Năm
Thứ 4889
www.vietnamvanhien.net
Nhà Thơ
Hoàng Phong Linh - Vơ Đại Tôn
Giới Thiệu Nhà
Thơ Hoàng Phong Linh
Tên thật
cuả nhà thơ Hoàng Phong Linh là Vơ Đại Tôn, một sĩ
quan cấp tá trong Quân Lực Việt Nam Cộng
Ḥa, đă từng được biệt phái ngoại ngạch sang
nhiều công vụ dân chính tại miền Nam trước
1975 (Phụ Tá Tổng Trưởng Bộ Thông Tin, -
Giám Đốc Công Tác Bộ Chiêu Hồi).
Vượt biển đến định
cư tại Úc Châu năm 1976 và trở về lại quê
hương để tham gia Kháng Chiến Phục Quốc (qua
đường rừng Thái-Lào) nhưng đă bị sa cơ vào
tháng 10, 1981, tại biên giới Lào Việt.
V́ cương quyết giữ
vững lập trường không đầu hàng Cộng Sản
trong cuộc họp báo quốc tế ngày 13.7.1982
tại Hà Nội, ông Vơ Đại Tôn đă bị Cộng Sản
Việt Nam biệt giam hơn 10 năm tại trại tù
Thanh Liệt (B-14), ngoại thành Hà Nội.
Được tự do nhờ áp
lực của Quốc Tế và trở lại Úc Châu ngày
11.12.1991.
Hiện vẫn đang tiếp
tục dấn thân phục vụ Lư Tưởng Tự Do Dân Chủ
cho quốc gia Việt Nam, công tác khắp nơi
trên thế giới, với cương vị là Tổng Uûy Viên
Điều Hợp Trung Ương của tổ chức đấu tranh
Liên Minh Quang Phục Việt Nam.
Ngoài các hoạt động
đấu tranh chống Cộng Sản, ông Vơ Đại Tôn c̣n
là một nhà thơ nổi tiếng về các đề tài Quê
Hương Dân Tộc, với bút hiệu Hoàng Phong
Linh. Một trong những bài thơ của ông đă
được phổ nhạc là bài "Mẹ Việt Nam ơi, chúng
con vẫn c̣n đây", phổ biến khắp nơi tại hải
ngoại từ mấy chục năm qua. Các tác phẩm
văn-thơ của ông Vơ Đại Tôn đă xuất bản là :
(các tập Thơ trước 1975
tại Saigon)
- Hoa Tim
- Đêm Trắng
- Cánh Chim Bằng
- Đăng Tŕnh
- Hồn Ca .
- Lời Viết Cho Quê Hương. (Năm 1979 tại Hoa
Kỳ)
- Đoản Khúc Người Ra Đi. (Năm 1986 tại Úc
Châu)
- Hồi kư lao tù Tắm Máu Đen
- Tập Thơ Tiếng Chim Bên Ḍng Thác CHAMPY
(Năm 1992 tại Úc Châu và năm
2000 tái bản tại Hoa Kỳ)
- Tập truyện Chim Bắc Cành Nam (2002)
- Tuyển Tập Thơ-Văn Đấu Tranh "Tổ Quốc –
Hành Tŕnh 30 năm" (Úc Châu 2005).
Mọi liên lạc xin gửi về : lmqpvn06@gmail.com
Ông Vơ Đại Tôn c̣n nhận
được nhiều Bản Tuyên Dương của Quốc Hội Lưỡng
Viện Hoa Kỳ, được đương kim Tổng Thống Hoa Kỳ
trao tặng huy chương Quân Công Bội Tinh
(2003), và Học Viện Quốc Tế về các Vinh Dự
Quân Đội trao tặng Thanh Gươm Hiệp Sĩ Vua
Arthur (2003) – ông Vơ Đại Tôn là người thứ ba
trên thế giới nhận lănh phần thưởng cao quư
này về Ḷng Yêu Nước, t́nh Đồng Đội, và Ư Chí
Đấu Tranh cho Nhân Quyền.
Nguồn:
http:/www. toquocdandutrachnhiem.com
|
BA MƯƠI HAI NĂM…
Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
Ba mươi hai năm
rồi đó Em
Nỗi buồn trong Ta
măi dài thêm.
Hơn mười ngàn
ngày khô khát vọng
Hơn mười ngàn mơ
xuyên bóng đêm !
Ba mươi hai năm
rồi Em có hay
Sông đau núi khổ
vẫn phơi bày.
Nỗi quên giằng co
quanh nỗi nhớ
Lạc loài ta mỏi
cánh chim bay.
Em đă ch́m sâu
hoa xác trôi
Trùng dương hoang
lạnh huyệt mồ côi.
Hồn Em theo cá
Hồi vô định
T́m lối quay về,
lạc biển khơi.
C̣n Em phiêu bạt
chốn quê người
Khóc cười nghiêng
ngả mấy đêm vui ?
Tuyết xuyên gót
lạnh chân đài các
Tỉnh mộng c̣n
hoen gối ngậm ngùi.
Tin lại về thêm bến lạ kia
Tiền xanh hay đỏ cọng trừ chia.
Làn da nhàu tím ai ṿ nát
Huyền-Trân đâu nữa tiếng than khuya ?
Sâu kín lao tù đau xác thân
Đêm đen rợn đỏ mắt hung thần.
Tóc mây làm gối run sàn lạnh
Chén ngọc Em tan, lạc nẻo trần.
Ta vẫn t́m theo tiếng Mẹ ru
Dù đời vân cẩu thoáng phù du.
Thời gian như búa đau ḷng ván
Ta măi không mong tiếng tạ từ.
Ḷng ta vẫn thắm dáng quê hương
T́m Em, sông núi gọi lên đường.
Xin Em gắng đợi dù mưa băo
Để hát cùng Ta thơm tiếng Thương !
Ba mươi hai năm vẫn hẹn ḷng
Thuyền xưa t́m lại bến ḍng sông.
Trăng thôi huyền thoại, đời thôi ảo,
Măi nở trong tim một đóa hồng !
Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
Hải ngoại, tháng 5/2007.
Cuối đường Mẹ đi ...
(quê hương, những
ngày di tản đầy máu và nước mắt,
trong tháng Tư dương lịch, 1975)
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
Mẹ già đi từ Cam Lộ
Nước mắt chảy mềm Gio Linh.
Gia tài không đầy đôi rổ
Mẹ nh́n máu lửa Thần Kinh.
Đá đổ mồ hôi Thạch Hăn
Chạy dài lên đỉnh Hải Vân.
Leo đèo, Mẹ như mê sảng,
Chân voi - sưng đôi bàn chân.
Mẹ đi giữa trời thiêu đốt
Thây con lớp lớp trải dài
Dọc theo con đường số Một
Nằm bên dăm củ sắn khoai.
Tam Kỳ chạy vô Quảng Ngăi
Bầy con đói khát bên đàng.
Biển người xô nhau, quằn quại,
Ngă dần ... trong tiếng khóc than.
Mẹ vào Qui Nhơn, Phú Bổn,
Nh́n trời khói lửa Pleiku.
Đoạn đường mang tên Mười Bốn
Thành mồ hoang lạnh, thâm u.
Thây ai quàng manh chiếu rách,
Bàn tay nào vói trời cao ?
Ngập vùng tang thương Darlac,
Chân đi, Mẹ khóc nghẹn ngào.
Máu chảy lan dần mạch đất
Nha Trang chết vạn đàn con.
Vào Nam, sức già lây lất
Về đâu ? - Nẻo sống không c̣n !
Cần Thơ, Hà Tiên, Rạch Giá,
Mẹ lần đến mũi Quê Hương
Cà Mau nh́n ra biển cả
Tàn hơi, Mẹ chết bên đường !
Mẹ già đi từ Cam Lộ
Cuối đường, chết mũi Cà Mau.
Trọn đời sống trong đau khổ
Chết c̣n trông thấy khổ đau ! ...
Vơ Đại Tôn (Ḥang Phong Linh)
EM và MÙA XUÂN QUÊ HƯƠNG
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
Nỗi đau như lưỡi dao
Hằn sâu ḷng Tổ Quốc.
Thời gian như gan bào
Đời tạm dung tủi nhục.
Xuân lại về ư ? - Vết thương c̣n tỉnh thức
Tiếng máu gào, đỏ hực cơn mơ.
Gịng sông trôi - hiu hắt bến bờ
Bên này đại dương ngút ngàn thương nhớ.
Ba mươi năm trường chinh ḥa chung nhịp thở
Cùng Tổ Quốc điêu linh.
Ta nửa đêm thảng thốt giật ḿnh
Nghe lằn đạn xuyên chiến hào trai trẻ.
Tay gh́m súng giữ an đất Mẹ
Từng ngọn cỏ bờ đê.
Nghe lệnh hàng - qua mắt lệ nh́n quê
Ta cúi mặt, đời chắn ngang gai kẽm.
Xuân đă về đâu ? - Thân tù lê vết chém
Gánh oan khiên lịch sử nặng quằn vai.
2.
Xuân đă ch́m sâu, ngàn lưỡi sóng le dài
Nuốt thân Em vào trùng dương đáy vực.
Thuyền định mệnh mong manh rạn nứt
Bồng bềnh trôi theo xoáy nước trầm luân.
Từ thuở yêu Em, ta đă thấy mùa Xuân
Nay c̣n lại mảnh thuyền trong mê sảng.
Em đă về đâu ? - Say tiếng cười điên loạn
Bầy hải tặc giằng co.
Em ngút tiếng gào to
Thân gục ngă, máu loang ḥa Mệnh Nước.
Ba mươi năm, gịng thời gian xuôi ngược
Vẫn c̣n nguyên quá khứ một ṿng tay.
Nh́n Xuân về, trời thoáng nhẹ mây bay
Tưởng vờn hương tóc cũ.
Nụ cười xưa, vào Thơ ta ấp ủ
Thêm hành trang cho trọn bước Lên Đường.
Xuân giữa ḷng ta, dù ai chiếm ngàn phương
Ta vẫn có một nẻo riêng về mộng.
3.
Ất Dậu xưa, Em nằm bên rảnh cống
Xác c̣m khô, đói chết giữa trời Xuân.
Ất Dậu nay, Em vẫn kiếp trầm luân
Đâu Lẽ Sống, bụi đời vương tóc xỏa.
Trời Mậu Thân đă cùng Em gục ngă
Cạn mồ chôn tập thể vói bàn tay.
Gịng lịch sử cuốn xoay
Vùi Em vào uất nghẹn.
Tuổi Xuân hồng, nụ t́nh yêu chớm thẹn
Cũng đành thôi ! Em nín khóc qua đường.
Đời bao nẻo nhiểu nhương
Ai trả giá thịt da Em ngà ngọc ?
Món đồ chơi, ai vung tiền lột bóc
Thân nghèo Em, hương tóc cũng tàn Xuân.
Ba mươi năm, đời ta vẫn gian truân
T́m hương cũ, đưa Em về lối mộng.
Cùng chia nhau chút T́nh Xuân để sống
Cho trần gian thêm hiểu nghĩa “Con Người”.
4.
Em cố sống và xin giấu nụ cười
Chờ ta ngày trở lại.
Trời nở hoa, nụ t́nh xưa kết trái
Đời Xuân hồng d́u nhẹ bước chung đi.
