|
Trang
Người
Việt Ưu Tú
Trang
mạng
Việt
Nam
Văn
Hiến
sưu
tầm
và
phổ
biến
những tấm gương ưu tú cuả ngướ
Việt Nam sống trên trái đất,
những tấm gương ưu tú nầy thể
hiện được đức tính cuả một dân
tộc Văn Hiến: Cần cù, nhẫn nại,
thông minh, trong sáng, thanh
cao, năng động, hiền hoà và nhân
ái.
Mong mơi nhận được thêm những đóng góp xa gần cuả quư độc giả để trang Ngướ Việt Ưu Tú bừng sáng thêm nét đẹp Văn Hiến, vẽ vang thêm dân tộc trong niềm tin rực sáng măi cuả ḍng sinh mệnh Việt trước những cơn thử thách về dân chủ, nhân quyền và đất tổ, cũng như trước bước tiến cuả nhân loại trong thế kỷ 50 trong Việt lịch. |
Nội Dung 1- Nguyễn Xuân Vinh
2- Lê Văn Hiếu 3- Dương Nguyệt Ánh 4- Phạm Ngọc Quỳ 5- Lê Thị Huỳnh Trang 6- Lương Xuân Việt 7- Cao Quang Ánh 8- Lê Bá Hùng |
Khi ông gia nhập Quân Đội Quốc
Gia Việt Nam, th́ Việt Nam Cộng Ḥa mới phôi thai,
chưa có binh chủng Không Quân. Trong cái thử thách
may mắn đó th́ không gian, vũ trụ đă chọn lựa ông
bởi duyên số ngay bước đầu. Tại sao không là Bộ Binh
hay Hải Quân, tại sao không là một giáo chức dạy
toán chuyên nghiệp hay một một y sĩ, một dược sĩ như
ông có dạo xin học, hay là nhà văn sống với văn
chương chuyên nghiệp, để rồi phần số đă lựa chọn ông
vào nghiệp bay, rồi dần dà đưa ông tới gần gũi hơn
với vũ trụ bao la trong những nghiên cứu đóng góp
cho cơ quan NASA, với lư thuyết toán học không gian
chằng chịt những chuỗi phương tŕnh vi phân, với lư
thuyết điều khiển tối ưu những phi thuyền không gian
trong các chuyến bay giữa vùng ranh giới quỹ đạo
không gian và bầu khí quyển,... Ông đă được mời
thuyết tŕnh về phương pháp thay đổi qũy đạo cho các
nhà Toán Học Không Gian tại CNES (Centre National
d'Etudes Spatiales) là Trung Tâm Quốc Gia Nghiên Cứu
Không Gian của Pháp. Ông viết các sách giáo khoa về
toán học và kỹ thuật không gian như: sách lư thuyết
bay ngoài bầu khí quyển, và sách lư thuyết bay của
phi cơ siêu thanh. Ông viết: “Về môn học Điều Khiển
Tối Ưu (Optimal Control), mục đích là người ta t́m
ra những phương thức để điều khiển tất cả những hệ
thống nào đang di động và phát triển, sao cho đạt
được kết quả tốt đẹp nhất, và hiện nay đang được áp
dụng không những ở môn cơ học mà sang cả những ngành
khác như xă hội học và kinh tế. Riêng trong môn cơ
học (Mechanics), áp dụng cho những phi thuyền không
gian và những vệ tinh nhân tạo, các nhà toán học
phải t́m ra những đường bay để làm sao cho phi
thuyền có thể tới những hành tinh muốn thám sát mà
ít tốn kém nhiên liệu nhất. Muốn đạt được kết quả
này, khi giải bài tính, nhà toán học phải tận dụng
những lực thiên nhiên như những trọng trường của các
hành tinh để tạo ra những hấp lực làm tăng tốc độ
các phi thuyền khi bay ngang qua, và khi đă tới hành
tinh muốn thám sát, phải biết dùng sức cản cuả bầu
khí quyển để hăm tốc độ cho phi thuyền được bắt vào
quỹ đạo chung quanh hành tinh và trở thành một vệ
tinh nhỏ của hành tinh này. Tất cả những bộ môn này,
bắt nguồn từ môn cơ học thiên thể đă có từ hơn hai
trăm năm để tính những chuyển động của các hành
tinh, lớn và nhỏ trong thái dương hệ, các vệ tinh
quay chung quanh các hành tinh, và các sao chổi, nay
dùng để tính qũy đạo của các phi thuyền không gian
và các vệ tinh nhân tạo, cộng thêm những phương pháp
thay đổi qũy đạo, điều khiển tối ưu, tất cả hợp
thành môn gọi là Toán Học Không Gian.’’
