Năm
Thứ 4889
Trang
Tham Luận về
Tôn Giáo
và Chính Trị
Đề
Mục
1-
Chính Trị Và Tôn Giáo
2-
Viết Cho Con: 17 - Chính Trị và Tôn Giáo
3-
Ngướ Tín Hữu Chuá Kitô Trong Chính Trị
4- Tôn
Giáo Và Chính Trị
5-
Tương Quan Giữa Tôn Giáo và Chính Trị
(Gợi Ư Tham Luận.)
|
CHÍNH TRỊ VÀ
TÔN GIÁO
Thiền Sư Nhất Hạnh
Đức tin là
một yếu tố quan trọng nhất trong những yếu tố cấu
thành xă hội tính của con người. Nhờ xă hội tính
mà các quốc gia hay các liên bang thực hiện được
sự đoàn kết để thống nhất ư chí và tạo nên thế
trung ḥa giữa các khối trên thế giới. Không ai
không công nhận tính chất trọng yếu của tôn giáo
trong hiện t́nh chính trị cũng như trong lịch sử
chính trị, và dù có sự phân định rơ rệt giữa giáo
quyền và chính quyền, người ta cũng thấy vai tṛ
quan trọng của hàm số tôn giáo trong bài toán
chính trị. Auguste Comte khi chủ trương thuyết "ba
thời kỳ," nói rằng thời đại chúng ta là thời đại
của khoa học thực nghiệm, và mọi xây dựng đều phải
thực hiện trên khoa học thực nghiệm. Theo ông thời
kỳ trước thế kỷ thứ mười sáu là thời kỳ tôn giáo,
từ thế kỷ mười sáu đến đầu thế kỷ thứ mười chín là
thời kỳ của triết học, từ thế kỷ thứ mười chín trở
về là thời kỳ của khoa học. Sự phân định ranh giới
của ba thời kỳ đó không được đích xác và không cho
ta thấy rơ vai tṛ của tôn giáo và của triết học
trong hiện đại. Thực ra, ba thứ tôn giáo, triết
học và khoa học đều có nguồn gốc riêng và lịch
tŕnh diễn biến riêng, và cả ba đều là những biểu
hiện cụ thể cho tư tưởng nhân loại. Vào thời cổ
đại, tuy không khí tôn giáo bao trùm mọi sinh hoạt
nhưng tư tưởng tôn giáo vẫn c̣n non nớt, và ta
không thể không công nhận sự hiện diện của một ít
suy luận triết học tuy cũng rất ấu trĩ. Khoa học
lúc này cũng đă được khởi đầu trong những h́nh
thái đơn giản nhất. Điều này có thể nhận thức qua
ư hướng t́m kiếm và sáng tạo những khí cụ và vật
dụng cần cho sinh hoạt hằng ngày. Lợi dụng sức
nước để giă gạo, phát sinh ra lửa để nấu nướng
v.v… đó là những thành tích ban đầu của khoa học.
Không có thời kỳ ấu trĩ thô vụng th́ làm ǵ có
thời kỳ trưởng thành tinh xảo ?
Từ
thế kỷ thứ mười chín đến nay, khoa học tiến
triển một cách vô cùng nhanh chóng, và chịu ảnh
hưởng ấy, triết học cũng rất có tiến bộ. Triết
học Tây phương cận đại từ độ ấy đă bắt đầu được
kiến thiết trên những khám phá khoa học nên đă
ĺa bỏ được rất nhiều giả thuyết và huyền đàm vu
vơ, thiếu căn cứ. Một mặt, triết học xông vào
lĩnh vực tôn giáo để chỉ rơ những ǵ chỉ là thần
thoại và huyển tượng, một mặt khác phóng những
chân trời mới cho khoa học hướng tới. Cả ba
gịng tôn giáo, triết học và khoa học v́ thế đều
được thúc đẩy tiến bộ. Nhận thức về tôn giáo, dù
muốn công nhận hay không, cũng đă biến đổi một
cách đáng kể. Triết học và khoa học không phụ
thuộc vào thần học như ở thời Trung cổ nữa mà đă
tách riêng ra một cách hoàn toàn độc lập và trở
về chỉnh lư cho nhận thức tôn giáo.
Những
tư tưởng gia quá khích đă cho rằng thời đại mới
chỉ cần đến khoa học. Đây là một điều nhầm lẫn
bởi v́ giữa khoa học và triết học có những liên
hệ mật thiết, nhất là những liên hệ có tính cách
khai thông và gợi ư về phần triết học. Về phần
tôn giáo, lịch sử đă chứng tỏ rằng tôn giáo là
nền tảng, là yếu tố quan trọng của đoàn kết xă
hội. Tín ngưỡng tính cũng là xă hội
tính của con người. Nói rằng thời đại khoa
học không cần đến tôn giáo hoặc nói rằng phải
hủy bỏ tôn giáo tức là không nhận thức được sự
thực ấy, tức là tin tưởng quá ở giá trị của
thuyết tam thời kỳ của nhà triết học Pháp.
Cứ
nh́n vào thực trạng xă hội thế giới ngày nay th́
biết. Tôn giáo đang đóng vai tṛ tạo nên xă hội
tính của các khối. Đại khái khối Âu Châu có Công
giáo, khối Cận Đông có Hồi giáo, khối Trung Đông
có Ấn giáo. C̣n khối Cộng sản th́ có tôn giáo
Mác Xít. Những người theo chủ nghĩa ấy th́ tin
vào đó như con đường duy nhất của nhân loại, tin
một cách thiết tha và say mê không khác nào tin
ở thần minh. Lá cờ màu đỏ và chủ nghĩa xă hội là
những thần tượng được tôn sùng, và ư chí của
nhân dân được tập trung nơi ấy để đi đến sự hoàn
thành h́nh thức Cộng sản đảng trị. Như thế tức
là Cộng sản cũng cổ xúy cho một thứ tôn giáo.
Cho nên khi hô hào diệt tôn giáo, người Cộng sản
cũng chỉ muốn nói đến sự bỏ những tôn giáo cũ để
thành lập một tôn giáo mới mà thôi.
Và
rốt cuộc ta thấy xă hội không thể không có những
hệ thống tín ngưỡng được xem như yếu tố tạo
thành xă hội tính. Yếu tố tôn giáo trong thế
thăng bằng của chính trị là một cái ǵ không thể
phủ nhận được.
Nhưng
có hai câu hỏi được đặt ra. Câu hỏi thứ nhất
liên hệ đến sự phân biệt ranh giới giữa tôn giáo
và chính trị, câu hỏi thứ hai liên hệ đến bản
chất của tôn giáo và ảnh hưởng tôn giáo trong
sinh hoạt xă hội và trong những xung đột chủ
nghĩa.
Ta
hăy đặt câu hỏi thứ nhất. Nếu tôn giáo là chất
liệu của xă hội tính, và nếu chính trị là quyền
bính sử dụng xă hội tính ấy để thực hiện những
điều mơ ước, th́ đâu là ranh giới và quyền hạn
giữa giáo quyền và chính quyền ? Giáo quyền và
chính quyền có phải là hai thứ quyền hạn hoàn
toàn không lệ thuộc ǵ nhau không? Theo chúng
tôi tưởng, mọi sự giản lược hóa vấn đề đều không
đem đến cho ta một cái nh́n xác thực. Mọi hiện
tượng trong xă hội đều có liên hệ với nhau một
cách rất mật thiết và không bao giờ có những
ranh giới tuyệt đối giữa hiện tượng này với hiện
tượng kia, đúng như nguyên lư vô ngă đă cho ta
thấy. V́ vậy trong khi xét vấn đề chúng ta phải
cố gắng tránh lề lối cắt xén, bằng trí óc ta,
cái thực tại phiền tạp kia ra thành nhiều miếng
nhỏ rời rạc.
Đối
tượng của tôn giáo là con người mà đối tượng của
chính trị cũng là con người, và dù con người
tinh thần hay con người vật chất cũng là con
người, cũng là những khía cạnh liên hệ nhau của
con người. Như thế làm sao tôn giáo và chính trị
không có những tương quan cho được. Điều ta có
thể nói là trong khi chính trị dùng những quyền
hành quân sự th́ tôn giáo dùng những quyền hành
tinh thần và t́nh cảm; trong khi chính trị dùng
những phương tiện luật pháp th́ tôn giáo dùng
những phương tiện đạo đức.
Một
bên là pháp
trị và một bên là đức trị. Nếu
có sự áp dụng đức trị thêm vào trong mặt pháp
trị tức là có sự sử dụng tinh thần tôn giáo đạo
đức trong phạm vi chính trị. Trong phạm vi tôn
giáo nhất là trong những tôn giáo mà giáo quyền
quyết định mọi sự áp dụng pháp trị. Và như thế
phương pháp của chính trị được áp dụng ít nhiều
trong phạm vi tôn giáo. Đáng lư ra, theo ước
muốn của con người, tôn giáo chỉ được thuần túy
dựng trên đức trị. Ta cũng nên hiểu tôn giáo như
những lực lượng văn hóa mà trung tâm là một ư
thức hệ. Tôn giáo cũng như chính trị, nhắm đến
đối tượng con người và đến sự thực hiện thế giới
lư tưởng của con người, hoặc ngay trên trái đất
này, hoặc ở một thiên đường ngoài trái đất này.
Nhưng dù trên trái đất này hay ở một thiên đường
ngoài trái đất này th́ cũng vẫn là những con
người này, những con người mà ta gặp gỡ và cùng
chung sống hôm nay. Cũng những con người ấy chịu
ảnh hưởng, chịu sự hướng dẫn, chịu sự chi phối
và chịu những mệnh lệnh của tôn giáo và của
chính trị - dù là do chính con người tạo ra. Và
như thế phải có mâu thuẫn, bởi v́ có hơn một
đường lối, hơn một mênh lệnh. Từ xưa đến nay đă
có những chống báng và những hợp tác giữa các
nhà văn hóa (ta tạm gói chữ tôn giáo trong chữ
văn hóa) và các nhà chính trị. Các nhà chính trị
luôn luôn đi t́m những nhà văn hóa để lợi dụng
(xin nói trắng - với lại chữ lợi dụng không có
nghĩa ǵ xấu), bởi v́ chính trị nào cũng phải có
quần chúng mà tư trào văn hóa nào lôi kéo được
quần chúng th́ có thể bảo đảm cho sự đứng vững
của một thế chính trị. Ta hăy lấy ít ví dụ ở xă
hội nông nghiệp Trung Hoa ngày xưa. Một nền văn
hóa chủ trương đề cao chữ Trung cố nhiên được
các ông vua ưa thích. Chữ Trung đă mang ư nghĩa
trung với một ông vua, trung với một triều đại,
một ḍng họ. Và lệnh vua phải được triệt để tuân
theo, dù đó là lệnh ban cho ḿnh cái chết: "quân
sử thần tử, thần bất tử bất trung." Giáo lư
Trung quân khi đă được nhiều người theo và sùng
kính như một nguyên lư tôn giáo (đó là công
tŕnh của nhà văn hóa cũng như nhà tôn giáo) có
thể bồi đắp và giữ ǵn một cách rất hữu hiệu cho
sự tồn tại của một ông vua, một chính quyền.
