Republic of
Viet-Nam as with all the peoples of Indochina. In
pursuance of its traditional policy, the United States
will contribute to healing the wounds of war and to
postwar reconstruction of the Democratic Republic of
Viet-Nam and throughout Indochina.
Article
22
The
ending
of the war, the restoration of peace in Viet-Nam, and
the strict implementation of this Agreement will create
conditions for establishing a new, equal and mutually
beneficial relationship between the United States and
the Democratic Republic of Viet-Nam on the basis of
respect for each other's independence and sovereignty,
and non-interference in each other's internal affairs.
At the same time this will ensure stable peace in
Viet-Nam and contribute to the preservation of lasting
peace in Indochina and Southeast Asia.
Chapter IX
OTHER PROVISIONS
Article
23
This
Agreement
shall enter into force upon signature by plenipotentiary
representatives of the parties participating in the
Paris Conference on Viet-Nam. All the parties concerned
shall strictly implement this Agreement and its
Protocols. Done in Paris this twenty-seventh day of
January, one thousand nine hundred and seventy-three, in
English and Vietnamese. The English and Vietnamese texts
are official and equally authentic.
FOR THE GOVERNMENT OF THE FOR THE
GOVERNMENT OF THE UNITED STATES OF AMERICA: REPUBLIC OF
VIET-NAM:
(Signed):
(Signed):
William
P.
Rogers Tran Van Lam
Secretary of State Minister for Foreign Affairs
FOR THE GOVERNMENT OF THE FOR THE
PROVISIONAL DEMOCRATIC REPUBLIC REVOLUTIONARY GOVERNMENT
OF VIET-NAM: OF THE REPUBLIC OF SOUTH VIET-NAM:
(Signed):
(Signed):
Nguyen
Duy
Trinh Nguyen Thi Binh
Minister for Foreign Affairs Minister for Foreign
Affairs
Đây là bằng chứng cuả sự phản bội !?
Letter from President Nixon
to President Nguyen Van Thieu
of the Republic of Vietnam
January 5, 1973
(Released Apr. 30, 1975)
January 5,
1973
Dear Mr.
President:
This will acknowledge your
letter of December 20, 1972.
There is nothing substantial
that I can add to my many previous messages,
including my December 17 letter, which
clearly stated my opinions and intentions.
With respect to the question of North
Vietnamese troops, we will again present
your views to the Communists as we have done
vigorously at every ether opportunity in the
negotiations. The result is certain to be
once more the rejection of our position. We
have explained to you repeatedly why we
believe the problem of North Vietnamese
troops is manageable under the agreement,
and I see no reason to repeat all the
arguments.
We will proceed next week in
Paris along the lines that General Haig
explained to you. Accordingly, if the North
Vietnamese meet our concerns on the two
outstanding substantive issues in the
agreement, concerning the DMZ and type
method of signing and if we can arrange
acceptable supervisory machinery, we will
proceed to conclude the settlement. The
gravest consequence would then ensue if your
government chose to reject the agreement and
split off from the United States. As I said
in my December 17 letter, "I am convinced
that your refusal to join us would be an
invitation to disaster-to the loss of all
that we together have fought for over the
past decade. It would be inexcusable above
all because we will have lost a just and
honorable alternative."
As we enter this new round of
talks, I hope that our countries will now
show a united front. It is imperative for
our common objectives that your government
take no further actions that complicate our
task and would make more difficult the
acceptance of the settlement by all parties.
We will keep you informed of the
negotiations in Paris through daily
briefings of Ambassador [Pham Dang] Lam.
I can only repeat what I have
so often said: The best guarantee for the
survival of South Vietnam is the unity of
our two countries which would be gravely
jeopardized if you persist in your present
course. The actions of our Congress since
its return have clearly borne out the many
warnings we have made.
Should you decide, as I trust
you will, to go with us, you have my assurance of continued
assistance in the post-settlement period
and that we will respond with full force
should the settlement be violated by North
Vietnam. So once more I conclude
with an appeal to you to close ranks with
us.