Tổ Quốc ta vui, t́nh ngọc vẫn xuân th́
Dù lấm bụi, thân ngà Em vẫn vẹn.
Mơ cùng Thực - ta nguyên lời ước hẹn
Cuộc trường chinh không mỏi bước đăng tŕnh.
Tổ Quốc ta ơi ! Trong vận Nước chuyển ḿnh
Em sẽ có một trời Xuân để sống.
Ta lên đường, hành trang không chỉ mộng
V́ c̣n Em nâng dậy bước ta đi.
Nỗi đau Em cùng uất nghẹn tràn mi
Cho ta máu, thêm Niềm Tin vững tiến.
Ba mươi năm - ta không làm rong biển
Bập bềnh trôi.
Trong ḷng ta chiêng trống vẫn Hà-Hồi
Cùng Em nữa.
Lời huyết thệ một ngày xưa đă hứa :
- Xuân sẽ về trên vạn nẻo Quê Hương !.
Mùa Xuân Ất Dậu 2005
Hải Ngoại.
VƠ ĐẠI TÔN (Hoàng Phong Linh).
HỒN SÔNG NÚI TRONG EM
(Quư trọng gửi về
Trần Khải Thanh Thủy, Lê Thị Công Nhân,
và những phụ nữ Việt Nam anh hùng bất khuất
trong đại cuộc đấu tranh Dân Chủ tại quê nhà)
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
Tôi chưa bao giờ gặp Em
Chỉ thấy h́nh trên báo
Mà sao cung trầm phím dạo
Lên tơ ḷng ray rứt ngày đêm ?
Tóc đen từng sợi nhỏ
Của Em,
trên vầng trán Sao lại vàng khô,
nhuốm màu khổ nạn
Trên quê hương tang tóc đọa đày ?
Em cố viết
những hàng chữ thẳng ngay
Lấy máu tim làm mực.
Dù quanh Em không c̣n Sự Thực
Bao dối gian vây bủa từng ngày.
Họ đă đổi thay
ngay từng trang Lịch Sử.
Dưới lớp da người là quả tim thú dữ
Mang ḍng máu tanh nồng.
Họ bắt Em tô hồng
Những điều không thực.
Họ buộc Em quy hàng bạo lực
Ng̣i bút bẻ cong.
Làm con rối tung hô, quanh quẩn chạy ṿng
Theo lệnh truyền của đảng.
Nhưng mắt Em ngời sáng
Lửa tinh anh rực rỡ tâm hồn.
Em thẳng nh́n vào mặt lũ quan ôn
Thét vang lời đối kháng.
Tiếng vọng về từ Mê Linh chiếu rạng
Má hồng gươm báu trao tay.
Bành tượng uy nghi, lụa phất cờ bay
Thêm hơi thở, Em chưa hề ngă gục.
Ḍng máu Triệu Trưng không bao giờ chịu nhục
Em hiên ngang đứng vững tuyến đầu !
Đôi tay mềm, c̣ng sắt máu thâm sâu
Nghe con khóc, Em vẫn bền tâm chí.
Thân liễu yếu nhưng hồn không ủy mị
Em mĩm cười thách đố lũ sài lang.
Từ xà lim tăm tối vẫn c̣n vang
Lên tiếng thét v́ Nhân Quyền, Dân Chủ !
Trong bóng đêm, tóc nhung mềm sợi rủ
Thành ṿng hoa đan kết núi sông hồn.
Em ngẩng mặt, Đời giá trị ǵ hơn
Là tận hiến, giữ hương màu Áo Trắng.
Hoa đấu gươm mà gươm ṃn Hoa thắng
V́ trong Hoa đầy Lẽ Sống Con Người.
Em là Hoa, vườn Tổ Quốc thêm tươi
Chào Xuân mới đang về thơm đất nước.
Bạo lực vây quanh, Em kiên cường tiến bước
Gót hồng Em tươm máu nở đài sen.
Rồi mai đây, đời bóng tối đêm đen
Không c̣n nữa, b́nh minh về rạng chiếu.
Trời đất đổi thay, nhịp cung đàn muôn điệu
Bừng thanh âm vang triệu tiếng đồng ca.
Em nh́n con chạy nhảy khắp vườn hoa
Không c̣n cảnh khóc nhà tan cửa nát.
Chế độ phi nhân tận cùng đốn mạt
Bàn tay Em góp sức đă vùi chôn.
Thế hệ thăng hoa, Tổ Quốc vẫn sinh tồn
Trang sử mới, thẳng hàng Em viết tiếp.
Những em gái không c̣n đeo nặng kiếp
Món hàng rao như cỏ rác bên đường.
Hạt mầm Em rồi nở rộ T́nh Thương
Cây Nhân Bản vươn trời cao đại thụ.
Tôi nh́n lên giữa hào quang vũ trụ
Thấy tên Em rạng rỡ ánh ngàn sao.
Em vẫn là Hoa như tự thuở nào
Hồn Sông Núi cho Em ngh́n vẻ Đẹp.
Em vẫn là Hoa thắm màu trong lửa thép
Vườn Tự Do – Em thẳng đứng, nguyên h́nh !
Trời Việt Nam thơm măi đóa Hồng xinh.
Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
Hải ngoại, 23.4.2007.
Ngày giỗ Bạn
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
Hôm nay là ngày giỗ
của mày.
Tau nhớ rơ
nhưng làm sao trở về thăm mộ
như những lần trước đây ?
Có lẽ mày đă hay
bọn ḿnh mất nước !
Mày sướng hơn tau v́ được nằm xuống trước
trên mảnh đất quê hương.
C̣n thân tau giờ phải cảnh tha phương
biết bao giờ trở lại ?
Nơi mày nằm chắc có nhiều cỏ dại
hay bị phá tan đi làm kỹ nghệ công trường ?
Tau c̣n nhớ bọn ḿnh hay nói chuyện quê hương
đời lính chiến vẫn hoài mơ làm Đẹp.
Những buổi hành quân tau làm thơ, mày chép
giữa rừng sâu mờ ảo bóng trăng sao.
Những đêm mưa nằm dưới chiến hào
gối đầu lên mũ sắt.
Mày hay mơ, mộng ngời lên ánh mắt,
ngày thanh b́nh trên khắp nẻo quê hương.
Bỏ lại sau lưng khói lửa chiến trường
về vui sống bên mẹ già, xóm nhỏ.
Những em gái hậu phương yêu thiên thần mũ đỏ
thường viết thư cho mày, tán gẫu chuyện tương lai.
Đời bọn ḿnh đâu biết được ngày mai
khi tuổi lính không đếm bằng năm tháng
mà đếm bằng gian truân lửa đạn
phải không mày ?
Những chiều xuân đồn vắng gió heo may
mày mơ ước theo mây về viễn xứ.
Mày đố tau chuyện người xưa, lịch sử
thời Chiến Quốc Đông Châu.
Từ truyện Tàu sang đến tận trời Âu
mày biết cả gịng sông Seine bao nhánh,
Hoa Thịnh Đốn bao đường, trời Paris nóng lạnh.
Nhưng cuối cùng rồi cũng chuyện quê hương
với giấc mơ con, với mộng b́nh thường
không bao giờ có được !
Rồi một hôm mày lại nằm xuống trước
mắt mở trừng to như muốn hỏi : v́ sao ?
Tại sao mày chết ? - khi mày chỉ ước ao
trông thấy mẹ già, đàn em, xóm nhỏ !
Khi mày nói đời thiên thần mũ đỏ
là bất tử trường sinh !
Tau đưa mày đi, đầu cúi làm thinh
và tự hỏi đến bao giờ gặp lại ?
Những em hâu phương, những người con gái
đă yêu mày, sao không thấy tiễn đưa ?
Trong ḷng tau đang khóc, hay ngoài trời đang mưa
...
*
Và hôm nay ngày giỗ
tau xa rồi - có c̣n ai thăm mộ
nơi mày nằm, cỏ dại lạnh tàn hương
hay bị phá tan đi làm kỹ nghệ công trường ? ...
VƠ ĐẠI TÔN
(Hoàng Phong Linh)
THIỆN TÂM VÔ ÚY
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
(Cung kính gửi về Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng
Độ cùng Quư Bậc Lănh Đạo Phật Giáo tại quê nhà,
lưu niệm ngày Quư Ngài đến chia sẻ kiếp nạn cùng
dân oan khiếu kiện tại Saigon).
Người đứng đấy, giữa muôn vàn dâu bể
Cơi trầm luân nhân thế kiếp dân oan.
Áo nâu sồng thanh thoát ánh hào quang
Trong Quốc nạn ch́m sâu cơn Pháp nạn.
Lượng Từ Bi ḷng hải hà vô hạn
Đóa Hồng Sen chiếu rạng giữa màn đêm.
Chư Phật mười phương Trí Huệ bừng lên
Đang phổ độ thêm Đại Hùng Đại Lực.
Tiếng quê hương vọng về từ đáy vực
Kêu gọi Người nhập thế cứu nhân sinh.
Tạm xa chùa cùng chuông mơ kệ kinh
Đem Đạo Hạnh hoằng dương ngàn Công Đức.
Chốn ta-bà đầy khổ đau cùng cực
Giữa trùng vây ngạ quỷ giết sinh linh.
Người đứng đấy, Hiện Hữu lẫn Vô H́nh,
Thân Vô Úy với Tâm T́nh Vô Lượng.
Tim Bồ Tát Vô Thanh và Vô Tướng
Ḥa chung vào bể khổ kiếp tai ương.
Chốn tù lao đau nhục thể khôn lường
Người vẫn gửi Tiếng Thơ vào Tâm Nguyện. (*)
Hạnh hy sinh thành ngôn từ rung chuyển
Đ̣i lại Quyền Dân trong Đạo Lư Công Bằng.
Người đứng đấy, thuyền trên Bến Sông Trăng
Giờ Hoàng Đạo sáng hai bờ Nhật Nguyệt.
Thân Tâm Người luôn rạng ngời băng tuyết
Dáng hiên ngang đầy đức độ Từ Bi.
Bánh xe Thời Gian xoay chuyển lẽ huyền vi
Thân đại thụ tỏa muôn ngàn bóng mát.
Chiếc thuyền Không Gian đưa Dân về An Lạc
Cho T́nh Người trẩy hội buổi Liên Hoa.
Giữa muôn trùng bạo lực với điêu ngoa
Người vẫn đứng, cạnh ṭa sen Dân Tộc.
Ôm mẹ già cùng đàn con đang khóc
Hóa thân vào cộng-nghiệp cơi nhân sinh.
Đem Thiện Tâm – trong khổ nhục quên ḿnh –
Làm vũ khí diệt bao nguồn Tội Ác.
Rồi mai đây giữa trời cao tiếng hát
Núi sông này rạng chiếu ánh Từ Tâm
Phương danh Người thơm ngát, tỏa hương trầm !
Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
Hải Ngoại , tháng 9.2007
(*) – Thơ Tù của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ.
LỜI VIẾT CHO QUÊ HƯƠNG
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
Tôi là người
dân Việt
Khi mới sinh ra
Tiếng mẹ ru cho ngủ ḥa với đạn bom xa
Cùng tiếng vơng đưa d́u dặt.
Dù đang khóc - nghe tàu bay của giặc
Cũng biết im hơi, ôm cổ mẹ xuống hầm.
Tôi đă quen tai nghe những tiếng nổ ầm
Mùi thuốc súng ngạt đầy hai lá phổi.