Ông viết về kỹ thuật phóng vệ
tinh nhân tạo do sức đẩy của hỏa tiễn mà người Pháp
ứng dụng trong chương tŕnh Ariane 5. Hỏa tiễn
Ariane 5 trên thực tế là một công tŕnh của Pháp,
nhưng theo chính danh th́ hoả tiễn lớn nhất thế giới
này là kết quả cuả một sự hợp tác giữa những nước Âu
châu chung góp thành European Space Agency, viết tắt
là ESA để có thể đứng ngang hàng với NASA của Hoa
Kỳ. Trên thế giới hiện nay có 5 nước có hoả tiễn đủ
mạnh để phóng những vệ tinh truyền tin vào vị thế
bất di động đối với trái đất. Đó là những nước Hoa
Kỳ, Nga, Pháp, Trung Hoa và Nhật Bản.
Là một giáo sư đă từng được Đại
Học Michigan tặng cả hai giải thưởng xuất sắc về
khảo cứu và xuất sắc về giáo dục, ông đă viết nhiều
bài khoa học không gian phổ thông bằng tiếng Việt
với mục đích khuyến khích giới trẻ trau dồi tiếng mẹ
đẻ. Theo ông th́ lư thuyết của môn động lực học
(Dynamics) cho biết những vệ tinh ở những quỹ đạo
tṛn chung quanh trái đất có chu kỳ nhỏ khi ở dưới
thấp và càng ở xa chu kỳ càng lớn dần. Lăy tỉ dụ là
không có bầu khí quyển gây ra sức cản th́ một vệ
tinh bay sát mặt đất, dùng làm đơn vị quy chiếu, sẽ
có chu kỳ được tính ra là To = 84.488964 phút = 1
giờ 24 phút 29 giây. Đó là thời gian để vệ tinh bay
trọn một ṿng trái cầu. Ở cao độ lớn hơn th́ vận tốc
quay chậm lại và chu kỳ để quay trọn một ṿng sẽ lớn
dần lên. Theo định luật thứ ba của nhà thiên văn học
Kepler (1571-1630) th́ b́nh phương của chu kỳ tỷ lệ
với lập phương cuả bán kính quỹ đạo. Viết thành công
thức toán học th́ ta có:
( T/ To )2 = ( r / ro )3 (1)
T = chu kỳ quỹ đạo trên cao,
To = 84.488964 phút
r = bán kính quỹ đạo cao
ro = bán kính trái đất =
6378.135 km
Muốn giữ cho vệ tinh truyền tin
ở một vị trí cố định đối với trái đất để dễ dàng
nhận và phóng tín hiệu th́ vệ tinh phải quay cùng
với trái đất nghĩa là phải có chu kỳ là T = 24 giờ =
24x60 phút. Như vậy th́ tỷ số chu kỳ của vệ tinh cố
định so với vệ tinh quy chiếu là T /To = 17.0436. Áp
dụng định luật Kepler để tính th́ tỷ số hai bán kính
quỹ đạo sẽ là r / ro = 6.6228. Tính trung b́nh, bán
kính trái đất là 6378.135 km. Cao độ của vệ tinh cố
định sẽ bằng 5.6228 lần trị số này nghĩa là vệ tinh
sẽ ở vị trí lơ lửng trên cao cách mặt đất 35,863 km.
Muốn đưa những vệ tinh truyền tin hiện nay nặng
chừng 3 tấn tới 3 tấn rưỡi lên tới cao độ này và c̣n
đủ vận tốc để đi vào quỹ đạo th́ phải có hoả tiễn
nặng tầm vóc như ở trên h́nh cuả 5 cường quốc đang
tranh nhau trên trường thương mại phóng hỏa tiễn.