Thường thường một ông vua, v́ muốn tỏ cho người
sĩ phu biết là ḿnh phục thiện, mới miễn cưỡng
bằng ḷng nguyên tắc: "dân vi quư, xă tắc thứ
chi, quân vi khinh," kỳ thực rất muốn người ta
xem ḿnh như là cha mẹ. Không những thế, c̣n
bằng ḷng tự nhận ḿnh là con trời nữa,
như sự sắp xếp của nhà văn hóa và tôn giáo. Thờ
vua trở thành một tôn giáo, bởi v́ vua không
những là nhà chính trị mà c̣n là thiên tử, người
thuận thiên hành đạo. Và giáo quyền hợp lực với
quân quyền. Cả hai bên đều có lợi, một bên là
chính quyền được vững chăi, một bên là giáo
quyền và giáo lư được nâng đỡ, tôn giáo, phát
triển ảnh hưởng và thế lực trong quần chúng. Nếu
nhà chính trị đi t́m nhà văn hóa, th́ nhà văn
hóa cũng đi t́m nhà chính trị. Tuy nhiên ta phải
ghi nhận điều này: thường thường nhà chính trị,
v́ tin tưởng quá nhiều ở khả năng của quyền bính
pháp trị, nên có thể t́m đến với bất cứ một tư
trào văn hóa nào tạo được xă hội tính mạnh nhất
trong xă hội ḿnh, trong khi đó nhà văn hóa (tôi
nói nhà văn hóa chân chính) thường chỉ nh́n vào
khả năng thực hiện đường lối văn hóa ḿnh nơi
nhà chính trị để mà chọn mặt gửi vàng. Lư do là
các nhà văn hóa biết rằng nếu có nhà chính trị
giỏi chịu đi theo họ th́ họ sẽ có thêm một
phương tiện sắc bén nữa để thực hiện nền văn hóa
ấy, ngoài những phương tiện văn hóa của chính
họ. Những nhà văn mà cứ xu phụ vào bất cứ một
chính quyền nào th́ đều là những nhà văn hóa nô
dịch không có lư tưởng. Những nhà văn hóa có lư
tưởng th́ luôn luôn hướng đến một tương lai đẹp
hơn hiện tại, và có ư dùng lực lượng văn hóa của
họ để buộc nhà chính trị thực hiện ước muốn chân
chính và tiến bộ của lư tưởng kia. Văn hóa nào
cũng muốn là văn hóa dân tộc, tôn giáo nào cũng
muốn là quốc giáo. Quốc giáo không phải như một
chức vị, mà là một hiện thực, để mà thực hiện lư
tưởng. Trong xă hội ta ít ai chịu đựng được ư
niệm một quốc giáo, nhưng mà sự thực của tâm
trạng các nhà tôn giáo th́ chưa chắc.
Cố
nhiên là nhà chính trị "sợ" nhà văn hóa trong
trường hợp nhà văn hóa không ủng hộ cho ḿnh và
c̣n muốn cho ḿnh làm những điều mà nếu ḿnh làm
th́ ḿnh phải đổ. (Như trong trường hợp nhà
chính trị độc tài: độc tài là phương tiện để
đứng vững lâu thêm). Và v́ vậy có hiện tượng đàn
áp những tư trào văn hóa nào có cơ hội kéo được
đa số quần chúng theo và đang là một sự đe dọa
cho sự tồn tại của chính quyền. Chỉ có những nhà
văn hóa nô dịch mới được bảo đảm trong một chính
thể độc tài, c̣n những nhà văn hóa chống đối bao
giờ cũng bị đe dọa. Khi một tư trào văn hóa lớn
mạnh, nhà chính trị sẽ không dám đe dọa nữa và
bắt buộc phải vuốt ve, hoặc thoa dịu, hoặc nâng
chiều. Sự nâng chiều đứng đắn nhất là thực hiện
sốt sắng những lư tưởng văn hóa kia dù sự thực
hiện đó đ̣i hỏi can đảm, nhượng bộ và hy sinh.
Trong trường hợp một tư trào văn hóa nào đó mà
được hướng dẫn bởi những động cơ quyền thế và
danh lợi, và nếu tư trào đó lớn mạnh th́ đó là
một điều đại bất hạnh cho xă hội. Chính quyền sẽ
phải xu phụ theo đó, nếu muốn đứng vững; và xu
phụ theo tức là phụng sự cho bóng tối và cho đau
khổ của xă hội. Nhà văn hóa mà đi lầm đường th́
c̣n tàn hại hơn nhà chính trị nhiều. Trong khi
nhà chính trị đi t́m hậu thuẫn quần chúng nơi
nhà văn hóa th́ nhà văn hóa, ngoài công việc
phát huy hướng dẫn và thực hiện bằng những
phương tiện của ḿnh, cũng để mắt tới những nhà
chính trị mà họ nhắm có khả năng thực hiện văn
hóa họ. Việc đi chu du của Khổng Tử qua các nước
chẳng hạn là để t́m những chính quyền có thiện
chí và khả năng thực hiện đường lối văn hóa
Khổng Tử. Ít có ông vua nào chịu là v́ văn hóa
đó chưa phải là một thực thể mà mới là một dự
án. Nếu đức Khổng Tử trước tiên chịu khó mở
trường dạy học, chịu khó phổ biến đường lối, làm
cho ư thức hệ ḿnh trở thành xă hội tính của một
xứ sở th́ không cần chu du t́m kiếm cũng sẽ có
nhà chính trị t́m đến. Nhưng nhà làm văn hóa
không hẳn là để cho nhà chính trị t́m đến: làm
văn hóa là cố thể hiện một ư thức hệ trong sự
sống của con người, bằng những phương tiện sẵn
có trong phạm vi văn hóa. Và chừng đó cũng đă là
đáng kể lắm rồi. Khi văn hóa đă trở thành sự soi
sáng cho ước vọng và ư chí của quần chúng th́ tự
khắc bằng cách này hay cách khác nó được thực
hiện. Chất liệu văn hóa của một lực lượng xă hội
bao giờ cũng có ảnh hưởng trên sinh hoạt mọi mặt
của xă hội ấy. Nhà chính trị bao giờ cũng cần
đến nhà văn hóa và do đó không thể nào có sự
phân biệt rơ rệt về phương diện nội dung. Chính
trị muốn văn hóa phục vụ ḿnh và văn hóa cũng
muốn chính trị phục vụ ḿnh: đó là một sự thực
lịch sử. Tôn giáo, dưới con mắt của nhà xă hội
học, nằm gọn trong phạm vi văn hóa, và v́ vậy
cũng nằm trong sự thực đó. Nhà thần học có thể
không đồng ư về điểm này.
Nếu
có ranh giới giữa văn hóa và chính trị th́ ranh
giới đó chính là sự phân biệt những khí cụ,
những phương tiện. Nhà chính trị có những khí cụ
và phương tiện khác nhà văn hóa; sự lạm dụng khí
cụ của nhau khiến cho hai bên dính vào nhau và
văn hóa sẽ mất đặc tính văn hóa.
Rơ
ràng
nhất là trong trường hợp tôn giáo: tôn giáo xen
vào chính trị có nghĩa là tôn giáo muốn dùng đến
những phương tiện chính trị hoặc để thực hiện lư
tưởng ḿnh hoặc để phát triển uy quyền và thế
lực ḿnh trong xă hội. Có thể có tôn giáo quan
niệm rằng điều đó là điều tự nhiên, nhưng cũng
có những tôn giáo khác không thể chấp nhận như
vậy. Ví dụ trong trường hợp đạo Phật. Đạo Phật
có thể nhận sự bảo trợ của chính quyền trong
trường hợp nhà chính trị thấy lư tưởng đạo Phật
thích hợp với đường lối họ (như trường hợp vua
Asoka ở Ấn và các vua triều Lư Việt Nam) nhưng
đạo Phật không bao giờ muốn nắm lấy quyền bính
hoặc có ư thao túng chính quyền. Tuy thế có
những tôn giáo tự nhận quyền hành chỉ đạo tinh
thần cho cả chính trị và như thế, ngoài phương
diện đức trị, những tôn giáo ấy, qua trung gian
của chính quyền, dùng cả phương tiện pháp trị
nữa. Người lănh đạo tôn giáo trở thành vua của
các ông vua, tổng thống của các ông tổng thống.
Ở những xă hội chỉ có một tôn giáo đáng kể th́
điều này có thể thực hiện, nhưng ở những xă hội
có nhiều tôn giáo, điều này là một điều nguy
hiểm.
Tôn
giáo
đă đành phải có những đóng góp trong xă hội -
đóng góp những ǵ rất quan trọng như là tạo nên
xă hội tính chẳng hạn - nhưng chỉ có thể đóng
góp với tư cách tôn giáo. Nếu không, tôn giáo sẽ
không c̣n là tôn giáo nữa. Nói rằng hàm số tôn
giáo rất quan trọng trong bài toán chính trị
không có nghĩa là nói rằng tôn giáo có thể đóng
vai tṛ chính trị. Nếu tôn giáo không c̣n là hàm
số tôn giáo nữa mà lại là một thứ hàm số khác.
Bây
giờ ta hăy thử xét đến câu nói thứ hai, câu hỏi
có liên hệ đến vấn đề bản chất và ảnh hưởng của
tôn giáo trong mọi sinh hoạt xă hội, trong đó có
sinh hoạt chính trị. Cố nhiên ai cũng thấy rằng
mọi sinh hoạt xă hội chịu ảnh hưởng ít nhiều của
tôn giáo, nghĩa là chịu ảnh hưởng cái chất liệu
đă tạo nên xă hội tính của con người trong xă
hội đó. Tuy nhiên không phải các tôn giáo đều có
công như nhau. Xă hội chỉ có thể tiến bộ nếu
nhận thức về tôn giáo có tiến bộ. Những nhận
thức cố chấp về tôn giáo đă kềm hăm sự tiến bộ
của nhân loại nhiều lắm, lịch sử văn hóa cho ta
thấy điều đó. Nhưng tiến bộ của xă hội, trong đó
có tiến bộ khoa học, giúp cho sự tiến bộ về nhận
thức tôn giáo và ngược lại những tiến bộ về nhận
thức tôn giáo cũng làm điều kiện cho xă hội tiến
bộ. Vậy nên cố chấp vào những giáo điều đă trở
thành ngây thơ trước sự tiến bộ của khoa học tức
là cản trở bước đi của khoa học và cũng tức là
quá tin ở sự lư giải của ḿnh đối với nội dung
của tôn giáo ḿnh đang theo.
Tuy
nhiên thái độ không cởi mở của người tín đồ
không hẳn là kết quả của một lề lối nhận thức đă
đóng khung người tín đồ ấy lại, mà c̣n là kết
quả của cái bản chất tôn giáo mà giáo điều căn
bản được xây dựng trên những nhận thức có tính
cách thần thoại và không thể đứng vững hoài được
trước sự tiến bộ của nhận thức khoa học.
Đành
rằng tín ngưỡng tính trong con người là một cái
ǵ không thể tiêu diệt được và đành rằng đức tin
tôn giáo quả thực cần thiết cho sự kết hợp của
các lực lượng xă hội, nhưng có những tôn giáo
(và có những thái độ nhận thức về tôn giáo) có
thể ngăn cản và làm chậm lại sự tiến hóa của tư
tưởng, khoa học, xă hội, và gây nên tâm trạng
cuồng tín rất nguy hại cho nhân loại, trong khi
đó có những tôn giáo có bản chất thích hợp với
sự phát triển của tinh thần tự do, dân chủ và
khuyến khích mọi tiến bộ của nhân loại về phương
diện sinh hoạt xă hội cũng như về phương diện
tâm linh, t́nh cảm.
Tinh
thần vô tư của nhà khoa học và tâm trạng thao
thức đi t́m chân lư một cách khách quan của nhà
triết học (chứ không phải là nhà thần học) cần
phải được chiếu rọi vào tôn giáo để giúp cho
nhận thức về tôn giáo được sáng tỏ và tiến bộ.
Một khi con người có được nhận thức tỉnh táo về
tôn giáo (đức tin nơi tôn giáo không cần và
không nên là một đức tin say mê vô điều kiện)
th́ con người sẽ có những khám phá mới lạ về tôn
giáo và tránh được cho nhau những va chạm không
cần thiết - những va chạm bao giờ cũng gây oán
thù chết chóc và khổ đau cho nhân loại./.
Nguồn:
thuvienhoasen.org
Viết Cho Con:
17- Chính Trị Và Tôn Giáo.
Nguyên Thảo
Đây là hai vấn đề rất tế nhị trong cuộc
đời nầy. Đúng ra, Ba chưa đủ khả năng và tŕnh độ để
viết cho con hiểu. Nhưng v́ tính cách phức tạp của nó,
nên Ba tận dụng những kiến thức của ḿnh gom góp lại
nhằm giúp con một số vốn căn bản nào đó để làm tư liệu
cho những nhận định về sau nầy.
