Năm Thứ 4890
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Việt Nam Máu
Lửa Quê Hương Tôi
Hoành Linh Đỗ Mậu
-
-
ẤN BẢN ĐIỆN TỬ - NĂM 2007
Đầu Xuân năm 2007, được biết Nhà
Xuất bản Văn Nghệ đă tiêu thụ hết
đợt phát hành cuối cùng của Hồi kư
Việt Nam Máu Lữa Quê Hương Tôi, và
không có ư định tái bản tác phẩm
nầy nữa trong một tương lai gần,
chúng tôi, một nhóm thân hữu của
tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu, đă liên
lạc với gia đ́nh của tác giả để
xin tái bản tác phẩm nầy dưới dạng
điện tử. Và đă được gia đ́nh tác
giả chấp thuận với một số yêu cầu
về tác quyền và biên tập.
Về nội dung, không có một thay đổi
nào trong Ấn bản Điện tử (so với
ấn bản giấy 1993) ngoại trừ thêm
một số h́nh ảnh của tác giả; và ở
Phụ Lục E, 10 Bài Đọc Thêm, chúng
tôi thêm một lá thư của tướng
Dương Văn Minh và một bài viết về
Tướng Tŕnh Minh Thế để làm sáng
tỏ một số bí ẩn lịch sử được nhắc
đến trong Hồi kư.
Về h́nh thức, có ba thay đổi trong
quá tŕnh cập nhật lại tác phẩm
nầy:
(a)*** Sửa lại các lổi chính tả và
đánh máy. Với tổng số lượng gần
750,000 từ của toàn bộ tác phẩm,
đây là một nỗ lực liên tục nhưng
chắc vẫn c̣n khiếm khuyết ngay cả
trong ấn bản điện tử nầy.
(b)** Sửa và thêm các đại danh từ
(cụ, ông, bác, anh, ...) và những
chức vụ (phó tổng thống, thiếu tá,
giáo sư, nhà văn, ...) trước tên
riêng của các nhân vật. Tùy ngữ
cảnh và bối cảnh của mỗi t́nh
huống, chúng tôi chọn đại danh
từ/chức vụ nào mà chúng tôi nghĩ
rằng phù hợp nhất. Mặt khác, có
một số nhỏ đại danh từ và chức vụ
không cần thiết, th́ chúng tôi
cũng đă quyết định bỏ đi.*
(c)*** Ba từ “Công giáo”, “Kitô
giáo” và “Thiên Chúa giáo” đă là
một vấn nạn khó tạo được sự đồng
thuận trong cách sử dụng. Do đó,
ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt,
trên nền không-thời-gian lịch sử
mà Hồi kư chủ yếu được xây dựng
(là chế độ Ngô Đ́nh Diệm), chúng
tôi quyết định thống nhất hầu hết
các từ nầy thành từ “Công giáo”
như chính những giáo hữu Việt Nam,
trong giai đọan đó cũng như kể cả
bây giờ, đă gọi Công giáo La Mă
(Roman Catholic).
Có hai lư do khiến chúng tôi lấy
quyết định tái bản tác phẩm Việt
Nam Máu Lữa Quê Hương Tôi nầy của
tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu dưới
dạng điện tử:*
·******* Thứ nhất là v́ nhu cầu
t́m đọc tài liệu về chủ đề nầy
không những đă không giảm bớt mà
thậm chí c̣n gia tăng. Hơn 40 năm
sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị
lật đổ, hơn 20 năm sau khi tác
phẩm nầy ra đời, và sau hơn 20.000
ấn bản (dự đoán) được phổ biến cả
ở trong lẫn ngoài nước, giai đoạn
lịch sử 1954-1975 tại miền Nam
Việt Nam (và những nhân vật lịch
sử quan hệ đến nó) vẫn là đề tài
được nhiều người quan tâm muốn t́m
hiểu. Để xem rút ra được những bài
học ǵ cho bây giờ và mai sau trên
quê hương Việt Nam.***
*·******* Và thứ nh́ là với những
thành quả ngoạn mục của cuộc cách
mạng Tin học, tri thức không c̣n
bị phong tỏa, lại càng không trở
thành sản phẩm độc quyền của một
giai tầng nào nữa. Do đó, sản phẩm
trí tuệ cần được xuất hiện dưới
dạng điện tử để dễ dàng vượt mọi
biên giới thiên nhiên, rào cản
hành chánh và giới hạn tiền bạc,
ngơ hầu có thể bay vào không gian
cyberspace mà đến với người đọc
khắp địa cầu.
Nhóm Thân hữu của tác giả Hoành
Linh Đỗ Mậu, khi hoàn thành ấn bản
nầy, chỉ nhắm đáp ứng hai nhu cầu
nói trên. Và đóng góp phần ḿnh
vào việc thực hiện tâm nguyện của
tác giả đă được trang trải đầy ắp
trong tác phẩm nầy.
*Hoa Kỳ - Thu* 2007
Nhóm Thân hữu trách nhiệm Ấn
bản Điện tử VNMLQHT-2007
* * **
LỜI GIỚI THIỆU
ẤN BẢN THỨ BA - NĂM 1993
*
***** Tập Hồi kư chính trị Việt
Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi của tác
giả Hoành Linh Đỗ Mậu được Nhà
Xuất bản Hương Quê ấn hành lần đầu
tiên vào mùa thu năm 1986 tại miền
Nam California, Hoa Kỳ.
****** Từ đó đến nay, tác phẩm này
đă được tái bản một lần (1987) và
in lại tám lần. Như vậy, bản mà
quư bạn đọc cầm trên tay hôm nay
(1993) của Nhà Xuất bản Văn Nghệ
là lần biên tập thứ ba và là lần
in lại thứ chín (Third Edition,
Ninth Printing).
****** ***************
************ Ấn bản
1986*********************** * Ấn
bản 1993
*
Đó là không kể hai ấn bản mà tác
giả hoàn toàn không biết đến quá
tŕnh h́nh thành của chúng. Bản
thứ nhất in tại Úc Châu vào khoảng
năm 1990 với một h́nh b́a khác
hẳn. Và bản thứ nh́ in tại Việt
Nam, không những khác b́a, nội
dung bị biến cải, mà ngay cả tên
sách cũng bị thay đổi. Đó là cuốn
Tâm Sự Tướng Lưu Vong do Nhà Xuất
Bản Công An Nhân Dân ấn hành 3.200
ấn bản vào năm 1991 (Số xuất bản
117/KII90 CAND). Sau khi đối chiếu
với nguyên bản, tác giả cho chúng
tôi biết rằng ấn bản này đă bị bỏ
bớt gần một phần tư nội dung, thay
đổi một số danh xưng và bớt nhiều
đoạn; nhưng nói chung, phần Sử
luận và các luận điểm chính trị
của ông, về căn bản, vẫn được giữ
lại gần nguyên vẹn.
***
* * ***
** 
* Ấn bản 1991*************Ấn bản
1995************ Ấn bản 2001
*
****
Lẽ dĩ nhiên, tác giả đă không biết
ǵ hết về sự ra đời của ấn bản
này, lại càng không liên lạc được
v́ hoàn cảnh lịch sử và chính trị
oái oăm của đất nước, để phản đối
việc làm vừa vi phạm tác quyền vừa
vi phạm sự trung thực toàn vẹn của
một sản phẩm trí tuệ.
Bảy năm đă trôi qua kể từ khi ấn
bản đầu tiên ra đời.
Đă có rất nhiều, quá nhiều là
khác, thảo luận và bút chiến về
tác phẩm, và nhiều khi, về từng
chủ điểm mà tác phẩm này nêu lên.
Cho đến thời điểm này, vẫn c̣n
xuất hiện trên báo chí hải ngoại
những bài viết đề cập đến tác phẩm
hoặc tác giả. Đặc biệt đă có 13
cuốn sách của những người viết
đứng từ những vị trí khác nhau,
nh́n từ những góc độ khác nhau, và
mang những tâm chất khác nhau,
nhưng tất cả đều trực tiếp hay
gián tiếp liên hệ đến tác phẩm hay
tác giả.
Trong lúc có hai người viết nêu
đích danh tác giả trên b́a sách để
“trực thoại” (Linh mục Vũ Đ́nh
Hoạt và Cựu Nghị sĩ Nguyễn Văn
Chức) th́ cũng có những cuốn đào
sâu các luận đề mà tác giả viết
chưa đủ rốt ráo (Hồ Chí Minh, Ngô
Đ́nh Diệm và Mặt Trận Giải Phóng
Miền Nam của ông Hồ Sĩ Khuê và Gia
Tô Thực Dân Sử Liệu của ông Chu
Văn Tŕnh). Trong lúc có người
viết lúc chống lúc thuận với tác
giả (ông Nguyễn Trân) th́ cũng có
người cung cấp thêm những dữ kiện
và luận cứ mới làm mạnh thêm những
luận điểm của tác phẩm (ông Nguyễn
Long Thành Nam, Tướng Nguyễn Chánh
Thi, Tướng Trần Văn Đôn, Đại tá
Trần Văn Kha, ông Lê Trọng Văn).
Lại có thêm ấn bản Việt ngữ (Sự
Lừa Dối Hào Nhoáng) của tác phẩm
The Bright Shining Light của Neil
Sheehan (1991) và ấn bản Pháp ngữ
Les Missionnaires et La Politique
Coloniale Francaise au Vietnam của
ông Cao Huy Thuần lần đầu tiên
được Đại học Yale xuất bản tại Hoa
Kỳ (1990)… Tất cả chỉ làm cho tác
phẩm Việt Nam Máu Lửa Quê Hương
Tôi trở thành một hiện tượng độc
đáo trong lịch sử các tác phẩm
nghiên cứu của Việt Nam. Và hơn
thế nữa, chỉ làm cho chúng ta thấy
rằng tác phẩm đă đề cập đúng những
vấn đề căn bản, có thực, và có tác
động sâu sắc đến nhiều người Việt
Nam, đến chính t́nh Việt Nam không
những chỉ trong quá khứ mà c̣n cả
trong tương lai nữa.
Trong lần tái bản này, phương pháp
luận căn bản của tập Hồi kư là
thông qua các biến cố lịch sử (mà
tác giả đă sống và/hoặc nghiên
cứu) để giải thích những lực nào
đă tác động lên sự vận hành của
lịch sử nước ta trong hơn nửa thế
kỷ vừa qua, vẫn không thay đổi.
Nói rơ hơn, bản chất cuộc chiến và
các lực lượng tham chiến trên quê
hương ta suốt mấy chục năm trời
vẫn có tính phi dân tộc. Và nguyên
lư chỉ đạo làm nền tảng sử luận
cho tác giả là đă phi dân tộc th́
thế nào cũng phản dân tộc vẫn chảy
xuyên suốt tác phẩm.
Tuy nhiên, trong lần tái bản thứ
ba này có một số thay đổi sau đây:
Về h́nh thức, số lỗi chính tả và
ấn loát (nhất là các dấu hỏi ngă)
được giảm thiểu tối đa. Một số rất
ít tên người, tên địa phương và
ngày tháng cũng đă được cập nhật
lại. Đặc biệt, so với lần trước,
ấn bản này tuy có dài thêm khoảng
15 phần trăm (nâng tổng số lên hơn
750 ngàn chữ) nhưng số trang, theo
lời yêu cầu của tác giả, lại được
rút ngắn c̣n 80 phần trăm (1089
trang) nhờ cách ḍng (interline
spacing) nhỏ hơn và cỡ chữ (text
size) nhỏ lại, hầu tiết giảm giá
thành đến mức thấp nhất.
Việc sử dụng hai nhu liệu tin học
VNI và Ventura để tŕnh bày sách
đă giúp cho ấn bản này đồng dạng
hơn, sáng sủa hơn, do đó dễ đọc
hơn các ấn bản trước.
Về nội dung, một số luận cứ và
chứng liệu lịch sử mới đă được
thêm vào, đặc biệt về quá tŕnh du
nhập Công giáo vào Việt Nam, về
những bí ẩn mới trong cuộc Cách
mạng 1-11-63, về cuộc vận động cho
Dân chủ của Phật giáo tại miền
Trung năm 1966, về vai tṛ của
Vatican trong những ngày cuối cùng
của miền Nam vào năm 1975... để
nhân đó, tác giả trả lời một số
xuyên tạc và ngộ nhận về tác phẩm.
Cũng thêm vào trong ấn bản này là
một Phụ Lục mới gồm 10 tài liệu
đọc thêm của những nhân chứng lịch
sử và một số h́nh ảnh của các
khuôn mặt quan trọng đă hiện diện
trong tác phẩm.
Nhân dịp này, tác giả có nhờ chúng
tôi chuyển lời cảm ơn đặc biệt đến
cụ Lăng Nhân Phùng Tất Đắc, cụ
Hương Thuỷ Hoàng Trọng Thược, cụ
Phùng Duy Miễn, nhà Sử học Vũ Ngự
Chiêu, Trung tướng Vĩnh Lộc, bác
sĩ Vơ Tư Nhượng và Giáo sư Phạm
Phú Xuân đă tận t́nh góp ư sửa lời
để ấn bản này được toàn vẹn hơn.
Nhà Xuất Bản Văn Nghệ, khi quyết
định xuất bản và phát hành tác
phẩm này, chỉ muốn xác nhận lại
chủ trương của ḿnh: cung cấp cho
độc giả trong và ngoài nước những
tác phẩm giá trị, những công t́nh
trí tuệ có phẩm chất cao hầu đóng
góp vào gia tài Văn hoá của dân
tộc.
Ngoài ra, riêng với tác phẩm Việt
Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, sự kiện
có những tranh luận sôi nổi xung
quanh tác phẩm, và trước nhu cầu
t́m đọc nguyên bản của nhiều độc
giả đă từng đọc “ấn bản trong
nước”, chúng tôi tự thấy có bổn
phận phải nỗ lực hoàn thành việc
xuất bản và phát hành tác phẩm
này, với ước mong cống hiến cho
những đồng bào c̣n quan tâm đến
vận mệnh quê hương một cách nh́n
mới về những vấn nạn mà tổ quốc ta
đă đối trị và có thể sẽ c̣n phải
đối diện trong tương lai.
************** Hoa Kỳ, tháng 9 năm
1993
************** Nhà Xuất
Bản VĂN NGHỆ
-

*
LỜI GIỚI THIỆU
ẤN BẢN ĐIỆN TỬ - NĂM 2007
Đầu Xuân năm 2007, được biết Nhà
Xuất bản Văn Nghệ đă tiêu thụ hết
đợt phát hành cuối cùng của Hồi kư
Việt Nam Máu Lữa Quê Hương Tôi, và
không có ư định tái bản tác phẩm
nầy nữa trong một tương lai gần,
chúng tôi, một nhóm thân hữu của
tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu, đă liên
lạc với gia đ́nh của tác giả để
xin tái bản tác phẩm nầy dưới dạng
điện tử. Và đă được gia đ́nh tác
giả chấp thuận với một số yêu cầu
về tác quyền và biên tập.
Về nội dung, không có một thay đổi
nào trong Ấn bản Điện tử (so với
ấn bản giấy 1993) ngoại trừ thêm
một số h́nh ảnh của tác giả; và ở
Phụ Lục E, 10 Bài Đọc Thêm, chúng
tôi thêm một lá thư của tướng
Dương Văn Minh và một bài viết về
Tướng Tŕnh Minh Thế để làm sáng
tỏ một số bí ẩn lịch sử được nhắc
đến trong Hồi kư.
Về h́nh thức, có ba thay đổi trong
quá tŕnh cập nhật lại tác phẩm
nầy:
(a)*** Sửa lại các lổi chính tả và
đánh máy. Với tổng số lượng gần
750,000 từ của toàn bộ tác phẩm,
đây là một nỗ lực liên tục nhưng
chắc vẫn c̣n khiếm khuyết ngay cả
trong ấn bản điện tử nầy.
(b)** Sửa và thêm các đại danh từ
(cụ, ông, bác, anh, ...) và những
chức vụ (phó tổng thống, thiếu tá,
giáo sư, nhà văn, ...) trước tên
riêng của các nhân vật. Tùy ngữ
cảnh và bối cảnh của mỗi t́nh
huống, chúng tôi chọn đại danh
từ/chức vụ nào mà chúng tôi nghĩ
rằng phù hợp nhất. Mặt khác, có
một số nhỏ đại danh từ và chức vụ
không cần thiết, th́ chúng tôi
cũng đă quyết định bỏ đi.*
(c)*** Ba từ “Công giáo”, “Kitô
giáo” và “Thiên Chúa giáo” đă là
một vấn nạn khó tạo được sự đồng
thuận trong cách sử dụng. Do đó,
ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt,
trên nền không-thời-gian lịch sử
mà Hồi kư chủ yếu được xây dựng
(là chế độ Ngô Đ́nh Diệm), chúng
tôi quyết định thống nhất hầu hết
các từ nầy thành từ “Công giáo”
như chính những giáo hữu Việt Nam,
trong giai đọan đó cũng như kể cả
bây giờ, đă gọi Công giáo La Mă
(Roman Catholic).
Có hai lư do khiến chúng tôi lấy
quyết định tái bản tác phẩm Việt
Nam Máu Lữa Quê Hương Tôi nầy của
tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu dưới
dạng điện tử:*
·******* Thứ nhất là v́ nhu cầu
t́m đọc tài liệu về chủ đề nầy
không những đă không giảm bớt mà
thậm chí c̣n gia tăng. Hơn 40 năm
sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị
lật đổ, hơn 20 năm sau khi tác
phẩm nầy ra đời, và sau hơn 20.000
ấn bản (dự đoán) được phổ biến cả
ở trong lẫn ngoài nước, giai đoạn
lịch sử 1954-1975 tại miền Nam
Việt Nam (và những nhân vật lịch
sử quan hệ đến nó) vẫn là đề tài
được nhiều người quan tâm muốn t́m
hiểu. Để xem rút ra được những bài
học ǵ cho bây giờ và mai sau trên
quê hương Việt Nam.***
*·******* Và thứ nh́ là với những
thành quả ngoạn mục của cuộc cách
mạng Tin học, tri thức không c̣n
bị phong tỏa, lại càng không trở
thành sản phẩm độc quyền của một
giai tầng nào nữa. Do đó, sản phẩm
trí tuệ cần được xuất hiện dưới
dạng điện tử để dễ dàng vượt mọi
biên giới thiên nhiên, rào cản
hành chánh và giới hạn tiền bạc,
ngơ hầu có thể bay vào không gian
cyberspace mà đến với người đọc
khắp địa cầu.
Nhóm Thân hữu của tác giả Hoành
Linh Đỗ Mậu, khi hoàn thành ấn bản
nầy, chỉ nhắm đáp ứng hai nhu cầu
nói trên. Và đóng góp phần ḿnh
vào việc thực hiện tâm nguyện của
tác giả đă được trang trải đầy ắp
trong tác phẩm nầy.
*Hoa Kỳ - Thu* 2007
Nhóm Thân hữu trách nhiệm Ấn
bản Điện tử VNMLQHT-2007
* * **
LỜI GIỚI THIỆU
ẤN BẢN THỨ BA - NĂM 1993
*
***** Tập Hồi kư chính trị Việt
Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi của tác
giả Hoành Linh Đỗ Mậu được Nhà
Xuất bản Hương Quê ấn hành lần đầu
tiên vào mùa thu năm 1986 tại miền
Nam California, Hoa Kỳ.
****** Từ đó đến nay, tác phẩm này
đă được tái bản một lần (1987) và
in lại tám lần. Như vậy, bản mà
quư bạn đọc cầm trên tay hôm nay
(1993) của Nhà Xuất bản Văn Nghệ
là lần biên tập thứ ba và là lần
in lại thứ chín (Third Edition,
Ninth Printing).
****** ***************
************ Ấn bản
1986*********************** * Ấn
bản 1993
*
Đó là không kể hai ấn bản mà tác
giả hoàn toàn không biết đến quá
tŕnh h́nh thành của chúng. Bản
thứ nhất in tại Úc Châu vào khoảng
năm 1990 với một h́nh b́a khác
hẳn. Và bản thứ nh́ in tại Việt
Nam, không những khác b́a, nội
dung bị biến cải, mà ngay cả tên
sách cũng bị thay đổi. Đó là cuốn
Tâm Sự Tướng Lưu Vong do Nhà Xuất
Bản Công An Nhân Dân ấn hành 3.200
ấn bản vào năm 1991 (Số xuất bản
117/KII90 CAND). Sau khi đối chiếu
với nguyên bản, tác giả cho chúng
tôi biết rằng ấn bản này đă bị bỏ
bớt gần một phần tư nội dung, thay
đổi một số danh xưng và bớt nhiều
đoạn; nhưng nói chung, phần Sử
luận và các luận điểm chính trị
của ông, về căn bản, vẫn được giữ
lại gần nguyên vẹn.
***
* * ***
** 
* Ấn bản 1991*************Ấn bản
1995************ Ấn bản 2001
*
****
Lẽ dĩ nhiên, tác giả đă không biết
ǵ hết về sự ra đời của ấn bản
này, lại càng không liên lạc được
v́ hoàn cảnh lịch sử và chính trị
oái oăm của đất nước, để phản đối
việc làm vừa vi phạm tác quyền vừa
vi phạm sự trung thực toàn vẹn của
một sản phẩm trí tuệ.
Bảy năm đă trôi qua kể từ khi ấn
bản đầu tiên ra đời.
Đă có rất nhiều, quá nhiều là
khác, thảo luận và bút chiến về
tác phẩm, và nhiều khi, về từng
chủ điểm mà tác phẩm này nêu lên.
Cho đến thời điểm này, vẫn c̣n
xuất hiện trên báo chí hải ngoại
những bài viết đề cập đến tác phẩm
hoặc tác giả. Đặc biệt đă có 13
cuốn sách của những người viết
đứng từ những vị trí khác nhau,
nh́n từ những góc độ khác nhau, và
mang những tâm chất khác nhau,
nhưng tất cả đều trực tiếp hay
gián tiếp liên hệ đến tác phẩm hay
tác giả.
Trong lúc có hai người viết nêu
đích danh tác giả trên b́a sách để
“trực thoại” (Linh mục Vũ Đ́nh
Hoạt và Cựu Nghị sĩ Nguyễn Văn
Chức) th́ cũng có những cuốn đào
sâu các luận đề mà tác giả viết
chưa đủ rốt ráo (Hồ Chí Minh, Ngô
Đ́nh Diệm và Mặt Trận Giải Phóng
Miền Nam của ông Hồ Sĩ Khuê và Gia
Tô Thực Dân Sử Liệu của ông Chu
Văn Tŕnh). Trong lúc có người
viết lúc chống lúc thuận với tác
giả (ông Nguyễn Trân) th́ cũng có
người cung cấp thêm những dữ kiện
và luận cứ mới làm mạnh thêm những
luận điểm của tác phẩm (ông Nguyễn
Long Thành Nam, Tướng Nguyễn Chánh
Thi, Tướng Trần Văn Đôn, Đại tá
Trần Văn Kha, ông Lê Trọng Văn).
Lại có thêm ấn bản Việt ngữ (Sự
Lừa Dối Hào Nhoáng) của tác phẩm
The Bright Shining Light của Neil
Sheehan (1991) và ấn bản Pháp ngữ
Les Missionnaires et La Politique
Coloniale Francaise au Vietnam của
ông Cao Huy Thuần lần đầu tiên
được Đại học Yale xuất bản tại Hoa
Kỳ (1990)… Tất cả chỉ làm cho tác
phẩm Việt Nam Máu Lửa Quê Hương
Tôi trở thành một hiện tượng độc
đáo trong lịch sử các tác phẩm
nghiên cứu của Việt Nam. Và hơn
thế nữa, chỉ làm cho chúng ta thấy
rằng tác phẩm đă đề cập đúng những
vấn đề căn bản, có thực, và có tác
động sâu sắc đến nhiều người Việt
Nam, đến chính t́nh Việt Nam không
những chỉ trong quá khứ mà c̣n cả
trong tương lai nữa.
Trong lần tái bản này, phương pháp
luận căn bản của tập Hồi kư là
thông qua các biến cố lịch sử (mà
tác giả đă sống và/hoặc nghiên
cứu) để giải thích những lực nào
đă tác động lên sự vận hành của
lịch sử nước ta trong hơn nửa thế
kỷ vừa qua, vẫn không thay đổi.
Nói rơ hơn, bản chất cuộc chiến và
các lực lượng tham chiến trên quê
hương ta suốt mấy chục năm trời
vẫn có tính phi dân tộc. Và nguyên
lư chỉ đạo làm nền tảng sử luận
cho tác giả là đă phi dân tộc th́
thế nào cũng phản dân tộc vẫn chảy
xuyên suốt tác phẩm.
Tuy nhiên, trong lần tái bản thứ
ba này có một số thay đổi sau đây:
Về h́nh thức, số lỗi chính tả và
ấn loát (nhất là các dấu hỏi ngă)
được giảm thiểu tối đa. Một số rất
ít tên người, tên địa phương và
ngày tháng cũng đă được cập nhật
lại. Đặc biệt, so với lần trước,
ấn bản này tuy có dài thêm khoảng
15 phần trăm (nâng tổng số lên hơn
750 ngàn chữ) nhưng số trang, theo
lời yêu cầu của tác giả, lại được
rút ngắn c̣n 80 phần trăm (1089
trang) nhờ cách ḍng (interline
spacing) nhỏ hơn và cỡ chữ (text
size) nhỏ lại, hầu tiết giảm giá
thành đến mức thấp nhất.
Việc sử dụng hai nhu liệu tin học
VNI và Ventura để tŕnh bày sách
đă giúp cho ấn bản này đồng dạng
hơn, sáng sủa hơn, do đó dễ đọc
hơn các ấn bản trước.
Về nội dung, một số luận cứ và
chứng liệu lịch sử mới đă được
thêm vào, đặc biệt về quá tŕnh du
nhập Công giáo vào Việt Nam, về
những bí ẩn mới trong cuộc Cách
mạng 1-11-63, về cuộc vận động cho
Dân chủ của Phật giáo tại miền
Trung năm 1966, về vai tṛ của
Vatican trong những ngày cuối cùng
của miền Nam vào năm 1975... để
nhân đó, tác giả trả lời một số
xuyên tạc và ngộ nhận về tác phẩm.
Cũng thêm vào trong ấn bản này là
một Phụ Lục mới gồm 10 tài liệu
đọc thêm của những nhân chứng lịch
sử và một số h́nh ảnh của các
khuôn mặt quan trọng đă hiện diện
trong tác phẩm.
Nhân dịp này, tác giả có nhờ chúng
tôi chuyển lời cảm ơn đặc biệt đến
cụ Lăng Nhân Phùng Tất Đắc, cụ
Hương Thuỷ Hoàng Trọng Thược, cụ
Phùng Duy Miễn, nhà Sử học Vũ Ngự
Chiêu, Trung tướng Vĩnh Lộc, bác
sĩ Vơ Tư Nhượng và Giáo sư Phạm
Phú Xuân đă tận t́nh góp ư sửa lời
để ấn bản này được toàn vẹn hơn.
Nhà Xuất Bản Văn Nghệ, khi quyết
định xuất bản và phát hành tác
phẩm này, chỉ muốn xác nhận lại
chủ trương của ḿnh: cung cấp cho
độc giả trong và ngoài nước những
tác phẩm giá trị, những công t́nh
trí tuệ có phẩm chất cao hầu đóng
góp vào gia tài Văn hoá của dân
tộc.
Ngoài ra, riêng với tác phẩm Việt
Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, sự kiện
có những tranh luận sôi nổi xung
quanh tác phẩm, và trước nhu cầu
t́m đọc nguyên bản của nhiều độc
giả đă từng đọc “ấn bản trong
nước”, chúng tôi tự thấy có bổn
phận phải nỗ lực hoàn thành việc
xuất bản và phát hành tác phẩm
này, với ước mong cống hiến cho
những đồng bào c̣n quan tâm đến
vận mệnh quê hương một cách nh́n
mới về những vấn nạn mà tổ quốc ta
đă đối trị và có thể sẽ c̣n phải
đối diện trong tương lai.
************** Hoa Kỳ, tháng 9 năm
1993
************** Nhà Xuất
Bản VĂN NGHỆ
VIỆT NAM Máu
Lửa Quê Hương Tôi - Hoành Linh Đỗ
Mậu (Tiếp theo)
*************************
*********** *QUẢNG B̀NH
************************* ** QUÊ
HƯƠNG ĐỊNH MỆNH
*
Trong suốt quá tŕnh lịch sử cận đại
của nước ta, trên cả ba miền đất
nước mà đặc biệt tại miền Trung, khi
nói đến cái “ḷ” cách mạng hay cái
“nôi” văn học là phải nói đến hai
tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía Bắc Đèo
Ngang, và hai tỉnh Quảng Nam, Quảng
Ngăi ở phía Nam Đèo Hải Vân. Những
bậc hào kiệt tài danh đứng đầu ngọn
sóng cách mạng hoặc làm đẹp cho nền
thi văn đất nước như các cụ Phan Bội
Châu, Phan Đ́nh Phùng, Nguyễn Du,
Nguyễn Công Trứ đều xuất thân từ
vùng đất Nghệ-Tĩnh; c̣n những tên
tuổi của các cụ Phan Chu Trinh, Trần
Cao Vân, Trần Quư Cáp th́ lại vươn
lên từ vùng đất Nam-Ngăi, nơi được
mang danh là đất của “Ngũ Phụng Tề
Phi” (năm con phượng cùng bay) nhờ
kỳ thi Hội năm Mậu Tuất (1898), ba
tiến sĩ và hai phó bảng trong số
mười tám vị chiếm bảng vàng đều xuất
thân từ tỉnh Quảng Nam, cho nên vua
Thành Thái mới ban cho năm vị tân
khoa bốn chữ “Ngũ Phụng Tề Phi”
vang rền đất nước.
Nghệ-Tĩnh và Nam-Ngăi, dưới thời
Pháp thuộc, cũng chính là vùng đất
bất khuất, tiếp nối truyền thống
cách mạng chống ngoại xâm của cha
ông, vùng lên đối kháng chính quyền
bảo hộ Pháp mà điển h́nh là các cuộc
đấu tranh của Văn Thân và Cần Vương,
là phong trào chống thuế ở Nam-Ngăi,
là phong trào Sô-Viết ở Nghệ-Tĩnh.
Các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng
và một số các lănh tụ khác của đảng
Cộng Sản Việt Nam, cũng xuất thân từ
ḷ luyện thép này.
Bên cạnh vóc dáng và khí thế lẫy
lừng của bốn tỉnh kể trên,
B́nh-Trị-Thiên là ba tỉnh nằm giữa
hai ngọn đèo lớn đó của miền Trung,
v́ quen nhọc nhằn chống lại thiên
nhiên hà khắc, lại vốn làm cái đ̣n
gánh chính trị oằn vai v́ sức nặng
cách mạng của bốn tỉnh tiếp giáp nên
cũng đă cưu mang trong sức sống tất
cả cái hào hùng và oan nghiệt của
lịch sử. Tỉnh Quảng B́nh, tuy là một
tỉnh nhỏ về cả hai phương diện dân
số lẫn diện tích, nhưng nhờ vậy lại
chiếm địa vị của một vùng đất quê
hương nổi tiếng địa linh nhân kiệt.
Từ đời Hùng Vương, Quảng B́nh đă là
một trong mười lăm bộ của nước Văn
Lang, có tên là Việt Thường với thủ
đô là Phong Châu[1]. V́ là tỉnh cực
Nam tiếp giáp với biên giới Chiêm
Thành nên suốt một thời gian dài
trong quá tŕnh dựng nước và mở
nước, Quảng B́nh đă là chiến địa
khốc liệt và dai dẳng, lắm phen thay
ngôi đổi chủ giữa hai dân tộc
Chiêm-Việt. Cho đến năm 1069, khi
vua Lư Thánh Tông xuất quân đánh
Chiêm Thành bắt được vua Chế Củ và
sát nhập ba châu Địa-Lư, Ma-Linh, và
Bố-Chính th́ Quảng B́nh (và phần đất
phía Bắc tỉnh Quảng Trị) mới hoàn
toàn thuộc về lănh thổ nước Việt Nam
và thuộc về chủ quyền dân tộc Việt
Nam cho đến bây giờ.*
Tuy là một tỉnh nhỏ, dù bề dài 110
cây số, và bề ngang, chỗ hẹp nhất,
chỉ vào khoảng 45 cây số, quanh năm
ách nước tai trời, lưng dựa vào
Trường Sơn huyền bí, mặt nh́n về
biển Đông thét gào, đất cày lên
không sỏi th́ đá, nhưng tạo hóa lại
đền bù cho Quảng B́nh nhiều danh lam
thắng cảnh để tô điểm cho thêm thanh
kỳ, mỹ tú mà nhiều tỉnh khác không
có. Lũy Thầy, Đèo Ngang, sông Linh
Giang, động Phong Nha… không những
là kỳ tích của thiên nhiên mà c̣n là
những địa danh ghi đậm những biến cố
hào hùng trong lịch sử nước nhà.
Đèo Ngang nằm trên một rặng núi bắt
nguồn từ dăy Trường Sơn, vươn ra
biển Nam Hải như một bức trường
thành hùng vĩ nên có lẽ v́ thế mà
rặng núi này được gọi là Hoành Sơn.
Sử chép rằng chúa Nguyễn Hoàng thời
Lê Mạt trước khi vào trấn nhậm Đàng
Trong, có cho người đến thỉnh ư cụ
Trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cụ nh́n
thấy một đàn kiến đang ḅ trên ḥn
giả sơn trước sân nhà, bèn nói Hoành
sơn nhất đái vạn đại dung thân (núi
Hoành một dăy, vạn đời dung thân).
Câu chuyện thuộc về dă sử không rơ
thực hư, nhưng kể từ năm 1558, khi
chúa Trịnh cho Nguyễn Hoàng vào Nam
trấn nhậm cho đến khi nhà Nguyễn lập
quốc xưng vương vào năm 1802, rồi
kéo dài cho đến năm 1945, khi vua
Bảo Đại thoái vị trao quyền lại cho
ông Hồ Chí Minh, tổng cộng gần 400
năm kể cũng là vạn đại lắm rồi.
Cảnh vật Đèo Ngang như là nơi tao
ngộ của trời mây non nước, đất đá cỏ
cây, lại có ải-quan trơ gan cùng
ngày tháng, có Cổ Lũy pha đậm nét
rêu phong, cảnh trí vừa hùng vĩ, vừa
nên thơ dễ làm động ḷng khách du
quan mỗi khi đi qua Đèo. Vua Lê
Thánh Tôn, Bà Huyện Thanh Quan, Tản
Đà Nguyễn Khắc Hiếu… những thi hào
tên tuổi của Việt Nam dừng chân trên
đỉnh đèo, động ḷng hoài cảm trước
cảnh vật giao ḥa đă để lại những
vần thơ láng lai t́nh non nước.
Người Việt Nam không mấy ai không
biết bài thơ hoài cảm Qua Đèo
Ngang tức cảnh của Bà Huyện
Thanh Quan:
*********** Bước tới Đèo Ngang
bóng xế tà,
*********** Cỏ cây chen đá, lá
chen hoa.
*********** Lom khom dưới núi
tiều vài chú,
*********** Lác đác bên sông rợ
mấy nhà.
*********** Nhớ nước đau ḷng
con quốc-quốc,
*********** Thương nhà mỏi miệng
cái gia-gia.
*********** Dừng chân đứng lại
trời non nước,
*********** Một mảnh t́nh riêng
ta với ta.
Cách Đèo Ngang 15 cây số về phía Nam
có con sông Gianh mà ḷng sông vừa
sâu lượng nước lại vừa chảy mạnh.
Sông Gianh bắt nguồn từ núi rừng
Trường Sơn hiểm trở, bạt núi xuyên
ngàn tạo ra nhiều thác lắm ghềnh và
đổ ̣a ra biển Đông, cắt đôi đất nước
thành hai miền riêng biệt. Bề ngang
rộng lớn của ḍng sông và thế chảy
mănh liệt của ḍng nước biến sông
Gianh thành một trở lực thiên nhiên
hữu ích cho các nhà quân sự muốn tạo
ra một thế bố pḥng vững chắc vào
cái thời mà vũ khí và các phương
tiện vận tải c̣n giới hạn.
Cửa sông Gianh nước chảy xiết, khó
bắc cầu, thuyền bè qua lại khó khăn
nguy hiểm nên dân gian mới ví von:
*********** Bao giờ nước cạn
Đồng Nai,
*********** Sông Gianh bớt chảy
mới phai lời nguyền.
Tuy cửa sông Gianh hiểm trở nhưng
đây cũng lại là nơi phong cảnh hữu
t́nh, nên thơ với tiếng gió thổi
lộng qua hàng dương liễu vi vu trỗi
lên những bản nhạc du dương trầm
hùng, với những cánh buồm nâu trở về
bến cũ khi bóng xế chiều tà, với
tiếng sóng dạt dào theo con nước
thuỷ triều lên xuống. Khách lữ hành
mỏi mệt sau những chặng đường dài
trên con đường thiên lư, đến cửa
sông Gianh dừng chân nghỉ lại trong
những ngôi quán tranh của dân xóm
Thanh Hà, phía hữu ngạn sông Gianh,
nếm mùi hải vị, uống chén chè tươi,
ngắm nh́n bức tranh thiên tạo, hưởng
làn gió mát trước khi tiếp tục cuộc
hành tŕnh ngược Bắc xuôi Nam.
Rời sông Gianh, theo phương Nam mà
đi gần 30 cây số nữa, khách lữ hành
sẽ gặp Đồng Hới, tỉnh lỵ Quảng B́nh,
có Động Hải, có sông Nhật Lệ, có
cổng B́nh Quan, có cổ lũy Phú Ninh,
có những tiền đồn của Lũy Thầy,
những di tích c̣n sót lại của thời
Trịnh Nguyễn phân tranh.
Tiếp tục đi về phía Nam, băng qua
sông Nhật Lệ, khách lữ hành sẽ t́m
thấy những kiến trúc rêu phong vốn
là vết tích của Lũy Thầy, c̣n được
gọi là Trường Thành Định Bắc. Lũy
Thầy, chiến lũy vững vàng đă từng
chận đứng rất nhiều chiến dịch Nam
tiến của quân chúa Trịnh, được xây
từ năm 1629 do sáng kiến chiến lược
của vị quân sư tài ba và đầy mưu
lược của nhà Nguyễn là ông Đào Duy
Từ. Ông vốn xuất thân từ một gia
đ́nh làm nghề hát xướng, cái nghề mà
xă hội phong kiến ngày xưa thường
khinh bỉ gọi là “xướng ca vô loại”.
Thủa thiếu thời, có lúc ông phải đi
ăn xin từ làng này qua làng khác và
rất nhiều lần phải chăn trâu cho các
nhà phú hộ để đổi lấy bát cơm thừa.
Trong hoàn cảnh khốn cùng đó, tương
lai lại c̣n bị chận đứng bởi bức
thành giai cấp cổ tục, ông vẫn quyết
tâm sôi kinh nấu sử một ḿnh để trau
dồi trí đức và sau này trở thành một
bậc hiền tài mưu cao chí lớn được
chúa Nguyễn Phúc Nguyên và các quan
xem như bậc thầy.
Lũy Thầy dài ba trăm trượng, chạy từ
chân núi Đầu Mâu, phía Tây huyện Lệ
Thủy, đến cửa sông Nhật Lệ thuộc phủ
Quảng Ninh, đă là chiến lũy chận
đứng được nhiều cuộc tấn công của
quân Đàng Ngoài. V́ thế mới có lời
truyền tụng:
*********** Khôn ngoan qua cửa
sông La,
*********** Dù ai có cánh khó
qua Lũy Thầy.
Ngoài những cảnh trí non nước đă
được nhắc nhở nhiều trong sử sách
ngàn đời của dân tộc Việt, Quảng
B́nh c̣n có nhiều phong cảnh đem tự
hào cho dân chúng địa phương. Cách
tỉnh lỵ Đồng Hới 17 cây số về phía
Tây Nam, có động Phong Nha thuộc
huyện Bố Trạch, một thắng cảnh vô
cùng kỳ vĩ. Muốn vào động phải đi
bằng thuyền, phải có đuốc dẫn đường;
trong động có suối nước xanh màu
ngọc bích, có thạch nhũ nhô ra như
những bàn tay Phật, có những kiến
trúc thiên nhiên như những toà lâu
đài tráng lệ huy hoàng, lại có những
sân khấu do thợ Trời sắp đặt với
phong cảnh trang trí, đào kép múa
may thật diễm ảo thần tiên. Những
giọt nước từ nhũ đá rơi xuống suối
nằm sâu trong ḷng động tạo thành
những điệu nhạc trầm buồn và mỗi khi
nước chao động đập vào ghềnh đá th́
có tiếng âm vang như tiếng chuông
chùa. Theo dân chúng địa phương th́
những tiếng chuông chùa này chỉ ngân
lên vào đêm Rằm và đêm mồng Một âm
lịch mà thôi.
Trời trên ṿm động có những đám mây
ngũ sắc từ chóp núi Trường Sơn tụ
lại làm cho cảnh vật Phong Nha thêm
huyền ảo, thanh kỳ khiến khách du
quan tưởng ḿnh như lạc đến chốn
Bồng Lai Tiên Cảnh.
Cụ Chu Mạnh Trinh cho rằng động
Hương Sơn ở Hà Tây là Nam Thiên đệ
nhất Động, c̣n học giả Thái Văn Kiểm
(từng sống lâu năm và từng nghiên
cứu về địa lư dân t́nh tỉnh Quảng
B́nh và miền Trung) th́ lại cho rằng
Phong Nha là “Đệ Nhất Kỳ Quan” của
nước Việt Nam. Theo ông Thái Văn
Kiểm th́ ông Barton, nhà chiêm tinh
học người Anh, cho biết động Phong
Nha không kém ǵ động Padirac của
Pháp hay Cuevas del Drach ở
Mallorque của xứ Tây Ban Nha[2]. Chỉ
tiếc rằng động Phong Nha, một kỳ
quan của đất nước quê hương, mà chỉ
có người Âu Châu thăm viếng nhiều
c̣n người Việt Nam chưa mấy ai lui
tới chỉ v́ giao thông trắc trở, v́
chiến tranh cản ngăn.
Nếu động Phong Nha đă tô điểm cho
huyện Bố Trạch thành một vùng giang
sơn cẩm tú th́ núi Đầu Mâu và đầm
Hạc Hải ở Lệ Thủy và Quảng Ninh lại
là nơi tụ hội của khí thiêng sông
núi hun đúc nhân tài tỉnh Quảng
B́nh. Núi Đầu Mâu cao vút, quanh năm
mây mù bao phủ đầu non, h́nh chóp
núi nhọn như ng̣i bút, c̣n đầm Hạc
Hải h́nh thể như cái nghiên mực có
lạch riêng cho thuyền bè qua lại,
phía Đông Nam bao bọc bởi những động
cát chập chùng, phía Tây Bắc có vách
núi Trường Sơn làm thành quách. Cảnh
vật Đầu Mâu và Hạc Hải trông giống
như ng̣i bút và đĩa nghiên cho nên
tiền nhân mới gọi Đầu Mâu vi bút,
Hạc Hải vi nghiên, làm biểu tượng
cho nền văn học tỉnh Quảng B́nh.
Quanh Đầu Mâu và Hạc Hải có nhiều
động, nhiều hang thiêng liêng, thần
bí khác, đặc biệt là động Chấn Linh
được tiền nhân ca ngợi là chốn đào
nguyên hạ giới, người trần tục không
nên lui tới: Động môn vô tỏa thực,
tục khách bất tàng lai [3].
Quảng B́nh, quê hương tôi, c̣n rất
nhiều sơn kỳ, thủy tú. Có lẽ v́ tạo
hóa đặc biệt ân thưởng để đền bù cho
một vùng đất vốn không được ưu đăi
về mặt kinh tế như các vùng khác của
đất nước, lại gặp quá nhiều đau khổ
v́ ách nước tai trời, v́ chinh chiến
triền miên theo dọc chiều dài lịch
sử. Trong thời xa xưa, Quảng B́nh
liên tiếp đă là băi chiến trường của
hai quốc gia Chiêm-Việt; đến đời nhà
Lê, Quảng B́nh lại đắm ch́m trong
can qua v́ cuộc phân tranh của hai
nhà Trịnh-Nguyễn. Trong thời Pháp
thuộc, vùng Tuyên Hoá phía Tây Quảng
B́nh là chiến khu của vua Hàm Nghi,
vùng tả hữu ngạn sông Gianh trở
thành chiến địa giữa nghĩa quân Cần
vương và quân đội viễn chinh của
thực dân, giữa người Lương chống
Pháp và người Giáo theo Pháp. Thời
chiến tranh Pháp-Việt, 1945-1954,
vùng Bắc Quảng B́nh là biên giới của
hai phe lâm chiến, nhiều trận giao
phong ác liệt đă xảy ra nơi vùng
tiền tuyến của hai bên. Thời chiến
tranh Nam Bắc Quốc Cộng (1954-1975)
Quảng B́nh là tuyến đầu của quân đội
miền Bắc, được sử dụng như một căn
cứ tiền phương với nhiệm vụ t́nh
báo, tồn trữ quân nhu, quân cụ và là
xuất phát điểm của những chiến dịch
xâm nhập hay tấn công quân đội miền
Nam, nên đất và dân Quảng B́nh đă
phải hứng chịu nhiều trận mưa bom
hăi hùng, bất tận của không quân
Mỹ-Việt.
Ông bà xưa thường nói người khôn của
khó. Câu nói đó áp dụng đúng cho
trường hợp nhân dân Quảng B́nh. Dân
Quảng B́nh nghèo khó, dân Quảng B́nh
gặp tai ương triền miên, nhưng người
Quảng B́nh lại thông minh, khí
phách, can trường và nhất là dám
sống chết cho lư tưởng.
Tuy Quảng B́nh không có những nhân
vật nổi tiếng về văn học và cách
mạng như các danh sĩ Nghệ-Tĩnh và
Nam-Ngăi, nhưng số người đỗ đạt khoa
giáp lại rất nhiều, đặc biệt là tại
hai phủ Quảng Trạch và Quảng Ninh.
Quảng Trạch có bốn đại xă văn học là
SƠN (Lệ Sơn), HÀ (La Hà), CẢNH (Cảnh
Dương), THỔ (Thổ Ngọa). Quảng Ninh
có bốn đại xă là VĂN (Văn La), VƠ
(Vơ Xá), CỔ (Cổ Liễu), KIM (Kim
Nại). Tên của tám xă góp lại thành
hai vế của một câu đối là Sơn Hà
Cảnh Thổ đối với Văn Vơ Cổ Kim, đă
đem lại danh dự cho dân chúng Quảng
B́nh. Ngoài hai phủ Quảng Trạch và
Quảng Ninh, huyện Lệ Thủy cũng là
một quê hương có nhiều nhân tài khoa
hoạn, nhiều tiến sĩ, phó bảng. Sách
Đại Nam Nhất Thống Chí cho biết từ
đời nhà Lê cho đến đời nhà Nguyễn,
Quảng B́nh có rất nhiều người đỗ đạt
và làm quan phục vụ cho dân, cho
nước mà toàn là những người nổi
tiếng về khí tiết, đức độ, liêm
chính, tài năng, mưu lược. Có những
nhân vật đức độ được ca ngợi là Phật
sống, là Bồ Tát, có những nhân vật
văn vơ vẹn toàn, có những người đa
mưu túc trí được so sánh với Khổng
Minh, với Lưu Bá Ôn, những nhân tài
đời Hán, đời Minh bên Trung Quốc. Có
những người chỉ xuất thân từ hàng sĩ
tốt, nhờ tài thao lược, nhờ dũng
khí, can trường làm nên đến Đô
Thống, Quận Công. Quảng B́nh tỉnh
nhỏ, người thưa mà lại có nhiều vị
khoa giáp, tài đức, học hành toàn
vẹn được nhiều đời Vua mời vào cung
giữ chức “Phụ Đạo”, làm thầy dạy học
cho các Hoàng Tử, Hoàng Đệ như
Nguyễn Đăng Tuấn, Ngô Đ́nh Giỏi, Vũ
Xuân Cẩn, Nguyễn Hàm Ninh. Có người
như Nguyễn Tử Kính làm quân sư cho
vua Lê đánh đuổi giặc Tàu, như Lê
Trực, Nguyễn Phạm Tuân lănh đạo
nghĩa quân Cần Vương, pḥ vua Hàm
Nghi đánh Pháp. Có người như Nguyễn
Hàm Ninh (bạn tri kỷ của Cao Bá
Quát) nửa đường công danh không muốn
tiếp tục vào ḷn ra cúi, cởi áo từ
quan về nhà sống cuộc đời thanh bần.
Lại có người như tiến sĩ Phạm Phi
Diệu đỗ đạt rồi mà không màng lợi
danh, chỉ muốn sống cuộc đời ẩn dật
vui với non nước, cỏ cây chốn thôn
dă bần hàn:
*********** Bảng chiếu dương Ngô
mai bạch tuyết,
*********** Tâm lao hậu bỉ Thảo,
Huyền nhân.
Ư muốn nói là thi đỗ rồi chỉ muốn
bồi dưỡng tâm hồn cho trắng như
tuyết, cho sạch như mai, không nhọc
ḷng làm kẻ viết kinh Huyền, kinh
Thảo[4].
Đến thời cận đại, khi nền giáo dục
Tây phương theo chân quân xâm lăng
tràn vào bờ cơi để đánh bật tận gốc
rễ nền giáo dục Nho Hán và thay vào
đấy bằng một nền giáo dục gọi là Tây
học th́ Quảng B́nh, trong cơn chuyển
đổi ngặt nghèo, cũng sản xuất ra
được những nhân vật tiếng tăm lẫy
lừng như gịng họ Ngô Đ́nh chẳng
hạn, gịng họ đă có người làm đến
Tổng Đốc Thượng Thư dưới thời bảo hộ
Pháp, có người làm đến Tổng thống,
Tổng giám mục dưới thời ảnh hưởng
Mỹ. Cũng trong thời kỳ này, khi
chiến tranh bao phủ non sông và bao
nhiều người con yêu của tổ quốc đều
chọn binh nghiệp làm lẽ sống th́
Quảng B́nh cũng có người làm đến Đại
tướng hay Bộ trưởng như ông Vơ
Nguyên Giáp chẳng hạn, tạo ra những
chiến công hiển hách trong quân sử
nước nhà. Quảng B́nh cũng c̣n nằm
trong bộ phận đại quần chúng để cung
cấp cho dân tộc những nghệ sĩ biết
rung động với thiên nhiên và thời
đại, những kỹ thuật gia biết vận
dụng năng lực sáng tạo để khắc phục
khó khăn.
Lật trang sử cũ, ta thấy Quảng B́nh
quả thật là quê hương địa linh nhân
kiệt, vùng đất vốn chật hẹp, nghèo
nàn mà núi sông lại hùng vĩ, phong
cảnh lại hữu t́nh, sản xuất không
biết bao nhiêu là văn tài, vơ tướng,
hào kiệt, trượng phu, tô điểm vàng
son cho lịch sử nước nhà. Nhưng rồi
như cổ nhân đă dạy dân có vận, nước
có tuần, đến giữa thế kỷ 20, chính
những người con dân Quảng B́nh lại
là những người chủ trương gây cảnh
huynh đệ tương tàn, chiến tranh suốt
30 năm trời, quê hương núi xương
sông máu, mà tiêu biểu rơ ràng nhất
là hai nhân vật Ngô Đ́nh Diệm và Vơ
Nguyên Giáp.
Ư nghĩa lịch sử đích thực của cuộc
chiến tranh đó nh́n bằng con mắt của
50 triệu người dân Việt và đặt nó
nằm trong ḍng sinh mệnh gần 5000
năm ngút ngàn của tổ quốc Việt Nam
th́ chỉ là một cuộc chiến huynh đệ
tương tàn. V́ dù có nhân danh bất kỳ
một chủ nghĩa nào (Cộng sản hay Tư
bản), dù có biện minh bằng một
nguyên ủy nào (Giải phóng hay Tự
do), th́ rơ ràng chính máu xương của
người Việt đă đổ ra, chính người
Việt này đă giết người Việt kia
không bằng sự tỉnh táo và tự do của
một con người Việt b́nh thường mà
ước vọng về cuộc sống th́ thật là
giản dị. Người Việt đă không phát
kiến ra những hệ ư thức để mâu thuẫn
nhau, lại càng không phát minh ra
những vũ khí để tiêu diệt nhau. Đi
t́m nguồn gốc lịch sử sâu xa của
cuộc chiến Quốc Cộng là phải đi xa
hơn nữa vào chiều dài của lịch sử,
kể từ lúc ngọn gió dữ phương Tây
quái ác cuộn vào đất nước làm bật
tung cây cổ thụ văn hóa của dân tộc,
cây cổ thụ đă được vun trồng bởi
Quốc Tổ Hùng Vương, và được tưới
bằng máu của biết bao anh hùng liệt
nữ trải dài gần 5000 năm văn hiến,
và cây cổ thụ đă một thời xanh tốt
vững chăi bằng đất lành khí mát của
nền Tam giáo đồng nguyên.