Tôi biết nh́n mẹ tôi cằn cỗi
Sữa khô vàng v́ khoai sắn quanh năm.
Mắt ngây thơ tôi thấy mẹ âm thầm
Nhiều đêm tối đẽo tầm-vông cho bố.
Bố tôi đi đặt hầm chông, đào hố,
Đuổi xua Tây, chống Nhật, giữ quê nhà.
Rồi lớn lên, tôi thuộc hát hùng ca
Trước khi biết đánh vần qua chữ cái.
Đường quanh làng in dấu chân non dại
Những chiều làm lính đếm một, hai...
Đ̣n tre nặng trên vai
Làm súng giả, bắn quân thù ngă gục !
Ngh́n đêm mơ : Tiên về ban gậy trúc
Hóa thành gươm, biến ảo phép thần thông,
Cho tôi đi giành lại cả non sông
Trong tay giặc - ôi, tuổi thơ đầy mộng !
Tôi thèm nghe chuyện ngày xưa Phù Đổng
Ngựa đồng phi, roi sắt, đuổi xâm lăng.
Chuyện quả cam trên bến nước sông Đằng
Tay bóp nát v́ thù căm lũ giặc.
Từng trang sử ngời trăng sao vằng vặc
Gói hồn tôi bằng gương sáng hùng anh.
Thời gian qua ...
Kháng chiến đă công thành
Trời Tháng Tám đưa Thu vào lịch sử.
Bạn bè tôi từ rừng sâu núi dữ
Kéo nhau về - hoa gấm phủ quê hương,
Mặt trời say bừng mọc ở Nam Phương !
*
Nhưng nguồn vui chưa trọn
Non sông tôi bị trăm ngàn dao nhọn
Đâm thủng hồn, Nam Bắc xẻ chia đôi !
Bầy em thơ lại tiếp cảnh trong nôi
Nghe bom đạn từ xa về ru ngủ.
Dăm ba thằng bạn cũ
Lại ra đi - mỗi đứa một phương trời.
Hai mươi năm nội chiến mỏi ṃn hơi
Sông chảy máu, núi bày xương trắng lạnh.
Mẹ tôi chết, một đời trong khổ hạnh,
Cha tôi sầu vĩnh viễn cũng ra đi.
Ngàn thê lương tiếp diễn cảnh phân ly
Sông Gianh cũ nối gịng qua Bến Hải !
Đường quê hương hóa thành bao chiến băi
Ruộng cày lên vỏ đạn, đất cằn khô.
Đầu xanh non quấn vội giải khăn sô
Màu tang trắng phủ lên hồn thơ dại.
Tôi đă gặp - ḷng bao lần tê tái -
Những em thơ bằng lứa tuổi con tôi
Nằm chết bên sông, cuối băi, ven đồi,
Tay nắm chặt con búp-bê bằng đất.
Đất Việt Nam ! - món đồ chơi tuổi mật
Nghèo như em, nghèo như cả quê hương !
Mặt trời đau - lặn mất ở Nam Phương...
*
Rồi hôm nay
Chiến tranh không c̣n nữa
Ḷng reo vui tưởng xa rồi khói lửa
Nhưng ngờ đâu tôi lại mất quê hương !
V́ tôi đi trên vạn nẻo đường
“Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ” (Trần Dần)
T́nh thương đâu ? Non sông tôi c̣n đó
Phải đành xa !
Phải đành xa ! Khỏi thấy mưa sa
Trên màu cờ đỏ !
*
Nhưng quê hương c̣n đó
Tôi xin hẹn mai về !
Tôi sẽ đi trên vạn nèo đường quê
Bằng những bước chân nắng đẹp.
Tôi sẽ cho em trái tim không bằng thép
Mà bằng máu Con Người.
Trái tim tôi biết nở nụ cười tươi
V́ không nung bằng ḷ sản xuất.
Tôi sẽ đưa em ra khỏi công trường u uất
Cho em làm Người, biết quư thịt xương
Để em không c̣n là máy !
Tôi dẫn đàn con tung tăng chạy nhảy
Vào các công viên
Phá tan đi những h́nh tượng thiếu niên
“Anh Hùng Lao Động”.
Và dựng lên những khu vườn hoa mộng
Cho tuổi ấu thơ.
Có cung trăng với thằng Cuội ngồi mơ
Đầy chim bướm - trả con về tuổi dại.
Đồng ruộng ph́ nhiêu, hoa màu nông trại,
Sẽ mọc lên thay thế chốn lao tù.
Tôi sẽ ngồi nghe chú bác nông phu
Ca vọng cổ giữa hương nồng lúa mới.
Ôi t́nh quê hương d́u vợi
Làm sao ôm hết một ṿng tay ?
Cho tôi hẹn một ngày
Trở về xin gặp lại
Gia đ́nh, anh em, bạn bè, con cái,
Tất cả đồng bào.
Để cùng ôm nhau - ta sẽ khóc gào
Nước mắt mừng vui trôi dần thương nhớ.
Để ḥa chung nhau máu tim, hơi thở,
Và để trao nhau trọn cả T́nh Người !
Những bàn tay cũng biết nở môi cười
Dẫn tôi đi trở về thăm chốn cũ.
Tôi sẽ xin trải hồn ra ấp ủ,
Sẽ quỳ hôn từng kỷ niệm ngày xưa !
Và ... không bao giờ tôi thấy lại trong mưa
Màu máu tươi cờ đỏ !
Ôi ! quê hương c̣n đó
Cho tôi hẹn mai về
Để làm Người, và được sống nơi Quê !...,
TIẾNG CHIM BÊN D̉NG THÁC
CHAMPY
(Tưởng niệm
hương hồn cố Chiến Hữu VŨ HOÀI đă hy sinh
v́ Tổ Quốc trên đường cùng tôi trở lại Quê
Hương,10/1981, tại Hạ Lào).
Vơ
Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
1. Em
cứ nằm yên đấy
Bên ḍng thác CHAMPY
Con đường chúng ta đi
Đă vô cùng gian khổ.
Dăm mảnh đá xanh rêu thành nấm mộ
Anh đắp lên cùng với cả t́nh anh.
Em đă đi qua bao thác bao ghềnh
Đường về quê nay trở thành tử lộ.
Ḍng hoa trắng từ núi cao đang đổ
Xuống ḷng khe cho mát tấm thân em.
Rồi từ đấy trong rừng vắng từng đêm
Hay mỗi sáng sương mờ ôm đỉnh núi
Trên cành gai vắt ḿnh qua khe suối
Con chim buồn đứng hót tiếng cô đơn.
Tiếng chim nghe uất hờn
Lời chim tràn ai oán.
Dặm trường xa sao nửa đường đứt đoạn
Em thành chim trong tiếng hót Hoang Vu . . .
2. Con đường đầy sương mù
Rừng tre già cao vút.
Đêm mưa dầm lũng sâu ngập lụt
Ta băng ḿnh qua tiếng mưa rơi.
Thân tím bầm run rẩy chút tàn hơi
Chân vẫn bước v́ lửa ḷng chưa tắt.
Anh không sợ kẻ thù trước mặt
Mà ngại t́nh chiến hữu sau lưng.
Anh nh́n ngọn tre cao vút giữ rừng
Như ngọn dáo lén đâm vào chiến sĩ.
Ngọn dáo của ḷng ganh tỵ
Ai người vong bản bon chen ?
Ngọn dáo của kẻ ươn hèn
Vội quên mối thù vong quốc.
Đường ta đi đă lên đèo xuống dốc
Hành trang nghèo mà nặng gánh Cô Đơn.
3. Đỉnh núi cao mây vờn
Đá ngh́n năm quên tuổi.
Nằm nghỉ chân, vơng đong đưa bờ suối
Ta lạc loài như dă thú không tên.
Qua TCHÉ-PONE, BOLOVEN,
Về Hạ Lào thăm thẳm.
C̣n bao núi xuống
C̣n mấy núi lên ?
ATOPEU đường xa muôn dặm
Rừng Tây Nguyên heo hút trong tim.
Ta vẫn đi - anh thấy một đàn chim
Tung cánh bay nhanh về tổ
Nhưng c̣n em ?
- C̣n em đâu ?
Tiếng đạn thù đă nổ
Bên ḍng thác CHAMPY !
Hận cừu này anh măi măi c̣n ghi
Và nước mắt xin trở thành gươm dáo.
Anh vẫn c̣n nghe tiếng chim ảo năo
Trong rừng vắng thâm u.
Bóng chim trong sương mù
Cô đơn đứng hót.
Đường cam go, anh không hề dừng gót
Hẹn mai về, mang trái ngọt cho em.
4. Bây giờ quá nửa đêm
Anh c̣n nghe tiếng suối.
Tiếng chim trong rừng núi
Vọng về từ cơi mơ.
Đường quê hương - anh ngă ngựa không ngờ
Trong phút chốc trở thành tên chiến bại.
Em là chim trên ghềnh xa hót măi
Anh là chim trong bốn vách tù cao.
Nhưng đêm vẫn c̣n sao
Em cứ nằm yên đấy
Cùng gió reo nước chảy
Bên ḍng thác CHAMPY.
C̣n nửa đường anh vẫn quyết ra đi
Thêm tiếng hót vào hành trang bất khuất.
Nếu anh chết - linh hồn anh u uất
Cũng thành chim vang tiếng hót cùng em.
Trong rừng vắng từng đêm
Trên cành gai khe núi
Hai tiếng chim sẽ ḥa theo tiếng suối
Đến muôn đời cao tiếng hót QUÊ HƯƠNG !
VƠ ĐẠI TÔN (Hoàng Phong Linh)
* (Bài thơ này đă
được hai nhạc sĩ SONG NGỌC và TRẦN CHÍ PHÚC
phổ thành hai bản trường ca khác nhau và đă
được phổ biến tại hải ngoại).
TIẾNG
THÉT TỪ LƯƠNG TÂM
- Kính tặng LM Nguyễn Văn Lư và những Nhà
Đấu Tranh Dân Chủ trong nước.
- Thân tặng Tuổi Trẻ Việt Nam, không một
chế độ nào có thể bịt miệng chúng ta.
Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
Một bàn tay không che
nỗi Mặt Trời
Đang sáng rọi
vào lương tri Nhân Loại.
Một bàn tay làm
sao bóp tan Tiếng Nói
Đang khơi nguồn
cho biển động muôn nơi ?!
Dă thú vây
quanh, Người vẫn yên ngồi
Như bậc Thiền
Sư giữa trăm ngh́n băo táp.
Một Tiếng Thét
làm quân thù cúi rạp,
Ḷng sói lang
run sợ kinh hoàng.
Tiếng Thét của
Cha Ông từ thuở hồng hoang
Khắc lên đá lời
tâm nguyền dựng Nước.
* Của Đằng
Giang ngăn chân bạo ngược
Kiếm vạch ḷng
sông, tiến bước không lùi.
* Của Đống Đa,
xác giặc chôn vùi,
Trên bành tượng
hào quang thân lẫm liệt.
* Của Chí Linh,
tụ về bao hào kiệt
Nung thép trong
ḷng, sấm hịch rền vang.
* Của đầu rơi
Yên Bái chẳng quy hàng
Run máy chém,
mặt thù xanh hoảng sợ.
* Của bao người
lịm dần, khô tiếng thở
Trên quê hương
không mảnh đất vùi thân.