Sincerely,
RICHARD
NIXON
Source: http://www.vietnamwar.net/Nixon-1.htm
|
Từ
Hiệp
định Paris 01/1973 đến sự bức tử
Việt
Nam Cộng Ḥa 04/1975
25/04/2009 bởi ovv
Sau
gần
5
năm
đàm
phán với 204 lần công khai và 24 lần mật đàm giữa Mỹ
và Cộng sản Bắc Việt để
giải quyết cuộc chiến Việt Nam, ngày 27/1/1973, Hiệp
định Paris ra đời gồm có chữ kư của Ngoại trưởng Hoa
Kỳ William Rogers, Ngoại trưởng Cộng sản Bắc Việt
Nguyễn duy Trinh, Ngoại trưởng Chính Phủ Lâm Thời Cộng
ḥa Miền Nam Nguyễn thị B́nh tức Mặt Trận Giải Phóng
Miền Nam, và Ngoại trưởng Việt Nam Cộng Ḥa Trần văn
Lắm.
Ḥa đàm 4 bên
Sau
khi
Hiệp Định Paris được kư kết, ngày 29/3/73, tại Bộ Tư
Lệnh MAC-V trong phi trường Tân Sơn Nhứt, 42 quân nhân
Mỹ đại diện cho các quân binh chủng từng tham chiến
tại VN làm lễ cuốn cờ dưới sự có mặt của Đại sứ Bunker
và tướng Weyand, Tự Lệnh Quân Lực Mỹ tại VN. Và trong
buổi chiều cùng ngày người quân nhân cuối cùng của
quân đội Mỹ đă rời Việt Nam dưới sự chứng kiến của Ủy
Hội Quốc Tế kiểm soát đ́nh chiến. Thế là vài tṛ quân
sự của Mỹ tại VN đă chấm dứt.
Đi đêm Kiss & Thọ
Trong bản Hiệp Định Paris kư
ngày 27/1/73, có ghi rơ: “Nhằm mục đích tái lập ḥa
b́nh ở Việt Nam trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc
cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của
nhân dân Miền Nam Việt Nam góp phần củng cố ḥa b́nh ở
Châu Á và thế giới “.
Kư Kết ?
Trong chương 4 điều
10 bản Hiệp Định viết: “Hai bên Miền Nam cam kết tôn
trọng ngưng bắn và giữ ḥa b́nh ở Miền Nam Việt Nam,
giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng
và tránh mọi xung đột bằng vũ lực”. Ấy vậy! Mà chỉ
vài ngày sau khi kư kết cộng quân đă mở những cuộc
tấn công nhắm vào các đơn vị QLVNCH và chiếm nhiều
khu vực để lấn quyền kiểm soát buộc ḷng QLVNCH phải
đánh trả, đă tạo nên t́nh trạng phi ḥa – phi chiến.
Chính phủ của TT. Nguyễn văn Thiệu đ̣i CSBV phải rút
quân về Bắc – không Liên Hiệp với Chính Phủ Lâm Thời
VC – không hợp tác với hành phần thứ ba. Cộng sản
Bắc Việt chẳng những không rút quân mà c̣n gởi thêm
vũ khí và chiến cụ tối tân vào Nam bằng đường ṃn Hồ
chí Minh một cách trắng trợn v́ không c̣n sợ bị phi cơ Mỹ oanh
kích.phi
cơ Mỹ oanh kích.
Việc ḥa hợp, ḥa giải giữa Việt
Nam Cộng Ḥa và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam không
thành. Chiến tranh lại tiếp diễn. Nguyên do, một phần
do thái độ cứng rắn của ông Thiệu, nhưng phần lớn là
do quyết tâm phải nuốt trọn miền Nam của CSBV theo
lệnh của quan thầy Nga -Tàu.
Trước t́nh trạng Hiệp Định Ba Lê bị vi phạm nghiêm
trọng, tháng 6/1973, Kissingers và Lê đức Thọ lại gặp
nhau tại Paris t́m biện pháp cải thiện việc thi hành.
