Ông
Nhu liên lạc được với người anh là Ngô Đ́nh
Thục ở Vĩnh Long và người ở Sài G̣n là
Ngô Đ́nh Luyện. C̣n Ngô Đ́nh Diệm
th́ c̣n bị Việt Minh bắt giữ. Đến đầu năm
1946, Ông Diệm
trốn thoát và
chạy vào Hà Nội.
Về
đến Hà Nội, ông
Diệm ẩn
náo trong nhà ḍng Chúa Cứu Thế ở ấp
Thái Hà ( tức nhà thờ Nam Đồng ). Ở đây ông Diệm được các
linh mục
giúp đỡ để liên lạc với các nơi. Chính thời
kỳ này ông Diệm mới quen biết linh mục Nguyễn
Văn
Thính. Cũng từ nhà thờ Nam Đồng, ông Diệm cho
mấy
đệ tử là Nguyễn Văn Chân ( sau này là đại
tá Giám đốc Nha An ninh Quân đội ) đi sang khu
Phúc Xá để liên lạc với linh mục Bằng, tổ chức
phong trào Lao động Công giáo sửa soạn hậu
thuẫn
cho ông Diệm tham chính sau này. Ít
lâu sau linh mục Bằng bị bắt mất tích, ông Diệm sợ nên phải
chạy vô
Sài G̣n ở với người em là Ngô Đ́nh
Luyện tại nhà số 2 đường Armand Rousseau (
Nguyễn Văn
Tráng )
Ông Ngô
Đ́nh Nhu, được tin vợ ở Đà Lạt, ông lên
đó ngay.ông Diệm về ở với ông Nhu để t́m
đường ra nước ngoài t́m hậu thuẫn chính trị
qua
người Mỹ, v́ Pháp đang ủng hộ Bảo Đại.
Trong
thời buổi nhiễu nhương, ông Nhu sống với Lệ
Xuân ở
Đà Lạt trong cảnh thất nhiệp, mọi chuyện do
một tay Lệ
Xuân quán xuyến. Vốn tiểu thư giàu có quen
sống xa hoa, kẻ hầu người hạ, nay phải “nuôi”
ông chồng
già lừng khừng sách vở, thất nghiệp, cô gái
17 tuổi Lệ Xuân thường hay cáu gắt với ông
chồng học
giả “đắp mền” của ḿnh. Theo một số gia nhân
thân
tín của gia đ́nh Nhu kể lại, th́ trong thời
gian ở
Đà Lạt, Lệ Xuân lo tất cả cho chồng, từ bao
thuốc Jod xanh
mỗi ngày cho đến tiền chợ. T́nh trạng ông
chồng
già nhờ vào cô vợ
trẻ
đă gây nên t́nh h́nh xào
xáo, to tiếng với nhau, Lệ Xuân doạ uống thuốc
ngủ,
ông Nhu sợ cô vợ trẻ làm liều nên phải im
tiếng để cho Lệ Xuân muốn nói ǵ th́
nói. Từ đó, thừa thắng xông lên, Lệ
Xuân cứ áp chế .
Đến nỗi thời
gian ở Đà Lạt ông
Nhu chỉ nằm
nhà đọc sách, không ra ngoài. Nếu
sáng nào có bạn bè đến mời ra phố ăn
sáng th́ ông Nhu
mới
đi ra khỏi nhà. Biết ông
Nhu
không có tiền nên họ mua từng bao thuốc Bostos
xanh
cánh chuồn, dúi vào túi ông
Nhu để về nhà hút dần. Cứ
thế, hết người bạn này tới người bạn khác t́m
cách giúp ông Nhu
qua
cảnh thất nghiệp buồn chán.
Năm 1952,
gia đ́nh ông Nhu
kiệt quệ tài chánh, hàng
ngày Lệ Xuân phải đi
xe đạp ra chợ mua từng bó rau, từng lạng thịt
về ăn mỗi
ngày bà ta tháo chiếc ṿng vàng đeo
ở cổ từ ngày cưới bán lấy tiền độ nhật; ông Nhu th́ c̣n độc
nhất bộ quần
áo sơ-mi cộc tay, và quần gabardin.
Đă
gặp cảnh thất nghiệp, kiệt quệ, nhưng bạn bè
lại thường hay
kéo đến nhà ông Nhu bàn chuyện chính
trị, ông Nhu cùng những người bạn này làm tờ
báo lấy tên Xă Hội để tuyên truyền học thuyết
Nhân Vị của ḿnh.
Năm
1950 nhân dịp ở Roma có hội nghị các giám
mục trên thế giới. Ngô Đ́nh Thục được mời đi
dự.
Nhân dịp này ông Diệm xin đi theo. Trên đường
đi, ông Thục và
ông
Diệm ghé lại Nhật Bản gặp một số chính khách
Nhật
và Việt Nam xem họ có giúp được ǵ
không. Sau đó, tại Roma,
ông
Diệm được ông Ngô
Đ́nh
Thục giới thiệu với Hồng y Giáo chủ Spellman
là
giáo chủ của Mỹ để xin giúp đỡ cho ông
Diệm
Năm
1951, Oâng Diệm
sang Mỹ và
được Hồng y Spellman đỡ đầu cho vào ở trong tu
viện Marynoll tại
Lakewood thuộc Tiểu bang New Jersey ông Diệm ở
đây hai năm.
Thời
gian này ở Đông Dương, Việt
Minh
được Trung Cọng ,
Nga xô
giúp đánh Pháp
.
Pháp cầu cứu Mỹ giúp khí giới, nhưng Mỹ lừng
khừng
v́ thâm ư của Mỹ là muốn cho Pháp bại
trận, để sau đó nhảy vào chia phần. V́ vậy Mỹ
đă cho ông Diệm sang Pháp dể theo dỏi t́nh
h́nh.
Oâng
Diệm rời Mỹ vào tháng 3.1953, ở Paris ít lâu
rồi sang Bỉ trú tại tu viện Bénédictine cũng
do
Hồng y Giáo chủ Spellman gởi gắm. Một năm sau
ông Diệm lại
trở về Paris để nghiên cứu t́nh h́nh Đông
Dương.
Từ
Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm rồi hoàng thân Bửu
Lộc do
Bảo Đại đề cử làm
thủ tướng theo
chỉ định của Pháp, không tạo được hiệu quả
nào,
trong khi đó sự thất bại của Pháp ở Điện Biên
Phủ
chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Đến lúc này Mỹ
thật sự nhảy vào cuộc, đề nghị Pháp dùng lá
bài Ngô Đ́nh Diệm. Nhưng Bảo Đại không chấp
nhận Ngô Đ́nh Diệm thay Bửu
Lộc Thêm một lư
do nữa
v́ lúc ấy Bảo Đại đang chịu sự chi phối của
B́nh
Xuyên do Bảy Viễn cầm đầu về vấn đề tài chánh.
Một
mặt Mỹ ép Pháp thay đổi chính phủ Việt Nam
bằng
cách dùng con bài Ngô Đ́nh Diệm do Mỹ
đưa ra; mặt khác, Ngô Đ́nh Thục tích cực vận
động giới Công giáo La Mă, Pháp và
nhất là Mỹ nên đưa Ngô Đ́nh Diệm ra chấp
chánh th́ mới hy vọng cứu Việt Nam khỏi bị
Việt Minh
thống trị. Đồng thời, Ngô Đ́nh Luyện cũng gặp
Bảo Đại để
dàn xếp cho ông Diệm về nước lập chính phủ
v́ từ lâu ông Luyện rất thân thiết với gia
đ́nh Bảo Đại.