Nói tới tên tuổi của GS. Nguyễn
Xuân Vinh không thể bỏ qua môn toán học được. Ông có
nhiều bài viết về các chủ đề vui đời toán học và các
danh nhân toán học như: Joseph-Louis Lagrange, Isaac
Newton, Johannes Kepler, Tycho de Brahé, Nicolas
Bourbaki,... Ông viết bài T́nh Toán Học cho thấy sự
đam mê toán học như người t́nh. Ông có những thao
thức về văn thơ liên hệ đến toán học, hay văn thơ
diễn giải nỗi mê say toán học. Thật vậy, toán học
đem lợi ích lại cho con người từ phạm vi vũ trụ học,
thiên văn học, điện toán,... đều dựa vào toán học để
tính toán, phân tích, hoặc giải thích.
Trong bài "Toán Học Không
Gian", ông nói đến trong khoa toán học có môn Động
Lực Học, nghiên cứu những chuyển động của các vật
thể và môn này được đặt nền tảng trên một định luật
của nhà bác học người Anh là Sir Isaac Newton
(1642-1727), theo một công thức thật dản dị viết là:
m a = F
Nền tảng của môn học này được
đặt trên nguyên lư thứ hai của Newton, anh em chúng
tôi c̣n nhớ là các học sinh lớp 12 tại miền Nam
trước năm 1975 đều va chạm trong môn vật lư học và
định đề Newton trên có nghĩa là tích số của trọng
khối m và vec-tơ gia tốc a th́ bằng lực tác dụng F.
Chỉ căn cứ vào một công thức giản dị đó mà mà các
nhà toán học đă cấu tạo thành môn cơ học đồ sộ giúp
cho ta tính được những chuyển động của các vật thể
nhân tạo hay thiên nhiên, không những ở trên mặt
đất, mà c̣n ở trên mặt biển hay dưới đáy khơi, trên
không trung và cả ra ngoài vũ trụ. Với những vật
thiên nhiên hay nhân tạo, chuyển động trong thái
dương hệ, chẳng hạn như các hành tinh, lớn hay nhỏ,
hay các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian,
th́ lực tác động là tổng hợp của các hấp lực của mặt
trời và các hành tinh. Những hấp lực này lại theo
một định luật vạn vật hấp dẫn của nhà toán học
Newton t́m ra là hai vật thể nào trong thiên nhiên,
được coi như là hai trọng điểm, cũng hút nhau theo
tỷ lệ thuận với trọng khối và tỷ lệ nghịch với b́nh
phương của khoảng cách giữa chúng với nhau. Bắt đầu
từ thế kỷ 18, các nhà toán học và thiên văn học Tây
phương đă dựa lên những định luật này, và những tiến
triển của môn giải tích học, đặc biệt là những
phương pháp giải những phương tŕnh vi phân để xây
dựng nên môn Cơ Học Thiên Thể (Celestial Mechanics).
Sang đầu thế kỷ 20, nhà toán học ngựi Pháp là ông
Henri Poincaré đă làm cho môn cơ học này thành một
ngành quan trọng của toán học với những kết quả khảo
cứu thật tân kỳ của ông. Trong bộ môn mà chúng ta
thường gọi là Thiên Văn Học, có những chuyên gia
nghiên cứu về vật lư thiên thể, nghiă là t́m hiểu về
sự cấu tạo của các hành tinh, các ngôi sao, và các
thiên hà. Những vị này thường có căn bản về vật lư,
hoá học và khoáng chất. Một trong những người nổi
tiếng nhất là nhà bác học chuyên khoa về vật lư
thiên thể gốc Ấn độ và là giáo sư tại Đại Học
Chicago tên là Subrahmanyan Chandrasekhar
(1910-1995). Ông đă có những đóng góp quan trọng
chuyên ngành nên đă được giải Nobel về vật lư vào
năm 1983 và được lấy tên Chandra để đặt cho kính
viễn vọng mới được NASA phóng lên không gian vào
tháng Bảy năm 1999 để t́m hiểu thêm về sự cấu tạo
các thiên hà. Qũy đạo của kính viễn vọng Chandra có
h́nh el-lip. Những chuyên gia tính qũy đạo thuộc
nhóm nghiên cứu sự chuyển động của các hành tinh, và
các vệ tinh quay chung quanh các hành tinh, và sự
quay của các vệ tinh và các hành tinh chung quanh
trục. Những người này là những nhà toán học. Nếu mục
đích của môn Cơ Học Thiên Thể là để tính những sự
chuyển động của các vật thể thiên nhiên trong Thái
Dương Hệ như các hành tinh chính và các vệ tinh quay
chung quanh những hành tinh này, cùng sự chuyển động
của những hành tinh nhỏ và các sao chổi th́ mục đích
này coi như là đă đạt được hoàn toàn trong thế kỷ
20... Vào năm 1957 khi vệ tinh sputnik là vệ tinh
nhân tạo đầu tiên được phóng vào qũy đạo th́ môn cơ
học thiên thể lại thành sống động và trở thành Cơ
Học Không Gian (Spatial Mechanics) là danh từ chung
để chỉ sự nghiên cứu chuyển động của các vật thể
thiên nhiên hay nhân tạo bay trong không gian."
