T́m Hiểu Về
Giải Thưởng Nhân Quyền Hellman-Hammett
và Tổ Chức Theo Dơi Về Nhân Quyền
Nam
Phong tổng
hợp
Đề Mục
Giải
Thưởng Hellman-Hammett.
Giới Thiệu Bà Lillian Hellman.
Giới Thiệu Ông Dashiell Hammett.
Tổ Chức Theo Dơi Nhân Quyền.
Giới Thiệu Ông Robert l Berstein.
8 Nhà Đấu Tranh Việt Nam Được Giải
Hellman-Hammett 2011.
Ngướ Buôn Gíó Và 5 Ngướ Việt Được
Giải Thưởng Năm 2010.
6 Ngướ Việt Nhận Giải Nhân Quyền
2009.
8 Ngướ Cầm Bút Việt Được Giải Danh
Giá Nhân Quyền 2008.
8 Nhà Đối Kháng Thắng Giải
Hellman-Hammett Năm 2007.
Năm người được trao giải thưởng uy
tín Hellman-Hammett năm 2012
Logo cuả Tổ
Chức Theo Dơi Về Nhân Quyền
Trang Mạng (website): http://www.hrw.org
Trụ
Sở : New York - Hoa Kỳ
Giải Thưởng Hellman-Hammett
Hellman-Hammett
là một giải thưởng quốc tế để vinh danh
những người đang sống dưới chế độ độc tài
chuyên chế, nơi mà nhà cầm quyền sở tại
không chấp nhận những ng̣i bút đối kháng.
Những người
can đảm viết lên sự thật dưới những chế độ độc
tài đó, thường bị sách nhiễu, đàn áp và có
người c̣n bị giam cầm không được xét xử.
Giải thưởng thường niên Hellman-Hammett
được trao cho các nhà văn trên khắp thế
giới, những người mà Tổ chức Theo dơi Nhân
quyền cho là nạn nhân của đàn áp chính trị
hoặc lạm dụng về nhân quyền.
Giải thưởng mang tên nhà biên kịch người
Mỹ Lillian
Hellman và bạn đồng hành lâu năm
của bà, tiểu thuyết gia Dashiell Hammett.
Cả hai là các nhân vật thiên tả,
từng bị truy vấn trước các ủy ban quốc hội
Mỹ về niềm tin chính trị và liên hệ với các
nhóm phái của họ trong thời kỳ điều tra
chống Cộng sản ngặt nghèo do Thượng nghị sĩ
Joseph McCarthy dấy lên vào thập niên 1950.
Bà Hellman chịu thiệt tḥi về nghề
nghiệp và gặp khó khăn khi kiếm việc làm
còn ông Hammet phải vào tù một thời gian.
Năm 1989, những người chịu trách nhiệm
điều hành di chúc của Hellman đề nghị Tổ
chức Theo dơi Nhân quyền thiết lập một
chương tŕnh nhằm giúp đỡ các nhà văn bị đàn
áp v́ bày tỏ những quan điểm ngược với chính
phủ của họ, v́ chỉ trích các quan chức hoặc
các hành động của chính phủ, hoặc v́ viết về
những đề tài mà chính phủ của họ không muốn
phơi bày ra ánh sáng.
Tổ chức Theo dơi Nhân quyền nói trong 22
năm qua, hơn 700 nhà văn từ 92 nước
đă nhận giải Hellman-Hammett với giá trị tài
chính của các giải thưởng là ba triệu đô la.
Theo: www.hrw.org
Giới Thiệu Bà
Lilian Hellman
Lillian
Hellman
Lillian
Florence "Lily" Hellman
(June 20, 1905 – June 30,
1984) was an American
playwright, linked throughout
her life with many left-wing
causes. She was romantically
involved for 30 years with mystery
and crime
writer Dashiell
Hammett (and was the
inspiration for his character
Nora
Charles), and was also a
long-time friend and literary
executor of author Dorothy
Parker
Lillian Hellman was born in
New
Orleans, Louisiana,
into a Jewish
family. Her father was Max
Hellman, a New Orleans shoe
salesman, and her mother was
Julia Newhouse of Demopolis, Alabama. Julia Newhouse's
parents were Leonard
Newhouse, a Demopolis liquor
dealer, and Sophie Marx, of
a successful Jewish
Demopolis banking family.
The discord between the Marx
and Hellman families was to
later serve as the
inspiration for Hellman's
play, The
Little Foxes.[1]
Although her mother and
most of her family had
converted to Christianity,
from a young age Hellman
attended both St. Louis
Cathedral and Temple Beth
Israel.[citation
needed]
During most of her childhood
she spent half of each year
in New Orleans, in a
boarding home run by her
aunts, and the other half in
New York City.
Hellman was fond of
including younger characters
in her plays. The
Children's Hour
(1934), takes place in a
children's school and the
antagonist of the play,
Mary, is a young girl. In The
Little Foxes (1939),
an important sub-plot
revolves around the
potential marriage of the
youngest characters in the
play, Leo and Alexandra.
Hellman also wrote three
autobiographical memoirs: An
Unfinished Woman: A Memoir
(1969), Pentimento
(1973), and Scoundrel
Time (1976). The Oscar-winning
film Julia
was based on Pentimento.
Upon the film's release, in
1977, New York psychiatrist
Muriel
Gardiner claimed that
she was the basis for the
title character and that she
had never known Hellman.
Hellman denied that the
character was based on
Gardiner. However, the fact
that Hellman and Gardiner
had the same lawyer (Wolf
Schwabacher), that the
lawyer had been privy to
Gardiner's memoirs, and that
the events in the film
conform to those in the
memoirs, have led some to
conclude that they had been
appropriated by Hellman
without attribution to
Gardiner.
In his widely-praised
biography, Lillian
Hellman: the Image, the
Woman, author William
Wright left no doubt
that Hellman's Julia
was based on Muriel
Gardiner. In a lead review
in the Sunday New York Times
Book Review, Frank
Rich described this as
the definitive biography of
Hellman and cites Wright's
concern for the facts,
"which he has diligently
collected, documented and
analyzed." Gardiner, who
died in 1985, told Wright
that Hellman had called her
and tried in vain to set up
a meeting. Wright later
wrote The Julia Wars,
a play based on the legal
battle between Hellman and Mary
McCarthy over
Hellman's honesty, which
devolved over Hellman's
Gardiner/Julia fiction.
Wright also confirmed that
Hellman had fictionalized
her adventures with Ernest
Hemingway in her first
memoir, An Unfinished
Woman; and he was able
to debunk many of the myths
Hellman had created about
her imagined suffering as a
result of the Hollywood
blacklist. In Wright's
view, the fraudulence of so
much of her non-fiction
writing "doesn't diminish
Hellman's creative
achievement."
Hellman appeared before the
House
Un-American Activities
Committee in 1950. At
the time, HUAC was well
aware that Hellman's
longtime lover Dashiell
Hammett had been a
Communist Party member.
Asked to name names of
acquaintances with communist
affiliations, Hellman said
she delivered a prepared
statement, which read in
part:
“
To
hurt innocent people
whom I knew many years
ago in order to save
myself is, to me,
inhuman and indecent
and dishonorable. I
cannot and will not
cut my conscience to
fit this year's
fashions, even though
I long ago came to the
conclusion that I was
not a political person
and could have no
comfortable place in
any political group.
”
As a result, Hellman was blacklisted
by the Hollywood movie
studios for many
years. However, David
Frum calls the claim
that Hellman gave the remark
about "this year's fashions"
to HUAC "wholly fictitious."[2]
Hellman claimed that the
committee room broke into
applause after her speech,
which Frum also says is
fictional. Prior to World
War II, as a member of the League
of American Writers
with Hammett, she had served
on its Keep America Out of
War Committee during the
period of the Hitler–Stalin pact.[3]
In Two Invented Lives:
Hellman and Hammett,
author Joan
Mellen wrote that
Hellman "invented her life,
so that by the end even she
was uncertain about what had
been true."[4]
Mellen noted that while
Hellman had excoriated
anti-Communist liberals such
as Elia
Kazan[5]
in her memoirs for directing
their energies against
Communists rather than
against fascists or
capitalists, she held a
double standard on the
subject of free
speech when it came to
her own critics.[6][7]
Author Diana
Trilling publicly
accused Hellman of
pressuring her publisher, Little
Brown, to cancel its
contract with Trilling, who
had written a collection of
essays defending herself and
her husband Lionel
Trilling against
Hellman's charges.[8][9]
Hellman had shaded the
truth on some accounts of
her life, including the
assertion that she knew
nothing about the Moscow
Trials in which Stalin
had purged the Soviet
Communist Party of Party
members who were then
liquidated.[7][9][10]
Hellman had actually signed
petitions (An Open Letter
to American Liberals)
applauding the guilty
verdict and encouraged
others not to cooperate with
John
Dewey's committee that
sought to establish the
truth behind Stalin's show
trials. The latter denounced
the "fantastic falsehood
that the USSR and
totalitarian states are
basically alike."[7][10]
Hellman had also opposed
the granting of political
asylum to Stalin's political
enemy Leon
Trotsky by the United
States,[7][9][10]
after the Soviet Union
instructed the Communist
Party USA to oppose
his asylum.
As late as 1969, according
to Mellen, Hellman told Dorothea
Strauss that her
husband was a "malefactor"
because he had published the
work of Aleksandr
Solzhenitsyn. Mellen
quotes her as saying "If you
knew what I know about
American prisons, you would
be a Stalinist, too." Mellen
continues, "American justice
allowed her now to maintain
good faith with the tyrant
who had, despite his
methods, industrialized the
'first socialist state.'"[7]
Hellman's
feud with Mary
McCarthy formed the
basis for the play Imaginary
Friends by Nora
Ephron. McCarthy
famously said of Hellman on
The
Dick Cavett Show
that "every word she writes
is a lie, including 'and'
and 'the'." Hellman replied
by filing a US$2,500,000 slander
suit against McCarthy, Dick
Cavett, and PBS.[11]
McCarthy in turn produced
evidence that Hellman had
shaded the truth on some
accounts of her life,
including some of the
information that later
appeared in Mellen's book.
Cavett said he sympathized
more with McCarthy than
Hellman in the lawsuit, but
"everybody lost" as a result
of it.[11]Norman
Mailer attempted to
mediate through an article
he published in The
New York Times.[11]
Hellman died on June 30,
1984, at age 79 from a heart
attack at her home on Martha's Vineyard.
Dashiell
Samuel Hammett was born in St.
Mary's County. He grew up in
Philadelphia and Baltimore. Hammett
left school at the age of fourteen
and held several kinds of jobs thereafter --
messenger boy, newsboy, clerk,
operator, and stevedore, finally
becoming an operative for
Pinkerton's Detective Agency.
Sleuthing suited young Hammett, but
World War I intervened, interrupting
his work and injuring his health.
When
Sergeant Hammett was discharged from
the last of several hospitals, he
resumed detective work. He soon
turned to writing, and in the late
1920s Hammett became the
unquestioned master of
detective-story fiction in America.
In The Maltese Falcon (1930)
he first introduced his famous
private eye, Sam Spade. The Thin
Man (1932) offered another
immortal sleuth, Nick Charles. Red
Harvest (1929), The Dain
Curse (1929), and The
Glass Key (1931) are among his
most successful novels. During World
War II, Hammett again served as
sergeant in the Army, this time for
more than two years, most of which
he spent in the Aleutians.
Hammett's
later life was marked in part by ill
health, alcoholism, a period of
imprisonment related to his alleged
membership in the Communist Party,
and by his long-time companion, the
author Lillian Hellman, with whom he
had a very volatile relationship.
His attempt at autobiographical
fiction survives in the story
"Tulip," which is contained in the
posthumous collection The Big
Knockover (1966, edited by
Lillian Hellman). Another volume of
his stories, The Continental Op
(1974, edited by Stephen Marcus),
introduced the final Hammett
character: the "Op," a nameless
detective (or "operative") who
displays little of his personality,
making him a classic tough guy in
the hard-boiled mold -- a bit like
Hammett himself.
Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền được thành lập năm 1978 dưới tên Helsinki
Watch để giám sát Liên Xô, thu thập tư
liệu về việc Liên Xô
thực hiện các quy ước của Tổ
chức An ninh và Hợp tác Châu Âu(OSCE) và để giúp đỡ "các
nhóm bảo vệ nhân quyền trong Liên bang Xô Viết".
Năm 1988 Helsinki Watch hợp nhất với các
tổ chức quốc tế khác có cùng chung mục đích trở
thành Human Rights Watch. Một trong
những người thành lập và giám đốc đầu tiên của
tổ chức là Robert
L. Bernstein. (Giới thiệu ở dưới)
Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền tập trung vào việc điều tra và tường
thuật về những hành động họ cho là vi phạm nhân
quyền. Mối quan tâm chính của Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền được họ nói là ngăn cản tham nhũng,
ngăn cản phân biệt đối xử về giới tính hay về
giai cấp xă hội trong chính phủ và chống lạm
dụng quyền lực nhà nước (thí dụ như tra tấn hay
giam tù biệt lập). Tổ chức Theo dơi Nhân quyền
có một bộ phận chuyên về vi phạm quyền con người
đối với phụ nữ. Tổ chức ủng hộ ḥa b́nh
trong liên kết với những quyền con người cơ bản
như quyền tự
do tín ngưỡng và tự
do báo chí.
Năm 1998 Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền là 1 trong 6 tổ chức phi chính phủ
thành lập Coalition
to Stop the Use of Child Soldiers
(Liên minh chấm dứt sử dụng lính trẻ em). Tổ
chức cũng là thành viên thành lập International
Freedom of Expression Exchange, mạng
lưới của các tổ chức phi chính phủ theo dơi việc
kiểm duyệt trên toàn thế giới. Cũng như phần lớn
các tổ chức về nhân quyền khác Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền không chấp nhận h́nh phạt tử h́nh
và ủng hộ việc phá thai công khai.
Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền trao tặng Giải Hellman/Hammet hằng
năm cho các nhà văn có khó khăn về tài chính và
theo tổ chức là nạn nhân bị ngược đăi về mặt
chính trị.
Human Rights Watch is
one of the world’s leading independent
organizations dedicated to defending and
protecting human rights. By focusing
international attention where human
rights are violated, we give voice to
the oppressed and hold oppressors
accountable for their crimes. Our
rigorous, objective investigations and
strategic, targeted advocacy build
intense pressure for action and raise
the cost of human rights abuse. For more
than 30 years, Human Rights Watch has
worked tenaciously to lay the legal and
moral groundwork for deep-rooted change
and has fought to bring greater justice
and security to people around the world.
Source: www.hrw.org
Công Năng
Căn cứ Tuyên ngôn Nhân quyền, Human Rights Watch
phản đối hành vi vi phạm của những ǵ coi là
quyền con người cơ bản, bao gồm cả án tử h́nh và
phân biệt đối xử trên cơ sở định hướng t́nh dục.
Human Rights Watch ủng hộ quyền tự do kết hợp
với các quyền cơ bản của con người, như tự do
tôn giáo và báo chí.
Human Rights Watch ra báo cáo nghiên cứu về
vi phạm nhân quyền quốc tế như quy định bởi
bản Tuyên ngôn Nhân quyền và những ǵ là các
quyền con người mà quốc tế công nhận. Những
báo cáo này được sử dụng làm cơ sở cho việc
hút sự chú ư quốc tế để lạm dụng và gây sức ép
với chính phủ và các tổ chức quốc tế để cải
cách. Các nhà nghiên cứu tiến hành t́m hiểu
thực tế nhiệm vụ để điều tra trường hợp nghi
ngờ và đưa ra tuyên bố trên các phương tiện
truyền thông địa phương và quốc tế. Vấn đề đặt
ra bởi nhân quyền trong các báo cáo này bao
gồm phân biệt đối xử xă hội và giới tính, tra
tấn, quân đội sử dụng trẻ em, tham nhũng chính
trị, lạm dụng trong các hệ thống công lư h́nh
sự, và hợp pháp hoá phá thai. Human Rights
Watch ghi lại và báo cáo các hành vi vi phạm
pháp luật trong chiến tranh và luật nhân đạo
quốc tế.