Riêng
Lệ Xuân khi ở Đà Lạt đă nhiều lần viếng thăm
riêng Nam Phương Hoàng hậu, và hai vợ chồng Lệ
Xuân cũng được Bảo Đại mời dự những cuộc tiếp
tân có
mặt các công sứ, toàn quyền Tây. Trong những
dịp này Trần Lệ Xuân dựa vào quan hệ họ hàng
thuyết phục hứa hẹn với bà Nam Phương và Bảo
Đại
là trong tương lai, khi nào Bảo Đại cần người
lèo
lái chính phủ quốc gia th́ anh em nhà họ
Ngô sẵn sàng đảm nhận trọng trách . Gia đ́nh
bên ngoại Lệ Xuân và Bảo Đại có họ
hàng xa ( Thân Trọng Huề, ông ngoại Lệ Xuân
lấy con Kiên Thái Vương ), c̣n chị của Lệ
Xuân là Lệ Chi là vợ của luật sư Nguyễn Hữu
Châu quê ở G̣ Công, con của nhà tỷ
phú có họ hàng với Nguyễn Hữu Hào ( cha của
Nam Phương Hoàng hậu ). V́ vậy, Lệ Xuân đối
với
bà Nam Phương vừa có họ hàng, vừa đồng đạo (
Thiên Chúa ), đồng môn ( trường Couvent des
Oiseaux
). Cho nên những ǵ Lệ Xuân đă đề nghị đều
được bà Nam Phương chấp thuận,
Quá
tŕnh Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng cũng nằm
trong sự thân quen này. Bảo Đại đă đưa ông
Diệm về nước thành lập chính phủ thay Bửu Lộc
. Đầu
tháng 6.1954 ông
Diệm tới
lâu đài Thorence ở Cannes ( Pháp ) để nhận sự
uỷ
nhiệm của Quốc trưởng Bảo Đại trở về Việt Nam.
Ngày
8.5.1954, miền Bắc do Hồ Chí Minh lănh đạo
đứng lên
cướp chính quyền. Tại
Genève
đang diễn ra hội đàm về Đông Dương. C̣n ở miền
Nam, Ngô
Đ́nh Diệm về nước
lập chính phủ thay hoàng
thân Bửu Lộc.
Vợ chồng
Ngô Đ́nh Nhu đang ở
nhà Ngô Đ́nh Luyện trên đường Armand Rousseau
( gần Ngă Sáu Sài G̣n ). Hằng ngày
tại ngôi nhà nhỏ này có những khuôn
mặt quen thuộc lui tới tấp nập: Hoàng Bá Vinh,
Cao
Xuân Cẩm, Cao Xuân Vy, Đỗ La Lam, Hà Đức Minh,
Trần
Kim Tuyến, Phạm Văn Nhu… Họ chuẩn bị kế hoạch
đón tiếp Ngô
Đ́nh Diệm trở về việt Nam để chấp chính.
Trong
khi đó Lệ Xuân đi vận động
vợ con của chính khách miền Nam, giới trí thức
để
những bà này lập thành lực lượng ủng hộ ông Diệm, Lệ Xuân
cũng đi vay tiền
bạc làm chi phí cho cuộc đón tiếp này rất trọng thể.
Đỗ
La Lam và Trần Kim Tuyến tung ra
những bài viết trên báo chí để quảng
cáo tên tuổi Ngô
Đ́nh Diệm, đồng thời tổ chức an ninh để ông
Diệm không bị các phe phái như B́nh
Xuyên, Cao Đài, Hoà Hảo…làm hại. Công
tác an ninh này do Trần Kim Tuyến đảm nhiệm.
Đa số những
cận vệ này được tuyển từ các sĩ quan đi lính
cho
Pháp người Bắc gốc Phát Diệm, Thanh Hoá,
Bùi Chu, Nghệ An và một số người Bắc gốc Nùng
do
trung tá Ṿng A Sáng chỉ huy
Hà
Đức Minh móc nối với những cán bộ cựu kháng
chiến
rời bỏ hàng ngũ kháng chiến để ở lại miền Nam.
Số
này cũng khá đông, được đặt
tên
là Liên đoàn cựu kháng chiến, thực ra
Liên đoàn cựu kháng chiến
do
Ngô Đ́nh Nhu đă khai sinh từ mấy năm trước
làm hậu thuẫn cho ông
Diệm.
Ngày
25.6.1954 Ngô Đ́nh Diệm về tới Sài G̣n
Trên
đường về dinh Gia Long từ phi trường Tân Sơn
Nhất qua đường De
Gaulle ( Công Lư cũ ), Lệ Xuân đă điều động
dân chúng, thân nhân các binh sĩ, sĩ
quan hay viên chức trong chính phủ cộng với
một số học
sinh các trường sắp hàng hai bên đường hoan
hô Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm.
Về
đến Dinh Gia Long, ông
Diệm được
nhiều người thân cận và các đảng viên của
ông Nhu đón tiếp . Tối hôm đó
gia đ́nh họ Ngô họp mặtâ:
Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Luyện, vợ chồng
Ngô Đ́nh Nhu. người anh cảcủa ông Diệm coi như
quyền
huynh thế phụ đă vận động giới Công giáo ủng
hộ
và đón tiếp , vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu
đă sắp đặt chương tŕnh ngày về của ông Diệm được tốt
đẹp ; ông
Ngô Đ́nh Luyện đă sang
Paris vận động với Bảo Đại…
II.
NGÔ Đ̀NH NHU VÀ TRẦN LỆ XUÂN THAM GIA
CHÍNH TRƯỜNG
Ngày
21.7.1954 Hiệp định Genève được kư kết, lấy vĩ
tuyến 17
(sông Bến Hải) chia đôi đất nước thành hai
miền: Bắc
Việt tức Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà và Nam Việt
tức
Việt Nam Cộng Hoà.
Ngày
6.8.1954 luật sư Trần Văn Chương ( thân phụ
Trần Lệ Xuân )
được cử làm Đại sứ của chính phủ tại Hoa Thịnh
Đốn thay
Trần Văn Khá.
Ngày
7.9.1954 trao trả Dinh Norodom cho chính phủ
Việt Nam Cộng
Hoà, đổi
tên là
dinh Độc Lập. ông Diệm dời về làm việc tại
đây, gia
đ́nh Ngô Đ́nh Luyện cũng dọn vào trong dinh
ở để làm việc cạnh ông
Diệm.
Đến
đây coi như Pháp hết quyền lợi ở Miền Nam.Quân
đội
Pháp được lệnh rút
về
Pháp quân đội của các giáo phái được
sáp nhập vào quân đội quốc gia, sở công an
cảnh sát Pháp cũng trao trả cho chính phủ
Diệm,
các sĩ quan tướng tá do Pháp đào tạo đều ở
lại trong quân đội dưới quyền điều động của
Ngô Đ́nh
Diệm.
Tướng
Nguyễn Văn Hinh ra mặt chống đối
ông Diệm, v́ lúc đó
Tướng Hinh là tư lệnh Nam quốc thực
nghiệm quốc gia do Bảo Đại bổ nhiệm từ
trước.Nguyễn Văn Hinh là
con trai của cựu thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm.
Oâng Tâm
vốn xuất thân là quận trưởng Cai Lậy, Nguyễn Văn Hinh tốt
nghiệp binh chủng không
quân của Pháp, có vợ đầm làm giám đốc
binh chủng nữ trợ tá Nam quốc thực nghiệm quốc
gia.