Trong một bài viết khác "Học
Toán Để Làm Ǵ ?", ông đề cập về nhà bác học Albert
Einstein:
"Nhà bác học vĩ đại của thế kỷ
20 là Albert Einstein đă công bố "lư thuyết tương
đối đặc biệt" của ông vào năm 1905, và đặt ra một cơ
sở để mở ra chân trời tươi sáng cho vật lư học hiện
đại. Sau đó, từ vài giả thuyết ban đầu và dùng
phương pháp tư duy toán học chặt chẽ ông đă đi đến
kết luận rằng khi ánh sáng đi qua một thiên thể nào
đó th́ do sức hút của thiên thể, tia sáng sẽ bị bẻ
cong đi. Ông viết một công tŕnh nhan đề "Về ảnh
hưởng của trọng trường đối với tia sáng" và công bố
"lư thuyết tương đối tổng quát" vào năm 1915. Nhưng
muốn kiểm nghiệm bằng thực tế, ta phải dùng tia sáng
đến từ các v́ sao và sức hút của mặt trời là một
thiên thể lớn có trọng lượng lớn hơn của trái đất
300 ngàn lần. Nhưng v́ mặt trời lúc nào cũng sáng
chói lọi nên thường ngày ta không thể nào quan sát
những tia sáng các v́ sao mà chạy qua gần mặt trời
xem có bị bẻ cong đi hay không. Bốn năm sau, vào
ngày 29 tháng 5 năm 1919, có nhật thực toàn phần và
mặt trời bị mặt trăng hoàn toàn che khuất. Lúc đó
người ta có thể quan sát những v́ sao ở phía sau mặt
trời, giờ đă trở nên tối đen. Hội khoa học Hoàng gia
Anh quốc đă cử hai phái đoàn, một phái đoàn đi
Brazil ở Nam Mỹ để quan sát và một phái đoàn thứ hai
gồm nhiều khoa học gia dưới sự hướng dẫn của nhà
thiên văn học Eddington đă tới đảo Principe ở Tây
Phi châu để đo độ lệch khi đi qua mặt trời của các
tia sáng đến từ các v́ sao. Kết quả đo được là tia
sáng đă bị lệch đi 0.0005 độ tức là gần đúng với kết
quả đă được tính trước bằng toán của Einstein là
1.75 giây = 0.000486 độ."
GS. Nguyễn Xuân Vinh có nhiều
tài năng trong nhiều lănh vực khác nhau, những khả
năng thiên phú mà không có bao nhiêu người có được
như ông. Từ phạm vi không quân lái phi cơ sang toán
học, kỹ thuật không gian, rồi văn chương, ông quán
xuyến thật thành công. Trong một cuộc phỏng vấn của
báo chí, ông đă tâm sự:
"Tôi nhớ có lần đă phát biểu là
một ngày mặc áo lính, suốt đời là một chiến binh.
Cũng như tôi đă mắc vào nghiệp giáo và nghiệp văn,
suốt đời tôi mang nặng những nghiệp này vào thân".