Con ạ! Nếu con người có thể xác và tinh
thần, th́ sự mưu cầu ấm no, an ổn, hạnh phúc, thoải
mái cho cả hai đều là cần thiết. Mưu cầu thân xác được
an ổn, đời sống được đầy đủ, cùng đem lại sự giàu có,
của cải vật chất phong phú cho con người, xă hội là
cách thức của Chính trị. C̣n đem lại an lạc cho tâm
hồn, làm dịu bớt sự đau khổ, xây dựng niềm tin là
nhiệm vụ của Tôn giáo. Ba đề cập vấn đề liên quan đến
thân xác trước: Chính trị, rồi sau đó sẽ đi vào Tôn
giáo.
Con yêu dấu,
Nói đến chính trị, chắc con sẽ nghĩ hay
liên tưởng đến hội đoàn nầy, hội đoàn kia; mặt trận
nầy, mặt trận nọ; chế độ nầy, chế độ kia vân..vân...
Đó là những “h́nh thức tổ chức” để thể hiện những nét
sinh hoạt của chính trị. Chứ thực ra chính trị chỉ là
phương cách chính đáng, ngay thẳng, đúng đắn để cai
trị, điều khiển một tổ chức, một địa phương hay một
nước nhằm mưu cầu, đáp ứng về vật chất cho con người
sao cho được phong phú, đầy đủ để con người, người dân
được thoải mái về thể xác rồi tâm hồn cũng được an lạc
hơn.
Ở bài "Học là con đường ngắn nhất tiến
tới tương lai xán lạn" Ba đă phát họa tiến tŕnh của
con người trong việc thành h́nh xă hội từ nhóm, đàn,
bộ tộc đến dân tộc và quốc gia. Th́ cũng vậy, dù lớn
nhỏ các tổ chức đều cần có phương pháp, cách thức để
vận hành, sinh hoạt, làm việc kể cả kỷ luật nhằm giành
lấy, đem lại kết quả cao nhất cho tổ chức hay những
thành viên của tổ chức ấy. Nếu một tổ chức không có
người lănh đạo, không có cách thức sinh hoạt, không có
nội quy, không có kỷ luật th́ chỉ là một khối hỗn loạn
và dễ dàng đưa đến sự tan ră. Và nếu không có sự thay
đổi người lănh đạo khi cần thiết, dễ dàng đưa đến độc
tài dù đó là sự lănh đạo của một người hay của một
nhóm người. Điều ấy chỉ không xảy ra ở loài vật: Loài
mối, loài kiến và loài ong. Các giống vật nầy, tạo hóa
đă sinh ra nó, ban bố cho chúng một tổ chức chặt chẽ
có vai tṛ thứ lớp hẳn hoi. Ba không hiểu chúng không
tranh giành, không độc tài, không gây rối loạn là v́
do bản năng của chúng, hay là v́ lư do chúng không có
trí tuệ hoặc ḷng tham.
Sự h́nh thành đường lối chính trị khởi
nguồn từ những nhu cầu cần có người chỉ huy, điều
khiển của đám đông người. Rồi tiếp theo là các vấn đề
khác: Bảo vệ giềng mối của tổ chức, phương hướng hoạt
động sao cho có hiệu quả. Chính v́ vậy mà hiện nay ta
có nhiều cách khác nhau. Ví dụ có tổ chức th́ bầu
người có công tài giỏi lên lănh đạo, rồi ngôi vị đó
cha truyền con nối như chế độ Quân chủ. C̣n có tổ chức
bầu người giỏi lănh đạo trong thời gian bao lâu sẽ bầu
người khác thay thế: Đó là h́nh thức dân chủ, cộng ḥa
phát sinh từ xă hội Hi Lạp xa xưa. Sau nầy ta c̣n có
Quốc Hội Chế, Tổng Thống Chế và Quân Chủ Lập Hiến (vừa
có vua, vừa có quốc hội).
Nhưng con ạ! Ba lấy làm lạ là trong quá
tŕnh thành h́nh chế độ hay sự cai trị đều có sự hiện
diện của những nhà tư tưởng hoặc triết gia. Nếu hoàn
cảnh nhiễu nhương thời Xuân Thu Chiến Quốc của Trung
Hoa đă khiến cho Lăo Tử suy tư, ngộ đạo bèn thốt ra
câu "Thiên hạ vô sự" rồi bỏ vào núi đi tu và mất luôn.
C̣n Khổng Tử th́ nhập vào cuộc đời viết sách, san định
lại các tài liệu xưa cũ để viết thành các bộ Kinh
trong Ngũ Kinh (Thi, Thư, Dịch, Lễ Kư, Xuân Thu), và
các sách nầy cùng với các sách trong Tứ Thư gồm có Đại
Học, Trung Dung, Luận Ngữ và Mạnh Tử giúp Nho gia lấy
đó làm căn bản để sống và tham chính; cũng như là nền
tảng làm giềng mối củng cố cho chế độ Quân chủ, nhằm
tạo sự ổn định xă hội. C̣n phương thức cai trị th́ có
các cách: Pháp trị (cai trị bằng Pháp chế), Đức trị
(trên căn bản t́nh thương, đạo đức), và Bá trị (có thể
là trấn áp, quyền lực, miễn sao đạt được kết quả). Nói
chung lại, Chính trị là một phương sách cai trị, điều
khiển, vận hành của một tổ chức, một quốc gia nhằm đem
lại sự ấm no, cường thịnh, hạnh phúc, thoải mái, an
lạc cho mọi người. Nếu khi nào con thấy ở đâu đó có sự
đấu tranh th́ nơi đó đang có sự áp bức đúng như câu
nói của Karl Marx: "Nơi nào có áp bức
là nơi đó có đấu tranh".
Ba hi vọng với sự giúp đỡ nhỏ nhoi của
Ba, con cũng có thể nhận định được chút nào về khía
cạnh chính trị và nếu con thích t́m hiểu thêm th́ Ba
nghĩ rằng điều ấy không khó với con đâu v́ sách vở đă
viết rất nhiều. Và bây giờ Ba sẽ nói đến phần thứ hai:
là Tôn giáo.
Con
yêu
dấu,
Tôn
giáo
không phải là vấn đề đơn giản, v́ đó là vấn đề Tâm
linh: Vấn đề sâu kín trong con người. Tâm linh không
có chỗ tựa nhất định, nó bàng bạc mông lung trong con,
đôi khi ngoài thân xác con nữa. Con chỉ ư thức được nó
thôi, con không thể nắm bắt hay soi rọi xem nó đang ở
đâu. Trong Triết học người ta chia tri thức (sự nhận
biết) của con người thành ba phần: Ư thức, Tiềm thức
và Vô thức. Nếu phần ư thức là phần mà người ta có thể
nhận biết một cách tương đối rơ ràng về những việc làm
hoặc những suy nghĩ của ḿnh; Th́ Tiềm thức chỉ là
vùng mà người ta biết mơ hồ, không rơ và không biết ở
đâu, đôi khi sự nhớ của nó lại hiện ra trong giấc mơ.
Và vùng thứ ba ta không thể cảm nhận, ư thức được ǵ
hết, là vùng của siêu h́nh gọi là vô ư thức hay vô
thức. Diễn tả một cách nôm na để cho con dễ hiểu, và
con hăy tưởng tượng "Tri thức" ấy giống như một hồ bơi
mà người ta phân chia thành ba phần: Phần trên, phần
giữa và phần đáy. Những con người tầm thường như chúng
ta chỉ "lội" được ở trên mặt hồ mà thôi. Những nhà
khoa học, bác học, tư tưởng, triết gia họ lặn được sâu
vào đến phần giữa của hồ cho nên họ khám phá được
nhiều điều mà người thường không thể làm được. Tiềm
thức của họ hoạt động mạnh hơn chúng ta và họ khám phá
sự kiện, sự vật bằng tiềm thức đó. Nhưng họ vẫn chưa
"lặn" xuống được phần đáy của hồ. C̣n một nhà tôn giáo
“ngộ được đạo” họ lặn rất sâu vào vùng vô thức: "Phần
đáy của hồ", lặn càng sâu th́ sự giảng giải của họ
càng rơ ràng, sâu sắc hơn về mọi sự kiện. Điều ấy tùy
theo cơ duyên và cái quá khứ tiền kiếp của họ.
Nhưng
một điều kiện cần thiết để một nhà "Tôn giáo" có thể
đi sâu vào tầng "vô thức, siêu h́nh" là "Tĩnh lặng".
Yên lặng để "khám phá" mà thế gian gọi là "Thiền
định". Chính v́ vậy mà các nhà tôn giáo cần có thời
gian để định tâm hay thiền định. Làm cho tâm yên giống
như ta làm cho mặt hồ nước thật yên tĩnh; mặt hồ yên,
nước lại trong th́ tất nhiên ta sẽ nh́n thấy được tới
đáy hồ. C̣n mặt hồ không yên giống như tâm ta luôn
khuấy động (tâm viên, ư mă) th́ ta không thể thấy được
đáy hồ; hay rơ ra ta không thể nh́n được vào được vô
thức hoặc siêu h́nh. Do đó Sít-Đạt-Ta phải mất 49
ngày, Mahomed tốn một thời gian ở núi Hira, c̣n Jesus
với 40 ngày đêm nơi đồng vắng. Sự biết đạo cũng có thể
đến từ ngoài vào như là một hiện tượng nhập thể, nhưng
thường th́ từ trong ra: Từ thân thể, tâm linh câu
thông với vũ trụ, siêu h́nh để hiểu pháp và nói pháp.
Vậy th́ những vị ngộ đạo đă đi đến cùng một nơi, một
gốc; nhưng tại sao có các tôn giáo khác nhau? V́ do
nơi phong tục, tập quán, ngôn ngữ, địa phương khác
nhau và cách cứu độ khác nhau. Lại nữa, trong các tôn
giáo cũng có sự tranh giành “ảnh hưởng, bêu xấu”, đó
là do những người theo đạo rất ư là trần tục đó thôi!
Như bài trước Ba đă nói đến cái Ta, cái Ngă to tát là
nguyên nhân lớn của nhiều vấn đề "thảm hại" trên thế
gian nầy. Đó là Ba chưa nói đến những người “Tĩnh
Lặng” nhưng trong sự “Tĩnh Lặng” đó đă có mầm mống của
“Cái Ta”, “Cái Ngă” to lớn chi phối cho nên họ mới tự
xưng “Ta là Đấng...”, “Đạo của Ta...” v..v... Đó là
hiện tượng “Tẩu Hỏa Nhập Ma” mà Đức Phật đă có đề cập
đến, tức là “Đạo ấy” đă đi vào con đường Ma. V́ vậy,
Đức Phật mới chứng minh bằng sự “Vô Ngă”, chỉ với vô
ngă chúng sinh mới diệt được tâm “phân biệt và vọng
tưởng” (tức là Vô Minh) để trở về với “Chơn Tâm” ḥa
ḿnh cùng với đại thể mà thôi! Hoặc có những tư tưởng
tham vọng biến truyền thuyết, thần thoại để thành tôn
giáo; hay những môn phái tà đạo, bán tà đạo và trá
h́nh mà họ đă thành h́nh những tôn giáo giống như là
để “Cứu rỗi con người”. Họ không phải v́ "cứu rỗi"
loài người, không phải v́ "phổ độ chúng sinh" mà có
thể v́ danh vọng, v́ lợi lộc, đôi khi v́ đă bị sai
đường hay đúng hơn là bị quỷ ám, bị tẩu hỏa nhập ma
hoặc là Satan hay quỷ vương đang đùa giỡn với họ mà
nên.
Con
yêu
dấu,
Ba chỉ viết đại khái, chứ về phương diện
chính trị, tôn giáo đă có biết bao nhiêu là sách báo,
bài viết đề cập đến từ xưa tới nay; nhưng vẫn hăy c̣n
chưa đủ và các nhà chuyên môn, nghiên cứu tiếp tục
sáng tác, đào sâu th́ chuyện Ba nói với con chẳng thấm
vào đâu. Ba chỉ muốn giúp con hiểu được chút ít của
vấn đề nhằm hổ trợ con "thêm tí gia vị" vào món ăn của
cuộc đời, thế thôi!