Từ Cổng Trời
cùm sắt máu hoen chân
Trong uất nghẹn
vẫn gào lên Tiếng Thét.
Bao đ̣n thù
trên thân tù đói rét
Chung màu da
sao măi gánh oan khiên ?
* Của đàn em
thơ đói khát triền miên
Thân vàng vọt
thành món hàng mua bán.
Thế hệ trầm
luân, sinh phong dần khô cạn
Đời tương lai
Em chống nạng về đâu ?
Ba mươi hai
năm, vẫn chỉ một màu
Đen tủi nhục
bao trùm lên đất nước.
Một bàn tay vẫn
nguyên h́nh bạo ngược
Đang bịt mồm
Công Lư, bóp quyền Dân.
Nhưng Hồn
Thiêng Sông Núi tựa Linh Thần
Đang phù trợ
cho Người luôn vững chí.
Đang kết tụ từ
ngh́n năm hào khí
Ḥa chung thành
một Tiếng Thét hôm nay.
Đại diện Toàn
Dân trong bóng tối đêm ngày
Cho Nhân Loại
bừng Lương Tri, thức tỉnh.
Bao thế hệ trời
Nam, ngẩng cao đầu chiếm lĩnh
Quyền Con Người
chung ánh sáng phương Đông.
Ba triệu bàn
tay đầy sắc máu chuyên hồng (*)
Cũng không thể
che Mặt Trời thế kỷ.
Một Tiếng Thét
mà vang lừng Nhân Vị
Vườn Tự Do thơm
nhụy nở bừng hoa,
Nhịp liên hoàn
Dân Chủ bản đồng ca !
Vơ
Đại Tôn (Hoàng Phong Linh) Hải Ngoại,
15.4.2007.
(*) – Ba triệu
đảng viên Cộng Sản Việt Nam.
TỔ QUỐC - HÀNH TR̀NH BA MƯƠI NĂM
1975 - 2005
Vơ Đại Tôn (
Hoàng Phong Linh)
(LỜI TRẦN T̀NH KÍNH DÂNG TỔ QUỐC).
***
- Tổ Quốc của tôi ơi
Ba mươi năm trời
Áo tôi đă rách.
C̣n sợi chỉ nào, từ nguồn thiêng huyết mạch
Cho tôi xin, vá lại áo đời.
Tôi đă đi, đường gai góc ṃn hơi
Xuyên rừng núi - mồ hôi pha trộn máu.
Về quê hương, nguyện ḷng son chiến đấu
Nửa đường đi thành đêm tối lao tù.
Mười năm ôm hận ngh́n thu
Lênh đênh ch́m theo vận Nước.
Và hôm nay, vạn nẻo đường xuôi ngược
Tôi vẫn c̣n tiếp bước Cha Ông.
*
- Ba mươi năm - Tổ Quốc đă đau ḷng
Nghe con khóc từ trùng dương sóng chuyển.
Huyền sử xưa năm mươi con theo Cha về biển
Giống Rồng thiêng mở rộng cơi bờ.
C̣n hôm nay v́ hai tiếng Tự Do
Trăm-ngàn thây vùi tan nơi vực thẳm.
Năm mươi con vượt rừng sâu muôn dặm
Theo Mẹ hiền - thơm nửa máu ḍng Tiên.
Dựng quê hương hùng sử khắp ba miền
Nay Văn Hiến cằn khô cùng sỏi đá.
Những địa danh chôn xương tù gục ngă
Tên kinh hoàng, tủi nhục đến ngh́n năm.
Hoàng Liên Sơn không nấm mộ con nằm
Cổng Trời nghe máu khóc.
Dă thú vờn quanh, xiềng gông, tang tóc,
Nghĩa “Con Người” thua chữ sắn khoai.
*
- Ba mươi năm - em bán h́nh hài
T́m miếng cơm manh áo.
Đại Hàn, Đài Loan xông xáo
Mua em về làm món đồ chơi.
Năm ngh́n năm dù nước lửa dầu sôi
Chưa bao giờ mẹ bán con v́ đói.
Bầy trẻ thơ c̣m cơi
Bươi rác nghèo, rách rưới lang thang.
Nghe quanh ḿnh loa vẫn thét "vinh quang"
Đường tương lai đá cũng tan thành lệ.
*
- Ba mươi năm tưởng chào vui thế hệ
Ngẩng cao đầu, tay vói đến năm châu.
Nhưng cội nguồn và đạo lư ch́m sâu
Lo sáng tạo những đua đ̣i vật chất.
Mùi kim tiền thơm hơn bánh mật,
Giấc mơ vàng : - mong thoát khỏi quê hương.
Thúy Kiều xưa, rơi sóng nước Tiền Đường
Nay viết lại thành Tiền Giang, phản động ! *
Lũy tre xanh, cánh tay thần Phù Đổng
Bao anh hùng dựng Nước thuở ban khai
C̣n lại đây hoang phế cả đền đài
Tên Hùng Vương đành thua tên Bill Gates. *
Túi càn khôn đă nghèo, thêm rỗng tuếch,
Văn Hóa này c̣n lại tiếng "bia ôm" !
*
- Ba mươi năm : răng hổ đói đỏ ng̣m
Luôn gầm thét, xé tươi hồn Dân Tộc.
Từ địa đạo ùn lên bao cơn lốc
Thành “đại gia” chễm chệ một phương trời.
Miệng “vô sản” toàn men rượu nồng hơi,
Tay “chuyên chính” ôm bao đầy châu báu.
Dinh thự nguy nga - dựng lên từ máu
Của nhân dân khổ hạnh một đời.
Người thương binh ngẩng mặt nh́n trời
Nghe tiếng khóc trong tiếng cười vang vọng.
Chiếc xe lăn bánh ṃn, găy gọng,
Lê thân tàn về cuối hẻm đơn côi.
*
- Tổ Quốc của tôi ơi
Ba mươi năm niềm đau quặn thắt.
Đàn con lưu vong lửa ḷng nguội tắt
Dĩ văng quên rồi, hiu hắt t́nh quê.
Lớp già nua mơ ước nẻo về
Không nhắm mắt, cuối đời lên tiếng nấc.
C̣n tuổi trẻ hồn nhiên hoa mật
Nơi xứ người chấp nhận quê hương.
- Nhưng một ngày mai :
- Đường hoa nở hướng dương
Hành tŕnh thôi cúi mặt.
Sẽ có những đàn con ṿng tay siết chặt
Kéo mặt trời về lại phương Đông.
Tổ Quốc sẽ tươi hồng
Giữa hào quang Dân Tộc.
Cây Tự Do sẽ đâm chồi nẩy lộc
Lửa Nhân Quyền bừng sáng nẻo thâm u.
Mái trường vui thay thế chốn lao tù
Cho con học từ cội nguồn Nhân Bản.
Không kẻ nào được quyền mua bán
Thịt da em, nguồn sống của Rồng Tiên.
Hồn Tổ Quốc linh thiêng
Đài cao về chiếm ngự.
Cuộc hành tŕnh từ quê hương - viễn xứ -
Chuyển xoay thành trẩy hội hoa đăng.
Từ phương Nam tung vút cánh chim Bằng
Thành Rồng Thiêng Đông Á.
Từ núi cao nghiêng ḿnh ra biển cả
Rạng ngời soi hai chữ : VIỆT NAM.
*
- Lời trần t́nh ba mươi năm
Tôi viết bằng tim máu.
Từ nỗi đau âm thầm chôn giấu
Kính dâng lên Tổ Quốc hằng yêu.
Mỗi chữ-vần mong gói trọn một điều :
- Từ tâm thức xin góp chung hành động.
Đại Cuộc Toàn Dân ban tôi Lẽ Sống
Hiến dâng đời cho trọn nghĩa Quê Hương.
Tổ Quốc ơi
Dù gian lao, xin tiếp máu Lên Đường
Cho tôi về với Mẹ.
Vững chân đi, qua trăm ngàn dâu bể
Được quỳ ôm từng mảnh đất quê Cha.
Phút cuối đời xin biến lệ thành hoa
Giữa triều vui Dân Tộc.
Trong ḷng tôi : - Vĩnh hằng Tổ Quốc
Huy hoàng Văn Hiến - Tự Do !
VƠ ĐẠI TÔN
(Hoàng Phong Linh)
2005.
Ghi chú :
* Văn Học : Trong kỳ thi tốt nghiệp Trung Học tại
Việt Nam năm 2004, qua dề tài b́nh luận về truyện Kiều
của Nguyễn Du, đă có nhiều thí sinh nộp bài viết :
Thúy Kiều v́ buồn chuyện gia đ́nh đă tự vận tại sông
Tiền Giang, may nhờ một nữ cán bộ Cộng Sản vớt lên,
cải tạo tư tưởng phản động, Thúy Kiều giác ngộ, xin
được kết nạp vào đảng.
*Lịch sử : Trong cuộc thăm ḍ ư kiến sinh viên các
trường đại học ở Việt Nam về các vĩ nhân thế giới và
dân tộc, đa số sinh viên đều tuyển chọn Bill Gates làm
thần tượng số 1 của giới thanh niên hiện nay ở trong
nước. *
Nguồn:
http://www.toquocdandutrachnhiem.com
HỊCH TRUYỀN
TỪ TỔ QUỐC !
(Viết
khi
nhận được tin Trung Cộng chính
thức sát nhập hành chánh kể từ ngày 2.12.2007
quần
đảo
Hoàng Sa – Trung Sa - Trường Sa của Việt Nam
thành huyện Tam Sa,
trực
thuộc
tỉnh
Hải
Nam
của
Trung
Cộng,
do
đảng
Cộng
Sản
Việt Nam dâng hiến).
Vơ Đại Tôn
(Hoàng Phong Linh)
Ông Cha ta vạch kiếm
chỉ ḷng sông
Chân vững thạch, tay
chống Trời ngạo nghễ.
Chí đại bàng vượt muôn
ngàn sóng bể
Thách trùng dương, đi
mở rộng cơi bờ.
Hải đảo xa xôi thêm máu
dựng cờ
Rồng tung cánh rợp Trời
Nam hiển hách.
Vó ngựa Hung Nô bao lần
quét sạch
Chặn xâm lăng qua khí
phách kiêu hùng.
Mấy ngh́n năm sâu rễ
bách tùng
Gươm chém đá – đá ṃn,
gươm vẫn sắc.
Gốc tre thiêng làm kinh
hoàng phương Bắc
Cọc Đằng Giang xuyên
thủng mộng quân thù.
Từ Diên Hồng cho đến
chốn thảo lư
Lời Tâm Nguyện chung
ḷng lo giữ Nước.
Bành tượng uy linh chắn
ngang bạo ngược
Đống Đa mồ, bia sử sáng
ngh́n năm.
Dù phong ba theo mệnh
Nước thăng trầm
Luôn giữ vững từng ḍng
sông, đỉnh núi.
Từ Ải Nam Quan đến Cà
Mau đất mũi
Là của Ta, xuyên suốt
ba miền.
Từ dảy Trường Sơn ôm ấp
khí hùng thiêng
Thân đại thụ cũng
nguyên ḷng chung dạ.
Tất cả ! Tất cả !
Dù là máu xương
Khô cằn sỏi đá .
Dù là hướng dương
Hoa hồng tám ngă
Đều là của Ta !
Không ai có quyền đem
máu của Ông Cha
Đi dâng hiến, vết nhơ
nḥe trang sử !