Nhưng từ đó trở về sau th́ việc thi hành Hiệp Định
Paris không c̣n được CSBV quan tâm đến khi biết chắc
chắn Hoa Kỳ đă phủi tay.
Đến cuối năm 73, áp lực quân sự của cộng quân mỗi ngày
mỗi đè nặng lên VNCH, viện trợ quân sự Hoa Kỳ dành cho
VNCH từ 1,126 triệu đô la giảm xuống c̣n 900 triệu.
Tính đến tháng 4/74 th́ số đạn đại bác – vũ khí nồng
cốt của QLVNCH tồn kho chỉ c̣n đủ dùng không đầy 60
ngày với điều kiện cuộc chiến không gia tăng cường độ.
Trong khi ấy chiến cụ của QLVNCH có khoảng 35% quân
xa, 50% thiết giáp và phi cơ bất khiển dụng v́ thiếu
phụ tùng thay thế. Trong khi VNCH gặp khó khăn, th́
CSBV lại được Nga -Tàu viện trợ tối đa. Cán cân lực
lượng quân sự giữa hai bên đă nghiêng phần bất lợi cho
VNCH một cách rơ rệt.
Vào năm 1974, th́ chiến cụ và
tiếp liệu của QLVNCH đă bắt đầu thiếu thốn. Lợi dụng
t́nh trạng đó cộng quân gia tăng các hoạt cộng tấn
công, phá hoại, khiến nhiều khu vực VNCH lâm vào t́nh
trạng mất an ninh.
Về mặt chính trị th́ các phong trào trong nước rần rộ
nổi lên tố cáo TT. Thiệu bè phái và tham nhũng. Nhiều
đoàn thể, đảng phái, tôn giáo trước đó ủng hộ ông
Thiệu cũng lên tiếng phản đối, đồng thời họ kêu gọi
hai bên Quốc gia cũng như Cộng sản hăy ngưng chiến và
thi hành Hiệp Định Ba Lê một cách đứng đắn.
Lợi dụng t́nh h́nh chính trị rối loạn tại Sài G̣n,
cộng quân đă mở trận đánh thăm ḍ trên quốc lộ 14, cắt
đứt con đường nối liền tỉnh Phước Long với Bộ Tư Lệnh
SĐ 5 BB đóng tại Lai Khê. Sau đó đến ngày 6/1/75, cộng
quân huy động 2 sư đoàn cùng với chiếc xa, pháo binh,
súng pḥng không đánh chiếm tỉnh Phước Long. Đó là lần
đầu tiên cộng sản Bắc Việt chiếm trọn một tỉnh của
VNCH kể từ khi phát động chiến tranh xâm lược.
Ngày 8/1/75, trong
diễn văn đọc bế mạc đại hội tại Hà Nội, Lê Duẫn công
khai tuyên bố thời cơ chiếm miền Nam đă đến v́: “quân
Mỹ đă rút ra rồi, quân đội ta có sẵn trong Nam và cuộc
chiến đấu ở miền Nam được thực lực mạnh ở miền Bắc dấy
lên thành sức mạnh cả nước”. (Văn tiến Dũng, Đại Thắng
Mùa Xuân, NXB/QĐND, Hà nội,1976, tr.39).
Trước việc cộng quân chiếm tỉnh
Phước Long, vi phạm trắng trợn Hiệp Định Ba Lê, chính
phủ VNCH đă lên tiếng phản đối, nhưng Ủy Hội Quốc tế
và Hoa Kỳ vẫn im hơi lặng tiếng. Tổng thống Hoa Kỳ
Gerald Ford, người thay thế TT. Nixon sau vụ Watergate
vẫn không có phản ứng ǵ, trái với lời hứa lúc nhậm
chức là không bỏ rơi Việt Nam. Lúc ấy, ông Ford chỉ
yêu cầu quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn gấp để viện trợ cho
VNCH 300 triệu.