Năm 1558, khi Nguyễn Hoàng được phép
anh rể là Trịnh Kiểm vào Nam trấn
nhậm, ông ra đi mang theo cái mộng
trả thù cho cha anh và cái chí mưu
bá đồ vương, anh hùng một cơi. Ông
lập nên nghiệp Chúa ở Đàng Trong, mở
mang bờ cơi đến tận Châu Đốc, Hà
Tiên, xây dựng một giang sơn riêng
biệt quyết chí đương đầu với chúa
Trịnh ở phương Bắc. Từ đó Việt Nam
bị chia đôi bằng ḍng sông Gianh của
tỉnh Quảng B́nh và dân tộc Việt Nam
phải chịu hai hệ thống cai trị. Tất
nhiên cuộc Nam Bắc phân tranh đă
phải xảy ra giữa hai họ Trịnh
Nguyễn, với hệ quả tất yếu là cuộc
nội chiến giữa Nguyễn Gia Long và
Nguyễn Tây Sơn, kéo dài cho đến năm
1802 khi Gia Long thống nhất đất
nước mới chấm dứt. Trong giai đoạn
này, từ ải Nam Quan cho đến mũi Cà
Mau, dân tộc Việt đă phải gánh chịu
cảnh cốt nhục tương tàn trên 200 năm
trời.
Gia Long chấm dứt 200 năm nội chiến
và thống nhất sơn hà phần lớn nhờ
vào sức mạnh của vũ khí Tây phương
qua sự vận động của các giáo sĩ Kitô
giáo. Cho nên nội chiến chấm dứt
rồi, sơn hà thống nhất rồi mà dân ta
vẫn chưa được hưởng thái b́nh an lạc
v́ các giáo sĩ Kitô giáo, khi đến
Việt Nam, không phải chỉ có một mục
đích rao giảng tin mừng của Thiên
Chúa mà c̣n có một mục đích xâm thực
văn hóa nữa. Mục đích xâm thực này
phù hợp hoàn toàn với mục đích chiếm
đất giành dân của chính quyền thực
dân Pháp để cấu kết với nhau trở
thành một chiêu bài mà họ gọi là “nhiệm
vụ khai hóa” (mission
civilisatrice).
Cho nên Phong kiến không tự nó đẻ ra
được Cộng sản trong trường hợp nước
ta mà chính Thực dân đă đẻ ra Cộng
sản. Và sau này, cũng chính hai sản
phẩm này của nền văn minh Tây phương
là Thực dân và Cộng sản đă thôi thúc
dân ta rơi vào cảnh huynh đệ tương
tàn.
V́ vậy, bất hạnh thay cho dân tộc
Việt, đúng 25 năm trước cuộc Nam
tiến của Nguyễn Hoàng, vào năm 1533
thời vua Lê Trang Tôn, các giáo sĩ
Kitô giáo Tây phương đă đi đường
biển lẻn vào nước ta để giảng đạo.
Nếu hoạt động của các giáo sĩ Tây
phương chỉ cốt để truyền giáo mà
thôi, như Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi
đến Hà Đông năm 580 để truyền bá đạo
Phật chẳng hạn, th́ có lẽ không có
cái hậu quả 30 năm chiến tranh Quốc
Cộng 1945-1975 sau này. Khốn nỗi họ
lợi dụng việc truyền giáo, toa rập
với các lực lượng Thực dân và Đế
quốc phương Tây, để mưu đồ thôn tính
Việt Nam. Không những họ đă làm đảo
lộn cương thường đạo lư, tập tục cổ
truyền của nền văn hóa dân tộc, mà
họ c̣n gây căm thù chia rẽ giữa
người Việt với người Việt, họ xây
dựng một đạo quân thứ 5 bản xứ làm
đội quân mai phục đưa đường dẫn lối
cho quân đội Pháp sau này. Đây không
phải là một biệt lệ cho trường hợp
Việt Nam mà là một chính sách toàn
cầu của đạo Công giáo La Mă được Toà
thánh Vatican thực hiện một cách
hiệu quả đến mức giáo hoàng John
Paul II ngày nay phải đi nhận tội và
xin lỗi ở khắp nơi từ Nam Mỹ đến Phi
Châu.
Dưới thời chúa Nguyễn Ánh, giám mục
Pigneau de Béhaine đă cùng với Hoàng
tử Cảnh, con trai đầu ḷng của
Nguyễn Ánh, đến Pháp bệ kiến vua
Louis 16 để xin viện trợ và kư hiệp
ước Versailles, hiệp ước đầu tiên
bán nước Việt Nam cho Pháp. Hiệp ước
Versailles tuy không được áp dụng,
nhưng từ đó và nhờ đó, Pigneau de
Béhaine, các giáo sĩ và các sĩ quan
hiếu động, nhiều tham vọng của Pháp
đă khai thác cơ hội để thực hiện âm
mưu thôn tính Việt Nam. Với những
mưu đồ đen tối, với những thủ đoạn
xảo quyệt, họ đă thúc đẩy được chính
phủ Pháp đem quân xâm chiếm Việt
Nam, đặt nền đô hộ gần suốt 100 năm
trời.
Trong tác phẩm nghiên cứu lịch sử
nổi tiếng Việt Nam Pháp Thuộc Sử (in
lại tại Mỹ gần đây), giáo sư Phan
Khoang đă đưa ra những sử liệu rất
rơ ràng về vai tṛ của các giáo sĩ
Kitô giáo.
“Nói về nước Pháp th́ sau cuộc chiến
tranh bảy năm, đă mất nhiều thuộc
địa, ở Ấn Độ chỉ c̣n năm nơi thương
phụ, vậy muốn khôi phục thế lực ở Á
Đông, người Pháp phải gắng kiếm thêm
đất đai ở bên này mới được.
Một giáo sĩ Pháp sẽ t́m cơ hội can
thiệp vào nước Việt Nam và đặt viên
đá đầu tiên cho cuộc xâm nhập nước
ḿnh” (trang 32).
và cũng trong cuốn Sử đó, ông đă đi
vào chi tiết rơ hơn:
“Những người đề xướng đầu tiên cuộc
chinh phục nước Nam là mấy sĩ quan
hải quân của hạm đội Pháp ở biển
Trung Quốc như các ông Cécille,
Rocquemaurel, Fourichon, Jaurès
Maison-Neuve, mấy đại diện ngoại
giao kế nhau ở Toà lănh sự Pháp ở
Macao như các ông Forth Rouen, De
Courcy, Bourboulon; các ông ấy đă
nhiều lần đề nghị với chánh phủ đem
quân can thiệp ở nước Nam.
Nhưng hoạt động hăng hái hơn cả để
làm cho chánh phủ Pháp quyết định là
các Giáo sĩ, nhất là giáo sĩ Huc,
Giám mục Retord, Giáo sĩ Libois và
Giám mục Pellerin.
Giáo sĩ Huc trước đă dâng vua
Napoléon III một kế hoạch thành lập
một công ty để lo việc chinh phục và
khai thác các xứ Cao Ly, Đà Nẵng,
Madagascar; năm 1857 lại dâng một
bức thư nhắc lại Pháp-Nam hiệp ước
1857 và sự cần thiết phải thiết lập
gấp một căn cứ ở nước Nam. Chính lá
thư ấy đă làm cho chánh phủ vua
Napoléon III quyết định đặt một ủy
ban để Nghiên Cứu vấn đề Nước Nam
(Commission de la Cochinchine),
trong ủy ban ấy, Giáo sĩ Huc đă tỏ
bày ư kiến. Sau khi dâng bức thư
kia, Giáo sĩ Huc được vua vời đến
diện yết, và Giáo sĩ đă làm cho vua
tin tưởng ở lời nói ḿnh.
Giám mục Pellerin th́ trong các năm
1851, 1855 đă xin chánh phủ Pháp
giúp đỡ các giáo sĩ, giáo đồ đương
bị bạc đăi và giết hại. Như ta đă
thấy, năm 1856, Giám mục lén đến Đà
Nẵng, gặp thuyền trưởng tàu
Capricieuse.
Nhân đó, Giám mục có dự cuộc thương
thuyết của Montigny và các quan ta,
rồi về Pháp bày tỏ trước công chúng
những cảnh tượng bi thảm mà Giáo hội
ở nước Nam đă phải trải qua. Giám
mục có ra trước Ũy ban Nước Nam,
được diện yết vua Napoléon III nhiều
lần và dâng lên vua hai tờ điều trần
dài.” (trang 115-117)
Hai tờ điều trần mở đầu cho tàu
chiến súng đạn Pháp xâm lăng nước
ta.
Tuy nhiên âm mưu xâm chiếm Việt Nam
thật ra đă có từ thời giáo sĩ
Alexandre de Rhodes kể từ khi ông ta
đến Việt Nam (1624), nghĩa là hơn
200 năm trước.
Ánh sáng của sự thật càng ngày càng
được chiếu rọi vào hồ sơ mật trong
các văn khố của Hội Truyền Giáo Hải
Ngoại Pháp và đă cho phép các sử gia
xác định âm mưu thôn tính Việt Nam
của Thiên Chúa giáo vốn có từ thời
Cố đạo Alexandre de Rhodes chứ không
phải dưới thời Pigneau de Béhaine và
Nguyễn Ánh, như một số người chưa
chịu nghiên cứu kỹ vẫn bị nhầm lẫn.
Alexandre de Rhodes đến Việt Nam năm
1624 và vĩnh viễn rời Việt Nam năm
1645. Thời gian ở Việt Nam ông viết
rất nhiều sách giúp người Âu Châu
t́m hiểu t́nh h́nh chính trị, địa
h́nh, địa vật, sông núi, sản phẩm,
tài nguyên, v.v… của xứ Việt Nam.
Ông cũng hoàn bị công tŕnh của các
Giáo sĩ Bồ Đào Nha trưóc đó, dựa vào
chữ La tinh mà chế ra chữ Quốc ngữ,
để trước hết là cho giáo dân dễ học
Kinh thánh và dễ dàng giao thiệp với
những thừa sai ngoại quốc. Nhiều lần
ông đă bị chúa Trịnh đuổi đi, nhưng
từ Áo Môn, năm 1640 ông t́m cách trở
lại Việt Nam để hoạt động cho đến
năm 1645:
Năm đó, cấp trên bảo ông trở về Âu
châu để xin viện trợ vật chất và
tuyển người truyền giáo mới. Ông đến
La Mă năm 1649 đúng lúc Toà thánh cố
tách rời việc truyền giáo tại châu Á
ra khỏi quyền hành thế tục của Bồ
Đào Nha. Ông tŕnh bày trước Hiệp
Hội Truyền Giáo “Congrégations
Propaganda Fide”, kế hoạch
thiết lập tại Việt Nam một giáo đoàn
thoát khỏi sự bảo trợ của Bồ Đào
Nha. Được Giáo hoàng hân hạnh tiếp
nhận. Vị tu sĩ ḍng Tên xứ Avignon
được lựa chọn trong mục đích đó,
Alexandre de Rhodes bèn quay về
Pháp.
Ông viết: “Tôi tin rằng Pháp, v́
là nước ngoan đạo nhất thế giới,
sẽ cung cấp cho tôi nhiều binh sĩ
để đi chinh phục toàn thể phương
Đông. Cũng như ở đó tôi sẽ có cách
có nhiều Giám mục vốn là các Cha
và các Thầy của chúng ta ở trong
nhà thờ. Tôi rời La Mă ngày
11-9-1652 với ư định đó.”
Về Paris, Alexandre de Rhodes gặp
một nhóm linh mục trẻ liền quyết tâm
biến việc đào tạo này thành sự vụ
riêng của Pháp (affaire Francaise).
Đó là thời kỳ chính trị Pháp bắt đầu
chịu ảnh hưởng sự thu hút của biển
cả. Được Hoàng hậu Pháp và một nhân
vật cao cấp ủng hộ, kế hoạch bị Bồ
Đào Nha tấn công mạnh mẽ, họ viện
dẫn sự bảo trợ hoàn toàn mà năm 1493
Giáo hoàng Alexandre Borgia đă giao
cho họ. Alexandre de Rhodes chết năm
1660 khi chưa thấy được kế hoạch của
ḿnh thực hiện, nhưng cố gắng của
ông đă thành tựu. Năm 1658 La Mă bổ
nhiệm hai vị đại diện Tông Toà người
Pháp là Francois Pallu (1626-1684)
và Lambert De la Motte (1637-1693)
đại diện trực tiếp Giáo hoàng… Lịch
Sử của Hội này (Hội Truyền Giáo Hải
Ngoại Pháp) sẽ gắn liền chặt chẽ với
lịch sử chiếm đóng của Pháp tại Việt
Nam (La Société des Missions
Etrangères fut alors créée dont
l’histoire allait être intimement
liée avec celle de l’implantation
francaise au Vietnam). (Xem Đạo
Thiên Chúa và Chủ nghĩa Thực dân tại
Việt Nam, luận án tiến sĩ của Cao
Huy Thuần, bản Việt văn trang 47,
48, bản Pháp văn trang 9, 10).
Giáo sư sử học Joseph Buttinger
trong Vietnam a Political History
(trang 63, 64) cũng có những nhận
định như của tiến sĩ Cao Huy Thuần,
được tạm dịch ra như dưới đây:
Công cuộc phát triển đạo Thiên Chúa
tại Đông Dương trở thành công tác
đặc biệt của một tổ chức Pháp được
gọi là Hội Truyền Giáo Hải Ngoại
(Society of Foreign Mission) thành
lập năm 1664 tại Paris. Tổ chức này
đi song hành với Công ty Đông Ấn
Pháp do các giáo sĩ Paris, Rouen
thành lập. Ông viết:
“Các tổ chức song hành “thương
măi-tôn giáo đó” mở một trang sử khó
quên cho nền thực dân Tây phương (A
memorable chapter in the history of
Western Colonialism) được thành lập
vào khoảng 1650. Người Pháp mở một
trung tâm thương măi Pháp Việt ở Hà
Nội nhưng những người cư ngụ trong
trung tâm đó là những giáo sĩ cải
trang thành thương nhân người Pháp.
Có vài dịch vụ trao đổi hàng hóa
nhưng mục đích chính là để che đậy
công tác bí mật nhằm tổ chức người
cải đạo (Some trade was made but it
served mainly as a cover for
clandestine proselytizing).
“…Pallu và De la Motte cố gắng tiếp
tục công việc của Rhodes đă bỏ dở
mặc dù bị các chính phủ Đàng trong
và Đàng ngoài cấm giáo sĩ ngoại quốc
xâm nhập vào Việt Nam. Họ chiến đấu
bằng sự cải trang thành thương nhân
để lo chuyện thương măi, nhưng khi
các dịch vụ thương măi bị đ́nh trệ
th́ số phận của họ lại phải tuỳ
thuộc vào sự hoạt động tôn giáo tại
Việt Nam. (“Vietnam a Political
History”, Joseph Buttinger trang 64)
Buttinger c̣n viết:
“Đặc biệt Pallu là một nhà kế hoạch
chính trị, thường đi xa hơn các chỉ
thị của cấp trên. Có thể gọi ông ta
là người sáng chế mô thức thuộc địa
trong đường lối chính trị tại Paris
với phương sách “đă rồi”
(accomplished facts). Ngoài những
công việc đă thực hiện tại Á Châu
trong khuôn khổ của Hội truyền Giáo
mới thành lập, Francois Pallu c̣n lo
việc tại Pháp, hợp tác với chính phủ
khuếch trương ảnh hưởng Pháp tại
Viễn Đông.
Như vậy chính Alexandre de Rhodes là
người đầu tiên đă âm thầm hoạt động
cho mưu đồ thực dân Pháp và lộ rơ
vào năm 1649 khi được yết kiến Giáo
Hoàng. Tuy nhiên, mưu đồ chưa thành
h́nh th́ ông đă chết, sự nghiệp thực
dân của ông ta được giáo sĩ Pallu
tiếp nối.
C̣n ông Yoshiharu Tsuboi, giáo sư
đại học Đông Kinh xuất thân từ Đại
học Paris, trong cuốn “L’Empire
Vietnamien Face à la France et à la
Chine” (trang 31-57) đă viết như
sau:
“…Sau hết người ta đă thảo luận
dài ḍng về những nguyên nhân của
sự can thiệp và xâm chiếm thuộc
địa của Pháp tại Việt Nam, tác giả
này th́ nhấn mạnh vào những nguyên
nhân chính trị, tác giả khác lại
chú ư tới những nguyên nhân kinh
tế.
Phần chúng tôi, chúng tôi muốn
tập trung sự chú ư vào những người
Pháp từng làm việc tại Việt Nam,
qua đó và căn cứ vào quá tŕnh
truyền thông những tin tức về mọi
mặt có liên quan đến Việt Nam để
đưa về Pháp. Làm thế nào để cho
nổi rơ những nguồn thông tin từng
thúc bách chính phủ Pháp phải can
thiệp vào Việt Nam và chiếm lấy
nước này làm thuộc địa (…de mettre
en évidence les sources de
renseignements qui ont déterminés
l’intervention des gouvernements
Francais au Vietnam et la
colonisation de ce pays). Rút lại,
tôi muốn đưa ra mấy yếu tố để trả
lời một câu hỏi đơn giản song quan
trọng: Tại sao không phải Anh Cát
Lợi, Ḥa Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban
Nha mà chỉ có một ḿnh nước Pháp
“gắn bó” với Việt Nam? Và mặt khác
tại sao không phải Phi Luật Tân,
Triều Tiên, Nhật Bản, Xiêm La mà
chỉ có nước Việt Nam bị Pháp gắn
bó?”
Câu trả lời của vị giáo sư Nhật Bản
là:
“Trong công cuộc “Phúc âm hóa”
nước Việt Nam có một tổ chức và
năm giáo sĩ người Pháp đă giữ một
vai tṛ quan trọng: Hội Thừa Sai
Paris và các giáo sĩ Alexandre de
Rhodes, Francois Pallu, Pigneau de
Béhaine, Francois Marie Pellerin
và Paul Francois Puginier”.
Như vậy là từ khi đến Việt Nam năm
1624, Alexandre de Rhodes đă nghiên
cứu t́nh h́nh chính trị, kinh tế,
địa dư nước Việt Nam, huấn luyện và
tổ chức những tập đoàn tín đồ Thiên
Chúa giáo bản xứ trung thành với Toà
thánh Vatican rồi trở về Âu châu năm
1645 và qua năm 1646 tŕnh bày kế
hoạch Phúc âm hóa Việt Nam với Giáo
Hoàng và tŕnh bày kế hoạch thôn
tính Việt Nam với chính phủ Pháp.
Nói tóm lại, âm mưu thôn tính Việt
Nam đă do các giáo sĩ sắp đặt từ
1649 (nếu không muốn nói là từ 1624)
chứ không phải từ khi có cuộc gặp gỡ
lịch sử giữa Nguyễn Ánh và Pigneau
de Béhaine năm 1776 (hay 1777) như
nhiều người đă vô t́nh hay cố ư bóp
méo sự thật.
Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam vốn hào
hùng bất khuất, vốn có truyền thống
chống ngoại xâm như một truyền thống
dựng nước và giữ nước, đă từng ba
lần chiến thắng quân Mông Cổ, th́
đời nào chịu làm thân nô lệ cho
ngoại bang. Do đó, từ ngày Pháp đặt
được nền đô hộ, truyền thống đề
kháng chống ngoại xâm bùng lên và
những cuộc nổi dậy chống đối đă liên
tục xảy ra từ Bắc chí Nam để thể
hiện quyết tâm đánh đuổi giặc Pháp.
Những cuộc nổi dậy lúc đầu chỉ do
người Việt lănh đạo như phong trào
Văn Thân, Cần Vương, như Việt Nam
Quang Phục Hội,… nhưng đến thượng
bán thế kỷ 20 th́ chủ nghĩa Mác-Lê
âm thầm len lỏi vào Việt Nam, cho
nên từ đó những cuộc nổi dậy chống
đế quốc Pháp lại có thêm lực lượng
của phong trào Cộng Sản quốc tế nữa.
Trước đó, trong phong trào Cần Vương
yêu nước chống Pháp (1885-1898), Nho
giáo và Phật giáo đă là hai lực
lượng yểm trợ chủ yếu. Giới tăng sĩ
liên kết với các nho sĩ trung quân
ái quốc phát động nhiều cuộc đấu
tranh chống Pháp và tay sai bản xứ.
Điển h́nh là vụ tăng sĩ Vơ Trứ liên
kết với nho sĩ Trần Cao Vân để thực
hiện cuộc khởi nghĩa ở Phú Yên
(1898) mà Pháp và bọn tay sai đă gọi
là “giặc thầy chùa”. Ở miền Bắc có
tăng sĩ Vương Quốc Chính tổ chức
“Hội Trương Chí” thiết lập một màng
lưới tổ chức trong các ngôi chùa từ
Nghệ An tới Bắc Ninh dấy động một
phong trào nhân dân chống quân đội
Pháp và chống văn hoá Pháp; ở miền
Nam, nhiều tổ chức kháng Pháp như
các tổ chức Nghĩa-Hoà, Thiên Địa
Hội, Nhân Ḥa Đường,… kết hợp ḷng
yêu nước với mẫu số chung tín ngưỡng
Phật giáo qua các cơ sở quần chúng
của Phật giáo Ḥa Hảo và Cao Đài để
liên tục chống giặc Pháp xâm lăng
[5].
Đau đớn thay, trong lúc các lực
lượng của nền Tam giáo tiếp tục hy
sinh đấu tranh cho nền Độc Lập nước
nhà th́ khối Công giáo vẫn cứ làm
tay sai cho Thực dân Pháp. Bài “Hội
hè của đồng bào Thiên Chúa giáo”
(xem tác phẩm “Hội Hè Đ́nh Đám” của
Toan Ánh và lời nhận xét của tạp chí
Ánh Sáng Dân Tộc số 2 tháng 11 năm
1989) được trích đăng vào phần Phụ
Lục cuốn sách này chứng minh một
cách hùng hồn việc người Công giáo
Việt Nam vẫn cứ ôm chặt chân người
Pháp, vẫn coi nước Pháp là Mẫu quốc
và vẫn vinh danh cố linh mục Trần
Lục (Phát Diệm), kẻ đă làm tay sai
đắc lực cho quân đội Pháp trong cuộc
xâm lăng Việt Nam, đặc biệt là đă
cùng với 5000 giáo dân giúp Pháp
triệt phá chiến khu Ba Đ́nh của anh
hùng Đinh Công Tráng.
Trong khung cảnh đất nước lúc bấy
giờ, và thể hiện rơ ràng trong đời
sống ở thôn quê cũng như ở thị
thành, ở trong chính quyền cũng như
ở ngoài quần chúng, ba luồng ư thức
đối nghịch nhau như nước với lửa,
như đêm với ngày, chi phối toàn bộ
sinh hoạt quốc gia Việt Nam là ư
thức dân tộc nhân bản của nền Tam
giáo, ư thức độc thần của Kitô giáo,
và ư thức duy vật của chủ nghĩa
Mác-Lê. Thời đô hộ, những mâu thuẫn
ư thức dưới h́nh thái văn hoá đó chỉ
xảy ra ngấm ngầm giữa ba thành phần
dân chúng nhưng chưa đến nỗi khốc
liệt v́ lực lượng Công giáo Việt Nam
vẫn c̣n nắm được ưu thế tuyệt đối
nhờ có bộ máy quyền lực của thực dân
che chở bảo vệ.
Nhưng cuộc tranh chấp của ba luồng ư
thức bổng bộc phát mănh liệt và trở
thành một cuộc sống mái tay đôi sau
Đệ Nhị Thế Chiến khi thế lực thực
dân đế quốc bắt đầu suy yếu và khi
nền móng của nền Tam Giáo bắt đầu
lung lay.
Thật vậy, trong cuộc chiến tranh
Đông Dương thứ nhất (1945-1954),
Cộng Sản kiểm soát và điều động
kháng chiến trong phong trào Việt
Minh, hô hào toàn dân chống xâm lăng
giành độc lập cho nước nhà và trở
thành một lực lượng quần chúng lớn.
C̣n thực dân Pháp th́ mượn chiêu bài
chống Cộng để che dấu âm mưu tái
chiếm Việt Nam bằng cách dựa vào một
chút chính danh của hư vị triều đ́nh
nhà Nguyễn và một chút chính nghĩa
từ hậu thuẫn của hầu hết giáo dân
Việt Nam để cũng trở thành một lực
lượng (chính quyền) lớn. Riêng Phật
giáo và những đại bộ phận khác của
dân tộc, thế không thể dựa được vào
ngoại bang, lực không kết tụ được
thành sức mạnh, đành nằm trong cảnh
trên đe dưới búa và chuyển địa bàn ư
thức và ảnh hưởng vào nông thôn với
ḷng hoài vọng về một ngày thành
công của kháng chiến Việt Nam.
Cho đến năm 1954, khi cả Việt Minh
và Pháp đều kiệt quệ trên cả hai mặt
quân sự lẫn chính trị sau trận đánh
tại ḷng chảo Điện Biên Phủ và sau
gần mười năm quần thảo, th́ Pháp
muốn cầu hoà rút khỏi Đông Dương để
giải quyết nội t́nh băng hoại của
nền Đệ Tứ Cộng Ḥa, đồng thời củng
cố vùng ảnh hưởng tại Bắc Phi; c̣n
Việt Minh th́ trước áp lực của Nga
Sô và Trung Cộng, và v́ nhu cầu ổn
định để bồi dưỡng thực lực, bèn thỏa
hiệp với nhau qua Hiệp Ước Genève.
Đất nước lại hai phần chia cách,
người dân lại hai miền ly biệt v́
hiệp ước này trao miền Bắc cho Cộng
Sản quản lư, c̣n miền Nam th́ tạm
thời vẫn thuộc quyền người quốc gia
chống Cộng trong lúc chờ đợi hai
miền tổng tuyển cử thống nhất đất
nước theo qui định của Hiệp Ước.
Trong lúc đó, Hoa Kỳ đă có chủ định
riêng, họ không kư vào bản Hiệp định
v́ đă thủ sẵn lá bài Ngô Đ́nh Diệm
do Hồng y Spellman và Công giáo quốc
tế bảo đảm, lá bài vốn đă được khai
sinh và nuôi dưỡng tại Mỹ từ cuối
năm 1950. Mỹ dùng lá bài Ngô Đ́nh
Diệm để nhảy vào miền Nam trong ư đồ
thiết lập một tiền đồn tại Đông Nam
Á hầu chặn đứng sự bành trướng của
Cộng Sản quốc tế. V́ vậy, cuộc chiến
tranh Quốc Cộng lại tái diễn trên
đất nước Việt Nam, chỉ thay đào đổi
kép cho một vở tuồng cũ mà thôi!
(Xem thêm The Life and Times of
Francis Cardinal Spellman, trang 238
đến 245)
Phần đầu của cuộc chiến tranh Đông
Dương thứ hai này là một cuộc chiến
đă được cả hai phe lâm chiến tô vẽ
cho một bản chất ư thức hệ mà một
bên là ư thức Mác-Lê duy vật, và một
bên là ư thức Kitô giáo độc thần.
Nghĩa là một bên do đảng Cộng Sản
Việt Nam với những lănh tụ Mác xít
như Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp lănh
đạo tại miền Bắc, một bên do một gia
đ́nh Công giáo của ông Ngô Đ́nh
Diệm, Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục và
đảng Cần Lao gồm hầu hết là người có
đạo Công giáo cai trị miền Nam.
Phật giáo Việt Nam, lực lượng đại đa
số trong cộng đồng quốc gia, từ sau
khi đất nước bị chia đôi, đă nhận
thức rơ vai tṛ áp đảo của Cộng Sản
trong mặt trận Việt Minh, bèn bỏ hẳn
chủ trương thân Việt Minh trước kia
như hầu hết các đảng phái quốc gia
khác. Nhưng bất hạnh cho Phật giáo,
muốn tránh vỏ dưa lại đạp phải vỏ
dừa, v́ miền Nam lại bị cai trị bởi
gia đ́nh ông Diệm và đảng Cần Lao
Công giáo, vốn chủ trương tiêu diệt
các đảng phái quốc gia, ḱ thị,
khủng bố và đàn áp các tôn giáo
trong đó có Phật giáo. Bị kẹt giữa
hai kẻ đối nghịch, Phật giáo phải
chịu đựng thống khổ nhục nhă suốt
gần 9 năm trời dưới chế độ độc tài
Công giáo trị Ngô Đ́nh Diệm. Cho đến
1963, t́nh trạng không thể chịu đựng
được nữa, lại nhân v́ ông Ngô Đ́nh
Diệm ra lệnh hạ cờ Phật giáo nhân
dịp lễ Phật Đản, Phật tử, dưới sự
lănh đạo của Giáo hội Phật giáo,
buộc phải vùng lên đấu tranh đ̣i hỏi
b́nh đẳng tôn giáo, đ̣i hỏi tự do
hành đạo như bên Công giáo, mở đầu
cho một cuộc vận động cách mạng dân
tộc. Cuộc đấu tranh của Phật giáo là
cuộc đấu tranh bất bạo động và hợp
ḷng dân nên đă mang một tầm vóc
rộng lớn v́ được sự ủng hộ của đa số
nhân dân của tất cả các tỉnh, thị
miền Nam.
Cuộc tranh chấp công khai của người
Việt Nam trước đây chỉ có hai phe
lâm trận, nay lại có thêm phe thứ ba
là Phật giáo. Cuộc tranh chấp ư thức
hệ này từ nay được lănh đạo bởi ba
lư thuyết chánh trị rơ rệt: lư
thuyết cực tả của Cộng Sản quốc tế,
lư thuyết cực hữu của Kitô giáo quốc
tế và lư thuyết trung dung của Phật
giáo dân tộc. Thật ra, nếu anh em
ông Diệm biết đặt quyền lợi tổ quốc
và dân tộc trên quyền lợi của Công
giáo La Mă, nếu ông Diệm tự coi ḿnh
mang trách nhiệm của một vị nguyên
thủ quốc gia hơn là trách nhiệm của
một tông đồ và biết tạo sự đoàn kết
giữa người quốc gia, th́ trận chiến
tranh Việt Nam đă chỉ là trận chiến
tranh giữa phe dân chủ tự do với phe
Cộng Sản độc tài, và hai tôn giáo
lớn tại Việt Nam đă có thể hài hoà
sống chung để cùng rao giảng từ bi,
bác ái. Bất hạnh cho miền Nam, gia
đ́nh ông Diệm, và do đó chế độ của
ông ta, lại là kẻ thừa kế đích thực
của ba tệ hại lớn nhất: tệ hại phong
kiến quan lại của thời Nguyễn Mạt,
tệ hại hủ nho của một nền Tống Nho
đă đến lúc suy tàn và sâu đậm nhất,
tệ hại độc tôn giáo điều của một
giáo hội Công giáo Việt Nam đang lên
đến cao điểm nhờ sự khai sinh và
nuôi dưỡng của thực dân Pháp từ hơn
100 năm và nhờ sự thừa nhận của
Thiên Chúa giáo quốc tế (Vatican và
Mỹ) như sức mạnh chống Cộng độc nhất
ở Việt Nam. Cho nên ông Diệm và gia
đ́nh của ông cũng đi con đường “Công
giáo hóa” miền Nam như các cố đạo
trước. V́ thế, hậu quả khốc liệt đă
đến với gia đ́nh ông và với miền Nam
sau này.
Như đă nói, định mệnh trớ trêu đưa
đẩy ḍng lịch sử của dân tộc đến một
giai đoạn tranh chấp giữa ba xu
hướng từ tầng chính trị bước lên
kích thước văn hóa trong suốt những
năm giao động của hai thập niên 50
và 60. Ba xu hướng này va chạm vào
nhau và nổ bùng thành những cơn lốc
chính trị và được lănh đạo bởi ba
nhân vật cùng một quê quán Quảng
B́nh. Đó là ông Vơ Nguyên Giáp quê
làng An Xá, ông Ngô Đ́nh Diệm quê
làng Đại Phong và Thượng Toạ Thích
Trí Quang quê làng Diêm Điền.
Làng An Xá cách làng Đại Phong hai
con suối nhỏ và một cánh đồng lầy
lội, c̣n làng Diêm Điền th́ nằm
chếch hẳn một bên và cách đều hai
làng này khoảng 20 cây số. Ba nhân
vật trên đây, từ đời nội tổ trở lên
chỉ là những ḍng họ khố rách áo ôm
thuộc hàng bần dân nghèo dốt. Đến
đời thân phụ ông Diệm là ông Ngô
Đ́nh Khả, nhờ theo các cha cố và
chính quyền bảo hộ Pháp mới được làm
quan. Ông Vơ Nghiễm, thân phụ ông Vơ
Nguyên Giáp chỉ vươn lên tới được
chức cửu phẩm là chức thấp nhất
trong hệ thống quan lại Nam triều,
và phụ thân của Thượng Tọa Thích Trí
Quang th́ măi vào những năm đầu của
thế kỷ 20 mới bắt đầu ăn nên làm ra.
Trong khung cảnh của một vùng đất
khốn khổ và dân t́nh nghèo đói như
tỉnh Quảng B́nh, 40 năm về trước, có
ai ngờ ba đứa bé mở mắt chào đời vào
buổi b́nh minh của thế kỷ thứ 20 lại
có thể trở nên những nhân vật lẫy
lừng làm chao nghiêng lịch sử và làm
sụt sùi dân tộc. Có ai ngờ một cậu
ấm tử sinh trưởng trong một gia đ́nh
quan lại của một chế độ phong kiến
mục nát lại trở nên Tổng thống của
một quốc gia, dù nội dung thực sự là
ǵ, th́ h́nh thức cũng là của một
chế độ Cộng Ḥa Dân Chủ kiểu Tây
phương; có ai ngờ một chú sa di đầu
tṛn áo vuông lại trở nên linh hồn
của một phong trào tôn giáo quần
chúng lớn “làm rung chuyển nước Mỹ”
với tham vọng thực hiện cuộc Tổng
Hợp Đề văn hóa để ḥa giải dân tộc;
và có ai ngờ một cậu học tṛ áo vải
chân đất ê a mấy chữ a, b, c trong
làng quê của một nước thuộc địa lại
trở nên một nhân vật quân sự lẫy
lừng, cầm chân và đánh bại được hai
bộ máy chiến tranh hiện đại của Pháp
rồi Mỹ.
Ba nhân vật tiếng tăm của đất Quảng
B́nh nghèo khó nhưng lạ lùng đó, mỗi
người có tham vọng riêng, có quyền
thế riêng, có hậu thuẫn riêng và dĩ
nhiên có chỗ đứng riêng trong chiều
dài lịch sử nước ta cũng như trong
chiều sâu của ḷng dân tộc ta. Họ có
lư do để chống đối nhau và tiêu diệt
nhau v́ chủ nghĩa, v́ lư tưởng, v́
đặc quyền, đặc lợi phe đảng hay v́
bất cứ một cái “v́” nào khác, c̣n kẻ
viết th́ cũng xuất thân từ vùng đất
cày lên sỏi đá xơ xác đó, nên h́nh
như cũng đă được định mệnh an bài để
không thể trở thành một kẻ đứng bên
ḍng lịch sử, bàng quan và lạc lơng,
mà lại bị cuốn hút vào cơn cuồng
phong của thời đại, nên đều liên hệ
với cả ba nhân vật này mà đặc biệt
là liên hệ khắng khít với ông Ngô
Đ́nh Diệm từ những ngày đầu tiên khi
c̣n là một trong những cán bộ tiên
phong và ṇng cốt của cái tổ chức
mới manh nha của ông ta. Nhưng rồi
sau suốt 22 năm trời kể từ 1942,
chia sẻ với nhau những giây phút
vinh quang và khốn khổ của bao cuộc
thăng trầm vinh nhục, trở thành
chiến hữu trung kiên và cốt cán của
tổ chức (và sau này của chế độ),
cuối cùng kẻ viết lại trở thành một
nhân vật trọng yếu trong công cuộc
lật đổ và chấm dứt chế độ của ông
Diệm vào năm 1963 để cho lư tưởng
ban đầu của ḿnh vẫn là lư tưởng keo
sơn với dân tộc, để cho chuyển ḿnh
của ḿnh gắn bó với chuyển ḿnh của
thời đại.
Ôn lại dĩ văng, và bây giờ ở vào cái
tư thế có thể nh́n lại một cách sáng
suốt và tự do hơn chuỗi biến cố của
lịch sử đất nước kể từ khi làn gió
dữ Tây phương cuộn thổi vào quê
hương trải dài thành gần trăm năm đô
hộ Pháp và hơn 30 năm chiến tranh
Quốc Cộng, lại được dịp lần giở kinh
xưa sách cũ và đàm luận cùng những
người bạn hiền thầy giỏi cùng thế
hệ, kẻ viết lại chủ quan thấy thấm
thía hơn về cái thuyết “Vô Thường”
của đạo Phật và cái thuyết “Lư Số”
của đạo Nho, để từ đó chấp nhận như
là nhân sinh quan khoáng đạt và giải
thoát của chính ḿnh.
Trong cuốn Nho Giáo, học giả Trần
Trọng Kim đă sơ giải cái Tổng Hợp Đề
cần thiết cho sự Đồng Nguyên huyền
diệu của Tam Giáo ở nước ta khi ông
viết:
Có một điều ta nên chú ư là cái tư
tưởng của Nho Giáo đời Tống có lắm
chỗ phảng phất tương đồng với Lăo
Giáo và Phật Giáo. “Số” là cái uyên
nguyên của Nho Giáo do Kinh Dịch mà
ra, mà Kinh Dịch là sách bàn về Lư
Học, chung cả bên Lăo lẫn bên Nho.
Dịch Học cho cái đầu của vũ trụ do
“Động, Tĩnh” mà biến thành Âm Dương
rồi sinh ra vạn vật, vạn vật chung
quy lại trở thành Thái Cực. Đó là
cái lư “Đồng quy nhi thù đồ, Nhất
trí nhi bách lự” của Khổng Tử đă nói
trong Hệ từ. Lư Thái Cực ấy bên Lăo
Giáo gọi là ĐẠO, bên Phật Giáo gọi
là BHUTA TATHATA danh hiệu tuy khác
nhưng cùng đồng một thể. Bởi cái lư
đồng cho nên các học thuyết ấy đều
theo một chủ nghĩa “Thiên địa vạn
vật nhất thể”. Song mỗi học thuyết
đi ra một đường là v́ cách lập giáo
và sự hành đạo khác nhau.
Ư niệm ấy lại được triển khai và lư
giải rơ ràng hơn và hiện đại hơn qua
Lê Văn Siêu trong cuốn “Việt Nam Văn
Minh Sử Cương”, qua Nguyễn Đăng Thục
trong cuốn “Tư Tưởng Việt Nam” và
qua Phạm Văn Diêu với những tài liệu
giảng huấn tại đại học Văn Khoa Sài
G̣n v.v…
Có lẽ chính cái quan niệm Vô thường
và Lư số, tuy bàng bạc và đại chúng
hơn trong dân dă, nhất là cái dân dă
tuyệt đại đa số và tuyệt đại nghèo
khổ của nước ta đă tạo nên sức mạnh
của dân tộc. Cái sức mạnh đă giúp
dân ta vẫn kiên cường trước sự tàn
bạo của thiên nhiên và của quân thù,
cái sức mạnh đă giúp dân ta khoan
dung và nhân nghĩa trước những bạc
bẽo và hận thù của đời sống.
Và có lẽ chính nhờ được nuôi dưỡng
và lớn lên trong ḍng suối văn hóa
Đông phương vốn mang tính chất Tổng
hợp và Hướng nội, kẻ viết mới cảm
nhận và thông hiểu được qua lăng
kính của hai thuyết Vô thường của
nhà Phật và Lư số của nhà Nho, những
thảm cảnh nghiệt ngă và bèo bọt về
cảnh ngộ của cụ Vơ Hiển Nguyễn Hữu
Bài, và đặc biệt của gia đ́nh ông
Ngô Đ́nh Diệm mà kẻ viết sẽ ghi lại
trong tập sách này, những nhân vật
và gia đ́nh đại vọng tộc, bỗng một
phút định mệnh, tán gia bại sản đời
đời chuốc lấy oán cừu.
Văn hóa Tây phương, mà bây giờ con
em ta đang hấp thụ, dù là Tây phương
tư bản hay Tây phương Cộng Sản, vốn
có đặc tính phân tích và hướng
ngoại, th́ khó mà cảm nhận và giải
thích được những hiện tượng nhân
sinh này, lại càng khó mà hiểu biết
và chấp nhận được quan niệm Vô
thường và Lư số của Đông phương, dù
gần đây, trước bế tắc nhân văn của
con người và bên bờ vực thẳm của một
cuộc chiến tranh hạch tâm khốc liệt,
đă có nhiều nỗ lực t́m về phương
Đông để t́m câu trả lời cho cuộc
khủng hoảng nhân văn toàn cầu.
Những nỗ lực đó không những được thể
hiện nơi các nghiên cứu của các nhà
xă hội học và triết gia Tây phương
như Paul Mus (Thousand Armed Kannon,
A Mystery Or A Problem, 1964), John
Blofeld (Bodhi Satva Of Compassion,
1978), Frederic J. Strend
(Understand Religious Man, 1969)… mà
c̣n nổi bật rơ ràng hơn nơi các nhà
khoa học tự nhiên, vốn là thành phần
rường cột và được ưu đăi của xă hội
Tây phương thuần lư và thuần kỹ
thuật. Đứa con trai út của kẻ viết,
trong thời gian học về vật lư không
gian có tặng cho kẻ viết cuốn “The
Tao of Physics” của giáo sư khoa học
gia Fritjof Capra mà kẻ viết trích
dẫn một vài đoạn sau đây để chứng
minh rằng xu hướng t́m về nguồn suối
triết học nhân bản của Đông phương
càng lúc càng mạnh mẽ nơi xă hội độc
thần, duy lư và duy vật này.
Julius Robert Oppenheimer (cha đẻ
bom nguyên tử Hoa Kỳ) tác giả cuốn
“Science and the Common
Understanding” cho rằng:
Những khái niệm tổng quát về sự hiểu
biết của con người, được biểu hiện
bằng những khám phá trong ngành vật
lư nguyên tử, không phải là những
khái niệm có bản chất xa lạ, mới mẻ
hay chưa bao giờ được nhắc đến. Ngay
cả trong nền văn hóa của chúng ta,
những khái niệm này đă từng có một
lịch sử vững vàng. Trong hệ thống tư
tưởng của Phật giáo và Ấn Độ giáo,
những khái niệm này c̣n giữ một địa
vị rường cột và quan trọng hơn nữa,
đem đến cho chúng ta một tấm gương
sáng để noi theo, một niềm khích lệ
tinh thần và sự kiện toàn của nền
triết lư Đông phương sáng suốt [6].
Werner Heisenberg (trong tác phẩm
“Physic and Phylosophy” trang 202)
cho rằng:
Một đóng góp lớn lao của Nhật Bản từ
cuối Thế chiến thứ 2 cho lư thuyết
vật lư là đă cho thấy một sự tương
quan nào đó giữa những tư tưởng
triết lư của truyền thống văn hóa
Viễn Đông và chất triết lư trong lư
thuyết vật lư tư tưởng.[7]
Niels Bohr, bác học gia Đan Mạch,
giải thưởng Nobel, (tác giả cuốn
“Atomic Physics and Human
Knowledge”) cho rằng:
Các tư tưởng gia đă đạt đến mức
thành công như Phật Thích Ca hay Lăo
Tử đă từng phải đối diện với những
khó khăn đó khi ta cố ḥa hợp hai
thế đứng (vừa là khán giả vừa là
diễn viên) của ta trong vở kịch vĩ
đại của kiếp nhân sinh. Có thế ta
mới có thể so sánh được với bài học
rút tỉa từ lư thuyết của ngành vật
lư nguyên tử.[8]
*********** Tất cả quan niệm đó đă
được Fritjof Capra, tác giả cuốn
sách, tổng kết lại trong một nhận
định chắc nịch rằng:
Với triết học phương Tây, môn luận
lư và sự suy luận đă luôn luôn là
những phương tiện chính để phát biểu
tư tưởng triết lư, kể cả theo
Bertrand Russel, những tư tưởng
thuộc lănh vực tôn giáo. Ngược lại,
đối với Đông phương huyền bí, ai
cũng vốn hiểu được rằng sự thật được
thể hiện một cách sâu xa hơn khả
năng diễn đạt của ngôn ngữ b́nh
thường: các nhà hiền triết Đông
phương đă không e ngại ǵ mà không
vượt quá sự hợp lư và những quan
niệm thông thường. Tôi nghĩ rằng đây
là lư do chính khiến cho những mẫu
mực của Đông phương đă gầy dựng được
một nền tảng triết lư kết hợp với
nền vật lư ngày nay hơn là những mẫu
mực của triết lư Tây phương.[9]
Tuy nhiên, những nghiên cứu và hiểu
biết của kẻ viết, dù đến từ kinh xưa
sách cũ, hay tích luỹ từ bạn hiền
thầy giỏi vẫn không phải là và chưa
đủ là những kiến thức xây dựng thành
quan niệm nhân sinh của kẻ viết, nếu
những kiến thức lư thuyết đó đă
không được đối chiếu với những kinh
nghiệm thực tế của chính cuộc sống
kể từ ngày người viết c̣n là một đứa
trẻ nghèo khó trong một gia đ́nh
thanh bần của đất Quảng B́nh xơ xác,
kinh qua bao lên xuống của cuộc đời
và trôi nổi trong thăng trầm của
nhân thế cho đến nay, ở vào cái tuổi
thất tuần, sống xa vời cố quận mà
hồn th́ vương vấn quê xưa.
Chính những kinh nghiệm thực tế
xương máu đó, những mồ hôi và nước
mắt, những vinh quang và tủi nhục,
những thù hận và độ lượng, những
phản trắc và nhân ái, những tà niệm
và tỉnh thức… đă là những xác tín
làm cho kẻ viết tin tưởng hơn vào
tính cách vô thường của cuộc đời và
những vận động cơ cấu của lư số cho
kiếp nhân sinh. Chính trong cái nh́n
Vô thường đó của Đạo Phật và cái
nh́n Lư số đó của Đạo Nho mà người
viết sẽ trang trải lại trên những
trang giấy sau một phần cuộc đời của
ḿnh có liên hệ với cuộc đời của ông
Ngô Đ́nh Diệm và của đất nước.
Những thiếu sót và sai lầm nếu có là
do kiến thức chưa thực thâm sâu hoặc
do kư ức bắt đầu phai nhạt chứ nhất
định không phát xuất từ thiên kiến
giáo điều hoặc cố tâm muốn bóp méo
sự thật. Những cảm xúc và nhận định
mà người đọc thấy thấp thoáng trên
những trang sách là những cảm xúc và
nhận định chủ quan và riêng tư,
nhưng có lẽ nhờ vậy mà sẽ chân thành
và trung thực.
Những thiếu sót và sai lầm, xin được
các bậc cao minh chỉ giáo và bổ
khuyết. C̣n những cảm xúc và nhận
định, nếu có đóng góp được ǵ cho
một cái nh́n lịch sử đúng đắn và
chính xác hơn về một giai đoạn truân
chuyên của dân tộc th́ xin được trao
gởi cho thế hệ Việt Nam tương lai,
thế hệ mà trên cả hai miền đất nước
cũng như bây giờ trong và ngoài
nước, những phản trắc và lừa lọc,
những gian dối và ngụy tạo đă làm
lung lay niềm tin của họ vào con
người, vào lịch sử và cả vào dân
tộc.
*
-o0o-
*
Tôi vốn quê làng Thổ Ngọa, phủ Quảng
Trạch, tỉnh Quảng B́nh, vùng có địa
danh là Ba Đồn, và đă từng được ghi
vào sử sách dân tộc v́ nơi đó đă xảy
ra nhiều trận chiến giữa quân Pháp
xâm lăng và quân Cần Vương kháng
chiến. Quê tôi nằm trên tả ngạn sông
Linh Giang, tục gọi là sông Gianh,
cách phía Nam đèo Ngang 25 cây số,
nơi mà ngay từ cuối đời Hùng Vương
cho đến thời nước nhà bị Pháp đô hộ
đă liên tiếp là vùng chiến địa. Quê
tôi vốn là vùng nước mặn đồng chua,
hàng năm thường bị tai trời ách
nước, lại bị chiến tranh liên miên
xảy ra nên quê tôi nghèo lắm. Tản Đà
Nguyễn Khắc Hiếu, nhân một chuyến
Nam du, khi ngang qua đây, thấy dân
chúng địa phương quá nghèo khổ đă
phải tỏ lời thở than:
…
*********************** Xe hơi
đă tới Đèo Ngang
*********************** Ấy qua
Hà Tĩnh đường sang Quảng B́nh
*********************** Danh sơn
gặp khách hữu t́nh
*********************** Đèo
Ngang ơi hỡi là ḿnh với ta.
…
*********************** Dừng xe
lên đỉnh ta trông
*********************** Mặt
ngoài biển nước bên trong núi
rừng.
*********************** …
*********************** Nhỏ to
mả trắng bên đường,
*********************** Xa xa mé
bể cồn vàng thấp cao.
*********************** Dọc
đường dân chúng biết bao,
*********************** Ruộng
t́nh hữu ái như rào trận mưa.
*********************** Rồng
Tiên cũng họ từ xưa,
*********************** Ba mươi
năm mới bây giờ gặp nhau.
*********************** Nhân xem
áo vải quần nâu,
*********************** Gái trai
già trẻ một màu không hai,
*********************** Văn minh
rày đă bán khai,
*********************** Mà đây
c̣n hăy như đời Hùng Vương…
*
*********** Quê tôi nghèo đến độ dân
chúng bốn mùa chỉ bận quần nâu áo
vải, và chỉ trừ những ngày Tết, Lễ,
được ăn cơm, c̣n th́ phải trộn khoai
mà ăn với mắm cà rau muống suốt năm.
Nhưng h́nh như Tạo hóa có luật thừa
trừ: đă bắt dân chúng đói nghèo, cực
khổ th́ bù lại họ có cái tiết tháo,
thông minh. Quê tôi tuy nghèo nhưng
lại là một đại xă nổi tiếng về văn
học, buổi tiền triều khoa giáp rất
đông. Làng Thổ Ngọa của tôi là một
trong tám làng của tỉnh Quảng B́nh
có nhiều người đỗ đạt, nhiều người
làm quan, và cũng nổi tiếng v́ có
nhiều vị khoa bảng làm quan nửa
chừng rồi cởi áo từ quan về làng
sống cảnh an bần lạc đạo.
Có lẽ v́ làng tôi có nhiều nhà Nho,
nhiều bậc sĩ phu vốn trọng nền Tam
Giáo cho nên dân làng tôi không một
ai cải đạo, mặc dầu phủ tôi v́ gần
với căn cứ quân sự Pháp nên có nhiều
làng theo đạo Công giáo hơn. Và có
lẽ v́ thấm nhuần sâu đậm tư tưởng
Khổng Mạnh, mang khí tiết, danh dự
kẻ sĩ cho nên đă một thời tuy ở rất
gần nhiều đồn lính Tây và bị bao vây
bởi những làng theo đạo Công giáo mà
vào những năm 1885, 1886 phần đông
dân làng tôi đều theo nghĩa quân Cần
Vương dưới quyền lănh đạo của vị anh
hùng Lê Trực. Ông đă biến làng tôi
thành một tiền đồn trực tiếp đối đầu
với quân Pháp, che chở cho chiến khu
của Vua Hàm Nghi trong rừng già
Thanh Lạng, vùng giáp giới hai tỉnh
Hà Tĩnh và Quảng B́nh.
Nội tổ của chúng tôi cũng đă từng
theo đ̣i nghiên bút, theo đường khoa
danh như hồi kư của cháu tôi là Đại
úy Đỗ Thọ, sĩ quan tùy viên của Tổng
Thống Diệm [10] đă tŕnh bày; nhưng
v́ thời thế loạn ly, ông bỏ đèn sách
mà theo việc kiếm cung và trở thành
viên tướng tiên phong cho vị lănh tụ
Cần Vương là cụ Đề Lê Trực. Nội tổ
chúng tôi bị tấn công bởi lính Pháp,
lính Đạo, có giáo sĩ Tortuyaux từ
Đồng Hới ra làm kẻ chỉ đường nên bị
thất trận, giặc Pháp giết không toàn
xác và ném thây xuống sông mất tích.
Thủ hạ của ông chạy thoát được về
báo cho gia đ́nh. Sau này con cháu
họ Đỗ chúng tôi phải lập đền thờ cho
đấng tiền nhân tiết liệt. Cũng sau
này, con cháu họ Đỗ chúng tôi phải
lập đàn cầu cơ, hỏi người hồn phách
siêu lạc, vất vưỡng phương nào để
con cháu xây bia lăng chôn “ḿnh
dâu, đầu gáo” và lập đền thờ cho
đấng tiền-nhân tiết-liệt. Khi cơ
lên, Nội tổ chúng tôi cho biết ông
đă bị mắc mưu bội phản nên bị quân
Tây sát hại. Ông đă viết trên mâm
gạo trắng một bài thơ dài, tả tâm sự
và cảnh ngộ của ḿnh, lời thơ vô
cùng ảo năo thương tâm. Con cháu
chúng tôi học thuộc ḷng để mỗi khi
cúng kỵ cùng tụng lên theo tiếng mơ
hồi chuông như tụng kinh trước bàn
thờ Phật. Bài thơ này chính là chúc
thư cách mạng đầu tiên cho tôi để
sau này lớn lên biết yêu nước, yêu
dân, và biết theo lẽ phải giữ ǵn
khí tiết:
*********************** “Phật tự
Liên Hoa nhân mạc kiến,
*********************** Tăng như
Lô thảo thế nan tầm.