Lũ tội đồ khom lưng
cống sứ
Làm ô danh, tủi nhục
giống Rồng Tiên.
Bọn Bắc Phương luôn ôm
mộng bá quyền
Luôn thu tóm, hả hê
cười đón nhận.
Lời Hịch Truyền hôm nay
đầy uất hận
Từ Cha Ông, từ Sông Núi
ngh́n thu.
Ḍng máu Thiêng từ rừng
rú thâm u,
Nơi hải đảo, kinh thành
hay xóm vắng.
Kiếp lưu vong đời tha
phương trĩu nặng
Hay đọa đày trên mảnh
đất quê hương .
Hăy thét vang, cùng
truy diệt bạo cường
Đang chễm chệ ngồi buôn
Dân bán Nước.
Toàn Dân Ta kẻ sau
người trước
Không cúi đầu khiếp
nhược khoanh tay.
Ta làm Chủ đất này
Ai được quyền mua bán ?
Lănh thổ Thiêng Liêng
ngh́n năm chói rạng
Là của Toàn Dân !
Dù bể dâu biến đổi
phong trần
Ta vẫn đứng trên bờ dâu
bể !
Ải Nam Quan c̣n sôi
huyết lệ
Bản Giốc ḍng khóc hận
đêm thâu.
Đảo Hoàng Sa ngơ ngác
tủi sầu
Thay đổi chủ, sóng đen
màu uất nghẹn.
Đất Nước ta toàn vẹn
Nào ai dám cắt chia ?
Sao giờ đây thịt xẻ
xương ĺa
Giang sơn đầy vết máu ?
Đảng vong nô, một
phường thảo khấu
Lấy máu dân tô thắm màu
cờ.
Làm nhục Cha Ông, dâng
hiến cơi bờ
Rồi ngất ngưởng nơi Ba
Đ́nh chuốc rượu !
Dân Tộc ta mấy ngh́n
năm trường cửu
Lẽ nào đâu khuất phục
lũ sài lang ?
Lời Hịch đă rền vang
Quyện Hồn Thiêng Sông
Núi.
Hăy ngẩng đầu cao,
chuyển xoay hận tủi
Thành cuồng phong,
chung Đại Khối Toàn Dân.
Giành lại non sông, dù
phải hiến thân
V́ Đại Nghĩa, tâm
nguyền chung cứu Nước.
Đá phải mềm v́ chân ta
cứng bước
Và đời ta nguyên thủy
vẫn ḷng son.
Trời phương Nam, đất
Việt phải c̣n
Đến muôn ngh́n năm nữa
!
Lời Hịch hôm nay, tiếng
vang thành lửa
Đang soi đường dẫn
hướng ta đi.
Đ̣i lại quê hương,
thoát cảnh suy vi
Dân Tộc Việt, trời
phương Nam : - Tự Chủ !
Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong
Linh)
Hải ngoại, 10.12.2007.
Nguồn: http://vnthuquan.net
Bài Tưởng Niệm của
Niên Trưởng Vơ đại Tôn
Nhân dịp sắp
đến ngày kỷ niệm NGÀY QUÂN LỰC xin gởi đến các NT và
bằng hữu một bài thơ của NT Vơ đại Tôn :
BÀI TƯỞNG NIỆM 44 NĂM QUÂN LỰC VIỆT NAM
CỘNG H̉A ANH HÙNG
(19.6.1965 – 19.6.2009)
Hôm nay,
Trước bàn thờ Tổ Quốc uy danh
Những người lính già cùng thế hệ tuổi xanh
Hợp ḷng chung khấn nguyện:
Bao Anh Hùng trong cơi vĩnh hằng linh hiển
Xin về đây chứng kiến Tâm Thành.
Chúng tôi,
Giữa trời lưu vong năm châu bốn biển
Dâng nén hương ḷng,
trọn Nghĩa T́nh đồng đội chi binh.
Chúng tôi,
Dù phai màu áo trận
Nhưng Tổ Quốc luôn hiện hữu bên ḿnh
Và thời gian vẫn vuông tṛn Trách Nhiệm.
Đứng bên này bờ đại dương,
chúng tôi hướng ḷng tưởng niệm
Về Đất Tổ Quê Cha.
BỐN MƯƠI BỐN NĂM QUÂN LỰC CỘNG H̉A
NGÀY KỶ NIỆM LỪNG DANH QUÂN SỬ.
Chúng tôi,
Mang tuổi lính, và tuổi đời lênh đênh viễn xứ
Cùng vận Nước gian nan.
Từ bốn phương trời thế giới thênh thang
Vẫn c̣n vang bước quân hành
trên Bốn Vùng Chiến Thuật.
Theo dấu chân những Người đă khuất
Nguyện ḷng son cùng với Núi Sông.
Trong ngậm ngùi chưa thỏa mộng tang bồng
Cúi xin hương linh các Anh Hùng Tử Sĩ
Phù hộ chúng tôi giữ tṛn Tâm Chí
Sát cánh cùng nhau, tiếp bước kiên cường.
Từ Địa Phương Quân đến các Binh Chủng
hùng trấn biên cương,
Từ Hải Quân vượt sóng trùng dương
Đến Không Quân cánh đại bàng tung lướt gió,
Đă có bao người ngày đêm gian khổ
Vẫn bền gan, dù phải hy sinh.
Giữ yên Đất Mẹ, quên cả thân ḿnh
Đem xương máu bảo toàn danh Tổ Quốc.
Xác thân gửi vào ḷng Dân Tộc
Hồn c̣n sống măi đến thiên thu.
Từ Thiên Thần Mũ Đỏ tung cánh hoa dù
Đến Cọp Rằn Mũ Nâu,
cùng bước chân âm thầm Biệt Kích.
Từ Cọp Biển Mũ Xanh,
cùng nhau tạo nên chiến tích
Lẫy lừng, Tổ Quốc Tri Ân.
Dù nổi trôi theo vận nước trong khổ nạn Toàn Dân
Chúng tôi vẫn thẳng đứng, ngay hàng, hiện diện.
Quân Lực hùng anh, lừng vang bách chiến
Thỏa chí b́nh sinh cho vẹn ước nguyền.
Quyết xông pha trên khắp mọi miền
Thân Lính Chiến V́ Dân luôn tiến bước.
Từ Bến Hải đến Cà Mau xuôi ngược,
Cờ Vàng bay trên Quảng Trị Cổ Thành.
Hoa Dù nghiêng đồng ruộng,
Chao bóng giữa rừng xanh.
Trên chiến địa vang dậy bước quân hành
Hay âm thầm từng đêm xuyên ḷng đất địch.
“An Lộc địa, sử ghi chiến tích
Biệt Kích Dù vị Quốc vong thân!”
Trọn một đời hănh diện áo Quân Nhân
Chung góp máu, dựng Cờ Thiêng đất Mẹ.
Chúng tôi nguyện hiến dâng đời trai trẻ
Cho Tổ Quốc tồn vinh.
Đă bao người trong khói lửa hy sinh
Không lùi bước, chắn ngang biển địch.
Thành Đinh Công Tráng vang lời truyền hịch
Đem máu xương vào chiến tích ngh́n thu.
Qua Miên Lào vượt đèo núi thâm u
Reo chiến thắng, trời nung Hè Đỏ Lửa!
Tết Mậu Thân, giữ nguyên từng điểm tựa
Ngạo nghễ Cờ Vàng trên Phú Văn Lâu.
B́nh Giả, Đầm Dơi, Hạ Lào,
vượt qua rừng thẳm sông sâu
Ghi tên vào Quân Sử.
Truy địch Trường Sơn, Pleime, A Lưới,
thành địa danh bất tử
Hiển hách đến muôn đời.
Hôm nay,
Chúng tôi về đây xin khấn nguyện một lời
Chung tiếp sức, không bao giờ bỏ cuộc.
Cùng thế hệ cháu con giữ nguyên cờ Tổ Quốc,
Song hành đ̣i lại quê hương.
Chúng tôi nguyện noi gương
Từ Chiến Sĩ Vô Danh đến Anh Hùng Tướng Lănh
Giờ phút cuối trên miền Nam bất hạnh
Đă hiên ngang tuẫn tiết, chẳng quy hàng.
Chúng tôi nguyện làm viên gạch lót đàng
Cho Hậu Duệ ngày mai về dựng Nước.
Sát cánh, kề vai, cùng nhau tiếp bước
Cho vẹn toàn Nghĩa Khí Quân Dân.
V́ Trách Nhiệm, cuối đời mang hoài bảo góp phần
Chung truyền thống, dựng cao Cờ Chính Nghĩa.
Chúng tôi nguyện một ḷng tái xây tuyến địa
Cùng Toàn Dân, Sử mới viết ngh́n trang.
Một ngày mai trong ánh sáng vinh quang
Trên Đất Mẹ uy linh Cờ Tổ Quốc.
Dưới biểu tượng Tự Do giữa mùa Xuân Dân Tộc
Chúng tôi đây, luôn thẳng lối nghiêm hàng.
Cúi xin hương linh Anh Hùng một thuở dọc ngang
Về đây chứng giám.
Bao thế hệ khắc sâu vào tâm khảm
Một lời chung huyết thệ giữ ḷng son.
Xin giúp chúng tôi trong Đạo Nghĩa vuông tṛn
V́ Tổ Quốc thiêng liêng,
V́ hào quang Danh Dự,
V́ chu toàn Trách Nhiệm
Xin trọn đời Tâm nguyện hiến dâng!
Vơ Đại Tôn
Úc Châu, 6/2009
Nguồn: http://hoiquanphidung.com
Ngạo Nghễ
Cờ Ta Bay
Hoàng Phong
Linh
|
BUỔI
NÓI CHUYỆN TÂM T̀NH CỦA CHIẾN SĨ ĐẤU TRANH BẤT
KHUẤT VƠ ĐẠI TÔN VÀ GIỚI THIỆU TẬP HỒI KƯ:
TUỔI THƠ
& CHIẾN TRANH
TẠI SACRAMENTO THÀNH CÔNG RỰC RỠ
Trần Văn tường thuật
Chiều chủ nhật 16.05.10, tại pḥng họp của cơ quan
Stockton Boulevard Partnership, số 5625 Stockton Blvd
trang hoàng uy nghi đẹp đẽ với cờ Việt Mỹ và những
biểu ngữ lớn, nội dung giới thiệu chiến sĩ đấu tranh
Vơ Đại Tôn với đồng hương Sacramento và Stockton.