Human Rights Watch cũng hỗ trợ các nhà văn
trên toàn thế giới những người đang bị bức hại
cho công việc của ḿnh và đang cần sự trợ giúp
tài chính. Chương tŕnh Hellman / Hammett cấp
được tài trợ bởi các bất động sản của nhà viết
kịch Lillian Hellman trong các quỹ thành lập
vào tên của cô và của đồng dài thời gian của
ḿnh, tiểu thuyết gia Dashiell Hammett. Ngoài
việc cung cấp hỗ trợ tài chính, các Hellman /
Hammett trợ giúp nâng cao nhận thức quốc tế
của các nhà hoạt động đang bị bịt miệng để nói
ra những bảo vệ quyền con người.
Mỗi năm, Human Rights Watch trao tặng giải
thưởng Bảo Vệ Nhân Quyền để hoạt động trên
khắp thế giới đă chứng minh lănh đạo và sự can
đảm trong việc bảo vệ quyền con người. Những
người chiến thắng giải thưởng tác chặt chẽ với
nhân quyền trong việc điều tra và phơi bày
những vi phạm nhân quyền.
Nhân quyền là một trong sáu chức phi chính
phủ quốc tế thành lập các liên minh để dừng
việc sử dụng của binh sĩ trẻ em vào năm 1998.
Nó cũng là đồng chủ tịch của Chiến dịch Quốc
tế cấm ḿn, một liên minh toàn cầu của các
nhóm xă hội dân sự là thành công vận động để
giới thiệu các Hiệp ước Ottawa, một hiệp ước
cấm sử dụng ḿn chống cá nhân.
Nhân quyền là một thành viên sáng lập của Tự
do Quốc tế Expression Exchange, một mạng lưới
toàn cầu của các tổ chức phi chính phủ theo
dơi kiểm duyệt trên toàn thế giới. Nó cũng
đồng sáng lập Liên minh cấm các loại vũ khí,
xây dựng một công ước quốc tế . Human Rights
Watch có hơn 275 nhân viên - các chuyên gia
quốc gia, luật sư, nhà báo, và các viện nghiên
cứu - và hoạt động tại hơn 90 quốc gia trên
thế giới.
Các giám đốc điều hành hiện tại của Human
Rights Watch là Kenneth Roth, người đă giữ vị
trí từ năm 1993. Roth tiến hành điều tra về sự
lạm dụng ở Ba Lan sau khi được tuyên bố thiết
quân luật năm 1981. Sau đó ông tập trung vào
Haiti, mà mới vừa thoát khỏi chế độ độc tài
Duvalier nhưng vẫn tiếp tục được cản với vấn
đề. Roth nhận thức về quyền con người bắt đầu
với những câu chuyện mà cha ông đă nói về Đức
Quốc xă trốn vào năm 1938. Ông tốt nghiệp
trường luật Yale và Brown University.
ListenRead phonetically
Mission Statement: Human Rights Watch is
dedicated to protecting the human
rights of people around the world.
We stand with victims and activists
to prevent discrimination, to uphold
political freedom, to protect people
from inhumane conduct in wartime,
and to bring offenders to justice.
We investigate and expose human
rights violations and hold abusers
accountable. We challenge
governments and those who hold power
to end abusive practices and respect
international human rights law. We
enlist the public and the
international community to support
the cause of human rights for all.
Source:
www.hrw.org
Nguồn Tài Trợ
Vào tháng 6 năm 2008, tổ chức này đă báo
cáo là nhận được đóng góp là 44 triệu USD].
năm 2009 tổ chức ra thông báo là 75% mức
đóng góp đến từ Bắc Mỹ, 25% đến từ Tây Âu
và ít hơn 1% từ các nơi khác].
Trong một báo cáo về tài chính trong năm
2008, tổ chức khẳng định "là một tổ chức
độc lập, phi chính phủ, chỉ nhận đóng góp
từ tư nhân, không nhận bất cứ đóng góp của
chính phủ nào, trực tiếp hay gián tiếp".
Đáng
chú ư, tỷ phú tài chính và nhà từ thiện
George Soros trong năm 2010 đă công bố ư
định của ḿnh tặng 100 triệu USD cho HRW
trong khoảng thời gian mười năm. Ông
nói, "Human Rights Watch là một trong
những tổ chức nhân quyền hiệu quả nhất
mà tôi hỗ trợ với nguyện vọng củng cố
quyền con người vĩ đại nhất của chúng
ta:.. Họ đang ở trung tâm của các xă hội
mở"
Việc hiến tặng đă tăng ngân sách hoạt
động nhân quyền của từ $ 48 triệu lên đến
80 triệu đôla.
Charity Navigator xếp hạng bốn sao cho
Human Rights Watch, con số xếp hạng cao
nhất có thể. The Better Business Bureau
nói rằng Human Rights Watch đáp ứng tiêu
chuẩn của ḿnh về trách nhiệm tổ chức từ
thiện
Hoạt Động
Vào ngày 2 tháng 3
năm 2005
Tổ chức Theo dơi Nhân quyền đă đệ đơn kiện
Donald
Rumsfeld tại ṭa án tại Illinois,
Hoa Kỳ,
cáo buộc Rumsfeld đă cố t́nh dung túng cho
việc tra tấn trong các trại giam của quân
đội Hoa Kỳ. Đây là đơn kiện đầu tiên về
việc này đối với một thành viên cao cấp
của chính phủ Hoa Kỳ.
Trong Chiến
tranh Liban 2006, Theo dơi Nhân
quyền đă công khai tố cáo Israel
gây tội
ác chiến tranh trong cuộc không kích
Kana, tấn công nhiều bệnh viện, xe cứu
thương có kư hiệu rơ rệt, các đoàn xe
người tỵ nạn mang cờ trắng cũng như sử
dụng vũ khí bị quốc tế lên án thí dụ như
bom phốtpho.
Chỉ Trích
Các chỉ trích nhằm vào Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền có thể chia ra thành bốn loại:
chỉ trích việc ít nghiên cứu thông tin
trước khi viết báo cáo khiến nó không
chính xác, chỉ trích báo cáo sai sự thật
và thiên vị, chỉ trích báo cáo lệch hoàn
toàn và lợi dụng ư thức hệ, và chỉ trích
về nguồn vốn hoạt động .
Theo quan điểm chỉ trích thứ hai th́ tổ
chức này đă hoàn toàn thiên vị chỉ sử dụng
thông tin chống lại nhiều nước, đặc biệt
là các nước trái ư thức hệ tư
bản, các nước theo chủ
nghĩa xă hội và đạo
Hồi, trong đó có Liên Xô,
Liên
bang Nga, Trung
Quốc, Việt Nam,
Sri Lanka, Ethiopian
v.v. và tâng bốc Hoa Kỳ... Năm 2008
Venezuela đă trục xuất tất cả các thành
viên của tổ chức này v́ các lời chỉ trích
trên. Theo quan điểm chỉ trích thứ ba th́
tổ chức này đă lợi dụng tâm lư chống
Israel để viết báo cáo và gây quỹ tại Ả
Rập Saudi.
Tổ chức phi chính phủ Theo dơi Nhân quyền
bị chỉ trích là chịu quá nhiều ảnh hưởng
từ chính phủ Hoa Kỳ, đặc biệt đối với các
báo cáo về châu
Mỹ La Tinh làm ngơ với hoạt động bài
Hồi giáo và nơi bị bài Hồi giáo.
Vào ngày 19 tháng 10 năm 2009, chủ tịch
danh dự Human Rights Watch Robert
Bernstein, người sáng lập tổ chức này và
đă lănh đạo nó trong suốt 20 năm, đă chỉ
trích công khai về vai tṛ của HRW trong cuộc
xung đột Ả Rập - Israel. Ông cho
rằng tổ chức đă đi ngược với sứ mệnh ban
đầu khi nó chỉ trích Israel, một xă hội mở
với một chế độ dân chủ, nhiều hơn các chế
độ độc tài trong khu vực.
Một trong những lư do chỉ trích mà không
ai ngạc nhiên là các chánh quyền độc tài,
độc đảng trị tại Việt Nam, Cuba, Bắc
Hàn, Miến Điện và Hán Quốc vv...
Winners of the Helmand/Hammett
grant recognized at a press
conference in Bangkok. From left
to right: Phil Robertson, deputy
director of the Asia division
Human Rights Watch, Chiranuch
Premchaiporn (Thai awardee), Hang
Chakra (Cambodian awardee), Zunar
(Malaysian awardee), and Shawn
Crispin, Committee to Protect
Journalists.
(New York) – Forty-eight writers from
24 countries have received 2011 Hellman/Hammett
grants for their commitment to free expression and
their courage in the face of persecution, Human
Rights Watch said today.
The award-winners have faced persecution for their
work, generally by government authorities seeking
to prevent them from publishing information and
opinions. Those honored include journalists,
bloggers, novelists, poets, and playwrights, as
well as a singer-songwriter and a cartoonist. They
also represent numerous other writers worldwide
whose personal and professional lives are
disrupted by repressive policies to control speech
and publications.
“The Hellman/Hammett grants help writers who have
suffered because they published information or
expressed ideas that criticize or offend people in
power,” said Lawrence Moss, coordinator of the
Hellman/Hammett grant program at Human Rights
Watch. “Many of the writers honored by these
grants share a common purpose with Human Rights
Watch: to protect the rights of vulnerable people
by shining a light on abuses and building pressure
for change.”
Governments have used arbitrary arrest and
detention, politically motivated criminal charges,
and overbroad libel and sedition laws to try to
silence this year’s Hellman/Hammett awardees. They
have been harassed, threatened, assaulted,
indicted, jailed on trumped-up charges, or
tortured for peacefully expressing their views or
informing the public. In addition to those who are
directly targeted, many other writers are
intimidated to practice self-censorship.
Free expression is a central human right,
enshrined in article 19 of the Universal
Declaration of Human Rights, which declares that
“everyone has the right to freedom of opinion and
expression; this right includes freedom to hold
opinions without interference and to seek, receive
and impart information and ideas through any media
and regardless of frontiers.” On July 21, 2011,
the Human Rights Committee, the expert body
established under the International Covenant on
Civil and Political Rights, reiterated the central
importance of freedom of opinion and expression,
stating that these freedoms “are indispensable
conditions for the full development of the person.
They are essential for any society. They
constitute the foundation stone for every free and
democratic society.”
The Hellman-Hammett grants are given annually to
writers around the world who have been targets of
political persecution or human rights abuses. A
distinguished selection committee awards the cash
grants to honor and assist writers whose work and
activities have been suppressed by repressive
government policies.
The grants are named for the American playwright
Lillian Hellman and her longtime companion, the
novelist Dashiell Hammett. Both were both
questioned by US congressional committees about
their political beliefs and affiliations during
the aggressive anti-communist investigations
inspired by Senator Joseph McCarthy in the 1950s.
Hellman suffered professionally and had trouble
finding work. Hammett spent time in prison.
In 1989, the trustees appointed in Hellman's will
asked Human Rights Watch to devise a program to
help writers who were targeted for expressing
views that their governments oppose, for
criticizing government officials or actions, or
for writing about subjects that their governments
did not want reported.
Over the past 22 years, more than 700 writers from
92 countries have received Hellman/Hammett grants
of up to US$10,000 each, totaling more than $3
million. The program also gives small emergency
grants to writers who have an urgent need to leave
their country or who need immediate medical
treatment after serving prison terms or enduring
torture.
Of the 48 winners this year, seven asked to remain
anonymous to prevent further persecution. A list
of the award-winners, including just the countries
of the anonymous grantees, is below.
“The compelling stories of the
Hellman/Hammett winners illustrate the danger to
journalists and writers around the world,” Moss
said.
Nominations for 2012 grants
will be accepted through December 10, 2011.
Chi Tiết về 8 nhà tranh Đấu Cho Dân Chủ và
Nhân Quyền Được Trao Giải Thưởng Năm 2011
Lư lịch vắn tắt của những người được trao
giải Hellman/Hammett năm nay ở Việt Nam:
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, 54 tuổi, là
một họa sĩ có bằng tiến sĩ luật của Đại học
Sorbonne. Ông xuất thân trong một gia đ́nh ưu tú với
nhiều đảng viên cao cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam
và lăo thành cách mạng. Tiến sĩ Vũ nổi tiếng nhất
với hai lá đơn kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đơn
kiện thứ nhất về việc đă kư Quyết định 167 tháng
Mười một năm 2007, phê duyệt dự án khai thác bô-xít
đang gây nhiều tranh căi trên khu vực Tây Nguyên. Lá
đơn thứ hai của Ts. Vũ kiện thủ tướng đă kư Nghị
định 136 năm 2006, có hiệu lực cấm khiếu kiện tập
thể. Ngoài ra, Ts. Vũ c̣n được biết đến với các hành
động công khai chỉ trích các quan chức cao cấp của
chính quyền, trong đó có Trung tướng Vũ Hải Triều
của Bộ Công an v́ bị cho là đă chỉ đạo tấn công vi
tính nhằm vào các trang mạng nhạy cảm về chính trị
không được ḷng chính quyền, và Lê Thanh Hải, Bí thư
Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh v́ bị cho là đă tịch
thu đất đai của các gia đ́nh liệt sĩ. Ts. Vũ bị bắt
vào tháng Mười một năm 2010. Ông bị đưa ra xử ngày
mồng 4 tháng Tư năm 2011 với mức án 7 năm tù và 3
năm quản chế v́ đă vi phạm điều 88 bộ luật h́nh sự
có quy định cấm tuyên truyền chống nhà nước.
Hồ Thị Bích Khương, 44 tuổi,
là thành viên của một nhóm đang h́nh thành và phát
triển nhanh chóng gồm các nông dân sử dụng mạng
Internet để bảo vệ quyền lợi của những người dân
nghèo không có ruộng đất, và thúc đẩy quyền tự do
ngôn luận và tự do lập hội. Không những ghi chép rất
cụ thể về các h́nh thức đàn áp và sách nhiễu mà bản
thân và gia đ́nh phải chịu, Hồ Thị Bích Khương c̣n
viết về những khổ đau mà những người nông dân nghèo
khó và các nhà hoạt động v́ nhân quyền khác đă phải
chịu đựng. Tháng Tư năm 2007, bà bị bắt tại một quán
cà phê Internet ở Nghệ An và bị xử hai năm tù v́ tội
“lạm dụng tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước”
theo Điều 258 của bộ luật h́nh sự. Hồi kư về thời
gian ở tù của bà được tờ Người Việt Online, một
trong những tờ báo của người Mỹ gốc Việt có ảnh
hưởng lớn nhất ở Quận Cam, bang California, xuất bản
thành nhiều kỳ vào tháng Bảy và tháng Tám năm 2009.
Ngày 15 tháng Giêng năm 2011, Hồ Thị Bích Khương bị
bắt lại ở Nghệ An và bị tạm giữ từ đó đến nay.
Lê Trần Luật, 41 tuổi, nguyên là
luật sư đă bào chữa cho nhiều vụ án nhạy cảm về
chính trị ở Việt Nam. Ông cũng là một blogger viết
rất năng nổ về cải cách pháp lư và các vấn đề nhân
quyền. Văn pḥng Luật sư Pháp quyền của ông bị chính
quyền buộc đóng cửa vào năm 2009. Kể từ năm 2008, Lê
Trần Luật bị công an sách nhiễu hàng ngày v́ đă nhận
các vụ án nhạy cảm,chẳng hạn như bào chữa cho các
nhà vận động dân chủ Trương Minh Đức, Phạm Bá Hải và
Phạm Văn Trội. Sau khi văn pḥng luật của ḿnh bị
đóng cửa, Lê Trần Luật không t́m được việc làm v́
công an gây sức ép với những nhà tuyển dụng tiềm
năng để họ không nhận ông. Những bài viết của Lê
Trần Luật mổ xẻ những nhược điểm của hệ thống pháp
luật ở Việt Nam và lên tiếng bảo vệ mạnh mẽ những
nhà vận động dân chủ. Blog của ông bị tấn công và
phá hủy bởi những kẻ tin tặc không rơ danh tính vào
tháng Mười một năm 2010.