Nguyễn
Văn Hinh ra lệnh cho trung tá Trần Đ́nh Lan –
trưởng
pḥng 6 ( phụ trách về gián điệp và phản
gián ) của Bộ Tổng tham mưu – tập hợp một số
sĩ quan và
binh lính thân cận để đảo chính Ngô
Đ́nh Diệm, đồng thời đánh điện sang Cannes cho
Bảo Đại
yêu cầu can thiệp giải quyết việc tranh chấp
này.
Ngày
20.9.1954, Tướng Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn từ
Pháp trở về
âm mưu đem quân B́nh Xuyên đảo chánh
Ngô Đ́nh Diệm. Bảo Đại sợ nội loạn lớn, ra chỉ
thị cho
Đổng lư Nguyễn Đệ điện cho Tướng Hinh không
được có
hành động ǵ chờ chỉ thị của Quốc Trưởng.
Bấy
giờ, vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu đă biết rơ
âm mưu của Nguyễn Văn Hinh và Bảy Viễn sẽ dùng
Nam
quốc thực nghiệm đảo chánh ông
Diệm,
nên Lệ Xuân tức tối nói: “ Phải đuổi cổ anh
Tây con về Pháp “, Ư nói Nguyễn Văn Hinh,
đồng thời đi vận động ngầm trong số vợ con các
Tướng tá
để họ cản không cho chồng, cha theo Nguyễn Văn
Hinh. Tất
nhiên, Lệ Xuân không quên nhắc đến những bổng
lộc mà họ sẽ được hưởng nếu đứng về phía Diệm.
Trong thời
gian này vợ chồng Ngô
Đ́nh Nhu vẫn chưa có vị trí xứng đáng đối
với ông Diệm. Cả
hai vợ chồng ở nhờ
tại một dưỡng đường tư của bác sĩ Cao Xuân Cẩm
( anh ruột
Cao Xuân Vỹ ) mang tên Saint Pierre nằm trên
đường
Armand Rousseau, hàng ngày ông Nhu vào Dinh Độc
Lập bàn bạc với Diệm kế
hoạch chống Hinh và Bảy Viễn.
Bấy
giờ Ngô Đ́nh Luyện mới thật sự là cố vấn cho ông Diệm trong những
công việc
trọng đại. Oâng
Diệm dành
pḥng bên trái trên lầu cho gia đ́nh
ông Luyện ở và
rất quư
trọng hai vợ chồng ông
Luyện.
Lệ
Xuân th́ không hiền thục như vợ
ông Luyện, mà thường trực tiếp can dự
vào chính sự. Khi Bảo Đại gửi điện về yêu cầu ông Diệm sang Pháp
để Bảo Đại gặp
bàn việc nước, Lệ
Xuân
đă lớn tiếng ngăn cản :
-
Dẹp các giáo phái, đuổi gấp Tướng Hinh và
truất phế luôn Bảo Đại, không nể nang ǵ họ
nữa.
Ngô
Đ́nh Luyện im lặng nhưng rất khó chịu v́ có
bà chị dâu lắm mồm, cứ ưa xen vào việc chính
trị của ông anh chồng. Hơn nữa Bảo Đại lại là
bạn
thân của ông
Luyện, câu
nói của Lệ Xuân
đă động chạm đến ông
Luyện.
Thực ra, mối ác cảm của Ngô Đ́nh Luyện đối với
Lệ
Xuân đă có từ trước khi Lệ Xuân trở
thành nàng dâu nhà họ Ngô. Theo
giáo sư Pháp văn nổi tiếng Nguyễn Quư Hùng,
đă từng học chung với Lệ Xuân ở trường Albert
Sarraut
Hà Nội, th́ đáng lẽ ra Ngô Đ́nh Nhu
lấy em gái của Nguyễn Đệ vốn xuất thân là một
viên chức ngành ngân hàng, sau ra buôn
bán. Đệ có người em gái là Nguyễn Thị Nghĩa
cùng học chung với Lệ Xuân ở Couvent des
Oiseaux hết cấp
tú tài, sau cô Nghĩa đi dạy học ở tại trường
này, nhà cô ở đường Quan Thánh, Hà
Nội. Chính Ngô Đ́nh Luyện đă mối mai để
Ngô Đ́nh Nhu lấy cô Nghĩa v́ cô Nghĩa
đẹp người lại hiền lành, đạo đức đồng thời là
con
Aùn sát Nguyễn Liên, một vị quan có
tên tuổi ở đất Bắc Hà khi xưa. Việc đă tiến
hành tốt đẹp, lễ nạp thái giữa hai họ Ngô –
Nguyễn
đă xong. Nhưng Ngô Đ́nh Nhu từ chối lấy cô
Nghĩa để chạy theo Lệ Xuân. Gia đ́nh họ Ngô
phải xin
lỗi gia đ́nh Aùn sát Nguyễn Liên và
khiến cho Luyện bị mất mặt . Sau đó cô Nghĩa
đi tu tại
ḍng Couvent des Oiseaux Đà Lạt. Trước năm
1963, Nguyễn
Thị Nghĩa dạy học tại trường Couvent des
Oiseaux Sài G̣n, Nguyễn
Đệ, anh của bà Nghĩa, th́
sau năm 1949 làm Đổng lư văn pḥng Quốc trưởng
kiêm coi Hoàng Triều Cương Thổ; sau 1955 khi
Bảo Đại bị
phế th́ Đệ bị gia đ́nh họ Ngô truất quyền và
tịch thu tài sản.
Chính
việc truất phế Bảo Đại, truất quyền Nguyễn Đệ
thời đó Ngô
Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Luyện c̣n lưỡng
lự, v́ ông Diệm
muốn giữ đạo
vua tôi, không dám làm trái đạo thầy
tṛ, c̣n ông
Luyện
th́ v́ t́nh bạn bè nên cũng ngần
ngại; duy chỉ có Ngô Đ́nh Nhu và Trần Lệ
Xuân là quyết liệt hạ bệ Bảo Đại, hất cẳng
Nguyễn Đệ, tuy
lúc đó ông Đệ
đă ở Pháp rồi , cuối cùng do áp lực của ông Nhu và Lệ Xuân
nên ông Diệm – Luyện phải chấp nhận.
Lệ
Xuân nhảy vào công việc
chính trị của gia đ́nh họ Ngô,
ông Luyện rất bất măn nhưng không
dám lên tiếng v́ dù sao cũng là vai
em, không dám bác
bỏ
những lời đề nghị quốc sự của người chị dâu
ngổ ngáo
Có
lẽ trong số các anh em ḍng họ Ngô, chỉ có
Ngô Đ́nh Luyện là người ít bị tai tiếng
nhất, ít bị chê trách nhất. Hơn nữa, khác
với Lệ Xuân, vợ Ngô Đ́nh Luyện không bao giờ
dính dáng đến các công việc của chồng, của
anh chồng. Luyện là bạn thân của Bảo Đại từ
khi c̣n
ở Pháp và là người có ḷng tôn
kính những vị vua triều Nguyễn.
Khi Ngô
Đ́nh Diệm mới về nước
làm Thủ tướng, Ngô Đ́nh Luyện luôn luôn
ở bên cạnh Diệm để làm cố vấn cho ông anh. Khi
Hội
nghị Genève
diễn
ra và sắp kết thúc th́
Ngoại trưởng của Nam Việt Nam là Trần Văn Đỗ không dự các phiên
họp nữa
và để Ngô Đ́nh Luyện là một thành
viên của đoàn đại biểu Nam Việt Nam ra thay
mặt, tiếp
xúc với người ngoại quốc.