Nguồn: http://www.thuvienhoasen.org
NGƯỜI TÍN HỮU CHÚA KI TÔ TRONG CHÍNH TRỊ
( Nota doctrinalis: Ghi
chú tín lư về người tín hữu Chúa Ki Tô trong chính trị
)
NGUYỄN
HỌC
TẬP
Ngày 16 tháng giêng 2003, trên 5 năm
trươc đây, khi chúng tôi viết bài nầy, Thánh Bộ Đức
Tin vừa ban hành một Văn Bản “Ghi Chú Tín Lư về những
vấn đề liên quan đến việc dấn thân và cách cư xử của
người công giáo trong chính trị ” L'Osservatore
Romano, 17.1.2003).
Trước khi đề cập đến nội dung của Văn Bản trên, có lẽ
chúng ta nên xác định từ ngữ và thời điểm Văn Bản được
công bố để đánh giá một cách chính đáng hơn nội dung
quan trọng mà Thánh Bộ Đức Tin muốn gởi đến mọi người
công giáo trên thế giới.
Trước hết Văn Bản được công bố dưới h́nh thức “ Ghi Chú Tín Lư ”
( Nota doctrinalis).
Với h́nh thức vừa kể, “ Nota doctrinalis”, Thánh Bộ
Tín Lư xác định tính cách quan trọng của nội dung được
chứa trong Văn Bản.
Đây là những điều Giáo Hội muốn xác nhận có liên quan
đến Tín Lư. Giáo Hội có ư tuyên bố dùng quyền giáo
huấn của ḿnh đối với các tín hữu Chúa Ki Tô, nhút là
đối với người tín hữu giáo dân, là những người có phận
vụ không ai có thể thay thế trong môi trường chính
trị-xă hội, chớ không phải là những vấn đề đưa ra để
hỏi ư kiến hay bàn cải (questio disputata).
Dưới dạng thức “ Ghi
Chú Tín Lư ” như vừa nói, Giáo Hội công bố
Văn Bản hàm chứa ư nghĩa có tính cách bắt buộc và các
tín hữu phải lưu tâm, v́ là những vấn đề liên quan đến
Đức Tin.
Về thời gian tính, Ghi Chú Tín Lư được công bố ngày
16.01.2003, ngày lễ Chúa Giêsu là Vua Vũ Trụ
Có lẽ không mấy người trong chúng ta biết là ngày lễ
long trọng mừng Chúa Giêsu là Vua Vũ Trụ, được Đức
Giáo Hoàng Pio XI thiết lập năm 1925 với chủ ư tương
đối hóa hai biến cố đánh dấu đặc biệt t́nh trạng chính
trị lúc đó:
cuộc cách mạng Cộng Sản ở Nga 1919 được người Cộng Sản
rầm rộ tuyên bố là “ vĩ đại ”
- và cuộc chiến thắng khải hoàn tràn vào Roma ( Marcia
su Roma) của phe Phát Xít Ư, do Benito Mussolini lănh
đạo.
Hai ư thức hệ độc tài và phi dân chủ đó được đặt dưới
chân Chúa Giêsu Vua, Vị lănh đạo và Vua duy nhất của
cả vũ trụ.
Chọn ngày 16.01, lễ Chúa Giêsu Vua, Giáo Hội có ư nhắc
lại cho chúng ta rằng mọi quyền năng đều phát xuất từ
Thiên Chúa:
- “ Omnis potestas a Deo ”.
Về nội dung, Văn Bản Ghi Chú Tín Lư được gởi đến những
người tín hữu Chúa Ki Tô, người tín hữu giáo dân, đang
dấn thân trong chính trị, không phải như là một bản
văn nói lên mối tương quan giữa luân lư và chính trị,
cho bằng có mục đích định hướng các tín hữu Chúa Ki Tô
nói chung, đứng trước một vài vấn đề luân lư trong
cuộc sống dân chủ:
- “ Xă hội văn minh của chúng ta hiện nay đang ở trong
một chu kỳ văn hóa phức tạp, đánh dấu một thời đại vừa
kết thúc và trạng thái bấp bênh của một thời đại mới
vừa ló dạng ở chân trời. Nhiều cuộc chinh phục quan
trọng mà chúng ta đang chứng kiến thúc đẩy con người
bước đi trên con đường tích cực mà nhân loại đă thực
hiện được những bước tiến hóa và đạt được những điều
kiện sống xứng đáng cho con người hơn. Sự tăng trưởng
ư thức trách nhiệm đối với các Quốc Gia chưa được phát
triển là một dấu hiệu quan trọng, điều đó chứng tỏ
rằng chúng ta càng ngày càng có ư thức về công ích.
Nhưng cùng chung với những bước tiến vừa kể, chúng ta
không thể im lặng trước những mối nguy mà một vài
khuynh hướng văn hóa đang muốn quy hướng các nền lập
pháp và từ đó quy hướng cách cư xử của những thế hệ
tương lai ” ( đoạn 2).
Giáo Hội không chối những tiến bộ mà nhân loại đă đạt
được nhờ vào thể chế dân chủ càng ngày càng được bành
trướng và lớn mạnh khắp nơi, nhưng đồng thời Giáo Hội
nhận thấy rằng ḿnh không thể nhắm mắt trước những
khuynh hướng văn hóa đang đe dọa, lợi dụng những thành
quả đă đạt được, để làm băng hoại thể chế nhân bản và
dân chủ trong tương lai.
Từ đó đưa đến vấn đề quan niệm phải có, quan niệm phù
hợp với đức tin của người tín hữu Chúa Ki Tô, nhứt là
người tín hữu giáo dân, trong chính trị.
Một đàng, người tín hữu
- không thể không tham dự chính trị, v́ chính trị - xă
hội là môi trường đặc thù, mà ơn gọi dành riêng cho
cuộc sống của người tín hữu giáo dân, kêu gọi phải
thực hiện, để tổ chức cuộc sống cho ḿnh và thực thi
đức bác ái đối với anh em ḿnh ( Gaudium et Spes, n.
75, in EV I / 1578).
Ḿnh không dấn thân, chung sức với những người thành
tâm thiện chí khác để thực hiện, có được đường lối
chính trị Quốc Gia tổ chức cuộc sống tốt đẹp cho ḿnh
và cho đồng bào ḿnh, kẻ khác lănh đạo, hành xử, thực
hiện sai trái lên đầu lên cổ ḿnh và anh em đồng bào
ḿnh, th́ rán chịu.
- đàng khác họ phải đối phó với những khuynh hướng văn
hóa mơ hồ tối nghĩa, khiến những nhà làm luật có những
chọn lựa cần phải đặt vấn đề hay khiến cho họ có những
lựa chọn không thể chấp nhận được về phương diện luân
lư.
Câu hỏi được đặt ra đối với người tín hữu Chúa Ki Tô
trong chính trị là làm sao có thể trung thành với
lương tâm của ḿnh hay với những giá trị bất khả
nhượng?
Do đó Văn Bản Ghi Chú Tín Lư được tuyên bố để làm sáng
tỏ vấn đề.
Nội dung của Bản Ghi Chú Tín Lư được tŕnh bày dưới
bốn đề tài:
- tạo một tâm hồn luân lư cho chính trị,
- một vài định hướng trong môi trường dân chủ đa
nguyên,
- bản tính Ki Tô giáo và gia nhập đảng phái chính trị,
- đặc tính trần thế của chính trị.
1 - Tạo một linh hồn
luân lư cho thể chế dân chủ.
Bổn phận đầu tiên của người tín hữu Chúa Ki Tô là tạo
một linh hồn luân lư cho thể chế dân chủ, hàn gắn sự
rạn nứt nguy hiểm giữa luân lư và chính trị.
Thời kỳ vàng son của ư thức hệ không tưởng xă hội chủ
nghĩa thực hữu ( socialismus realis) đă chấm dứt năm
1991, ít nhứt là đối với đại đa số các Quốc Gia trên
thế giới, ư thức hệ duy nhứt hiện tại là thể chế dân
chủ đa nguyên.
Nhưng với tư cách độc tôn hiện tại, thể chế dân chủ đa
nguyên đang có khuynh hướng đồng nhất hóa các nền văn
hóa khác, xoá bỏ đi không ít gia tài phong phú các giá
trị về con người.
Nhược điểm của dân chủ tự do là pha lẩn tự do với
tương đối hóa luân lư :
- mọi khuynh hướng chính trị, văn hóa, luân lư, tôn
giáo đều được coi là có giá trị như nhau, chính đáng
(légittime) như nhau,
- trong khi đó th́ tự do là quyền có thể chọn lựa và
hành động bất cứ những ǵ ḿnh thích, chỉ có một giới
hạn duy nhứt là tôn trọng tự do của người khác.
Bản Ghi Chú Tín Lư đứng tách rời quan niệm dân chủ
nhân nhượng và cá nhân chủ nghĩa vừa kể, quả quyết
rằng:
- “Tự do chính trị không phải, cũng như không thể được
đặt trên nền tảng quan niệm tương đối chủ nghĩa, cho
rằng mọi quan niệm về con người đều có giá trị chân lư
như nhau và giá trị như nhau ” (đoạn 3).
Kinh nghiệm cho thấy rằng lư thuyết vừa kể thu hẹp đời
sống nhân bản và dân chủ thành thực dụng hoàn toàn.
Các cơ chế Quốc Gia không c̣n hành xử một cách trong
sáng để phục vụ công ích và trở thành dụng cụ của
quyền lực và phe nhóm, làm mất đi tinh thần Quốc Gia
đối với nguời lănh đạo cũng như đối với dân chúng.
Từ những ư nghĩ vừa kể, chúng ta có thể kế luận rằng
vấn đề dân chủ hiện tại là vấn đề luân lư.
Ngoài ra lư do phải tạo cho chính trị một linh hồn
luân lư là do những đ̣i hỏi khẩn thiết trước những kết
quả mà khoa học và kỹ thuật đă và đang đạt được:
- “ Những chinh phục mà khoa học đạt được, cho phép
con người tiến đến được những mục đích làm cho lương
tâm phải giao động và đ̣i hỏi phải t́m ra những giải
đáp để đáp ứng một cách trung thực và chắc chắn những
nguyên tắc luân lư. Nhưng trên thực tế, chúng ta đang
chứng kiến nhiều dự án pháp luật, bất kể đến sự sống
c̣n và tương lai của nhiều dân tộc trong tiến tŕnh
phát triển văn hóa và nếp sống của ḿnh, đang có ư
định phá vở quyền bất khả xâm phạm của con người ” (
đoạn 4).
Nói một cách nôm na, bản Ghi Chú Tín Lư lưu ư người
tín hữu về thể chế dân chủ tự do hiện tại, nhứt là tự
do quá trớn của một vài trào lưu văn hóa không c̣n đếm
xỉa đến điạ vị tối thượng của con người và đang đào
thải tận gốc rể đời sống dân chủ, bằng cách đánh mất
đi giá trị của những cứ điểm định chuẩn.
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolồ II, mười năm trước đây
cũng đă đề cập đến những nguy hiểm vừa kể:
-“Ở nhiều quốc gia, sau sự sụp đổ của những ư thức hệ
trói buộc chính trị vào quan niệm độc tài về thế giới
- chủ thuyết Mát Xít là một trong những ư thức hệ đó -
hiện nay một mối nguy hiểm khác không kém phần trầm
trọng đang đe dọa, do quan niệm chối bỏ những quyền
căn bản của phẩm giá con người . Đó là mối nguy cơ cấu
kết giữa dân chủ và tương đối hóa luân lư. Mối nguy
vừa kể xoá bỏ đi mọi cứ điểm định chuẩn luân lư và,
tận cùng hơn nữa, mọi cứ điểm để có thể định chuẩn đâu
là sự thật ” ( Thông Điệp Veritatis Splendor (1993),
n. 101).