Nguyễn Bắc Truyển, 43 tuổi,
cựu tù nhân chính trị. Những bài viết của ông đóng
góp cho các trang tin tức hải ngoại những thông tin
về các hành động đàn áp bất công và vi phạm nhân
quyền của chính phủ đă dẫn tới hậu quả ông bị bắt
giữ vào tháng Mười một năm 2006 theo điều 88 của bộ
luật h́nh sự về tuyên truyền chống nhà nước. Chính
quyền xử ông ba năm sáu tháng tù giam. Kể từ khi
được ra tù vào tháng Năm năm 2010, ông bị quản chế
tại gia và luôn bị sách nhiễu. Những bài viết của
Nguyễn Bắc Truyển sau khi ra tù tập trung vào các
bạn tù chính trị của ḿnh, và những nỗi khó khăn và
sự kỳ thị mà cựu tù nhân chính trị phải đối mặt
trong cuộc sống hàng ngày. Ông là một thành viên
tích cực của Hội Ái Hữu Tù nhân Chính trị và Tôn
giáo Việt Nam, có tôn chỉ hỗ trợ các tù nhân và gia
đ́nh họ.
Nguyễn Xuân Nghĩa, 62 tuổi, là một
nhà báo, tiểu thuyết gia, nhà thơ và thành viên ban
biên tập tờ “Tổ Quốc,” một tập san dân chủ phát hành
bí mật. Trong vai tṛ nhà báo, ông đă viết cho nhiều
tờ báo lớn của nhà nước đến tận năm 2003, khi bị cấm
đăng v́ tham gia các hoạt động dân chủ. Là một thành
viên lănh đạo của Khối 8406, một tổ chức dân chủ bị
cấm hoạt động, ông bị bắt vào tháng Chín năm 2008 và
khởi tố về tội tuyên truyền chống nhà nước theo điều
88 bộ luật h́nh sự. Sau khi bị tạm giam hơn một năm,
Nguyễn Xuân Nghĩa bị ṭa án Nhân dân Thành phố Hải
Pḥng xử sáu năm tù cộng thêm bốn năm quản chế trong
phiên xử ngày mồng 8 tháng Mười năm 2009.
Phan Thanh Hải, 42 tuổi, là một
người viết blog bất đồng chính kiến có bút danh
“Anhbasg.” Là một thành viên sáng lập Câu lạc bộ Nhà
báo Tự do, các bài viết của Phan Thanh Hải nhằm thúc
đẩy sự minh bạch trong chính phủ, tự do ngôn luận và
tự do lập hội. Sau khi ông tham gia một cuộc biểu
t́nh ở Thành phố Hồ Chí Minh phản đối Olympics Bắc
Kinh vào tháng Mười hai năm 2007, công an theo dơi
Phan Thanh Hải rất ngặt nghèo, và nhiều lần câu lưu,
thẩm vấn ông. Dù Phan Thanh Hải đă tốt nghiệp khóa
luật và hoàn tất mọi thủ tục, đơn xin hành nghề luật
sư của ông vẫn bị Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
từ chối v́ ông đă tham gia biểu t́nh và các hoạt
động trên blog của ḿnh. Ông không kiếm được việc
làm nào ổn định v́ bị công an sách nhiễu. Vào ngày
18 tháng Mười năm 2010, công an bắt giữ Phan Thanh
Hải ở Thành phố Hồ Chí Minh với cáo buộc tuyên
truyền chống nhà nước theo điều 88 bộ luật h́nh sự.
Ông vẫn đang bị tạm giam.
Tạ Phong Tần, 43 tuổi, là cựu sĩ
quan công an, nguyên đảng viên Đảng Cộng sản. Bà bắt
đầu viết với tư cách nhà báo tự do vào năm 2004. Các
bài báo của bà được đăng trên nhiều tờ báo chính
thống, trong đó có Tuổi Trẻ, Người Lao Động, Vietnam
Net, Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Thanh Tra, Cần Thơ và
B́nh Dương. Kể từ tháng Ba năm 2006, nhiều bài báo
của bà đă được đăng tải trên trang mạng của Ban Việt
ngữ Đài BBC. Điều đó cuối cùng đă khiến bà bị khai
trừ khỏi Đảng Cộng sản. Kể từ khi khai trương blog
riêng “Công lư & Sự thật” qua Yahoo 360 vào
tháng Mười một năm 2006, bà đă trở thành một trong
những người viết blog tích cực nhất ở Việt Nam. Bà
đă chấp bút cho ra hơn 700 bài viết về các vấn đề xă
hội, bao gồm ngược đăi trẻ em, tham nhũng, chính
sách thuế bất công nhằm vào người nghèo, và những
nỗi oan ức của nông dân do bị quan chức địa phương
cưỡng chiếm đất đai. Bên cạnh đó, với kiến thức và
kinh nghiệm trong công tác cũ trong ngành công an,
bà đưa ra cái nh́n sắc sảo của người trong cuộc về
t́nh trạng lạm dụng quyền lực tràn lan của công an
Việt Nam. Hậu quả của những bài viết đó là bà bị
công an liên tục sách nhiễu. Kể từ năm 2008, bà đă
nhiều lần bị câu lưu, thẩm vấn về các việc bà làm,
các mối quan hệ và nội dung các bài viết trên blog.
Tạ Phong Tần bị bắt ngày mồng 5 tháng Chín năm 2011
và hiện vẫn chưa rơ đang bị giam ở đâu.
Vi Đức Hồi, 55 tuổi, một nhà văn,
người viết blog từ Lạng Sơn, một tỉnh biên giới phía
Bắc giáp Trung Quốc. Ông là người dân tộc Tày, dân
tộc thiểu số lớn nhất ở Việt Nam. Vi Đức Hồi đă thầm
lặng ủng hộ lời kêu gọi tôn trọng nhân quyền và mở
rộng dân chủ từ năm 2006, khi vẫn đang giữ các vị
trí quan trọng trong Đảng Cộng sản Việt Nam và cơ
quan chính quyền tỉnh Lạng Sơn. Ông là Trưởng Ban
Tuyên giáo và là ủy viên thường vụ Huyện ủy Hữu
Lũng. Sau khi quan điểm trái chiều của ông bị phát
hiện, ông bị khai trừ khỏi đảng, bị đưa ra kiểm điểm
trong các cuộc họp quần chúng được dàn xếp trước, bị
câu lưu và thẩm vấn. Các bài xă luận của ông về dân
chủ, đa nguyên và nhân quyền, và hồi kư Đối mặt:
Đường đi đến với phong trào dân chủ được lưu hành
rộng răi trên mạng Internet. Vi Đức Hồi bị bắt vào
tháng Mười năm 2010 và khởi tố về tội tuyên truyền
chống nhà nước theo điều 88 bộ luật h́nh sự. Ông bị
kết án 8 năm tù vào tháng Giêng năm 2011, sau đó
giảm xuống 5 năm trong phiên phúc thẩm vào tháng Tư
năm 2011, cộng thêm 3 năm quản chế.
(Trích từ: www.hrw.org)
Phan Thanh Hai (Vietnam)
Phan Thanh Hai is a dissident writer who blogsunder the
pen name ‘Anhbasg.’ A founding member of the Club for
Free Journalists, Hai’s writings aim to promote
government transparency, freedom of expression and
freedom of association. After participating in a protest
in Ho Chi Minh City against the Beijing Olympics in
December 2007, police put Hai under intrusive
surveillance, and detained and interrogated him many
times. Although Hai finished his law study and has
fulfilled all requirements, his application to become a
practicing lawyer was turned down by the Ho Chi Minh
City Bar Association because of his involvement in the
protest and his Internet blogging activities. He has
also not been able to secure any regular employment due
to police harassment. On October 18, 2010, police
arrested Hai in Ho Chi Minh City for allegedly
conducting propaganda against the state under article 88
of the penal code. He remains in detention.
Vi Duc Hoi (Vietnam)
Vi Duc Hoiis a writer and blogger from the remote
province of Lang Son in northern Vietnam, near the China
border. He is an ethnic Tay, the largest minority group
in Vietnam. Hoi quietly started supporting calls for
respect of human rights and greater democracy in 2006,
while still holding important positions in the Communist
Party of Vietnam and government apparatus in Lang Son.
He was the head of the Committee for Propaganda and a
member of the Party’s Standing Committee of Huu Lung
district. After his views became known, he was expelled
from the party, subject to orchestrated public
denunciation sessions, and detained and interrogated.
His essays on democracy, pluralism, and human rights and
his memoir,
Facing Reality, My Path to Joining the Democratic
Movement (Doi Mat: Duong di den voi phong
trao dan chu), have been widely circulated on the
Internet. Hoi was arrested in October 2010 and charged
with conducting propaganda against the state under
article 88 of the penal code. He was convicted to eight
years of imprisonment in January, reduced on appeal in
April to five years and then three years on probation.
Ho Thi Bich Khuong (Vietnam)
Ho Thi Bich Khuong is among an emerging and rapidly
expanding group of farmers who use the Internet to
defend the rights of landless poor people and to promote
freedom of expression and freedom of association. In
addition to detailed accounts of various forms of
repression and harassment that she and her family have
been subjected to, Khuong also writes about the
sufferings of other poor peasants and of her fellow
human rights activists. In April 2007 she was arrested
in an Internet café in Nghe An province and sentenced to
two years in prison for “abusing democratic freedoms to
infringe upon the interests of the state” under Article
258 of the penal code. Her memoir of her time in prison
was published in serialized form in July and August 2009
by Nguoi Viet Online, one of the most
influential Vietnamese-American newspapers in Orange
County, California. On January 15, 2011, Ho Thi Bich
Khuong was arrested again in Nghe An and has since been
held in detention.
Le Tran Luat (Vietnam)
Le Tran Luat is a former lawyer who has defended
numerous politically sensitive cases in Vietnam. He is
also a prolific blogger who writes about legal reform
and human rights issues. Authorities forced his law
practice, the Legal Right Firm, to close in 2009. Le
Tran Luat suffers daily harassment from the police since
2008 for agreeing to take on sensitive cases such as
defending democracy activists Truong Minh Duc, Pham Ba
Hai and Pham Van Troi. Since the closure of his law
firm, Le Tran Luat has not been able to secure
employment because police have pressured potential
employers not to hire him. Le Tran Luat’s writing
analyzes the weaknesses of the legal system in Vietnam
and strongly defends democracy activists. His blog was
hacked and destroyed by unknown cyber assailants in
November 2010.
Nguyen Xuan Nghia (Vietnam)
Nguyen Xuan Nghia is a journalist, novelist, poet, and
editorial board member of the underground democracy
bulletin, To Quoc (Fatherland). As a
journalist, he wrote for main government papers until
2003, when the government banned him because of his
pro-democracy activities. A leader of the banned
pro-democracy group Bloc 8406, he was arrested in
September 2008 and charged with conducting
anti-government propaganda under penal code article
88.On October 8, 2009, after more than a year in
pre-trial detention, he was sentenced to six years in
prison and then four years under house arrest by the
People’s Court of Hai Phong.
Ta Phong Tan (Vietnam)
Ta Phong Tanis a former police officer and a former
communist party member. She began her writing career as
a freelance journalist in 2004. Her articles appeared in
many mainstream newspapers including Tuoi Tre
(Youth), Nguoi Lao Dong (Laborer), Vietnam
Net, Phap Luat TP Ho Chi Minh (Ho Chi Minh City
Law), Thanh Tra (inspectorate), Can Tho
and Binh Duong. Since March 2006, dozens of
her articles have been published on the website of BBC’s
Vietnamese service. This eventually prompted the
Communist Party of Vietnam to revoke her
membership.Since launching her blog “Justice &
Truth” (Cong ly & Su that) in November
2006, she has become one of the most prolific bloggers
in Vietnam. She has authored more than 700 articles
about social issues, including the mistreatment of
children, official corruption, unfair taxation of poor
people, and peasant grievances connected to illegal land
confiscations by local officials. In addition, using her
former knowledge and experience of police work, she
provides insightful observations about widespread abuse
of power by the police in Vietnam. As a result of her
writing, police have continually harassed Ta Phong Tan.
Since 2008, she has been detained and interrogated on
numerous occasions about her activities, her associates,
and the contents of her blog. Ta Phong Tan was arrested
on September 5, and her whereabouts are unknown.
Nguyen Bac Truyen (Vietnam)
Nguyen Bac Truyen is a former political prisoner. His
contributions to overseas news websites describing
repression, injustice and human rights violations
committed by the government led to his arrest in
November 2006 under article 88 of the penal code for
propaganda against the state. The authorities sentenced
him to three years and six months in prison. Since
being released from prison in May 2010, he has been
under probation/house arrest and faced constant
harassment. Nguyen Bac Truyen’s writings since his
imprisonment are focused on his fellow political
prisoner and the difficulties and discrimination that
former political prisoners face in their daily
lives. He has been an outspoken member of the
Vietnamese Political and Religious Prisoners Fellowship
Association, which provides support to prisoners and
their families.
Cu Huy Ha Vu (Vietnam)
Cu Huy Ha Vu is an artist with a doctorate in law from
the Sorbonne. He comes from an elite family that
includes senior members of the Vietnamese Communist
Party and former revolutionaries. Dr. Vu is most famous
for his two lawsuits against Prime Minister Nguyen Tan
Dung the first targeting him for signing Decision
167 in November 2007, which allowed controversial
bauxite mining operations in Vietnam's Central
Highlands. Dr. Vu’s second lawsuit also targeted the
prime minister for signing Decree 136 in 2006, which
prohibits class-action petitions. In addition, Dr. Vu is
known for his public criticism of high-ranking
government officials including Lt. Gen. Vu Hai Trieu of
the Public Security Ministry for allegedly authorizing
cyber-attacks against politically sensitive websites
disapproved of by the government and the communist party
general secretary of Ho Chi Minh City, Le Thanh Hai, for
allegedly confiscating land from relatives of martyred
soldiers. Dr. Vu was arrested on November 2010. He was
tried on April 4 for violating article 88 of the penal
code, which prohibits conducting propaganda against the
state, and sentenced to seven years in prison.
Blogger Người Buôn gió với Giải thưởng
Hellman-Hammett năm 2010
Một trong những sự kiện được
các bạn trẻ quan tâm theo dơi tin tức, đặc biệt là
giới blogger, chú ư trong tuần qua là việc Human
Rights Watch, một trong những tổ chức bảo vệ nhân
quyền độc lập có uy tín hàng đầu trên thế giới, trao
giải thưởng nhân
quyền Hellman-Hammett cho 6 ng̣i bút tại Việt Nam.
Blogger Nguyễn
Ngọc Như Quỳnh (tức Mẹ Nấm), blogger Bùi Thanh Hiếu (bút
danh Người Buôn gió), nhà văn Trần Khải Thanh Thủy,
nhà hoạt động nhân quyền Phạm Văn Trội, nhà thơ Trần Đức Thạch,
và nhà giáo Vũ
Hùng nằm trong số 42 người cầm bút tại 20
quốc gia trên thế giới được vinh danh năm nay.
Trà
Mi - VOA | Washington, DC
H́nh: Human
Rights Watch
6 ng̣i bút Việt
Nam được HRW trao giải Hellman/Hammett
Người Buôn Gió: "Tôi rất vui khi được nhận
giải này. Giải thưởng này chứng tỏ luồng dư luận
blog ở Việt Nam rất được thế giới quan tâm và chú
ư. Đó là nguồn động viên rất lớn giúp các blogger
trong nước mạnh mẽ và tự tin hơn trong việc tŕnh
bày quan điểm của ḿnh."
Bà Sophie
Richardson, giám đốc phân vụ Châu Á thuộc tổ chức
Human Rights Watch, giới thiệu về giải thưởng
Hellman/Hammett:
“Đây là giải thưởng hằng năm dành cho các ng̣i
bút trên khắp thế giới là mục tiêu của t́nh
trạng đàn áp chính trị hoặc vi phạm nhân quyền
v́ họ đă can đảm, mạnh dạn bày tỏ quan điểm, bất
chấp sự đàn áp của chính quyền và nạn bách hại
chính trị.”