*********************** Gẫm cuộc
đời thêm nhớ bạn tri âm,
*********************** Nh́n thế
sự khôn cầm cơn lệ ngọc.
*********************** Ví thuở
trước bụi hồng không lăn lóc,
*********************** Th́ có
đâu những lúc hiện thời.
*********************** Cũng vừa
may nhờ lượng Bửu Đài,
*********************** Nên mới
đặng văng lai nơi cố quận.
*********************** Nay gặp
buổi phong ḥa vũ thuận,
*********************** Xét phàm
trần trắc ẩn tiền nhân.
*********************** Vậy* mua
vui dạo ít cung đờn,
*********************** Mượn bút
ngọc phô trương sự tích:
*********************** Nhớ thuở
trước tiền triều niên lịch,
*********************** Buổi
thiếu thời chỉ thích cao ngôi,
*********************** Chốn văn
chương cửa Thánh trau giồi,
*********************** Đường vơ
bị theo đ̣i cung kiếm.
*********************** Chí
những tưởng đăng khoa bút điểm,
*********************** Trổ tài
hoa đoạt chiếm công danh,
*********************** Ai ngờ
đâu duyên phận mỏng manh,
*********************** Trong
phút chốc tan tành sự nghiệp.
*********************** Ấy cũng
bởi quá tin t́nh nghĩa hiệp,
*********************** Hóa xui
nên thân kiếp biệt ly trần.
*********************** Hận ḿnh
mang gánh nặng quân ân,
*********************** Mà khổ
nỗi nợ nần chưa báo đáp,
*********************** Th́ đă
vội gió vùi mưa dập,
*********************** Mộng
ngàn thu chôn lấp tấm hồn trung.
*********************** Kể từ
đây bốn bể vẫy vùng,
*********************** Cho thỏa
chí anh hùng khi tử tiết.
*********************** Đức
Thượng Đế đoái thương người tuấn
kiệt,
*********************** Sắc
phong cho Trung Liệt Hiển Nhơn
Thần,
*********************** Dưới
Hoành Nam đi lại kiểm tuần,
*********************** Theo
Liễu Chúa tùy thân hậu giá.
*********************** Nay gặp
hội thừa nhàn thư thả
*********************** Mượn bút
đào lược tả thành chương,
*********************** Vẫn rằng
đây “Tổ thúc Đỗ Đường”,
*********************** Đem tâm
sự phô trương tỏ rơ.
*********************** Ai là kẻ
đem ḷng ngưỡng mộ,
*********************** Xét đơn
tâm báo bổ độ tŕ,
*********************** Bằng như
ai ăn xổi ở th́,
*********************** Cũng
thây kệ thiên tri phó mặc.
*********************** Ḱa lồng
lộng trăng soi vằng vặc,
*********************** Cảnh
tuần hoàn có chắc ǵ đâu,
*********************** Xanh kia
vẫn đội trên đầu
*********************** Khuyên
đừng điên đảo mang câu tội t́nh.
*********************** Kiếp
trần ấy, kiếp phù sinh!”
*********** Theo tinh thần bài thơ
th́ ông Nội tôi v́ hy sinh cho chính
nghĩa dân tộc nên được Thượng Đế
phong sắc làm Thần và được theo Bà
Chúa Liễu Hạnh đi kiểm tuần ở vùng
phía Nam núi Hoành Sơn (Đèo Ngang).
Theo giáo sư Nguyễn Đăng Thục th́ bà
Chúa Liễu Hạnh là vị tiên chúa đại
diện cho nguyên lư “Mẫu” cũng như
Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) đại
diện cho nguyên lư “Phụ”. Bà Chúa
Liễu Hạnh tượng trưng cho sự trong
trắng, sự khôn ngoan, hiền thảo của
người đàn bà nên được dân chúng Việt
Nam tôn thờ như Quốc Mẫu, có đền thờ
ở Ṣng Sơn (Bắc Việt) và được vua
chúa các triều đại phong sắc. Trong
dân gian có câu tháng tám giỗ Cha,
tháng ba giỗ Mẹ, Cha là Đức Thánh
Trần, Mẹ là Tiên Chúa Liễu Hạnh.[11]
V́ Nội tổ chúng tôi là một vị thần
linh nên dân làng bảo trợ cho con
cháu lập đền thờ ở quê làng để hàng
năm Xuân Thu nhị kỳ cùng đến làm lễ
cúng kỵ. Khi đất nước bị chia đôi
vào năm 1954, họ chúng tôi di cư vào
Nha Trang, lại lập đền thờ trong
khuôn viên ngôi nhà anh ruột tôi là
ông Đỗ Toàn mà nhiều bạn bè của gia
đ́nh chúng tôi ở Nha Trang đă từng
đến chiêm ngưỡng.
Nói về quân Cần Vương ở quê tôi, sử
gia Trần Trọng Kim đă viết:
Vua Hàm Nghi bấy giờ phải ẩn nấp ở
vùng huyện Tuyên Hóa có các con của
Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Đạm và
Tôn Thất Thiệp cùng với đề đốc Lê
Trực và cử nhân Nguyễn Phạm Tuân hết
sức giữ ǵn và đem quân đi đánh phá
ở mạn Quảng B́nh và Hà Tĩnh.
Tháng Giêng năm Bính Tuất (1886),
trung tá Mignot đem quân ở Bắc Kỳ
vào Nghệ An rồi chia làm hai đạo.
Một đạo do thiếu tá Pelletier theo
sông Ngàn Sâu vào mạn Tuyên Hóa, một
đạo th́ trung tá Mignot tự đem quân
đi đường quan lộ vào giữ thành Hà
Tĩnh rồi vào đóng ở sông Gianh.
Ở Huế lại sai trung tá Metzniger đem
một toán quân ra tiếp ứng các đạo.
Quân Pháp đóng ở chợ Đồn (Ba Đồn) và
ở Minh Cầm rồi trung tá Metzniger
đem ông Cố Tortuyaux đi làm hướng
đạo để lên lấy đồn Vé. Thế quân Pháp
tiến lên mạnh lắm, quân Cần Vương
chống không nổi, phải tan ra.
Quân Pháp triệu các đạo quân về chỉ
đóng giữ ở Quảng Khê (cửa sông
Gianh), ở Ṛn, ở Ba Đồn mà thôi.
Quân Cần Vương thấy quân Pháp rút đi
lại trở về đóng ở đồn cũ.
Người Pháp cũng biết là thế lực của
đảng vua Hàm Nghi chẳng được là bao
nhiêu, cốt t́m đường mà chiếm dần
địa thế, bởi vậy cho nên không dùng
đến đại binh.
Trước, đại úy Mouteaux ở Quảng B́nh
đă cùng với ông cố Tây Tortuyaux đem
quân đi đánh lấy đồn của Lê Trực ở
Thanh Thủy, nhưng quân của ông ấy
vẫn không tan, cứ đánh phá măi. Đại
úy Moutaux biết ông Lê Trực là người
có nghĩa khí cho nên đại úy vẫn có ư
trọng lắm, đưa thư dụ ông về đầu
thú. Ông Lê Trực trả lời: “Tôi v́
vua v́ nước chết sống cùng một ḷng,
không tham sống mà quên việc nghĩa.”
Từ khi quân Pháp đóng đồn Minh Cần,
ông Lê Trực ra mạn Hà Tĩnh, ông
Nguyễn Phạm Tuân về đóng phía Nam
sông Gianh, ông bị trúng đạn, sống
được mấy ngày th́ chết, quân của ông
bị vây rồi bị bắt cả.[12]
Theo phụ thân tôi và các bậc tôn
trưởng trong làng kể lại th́ sau khi
Nội tổ bị sát hại, quân Cần Vương
tan ră, lính đạo của các cố Tây và
dân các làng Công giáo kế cận như
Đơn Sa, Diên Ḥa, Diên Phúc, Hướng
Phương,… đến bao vây làng tôi, giết
hại có hàng trăm người, đốt phá đ́nh
chùa, miếu vũ. Những ai đă từng đi
qua làng tôi đều thấy dọc theo bờ
sông Gianh hàng mấy trăm nấm mồ vô
chủ, ngổn ngang như g̣ đống, đó là
những ngôi mả của dân làng chết v́
tham dự quân đội Cần Vương hay v́ bị
dân các làng theo đạo Công giáo sát
hại. Vốn sinh sống nơi vùng đất quê
nghèo, sau cuộc kháng Pháp, dân làng
tôi vốn đă nghèo khổ lại càng nghèo
khổ, gian truân hơn.
Vùng tả hữu ngạn sông Gianh là nơi
quân Pháp đă đóng nhiều đồn bót khi
họ đánh chiếm Quảng B́nh cho nên
vùng này có trên hai mươi làng theo
đạo Công giáo… Giáo phận này có cả
tiểu chủng viện ở làng Hướng Phương,
quê hương của linh mục Nguyễn
Phương, tác giả cuốn “The Parade of
American Puppet”, cuốn sách suy tôn
Tổng Thống Diệm anh minh và hằn học
mạt sát tướng lănh trong quân đội đă
lật đổ ông ta.
Thời kỳ kháng Pháp (1946-1954),
trong khi tất cả các làng khác theo
tiếng gọi non sông tham gia kháng
chiến th́ các làng theo đạo Công
giáo ở hai bên bờ sông Gianh đều rào
làng, xây cḥi canh tự nguyện thành
lập những đội Partisans để phụ lực
cho đội quân viễn chinh Pháp, biến
vùng này thành một dăy tiền đồn cho
quân Pháp an toàn đóng ở Đồng Hới,
hướng về Liên khu Tư của Việt Minh.
Linh mục Nguyễn Phương đă từng là
dân vệ trong đội quân Partisans của
làng Hướng Phương trước khi ông vào
Huế tiếp tục học hành. C̣n linh mục
Cao Văn Luận, nguyên viện trưởng
viện Đại Học Huế dưới chế độ Ngô
Đ́nh Diệm, từ Hà Nội vào ở tại vùng
này một thời gian trước khi vào Huế
xin thủ hiến Phan Văn Giáo dạy học ở
trường trung học Khải Định. Khi quân
đội Pháp rút bỏ dăy tiền đồn ở vùng
tả hữu ngạn sông Gianh th́ hầu hết
thanh niên những làng theo đạo Công
giáo cũng sợ hăi rút theo. Phần đông
những thanh niên này gia nhập vào bộ
đội Việt Binh Đoàn miền Trung rồi
trở thành quân đội quốc gia dưới chế
độ Quốc trưởng Bảo Đại. Sau này,
phần đông số binh sĩ đó được tuyển
chọn vào Lữ Đoàn Liên binh Pḥng vệ
phủ Tổng Thống, họ được ông Diệm đặc
biệt lưu tâm ưu đăi v́ họ thuộc
thành phần trung kiên nhất đối với
ông Tổng thống người Quảng B́nh mộ
đạo này.
Sống giữa thời ly loạn, mà cha chú,
bà con phần đông bị giặc Pháp cầm tù
hay sát hại, nước nhà th́ mất chủ
quyền, cha tôi, một nho sĩ nghèo nàn
chỉ c̣n biết kéo dài cuộc đời bất
đắc chí. Tôi ra đời giữa khung cảnh
đất nước đó, trong một gia cảnh
thanh bần và giữa một làng quê bùn
lầy nước đọng. Mẹ tôi v́ lao tâm lao
lực, một nắng hai sương làm lụng cực
nhọc để nuôi chồng và một đàn con
đông đảo, ḿnh mang trọng bệnh lại
thiếu tiền thuốc thang, nên bà đă từ
giă cơi đời khi tôi vừa lên bốn
tuổi, bỏ lại cha con tôi với thảm
cảnh gà trống nuôi con. Tuy nhiên,
qua mấy đời, gịng họ con cháu đều
theo đ̣i ít nhiều kinh sử, cho nên
khi tôi lên năm, cha tôi cũng cố cho
tôi theo học chữ Hán trường ông Tú
gần nhà. Cho đến khi lên chín th́
tôi được gởi lên trường Phủ học chữ
Quốc ngữ và chữ Pháp. Thời gian theo
bậc tiểu học, tôi đă không có những
phút êm đềm của tuổi học tṛ thơ ấu,
lại càng không có những mộng mơ hồn
nhiên của tuổi đến trường, mà cứ mỗi
độ hè đến là phải đi chăn trâu, ngày
nghỉ là phải ra đồng mót lúa, đào
khoai hay xuống sông ṃ tôm bắt cá
kiếm thêm miếng ăn cho gia đ́nh. Sau
khi đỗ tiểu học, tôi định bỏ ngang
sự học v́ thời bấy giờ muốn vào
trung học th́ phải vào Huế, phải tốn
tiền ăn, tiền nhà trọ, tiền sách vở
áo quần, tiền xe cộ đi về. Với gia
cảnh bần hàn mà ngay cả mỗi miếng ăn
đói, mỗi manh áo rách đều là kết quả
nhọc nhằn của mồ hôi và nước mắt của
toàn gia đ́nh, cha tôi biết lấy ǵ
để chu cấp cho tôi theo đuổi việc
học hành mà tốn kém hàng tháng cũng
phải đến 6 đồng bạc, một số tiền lớn
giá trị độ 6,7 chục ngàn thời 1970.
May mắn thay, khi tôi vừa đỗ tiểu
học th́ có bà cô họ vốn biết tính
ham học của tôi bèn từ Huế về làng,
xin cha tôi cho tôi vào Huế tiếp tục
việc học hành. Chồng cô tôi là một
ông Đề lại đă về hưu, có một ngôi
nhà vườn rộng với nhiều cây ăn trái
ở chợ Cống, con cái đă thành gia
thất và đều đi làm việc cho chính
phủ ở các tỉnh xa. Cô tôi đem tôi
về, vừa để giúp tôi tiếp tục việc
học hành, vừa có thêm đứa cháu cho
cảnh nhà bớt phần quạnh quẽ. Tôi
theo học trường trung học tư thục Hồ
Đắc Hàm, ngày nghỉ về nhà giúp cô
dượng tôi nhổ cỏ, tưới cây, quét
tước cửa nhà, vườn tược. Ở cái tuổi
15, đáng lẽ tôi đă có thể vẽ được
cho ḿnh – dù là viển vông – những
ước mơ cao xa và những hoài băo to
lớn, nhưng nh́n lại hoàn cảnh gia
đ́nh và trong bối cảnh của một quê
hương rách nát tang thương, tôi chỉ
ao ước được học hết 4 năm, lấy mảnh
bằng Thành Chung để xin vào ngạch
thư kư ṭa Sứ, ngạch trợ giáo hay
ngạch thừa phái Nam triều như ước mơ
của hầu hết thanh niên nghèo lúc bấy
giờ, không đủ điều kiện học lên tú
tài. Nhưng có lẽ vận số gịng họ nhà
tôi chưa có mả phát về văn học, nên
sắp bước vào năm thứ 4 th́ cô tôi
qua đời. Dượng tôi, phần th́ tuổi
già, phần th́ thiếu người nội trợ,
nên cho thuê ngôi nhà để đi theo con
làm y tá ở Phan Thiết, và không thể
tiếp tục làm mạnh thường quân giúp
tôi ăn học nữa, tôi đành phải dang
dở việc học hành, trả lại giấc mơ
giản dị và tội nghiệp cho nhà trường
để trở lại làng xưa.
Về đến Đồng Hới, tôi vào ty kiểm học
để nộp đơn xin một chức giáo viên sơ
học th́ được cụ Kiểm học Trần Kinh,
thân phụ của giáo sư Trần Vỹ, thâu
nhận vào làm giáo viên sơ học của
một làng trong Phủ với số lương hàng
tháng là 12 đồng do ngân sách hàng
tỉnh đài thọ.
Trong khi việc học của tôi dang dở
như vậy th́ người bạn châu quận của
tôi là anh Phan Xứng, vốn cùng tuổi
và cùng học với tôi ở trường Phủ,
lại may mắn được tiếp tục học cho
đến khi đỗ bằng Thành Chung rồi thi
vào ngạch thư kư toà Sứ. Tôi nhắc
đến anh Phan Xứng, người bạn tri kỷ
của tôi, v́ sau này, qua bao nhiêu
biến cố đổi thay của thời cuộc, anh
với tôi trở nên hai đồng chí trên
trường chính trị kể từ năm 1948, khi
chúng tôi cùng tích cực hoạt động
cho tổ chức của ông Diệm dù lúc bấy
giờ ông Diệm mới chỉ là một chính
khách trùm chăn đợi thời.
Tôi dạy học được một năm, xét thấy
nghề giáo viên trường làng với số
lương quá thấp, vừa không đủ nuôi
thân vừa không giúp được ǵ cho gia
đ́nh, nên nhân có mấy người bạn cùng
học trước kia ở trường Phủ rủ nhau
gia nhập quân đội, tôi bèn nhận lời
theo họ. Tôi thích đời quân ngũ một
phần v́ lương bổng cao hơn, tương
lai bảo đảm hơn, có thể thăng quan
tiến chức và phần khác, v́ là quân
nhân th́ sẽ biết tác chiến, có được
nhiều bạn đồng ngũ, hợp với sở thích
hiếu động của tôi. Hơn nữa, và đây
mới là điều quan trọng nhất, khi gia
nhập quân đội tôi sẽ vừa có tiền
nuôi thân lại vừa có tiền giúp đỡ
cha già mỗi ngày thêm già nua bệnh
hoạn.
Thời Pháp thuộc, bên Nam triều, có
những ngạch lính riêng như lính Lệ,
lính Giản, lính Hộ Thành, lính Khố
Vàng, c̣n bên Bảo Hộ có lính Chính
quy, tức là lính Khố Đỏ, lo việc
chống ngoại xâm và lính Bảo An tức
là lính Khố Xanh (Garde
Indochinoise) lo việc trị an trong
nước. Thật ra tôi thích đi lính Khố
Đỏ hơn v́ nghe nói đi lính ấy sẽ
được dịp xuất ngoại, sẽ được đi Tây,
biết được những chân trời xa lạ cho
thỏa chí giang hồ, nhưng v́ người
tôi ốm yếu không đủ cân lượng làm
một người lính chính quy nên tôi
đăng vào ngạch lính Khố Xanh ở cơ
Bảo An Hà Tĩnh.
Trong nhà binh thời Pháp thuộc,
những quân nhân có tŕnh độ trung
học như tôi đều làm việc ở văn
pḥng, khỏi phải làm tạp dịch nặng
nề. Đến năm thứ sáu, tôi đi học lớp
hạ sĩ quan tại cơ Lưu động Huế, nơi
đào tạo hạ sĩ quan cho toàn thể xứ
Trung kỳ. Sau năm tháng học tập, thi
măn khóa tôi đỗ đầu nên được người
Pháp giữ lại làm huấn luyện viên cho
các lớp hạ sĩ quan tiếp theo. Tôi
cùng Hồ Văn Tố (cựu Thiếu tướng Quân
đội Việt Nam Cọng Ḥa) đă dạy ở đây
mấy năm trường. Hiện nay tại hải
ngoại có rất nhiều người đă từng học
lớp hạ sĩ quan Huế do chúng tôi làm
huấn luyện viên. Dưới thời Việt Nam
Cộng Ḥa họ đă giữ những chức vụ
trọng yếu trong quân đội hay các cơ
quan chính quyền, chẳng hạn như Đại
tá Phùng Ngọc Trưng, Giám đốc nha
Quân nhu Quân Đoàn I, cựu Đại tá Lê
Khương từng là Tỉnh trưởng Quảng Nam
và Tổng Giám đốc Bảo An, ông Lê Kim
Ân từng là nhân viên cao cấp ngành
Công An Cảnh Sát Quốc Gia, vân vân…
(Ba nhân vật trên hiện ở hải ngoại).
Năm 1942, năm dạy lớp hạ sĩ quan tại
Huế, tôi vừa đúng 25 tuổi.
Nh́n lại hai mươi lăm năm của thời
kỳ đầu tiên trong cuộc đời, 25 năm
ngậm đắng nuốt cay của một đứa trẻ
mồ côi mẹ, lớn lên trong lũy tre
làng xơ xác của một làng quê xác xơ,
25 năm nền móng để xây dựng nên cốt
cách và nhân phẩm của ḿnh sau này,
tôi sung sướng và hănh diện được
sinh ra trong khung cảnh của một
nông thôn nghèo nàn, của một gia
đ́nh nho phong khí tiết. Chính những
mồ hôi nhọc nhằn đổ ra trên ruộng
lúa cằn cỗi, sau này, đă dạy cho tôi
bài học về giá trị của lao động;
chính những đêm buốt giá mà manh
chiếu không đủ để che thân, sau này,
đă dạy cho tôi bài học về chống bất
công, chống độc tài. Và cũng chính
những ân t́nh của xóm làng gia tộc
đă dạy cho tôi về nhân nghĩa, về
ḷng độ lượng và bao dung. Cho nên
những thực tại đó của cuộc đời,
những kinh nghiệm sống thật đó của
bản thân, hơn tất cả những bài học ở
trường, hơn tất cả những sách vở mà
tôi đă nghiên cứu, mới là hành trang
quư giá và thân thương nhất giúp tôi
xông pha vào đời với một lương tâm
trong suốt và với một con tim tràn
đầy nhiệt huyết.
Hai mươi lăm năm đầu tiên đó của
cuộc đời lại cũng là khoảng thời
gian mà tôi mở mắt nh́n, lắng tai
nghe kiếp sống đáy tầng của một dân
tộc bị trị. Kiếp sống mà “theo đạo
Chúa, làm cho Tây” th́ tính mạng
được an toàn và cơm áo được tươm
tất, kiếp sống mà sĩ khí không mua
được lon gạo, tiết nghĩa không đổi
được lít dầu!
Cảnh nhà khốn khổ của thời ly loạn
đă khiến tôi dang dở việc học để lăn
vào đời sớm hơn những thanh niên
khác. Nhưng dang dở việc học mà tôi
không ân hận v́ đă được mang những
nhọc nhằn của ḿnh ra phần nào báo
hiếu cho cha già; lăn vào đời sớm mà
tôi không xót xa v́ chính cuộc đời
đă tôi luyện chí khí và nhân cách
cho ḿnh vào cái thời kỳ c̣n trong
trắng nhất, c̣n chưa hệ lụy vào lư
thuyết trừu tượng và giáo điều. Cho
nên sau này, trước bao nghịch cảnh
của cuộc đời, tôi vẫn hoài niệm về
25 năm đầu tiên đó của ḿnh, tôi vẫn
hoài niệm về cha già gà trống nuôi
con, tôi vẫn hoài niệm về làng Thổ
Ngọa tiêu điều đó như là những năng
lực tuyệt vời giúp tôi vượt thoát
lên trên mọi giông băo.
Nhưng vào thời điểm của những năm
đầu của thập niên 40, những ước mơ,
những cao vọng, những rung cảm của
tôi mới chỉ là những ước mơ tầm
thường và tội nghiệp của một người
dân tội nghiệp và tầm thường. Nghĩa
là phải chiến thắng sự nghèo khổ cho
chính gia đ́nh ḿnh, c̣n những Độc
Lập, những ái Quốc, những Kháng
Chiến, những Chống Xâm Lăng… đều là
những tiếng gọi mơ hồ và xa lạ.
Tôi những tưởng cuộc đời của tôi như
thế là đă được an bài, sẽ lớn lên
trong ḷng quân đội Pháp, vô thức
làm một công cụ cho chế độ thực dân
và hài ḷng với những đảm bảo kinh
tế của một người dân bị trị cho đến
ngày nhắm mắt.
Nhưng định mệnh đă đưa đẩy ném tôi
vào những chuyển ḿnh lớn lao của
lịch sử như bao nhiêu người trai trẻ
của thế hệ đó để trong một cơ may
hiếm hoi của đời người, tôi bừng
tỉnh và theo đ̣i những hoạt động
cách mạng vào những ngày mà t́nh
h́nh thế giới đang căng thẳng mở màn
cho thế chiến thứ hai.
*
[1] Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử
lược, tr. 12, 13.
[2] Thái Văn Kiểm, Đất Việt Trời
Nam, tr. 322, 326.
[3] Nhà Xuất Bản Khoa Học, Đại Nam
Nhất Thống Chí, tr. 26.
[4] Nhà Xuất Bản Khoa Học, Đại Nam
Nhất Thống Chí, tr. 60.
[5] Lư Khôi Việt, Hai Ngàn Năm Việt
Nam và Phật Giáo, tr. 255, 256.
[6] Fritjof, Capra, The Tao of
Physics, tr. 4.
[7] Fritjof, Capra, The Tao of
Physics, tr. 4.
[8] Fritjof, Capra, The Tao of
Physics, tr. 4.
[9] Fritjof, Capra, The Tao of
Physics, tr. 33.
[10] Lê Tử Hùng, Nhật Kư Đỗ Thọ, tr.
154.
[11] Nguyễn Đăng Thục, Tư Tưởng VN,
tr. 90.
[12] Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử
lược, tr. 325, 326.
-
VÀO ĐƯỜNG ĐẤU
TRANH
*
Trong những năm đầu
tiên của đệ nhị thế
chiến, có hai biến
động xảy ra ngoài nước
Việt Nam nhưng lại đặc
biệt liên hệ chặt chẽ
đến vận mệnh nước ta
vào lúc đó. Liên hệ
chặt chẽ v́ hai biến
động này xảy ra trong
hai quốc gia và cho
hai dân tộc đă từng
xâm chiếm và đặt nền*
đô hộ trên lănh thổ
Việt Nam.
Biến cố thứ nhất xảy
ra vào ngày 19 tháng 6
năm 1940, khi gót giày
sắt của quân đội Đức
Quốc Xă giẫm nát vỉa
hè thủ đô Balê tiến
vào chiếm điện Elysée
và bắt đầu khống chế
nước Pháp bằng một chế
độ quân quản sắt đá,
chấm dứt uy thế và
quyền lực của Chính
phủ Pháp không những
trên lănh thổ Pháp
quốc mà c̣n làm suy
yếu thực lực và tinh
thần của các bộ máy
chính trị quân sự tại
các nước thuộc địa.
Biến cố thứ hai xảy ra
tại Trung Hoa vào đầu
năm 1940 khi Nhật Bản,
khởi đầu bằng cuộc đổ
bộ ở Lư Câu Kiều vào
năm 1937, điều động
đoàn quân tinh nhuệ
với những vũ khí hiện
đại đánh tan các lộ
quân của Thống chế
Tưởng Giới Thạch, tràn
xuống miền Nam Hoa,
chiếm hai tỉnh Quảng
Đông và Quảng Tây, và
chuẩn bị kế hoạch tấn
chiếm Đông Dương để
hoàn thành các mắt
xích chiến lược của kế
sách địa lư chính trị
“Đại Đông Á”.
Kết quả hỗ tương và
nhịp nhàng của hai
biến cố đó đă chấn
động t́nh h́nh chính
trị tại Việt Nam và
đẩy bộ Chỉ huy Quân sự
của Nhật Bản đến quyết
định đặt yêu sách đ̣i
chính quyền của Pháp
tại Đông Dương phải
chấm dứt giao thương
với Trung Hoa và giành
quyền thiết lập một
lực lượng kiểm soát
việc thực thi quyết
định này tại cảng Hải
Pḥng. Lúc bấy giờ
Decoux vừa mới thay
Catroux trong nhiệm vụ
Toàn quyền Đông Dương
và được Chính phủ
Pháp, trong cơn ngặt
nghèo lúng túng của
chính nội t́nh mẫu
quốc, ủy nhiệm toàn
quyền chỉ huy quân sự,
chính trị để giữ vững
bán đảo Đông Dương.
Ban đầu Decoux nhất
quyết chống đối quyết
định đó của Nhật Bản
nên ngày 22 tháng 9
năm 1940, ngày quân
Nhật từ Quảng Đông
phối hợp hỏa lực mănh
mẽ của lục quân và
đoàn quân cơ giới thần
tốc xua quân đánh tan
một số căn cứ quan
trọng tại biên giới và
tấn chiếm Lạng Sơn
(vốn là bộ Chỉ huy
trung ương của Pháp,
phụ trách tuyến pḥng
ngự Việt Bắc) và bắt
Pháp phải nhượng bộ.
Quân Nhật không những
đă ngang nhiên đóng
quân tại nhiều địa
điểm chiến thuật ở sâu
trong vùng đồng bằng
mà c̣n sử dụng đường
hỏa xa, các hải cảng,
các phi trường và mua
cao su, gạo, nhiên
liệu cùng nhiều sản
phẩm địa phương cần
thiết với giá rẻ để
cung ứng cho nhu cầu
quân nhu và vận tải
của quân đội viễn
chinh Nhật (mà đường
tiếp liệu xa chính
quốc gần 10 ngàn cây
số càng lúc càng khó
khăn). Ngược lại, Nhật
Bản tôn trọng tư cách
và quyền hành cai trị
của Pháp tại Đông
Dương cũng như tư cách
và quyền hành của vua
Bảo Đại tại Trung Kỳ.
Trong biến cố này, v́
những hứa hẹn chính
trị và yểm trợ vũ khí
của Nhật Bản, một lực
lượng Phục quốc quân
do chí sĩ Trần Trung
Lập chỉ huy đă giúp
quân đội Nhật Bản tấn
công căn cứ Lạng Sơn
và chiếm đóng thành
phố này. Đau đớn thay,
sau khi đă được Pháp
nhượng bộ, Nhật phản
bội lực lượng Việt Nam
này và trao lại toàn
bộ đơn vị phục quốc
quân cho người Pháp
như một điều kiện
trong thỏa hiệp
Nhật-Pháp. Chí sĩ Trần
Trung Lập hy sinh và
hầu hết phục quốc quân
Việt Nam kẻ bị tử
h́nh, người bị tù
chung thân, chỉ một số
ít liều ḿnh vượt
thoát được qua Trung
Hoa. [1]
Song song với việc
thiết lập những cơ sở
quân sự và nắm chặt
t́nh h́nh an ninh tại
Đông Dương, Nhật Bản
vẫn khôn ngoan duy tŕ
hệ thống hành chánh và
hư danh của bộ máy bảo
hộ Pháp để có th́ giờ
chuẩn bị cho cuộc đấu
tranh chính trị ở tầng
quần chúng qua cơ quan
phản gián Kempeitai,
qua tờ báo Tân Á xuất
bản bằng tiếng Việt
nhằm tuyên truyền
chống Pháp, đề cao chủ
nghĩa “Đông Á của
người Á Đông”, hô hào
nước Việt Nam “độc lập
trong khối thịnh vượng
Đại Đông Á”. Họ tổ
chức các lớp học Nhật
ngữ nhằm chuẩn bị một
lực lượng cán bộ hành
chánh bản xứ, họ tuyển
mộ một số thanh niên
Việt Nam vào đội Hiến
binh và thông ngôn của
họ, và đặc biệt họ
ngấm ngầm tuyên truyền
cho sự trở về tất yếu
của Kỳ Ngoại Hầu Cường
Để, lúc bấy giờ đang
lưu vong trên đất
Nhật.
Kỳ Ngoại Hầu Cường Để
nguyên là cháu đích
tôn của Mỹ Đường
Nguyễn Phúc Đan mà ông
này lại vốn là trưởng
nam của Hoàng tử Cảnh.
Quyết định xuất dương
để vận động chống Pháp
của Hoàng thân Cường
Để là vừa để trả nợ
nước vừa để trả thù
nhà. Trả nợ nước là
nhiệm vụ chung của
toàn dân ta trong giai
đoạn bị ngoại thuộc
đó, dù ở giai tầng nào
trong xă hội, dù đứng
ở vị trí nào trong
ḷng dân tộc, ngoại
trừ một thiểu số được
thụ hưởng đặc quyền
đặc lợi của Pháp và
liên hệ máu thịt với
những định chế giáo
quyền và thế quyền tại
mẫu quốc. Kỳ Ngoại Hầu
Cường Để là Hoàng thân
quốc thích vừa lại là
người thật tâm yêu
nước, yêu dân nên việc
ông xả thân tranh đầu
là điều hiển nhiên.
Trả thù nhà là v́ sau
khi vua Gia Long băng
hà, chi hệ thuộc Hoàng
tử Cảnh v́ đă bỏ đạo
gia tiên, nhục mạ Phật
giáo, lại c̣n bị giám
mục Pigneau de Béhaine
xúi dục theo Công giáo
La Mă qua hành động
đ̣i mẹ bôi phân lên
tượng Phật, nên không
được Hoàng phái đồng ư
cho nối nghiệp cha [2]
mà lại để cho vua Minh
Mạng, một vị vua thông
minh, cương nghị và
chống Pháp trong tinh
thần quốc gia cực đoan
nối ngôi.[3] Chi hệ
Hoàng tử Cảnh bị biếm
hạ xuống thành hàng
thứ dân và phải sống
khổ nhục cho đến năm
1848 mới được vua Tự
Đức gia ân phục hồi
lại tước vị và ban cho
một số tiền phụ cấp
nhỏ nhoi.[4]
Hoàng thân Cường Để
xuất dương qua Nhật,
cùng với cụ Phan Bội
Châu hoạt động chống
Pháp dành độc lập nhằm
quang phục đất nước và
được cụ Phan tôn làm
Minh chủ trong tổ chức
Cách Mạng Việt Nam
Quang Phục Hội do cụ
thành lập. Hai người
con trai của cụ Hoàng
thân là ông Tráng Liệt
và ông Tráng Cử ở lại
quê nhà trong cảnh
nghèo khó, không ai để
nương tựa, lại bị
người Pháp gây khó
khăn nên không tiến
thân được. Ông Tráng
Liệt sau đó được làm
thư kư công nhật ở
pḥng Văn khố ṭa Khâm
sứ Huế, c̣n ông Tráng
Cử th́ đi dạy ở một
trường tiểu học nhỏ
tại Trung phần, trong
chánh sách mua chuộc
của người Pháp.
Lúc bấy giờ, thế chiến
thứ hai đang ở cao
điểm thắng lợi của phe
Trục Đức-Ư-Nhật. Quân
đội của họ đánh tan
các lực lượng đề kháng
yếu ớt và thiếu chuẩn
bị của khối Đồng minh.
Và mặt trận Đông
Dương, v́ bộ máy Bảo
hộ bị gián đoạn với
mẫu quốc, lại bị hăm
dọa bởi lực lượng quân
sự hùng hậu của Nhật,
đă trở thành một cơ
hội thuận tiện cho
những người Việt muốn
đấu tranh để giành độc
lập cho nước nhà.
Mùa xuân năm 1941, sau
gần 30 năm biệt xứ,
ông Nguyễn Tất Thành,
tức Chín Thẩu, tức Ba,
tức Nguyễn Ái Quốc,
cải trang thành một
phóng viên Trung Hoa,
theo đường bộ vượt qua
biên giới Hoa Việt và
cùng với các ông Phạm
Văn Đồng và Vơ Nguyên
Giáp xây dựng một căn
cứ địa an toàn, thành
lập “Việt Nam Độc Lập
Đồng Minh” với chủ
trương đánh Pháp đuổi
Nhật. Tại hang Păc Pó,
ông Nguyễn Tất Thành
đổi tên thành Hồ Chí
Minh [5], chính thức
phát động cuộc chiến
tranh giải phóng dân
tộc, đồng thời bành
trướng chủ nghĩa Cộng
Sản tại Việt Nam, mở
màn cho hai cuộc chiến
tranh Đông Dương đẫm
máu sau này. Trong khi
đó th́ hầu hết các cá
nhân tổ chức thuộc phe
quốc gia lại t́m cách
hợp tác với quân đội
Nhật với hy vọng sẽ
cùng với Nhật Bản lật
đổ Pháp tại Đông Dương
để dành độc lập cho
Việt Nam, một nền độc
lập thực sự hay ngay
cả một nền độc lập
trong khối Đại Đông Á.
Lúc bấy giờ, theo
khuynh hướng này, đại
để ở miền Bắc có những
nhân vật như nhà báo
Vũ đ́nh Dy, bác sĩ
Nguyễn xuân Chữ, bác
sĩ Lê Toàn, cụ Trần
Trọng Kim, cụ Dương Bá
Trạc, hoặc như một bộ
phận đảng Đại Việt của
ông Trương Tử Anh,
đảng Dân Chính của ông
Nguyễn Tường Tam...
C̣n ở miền Nam th́ có
những cá nhân nổi bật
như nhà báo Trần Văn
Ân, ông Nguyễn Văn
Sâm, hoặc khối Cao
Đài, lực lượng Ḥa
Hảo... Riêng tại miền
Trung, Kỳ Ngoại Hầu
Cường Để từ Nhật gửi
thư về Huế nhờ nhà
cách mạng Huỳnh Thúc
Kháng làm đại diện cho
Ngài để liên lạc và
thảo luận với người
Nhật, nhưng cụ Huỳnh
lấy lư do tuổi già sức
yếu để từ chối lời yêu
cầu này và cụ nhờ
người con trưởng của
Kỳ Ngoại Hầu là ông
Tráng Liệt viết thư
cho cha đề cử ông Ngô
Đ́nh Diệm thay thế Cụ.
Điều đáng lưu ư là 5
năm sau, năm 1946, cụ
Huỳnh lại nhận lời của
ông Hồ Chí Minh để đảm
nhận chức vụ Bộ trưởng
Bộ Nội vụ tại Hà Nội
mặc dù, lúc bấy giờ,
cụ tuổi già sức yếu
hơn nhiều. Có hai lư
do giải thích hai
quyết định có vẻ mâu
thuẫn này trong đời
hoạt động của cụ
Huỳnh.
Thứ nhất là cụ từ chối
lời yêu cầu của Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để v́
lập trường quốc gia
quá khích của cụ. Khác
với người bạn thân là
cụ Phan Bội Châu, cụ
Huỳnh không tin tưởng
vào sự hợp tác chân
thành của người Nhật
nói riêng và người
ngoại quốc nói chung.
Chính v́ lập trường
quá khích đó mà năm
1946, ông Hồ Chí Minh
đă thuyết phục và lôi
kéo được cụ với lá cờ
dân tộc chống xâm
lăng.
Và thứ hai là cụ không
chủ trương đấu tranh
chống Pháp cho một
nước Việt Nam theo thể
chế quân chủ lập hiến
trong tương lai như
ông Diệm mà phải là
một nước Việt Nam
không những độc lập mà
c̣n dân chủ nữa. V́
thế, giới thiệu ông
Ngô Đ́nh Diệm, một
người mà cả ba đời bề
tôi trung thành của
nhà Nguyễn, để làm đại
diện cho Kỳ Ngoại Hầu,
một người Hoàng phái
ḍng chính thống, là
một việc làm mà cụ
Huỳnh thấy vừa hợp lư
vừa thuận t́nh. Lại
vừa nói lên cái thâm
thuư của nhà Nho ở chỗ
cụ vốn đánh giá rất
thấp khả năng và đạo
đức của ông Diệm, nên
mới giới thiệu cái
gánh nặng chính trị đó
cho tổ chức của Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để, mà
cụ vốn chê là có xu
hướng vọng ngoại [6],
nếu không muốn nói là
có khả năng trở thành
một tổ chức phản động
trong cuộc cách mạng
sau này. Khi đề cập
đến quan điểm chính
trị “chống vọng ngoại”
này của một sỹ phu
thời đó, giáo sư
Nguyễn Văn Xuân đă xác
quyết trong tác phẩm
biên khảo “Phong trào
Duy Tân” rằng:
“Cụ Huỳnh Thúc Kháng
sau này không chịu
nhận hợp tác với Nhật
chắc chắn là v́ đă rút
gọn được kinh nghiệm
cũ”.[7]
(Việc này cũng để cải
chính một số luận điệu
rằng nhà cách mạng
Huỳnh Thúc Kháng đă
hợp tác với ông Diệm
lúc bấy giờ).
Sau khi nhận được thư
của Kỳ Ngoại Hầu Cường
Để gởi về đồng ư cho
ông Ngô Đ́nh Diệm làm
đại diện và lănh đạo
một phong trào thân
Nhật tại miền Trung,
ông Tráng Liệt bèn đi
với ông Nguyễn Bá Mưu
đến gặp ông Diệm một
cách bí mật và trao
thư cùng giấy ủy nhiệm
của Kỳ Ngoại Hầu Cường
Để cho ông ta. Ông
Diệm vô cùng hân hoan,
vội viết thư phúc đáp,
tỏ lời cảm tạ và hứa
sẽ hết ḷng phục mệnh
Kỳ Ngoại Hầu. Ông Diệm
lúc bấy giờ đang là
một vị quan mất hết
phẩm hàm, sống ẩn dật
tại Huế.
Ông Nguyễn Bá Mưu là
anh vợ của tôi và bạn
cùng sở với ông Tráng
Liệt và ông Vơ Như
Nguyện, lúc bấy giờ
đều làm Phán sự ở Ṭa
Khâm sứ Huế, ông Mưu
đă có cảm t́nh với
phong trào Cường Để từ
lâu v́ ông với anh em
ông Tráng Liệt đă là
những bạn thân tri kỷ
từ trước.
Với tư cách là đại
diện chính thức của tổ
chức có thế yểm trợ
quốc tế, lại được mang
tính chính thống của
ḍng họ nhà Nguyễn,
ông Diệm mới bắt đầu
dự trù những kế hoạch
chính trị có tầm vóc
toàn quốc hơn và có
nội dung đấu tranh
hơn.
Khi ông Diệm từ quan
(rồi mất hết phẩm hàm)
vào năm 1933, trong
gia đ́nh ông cũng đă
có nhiều tranh luận
sôi nổi, người theo,
kẻ chống quyết định
này. Dư luận trong
giới quan trường tại
Huế có xôn xao một dạo
rồi biến cố đó cũng
ch́m dần vào quên
lăng: người th́ khen
ông Diệm cứng rắn
chống nhà nước Bảo hộ
mà từ quan, người th́
cho rằng ông Diệm
chống nhau với Thượng
thư Phạm Quỳnh bị thua
nên uất ức mà từ chức.
Riêng ngoài quần
chúng, ngay cả tại
Huế, không mấy ai để ư
đến chuyện lên voi
xuống chó trong chốn
Triều Trung v́ họ cho
rằng Nam triều chỉ
đóng vai bù nh́n của
Pháp, việc lên hay
xuống, ở hay đi của
các vị quan lại chẳng
qua là việc tranh
giành địa vị, đua chen
lợi danh chứ không ảnh
hưởng ǵ đến chánh
sách của Pháp, lại
càng không ảnh hưởng
ǵ đến đời sống quần
chúng hay vận mệnh
quốc gia. Thật vậy, kể
từ ngày Kinh đô thất
thủ (1885) làm cho vua
Hàm Nghi bôn đào, rồi
vua Thành Thái bị
truất biếm, và nhất là
kể từ khi vị vua trẻ
tuổi Duy Tân mưu đồ
cách mạng bị thất bại
rồi cả ba vị vua Việt
Nam bị Pháp bắt đi lưu
đày, th́ người dân Huế
đâm ra bi quan. Họ
nh́n về tương lai mịt
mù với tất cả chán
chường và thất vọng.
Họ nh́n rêu phủ trên
thành quách, lau mọc
bên bờ sông, trăng tàn
trên nội điện mà cảm
thương cho vận nước
lao lung.
Hầu như tất cả người
dân xứ Huế đều thuộc
ḷng 5 câu thơ mà sau
này trở thành những
câu ḥ rất phổ biến
trong nhân gian:
Chiều chiều trước
bến Văn Lâu
Ai ngồi, ai câu,
ai sầu, ai thảm,
Ai thương, ai cảm,
ai nhớ, ai trông
Thuyền ai thấp
thoáng bên sông?
Đưa câu mái đẩy
chạnh ḷng nước non.
Họ mượn câu ḥ để ghi
lại một biến cố đau
buồn của lịch sử và
đồng thời cũng để kư
thác nỗi niềm tâm sự
của ḿnh. Nỗi niềm
thương tiếc một nhà
vua yêu nước mà bị
gian truân, một bậc
trung thần can trường
mà đầu rơi máu chảy,
tâm sự của một người
dân nh́n đất nước suy
vong mà chỉ biết đưa
câu mái đẩy để chạnh
ḷng nước non!
Họ lại càng trở nên
chai lỳ hơn với những
đổi thay của thời cuộc
kể từ khi vua Khải
Định hành xử như một
tên Việt gian vô trách
nhiệm, chỉ biết cúi
đầu vâng dạ người Pháp
để có cơ hội tiêu xài
phung phí công quỹ. Từ
đó về sau, người dân
Huế xem những buổi tế
lễ ở đàn Nam Giao,
những buổi thiết triều
trong Đại Nội với áo
măo xênh xang, tiền hô
hậu ủng cũng giống như
những xuất hát bộ trên
sân khấu của rạp hát
bà Tuần. Họ sống với
hiện tại nhưng ḷng
th́ chỉ hoài niệm về
quá khứ, một quá khứ
mà quê hương c̣n vắng
bóng ngoại nhân đô hộ,
c̣n có vua quan là
minh quân. V́ vậy,
việc ông Diệm từ quan
hay ông Quỳnh thắng
thế không làm xúc động
hay gây được sôi nổi
trong đời sống vốn rất
trầm mặc của họ.
Mùa xuân năm 1942, khi
những cơn sóng ngầm
bắt đầu chuyển động
trong sinh hoạt chính
trị của người Việt th́
tôi được thuyên chuyển
về Huế làm huấn luyện
viên các lớp Hạ sĩ
quan. Đối với tôi, về
Huế là về kinh đô của
quốc gia, là về với
cung đài diễm lệ của
trung tâm đất nước. V́
thuở thiếu thời chỉ
biết lũy tre làng và
đồng ruộng khô, thời
niên thiếu th́ bận học
hành, lớn lên gia nhập
quân đội chỉ biết kỷ
luật thép và hàng rào
sắt, nên khi được đổi
về Huế, tôi đă lợi
dụng dịp này để ngao
du khắp các ngơ ngách
của kinh thành.
Phong cảnh đất Thần
kinh vừa u trầm cổ
kính, vừa thơ mộng hữu
t́nh rất phù hợp với
tinh thần vốn bảo thủ
và nặng ḷng hoài cổ
của tôi. Những ngày
nghỉ lễ, tôi thường
lang thang đi bộ viếng
thăm những danh lam
thắng cảnh của kinh đô
như hồ Tịnh Tâm, chùa
Thiên Mụ, đàn Nam
Giao, cửa Ngọ Môn,
thôn Vĩ Dạ, vườn Ngự
Viên, cầu Bạch Hổ, núi
Ngự B́nh, chùa Diệu
Đế, làng Kim Long,
trường Quốc Tử Giám...
ở đâu và lúc nào, tôi
cũng t́m được những
rung cảm tuyệt vời. Từ
tiếng chuông thu không
của những buổi chiều
bảng lăng đến tiếng ḥ
năo nùng trong sương
mờ của buổi sáng sông
Hương, từ cô gái giặt
áo ở mặt nước ven sông
đến tà áo tím Đồng
Khánh của mùa thu tan
trường về, từ hàng cau
thôn Vĩ đến tiếng
thông reo đỉnh Ngự,
tất cả đều có sức thu
hút lạ lùng và đều để
lại trong tâm tưởng
tôi những h́nh ảnh
không quên. Lần băng
cầu Ḷ Rèn để đi Phú
Cam , tôi đi qua nhà
ông Diệm và thầm cảm
phục vị Thượng thư đầu
triều, tuy c̣n trẻ
tuổi mà không màng
danh lợi, dám cởi áo
từ quan trong giai
đoạn mà nhiều người
bán hết gia tài để mua
chút phẩm hàm, hoặc
dâng vợ cho giặc để
kiếm chức tri huyện.
Đời sống của tôi tại
Trung tâm Huấn luyện
Hạ sĩ quan càng ngày
càng trở nên căng
thẳng và bực bội.
Những va chạm với
những quân nhân Pháp
trong lúc điều hành
công tác giảng huấn,
những hành vi hống
hách kỳ thị của họ đối
với quân nhân Việt
Nam, những áp bức và
bất công trong đời
sống trong và ngoài
doanh trại, và nhất là
thái độ khúm núm sợ
hăi đến độ tội nghiệp
của một số đồng ngũ
người Việt Nam... như
biến thành giọt nước
cuối cùng làm tràn ly
nước của thời thơ ấu
thôn quê của tôi, mà
chết chóc, đốt phá,
hăm hiếp, tù đày do
người Pháp và tay sai
của họ gây ra đă chồng
chất bấy lâu nay.
Cho đến một hôm vào
tháng 6 năm 1942, tôi
đang dạy tác chiến cho
một trung đội khóa
sinh tại chân núi Ngự
B́nh th́ ông Trần Văn
Dĩnh (sau này là Giám
đốc Thông tin dưới
thời ông Diệm và hiện
đang sống tại Hoa
Thịnh Đốn, Hoa Kỳ [8])
và một người lạ mặt
đến thao trường xin
gặp tôi. Ông Dĩnh tự
giới thiệu tên họ của
ḿnh và người lạ mặt
(mà bây giờ tôi mới
nhớ ra tên Nguyễn Huy
Tuân), một công chức
của Chính phủ Bảo hộ.
Ông Dĩnh đặt ra một số
vấn đề thời sự để thẩm
định ḷng yêu nước và
quyết tâm dành độc lập
cho nước nhà của tôi,
rồi phân tích t́nh
h́nh chính trị thế
giới và Việt Nam cho
tôi nghe để đi đến kết
luận là chế độ bảo hộ
của Pháp tại Việt Nam
thế nào cũng phải chấm
dứt và Việt Nam thế
nào cũng được độc lập.
Tuy c̣n trẻ, nhưng ông
lư luận rất khoa học
và ông đặt vấn đề rất
đúng đắn, cách tŕnh
bày của ông, tuy rất
tổng quát, nhưng lại
phù hợp hoàn toàn với
những suy tư của tôi
từ lâu.
Trả lời thắc mắc v́
sao ông biết tôi và
dám đến để làm công
tác tuyên truyền này
th́ ông cho hay là đă
điều nghiên và thiết
lập được danh sách
những quân nhân Việt
Nam tại Huế từng chứng
tỏ có ḷng yêu nước và
dám xả thân chống
Pháp. Trước khi về,
ông khuyên tôi nên gia
nhập một tổ chức đấu
tranh để đi vào hoạt
động cách mạng và hẹn
gặp tôi vào một dịp
khác chưa định trước
được.
Ngay tối hôm đó, tôi
liền đến nhà ông
Nguyễn Bá Mưu kể rơ
lại trường hợp gặp gỡ
và nội dung buổi nói
chuyện. Nghe tôi nhắc
đến tên ông Trần Văn
Dĩnh, anh vợ tôi cười
rồi cho biết rằng tuy
chưa quen Dĩnh nhưng
ông biết Dĩnh là em
ruột ông Trần Văn
Hướng, con của cụ Tú
Trần Văn X, và cũng
như ông, cả ba cha con
đều ở trong phong trào
ủng hộ Kỳ Ngoại Hầu
Cường Để do ông Diệm
lănh đạo. Nghe anh tôi
nói rơ, tôi mới yên
tâm v́ trong ḷng vẫn
ngại Dĩnh là nhân viên
trá h́nh của sở Mật
thám Pháp.
Mấy tuần sau, cũng tại
chân núi Ngự B́nh,
Dĩnh lại t́m đến gặp
tôi. Lần này th́ Dĩnh
cho biết thẳng là đang
làm việc cho ṭa Lănh
sự Nhật Bản tại Huế và
hoạt động rất an toàn
v́ được cơ quan Hiến
binh của Nhật (lúc bấy
giờ đóng ở trường
trung học Hồ Đắc Hàm
cũ) bảo vệ kỹ càng.
Trong lần nói chuyện
này, chúng tôi thảo
luận sâu xa hơn nhưng
rơ ràng là Dĩnh t́m
cách tác động tinh
thần yêu nước chống
Pháp của tôi mà cụ thể
là theo Nhật để đánh
đổ Pháp. Theo Dĩnh th́
thế nào Nhật cũng đảo
chánh Pháp và cả vua
Bảo Đại, để đưa Kỳ
Ngoại Hầu về nước cầm
chính quyền với ông
Diệm làm Thủ tướng
Chính phủ.
Vốn đă được nghe anh
vợ tôi phân tích t́nh
h́nh chính trị đương
thời trong chiều hướng
đó với những triển
vọng thật lạc quan,
lại đang ẩn ức v́ cứ
phải ôm những hoài băo
của ḿnh trong ḷng mà
vẫn phải làm việc
chung với người Pháp,
nay nghe Dĩnh phân
giải và thúc đẩy hoạt
động với một sách lược
cụ thể trong một tổ
chức có thật, tôi rất
xúc động và hứa sẽ
cùng hoạt động với ông
ta. Tôi liền được Dĩnh
trao cho công tác bí
mật theo dơi hoạt động
của những sĩ quan Pháp
trong đơn vị của tôi,
theo dơi số lượng vũ
khí xuất nhập kho và
t́m cách kết nạp thêm
nhiều đồng chí khác.
Sau một vài lần nữa
tiếp xúc với Dĩnh,
cuối cùng tôi được anh
vợ tôi và ông Tráng
Liệt giới thiệu tôi
vào tổ chức của ông
Ngô Đ́nh Diệm. Lúc đó
là vào mùa thu năm
1942.
Anh vợ tôi mà một số
các vị Mục sư Tin Lành
(hiện sống ở Los
Angeles) cũng như ông
Vơ Như Nguyện (hiện
đang sống tại Mỹ) đều
biết là một người tính
t́nh ngay thẳng, cương
nghị và có chí lớn. V́
nhà nghèo, nên sau khi
đỗ bằng Thành Chung,
ông bèn thi vào ngạch
Thư kư ṭa Sứ để có
phương tiện sinh sống.