Vào lúc 2 giờ sáng ngày 10/3/1975, cộng quân tấn công
Ba Mê Thuộc. Cộng sản Bắc Việt đă dùng 3 sư đoàn chính
quy tấn công Bộ Tư Lênh sư đoàn 23 BB và Bộ chỉ huy
Tiểu khu Darlac mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên.
Để t́m biện pháp ngăn chận cuộc tiến quân của cộng sản
Bắc Việt. Ngày 14/3/75, TT. Nguyễn văn Thiệu ra Cam
Ranh họp với 4 tướng Tư lệnh 4 Vùng chiến thuật với sự
có mặt của 3 cố vấn cật ruột là các tướng Trần thiện
Khiêm, Cao văn Viên và Đặng văn Quang. Buổi họp đă đi
đến quyết định bỏ ngỏ cao nguyên v́ TT. Thiệu cho
rằng, trong t́nh trạng thiếu quân viện QLVNCH không đủ
khả năng bảo vệ toàn bộ lănh thổ nên phải bỏ bớt những
vùng kém trù phú, gom lực lượng về bảo vệ vùng duyên
hải và đồng bằng. Sau buổi họp, tướng Phạm văn Phú Tư
Lệnh Quân Đoàn II nhận chỉ thị lo việc di tản quân dân
VNCH khỏi vùng cao nguyên, tướng Phú ủy thác nhiệm vụ
lại cho Đại tá Tất vừa được vinh thăng chuẩn tướng.
Cuộc di tản do thiếu tổ chức, không có kế hoạch chu
đáo đă diễn ra một cách hỗn loạn trên đường bộ. Đoàn
người di tản kẹt cứng tại bến phà sông Ba làm mồi cho
những trận mưa pháo của quân thù. Rốt cuộc chỉ có 1/6
trong số 260 ngàn dân và 3 tiểu đoàn trong số 8 tiểu
đoàn chạy thoát
được về vùng duyên hải.
Thừa thắng, cộng quân xua quân
chiếm Quảng Trị ngày 19/3/75, dân chúng cố đô Huế hốt
hoảng ùn ùn chạy về Đà Nẳng. TT. Thiệu cho rút toàn bộ
Sư Đoàn Dù và Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến về bảo vệ
thủ đô v́ sợ bị đảo chính. Không đủ lực lượng pḥng
thủ, tướng Ngô quang Trưởng Tư Lệnh Vùng I Chiến thuật
phải lui binh về cố thủ Đà Nẵng. Cuộc thoái quân cũng
không kém phần hỗn loạn. Chừng khi tướng Trưởng được
lệnh phải trở lại cố thủ Huế th́ đă muộn, không dễ
dàng, v́ gặp khó khăn bởi làn sóng người di tản ào ào
như nước chảy đang đổ về phương Nam.
Ngày 30/3/75, thành phố Đà Nẵng hoàn toàn lọt vào
quyền kiểm soát của cộng quân. Việt Nam Cộng Ḥa đang
trên đà sụp đổ. Năm sư đoàn bộ binh và các lực lương
Không quân, Hải quân, Địa phương quân, Nghĩa quân và
nhiều lực lượng Tổng Trừ Bị, tổng cộng gần 300 ngàn
quân đă tan ră. Một tỷ đô la vũ khí đạn dược, 16 tỉnh,
5 thành phố lớn của VNCH chỉ trong ṿng 15 ngày 1/3
lănh thổ đă lọt vào tay kẻ thù v́ cuộc triệt thoát
quân vô tổ chức, thiếu kế hoạch của ông Thiệu và tập
đoàn tham mưu bất tài. Với chiến thắng bất ngờ không
đổ nhiều xương máu, không tốn nhiều gian khổ, cộng sản
Bắc Việt quyết định mở chiến dịch Hồ chí Minh tiến
đánh Sài G̣n sớm hơn kế hoạch chúng dự trù là đến năm
1976.