Bốn trong sáu người Việt Nam nhận giải thưởng quốc
tế Hellman/Hammett lần này hiện đang bị cầm tù.
Hai blogger Mẹ Nấm và Người Buôn gió từng bị công
an bắt giữ và thẩm vấn nhiều lần v́ các bài viết
chỉ trích chính phủ, nhất là liên quan tới đề tài
Hoàng Sa-Trường Sa.
Giám đốc phân vụ Châu Á thuộc tổ chức Human Rights
Watch, bà Sophie Richardson, nói về blogger Người
Buôn gió:
“Blogger Người Buôn gió đă can đảm viết về
những đề tài hết sức nhạy cảm theo cách nh́n của
nhà nước Việt Nam, như chính sách đối với Trung
Quốc, vấn đề Hoàng Sa-Trường Sa, dự án bauxite
Tây Nguyên, cũng như cách chính quyền xử lư các
buổi cầu nguyện tập thể ôn ḥa của giáo dân Công
giáo. Anh đă từng bị bắt và bị cáo buộc tội “lợi
dụng quyền tự do dân chủ”, bị công an triệu tập
thẩm vấn nhiều lần, bị khám xét nhà, bị tịch thu
máy tính cũng chỉ v́ thực thi quyền tự do ngôn
luận khi tŕnh bày quan điểm trên trang nhật kư
điện tử cá nhân.”
Chính bản thân chủ nhân của giải thưởng
Hellman/Hammett 2010 do Human Rights Watch trao
tặng có cảm nghĩ ra sao và anh nhận xét về t́nh
h́nh tự do ngôn luận tại Việt Nam như thế nào? Mời
quư vị cùng Trà Mi gặp gỡ blogger Người Buôn gió,
trong chương tŕnh hôm nay.
Blogger Người Buôn gió: Nhận được tin được trao
giải thưởng này, tôi thật sự rất xúc động. Tôi
không nghĩ rằng một ngày nào đó các blogger ở Việt
Nam như tôi được nhận giải này, v́ tôi nghĩ các
blogger ở Việt Nam không phải là một kênh thông
tin chính thức như các hăng truyền thông hay các
nhà báo, mà chỉ là những người viết nhật kư b́nh
thường thôi mà được thế giới biết và quan tâm đến,
tôi rất cảm động và vui mừng.
Trà Mi: Theo Human
Rights Watch, anh có những bài viết nói về chính
sách của Việt Nam đối với Trung Quốc, về dự án
bauxite, hay cách chính quyền xử lư các buổi cầu
nguyện tập thể của giáo dân, anh can đảm viết về
những lĩnh vực “nhạy cảm” ở Việt Nam. Đó là một
trong những lư do khiến họ vinh danh anh là một
ng̣i bút can đảm. Anh có suy nghĩ như thế nào về
nhận định đó?
Blogger
Người Buôn gió: Những bài viết của tôi xuất phát
từ suy nghĩ của một người dân Việt Nam trước
những thông tin nhận được. Tôi nghĩ đó là những
phản ứng rất b́nh thường của tất cả người dân
Việt Nam nếu họ biết được những thông tin chính
xác và trung thực. C̣n những người chưa có điều
kiện tiếp cận với những thông tin đó th́ họ
không tỏ ra bức xúc. Bất kể người Việt Nam nào
khi biết thông tin chính xác về việc Trung Quốc
xâm chiếm lănh thổ của Việt Nam đều bức xúc. Tôi
nghĩ số ấy là không ít. Những cuộc biểu t́nh của
thanh niên-sinh viên tại hai đầu đất nước là Hà
Nội và Sài G̣n đă từng thể hiện điều đấy. C̣n
việc tôi được nhận giải thưởng lần này, tôi nghĩ
rằng có thể những người trao giải muốn ưu ái
dành riêng cho các blogger để cổ động tinh thần
các blogger.
Trà Mi: Human
Rights Watch nói những người được trao giải
thưởng Hellman/Hammett này là v́ họ bị chính
quyền trấn áp quyền tự do phát biểu ư kiến, bị
bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận. Là người nhận
giải thưởng, ư kiến của anh ra sao? Anh có coi
ḿnh là nạn nhân của việc “bóp nghẹt quyền tự do
ngôn luận ở Việt Nam” hay không?
Blogger
Người Buôn gió: Tôi nghĩ tất cả người Việt Nam
đều hiểu quyền tự do ngôn luận ở Việt Nam như
thế nào. C̣n việc “nạn nhân” hay không, tôi thấy
ḿnh cũng không bị o ép bằng nhiều người khác.
Bằng chứng là sau khi họ bắt giam tôi tới giờ,
tôi vẫn cứ nói như những ǵ tôi đă nói thôi.
Trà Mi: Anh
dùng từ “không bị o ép bằng những người khác”
chứng tỏ cũng có sự o ép, không được thoải mái
lắm khi nêu lên quan điểm cá nhân?
Blogger
Người Buôn gió: Tất nhiên, chính quyền có nhắc
nhở phải viết những ǵ đúng sự thật và mang tính
xây dựng. Tôi cứ theo tâm tôi mà viết thôi. C̣n
chuyện họ nhắc nhở đă có pháp luật và hiến pháp
quy định rồi. Nếu tôi vi phạm th́ họ xử lư tôi.
C̣n ngược lại, tôi nghĩ họ cũng không thể làm ǵ
được tôi cả.
Trà Mi: Riêng
cá nhân anh nhận xét ra sao về vấn đề tự do ngôn
luận ở Việt Nam?
Blogger
Người Buôn gió: Tôi thấy rằng trong ṿng 1-2
tháng trở lại đây, có rất nhiều người như nhà
văn, tiến sĩ, trí thức lên tiếng rất mạnh mẽ,
thậm chí c̣n hơn tôi nhiều, như nhà văn Trần
Mạnh Hảo, tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ chẳng hạn.
Họ phát biểu, trả lời rất mạnh mẽ, rất thẳng
thắn. Thật sự tôi cảm thấy rằng tôi không bằng
họ. Tôi cho rằng “tự do ngôn luận ngoài lề” ở
Việt Nam hiện giờ th́ h́nh như nhà nước không
làm chặt chẽ. C̣n đối với 700 tờ báo chính thống
của họ, họ vẫn kiểm duyệt như thế. Đây là một
thành tựu của nền khoa học kỹ thuật internet,
làm cho sự áp chế của nhà nước Việt Nam về tự do
ngôn luận bị hạn chế đi nhiều. Họ không thể kiểm
soát những cái internet đă mang lại.
Trà Mi: Việt
Nam cho rằng tự do ngôn luận, tự do thể hiện
quan điểm khác với việc chống đối nhà nước. Họ
vẫn tôn trọng tự do quan điểm và ngôn luận miễn
là những phát biểu đó không gây chia rẽ, không
chống đối nhà nước, và không lợi dụng tự do dân
chủ để quấy rối. Là một trong những người từng
bị cáo buộc là “lợi dụng quyền tự do dân chủ”
trong những bài viết của ḿnh, ư kiến của anh
như thế nào?
Blogger
Người Buôn gió: Tôi cho rằng việc tự do tŕnh
bày quan điểm cá nhân không phải là chống đối
nhà nước. Đó là quyền tự do cá nhân của con
người mà thậm chí có những quan điểm mang tính
xây dựng cho xă hội, đất nước, và dân tộc tốt
đẹp hơn. Những quan điểm như thế không thể gọi
là phá hoại hay chống đối ǵ cả, nhưng có thể nó
ảnh hưởng đến quyền lợi của một số giai cấp th́
họ nói vậy thôi. Họ cứ gọi là chống đối hay ǵ
đấy là tùy họ thôi. Tôi nghĩ rằng nhân dân sẽ
phán xét, thẩm định những ư kiến của sự tự do
ngôn luận.
Trà Mi: Quan
điểm sợ rằng sự lợi dụng quyền tự do dân chủ sẽ
gây chia rẽ, gây rối, anh có đồng ư quan điểm đó
không?
Blogger
Người Buôn gió: Tôi không đồng ư với tội danh
“lợi dụng tự do dân chủ” để xâm phạm này nọ. Tôi
nghĩ đó là một tội danh rất là trời ơi đất hỡi.
Nhà nước Việt Nam nên bỏ tội danh với những chữ
là “lợi dụng tự do dân chủ để xâm phạm” này nọ.
Tôi cho rằng đó là tội danh hết sức vô lư. Thế
nào là lợi dụng? Đầu tiên anh phải xác định tự
do dân chủ là như thế nào th́ anh mới chứng minh
được người ta lợi dụng, và lợi dụng như thế nào?
Phải rành mạch. Mà nếu lợi dụng th́ lấy tư cách
ǵ, phương tiện, hoặc hành động nào để lợi dụng?
Tôi không học về luật nhưng tôi thấy phạm trù đó
mơ hồ và trừu tượng lắm.
Trà Mi: Nh́n
chung từ trước tới giờ, những người ở Việt Nam
được trao giải thưởng này thường bị chính phủ
Việt Nam lên án, hoặc coi là phần tử chống đối,
thành phần gây rối. Quan điểm của một người
trong cuộc, anh sẽ nói ǵ?
Blogger
Người Buôn gió: Đây là một giải thưởng, phải nói
thật sự là tôi vui mừng, nhưng nó cũng là một
giải thưởng khắc nghiệt. Chị cũng thấy rằng
trong 6 người nhận giải năm nay th́ đă có 4
người hiện giờ đang nằm trong tù v́ những tội
danh cũng là “lợi dụng quyền tự do dân chủ”, đủ
thấy rằng giải thưởng này rất khắc nghiệt. Tôi
chỉ có một chia sẻ rằng tôi rất vui khi được
nhận giải này. Giải thưởng này chứng tỏ luồng dư
luận blog ở Việt Nam rất được thế giới quan tâm,
rất được mọi người chú ư đến. Đó là nguồn động
viên rất lớn giúp các blogger trong nước mạnh mẽ
và tự tin hơn trong việc tŕnh bày quan điểm của
ḿnh.
Trà Mi: Nhân
tiện cũng xin được hỏi t́nh trạng của anh hiện
nay như thế nào?
Blogger
Người Buôn gió: Từ khi tham gia biểu t́nh vụ
Hoàng Sa-Trường Sa đến giờ, cuộc sống tôi có
nhiều thay đổi, công việc không ổn định. Bây giờ
tôi mà làm một chỗ chắc chắn cũng ảnh hưởng tới
người làm việc với ḿnh. Cho nên tôi đi làm tự
do, ở đâu người ta có việc, họ gọi ḿnh đến làm.
Làm xong họ trả tiền là ḿnh đi luôn đấy. Những
người trước kia có liên quan làm ăn với ḿnh họ
nói là công an có đến gặp họ, hỏi về nhiều vấn
đề nọ kia, nên họ ngại không muốn làm việc tiếp
với ḿnh. Ḿnh cũng biết ư, nên ḿnh thôi.
Trà Mi: Thế
riêng trang blog Người Buôn gió của anh th́ sao?
Blogger
Người Buôn gió: Bây giờ tôi dùng trang web Người Buôn gió 1972. C̣n hai trang
web kia của tôi sau nhiều lần truy cập tôi cảm
thấy bị khó khăn, tôi bỏ, không dùng nữa. Trang
web mới th́ chưa gặp trở ngại ǵ v́ mới lập
khoảng 2 tháng nay thôi.
Trà Mi: Cảm
ơn anh rất nhiều đă dành thời gian trao đổi với
chúng tôi và xin chúc mừng anh được nhận giải
thưởng này.
Blogger
Người Buôn gió: Cảm ơn chị.
Vừa rồi là
câu chuyện với anh Bùi Thanh Hiếu, tức blogger
Người Buôn gió, một trong sáu ng̣i bút tại Việt
Nam được tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế Human
Rights Watch vinh danh trao giải Hellman/Hammett
năm nay. Các bạn muốn trao đổi quan điểm về đề
tài này, xin vào mục Ư kiến ở cuối bài trong
chuyên mục Tạp chí Thanh Niên, trên trang web
của đài VOA tại địa chỉ www.voatiengviet.com.
Giải thưởng
Hellman/Hammett hàng năm được Human Rights
Watch trao cho các nhân sỹ quốc tế, bắt
đầu từ 1989, tới nay đã gần 700 nhân vật
được nhận giải. Nó đi kèm phần thưởng
tài chính dưới 10.000 Mỹ kim.
Giải thưởng
này mang tên của kịch sỹ cánh tả Mỹ
Lillian Hellman và nhà văn Dashiel Hammet,
những người từng bị truy bức về chính
trị trong những năm 1950 tại Hoa Kỳ vì
bị cho là cộng sản.
Chính phủ
Việt Nam trong quá khứ đã từng lên tiếng
chỉ trích việc trao giải Hellman/Hammett
của HRW cho các nhân vật ở Việt Nam, mà
họ cho là "dựa trên các thông tin sai
lệch".
Vinh danh
Bà Elaine
Pearson, phó giám đốc khu vực châu Á của
HRW, nói: "Việc vinh danh các cây bút này
cũng giúp làm sáng tỏ một nước Việt
Nam mà nhiều người trên thế giới không
biết."
Trong số sáu
vị nhận giải thưởng năm nay, cô Phạm
Thanh Nghiên, 33 tuổi, và ông Trần
Anh Kim, 61 tuổi, hiện còn đang bị
giam giữ chưa được xét xử.
Cô Nghiên bị
bắt từ tháng Chín 2008 còn ông Kim bị
bắt hồi tháng Bảy năm nay.
Blogger
Điếu Cày, 57 tuổi, thì hiện đang
thi hành án tù hai năm rưỡi vì tội trốn
thuế.
Thượng
tọa Thích Thiện Minh, 56 tuổi, đã
ngồi tù 26 năm từ 1976-2005 vì chống đối
nhà nước. HRW nói hiện ông vẫn bị quản
chế, giống nhà giáo Nguyễn Thượng
Long và ông Vi Đức Hồi.
Năm nay,
ngoài sáu người Việt, HRW còn trao giải
cho 31 nhân vật từ Trung Quốc, Iran, Miến
Điện, Colombia, Ai
Cập, Eritrea,
Gambia,
Iraq,
Bắc Triều Tiên, Pakistan,
Nga,
Rwanda,
Sri Lanka,
Syria,
Tây Tạng, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia,
và Zimbabwe.
Sau hơn một năm bị
bắt giam với tội danh “Tuyên truyền chống đối nhà
nước” vào ngày 18 tháng 9 năm 2008 th́ đến đầu
tháng 10 năm nay, người thiếu nữ can trường có tên
Phạm thanh Nghiên đă được Human Rights Watch chọn
trong số sáu người Việt Nam được giải Hellman
Hammett năm 2009.
Hellman Hammett là một giải thưởng quốc tế để vinh danh
những người đang sống dưới chế độ độc tài
chuyên chế, không chấp nhận những ng̣i bút đối
kháng.
Phạm Thanh Nghiên
Người thiếu nữ can
trường có tên Phạm Thanh Nghiên đă được Human
Rights Watch chọn trong số sáu người Việt Nam
được giải Hellman Hammett năm 2009
Những người
can đảm viết lên sự thật dưới những chế độ độc
tài đó, thường bị sách nhiễu, đàn áp và có người
c̣n bị giam cầm không được xét xử như trường hợp
của cô Phạm Thanh Nghiên.
Biệt
giam không xét xử không cho tiếp xúc chỉ v́
nói đụng đến TQ?
Trên 20
công an và nhân viên an ninh của thành phố Hải
Pḥng đă đến tư gia của bà Nguyễn thị Lợi để
áp giải và bắt giam con gái của bà là cô Phạm
thanh Nghiên vào ngày 18 tháng 9 năm 2008, lúc
cô Nghiên đang ngồi toạ kháng trước hai khẩu
hiệu: “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” và
“Phản đối công hàm bán nước của thủ tướng Phạm
Văn Đồng”. Cho đến nay, sau hơn một năm trời
bị bắt giam, người nhà của cô Phạm Thanh
Nghiên vẫn chưa được thăm nuôi một lần.