Khi ông
Diệm dọn về ở trong dinh Độc Lập, ông Luyện và gia
đ́nh cũng
ở cạnh ông Diệm
trong dinh
này để dễ bề làm việc. ông Luyện biết ư
ông Nhu, nên sau đó tự động nhường căn pḥng
phía trái trong dinh của ḿnh cho vợ chồng
ông Nhu, rồi dọn
ra ở tại một
toà nhà biệt lập nằm trong khuôn viên dinh
Độc Lập về hướng đường Nguyễn Du ( đối diện
với toà án ).
Lúc đầu ông
Nhu và Lệ Xuân chưa có nhiều quyền hạn trong
dinh
thủ tướng. Nhưng khi B́nh Xuyên sửa soạn chống ông Diệm th́ ông Nhu và Lệ Xuân
mới bắt đầu
tạo ảnh hưởng, bằng cách tích cực giúp ông Diệm trong việc
này.
Lệ
Xuân gặp Trần Quốc Bửu, thủ lănh Tổng Liên
đoàn Lao công Việt Nam, lúc đó ông Bửu
ở khu nhà kiếng tại đường Verdun ( Lê Văn
Duyệt ), nhờ
ông Bửu vận động tập hợp cho một số anh chị em
lao công để
đi biểu t́nh chống tướng Nguyễn Văn Hinh và
B́nh
Xuyên. Lệ Xuân đă mặc quần đen, áo bà
ba trắng cầm biểu ngữ dẫn đầu đoàn biểu t́nh
ra
Toà Đô chính Sài G̣n – Chợ Lớn
và hô vang khẩu hiệu:
“
Đả đảo Nguyễn Văn Hinh! Đả đảo phiến loạn B́nh
Xuyên!
Truất phế Bảo Đại, tay sai bù nh́n của thực
dân “
Cuộc
biểu t́nh trên đă được các báo,
đài trong và ngoài nước loan tin, lại đăng cả
h́nh Trần Lệ Xuân dẫn đầu cuộc biểu t́nh.
Hành động của Lệ Xuân khiến ông Diệm khen ngợi , tuy là dân trường
Tây
không rành tiếng Việt nhưng đă can đảm đi biểu
t́nh. C̣n Ngô Đ́nh Nhu th́
hàng ngày tiếp xúc với nhóm Nhị Lang, Hồ
Hán Sơn, Nguyễn Bảo Toàn, Hà Đức Minh, Nguyễn
Thành phương… để bàn cách đối phó với
B́nh Xuyên và Bảo Đại. Thời gian này Diệm
cũng cử Ngô Đ́nh Luyện sang Pháp để gặp Bảo
Đại,
giải quyết vụ Nguyễn Văn Hinh và B́nh Xuyên.
T́nh
thế sài G̣n vào đầu năm 1955 trở nên căng
thẳng với nhiều phe phái.
Những
ngườiû ủng hộ Bảo Đại đưa ra quân chủ lập hiến
Quốc Trưởng
đứng đầu và có Thủ tướng điều hành việc
hành chánh. C̣n phe kia th́ nhất quyết
xoá quân
chủ và
lập cộng hoà dân chủ thay thế, đứng đầu là
Tổng
Thống
Oâng
Diệm không biết phải chấp nhận phe nào mới
phái
ông Luyện sang Pháp ba tháng gặp Bảo Đại để
dàn xếp. Trong thời gian đó, vợ chồng Ngô
Đ́nh Nhu và Lệ Xuân càng ngày
càng có vị trí hơn khi nhảy vào cuộc tranh
chấp.
Việc
Ngô Đ́nh Luyện đi gặp Bảo Đại không thành,
v́ Bảo Đại nhất quyết không chịu thay Tướng
Nguyễn Văn
Hinh và không dẹp các giáo phái nhất
là B́nh Xuyên.
Trước
khi ông Luyện trở về, để ông Luyện khỏi mất
ḷng khi
thấy vị trí cố vấn Thủ tướng của ḿnh bị ông
Nhu
thay thế, ông Diệm đă phải căn dặn mấy sĩ quan
tuỳ
viên thân cận trong dinh là khi ông Luyện về
đừng kể chuyện nhà v́ ông
Diệm
không muốn ông Luyện buồn. Trong gia đ́nh
ông Diệm rất quư vợ chồng ông Luyện v́
bà này tính t́nh hiền lành, nhưng
khổ nỗi lúc đó ông Luyện chỉ có bốn người
con gái ( sau năm 60 mới có thêm một trai )
nên Diệm nghĩ không có cháu trai để
nói dơi tông đường, mà vợ chồng Nhu lại
có ba người con, một gái hai trai ( sau sinh
thêm
một gái ).
Sau
khi ở Pháp về, coi như ông Luyện không c̣n
quyền hành ǵ về chính trị nữa, chỉ ngồi chơi
xơi
nước để chờ ông
Diệm thu xếp đưa ra
ngoại quốc làm đại sứ ở châu Aâu. Lúc
này ông bị đau chân, không đi lại được, chỉ
ngồi trên xe lăn đi lại trong hành lang ở
trong dinh.
Có một bữa ông Nhu vô t́nh nh́n thấy
một đại uư mặc quân phục chỉnh tề đang đẩy xe
cho
ông Luyện. ôâng
Nhu cau
mày rồi mỉn cười nói với một sĩ quan hầu cận ông Diệm:
-
Thằng cha sao nó lố lăng như rứa!
Ngoài
việc một sĩ quan cấp uư đẩy xe lăn cho ông
Luyện,
c̣n có những Đại tá, Tổng Bộ trưởng hèn hạ,
nịnh bợ ông Luyện như ông D. đă cầm chén măng
cua ăn thừa của cha Thục và cho đó là hănh
diện. Nhu khinh thường những kẻ đó, nói rằng:
-
Tướng, tá chỉ có Nguyễn Văn Hinh là đáng
mặt Tướng, c̣n đứa rứa là đồ cóc chết.
Mặc
dù ông Nhu và Lệ
Xuân đang t́m cách hất ông
Hinh
để đưa Lê Văn Trương Tấn Hoàng vào thế chỗ.
Kể
từ ngày 23.6.1954, Ngô Đ́nh Luyện được chính
thức cử làm Đại sứ lưu động đi đi lại lại giữa
Sài
G̣n và Châu Aâu để thương lượng việc chia
đôi đất nước tại Hội nghị Genève cũng như
những việc
có liên quan đến Quốc trưởng Bảo Đại. Và, sau
khi
vợ chồng ông Nhu
chính thức
trở thành cố vấn cho Ngô Đ́nh Diệm, ngày 31.2.1956 Ngô
Đ́nh Luyện được cử làm Đại sứ toàn quyền tại
Luân Đôn ( Anh Quốc ).
HẠ BỆ
BẢO ĐẠI VÀ TƯỚNG HINH
B́nh
Xuyên bắt đầu nổ súng
và quyết tâm làm
chủ t́nh h́nh miền
nam th́ ông Diệm
bàn
với ông Nhu nên thành lập một chế độ mới. rất nhiều ư kiến đầy
mâu thuẩn
ông Diệm vẫn c̣n
nặng đạo Vua
tôi, ông Luyện
…nghĩ
t́nh bạn bè, ông Nhu đem lịch sử
ra phân tích,
bà Thân Thị Nam Trân và con gái Trần
Lệ Xuân dù có họ hàng xa gần với Bảo Đại,
đă từng chầu hầu bà Nam Phương từ lâu, nhưng
cũng
quyết tâm gạt t́nh họ hàng, truất phế Bảo Đại.