Với thái độ tương đối luân lư như vừa kể, mọi chuyện
thoái hóa hủ bại là điều có thể xăy ra được:
- “ Nếu không có chân lư cuối cùng, để hướng dẫn và
định hướng chính trị, mọi tư tưởng và mọi xác tín đều
có thể trở thành dụng cụ để phục vụ quyền lục. Một thể
chế dân chủ không có giá trị cần phải tôn trọng, là
thể chế có thể biến thành ư thức hệ toàn trị hiển
nhiên dễ dàng hay là một thể chế toàn trị ẩn nấp, như
lịch sử chứng minh” ( ĐTC Gioan Phaolồ II, Centesimus
Annus ( 1991), n. 46).
Và Ghi Chú Tín Lư giải thích thêm:
- “ một đàng, người dân có thể tự coi những lựa chọn
luân lư của ḿnh là những lựa chọn hoàn toàn tự lập,
đàng khác các nhà lập pháp cho rằng họ tôn trọng quyền
tự do lựa chọn vừa kể, khi họ soạn thảo ra những đạo
luật mà không cần quan tâm ǵ đến các nguyên tắc luân
lư tự nhiên, để biểu đồng t́nh với một vài khuynh
hướng văn hóa hay luân lư tạm thời, làm như quan niệm
nào liên quan đến đời sống đều có giá trị như nhau” (
Nota doctrinalis, đoạn 2).
Giáo Hội không hề nghi ngờ rằng thể chế dân chủ là một
thể chế bảo đảm hữu hiệu hơn cho người dân tham gia
vào đời sống chính trị của xứ sở. Tuy nhiên Giáo Hội
không quên nhấn mạnh rằng không thể có dân chủ, nếu
dân chủ không đặt nền tảng trên quan niệm đúng đắn về
con người:
- “ Đối với nguyên tắc nầy - Ghi Chú Tín Lư xác quyết
- người tín hữu Chúa Ki Tô dấn thân trong chính trị
không thể có một nhân nhượng nào, nếu không, họ không
đang làm chứng đức tin Ki Tô giáo nơi trần thế, thiếu
sự hợp nhứt giữa các Ki Tô hữu với nhau và là thái độ
bất nhất đối với lương tâm của chính họ(…).Chính sự
tôn trọng đối với nhân vị làm cho người dân có thể
tham gia thiết thực vào thể chế dân chủ ” ( đoạn 3).
Do đó trước những khuynh hướng tấn công chống lại phẩm
giá con người, người tín hữu
- “có quyền và nhiệm vụ can thiệp để nhắc lại ư nghĩa
sâu xa của đời sống và trách nhiệm mà mọi người phải
có để bảo vệ” ( đoạn 4).
Điều đó có nghĩa là tạo một linh hồn luân lư cho thể
chế dân chủ.
2 - Định hướng cho môi
trường dân chủ đa nguyên.
Cũng chính những lư do đưa đến việc người tín hữu Chúa
Ki Tô từ chối thái độ tương đối luân lư, là những lư
do nền tảng cho quan niệm đa nguyên và đa dạng trong
dân chủ.
Ghi Chú Tín Lư tŕnh bày một sự phân biệt quan trọng:
- “ đa nguyên không liên hệ ǵ đến các nguyên tắc luân
lư. Những nguyên tắc luân lư là những nguyên tắc phát
xuất từ bản chất và do vai tṛ nền tảng cuộc sống xă
hội, không thể “ mặc cả được” ( non negotiabilis)” (
đoạn 3).
Đa nguyên có thể hiểu
- “ là những chiến thuật chính trị khác nhau, do việc
có thể cắt nghĩa nhiều cách khác nhau một vài nguyên
tắc căn bản của lư thuyết chính trị, những kỹ thuật
phức tạp cần thiết đối với phần lớn các vấn đề chính
trị” ( id.).
Hiểu như vậy, đa dạng của các việc chọn lựa chính trị
không những chính đáng, mà c̣n cần thiết cho đời sống
dân chủ.
Bởi v́ đa nguyên, đa dạng phát xuất từ chính bản thể
của chính trị.
Chính trị được định nghĩa là là “ nghệ thuật của khả
dĩ ” ( possibilitatis ars), bởi lẽ chính trị phải chạm
trán và giải quyết những vấn đề phúc tạp, bị ảnh hưởng
bởi nhiều điều kiện thực tế về xă hội, văn hóa, kinh
tế và của nhiều lănh vực khác nữa.
Ai có thể tự cho ḿnh là nắm vững hết mọi khía cạnh
của t́nh thế chính trị, nên để giải quyết không cần
giải pháp nào khác hơn là giải pháp do chính ḿnh đề
ra?
Trong chính trường, để giải quyết một vấn đề có nhiều
ư kiến chính tri khác nhau, nhiều khi đối ngược nhau,
ngay cả giữa những người có cùng những ước vọng về giá
trị và lư tưởng như nhau.
Do đó không ai có thể phủ nhận được
- “ tự do chính đáng của các tín hữu công giáo là có
quyền chọn , giữa những khuynh hướng chính trị thích
hợp với đức tin và lề luật luân lư, lựa chọn giải pháp
nào theo tiêu chuẩn của ḿnh thích hợp hơn cho các nhu
cầu lợi ích chung ” ( đoạn 3).
Nhiệm vụ của người tín hữu Chúa Ki Tô phải
- hành động trung thực với đức tin và các nguyên tắc
căn bản của luân lư,
- không cản trở họ có phán đoán khác nhau về phương
thức thích hợp, mục đích ưu tiên, hiệu năng hay chuẩn
định khôn ngoan đối với chương tŕnh của chính đảng
hay chính quyền.
Trên 30 năm qua, Đức Giáo Hoàng Phaolồ VI cũng đă đề
cập:
- “Trong các trường hợp thực tế và liên hệ đến t́nh
liên đới trong kinh nghiệm sống của mỗi người, cần
phải nh́n nhận tính cách chính đáng của các việc chọn
lựa khác nhau. Một đức tin Ki Tô giáo duy nhất có thể
hướng dẫn những cuộc dấn thân khác nhau” ( ĐTC Phaolồ
VI, Octogesima Adveniens, n.50).
Cũng trong chiều hướng đó Ghi Chú Tín Lư xác định một
cách rỏ rệt hơn:
- “Có thể có nhiều chính đảng, trong đó các Ki Tô hữu
có thể chọn tranh đấu để thi hành quyền và nhiệm vụ
xây dựng đời sống văn minh cho xứ sở họ” ( đoạn 3).
Việc chọn lựa đó tùy thuộc vào lương tâm và tính nhạy
cảm về các vấn đề xă hội - văn hoá của mỗi người:
- “ Giáo Hội không có bổn phận đưa ra những giải pháp
thực tế - càng không thể là những giải pháp duy nhứt -
đối với các vấn đề trần thế mà Chúa giao cho trí phán
đoán tự do và có trách nhiệm của mỗi người, mặc dầu
Giáo Hội có quyền và nhiệm vụ đưa ra những phán đoán
luân lư đối với những thực tại trần thế, khi đức tin
và lề luật luân lư đ̣i buộc” ( id.).
3 - Bản tính Ki Tô giáo
và gia nhập chính đảng.
Tuy nhiên đa nguyên đa dạng không có nghĩa là dững
dưng, sao cũng được, khuynh hướng nào cũng được, "
cộng sản hay không cộng sản cũng vậy ! ",
Bản tính Ki Tô giáo bó buộc rất rơ rệt. Do đó mặt dầu
tính cách chính đáng của những lựa chọn khác nhau,
nhưng cần phải ư thức rằng:
- không phải bất cứ chương tŕnh , bất cứ chính đảng,
bất khuynh hướng chính trị nào cũng phù hợp với cái
nh́n Ki Tô giáo và với giáo huấn của Giáo Hội.
Điều đó đặt người Ki Tô hữu trước một vấn nạn hệ
trong: làm thế nào có thể vẫn trung thành với bản tính
Ki Tô giáo, với lư tưởng của ḿnh, nếu ḿnh thuộc về
một chính đảng hay một khuynh hướng chính trị trong đó
- ḿnh không được phép diển tả hoàn hảo các giá trị mà
ḿnh tôn trọng,
- trong đó sự tôn trọng phương thức dân chủ đặt ḿnh
trước những lựa chọn đối ngược lại những giá trị không
thể từ chối được của ḿnh, như :
* phẩm giá toàn
diện con người,
*mạng sống con
người,
* gia đ́nh, giáo
dục,
* tự do tôn giáo,
* hoà b́nh?
Ghi Chú Tín Lư đ̣i buộc người Ki Tô hữu phải can đảm
làm chứng trước công chúng:
- “Người công giáo, trong trường hợp nầy, có quyền và
bổn phận rơ ràng phải can thiệp để nói lên ư nghĩa sâu
xa của đời sống và kêu gọi mọi người có trách nhiệm
đối với đời sống. Người tín hữu Chúa Ki Tô có chính
trách nhiệm bắt buộc phải chống lại mọi luật lệ đuợc
coi là phương hại đến đời sống con người” ( đoạn 4),
Những nhân chứng thôi, chưa đủ!
Trong khi công khai xác nhận ḿnh bất đồng ư kiến và
tuyên bố hoàn toàn ủng hộ các giá trị luân lư không
thể khước từ được, người Ki Tô hữu trong chính trị c̣n
phải xử dụng những phương tiện mà thể thức dân chủ cho
phép để đạt được kết quả thực tế tốt đẹp nhứt có thể
trong những hoàn cảnh khác nhau.
Ghi Chú Tín Lư lấy lại lời giáo huấn của ĐTC Gioan
Phaolồ II về đạo luật phá thai:
- “một nghị viên, mà chính kiến cá nhân của ḿnh tuyệt
đối chống lại phá thai rơ ràng được mọi người biết, có
thể dành sự ủng hộ của ḿnh một cách chính đáng cho
những đạo luật nhằm hạn chế những tai hại của những
đạo luật đó và giảm thiểu các hậu quả không tốt đẹp
trên b́nh diện văn hóa và luân lư công cộng ” ( ĐTC
Gioan Phaolồ II, Evangelium Vitae ( 1995), n.73).
Một h́nh thức xử dụng các phương tiện dân chủ khác một
cách khôn ngoan được Đức Hồng Y Carlo Maria Martini
bàn đến. Dĩ nhiên nguyên tắc luân lư là những nguyên
tắc luân lư tuyệt đối , bất di dịch, và hành động
chính trị phải bắt nguồn từ các nguyên tắc đó, nhưng
cũng dĩ nhiên là
- “hành động chính trị ” không phải chỉ nhằm thực hiện
tức thời các nguyên tắc luân lư tuyệt đối, mà là thực
hiện được công ích cụ thể có thể trong một hoàn cảnh
xác định ”
(Card. Carlo Maria Martini, “ La Politica, via alla
santità” ( 1998), in Martini C.M., Il Padre di tutti.
Lettere, discorsi e interventi 1998, Bologna, EDB,
1999, p.290).
Nói cách khác, hành động chính trị luôn luôn thực hiện
công ích một cách tuần tự, tùy theo những điều kiện
thực tế có thể của hoàn cảnh.
Người Ki Tô hữu có thể phạm một lỗi lầm to lớn, nếu từ
bỏ chính trị v́ sợ “ oen ố ” bản tính Ki Tô hữu của
ḿnh hoặc “ bế quan tỏa cảng” trong trạng thái đứng
“tách biệt ngoạn mục và trong sáng”, từ chối mọi đối
thoại và cả có thể đối chọi đối với bất cứ ai, " bịt
mắt, bịt tai ", " ở xa không biết ", " thấy vậy, lách
sang rồi bỏ đi luôn ":
- “những bước tiến tích cực, dẫu cho tuần tự, có giá
trị hơn là sự đóng kín quyết liệt của những phán
quyết: ”không”, bởi lẽ thái độ đó không lợi ích ǵ về
lâu về dài. Không phải mọi bước tiến chậm chạp đều
chắc chắn là một cuộc nhượng bộ, bỏ cuộc. Ngoài ra c̣n
có cái nguy là, muốn được cái tối hảo, người ta có thể
xuôi tay ngồi chờ làm cho t́nh trạng càng ngày càng
biến thành tệ hại hơn cho cuộc sống xứng đáng với con
người ” (Card. C.M. Martini, C'è un tempo per tacere e
un tempo per parlare ( 1995), Centro Ambrosiano,
Milano 1995, 22s).