Ông là người hầu như hết ḷng
trung thành với những ngành mà ông theo như quân
đội, giáo dục hay văn chương. Khởi đầu ông trúng
tuyển kỳ thi vào học trường Vơ Bị ở Salon de
Provence. Ông kể về kỷ niệm ở École de l’Air là
Trường Vơ Bị Không Quân Pháp:
"Tổ chức ở Truờng Không Quân
th́ Chỉ huy trưởng là một thiếu tướng, và dưới có
mấy ông đại tá coi các khối chuyên môn như quân sự,
kỹ thuật, phi hành ... vân vân. Chỉ huy phó là đại
tá Marchelidon; ông là anh hùng có chiến công kỳ Đệ
nhị Thế chiến vừa qua. Có lần phi cơ bị bắn rơi, ông
phải nhẩy dù và bị thương, nay chân đi khập khễnh,
nhưng vẫn là một phi công tài giỏi. Một lần gặp tôi
ở sân bay, ông kéo tôi lên ngồi ghế sau của phi cơ
Sipa 12 là ghế của huấn luyện viên. H́nh như tuần
nào ông cũng phải bay nhào lộn vài giờ mới đỡ cơn
nghiền, và theo kinh nghiệm th́ có thêm trọng lượng
đặt ở ghế sau, phi cơ được cân bằng hơn khi làm loop
và Immelmann. V́ thể diện quốc gia, tôi cố gắng để
không nôn mửa. Từ đó thỉnh thoảng tôi lại được ông
lái xe Citroen tới tận lớp học đón đi bay cùng. Mỗi
lần đi như thế, đại tá Marchelidon lại để cho tôi
chừng mười lăm phút tập luyện. V́ ngồi ở ghế sau,
không nh́n thấy mũi phi cơ mà chỉ thấy đôi cánh trên
đường chân trời, nên thường th́ tôi chỉ bắt chước
ông làm thêm vài cái loop v́ theo tôi đó là kiểu bay
dễ hơn cả. Từ Salon de Provence, trên đường đi tới
Arles là một thành phố cổ, nổi tiếng v́ c̣n có một
đấu trường xây từ thời La Mă, có một đoạn đường dài
và thẳng tắp hướng theo trục Đông-Tây, dùng làm trục
bay nhào lộn rất thuận tiện. Trong thời gian ở
Trường Không Quân Pháp, tôi đă có chừng vài chục giờ
bay Sipa 12 trên không phận trục đại lộ đó. Nhiều
năm sau, khi dậy học và làm khảo cứu ở Hoa Kỳ, tôi
có viết mấy cuốn sách và có cuốn "Optimal
Trajectories in Atmospheric Flight", do nhà xuất bản
Elsevier Scientific Publications ở Hoà Lan ấn hành,
trong đó có một chương nói về "aerobatic maneuvers"
tôi đă nhận định rằng rất khó ḷng mà có thể bay
theo một ṿng tṛn đúng nghĩa của nó trong mặt phẳng
đứng thẳng v́ lẽ tốc độ có chiều hướng giảm đi trong
phần bay lên, và ngược lại sẽ tăng mau chóng trong
phần bay xuống. Trong những giờ bay say men không
gian trên bầu trời Provence, có lẽ tôi đă vẽ thành
những h́nh chữ "eee" liên tiếp trong khi tôi tưởng
là đă vạch những ṿng cung tuyệt mỹ như sau này tôi
thường tả trong cuốn "Đời Phi Công" đă lôi cuốn
nhiều thanh niên ưu tú gia nhập Không Quân.
Theo tài liệu của trang Bách
khoa toàn thư Wikipedia th́ Giáo sư Nguyễn Xuân
Vinh, hiệu Toàn Phong, sinh tháng 1 năm 1930, là
giáo sư danh dự ngành kỹ thuật không gian (professor
emeritus of aerospace engineering) của Đại học
Michigan ở Hoa Kỳ. Ông ra đời tại Yên Bái, Việt Nam.
Ông là nhà toán học, nhà khoa
học không gian xuất sắc của Hoa Kỳ đồng thời cũng là
cựu tư lệnh Không quân Việt Nam Cộng ḥa và là nhà
văn với bút hiệu Toàn Phong.
Từ khi c̣n nhỏ ông đă tỏ ra là
một người có năng khiếu toán học và tham gia viết
sách từ rất sớm; trong thời gian c̣n là học sinh,
ông đă cho xuất bản cuốn sách giáo khoa Bài tập H́nh
học Không gian. Cuốn sách này đă trở thành tài liệu
tham khảo và học vấn quan trọng thời bấy giờ.