Trong nội
bộ nhà Ngô, luận điểm của
ông Nhu vẫn được xem là
Sách vở nặng về
lư
trí nhất. Ông Nhu
dẫn dụ việc Lê
Đại hành cướp ngôi
nhà Đinh, Trần thủ Độ cướp ngôi nhà Lư để
dựng nên một triều đại khác tốt hơn. Cho dù những
điều phân tích của ông
Nhu có lư đến mức
nào, Ông Diệm vẫn
khăng khăng
không chịu và có lúc đă than thở rằng:
-
Nếu hoàn cảnh và thời thế cho phép làm được
th́ ḿnh làm (có nghĩa là làm
Thủ tướng thôi) bằng không th́ ḿnh
rút lui.
Ông
Diệm c̣n giận lẫy nói:
-
Thôi, tôi rút lui trở về sống nhờ tu viện,
c̣n mấy người ở nhà muốn lập chế độ nào đó
th́ tuỳ.
Trước
t́nh h́nh đó, vợ chồng ông Nhu phải
dùng áp lực, đặt người anh trước sự việc đă
rồi.
Nhu cho nhóm Nhị Lang, Hồ Hán Sơn, Nguyễn Bảo
Toàn
và Hà Đức Minh lập nên Hội Đồng Nhân
Dân Cách Mạng do Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ
tịch, Phó Chủ tịch là Nhị Lang và Hồ Hán
Sơn, c̣n Ban thường vụ gồm có: Văn Ngọc Hà,
Hà Huy Diễm, Nguyễn Phổ, Hoàng Cơ Thuỵ, Nguyễn
Hữu Khai,
Huỳnh Minh Ư, Đoàn Trung C̣n, Nguyễn Văn
Quyền.
Hội
Đồng Nhân Dân Cách Mạng soạn thảo một quyết
định
yêu cầu trưng cầu dân ư để nhân dân chọn
Bảo Đại hay Ngô Đ́nh Diệm. Và ngay đêm ( 30.4.55 ) những
người này đă
kéo vào Dinh Độc Lập để làm áp lực với ông Diệm.
Ngày
hôm ấy ông Diệm
sắp ăn cơm và đang ngồi nói
chuyện với Tướng
Tŕnh Minh Thế ở
pḥng khách lớn, tại đây có treo ba bức ảnh
ở ba phía trên tường: ảnh Quốc trưởng Bảo Đại
đối diện với
ảnh Nam Phương Ḥang hậu, và tường bên kia
là ảnh Thái tử Bảo Long. Cùng vào dinh,
ngoài những người trong Ban Chấp hành, Ban
Thường vụ, Hội
Đồng Nhân Dân Cách Mạng c̣n kéo theo
một số dân chúng mà phần đông là sinh
viên học sinh làm hậu thuẫn. Gồm có học sinh
trường
Chu Văn An, trường Nguyễn Trăi đă được Nguyễn Mạnh
Cường, Nguyễn Trọng Ứng ( Hoàng
Ứng ), Khuất Duy Trác, Cung Thúc Tiến… dẫn đầu
cùng với nhiều học sinh của một số trừờng
Cảnh
tượng nhốn nháo, chỉ
có ông
Diệm vẫn b́nh tĩnh ngồi nói chuyện với Tŕnh
Minh
Thế, c̣n Nguyễn Bảo Toàn th́ không
nói ǵ, chỉ có Nhị Lang, Hồ Hán Sơn hầm hầm nét mặt, cả
hai ông đều mang khẩu Colt 12 bên hông trông
rất dữ dằn. Nhị Lang đảo mắt nh́n quanh thấy
ba bức h́nh
trên tường, bèn hất ghế đứng dậy giật phắt ba
bức
h́nh quăng xuống đất và hô hào những người
chung quanh đạp lên bức h́nh rồi hô to:
-
Đả đảo bù nh́n Bảo Đại, truất phế Bảo Đại.
Không
khí trong dinh lúc này bừng bừng lên, nhưng
không có sự phá phách nào xảy ra, chỉ
có những tiếng hô như trên. Bảo Đại thoái vị
một lần vào ngày 28.5.1945, để trao quyền cho
chính phủ Việt Minh. Trong lần đó tại cửa ngọ
Môn
Huế, Trần Huy Liệu thay mặt Việt Minh nhận ấn
kiếm của Bảo Đại
và Bảo Đại đă chính thức thoái vị với
câu nói nổi tiếng trước quốc dân đồng bào:
-
Tôi sung sướng đựơc làm công dân của một nước
tự do hơn làm vua của một nước nô lệ.
Trong
khi tại Dinh Độc Lập đang diễn ra cảnh tượng
trên th́ hai
Tướng Nguyễn Văn Vỹ và Trần Văn Đôn lù lù đi
vào dinh. Giữa lúc không khí đang căng
th́ Tướng Vỹ lại tŕnh bức công điện của Bảo
Đại
gửi về cử Tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham
mưu trưởng thay thế
Tướng Nguyễn Văn Hinh. Thấy Tướng Vỹ, những
người có mặt trong
dinh càng thêm tức giận bợi Hinh hay Vỹ đều là
người của Bảo Đại, hơn nữa Vỹ trước là Chỉ huy
trưởng Ngự
lâm quân đóng tại Đà Lạt, đă
kéo quân về Sài G̣n định làm
áp lực với Diệm.
Cho
nên khi Tứơng Vỹ
vừa bước lên
bậc thang cuối cùng th́ Nhị Lang rút ngay khẩu
colt 12 dí vào ngực ông ta. Trong pḥng
bên, nghe có tiếng động, Oâng
Diệm
chạy ra đứng ngay giữa Tướng Vỹ và Nhị Lang
tách hai
người ra. Oâng Nhị
Lang vẫn c̣n tức giận,
như
muốn hạ sát ngay Tướng Vỹ trước mặt ông
Diệm. Nhưng ông Diệm choàng vai kéo Tướng
Vỹ vào pḥng riêng và bảo
Tướng Vỹ ở lại dùng cơm. Và hai người
nói chuyện có vẻ không có ǵ
là đối địch nữa. Sau đó ông
Diệm
chạy ra ngoài thông báo:
-
Các ông đừng làm quá, tôi c̣n
là Thủ tướng phải nghe lệnh tôi, nếu các ông
không nghe tôi, tôi xin từ chức ngay để các
ông định liệu lấy.
Nghe
ông Diệm nói vậy, nhóm người Hội Đồng Nhân
Dân Cách Mạng im lặng, bớt đi sự căng thẳng.
C̣n vợ
chồng ông Nhu vẫn ngồi yêu trong pḥng nghe
ngóng t́nh h́nh.
Bên
ngoài đă có mấy đoàn thể xuất hiện như
Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia do ông Nhu chủ xướng và do
Trần Chánh
Thành, Trần Quốc Bửu vận động công chức và một
số
dân chúng từ các tỉnh, nhất là ở Sài
G̣n – Chợ Lớn, kéo về đ̣i truất phế Bảo Đại,
và đ̣i trưng cầu dân ư. Đỗ La Lam xuất bản
ngay tờ báo Cách Mang Quốc Gia với mục đích
ủng hộ
Diệm, hô hào truất phế ngay Bảo Đại, hô hào
chống thực dân Pháp và B́nh Xuyên. lúc đó đài
phát thanh vẫn loan đi những tin tức đả kích ông Diệm và ủng hộ
Tướng Hinh, Tướng
Vỹ. Nhin sự việc xảy ra Lệ
Xuân
nói:
-
Cho quân đội tới san bằng cái đài phát thanh
đó đi.