Tính đến trung tuần tháng 4/75
th́ Vùng I và Vùng II chiến thuật, các vùng duyên hải
trung phần đă hoàn toàn lọt vào tay cộng quân. Từ cao
nguyên Trung phần cộng quân tiến về Sài G̣n. Khi đến
pḥng tuyến Xuân Lộc quân CSBV phải khựng lại v́ chạm
phải sức kháng cự mănh liệt, anh dũng của các chiến sĩ
QLVNCH. Pḥng tuyến Xuân Lộc đă đứng vững vàng trong
suốt một tuần lễ từ 9-15/4/75. Chính tướng Homer
Smith, Tùy viên Quân sự sứ quán Hoa Kỳ đă gởi thơ cho
tướng George S. Brown Chủ tịch Hội Đồng Tham Mưu
Trưởng Liên Quân Hoa Kỳ ca ngợi ḷng dũng cảm và ư chí
chiến đấu của các quân nhân QLVNCH trong t́nh thế vô
cùng bất lợi về hỏa lực cũng như quân số. (Nguyễn tiến
Hưng, Hồ sơ mật Dinh Độc Lập, C&K Promotion, Los
Angeles, 1987, tr. 568).
Ngày 21/4/75, TT. Nguyễn văn Thiệu từ chức, trao quyền
lại cho Phó TT. Trần văn Hương theo quy định của hiến
pháp, chấm dứt thời kỳ quân đội điều hành quốc gia
trong cuộc chiến Quốc-Cộng. Vào chiều ngày 25/4/75,
ông Thiệu, ông Khiêm với gia đ́nh và đoàn tùy tùng rời
Việt Nam đi Đài Loan an toàn với sự hộ tống trùm CIA
Sàig̣n Thomas Polar, tướng Charles Times
và đại sứ Martin.
Sau khi nhận chức TT. Trần văn
Hương mời Dương văn Minh đứng ra thành lập chính phủ
để nói chuyện với phía cộng sản, nhưng Dương văn Minh
đ̣i TT. Hương phải bàn giao trọn quyền tổng thống th́
ông ta mới có uy thế nói chuyện với phía bên kia. Tổng
thống Hương biết Dương văn Minh là kẻ bất tài, thiển
cận về chính trị nên đă không làm theo ư của ông Minh.
Tổng thống Hương đành phải tự giải quyết việc thương
thuyết với CSBV, nhưng CSBV trả lời rằng họ chỉ muốn
nói chuyện với Dương văn Minh.
Ngày 24 tháng 4/75, tổng thống
Pháp D’Estaing gọi điện thoại cho ông Merillon ra lệnh
phải giải quyết gấp việc ḥa giải giữa Sàig̣n và Hà
Nội mà Pháp đang làm vai tṛ trung gian. Được lệnh TT.
Pháp, đại sứ Merillon đă vào Dinh Độc Lập thuyết phục
TT. Trần văn Hương rút lui và bàn giao chức vụ cho
Dương văn Minh, nhưng ông Hương không đồng ư. Ông cho
biết theo hiến pháp ông sẵn sàng trao quyền lại cho
Chủ tịch quốc hội là ông Trần văn Lắm.
Sáng ngày 26/4/75, TT. Trần văn
Hương điều trần trước lưỡng viện quốc hội đă đưa ra
hai vấn đề:
- Nếu quốc hội đồng ư, ông sẽ trao quyền cho Dương văn
Minh.
- Nếu quốc hội đồng ư ông sẽ chỉ định thành lập chính
phủ thương thuyết với CSBV trong tinh thần ḥa giải –
ḥa hợp để văn hồi ḥa b́nh cho đất nước.