Trong cùng
khoảng thời gian vào tháng 9 năm ngoái, nhiều
nhà dân chủ khác cũng đă bị bắt giam và đă ra
ṭa vào đầu tháng 10 năm nay với những bản án
từ 6 năm tù ở và 3 năm quản chế cho nhà văn
Nguyễn Xuân Nghĩa, đến kỹ sư Phạm văn Trội 4
năm tù ở, 4 năm quản chế, rồi 3 năm tù ở và 3
năm quản chế cho sinh viên Ngô Quỳnh … nhưng
riêng cô Phạm Thanh Nghiên th́ vẫn bị biệt
giam mà chưa có ngày xét xử
Trên
20 công an và nhân viên an ninh của thành phố
Hải Pḥng đă đến tư gia của bà Nguyễn thị Lợi
để áp giải và bắt giam con gái của bà là cô
Phạm thanh Nghiên vào ngày 18 tháng 9 năm
2008, lúc cô Nghiên đang ngồi toạ kháng trước
hai khẩu hiệu: “Hoàng Sa, Trường Sa là của
Việt Nam” và “Phản đối công hàm bán nước của
thủ tướng Phạm Văn Đồng”.
Trả lời
phóng viên Đỗ Hiếu của đài RFA trước nguồn tin
cô Phạm Thanh Nghiên được giải thưởng Hellman
Hammett của Human Rights Watch, bà Nguyễn thị
Lợi khẳng định là việc làm của con gái bà là
đấu tranh cho nhân quyền, cho tổ quốc chứ
không hề có ǵ sai trái:
“Con
tôi nó tham gia đấu tranh cho nhân quyền của
mọi người dân, cho tổ quốc chúng tôi v́ ai
cũng có quyền hưởng những cái đó. Con tôi nó
chỉ nói sự thật thôi cho nên cái đó là cái
mà tôi cũng tự hào. Xă hội có cái ǵ th́ nó
nói sự thật, thí dụ cháu nó bảo Trường
Sa - Hoàng Sa là của Việt Nam th́ đúng là
của Viêt Nam chứ c̣n của ai nữa! Sự thật,
cháu nói sự thật!”
Từ
Lạng Sơn, anh Nguyễn Tiến Nam, người đă từng
tham gia những cuộc xuống đường phản đối
Trung Quốc xâm lấn Việt Nam, nói rằng, Phạm
thanh Nghiên là một thiếu nữ rất can trường:
“Chị
Phạm thanh Nghiên là một phụ nữ dấn thân để
theo con đường đấu tranh cho Dân chủ, Tự do
cho đất nước Việt Nam. Chị là một người phụ
nữ rất là can trường. Chị có một tấm ḷng
yêu nước rộng mở. Công việc và hành động của
chị là mong muốn mang lại một cái ǵ tốt đẹp
cho đất nước, cho xă hội, cho dân tộc Việt
Nam”
Chị
Phạm thanh Nghiên là một phụ nữ dấn thân
để theo con đường đấu tranh cho Dân chủ,
Tự do cho đất nước Việt Nam. Chị là một
người phụ nữ rất là can trường. Chị có một
tấm ḷng yêu nước rộng mở. Công việc và
hành động của chị là mong muốn mang lại
một cái ǵ tốt đẹp cho đất nước, cho xă
hội, cho dân tộc Việt Nam
Anh Nguyễn Tiến Nam
Đề cập
đến việc cô Phạm Thanh Nghiên vị bắt giữ hơn
một năm nay mà chưa được xét xử, cô Như
Ngọc, hiện đang ở Hà Nội cho rằng:
“Theo
em th́ việc giam giữ cô Thanh Nghiên như vậy
là trái phép bởi v́ là việc làm của cô không
có ǵ là vi phạm pháp luật cả. Việc bày tỏ
chính kiến và nói lên sự thật hiển nhiên là
Hoàng Sa và Trường Sa là cuả Việt Nam th́
không có ǵ là chống phá nhà nước”
Yêu
Đảng th́ được yêu nước là phản động là
phá hoại an ninh quốc gia
Và anh
Nguyễn tiến Nam th́ nhận định :
“Trong
một năm trời bắt chị, nhà cầm quyền CSVN
không t́m được chứng cứ hay một cái tội nào
đó để gán ghép, để chụp mũ cho chị để đưa
chị ra xét xử nên họ c̣n giam giữ chị. Đó là
một cái điều thật là đau ḷng, đáng thương
cho một đất nước khi mà một người dân nói
lên ḷng yêu nước, muốn xây dựng một xă hội
có dân chủ, có công bằng, văn minh thật sự
th́ bị truy chụp là phản động, là chống đối
rồi lại rất nhiều cái tội khác mà đảng Cộng
sản đă chụp mũ lên đầu những người dám đứng
lên đấu tranh cho Tự do, Dân chủ, Nhân quyền
trên đất nước Việt Nam”
Theo em
th́ việc giam giữ cô Thanh Nghiên như vậy là
trái phép bởi v́ là việc làm của cô không có
ǵ là vi phạm pháp luật cả. Việc bày tỏ
chính kiến và nói lên sự thật hiển nhiên là
Hoàng Sa và Trường Sa là cuả Việt Nam th́
không có ǵ là chống phá nhà nước
Cô Như
Ngọc, Hà Nội
Và anh
Nam cũng nói thêm là nếu sống trong một xă
hội khác, có lẽ Phạm Thanh Nghiên sẽ được
tưởng thưởng thay v́ bị bắt giam:
“Chị
Phạm Thanh Nghiên bị nhà cầm quyền CSVN bắt
giam hơn một năm nay v́ cái tội yêu nước mà
nếu ở một xứ sở có Tự Do, Dân chủ, Nhân
quyền và quyền con người được tôn trọng th́
chị Phạm thanh Nghiên đáng ra phải được
thưởng huân chương, được bang khen về tấm
ḷng yêu nước, về sự can trường của chị,
nhưng trong một xă hội chế độ đảng cộng sản
độc tài cầm quyền và họ chuyên quyền th́
ḷng yêu là một sự vi phạm pháp luật”
Khi mà
một người dân nói lên ḷng yêu nước, muốn
xây dựng một xă hội có dân chủ, có công
bằng, văn minh thật sự th́ bị truy chụp là
phản động, là chống đối rồi lại rất nhiều
cái tội khác mà đảng Cộng sản đă chụp mũ lên
đầu những người dám đứng lên đấu tranh cho
Tự do, Dân chủ, Nhân quyền trên đất nước
Việt Nam
Anh Nguyễn Tiến Nam
Khi
được tin cô Phạm Thanh Nghiên được giải
thưởng Hellman Hammett của cơ quan giám sát
nhân quyền, cô Như Ngọc, cho rằng Phạm Thanh
Nghiên xứng đáng với giải thưởng đó
“Khi
được biết tin cô Phạm Thanh Nghiên nhận được
giải thưởng này th́ em rất vui. Cùng với
những người khác th́ em thấy là cô Nghiên
xứng đáng nhận được giải thưởng.
Em
được biết giải thưởng này vinh danh những
cây bút trên thế giới dũng cảm bảo vệ cho sự
tự do ngôn luận mặc dù những ǵ họ phát biểu
có thể đi ngược lại tiếng nói của chính
quyền.
Theo
như em biết th́ cô Nghiên đă có những hành
động và những phát ngôn dũng cảm để nói lên
long yêu nước của cô trước sự kiện Trung
Quốc chiếm Trường Sa và Hoàng Sa. Cô đă từng
toạ kháng tại nhà với biểu ngữ là “Hoàng Sa
và Trường Sa là của ViệtNam”. Hành động này
và biểu ngữ đó nói lên ḷng yêu nước của
cô”
Anh
Nguyễn Tiến Nam cũng rất vui mừng trước tin
này và anh cho rằng việc Human Rights Watch
trao giải thưởng Hellman cho nhân sĩ tại
ViệtNam đă nói lên sự không có quyền ngôn
luận tại Việt Nam:
Chị Phạm
Thanh Nghiên bị nhà cầm quyền CSVN bắt giam
hơn một năm nay v́ cái tội yêu nước mà nếu ở
một xứ sở có Tự Do, Dân chủ, Nhân quyền và
quyền con người được tôn trọng th́ chị Phạm
thanh Nghiên đáng ra phải được thưởng huân
chương, được bang khen về tấm ḷng yêu nước
Anh Nguyễn Tiến Nam
“Tôi
thật sự vui mừng và cảm động cho chị Phạm
Thanh Nghiên v́ chị là một người đấu tranh
bền bỉ và can trường cho lư tưởng Tự do, Dân
chủ trên đất nước Việt Nam. Khi tổ chứ Human
Rights Watch trao giải thưởng cho những nhà
đấu tranh Dân chủ, Nhân quyền ở Việt Nam bị
áp bức trong lao tù và trong cuộc sống th́
việc đó chứng tỏ rằng; đi đâu nhà cầm quyền
ViệtNam cũng nói rằng đất nước ViệtNam có
dân chủ, có nhân quyền và có tự do ngôn luận
nhưng những việc làm đó đă hoàn toàn trái
ngược những ǵ họ đă tuyên bố với thế giới”
Tôi xin
nghiêng ḿnh ngưỡng mộ trước sự can trường,
dũng cảm của chị Phạm Thanh Nghiên đă dám
nói lên tiếng nói của ḿnh, đă nói thay cho
những người không dám nói như trong giới trẻ
trên đất nước Việt Nam ngày nay
Anh Nguyễn Tiến Nam
Và anh
Nam cũng chia sẻ ḷng cảm kích đối với những
ǵ cô Phạm Thanh Nghiên đă làm trước khi cô
bị bắt giam:
“Tôi
xin nghiêng ḿnh ngưỡng mộ trước sự can
trường, dũng cảm của chị Phạm Thanh Nghiên
đă dám nói lên tiếng nói của ḿnh, đă nói
thay cho những người không dám nói như trong
giới trẻ trên đất nước Việt Nam ngày nay. Họ
biết và họ hiểu nhưng họ không dám nói v́ họ
sợ sự áp bức, sự gây khó dễ cho những người
dám lên tiếng và chị Phạm thanh Nghiên đă
dám đứng lên để nói lên tiếng nói đó thay
cho rất nhiều những bạn trẻ như chúng tôi.
Điều đó làm chúng tôi ngưỡng mộ chị như một
người chị và như một người anh hùng của
chúng tôi”
Người
cầm bút bị cấm cản, kiểm duyệt, sách nhiễu, và bỏ tù
July
22, 2008
Từ tiếng Việt để chỉ
kiểm duyệt là "bịt miệng.
Brad Adams, giám đốc
Châu Á của Human Rights Watch
(New York, 22-7- 2008) – Trong số 34 người cầm bút
thuộc 19 quốc gia được giải thưởng Hellman/Hammett
năm nay v́ sự dũng cảm của họ trước đàn áp chính trị
có tám người Việt Nam, theo thông báo hôm nay của tổ
chức Theo Dơi Nhân Quyền (Human Rights Watch).
Giải Hellman/Hammett, do Human Rights Watch quản
trị, được trao tặng những người cầm bút trên khắp
thế giới từng là đối tượng của những bách hại chính
trị và vi phạm nhân quyền. Chương tŕnh trợ giúp này
khởi đầu từ năm 1989 khi nhà viết kịch Lillian
Hellman để lại chúc thư mong muốn tài sản của bà
được dùng để yểm trợ những người cầm bút lâm vào khó
khăn tài chính v́ đă phát biểu quan điểm của họ.
Trong số những người Việt Nam trúng giải năm nay có
linh mục Nguyễn Văn Lư, một trong những người lănh
đạo phong trào dân chủ Việt Nam. Ông đă nhiều lần bị
cầm tù trong 30 năm vừa qua v́ những bài viết kêu
gọi nhân quyền, tự do tôn giáo, và tự do phát biểu.
Trong lần bị xử cuối cùng vào tháng 3-2007, trong đó
ộng bị xử thêm tám năm tù, công an đă dùng tay bịt
miệng không cho ông nói.
Brad Adams, giám đốc Châu Á của Human Rights Watch
nói: "Từ tiếng Việt để chỉ kiểm duyệt là "bịt
miệng", không có h́nh ảnh nào mạnh hơn để nói lên sự
phủ nhận tự do ngôn luận tại Việt Nam hiện nay bằng
tấm h́nh linh mục Lư bị công an bịt miệng trong
phiên ṭa".
Nhà cầm quyền Việt Nam đă dùng mọi biện pháp chính
thức cũng như không chính thức để làm bặt tiếng nói
của những người trúng giải năm nay. Các nhà cầm bút
phản kháng bị sách nhiễu, hành hung, cáo buộc, cầm
tù v́ những tôi danh bịa đặt; họ bị mất việc làm, bị
cô lập trong xă hội, bị câu lưu để thẩm vấn ở đồn
công an, bị làm nhục công khai trong các "Ṭa Án
Nhân Dân" dàn dựng, và bị đả thương bởi bọn đầu gấu
do chính quyền điều động, hoặc là nạn nhân của những
"tai nạn" lưu thông.
"Trên thế ǵới c̣n nhiều người chưa biết rằng có
nhiều người cầm bút tại Việt Nam bị giam cầm chỉ v́
phát biểu quan điểm của họ", ông Adams nói." Sự kiện
này khiến điều quan trọng hơn bao giờ hết là phải
tôn vinh những người cầm bút dũng cảm đă chịu bách
hại hay đă hy sinh tự do của ḿnh để tranh đấu cho
tự do báo chí, nhân quyền và một thể chế đa đảng tại
Việt Nam".
Humam Rights Watch đă điều hành giải
Hellman/Hammett từ 1989, trao tặng gần 700 giải
thưởng trong 19 năm qua. Chương tŕnh
Hellman/Hammett cũng đă cấp phát những khoản trợ
giúp khẩn cấp nhỏ cho nhiều người cầm bút cần nhanh
chóng ra khỏi nước họ hay cần được săn sóc sức khỏe
tức khắc sau khị bị giam giữ hoặc tra tấn.
Sau đây là tiểu sử sơ lược của bẩy người có thể
công bố trong số tám người trúng giải.
Lê Quốc Quân,
36 tuổi, là một luật sư đă từng viết nhiều về dân
quyền, đa nguyên chính trị và tự do tôn giáo. Ông bị
công an bắt giam bốn ngày sau khi từ Mỹ trở về nước,
sau một năm học bổng của Quỹ Trợ Cấp Quốc Gia cho
Dân Chủ (National Endowment for Democracy). Nhiều
ngày sau khi ông bị bắt người ta không được biết ông
bị giam ở đâu và v́ lư do nào. Ông Quân sau đó bị bị
cáo buộc v́ "hoạt động nhắm lật đổ chính quyền"
chiếu theo điều 79 Bộ Luật H́nh Sự. Ông được phóng
thích ngày 16 tháng 6-2007 nhưng cáo buộc trên vẫn
chưa được băi bỏ. Ngày 27 tháng 11-2007 ông Quân,
khi định đến dự phiên ṭa phúc thẩm xử hai đồng
nghiệp, đă bị đánh đập và bị bắt vào đồn công an để
ngăn cản không cho ông tới phiên ṭa này.