Nhưng ông
Nhu ngăn cản:
-
San bằng th́ dễ thôi, nhưng sau này ḿnh cần
dùng th́ tốn tiền xây lại.
Sau
một hồi dàn xếp giữa ông
Diệm
và Tướng Vỹ, Tướng Đôn, Tướng Thế và đại tá
Mỹ Edward Lansdale tất cả đi đến kết luận:
-
Tướng Vỹ đồng ư rút lui khỏi chức Tổng tham
mưu trưởng do
Bảo Đại bổ nhiệm và kể từ lúc đó chịu hoàn
toàn dưới quyền ông
Diệm,
c̣n ông Đôn th́
bỏ quốc tịch Pháp để trở lại Việt tịch.
Lời
tuyên bố trên của Tướng Vỹ được thu băng để
phát
trên đài. Việc đó khiến cho Hội Đồng Nhân
Dân cách Mạng bớt căng thẳng với Tướng Vỹ. Nhị
Lang
và Hồ Hán Sơn lại bắt tay ông ta xin lỗi về
thái đợc quá đáng của ḿnh. Nhị Lang cười
ḍn và c̣n nói thêm:
-
Lúc năy là thù, bây giờ là bạn
Sau
đó Tướng Vỹ và Tướng Đôn ra về, Hội Đồng Nhân
Dân Cách Mạng cũng theo nhau ra về. Sau đó
ít phút có mấy tiểu đoàn lính
dù và Ngự lâm quân nghe tin Tướng Vỹ bị bắt
giữ, nên kéo tới giải vây, nhưng
khi thấy xe của tướng
Vỹ
và Đôn chạy ra, họ lại kéo về trại. Tất cả
màn kịch này là do một tay Lansdale xếp đặt
và lèo lái, Vào thời điểm đó,
Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm,
làm việc dưới sự chỉ đạo của
Bảo
Đại, người từng nhiều năm phục vụ cho Pháp với
tư cách
"hoàng đế". Tuy nhiên Bảo Đại
đă
đốt phần lớn đời ḿnh trong các buổi tiệc tùng
ở
Pháp trong khi tổ quốc
quằn
quại trong cơn hoạn lạc và đói kém. Nước Mỹ
muốn
rút Bảo Đại ra khỏi bàn cờ, nhưng trước khi
làm
được chuyện này, họ phải đối phó với những đối
thủ
chính trị của Ngô Đ́nh Diệm.
Landsdale
từng làm việc cho OSS (tiền
thân của CIA),ông ta là bậc thầy về chiến
tranh
tâm lư, và trong bản thành tích của
ông là giúp nhà lănh đạo Philippines,
Ramon Magsaysay, dập tắt cuộc nổi loạn của
cộng sản ở nước này.
Landsdale là người hai mặt: bề ngoài ông tỏ ra
mềm
mỏng, hùng biện, điềm đạm, nhưng bên trong ông
là con người rất hung hăng và là bậc thầy về
những những thủ
đoạn .
Đặt chân đến Việt Nam vào tháng 6.1954,
Landsdale
đă gây ra một bầu không khí chống cộng dữ dội
bằng cách tung ra nhiều tin đồn và dẫn chứng
Trung cộng
đă đốt cháy nhiều xóm làng người Việt.
Ông ta cũng dùng mọi cách cho dư luận thấy
rằng ông Hồ
Chí Minh mang
lại chết chóc và
điêu tàn cho đất nước
Vào
năm 1955, các đối thủ chủ yếu
của Ngô Đ́nh Diệm gồm ba phái chính trị: Cao
Đài, Hoà Hảo, và B́nh Xuyên.
Landsdale đă ra một đ̣n rất táo bạo: mua chuộc
những kẻ chủ mưu
Landsdale
đă dùng tiền từ
quỹ của CIA
đưa cho họ mỗi
người một số tiền rất lớn
để họ công khai ủng hộ chế
độ
Ngô đ́nh Diệm
Giáo
phái Cao Đài và
Hoà Hảo đă trở nên vô hại, nhưng vẫn
c̣n B́nh Xuyên, một tổ chức bán quân
sự, nắm cảnh sát mật trong tay. Dưới quyền chỉ
huy của Lê
Văn Viễn (Bảy Viễn), B́nh
Xuyên
ban đầu chỉ là một số người sống ngoài
ṿng pháp luật, Tuy
vậy,
vào đầu những năm 1950, những người này, dưới
sự
lănh đạo của Bảy Viễn, đă lớn lên thành một
mạng lưới Mafia rất có thế lực hoạt động khắp
Sài
G̣n. Bảy Viễn là Al Capone cuả thành phố
này; ông ta cùng với giáo phái
B́nh Xuyên, một lực lượng 40.000 người, kiểm
soát
tât cả các nhà chứa, ṣng bạc, ổ thuốc phiện
trong vùng (McCoy,
Alfred W.,
The Politics of Heroin: CIA Complicịty in the
Global Drug Trade
(Lawrence Hills Books,1991); Vietnam: A
Televison History, "America’ s
Mandarin") . Ngay cả khi tung ra cả khối tiền
hối lộ, Landsdale cũng
không mua chuộc được Bảy Viễn,
Và
chính ông ø Diệm,
chứ
không phải Landsdale, mới là người có hành
động kế tiếp làm kinh ngạc Phái bộ Quân sự
Sài G̣n. Cho tới lúc này,ông
Diệm trông chẳng có ǵ hơn
một người với bộ dạng thấp đậm, mặc bộ vét
trắng và hay
có nụ cười vô thưởng vô phạt. Sức mạnh thực sự
của
ông ta bây giờ mới bộc lộ, và với sự trợ lực
của
Ngô Đ́nh Nhu, ông
quyết
định tuyên chiến với B́nh Xuyên. Landsdale
t́m mọi cách ngăn cản ư định này (ông
ta nghĩ rằng Diệm không thắng được), nhưng khi
thấy ông Diệm
không lay chuyển, Landsdale phải
làm tham mưu cho ông Diệm. Kết quả c̣n ngạc
nhiên hơn chính hành động. Tháng 4 và
tháng 5 năm 1955, các lực lượng củachính phủ
Ngô Đ́nh Diệm giao tranh ác liệt với quân đội
Bảy Viễn trên các đường phố Sài G̣n. Năm
trăm người chết tại chỗ, toàn bộ các quận nội
thành đổ nát thành những đống gạch vụn, và
20.000 thường dân mất nhà cửa, nhưng kết thúc
cuộc
giao tranh, ông Diệm
là người
chiến thắng Tất
cả những đối thủ
chính trị bây
giờ
đă bị vô hiệu hoá hoàn toàn.
Sự
hiên ngang, đầu óc tổ chức và trù liệu của
ông Diệm đă û gây sự tin tưởng mạnh cho
chính quyền Eisenhower, Và
khi
những đối thủ của Diệm bị khuất phục,
Landsdale chỉ c̣n
có mỗi một việc phải làm. Ông ta cần củng cố Chế độ Ngô Đ́nh Diệm
thành
một lănh tụ thực sự tại Nam Việt Nam, có nghĩa
là
phải đưa người nắm quyền lực chính thức Bảo Đại, người
hiện vẫn ở tại
Pháp để cai trị đất nước Việt Nam. Oâng Bảo
Đại phải bị
loại ra khỏi bản
đồ chính trị.