Pḥng họp quá tải đủ sức chứa 150 người nay số người
tham dự vượt xa, một kỷ lục mới khi tổ chức Ra Mắt
Sách tại thành phố Sacramento, người Việt c̣n khiêm
nhường hơn nhiều thành phố khác của TB Cali như San
Diego, Santa Ana. San Jose…
Dù tuổi cao sức yếu, nhưng chiến sĩ đấu tranh Vơ
Đại Tôn vẫn c̣n bầu nhiệt huyết của người lính chiến
QLVNCH năm xưa, ông muốn quang phục lại quê hương đang
c̣n oằn oại dưới bàn tay sắt máu của kẻ ác cộng sản
VN. Bằng một giọng rạt rào t́nh cảm khi nói về t́nh
mẫu tử và giọng hùng hồn đanh thép như truyền hịch khi
là chiến sĩ đấu tranh nói về cái ác của chế độ cộng
sản và kêu gọi những bậc thức giả, giới trẻ tiếp tục
con đường đấu tranh mà các chiến sĩ đàn anh của ông và
chính ông cũng c̣n đang dở dang, chưa hoàn thành sứ
mạng. V́ thế, cần phải có thế hệ tiếp nối quyết tâm
tranh đấu giựt sập chế độ công sản bạo tàn để đưa quê
hương Việt Nam đến cảnh thanh b́nh thịnh trị, dân giàu
nước mạnh…
Chiến sĩ đấu tranh Vơ Đại Tôn luôn giữ khí tiết
bất khuất dù ông đang bị tù biệt giam hơn 10 năm tại
Hà Nội (BTC có chiếu 1 đoạn phim ngắn khoảng 10 phút
do đài TV Nhật quay được cuộc họp báo lịch sử của ông
Vơ Đại Tôn tại Hà Nội ngày 13 tháng 7 năm 1982 lên án
chế độ tàn bạo CSVN). Những lời tâm huyết của một
“chiến sĩ già” nhằm truyền lại con cháu noi theo gương
hào hùng của các bậc tiền bối, cha anh đi trước dù
chưa đạt nguyện ước quang phục lại quê hương. Ông nhấn
mạnh, thế hệ trẻ kế thừa – truyền thống hào hùng dân
tộc hăy tiếp tuc con đường đấu tranh cho một quê hương
Việt Nam ấm no hạnh phúc và không c̣n chế độ cộng sản
tàn ác sắt máu nữa. Đó là Tâm T́nh Của chiến sĩ Vơ Đại
Tôn vào chiều chủ nhật trời quang đẹp đẽ và mát mẻ vừa
qua tại Sacramento sau khi ông Nguyễn Trung Cao, Kiến
trúc sư Nguyễn Hồng Hà, Giáo sư Lại Quốc Hùng lược
tŕnh những điều mà quư vị đó biết về chiến sĩ đấu
tranh Vơ Đại Tôn và cũng là nhà văn nhà thơ Hoàng
Phong Linh qua tác phẩm mới nhất Tuổi Thơ & Chiến
Tranh.
Buổi Tâm T́nh và Giới Thiệu Tác Phẩm mới nhất Tuổi
Thơ & Chiến Tranh của nhà văn nhà thơ Hoàng Phong
Linh tức chiến sĩ đấu tranh không mệt mơi Vơ Đại Tôn
quy tụ đông người tham dự chật kín cả pḥng họp và có
nhiều vị phải đứng suốt buổi tổ chức này để nghe diễn
giả Vơ Đại Tôn với tuổi đời 75, hơn 10 năm trong trại
tù biệt giam Thanh Liệt – Hà Nội nói những lời tâm
t́nh có chứa lửa đấu tranh.
Với giọng rạt rào t́nh cảm của một người con yêu
thương mẹ với tất cả tấm ḷng và ông cũng yêu Mẹ Việt
Nam với chân t́nh của một người dân yêu nước. Chiến sĩ
đấu tranh Vơ Đại Tôn đă cất tiếng thiết tha gọi Mẹ
Việt Nam và hứa với Mẹ Việt Nam: Mẹ Việt Nam Ơi! Chúng
Con Vẫn C̣n Đây (thơ của Hoàng Phong Linh, nhạc của
Nguyễn Ánh 9) được Ban Hợp Ca của Hoàng Mộng Thu từ
San Jose lên tŕnh bày làm cho pḥng họp sôi động và
khởi hứng.
Giới thiệu chiến sĩ đấu tranh Vơ Đại Tôn là ông
Nguyễn Trung Cao từ Oakland lên để chào mừng người anh
30 năm trước cùng với nhiều chiến hữu cùng ư chí đi đó
đây dọc ngang t́m đường cứu nước và 30 năm sau anh
Nguyễn Trung Cao gặp lại người anh Vơ Đại Tôn trước
sau như một, vẫn với giọng đanh thép quyết tâm phục vụ
đất nước và truyền thừa gương tranh đấu cho thế hệ mai
sau. Phần giới thiệu tác giả tập hồi kư Tuổi Thơ và
Chiến Tranh, Kiến trúc sư Nguyễn Hồng Hà tức là nhà
thơ Nguyên Hạ đưa chúng ta về nguồn cội và lai lịch
của ông Vơ Đại Tôn, vốn sanh trưởng tại Quảng Nam-Đà
Nẵng với những năm tháng phục vụ trong QLVNCH, trong
cơ quan công quyền dân sự và sứ mạng đấu tranh chống
chế độ toàn trị cộng sản bằng chính trị và bằng văn
học…
Kế đến, Giáo sư Lại Quốc Hùng đă long trọng giới
thiệu tập hồi kư của chiến sĩ đấu tranh Vơ Đại Tôn qua
ng̣i bút của một nhà văn, nhà thơ Hoàng Phong Linh với
những áng văn trác tuyệt tả về t́nh mẫu tử. Khi ông Vơ
Đại Tôn c̣n bé, 10 tuổi, đă chứng kiến cảnh chiến
tranh giết chốc tàn ác của Việt Minh Cộng Sản và chính
mẹ của cậu bé Vơ Đại Tôn đă bị Việt Minh giết bằng
cách dùng cuốc đập vào xương sống, dù chưa chết cả 3
chị em (2 ông chú của VĐT) đều bị chôn sống chỉ v́ bà
mẹ của cậu bé Vơ Đại Tôn yêu thương con muốn đưa con
về Đà Nẵng để học hành nên người. Măi 17 năm sau mới
t́m được mộ mẹ và 2 ông chú dưới 1 đụn cát ở làng quê.
Câu chuyện thương tâm này, giáo sư Lại Quốc Hùng thuật
lại làm cho nhiều người phải rơi lệ.
Rất lâu lắm, tại Thủ Phủ Sacramento mới có được
chiều chủ nhật đông đảo chật kín cả hội trường người
tham dự một buổi tâm t́nh về cuộc đời đấu tranh gian
khổ, tù đày của một chiến sĩ bất khuất Vơ Đại Tôn.
Đồng thời, giới thiệu 1 tập hồi kư mới đầy ắp kỷ niệm
Tuổi Thơ đối với người mẹ hết ḷng yêu thương con phải
bị chết thảm và Chiến Tranh tàn bạo đă dày xéo quê
hương VN suốt hơn 30 năm đọa đày đói khổ.
Thành phần tham dự có đông đủ các hội đoàn, tổ
chức chính trị, truyền thông báo chí và đặc biệt có 1
số qúy vị giáo sư đại học, trung học, nhà văn, nhà
thơ, ca nhạc sĩ và đủ thành phần, khuynh hướng, đại
diện cho nhiều thế hệ từ cao niên đến trung niên và
hậu duệ c̣n rất trẻ. Đây là buổi tổ chức cho người từ
phương xa Úc Châu nói chuyện tâm t́nh với đồng hương
và Ra Mắt Sách thành công lớn của Ban Tổ Chức liên
thành phố Sacramento và Stockton với quư ông Nguyễn
Hữu Hiến, ông Phạm Hoàng Trung – Stockton và nhà báo
Trần Văn Ngà – Sacramento.
Người viết có nhận xét là phần giải đáp thắc mắc
đứng đắn của nhạc sĩ Phiêu Bồng nêu lên cũng là dự
luận chung đồn đoán của một số người trước đây hay
hiện nay vẫn c̣n tiếp tục bôi lọ đánh phá chiến sĩ đấu
tranh Vơ Đại Tôn là “Vơ Đại Bịp” v́ chống cộng
“cuội”…Qua tâm t́nh từ đáy ḷng của một chiến binh già
suốt đời dấn thân đấu tranh cho công lư và tự do tại
quê nhà, ông đă trải qua bao gian lao tù đày và may
mắn không chết thảm ở trong nước. Chế độ lao tù của
CSVN vốn là tàn bạo và khắc nghiệt đứng vào hàng đầu
của thế giới. Điều quan trọng nữa, chúng c̣n có quyết
tâm trả thù, triệt hạ chiến sĩ Vơ Đại Tôn trong lao tù
nghiệt ngă gần 100 lần tra tấn dă man. Nhưng, với ư
chí bất khuất và sự linh hiển của Mẹ ông và hồn thiêng
sông núi đă che chở phù trợ ông thoát qua bao cảnh
hiểm nghèo nhất, dở sống dở chết. Chỉ v́ ông dám mượn
cơ hội bằng vàng trong buổi họp báo quốc tế tại Hà Nội
ngày 17 tháng 3 năm 1982 mà các nhà lănh đạo chóp bu
thuộc giới lănh đạo Bộ Chính Trị CSVN đạo diễn, dàn
dựng nhiều tháng để có cuộc họp báo quốc tế lịch sử
này.
Đến phần phát biểu của ông, ông nói ṿng vo 1 chút
rồi đi thẳng vào vấn đề, ông nhận tội v́ tội yêu nước
chống lại chế độ độc tài bạo ngược của cộng sản. Thế
là buổi họp báo quốc tế chấm dứt ngang và bị bịt
miệng, c̣ng tay đưa vào khu biệt giam của trại tù
Thanh Liệt ở Hà Nội suốt 10 năm, nhưng ông không chết
mới là chuyện lạ. V́ vậy, mới thành chuyện khó tin
nhưng có thật xảy ra ở Việt Nam năm 1982 . Nhờ sự can
thiệp mạnh mẽ và triệt để của thế giới nên ông không
bị chết thảm trong tù và sau cùng CSVN tống xuất ông
trở lại Úc Châu . Đó là thành quả của những sự can
thiệp nhiệt t́nh , tích cực của nhiều tổ chức nhân
quyền, nhân đạo quốc tế và nhiều chính phủ yêu chuộng
tự do dân chủ mà ông vô cùng trân trọng biết ơn.
Khi được trở ra lại hải ngoại, chiến sĩ đấu tranh
bất khuất Vơ Đại Tôn chẳng may bị những người bạn cùng
chiến tuyến chống cộng suy diễn từ không ra có qua bàn
tay phù thuỷ tuyên truyền của cộng sản đánh phá, mạ lỵ
không thương tiếc. Thay v́ vinh danh người bạn chiến
sĩ đấu tranh bất khuất Vơ Đại Tôn mà phe ta có 1 số
người hay tổ chức lại triệt hạ phe ḿnh một cách nhẫn
tâm.