Vừa mới có đứa con đầu
ḷng (sau này là cố
Chuẩn tướng Nguyễn Bá
Liên) được 15 ngày th́
vợ chết, ông rất buồn
nên t́m nguồn an ủi
trong giáo lư của đạo
Tin Lành. Thân phụ của
ông là cụ Nguyễn Bá
Dĩnh, đỗ Cử nhân và
được bổ làm Tri huyện
Yên Thành tỉnh Nghệ
An. Được mấy năm, chán
cảnh quan trường, lại
bất măn v́ triều đ́nh
bất lực trước ngoại
nhân, cụ từ quan về
làng mở trường dạy học
sống cảnh an bần lạc
đạo. Người con gái đầu
của Cụ, tức là chị
ruột của ông Nguyễn Bá
Mưu, lấy người con
trai của cụ Cử Lưu
Trọng Kiến ở huyện Bố
Trạch, vốn là thân phụ
của hai thi sỹ Lưu Kỳ
Linh và Lưu Trọng Lư,
mà người em đă đi vào
lịch sử thi văn nước
nhà với bốn câu thơ
bất hủ [9]:
Em không nghe mùa
thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ
ngác
Đạp trên lá vàng
khô...
C̣n thân phụ tôi tuy
không đỗ đạt cao nhưng
cũng có công dùi mài
kinh sử nên người
trong huyện gọi là ông
“Đầu Xứ”, c̣n chú tôi
th́ vào đến Tam Trường
mới hỏng cho nên nơi
hương đẳng đ́nh trung
cũng được liệt vào
hàng những nhà Nho
trọng vọng. V́ thế, cụ
cử Nguyễn Bá Dĩnh và
gia đ́nh tôi trở nên
bằng hữu thân thiết
trong khung cảnh của
một làng quê nghèo nàn
nhưng nề nếp. Lạ ǵ
thanh khí lẽ hằng, cụ
Cử và cha chú tôi vốn
là những môn đồ Khổng
Mạnh vào cái thời mà
văn minh Tây phương
đang công phá những
thành tŕ văn hóa và
chính trị cuối cùng
của nếp sống nho
phong, nên trở thành
bạn tâm giao tri kỷ
một cách dễ dàng, và
cũng nhờ đó mà hai nhà
mới trở thành thông
gia và tôi trở thành
em rể của ông Nguyễn
Bá Mưu.
Một mặt nhờ gịng máu
bất khuất của tổ tiên,
mặt khác nhờ tấm gương
sĩ khí của nhạc gia và
anh vợ, nhưng sâu sắc
nhất là nhờ làm việc
trực tiếp với quân đội
Pháp nên càng ngày tôi
càng thấy rơ chính
sách hà khắc và thâm
độc của người Pháp,
cũng như thái độ ḷn
cúi nhục nhă của quan
lại An Nam. Chính
những sinh họat thực
tế hàng tháng, hàng
ngày, hàng tuần đó...
chính những chứng kiến
trong công việc, trong
đời sống đó... đă nẩy
mầm và nuôi dưỡng
trong tâm hồn tôi cái
quyết tâm khước từ và
chống lại sự cai trị
của một chính quyền
ngoại nhân trên đất
nước. V́ thế khi ông
Tráng Liệt và ông Trần
Văn Dĩnh tổ chức tôi
vào phong trào của cụ
Cường Để với mục đích
tối hậu là giành lại
độc lập và chủ quyền
cho quốc gia trong tay
chính quyền Pháp th́
tôi hăng hái nhận lời
gia nhập ngay, dù ư
thức được rằng là một
quân nhân, nếu bị Pháp
khám phá ra, tôi có
thể mang tội tử h́nh
như một số quân nhân
khác trong phong trào
“Đầu độc Hà thành”,
trong vụ “Khởi nghĩa
Yên Bái”, trong vụ
“Đội Cung ở Nghệ
An”...
Lúc bấy giờ, ư thức
đấu tranh cách mạng
hay quan niệm một đảng
đấu tranh cách mạng,
đối với tôi, không
phải là nhu cầu cấp
bách nhất. Quyết định
của tôi chỉ được vận
động bằng t́nh cảm căm
thù Pháp đô hộ và chỉ
bằng t́nh cảm đó mà
thôi, nên bất kỳ một
tổ chức nào, Việt
Quốc, Tân Việt hay
ngay cả đảng Cộng Sản,
nếu đến tuyên truyền
và kết nạp, tôi cũng
sẵn sàng gia nhập
ngay.
*Thế rồi vào một đêm
mưa phùn gần cuối năm
1942, khoảng 11 giờ
khuya, ông Tráng Liệt
đến nhà tôi và rủ đi
gặp ông Ngô Đ́nh Diệm.
Chúng tôi đi dọc theo
tả ngạn sông Hương
hướng về phía Phú Cam
và dừng lại trước ngôi
nhà cổ kính, từ đường
của gia tộc Ngô Đ́nh.
Được người vào báo,
ông Diệm ra tận bậc
cấp trước cửa nhà để
đón chúng tôi. Đó là
lần đầu tiên tôi gặp
ông Diệm. Ông rất trẻ
so với tước vị và
những huyền thoại về
ông. Dù đă khuya, ông
vẫn mặc áo lương, khăn
đóng, giày hạ, ra mời
chúng tôi vào pḥng
khách chính, nơi có bộ
bàn ghế mây xưa mà chú
Phẩm, người đầy tớ
trung thành của ông,
đă dọn ra ba chén nước
chè xanh để mời khách.
Dưới ngọn đèn mờ,
trong một pḥng khách
cổ kính, trước một
nhân vật đă từng là
Thượng thư đầu triều,
đă từng cởi áo từ
quan, và bây giờ đang
thay mặt Kỳ Ngoại Hầu
Cường Để cầm đầu một
tổ chức chống Pháp,
tôi có cảm tưởng như
ḿnh lạc vào một thế
giới khác, xa lạ hẳn
với thực tế sôi động
của t́nh h́nh đất
nước. Sau khi mời
chúng tôi dùng nước
chè xanh, ông Diệm bắt
đầu hỏi về gia thế và
sinh hoạt của tôi,
cũng như hỏi về đời
sống và tinh thần của
quân nhân Việt Nam
trong mối tương quan
với quân nhân Pháp.
Có lẽ nhờ đă được ông
Tráng Liệt giới thiệu
trước về hoàn cảnh và
ước vọng của tôi cũng
như có lẽ nhờ có người
anh vợ của tôi vốn đă
là thành viên trong tổ
chức, nên sau phần mở
đầu đó của câu chuyện,
ông Diệm tỏ ra tin
tưởng và thân t́nh với
tôi hơn. V́ vậy, ông
bắt đầu kể chuyện đời
ông như để trang trải
tâm sự hơn là để khoe
khoang nhằm thuyết
phục: ông nói nhiều về
giai đoạn ông làm Tri
huyện rồi Tri phủ mà
công tác chính là cùng
với các trưởng đồn
người Pháp đi thanh
sát ở làng quê, hoặc
khám phá và lùng bắt
những tổ chức Cộng sản
thời 1929-30 khi phong
trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
bị đàn áp. Ông cũng
tŕnh bày chuyện ông
từ bỏ quan trường v́
người Pháp đă không
thực tâm khai hóa nhân
dân Việt Nam. Cuối
cùng, ông đi vào trọng
tâm của buổi nói
chuyện là khơi dậy
ḷng yêu nước, nung
nấu chí căm thù thực
dân và tay sai như Bảo
Đại và ba ông Thượng
thư đồng triều mà ông
thù ghét nhất, là Phạm
Quỳnh, Thái Văn Toản
và Hồ Đắc Khải. Ông
cũng đề cập đến cuộc
đời và con đường hoạt
động của Kỳ Ngoại Hầu
Cường Để và của cụ
Phan Bội Châu để kết
thúc câu chuyện đă quá
dài.
Suốt buổi gặp gỡ, ông
Tráng Liệt và tôi nghe
nhiều hơn nói. Riêng
tôi, tuy có ư chờ ông
tŕnh bày về tổ chức
mà ông đang phụ trách
nhưng v́ ông không đề
cập đến nên tôi cũng
chưa tiện hỏi. Đêm đă
quá khuya, ông Tráng
Liệt bèn xin phép ra
về. Ông Diệm tiễn
chúng tôi ra tận cửa,
hẹn gặp lại tuần sau
và dặn kỹ không nên
vào bằng cửa chính để
tránh sự theo dơi của
mật thám Pháp mà nên
đi bằng cửa bí mật ở
vườn sau gần đường xe
lửa, lối vào chỉ có
một số đồng chí được
ông cho biết mà thôi.
Trên đường về, trong
cái rét buốt của xứ
Huế buổi trọng Đông,
tôi cảm thấy xúc động
lạ thường v́ buổi gặp
gỡ đó. Buổi gặp gỡ mà
tôi cho như là một xác
tín cá nhân về tư cách
của một đảng viên
trong một phong trào
cách mạng, có một lănh
tụ thuộc gia đ́nh vọng
tộc đă dám từ quan để
đấu tranh cho quê
hương dân tộc. Trong
cái tâm trạng mang
mang của một người từ
nay có một tổ chức để
nương dựa, có một lănh
tụ để được hướng dẫn,
có một lư tưởng để đấu
tranh, tôi vẽ ra cho
ḿnh những ước mơ sáng
tươi trong cái tươi
sáng chung của tương
lai dân tộc.
Từ đấy, hầu như mỗi
tuần lễ tôi đều đến
ngôi nhà ở Phú Cam,
vốn được xem như trụ
sở trung ương của tổ
chức, để sinh hoạt và
thảo luận cùng ông
Diệm và các đồng chí
của ông. Trong số này
có hai người cốt cán
là ông Hoàng Xuân Minh
làm Tham tá ở ṭa Khâm
sứ Huế và ông Nguyễn
Tấn Quê làm thư kư cho
sở Mật thám Trung kỳ.
Hai người này đặc biệt
được ông Diệm trọng
vọng và tin tưởng,
nhất là ông Nguyễn Tấn
Quê, tuy chỉ mới đỗ
Trung học nhưng là
người được ông Diệm
xem như mưu sỹ chính.
Sau gần nửa năm hoạt
động với ông Diệm và
các đồng chí, tôi đi
đến nhận xét rằng sinh
hoạt và phương thức tổ
chức của nhóm về mặt
nội dung lẫn cơ cấu có
vẻ là một phong trào
chính trị hơn là một
đảng cách mạng chặt
chẽ. Nhóm không có một
hệ thống tổ chức với
các cơ cấu và chức
năng rơ ràng, không có
chủ thuyết chỉ đạo
cũng như không có một
sách lược đấu tranh
với các kế hoạch giai
đoạn nhất định. Tại
các tỉnh, và đặc biệt
tại Huế, bất cứ ai
đồng ư chung chung với
chủ trương thân Nhật
và kính phục ông Diệm
th́ đều có thể gia
nhập phong trào của
ông. [10]
Nói tóm lại, ngay từ
lúc đó, tôi đă đánh
giá được bản chất của
tổ chức là một bản
chất chính trị vận
dụng chứ không phải
cách mạng đấu tranh
như các đảng khác. Tổ
chức đó được kết tinh
sau lưng uy tín của
một lănh tụ và hoạt
động theo sự biến
chuyển của t́nh thế.
Dù nhận định như vậy,
tôi vẫn quyết định hợp
tác với ông Diệm v́ lư
do t́nh cảm nhiều hơn
là v́ chọn lựa chính
trị có ư thức. Công
tác của tôi được ông
Diệm giao phó là tổ
chức một lực lượng
quân nhân Khố xanh
trong khắp các cơ binh
thuộc xứ Trung kỳ, bao
gồm từ Thanh Hóa vào
đến Phan Thiết và các
tỉnh Cao Nguyên. Về
quân nhân Khố đỏ th́
do Thiếu úy Phan Tử
Lăng đang phục vụ
trong thành Mang Cá ở
Huế phối hợp với ông
Đội khố đỏ Nguyễn Vinh
(mà sau này, khi ông
Diệm mới chấp chánh,
là Tiểu đoàn trưởng
Tiểu đoàn Danh dự,
tiền thân của Liên
binh Pḥng vệ Tổng
Thống phủ) phụ trách
việc liên lạc và thông
tin các cơ sở quân sự
đóng tại Huế và Phú
Bài.
Đặc biệt ông Diệm giao
cho tôi thảo một kế
hoạch hoạt động chi
tiết để phối hợp với
quân đội Nhật Bản khi
nào Nhật làm cuộc đảo
chánh tấn công quân
Pháp, và một dự án dài
hạn khác về việc tái
tổ chức quân đội Bảo
An cho quốc gia sau
khi Hoàng thân Cường
Để lấy lại chính quyền
trong tay người Pháp.
Hai dự án này, nhờ sự
hội ư của hai ông
Hoàng Xuân Minh và
Nguyễn Tấn Quê, và
nhất là nhờ được sử
dụng những tài liệu
quốc pḥng của Pháp
tại Trung tâm Huấn
luyện, đă được tôi
hoàn tất đúng kỳ hạn
và tŕnh cho ông Diệm
nghiên cứu. Độ hai
tuần sau ông cho biết
là đă đọc kỹ và đồng ư
hoàn toàn.
Nhờ uy tín và vị thế
huấn luyện viên của
các khóa hạ sỹ quan,
tôi thiết lập được
liên lạc và tổ chức
một hệ thống các tổ
gồm từ 5 đến 7 người
trong suốt 20 cơ binh
của miền Trung. Những
học tṛ, những bạn bè
của tôi được tổ chức
vào phong trào Cường
Để do ông Diệm lănh
đạo, nhiều người được
các ông Vơ Như Nguyện,
Trần Văn Hướng hay
Phùng Ngọc Trưng hiện
ở hải ngoại biết rơ.
Ngoài ra, lợi dụng 15
ngày nghỉ phép thường
niên của tôi, ông Diệm
c̣n giao cho tôi công
tác đi khắp các tỉnh
Trung Kỳ để liên lạc
với các đồng chí có uy
tín và thực lực khác.
Tôi đă từng đi Thanh
Hóa liên lạc với cụ
Nguyễn Trác (là thân
phụ của kỹ sư Nguyễn
Luân và cũng là nhạc
phụ của luật sư Nghiêm
Xuân Hồng một nhân sỹ
có tinh thần cách mạng
đă từ chức Tri huyện
để hoạt động) đi Hà
Tĩnh liên lạc với ông
Trần Văn Lư đang làm
Tuần vũ tại đây, đến
Quy Nhơn gặp bác sỹ Lê
Khắc Quyến, đến Phan
Thiết gặp ông Trần
Tiêu, một người đồng
hương đang giữ chức
Kinh lịch, v.v...
Nhờ những chuyến đi
này và kinh qua những
lần tiếp xúc với các
vị đàn anh, tôi được
học hỏi nhiều thêm về
ư thức chính trị và
khả năng phân tích
t́nh h́nh. Cũng nhờ
những chuyến đi này,
tôi được biết không
những người trong giới
quan lại ủng hộ ông
Diệm, đặc biệt là cụ
án sát Phan Thúc Ngô ở
Quảng B́nh, mà c̣n có
một số trí thức tân
học, tuy không ở trong
phong trào, nhưng cũng
có cảm t́nh với ông
Diệm như bác sỹ Ung Vi
ở Phan Thiết hay kỹ sư
Đặng Phúc Thông ở Nha
Trang. (Kỹ sư Thông
sau này giữ chức Bộ
trưởng Công Chánh một
thời gian ngắn trong
Chính phủ đầu tiên của
Việt Minh)...
Ngoài hai công tác
chính này, riêng tại
Thừa Thiên, tôi cũng
đă đẩy mạnh công tác
kinh tài cho tổ chức
bằng cách tuyên truyền
và vận động một số các
thương gia giàu có
t́nh nguyện đóng góp
cho ông Diệm. Có người
đóng góp 4 đồng bạc
Đông Dương mỗi tháng,
riêng có một vị lương
y (là thân phụ của
Trung Tá Nguyễn Mễ,
hiện ở Mỹ) t́nh nguyện
đóng góp hết 6 đồng
(mỗi đồng bạc Đông
Dương vào thời đó, có
giá trị rất lớn. Một
kí gạo chỉ 25 xu).
Trong suốt thời gian
này, không bao giờ tôi
thấy ông Diệm rời khỏi
Huế cũng không bao giờ
thấy ông xuất hiện
hoạt động trong giới
chính trị công khai
hoặc bí mật. Hàng ngày
ông đi lễ nhà thờ và
buổi chiều thường mặc
áo lương đen đi lang
thang một ḿnh dọc bở
sông Phú Cam để hóng
mát. Cũng trong suốt
thời gian này (cho đến
năm 1948), dù thường
đến nhà ông Diệm tôi
cũng không hề thấy mặt
ông Ngô Đ́nh Cẩn. Tôi
gặp ông Nhu hai lần:
một lần vào năm 1943
trong dịp tang lễ của
cụ Thân Thần Tôn Thất
Hân (khi tôi dẫn trung
đội lính đi dàn chào
lúc làm lễ động quan),
và lần thứ hai, gặp cả
hai vợ chồng tại văn
pḥng Văn Khố ṭa Khâm
sứ Huế khi tôi đến
thăm ông Tráng Liệt.
Ông Tráng Liệt cho
biết cứ hai hay ba
ngày, bà Nhu lại đến
văn pḥng chồng để gặp
gỡ và nói chuyện. Bà
Nhu đến bằng xe kéo
gọng vàng do một người
đầy tớ thân tín và lực
lưỡng kéo. Xe kéo của
bà Nhu là một trong
những chiếc xe sang
nhất ở Cố Đô mà các
cậu Ấm và cô Chiêu
trong triều đ́nh nhà
Nguyễn thường dùng để
di chuyển trong thành
phố.
Về trường hợp ông Nhu,
ông Diệm thường dặn ḍ
chúng tôi: “Chú ấy
theo Tây, ham ăn sung
mặc sướng, không thiết
ǵ đến chính trị hay
cách mạng đâu, các ông
chớ nên gặp gỡ hay
thân thiết với chú ấy
làm ǵ”. Lúc đầu chúng
tôi thực sự ngạc nhiên
v́ lời dặn ḍ lạ lùng
đó, tự hỏi tại sao anh
th́ muốn làm cách mạng
mà em th́ lại hủ hóa
như vậy; nhưng từ từ
chúng tôi mới hiểu
được rằng lời dặn ḍ
đó là một trong những
biện pháp an ninh phát
xuất từ t́nh cảm gia
đ́nh mà ông Diệm chỉ
muốn một ḿnh chịu
trách nhiệm và hậu quả
về hoạt động thân Nhật
và chống Pháp của ông,
chứ không muốn làm
liên lụy cả gia đ́nh.
Hơn nữa, ông Nhu vừa
mới ở Pháp về, và cũng
vừa lập gia đ́nh với
một người vợ c̣n son
trẻ (bà Nhu sinh năm
1924) của Hà thành hoa
lệ, ông ta cần có thời
gian để củng cố địa vị
của một công chức Bảo
hộ cao cấp và củng cố
đời sống gia đ́nh mà
người vợ vốn quá tự do
tân thời, tự thấy bị
tù túng mà lại c̣n
phải ganh đua giữa một
kinh kỳ có nhiều mệnh
phụ quư phái.
Cuối năm 1943, những
hệ quả chính trị và
kinh tế của đệ nhị thế
chiến thật sự ảnh
hưởng đến hoạt động và
đời sống hàng ngày của
những người như tôi.
Giá sinh hoạt leo
thang vùn vụt, đồng
bạc Đông Dương bị mất
giá thảm hại, gạo từ
25 xu lên đến một đồng
một kư khiến lương
hàng tháng 40 đồng của
một quân nhân trung
cấp như tôi quả thật
không đủ cho tiểu gia
đ́nh tôi đủ sống. V́
vậy, và cũng v́ không
muốn vướng bận thê nhi
trong hoạt động đấu
tranh của ḿnh, tôi đă
phải bùi ngùi quyết
định cho vợ tôi và hai
đứa con trai nhỏ về
quê sống với bên
ngoại. Về quê, tuy đời
sống thanh đạm và
thiếu thốn hơn, tuy có
phải tảo tần cực khổ
một nắng hai sương
nhưng ít ra vợ con tôi
c̣n có một mảnh vườn
để trồng rau cỏ, một
hồ nước có tôm cá, một
rừng tràm có củi nứa
và nhất là có bà con
thân thuộc để có thể
đắp đổi sống qua ngày.
Buổi biệt ly, nh́n
chiếc xe đ̣ cũ kỹ chập
chùng đưa vợ con về cố
quận thân thương,
người cán bộ 26 tuổi
đời như tôi không khỏi
có một chút xao xuyến
xót xa. Được biết
quyết định đó của tôi,
ông Diệm hân hoan lắm
và khen tôi làm cách
mạng th́ phải biết hy
sinh cá nhân, phải
biết thoát ly gia đ́nh
để có nhiều th́ giờ và
năng lực cống hiến cho
đại cuộc.
Đại cuộc đó, hay nói
đúng ra là những vận
động chính trị của
nhóm ông Diệm trong
khuôn khổ cuộc tranh
chấp ảnh hưởng giữa
Nhật và Pháp tại Việt
Nam, vẫn tiếp tục
thăng trầm theo nhịp
độ thắng hay bại của
phía người Nhật. Quân
đội Nhật Bản, chiến
thắng oanh liệt trong
những năm đầu của thế
chiến, từ cuối năm
1943 trở đi, đă trở về
thế pḥng ngự thụ
động. Và tại các mặt
trận lớn ở Ấn Độ, Miến
Điện, Nam Dương...
quân Nhật hứng chịu
những thất bại quân sự
nặng nề đến nỗi phải
rút lui ra khỏi những
quốc gia bị chiếm
đóng... Đầu xuân năm
1944, chuyện phải đến
đă đến, mật thám Pháp
và Thượng thư Phạm
Quỳnh tổ chức vây bắt
ông Diệm mà nếu không
nhờ Hiến binh Nhật,
với khả năng t́nh báo
của sở gián điệp
Kempeitai, kịp thời
can thiệp để cứu thoát
trong đường tơ kẽ tóc
th́ có lẽ sinh mạng và
chính tổ chức của ông
Diệm đă không c̣n.
Nguyên tổ chức có một
đồng chí tên là Khang
làm thư kư ở sở Bưu
điện Huế, đêm đó trực
ở pḥng điện tín đến
khuya mà vẫn c̣n thấy
viên trưởng sở bưu
điện người Pháp ở lại
đích thân thảo và đánh
điện tín, ông bèn t́m
cách lén đọc được một
số công điện mà trong
đó có công điện mang
nội dung về việc bắt
ông Diệm. Ông liền
thông báo cho một anh
em có liên hệ đến bên
t́nh báo của Nhật biết
tin này. (Cũng có thể
có nhiều đường giây
khác nữa mà tôi không
được biết).
Khoảng gần 11 giờ đêm
th́ ba người Hiến binh
Nhật Bản đến nhà ông
Diệm ở Phú Cam và độ
nửa giờ sau th́ họ ra
về trước cặp mặt xoi
mói của nhân viên mật
thám Pháp đang canh
chừng nhà ông Diệm.
Măi đến quá nửa đêm,
các nhân viên mật thám
Pháp mới bố trí xông
vào nhà bắt ông Diệm
nhưng họ chỉ gặp được
bà cụ thân mẫu của
ông, người đầy tớ tên
Phẩm và một người hiến
binh Nhật Bản... Th́
ra ông Diệm, vốn người
thấp lùn, nên đă giả
trang mặc quân phục
Hiến binh trốn theo
cùng với hai người
hiến binh Nhật kia ra
đi từ lâu, làm mất
công viên chánh sở mật
thám Đông Dương là
Pierre Arnoux từ Hà
Nội vào đích thân điều
khiển công tác vây bắt
nhân vật thân Nhật Bản
quan trọng nhất tại
Trung Kỳ. Nhóm mật
thám Pháp dọa dẫm bà
cụ thân mẫu ông Diệm,
tra tấn anh Phẩm một
hồi rồi hậm hực ra về.
Hiến binh Nhật đưa ông
Diệm về tạm trú tại
ṭa Lănh sự Nhật của
ông Ishida [11] vài
tiếng đồng hồ rồi chở
ông đến thẳng trụ sở
Hiến binh tại trường
Hồ Đắc Hàm cũ để được
an toàn hơn và để
tránh những va chạm
ngoại giao có thể có
với người Pháp. Cụ
Thái Văn Châu (nguyên
Phó chủ tịch Pḥng
Thương mại Sài G̣n và
hiện tị nạn tại Pháp),
lúc bấy giờ là một
thương gia có khuynh
hướng thân Nhật và
đang được đấu thầu
cung cấp thực phẩm cho
quân đội Nhật, biết
tin nên vội vàng vào
thăm và mang một ít
đ̣n chả Huế cho ông
Diệm dùng chung với
khẩu phần đạm bạc tại
sở Hiến binh Nhật.
Theo lời cụ th́ ông
Diệm có vẻ suy tư và
nỗi lo âu lộ hẳn ra
mặt.
Được vài ngày, người
Nhật liền hộ tống ông
Diệm bằng ô tô nhà
binh vào Đà Nẵng và từ
đó chở ông bằng phi cơ
quân sự vào Sài G̣n.
Ban đầu họ để ông tạm
trú tại trụ sở trung
ương của sở Hiến binh
Nhật, sau đó họ di
chuyển ông đến văn
pḥng chính của Đại
Nam Công ty, vốn là bề
mặt ngụy trang của Bộ
chỉ huy trung ương của
ông Matsuisita, trùm
gián điệp của Nhật tại
Đông Dương. Thời ông
Diệm làm Tổng thống,
ông Matsuisita trở lại
miền Nam Việt Nam làm
ăn buôn bán và đă giúp
ông Diệm rất đắc lực
trong quan hệ ngoại
thương giữa VNCH và
Nhật Bản. Sau ngày chế
độ ông Diệm bị toàn
dân lật đổ, ông
Matsuisita bị Hội Đồng
Tướng Lănh làm khó dễ
trong vấn đề tài sản
và các thương vụ của
ông tại Sài G̣n, nhưng
v́ nghĩ t́nh xưa giữa
ông Diệm và ông ta,
tôi đă t́m cách can
thiệp và giúp đỡ.
Sau ngày ông Diệm bị
bắt hụt và được Nhật
che chở mang đi mất
vào Sài G̣n, viên
chánh sở mật thám
Trung Kỳ Perroche, vốn
cụt một tay và nổi
tiếng tàn ác, bắt đầu
nghi ngờ có nhân viên
ch́m của ông Diệm
trong sở mật thám Huế,
bèn yêu cầu với trung
ương cho biệt phái ông
Lombert, viên chánh sở
mật thám Vinh vốn
thông thạo về t́nh
h́nh đảng phái và nhân
sự Việt Nam, vào Huế
và thành lập một ủy
ban đặc nhiệm phụ
trách điều tra “vụ án
Ngô Đ́nh Diệm”. Ông
Hoàng Đồng Tiếu, (hiện
ngụ tại Portland, tiểu
bang Oregon), lúc bấy
giờ c̣n đang có cảm
t́nh với cá nhân ông
Diệm và đang làm phán
sứ tại sở mật thám
Huế, tuy có thông báo
sự kiện này cho một số
người trong tổ chức
ông Diệm biết, nhưng
cũng không tránh khỏi
t́nh trạng một số
chiến hữu lần lượt bị
sa lưới mật thám Pháp.
Trước hết là cụ Án Sát
Phan Thúc Ngô bị lột
chức và bắt giải vào
giam ở Huế, rồi đến
ông Tuần vũ Hà Tĩnh
Trần Văn Lư suưt bị
bắt nhưng nhờ có bà vợ
là bà con gần với Nam
Phương Hoàng Hậu nên
chỉ bị hạ tầng công
tác, thuyên chuyển vào
Phú Yên và vĩnh viễn
không được đề nghị
thăng thưởng. Ông Vơ
Như Nguyện và ông
Lương Duy Uỷ (sau này
làm tỉnh trưởng Phú
Yên và Vĩnh B́nh dưới
thời ông Diệm), hai
đồng chí thân thiết
nhất với tôi lúc bấy
giờ, cũng bị bắt đày
lên Dakto. Ngoài ra,
một số các đồng chí
khác tại Huế và các
tỉnh Trung Kỳ, người
th́ vào ṿng lao lư,
người th́ bị truy
lùng.
Về phía quân nhân bên
Khố đỏ chỉ có mấy
người Đội cao cấp bị
bắt giữ, c̣n bên Khố
xanh, từ Thanh Hóa vào
đến Phan Thiết, bị mật
thám Pháp bắt giữ rất
nhiều. Có người bị tra
tấn đến gẫy cả hai hàm
răng và xương quai hàm
như anh đội Lộc ở Phú
Bài, có người bị đánh
què chân như anh đội
Xự ở Quảng Trị. Đa số
các hạ sĩ quan Khố
xanh bị bắt và giam
tại các nhà lao Bái
Thượng ở Thanh Hóa,
nhà lao Lao Bảo ở
Quảng Trị hoặc tại các
nhà lao khác ở Cao
nguyên Trung phần.
Riêng phần tôi, v́ là
người lănh đạo toàn bộ
nhóm quân nhân Khố
xanh nên bị bắt giam
và tra tấn tàn bạo ở
sở mật thám Huế và
tống giam ở lao Thừa
phủ gần hai tháng,
trước khi bị đày lên
Di Linh để biệt giam
trong một nhà lao do
lính Thượng canh giữ.
Đầu năm 1945, quân đội
Nhật Bản bị phản công
và bị dồn vào thế
tuyệt vọng tại các mặt
trận Trung Hoa cũng
như trên các tuyến
pḥng vệ Đông Nam Á.
Trong khi đó, trên
chiến trường Âu Châu,
sau cuộc đổ bộ ngày
6/6/1944 tại bờ biển
Normandie của quân lực
Đồng Minh, tướng De
Gaulle dẫn toàn bộ
Chính phủ lâm thời từ
Alger trở về Pháp nắm
chính quyền vào tháng
8 cùng năm đó.
Trên mặt trận Thái
B́nh Dương, tướng Mac
Arthur đă chiếm xong
Phi Luật Tân và đang
tung quân tấn chiếm
các quần đảo pḥng vệ
chiến lược của xứ Phù
Tang, yểm trợ cho một
kế hoạch tái chiếm
Đông Dương của liên
quân Anh-Pháp. Trước
nguy cơ có thể bị nội
công ngoại kích đó,
quân đội Nhật Bản tại
Việt Nam bèn đảo chánh
chính quyền Pháp vào
đêm 9/3/1945, bắt toàn
quyền Decoux và thiết
lập nhiều trại tập
trung để giam giữ công
chức và quân nhân Pháp
tại nhiều địa điểm
trên toàn lănh thổ
Đông Dương. Tại Bắc
Kỳ, một số đơn vị Pháp
chống lại cuộc đảo
chánh này đều bị đàn
áp, kẻ th́ bị bắt, kẻ
th́ trốn qua Tàu.
Thế là sau gần 100 năm
đô hộ Việt Nam, tiến
hành một chính sách
thực dân tàn ác để
khai thác tối đa tài
nguyên và nhân lực của
nước ta, tiến hành một
chính sách xâm lược
văn hóa xảo quyệt để
phá nát truyền thống
của dân ta, tiến hành
một chính sách cai trị
dựa trên bạo lực và
phân hóa, chỉ cần một
đêm và một đêm thôi,
toàn thể bộ máy thống
trị của Pháp hoàn toàn
bị sụp đổ. Huyền thoại
về “nhiệm vụ khai hóa”
đầy nhân đạo của các
quan toàn quyền và các
vị cố đạo theo lá cờ
Tam tài rơi rũ xuống
đất.
Biến cố lịch sử đêm
mồng 9/3/1945, và nhất
là hai ngày sau đó,
khi vua Bảo Đại tuyên
bố “Việt Nam độc lập”
trong khối “Thịnh
vượng chung Đại Đông
Á”, dù không phải là
kết quả của một cuộc
đấu tranh thực sự do
người Việt chủ xướng,
dù sau đó sẽ đưa Việt
Nam đến một chân trời
đầy lọc lừa và cạm
bẫy, đầy máu và nước
mắt, đầy đau đớn và
tủi nhục, nhưng ngày
đó, tự nó, có một ư
nghĩa lịch sử lớn như
một trở ḿnh của lịch
sử, có tác dụng mạnh
trong sự thức tỉnh
sảng khoái của nhân
dân cả nước sau 100
năm dài ch́m đắm trong
giấc mộng bị trị hăi
hùng.
Tôi xin trích lại ở
đây một đoạn hồi kư
của một nhân chứng đă
sống trong ngày đó và
đă bộc bạch một cách
thành thật tâm sự của
ḿnh trước, sau và
trong ngày đó. Chứng
nhân này là ông Lư
Chánh Trung, một tri
thức Công giáo, từ sau
1975 đă ở lại Việt Nam
làm việc cho chính
quyền Hà Nội. Hồi kư
đó được trích từ tác
phẩm “T́m về Dân tộc”,
xuất bản tại Sài G̣n
vào năm 1967. Tôi cũng
cần phải nói rằng với
tư cách một người đă
chống lư thuyết và chế
độ Cộng sản từ 30 năm*
nay bằng chính máu
xương của ḿnh, với tư
cách là người đă từng
cầm đầu một bộ phận về
an ninh đối đầu với
người Cộng Sản, với tư
cách là chiến hữu,
đồng chí, bạn bè của
những nhân vật Việt
Nam đă từng là nguyên
thủ của hai nền Đệ
Nhất và Đệ Nhị Cộng
Ḥa, ở vào thời điểm
nầy, trong buổi hoàng
hôn của cuộc đời nơi
xứ lạ quê người, khi
đọc hai tác phẩm “T́m
về Dân tộc” và “Tôn
giáo và Dân tộc” của
Lư Chánh Trung, tôi
vẫn không giám quả
quyết ông Trung có
thật tâm theo cộng sản
hay không? Cũng như
tôi vẫn không giám quả
quyết là những người
như ông Trung, suốt
chiều dài của cuộc
chiến 30 năm
Quốc-Cộng, dù đứng bên
này hay bên kia chiến
tuyến, có thật sự là
đă có tự do và sáng
suốt để lựa chọn hay
không? Hay tất cả chỉ
muốn thể hiện ḷng yêu
nước của ḿnh nhưng
lại bị xảo quyệt vận
dụng bởi những ngôn
từ, những ảnh tượng,
những thủ đoạn của các
thế lực oan nghiệt
khác.
Đoạn hồi kư của ông Lư
Chánh Trung, dù được
viết lại hơn 20 năm
sau, vẫn nói lên được
rất rơ ràng sức chấn
động lạ lùng của biến
cố đêm 9/3/1945:
Từ trường Taberd Sài
G̣n ra Huế, tôi được
học ở trường
Providence, thọ giáo
với các linh mục của
hội Mission Etrangère.
Nói đến xứ Trung Kỳ,
nghe xa lạ làm sao. Từ
nhỏ chí lớn, tôi chỉ
biết có cờ Tam sắc,
bây giờ ra Huế mới hay
rằng xứ An Nam c̣n có
một lá cờ, lá cờ vàng
sọc đỏ (thuở đó mới có
một sọc thôi...)
Nhưng lá cờ đó không
gây cho tôi một sự
hănh diện nào mà trái
lại: Tất cả những vật
đó có vẻ mốc meo, mục
nát, lỗi thời, không
c̣n một chút ǵ liên
hệ với tôi.
Tôi c̣n nhớ buổi chào
cờ trọng thể đầu niên
học tại trường
Providence, ṭa Khâm
sứ và Chính phủ Nam
triều đều cử đại diện
đến tham dự. Bên người
Pháp là hai ông sĩ
quan trẻ tuổi hùng
dũng trong bộ quân
phục trắng tinh. Bên
người Việt có hai cụ
sồn sồn bụng phệ, khăn
đóng áo rộng thùng
th́nh lẹp xẹp đôi dép
hàm ếch, lại c̣n phe
phẩy cái quạt đồi mồi
ngay trong lễ thượng
cờ. Chúa ơi! Trông mới
chán đời làm sao!
Trường Providence tân
tiến hơn trường
Taberd, có một nền
giáo dục hoàn bị, cởi
mở hơn trường Taberd.
Các Cha gần gũi học
sinh hơn các sư huynh.
Nơi đây tôi đă hấp thụ
những kiến thức vững
chắc để có thể hiểu
biết nền văn hóa Tây
phương là nền văn hóa
quân b́nh, nhân bản và
sâu sắc. Tôi cũng đă
thấm nhuần nền đạo lư
Kitô giáo để cảm thấy
cái đ̣i hỏi (ít ra
cũng được như thế)
hướng cuộc đời ḿnh về
một cái ǵ tốt.
Nền giáo dục này hội
điều kiện cho tôi
“thành người”. Chỉ
tiếc một điều là “con
người đào tạo nơi đây
không phải là con
người Việt Nam”! Quê
hương vắng bóng ngay
giữa ḷng quê hương!
Trong mấy năm trường,
chúng tôi đă sống bên
ngoài dân tộc, bên lề
lịch sử. Cho nên đêm
mồng 9/3/1945, khi
tiếng súng của quân
đội Nhật hoàng đ́ đùng
báo hiệu sự cáo chung
của nền đô hộ Pháp,
chúng tôi chẳng hiểu
mô tê ǵ.
Vài ngày sau, học sinh
trường Khải Định, Đồng
Khánh biểu t́nh mừng
độc lập: Việt Nam Độc
Lập! “Việt Nam” đă lạ
tai rồi, “Độc Lập”
nghe c̣n quái đản hơn.
Ngày biểu t́nh, chúng
tôi ṭ ṃ đi xem, nh́n
thiên hạ vác biểu ngữ
reo ḥ “Việt Nam! Việt
Nam!” mà chẳng thấy
vui mừng chi, chỉ nghe
ấm ức và bực bội và
cảm thấy ḿnh bơ vơ,
lạc loài giữa đám
đông. Tôi c̣n nhớ một
đứa trong bọn tôi đă
nói lớn “Độc lập là
cái cóc ǵ?” Câu hỏi
xấc xược, ngô nghê này
diễn đạt cái tâm trạng
chung của chúng tôi
lúc ấy. Quả t́nh chúng
tôi không hiểu...[12]
Hai mươi năm sau, câu
hỏi Độc lập là cái cóc
ǵ? mới nổ lớn thành
câu trả lời rực lửa
trong ḷng Lư Chánh
Trung để ông “T́m về
với Dân Tộc”, để khỏi
vắng bóng giữa ḷng
quê hương... Là một
tín đồ Công giáo La Mă
mộ đạo, là một tri
thức xuất thân từ các
trường Ḍng mà nội
dung giáo dục thiên
Tây phương, ông Trung
đă phải lục kư ức t́m
về một ngày lịch sử xa
xưa để tỉnh thức t́m
về dân tộc nhưng cuối
cùng lại phục vụ cho
Cộng sản. Nguyên ủy
nào đă đưa đẩy thân
phận của một trí thức
Công giáo trôi giạt
vào thảm cảnh của một
người Việt Nam thấy
lạc loài ngay chính
trên quê hương ḿnh để
cuối cùng phải bám víu
vào những ảo ảnh của
một lư thuyết phi dân
tộc hầu thỏa măn những
khát khao muốn có một
chỗ đứng trên đất Mẹ ở
giữa ḷng quê hương?!
*Sau đêm mồng 9 tháng
3, sau cơn bàng hoàng
chính trị chung của cả
nước, mọi người, và
đặc biệt tại Trung Kỳ,
đều dự đoán là Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để sẽ
nắm được cơ hội mà về
nước lên ngôi Vua để
trao cho ông Diệm chức
Thủ tướng, thành lập
nội các để điều khiển
quốc gia. Không ngờ
chỉ hai ngày sau, ngày
11/3/1945, vua Bảo Đại
vẫn tại vị và tuyên bố
Việt Nam độc lập trong
khối Đại Đông Á, hủy
bỏ mọi hiệp ước bảo hộ
đă kư kết với Pháp từ
trước và mời học giả
Trần Trọng Kim thành
lập Chính phủ. Chính
phủ này được thành lập
và ra mắt đồng bào vào
ngày 17/4/1945 mà Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để vẫn
ở Nhật và ông Diệm vẫn
cô đơn nằm tại Sài G̣n
một cách im lặng lạ
lùng.
Sau này, ông Bảo Đại
cho biết người Nhật đă
dứt khoát không tiếp
tục ủng hộ ông Diệm
nữa [13], và cụ Trần
Trọng Kim trong hồi kư
“Một cơn gió bụi” cũng
kể lại rằng trong cuộc
gặp gỡ giữa cụ và ông
Diệm tại Bộ tư lệnh
Nhật Bản tại Sài G̣n,
ông Diệm cho cụ biết
người Nhật đă không
cho ông Diệm biết ǵ
cả, ngay cả bức điện
tín của vua Bảo Đại
gởi mời ông Diệm về
Huế cũng bị dấu
kín.[14]
Những sử liệu và những
dự kiện thực tế này
cho ta thấy Kỳ Ngoại
Hầu Cường Để và ông
Diệm, dù trước đó đă
thật tâm ủng hộ người
Nhật, cuối cùng đă
thực sự bị người Nhật
bỏ rơi v́ uy tín và
sức mạnh chính trị của
họ (dù dưới mắt người
Nhật chỉ là vị trí và
sức mạnh của một lá
bài chính trị bản xứ
cho một nhu cầu ổn
định giai đoạn) không
c̣n phù hợp với nhu
cầu mới của chính sách
của Nhật tại Đông
Dương. Và điều này
cũng cải chính luôn
luận điệu của một số
tài liệu do bộ máy
tuyên truyền của chế
độ ông Diệm vào những
năm ông mới chấp
chánh, cũng như những
tài liệu do những “sử
gia” hoài Ngô sau
1963, cố t́nh cho rằng
“ông Diệm không bao
giờ chịu hợp tác và
nương dựa vào người
Nhật”.[15]
Trường hợp ông Diệm bị
Nhật Bản bỏ rơi và
phản bội sau gần bốn
năm hợp tác chân thành
với Nhật chỉ là sự lập
lại của một quy luật
chính trị cổ điển và
sơ đẳng trong các
tương quan quốc tế,
nhất là tương quan
giữa một trong nhiều
thế lực chính trị của
một nước nhược tiểu
với một cường quốc như
Nhật Bản. Thật vậy,
Nhật Bản phản bội ba
lần cùng một tổ chức
Việt Nam (trực tiếp
hay gián tiếp do Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để
lănh đạo):
- Năm 1909, trục xuất
Kỳ Ngoại Hầu và cụ
Phan Bội Châu sau khi
họ kư hiệp ước thân
hữu với Pháp.
- Năm 1940, bắt giam
và trao lại cho Pháp
lực lượng Phục quốc
quân của chí sĩ Trần
Trung Lập, Trần Huy
Thanh và Hoàng Lương
sau trận Lạng Sơn.
- Năm 1945, bỏ rơi cụ
Cường Để và ông Diệm
để thừa nhận vua Bảo
Đại với Chính phủ Trần
Trọng Kim, sau biến cố
9 tháng 3 năm 1945 đảo
chánh quân Pháp.
Quả thật ông Diệm và
những mưu sĩ trong bộ
tham mưu của ông đă
không học được hai bài
học trước.
Sau thất bại chính trị
nói trên, ông Ngô Đ́nh
Diệm buồn rầu chán nản
vô cùng, nhất là khi
Chính phủ Trần Trọng
Kim ra đời, hầu như
ông không c̣n nghị lực
để tiếp tục cuộc đấu
tranh nữa. Mang tâm
trạng của người thất
thế, ông lui về sống
cô đơn không tiếp xúc
với ai nữa tại nhà
người em là Ngô Đ́nh
Luyện ở Chợ Lớn, hoặc
thỉnh thoảng xuống
thăm người anh là giám
mục Ngô Đ́nh Thục ở
Vĩnh Long. Gia đ́nh và
t́nh anh em luôn luôn
là pháo đài kiên cố
làm nơi nương dựa cho
ông trong hoạn nạn
cũng như trong đắc
thắng.
Trong lúc đó th́ tại
Huế, v́ vấn đề liên
lạc cách trở, thông
tin chậm chạp, người
anh trưởng là ông Ngô
Đ́nh Khôi vẫn không
nắm vững t́nh h́nh để
thấy rằng “lá bài Ngô
Đ́nh Diệm và giải pháp
Cường Để” đă hoàn toàn
bị Nhật xóa bỏ, vẫn
tiếp tục hoạt động
chuẩn bị cho ngày về
của ông Cường Để và
nội các của ông Diệm.
Số đồng chí của ông
Diệm, mà một số lớn đă
được phóng thích khỏi
nhà giam Pháp nhờ cuộc
đảo chánh của Nhật,
vẫn tiếp tục sinh hoạt
tại nhà ông Khôi để
đợi chờ ông Diệm.
Về phần tôi, sau khi
cùng với các chính trị
phạm khác ở trại tù Di
Linh được quân đội
Nhật phóng thích, tôi
bèn trở về quê cũ thăm
gia đ́nh làng xóm độ
nửa tháng rồi trở lại
Huế cũng sinh hoạt với
các đồng chí cũ dưới
sự điều hành của ông
Ngô Đ́nh Khôi. Tư dinh
của ông Khôi tọa lạc
tại tả ngạn sông Phú
Cam, là một dinh thự
to lớn, huy hoàng và
lộng lẫy như lâu đài
của các vị hầu tước Âu
Châu. Mỗi khi họp, ông
Khôi thường cho trải
sáu tấm chiếu cạp điều
giữa pḥng khách rộng
lớn để mọi người cùng
ngồi tṛn quanh ông,
chẳng khác ǵ ṣng sóc
đĩa lớn tại các nhà
phú hộ ở thôn quê.
Trong các buổi họp,
ông Khôi thường nói
nhiều, nói lưu loát và
luôn luôn mềm dẻo khi
có mâu thuẫn về lư
luận. Tuy tính t́nh
của ông vui vẻ và ḥa
đồng, nhưng ông vẫn
được tiếng là người
nhiều thủ đoạn nhất
trong số chín anh chị
em.
Vào khoảng một tuần lễ
sau khi nội các của cụ
Trần Trọng Kim ra đời,
ông Nguyễn Tấn Quê và
tôi được ông Khôi cử
vào Sài G̣n để gặp ông
Diệm và để tổ chức
cuộc đón tiếp Kỳ Ngoại
Hầu mà ông Khôi tưởng
sẽ trở về Việt Nam.
Ông Khôi c̣n trao cho
chúng tôi một chiếc
khăn đóng và một chiếc
áo gấm màu tím để ông
Diệm mặc trong dịp
nghênh đón nhà cách
mạng đă từng bôn ba
nơi hải ngoại hơn 40
năm trời. Chúng tôi
đến được nhà ông Luyện
ở số 2 đường Armand
Rousseau tại Ngă Sáu
Chợ Lớn, nơi ông Diệm
đang cư trú, sau một
cuộc hành tŕnh hết
sức gian lao, nguy
hiểm, v́ trên suốt
chặng đường gần một
ngàn cây số đó, nhất
là đoạn ở miền Trung,
phi cơ Đồng Minh liên
tiếp oanh tạc ngày đêm
làm gián đoạn đường sá
và làm các toa xe lửa
đổ ngổn ngang nhiều
nơi.
Gặp lại ông Diệm sau
hơn một năm trời mà
tưởng như một khoảng
thời gian xa cách lâu
lắm. Những thất bại
chính trị và sự tan
tác của tổ chức v́ quá
nhiều nhân sự cốt cán
bị tù đày đă làm cho
chúng tôi sung sướng
bàng hoàng trong buổi
hội ngộ này. Sau khi
tŕnh bày đầy đủ chi
tiết các tin tức liên
quan đến tổ chức tại
miền Trung, và sau khi
trả lời cho ông Diệm
biết t́nh h́nh chính
trị tại Huế, ông
Nguyễn Tấn Quê c̣n cho
biết là dọc đường,
trong một lần bị phi
cơ Mỹ ném bom suưt nữa
cả hai chúng tôi tan
xác, hành lư của chúng
tôi, trong đó có cả
khăn đóng và áo gấm
của ông Khôi gởi vào,
đă bị thất lạc. Ông
Diệm không tỏ vẻ trách
móc ǵ, ông chỉ cười
buồn chua chát mà
thôi.
Cũng tại ngôi nhà này,
lần đầu tiên chúng tôi
được gặp ông Ngô Đ́nh
Luyện, linh mục Lê
Sương Huệ, và ông Vơ
Văn Hải. Ông Luyện c̣n
rất trẻ, ít tham gia
những cuộc thảo luận
chính trị, c̣n Vơ Văn
Hải chỉ là một thanh
niên mới lớn, giúp ông
Diệm* các công việc
giấy tờ vừa như một
thư kư, vừa như một
tùy phái. Ban ngày,
ông Quê và tôi về
khách sạn để ông Diệm
tiếp khách hoặc nghỉ
ngơi, chỉ vào buổi
chiều, chúng tôi mới
trở lại ngôi nhà ở
Armand Rousseau để
dùng cơm tối với anh
em ông Diệm và linh
mục Huệ rồi tiếp tục
thảo luận. Dù biết
chúng tôi trông chờ,
tuyệt nhiên ông Diệm
vẫn không đề cập ǵ
đến hoàn cảnh của Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để và
những dự tính tương
lai.
Ở Chợ Lớn vào khoảng
một tuần lễ, ông Diệm
cho chúng tôi biết
ngày mai sẽ khởi hành
đi Đà Lạt. Sáng hôm
sau, khi Sài G̣n bắt
đầu trở ḿnh thức dậy
với những sinh hoạt
rộn rịp th́ bốn người
chúng tôi là ông Diệm,
linh mục Huệ, ông Quê
và tôi lên đường. Lúc
xe ngừng lại tại Blao
để ăn trưa, ông Diệm
mới tŕnh bày việc
người Nhật đă phản bội
không cho Kỳ Ngoại Hầu
Cường Để về nước và
cắt đứt mọi liên lạc
chính trị với chính
ông, rồi ông tỏ ư buồn
phiền vua Bảo Đại đă
mời “tên đồ nho Trần
Trọng Kim” làm thủ
tướng. Lúc bấy giờ ông
Quê và tôi mới thực sự
hiểu rơ t́nh h́nh và
trạng huống bi đát của
ông Diệm và của tổ
chức chúng tôi. Sách
lược nắm chính quyền
bằng con đường thân
Nhật của ông Diệm đă
đi vào bế tắc và hoàn
toàn thất bại, hệ quả
chính trị của nó không
những là mất đi những
ưu thế phát triển mà
quan trọng hơn cả, c̣n
là sự tê liệt của tổ
chức.
Xe đến Đà Lạt vào buổi
chiều, sương núi mờ mờ
phủ xuống thành phố
vừa lên đèn và không
khí lạnh lùng vào dịp
đầu Thu càng làm cho
nỗi buồn của chúng tôi
thêm sâu đậm. Sau khi
chạy xuyên qua trung
tâm thành phố và vượt
mấy ngọn đồi, xe đến
thẳng dinh Tổng đốc
của ông Trần Văn Lư.
Dinh Tổng đốc vốn là
ṭa Đốc lư cũ của
Pháp, kiến trúc theo
lối Tây phương, tọa
lạc trên ngọn đồi cao
nh́n xuống khắp thành
phố Đà Lạt. Ông Lư ân
cần đón chúng tôi vào
pḥng khách và cho
người dọn trà thơm
dùng cho ấm bụng. Biết
rằng chúng tôi mệt mỏi
sau cuộc hành tŕnh
nên ông cho người thu
xếp pḥng để chúng tôi
đi nghỉ sớm.
Đêm đầu trên thành phố
Cao Nguyên này mà càng
về khuya trăng càng
mờ, sương càng lạnh,
trời đất th́ bàng bạc
huyền ảo như tâm sự
mông lung của những
người vừa thất bại sau
một cuộc đấu tranh.
Thành phố Đà Lạt ch́m
xuống sau những rặng
thông im ĺm như chia
xẻ nỗi thất vọng của
chúng tôi. Trước khi
ngủ, ông Nguyễn Tấn
Quê c̣n tâm sự với tôi
rằng một khi Bảo Đại
đă tiếp tục cầm chính
quyền để củng cố thế
lực th́ tổ chức khó có
thể thay đổi được t́nh
h́nh, huống ǵ ông
Diệm, người lănh đạo
của tổ chức lại không
phải là một loại nhân
vật “anh hùng tạo thời
thế”. Tôi c̣n nhớ măi
mấy lời phê phán cuối
cùng của ông như một
tiếng than năo nùng
trong đêm vắng: “Chúng
ta đă vớ phải cái bè
nứa mục ră trôi xuôi
theo con nước lũ”.
Nhận định và tâm sự
của ông Quê như vậy,
chẳng trách ǵ mười
năm sau, ông đă bị anh
em ông Diệm thẳng tay
hạ sát khi họ có quyền
lực trong tay. Đến năm
1948, 1949 Nguyễn Tấn
Quê c̣n nhắc lại những
nhận xét trên cho
nhiều bạn bè. Trong số
bạn bè đó có cả ông Vơ
Như Nguyện...
Mấy hôm sau, linh mục
Huệ lấy xe đ̣ đi Phan
Rang để từ đó trở lại
Sài G̣n, ông Nguyễn
Tấn Quê đáp xe lửa về
Huế mang theo một lá
thư riêng của ông Diệm
gởi về cho ông Ngô
Đ́nh Khôi, c̣n ông
Diệm và tôi th́ vẫn ở
lại Đà Lạt.