" Đối thoại, ngồi chờ chớ không đối đầu ", " mặc cho
ai sống chết mặc kệ " trước những bất công phải gánh
chịu !
4 - Đặc tính trần thế
của chính trị.
Làm thế nào để có phương cách hành xử hoà hợp giữa bổn
phận phải trung thành với bản tính Ki Tô giáo và các
quy tắc chính trị?
Đó là điều Ghi Chú Tín Lư tiến thêm một bước nữa để
hướng dẫn người tín hữu trong chính trị.
Muốn có sự ḥa hợp vừa kể, cần phải biết “
trung gian điều giải” ( mediatio) giữa luân
lư, tín lư và chính trị, để tránh h́nh thức “ chế độ giáo phẩm trị ”
( clericalismus) của những ai muốn áp dụng trực tiếp
các giá trị Ki Tô giáo vào lănh vực trần thế.
Đàng khác cũng để tránh thái độ thụ động “ nằm khoanh
vỏ ốc ” ( quicumquismus), hay " lách sang rồi bỏ đi
luôn", vô trách nhiệm của thầy tư tế và thầy thông
thái luật trong câu chuyện người Samaritano nhân lành
( Lc 10, 29-37), của những ai không c̣n đếm xĩa ǵ đến
lương tâm, nhân nhượng trước quyền thế để được hưởng
một vài ân huệ tức thời, mặc cho bất công và đau khổ
của anh em.
Ghi Chú Tín Lư đứng tách biệt khỏi “ chế độ giáo phẩm
trị ” cũng như “ thái độ nằm khoanh vỏ ốc” bằng cách
tuyên bố lại những ư thức mới về tín lư và mục vụ của
Công Đồng Vatican II, cũng như của các Vị Chủ Chăn ,
nhứt là về vấn đề xă hội.
Cũng như những thực tại trần thế khác, chính trị có
đặc tính thế tục ( laicité) của ḿnh: chính trị
- có công ích là mục đích,
- có những quy tắc và phương tiện tự lập theo luật tự
nhiên của bản thể các vật thọ tạo trong lănh vực trần
thế,
- mà đức tin và lănh vực siêu nhiên không thể can
thiệp trực tiếp giúp đở ǵ được.
Từ đức tin chúng ta không thể rút ra trực tiếp một
khuôn mẫu tổ chức xă hội, hợp pháp hay chính đảng.
Đức tin không thể băi miễn cho người tín hữu trách
nhiệm và mạo hiểm trong hoạt động chính trị, cũng như
băi miễn cho họ khỏi nhọc tâm t́m kiếm những cách thức
“ trung gian điều giải” ( mediatio) mà cuộc sống chính
trị đ̣i buộc.
Đó là ư nghĩa tại sao Hiến Chế Gaudium et Spes khuyên
bảo người tín hữu giáo dân:
- “ Họ ( người tín hữu giáo dân) nên trông đợi ở các
linh mục ánh sáng và sức mạnh thiêng liệng. Nhưng họ
đừng nghĩ rằng các chủ chăn của họ có thẩm quyền để
đưa ra giải đáp thiết thực và lập tức đối với mọi vấn
đề, ngay cả đối với vấn đề hệ trọng có thể xăy ra cũng
vậy, hay đó là sứ mạng của các vị. Đúng hơn, được soi
sáng bởi đức khôn ngoan Ki Tô giáo, luôn chú tâm một
cách trung thành đến lời giảng huấn của chủ chăn,
chính họ hăy đứng ra nhận lănh trách nhiệm của ḿnh” (
Gaudium et Spes, n.43,2).
Theo Ghi Chú Tín Lư th́ đặc tính trần thế của lănh vực
thế tục là
- “đặc tính tự lập của lănh vực dân sự và chính trị
đối với lănh vực tôn giáo và Giáo Hội , giá trị mà
lănh vực dân sự và chính trị đạt được và được Giáo Hội
nh́n nhận và là thành phần mà kho tàng văn minh của
con người có được” ( đoạn 6).
Bản Ghi Chú Tín Lư cũng ghi lại lời giảng huấn của Đức
Giáo Hoàng Gioan Phaolồ II nhân Ngày Thế Giới Cho Hoà
B́nh:
- “ Đồng hóa lề luật tôn giáo với luật lệ dân sự
là thực sự bóp nghẹt tự do tôn giáo và giới hạn hay
không công nhận ngay cả các quyền bất khả nhượng của
con người ” ( Giovanni Paolo II, Messaggio
per la celebrazione della Giornata Mondiale della Pace
1991, IV, AAS 83 ( 1991), 410-421).
Và bản Ghi Chú Tín Lư kết luận:
-“Sự công nhận các quyền dân sự và chính trị
cũng như cung cấp các phục vụ công cộng không thể bị
ảnh hưởng bởi các xác tín hay các cách hành xử hiệu
năng trong lănh vực tôn giáo của nguời dân” (
đoạn 6).
Nói như vậy, bản Ghi Chú Tín Lư lưu ư, tự lập đối với
lănh vực tôn giáo không có nghĩa là tự lập đối với
lănh vực luân lư.
Các giá trị luân lư căn bản ( đối với đời sống xă hội,
công bằng, tự do, ḥa b́nh, tôn trọng đời sống và tôn
trọng quyền các quyền khác, tôn trọng đối với nhân vị
con người) phù hợp với tín lư Ki Tô giáo không có
nghĩa là những giá trị đó đương nhiên trở thành những
giá trị của “ chế độ giáo phẩm trị ” hay giảm bớt đi
tính cách chính đáng (légitimité) dân sự và đặc tính
trần thế ( laicité) của việc dấn thân chính trị.
Đàng khác, với những điều được gởi đến các tín hữu
Chúa Ki Tô, Ghi Chú Tín Lư xác nhận:
- “ Các Chủ Chăn của Giáo Hội không có ư xử dụng quyền
lực chính trị , cũng không có ư từ chối tự do của
người tín hữu công giáo đối với các vấn đề trần thế.
Trái lại các Ngài muốn, như là chính bổn phận của các
Ngài đ̣i buộc, dạy dỗ và soi sáng lương tâm các tín
hữu, nhứt là đối với những tín hữu dấn thân vào đời
sống chính trị, để cho hành động của họ luôn luôn nhằm
phục vụ thăng tiến toàn vẹn con người và công ích ” (
đoạn 6).
Do đó đặc tính trần thế và tự lập của người tín hữu
Chúa Ki Tô, nhứt là người tín hữu giáo dân, dấn thân
chính trị vẫn tồn tại nguyên vẹn.
Với một nhăn quang xa hơn nữa về tương lai, bản Ghi
Chú Tín Lư khuyến khích người tín hữu trong chính trị
có một cái nh́n mở rộng:
- “Không đầy đủ và hạn hẹp, nếu có ai nghĩ rằng việc
dấn thân của người tín hữu chỉ đơn giản nhằm vào việc
thay đổi các cơ chế hiện tại ” ( đoạn 7).
Người tín hữu
- không thể xoa tay thỏa măn với việc đơn giản đạt là
được kết quả nầy hay mục đích kia,
- mà không nghĩ ǵ đến việc phải tham gia vào việc
soạn thảo dự án toàn phần để tổ chức xă hội ( id ).
Người tín hữu được kêu gọi “ trung gian điều giải ” (
mediatio) các giá trị luân lư căn bản , là những giá
trị thuộc kho tàng Ki Tô giáo, thành những giá trị cho
con người, được mọi người chấp nhận.
Ngựi tín hữu tôn trọng tính cách đa nguyên và đa
dạng, đặc tính trần thế và tính cách hợp pháp dân chủ,
không được phép “ dững dưng đứng ra bên lề ” đối với
lănh vực thiêng liêng và văn hóa.
Làm như vậy họ đang làm tiêu hao đến sứ mạng nhân
chứng Phúc Âm của họ và biến các nổ lực dấn thân chính
trị của họ dần dần trở thành vô hiệu lực.
Nói cách khác, người tín hữu được kêu gọi “
hội nhập văn hóa” ( inculturation), “
trung gian điều giải ”các giá trị của kho
tàng Ki Tô giáo vào lănh vực văn hóa và chính trị.
Nguyễn Học Tập
Nguồn:
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=14442
TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ
Bảo
quốc Kiếm
Trong bài "Công giáo và chính trị", tiến sỹ Nguyễn
học Tập đă cho chúng ta một bài học quí giá về khái
niệm cũng như tinh thần của nhập thế của "công giáo".
Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng, biện minh cho
việc "tục hóa tôn giáo" là điều hơi khó chấp nhận. Từ
xưa nay, dù định nghĩa cách nào đi nữa, th́ con người
cũng hiểu tôn giáo là một lư tưởng siêu phàm, thoát
tục. Nó không thuộc và không thể bị tục hóa. Nếu bị
tục hóa đi rồi, th́ tôn giáo không c̣n là tôn giáo
nữa. Thật là đáng tiếc lắm vậy!!!
Điều trước hết tôi muốn nói đến là, trong thế giới
con người hiện nay có rất nhiều tôn giáo, mà mỗi vị
giáo chủ, tùy vào trí huệ của họ đạt đến mức nào đó,
các Ngài diễn thuyết quan niệm riêng về cách hoàn
thiện con người.
Điều đó có nghĩa là không một quan niệm nào có thể
tự xem ḿnh đứng lên trên quan niệm khác; không thể áp
đặt quan niệm của ḿnh cho người khác. Mỗi một con
người cũng tùy theo nhận định của ḿnh mà tin theo một
khái niệm nào đó. Có những tôn giáo không cần đến trí
huệ để lư giải, chúng ta chỉ cần tin là được.
Có những tôn giáo phải dùng đến trí huệ sáng suốt
để soi chiếu vào tự tâm mà t́m hiểu và giác ngộ....và
họ có tất cả "tự do" để làm công việc ấy.
Tiến sỹ Nguyễn học Tập cho biết
:"Con người được ban cho trí khôn và ḷng ước
muốn tự do..."
Nhưng chắc chắn Thiên chúa không cho mọi người
đồng đều như nhau, do vậy thiên hạ mới có thiên h́nh
vạn trạng; đặc biệt là cho nhiều giáo chủ ra đời, và
mỗi vị cho chúng ta mỗi cái khôn khác nhau. Vậy th́
cái khôn nào cũng từ Thiên chúa; cho nên khác nhau mà
không khác, không đối địch nhau.
Do vậy, con người đi theo con đường nào th́ cũng
đă được Chúa "mặc khải" rồi!!! Chúng ta lại được TS
trích lời đức GH Gioan Phao lô II : " Nhiệm vụ của đức
GH là rao giảng phúc âm, cho thấy sứ mạng của giáo hội
là sứ mạng tôn giáo; không thuộc về lĩnh vực chính
trị, kinh tế, xă hội". Tiếc thay, TS đă dẫn chúng ta
qua một ngơ khác :"Sứ mạng tôn giáo và siêu nhiên của
giáo hội không tách rời giáo hội ra khỏi ḍng lịch sử
của nhân loại và tách biệt xa mọi thực tại trần thế.
Bởi v́ giáo hội rao truyền sứ điệp phúc âm trong trần
thế, được chúa Giêsu thiết lập nên để hoạt động và
tăng trưởng ở giữa trần thế".
Chưa đủ đâu, TS c̣n cho chúng ta nghe thêm:" Giáo
hội can thiệp vào các lănh vực trần thế trên phương
diện luân lư, bởi v́ luân lư liên hệ mật thiết với
lănh vực siêu nhiên, phần rỗi của con người......nên
giáo hội có thẩm quyền can thiệp vào các vấn đề xă
hội, kinh tế và chính trị khi các vấn đề đó có liên
quan đến lănh vực luân lư".
Ngang chỗ này, tôi thấy khó mà nuốt nỗi những biện
luận này. Thứ nhất : Có tôn giáo nào không phục vụ con
người, và như vậy tất cả các tôn giáo đều phải làm
chính trị, kinh tế, xă hội... cả hay sao ? Như vậy,
thế nhân đâu cần tôn giáo nữa!!! Theo cái nghĩa chung
chung th́, tôn giáo sở dĩ ra đời là để giải quyết
những việc mà thế tục không làm được.