Giải
pháp Ám sát Bảo
Đại th́ không ổn v́
quá phiêu lưu mà hối lộ cũng chẳng được v́
Bảo Đại rất giàu có. Thay vào đó, Landsdale
thúc giục ông
Diệm tổ chức
bầu cử. Nhưng ông Diệm
đă
không đồng ư (Thật ra ông Ngô đ́nh Diệm
`mang một tâm địa rất nhân hậu), nhưng
Landsdale hứa sẽ
có nhửng biện pháp bảo đảm mà chỉ ông ta mới
làm được Cuối
cùng
cuộc trưng cầu dân ư cũng dược xếp đặt và
thành h́nh,ông Diệm
đắc
cử với trên 90 phần trăm phiếu bầu,
Chế
độ của Ngô Đ́nh
Diệm bắt đầu
thành h́nh, và một sức mạnh kỳ lạ từ người
đàn ông thấp nhỏ, cứng cỏi này đăơ
sớm toả lan khắp miền Nam Việt Nam.
Sau
vụ đó, nhóm Hội Đồng
Nhân Dân Cách Mạng đă đến nhà Lansdale
để bàn kế hoạch đối phó với nhóm thân
Pháp. C̣n trong dinh th́ Tŕnh Minh Thế vẫn
ở trong pḥng số 8 cạnh pḥng củaông Diệm,
riêng vợ chồng ông Nhu không xuất hiện, khiến
cho
nhiều người thắc mắc. Nhưng sau này ngưới ta
mới rơ
là vợ chồng ông
Nhu rất mưu
trí để đàn em ra mặt, chỉ núp trong bóng
tối giật dây. Hà Đức Minh là một trong những
người
tích cực điều hành những chỉ thị do ông
Nhu đưa ra.
Hà
Đức Minh sau này có kể lại , khi Lệ Xuân ở
trong
pḥng nghe tiếng mấy viên tướng từ bỏ quốc
tịch
Pháp để đứng sau lưng Diệm, bà ta đă nói
với chồng:
-
Mấy Tướng, tá này phe nào mạnh theo phe đó,
chúng nó chẳng trung thành với ai đâu,
có ngày chúng nó cũng thịt cả ḿnh
nếu có quyền, có tiền ai cho!
Câu
nói trên ám chỉ Trần Văn Đôn và mấy
Tướng khác, v́
vậy ông Đôn rất
căm thù vợ chồng Ngô
Đ́nh Nhu.
Giữa
lúc này, trận chiến giữa B́nh Xuyên
và Ngô Đ́nh Diệm chưa đến hồi quyết liệt, Oâng Nhu biết được
nguồn tin v́ có
một người Hoa rất thân
tín của ông Diệm
– Nhu tên là Lư
Kai làm gián điệp cho ông
Nhu
lấy tin tức và móc nối với những người Hoa về
ủng hộ
ông Diệm, B́nh Xuyên bắt
cóc Lư Kai
tại nhà hàng Văn cảnh khi Lư Kai đến đây
dùng cơm với mấy người bạn.Ít lâu sau, một
hàng binh của B́nh Xuyên khai là Lư
Kai đă bị công an xung phong B́nh Xuyên bắt
đem sang phía cầu chữ Y, mổ bụng lấy mật nhậu.
Việc Lư
Kai bị giết chết một cách dă man đă làm cho ông Diệm và Nhu buồn
và
thương tiếc vô cùng. Đến ngày 14.7.1956 họ mới t́m chỗ chôn
xác
Lư Kai, sau đó ông
Diệm
ra lệnh cải táng đem về chôn tại nghĩa trang
Mạc Đĩnh
Chi.
Ngày
3.5.1955 hai
ông Diệm – Nhu được
một tin
khác: Tướng Tŕnh Minh Thế bị tử thương tại
cầu Tân
Thuận. Như vậy, chỉ trong ṿng một tuần lễ, ông Diệm – Nhu đă
mất đi hai người
thân tín. Bây giờ, quanh đi quẩn lại chỉ c̣n
mấy đại tá thân tây, do Tây đào tạo.
Oâng Nhu đưa ư kiến cho ông
Diệm
thăng cấp Tướng mấy viên Đại tá ngưới miền Nam
để dễ
bề sử dụng trong việc đánh đổ B́nh Xuyên, v́
vậy Đại tá Trần Văn Đôn và Trần Văn Minh (
Minh Nhỏ
) mới được lên Thiếu tướng.
Sau
khi bị chiến tranh tàn phá trong 9 năm
1945-1954, miền
Nam từ bến Hải, tỉnh Quáng Trị, ở vỹ tuyến 17
đến tận mũi
Cà Mâu ở phía Nam, được tái thiết rát
nhanh . Đường
bộ và xe lửa được sửa chữa, cầu cống tu bổ hay
làm lại,
vô số đồng ruộng lâu nay bỏ hoang được trồng
trọt lại. Nhiều
trường học mới được xây cất tại
nhiều nơi để đón nhận học sinh.
Nhiều
làng xóm trước kia tiêu điều, nay nhộn nhịp
và phồn thịnh . Chính
phủ
cũng thực hiện một vụ cải cách ruộng đất nữa. Chỉ trong vài năm,
sau khi ḥa
b́nh văn hồi, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm
đă đổi mới bộ mặt miền Nam và có những
thành tích đáng kể trong nhiều ngành. Nhưng
ông Diệm vẫn
chú
trọng nhiều đến lănh vực kỹ nghệ. Trung
tâm Nguyên Tử Đàlạt được khánh thành
trong tháng 10/1963. Phần
đầu của
đập thủy điện Đa Nhim với năng xuất 60,000 kw
được xây cất do
tiền bồi thường chiến tranh của Nhật Bản, cũng
được khánh
thành vài tháng sau.
Nói
chung, công cuộc tái thiêt miền Nam thành
công tốt đe.p. Nhiều
quan sát
viên ngoại quốc, như ông Bernard Fall chẳng
hạn, nhận
xét rằng tại miền Nam, sức sản xuất vượt hơn
miền Bắc trong
nhiều ngành như điện lực và vải chẳng hạn dù
miền
Bắc có dân số đông hơn, nhiều hầm mỏ và kỹ
nghệ hơn miền Nam. Nền
giáo dục
miền Nam hơn hẳn miền Bắc:
Nguyên
nhân là v́ Hồ chí Minh và đảng CS
nói rất hay, nhưng trong thực tế, họ không
kính
trọng và quan tâm
đúng
mức đến giáo dục và người trí thức. Đối với họ, "hồng"
hơn "chuyên" và
lương tiền thù lao người có học và có nghề
đâu có hơn, có khi c̣n thua kẻ ít học
nữa. Trong khi
ấy, con cái
các gia đ́nh nghèo tại miền Nam có thể trở
nên khá gỉa, nếu học giỏi, vào đại học và
tốt nghiê.p. Giáo
dục tại
miền Nam cũng như tại các nước khác là một
phương
tiện tốt để tiến thân. Như
thế,
người ta khuyến học, ham học, nên kính trọng
giáo
dục và người có học. Chín năm dưới quyền TT
Diệm
có lẽ là khoảng thời gian khá nhất của dân
tộc Việt Nam, từ 1945
CHỨC
CỐ VẤN CỦA NGÔ
Đ̀NH NHU
Sự
thực th́ trong luật hành chính chính phủ
ông Diệm không có chức Cố vấn,
khi mới về nước nhận chức Thủ tướng
miền Nam,
Ngô Đ́nh Diệm chỉ nhờ có người em là
Ngô Đ́nh Luyện, ở bên cạnh làm cố vấn riêng cho Diệm trong
việc chính
trị, nhưng ít lâu sau ông
Luyện
đă bị ông Nhu lấn
át,
đẩy đi làm đại sứ
lưu động ở
Âu Châu, vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu ở bên cạnh ông Diệm để
thực hiện sự thao túng của ḿnh.