Lê Thị Công Nhân,
29 tuổi, là một luật sư được nh́n nhận rộng khắp như
là một người lănh đạo của thế hệ trẻ đấu tranh có tổ
chức và có liên hệ với nhiều nhóm ngoài nước. Cô là
một sáng lập viên của Ủy Ban Nhân Quyền Việt Nam và
phát ngôn viên của Đảng Thăng Tiến Việt Nam, một
trong nhiều tổ chức đối lập xuất hiện trong một thời
gian ngắn ngủi vào năm 2006 khi chính quyền tạm thời
nới lỏng các hạn chế về tự do ngôn luận. V́ viết
thường xuyên những lời kêu gọi dân chủ hóa trên các
báo điện tử và các blog, cô đă bị sách nhiễu, đe dọa
và quản thúc tại gia. Cô bị bắt tháng 3-2007 và bị
xử bốn năm tù, sau đó được giảm xuống c̣n ba năm, v́
tội danh tuyên truyền chống nhà nước chiếu theo điều
88 Bộ Luật H́nh Sự.
Nguyễn Phương Anh,
36 tuổi, là một trong những người viết nhiều nhất và
được đọc nhiều nhất tại Việt Nam trong thời gian gần
đây. Vốn là một doanh nhân, ông từng có một nhà hàng
1000 chỗ và một công ty xuất nhập khẩu phát đạt. Sau
khi dấn thân vào cuộc tranh đấu cho dân chủ và nhân
quyền, ông bắt đầu viết những bài châm biếm đối với
chính quyền trên các báo điện tử. Ông là thành viên
ban biên tập báo Tổ Quốc, một tờ báo được phân phối
ngầm và được phổ biến trên mạng Internet. Khi vừa
mới dấn thân tranh đấu ông đă bị gọi đến sở công an
và hăm dọa. Khi ông bất chấp những lời cảnh cáo này
những sách nhiễu thô bạo bắt đầu. Công an sắc phục
tới tận nhà hàng của ông hạch hỏi, báo chí nhà nước
đăng những bài xuyên tạc, và nhà hàng phá sản. Hàng
hóa do công ty của ông nhập khẩu bị tịch thu, mọi
nhân viên kế toán th́nh ĺnh bỏ việc, và công ty của
ông bị phạt v́ tội không trả thuế và phá sản. Đồng
thời ông cũng thường xuyên bị công an giam giữ và
hành hung.
Linh mục Tađêô
Nguyễn Văn Lư, 60 tuổi, là một trong những
sáng lập viên của tờ báo chui Tư Do Ngôn Luận , được
giải Hellman Hammett lần thứ hai. Linh mục Lư đă
viết những bài đ̣i tự do tôn giáo, tự do ngôn luận
và dân chủ đa nguyên cho Việt Nam trong hơn 30 năm
qua, một nỗ lực đă khiến ông trải qua 15 năm tù đày
từ 1977. Trong lần bị một bị tù khác, năm 2001,
người ta tin là ông đă bị đánh thuốc mê và bị đánh
đập trước cuộc thăm viếng của một phái đoàn quốc hội
Mỹ khiến ông không nói năng được một cách minh bạch
và, một cách lạ lùng, ông đă nhận tội. Ông được
phóng thích năm 2005 và ngay lập tức lại viết những
bài vận động và phản kháng. Linh muc Lư là một trong
những sáng lập viên của phong trào dân chủ có tên là
Khối 8406, v́ ra đời ngày 8 tháng 4-2006. Ông bị bắt
lần cuối vào tháng 2-2007 và lănh thêm một bản án
tám năm tù v́ tội danh tuyền truyền chống nhà nước.
Nguyễn Xuân Nghĩa,
58 tuổi, là một nhà văn và nhà báo. Ông viết truyện
dài, truyện ngắn, thơ và b́nh luận. Ông thuộc một
gia đ́nh có truyền thống cách mạng. Cha ông gia nhập
Đảng Cộng Sản Việt Nam từ năm 1936, người anh cả của
ông thiệt mạng trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ
nhất. Ông Nghĩa vẫn c̣n là hội viên Hội Nhà Văn Việt
Nam dù đă lớn tiếng phản đối ĐCSVN. Ông đă cộng tác
với hầu hết các tờ báo lớn cho đến năm 2003 khi bị
chính quyền cấm hành nghề nhà báo v́ hoạt động dân
chủ. Từ đó ông đă bị bắt giữ và thẩm vấn nhiều lần,
bị khám nhà hai lần, bị đấu tố trong khu phố và bị
cô lập về mặt xă hội. Ông là thành viên ban biên tập
Tổ Quốc, một tờ báo chui vận động dân chủ. Ông cũng
là thành viên ban đại diện Khối 8406 và Liên Minh
Dân Chủ và Nhân Quyền. Ngày 27 tháng 11-2007 ông bị
công an đánh đập nặng tại ṭa án Hà Nội khi ông tới
trước ṭa để bày tỏ sự liên đới với hai chí hữu dân
chủ bị xét xử.
Nguyễn Xuân Tụ,
tức Hà Sỹ Phu, 68 tuổi, là một nhà nghiên cứu sinh
học và một trong những người cầm bút đối lập được
kính trọng nhất tại Việt Nam. Dưới bút hiệu Hà Sỹ
Phu, ông được biết tới lần đầu tiên năm 1987 với bài
tham luận "Dắt tay nhau đi dưới những tấm bảng chỉ
đường của trí tụê". Sau đó ông tiếp tục viết những
bài triết luận, phiếm luận và thơ được phổ biến tại
nước ngoài và truyền tay tại Việt Nam. Trong 20 năm
qua ông trù dập, cô lập về mặt xă hội, bị thẩm vấn,
tạm giam, bỏ tù và quản chế. Do ảnh hưởng rộng lớn
của ông, Hà Sỹ Phu đă bị cấm dùng điện thoại trong
11 năm qua. Mặc dù sức khỏe kém ông vẫn tiếp tục
viết và tham gia các cuộc thảo luận về dân chủ.
Phạm Hồng Sơn,
40 tuổi, là một bác sĩ đă viết nhiều bài và thư ngỏ
được truyền tay tại Việt Nam và được đăng tải trên
nhiều báo điện tử của người Việt hải ngoại. Ông bị
bắt tháng 3-2002 v́ bị buộc tội gián điệp theo điều
80 Bộ Luật H́nh Sự chỉ v́ đă viết về dân chủ và nhân
quyền rồi gửi lên mạng Internet. Được phóng thích
tháng 8-2006, Phạm Hồng Sơn lại tiếp tục viết ngay
dù c̣n trong t́nh trạng quản chế. V́ là một trong
những khuôn mặt đối lập nổi nhất, Pham Hồng Sơn
không t́m được việc làm dù ông là một bác sĩ y khoa
và thạc sĩ kinh doanh.
(New York, 6/2/2007) — Tổ Chức Human Rights Watch
tuyên bố tám nhà đối kháng tại Việt Nam đă thắng
giải thưởng cao quư Hellman/Hammett công nhận tinh
thần dũng cảm của họ trước những đàn áp chính trị.
Bà Sophie Richardson, Giám đốc Vụ Châu Á của Human
Rights Watch phát biểu: “Đây là năm đặc biệt để vinh
danh những ng̣i bút dũng cảm tại Việt Nam. Phong
trào dân chủ đang lớn mạnh tại Việt Nam ngày càng
trở nên mạnh dạn hơn với những sự lên tiếng và xuất
hiện công khai khiến cho họ trở nên mục tiêu đàn áp.
Giải thưởng Hellman/Hammett sẽ mang lại sự quan tâm
của quốc tế và sự bảo vệ”.
Giải thưởng Hellman/Hammett được thành lập bởi
Human Rights Watch dành cho những người cầm bút đang
là đối tượng của những vụ đàn áp chính trị. Trong số
những người thắng giải năm nay có tù nhân chính trị
Nguyễn Vũ B́nh, nhà hoạt động dân chủ Đỗ Nam Hải,
nhà b́nh luận Nguyễn Chính Kết và nhà văn Trần Khải
Thanh Thủy.
Bà Richardson nói về những người thắng giải như sau
: “Những tác phẩm và cuộc sống của những người cầm
bút này cụ thể hóa những ǵ nhà cầm quyền Việt Nam
muốn che đậy, đó là t́nh trạng tại Việt Nam không có
tự do ngôn luận, không có truyền thông độc lập và
mạng lưới Internet th́ bị kiểm soát chặt chẽ. Những
ai nghĩ rằng nền kinh tế phát triển của Việt Nam
đồng nghĩa với sự thả lỏng về chính trị cần phải
quan sát kỹ hơn, hoàn cảnh khó khăn của nhũng người
cầm bút là những bằng chứng rơ nhất.”
Nhà nước Việt Nam, với thành tích nổi tiếng về việc
đàn áp những nhà đối kháng, đă gia tăng đàn áp trong
dịp Hội Nghị Thượng Đỉnh Hợp Tác Kinh Tế Châu Á Thái
B́nh Dương (APEC) diễn ra tại Hà Nội vào tháng 11
năm 2006.
Chính quyền Việt Nam không cần che đậy nỗ lực nhằm
bịt miệng những nhà đối kháng, bất kể sự hiện diện
đông đảo của truyền thông quốc tế tại Hà Nội trong
dịp APEC. Những nhà đối kháng đă bị khóa cổng giam
giữ tại nhà với lệnh cấm không được rời khỏi nhà
hoặc tiếp khách. Công an đă canh gác trước nhà với
những bảng cấm như “khu vực cấm” và “Cấm người ngoại
quốc” để cản trở bất cứ sự tiếp xúc với truyền thông
quốc tế. Một nhà bất đồng chính kiến đă bị khóa cửa
nhốt trong nhà và ông đă bị hành hung thô bạo khi có
khách đến thăm.
Ngoài ra, công an đă bắt ít nhất là tám thành viên
của Liên Đoàn Công Nông Việt Nam, một công đoàn mới
được thành lập. Công đoàn độc lập hiện nay bị cấm
tại Việt Nam.
Nhà cầm quyền Việt Nam cũng đă bao vây những người
dân khiếu kiện tập trung tại Vườn hoa Mai Xuân
Thưởng tại Hà Nội để nộp đơn khiếu kiện nạn tham
nhũng và tịch thu đất trái phép. Những trẻ em bụi
đời đă bị chuyển đến trại tập trung Đồng Dậu tại
ngoại thành. Tổ chức Human Rights Watch trước đây đă
thành lập hồ sơ về việc những trẻ em bị giam giữ
phải chịu cảnh hành hung thường xuyên và sống trong
môi trường khắc nghiệt tại Đồng Dậu.
Những vi phạm nhân quyền vẫn diễn ra ngay cả khi
Việt Nam đang là điểm quan tâm của quốc tế. Ngoài
việc giam giữ và bỏ tù những cá nhân được xem là mối
đe dọa chính trị, chính quyền Việt Nam c̣n dùng
những phương pháp khác để bịt miệng những nhà đối
kháng : điện thoại bị cắt, dịch vụ mạng Internet bị
cắt, thường xuyên bị tra hỏi hoặc giam giữ mỗi khi
đến các trung tâm dịch vụ Internet. Nhà của những
nhà hoạt động dân chủ bị khám xét theo định kỳ, máy
điện toán và những tài liệu đều bị tịch thu, và gia
đ́nh của họ bị áp lực để ngăn cản không cho những
nhà bất đồng chính kiến tiếp tục lên tiếng. Truyền
thông quốc doanh sỉ nhục những nhà hoạt động dân chủ
trên những phương tiện truyền thông, và nhà nước tổ
chức những cuộc đấu tố để lăng mạ họ. Nhiều người
trong số những nhà hoạt động dân chủ bị đuổi việc,
những thương chủ dần bỏ đi v́ áp lực từ chính quyền
và dư luận tiêu cực. Ngay cả những thành viên gia
đ́nh của những nhà hoạt động dân chủ cũng bị đe dọa
và trả thù bởi nhà nước Việt Nam.
Bà Richardson nói tiếp: “Bằng cách vinh danh những
nhà bất đồng chính kiến, chúng tôi hy vọng tạo sự
quan tâm của quốc tế đối với những con người dũng
cảm đang bị nhà nước Việt Nam t́m đủ mọi cách để bịt
miệng họ. Nhiều quốc gia đă làm ngơ trước những cuộc
đàn áp đối với những nhà đối kháng trong dịp APEC
khiến nhà nước Việt Nam cảm thấy họ được bật đèn
xanh để tiếp tục đàn áp.”
Sau đây là lư lịch tóm tắt của những nhà đối kháng
đoạt giải Hellman/Hammett 2007 :
• Nguyễn Vũ B́nh:
38 tuổi, hiện đang bị cầm tù 7 năm biệt giam v́ viết
báo phê b́nh chính quyền. Là một trong những thành
viên đầu tiên phong trào dân chủ tại Việt Nam, năm
2000 Nguyễn Vũ B́nh từ bỏ sự hợp tác với Tạp Chí
Cộng Sản để thành lập một đảng phái chính trị độc
lập và tổ chức chống tham nhũng. Sau khi công bố
chứng thư về t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Việt
Nam đến Quốc Hội Hoa Kỳ và những bài báo phê b́nh
nhà cầm quyền Việt Nam, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh đă bị
bắt vào năm 2002 và bị gán tội “gián điệp” trong một
phiên toà bất công.
• Đỗ Nam Hải,
48 tuổi, chuyên gia ngân hàng và là một trong những
thành viên ṇng cốt trong chiến dịch vận động kư tên
cho Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Việt Nam 8406. Ông cũng
là mộ trong nhữg người đại diện của Liên Minh Dân
Chủ Nhân Quyền Việt Nam, một phong trào dân chủ lớn
rộng chưa từng có với sự tham dự của nhiều nhân sự
từ nhiều thành phố trên toàn cơi Việt Nam. Công an
đă tịch thu máy điện toán và điện thoại di động của
ông Đỗ Nam Hải nhiều lần. Từ tháng 10 năm 2006, nhà
chức trách đă nhiều lần cưỡng ép ông Đỗ Nam Hải để
thẩm vấn, quản chế và ngay cả dùng vũ lực. Mật vụ
của nhà nước Việt Nam luôn theo dơi ông Hải ngày
đêm. Trong thời điểm Thượng Đỉnh APEC, công an đă
bắt giữ và cản trở ông Đỗ Nam Hải không thể tham dự
một cuộc họp báo tổ chức bởi Liên Minh.
• Nguyễn Chính
Kết, 54 tuổi, là một giáo dân Công Giáo di
cư từ miền Bắc vào Nam năm 1954. Ông Nguyễn Chính
Kết rời chủng viện năm 1975 những vẫn hoạt động tích
cực trong giáo hội. Từ năm 2001, ông Nguyễn Chính
Kết đă trở thành một trong những nhà lănh đạo đối
kháng qua những bài tiểu luận, báo cáo và tổ chức
những cuộc gặp gỡ giữa những nhà đối kháng. Là lănh
đạo của Liên Minh Dân Chủ và Nhân Quyền và cũng là
nhà sáng lập của Hội Nhà Báo Tự Do Việt Nam, một tổ
chức của những nhà báo độc lập. Vào tháng 11 năm
2006, ông Nguyễn Chính Kết đă bị công an triệu tập
để tra thẩm nhiều lần.
• Trần Khải Thanh
Thủy là một nhà văn và nhà báo, và cũng là
phụ nữ duy nhất được vinh danh trong năm nay từ Việt
Nam. Là một nhà văn có nhiều khả năng, bà đă viết
nhiều tiểu thuyết và tiểu luận chính trị. Bà là một
trong những người phụ trách tờ báo chui Tổ Quốc ấn
hành bí mật tại Hà Nội, Huế và Thành Phố Hồ Chí Minh
và qua mạng Internet. Nhà văn Trần Khải Thanh Thủy
đă nhiều lần bị đấu tố bởi nhà cầm quyền, Toà Án
Nhân Dân. Vào tháng 10 năm 2006, công an đă triệu
tập 300 người tại một sân vận động để sỉ nhục bà.
Băng đảng xă hội đen đă xâm nhập vào nhà và gọi bà
là đồ phản bội và dọa sẽ hành hung bà. Công an đă
cho biết là họ không thể bảo vệ bà nếu bà không từ
bỏ những hoạt động hiện nay. Bà và phu quân đă nhiều
lần bị sách nhiễu tại sở làm. Vào tháng 9 và tháng
10/2006, nhà văn Trần Khải Thanh Thủy liên tiếp bị
tra thẩm và quản chế bởi nhà chức trách. Tháng 11,
bà đă bị sa thải khỏi sở làm. Trong dịp APEC trong
tháng 11, bà đă bị khóa cửa nhốt trong nhà bởi chính
quyền sở tại
• Nguyễn Văn Đài
là một trong những luật sư tại Việt Nam chuyên về
nhân quyền và là sáng lập viên của Uỷ Ban Nhân Quyền
tại Việt Nam được thành h́nh tại Việt Nam năm 2006.