Nhân cơ hội này chiến sĩ đấu tranh Vơ Đại Tôn
khẳng định lư do ông trở về nước qua đường Thái Lan,
Cao Miên và Lào để xâm nhập vào vùng Pleiku chỉ có mục
đích liên lạc với LM Nguyễn Văn Vàng. Chẳng may, toán
vơ trang 25 chiến sĩ kháng chiến của Tướng Lào Vang
Pao theo bảo vệ nổ súng v́ một chuyện ngộ nhận với
toán làm đường của Lào. Bị lộ diện , bị bao vây và sau
cùng ông và 1 chiến hữu bị bắt, 1 chiến hữu khác hy
sinh tại chỗ, c̣n 25 anh em kháng chiến Lào t́m đường
tẩu thoát không biết chết sống ra sao?. Chiến sĩ đấu
tranh Vơ Đại Tôn nhấn mạnh với tuổi đời của ông , cộng
với sự giáo dục nhân bản, dân tộc và khai phóng của
chế độ VNCH. Hơn nữa, ông c̣n được trui rèn qua sự
huấn luyện chiến đấu chống cộng sản của quân đội cùng
với những kinh nghiệm phục vụ trong Quân Đội hay trong
chính quyền mà ông “ngu xuẫn“ đến độ chỉ đi theo có 2
chiến hữu nữa mà ông liều lĩnh “điếc không sợ súng”dấn
thân đấu tranh trực diện với một tập đoàn hùng hậu
nhứt về lực lượng quân sự, chính trị cộng sản của 3
nước Đông Dương Việt Miên Lào. Lúc này là thời điểm
cực thịnh của chúng (năm 1981). Toán xâm nhập của ông
chỉ nhằm mục đích liên lạc, bắt đầu cầu với Linh mục
Nguyễn Văn Vàng tại Cao Nguyên Trung Phần và sẽ trở ra
lại hải ngoại. Lúc bấy giờ LM Nguyễn Văn Vàng là trong
những lănh tụ phục quốc có tiếng tăm nhất trong nước
và hải ngoại.
Nhân cơ hội sang Hoa Kỳ lần này, đánh dấu sau 35
năm quốc nạn từ khi CSBV chiếm trọn miền Nam để ông có
dịp giải bày hết tâm tư t́nh cảm và ông quyết kư thác,
truyền thừa những kinh nghiệm đấu tranh không ngơi
nghỉ của ông trong suốt lộ tŕnh t́m con đường tốt
nhất giải phóng quê hương đến thế hệ trẻ kế thừa.
Chiến sĩ Vơ Đại Tôn tin rằng giới trẻ Việt Nam với sự
thông minh và phương tiện sẵn có sẽ làm nên lịch sử mà
cha ông, đàn anh của chúng chưa hoàn thành sứ mạng.
Chiến sĩ đấu tranh bất khuất c̣n nhấn mạnh, ông và 2
chiến hữu can trường của ông từ hải ngoại xâm nhập vào
VNCS đầu tiên.
Người viết xin mở dấu ngoặc và đóng dấu ngoặc một
chút hiểu biết của ḿnh: Đến năm 1984, tổ chức phục
quốc của các ông Lê Quốc Túy-Trần Văn Bá-Mai Văn
Hạnh…xâm nhập vào Việt Nam với quyết tâm kháng chiến
lật đổ chế độ bạo quyền cộng sản bằng lực lượng chính
trị, vơ trang kháng chiến trường kỳ và có sự nội ứng ở
trong nước của các tổ chức kháng chiến chống cộng như
các tín hữu Cao Đài, Ḥa Hảo…Chẳng may, tổ chức của
anh Trần Văn Bá bị phản gián cộng sản cài vào và những
lănh tụ của tổ chức quy mô này đều bị bắt và hầu hết
bị xử tử h́nh. Ba năm sau đó, như là có sự trùng hợp
ngẫu nhiên và thiên định, cứ 3 năm tái diễn một cuộc
xâm nhập VN, từ năm 1981 của ông Vơ Đại Tôn, 3 năm sau
, 1984 của anh Trần Văn Bá, nhưng đều thất bại. 3 năm
sau đó nữa, năm 1987, cũng thất bại lại là sự thất bại
nặng nề hơn với nhiều chiến sĩ kháng chiến hy sinh hơn
và cộng sản BV đă đánh gục ư chí xâm nhập đấu tranh
bằng vũ lực của những người Việt quốc gia yêu nước ở
hải ngoại muốn sớm lật đổ chế độc độc đảng, tàn bạo
của CSBV. Xin nhắc lại, năm 1987, tổ chức kháng chiến
của Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh với nhiều người nhiều
toán trang bị vũ trang đầy đủ, xâm nhập từ Thái Lan
vào đến đất Lào an toàn và trên đường từ Lào về Cao
Nguyên Việt Nam cũng sa vào cạm bẫy của CSBV và qua
một cuộc tử chiến với quân thù CSBV, tướng Hoàng Cơ
Minh đă anh dũng hy sinh tại chiến địa và những chiến
sĩ c̣n sống sót cũng bị bắt tù đày và nhiều chiến sĩ
anh hùng đó đă bỏ ḿnh trong lao tù nghiệt ngă của
CSBV.
Buổi nói chuyện tâm t́nh của chiến sĩ đấu tranh
bất khuất Vơ Đại Tôn và ra mắt tập hồi kư: Tuổi Thơ
& Chiến Tranh thành công và thành công lớn tại Thủ
Phủ Sacramento./.
Trần Văn
Nguồn:
http://nguoivietboston.com
Vơ Đại Tôn Hoàng
Phong Linh
Đỗ
Tiến Đức
Phát biểu
trong buổi sinh hoạt “Hành tŕnh công
tâm để xây dựng lại niềm tin” và ra mắt
thơ văn của ông Vơ Đại Tôn tại nhà hàng
Emerald Bay, Santa Ana ngày 12 tháng 6,
2010.
Đă có quá
nhiều người nói và viết về ông Vơ Đại Tôn.
Và gọi ông bằng những danh từ đẹp nhất cho
một đời người.
Cố thi sĩ Nguyên Sa gọi ông
Tôn là chiến sĩ anh hùng, so sánh ông với
một nhân vật lịch sử là Cao Bá Quát.
Thi sĩ Du Tử Lê chẳng những
gọi ông Tôn là anh hùng mà c̣n là “nhị
trùng bản ngă anh hùng Vơ Đại Tôn.
Thi sĩ Cao Tiêu làm thơ tặng
ông Tôn, gọi ông Tôn là “đại hùng”.
Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện cũng
gọi ông Tôn là anh hùng. Ông c̣n gọi ông
Tôn là chiến sĩ.
Cố nhà văn Xuân Vũ gọi ông
Tôn là một nhà cách mạng, là lương tâm của
thời đại.
Nhà báo Nguyễn Đạt Thịnh, cựu
Trung tá Quân đội VNCH gọi ông Tôn là “một
vị anh hùng”.
Nhà báo Giao Chỉ so sánh ông
Tôn với danh tướng Trần B́nh Trọng, là
chiến sĩ anh hùng, là nhà cách mạng, là
nhà thơ, là “một anh hùng c̣n sống”, là
“người lính với nhị trùng bản ngă”..
Cũng theo nhà báo Giao chỉ
th́ trong giai đoạn đầu của lịch sử phục
quốc của người Việt tỵ nạn cộng sản, có ba
người đă dấn thân về nước. Đó là ông Trần
Văn Bá từ Âu châu, ông Hoàng Cơ Minh từ Mỹ
châu và ông Vơ Đại Tôn từ Úc châu. Hai ông Bá và
Minh đă hy sinh. Chỉ c̣n ông Tôn, dù rằng
ông đă có hành động tự sát khi Việt cộng
đưa ông ra họp báo, ông đă cất cao tiếng
nói bất khuất, giữ vững lập trường diệt
cộng cứu nước, y như khi xưa Trần B́nh
Trọng đă dơng dạc nói vào mặt kẻ thù “Thà
làm qủi nước nam c̣n hơn làm vương đất
bắc”.
Cho nên ông Tôn trở thành
“một anh hùng c̣n sống”.
Cho nên hôm nay chúng ta nói
về ông Vơ Đại
Tôn không phải trong một buổi lễ tưởng
niệm, truy điệu, mà chúng ta hân hạnh được
ngồi chung với ông bà Vơ Đại Tôn trong hội trường
này.
Trở lại câu chuyện ba chục
năm trước, khi mà ông Vơ Đại Tôn đă tạm
bỏ, mà nhiều phần là bỏ luôn, cuộc sống
yên ấm nơi hải ngoại, với bà vợ trẻ đẹp,
để lội suối băng rừng về quê hương chống
thù cứu nước. Thử hỏi ông có mơ một ngày
ông trở thành Tổng thống chăng ? Tôi nghĩ
là ông Tôn không có ảo tưởng như thế.
Hẳn ai cũng biết, khi Hồ Chí
Minh về hang Pắc Pó, ông ta chưa có dân,
chưa có quân đội, nhưng ông ta có cả một
đế quốc cộng sản Nga Tầu yểm trợ. C̣n ông
Tôn, trở về nước chỉ với vài chiến hữu,
các đồng minh cũ của Việt Nam cộng ḥa
chẳng những đă không yểm trợ mà c̣n tạo dư
luận chống đối, cô lập ông. Họ đề cao h́nh
thức đấu tranh bất bạo động để trói tay
kháng chiến Việt Nam. Họ không muốn Việt
Nam có một Arafat. Họ đẩy chúng ta vào
cuộc đấu tranh cho nhân quyền để chúng ta
quên đi cuộc đấu tranh giải phóng. Thế mà
cũng có một số đảng phái nghe theo, trước
khi vào cuộc đấu tranh cứ phải minh định
với kẻ thù rằng, chúng tôi chủ trương bất
bạo động nghĩa là chúng tôi không động tới
người các ông đâu, chúng tôi đă tự trói
tay chúng tôi rồi.
Rơ ràng là kẻ thù của chúng
ta không chỉ là kẻ vi phạm nhân quyền. Giết dân, bán
dân, bán lănh thổ của cha ông không phải
là vi phạm nhân quyền. Chúng là kẻ phạm
tội diệt chủng. Chúng là kẻ bán nước.
Chúng ta tội đồ của dân tộc.
Khi chúng ta chỉ kết án cộng
sản vi phạm nhân quyền là chúng ta đă cải
tội danh cho chúng, từ tội đại h́nh xuống
tội vi cảnh, từ tội mà các vua thời trước
phạt chu di tam tộc, xuống c̣n tội đậu xe
mà quên bỏ tiền vào đồng hồ.
Ông Tôn đă xông vào cuộc
chiến rơ ràng không phải ông muốn về Hà
Nội để biên giấy phạt kẻ vi phạm nhân
quyền. Ông muốn trao cho tội đồ cộng sản
một bản án phản dân hại nước.
Nhưng có lẽ người chiến sĩ Vơ
Đại Tôn cũng đă ư thức rằng sẽ phải chiến
đấu rất gian khổ mới hy vọng đạt được mục
tiêu là giải phóng tổ quốc. Cho nên ông đă
khẳng định ông chỉ là một viên gạch lót
đường. Nghĩa là ông mang mạng sống của ông
để kích thích ḷng yêu nước, để mở ra cuộc
đấu tranh v́ đă có viên gạch lót đường
rồi, toàn dân hăy lên
đường và xốc tới. Hơn ai hết, ông hiểu
rằng ṿng hoa vinh quang sau cùng sẽ không
choàng lên viên gạch lót đường mà sẽ quàng
lên cổ những người đă nhờ viên gạch lót
đường mà đi tới chiến công.
Cái ư nghĩa “viên gạch lót
đường” c̣n được sáng chói trong buổi cộng
sản đưa người tù Vơ Đại Tôn ra trước một
cuộc họp báo ở Hà Nội . Chúng đinh ninh
sau những trận đ̣n tàn bạo, sau những ngày
bỏ đói, những đêm không cho ngủ, ông Tôn
đă đầu hàng v́ bản tính chung con người là
tham sinh úy tử. Ngờ đâu, trước các phóng
viên quốc tế, ông Vơ Đại Tôn tuyên bố ông
sẽ tiếp tục tranh
đấu cho tự do và giải phóng dân tộc.