Ông Trần Văn Lư, quê ở
Quảng Trị, có bà con
với giám mục Lê Hữu
Từ, là một vị quan nổi
tiếng liêm chính. (Khi
ông làm Thủ hiến Trung
Việt, người em ruột
của ông là Trần Văn
Tŕnh, chủ sự pḥng
Nội dịch, ngày chủ
nhật lấy xe Chính phủ
về sử dụng riêng bị
ông cất chức ngay, đối
với các linh mục hay
đến xin xỏ, nhờ cậy,
ông thẳng thắn từ
chối). Ông Lư là người
thanh liêm, cương
trực, có tinh thần yêu
nước và có khả năng
quản trị nên được
Chính phủ Trần Trọng
Kim mời giữ chức Tổng
đốc cai trị 4 miền cực
Nam Trung Việt như là
một thứ Tiểu Khâm Sai.
Chức vị của ông lúc
bấy giờ là “Tổng đốc
Lâm-Đồng-B́nh-Ninh”
(bốn tỉnh Lâm Đồng,
Đồng Nai, B́nh Thuận,
và Ninh Thuận), và v́
lúc bấy giờ phương
tiện giao thông và hệ
thống liên lạc c̣n khó
khăn cách trở nên ông
được đại diện chính
phủ toàn quyền giải
quyết cấp thời công
việc quốc gia. Văn
pḥng Tổng đốc có ông
Nguyễn Đ́nh Hàm (sau
này có thời làm hiệu
trưởng một trường
trung học tại Huế) giữ
chức Tổng thư kư, ông
Tham Tự làm chánh văn
pḥng và nhà văn Vơ
Hồng vừa làm bí thư
vừa làm thông dịch
viên v́ ông Vơ Hồng
nói và viết thông thạo
cả ba ngôn ngữ Pháp,
Anh, Nhật.
Ông Lư trưng dụng một
ngôi biệt thự tại Đà
Lạt và biệt phái một
số bồi bếp cũng lính
Bảo An giữ an ninh cho
ông Diệm và tôi. Trong
hơn một tháng trời
sống chung với nhau
trong ngôi nhà rộng
răi nhưng lạnh lùng
đó, sinh hoạt thường
nhật của chúng tôi
thật trầm lặng: buổi
sáng thức dậy uống trà
nói chuyện rồi dùng
điểm tâm, sau đó chúng
tôi đi ra đồi thông
sau nhà để có một chút
nắng ấm và để tạm thay
cho buổi tập thể dục;
sau buổi cơm trưa,
chúng tôi hoặc đi nghỉ
hoặc lên thư pḥng đọc
sách kê trên ba cái tủ
sách lớn của người chủ
nhân Pháp cũ để lại
cho đến chiều. Sau
buổi cơm tối, chúng
tôi hoặc tiếp khách
nhưng thường thường là
ngồi nói chuyện với
nhau đến khuya mới đi
ngủ. Thỉnh thoảng ông
Lư cho người đến hướng
dẫn chúng tôi đi thăm
các thắng cảnh tại Đà
Lạt như thác Cam Ly,
hồ Than Thở, đỉnh Lâm
Viên, ngôi mộ ông
Nguyễn Hữu Hào v.v...
Một hôm ông Trần Văn
Lư nhận được điện tín
của chánh phủ Trần
Trọng Kim thông báo sẽ
bổ nhiệm thiếu úy Đinh
Xuân Thạc (em của luật
gia Đinh Xuân Quảng,
người sau này tham gia
chính biến Nhảy Dù
11/11/1960 để đảo
chánh ông Diệm) giữ
chức Trưởng ty Vơ
pḥng kiêm tư lệnh Bảo
an bốn tỉnh cực Nam
Trung Kỳ trực thuộc
ông Lư. Chúng tôi thảo
luận với nhau rồi đánh
điện trả lời đề cử tôi
thay thế Đinh Xuân
Thạc trong chức vụ
này. Đề nghị này được
Huế mau chóng chấp
thuận chỉ trong mấy
ngày, v́ tôi đang có
mặt tại chỗ và nhất là
thiếu úy Phan Tử Lăng,
một đồng chí cũ của
tôi, đang giữ chức
Tổng chỉ huy Bảo an
Trung Kỳ.
Sau này, ông Lư nhận
được nghị định chính
thức và hồ sơ binh
sách của tôi, trong đó
có một tài liệu của sở
mật thám Trung Kỳ cũ
của Pháp với lời phê:
“A pris une part très
active dans un
mouvement politique
contraire aux intérêts
de la France en
Indochine, a revélé de
ce fait un charactère
sournois d’autant plus
dangereux qu’il est
très intelligent. A
arrêter et surveiller
étroitement”. (Đă tham
dự rất tích cực vào
một phong trào chính
trị đi ngược lại với
quyền lợi nước Pháp
tại Đông Dương, điều
đó chứng tỏ đương sự
không những gian giảo
mà lại c̣n nguy hiểm
nữa v́ đương sự rất
thông minh. Thành phần
cần phải bắt giam và
kiểm soát chặt chẽ).
Vốn đă biết tôi từ
trước, bây giờ lại
được đọc hồ sơ của
tôi, ông Trần Văn Lư
cảm thấy vui mừng và
phấn khởi lắm v́ từ
nay có thêm một người
vừa là cộng sự viên có
khả năng vừa là đồng
chí có tinh thần yêu
nước. Và cũng chính
nhờ lời phê phán của
mật thám Trung Kỳ mà
mấy tháng sau đó, khi
Việt Minh cướp chính
quyền, tôi khỏi bị bắt
giam mà c̣n được trọng
dụng. C̣n ông Lê
Khương, sau này dưới
thời Đệ nhất Cộng Ḥa
mang cấp bậc Đại tá,
lúc bấy giờ là một
Trung sĩ Bảo an phục
vụ dưới quyền tôi tại
Đà Lạt.
Ông Diệm ở lại Đà Lạt
cho đến đầu tháng Tám
th́ quyết định trở lại
Sài G̣n. Buổi chia tay
giữa ông và tôi thật
buồn, mỗi người một
tâm sự, mà tâm sự nào
cũng có liên hệ đến
cơn sóng gió vừa qua
của tổ chức và cũng
đều phản ảnh cái tương
lai vô định của những
ngày sắp tới. Ông ân
cần khuyên tôi nên giữ
ǵn sức khỏe và hẹn sẽ
gặp lại ở Huế nơi ngôi
nhà Phú Cam mà tôi đă
gặp ông lần đầu năm
1942, khi ông c̣n đang
làm lănh tụ lạc quan
của phong trào thân
Nhật ủng hộ Kỳ Ngoại
Hầu Cường Để. Xe của
ông đă khuất sau rừng
thông mà tôi c̣n đứng
ngẩn ngơ v́ những bịn
rịn của buổi chia ly,
không biết trước được
rằng cuộc chia tay hôm
đó lại mở đầu cho
chuỗi ngày lao lư của
lănh tụ ḿnh và cho
những sóng gió thời
cuộc đẩy đưa tôi vào
những biến động máu
lửa của cuộc chiến
tranh Pháp-Việt
1945-1954.
Như vậy là chỉ trong
ba năm ngặt nghèo, từ
1942 đến 1945, từ một
quân nhân mang rất
nhiều ẩn ức t́nh cảm
và chính trị trong một
môi sinh ngột ngạt và
đè nén, tôi đă nhờ
những chuyển động của
thời thế và quyết tâm
của chính ḿnh để cuối
cùng được gia nhập vào
một tổ chức đấu tranh
cho đất nước và, riêng
cá nhân, được hành xử
như một chiến sĩ kiên
tŕ và liên tục đấu
tranh cho quê hương.
Nhiệm vụ mới đă dẫn
dắt tôi đi suốt miền
Trung nghèo nàn cằn
cỗi. Công tác mới đă
tạo ra những liên hệ
thân t́nh với các nhân
vật mà nhiều lúc t́nh
bằng hữu quyện luôn
vào t́nh chiến hữu.
Vóc dáng và vị thế của
ông Ngô Đ́nh Diệm
trong giai đoạn này,
đối với tôi là vóc
dáng và vị thế của
người thuyền trưởng
lèo lái con thuyền tổ
chức, tuy ngặt nghèo
lên xuống nhưng đằm
thắm t́nh nghĩa. Nhưng
lỗi lầm cơ bản về
chính trị do khả năng
đấu tranh yếu kém của
ông gây ra tuy có kéo
theo những đổ vỡ làm
tê liệt tổ chức, nhưng
cuối cùng, trong buổi
tạm biệt sầu mang mang
của một buổi sáng Đà
Lạt, tôi vẫn tin tưởng
mănh liệt vào người
anh cả đầu đàn đó như
tôi vẫn hằng tin tưởng
vào một nước Việt Nam
được thực sự độc lập
trong tương lai.
Những giây phút âm
thầm khắc phục mọi khó
khăn để bí mật xây
dựng tổ chức trước
mạng lưới mật thám
Pháp, những ngày tháng
thui thủi và nhục nhằn
trong trại tù chính
trị phạm ở Di Linh,
rồi những đêm dài nhớ
vợ thương con, nhớ bến
đ̣ xưa, thương cây đa
cũ... đă làm tăng
trưởng khả năng chịu
đựng và tôi luyện thêm
quyết tâm đấu tranh
trong tôi, như chiến
cuộc Việt Nam đă trui
rèn hàng hàng lớp lớp
thanh niên Việt Nam
trong giai đoạn đó.
Ba năm ngắn ngủi đó
cũng đă chất đầy hành
trang chính trị cho
tôi để bước vào một
cuộc chiến tranh
Pháp-Việt sắp mở màn.
[1] Nguyễn Phúc Dân,
Cuộc Đời Cách Mạng
Cường Để, tr. 135,
136.
[2] Tạ Chí Đại Trường,
Lịch Sử Nội Chiến Việt
Nam, tr. 293 (và theo
lời kể lại của nhiều
nhân sĩ lăo thành
thuộc Nguyễn Phước
tộc).
[3] Theo lời kể lại
của cụ Tôn Thất Toại,
nguyên Thượng thư Bộ
Nghi lễ Nam triều, bạn
học buổi thiếu thời
của ông Ngô Đ́nh Diệm.
[4] Thái văn Kiểm, Đất
Việt Trời Nam, tr.
488.
[5] Stanley Karnow,
Vietnam A History, tr.
126, 127.
[6] Ông Nguyễn Dậu,
một nhân sĩ tỉnh Phú
Yên, vốn là bạn thân
với ông Trương Kỳ
Nguyên em ruột của ông
Trương Tử Anh, lănh tụ
đảng Đại Việt, thường
đến chơi nhà cụ Trương
Bội Hoàng (thân phụ
của Trương Kỳ Nguyên)
được cụ cho biết
khoảng 1942-43 khi cụ
được ông Ngô Đ́nh Diệm
mời ra Huế bàn chuyện
hợp tác trong việc ủng
hộ Kỳ Ngoại Hầu Cường
Để, trước khi gặp ông
Diệm cụ Hoàng ghé thăm
cụ Huỳnh Thúc Kháng để
hỏi ư kiến, cụ Huỳnh
khuyên không nên, cho
rằng ông Diệm là hạng
người phong kiến không
thể làm cách mạng. Ông
Nguyễn Dậu hiện sống ở
California, Mỹ.
[7] Nguyễn Văn Xuân,
Phong Trào Duy Tân,
tr. 156.
[8] Ông Trần Văn Dĩnh
c̣n được ông Thiên
Nhất Phương đề cập đến
trên bán nguyệt san
Việt Nam Hải Ngoại (số
33 năm 1978, tr. 35).
[9] Hoài Thanh &
Hoài Châu, Thi Nhân
Việt Nam, tr. 309.
[10] Đề cập đến tổ
chức ông Diệm lúc bấy
giờ, ông Trần văn
Hướng, một cán bộ ở
Huế của ông Diệm, sau
này đă hồi ức lại như
sau (trích từ Nhật báo
Người Việt thứ Năm số
564, ngày 31/10/1985):
“... Tại Huế, cụ kết
nạp một số rất đông
thanh niên yêu nước
chia thành từng nhóm.
Để tránh màn lưới mật
thám Pháp, cụ đưa họ
vào hoạt động không
lương tại các cơ quan
Nhật như Toà Lănh Sự,
Sở Hiến Binh để theo
dơi hành động của Nhật
cũng như cho Nhật biết
mọi hành động chống
Nhật của Pháp, nhằm
mục đích thôi thúc
người Nhật sớm lật đổ
chính quyền Pháp giải
phóng Việt Nam như
Nhật đă từng tuyên bố.
... Ở các công sở Pháp
cũng như của Nam
triều, ở các đồn lính
khố xanh khố đỏ của
Pháp, cụ Ngô đều có tổ
chức các cộng tác viên
nên mọi chỉ thị của
Pháp cụ đều rơ. Cũng
nhờ vậy mà vào năm
1944, khi mật thám
Pháp vây nhà khám xét
và định bắt cụ đưa đi
an trí ở Xieng Khoang
(Lào) th́ cụ đă được
báo tin trước mấy
ngày. Cụ có đủ th́ giờ
đi ẩn náu tại nhà của
Phó lănh Sự Nhật tại
Huế là ông Ishida.
... Mục đích hoạt động
của cụ Ngô là lợi dụng
thời cơ để thu hồi nền
độc lập cho Tổ Quốc,
thành lập thể chế Quân
chủ Lập hiến giống như
Anh Quốc với Kỳ Ngoại
Hầu Cường Để làm vua,
và một chính phủ lâm
thời do Cụ làm Thủ
tướng. Phương pháp
hành động là dùng
người Việt trong các
cơ quan và đồn lính
Pháp nổi dậy lật đổ
chính quyền Pháp với
sự giúp đỡ của quân
đội Nhật.”
Ngoài ra, trong tác
phẩm nghiên cứu Việt
Nam Niên Biểu Nhân Vật
Chí (Chính Đạo, NXB
Văn Hoá), phong trào
Cường Để thân Nhật Bản
của ông Diệm - mà tên
một thành viên được
nhắc đến là Đỗ Mậu -
cũng đă được nêu lên
nhiều lần. Điều này
mặc nhiên phản bác
luận điệu vô cơ sở của
một linh mục viết sách
cho rằng ông Diệm
không thân Nhật và
phong trào Cường Để
không có thật.
[11] Dưới thời Đệ Nhất
Cộng Hoà, lúc ông
Nguyễn Ngọc Thơ c̣n
làm Đại sứ VN tại
Tokyo, ông Ishida lúc
bấy giờ đă thôi việc ở
Bộ Ngoại Giao Nhật
Bản, được thuê vào làm
thư kư cho Toà Đại Sứ
VN. Năm 1964, nhân một
chuyến công du Nhật
Bản, tác giả có đến
nhà riêng thăm ông
Ishida. Kể lại những
kỷ niệm xưa, vị cựu
Phó Đại sứ Nhật Bản
tại VN thời 1944-45
không quên trách khéo
ông Diệm lúc làm Tổng
Thống đă quên ông ta
mà chỉ trọng dụng ông
Matsuisita nguyên Chỉ
huy ngành Hiến binh mà
thôi.
[12] Lư Chánh Trung,
T́m Về Dân Tộc, tr.
23-27.
[13] Bảo Đại, Le
Dragon d Annam, tr.
99-115.
[14] Trần Trọng Kim,
Một Cơn Gió Bụi.
[15] Phạm Kim Vinh,
Những Bí Ẩn Về Cái
Chết Của Việt Nam Cộng
Ḥa, tr. 27 và sách
Đời Một Tổng Thống của
Minh Bảo.
-
-
-
THĂNG
TRẦM
TRONG
CUỘC CHIẾN VIỆT PHÁP
*Ngày 15 tháng 8 năm
1945, Nhật Bản tuyên
bố đầu hàng sau khi
hứng chịu hai quả bom
nguyên tử tiêu huỷ
hoàn toàn hai thành
phố Hirosima và
Nagasaki. Ngày 18, tại
Đông Dương, Bộ chỉ huy
Nhật Bản trao quyền
lại cho chính phủ Việt
Minh và ngày 23 vua
Bảo Đại thoái vị. Chủ
tịch Hồ Chí Minh thành
lập chính phủ lâm thời
tại Hà Nội vào ngày 19
tháng 8, mời công dân
Vĩnh Thụy làm cố vấn
Tối Cao để ngày 2
tháng 9 năm 1945,
tuyên bố Việt Nam độc
lập. Quân đội Anh,
dưới quyền của tướng
Douglas Gracey, đổ bộ
lên Sài G̣n ngày 13
tháng 9 để giải giới
quân đội Nhật và sau
đó trao quyền lại cho
quân đội Pháp.
Chỉ trong ṿng một
tháng ngắn ngủi đó,
bao nhiêu biến cố
trọng đại đă dồn dập
xảy ra trên chiến
trường và chính trường
Việt Nam, đưa vận mệnh
đất nước vào một khúc
quanh nghiệt ngă mới.
Trong khi đó, tại Đà
Lạt, sau khi ông Diệm
đi được mấy hôm, và
tôi chỉ mới bắt đầu
nhậm chức Tư lệnh Bảo
an của bốn tỉnh cực
Nam Trung phần, th́
các đoàn thể thanh
niên tại thị xă họp
đại hội và bầu tôi làm
Thủ Lănh Thanh Niên
Tiền Phong Đà Lạt
(Thanh niên Phan Anh)
dù lúc đó Việt Minh đă
bắt đầu trải người
hoạt động mạnh. Cờ đỏ
sao vàng và truyền đơn
kêu gọi nổi dậy chống
Nhật và Pháp rải đầy
thành phố, một vài vụ
bạo động và nguồn tin
sẽ có đ́nh công băi
thị càng làm cho không
khí thị xă thêm căng
thẳng.
Đầu tuần lễ thứ nh́
của tháng chín, Việt
Minh cướp chính quyền
tại Đà Lạt bằng một
cuộc biểu t́nh rầm rộ,
vây dinh Tổng đốc bắt
ông Trần Văn Lư giải
về Huế, c̣n tôi th́ họ
giữ lại tại địa phương
để điều tra bổ túc.
Vừa thoát khỏi ngục
Pháp được mấy tháng
tôi lại bước vào cửa
ngục Việt Minh.
Trong các lần thẩm
vấn, tôi quyết định
khai hết sự thật v́
nghĩ rằng "vàng thật
sợ ǵ lửa đỏ", tôi là
người thật tâm yêu
nước, nếu có làm việc
trong hệ thống quân
đội của Pháp th́ chẳng
qua cũng là v́ thời
thế bắt buộc, nếu có ở
trong hệ thống hành
chính của Nhật th́
chẳng qua cũng là v́
hoàn cảnh, miễn rằng
tâm và chí của ḿnh
không thân Tây vọng
Nhật. Duy có việc tham
gia một phong trào
chống Pháp th́ tôi cố
càng dấu tổ chức của
ḿnh càng nhiều càng
tốt, nhất là danh tánh
các đồng chí.
Lúc bấy giờ, tôi chưa
biết Mặt Trận Việt
Minh do đảng Cộng Sản
chỉ đạo và điều động
mà chỉ biết họ như một
tổ chức cách mạng lớn,
cướp chánh quyền để
đánh đổ chế độ phong
kiến, chống thực dân
Pháp và phát xít Nhật
cho độc lập, tự do,
hạnh phúc của toàn dân
Việt Nam. Cho nên ở
một mặt nào đó, tuy bị
giam cầm và tù ngục,
tôi vẫn yên tâm và c̣n
có ư trông chờ ngày
được họ phóng thích để
trở về Huế. Quả nhiên,
chỉ hơn một tuần lễ
sau, tôi được mời lên
một văn pḥng trông
đàng hoàng hơn pḥng
lấy khẩu cung thường
lệ, và cho biết v́ hồ
sơ cá nhân của tôi
sạch sẽ, tứ thân phụ
mẫu đều thuộc giai cấp
nho sĩ vô sản, và hồ
sơ binh sách của tôi
bị phê là có hoạt động
chống Pháp nên tôi
được họ thả với lời
"yêu cầu" ở lại Đà Lạt
hợp tác với chính
quyền cách mạng địa
phương.
Tin tức Sài G̣n đưa về
cho biết t́nh h́nh rất
sôi động v́ quân Pháp,
sau khi được quân đội
Anh trao lại quyền
quản trị, đă cấp tốc
thiết lập các đơn vị
tác chiến để tái lập
trật tự tại Sài G̣n và
mở rộng vùng ảnh hưởng
ra toàn bộ Nam kỳ.
Chính quyền Việt Minh
tại Đà Lạt vội tổ chức
khẩn cấp hai tiểu đoàn
Vệ Quốc Quân. Một tiểu
đoàn được giao cho
Nguyễn Lương, người
Quảng Ngăi, nguyên là
thư kư toà Sứ Đà Lạt
nhưng có lẽ đă tham
gia Việt Minh từ
trước, chỉ huy ; và
tiểu đoàn thứ hai được
giao cho tôi điều
khiển. Trong tiểu đoàn
thứ nhất này c̣n có
ông Tôn Thất Đính làm
uỷ viên chính trị
trung đội và ông Phạm
Đăng Tải (ông Tải sau
làm ở Bộ Ngoại giao
thời Đệ Nhất Cộng Hoà
và hiện sống ở
Monterey, Hoa Kỳ).
V́ quân Pháp đang âm
mưu tiến về miền Trung
và đánh chiếm các tỉnh
Cao Nguyên Trung phần
nên ông Vơ Nguyên
Giáp, lúc bấy giờ là
Bộ trưởng Nội vụ trong
chính phủ Hồ Chí Minh,
vội cầm đầu một phái
đoàn quân chính lên Đà
Lạt để tham quan t́nh
h́nh và cho những chỉ
thị cần thiết[1].
Chúng tôi được lệnh
dàn quân chung quanh
trụ sở Uỷ Ban Hành
Chính Tỉnh và gia nhập
phái đoàn đón tiếp ông
Vơ Nguyên Giáp. Khi
ông Giáp đến, trong
phái đoàn tuỳ tùng,
tôi thấy có cả Thiếu
uư Phan Tử Lăng (vốn
là Tổng chỉ huy Bảo an
Trung kỳ và là một
đồng chí trong tổ chức
ông Diệm) bấy giờ là
đại diện cho Uỷ Ban
Quân Sự Trung Bộ của
Việt Minh tại Huế.
Thấy Lăng, tôi bàng
hoàng, nhưng cũng gọi
tên và giơ nắm tay lên
cao để chào, nhưng
Lăng chỉ mỉm cười kín
đáo rồi trả lời vừa đủ
để tôi nghe: "Việc cũ
bỏ hết, đừng nhắc lại
nữa".
Tuy đă có lần nghe ông
Diệm kể chuyện ông
Giáp đến thăm ngôi nhà
ở Phú Cam và tuy đă
được nghe tiếng tăm
của ông Giáp từ lâu,
nhưng đây là lần đầu
tiên tôi trực tiếp gặp
ông ta. Tôi không ngờ
ông ta c̣n quá trẻ và
phong cách th́ như một
bạch diện thư sinh
chưa từng dăi nắng dầm
sương. Mặc dù lúc bấy
giờ tôi không đồng
quan điểm với Việt
Minh nhưng vẫn chưa có
ǵ để chống đối thù
nghịch nên trong thâm
tâm tôi thoáng có một
chút cảm phục và tự
hào về nhân vật đồng
hương trẻ tuổi nhưng
tài cao chí lớn nầy.
Ông Giáp làm Bộ trưởng
Nội vụ năm 32 tuổi
trong một chính phủ
độc lập của một quốc
gia thống nhất từ ải
Nam Quan đến mũi Cà
Mâu, trong khi người
đồng hương của ông ta
là ông Diệm, cũng năm
32 tuổi, làm Thường
thư Bộ Lại cho một
triều đ́nh phong kiến
bù nh́n của một xứ Bảo
hộ Trung kỳ. So sánh
đó tuy có thoáng qua
rất nhanh trong óc
tôi, nhưng trong buổi
gặp gỡ ông Giáp tại
trụ sở Ủy Ban Hành
Chánh Đà Lạt, h́nh
bóng của ông Diệm với
bao kỷ niệm cũ vẫn có
đủ sức mạnh đánh đổ
cái hấp lực hào hùng
của ông Giáp.
-
-
-
Ông Vơ Nguyên Giáp
sinh năm 1912, quê
làng An Xá, huyện Lệ
Thuỷ, tỉnh Quảng B́nh,
cách làng Đại Phong
của ông Diệm chỉ có
hai con hói. Học
trường tiểu học Lệ
Thuỷ rồi vào Huế học
trung học ở trường
Khải Định, ông Giáp
nổi tiếng thông minh
và thuộc ḷng sử Pháp
lẫn sử Việt. Ông thuộc
từng chi tiết về cuộc
đời, sự nghiệp và
những trận đánh của Nă
Phá Luân. Tại trường
Khải Định, mặc dù là
học sinh trung học Đệ
nhất cấp mà ông vẫn
được giáo sư Sử-Địa
Pháp mời thuyết tŕnh
sử Pháp cho hầu hết
giáo sư và học sinh
toàn trường nghe. Ông
được chú ư sớm nhờ
tính t́nh văn nghệ và
nhờ mang tư tưởng cách
mạng của chí sĩ Phan
Bội Châu. Mới 14 tuổi,
ông đă gia nhập "Tân
Việt Cách Mạng Đảng",
tham dự phong trào băi
khoá để tang cho chí
sĩ Phan Chu Trinh. Năm
1930, nhân những vụ
nổi loạn ở Nghệ An,
ông bị mật thám Pháp ở
Trung kỳ bắt giam vào
lao Thừa Phủ, Huế. Sau
mấy tháng ở trong tù,
nhờ lời khai thú tội
nên được Giám đốc Sở
Chính trị Phủ Toàn
quyền là Marty can
thiệp trả tự do. Ông
Giáp được Marty nâng
đỡ giúp cho vào trường
trung học Pháp Albert
Sarraut ở Hà Nội.
(Theo tôi th́ việc đầu
hàng Sở Chính trị của
thực dân chỉ là sự đầu
hàng giả trá, sự đầu
hàng đă được đảng Cộng
Sản Đông Dương cho
phép và tổ chức, v́
lúc bấy giờ ông Giáp
đă trú ngụ từ lâu tại
nhà giáo sư Đặng Thai
Mai, một đảng viên
Cộng Sản). Trong lúc
c̣n là học sinh, ông
Giáp đă cộng tác với
ông Phạm Văn Đồng trên
tờ báo Pháp ngữ "Le
Peuple . Tiếp tục lên
đại học, ông thi đỗ cử
nhân Luật khoa năm
1937. Điều buồn cười
là trong kỳ thi cử
nhân luật đó, ông Giáp
hoàn toàn hỏng môn
Quốc Tế Công Pháp
nhưng nhờ môn kinh tế
chính trị được 18 điểm
trên 20, nên mới khỏi
bị đánh rớt. Đỗ cử
nhân xong, ông dạy ở
trường Thăng Long, vốn
là một môi trường tốt
để truyền bá chủ nghĩa
Mác-Xít trong đám bạn
bè và sinh viên. Năm
1945, sau khi cướp
được chính quyền, công
an dưới quyền ông Giáp
đă sát hại chính vị
hiệu trưởng trường
Thăng Long là giáo sư
Tôn Thất B́nh và bắt
cha vợ của ông B́nh là
Thượng thư Phạm Quỳnh
đem đi thủ tiêu.
Chiến tranh thế giới
bùng nổ, ông Giáp
thoát ly gia đ́nh, để
vợ sống một ḿnh ở
Vinh, rồi lui vào bóng
tối hoạt động bí mật.
Người vợ cũng là một
chiến sĩ cách mạng bị
bắt năm 1941, bị kết
án chung thân khổ sai
và chết trong lao tù,
sau đó người em gái vợ
cũng bị tra tấn và
chết tại khám lớn Sài
G̣n. Thảm cảnh gia
đ́nh càng làm cho ông
ta thêm thù hận người
Pháp, ông bèn trốn qua
Tàu và nghe nói có
theo học một lớp quân
sự tại Diên An. Tại
Trung Hoa, ông Giáp
gặp các ông Hồ Chí
Minh và Phạm Văn Đồng
để từ đó trở lên một
trong những nhân vật
tối quan trọng của
đảng Cộng Sản Đông
Dương.
Năm 1944, ông Giáp tổ
chức dân thiểu số vùng
Việt Bắc vào các đội
du kích quân, và kết
nạp được ông Chu Văn
Tấn thuộc dân thiểu
số, và tuy là một Cai
Lính dơng, nhưng ông
Tấn đă trở thành một
trong những tướng lănh
giỏi của Cọng sản sau
nầy. Ông Giáp là cha
đẻ của Chiến tranh Du
kích và của Quân đội
Nhân dân tại Việt Nam.
Sau khi Việt Minh cướp
chính quyền, ông Giáp
được coi như nhân vật
trọng yếu thứ nh́ của
Việt Minh, sau ông Hồ
Chí Minh. Theo Bernard
Fall th́ từ khi chiến
tranh Pháp-Việt mở màn
cho đến ngày Cộng Sản
toàn thắng, với tư
cách là Tổng tư lệnh
quân đội Việt Minh,
ông Giáp chỉ phạm lỗi
lầm chiến lược có một
lần trong trận tấn
công Vĩnh Phúc Yên,
Đông Triều và Ninh
B́nh (để bị tướng De
Lattre de Tassigny
đánh bại), v́ tuy rất
thông minh nhưng vẫn
là người tự học một
ḿnh và v́ ông ta chủ
quan sau chiến thắng
Cao Bằng, đường số 4.
Từ đó về sau, ông Giáp
luôn luôn chiến thắng.
Trong suốt bốn năm đầu
của cuộc chiến tranh
Pháp-Việt, ông để cho
du kích địa phương cầm
chân tiêu hao lực
lượng viễn chinh Pháp,
mà chỉ nỗ lực tổ chức
và huấn luyện quân
chính quy tại vùng núi
rừng Việt Bắc và tại
phía Nam Trung Hoa.[2]
Thân phụ của ông Vơ
Nguyên Giáp là ông Vơ
Nghiễm, nguyên là một
thư kư của ty Hành
Chánh tỉnh Quảng B́nh
thời phong kiến, được
hàm Cửu phẩm văn giai
cho nên thường được
gọi là ông Cửu Nghiễm.
Gia đ́nh ông Cửu
Nghiễm là gia đ́nh
tiểu tư sản, có ruộng
cho thuê và có tiền
cho vay. Người con gái
đầu ḷng của ông Cửu
Nghiễm lấy chồng là
một quản lính Khố đỏ
và sống ở thôn quê.
Hai người con trai của
ông Cửu Nghiễm là Vơ
Nguyên Giáp và Vơ
Thuần Nho, ngược lại,
đều theo Việt Minh và
đều là những nhân vật
sắt máu. Ông Vơ Thuần
Nho giữ chức Uỷ Viên
Tư Pháp tỉnh Quảng
B́nh, khi Việt Minh
cướp chính quyền năm
1945 đă xử tử nhiều
người. Trước nhà ông
Vơ Nghiễm có một bức
b́nh phong kết bằng
những cây chè cắt h́nh
một con cọp, mỗi lần
gió thổi, cọp chè lay
động theo bóng đêm làm
nhiều người đi qua
trông thấy phải giật
ḿnh. Năm 1947, khi
quân Pháp đổ bộ lên
Quảng B́nh, ông Vơ
Nghiễm bị bắt đem về
giam ở lao Thừa Phủ,
Huế. Ông ta chết ở
trong lao và được chôn
tại đó nhưng không
biết làm sao mà hài
cốt được Việt Minh đào
lên và di chuyển đến
một chỗ bí mật khác,
có lẽ đă đem về chôn ở
Quảng B́nh.
Sự kiện ông Vơ Nguyên
Giáp phải đến thị sát
Đà Lạt và vùng Tây
Nguyên đă nói lên tính
cách nghiêm trọng của
t́nh h́nh miền Nam và
Cao nguyên lúc bấy
giờ. Sau cuộc thị sát
của ông Vơ Nguyên
Giáp, tôi được chỉ thị
của Uỷ Ban Hành Chánh
Kháng Chiến Đà Lạt đem
tiểu đoàn bố trí từ
ngoại ô thành phố đến
Dran (Đơn Dương), có
một trung đội của ông
Từ Bộ Cam từ Huế vào
tăng cường. (Ông Từ Bộ
Cam sau này là Đại tá
Không quân, hiện ở
tiểu bang Washington).
Tiểu đoàn gồm độ 500
binh sĩ nhưng vũ khí
đều là loại vũ khí cũ
của Pháp và Nhật để
lại, hoả lực chính của
tiểu đoàn là ba khẩu
liên thanh kiểu FM
1924-1929. Chủ lực của
tiểu đoàn gồm một số
lính Khố xanh cũ có
kinh nghiệm tác chiến,
nhưng phần lớn c̣n lại
toàn là thanh niên mới
gia nhập, chưa được
huấn luyện ǵ. T́nh
trạng tiểu đoàn như
thế mà tôi phải đương
đầu với cuộc tấn công
của liên quân
Anh-Pháp-Nhật, được
yểm trợ bởi một chi
đội thiết giáp.
Sau khi thảo luận với
chính trị viên của
tiểu đoàn, tôi quyết
định tránh đụng độ
trực diện với kẻ thù,
chỉ t́m cách cầm chân
hay giảm thiểu sức
tiến của địch để bảo
toàn đơn vị và để chờ
bộ chỉ huy Đà Lạt có
th́ giờ triệt thoái.
Áp dụng kỹ thuật hoán
vị các đại đội, tôi
cho ba tổ liên thanh
di chuyển từ cao điểm
này đến cao điểm khác
của vùng đồi núi Đơn
Dương, bám theo đà
tiến của kẻ thù mà
phục kích tấn công. Dĩ
nhiên hoả lực yếu kém
của chúng tôi chỉ làm
cho địch chuyển quân
chậm hơn và gây thiệt
hại không đáng kể, chứ
không thể nào cầm chân
hay công phá được sức
tiến của đoàn thiết
giáp. Sau một ngày một
đêm vừa đánh vừa lùi,
cuối cùng tôi ra lệnh
bỏ chiến trường Đơn
Dương, rút quân về
Ninh Thuận. Với hơn
300 binh sĩ c̣n lại,
tôi và bộ chỉ huy tiểu
đoàn băng rừng về miền
núi phía Tây tỉnh Phan
Rang và lập chiến khu
ở vùng Ba Râu.
Tại đây, theo lệnh của
Uỷ Ban Kháng Chiến
Trung Uơng, tôi được
lệnh mở những cuộc đột
kích quân đội Pháp để
tạo t́nh trang bất an
ninh trong vùng và để
cầm chân những đơn vị
này không thể tăng
phái về các mặt trận
khác. Sau nửa năm,
t́nh trạng của tiểu
đoàn trở nên nguy
kịch, thiếu đạn dược,
thiếu thực phẩm, thiếu
thuốc men, binh sĩ của
tôi càng ngày càng mất
khả năng cũng như tinh
thần chiến đấu. Bị cô
lập và phải hoàn toàn
tự lực tất cả mọi mặt,
tôi không t́m ra được
phương thế nào để chấn
chỉnh lại sức mạnh của
đơn vị đang càng lúc
càng rơi vào t́nh
trạng tê liệt. Đă vậy,
thỉnh thoảng các chính
trị viên Việt Minh đến
thanh tra chiến khu
lại gay gắt phê b́nh
và lên án những nhược
điểm của chúng tôi mà
không đề nghị một biện
pháp giải quyết nào
cả.
Đồng thời, qua những
sinh hoạt hàng ngày,
tôi bắt đầu phát hiện
ra vai tṛ quyết định
và đầy ưu thế của đảng
Cộng Sản Đông Dương
đằng sau mặt trận Việt
Minh, một vai tṛ
không những giành độc
quyền chỉ đạo cuộc
kháng chiến chống Pháp
mà c̣n giành độc quyền
quản trị đất nước ngay
từ bây giờ cũng như
trong tương lai. Tính
độc quyền đó, ngay cả
trong giai đoạn kháng
Pháp mà nhu cầu đoàn
kết là một nhu cầu tối
quan trọng, vẫn được
thể hiện qua những vụ
thanh trừng các nhân
vật và lực lượng không
Cộng Sản.
Vừa bực ḿnh v́ thái
độ vô trách nhiệm của
chính uỷ, vừa bắt đầu
lo sợ v́ màu sắc chính
trị không Cộng Sản của
ḿnh, và nhất là vừa
nhớ nhà sau hơn hai
năm trời biền biệt
khói lửa, nên vào một
buổi chiều nọ, tôi rời
khỏi chiến khu Ba Râu,
trốn ra vùng biển Ninh
Chữ, giả vờ làm thường
dân tản cư thuê ghe về
Tuy Hoà để từ đó t́m
đường về quê. Ra đến
Tuy Hoà, không ngờ tôi
lại tạm trú tại nhà
một vị cựu công chức
Nam triều nên được
biết một số tin tức về
ông Diệm.
Nguyên sau khi Việt
Minh cướp chính quyền
tại Nam bộ, ông Diệm
liền theo đường bộ rời
Sài G̣n để về Huế.
Cùng đi với ông có ông
Vơ Văn Hải và một đồng
chí trẻ tuổi tên là
Bảo. Đến Nha Trang th́
ông bị Việt Minh bắt
giữ nhưng nhờ kỹ sư
Đặng Phúc Thông đang
làm việc ở ty Hoả Xa
và một trung uư hiến
binh Nhật can thiệp
nên được trả tự do.
Sáng hôm sau, ông tiếp
tục cuộc hành tŕnh
chỉ với Bảo, nhưng cả
hai lại bị Việt Minh
chận bắt tại sông Cầu.
Riêng ông Vơ Văn Hải,
v́ ngủ quên tại nhà
người quen tại Nha
Trang nên thoát khỏi.
Sau gần hai tuần lễ
chỉ để vượt một đoạn
đường không đến 500
cây số, lúc th́ đi
bằng thuyền, lúc th́
xe hoả, lúc xe hàng,
cuối cùng tôi đă đặt
chân được tới Huế.
Tại ngôi nhà Phú Cam,
tôi mới biết tin ông
Diệm bị Việt Minh bắt
đem ra Bắc không biết
số phận như thế nào,
c̣n ông Ngô Đ́nh Khôi
và người con trai độc
nhất của ông là Ngô
Đ́nh Huân cùng bị bắt
với ông Phạm Quỳnh và
sau đó bị thủ tiêu tại
một địa điểm ở phía
Bắc tỉnh Thừa Thiên.
Một số lớn đồng chí
của tôi, trong đó có
Nguyễn Tấn Quê, kẻ th́
bị bắt giam vào lao
Thừa Phủ, kẻ th́ bị
giam giữ ở những trại
tù bí mật xa thành phố
Huế, có người lại bị
thủ tiêu mất tích.
Về Huế mà tôi như lạc
lơng đến một vùng đất
xa lạ. Cũng thành
quách soi bóng nước
sông Hương mơ màng,
cũng cầu Trường Tiền
sáu vài mười hai nhịp,
cũng tiếng chuông chùa
Thiên Mụ ngân vang,
cảnh cũ vẫn đó mà
người xưa đâu c̣n.
Ngọn cờ đỏ sao vàng
ngạo nghễ tung bay
trên kỳ đài Ngọ Môn đă
làm đảo lộn dân t́nh
xứ Huế. Nhân dân tự
vệ, Vệ Quốc quân đang
soạn sửa để chờ đợi
cuộc giao tranh, dân
chúng đang lo lắng để
tản cư về vùng thôn
dă. Công dân Vĩnh Thuỵ
ra đi, kinh thành
trưởng giả, đài trang,
cổ kính xưa kia, nay
đă biến thành một quê
hương ly loạn. Mấy năm
sau, đọc bài thơ của
Vũ Hoàng Chương, tôi
vô cùng thán phục thi
nhân đă lột tả được
một cách thần t́nh
những thay đổi của Cố
Đô và tâm trạng của
những con người vốn
nặng ḷng hoài cổ:
*
Một gánh gươm đàn
tới Cố Đô,
Mưa liền sông tạnh
tưởng vào Ngô.
B́m leo cửa khuyết
ai ngờ rứa,
Rồng lẫn mây thành
chẳng thấy mô.
Lăng miếu tỉnh
chưa hồn cựu mộng,
Vàng son đẹp nhỉ
bức dư đồ.
Tiếng chuông Thiên
Mụ riêng hoài cảm,
Tốt đă vào cung
loạn thế cờ.
*
Sau khi ở Huế mấy hôm
để ḍ la thêm tin tức
và đau đớn chấp nhận
một thực tại khốc liệt
là tổ chức đă tan,
lănh tụ đă bị bắt, thế
cờ đă loạn, tôi quyết
định rời Huế để trở về
lại quê làng Thổ Ngoạ
của tôi.
Trận đói Ất Dậu (năm
1945) khủng khiếp vẫn
c̣n hằn in nét đau
thương kinh hoàng trên
từng luống đất của
làng xóm, trên mỗi
khuôn mặt của bà con:
mồ mả ngổn ngang mọc
đầy đồng làm loang lổ
những đám ruộng nứt
nẻ, bà con chỉ c̣n
xương bọc da thất thểu
đi t́m nhau trong
tuyệt vọng. Chỉ có cán
bộ Việt Minh và Nhân
dân tự vệ, tay súng
tay dao, hung hăng
hành xử quyền làm chủ
một đại xă nổi tiếng
văn học, nho phong của
ngày xưa.
Gặp lại người vợ ngày
xưa ṃn mỏi v́ trông
đợi mà đôi vai gầy như
oằn xuống v́ sức nặng
của nhớ mong và của
thiên tai, gặp lại hai
đứa con trai c̣m cơi
tay lấm chân bùn đang
ê a những mẫu tự vỡ
ḷng trên chiếc chiếu
lá xơ xác, ḷng tôi
như quặn lại. Tôi tự
nghĩ, chí hướng và sự
nghiệp của ḿnh đă
dang dở mà Việt Minh
th́ bây giờ lại xem
ḿnh như thành phần đă
từng hợp tác với Pháp,
cuộc sống tương lai
chắc chắn sẽ vạn phần
bấp bênh nguy hiểm.
Bị dằn vặt trong tâm
trạng đó, tôi bèn giữ
thái độ "gặp thời thế
thế thời phải thế ,
chủ trương sinh hoạt
như một kẻ an phận thủ
thường để lo nuôi vợ
dạy con, vốn đă quá cơ
cực bần hàn với ước mơ
chịu đựng cho qua cơn
băo tố để chờ ngày
trời quang mây tạnh.
*Nhưng người anh vợ
của tôi, ông Nguyễn Bá
Mưu, vốn bất khuất,
luôn luôn mang đầu óc
quật cường, đă cùng
với một số đảng viên
Việt Quốc thành lập
một tổ chức đối kháng
lại với Việt Minh, t́m
cách bắt liên lạc với
những đảng phái quốc
gia ở ngoài Bắc. Ông
kết nạp những thành
phần cựu hào lư, quân
nhân, công chức chế độ
cũ gồm người cùng làng
và những làng lân cận,
trong đó có hai người
anh ruột và anh rể của
tôi. Nhưng chẳng may
âm mưu bị bại lộ, ông
Nguyễn Bá Mưu cùng một
số đảng viên Việt Quốc
bị ban ám sát của Việt
Minh đang đêm đến chặt
đầu ngay tại nhà.
Người anh rể, một
người anh ruột và tôi
bị bắt lên chiến khu
Trung Thuần, mỗi người
bị đem giam một chỗ.
Trong khi tôi nằm đếm
ngày tháng ṃn mỏi
trôi qua trong ngục tù
của Việt Minh th́ t́nh
h́nh chính sự bên
ngoài vẫn biến chuyển
sôi động. Vào cuối
tháng 5 năm 1946, ông
Hồ Chí Minh đi Pháp
tham dự hội nghị
Fontainebleau để điều
đ́nh với Pháp cho đến
tháng 9 mới trở về với
một bản "modus vivendi
về các hợp tác kinh tế
để chấm dứt các vụ
xung đột. Tháng Sáu
cùng năm đó, đô đốc
Thierry d Argenlieu,
Cao ủy Pháp tại Đông
Dương, đă vi phạm thoả
ước kư kết với nhau từ
tháng Ba, tuyên bố
thành lập một chính
phủ tự trị cho Nam kỳ.
Ngày 23 tháng 11,
trước mâu thuẫn quyền
lợi không thể thoả
hiệp được và trong thế
sống mái quân sự một
mất một c̣n, các chiến
hạm của Pháp tại cảng
Hải Pḥng bắt đầu pháo
vào thị xă và đổ quân
vào thành phố để hành
quân tiến về Hà Nội.
Quân đội Việt Minh rút
về bảo vệ thủ đô nhưng
đến tuần lễ thứ nh́
của tháng 12 th́ quyết
định bỏ trống Hà Nội
cho các đơn vị thanh
niên chống trả, ông Hồ
Chí Minh dẫn bộ tham
mưu và chủ lực chính
quy rút về Việt Bắc
lập chiến khu, mở màn
cho cuộc chiến tranh
Pháp-Việt.
Tháng 6 năm 1947, bắt
được tin t́nh báo cho
hay một đơn vị quân
Pháp đang đóng ở Quảng
Khê (sông Gianh) sẽ
phối hợp với một đơn
vị khác đóng tại làng
Công giáo Đan Sa tái
chiếm Ba Đồn, một vị
trí chiến lược nằm
ngay cửa chính mở vào
mật khu của họ, Việt
Minh bèn thủ tiêu hết
những tù nhân mà chúng
cho là nguy hiểm đang
bị cầm tù. Cả anh ruột
lẫn anh rể của tôi đều
bị sát hại trong quyết
định tàn ác này. Hai
các chết đó đă ám ảnh
tôi rất sâu đậm trong
suốt cuộc đời đấu
tranh của tôi sau này.
Riêng tôi và một số
anh em Công giáo khác
đang bị biệt giam ở
một trại tù ở dưới
chân núi đèo Ngang,
kịp thời phá tù trốn
thoát được trong đường
tơ kẽ tóc. Tôi dựa vào
bóng đêm và men theo
đường rừng, ṃ mẫm về
được làng cũ trong bí
mật. Nhưng chỉ mấy hôm
sau, để tránh tai hoạ
cho gia đ́nh, vào một
buổi tối mưa lớn đổ ào
ạt, nh́n lại lần cuối
hai đứa con trai đang
ôm nhau ngủ vùi trong
manh chiếu rách, hôn
vợ và ôm chặt đứa con
trai thứ ba vừa mới
sinh được hai tháng,
tôi lại lầm lũi ra đi,
rời làng vào Đồng Hới.
Mưa xối nặng nề trên
mái tranh xác xơ của
ngôi nhà như nước mắt
của người vợ hiền tiễn
chồng ra đi ngút ngàn
v́ nghiệp dĩ đấu
tranh...
Vào đến Đồng Hới, đang
bơ vơ chưa biết sẽ
liên lạc với ai để t́m
lại các đồng chí cũ
th́ t́nh cờ gặp được
ông Hoàng Văn Toản,
lúc bấy giờ đang làm
Tổng thư kư của toà
Hành chính tỉnh, cũng
là một thành viên
trong tổ chức của ông
Diệm ngày xưa. Ông cho
biết ông Trần Văn Lư,
hiện đang làm Chủ tịch
Hội Đồng Chấp Chánh
Trung phần, ra lệnh
phải t́m kiếm tôi để
phụ trách đơn vị Bảo
Vệ Quân tỉnh Quảng
B́nh. Tôi bèn cấp tốc
vào Huế gặp ông để từ
chối chức vụ Chỉ huy
trưởng Bảo Vệ Quân và
tŕnh bày thẳng ư định
của tôi về ưu tiên
huấn luyện một tầng
lớp cán bộ chính trị
quân sự. Ông Lư đồng ư
và thảo liền công văn
cho tỉnh trưởng Quảng
B́nh là ông Nguyễn Hữu
Nhân về việc thiết lập
một khoá huấn luỵện
quân sự và chính trị
do tôi phụ trách.
Trong dịp gặp riêng
ông Lư ngoài giờ làm
việc, tôi hỏi thăm tin
tức về ông Diệm và
được biết rằng sau khi
bị bắt ở Sông Cầu, ông
Diệm bị đem ra Bắc cô
lập ở một vùng rừng
núi Việt Bắc cho đến
đầu năm 1946, nhờ giám
mục Lê Hữu Từ, lúc bấy
giờ đang là cố vấn tôn
giáo của ông Hồ Chí
Minh, can thiệp nên
ông được trả tự do.
Sau đó ông Diệm về Hà
Nội ở tại nhà thờ ḍng
Chúa Cứu Thế Nam Đồng
một thời gian rồi khi
th́ lên Cao Nguyên
sống với vợ chồng ông
Ngô Đ́nh Nhu tại Đà
Lạt, khi th́ xuôi miền
Nam sống với giám mục
Ngô Đ́nh Thục tại Vĩnh
Long. Về việc ông Diệm
bị bắt, có một số báo
chí và sách vở Cần Lao
cho rằng trước khi
được phóng thích từ
Thái Nguyên, ông Diệm
đă từ chối lời mời
tham gia hợp tác chính
phủ Hồ Chí Minh, và
ông Hồ đă phải thả ông
Diệm ra sau đó. Nhưng
theo ông Hồ Sĩ Khuê
(tác phẩm Hồ Chí Minh,
Ngô Đ́nh Diệm và Mặt
Trận Giải Phóng, tái
bản lần thứ nhất) th́
ông Diệm bị "giam lỏng
trong bệnh viện
Lannessan (Hà Nội) do
các bà Soeurs trông
coi. Đêm Tổng khởi
nghĩa 19/12/1946, ông
Hồ và Việt Minh phải
đương đầu với t́nh thế
cấp bách mà bỏ quên
ông Diệm tại Hà Nội
trong bệnh viện này.
Nhờ thế, ông Diệm đă
thoát khỏi tay ông
Hồ".
Ngoài ra, ông Lư cũng
cho biết Cựu Hoàng Bảo
Đại hiện ở Hồng Kông
và trở thành một "giải
pháp" cho cả hai ông
Diệm và Lư. Không như
các tổ chức của Nguyễn
Phước tộc ủng hộ Bảo
Đại để phục hồi nền
quân chủ cũ, hai ông
Diệm và Lư ủng hộ Bảo
Đại để tiến đến một
chế độ quân chủ lập
hiến. Theo ông Trần
Văn Lư th́ chế độ này
là một thể chế trung
dung giữa chế độ quân
chủ phong kiến đă lỗi
thời và chế độ Cộng
Hoà Tây phương c̣n quá
mới lạ với quần chúng
cũng như truyền thống
chính trị Việt Nam.
Nhưng dù sao th́, theo
ông, tối thiểu Việt
Nam cũng phải có một
qui chế như Dominion
mới lôi kéo được nhân
dân Việt Nam ra khỏi
hấp lực của Hồ Chí
Minh mà về với Bảo
Đại. Cũng cần phải nói
rơ thêm như Bernard
Fall đă mô tả th́ ông
Diệm là người có đầu
óc phong kiến, quan
lại, cổ hủ, chỉ muốn
bảo vệ một nền quân
chủ. Cho đến năm 1955,
v́ ở vào t́nh trạng
tranh chấp với Bảo Đại
và muốn có quyền hành
thật to lớn, ông mới
chủ trương thành lập
nền Cộng Hoà để làm
một nhà độc tài [3].
Đối với tôi, chọn lựa
này rất phù hợp với tư
thế chính trị và bản
chất đấu tranh của
những người như ông
Diệm và ông Lư, vốn là
những vị quan lại được
sinh ra và lớn lên,
rồi lại được thăng hoa
trong hệ thống phong
kiến, nhưng lại có va
chạm với những định
chế Tây phương trong
vị trí của một viên
chức công quyền. Lửa
cách mạng để lột xác
một cách triệt để và
toàn diện, để dứt
khoát hoàn toàn với
quá khứ không thể có
được trong các ông.
Chính một cộng sự viên
thân tín của ông, sáu
năm sau ngày ông bị
lật đổ, nh́n lại
khoảng thời gian làm
việc chung với ông
cũng đă phê phán như
sau:
"Nhưng ông Ngô Đ́nh
Diệm không phải là
người có tâm lư chính
trị mới mẻ như vậy.
Sinh trưởng trong một
gia đ́nh triều thần,
được đào tạo theo nếp
giáo dục cổ truyền,
rồi chính ông lại thừa
nghiệp nhà mà thờ nhà
Nguyễn: hẳn ông không
phủ nhận những mối
liên lạc tinh thần
giữa vua tôi và thầy
tṛ thuở trước. Chứng
cớ là không thấy ai
bắt buộc hơn ông và
ông Nhu sự trung thành
ở người cộng sự. Trung
thành là điều kiện ưu
tiên được đặt trên cả
tài năng" [4].
Tuy nhận định như vậy,
nhưng lúc bấy giờ, đối
với tôi, thể chế tương
lai chưa phải là mối
quan tâm hàng đầu mà
chính sự xây dựng một
tổ chức vững mạnh với
một đội ngũ cán bộ
kiên tŕ mới là yếu tố
quan trọng để khi đuổi
Tây đi, giành được độc
lập th́ vẫn c̣n sức mà
"sống mái" với lực
lượng Việt Minh của
ông Hồ Chí Minh. Lư
luận đơn giản và chắc
nịch như thế, nên tôi
để mặc những vấn đề
thể chế cho các vị đàn
anh như ông Diệm hay
ông Lư, c̣n ḿnh th́
chỉ xả thân hoạt động
trong phạm vi của
ḿnh.