Trong ngày điều trần, TT. Hương đă nhấn mạnh: ”Nếu
cộng sản đưa ra điều kiện của kẻ thắng cho người bại
trận, th́ không c̣n cách ǵ hơn là nếu được, chúng ta
cứ việc chiến đấu đến cùng… Chừng đó dẫu Sài G̣n này
có biến thành biển máu, tôi nghĩ rằng người Việt Nam
v́ thể diện ḿnh không thể nào mà từ chối được, trừ
một số người mới chấp nhận cái chuyện đó… VNCH có thể
phải chịu một vài điều kiện khó khăn đau đớn, nhưng
điều kiện đó không phải là những bước hoàn toàn để đầu
hàng. Nếu thương thuyết để đầu hàng th́ thương thuyết
ǵ nữa, thà là chết, chiến đấu đến cùng…chớ không thể
chấp nhận đầu hàng được”. ( trong diễn văn của TT.
Trần văn Hương đọc trước quốc hội ngày 26/4/75).
Vào ngày 27/4/75 trong lúc quốc
hội đang thảo luận nên trao quyền lănh đạo cho ai th́
một phái đoàn gồm có ông Nguyễn văn Hảo Phó thủ tướng,
Trần văn Đôn Phó thủ tướng (thay thế ông Nguyễn bá Cẩn
Thủ tướng đă bỏ đi hôm trước), và tướng Cao văn Viên
đến quốc hội thúc giục biểu quyết trao quyền tổng
thống cho ông Dương văn Minh. Cuối cùng quốc hội đă
biểu quyết với số phiếu 134 thuận và 2 chống. Chiều
ngày 28/4/75, Dương văn Minh lên nhậm chức tổng thống
VNCH. Sau khi Dương văn Minh lên nắm quyền, các ông
Trần văn Đôn, Cao văn Viên và nhiều tướng lănh cao cấp
khác thuộc Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH mạnh ai nấy t́m
đường cao bay xa chạy trong khi các chiến sĩ QLVNCH
đang bảo vệ thủ đô, và những phần đất c̣n lại không
hay biết ǵ hết nên vẫn tiếp tục kiên cường chiến đấu.
Riêng TT. Trần văn Hương mặc dù được Hoa Kỳ đặc biệt
cung cấp phương tiện để rời nước, nhưng ông từ chối
không đi. Ông ở lại đối đầu với VC cho tới giờ phút
Sài G̣n thất thủ và măi măi.
Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975,
đại sứ Martin và những người Mỹ cuối cùng rời khỏi
Việt Nam, bốn quân đoàn Cộng sản Bắc Việt từ từ siết
chặt ṿng vây quanh thủ đô Sài G̣n với những đợt pháo
kích vào sân bay Tân Sơn Nhứt, Bộ Tổng Tham Mưu, Dinh
Độc Lập. 10 giờ sáng ngày hôm đó, Dương văn Minh lên
đài phát thanh kêu gọi toàn thể quân nhân QLVNCH ngưng
bắn, nằm yên tại chỗ để bàn giao chính quyền cho chính
phủ của MTGPMN. Đến11 giờ 30, hai xe tăng đầu tiên của
CSBV tiến vào ủi sập cổng Dinh Độc Lập.
Một tên cộng quân trên xe tăng
nhảy xuống đất hét to: “Minh lớn đâu? Minh lớn đâu?…
ra đây quỳ xuống”. Khi tên thượng tá VC Bùi văn Tùng
bước vào pḥng khánh tiết của Dinh Độc Lập, toàn thể
nội các của ông Vũ văn Mẫu và ông Dương văn Minh đă có
mặt sẵn tại đó. Dương văn Minh đứng dậy nói ngay:
“Sáng hôm nay chúng tôi sốt ruột quá. Chúng tôi chờ
các ngài đến bàn giao”. Bùi văn Tùng trả lời: “Chính
quyền của các anh từ trung ương đến cơ sở đă sụp đỗ
tan tành th́ c̣n có cái ǵ để bàn giao? Có lẽ nào
người ta có thể bàn giao những cái người ta không c̣n
nữa. Các anh đă bại trận và chỉ có đầu hàng vô điều
kiện”. Sau đó Tùng đưa Dương văn Minh và Vũ văn Mẫu
đến đài phát thanh đọc lệnh đầu hàng nguyên văn như
sau: “Nhân danh tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, tôi đại
tướng Dương văn Minh, kêu gọi toàn thể Quân Lực Việt
Nam Cộng Ḥa hăy bỏ súng và đầu hàng vô điều kiện với
Quân Đội Giải Phóng Miền Nam. Tôi tuyên bố giải tán
tất cả các cơ quan chính quyền từ trung ương đến địa
phương”.(Saigon, the Historic Hours, 1975- VNTVB, Lê
quế Lâm, NXB Ngọc Thu, Sydney 93).