Luật sư Đài đă nhận lời biện hộ cho những Giáo Hội
Tin Lành bị đàn áp, điển h́nh là trường hợp của cựu
tù nhân chính trị Mục sư Nguyễn Hồng Quang. Ông đă
viết nhiều bài báo về dân chủ và tự do báo chí, và
đă bị bắt giữ vào tháng 8 năm 2006 khi ông và một số
nhà đối kháng khác chuẩn bị ấn hành một bản tin độc
lập. Ông đă bị tra thẩm bởi công an từ ngày 9 đến
ngày 14 tháng 11. Công An đă canh giữ trước nhà của
Luật sư Đài trong dịp APEC. Ông đă bị cấm rời khỏi
nhà, dịch vụ Internet và điện thoại di động đều bị
cắt.
• Nguyễn Khắc
Toàn, 51 tuổi, là nhà hoạt động dân chủ đă
được trả tự do trong tháng 2 năm 2006. Ông tiếp tục
bị quản chế tại gia, và báo cáo là công an đă thành
lập trạm gác thường xuyên trước nhà của ông. Là một
cựu chiến binh của Quân Đội Bắc Việt, ông Toàn đă
khiến nhà cầm quyền nổi giận khi ông viết một loạt
bài báo về những cuộc biểu t́nh của những nông dân
trong năm 2001 và 2002 để phản đối nạn tham nhũng và
tịch thu đất. Ông đă giúp những nông dân và cựu
chiến binh viết đơn khiếu nại gửi đến nhà chức
trách, kèm theo những bài viết của ông, và đăng tải
trên Internet. Ông Nguyễn Khắc Toàn đă bị bắt trong
năm 2002 tại dịch vụ Internet và bị tuyên án 12 năm
về tội làm gián điệp. Vào tháng 2 năm 2006, ông đă
được trả tự do sau bốn năm bị cầm tù. Từ khi được
trả tự do, ông Nguyễn Khắc Toàn tiếp tục tranh đấu
cho dân chủ, và trợ giúp trong việc h́nh thành một
tổ chức công đoàn độc lập và thực hiện bản tin Tự Do
Dân Chủ. Vào tháng 11 năm 2006, ông Toàn đă bị triệu
tập để thẩm vấn bởi Công An. Mật vụ luôn canh gác
trước nhà của ông Toàn để cản trở người ngoại quốc
đến tiếp xúc với ông trong dịp APEC.
• Phạm Quế Dương,
75 tuổi, là một trong những nhà lănh đạo có uy tín
nhất của phong trào dân chủ tại Việt Nam, và xuất
thân từ trong Đảng Cộng Sản. Là một sử gia quân đội,
chủ nhiệm và nhà báo, ông Dương được biết đến qua
việc ông từ bỏ Đảng Cộng Sản vào tháng Giêng năm
1999 để phản đối việc trục xuất khỏi đảng ông Trần
Độ, một người bạn của ông Dương và là một nhà phê
b́nh chế độ. Ông Phạm Quế Dương đă viết rất nhiều
bài báo, khiếu nại và thư ngỏ đến nhà nước Việt Nam
để kêu cho nhân quyền và dân chủ. Ông là một trong
những chủ nhiệm của bản tin Tổ Quốc phát hành bí mật
tại Việt Nam và Internet. Ông Dương đă bị bắt và
quản chế tại gia nhiều lần.
• Lê Chí Quang,
36 tuổi, là luật sư và nhà hoạt động dân chủ đă bị
bắt tại dịch vụ Internet năm 2002 và bị tuyên án 4
năm tù về tội vi phạm an ninh quốc gia. Ông đă được
trả tự do v́ áp lực quốc tế trước việc ông bị đau
thận rất nặng. Sau khi được trả tự do vào tháng 6
năm 2004, ông Quang đă bị quản chế tại gia 3 năm.
Ông đă nhiều lần bị sách nhiễu và tra thẩm bởi công
an tại tư gia và tại đồn. Ông Quang hiện không được
phép rời tư gia tại Hà Nội khi không được phép của
công an. Nhà chức trách đă gâp áp lực rất mạnh lên
gia đ́nh của ông Quang để ép buộc ông phải chấm dứt
mọi hoạt động đối kháng. Những biện pháp sách nhiễu
trở nên tàn bạo hơn khi ông Quang gia nhập ban biên
tập của bản tin Tổ Quốc cùng với Phạm Quế Dương,
Nguyễn Thanh Giang và Trần Khải Thanh Thuỷ.
Cũng như những người Việt
khác đang thực thi quyền tự do
ngôn luận, nhiều người trong
giới blogger ngày càng phát
triển của đất nước này đang phải
chịu sức ép gia tăng từ các hành
động đe dọa, tấn công, thậm chí
bị bỏ tù chỉ v́ bày tỏ quan điểm
của ḿnh một cách ôn ḥa. Qua
việc vinh danh năm cá nhân dũng
cảm này, những người đă phải
chịu đựng nhiều và đang tiếp tục
đối mặt với những nguy cơ đe dọa
các quyền cơ bản của ḿnh, chúng
tôi có vinh dự được tiếp thêm
sức mạnh cho những tiếng nói mà
Đảng Cộng sản đang cầm quyền tại
Việt Nam muốn ngăn cản họ không
được tham gia công luận về nhiều
vấn đề chính trị và xă hội của
Việt Nam.
Brad
Adams
(New York, ngày 20 tháng Mười Hai
năm 2012) – Hôm nay, Tổ chức Theo dơi
Nhân quyền công bố có năm blogger người
Việt trong số 41 cá nhân xuất sắc từ 19
quốc gia vừa được trao giải thưởng uy
tín Hellman/Hammett để ghi nhận ḷng
dũng cảm và kiên định trước sức ép đàn
áp chính trị. Đó là Huỳnh Ngọc Tuấn,
Huỳnh Thục Vy, Nguyễn Hữu Vinh, Phạm
Minh Hoàng và Vũ Quốc Tú (xin xem tiểu
sử tóm tắt của từng người ở cuối bài).
“Cũng như những người Việt khác đang
thực thi quyền tự do ngôn luận, nhiều
người trong giới blogger ngày càng phát
triển của đất nước này đang phải chịu
sức ép gia tăng từ các hành động đe dọa,
tấn công, thậm chí bị bỏ tù chỉ v́ bày
tỏ quan điểm của ḿnh một cách ôn ḥa,”
ông Brad Adams, Giám đốc phụ trách Châu
Á của Tổ chức Theo dơi Nhân quyền, là tổ
chức quản lư giải thưởng thường niên
Hellman/Hammett nói. “Qua việc vinh danh
năm cá nhân dũng cảm này, những người đă
phải chịu đựng nhiều và đang tiếp tục
đối mặt với những nguy cơ đe dọa các
quyền cơ bản của ḿnh, chúng tôi có vinh
dự được tiếp thêm sức mạnh cho những
tiếng nói mà Đảng Cộng sản đang cầm
quyền tại Việt Nam muốn ngăn cản họ
không được tham gia công luận về nhiều
vấn đề chính trị và xă hội của Việt
Nam.”
Những người Việt mà tiếng nói phê
b́nh và cảnh tỉnh bị chính quyền muốn
dập tắt được trao giải năm nay thể hiện
sự đa dạng của nhiều thành phần trong xă
hội, gồm: nhà vận động tự do tôn giáo
Nguyễn Hữu Vinh (J.B Nguyễn Hữu Vinh);
nhà bảo vệ nhân quyền Phạm Minh Hoàng
(bút danh Phan Kiến Quốc); nhà báo tự do
Vũ Quốc Tú (bút danh Uyên Vũ), nhà văn
Huỳnh Ngọc Tuấn và nhà b́nh luận chính
trị, xă hội trẻ tuổi Huỳnh Thục Vy. Cả
năm người đều bị chính quyền đàn áp v́
những bài viết của họ.
Tổ chức Theo dơi Nhân quyền phát
biểu rằng chính quyền Việt Nam cản trở
một cách có hệ thống các quyền tự do
ngôn luận, lập hội và nhóm họp ôn ḥa,
và đàn áp những người lên tiếng chất vấn
chính sách nhà nước, vạch trần quan chức
tham nhũng, hay kêu gọi các giải pháp
dân chủ thay thế cho chế độ cai trị độc
đảng. Những người cầm bút thường xuyên
phải đối mặt với nguy cơ bị các “ṭa án
nhân dân” kết án tù nhiều năm, bị công
an tạm giữ và thẩm vấn liên miên, bị
nhiều cơ quan chính quyền theo dơi gắt
gao, hạn chế đi lại trong nước và cấm
xuất cảnh, bị nhân viên an ninh và côn
đồ lạ mặt đánh đập, bị phạt hành chính,
và bị cản trở các cơ hội t́m việc làm để
sinh sống.
Vào ngày 16 tháng Mười Hai, tại sân
bay Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh,
công an cấm blogger Huỳnh Trọng Hiếu rời
Việt Nam đi Mỹ để nhận giải thưởng
Hellman/Hammett năm 2012 thay cho cha
Huỳnh Ngọc Tuấn và chị gái Huỳnh Thục
Vy, đồng thời tịch thu hộ chiếu của anh.
Theo công an, họ làm như vậy theo yêu
cầu của công an tỉnh Quảng Nam, nơi gia
đ́nh họ Huỳnh sinh sống. Hai người được
nhận giải Hellman/Hammett 2012 khác là
blogger Nguyễn Hữu Vinh và Vũ Quốc Tú
cũng từng bị cấm rời khỏi Việt Nam
(Nguyễn Hữu Vinh trong tháng Tám năm
2012 và Vũ
Quốc Tú vào tháng Năm năm 2010).
Blogger Phạm Minh Hoàng đang thi hành án
3 năm quản chế, và không được ra khỏi
địa phận phường đang cư trú.
Trong một vụ việc gần đây, ba thành
viên sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do,
từng được nhận giải thưởng
Hellman/Hammett, Nguyễn Văn Hải (viết
blog với bút danh Điếu Cày), Tạ Phong
Tần và Phan Thanh Hải (viết blog với bút
danh Anhbasg) bị
xử án tù giam vào ngày 24 tháng
Chín năm 2012 với tội danh “tuyên truyền
chống nhà nước.” Cũng trong tháng đó,
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người đang
chịu sức ép đấu đá chính trị, đă lệnh
cho Bộ Công an tấn công các blog và
trang mạng không vừa ư chính phủ, trừng
phạt những người sáng lập ra các blog và
trang mạng đó, và cấm công chức, viên
chức nhà nước đọc và/hoặc phát tán thông
tin từ các trang nói trên.
“Trong khi chính quyền Việt Nam gia
tăng đàn áp các cộng đồng liên mạng đang
cất lên tiếng nói trực ngôn ngày càng
mạnh bạo, hơn bao giờ hết, thế giới cần
hưởng ứng việc làm của năm người Việt
Nam được nhận giải thưởng
Hellman/Hammett năm nay,” ông Adams phát
biểu. “Các quốc gia dân chủ trên thế
giới không nên lẳng lặng tiếp tục làm ăn
với Việt Nam như không có chuyện ǵ xảy
ra. Ngược lại, họ nên đặt yêu cầu thả
hết các tù nhân chính trị và những người
cầm bút làm một điều kiện cho quan hệ
hữu hảo.”
Tổ chức Theo dơi Nhân quyền cũng
tưởng niệm cuộc đời và sự nghiệp của nhà
thơ Nguyễn Chí Thiện, người nhận giải
thưởng Hellman/Hammett năm 1994 mới qua
đời tại nơi lưu vong vào ngày mồng 2
tháng Mười năm 2012. Từng được suy tôn
là một trong những nhà thơ chính trị lớn
nhất của Việt Nam, Nguyễn Chí Thiện là
biểu tượng của ư chí và ḷng dũng cảm cá
nhân, bất chấp mọi nỗ lực của chính
quyền Việt Nam nhằm dập tắt tiếng nói
của ông trong suốt mấy thập kỷ. Lần đầu
Nguyễn Chí Thiện bị bắt là năm 1960 v́
ông dám bắt bẻ phiên bản của Đảng Cộng
sản Việt Nam về lịch sử. Vào năm 1979,
trong khoảng thời gian được tự do ngắn
ngủi giữa các đợt tù đày, ông tới sứ
quán Anh ở Hà Nội để t́m cách công bố
với thế giới hàng trăm bài thơ do ông
thầm lặng sáng tác và thuộc ḷng trong
những lần ở tù trước đó, dù biết ḿnh sẽ
bị bắt lại. Các bài thơ đó được xuất bản
trong tập thơ có tựa đề “Hoa Địa ngục,”
trở thành hiện tượng văn học trên khắp
thế giới trong khi chính tác giả đang
ṃn mỏi sau song sắt của hàng loạt nhà
tù ở Việt Nam.
Về
Giải thưởng Hellman/Hammett
Giải thưởng thường niên
Hellman/Hammett được trao cho các nhà
văn trên khắp thế giới là nạn nhân của
đàn áp chính trị hoặc lạm dụng về nhân
quyền. Một ban tuyển chọn uy tín sẽ trao
giải thưởng bằng tiền mặt nhằm vinh danh
và trợ giúp những cây bút mà công việc
sáng tác và hoạt động của họ bị đàn áp
do chính sách hà khắc của chính quyền.
Giải thưởng này mang tên nhà biên
kịch người Mỹ Lillian Hellman và bạn
đồng hành lâu năm của bà, tiểu thuyết
gia Dashiell Hammett. Cả hai đều từng bị
truy vấn trước các ủy ban quốc hội Mỹ về
niềm tin chính trị và liên hệ với các
nhóm phái của họ trong thời kỳ điều tra
chống cộng ngặt nghèo do Thượng nghị sĩ
Joseph McCarthy dấy lên vào thập niên
1950. Hellman chịu thiệt tḥi về nghề
nghiệp và gặp khó khăn khi kiếm việc
làm. Hammet phải vào tù một thời gian.
Năm 1989, những người chịu trách
nhiệm điều hành di chúc của Hellman đề
nghị Tổ chức Theo dơi Nhân quyền thiết
lập một chương tŕnh nhằm giúp đỡ các
cây bút bị đàn áp v́ bày tỏ những quan
điểm ngược với chính phủ của họ, v́ chỉ
trích các quan chức hoặc các hành động
của chính phủ, hoặc v́ viết về những đề
tài mà chính phủ của họ không muốn phơi
bày ra ánh sáng.
Trong 23 năm qua, hơn 750 cây bút từ
92 nước đă nhận giải Hellman/Hammett với
phần thưởng lên tới 10.000 đô la Mỹ một
người, tổng giá trị lên tới hơn 3 triệu
đô la Mỹ. Chương tŕnh này cũng trao
những khoản tài trợ khẩn cấp nhỏ cho
những người cầm bút đang cần cấp tốc rời
khỏi đất nước của họ, hoặc những người
cần được điều trị y tế ngay sau khi ra
tù hoặc bị tra tấn.
“Giải Hellman/Hammett nhằm mục đích
giúp đỡ những nhà văn đă chịu thiệt tḥi
v́ bày tỏ những ư kiến hoặc thông tin
chỉ trích các chính sách hay phê phán
nhà cầm quyền,” Lawrence Moss, điều phối
viên của giải thưởng, phát biểu. “Nhiều
nhà văn được vinh danh qua giải thưởng
này cùng chia sẻ mục đích chung với Tổ
chức Theo dơi Nhân quyền: Bảo vệ nhân
quyền cho những người dễ bị tổn thương
bằng cách đưa ra trước ánh sáng những vụ
lạm dụng và xây dựng áp lực công luận để
thúc đẩy những thay đổi tích cực.”