Tôi trở lại Đồng Hới
làm việc dưới quyền
của ông Tỉnh trưởng
Nguyễn Hữu Nhân để
điều khiển một lớp đào
tạo cán bộ gần 40 khoá
sinh, mà nội dung
giảng huấn gồm cả hai
phần chính trị lẫn
quân sự, nhằm mục đích
xây dựng cái lơi nhân
sự đầu tiên cho một
đơn vị quân chính
tương lai.
Độ gần một tháng sau,
nhân chuyến đi kinh lư
ở Đồng Hới, ông Trần
Văn Lư có ghé thăm lớp
huấn luyện và tỏ ra
rất ngạc nhiên về
những tiến bộ và thành
quả của khoá. Cùng đi
với ông c̣n có kỹ sư
Lê Thế Ngạc (hiện nay
đang ở Mỹ), lúc bấy
giờ là Uỷ Viên của Hội
Đồng Chấp Chánh, và
ông Trần Trọng Sanh,
một lănh tụ Việt Quốc
tại Huế đang làm Giám
đốc Công an Trung phần
(hiện ở Mỹ).
Song song với việc
điều hành lớp huấn
luyện, tôi bắt đầu tổ
chức lại từ căn bản
phong trào ủng hộ ông
Diệm trong địa phương
của ḿnh, đặc biệt là
gây dựng lại hệ thống
nhân sự cho tổ chức.
V́ Đồng Hới là cửa ngơ
mở ra liên khu Tư
nhưng cũng là cửa
thoát cho các phần tử
quốc gia muốn rời bỏ
Việt Minh để "về tề",
nên tôi đă thành lập
một bộ phận chỉ chuyên
điều nghiên để kết nạp
các phần tử này.
Hoạt động của tôi dù
kín đáo bao nhiêu
nhưng cuối cùng cũng
không thoát khỏi đôi
mắt nghi ngờ của mật
thám Pháp. Nghi ngờ đó
biến thành thái độ đối
phó khi họ quyết định
bắt tôi và ba đồng chí
cốt cán của tổ chức
lúc khoá huấn luyện
sắp kết thúc. Thế là
ông Hiệu (trưởng ty
Công an tỉnh Quảng
B́nh), ông Đặng Phúc
(một người bà con của
ông Diệm), ông Phạm
Đăng Tải quận trưởng
quận Lệ Thủy (hiện ở
Mỹ) và tôi bị pḥng
Nh́ Pháp ập vào nhà
riêng từng người bắt
giam, và sau đó giải
về pḥng điều tra của
pḥng Nh́ Pháp tại
Huế.
May mắn thay, nhờ có
đồng chí kịp thời
thông báo, ông Trần
Văn Lư vội can thiệp
ngay với tướng Lebris,
đang vừa là Uỷ Viên
Cộng Hoà, vừa là Tư
lệnh quân đội Pháp ở
miền Trung, nên chúng
tôi được trả tự do.
Cuối tháng 12, Bảo Đại
kư thông cáo chung với
Cao uỷ Emile Bollaert,
chuẩn bị cho Việt Nam
độc lập trong Liên
hiệp Pháp. Tôi quyết
định chuyển từ đấu
tranh bí mật sang đấu
tranh công khai. Quyết
định này phát xuất từ
ba lư do rất rơ ràng:
Trước hết, trong khung
cảnh đấu tranh chính
trị lúc bấy giờ, vấn
đề biểu dương lực
lượng để xác định sự
hiện diện và sự lớn
mạnh của tổ chức rất
cần thiết; thứ nh́ là
cần tạo một số cơ sở
quần chúng để đưa tổ
chức dựa lưng vào nhân
dân; và cuối cùng là
cá nhân tôi và một số
đồng chí đàng nào cũng
có hồ sơ và cũng bị
mật thám Pháp theo dơi
rồi.
Một cơ quan ngôn luận
vừa có chức năng thông
tin tuyên truyền, vừa
có nhiệm vụ đấu tranh
là h́nh thức thích hợp
nhất và có thể trả lời
được ba điều kiện
trên. Tôi bèn bàn với
anh Phan Xứng, người
bạn tri kỷ của tôi,
quyết định cho ra đời
tuần báo Tiếng Gọi.
Tôi làm chủ nhiệm kiêm
chủ bút, c̣n anh Xứng
th́ làm Tổng thư kư
toà soạn với sự hợp
tác của anh Nguyễn Văn
Chuân (sau này là
thiếu tướng, và hiện ở
Mỹ) và Nguyễn Khương
(sau này là đại tá, và
hiện ở Pháp). Bốn
người chúng tôi là chủ
lực phụ trách phần bài
vở nói lên đường lối
của tờ báo và lo phần
điều hành, những bài
vở khác có nội dung
văn nghệ nhưng phù hợp
với chủ trương của tờ
báo th́ do một số nhà
văn ở cố đô Huế được
mời viết.
Lúc bấy giờ ở Huế đă
có hai tờ báo khác:
nhật báo Quốc Gia của
Mặt Trận Quốc Gia Liên
Hiệp, do cựu Thượng
thư Trần Thanh Đạt chủ
trương, và bán tuần
san Ḷng dân, tiếng
nói bán chính thức của
Hội Đồng Chấp Chánh
Trung Kỳ, do ông Vơ
Như Nguyện điều khiển.
Hai tờ báo này có lập
trường chính trị rất
rơ rệt là chống Cộng
Sản và cổ xuư cho giải
pháp Bảo Đại. Tuần báo
Tiếng Gọi của chúng
tôi, ngoài lập trường
chống Cộng, c̣n chủ
chương đấu tranh chống
thực dân đế quốc, ủng
hộ đường lối và cá
nhân ông Ngô Đ́nh
Diệm.
Năm 1948 mở màn với
những vận động sôi nổi
tại Hồng Kông, nơi ông
Bảo Đại trú ngụ. Trước
sự thành h́nh minh
nhiên của giải pháp
Bảo Đại, tôi viết một
bài quan điểm nẩy lửa
kêu gọi ông Bảo Đại
nên chấp thuận lập
trường và chủ trương
của ông Ngô Đ́nh Diệm.
Chủ đích của bài báo
là vừa giới thiệu thân
thế và sự nghiệp của
ông Diệm với quần
chúng đông đảo, vừa
chứng minh rằng một
lập trường cứng rắn
trong giai đoạn này là
thích ứng nhất cho vận
mệnh đất nước. Số tiếp
theo, số 8, tôi lại
viết một bài nhan đề
Con chó đá bên mộ cụ
Phan Bội Châu, đả kích
và lên án gắt gao thái
độ ngoan cố của thực
dân Pháp đang tiến
hành chính sách tái
lập nền đô hộ. Bài này
lại được tờ Quốc Gia
của Mặt Trận Quốc Gia
Liên Hiệp trích đăng
đầy đủ.
Mấy ngày sau, trong
lúc đang cùng với anh
em toà soạn chuẩn bị
ra số tiếp theo th́
nhận được tin sở Liêm
Phóng Pháp sắp bắt tôi
một lần nữa. Ông Trần
Văn Lư lại phải can
thiệp với tướng Lebris
để tôi khỏi vào tù,
nhưng tờ Tiếng Gọi th́
bị thâu hồi giấy phép,
đóng cửa vĩnh viễn.
Sau tám số tung hoành
ngang dọc, tờ Tiếng
Gọi đành im tiếng,
nhưng lời kêu gọi của
nó vẫn c̣n vang vọng
trong ḷng một số
người dân cả ba kỳ.
Tôi thanh toán các hồ
sơ c̣n dang dở, thu
xếp bàn ghế và dụng cụ
rồi bùi ngùi đóng cửa
toà soạn với rất nhiều
cảm xúc. Phan Xứng lên
đường đi Đà Lạt và Sài
G̣n.
Cuối tháng ba, Mặt
trận Quốc Gia Liên
Hiệp vận động cất chức
ông Trần Văn Lư và
thành công trong việc
thay thế ông Lư bằng
ông Hà Xuân Hải trong
chức vụ Chủ Tịch Hội
Đồng Chấp Chánh Trung
Kỳ (nhiều sách Việt
ngữ [5] và ngoại quốc,
sau này, đă sai lầm
khi viết rằng ông Diệm
là lănh tụ của Mặt
Trận Quốc Gia Liên
Hiệp tại Huế. Thật ra,
mặt trận này đă xem
ông Diệm và ông Lư là
những đối thủ quan
trọng).
Đến tháng Năm th́ giải
pháp Bảo Đại thật sự
thành h́nh với sự ra
đời của Chính Phủ
Trung Ương Lâm Thời
tại Sài G̣n do ông
Nguyễn Văn Xuân làm
Thủ tướng, và ông Phan
Văn Giáo, một cộng sự
viên thân tín của ông
Bảo Đại, từ Hồng Kông
về Huế đảm nhận chức
vụ Tổng trấn Trung
phần.
Ông Phan Văn Giáo
nguyên là một dược sĩ
ở Thanh Hoá và đă từng
là bạn thân với ông
Ngô đ́nh Diệm và ông
Nguyễn Đệ. Ông bị Việt
Minh bắt giam gần một
năm rưỡi, khi ra khỏi
tù, ông liền qua Hồng
Kông cộng tác với Cựu
Hoàng Bảo Đại. Ông
Giáo là một chính trị
gia nh́n xa thấy rộng,
hoạt bát, lanh lợi, và
rất b́nh dân. Đối với
binh sĩ và cán bộ dân
sự thường phải trực
tiếp đối đầu với hiểm
nguy, ông coi họ như
bà con ruột thịt,
thường giúp đỡ tiền
bạc mỗi khi họ túng
thiếu. Thỉnh thoảng
ông đi hành quân với
binh sĩ, ngủ lại đêm
với họ ở những tiền
đồn hẻo lánh xa xôi.
Về Huế nhậm chức Tổng
trấn, việc đầu tiên
của ông là tiến hành
việc tổ chức và xây
dựng một quân đội quốc
gia tại miền Trung mà
ông có tham vọng sẽ
thay thế quân đội
Pháp. Ông xin đại uư
Nguyễn Ngọc Lễ, lúc
bấy giờ đang làm việc
trong quân đội Pháp,
về giữ chức Tư lệnh
đội quân quốc gia mà
ông đặt tên là Việt
Binh Đoàn. Theo ông
Giáo, Việt Binh Đoàn
là V.B.Đ. ngầm ư là
vua "Vua Bảo Đại", "V́
Bảo Đại", hay "Với Bảo
Đại". Đại uư Nguyễn
Ngọc Lễ dù cấp số
thuộc quân đội Pháp
nhưng là một phần tử
quốc gia yêu nước mà
nhà văn Nguyễn Vỹ có
đề cập đến trong tác
phẩm Tuấn, chàng trai
nước Việt. Ông Lễ, từ
khi chuyển qua Việt
Binh Đoàn được thăng
cấp thiếu tá, là một
người hiền hậu, chân
thành, ông xem binh sĩ
cấp dưới như anh em
ruột thịt trong nhà.
Với chỉ tiêu của đợt
thành lập đầu tiên là
10.000 quân nhân cho
quân lực Việt Binh
Đoàn, ông Lễ có rất
nhiều cộng sự viên có
khả năng trong bộ tham
mưu của ông. Do đó,
tuy không quen nhau từ
trước nhưng chỉ v́ có
nghe đến khả năng tham
mưu và thành tích đấu
tranh của tôi mà ông
cho mời tôi đến và hợp
tác. Trong buổi hội
kiến đầu tiên, điều
làm cho tôi ngạc nhiên
thật sự và có phần nào
cảm phục là ông Lễ (và
cả ông Giáo) đều biết
tôi là một cán bộ ṇng
cốt của tổ chức ông
Diệm, đối thủ trực
tiếp và đáng kể của cả
hai ông, thế mà v́ nhu
cầu quốc gia, hai ông
đă không ngần ngại kêu
gọi làm việc chung.
Sau khi hội ư với một
số anh em, tôi quyết
định nhận lời để duy
tŕ sự hiện diện của
ḿnh trong một bộ phận
trung ương của quân
đội tương lai. Tôi
được giữ chức Trưởng
Pḥng Ba, đặc trách về
tổ chức, huấn luyện,
và hành quân, đồng
thời kiêm nhiệm chức
chủ nhiệm tuần báo
Tiếng Kèn, cơ quan
ngôn luận chính thức
của quân đội Việt Binh
Đoàn. Cả hai nhiệm vụ
này đều phù hợp với
khả năng và sở thích
của tôi. Tôi thầm
nghĩ: sau Tiếng Gọi
yêu nước, bây giờ là
Tiếng Kèn lên đường,
đều là những tiếng KÊU
tranh đấu cả.
Chỉ hơn một năm sau,
quân đội Việt Binh
Đoàn đă phát triển
mạnh mẽ, tinh thần
chiến đấu cao và khả
năng tác chiến ở mức
khá hiện đại. Tại
nhiều địa phương chiến
lược, đơn vị Việt Binh
Đoàn đă thay thế các
đơn vị của quân đội
Pháp. Uy tín và uy thế
của Việt Binh Đoàn
càng ngày càng lên cao
làm cho các chính
khách ở ngoài Bắc cũng
như trong Nam và các
cấp chỉ huy Pháp đi từ
ngạc nhiên đến thán
phục. Nhiều khi họ tổ
chức hẳn thành những
phái đoàn đến thăm để
nghiên cứu.
Ngày 8 tháng 3 năm
1949, cựu hoàng Bảo
Đại và Tổng thống Pháp
Vincent Auriol kư thoả
ước Elysée biến Việt
Nam thành một quốc gia
"Độc lập trong Liên
Hiệp Pháp", nhưng Quốc
pḥng, Ngoại giao và
Tài chính vẫn bị Pháp
chi phối, kiểm soát.
Tháng 4 năm 1949, Quốc
trưởng Bảo Đại hồi
loan sau ba năm tự ư
lưu vong nơi hải
ngoại. Ông đi công du
ba miền để thăm viếng
đồng bào, về Huế thăm
lại Cố Đô, thăm mẹ già
và cúng kỵ Tiên Vương.
Ông sung sướng thấy
tại miền Trung một
quân đội hoàn toàn
Việt nam, do chính sĩ
quan Việt Nam chỉ huy,
tinh thần cũng như tác
phong hùng dũng, gương
mẫu, không thua ǵ
quân đội chính qui ở
các nước tiên tiến.
Cũng cần nhắc lại năm
ngoái, năm 1948, ông
Phan Văn Giao được
Quốc trưởng Bảo Đại
thăng hàm Trung tướng,
do đó một buổi lễ diễn
binh long trọng do tôi
tổ chức trước lầu Ngọ
Môn để Thủ tướng chính
phủ Nguyễn Văn Xuân,
đại diện cho Cựu Hoàng
đang ở Hồng Kông, gắn
lên vai Trung tướng
Phan Văn Giáo ba ngôi
sao bạc. C̣n năm 1949,
một chợ phiên qui mô,
to lớn để tŕnh bày
thành tích của Việt
Binh Đoàn cũng do tôi
tổ chức tại Bến Thương
Bạc và trên sông
Hương, đă thu hút hàng
chục vạn người tham
dự. Các chính khách,
tướng tá, các nhân sĩ,
thương gia từ Hà Nội,
Đà Lạt, Sài G̣n, đến
dự chợ phiên đông đảo,
tạo cho quang cảnh cố
đô mười ngày đêm tưng
bừng rộn ră vô cùng.
*
Nước Việt Nam, trong
tiến tŕnh lập quốc
rồi Nam tiến mở mang
bờ cơi, và cận đại
hơn, trong chuỗi thời
gian Pháp đô hộ, Nhật
chiếm đóng, Việt Minh
cướp chính quyền, cho
đến khi Pháp trở lại
và giải pháp Bảo Đại
ra đời, đă có đến ba
thủ đô: Hà Nội, Huế và
Sài G̣n. Tùy hoàn cảnh
chính trị, tuỳ triều
đại, tuỳ những đổi
thay của thời cuộc mà
mỗi thành phố lần lượt
mang vai tṛ thủ đô
lănh đạo chính trị,
hành chánh quốc gia.
Ví dụ như từ triều đại
nhà Lư đến hậu Lê, Hà
Nội là thủ đô quốc gia
; triều đại nhà Nguyễn
từ thời Gia Long đến
hết đời Tự Đức, thủ đô
là Huế; và thời Pháp
thuộc, thủ đô là Sài
G̣n. Tuy nhiên, mỗi
thủ đô có một cá tính
đặc thù, như Hà Nội có
tiếng là đất ngàn năm
văn vật, Sài G̣n th́
mang tên ḥn ngọc Viễn
Đông, c̣n Huế, từ thời
nhà Nguyễn đến thời
Việt Nam Cộng Hoà, đă
đóng vai tṛ ǵn vàng
giữ ngọc cho nền văn
hoá dân tộc. H́nh ảnh
và dư âm của những
trường thi Hương, thi
Hội, những chùa chiền,
lăng tẩm, miếu vũ, đền
đài, Hoàng thành, Đại
nội, Văn Vơ Thành,
Tàng thư, Di Luân
Đường, những biến cố
truất biếm hay lưu đầy
các vị vua cách mạng,
sự hiện diện của chí
sĩ Phan Bội Châu mười
lăm năm trời tại Bến
Ngự, những điệu ḥ mái
nh́, mái đẩy, những
câu ca Nam B́nh, Nam
Ai, hay cái áo dài
muôn thuở của người
con gái xứ Huế ... đă
là những biểu tượng
sống động của nền văn
hoá và t́nh tự dân
tộc. Nếu chưa cho
những thành tựu, những
kết tinh đó là đủ th́
phong cảnh, cỏ cây,
hoa lá của xứ Huế, hơn
nơi nào hết, đă hoà
t́nh người với cảnh
vật, đă hoà hồn cá
nhân với hồn vũ trụ
tạo nên khí thiêng và
sức sống của dân tộc.
Trong bối cảnh lịch sử
của thập niên 50,
trong khi Hà Nội như
đang đi vào dĩ văng,
Sài G̣n th́ đang cựa
ḿnh vươn lên để đón
nhận một tương lai
kinh tế và thương mại
phồn thịnh, th́ Huế
vẫn tượng trưng cho sự
quyết tâm bảo tồn và
phát triển văn hoá dân
tộc, kiên tŕ bám chặt
lấy truyền thống cốt
lơi. Cho nên Huế đă
giữ đúng vai tṛ trọng
yếu trong sự phát huy
quốc học nói chung và
Phật học nói riêng.
Thử kiểm điểm những
bia miếu, liệt kê
trong những ngôi chùa,
thử làm một danh bản
những bậc cao tăng,
ghi lại những nhọc
nhằn đau đớn mà dân
tộc đă gánh chịu,
những hân hoan kiêu
dũng của một kinh đô
giữa ḷng đất mẹ, th́
ta sẽ thấy ngay một
bức tranh sinh động về
văn hoá và tinh thần
của dân tộc Việt Nam.
V́ quen nghĩ đến Huế
như một biểu tượng
b́nh lặng, khuất ch́m
trong cuộc sống nên ít
người biết rằng dưới
cái lớp vỏ u hoài cô
tịch của xứ Huế, có
một sức sống mănh
liệt, dạt dào đang
luôn sôi sục để nếu có
một cơ hội là vùng lên
phát huy, tung nở đoá
hoa dân tộc. Những
biến cố lịch sử cận
đại cũng đủ để chứng
minh điều đó rồi.
Sau những mùa chiến
chinh ly loạn với bao
thay đổi đoạn trường,
những lá cờ cũng thay
h́nh biến dạng đổi màu
từ cờ Long Tinh qua cờ
Quẻ Ly, rồi từ cờ đỏ
sao vàng biến thành cờ
tam tài xanh trắng đỏ
cho phù hợp với những
đổi thay phông cảnh,
đào kép trên sân khấu
chính trị. Riêng dân
Việt Nam, tôi muốn nói
đến những người Việt
quốc gia chống Cộng
phải chấp nhận thế
đứng đớn đau ở bên này
chiến tuyến, quả thật
đă hoàn toàn tuyệt
vọng v́ có chính nghĩa
mà không làm sáng bùng
lên chính nghĩa đó khi
(v́ lư do này hay lư
do khác, dưới h́nh
thức này hay h́nh thức
khác) phải cùng với
người Pháp bảo vệ
những mảnh đất quê
hương c̣n tự do. Cho
nên sự trở về của vua
Bảo Đại, với sự ra đời
của lá cờ vàng ba sọc
đỏ như một biểu tượng
hồi sinh mới, đă tượng
trưng cho một niềm hy
vọng.
Đồng ư là vua Bảo Đại
đă có thời gian là một
vị vua bù nh́n, sống
cuộc đời thụ hưởng ở
quê người. Nhưng năm
1948, sau những vận
động ngoại giao khôn
khéo trong những điều
kiện khó khăn nhất của
một kẻ mất đất mất
dân, yếu thế, ông đă
thành công trong nỗ
lực tiến lên một bước,
một bước đầu tuy ngắn
nhỏ nhưng cơ bản, để
đặt nền móng cho chế
độ gọi là quốc gia sau
này. Một ông vua đă
lột xác, đă thức tỉnh
để giữ đúng và giữ
trọn tinh thần của lời
tuyên bố bốn năm trước
rằng:
"Trẫm hy sinh ngai
vàng điện ngọc cho
quốc dân" và "Trẫm
thoái vị để thà làm
dân một nước độc
lập, c̣n hơn làm vua
một nước nô lệ"
[6].
V́ vậy, ông trở về và
đă được những lực
lượng đấu tranh trong
nước đón nhận như một
biểu tượng của thế
quốc gia chống Cộng
của người Việt Nam.
Nhiều chính khách,
nhân sĩ yêu nước và có
hoạt động cách mạng,
trước đây giữ thái độ
trùm chăn hoặc chống
đối người Pháp bằng
thái độ bất hợp tác,
nay cũng quyết định ra
mặt ủng hộ Quốc trưởng
Bảo Đại như các ông
Phan Khắc Sửu, Nguyễn
Tôn Hoàn, Hoàng Nam
Hùng,Vũ Hồng Khanh,
Ngô Thúc Định, Nguyễn
Phan Long... và nhiều
nhân vật trọng yếu
trong các đảng Đại
Việt, Việt Quốc, hay
các giáo phái Cao Đài,
Hoà Hảo. Đặc biệt,
giám mục Lê Hữu Từ vốn
là Cố vấn Tôn Giáo của
ông Hồ Chí Minh và
từng duy tŕ giáo phận
Phát Diệm của ngài
trong tư thế "tự trị",
cũng từ bỏ thái độ này
và sát nhập vùng tự
trị Phát Diệm vào cộng
đồng quốc gia dưới
quyền cai trị của Quốc
trưởng Bảo Đại [7].
Ngay cả ông Ngô Đ́nh
Diệm, dù sau này đă
từng xuống tay hạ nhục
ông Bảo Đại bằng một
cuộc trưng cầu dân ư
lạ lùng, th́ cũng là
một Thủ tướng do chính
Bảo Đại bổ nhiệm, và
tháng 7 năm 1954, khi
vị Tân Thủ tướng ra
Huế, th́ cũng đă phải
đến cung Diên Thọ
trong nội thành cố đô
Huế để cúi đầu bái yết
đức Từ Cung, thân mẫu
của Quốc trưởng Bảo
Đại. (Tâm trạng của
ông Diệm và ư nghĩa
đích thực của cuộc
trưng cầu dân ư năm
1955 đă được ông Đoàn
Thêm phân tách rơ ràng
trong chương "hạ bệ và
suy tôn" của tác phẩm
Những ngày chưa quên).
Cho nên, lật lại những
trang sử cũ, khách
quan và nghiêm chỉnh
nh́n lại những biến
động của đất nước
trong thời gian đó để
đừng v́ tinh thần bè
phái và xúc động chủ
quan mà bóp méo sự
thật, ta phải công
nhận rằng chính Bảo
Đại đă đặt viên đá đầu
tiên xây dựng nền tảng
pháp lư, cơ sở quốc
gia, và nội dung chống
Cộng cho các chế độ
Cộng hoà sau này. Nền
tảng đó, cơ sở đó, nội
dung đó, nếu sau này
theo t́nh h́nh mà tăng
trưởng hay lụn bại, mà
đẹp thêm hay xấu đi
th́ viên đá đầu tiên,
với những giới hạn của
trạng huống đất nước
lúc đó, vẫn có giá trị
không chối căi được
của một viên đá đầu
tiên.
Nói rơ ra, phải có một
Bảo Đại mới có một Ngô
Đ́nh Diệm. Cũng như
phải có một Ngô Đ́nh
Diệm th́ mới có một
Nguyễn Văn Thiệu trong
sự liên tục luân lưu
của lập trường chống
Cộng từ năm 1949 cho
đến năm 1975. Sự sụp
đổ thảm bại của quyết
tâm đó và lực lượng
đó, ngoài những yếu tố
khách quan và ngoại vi
khác, là do ông Ngô
Đ́nh Diệm và ông
Nguyễn Văn Thiệu, chứ
phần lớn nhất không
phải là và không thể
là do ông Bảo Đại.
Giải pháp Bảo Đại đă
khai sinh ra Việt Binh
Đoàn, tiền thân đích
thực của Quân đội Việt
Nam Cọng Ḥa sau này,
một đội quân hoàn toàn
Việt Nam trên phương
diện tổ chức, nhân sự
và đường lối. Tuy
người Pháp lúc bấy giờ
có thành lập một số
"tiểu đoàn Việt Nam"
nhưng những tiểu đoàn
này vẫn do sĩ quan
Pháp hoặc tay sai của
họ chỉ huy và vẫn bị
người Việt Nam khinh
bỉ v́ bản chất "lính
đánh thuê" của chúng.
Trái lại, Việt Binh
Đoàn, dù chưa có
truyền thống của một
quân đội độc lập lâu
dài, dù c̣n phải phối
hợp với quân đội Pháp
để cùng chiến đấu
chống lại bộ đội Cộng
sản, đă thực sự là một
quân đội quốc gia
(trong ư nghĩa chủ
quyền và tự quyết) để
che chở và bảo vệ nhân
dân đang kẹt giữa hai
lằn đạn của Việt Minh
và Pháp. Chính Việt
Binh Đoàn với trường
Vơ Bị Quốc Gia đầu
tiên ở Huế đă cung cấp
cho quân lực Việt Nam
Cộng Hoà sau này những
sĩ quan chỉ huy cấp
tướng và cấp tá. Cũng
chính Việt Binh Đoàn
đă đào tạo ra những
chiến sĩ anh dũng (sau
này được chọn lựa vào
Lữ Đoàn Liên Binh
Pḥng Vệ Tổng Thống
Phủ của ông Diệm) và
những cấp chỉ huy của
hai sư đoàn 1 và 2 can
trường đương đầu sóng
gió Trị Thiên.
Nhớ lại thời kỳ chập
chững h́nh thành của
Việt Binh Đoàn với bao
khó khăn và trở ngại
phải khắc phục, nhớ
lại thời kỳ phát triển
vàng son của Việt Binh
Đoàn với những chiến
thắng oanh liệt, tôi
không khỏi liên tưởng
đến cựu Trung tướng
Nguyễn Ngọc Lễ bây giờ
đă là người ngàn thu,
và ông Trần Nguyên An
(hiện ở Mỹ) nguyên
Tham Mưu Trưởng Việt
Binh Đoàn. Một người
tượng trưng cho lư
tưởng, tinh thần và ư
chí, một người biểu
tượng cho óc tổ chức,
tài quyền biến và khả
năng vận động của lực
lượng vơ trang đầu
tiên này của quốc gia
Việt Nam. Chính hai
người này, trong t́nh
nghĩa chung lưng đấu
cật với tôi, trong nỗi
chia sẻ công tác khó
khăn với tôi, đă ảnh
hưởng khá nhiều đến
con người nhà binh của
tôi sau này.
Tuy nhiên, dù bận rộn
v́ công vụ, dù tâm
t́nh có chia sẻ với
những người bạn mới
trong công tác chung,
và dù trên mặt hệ
thống quân giai có
trực thuộc ông Nguyễn
Ngọc Lễ và ông Phan
Văn Giáo (do đó, Quốc
trưởng Bảo Đại), ḷng
tôi vẫn luôn luôn nghĩ
về ông Ngô Đ́nh Diệm
v́ những liên hệ keo
sơn đă kết tinh từ
lâu, và nhất là v́ ư
thức chính trị và kinh
nghiệm đấu tranh thực
tiễn cho tôi thấy rằng
t́nh h́nh Việt Nam
không thể ngưng lại
trong t́nh trạng của
một quốc gia độc lập
mà lại c̣n có chính
quyền Pháp kiểm soát,
của một quân đội chống
Cộng mà lại c̣n phối
hợp với lính viễn
chinh Pháp đang khủng
bố, tàn sát đồng bào
ruột thịt.
Giải pháp Bảo Đại chỉ
là giải pháp tạm thời
để khai thông một số
bế tắc chính trị. Sự
hợp tác giữa ông Bảo
Đại và Pháp chỉ là sự
hợp tác giai đoạn, kết
quả của một thế chính
trị có lợi cho cả hai
bên, do đó, không sớm
th́ muộn, một giải
pháp khác sẽ phải ra
đời cho phù hợp với
t́nh h́nh quốc tế và
sự đe doạ càng lúc
càng nguy hiểm của
đảng Cộng Sản trong
ḷng cuộc kháng chiến
của Việt Minh. Giải
pháp khác đó phải đặt
nền tảng trên chủ
quyền quốc gia của
người Việt mà thể hiện
đầu tiên và rơ ràng
nhất là quân đội quốc
gia phải hoàn toàn
thuộc về một chính phủ
Việt Nam. Tôi suy nghĩ
(và ước mơ) rằng giải
pháp đó là giải pháp
Ngô Đ́nh Diệm.
V́ thế, từ khi trở lại
Huế vào cuối năm 1948,
tôi đă tiếp tục đến
sinh hoạt ở ngôi nhà
Phú Cam, nơi ông Ngô
Đ́nh Cẩn đang ở, để
cùng với một số anh em
thảo luận những kế
hoạch chính trị nhằm
ủng hộ cho ông Diệm.
Ông Ngô Đ́nh Cẩn là
một người có cung cách
và tác phong giống hệt
một viên chánh tổng
của miền quê Bắc Việt.
Chân đi guốc gỗ, mặc
áo bà ba lụa trắng,
miệng nhai trầu nhóp
nhép nhưng nói phô
trịch thượng và lại
khinh người. Với ai
ông Cẩn cũng gọi là
thằng nọ, thằng kia,
ngay cả với ông Bảo
Đại. Ông Cẩn chỉ trích
và chê bai tất cả các
đảng phái và thường
huyênh hoang bảo rằng
"bọn Đại Việt, Việt
Quốc có đến mời tôi
làm lănh tụ nhưng "bọn
đó" chẳng làm nên tṛ
trống ǵ nên tôi từ
chối". Ông Cẩn có
tiếng nói rơ ràng và
cặp mắt rất sắc, đôi
lông mày rậm và hơi
xếch lên theo cái
tướng của những người
hiểm ác, dám làm những
việc táo bạo. Sáu
người con trai của ông
Ngô Đ́nh Khả ai cũng
học hành thành tài và
có sự nghiệp, chỉ
riêng ông Cẩn mới học
đến lớp ba tiểu học
th́ v́ ham chơi mà đứt
ngang việc học hành.
Cũng v́ thế mà khi lớn
lên, Ông Cẩn chỉ lo
việc đồng áng, chăm
sóc bà cụ thân sinh và
phụ trách các việc
quan, hôn, tang, tế
trong gịng họ Ngô
Đ́nh.
Từ năm 1948, một phần
v́ tổ chức bị tan ră
từ trước và phần khác
v́ ông Diệm không có
mặt thường trực tại
Huế. nên số cán bộ cũ
không c̣n lại bao
nhiêu người, chỉ thưa
thớt có các ông Vơ Như
Nguyện, Trần Văn
Hướng, Nguyễn Vinh, và
tôi, vốn là những đồng
chí cũ của ông Diệm từ
thời tiền 1945.
-
-
Dần dần, nhờ nỗ lực
phát triển của chúng
tôi và nhất là nhờ có
một số người ư thức
được rằng giải pháp
Bảo Đại chưa phải là
một giải pháp lâu dài
để giải quyết dứt
khoát và toàn bộ vấn
đề Việt Nam, nên họ
lượng định lại "lá
bài" Ngô Đ́nh Diệm, và
muốn liên hệ với chúng
tôi như một lối thoát
chính trị trừ bị, do
đó họ cùng đến sinh
hoạt và ủng hộ chúng
tôi. Nhóm này có các
ông Nguyễn Đôn Duyến,
Tôn Thất Trạch, Phạm
Văn Nhu, Trương Văn
Huế, Phùng Ngọc Trưng,
Nguyễn Văn Đông, Bùi
Tuân, Huỳnh Hữu
Hiến... Linh mục
Nguyễn Văn Thính thuộc
ḍng Chúa Cứu Thế ở
Huế, cũng thường lui
tới ngôi nhà Phú Cam
để yểm trợ và theo dơi
t́nh h́nh.
Số lượng ủng hộ ông
Diệm càng ngày càng
gia tăng, phần đông là
các linh mục và những
người theo Công Giáo.
Tuy nhiên, cho đến
ngày ông Diệm về nước
(vào năm 1954), số
lượng đó chỉ hơn 30
người ở khắp bốn tỉnh
miền trung Trung phần.
Ông Trần Điền (sau này
là nghị sĩ Quốc Hội
thời Đệ Nhị Cộng Hoà)
và ông Nguyễn Trân
(sau này là Tỉnh
trưởng Nha Trang dưới
thời ông Diệm) cũng
thỉnh thoảng đến nhà
ông Ngô Đ́nh Cẩn,
nhưng hai ông này chỉ
đến gây cảm t́nh và để
nghe ngóng t́nh h́nh
chứ không phải thực sự
ủng hộ ông Diệm. Ông
Trần Điền, v́ một mặt
có bà con với ông Hà
Thúc Kư (một lănh tụ
Đại Việt ở miền
Trung), mặt khác là
cộng sự viên thân tín
của ông Trần Văn Lư,
lại có ư khinh bỉ ông
Cẩn nên không thực tâm
ủng hộ; c̣n ông Nguyễn
Trân, v́ có mặc cảm là
một cựu tri phủ tham
nhũng của Nam Triều bị
hạ hồi dân tịch, lại
có xu hướng thân Pháp,
nên không dám hoạt
động cho giải pháp Ngô
Đ́nh Diệm [8]
Ông Trần Văn Lư, vốn
là một đồng chí kỳ cựu
của ông Diệm, trong
thời kỳ làm Chủ tịch
Hội Đồng Chấp Chánh đă
giúp đỡ tiền bạc để
ông Diệm tiêu dùng và
chi phí việc đi lại
Hồng Kông gặp gỡ Cựu
hoàng Bảo Đại. Nhưng
từ khi ông Cẩn thấy tổ
chức của anh ḿnh bắt
đầu sống lại và càng
ngày càng phát triển
mạnh thêm th́ bắt đầu
có thái độ khinh
thường ông Lư, cho nên
kể từ tháng 3 năm
1948, khi ông Lư mất
chức Chủ tịch Hội Đồng
Chấp Chánh th́ hai gia
đ́nh không c̣n liên hệ
ǵ với nhau nữa. Các
ông Diệm, Nhu, và giám
mục Thục có lẽ v́ nghe
lời dèm pha và xúi
giục của ông Cẩn nên
cũng chấm dứt mối
tương quan với ông Lư.
Thời bấy giờ ở Huế,
ông Cẩn công khai bày
tỏ sự căm thù đối với
dược sĩ Nguyễn Cao
Thăng, và gọi là Việt
gian, vô luân, v́ ông
Thăng là bạn giao t́nh
của Thủ hiến Phan Văn
Giáo, người mà ông Cẩn
thù ghét. Ông Nguyễn
Cao Thăng c̣n là tay
chân thân tín của Thủ
tướng Nguyễn Văn Tâm
và là đại diện thợ
thuyền của ông Tâm tại
Trung phần. Nhưng lư
do chính và sâu kín
nhất mà ông Cẩn thù
hằn ông Thăng là v́
ông này thường công
khai gọi ông Cẩn là
"hạng nhai trầu, dựa
tên tuổi của cha anh
mà làm tàng, hàng
chánh tổng mà đ̣i làm
lănh tụ..." Ông Cẩn
c̣n tuyên bố với anh
em chúng tôi là hễ có
chính quyền trong tay
th́ người đầu tiên ở
Huế mà ông ta chặt đầu
là Nguyễn Cao Thăng.
(Cuối năm 1954, khi
ông Diệm đă làm Thủ
tướng, tức là ông Cẩn
"đă có chính quyền
trong tay", ông bèn ra
lệnh cho nhóm Lê Quang
Tung, Trần Thái ném
lựu đạn vào nhà riêng
của ông Trần Văn Lư và
vào nhà thuốc của ông
Nguyễn Cao Thăng ở
đường Trần Hưng Đạo.
Ông Trần Thái hiện
sống ở Mỹ).
Từ năm 1948, các ông
Thục, Diệm, và Nhu
thỉnh thoảng về Huế để
thăm bà cụ thân sinh.
Cứ mỗi lần như vậy,
nhất là khi chính ông
Diệm về, chúng tôi lại
tổ chức các cuộc gặp
gỡ trong ṿng đồng chí
và thân hữu để thảo
luận về t́nh h́nh
chính trị, t́nh h́nh
chiến sự và các kế
hoạch cần phát động.
Và từ đó, chúng tôi
xiết chặt ṿng thân
hữu lại bằng cách yêu
cầu các thân hữu (chứ
không phải chỉ các
đồng chí trong tổ chức
mà thôi như trước kia)
cứ mỗi ba tháng lại
đóng góp một số tiền
để giúp đỡ ông Diệm,
ông Nhu có khả năng
hoạt động chính trị.
Sau này, khi ông Diệm
xuất ngoại, số tiền
đóng góp của chúng tôi
lại tăng thêm và
thường xuyên hơn.
Ông Thục và ông Nhu
cũng tỏ ra cởi mở và
vui vẻ hơn ngày xưa,
thường hỏi thăm hoàn
cảnh gia đ́nh và tâm
sự cá nhân riêng tư
của chúng tôi. Vào một
buổi chiều tháng 6 năm
1950 ông Nhu đă nhờ
ông Vơ Như Nguyện và
ông Huỳnh Hữu Hiến
hướng dẫn đến thăm tôi
tại căn nhà nghèo nàn
chật hẹp ở cửa Đông
Ba. Lúc bấy giờ tôi là
một Trung uư trong
quân đội Việt Binh
Đoàn với một người vợ
đảm đang nhưng quê mùa
và bốn đứa con trai mà
đứa đầu mới 10 tuổi.
Trong căn pḥng khách
chật hẹp và nóng nực,
và cũng là pḥng học
và pḥng ngủ của các
con tôi, ông Nhu tuy
mồ hôi nhễ nhại mà
cũng vui vẻ dùng chén
chè xanh và cho biết
sở dĩ ông đến thăm tôi
v́ lời giới thiệu đặc
biệt của hai ông Diệm
và Cẩn về một cán bộ
trung kiên, tâm huyết,
can trường và biết
sống chết cho lư
tưởng. Tôi c̣n nhớ ông
Nhu đă nói thẳng rằng:
"muốn làm cách mạng
th́ phải có những
chiến sĩ như anh, c̣n
hạng khoa bảng chỉ là
bọn nhát gan, hay tính
toán và chỉ biết tranh
giành địa vị để làm
giàu".
Ông Cẩn tuy thường
ngạo mạn và ra oai với
mọi người nhưng cũng
biết e dè với cụ
Trương Văn Huế, một
bậc lăo thành, với ông
Vơ Như Nguyện và tôi,
hai cán bộ dám chỉ
trích và tranh luận
tay đôi với ông ta.
V́ những sinh hoạt của
tôi tại ngôi nhà Phú
Cam càng ngày càng
công khai, và v́ ông
Cẩn càng ngày càng đả
kích Quốc trưởng Bảo
Đại nên một hôm, Thủ
hiến Phan Văn Giáo,
với tư cách là cấp*
chỉ huy của tôi, đă
mời tôi đến văn pḥng
để cảnh cáo dưới h́nh
thức của một buổi nói
chuyện thân t́nh:
"Moa biết toa làm việc
với moa mà toa vẫn cứ
trung thành và hoạt
động cho Ngô Đ́nh
Diệm. Nhóm Ngô Đ́nh
Cẩn làm ǵ, kể cả việc
nói xấu Đức Quốc
Trưởng và chỉ trích
moa, moa biết hết.
Nhưng moa tha cho hết
v́ nhóm đó cũng là
những người chống Cộng
sản, chống Việt Minh,
huống chi moa biết
Diệm quá rơ, Diệm
không làm nên tṛ
trống ǵ đâu, bọn toa
có hoạt động cũng vô
ích, cũng chẳng đi tới
đâu, nên moa chẳng cần
bắt bớ.
"Toa chưa biết chứ Ngô
Đ́nh Diệm, Nguyễn Đệ
và Phan Văn Giáo đă có
một thời kết nghĩa anh
em như "Les trois
Mousquetaires". Diệm
lù khù như một nhà tu,
lại dang dở việc t́nh
duyên nên moa và Đệ
gọi y là "Aramis". (Đệ
là ông Nguyễn Đệ,
nguyên Đổng lư văn
pḥng của Quốc trưởng
Bảo Đại. Trong hồi kư
Le Dragon d Annam, Bảo
Đại cũng cho biết ông
Đệ và ông Diệm là đôi
bạn thân, khi ông Diệm
từ chức Thượng thư Bộ
Lại th́ ông Đệ cũng từ
quan luôn. Ông Đệ hiện
ở Pháp – Ghi chú của
tác giả).
"Có lẽ v́ Ngô Đ́nh Cẩn
tự ái không cho toa
biết chứ moa đă giúp
đỡ cho mụ Cả Lễ (em
gái ông Diệm) nhiều vụ
đấu thầu để bà ta có
lời lấy tiền giúp cho
Diệm và Cẩn hoạt động.
Chủ trương của moa là
các đảng phái quốc gia
cần phải được chính
quyền giúp đỡ v́ họ
càng hoạt động, càng
tổ chức, th́ càng làm
giảm tiềm lực Cộng
Sản, hàng ngũ chống
Cộng càng tăng thêm.
Trước đây Trần Văn
Hướng (anh ruột của
Trần Văn Dĩnh) làm Phó
Giám đốc Thông Tin, in
bài báo của đại sứ
William Bullit để đả
kích Quốc trưởng rải
khắp nơi trong ư đồ
ủng hộ ông Diệm, moa
cũng tha thứ, th́ nay
moa chỉ gọi toa đến để
nói cho toa biết ḷng
quảng đại, khoan dung
của moa chứ moa không
làm tội t́nh ǵ toa
đâu". (Những lời lẽ
của ông Giáo trên đây
tôi có nói lại cho ông
Cẩn và các bạn bè như
ông Duyến, Nguyện,
Hướng biết).
Sau này, năm 1954, khi
ông Diệm mới từ Mỹ về
nước cầm quyền th́ ông
Giáo đang là Thủ hiến
Trung Việt (nhiệm kỳ
hai). Trong lần ông
Diệm trở về Huế để bái
yết đức Từ Cung và
thăm những tôn miếu
trong Hoàng thành, ông
Giáo đă tổ chức một
cuộc đón rước rất
trọng thể tại sân bay
Phú Bài và ngay tại cố
đô Huế. Nhưng chỉ độ
một tháng sau th́ ông
Diệm cách chức ông
Giáo, điều tra tài sản
và đe doạ khiến ông
Giáo phải trốn đi
Pháp.
Ông Giáo không phải là
người hoàn toàn và
chắc chắn đă có những
lỗi lầm cá nhân, nhưng
trên mặt công việc,
nhất là công việc
chung của đất nước,
ông là một nhân vật có
lập trường quốc gia
chống Cộng rất vững
chắc, một cán bộ cao
cấp có tài tổ chức, có
tầm nh́n xa và rộng,
lại có tinh thần đoàn
kết rộng răi và biết
trọng dụng nhân tài.
Đă từng công tác với
ông trong một số công
việc khó khăn và quan
trong, tôi cứ tiếc
hoài một người như ông
Phan Văn Giáo mà không
làm Bộ trưởng Quốc
Pḥng để tổ chức và
chỉ huy quân đội quốc
gia hầu đọ sức thi tài
với ông Vơ Nguyên
Giáp.
Ngày 7 tháng 2 năm
1950, Hoa Kỳ và Anh
quốc cùng công nhận
nước Việt Nam độc lập
và thiết lập quan hệ
ngoại giao với chính
quyền Bảo Đại. Toà đại
sứ Hoa Kỳ đầu tiên đặt
tại Sài G̣n do ông
Donald Heath, một nhà
ngoại giao kỳ cựu,
điều khiển. Trong khi
đó th́ Mao Trạch Đông,
sau khi thống nhất
được Trung Hoa Lục
Địa, bắt đầu kế hoạch
quân viện quy mô cho
Việt Minh dọc theo
miền biên giới Việt
Hoa.
*
Như vậy, những vận
động âm ỉ từ trước của
các cường quốc về số
phận của nước Việt Nam
bắt đầu phát động mạnh
mẽ bằng những biểu
dương ngọai giao và
quân sự ngay trong
ḷng đất nước vào mùa
xuân năm 1950, mặc
những nỗ lực tội
nghiệp của đế quốc
Pháp đang trên đà suy
tàn. Và đến cuối năm,
sau khi bị đánh bại
nặng nề ở Cao Bằng,
ngày 6 tháng 12, chính
phủ Pháp bổ nhiệm
tướng Jean De Lattre
de Tassigny làm Tổng
tư lệnh quân đội kiêm
Cao uỷ Đông Dương để
mong cứu văn t́nh h́nh
càng ngày càng nguy
ngập.
Tháng 2 năm 1951, ông
Hồ Chí Minh thành lập
đảng Lao Động để thay
thế cho đảng Cộng Sản
đă được tuyên bố giải
tán từ năm 1945, và
thống nhất Mặt Trận
Liên Hiệp nhằm lôi kéo
những lực lượng chống
Pháp không Cộng sản
khác. Cũng trong mùa
xuân năm đó, tôi được
thuyên chuyển ra Đồng
Hới giữ chức Chỉ huy
trưởng lực lượng Việt
Binh Đoàn tỉnh Quảng
B́nh. Trước khi lên
đường về nhiệm sở mới,
trong văn pḥng ông
Phan Văn Giáo và có
mặt cả ông Nguyễn Ngọc
Lễ, ông Giáo cho biết
người Pháp đă phản đối
kịch liệt quyết định
bổ nhiệm tôi vào chức
vụ quan trọng này v́
họ không tin tưởng vào
lập trường chính trị
của tôi. Trước khi ra
về để lên đường, ông
mới nói rơ ư định thật
của ḿnh: "Moa giải
thích với người Pháp
về chuyện bổ nhiệm toa
giữ chức chỉ huy quân
sự rằng toa là người
quê Quảng B́nh nên
hiểu rơ dân tính và
địa thế vùng đất chiến
lược này. Moa muốn toa
hợp tác chặt chẽ với
bên dân sự là tỉnh
trưởng Nguyễn Văn An ở
ngoài đó. (Nguyễn Văn
An tức Nguyễn Tấn Quê,
mưu sĩ xuất sắc nhất
của ông Diệm mà tôi đă
đề cập đến trong
chương hai, ông đổi
tên từ sau khi ở tù
Việt Minh ra. Từ đây
tôi sẽ chỉ gọi tên
Nguyễn Văn An để thay
thế cho tên Nguyễn Tấn
Quê). Hai anh em sẽ
bắt tay nhau chặt chẽ
để b́nh định tỉnh
Quảng B́nh, v́ moa
đang điều đ́nh với
người Pháp để họ giao
hoàn toàn quyền cai
trị tỉnh này lại cho
chính quyền Việt Nam.
Quảng B́nh là nơi đứng
đầu sóng ngọn gió đối
đầu với Liên khu Tư
của Việt Minh, ḿnh
phải tỏ ra đủ khả năng
đương đầu với Việt
Minh trên cả hai mặt
trận chính trị và quân
sự th́ ngựi Pháp mới
dần dần trả đất đai
quyền hành lại cho Đức
Quốc trưởng".
Tôi về lại Quảng B́nh,
quê hương thân thương,
và cùng với ông Nguyễn
Văn An bắt tay liền
việc xây dựng và phát
triển sức mạnh của
Việt Binh Đoàn như một
sức mạnh vừa công vừa
thủ, vừa có chức năng
bảo vệ các cơ sở hành
chánh và kinh tế, vừa
có nhiệm vụ tiêu diệt
các đơn vị vơ trang
của địch.
Cũng trong năm1951
này, một hôm tôi nhận
được điện tín mật của
ông Nguyễn Đôn Duyến
(tôi nhớ h́nh như lúc
bấy giờ ông đang làm
Tỉnh trưởng Thừa
Thiên) chuyển lời của
ông Ngô Đ́nh Cẩn nhờ
chấm số tử vi của ông
Diệm xem trong tương
lai gần có biến chuyển
ǵ không. Liên lạc
thêm với ông Duyến,
tôi mới biết cụ bà Ngô
Đ́nh Khả mang trọng
bệnh sắp mất và ông
Cẩn đă nghĩ đến chuyện
"hậu sự" cho bà như
chuẩn bị quan tài, in
thiếp báo tang và cũng
đă đánh điện tín thông
báo cho ông Diệm lúc
bấy giờ đang ở Hoa Kỳ
biết.
Tại Đồng Hới có một
thầy tử vi rất giỏi là
thầy Dụ mà ông Cẩn, dù
là một tín đồ Thiên
Chúa giáo ngoan đạo và
vẫn thường chỉ trích
những h́nh thức bói
toán này, đă nhấn mạnh
với ông Duyến nhờ nói
với tôi là phải đến
ông thầy này chứ không
ai khác. Tôi đến gặp
thầy Dụ và đưa tuổi
ông Diệm mà tôi giả vờ
bảo là tuổi anh cả của
tôi để thử tài và nhờ
đoán hộ một số. Bấm
tay xong, thầy Dụ bảo
tuổi Canh Tư này không
phải là tuổi của anh
tôi mà phải là tuổi
của một nhân vật rất
tiếng tăm nhưng cuộc
đời th́ "thăng trầm vô
độ". Thầy Dụ lần lượt
kể ra những đặc biệt
của số này: Một là anh
em của người này phải
có người làm tu sĩ cấp
cao, hai là anh em
phải có người chết bất
đắc ḱ tử, ba là tuổi
này đă có một đại hạn
(mười năm) làm quan
rất lớn, bốn là trong
đại hạn hiện tại, tuổi
này chỉ là bạch đinh
và phải xa nhà, xa anh
em vạn dặm trùng
dương, năm là tuổi này
về đường thê thiếp th́
vợ con vô thuỷ vô
chung v́ cặp mắt có
nốt ruồi thương phu
trích lệ, và cuối cùng
là đại hạn sắp tới
(mười năm tiếp theo)
công danh tột đỉnh,
tiếng tăm vang lừng,
nhưng sẽ bị thiên hạ
nửa ghét nửa thương.
Tôi ngắt lời thầy Dụ
để hỏi :"Ai ở đời mà
không có người thương
người ghét?" thầy Dụ
đồng ư nhưng ông cho
là rất khó nói v́
thương ghét ở đây c̣n
có ư là phe đảng,
thuần phục và chống
đối. (Sau này tôi mới
hiểu ra được thời gian
ông Diệm cầm quyền th́
đất nước bị chia đôi
thành hai phe Quốc-
Cộng). Điểm quan trọng
mà ông Cẩn muốn biết
là ông Diệm có về kịp
để nh́n mặt mẹ trước
khi tống táng cho mẹ
không th́ thầy Dụ bảo
rằng: "số này là số mẹ
khóc con, nghĩa là mẹ
sẽ chết sau con" (xin
lưu ư là lúc bấy giờ
h́nh như bà cụ đă gần
90 tuổi rồi). Ông Diệm
là lănh tụ của tôi, là
niềm hy vọng của tôi
cho nên tôi hỏi thêm:
"Nếu trong đại hạn
tới, tuổi Canh Tư công
danh tột bực, tiếng
tăm vang khắp cơi, vậy
th́ đường công danh
của ông có kéo dài vài
chục năm không?" Thầy
tử vi tài ba này vội
trả lời: "Số này v́
cung Phúc Đức kém lắm,
số đại phát mà cũng
đại sát! Công danh chỉ
kéo dài mười năm mà
thôi". Tôi gửi thư trả
lời cho Ngô Đ́nh Cẩn
về việc bà cụ chưa thể
từ trần, Cẩn hết sức
vui mừng . Lúc chia
đôi đất nước, thầy Dụ
di cư vào Huế ở phường
Tây Lộc trong Thành
Nội, được ông Cố vấn
Chỉ đạo Chính trị miền
Trung nhắn gởi lời
khen. Người con trai
thầy Dụ là một sĩ quan
ngành Công Binh Tạo
Tác được ông Cẩn giữ
lại tại Huế, khỏi phải
thuyên chuyển đi nơi
khác, như là một sự
đền ơn. (Việc này,
nhiều người đồng hương
Quảng B́nh c̣n nhớ
rơ). Theo ông Cẩn th́
tất cả những điều thầy
Dụ nói đều đúng hết.