Những chuyện cao siêu quá, khó khăn quá, nó nằm
ngoài sự tưởng tượng của con người. Nó`phải giải quyết
vấn đề "tâm linh", chứ không phải chỉ giải quyết những
"thường tại" thấp kém. Theo ngu ư th́, TS Nguyễn học
tập đă kéo tôn giáo xuống quá thấp, để cho tôn giáo
tranh chấp với "sự ngu muội" của thế gian. Chính v́
hiểu tôn giáo theo nghĩa ấy, nên CSVN nói riêng, đă
trù dập, tiêu diệt tôn giáo.
Xin hăy trả lại cho tôn giáo cái địa vị mà tôn
giáo đáng có !!! Thứ hai : "giáo hội có thẩm quyền can
thiệp", là điều không thể chấp nhận. Thẩm quyền ấy do
ai ban phát ? Nếu nói là Thượng đế th́ chỉ có thể nói
với hàng tín hửu mà thôi. Bởi v́, những người không
tin Thượng đế, không chấp nhận sự hiện hửu của Thượng
đế th́ sao ? Cho dù hiện nay, Thiên chúa giáo có số
giáo dân mà không tôn giáo nào b́ kịp; nhưng không
phải là toàn nhân loại.
Không thể áp đặt một lư luận riêng ḿnh cho một
tập thể con người. Điều này TS đă dạy ở trên rồi: "Con
người được ban cho trí khôn và ḷng ước muốn tự do".
Hơn nữa, giáo hội không phải là Thiên chúa; giáo hoàng
không phải là Thiên chúa, mà là "cũng một con người"
như Chúa đă ban cho tất cả.
Nếu nói rằng Giáo hoàng là bậc sáng suốt nhất,
không lỡi; th́ TS giải thích thế nào về những sai phạm
như những Ṭa án dị giáo, như lời phán chia hai địa
cầu cho Bồ, cho Tây....? mà sau này các vị kế nhiệm đă
xin lỗi??? Nếu nói thẩm quyền từ thế tục, th́ Ngài chỉ
việc có thẩm quyền nơi nào người ta cho phép Ngài thôi
chứ. Thẩm quyền thế gian do thế gian định đoạt; mà thế
gian này có rất nhiều quốc gia, chính quyền riêng lẽ.
Ngài chưa hề, và tôi nghĩ không hề có tham vọng
làm vua cả thế giới. TS gán ghép cho Ngài như thế chỉ
làm hại cho Ngài và cho giáo hội về một âm mưu nhuộm
đen thế giới mà thôi.
Tôi van xin Tiến sỹ.
Đọc thêm một đoạn nữa, tôi mới ngă ngữa ra rằng,
té ra TS Tập có lư, khi ông trích dẫn tài liệu của
Thánh bộ tín lư, và hướng dẫn như sau :" đồ án tổ chức
xă hội của giáo hội , một nền văn minh t́nh thương,
được đặt nền tảng thần học trên phúc âm về con người,
nhưng rồi phải được diễn giải ra bằng "những đồ án
hành động táo bạo" để phóng thích hàng triệu người ra
khỏi các mối áp bức xă hội, kinh tế và chính trị".
Đến đây, tôi hiểu thêm được một chút ít nữa. Th́
ra Giáo hội Thiên chúa giáo La mă đă và đang âm mưu
đưa thế giới vào quỷ đạo của họ : "Nền văn minh t́nh
thương" ǵ đó.
Điều này là một nguy cơ toàn cầu. C̣n khủng khiếp
hơn nữa khi đọc :"Giáo hội không những có quyền và bổn
phận bảo vệ các nguyên tắc luân lư và tôn giáo, mà c̣n
có uy quyền can thiệp vào trật tự trần thế, mỗi khi
cần phải phán đoán chuẩn định việc áp dụng các nguyên
tắc trên vào các trường hợp thực tế". Xin lỗi, ngang
đây tôi hàn toàn phản đối, dù đầu tôi có ĺa khỏi cổ.
Tôi tin tưởng suy nghĩ của tôi đúng, ĐÚNG THEO
THÁNH KINH,và không cho phép ai nhân danh Thượng đế để
chống lại Thựơng đế.
Thượng đế, theo dẫn kinh của TS Tập "đă ban cho
trí khôn và ḷng ước muốn tự do". Th́ bất cứ ai cũng
không có quyền áp đặt lên đầu kẻ khác một mẫu mực nào
cả.
Thượng đế đă nói như vậy !!! Tôi muốn tự do, và
Thượng đế đă ban cho tôi tự do, do đó việc trần thế là
việc của chúng tôi. Tổ chức xă hội theo mô h́nh nào,
luân lư, tập tục của chúng tôi ra làm sao, kinh tế,
chính trị, xă hội...như thế nào,đă có sẳn trong trí
khôn mà Ngài ban cho rồi, Ngài đă "mặc khải" rồi.
Giáo hội cũng chỉ là một tập hợp nhỏ của những con
người bằng xương, bằng thịt; và trong một quá tŕnh
lâu dài đă phạm quá nhiều sai lấm. Trong khi xă hội
con người đang bị nạn nhân măn, các nhà khoa học đưa
ra phương pháp ngừa thai, th́ giáo hội phản đối. Khi
những cặp người "đồng tính" yêu cầu được lấy nhau th́
giáo hội cũng phản đối, như thế có nghĩa là ǵ ? Giáo
hội giải quyết thế nào ?
Nếu nói rằng trái ư Thượng đế, th́ giáo hội đang
làm trái ư Thượng đế, chứ không phải họ.
Họ cũng được sinh ra cả hồn lẫn xác từ một Thượng
đế duy nhất như các ngài, cũng có cùng trí khôn như
các ngài, cũng được ban cho "tự do" như các ngài,vậy
các Ngài lấy uy quyền từ đâu để bắt con người không
được làm như thế này, mà phải làm thế nọ ? Nếu các
Ngài thật sự là Thượng đế con, th́ sao quả đất tṛn
lại nói vuông ? Quả đất quay lại nói đứng....?
Hơn nữa, trong thực tế, các Ngài đứng đầu một tôn
giáo, như các tôn giáo khác, các Ngài lấy UY QUYỀN ở
đâu để bắt họ phải theo khi ngừời ta không công nhận
Ngài. Không phải chỉ các Ngài mới có Thượng đế, mà
ngay cả dân tộc bán khai cũng có riêng Thượng đế của
họ. Mỗi thượng đế lại mang một tính cách khác nhau,
một uy quyền và linh ứng khác nhau.
Bởi v́ Thượng đế là do con người nói ra theo tưởng
tượng của họ. Sở dĩ tôi phải nói đến những điều này là
v́ một nhóm chữ quá ghê tởm "NHỮNG ĐỒ ÁN HÀNH ĐỘNG TÁO
BẠO".
Thế nào là táo bạo trong ư niệm tôn giáo ? Tôi
chưa từng nghe vị giáo chủ nào nói về điều này. Sự
giáo dục bởi tôn giáo, không lẽ phải cần thêm bạo lực
? Thế giới con người đă quá chán chường với bạo lực,
người ta đi t́m một sự giải quyết không bạo lực cho
tâm hồn; đi t́m sự khoan ḥa của tôn giáo, chứ không
phải đi t́m đến một đảng phái bạo động, tranh chấp,
thủ tiêu, ám sát...
Tại sao phải làm "táo bạo", mà không làm bằng ḷng
thương yêu, sự nhu nhuyến ? Tại sao không RAO GIẢNG mà
phải ÁP ĐẶT ? Tôi tin một cách tuyệt đối rằng Thượng
đế và đức Giêsu không nói như vậy. Mặc dù tôi là người
ngoại đạo, nhưng từ tấm bé tôi được sống gần gũi với
một vị linh mục Tiến sỹ thần học và với các bà Xơ. Các
vị ấy thương yêu và giảng giải cho tôi nghe về Chúa
khá nhiều.
Khi lớân lên tôi t́m đến một tôn giáo khác, nhưng
không v́ thế mà tôi quên đi lời giáo dưỡng của ngài.
Ngài dạy tôi rằng :" Đức Chúa Giê su bảo rằng , nếu ai
tát má bên phải của con, th́ con hăy đưa má bên trái
cho họ".
Thật tuyệt vời ! Thật siêu quá tâm tưởng của tôi !
Chỉ có Thánh hiền mới làm được như thế ! Tôi cảm nhận
một cách sâu sắc rằng, ngài đă truyền dạy cho con
người tu tập hạnh nhẫn nhục.
Thế gian tầm thường th́ ĂN MIẾNG TRẢ MIẾNG mới cho
là công b́nh hợp lư. Nhưng Thánh nhân th́ không thế.
Các ngài dẫn dắt con người bằng ngôn từ vô ngôn, bằng
Nhẫn nhục, bằng Bác ái, bằng ḷng thương vô hạn. Đến
lúc đó tôi mới thật sự hiểu là tại sao đức Giêsu, "con
một của Thượng đế", không đến thế gian bằng con đường
sang cả, mà phải đến thế gian bằng cách thị hiện trong
đám dân nghèo khó, sinh ra trong một hang lừa tồi tàn
dơ dáy.
Với tư cách "con một của Thượng đế", ngài có thể
hóa thân làm vị Đại vương, và tuyên bố "Ta sẽ cai quản
thế gian", như vậy đối với Ngài th́ quá dễ. Nhưng tại
sao Ngài không làm như thế ? Ngài phải đến trong nghèo
khó, đến bằng thân phận tồi tàn để xiển dương sự cao
quí vô tận của con người trước Tánh Linh của Thượng
đế.
Ngài chỉ dạy con người rằng, không phải từ trên
ngôi cao sang cả, nơi sự giàu sang, con người mới có
thể t́m về với Cha ḿnh; mà bất cứ ai, dù nghèo khổ
đến đâu, dốt nát đến mực nào, cũng có thế t́m về nơi
tối Chân, tối Thiện, nơi Cha ḿnh đang sống :Thiên
đàng. Ôi cao cả thay một hành động tuyên dương sự NHẪN
NHỤC. Bằng con đường nhẫn nhục, Ngài đă chết trên cây
thập giá để chuộc tội cho thiên hạ.
Ngài là Thượng đế, Ngài không cần ai báo thù cho
Ngài cả. Bởi thế gian u mê tội lỗi, nên Ngài mới thị
hiện để chuộc tội. Con đường Ngài đi là con đường NHẪN
NHỤC, chứ không phải là con đường TÁO BẠO. Ngài chịu
chết để cho loài người sống c̣n trong "trí khôn và sự
tự do" mà Thiên chúa, cha Ngài đă ban cho họ. Ngài
không dạy phải áp đặt lên thế gian này một mô h́nh nào
cả, bởi làm như thế là trái ư Thượng đế.
Ngài dạy hăy "rao truyền" phúc âm để cải tà, cải
ác; để gần gũi với Tánh Linh, về với Thượng đế khi con
người không c̣n có quyền sống trện thế gian này nữa.
Xem vậy, th́ chức trách của Giáo hội là t́m cách đưa
con người về với Thượng đế bằng cách giáo hóa họ, lo
cho đời sau, chứ không phải là hiện tại, là kinh tế,
là chính trị, là văn hóa...
Và chính đó là ư nghĩa chung của Tôn giáo vậy.
Câu thứ hai mà tôi hằng khắc sâu vào tâm khảm là
:" Hăy thương yêu mọi người như chính con vậy ".
Thế nào là thương yêu ? Khi ta thương chính ḿnh
th́ không lẽ ta tàn hại chính ḿnh ? Trong ư nghĩa của
tôn giáo, sự thương yêu là ḷng tha thứ, sự nhẫn nhục,
sự gần gũi, sự giúp đỡ...mà tuyệt nhiên không có sự
bắt buộc, áp chế, sự áp đặt. Tranh luận để t́m hiểu,
chứ không phải tranh chấp. Như vậy, để thực hiện lời
tha thiết của đức Giê su, chúng ta hăy biết tha thứ
cho nhau, giúp đỡ cho nhau....và đừng bao giờ bắt buộc
người khác làm một điều ǵ mà họ không ưa thích.