Lư
lịch và trích dẫn bài viết của những
người ở Việt Nam được trao giải
Hellman -Hammett 2012
Huỳnh
Ngọc Tuấn
Huỳnh Ngọc Tuấn là một cây bút có
nhiều ảnh hưởng với hàng chục bài báo,
xă luận và một tập truyện phơi bày những
bất công xă hội và bạo quyền của chính
phủ. Các bài viết của ông đề cao nhân
quyền, dân chủ và niềm tin cá nhân về
tính ưu việt của một hệ thống đa đảng.
Ông bị bắt vào tháng Mười năm 1992 v́
muốn chuyển ra nước ngoài tập truyện phê
phán chính sách nhà nước, khiến ông bị
khởi tố về tội tuyên truyền chống nhà
nước Xă hội chủ nghĩa. Vào tháng Tư năm
1993, ông bị xử 10 năm tù kèm theo 4 năm
quản chế. Mặc dù vậy, sau đó ông vẫn
tiếp tục duy tŕ thái độ bất đồng chính
kiến, và viết một cuốn hồi kư ghi lại
quăng thời gian mười năm trải qua các
nhà tù khác nhau. Năm 2007, ông gia nhập
Khối 8406, một nhóm cổ vũ cho dân chủ.
Năm 2011, công an khám nhà Huỳnh
Ngọc Tuấn và tịch thu một máy tính, các
phụ kiện máy tính và nhiều sổ tay, vở
viết. Ông bị phạt 100 triệu đồng Việt
Nam (khoảng 5.000 đô la Mỹ) về tội dùng
công nghệ thông tin hoạt động tuyên
truyền chống nhà nước. Công an gây sức
ép khiến Huỳnh Ngọc Tuấn không thể t́m
được việc làm. Hai người con ông Huỳnh
Ngọc Tuấn là Huỳnh Thục Vy và Huỳnh
Trọng Hiếu cũng là những người viết blog
nổi tiếng. Họ cũng phải chịu sự theo
dơi, đe dọa, thẩm vấn và các h́nh thức
sách nhiễu khác của công an, như bị thu
máy chụp h́nh và điện thoại di động.
“Ở VN chi phối mọi mối quan hệ
xă hội không phải là Luật pháp mà là ư
chí của Đảng CS. Đảng CS có toàn quyền
tuyệt đối trong mọi quyết định, từ
những việc có liên quan đến vận mệnh
quốc gia, tương lai dân tộc cho đến
kinh tế, văn hóa và đời sống của nhân
dân. Đảng CS vừa có trong tay sức mạnh
“cứng” như nhà tù, công an hùng hậu,
quân đội đông đảo và cả hệ thống “Pháp
luật” để phục vụ cho quyền uy đó. Và
họ có cả “quyền lực mềm” như: nguồn
tài nguyên quốc gia, hệ thống báo chí,
đài phát thanh, truyền h́nh, giáo hội
quốc doanh… cho nên họ có thể kiểm
soát và chi phối xă hội bằng sức mạnh
của quyền lực “cứng” hoặc sử dụng
quyền lực “mềm” như chiếc đũa thần chỉ
đạo từ trên cao, và dân chúng bị biến
thành một bầy cừu, một thứ con rối mà
không hề hay biết hoặc hay biết nhưng
bất lực hoặc đồng lơa.” – Huỳnh
Ngọc Tuấn, 2012
Huỳnh
Thục Vy
Con gái ông Huỳnh Ngọc Tuấn, Huỳnh
Thục Vy là một người viết blog chính trị
trẻ tuổi có nhiều bài viết được phổ biến
rộng răi trên mạng. V́ có cha là tù nhân
chính trị, Huỳnh Thục Vy sớm phải chịu
sự kỳ thị từ thời thơ ấu. Đến cuối năm
2008, cô bắt đầu đăng một số bài viết
trên trang web Đàn Chim Việt ở nước
ngoài. Các bài viết của Huỳnh Thục Vy đề
cập đến nhiều vấn đề chính trị, xă hội
và đề cao một hệ thống chính trị đa
đảng, tự do và dân chủ, và kêu gọi những
người trẻ tuổi quan tâm hơn đến chính
trị và xă hội. Dù chỉ tự học về luật,
nhưng Huỳnh Thục Vy nổi lên như một nhân
vật vận động cho một xă hội pháp quyền,
và viết nhiều bài ủng hộ những nhà hoạt
động pháp lư bị bỏ tù v́ các tham gia
các hoạt động ôn ḥa.
Sau khi tư gia của gia đ́nh họ Huỳnh
bị khám xét, sách vở và máy tính bị tịch
thu (như đă kể ở phần trên), Huỳnh Thục
Vy bị phạt hành chính 85 triệu đồng Việt
Nam (khoảng 4,250 đô la Mỹ). Cũng giống
như cha ḿnh, sức ép của công an khiến
Huỳnh Thục Vy gặp nhiều trở ngại khi đi
t́m việc làm để sinh sống.
“Ở Việt Nam, đi bầu cử là một
chuyện không thể không làm – dù có
muốn hay không. Đơn giản v́ chuyện bầu
bán ở đây không có ǵ quan trọng bởi
nó hoàn toàn không thay đổi hay ảnh
hưởng ǵ đến bất cứ vấn đề lớn nhỏ nào
liên quan đến quốc gia ở tầm vĩ mô, nó
cũng chẳng liên quan ǵ đến đời sống
của từng cộng đồng dân cư cụ thể nào…
“Im lặng trước nghịch lư chính
là đồng ư với sự nghịch lư đang diễn
ra và điều ấy là thiếu trách nhiệm với
bản thân ḿnh, cũng như thiếu tinh
thần xă hội với đất nước. Chúng ta
phải lựa chọn cho chính ḿnh một xă
hội tiến bộ, trong đó quyền bầu cử,
ứng cử phải được diễn ra trong công
bằng, dân chủ và tự do đúng nghĩa.”
– Huỳnh Thục Vy, 2011
Nguyễn
Hữu Vinh
Nguyễn Hữu Vinh (Jean Baptiste
Nguyễn Hữu Vinh hoặc J.B Nguyễn Hữu
Vinh) là một blogger Công giáo nổi
tiếng, vận động cho tự do tôn giáo và
các quyền cơ bản của con người. Ông viết
về các vấn đề được công luận quan tâm
nhiều, ví dụ như nạn cưỡng chế đất đai,
nạn bạo hành của công an, chính sách hà
khắc của chính quyền, và các hành động
đàn áp tôn giáo và tự do tôn giáo. Ông
cũng nổi tiếng với loạt phóng sự năm
phần tả chi tiết phiên xử phúc thẩm nhà
hoạt động pháp lư nổi tiếng, Ts. Cù
Huy Hà Vũ. Ngoài ra, Nguyễn Hữu
Vinh c̣n sáng tác thơ và truyện ngắn
b́nh về các vấn đề chính trị và xă hội.
Trong số các bài viết năm 2012 trên blog
của ông có truyện trào phúng bốn kỳ nhan
đề “Gặp Tổng thống Obama” với nhân vật
chính là tác giả, gặp được Obama trong
mơ và hai người trao đổi về các vấn đề
như tự do ngôn luận và tự do báo chí.
Nguyễn Hữu Vinh bị theo dơi gắt gao,
đe dọa, thẩm vấn và tạm giữ. Ông từng
hai lần bị côn đồ lạ mặt tấn công: lần
thứ nhất vào tháng Giêng năm 2010, khi
đưa tin công an ngược đăi giáo dân trong
vụ tranh chấp đất đai giữa giáo xứ Đồng
Chiêm và chính quyền địa phương; lần
sau, vào tháng Bảy năm 2012, sau khi đưa
tin trên blog về các cuộc biểu t́nh phản
đối Trung Quốc ở Hồ Hoàn kiếm, Hà Nội.
Hồi tháng Tám năm 2012, chính quyền cấm
Nguyễn Hữu Vinh rời Việt Nam để đưa mẹ
đi chữa bệnh tại Singapore.
Con đường hàng tỉnh tôi đi
Sáu mươi năm ấy có ǵ đổi thay?
Bên đường, biệt thự đang xây
Ống tiêm, kim chích vứt đầy lối
xưa
Mấy đứa nghiện hút vật vờ
Cháu con các cụ ngày xưa đi cày
Mấy đứa nghiện hút vật vờ.
Là con các cụ ngày xưa đi cày
Hỏi sao ra nông nỗi này
Thưa rằng, dự án đổi thay từng
giờ
Bờ xôi ruộng mật khi xưa
Đă thành dự án cho vừa ḷng quan
Nửa mơ, nửa tỉnh bàng hoàng
Nông thôn đổi mới, tan hoang
từng nhà
Nông dân, người chủ khi xưa
Thành dân lưu lạc, vật vờ hôm
nay
Dân oan tăng trưởng từng ngày
Trước làm nông nghiệp, ngày nay…
thị thành– Nguyễn Hữu Vinh, 2012
Phạm
Minh Hoàng
Phạm Minh Hoàng (bút danh Phan Kiến
Quốc) từng giảng dạy khoa học ứng dụng
tại Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí
Minh. Trên blog, ông viết về các vấn đề
chính trị và xă hội, như quyền của người
lao động, nạn hủy hoại các di tích văn
hóa trên khắp đất nước và nạn ô nhiễm
môi trường. Ông mở các khóa dạy kỹ năng
“mềm” cho thanh niên, dạy họ cách xây
dựng ḷng tự tin và h́nh thành thế giới
quan khoa học để chuẩn bị cho nghề
nghiệp tương lai. Theo báo chí nhà nước,
Phạm Minh Hoàng bị quy là đă dạy thanh
niên về bất phục tùng dân sự trong các
khóa học này.
Phạm Minh Hoàng bị bắt ngày 13 tháng
Tám năm 2010 v́ bị quy cho là có quan hệ
với một đảng bị chính quyền Việt Nam cấm
đoán là Việt Tân, tổ chức từng âm mưu
nổi dậy chống cộng sản nhưng sau này đă
chuyển hướng sang đấu tranh ôn ḥa. Tổ
chức Theo dơi Nhân quyền không thấy
chứng cứ nào cho thấy Phạm Minh Hoàng đă
ủng hộ hay tham gia bạo động chống chính
phủ. Ngược lại, theo chính báo chí nhà
nước, “tội” của Phạm Minh Hoàng là đă
viết “33 bài xuyên tạc chính sách và
đường lối của Đảng và Nhà nước.” Ông bị
Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử
ngày mồng 10 tháng Tám năm 2011 về tội
“hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân.” Ông bị kết án theo điều 79 của bộ
luật h́nh sự Việt Nam với mức án ba năm
tù giam, kèm theo ba năm quản chế. Trong
phiên
xử phúc thẩm ngày 29 tháng Mười Một
năm 2011, Ṭa án Nhân dân Tối cao
giảm mức án dành cho ông xuống c̣n 17
tháng, nhờ đó Phạm Minh Hoàng được thả
ngày 13 tháng Giêng năm 2012. Tuy nhiên,
ông hiện đang trong thời gian quản chế
ba năm, và không được rời khỏi địa bàn
phường đang cư trú.
“Trong một thời gian dài, VN là
nơi có giá nhân công thuộc hàng rẻ
nhất thế giới. Điều này đă hấp dẫn các
nhà đầu tư, chủ yếu là các ngành thâm
dụng lao động. Đến nay, VN đă trở
thành nơi gia công lớn trong khu vực.
Hệ quả của giá nhân công rẻ là đời
sống công nhân ngày càng tồi tệ. Từ đó
làm nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp,
ngừng việc tập thể…
“Nếu nhà nước không có những cơ
chế bảo vệ người lao động mà măi chạy
theo con số tăng trưởng th́ những xung
đột này sẽ chẳng bao giờ chấm dứt và
VN sẽ măi măi chẳng bao giờ thoát khỏi
kiếp gia công với những rủi ro, những
bất trắc, những lệ thuộc mà chúng ta
vẫn thường thấy.
“Để trả giá cho việc ổn định
chính trị và tăng trưởng kinh tế, nông
dân và công nhân là nạn nhân đă đành,
nhưng c̣n một tác hại vô cùng quan
trọng là vấn đề ô nhiễm môi trường đă
đang và sẽ hủy hoại sức khỏe của hàng
triệu người trong những năm tháng tới.”
– Phạm Minh Hoàng, 2009
Vũ
Quốc Tú
Vũ Quốc Tú (bút danh Uyên Vũ) là một
nhà báo tự do và blogger. Ông viết cho
báo chí của nhà nước trong thập niên
1990 và bắt đầu viết blog từ giữa những
năm 2000. Vũ Quốc Tú là thành viên sáng
lập của Câu
lạc bộ Nhà báo Tự do, được thành
lập vào tháng Chín năm 2007 với mục đích
vận động cho tự do ngôn luận và báo chí
độc lập. Sau khi ra đời, trong mấy tháng
đầu tiên, các thành viên của câu lạc bộ
liên tiếp đưa tin về những chuyện hoặc
sự kiện bị chính quyền và báo chí nhà
nước ỉm đi hoặc lờ đi. Ví dụ như, họ đưa
tin về những cuộc đ́nh công tự phát của
công nhân khu công nghiệp B́nh Dương, về
vụ xử các nhà bất đồng chính kiến nổi
tiếng như Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn
Đài, các vụ biểu t́nh ngoài đường phố
phản đối Thế Vận Hội Bắc Kinh năm 2008,
các vụ tranh chấp đất đai giữa nhà thờ
Công giáo và chính quyền địa phương, và
các vụ biểu t́nh của sư săi Miến Điện
năm 2007. Ba thành viên khác của Câu lạc
bộ Nhà báo Tự do cũng đă từng được nhận
giải thưởng Hellman/Hammett, là các
blogger: Nguyễn
Văn Hải (bút danh Điếu Cày), Phan
Thanh Hải (bút danh Anh Ba Sài G̣n
hay Anhbasg) và Tạ
Phong Tần, cả ba người đều đang
phải ngồi tù v́ đă thực thi quyền tự
do ngôn luận.
Vũ Quốc Tú viết về các vấn đề xă
hội, kinh tế và chính trị. Ông là người
điểm sách cuốn “Trại Súc vật” của
Orwell, và các tập thơ bất đồng chính
kiến của Trần Vàng Sao và Bùi Chát. Ông
cũng lên tiếng bênh vực cho cây bút đồng
nghiệp Nguyễn Văn Hải đang bị tù đày.
Vũ Quốc Tú sống cùng vợ là Lê Ngọc
Hồ Điệp, người viết blog với bút danh
Trăng Đêm. Hai vợ chồng họ đă bị công an
sách nhiễu trắng trợn, từ theo dơi gắt
gao đến thẩm vấn và đánh đập. Vào ngày
mồng 1 tháng Năm năm 2010, công an tạm
giữ Vũ Quốc Tú và Lê Ngọc Hồ Điệp
ở sân bay Tân Sơn Nhất Thành phố Hồ Chí
Minh khi họ chuẩn bị lên máy bay đi Băng
Cốc nghỉ tuần trăng mật. Công an câu lưu
và thẩm vấn họ trong suốt mấy tiếng đồng
hồ và cấm họ xuất cảnh, viện dẫn lư do
cần bảo vệ an ninh quốc gia. Công an
cũng gây sức ép ngăn không cho Vũ Quốc
Tú t́m được việc làm.
“…chúng tôi tham gia biểu t́nh
cũng là một cách bày tỏ thái độ một
cách ôn ḥa. Nhưng nhiệt t́nh của
thanh niên Việt Nam từ Hà Nội đến Sài
G̣n đă bị từ chối, các cuộc biểu t́nh
ôn ḥa tắt ngấm. Tôi mất việc đến hôm
nay, nhiều người khác mất chỗ ở, mất
việc làm kiếm sống. Những người hăng
say nhất lại bị gặp khó khăn nhiều
nhất. Có người bỏ nước ra đi… Những
tấm ḷng yêu nước nh́n nhau e dè.
Nhưng tôi vẫn tin, dù chỉ là những
cánh én nhỏ nhoi, những người thanh
niên đầy sức sống ấy đă báo hiệu là
Mùa Xuân của tổ quốc Việt Nam đang về.”
– Vũ Quốc Tú, 2009.