Số mệnh của ông Diệm
như đă tŕnh bày trên
đây, lúc bấy giờ tôi
cũng kể cho các bạn
tôi biết.
Giờ đây nhớ lại ông
Diệm sinh năm Canh Tư
mà quên mất tháng,
ngày, giờ âm lịch,
những yếu tố cần thiết
để có thể an sao hầu
biết chi tiết về cả
cuộc đời ông. Nhưng
nh́n vào từng đại hạn
để đối chiếu với thực
tế th́ thấy rơ số của
ông đúng là"thăng trầm
vô độ" và "đại phát
đại sát". Số của ông
Diệm thuộc về Mộc tam
cục, nghĩa là mỗi đại
hạn bắt đầu bằng tuổi
tận cùng có số 3. Ta
thấy cuộc đời của ông
Diệm cho đến 23 tuổi
th́ hết vận thanh
niên, học hành, sửa
soạn cho sự trưởng
thành. Từ 23 đến 33
tuổi (1923-1933) ông
làm quan thăng chức
như diều. Từ 33 đến 43
tuổi (1933-1943) là
hạn xấu, mất hết quyền
lộc nhưng chưa đến nỗi
truân chuyên. Vận này,
ông về nhà sống bên
cạnh mẹ và em nhưng
chưa đến nỗi tù tội,
cô lập, ly cách. Nhưng
hạn 44 đến 53 tuổi
(1944- 1953) ông gặp
Thiên la Địa vơng, bị
Pháp bắt năm 44 tuổi,
phải đi trốn, bị Việt
Mnh bắt, bị giam cầm,
khi được tự do cũng
không làm nên được
công nghiệp ǵ, phải
xuất ngoại (ly cách).
Từ 54 đến 63 tuổi
(1954-1963), ông đến
hạn phát giả như lôi,
làm nên sự nghiệp
(Tổng thống), tiếng
tăm vang lừng như "sấm
sét".
Cuối năm 1963, ông bị
sát hại như tiếng vang
rền của sấm sét tan
vào không gian, đúng
với số "thăng trầm vô
độ" và "đại phát đại
sát", đồng thời cũng
phù hợp với cung Phúc
Đức rất xấu của ông.
Năm 1951, cụ bà Ngô
Đ́nh Khả chưa măn phần
là một yếu tố may mắn
cho cuộc đời chính trị
của ông Diệm v́ nếu cụ
mất, ông Diệm về chịu
tang th́ thế nào cũng
bị người Pháp gây phó
khăn không cho đi nữa.
Lư do không phải như
ông đă kể lại với kư
giả Robert Shaplen của
tờ The New Yorker rằng
ông bị Việt Minh xử tử
h́nh vắng mặt, v́
"người Pháp không đủ
nhân viên an ninh để
bảo vệ nên cho phép
ông xuất ngoại" [9].
Lư do thật sự là trên
đường xuất ngoại để
vận động với lực lượng
Thiên Chúa giáo quốc
tế và Hoa kỳ, lúc ghé
lại Hông Kông, ông đă
đưa ra lời tuyên bố
với báo chí có nội
dung chống Quốc trưởng
Bảo đại và chính sách
của Pháp tại Việt Nam.
Ông cũng tuyên bố
"chính phủ tương lai
phải là một chính phủ
gồm toàn những nhân
vật đang cầm súng
kháng chiến" chứ không
phải là hạng người mà
ông cho là bù nh́n và
tay sai của Pháp như
Bảo Đại và nội các
đương nhiệm.
Chuyện ông Diệm xuất
ngoại sẽ được tŕnh
bày trong chương tiếp
theo và bây giờ xin
trở lại với thời gian
tôi đang về Quảng B́nh
làm việc.
Một hôm, tôi vào văn
pḥng Tỉnh trưởng th́
gặp ông Nguyễn Văn An
đang đàm luận với một
tu sĩ Phật giáo, ông
bèn giới thiệu với tôi
vị tăng sĩ này. Đó là
lần đầu tiên tôi gặp
Thượng toạ Thích Trí
Quang, vị tăng sĩ sau
này, năm 1963, đă làm
"rung động nước Mỹ" và
lănh đạo lực lượng
Phật giáo để cùng với
quần chúng cả nước
đương đầu với chế độ
Ngô Đ́nh Diệm, Thượng
toạ Trí Quang lúc bấy
giờ c̣n trẻ, gương mặt
xương, hai lưỡng quyền
cao và cặp mắt rất
sáng, tuy nhiên cách
nói chuyện của ông rất
nhỏ nhẹ mà rơ ràng.
Tôi vào một lát th́
Thượng toạ Trí Quang
ra về. Ông An cho tôi
biết Thượng tọa trụ
tŕ ở Huế nhưng được
ông An đích thân mời
ra Đồng Hới trong ư
định nhờ Thượng toạ
yểm trợ kế hoạch Việt
nam hoá tỉnh Quảng
B́nh mà ông Phan Văn
Giáo đă uỷ thác cho
chúng tôi. Tỉnh trưởng
Nguyễn Văn An kết luận
rằng "quân sự th́ có
anh, chính trị th́ có
tôi, c̣n thế nhân dân
th́ phải nhờ đến
Thượng toạ". Hỏi thêm
th́ ông An cho biết đă
quen với Thượng toạ
Trí Quang trong thời
kỳ hoạt động chung cho
Hội Chấn Hưng Phật
Giáo miền Trung với
Bác sĩ Lê Đ́nh Thám,
một cư sĩ tiếng tăm
của Phật giáo.
Hai con người đa mưu
túc trí đó đều mang
chung hoài băo xây
dựng một vùng "Ba Thục
Việt Nam", không Việt
Minh, không Pháp, để
làm căn cứ địa cho một
chiến lược lâu dài
(chính v́ hoài băo lớn
đó mà Nguyễn Văn An đă
không trở lại hoạt
động cho ông Diệm nữa
như những đồng chí cũ,
mà lại hợp tác với ông
Phan Văn Giáo và Quốc
trưởng Bảo Đại để lợi
dụng thời cơ tính
chuyện lâu dài). An
dặn tôi phải giữ bí
mật tối đa tung tích
và hoạt động của
Thượng toạ Trí Quang
v́ người Pháp vẫn c̣n
nghi ngờ Thượng toạ
thân Việt Minh chống
Pháp.
Chương tŕnh xây dựng
tỉnh Quảng B́nh đang
phát triển tốt đẹp th́
ông Phan Văn Giáo bị
tân Thủ tướng Trần Văn
Hữu cất chức và bổ
nhiệm ông Trần Văn Lư
thay thế. Ông Lư bèn
gửi văn thư yêu cầu
tôi rời Đồng Hới tức
tốc trở về Huế giữ
chức Tham Mưu trưởng
Việt Binh Đoàn thay
thế cho Thiếu tá Trần
Nguyên An, tay chân
thân tín của ông Phan
Văn Giáo. Đại uư Tôn
Thất Xứng (hiện ở
Canada) được cử thay
thế tôi
Rời Quảng B́nh mà ḷng
tôi không khỏi bùi
ngùi và luyến tiếc.
Không những bùi ngùi
v́ phải từ biệt một
đồng chí thân thiết và
luyến tiếc v́ công tác
b́nh định đang trên đà
thắng lợi mà c̣n v́
trong mấy tháng ở đó,
với tư cách chỉ huy
trưởng quân sự, tôi đă
được dịp thăm kỹ và
thăm hết vùng đất quê
hương thân yêu của tôi
mà thời niên thiếu tôi
đă không có cơ hội
thực hiện được. Tôi
cũng đă đến thăm Diên
Điền, quê hương của
Thượng toạ Trí Quang,
chỉ cách tỉnh lỵ Đồng
Hới có ba cây số, cũng
như đến làng An Xá và
làng Đại Phong, quê
hương của các ông Vơ
Nguyên Giáp và Ngô
Đ́nh Diệm. Chính nhờ
những dịp gặp gỡ với
người trong làng,
những dịp tiếp xúc
thân t́nh với các bô
lăo kỳ cựu trong xóm
mà tôi t́m hiểu được
một số dữ kiện về xuất
xứ, gịng họ của các
ông Diệm, ông Giáp và
Thượng toạ Trí Quang
(những dữ kiện mà
những sách báo và tài
liệu v́ muốn suy tôn
và huyền thoại hoá các
nhân vật này đă không
muốn đề cập đến). Thật
ra, lúc bấy giờ, sự
t́m hiểu này là để
thoả măn óc ṭ ṃ về
các nhân vật cùng quê
đang có liên hệ đến
công việc của ḿnh chứ
không phải v́ sau này
ba người đồng hương
kia trở thành ba đối
thủ lợi hại mà tên
tuổi vang lừng khắp
bốn bể năm châu, mà
những quyết định nhiều
khi làm đảo điên vận
mệnh đất nước.
Với nhiệm vụ của một
Tham Mưu trưởng trực
thuộc Trung tá Nguyễn
Ngọc Lễ trong hệ thống
quân giai và thủ hiến
Trần Văn Lư trong hệ
thống hành chánh, tôi
được giao hai công tác
quan trọng và khẩn
cấp: Thứ nhất là cải
tổ Việt Binh Đoàn trở
thành quân đội chính
quy, thống nhất vào
quân đội quốc gia, phụ
thuộc vào Bộ Tổng Tham
Mưu Trung Ương Sài
G̣n. Bộ Tổng Tham Mưu
Việt Nam này vừa được
thành lập với tất cả
những sơ hở và yếu kém
của một định chế mới
chào đời trong những
điều kiện khó khăn của
những bước đầu chập
chững (Ông Nguyễn Văn
Hinh, nguyên Trung tá
Không quân của quân
đội Pháp được đặc cách
phong Thiếu tướng
thuyên chuyển qua làm
Tổng Tham Mưu trưởng).
Sự thành lập quân đội
quốc gia nằm trong chủ
trương chung của Quốc
trưởng Bảo Đại và
Tướng De Lattre và phù
hợp với điều kiện tiên
quyết của Hoa Kỳ, chỉ
muốn viện trợ quân sự
để thành lập một quân
đội chính quy cho quốc
gia Việt Nam (từ ngày
9 tháng 3 năm 1950,
ông Acheson đă yêu cầu
Tổng thống Truman
chuẩn chi 15 triệu Mỹ
kim viện trợ cho người
Pháp tại Đông Dương và
6 tháng sau "The Voice
Of America" bắt đầu có
phần tin tức ngữ Việt
) [10]. Việc này là
nhờ uy tín của Quốc
trưởng Bảo Đại.
Công việc khẩn cấp thứ
hai của tôi là thành
lập một số tiểu đoàn
tác chiến chính quy mà
quân nhân gồm toàn
thanh niên Công giáo
động viên từ vùng Phát
Diệm và các giáo khu
miền Bắc để thành lập
một sư đoàn trong kế
hoạch phản công tiến
chiếm tỉnh Thanh Hoá.
Những thanh niên này
sẽ được bí mật không
vận về Huế để được
huấn luyện đặc biệt và
được tổ chức thành các
đơn vị tác chiến tinh
nhuệ, rồi lại đưa về
Phát Diệm để thực hiện
kế hoạch tái chiếm
Thanh Hoá. Đây là một
chiến dịch tối mật do
giám mục Lê Hữu Từ và
thủ hiến Trần Văn Lư
đề nghị và được Tướng
De Lattre và Thủ tướng
Trần Văn Hữu đồng ư
thực hiện.
Tôi mới thành lập được
một tiểu đoàn mang
danh số "Tiểu đoàn 27"
và sắp măn khoá huấn
luyện tại Quảng Trị
th́ tại Sài G̣n, tháng
8 năm 1952, ông Trần
Văn Hữu từ chức và ông
Nguyễn Văn Tâm được
vua Bảo Đại uỷ nhiệm
lên thay thế. V́ là
một bạn thân của cựu
Thủ tướng Trần Văn
Hữu, ông Trần Văn Lư
bị giải nhiệm chức Thủ
hiến Trung phần.
Ông Nguyễn Văn Tâm là
thân phụ của tướng
Nguyễn Văn Hinh, có
hỗn danh "Cọp Cai
Lậy", là một người
thân Pháp và nổi tiếng
rất chống Cộng tại
miền Nam. Nội các do
ông thành lập, trừ ông
Vơ Hồng Khanh lănh tụ
Việt Nam Quốc Dân Đảng
làm Bộ trưởng Thanh
Niên và Thể Thao, số
c̣n lại gồm toàn những
nhân vật không được
quần chúng tín nhiệm
v́ xu hướng thân Tây
quá rơ ràng. Vị lănh
sự Mỹ tại Hà Nội đă
phúc tŕnh cho Hoa
Thịnh Đốn rằng nội các
này sẽ trở thành "một
đối tượng tuyên truyền
cho Việt Minh" và chỉ
là sự "trở lại khốn
cùng của tiền Mỹ máu
Pháp"[11].
Cả ông Hinh lẫn Trung
tá Trần Văn Đôn (lúc
bấy giờ là Giám đốc An
Ninh Quân đội) đều nắm
vững hồ sơ cá nhân của
tôi và biết tôi là
phần tử chống Pháp và
hoạt động cho ông Diệm
nên quyết định tê liệt
hoá hoạt động của tôi
bằng cách thuyên
chuyển tôi ra Bắc
Việt, trao quyền Tham
Mưu Trưởng Đệ Nhị Quân
Khu tại Huế lại cho
Thiếu tá Trương Văn
Xương, một sĩ quan tay
sai của Pháp và là
nhân viên thân tín của
Tướng Hinh.
Ngày ra đi, sân bay
Phú Bài nắng chói
chang, vợ tôi và sáu
đứa con nhỏ nhờ người
đồng chí của tôi là
ông Thái Văn Châu chở
lên phi trường để tiễn
chồng, tiễn cha đi về
miền Bắc khói lửa ngút
ngàn. Tôi c̣n nhớ hai
câu thơ tả cảnh biệt
ly năo nuột đó mà tôi
đă viết gởi về cho các
con tôi một năm sau:
******************
Mi con tràn lệ cha
rơi lệ
************** Mà
lệ khôn cầm cảnh
chia tay...
Tính sổ lại cuộc đời
trong tám năm truân
chuyên đó, tôi đă vào
tù ra khám nhiều lần
(của cả Tây lẫn Việt
Minh), tôi đă tổ chức
nhiều cơ cấu và đă
phát động nhiều chiến
dịch có tầm ảnh hưởng
mạnh và dài, tôi cũng
đă hoặc chỉ huy trực
tiếp hoặc làm việc với
những nhân vật mà
quyết định của họ (lúc
đó hay sau này) liên
hệ đến vận mệnh quốc
gia; và trên hết, tôi
đă quyết tâm keo sơn
với một lănh tụ duy
nhất, cho một tổ chức
duy nhất trong ánh
sáng chỉ đường rực rỡ
của lư tưởng đời ḿnh
là độc lập cho nước
nhà. Độc lập, ôi hai
tiếng huyền diệu của
thập niên 40!
Nhưng những lên và
xuống đó của tám năm
trôi nổi trong một đời
người chỉ là những nổi
trôi bé nhỏ và khiêm
nhường khi so sánh với
những biến chuyển vĩ
đại của đất nước trong
cơn chuyển ḿnh đau
đớn. Có hàng vạn thanh
niên như tôi ở cả hai
phía, đă đổ máu cho
ḷng đất mẹ thêm màu
mỡ, đă phơi xương cho
hồn dân tộc thêm kiêu
hùng. Tôi hănh diện
được là giọt nước,
hiện diện đầy đủ và
hành xử đúng đắn,
trong ḍng sông miên
man của lịch sử Việt
Nam thuộc giai đoạn
đó.
Cho nên khi giă từ
miền Trung thân thương
để có mặt tại chiến
trường Việt Bắc khói
lửa, tuy tim th́ như
muối xát mà trí th́ mở
rộng để đón chờ những
ngày gian nguy hơn sắp
bắt đầu.
[1] Vơ Nguyên Giáp,
Những Chặng Đường Lịch
Sử, tr.319.
[2] Bernard Fall, Le
Viet Minh, tr.183-185
[3] Bernard Fall, The
Two Vietnam, tr.236.
[4] Đoàn Thêm, Những
Ngày Chưa Quên, tr. 10
và 11.
[5] Phạm Kim Vinh,
Những Bí Ẩn Về Cái
Chết Của Việt Nam Cọng
Ḥa, tr. 74.
[6] Trích lời tuyên bố
thoái vị của vua Bảo
Đại đọc trước lầu Ngọ
Môn ngày 25-8-45 khi
trao ấn kiếm cho Trần
Huy Liệu, đại diện Mặt
Trận Việt Minh. Tư
liệu của tác giả.
[7] Bảo Đại, Le Dragon
d Annam, tr. 247.
[8] Trong lá thư gởi
tờ Sun Valley đề ngày
4/5/87 cho một số báo
chí, ông Nguyễn Trân
viết rằng* “Trước đó
mấy tháng một tên Nhật
Bản tới phủ hỏi tôi về
việc trồng bông vải,
tôi trả lời đất Tỉnh
Gia phần nhiều là đất
cát, rau cải cũng
không trồng được mà
ăn, nên không trồng
bông vải được. Không
biết tên thông dịch
viên Việt Nam dịch thế
nào mà tên Nhật Bản
chồm lên để đánh tôi.
Tôi tránh được, nhưng
nghĩ thế khó làm việc,
th́ bệnh của nhà tôi
đă cho tôi cái dịp xin
nghỉ dài hạn 6 tháng”.
Đoạn viết này nhằm
giải thích và phản bác
việc tôi cho rằng ông
Trân tham nhũng nên bị
hạ hồi dân tịch. Tuy
nhiên chúng tôi đă
được cụ Phạm Đ́nh
Nghị, cựu Tỉnh trưởng
Quảng Ngăi và là một
đảng viên cao cấp Quốc
Dân Đảng, hiện sống
tại El Toro,
California, xác nhận
điều tôi viết đúng. Cụ
Nghị học cùng trường
với ông Trân và theo
dơi kỹ hoạn lộ của ông
Trân sau này. Do đó,
dữ kiện trên vẫn được
giữ nguyên trong lần
tái bản nầy.
Trong tác phẩm "Hồ Chí
Minh, Ngô Đ́nh Diệm và
Mặt Trận Giải Phóng"
(1992, NXB Văn Nghệ),
tác giả Hồ Sĩ Khuê ở
Pháp, một người đă
từng làm việc ở mức độ
chiến lược với hai ông
Diệm Nhu, nhân nhắc
đến thời kỳ ông Trân
làm Tỉnh trưởng tại
Định Tường cũng đă xác
nhận ông Trân bị "Phủ
Toàn Quyền cất chức v́
hối lộ".
Ngoài ra, trên báo Tia
Sáng số 18, xuất bản
tại Houston ngày
20-6-87, có bài của
ông Trương Thiện (bút
hiệu của một Thiếu tá
không quân ngày xưa
làm việc tại Nha Trang
và hiện đang ở Long
Beach, California)
cũng đă tố cáo ông
Trân tham nhũng như
sau:
"Thưa cụ Nguyễn
Trân,
Chỉ v́ một số đố
kỵ, ích kỷ, cố bào
chữa cho lỗi lầm cá
nhân ḿnh mà cụ đă
đi vào cái lầm lẫn
quá lớn lao đối với
tuổi đời đang chồng
chất trên bản thân.
Theo tôi biết, Tướng
Đỗ Mậu c̣n thiếu sót
khi viết về màn ly
kỳ nhất lúc Tỉnh
Trưởng Nguyễn Trân
tham nhũng ở Nha
Trang độ nào đă bị
bác sĩ Nguyễn Thạch
(anh em cột chèo với
cụ) xách súng rượt,
cụ phải chui vào cầu
tiêu (W.C.) trốn,
lúc bác sĩ Thạch dí
súng vào đầu, cụ van
lạy để được tha tội!
Sau đó bác sĩ Thạch
vào khám Chí Hoà một
thời gian chỉ v́
chống tham nhũng
Nguyễn Trân và gia
đ́nh Ngô Đ́nh Diệm".
Ngoài ra, trong tác
phẩm "Công và Tội"
(trang 117), ông
Nguyễn Trân kể lại
rằng trước khi rời Nha
Trang, ông "...có kư
một chi phiếu hai
triệu gửi nơi Linh mục
Cần, căn dặn chỉ nên
đưa cho người nào có
chữ kư của tôi mà thôi
để đưa lại cho anh em
kháng chiến. Không
biết sao Đỗ Mậu biết
được việc đó, đến năn
nỉ để nhận nói là nuôi
quân...".
Đây là một sự bịa đặt
thiếu khôn ngoan: Thứ
nhất, một số tiền rất
lớn của chính phủ, làm
sao linh mục Cần chỉ
v́ một lời "năn nỉ" mà
lại trao cho tôi. Thứ
hai,dù có trao cho tôi
th́ không có chữ kư
của ông Trân làm sao
Ty Ngân Khố dám phát
tiền ra. Thứ ba, sau
đó khi Thủ tướng Diệm
cho điều tra vụ này
th́ chỉ thẩm vấn và
định truy tố ông
Nguyễn Trân ra toà án
mà không thẩm vấn tôi,
lại không thấy lúc đó
ông Trân khai vụ tôi
"năn nỉ" linh mục Cần.
Ngược lại, vào đúng
thời điểm này, tôi lại
được thăng chức Trung
tá. Số tiền hai triệu
bạc đó, theo tôi, chỉ
do một trong hai người
thủ đắc: hoặc linh mục
Cần (mà tôi thực sự
không biết là ai) hoặc
chính ông Nguyễn Trân.
[9] Robert Shaplen,
The Lost Revolution,
tr. 109-112.
[10] Stanley Karnow,
Vietnam A History, tr.
177.
[11] Stanley Karnow,
Vietnam A History, tr.
177.
NHỮNG
NGÀY CUỐI CÙNG
********************** **** CỦA
THỰC DÂN PHÁP
*
Cho đến đầu Thu năm 1952, tổng số
quân nhân Pháp bị tử trận, thương*
vong và mất tích tại Đông Dương lên
đến hơn 90.000 người. Chi phí cho
chiến trường này bằng hai lần số
kinh viện của Hoa Kỳ trong khuôn khổ
chương tŕnh viện trợ tái thiết
Marshall. Tại quốc hội Pháp, từ ngữ
“la sale guerre” (cuộc
chiến tranh bẩn thỉu) bắt đầu được
xử dụng trong các cuộc tranh luận
giữa các phe chủ chiến và chủ ḥa.
Trong khi đó th́ tại miền Bắc Việt
Nam, tướng Vơ Nguyên Giáp đánh bật
các đơn vị thiện chiến của tướng
Raoul Salan ra khỏi cứ điểm Ḥa B́nh
và bắt đầu tung ba sư đoàn chiếm một
ngôi làng bé nhỏ tên là Mường Thanh
ở biên giới Việt - Lào trong một
vùng ḷng chảo bề dài 18 cây số, bề
ngang 8 cây số có tên gọi là Điện
Biên Phủ.
Mấy tuần lễ trước khi Ḥa B́nh thất
thủ, tôi bị tướng Nguyễn Văn Hinh
thuyên chuyển ra Bắc. Hồi bấy giờ, “ra
Bắc” được xem như là một biện
pháp chế tài đối với những sĩ quan ở
miền Trung* và miền Nam, v́ t́nh
h́nh sôi động của chiến sự và v́
những tổn thất nặng nề về phía những
quân nhân Việt Nam. Hầu hết những sĩ
quan Việt Nam trung cấp bị đổi ra
Bắc đều ít nhiều có hồ sơ chống
Pháp, hoặc chống Bộ Tổng Tham mưu
của tướng Nguyễn Văn Hinh.
Tôi theo học khóa Tiểu Đoàn trưởng
và khóa Liên Đoàn Lưu Động (để được
cập nhật hóa với chiến trường Việt
Bắc) do Đại tá Vanuxem, một trong
những sĩ quan cao cấp xuất sắc nhất
của Pháp lúc bấy giờ điều hành. Cùng
khóa với tôi có Trung úy Nguyễn Văn
Thiệu.
Măn khóa, Thiệu, có thêm Trung úy
Cao Văn Viên và tôi, được lệnh
thuyên chuyển ra mặt trận Hưng Yên,
tŕnh diện với Trung tá Dương Quư
Phan, một sĩ quan nổi tiếng thân
Pháp, tay chân của tướng Cogny. Tư
Lệnh miền Đông Bắc Việt đang đóng ở
Hải Dương. Mặt trận Hưng Yên vừa
được bộ tư lệnh Pháp trao trả phần
trách nhiệm lại cho quân đội quốc
gia Việt Nam và đang bị những áp lực
nặng nề. Bộ Tổng Tham mưu Sài g̣n
chỉ định tôi làm Tham mưu trưởng,
Cao Văn Viên làm trưởng pḥng Nh́ và
Nguyễn Văn Thiệu làm trưởng pḥng
Ba. C̣n pḥng Tư vẫn do một Đại úy
người Pháp phụ trách. Bộ chỉ huy và
trung tâm hành quân khu chiến được
đặt tại ngôi giáo đường to lớn rộng
răi của tỉnh lỵ Hưng Yên mà linh mục
bề trên đă vui ḷng cho quân đội
Pháp xử dụng từ trước.
Ba anh em chúng tôi được cấp phát
chung một căn pḥng nhỏ vừa đủ để ba
cái ghế bố loại nhà binh và hàng
ngày ăn cơm tại câu lạc bộ sĩ quan.
Buổi tối, lúc trở lại pḥng để chuẩn
bị đi ngủ, Thiệu và tôi thường phân
tích và luận bàn về t́nh h́nh chính
trị và chiến sự đến khuya. Riêng
Viên vốn tính ít nói nên chỉ thỉnh
thoảng góp ư kiến mà thôi.
Tháng 4 năm 1953, tuy t́nh h́nh
chiến sự ở Lào trở nên quyết liệt
hơn khi Việt Minh chiếm Cánh Đồng
Chum và tiến quân về Luang Prabang,
thủ đô Hoàng gia Lào, nhưng không v́
thế mà áp lực quân sự giảm bớt tại
chiến trường Bắc Việt. Tháng 5 năm
đó, tướng Henri Navarre thay thế
tướng Salan nhưng chỉ làm cho quân
Pháp thêm lúng túng v́ quan điểm
chiến lược thiếu thực tế của vị
tướng lạnh lùng và cô đơn đă từng
tham gia hai trận thế chiến này.
Quân đội Pháp hoàn toàn bị động ngay
cả ở thế pḥng thủ. Hết căn cứ này
đến căn cứ khác lần lượt bị mất vào
tay địch hoặc bị rút bỏ, chỉ c̣n giữ
lại một ít địa bàn ở các giáo phận
Công giáo như Bùi Chu, Phát Diệm, Kẻ
Sặt…và các tỉnh chung quanh Hà Nội
và Hải Pḥng.
Trước t́nh thế bi quan đó, một hôm
Nguyễn Văn Thiệu đă hỏi tôi: “Theo
anh th́ cuộc chiến tranh hiện tại
sẽ đi về đâu và tương lai Việt Nam
sẽ như thế nào?” Đó là câu
hỏi có tính toàn bộ và lâu dài nhưng
tôi vẫn xác quyết với Thiệu và Viên
là “thế nào Pháp cũng bị bại
trận và t́m giải pháp thỏa hiệp
với Việt Minh, đất nước sẽ bị chia
đôi nhưng không biết chia ở khu
vực nào. Hoa kỳ sẽ can thiệp vào
Việt Nam để chận đứng mưu đồ bành
trướng của Cộng Sản ở Đông Nam Á
và Hoa Kỳ sẽ đưa ông Diệm về nước
nắm chánh quyền”. Sau này tại
Sài G̣n, mỗi lần gặp tôi, Thiệu
không quên nhắc lại chuyện cũ và
công nhận tôi nh́n xa thấy rộng.
Sống tại Bắc Việt và đặc biệt tại
Hưng Yên, tôi ở vào t́nh trạng của
một sĩ quan đang thọ phạt dưới h́nh
thức của sự lưu đày. Những đêm trăng
lạnh lùng của xứ Bắc, với cái tâm
trạng “cử đầu vọng minh nguyệt,
đê đầu tư cố hương”, tôi nhớ
về quê hương miền Trung, nơi đang có
gia đ́nh, bạn bè và tổ chức. Tôi hồi
tưởng đến những công tác đang dang
dở và những đồng chí đang lưu lạc
với rất nhiều nhớ thương. Nỗi niềm
đó cộng với ư thức chính trị, tinh
thần dân tộc cực đoan un đúc bởi
mười năm hoạt động, làm tôi không
thiết tha một chút nào với công việc
hiện tại, một công việc tuy gọi là
chống Cộng sản nhưng trước hết chỉ
làm lợi cho người Pháp trong ư đồ
bám víu lấy mảnh đất thuộc địa mà
không thực tâm trao trả độc lập lại
cho người Việt Nam, một nền độc lập
đă biến thành ư thức chỉ đạo của dân
tộc, mà v́ nó và do nó mà trước tôi
đă tồn tại đến ngày nay. Cho nên
trong suốt thời gian ở tại Hưng Yên,
tôi đă cố t́nh không để một chút
nhiệt tâm nào vào công vụ.
Thái độ đó lại được củng cố vững
chắc hơn vào ngày 27 tháng 5 năm
1953, khi tại Sài G̣n, hội nghị Đoàn
Kết đ̣i hỏi “độc lập ḥa b́nh
cho Việt Nam” do các đoàn thể
chính trị của các giáo phái Cao Đài,
Ḥa Hảo, các đảng phái chính trị như
Đại Việt, Việt Quốc và các nhân vật
tên tuổi như Trần Trọng Kim, Trần
Văn Ân, Nguyễn Xuân Chữ, Ngô Đ́nh
Nhu,…tổ chức đă phổ biến lập trường
quyết liệt của nhân dân Việt Nam. Do
đó, tôi thường t́m cơ hội lên Hà Nội
liên lạc với một số đồng chí và thân
hữu như ông Mai Văn Toan (sau này
làm Dân biểu dưới chế độ ông Diệm),
ông Trần Trung Dung (sau này giữ
chức Phụ tá Bộ trưởng Quốc Pḥng
thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)…để theo dơi
hoạt động của ông Diệm tại Hải ngoại
và t́m hiểu những biến chuyển mới
của t́nh h́nh chính trị.
Mỗi lần đi Hà Nội về, tôi lại mang
theo một số báo Xă Hội (do ông Nhu
chủ trương) để phổ biến cho một số
sĩ quan và nhân sĩ tại Hưng Yên
trong mục đích xây dựng hậu thuẫn
cho chủ trương chính trị của ông
Diệm. Trong những dịp đi hành quân
hay thanh tra các đơn vị, tôi cũng
thường tŕnh bày cho các sĩ quan
biết t́nh cảnh trôi nổi hiểm nghèo
thật sự của đất nước Việt Nam trong
cái thế tương tranh Pháp - Cộng và
thuyết phục họ về con đường nào mà
một người Việt Nam thực sự yêu nước,
đặc biệt nếu người Việt Nam đó lại
là một chiến sĩ cầm súng, nên chọn
lựa.
Nhưng rồi những hoạt động “phi
quân sự” đó của tôi dần dần
bị báo cáo lên cho Bộ chỉ huy rồi
đến tai Trung tá Dương Quư Phan, nên
tôi bị tướng Cogny phạt 60 ngày
trọng cấm, hạ tầng công tác và
thuyên chuyển về Liên Đoàn Lưu Động
số 3, đang hành quân tại vùng Ninh
B́nh do Thiếu tá Phạm Văn Đổng (hiện
ở Mỹ) chỉ huy. Lư do bị phạt ghi
trong hồ sơ quân vụ c̣n có thêm tội
“vô lễ với cấp chỉ huy” v́
đă hai lần tôi công khai chỉ trích
Phan trước mặt đông người về tác
phong “bồi Tây” của y khi
mỗi buổi sáng, nếu gặp các hạ sĩ
quan Pháp th́ Phan ân cần chào hỏi “Bonjour
mon caporal” c̣n nếu gặp sĩ
quan Việt Nam th́ Phan chỉ chào lấy
lệ và c̣n có ư khinh bỉ.
Trong bữa ăn cuối cùng tại câu lạc
bộ sĩ quan để tiễn tôi lên đường về
nhiệm sở mới, Trung úy Nguyễn Văn
Thiệu mở một chai champagne mời tôi
và nói mấy lời tiễn biệt rất cảm
động. Dương Quư Phan nổi giận, nạt
ông Thiệu tại sao lại dám ca ngợi
một sĩ quan đang mang trọng tội
trước mặt y. Cử chỉ vừa ưu ái, vừa
khí phách của ông Thiệu càng làm cho
tôi quư mến ông ta hơn. Trớ trêu
thay, trong cuộc đời binh nghiệp và
chính trị của ông Thiệu và tôi, và
qua những biến cố quan trọng của
quốc gia, chúng tôi c̣n nhiều duyên
nợ cho đến năm 1965, 1966, khi hai
ông Thiệu và Kỳ lănh đạo quốc gia,
bắt tôi giam lỏng hai lần ở Pleiku
và Nha Trang gần cả năm trời.
Cũng mang cái tâm trạng bất hợp tác
như ở Hưng Yên, tôi về Nam Định và
làm việc tại Bộ Chỉ huy Liên đoàn 3
Lưu Động. Nhiều khi ngay cả trong
giờ công vụ tôi vẫn viết bài hay
sáng tác thơ gởi về Sài g̣n cho ông
Nhu hoặc ông Đỗ La Lam (hiện ở Mỹ)
đăng vào báo Xă Hội. Đặc biệt trong
hai bài thơ Nhớ con và Nhớ Huế và
trong tùy bút Tâm sự ḍng sông
Hương, tôi đă kư thác nỗi ḷng của
ḿnh về nỗi hoài vọng ngày ông Diệm
và tổ chức thành công đem lại độc
lập và tự do cho đất nước để cho
những người Việt Nam b́nh thường như
tôi khỏi c̣n phải đấu tranh trong
cái thế hiểm nghèo giữa Pháp và Việt
Minh. Tâm sự này, sau ngày chia cắt
đất nước, tại miền Nam, tôi t́m lại
được một cách rất khoái cảm trong
kịch phẩm Thành Cát Tư Hăn của nhà
văn Vũ Khắc Khoan (thuộc nhóm Quan
Điểm, gồm những văn nghệ sĩ miền Bắc
đă từng theo kháng chiến rồi về Tề,
hoặc đă ở lại Hà Nội nhưng bất hợp
tác với Pháp) khi ông cho nhân vật
Sơn Ca của ông vừa không cộng tác
với chính quyền Thành Cát Tư Hăn vừa
không vào bưng theo “kháng chiến”
Cổ Giă Trường, mà lại chọc mù đôi
mắt đi về hướng mặt trời mọc để kết
thúc kịch phẩm này.
Một phần có lẽ v́ những bài thơ đó,
và phần khác có lẽ v́ ông Nhu đang
muốn tập hợp lại cán bộ đề tụ lực
chuẩn bị ngày ông Diệm về nước, nên
ông đă vận động với hai người bạn
của ông là Đại tá Trần Văn Đôn (vừa
thăng chức và vẫn c̣n chỉ huy An
Ninh Quân Đội) và Đại tá Trần Văn
Minh (Tham Mưu trưởng của tướng Hinh
để tôi được thuyên chuyển về Nha
Trang, là địa phương chiến lược nằm
gần giữa Huế (căn cứ địa của tổ
chức) và Sài G̣n (chiến trường của
tổ chức).
Rời miền Bắc căng thẳng của một Hà
Nội đang bắt đầu lên cơn sốt, tôi
bay về Nha Trang với tư cách Đại
diện Đặc biệt của Bộ Tư Lệnh Quân
khu Hai với nhiệm vụ cấp thiết thành
lập 9 tiểu đoàn khinh quân theo kế
hoạch tổ chức mới của Bộ Tham mưu
Hỗn hợp Pháp-Việt và của Tướng
O’Daniel, trưởng phải bộ quân sự Mỹ
ở Sài G̣n. Sau khi đă huy động thanh
niên của ba tỉnh Khánh Ḥa, Ninh
Thuận và B́nh Thuận trong bốn tháng,
tất cả 9 tiểu đoàn đều được thành
lập và đều đang trong ṿng huấn
luyện ở quân trường th́ tôi được
thuyên chuyển về chỉ huy khu chiến
Phan Rang vừa được Pháp trao lại cho
Việt Nam.
Khu chiến Phan Rang gồm lănh thổ
Ninh Thuận và quận Ḥa Đa của tỉnh
B́nh Thuận, quân số gồm hai tiểu
đoàn bộ binh và độ 20 đại đội phụ
lực binh (supplétif) và một đơn vị
thiết giáp. Về đây tôi gặp lại người
bạn tri kỷ làm Tỉnh trưởng Ninh
Thuận là ông Thái Văn Kiểm. Ông là
một nhà văn hóa và cũng là một nhà
viết sử tiếng tăm tại miền Trung,
từng làm việc lâu năm ở quê hương
Quảng B́nh của tôi, biết nhiều về
xuất xứ ḍng họ của các ông Ngô Đ́nh
Diệm và Vơ Nguyên Giáp. Tôi được hân
hạnh quen biết ông Thái văn Kiểm từ
ngày ông làm giám đốc Nha Thông tin
Trung Việt vào khoảng năm 1948-1949.
Thế rồi khi ông làm Tỉnh trưởng
Khánh Ḥa, tôi được thuyên chuyển về
đó, nay ông về trấn nhậm Phan Rang,
không ngờ tôi lại gặp ông để hai anh
em, kẻ bên văn người bên vơ, cùng
chung lo dân sinh, dân kế cho đồng
bào Ninh Thuận. Khác với những Tỉnh
trưởng thời Pháp hay thời Việt Nam
Cọng Ḥa sau này, dùng luật lệ, h́nh
phạt để trị dân, nhà học giả họ Thái
chỉ lo “văn dĩ tải đạo”,
lấy nhân trị làm nguyên tắc trị dân.
Ông ít khi ngồi ở văn pḥng dinh
Tỉnh trưởng mà thường lê gót khắp
các ngơ xóm làng để thăm dân cho
biết sự t́nh. Đi đến đâu ông cũng
đem theo những lời giảng dạy của
thánh hiền, những chuyện xưa tích cũ
để giáo hóa, d́u dắt dân quê về mọi
mặt: tôn giáo, chính trị, xă hội,
kinh tế…Sau này, tôi c̣n nhớ vào
khoảng tháng 4 năm 1954, ông Ngô
Đ́nh Cẩn vận động với các tỉnh, thị
trưởng miền Trung lập kiến nghị gởi
lên Quốc trưởng Bảo Đại ở Pháp yêu
cầu Bảo Đại chấp thuận cho ông Diệm
làm Thủ tướng, ông Kiểm (cũng như
ông Lê Tá, thị trưởng Đà Nẵng, hiện
ở Mỹ) đă vui ḷng kư tên vào thỉnh
nguyện thư dù ông Kiểm không thuộc
phe đảng chính trị nào. Nhưng sau
khi ông Diệm về nước cầm quyền th́
ông Kiểm bị mất chức ngay. Ông được
dân chúng Ninh Thuận vô cùng ngưỡng
mộ, nghe nói ngày ông từ giă Phan
Rang ra đi, đă có nhiều người không
cầm được nước mắt trong buổi tiễn
đưa.
Ninh Thuận và Ḥa Đa là nơi dân
chúng hiền ḥa, b́nh dị, lực lượng
của Việt Minh tại đây không lấy ǵ
làm mạnh. Chiến khu Ba Râu của họ
(mà khi c̣n là tiểu đoàn trưởng của
Việt Minh, tôi đă từng đóng quân tại
đây như đă đề cập trong chương III)
bị tôi phá hủy các cơ sở dưỡng binh
và các kho tồn trữ nên trong thời
gian tôi làm việc tại Phan Rang,
t́nh h́nh an ninh tương đối khả
quan, nhân dân làm ăn đi lại như
thuở thái b́nh.
Tháng 7 năm 1953, quốc hội Pháp làm
áp lực yêu cầu chính phủ Pháp phải
bắt đầu t́m biện pháp thương thảo để
giải quyết chiến tranh Đông Dương.
Ngày 9 tháng 11, Hoàng thân* Norodom
Sihanouk nắm lấy quyền chỉ huy quân
đội Hoàng gia và tuyên bố Cao Miên
độc lập. Giáng sinh năm đó, ông Hồ
Chí Minh tiết lộ với một kư giả Thụy
Điển rằng Việt Nam sẵn sàng thảo
luận về những đề nghị ḥa b́nh của
chính quyền Pháp và chỉ một tháng
sau, ngày 25 tháng Giêng năm 1954,
các Ngoại trưởng của Hoa Kỳ, Nga,
Anh và Pháp họp tại Tây Bá Linh
quyết định sẽ triệu tập một hội nghị
quốc tế về Triều Tiên và Đông Dương
vào tháng Tư cùng năm.
Trong khi đó th́ cũng vào đầu năm
1954, tướng Navarre, Tổng Tư lệnh
quân đội Pháp tại Đông Dương, phát
động chiến dịch Atlante để tiến
chiếm B́nh Định và Phú Yên, và tạo
áp lực nhằm xé nhỏ quân của Vơ
Nguyên Giáp vốn đang nỗ lực dồn hết
chủ lực quân về mặt trận Điện Biên
Phủ. Dự đoán rằng ông Giáp cũng sẽ
áp dụng cùng sách lược, nghĩa là mở
nhiều trận đánh lớn khác tại Trung
Việt để cầm chân và làm tê liệt khả
năng di động của các đơn vị địch,
tôi bèn thảo một bản nhận định t́nh
h́nh và một tờ tŕnh về cho Bộ Tư
lệnh Pháp-Việt của Phân khu Duyên
Hải tại Nha Trang để yêu cầu có kế
hoạch đối phó và đồng thời xin tăng
cường phương tiện pḥng thủ cho khu
chiến Phan Rang vốn rất thiếu thốn
và yếu kém. Tôi c̣n dự đoán kế hoạch
phản công của Việt Minh trong địa
phương trách nhiệm của tôi với những
chi tiết về từng đồn một, và sự thất
bại gần như đương nhiên của các đơn
vị dưới quyền nếu không được thỏa
măn nhu cầu tăng viện.
Nhưng Bộ Tư lệnh Nha Trang, mà về
phía Việt Nam do Đại tá Nguyễn Văn
Vỹ chỉ huy, lại cho là tôi hốt
hoảng, báo cáo láo, bèn gửi văn thư
khiển trách, kèm theo lệnh thuyên
chuyển tôi ra Hà Nội học lớp Trung
Đoàn trưởng, một quyết định mà tôi
cho là phát xuất từ những mâu thuẫn
chính trị hơn là từ nhu cầu quân sự
lúc bấy giờ. Nhưng cũng nhờ theo học
lớp Trung Đoàn trưởng này mà tôi có
thêm hai người bạn mới đồng khóa:
Thiếu tá Lam Sơn và Đại úy Nguyễn
Chánh Thi. Người thay thế tôi tại
Phan Rang là Thiếu tá Nguyễn Văn
Thiệu, vừa ở Bắc về, với lư do Thiệu
là người Ninh Thuận sẽ am hiểu và
nắm vững t́nh h́nh hơn tôi.
Sau đó, quả nhiên đúng như bản nhận
định mà tôi đă chi tiết rơ ràng,
trong lúc tôi ở Hà Nội th́ Việt Minh
tổng phản công khắp các tỉnh miền
Trung, đặc biệt tại các tỉnh duyên
hải. Tại Phú Yên và B́nh Định, nhiều
tiểu đoàn bị tiêu diệt hoàn toàn,
phải rút về lập ṿng đai an toàn để
chỉ c̣n bảo vệ các tỉnh lỵ mà thôi.
Tại Quảng Nam, Việt Minh tấn công
Hội An và chiếm giữ một đêm, khi rút
đi, họ phá hủy một số công sự và bắt
mang theo một số sĩ quan và những
dụng cụ truyền tin. Riêng tại Ninh
Thuận của ông Thiệu, Việt Minh tiến
chiếm và tiêu hủy các căn cứ ngoại
vi mà tôi đă xây dựng để che chở mặt
Tây Nam của Bộ Chỉ huy Phan Rang.
Trong một trận đánh ác liệt gần Tháp
Chàm, ông Thiệu đích thân dẫn một
đơn vị đi tiếp cứu bị Việt Minh phục
kích và theo lời một số người kể lại
th́ ông Thiệu đă phải “ôm quần
mà chạy”.
Sau những thất baị liên tiếp, ông
Thiệu bị mất chức chỉ huy, đổi về
Huế làm việc tại Bộ Tham mưu Quân
khu Hai, dưới quyền Đại tá Trương
Văn Xương, một cộng sự viên thân tín
của tướng Hinh, giao quyền chỉ huy
khu chiến Ninh Thuận lại cho ông
Thái Quang Hoàng vừa được thăng
Thiếu tá. Thật ra không phải ông
Thiệu kém khả năng chỉ huy hay thiếu
kinh nghiệm chiến trường. Ông Thiệu
là người khôn ngoan, tính toán rất
kỹ lưỡng, và hành động rất cẩn mật,
nhưng v́ binh sĩ tại khu chiến Ninh
Thuận đại đa số là dân địa phương
hiền lành, không có tinh thần chiến
đấu cao, gặp địch phản công mạnh là
sợ hăi thối lui. Họ là những nông
dân của xứ Chàm cỏ khô lá úa, sau
giờ đồng áng th́ thích rươu chè,
chọi gà và nhất là cải lương, nên
thiếu sự gan dạ và tinh thần kỷ luật
phải có của quân nhân tác chiến
giỏi. Lúc tôi c̣n là Chỉ huy trưởng
tại Phan Rang, cứ mỗi lần có một
đoàn cải lương từ Sài G̣n ra lưu
diễn tại tỉnh lỵ là một lần tôi phải
ban hành t́nh trạng báo động với
nhiều lo lắng, v́ binh sĩ tại các
căn cứ ngoại vi thành phố đều muốn
bỏ đồn về xem hát, bất chấp những
biện pháp kỷ luật mà ngày mai họ
phải chịu, bất cần Việt Minh có thể
tấn công chiếm đồn đêm đó. Nếu dùng
biện pháp mạnh, họ có thể đào ngũ
hoặc theo Việt Minh làm du kích.
Đă từng chỉ huy và đă từng t́m hiểu
phong thổ, dân t́nh của tỉnh này vốn
nằm giữa hai tỉnh nổi tiếng “Cọp
Khánh Ḥa, Ma B́nh Thuận” và
có một quận người Chàm tuy thủ phận
làm ăn nhưng lại rất ngoan cố, cứng
đầu khi có mâu thuẫn với người Việt,
nên trong những năm sau, dưới thời
Đệ Nhất Cộng Ḥa, khi hai ông Ngô
Đ́nh Nhu và Ngô Trọng Hiếu tuyên
dương tỉnh Ninh Thuận đứng đầu trong
công cuộc thực hiện ấp chiến lược,
tôi nghĩ thầm Ngô Đ́nh Nhu đúng là
chỉ biết những con số báo cáo của
Trung tá Khánh, tỉnh trưởng Phan
Rang (Công giáo Phú Cam), và nh́n sự
việc bằng cái bề ngoài hời hợt mà
không có một chút kinh nghiệm thực
tế nào. Thấy dân Ninh Thuận hăng hái
cắm chông, rào ấp, đào hào rồi lại
nhiệt tâm thực tập báo động khua
trống, gơ mơ, ông Nhu vội đánh giá
cao tinh thần chống Cộng của dân ở
đây mà không biết rằng dân Chàm làm
như vậy là để bố pḥng sợ người Việt
phá phách, c̣n người Việt làm như
vậy là để ngăn ngừa cọp về phá vườn
bắt trâu.* C̣n giữa Việt Cộng và
Quốc gia, th́ chọn lựa của người dân
rất rơ ràng: bên nào mạnh họ theo!
*- o0o-
Trở lại năm 1950, khi tôi về Quảng
B́nh để bắt đầu một giai đoạn nổi
trôi lăn lóc trong những năm tàn
khốc của cuộc chiến Pháp-Việt từ
Trung ra Bắc, th́ tháng Tám năm đó,
sau một thời gian vận động ngầm của
giám mục Ngô Đ́nh Thục, ông Diệm và
người anh có ảnh hưởng lớn lao trên
giáo hội Công giáo La Mă Việt Nam
này, lên đường đi La Mă dự lễ Năm
Thánh để che đậy âm mưu đi Mỹ vận
động chính trị.
Lộ tŕnh không đi thẳng đến La Mă mà
c̣n ghé qua Nhật Bản để thăm Kỳ
Ngoại Hầu Cường Để (một “giải
pháp” hầu như không c̣n giá
trị ǵ nữa kể từ năm 1945) và nhất
là để ông Diệm có cơ hội gặp giáo sư
Wesley Fishel, một cựu sĩ quan t́nh
báo Hải quân thuộc Đệ Thất Hạm đội
Hoa Kỳ thời đệ nhị thế chiến và nghe
nói đang là một nhân viên cao cấp
của CIA. Buổi họp mặt với viên chức
quan trọng này của cơ quan t́nh báo
Mỹ đưa đến kết quả là trường đại học
Michigan sẽ bảo trợ cho chuyến đi Mỹ
của ông Diệm [1].
Sau đó, ông Diệm lên đường đi La Mă
dự lễ Năm Thánh và yết kiến Đức Giáo
Hoàng, rồi từ đó bay đi Mỹ. Qua
trung gian của giám mục Ngô Đ́nh
Thục, ông được Hồng Y Spellman,
thuộc ḍng Franciscain, tiếp kiến.
Từ Mỹ, ông Diệm lại quay về La Mă
mấy ngày rồi mới đi Thụy Sĩ, Bỉ,
Pháp để thảo luận với một số chính
khách Việt Nam phần đông là người
Công giáo đang cư ngụ tại các nước
này. Năm 1951, ông Diệm trở lại Hoa
Kỳ hai năm, sống trong tu viện
Maryknoll tại Lakewood (New Jersey)
và Ossining (New York). Nhờ sự giúp
đỡ của Hồng y Spellman, thỉnh thoảng
ông lại được mời đi thuyết tŕnh tại
các đại học miền Đông và miền
Trung-Tây Hoa Kỳ. Ông cũng diễn
thuyết tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn và
với lư luận rằng “chỉ cần chấm
dứt chính sách thực dân Pháp và
chỉ cần Việt Nam có một chính phủ
do người quốc gia lănh đạo là có
thể đánh bại được Cộng Sản”
mà ông đă chiếm được cảm t́nh và lời
hứa sẽ yểm trợ của các chính trị gia
Mỹ như Nghĩ sĩ Mike Mansfield, John
Kennedy, Dân biểu Walter Judd, Chánh
án Williams Douglas, và nhiều chính
khách Công giáo Mỹ khác. Phê b́nh
câu nói của ông Diệm, giáo sư
Buttinger cho rằng luận cứ này phối
hợp được sự đơn giản rất hấp dẫn và
sự hợp lư khó căi được [2].
Chính v́ sự “hấp dẫn không căi
được” đó và quyết tâm của
Hồng Y Spellman muốn có một chính
phủ Việt Nam do người Công giáo La
Mă lănh đạo [3], mà ông Diệm đă trở
thành một “giải pháp” khả
dụng và khả thi cho chính sách của
Mỹ tại Đông Dương trong tương lai
rất gần. Nhưng cái luận cứ "đơn
giản và hợp lư” này đă chứng
tỏ tính thiếu khoa học và không thực
tế của nó khi ông Diệm, với một
chính phủ quốc gia và 9 năm cai trị,
ông Thiệu với một chính phủ quốc gia
và 11 năm cai trị khác, vẫn không
đánh bại được Cộng Sản. Nếu không
muốn nói rằng chính phủ quốc gia của
ông Diệm đă chính nghĩa hóa sự hiện
diện của Cộng Sản tại miền Nam, và
chính phủ quốc gia của ông Thiệu đă
kiện toàn hóa chiến thắng của Cộng
Sản tại miền Nam. Như vậy, rơ ràng
hai chế độ “quốc gia" đă
quản trị đất nước trong khoảng thời
gian từ 1954 đến 1975 quả thật đă
không xứng đáng trên cả hai mặt nội
dung cũng như thực tế để mang nhận
danh từ này.
Theo dơi hành tŕnh vận động quốc tế
của ông Diệm, ta thấy gồm 6 chặng
đường: Đi Đông Kinh gặp một nhân
viên t́nh báo Mỹ, đến Vatican gặp
Đức Giáo Hoàng, đi Mỹ gặp một vị
Hồng Y, trở lại Vatican không biết
để làm ǵ trong một thời gian ngắn
rồi lại qua Mỹ gặp tiếp vị Hồng Y
cũ, sau đó là các chính khách Hoa
Kỳ. Sáu chặng đường đó thật ra chỉ
gồm trong hai danh từ riêng lẫy
lừng: Vatican và Mỹ.