Lời tuyên bố đầu hàng của Dương
Văn Minh đă giết chết nền Cộng Ḥa Việt Nam và giết
chết Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa – một đơn vị thiện
chiến – dũng cảm trong lịch sử chiến tranh
thế giới đă làm cộng quân khiếp
sợ
Năm 1982, khi nhắc đến chiến tranh Việt Nam, học giả
Hoa Kỳ Norman Podheretz, người từng lên án Hoa Kỳ tham
chiến tại Việt Nam đă nói: “Chế độ tự do ở Miền Nam
Việt Nam sụp đổ không phải “trước những du kích quân
mặc áo bà ba đen” thực hiện cuộc chiến tranh nổi dậy
của nhân dân Miền Nam Việt Nam, mà họ đă thua trước
một đội quân xâm lăng được trang bị khí giới tối tân.
Thua một đạo quân như thế th́ không thể nói là Miền
Nam Việt Nam tồi tệ như nước Pháp đă thua Đức Quốc Xă
như hồi năm 1940”. (Norman Podheretz, Why We Were In
Vietnam, Simon &Schuster, NY 1982,p.117-Bản dịch
Phạm kim Vinh, Nước Mắt Việt nam ,(Tr.740)
Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bất tử trong ḍng sử Việt
Mấy chục năm đă trôi qua, kể từ
ngày 30 tháng 4 năm 1975, Miền Nam Việt Nam lọt vào
tay bạo quyền Việt cộng, bọn chúng đă t́m đủ mọi cách
để chà đạp lên ư nghĩa cuộc chiến đấu bảo vệ tự do của
người lính VNCH. Nhưng chắc chắn bây giờ và cho măi
đến ngàn sau, chúng sẽ không bao giờ đạt thành ư
nguyện.
Điều này, được chứng minh hùng hồn qua hiện tượng hàng
năm người Việt tha hương khắp mọi nơi trên thế giới đă
long trọng tổ chức ngày quốc hận 30 tháng 4, ngày Quân
Lực 19/6, để nói lên tinh thần chiến đấu bảo vệ tự do
của một dân tộc và một quân lực hào hùng, dũng cảm.
Trong các ngày lễ này quốc kỳ màu vàng ba sọc đỏ của
Việt Nam Cộng Ḥa, quân kỳ của các quân binh chủng
trong QLVNCH bay phất phới giữa ḷng các thành phố nơi
hải ngoại. Tới nay, h́nh ảnh này đă là một thực tế làm
Cộng sản Việt Nam nhức nhối, điên đầu, khó chịu, không
vui.
Việt cộng nhức nhối, điên đầu,
khó chịu, không vui v́ h́nh ảnh ngày 30 tháng 4 là
h́nh ảnh của sự xâm lăng, chà đạp nhân quyền. Đây cũng
là biểu tượng của sự tham lam, nghèo đói, chết chóc,
đau khổ, bịnh tật và ngục tù mà cộng sản Bắc Việt đă
gieo rắc lên nhân dân hai miền Nam Bắc khi chúng cam
tâm hiến đất, dâng biển chịu làm thân trâu, ngựa cho
Tàu Cộng.
Đặng
Thiên Sơn
(ĐĐ1/Trinh Sát/SĐND/QLVNCH)
Nguồn: http://ongvove.wordpress.com
Trang mạng Việt Nam Văn
Hiến
Trang
: Hiệp Định Paris
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Email:
thuky@vietnamvanhien.org
Trang mạng Việt Nam Văn
Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp
sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục
hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.
|