Nhân vụ một phái đoàn Nam Việt
Nam sang Pháp gặp Thủ tướng Pháp Edgar Faure
để thương
lượng một vài vấn đề c̣n tồn đọng giữa Pháp
và Nam Việt Nam như việc triệt thoái hẳn quân
đội
Pháp khỏi miền Nam, và cử một đại sứ thay chức
cao uỷ tại
miền Nam v́ lúc đó không c̣n
là Liên Bang Đông Dương trong Liên Hiệp
Pháp nữa.
Ngô
Đ́nh Nhu đă cùng với Nguyễn Hữu Châu, Tổng
trưởng Phủ Thủ tướng, đi trong phái đoàn trên,
Và, để cho danh chánh ngôn thuận nên
lúc đó Diệm đă phong cho Nhu chức Cố vấn cho
Nhu
dễ nói chuyện với chính phủ Pháp. V́ vậy,
từ ngày 10.6.1955, trong văn bản cử phái đoàn
đi
Pháp đă ghi: Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu trưởng
phái đoàn. Kể từ đó Nhu không cải
chính chức danh này như hồi đầu năm 1955 lúc
mới
tới dinh,
Ông
Đoàn Thêm trong cuốn hồi kư của ḿnh
đă viết, có lần ông
Diệm
phàn nàn về ông Nhu:
-
Chẳng chịu làm chi hết! Cố vấn ǵ mà cứ đi
chơi!
Nhu
nghe được đă vặn lại:
-
Cố vấn ǵ? Cố vấn nào?
Nhưng
rồi qua năm 1956, chữ Ông Cố vấn cũng quen tai
dần và mặc
nhiên ông Nhu đă
công nhận và không phản đối khi ai dùng trong
giấy tờ hay xưng hô như thế với ông ta. Trong
các
văn kiện, tờ tŕnh đều dùng cách gọi “
tŕnh Ông Cố vấn “ hoặc thư từ gởi cho bà Nhu
cũng
đều dùng chữ “ Bà Cố vấn”. Và từ đó, chẳng
cần văn kiện nào bổ nhiệm
ông
Nhu cũng nghiễm nhiên là Cố vấn của ông Diệm.
Từ
khi trở thành Ông Cố vấn vào năm 1956, con
người ông Nhu
cũng thay đổi hẳn từ cách
xưng hô của các thuộc cấp.
Trước
đây, ông Nhu ăn mặc lè phè, áo sơ-mi
cộc tay, quần xanh, đi dép và ngủ ghế bố trong
một căn
pḥng chỉ rộng có mười hai thước vuông trên
lầu trong dinh Độc Lập. Sự thực, lúc khởi
đầu,ông Nhu cũng
không muốn ở trong dinh
mà chỉ muốn ở ngoài vào dinh làm việc với
tư cách cố vấn riêng cho ông anh thôi, nhưng
sau ông Diệm lại muốn vợ chồng
ông
Nhu ở hẳn bên canh để nhất nhất việc ǵ cũng
hỏi ư
kiến vợ chồng ông
Nhu, như
các việc đối với tôn giáo hay đảng phái
mà các nhân sĩ hay Tổng, Bộ trưởng đệ
tŕnh,Ngô đ́nh Diệm
đều
phê vào:
-
Hỏi Ông Cố vấn xem sao?
Nếu ông
Nhu đọc qua thấy được
làông Diệm chấp
thuận
c̣n ông Nhu nói không , ông
Diệm xếp lại.
Theo
như lời ông Đổng lư Phủ Tổng thống thời đó
nói lại, th́ cũng có nhiều khi
ông Nhu rất bực ḿnh v́ việc
ǵ ông Diệm cũng
nói
“đưa ông Nhu coi” hay “đă hỏi ông Nhu chưa?”
Đến
nỗi có lần ông
Nhu đă
càu nhàu nói:
-
Ai muốn làm sao th́ làm, cái ǵ cũng
hỏi th́ ai biết sao!
Có
lẽ ông Nhu muốn
giữ thế, sợ
công chúng bên ngoài phê phán
là gia đ́nh trị
Nếu ông
Nhu không thích danh
th́ Lệ Xuân ngược lại, bà ta đă lợi dụng sự
cả nể của chồng và anh chồng để dần dần lấn át
quyền
hành, nhúng tay vào những công việc lẽ ra
không phải phận sự của ḿnh.
Chính
v́ vậy mà Lệ Xuân đă bị dư luận đàm
tiếu, phê phàn nhiều. Nhưng ông
Diệm lại bênh vực:
-
Tội nghiệp! Bà Nhu có làm chi đâu?
Tháng
9. 1940, sau khi Pháp đầu hàng Phát xít Đức, Nhật đưa
30.000 quân vào
tiếp quản các phi trường để sử dụng vào mục
đích
quân sự chống lại các nước Đồng minh Encyclogpedia
Britannica, Vietnam, History)
Nông
dân van xin giảm thuế v́ hạn hán, người Pháp
đă từ chối, người
Nhật th́
vờ đi bởi v́ hợp đồng
giữa họ
với người Pháp không dính dáng đến bất cứ
chuyện cai trị nào đối với dân bản xứ. Hạn hán
đă dẫn tới nạn đói
làm chết gần hai triệu người Việt Nam Lượng gạo dư
thừa có thể cứu sống những người
đang hấp hối đă được đem xuất khẩu sang Nhật,
và người
Pháp không phản đối.
Người
Nhật c̣n được sung sướng,
th́
quyền cai trị của Pháp vẫn không bị mất. Bằng cách nhân
nhượng người Nhật ở Việt
Nam, người Pháp đă trực tiếp ủng hộ một cường
quốc phe
Trục có liên minh với Phát xít Đức,
Thế
nhưng có một sự thật ít người biết rằng, vào
cuối
Thế chiến 2, Hồ Chí Minh là nhân viên điệp
báó của nước Mỹ, Charles Penn đặt cho Hồ Chí
Minh
bí số “19” bí danh “Lucius”. Thiếu tá Patti
cùng một toán đặc nhiệm OSS nhảy xuống khu vực
hang Pắc
Pó cùng với hệ thống vô tuyến liên lạc cực
mạnh trang bị cho
Hồ Chí Minh Đồng
thời toán đặc nhiệm OSS huấn luyện cho Quân
lực đầu
tiên của Cộng sản do Vỏ Nguyên Giáp cầm đầu. Ngày 6 tháng 8
năm 1945
máy bay B-29 của bộ tư lệnh không quân chiến
lược
Hoa Kỳ thả trái bom nguyên tử đầu tiên xuống
HiroshimaSức nổ bằng 20.000 tấn TNT tàn phá 4
dặm
vuông ,66,000 người chết,69,000 bị thương
.Ngày 9
tháng 8 năm 1945 ,thả thêm một trái nữa ở
Nagasaki,
một nữa thành phố bị tiêu diệt 39,000 người
chết, 25,000
người bị thương .Tướng carl A. Sbaatz Tư lệnh Không
Quân Chiến Lược đề nghị thả thêm trái thứ ba
tại
Đông Kinh Hoàng Đế Hirohito xin đầu hàng .nước
Nhật
chính thức đầu hàng ,vẫn
c̣n
100.000 quân Nhật tại Việt Nam, lập tức Hội
Quốc
Liên thông báo cho
người
Anh và quân đội
của
Tưởng Giới chịu
trách nhiệm giải
giới quân đội Nhật.