Tháng 5 năm 1953, theo lời mời của
một số chính khách Việt Nam lưu vong
mà đa số là người Công giáo, ông
Diệm từ giă Hoa Kỳ về Pháp rồi đi Bỉ
và trú ngụ tại tu viện Bénédictine
de St André les Purges. Đúng một năm
sau, năm 1954, khi số phận Việt Nam
bắt đầu bị cột chặt bởi chiến bại
của Pháp tại Điện Biên Phủ vào ngày
mồng 7 tháng 5* và những mặc cả tại
hội nghị Genève, th́ ông Diệm trở
lại Paris và sống tại ngôi nhà của
ông Tôn Thất Cẩn. Tại đây, với sự
yểm trợ đắc lực của người em là ông
Ngô Đ́nh Luyện, ông bắt đầu mở các
cuộc thăm ḍ và vận động trong giới
chính khách Việt Nam cũng như với
các thế lực quốc tế.
Theo giáo sư Buttinger th́ tại Sài
G̣n, ông Nhu biết rằng anh ḿnh
không đủ khả năng trong việc đối phó
với những vận động chính trị quốc tế
khó khăn và phức tạp, bèn vội vàng
phái cộng sự viên thân tín là hai
ông Trần Chánh Thành và Lê Quang
Luật qua Paris để tăng cường thêm
cho ông Diệm. Ông Trần Chánh Thành
nguyên là tri huyện thời Pháp thuộc,
sau theo Việt Minh làm chánh án Liên
khu Tư, rồi bỏ kháng chiến về Tề vào
năm 1952. C̣n ông Lê Quang Luật là
một trí thức Công giáo Bắc Việt,
người thân tín của giám mục Lê Hữu
Từ.
Ba mục tiêu vận động quan trọng và
quyết định nhất của ông Diệm là được
sự yểm trợ của chính quyền Mỹ, tranh
thủ được sự thỏa thuận của chính phủ
Pháp, và cuối cùng là thuyết phục
được Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm
làm Thủ tướng. Ba vận động liên hệ
chặt chẽ đến vận mệnh của hàng triệu
người Việt Nam mà sức mạnh vô định
của chính hàng triệu người Việt Nam
đó không hề được vận dụng tới. Thật
ra ba bước vận động này tṛng vào
nhau như ba mắt xích, mà trong bối
cảnh chính trị quốc tế lúc bấy giờ,
mở được mắt xích thứ nhất là hai mắt
xích c̣n lại sẽ bị tháo tung. Mắt
xích thứ nhất, Hồng y Spellman đă
giúp ông Diệm mở ra từ năm 1953 rồi
cho nên tuy Bảo Đại và chính phủ
Pháp lúc bấy giờ không đồng ư “con
người Ngô Đ́nh Diệm”, nhưng dưới áp
lực của ngoại trưởng Mỹ Foster*
Dulles và sự can thiệp mạnh mẽ của
Hồng Y Spellman vào chính sách của
Phong trào Cọng ḥa B́nh dân Thiên
Chúa Giáo Pháp (MRP), cuối cùng
chính phủ Pháp và Bảo Đại đành phải
chấp thuận bổ nhiệm ông Diệm làm Thủ
tướng.
Trong hồi kư Le Dragon d’Annam,
trang 328, ông Bảo Đại đă cố t́nh
không nói rơ những áp lực nầy dù
những vận động chính trị của các
nước liên hệ đến chính t́nh Việt Nam
lúc đó, cũng như dù mối bất hoà Bảo
Đại-Ngô Đ́nh Diệm trong quá khứ đă
rơ ràng (xem thêm Bên Gịng Lịch Sử
1940-1975, ấn bản Hoa Kỳ, của Cao
Văn Luận). Một cách thật tinh tế, để
nói lên áp lực của người Mỹ, ông Bảo
Đại đă cho biết rằng "sau khi gặp
ông Foster Dulles để cho ông ta biết
dự án của tôi, tôi đă gọi ông Diệm
đến và nói rằng" (Après m être
entretenu avec Foster Dulles, pour
lui faire part de mon projet...). Sự
kiện trước lúc lấy một quyết định
nội bộ quan trọng (chỉ định một Thủ
tướng) mà vị nguyên thủ quốc gia
phải hội ư với Ngoại trưởng của Mỹ
(không như trước đó ông Bảo Đại đă
chỉ định 5 Thủ tướng mà không cần
phải qua "thủ tục này") đă chứng tỏ
áp lực của Mỹ quả thật có tác dụng
lên quyết định của ông Bảo Đại. Hơn
nữa, ngay ở trang 239 sau đó, ông
Bảo Đại c̣n viết thêm:
Thật vậy từ, nhiều năm nay, ông ta
được nhiều người Mỹ biết và thích
nhờ tính cứng rắn. Dưới mắt họ, ông
Diệm là người phù hợp một cách đặc
biệt cho hoàn cảnh hiện tại, v́ vậy
mà Hoa Thịnh Đốn không ngần ngại ǵ
mà không ủng hộ ông ta. (En effet,
depuis de nombreuses années, il
était connu des Américains qui
appréciaient son intransigeance. A
leurs yeux, il était l’homme fort
convenant particulièrement à la
conjoncture, aussi Washington ne lui
ménagerait pas son appui).
Nêu lên nhận định nầy, ông Bảo Đại
ngầm cho ta biết sự can thiệp của
người Mỹ trong quá tŕnh chọn lựa
ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng là
một sự can thiệp có thật. (Những
người không hiểu rơ cá tính của hai
ông Bảo Đại và Ngô Đ́nh Diệm, lại
không nắm vững những hoạt động quốc
tế cũng như nội bộ Việt Nam lúc bấy
giờ, đă nhầm lẫn và không hiểu rơ
được sự can thiệp nầy nên đă hiểu
sai luôn những biến cố lịch sử sau
đó là lẽ dĩ nhiên).
Sự kiện ông Diệm được Vatican và Mỹ
ủng hộ là một yếu tố quan trọng xoay
chuyển lịch sử Việt Nam trong chiến
tranh Quốc-Cộng nên tôi cần trích
dẫn ra dưới đây những đoạn sách khả
tín của các kư giả, nhà văn, nổi
tiếng Anh, Mỹ để thêm tài liệu cho
các nhà nghiên cứu sử sau nầy.
Theo John Cooney th́ Giáo Hoàng Pius
12 muốn Hồng Y Spellman vận động với
Hoa Kỳ tham dự vào chánh t́nh Việt
Nam và ủng hộ cho ông Ngô Đ́nh Diệm
cầm quyền tại nước này:
Theo Malachi Martin, một giáo sĩ
Ḍng Tên đă từng làm việc tại
Vatican trong những năm Mỹ gia tăng
sự tham dự vào Việt Nam, th́ lập
trường của Hồng Y Spellman hợp với ư
muốn của Giáo Hoàng (in accordance
with the wishes of the Pope...) Giáo
Hoàng muốn Hoa Kỳ ủng hộ Diệm v́
ngài bị ảnh hưởng của Giám mục Thục
là anh của Diệm. Ông Martin xác nhận
rằng "Giáo Hoàng lo ngại Cộng Sản sẽ
bành trướng thêm làm suy hại đến
Giáo hội. Giáo Hoàng đă nhờ Spellman
khuyến khích người Mỹ can dự vàoViệt
Nam ("The pope was concerned about
Communism making more gains at the
expense of the Church. He turned to
Spellman to encourage American
commitment to Vietnam", The American
Pope, JohnCooney, tr.241, 242).
V́ vậy Spellman đă bắt tay vào việc
điều động kỹ càng một chiến dịch xây
dựng chế độ Diệm (carefully
orchestrated campaign to prop up the
Diem regime)... Spellman và Kennedy
cũng thành lập một tổ chức ở Hoa
Thịnh Đốn để vận động cho Diệm.
Chiêu bài vận động là chống Cộng và
Công giáo (the rallying cries were
anti-Communism and Catholicism).
Sách đă dẫn, trang 242.
Tháng 10 năm 1950, hai anh em Thục
Diệm gặp các viên chức Bộ Ngoại Giao
tại khách sạn Mayflower ở Hoa Thịnh
Đốn, có cả sự tham dự của Dean Rusk.
Diệm và Thục được linh mục McGuire
và ba giáo sĩ chính trị gia
(political churchmen) đặc trách
chính sách chống Cộng tháp tùng, đó
là Cha Emmanual Jacques, Giám mục
Howard Carroll và Edmund Walsh của
Đại học Georgetown. Mục đích của
cuộc gặp gỡ là để t́m hiểu t́nh h́nh
Việt Nam và để xác định lập trường
chính trị của hai anh em Diệm-Thục.
Hai anh em tin rằng Diệm đă được an
bài để cai trị đất nước (both Diệm
and Thục believed that Diệm was
destined to rule his nation). Sự
kiện giáo dân Việt Nam chỉ chiếm
mười phần trăm chẳng làm cho hai
người bận tâm. (The fact that
Vietnam,s population was only ten
percent Catholic mattered little as
far as the brothers were
concerned...) như Diệm đă nói trong
bữa ăn tối rằng hai lập trường không
lay chuyển của ông đă quá rơ ràng.
Ông tin tưởng vào quyền lực của Toà
thánh và ông chống Cộng kịch liệt
(He believed in the Power of the
Catholic Church and He was
virulently anti-Communist). Sách đă
dẫn, 241.
Thật vậy, ngoài cuốn "The American
Pope - The life and Time of Francis
Cardinal Spellman" của John Cooney
do Time Book phát hành, trong quyển
"VietNam - Why did we go" của Avro
Mahattan (trang 58), chuỗi sự kiện
này cũng đă được tŕnh bày lại rơ
ràng:
"Spellman introduced Diem to William
O. Douglas of the Supreme Court. The
latter introduced Diem to Mike
Mansfield and to John F. Kennedy,
both Catholics and senators. Allen
Dulles, director of the CIA adopted
him.
Following the decision of his
brother, John Foster Dulles, and of
Cardinal Spellman, who was acting
for Pope Pius XII, Diem become their
choice; he was going to be the head
of the government in South Vietnam.
The decision has been taken, Dulles
adviced France to tell Bao Dai to
appoint Diem as Prime Minister.
France, having by now decided to
abandon Vietnam, agreed. Diem became
Prime Minister in June, 1954. The
19th of the same month, Bao Dai
invested Diem with dictatorial
power. This entailed not only
civilian but also military control.
Diem arrived in Saigon June 26, 1954
and on June 7, set up his own
government."
Tạm dịch: HồngY Spellman đă giới
thiệu ông Diệm với ông Wiliam
O.Douglas, Thẩm phán Tối Cao Pháp
Viện. Ông nầy lại giới thiệu ông
Diệm với ông Mike Mansfield và ông
John F. Kennedy, cả hai đều là
Thượng Nghị sĩ theo Công giáo. Ông
Giám đốc CIA Allen Dulles cũng đă đỡ
đầu cho ông Diệm.
Theo quyết định của anh ông ta là
(Ngoại trưởng) John Foster Dulles và
của Hồng Y Spellman, người đại diện
cho Giáo Hoàng Phero XII, ông Diệm
đă được họ tuyển chọn, ông sẽ là
người cầm đầu chính phủ Nam Việt
Nam.
Sau khi lấy quyết định xong, ông
Dulles khuyến cáo chính quyền Pháp
hăy nói với Bảo Đại bổ nhiệm ông
Diệm làm Thủ tướng. V́ lúc bấy giờ
đă có quyết định bỏ Việt Nam nên
Pháp đồng ư. Ông Diệm trở thành Thủ
Tướng vào tháng 6 năm 1954. Ngày 19
cùng tháng đó, Bảo Đại phong cho Ông
Diệm toàn quyền. Không những quyền
kiểm soát dân sự mà c̣n cả quân sự
nữa trên toàn quốc. Ông Diệm về tới
Sài G̣n ngày 26 tháng 6 và thành lập
chính phủ vào ngày 7 thàng 7 năm
1954.
Những bí ẩn lịch sử trên đây cho ta
thấy ngay từ trước năm 1950, ông
Diệm v́ không thể cộng tác được với
Pháp và cựu Hoàng Bảo Đại nữa nên
hướng về Hoa Kỳ, mà cuộc vận động
nhịp nhàng của Vatican và cơ quan
CIA đă đưa ông thành công với chức
vụ Thủ tướng khi Pháp thất bại tại
Điện Biên Phủ. Bây giờ th́ ta đă
thấy rơ ràng tại sao trên đường xuất
ngoại năm 1950 hai ông Diệm và Thục
lại gặp giáo sư Wesley Fishel tại
Nhật Bản, nhân viên cao cấp của cơ
quan T́nh báo Trung Ương Mỹ, tại sao
trong "Bên Gịng Lịch Sử" linh mục
Cao Văn Luận khoe khoang; "Có thể
nói rằng nếu không có cha Houssa th́
số phận Việt Nam không chừng đă
khác", tại sao khi đến thăm Sài G̣n
thăm lính Mỹ, Hồng Y Spellman tuyên
bố: "các anh chiến đấu cho văn minh
Thiên Chúa Giáo". Từ nay, ông Diệm
trở thành người lính tiền đồn ngăn
chận Cộng Sản cho Vatican và Hoa Kỳ.
Đàng sau vở tuồng chính trị này, ta
c̣n thấy thấp thoáng bóng dáng một
người đàn bà mà tuy vai tṛ khiêm
nhường nhưng không kém phần quan
trọng là bà Nam Phương Hoàng Hậu,
một nữ tín đồ Công giáo ngoan đạo và
có uy tín. Ông Tôn Thất Cẩn, con
trai của cụ Thân thần Phụ chánh Tôn
Thất Hân và là bạn thân của ông
Diệm, đă thuyết phục bà Nam Phương
để bà góp ư với chồng với điều kiện
sau khi ông Diệm cầm quyền phải nâng
đỡ Hoàng tử Bảo Long, người con trai
đầu ḷng của bà và của vua Bảo Đại.
Bernard Fall cho biết ông Diệm đă
quỳ xuống trước bà Nam Phương để
nhận lời uỷ thác đó [4].
Ngày 16 tháng 6 năm 1954, sau một
buổi tiếp kiến với Ngoại trưởng
Foster Dulles, Quốc trưởng Bảo Đại
kư sắc lệnh 38/QT bổ nhiệm ông Ngô
Đ́nh Diệm làm Thủ tướng. Sau khi ông
Diệm tuyên bố chấp nhận, vua Bảo Đại
bèn kéo ông vào một gian pḥng kế
cận trong lâu dài Thorence, nơi vua
Bảo Đại trú ngụ tại Cannes, trước
bức thánh giá rồi bắt ông thề:
-"Chúa của ông đó, ông hăy thề sẽ
bảo toàn lănh thổ quốc gia mà người
ta sẽ giao phó cho ông. Ông sẽ bảo
vệ quốc gia chống lại Cộng Sản và
nếu cần chống cả người Pháp".
Ông Diệm suy nghĩ giây lát, nh́n Bảo
Đại, rồi quay lại phía thánh giá,
ông nói thầm:
-"Tôi xin thề" [5].
Kể lại những sự kiện trên đây, kư
giả Karnow viết rằng: "Sau khi bổ
nhiệm ông Diệm làm Thủ tướng, Bảo
Đại đă tự đào lỗ huyệt chính trị của
ḿnh mà không biết".
Những sự kiện về ông Ngô Đ́nh Diệm
đến bái yết Quốc trưởng Bảo Đại khi
nhận chức Thủ tướng c̣n được
Hillaire du Berrier kể tường tận
hơn, đúng như cựu "Tổng trưởng trực
tiếp với Phủ Thủ Tướng" (trong chính
phủ Bửu Lộc) Phan Huy Quát và ông
Tôn Thất Cẩn đă kể cho tôi nghe:
Ngô Đ́nh Diệm sau khi từ giă Hoa Kỳ
năm 1953, về Bỉ rồi đến Pháp và
không thể tránh được con đường dẫn
tới ngôi lâu đài 12 pḥng tại
Cannes. Lúc ấy, vào tháng 6 năm
1954, một người thấp nhỏ, kỳ dị,
lạnh lùng, thiếu nét vui tươi đứng
trước mặt một vị Cựu Hoàng mà vẫn
tâu là "Bẩm tâu Hoàng Thượng", mặc
dù vị cựu Hoàng đó lúc bấy giờ chính
thức mang danh hiệu là Quốc trưởng.
Bảo Đại biết rơ con người đó tính
t́nh bất thường hay thay đổi, khi
th́ bẽn lẽn rụt rè nhưng đôi khi lại
nóng nảy cộc cằn, thứ người ĺ lợm
khắc khổ v́ những năm tháng cô đơn
thiếu t́nh người. Bảo Đại biết con
người đó cao ngạo và ngoan cố. Nếu
để chọn lựa một vị Thủ tướng trong
giờ phút Tổ quốc lâm nguy để phục vụ
hữu hiệu cho quốc gia th́ Ngô Đ́nh
Diệm mà Bảo Đại phải chỉ định làm
Thủ tướng chỉ là con người được lựa
chọn sau chót, nhưng Bảo Đại không
có lựa chọn nào khác hơn.
Qú xuống trước Bảo Đại, Ngô Đ́nh
Diệm thề trung thành với vị Hoàng Đế
của ông ta. Đă trải qua biết bao
thăng trầm cay đắng, Bảo Đại chấp
nhận mọi việc chỉ là thường t́nh.
Bảo Đại cố quên những buổi hội họp
đầy sóng gió tại Hồng Kông năm năm
về trước. Bảo Đại biết rằng con
người trước mặt ông ta không bao giờ
quên thù hận nhưng Bảo Đại vẫn làm
phần vụ của ông ta là chỉ định Ngô
Đ́nh Diệm làm Thủ tướng với toàn
quyền thành lập chính phủ. Lời nói
cuối cùng của Bảo Đại là: "Ông hăy
hợp nhất các giáo phái vào cộng đồng
quốc gia, thống nhất phần đất nước
c̣n lại của chúng ta".
Bà Nam Phương Hoàng Hậu, cũng là một
tín đồ Công Thiên Chúa giáo như ông
Diệm, đă khẩn khoản yêu cầu ông Diệm
hăy cứu văn và tạo thế lực cho nhà
Nguyễn để giúp đỡ cho Bảo Long, con
trai của bà.
Bảo Đại kư cho ông Diệm cái ngân
phiếu một triệu đồng bạc để tổ chức
những cuộc biểu t́nh "tự phát"
(spontaneous demonstration) hầu làm
xúc động người Mỹ và tạo hào hứng
cho dân chúng Việt Nam. Diệm bỏ ngân
phiếu vào túi rồi cảm ơn và tâu:
"Bẩm Hoàng thượng, nếu khi nào Ngài
thấy tôi có lỗi, Ngài chỉ nói một
lời là tôi xin từ chức ngay".
Ngày 26 tháng 6 năm 1954, Diệm vào
tuổi 54, trở về Việt Nam để chấp
chánh và từ đây th́ trách nhiệm về
phần người Mỹ [6].
Nhận định về những nỗ lực và thành
quả vận động quốc tế của ông Diệm,
ta thấy yếu tố chính quyết định
những nỗ lực và thành quả này là tôn
giáo của ông Diệm. Uy tín trong nước
của ông, vị thế chính trị trong nước
của ông, cơ sở quần chúng trong nước
của ông... quả thật chỉ là những hậu
thuẫn nhỏ nhoi không đủ để giúp ông
mở được cánh cửa của Mỹ và Pháp.
Trong cái thế chính trị toàn cầu lúc
bấy giờ, khi mà nội bộ nền đệ tứ
Cộng Hoà Pháp đang dần dần băng ră
v́ "trận chiến tranh bẩn thỉu", khi
mà Cộng Sản đang hiện diện một cách
áp đảo tại Đông Nam Á, th́ nhu cầu
của cường quốc Mỹ là can thiệp vào
Việt Nam với một "người hùng bản xứ"
chống Cộng. Mà dưới nhăn quan chính
trị và nhân văn của Mỹ vào thập niên
50, 60 "người hùng" chống Cộng đó
phải là và chỉ có thể là một tín đồ
Công giáo khả tín (như có anh ruột
là chức sắc cao cấp chẳng hạn). Ông
Diệm thoả măn đầy đủ những điều kiện
đó của nhu cầu này. Và v́ ông là ứng
cử viên "hợp lệ" duy nhất nên ông đă
được chọn. Tôn giáo của ông đă đưa
ông lên đài danh vọng, th́ cũng
chính v́ tôn giáo của ông, mà sau
này thân thế sự nghiệp của ông phải
tan tành.
Mấy ngày trước đó, Thủ tướng Pháp
Pierre Mendès-France được tín nhiệm
để thành lập một nội các với lời hứa
sẽ thực hiện cuộc ngưng bắn tại Đông
Dương trong ṿng một tháng. Ngay sau
khi nhận chức, thủ tướng
Mendès-France liền điều đ́nh với ông
Chu Ân Lai, Ngoại trưởng Trung Cộng.
Cho những độc giả cần nghiên cứu kỹ
càng hơn về giai đoạn khai sinh ra
nền Đệ Nhất Cộng Hoà nầy qua việc
ông Ngô Đ́nh Diệm được Vatican, Hồng
Y Spellman chọn lựa và được cơ quan
CIA và bộ ngoại giao Hoa Kỳ bảo trợ
để được Bảo Đại cử làm Thủ tướng
Việt Nam vào năm 1954, tôi đề nghị
xin đọc kỹ hai tác phẩm: "The
American Pope - The Life and Times
of Francis Cadinal Spellman" của kư
giả Cooney từ trang 236 đến trang
245, và "Vietnam - Why did we go?"
của Avro Mahattan, từ trang 51 đến
trang 75. Qua chi tiết của hai cuốn
sách vừa kể, ta thấy quả thật ông
Diệm được Vatican và Hoa Kỳ cùng sử
dụng để làm con cờ chống Cộng ở Đông
Nam Á. Nói thế không phải là chê
trách ông Diệm, khen hay chê ông ta
là tuỳ vào hành động lănh đạo quốc
gia sau này. Nói thế chỉ v́ sự thật
của lịch sử như thế.
*Một sự kiện lịch sử khác cũng cần
phải được phân tách cho ra lẽ, đó là
việc ông Diệm khi nhận chức Thủ
tướng không biết có quỳ trước Bảo
Đại như Hilaire du Berrier đă viết
trong "Background to Betrayal" hay
không, mà trong "Le Dragon d Annam",
Bảo Đại nói chỉ bắt ông Diệm thề
trước Chúa mà thôi.
*Ngoài Hilaire du Berrier, nhà văn
Hoàng Trọng Miên trong cuốn "Đệ Nhất
Phu Nhân" (trang 389), học giả
Nguyễn Hiến Lê trong cuốn "Con Đường
Thiên Lư" (trang 202), kư giả
Bernard Fall trong cuốn "The Two
Vietnam" (tr.244) cũng nêu lên việc
ông Diệm có quỳ trước Nam Phương
Hoàng Hậu trong lễ nhận chức Thủ
tướng tại lâu đài Thorence:
"... After three days of hesitasion,
Bao Dai yielded. Diem received
absolute dictatorial power on June
19. Fully realizing that he was
throwing his throne away, Bao Dai
allegedly made Diem swear a solemn
oath of alllegiance to him, and
several authoritative witnesses
affirm that Diem also swore on his
knees to Empress Nam Phuong that he
would “do everything in his
power” to preserve the throne
of Vietnam for Prince Bao Long, son
of Bao Dai."
Có thể ông Ngô Đ́nh Diệm đă không
quỳ cho nên vua Bảo Đại không đề cập
đến chuyện này, cũng có thể ông Ngô
Đ́nh Diệm có quỳ mà Bảo Đại v́ tế
nhị không muốn nói đến.
Nhưng nghĩ cho cùng th́ có lẽ ông
Ngô Đ́nh Diệm đă quỳ như hành động
cuối cùng của chuỗi nỗ lực vận động
nắm chức Thủ tướng, trong đó kể cả
việc ông Ngô Đ́nh Luyện dâng Bảo Đại
một chiếc ô tô lộng lẫy mà ông Hồ Sĩ
Khuê đă nêu ra trong tác phẩm "Hồ
Chí Minh, Ngô Đ́nh Diệm, và Mặt Trận
Giải Phóng" (tr. 276) hoặc như ông
Ngô Đ́nh Luyện đến Cannes đề nghị
biếu Bảo Đại 300 triệu Francs (30
triệu bạc Việt Nam) nếu Bảo Đại cho
ông Diệm toàn quyền củng cố uy quyền
bằng vũ lực ("Việt Nam Niên biểu
Nhân vật Chí" của Chính Đạo,
tr.290).
Như vậy, rơ ràng việc ông Diệm được
Giáo hoàng La Mă, Hồng y Spellman và
chính giới Mỹ "bồng" về Việt Nam cầm
chính quyền, và việc vua Bảo Đại bất
đắc dĩ cử ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ
tướng, là những sự thật lịch sử đă
được ghi lại minh bạch và đầy đủ,
thế mà “trí thức” Công giáo
Nguyễn Văn Chức trong cuốn sách gọi
là "Việt Nam Chính Sử" lại
nguỵ biện cho rằng tác giả VNMLQHT
viết sai và gian trá.
Ông Diệm từ Paris trở về nước ngày
26 tháng 6 năm 1954, sau 5 năm trời
sống tại các thủ đô quốc tế ở hải
ngoại. (Năm năm này, sau đó, đă được
đưa vào phần mở đầu của bài ca "Suy
tôn Ngô Tổng thống"..."Ai bao năm
từng lê gót nơi quê người..." bắt
buộc hát sau bài quốc ca để cân bằng
với 40 năm biệt xứ đấu tranh của ông
Hồ Chí Minh).
Sự trở về của ông Diệm không gây
được hào hứng nào trong khối quần
chúng Việt Nam. Ông Diệm không được
đón tiếp như một anh hùng từng đấu
tranh cho đất nước. Rơ ràng tên tuổi
ông ta không làm bốc lửa trong ḷng
nhân dân. Chỉ độ 500 người gồm những
quan lại già nua, chức sắc Công giáo
và nhân viên cao cấp của chính phủ
đón chào ông ta tại phi trường.
Những người đến đón nhà lănh đạo
quốc gia mới không ngờ rằng khi ông
Diệm bước ra khỏi phi cơ là sẽ đi
trên con đường vinh quang mau chóng,
tuyệt vọng và sớm mua lấy cái
chết.[7]
*Sau này, khi biết được cuộc đón
tiếp ông Diệm thiếu sự tham dự của
nhân dân, tôi đă trách móc ông Nhu
và ông Vơ Văn Hải không huy động nổi
đồng bào đi biểu t́nh đông đảo để
đón tiếp sự hồi hương của lănh
tụ.******
Buổi đón tiếp tuy đầy đủ phần nghi
lễ nhưng thiếu hẳn quần chúng đón
chào tỏ ra rằng ông Diệm không có
thực lực quần chúng ủng hộ. Vả lại,
500 người có mặt tại Tân Sơn Nhất
hôm đó quả thật đă không đại diện
một chút nào cho 25 triệu người Việt
Nam trên mặt pháp lư cũng như chính
trị, trên mặt liên đới t́nh cảm cũng
như liên đới tinh thần.
Một người đă từng chống Bảo Đại và
chống Pháp th́ không thể trở về với
dân tộc để lănh đạo quốc gia bằng
một sắc lệnh của Quốc trưởng và trên
một chiếc máy bay có cờ tam tài.
Trường hợp đó và khung cảnh đó phù
hợp với những thoả hiệp của một cuộc
vận động chính trị hậu trường, hơn
là kết quả của một quyết tâm xả thân
đấu tranh cho đất nước, cho nên nhân
dân Việt Nam nói chung, và quần
chúng Sài G̣n nói riêng vẫn không
t́m được sự hào hứng để chào mừng
ông Diệm trong ngày trở về của ông.
Nhưng lúc đó, đối với tôi, từ miền
Bắc xa xăm, và sau 5 năm trông đợi
ngày về của người lănh đạo tổ chức,
ngày ông Diệm về nước là một ngày
hội lớn, là sự thành tựu của 12 năm
đấu tranh cho lư tưởng của ḿnh
xuyên qua h́nh bóng của ông Ngô Đ́nh
Diệm, là ngày mà những tra tấn trong
ngục tù, những ly biệt với vợ con,
những hiểm nghèo trong lửa đạn bắt
đầu đơm bông kết trái thành đài vinh
quang. Tôi đă không cần dấu diếm nữa
mà bộc bạch hẳn với hai người bạn
cùng khoá là Thiếu tá Lam Sơn và Đại
uư Nguyễn Chánh Thi về tương lai
chắc nịch của đất nước, về cơ hội
lịch sử đă cho phép ông Diệm sẽ được
quản trị quốc gia một cách dân chủ,
sẽ được thi thố tài năng trong cuộc
thư hùng với Cộng Sản.
Tuy nhiên, sau những phút vui mừng
bồng bột đầu tiên đó, tôi bắt đầu lo
âu cho ông Diệm. Đă từng sống giữa
ḷng quê hương từ trước cuộc kháng
Pháp, đă từng làm việc chung với
người Pháp trong chế độ Bảo Đại, đă
là chứng nhân của bao nhiêu biến cố
chính trị, bao nhiêu lừa lọc phản
trắc, tôi biết ông Diệm sẽ phải đi
qua một băi ḿn nổ chậm với bao
nhiêu khó khăn phức tạp cạm bẫy đang
chờ đợi ông. Cụ thể hơn, là một sĩ
quan cấp tá thâm niên, tôi biết rơ
tham vọng và tính t́nh của tướng
Nguyễn Văn* Hinh và tinh thần quân
đội dưới quyền ông ta. Những thực tế
này sẽ là trở lực khó khăn nguy hiểm
đầu tiên mà ông Diệm không thể tránh
được. Đành rằng trong giai đoạn đó,
quân đội không phải là yếu tố quyết
định những thay đổi quan trọng của
t́nh h́nh chính trị Việt Nam, nhưng
ở một mặt nào đó, quân đội dưới
quyền tướng Hinh, một người Pháp
mang tên Việt, lại đủ sức* để cản
trở những kế hoạch của ông Diệm. Hay
đi xa hơn, có thể tiêu diệt ngay sức
mạnh pháp lư và chính trị c̣n mong
manh của vị tân Thủ tướng.
Biết như thế mà lại biết rất rơ nữa
là khác, cho nên dù điều kiện khó
khăn và phương tiện bị hạn chế, tôi
cũng phải làm mọi cách để giúp được
ông Diệm phần nào hay phần đó. Tuyên
truyền, giác ngộ vẫn là thứ khí giới
hữu hiệu nhất cho nên tôi bèn viết
rất nhiều thư cho các bạn bè từ chí
thân đến sơ giao, cho các sĩ quan
thân tín ở nhiều quân khu, nhiều đơn
vị, nói cho họ biết muốn cứu nước,
muốn quốc gia khỏi rơi vào tay Cộng
sản, muốn c̣n có đất chôn chân th́
phải ủng hộ cho Thủ tướng Ngô Đ́nh
Diệm vượt thắng mọi thế lực chống
đối ông ta. Với các sĩ quan miền
Trung như Nguyễn Ngọc Lễ, Lê Văn
Nghiêm, Thái Quang Hoàng, Tôn Thất
Đính,... tôi không ngần ngại nói
thẳng cho họ biết rằng tướng Hinh và
những tay sai của Pháp sẽ t́m cách
triệt hạ ông Diệm. Tôi yêu cầu họ nỗ
lực hoạt động lôi kéo bạn bè, cộng
sự viên của họ theo con đường chính
nghĩa. Mục tiêu của tôi là xây dựng
cho ông Diệm một chủ lực, nếu không
được th́ ít nhất là một hậu thuẫn
trong quân đội, để đối phó với cuồng
vọng của tướng Nguyễn Văn Hinh sau
này.
Tại Hà nội, nơi tôi học, có bốn lớp
quân sự: lớp Trung đoàn trưởng, lớp
Tham mưu trưởng, lớp Tiểu đoàn
trưởng, và lớp Đại đội trưởng, tổng
số* khoá sinh gồm độ 150 người, mà
khi tốt nghiệp những sĩ quan này sẽ
được bổ nhiệm vào các chức vụ chỉ
huy. Tôi dùng luận điệu "ông Diệm có
c̣n, Việt Nam mới c̣n" để tác động
tinh thần họ. Thiếu tá Lam Sơn, Đại
uư Nguyễn Chánh Thi cũng đồng quan
điểm với tôi và sau này họ đă có
công trong việc giúp ông Diệm chống
lại lực lượng của tướng Hinh. Sau
này, biến cố đất nước bị chia đôi
ngày 20 tháng 7 bởi hiệp ước Genève
do sự bất lực của Pháp và các chính
phủ của chế độ Bảo Đại, càng cho tôi
thêm yếu tố để tuyên truyền hầu tăng
cường uy tín và lập trường quốc gia
chống Pháp của ông Diệm.
Ngày 30 tháng 6, khi ông Diệm ra Hà
Nội để quan sát t́nh h́nh miền Bắc
và để thăm ḍ nhân sự hầu thành lập
nội các, th́ t́nh h́nh chiến sự tại
Bắc Việt đă đến hồi kết thúc trong
hỗn* loạn, Đại tá Vanuxem mở cuộc
hành quân Auvergne để di tản khỏi
miền Nam của Bắc Việt (Thái b́nh,
Ninh B́nh, Nam Định... các tỉnh có
nhiều giáo phận và đồn bót của Pháp)
trong cố gắng tránh những tổn thất
do cuộc rút quân gây ra. Thành phố
Hà Nội tràn ngập dân di tản ở các
vùng này, họ sống lê lết ở các vỉa
hè và xô xát với nhân viên công lực.
Và đúng như Bảo Đại mô tả trong "Le
Dragon d`AnNam", họ là những người
Công giáo, lực lượng mà ông Diệm tin
cậy sẽ là hậu thuẫn ở miền Bắc nhưng
họ chỉ lo t́m đường chạy trốn vào
Nam.
Quyết định rút lui của quân đội Pháp
đă như cơn gió mạnh thổi tan lực
lượng này, vốn hiện diện và tồn tại
phần lớn nhờ nương dựa vào sức mạnh
của chính quân đội ngoại bang đó.
Khi cây đă ngă th́ những b́m bịp bám
dựa vào đó cũng ngă theo luôn.
Khi nhận chức Thủ tướng với Bảo Đại,
ông Diệm không ngờ chiến sự tại Bắc
Việt lại suy sụp nhanh đến thế, khi
thề trước thánh giá sẽ "bảo vệ toàn
vẹn lănh thổ", ông Diệm đă hoàn toàn
không nắm vững được t́nh h́nh sẽ
biến chuyển theo chiều hướng nào.
Như suốt cả cuộc đời ông Diệm (và cả
anh em ông nữa) đă chứng minh, họ
luôn luôn chủ quan, không thực tế,
và nhất là chỉ cho ḿnh là đúng, là
nhất.
Khi quân Pháp rút lui, tâm trạng bị
bỏ rơi của các giáo phận đó đă được
chính Đại tá Vanuxem kể lại trong
hồi kư của ông qua thái độ tuyệt
vọng một cách nhục nhă của Giám mục
Phạm Ngọc Chi thuộc giáo phận Bùi
Chu, một thái độ bị bỏ rơi nên trở
lại coi người bạn Pháp năm xưa như
kẻ thù [8]:
Một ngày kia, tại Nam Định, nơi có
bộ chỉ huy của tôi, người ta báo cho
tôi biết có một số các vị giáo phẩm
Công giáo Việt Nam của địa phận tới
xin vào thăm, tôi tiếp họ ở một căn
hàng tạp hoá. Cả thảy có bốn người,
cầm đầu bởi giám mục Phạm Ngọc Chi
thuộc giáo phận Bùi Chu, và sau này
thuộc giáo phận Đà Nẵng và luôn luôn
là bạn thân của tôi.
Đến trước mặt tôi, ông bèn quỳ xuống
trong lúc tôi cố đỡ ông dậy, ông
nói: "Không, tôi xin lỗi Đại tá.
Chúng tôi xin lỗi Đại tá. Chúng tôi
cứ tưởng rằng quốc gia chúng tôi
xứng đáng được độc lập mà chúng ta
có bổn phận giúp đỡ; nhưng chúng tôi
đă nhận ra quá muộn rằng những người
mà chúng tôi trông cậy (người Pháp)
lại là những kẻ thù của chúng tôi,
những kẻ thù muốn chúng tôi mất linh
hồn".
Vanuxem kết luận rằng:
Thật là một thảm hoạ to lớn khi
những nhân vật lănh đạo tinh thần đă
buộc phải hạ ḿnh nhục nhă trước một
quân nhân. Tương lai đă cho thấy tất
cả thảm hoạ đó.
Giáo phận Bùi Chu đă hợp tác và phục
vụ quân đội Pháp ngay từ ngày đầu
tiên Pháp trở lại Bắc Việt. Giáo
phận này đă biến một số giáo đường
thờ Chúa thành pháo đài quân sự,
khuyến khích thanh niên Công giáo
gia nhập Phụ Lực Binh cho quân đội
Pháp. T́nh trạng của giáo dân trước
viễn ảnh Tây đi Cộng về rơ ràng rất
nguy hiểm và rất đáng tội nghiệp,
nhưng không phải v́ thế mà một vị tu
sĩ cao cấp lănh đạo tinh thần của
một tôn giáo có truyền thống hy sinh
tử v́ đạo lại có thể quỳ xuống trước
một quân nhân ngoại quốc để cầu khẩn
họ ở lại bằng những luận cứ trách
móc, giận hờn. Cách thế hành sử đó
và nội dung lời cầu khẩn đó không
những làm đau ḷng những tín đồ Công
giáo chân chính mà c̣n làm cho những
đồng bào Việt Nam của ông hổ thẹn
nữa. (Sau này, khi di cư vào Đà
Nẵng, Giám mục Phạm Ngọc Chi trở
thành một lănh tụ của đảng Cần Lao
tại miền Trung bên cạnh lănh chúa
Ngô Đ́nh Cẩn. Không trách ǵ quần
chúng và Phật giáo đồ tại miền Trung
bị khốn khổ và cũng không trách ǵ
v́ những người như vậy, mà chế độ
Ngô Đ́nh Diệm bị toàn dân căm thù
lật đổ vào năm 1963).
Được tin ông Diệm đến Hà Nội, tôi
bèn tới dinh Thủ Hiến để gặp chào
mừng ông. Một đám đông chưa tới một
ngàn người, do nhóm các ông Lê Quang
Luật và Hoàng Bá Vinh (hai nhân sĩ
Công giáo ở Bắc) tổ chức, đang cầm
quốc kỳ và trương biểu ngữ diễn hành
trước dinh Thủ Hiến để chào mừng vị
tân Thủ tướng. Tôi vừa buồn vừa giận
v́ số người tham dự quá ít ỏi so với
dân số Hà Nội lúc bấy giờ, nhất là
dân số đó lại vừa được tăng cường
nhờ số dân Công giáo tị nạn từ các
tỉnh mới đến. Tôi nghĩ thầm như thế
và đâm ra ngượng với các cán bộ của
Thủ hiến Nguyễn Hữu Trí (thuộc đảng
Đại Việt), vốn không ưa ǵ ông Diệm.
*Khi ông Diệm đến bậc thềm để vào
dinh Thủ Hiến th́ thấy tôi, tôi vội
chào lớn "thưa Cụ". ông Diệm nh́n
tôi vừa lộ vẻ ngạc nhiên một cách
vui mừng và nói lớn: "À! có cả anh
Mậu đây nữa à . Tôi chưa kịp nói
thêm lời nào th́ những lễ nghi quân
cách đă vang lên kéo ông vào đại
sảnh. Tuy hơn tôi những 16 tuổi và
xa cách gần sáu năm trời, tôi vẫn
không thấy ông già thêm bao nhiêu.
Bước đi của ông vẫn ngắn và thoăn
thoắt, chỉ có dáng người trông có vẻ
bệ vệ hơn trong bộ âu phục trắng.
Biết ông c̣n bận rộn với những nghi
lễ, tôi vội rời đám đông trở về quân
trường. Nhớ lại ngày nhận được tin
ông Diệm được ông Hồ Chí Minh trả tự
do tôi mừng bao nhiêu th́ hôm nay,
gặp lại ông trong cảnh huy hoàng của
sự đạt thành ư nguỵện, tôi mừng bấy
nhiêu. Đối với tôi, một cá nhân tầm
thường, một cán bộ đấu tranh chỉ có
tấm ḷng son trang trải cho quê
hương, th́ sự kiện ông Diệm nắm được
chính quyền là một thắng lợi vĩ đại
vừa của tổ quốc, vừa của tổ chức, và
vừa của chính ḿnh. Mười hai năm
gian truân vào tù ra khám, mười hai
năm không biết được mái ấm gia đ́nh,
mười hai năm cầm cự cho tổ chức sống
c̣n... như cuốn phim dài chợt tuần
tự tŕnh chiếu lại như một thoáng vó
câu. Tôi mừng mừng tủi tủi đến rơi
nước mắt và trong một thoáng ngắn
ngủi, chợt thấy trời đất Bắc mùa Hạ
mà ngọt ngào hương nắng mùa Xuân.
Hai ngày sau, ông Diệm cho người mời
tôi vào dinh Thủ Hiến để thăm hỏi
t́nh h́nh chiến sự, t́nh trạng gia
cảnh. Ông bắt tôi kể lại cho ông
nghe điều kiện hoạt động của từng
anh em trong nhóm và riêng tôi th́
khi nào măn khoá để về Nam. Ông cũng
cho biết là mới về, công việc c̣n đa
đoan và nhiều khó khăn. Sau những
phút nồng nhiệt ban đầu của cuộc gặp
gỡ, ông trở lại với trạng thái đăm
chiêu, nét lo âu mệt mỏi hiện rơ ra
trên cặp mắt kém linh động; ghế bên
kia, ông Nhu ngồi với bộ mặt khổ năo
lầm ĺ. Được gần một tiếng đồng hồ
th́ tôi đứng dậy chào về v́ bên
ngoài đă có người chờ vào gặp.
Ra ngoài hành lang dinh Thủ Hiến,
tôi gặp cụ Tạ Chương Phùng và ông Vơ
Văn Hải, bèn thắc mắc với họ về nét
mặt ưu tư của ông Diệm và ông Nhu.
Ông Hải chưa kịp trả lời th́ cụ
Phùng đă nói: "Hôm qua Nhu mới bị
ông Cụ la cho một trận nên thân đó .
Cụ Phùng nhắc lại gần nguyên văn lời
ông Diệm gay gắt với ông Nhu: "Chú
đánh điện qua Pháp bảo tôi mọi việc
ở nhà đều xong xuôi sẵn sàng cả rồi,
bây giờ tôi về lại gặp không biết
bao nhiêu là khó khăn. Không ai thèm
hợp tác với tôi, ngay cả ông Chữ và
ông Toàn cũng từ chối (tức là bác sĩ
Nguyễn Xuân Chữ và bác sĩ Lê Toàn,
hai đồng chí của ông Diệm trong
phong trào Cường Để hoạt động ở Bắc
Việt dưới thời Nhật chiếm đóng). Tôi
không làm việc được trong t́nh cảnh
này, về Sài G̣n rồi tôi sẽ ra đi..."
Tuy ông Diệm nói thế nhưng hai anh
em ông vẫn liên lạc thăm ḍ, mời một
số chính khách tham dự vào nội các
của ông. Sau gần hai tuần lễ Việt
Nam không có chính phủ, ngày 7 tháng
7 tại Sài G̣n, nội các Ngô Đ́nh Diệm
đầu tiên ra mắt quốc dân với thành
phần như sau;
*- Ngô Đ́nh Diệm: Thủ tướng kiêm
Tổng trưởng Nội vụ, kiêm Tổng trưởng
Quốc pḥng.
* - Trần Văn Chương: Quốc Vụ Khanh.
* - Trần Văn Đỗ: Tổng trưởng Ngoại
Giao.
* - Trần Văn Của: Tổng trưởng Tài
chính, Kinh tế.
* - Phan Khắc Sửu: Tổng trưởng Canh
nông.
* - Nguyễn Tăng Nguyên: Tổng trưởng
Lao Động và Thanh Niên.
* - Trần Văn Bạch: Tổng trưởng Công
chánh và Giao Thông.
* - Nguyễn Dương Đôn: Tổng trưởng
Giáo Dục.
* - Phạm Hữu Chương: Tổng trưởng Y
Tế và Xă Hội.
*
Ngoài ra c̣n có một số Bộ trưởng
như:
* - Trần Quang Thành: Bộ trưởng Phủ
Thủ tướng.
* - Lê Quang Luật: Bộ trưởng Thông
Tin.
* - Nguyễn Ngọc Thơ: Bộ trưởng Nội
Vụ.
* - Lê Ngọc Chấn: Bộ trưởng Quốc
pḥng.
* - Bùi Văn Thinh: Bộ trưởng Tư
Pháp.
* - Nguyễn Văn Thoại: Bộ Trưởng Kinh
Tế.
* - Trần Hữu Phương: Bộ Trưởng Tài
Chánh.
*- Phạm Duy Khiêm: Phát ngôn viên
Phủ Thủ tướng [9]
Nh́n vào thành phần chính phủ trên
đây ta thấy có một số nhân vật có uy
tín, có thành tích đấu tranh, số
khác là những nhà trí thức khoa bảng
hoặc là thành phần quan lại cũ,
nhưng không có nhân vật nào nằm gai
nếm mật xả thân cho Cách mạng chống
Pháp chống Việt Minh như anh em ông
Diệm thường hô hào. Và đại đa số
những Tổng, Bộ trưởng trong nội các
lại càng chưa bao giờ "cầm súng
kháng chiến" như lời tuyên bố của
ông Diệm tại Hồng Kông năm 1950 khi
ông bắt đầu cuộc hành tŕnh vận động
quốc tế.
*Điều mỉa mai là trong số 16 nhân
vật cộng tác với ông Diệm trong
chính phủ đầu tiên này, chỉ trừ các
ông Nguyễn Dương Đôn và Phạm Duy
Khiêm là không nghe nói đến có mâu
thuẫn và chống đối với ông Diệm hay
chế độ của ông, 14 vị c̣n lại dần
dần đều đứng trong tư thế đối lập
hoặc trở thành kẻ thù của ông Diệm.
Ngay như hai ông Bùi Văn Thinh và
Trần Chánh Thành, những người từng
chia sẻ cay đắng, đồng lao cộng khổ
với ông Diệm trong những năm 1954,
1955, mà rồi cũng bị bạc đăi để phải
đi ra nước ngoài theo chính sách
"được làm Vua thua làm Đại sứ". Kỹ
sư Trần văn Bạch chỉ v́ không chịu
hô "Ngô Thủ tướng muôn năm" trong lễ
chào cờ mà bị mất chức, bị gán cho
là thân B́nh Xuyên và bị theo dơi
[10]. Ông Nguyễn Ngọc Thơ, người bạn
chí thân của ông Diệm, cuốí cùng rồi
cũng theo phe cách mạng 1-11-63. Ông
Nguyễn Văn Thoại làm Bộ trưởng mấy
tháng rồi cũng chán nản từ chức bỏ
nước ra đi v.v...
Một điểm cần lưu ư ở đây là từ năm
1956, nghĩa là khoảng tám tháng sau
khi truất phế Cựu hoàng Bảo Đại và
thành lập nền Cộng Hoà, chính phủ
ban hành đạo luật xem ngày 7 tháng 7
như một quốc lễ (lễ Song Thất) và
đồng thời bài "Suy tôn Ngô Tổng
Thống" được hát sau bài quốc ca
trong tất cả mọi lễ chào quốc kỳ của
tất cả mọi trường hợp (Bài hát đại ư
tôn vinh cá nhân Ngô Tổng thống anh
minh đă cứu nguy cho dân tộc), mà
trong phần điệp khúc có câu “Toàn
dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng
thống. Ngô Tổng thống, Ngô Tổng
thống muôn năm” đă được quần
chúng nhại lại một cách châm biếm là
"Toàn dân Việt Nam nhớ ăn tô hủ
tiếu. Tô hủ tiếu, Tô hủ tiếu ngon
ghê!". Lễ song thất và bài ca suy
tôn Ngô Tổng thống là một sự bắt
chước thô kệch và thất nhân tâm của
ngày lễ Song Thập, vốn là quốc khánh
của Trung Hoa Dân quốc để kỷ niệm
ngày cách mạng Tân Hợi thành công
(10-10-1911). Thô kệch về h́nh thức
v́ một bên là vinh danh một cuộc
cách mạng, một bên là suy tôn một cá
nhân; và thất nhân tâm là v́ nội
dung của nó, một bên mô tả lại một
cuộc cách mạng gian khổ để đạp đổ
nền quân chủ phong kiến, c̣n một bên
mô tả lại một cá nhân “bao năm
lê gót nơi quê người” mà ai
cũng biết là "lê gót" để đi vận động
chính trị chứ không phải xuất dương
để đấu tranh cách mạng gian khổ.
Tội nghiệp ông Diệm đă từng chống
lại Bảo Đại rồi "lê gót" từ Việt Nam
qua Rome, qua Mỹ mong cầu hai thế
lực này đưa ông về nước làm lănh tụ,
không ngờ ông c̣n buộc phải qua cái
cầu Bảo Đại nữa mới mong làm được
Thủ tướng. Theo linh mục Cao Văn
Luận trong Bên Gịng Lịch Sử th́
giữa năm 1953, ông Diệm "lê gót" từ
Mỹ qua Pháp mong cầu gặp Đức Quốc
trưởng nhưng chờ chực ba tháng trời
mà không được Quốc trưởng tiếp kiến
làm cho ông bồn chồn, lo âu, bực tức
đến phải trách móc than thở. Thấy
thái độ lănh đạm của Cựu hoàng Bảo
Đại, ông Diệm lại phải "lê gót" qua
Bỉ để đợi thời. Cho đến khi Ngoại
trưởng Foster Dulles yết kiến vua
Bảo Đại để vận động cho ông Diệm,
vua Bảo Đại mới chịu tiếp kiến ông
Diệm và sau đó cử ông làm Thủ tướng.
Chỉ là một Thủ tướng được Quốc
trưởng chỉ định chứ không phải do
con đường cách mạng mà lên cầm quyền
cho nên các văn kiện như sắc lệnh,
như Dụ, v.v... ông phải kư "thừa
lệnh Đức Quốc trưởng". Sau khi thành
lập chính phủ mà ông đă từng chỉ
trích chống đối, ông Diệm cử Ngoại
trưởng Trần Văn Đỗ và ông Nguyễn Hữu
Châu, một luật sư danh tiếng, anh em
cột chèo với ông Ngô Đ́nh Nhu, đi
tham dự hội nghị Genève thay thế
phái đoàn của chính phủ Bửu Lộc do
giáo sư Nguyễn Quốc Định cầm đầu;
đồng thời bổ nhiệm ông Hoàng Cơ B́nh
giữ chức chủ tịch Uỷ Ban Bảo Vệ Bắc
Việt thay thế ông Nguyễn Hữu Trí,
Thủ hiến Bắc Việt, một nhân vật
thuộc đảng Đại Việt.
Trách nhiệm ông Diệm là phải bảo
toàn tất cả những phần đất của phe
quốc gia và nước Việt Nam phải toàn
vẹn lănh thổ như ư nguyện của mỗi
người quốc gia và như ông đă thề
trước thánh giá và trước Quốc trưởng
Bảo Đại. Nhưng ông đă hoàn toàn thất
bại.
Tại pḥng hội lớn của Liên Hiệp Quốc
tại Genève, trưởng phái đoàn Việt
Nam là Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ, mặc
dù khả năng lư luận có thừa và ḷng
yêu nước cuồn cuộn, vẫn không ngăn
được kết quả của một thế cờ đă được
sắp sẵn rồi. Thế cờ oan nghiệt cắt
đứt đất nước thành hai miền để những
thoả hiệp của các cường quốc có thể
thành h́nh trên máu lệ của 25 triệu
người dân Việt Nam.
Thư mà cựu Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ
gởi cho tôi đính kèm trong phần Phụ
lục là một tài liệu lịch sử quư giá
nói lên nỗi đau ḷng của một nhà
Ngoại giao thất thế. Ngoại trưởng
Trần Văn Đỗ đă không khóc lóc tại
hội nghị Genève như một số người
viết sử đă thêu dệt, vô t́nh tạo cơ
hội cho Cộng Sản tuyên truyền; ngược
lại, chính ông đă phản đối kịch liệt
Thủ tướng Mendès-France, trưởng phái
đoàn Pháp, đ̣i hỏi Pháp phải đưa ra
lời tuyên bố long trọng công nhận
Việt Nam hoàn toàn độc lập. Ít ra,
trong những giây phút cô đơn và
tuyệt vọng nhất, ông cũng đă phơi
bày được tấm ḷng son với đất nước
quê hương.
C̣n tại Bắc Việt, ông Hoàng Cơ B́nh,
chủ tịch Uỷ ban Bảo vệ Bắc Việt nhất
định không muốn rút lui khỏi miền
Bắc, ông thành lập trung đoàn Thủ Đô
để bảo vệ Hà Nội. Người Pháp thấy
thái độ cứng rắn của ông có thể gây
trở ngại cho việc thi hành những
điều quy định của hiệp ước Genève
nên làm áp lực với Thủ tướng Diệm
cất chức ông ta. Ông Diệm đành phải
nhượng bộ người Pháp và cử ông Lê
Quang Luật đang làm Bộ trưởng Thông
Tin tại Sài G̣n ra Hà Nội thay thế
ông Hoàng Cơ B́nh, giải tán trung
đoàn Thủ Đô và tổ chức cuộc triệt
thoái các cơ cấu quốc gia trong ṿng
300 ngày theo qui định của hiệp ước
Genève.
Trước đó và cách đó gần trọn nửa
trái cầu, vào buổi chiều ngày 20
|