Chắc chắn là ông Tôn thừa
biết hậu qủa của những lời ông vừa nói.
Vâng, ngày 13 tháng 7 năm 1982 tại Hà Nội,
có thể khẳng định là ông Vơ Đại Tôn đă
quyết định tự sát. Tự sát để cho trọn ư
nghĩa của kẻ tự nhận làm viên gạch lót
đường. Tự sát để làm sáng cái lư tưởng của
người chiến sĩ, lên đường tranh đấu không
v́ công danh phú quí cho bản thân. Tự sát
để cái viên gạch lót đường kia sẽ có hàng
vạn gót chân của người Việt yêu nuớc bước
lên tham gia cuộc đấu tranh diệt cộng. Tự
sát để sớm có một ngày những viên gạch
tinh hoa của gịng giống Việt Nam không
chỉ dùng lót đường mà sẽ được
dùng để xây dựng nên một toà nhà Việt Nam
nguy nga tráng lệ.
Chính hành động tự sát của
ông Vơ Đại Tôn trong buổi họp báo ở Hà Nội
ngày 13 tháng 7, 1982 đă khiến ông trở
thành một Trần B́nh Trọng của thời đại.
Ông xứng đáng được vinh tặng hai tiếng anh
hùng.
Nhưng, tại sao ông Vơ Đại Tôn
lại có quyết định băng suối bằng rừng trở
về nước, mong dấy lên một cuộc đấu tranh
chống cộng trong thời điểm mà nhiều người
khác cho rằng chưa thuận lợi ?
Câu trả lời chung chung sẽ là
: V́ ông Vơ Đại Tôn yêu nước.
Tôi nói chung chung là bởi v́
ḷng yêu nước trong người Việt khó có thể
biết ai hơn ai. Tại hải ngoại có biết bao
nhiêu cựu quân cán chính Việt Nam cộng
hoà, sao chỉ có vài ba người như ông Tôn
lăn ḿnh vào công cuộc phục quốc ? Vài ba
người đó chắc chắn là phải có thêm một
động lực mạnh mẽ nào khác.
Tôi được quen biết ông Vơ đại
Tôn trên 40 năm hồi cùng làm việc ở Bộ
Thông tin, nhưng tôi vẫn phải đi t́m v́
tôi chưa được thấy điều mà tôi muốn biết.
Măi đến khi đọc xong cuốn “Tuổi thơ và
chiến tranh” hồi kư của Vơ Đại Tôn, th́
tôi mới có lời giải đáp.
Cuốn sách này có tựa
là “Tuổi thơ và chiến tranh” th́ tuổi
thơ là tác giả lúc 10 tuổi, và chiến
tranh là lúc cộng sản nổi lên khống
chế dân tộc Việt Nam. Gia đ́nh ông Tôn
đang giàu có bỗng một sớm một chiều
cơm không có mà ăn. Mẹ ông bị ho lao
đă tới thời kỵ nặng nhưng không thuốc
thang điều trị, không bồi dưỡng, bị cô
lập trong một cḥi lá ngoài vườn để
tránh lây bệnh cho gia đ́nh. Là một
người con muôn vàn thương yêu mẹ, nên
ông Tôn vẫn lẩn quẩn bên mẹ, chăm sóc
miếng ăn cho mẹ, ban đêm không được
nằm bên mẹ th́ ông đứng trong pḥng
ngủ của ông mà nh́n sang cḥi lá hiu
hắt ánh đèn, nơi mà ông biết mẹ ông
cũng đang ngồi nh́n về phía đàn con...
Thế rồi, v́ muốn
chồng con thoát cảnh tù túng đói khổ
nên không xá ǵ đang bị bệnh nặng, mẹ
ông vẫn t́nh nguyện vượt ṿng phong
tỏa của cộng sản
những mong mở ra một đường sống
cho chồng con.
Chẳng may bà bị Việt cộng bắt
và Việt cộng chém bà bằng những nhát cuốc.
Sau đó Việt cộng đă chôn sống bà. Phải
nhiều năm sau, ông Tôn mới được sờ vào
thân thể người mẹ nhưng không phải là làn
da mịn màng ấm áp mà chỉ c̣n là những khúc
xương tàn bị chôn vùi ngoài đồng hoang cô
quạnh không một nén nhang, không một giọt
nước mắt của chồng con.
Theo tôi, chính nỗi
căm thù cộng sản giết mẹ từ tiềm thức
này đă biến thành hành động, đưa Vơ
Đại Tôn vào con đường tranh đấu dù đó
là một cuộc tranh đấu rất cô đơn, mà
những người cho là khôn ngoan sẽ không
làm.
Ngày
xưa, trong lịch sử Việt Nam có
bà Trưng, đang
là khách má hồng bỗng phất cờ
khởi nghĩa v́ thù quân Tầu đă
giết chồng bà. Thư
sinh Nguyễn Trăi v́ thù giặc bắt
cha mà trở thành quân sư của
B́nh Định Vương Lê Lợi.
Ngày nay, Vơ đại Tôn từ hải
ngoại vượt rừng băng suối về quê hương mưu
đồ phục quốc cũng là do nợ nước cộng với
mối thù cộng sản chôn sống mẹ ông.
Thưa qúy vị,
Hai mươi năm trước, khi ông
Vơ Đại Tôn được thả do áp lực của quốc tế,
tôi đă tổ chức tại nhà tôi buổi tiếp đón
ông bà lần đầu tiên trở lại nước Mỹ.
Với gần
một trăm người, gồm rất nhiều anh
em thuộc các đoàn thể, chính đảng khác
nhau, mọi người lúc bấy giờ đều hứng khởi
với sự xuất hiện của ông Vơ đại Tôn trong
cuộc trao đổi
nhau về phương thức đấu tranh. Và, điểm
đầu tiên là nhiều vị đă ân hận rằng khi
ông Tôn “lên đường tranh đấu”, bị tù không
có ngày về, th́ rất ít ai ở Mỹ thăm hỏi và
giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho bà
Tôn ở bên Úc.
Cũng trong buổi đón tiếp ông
bà Vơ Đại Tôn tại nhà tôi năm 1993, một ư
kiến được nhiều vị gật gù đồng ư là cuộc
đấu tranh chống cộng không phải là cuộc đi
t́m vàng để phải
tranh giành nhau. Các đoàn thể chống cộng
nên coi nhau như một bộ phận của cùng một
cơ thể. Người này là mắt th́ người kia là
mũi. Người này là tay th́ người kia là
chân. Nếu
là một người b́nh thường th́ tay sẽ không
chặt chân, tay sẽ không đâm mù mắt. Mắt sẽ
không ích kỷ để mặc cho chân bước xuống
hố. Bởi v́ những hành động hại nhau như
thế đều là tự sát.
Thế nhưng, sau đó tôi vẫn
nghe ông Vơ đại Tôn than thở, dù than thở bằng thơ :
Anh không sợ kẻ thù trước mặt mà sợ người
chiến hữu sau lưng.
Đồng thời, tôi c̣n nhớ một số
ư kiến hôm đó là, cộng đồng chúng ta phải
lập ra một qũi gọi là qũi tranh đấu. Chúng
ta đă sẵn sàng gửi tiền về giúp một số nhà
dân chủ trong nước, nhưng những nhà đấu
tranh ở hải ngoại tại sao chúng ta không
yểm trợ ? Cụ thể, với một người như Vơ Đại
Tôn, tên tuổi ông được cả thế giới biết
đến, lư tưởng chống cộng của ông đă được
thử thách, tại sao chúng ta không giúp ông
giải quyết các nhu cầu cuộc sống, để ông
có toàn thời gian làm việc cho công cuộc
đấu tranh phục quốc ?
Nếu ông phải đi làm một công việc
nào đó để mưu sinh và nuôi vợ con th́ th́
giờ của ông sẽ bị ràng buộc với công việc,
như thế cuộc đấu tranh của ông tất nhiên
sẽ bị hạ xuống thành “part time” cuối
tuần. Tiếc
rằng v́ không có qũi tranh đấu nên nhiều
người dù rất nặng ḷng với quê hương cũng
đành nh́n thời gian trôi qua.
Thê thảm hơn, một số
vị muốn đấu tranh đă tự đi t́m nguồn
tài trợ khác cho ḿnh th́ chẳng những
đă không được thông cảm mà c̣n bị đánh
phá rất trớ trêu.
Mang chuyện cũ từ hai
mươi năm trước ra nói, chẳng qua là v́
tôi rất quí trọng và thương mến Vơ Đại
Tôn. Bây giờ dù ông đă được vinh danh
là anh hùng, là liệt sĩ sống nhưng tôi
biết, đó không phải là giấc mộng của
ông. Giấc
mộng của ông là được nh́n thấy quê
hương không c̣n màu cờ máu , không c̣n
cộng sản để tuổi thơ Việt Nam được
sống hồn nhiên trong sáng, để mọi
người dân Việt được
sống tự do, để Việt Nam được năm châu
bốn biển nể phục..
Đó là lư do mà ông Tôn thường quên rằng
tuổi ông đă thuộc loại cổ lai hy. Mỗi lần
nghe tin bên Úc đồng bào ta có cuộc biểu
t́nh chống cộng là
tôi thấy h́nh ảnh Vơ Đại Tôn với lá cờ
vàng ba sọc đỏ đi đầu. Tháng trước, ngay
khi vừa đặt chân đến Nam Cali ông đă có
mặt trong các buổi lễ tưởng niệm Tháng Tư
Đen. Ngoài ra, ông viết sách, viết báo,
làm thơ. Chữ của ông thay ông tiếp tục làm
viên gạch lót đường. Thơ của ông là tiếng
trống thúc đẩy anh em và đồng hương đừng
quên nhiệm vụ đối với tổ quốc.
Cố thi sĩ Nguyên Sa gọi Vơ
Đại Tôn tức thi sĩ Hoàng Phong Linh thuộc
trường phái “thi ca ái quốc”. Thi sĩ Du Tử
Lê viết rằng Vơ Đại Tôn là “tài hoa của
đất nước” nên trong thơ của ông mới có
được những rung cảm đỉnh ngọn, có nhịp đập
của tổ quốc trong ḍng máu Tiên Rồng.
Như thế th́, ông Vơ Đại Tôn đă đi
vào lịch sử của đất nước bằng
cửa chính. Và ông đang cơng trên lưng một nhà thơ tên là
Hoàng Phong Linh bước vào lịch sừ văn học Việt
Nam. Tôi chúc
mừng sự thành công của ông.
Đỗ Tiến Đức
Nguồn: http://www.banmeonline.org
Nhóm
mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang: Vơ Đại Tôn- Hoàng Phong
Linh
www.vietnamvanhien.net (Tin tức cập nhật thường
xuyên)
www.vietnamvanhien.org (Thuần ngữ, tải nhanh)
www.vietnamvanhien.info (Tủ Sách Văn Hiến)
www.vietnamvanhien.com (Kinh tế & Tài chánh)
Email: thuky@vietnamvanhien.net
"Bất chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn
Hiến ngàn năm sử đă đề
Giải
trừ quốc nạn bằng Tâm
lực
"Nhân Chủ (tự
chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối
về
|
Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến
h́nh thành với hai mục đích: (1) Lưu trữ và phổ biến
di sản văn hóa của Việt tộc. (2) Thắp sáng niềm tin
Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục hồi nền An Lạc
& Tự Chủ của Việt tộc.
|