Trong lănh vực Quốc gia, Dân tộc cũng thế, mỗi
quốc gia, dân tộc họ có những quan niệm sai thù, tùy
theo căn tính, trí huệ của từng loài, từng giống, từng
địa phương..họ có quyền tự do để chọn lựa; bởi v́ hậu
quả của sự chọn lựa do chính họ gánh chịu. Nói như thế
không phải các tôn giáo không giúp họ, khi bị cường
quyền gian ác áp bức họ.
Tôn giáo có quyền, v́ tôn giáo cũng có mặt trong
trần thế, và có bổn phận giúp họ, v́ tôn giáo bao gồm
một tập thể nhỏ con người; v́ thực hiện lời yêu thương
mà Chúa đă dạy, chúng ta cần làm như thế.
Tuy nhiên, phương thức hành động phải không giống
thế gian.
Hăy giáo hóa kẻ ác, hăy giúp đỡ kẻ khó... bằng
t́nh thương, chứ không phải bằng bạo lực. Bằng ngôn
ngữ chứ không phải bằng súng đạn. Phải tránh xa cái
quan niệm trần thế rằng, ĂN MIẾNG PHẢI TRẢ MIẾNG; thế
rồi bạo lực lan tràn, con người dăy chết trong ngu
muội. Tôn giáo phải đứng lên và ra ngoài tranh chấp
thế gian- không nên và không thể làm chuyện thế gian.
Mục tiêu hướng thượng của tôn giáo là hoàn thiện con
người, thánh hóa con người bằng phương thức tối ưu của
tôn giáo.
Do vậy, tôi nghĩ, tôn giáo không thể nào tự kéo
ḿnh xuống thấp dưới quan niệm thế gian v́ hai lẽ :
Một là: Hành động như thế là làm nhục vị Giáo chủ của
ḿnh, coi những lời dạy siêu việt của các ngài ngang
hàng với ngu muội trần thế.
Thứ hai : Đă là các nhà tu hành, tất nhiên không
rành rẽ chuyện đời thường như kinh tế, chính trị, xă
hội....th́ việc nhúng tay vào chỉ làm cho xă hội thêm
rối. Lợi bất cập hại. Cứ nh́n vào đảng CSVN th́ thấy,
ngay cả chúng là người làm chính trị, nhưng để lện
trên đầu là những tên không biết ǵ về điều hành quốc
gia, không kinh nghiệm, không học thức- kết quả ôm lấy
cái xác họ Hồ và một nhúm chủ nghĩa sai quấy để tàn
hại quê hương, làm chết đồng bào. Tôi không biết TS
Tập có bằng ḷng với sự áp đặt XHCN của cọng sản hay
không, có thỏa măn với những khủng bố của người Hồi
giáo hay không; nếu không, th́ xin hăy đừng đưa Tôn
giáo vào chính trị.
Chúng tôi lại rất ngỡ ngàng khi đọc :"Giáo hội đề
ra khuôn mẫu tổ chức xă hội, một nền văn minh t́nh
thương, trong đó con người với địa vị cao cả có được
một cuộc sống với nhân phẩm của ḿnh". Điều thứ nhất,
tôi tự hỏi : Con người trong Thánh kinh là ǵ ? Là đất
sét: Do Chúa nặn ra. Con người trong giáo hội là ǵ ?
Là con thú : CON CHIÊN, và người cán bộ của Vatican là
ǵ ? Là chủ nhân ông của bầy thú :CHỦ CHĂN.
Ngay trong Thánh kinh và giáo hội không có một CON
NGƯỜI THỰC SỰ, th́ làm ǵ có NHÂN PHẨM để mà sống với,
để mà hoàn thiện ??? Và ngay cả khi sống theo Chúa
trọn lành rồi lên Thiên đàng cao cả, th́ con người
cũng trở thành TÔI TỚ Chúa mà thôi. Như đă trích dẫn,
th́ con người làm ǵ có "Địa vị cao cả" như TS Tập đă
nói, và thực sự không có tự do.
Ngay tại Việt nam, tôi đă từng chứng kiến cảnh ĐẠO
yêu NGỌAI ĐẠO , đă dẫn đến nhiều cái chết thê thảm,
hoặc ôm hận suốt đời.
Tôi đă từng hỏi, và từng nghe câu trả lời rằng :"
Giáo hội không cho phép, cha mẹ không cho phép. Họ
luôn luôn bắt buộc đối phương "PHẢI TRỞ LẠI" th́ mới
được. Nếu không th́ sẽ đuổi ra khỏi đạo, kể cả cha mẹ
chúng- chưa nói đến những h́nh phạt nào đó có thể xảy
ra. Như vậy th́ tự do ở đâu chứ ? Khi nói đến "khuôn
mẫu tổ chức xă hội", th́ chắc chắn cái mẫu tổ chức của
Giáo hội là chủ yếu : "Giáo hoàng, Hồng y, Tổng giám
mục, Giám mục, Linh mục, Bầy chiên".
Nhưng tổ chức này, ngay trong hiện tại th́ nhóm
Dân Chủ Đa Nguyên đang phản bác mạnh mẽ, họ cho rằng
đây là HỆ THỐNG NHẤT NGUYÊN KHỔNG GIÁO.
Cũng trong ư ấy, tôi thấy CSVN cũng có mô thức
tương tự : "Tổng bí thư, UV Bộ chính trị, UV trung
ương, Tỉnh ủy viên, Huyện ủy viên, Xă ủy viên, Đám dân
nô lệ". Như thế th́, mô thức này không có ǵ mới mẽ.
Hơn nữa trong các nước toàn giáo như Phi luật tân, Mễ
tây cơ...là xứ mà có 90 phần trăm "công giáo", chắc đă
được Giáo họi thực hiện mấy trăm năm rồi, nhưng những
xă hội ấy đến nay như thế nào chắc TS Tập cũng đă
thấy.
Một cách rất thấp hèn mà nói th́, xă hội con người
rất đa dạng, v́ tùy thuộc nhiều yếu tố xă hội, việc
tạo một MÔ THỨC CHUNG để cầm quyền th́ e không đúng
Thiên ư, v́ chính Ngài đă MẶC KHẢI như thế. Nếu làm
được th́ Ngài đă làm rồi, đợi chi đến hậu thế vô năng.
Trong thực tế, chúng ta thấy, đứa trẻ mới sinh cũng đă
biết TƯ HỬU rồi, miệng bú một cái vú, tay khác ôm cái
vú c̣n lại; giá như cha nó nghịch ngợm lấy tay nó ra,
th́ nó sẽ phản đối bằng tiếng khóc, bằng sự cấu cào dù
vô vọng.
Xem thế đủ biết, Thượng đế đă AN BÀI quyền TƯ HỬU
ngay khi mới chào đời. Cọng sản làm sai, nghĩ quấy với
Thượng đế, nên đang trên đà sụp đổ toàn diện. Không
thể nào chúng ta lặp lại những sai trái ấy !!! Thượng
đế đă "ban cho trí khôn và ḷng ước muốn tự do", th́
việc muốn "gộp chung" là cướp mất tự do của nhân thế
vậy, là làm sai ư Thượng đế vậy !!! Hăy để cho CON
NGƯỜI tự lựa chọn nếp sống mà họ thích, con đường mà
họ muốn, xă hội mà họ mơ ước như TÁNH LINH hiện hữu
trong họ.
HĂY TÁCH RỜI TÔN GIÁO KHỎI
CHÍNH TRỊ
Một xă hội văn minh nhất như Mỹ cũng không cho
phép Tôn giáo lẫn lộn với chính trị huống chi nước
nhỏ, nước nghèo, dân dốt. Hăy trả lại vị trí SIÊU VIỆT
THẾ GIAN của tôn giáo, đừng níu kéo nó xuống địa vị
thấp hèn, dấn thân vào con đường tội lỗi.
BQK-24-8-04 ---------VIQR------------------------
Nguồn:
http://www.greenspun.com/
TƯƠNG
QUAN GIỮA TÔN GIÁO & CHÍNH
TRỊ
Gợi
Ư
Tham Luận
Chức năng của các giáo
sĩ / tu sĩ (giáo hội) là giúp cho con người
thăng hoa trong đời sống tâm linh.
Chức năng các chính trị gia
(chính quyền) là giúp cho con người thăng tiến
trong đời sống vật chất.
Đời sống tâm linh và vật chất
của một con người không thế tách ra làm
hai không thể độc lập nhau mà phải ở trong một
bản thể sinh động...? Cái bản thể của một con
người gồm hai phần tâm linh và vật chất hay
nói cách khác là tâm hồn và thể xác...? Tuỳ
theo sinh hoạt trong xă hội và cá nhân mà hai
phần nầy quân b́nh hay sai lệch , nặng về tâm
linh hay nặng về vật chất, nhưng luôn luôn có
hai phần trong một con ngướ trên trái đất
nầy...?
Một con người có đời sống tâm
linh thấp kém, bị đớ sống vật chất khống chế
th́ có thể hành xử như một dă thú, tranh
giành, chém giết nhau v́ lợi nhuận và quyền
bính ...!? Noí cách khác một con ngướ vô thần
(bị vật chất khống chế = duy vật) hành xử
thiếu vắng những giá trị nhân bản...?!
Một người mang một đời sống
tâm linh cao trọng hơn vật chất th́ là một
công dân tốt, tạo dựng một xă hội an lạc và
thế gian nầy thành thiên đàng, thế giới b́nh
an và hạnh phúc ...?
Tách rời tôn giáo ra khỏi
chính trị th́ chính trị gia (nhà cầm quyền) là
một người trại chủ của lao trại và nhà giam
khổng lồ như trong chế độ cuả Stalin, Amin,
Pol Pot, Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh..!?
Lợi dụng tôn giáo cho mưu đồ
chính trị hay dùng một giáo lư hay giáo
điều nào đó cuả một tôn giáo làm quốc giáo hay
dùng giáo quyền thay cho quốc quyền th́ một
chế độ chuyên chính, độc tôn và độc tài phát
sinh..? Sự cấu tạo và h́nh thành cuả con ngướ
và vạn vật không phải đơn độc mà là đa
nguyên...? Sự h́nh thành và sinh hoạt cuả xă
hội loài ngướ là đa nguyên, đa dạng, đa văn
hoá và đa tôn giáo...?
Sự tương quan giữa giáo quyền
(tôn giáo) và quốc quyền (chính trị) là một
sự lưỡng hợp
tương sinh mà nhân quyền cao
trọng hơn hết, bởi v́ con ngướ là gốc, ngọn
và đối tượng phục vụ cuả tôn giáo (giáo hội)
và chính trị (nhà cầm quyền) ...? V́ giáo
quyền hay quốc quyền mà coi thường nhân mạng
và nhân quyền là một hành vi vô nhân đạo, phi
nhân bản không thể chấp nhận được trong thế kỷ
thứ 21 cuả nhân loại. ?
Giáo sĩ/tu sĩ (giáo hội) không
nên tham chính hay can dự vào quốc quyền mà
nên làm cố vấn tâm linh cho các chính trị gia
(nhà cầm quyền) bởi v́ một nhà tu tốt không
thể thành công trong chính trường (như Đức
Huỳnh Giáo Chủ và Đức Đạt Lai Lạt Ma). Chính
trị gia (nhà cầm quyền) nên tham khảo ư kiến
với các giáo sĩ/tu sĩ của tất cả các tôn giáo
trong một nước để hoạch định những kế sách cho
mục đích : "An Dân và Lạc Quốc" là thựơng sách
kế ...? Là thực thi một thể chế dân chủ đa
nguyên, đáp ứng được nguyện vọng thiết thực
cuả quốc dân đồng bào.?
Kính mời quí vị và các bạn tham luận.
Kính xin vui ḷng gởi điện thư đến địa chỉ
dưới đây.
Nam Phong gợi ư
Trân trọng kính mời .
|
Trang mạng Việt Nam Văn
Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc
và phục hồi nền An Lạc & Tự Chủ.
|