Năm 1951 ông nhập ngũ theo lệnh
động viên và tham gia khóa I Trường Sĩ quan Trừ bị
Nam Định và Thủ Đức.
1952-1955 theo học tại Học viện
Không quân ở Salon-de-Provence, Pháp (École de
l'Air) và sau đó lưu trú tại Pháp và Maroc. Trong
thời gian này ông đồng thời lấy bằng cử nhân toán ở
Đại học Marseille.
1957 được bổ nhiệm chức vụ Tham
mưu trưởng Không lực Việt Nam Cộng Hoà.
Tháng 2 năm 1958 được giao chức
Tư lệnh Không quân.
Năm 1962, rời bỏ chức vụ Tư
lệnh để đi du học ở Hoa Kỳ.
Năm 1965, là người đầu tiên
được cấp bằng tiến sĩ về khoa học không gian tại Đại
học Colorado.
Năm 1968, làm giảng sư
(associate professor) tại Đại học Michigan.
Năm 1972, được phong chức giáo
sư (professor) của viện đại học này.
Cũng trong năm 1972 trở thành
tiến sĩ quốc gia toán học tại Đại học Sorbonne,
Paris, Pháp.
Năm 1982, là giáo sư (chair
professor) của ngành toán ứng dụng tại Đại học Quốc
gia Thanh Hoa (National Tsing Hua University) ở Đài
Loan.
Năm 1984, là người Hoa Kỳ thứ
ba và là người Á châu đầu tiên được bầu vào Viện Hàn
lâm Quốc gia Hàng không và Không gian Pháp (Académie
Nationale de l'Air et de l'Espace).
Năm 1986 là viện sĩ chính thức
của Viện Hàn lâm Không gian Quốc tế (International
Academy of Astronautics).
Năm 1998, khi về hưu, được Hội
đồng Nhiếp Chính (Board of Regents) tại Đại học
Michigan phong tặng chức Giáo sư danh dự v́ công lao
đóng góp cho khoa học và giáo dục.
Trong nhiều năm ông đă được
tham gia thuyết tŕnh thỉnh giảng tại rất nhiều đại
học lớn cũng như hội nghị quốc tế khắp nơi trên thế
giới bao gồm Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Áo, Đức, Ư, Hoà
Lan, Thụy Sĩ, Na Uy, Thụy Điển, Hungary, Israel,
Nhật, Trung Quốc, Đài Loan và Úc.
Ông được những giải thưởng
tuyên dương như:
1994: "Mechanics and Control of
Flight" của American Institute of Aeronautics and
Astronautics.
1996: "Excellence 2000 Award"
của Pan Asian American Chamber of Commerce
2006: "Giải thưởng Dirk
Brouwer" về Cơ học Du hành Không gian của American
Astronautical Society.
Ông hiện là cố vấn của Hội
Khuyến Học ở Saint Louis, Missouri, đề ra giải
thưởng hàng năm tên là giải thưởng là "Truyền thống
Nguyễn Xuân Vinh" để khuyến khích học sinh xuất sắc
tốt nghiệp Trung học tiếp tục nền học vấn và phục vụ
cộng đồng.
Về lănh vực khoa học, ông đă
viết hàng trăm tiểu luận về toán học, động lực học
không gian (Astrodynamics) và tối ưu hóa quỹ đạo
(Trajectory Optimization). Các sách viết bao gồm:
Hypersonic and Planetary Entry
Flight Mechanics. 1980. Vinh, N. X.; Busemann, A.;
Culp, R. D. University of Michigan Press.
Optimal Trajectories in
Atmospheric Flight 1981. Vinh N. X. , Studies in
Astronautics 2, Elsevier Scientific Publishing
Company, Amsterdam.
Flight Mechanics of
High-Performance Aircraft. 1993. Nguyen X. Vinh.
Cambridge Aerospace Series. ISBN: 052134123X
Về văn chương ông viết các tác
phẩm:
Gương Danh Tướng, 1956.
Đời Phi Công, 1959. Truyện dài,
Giải thưởng Văn chương Toàn quốc năm 1961 (Việt Nam
Cộng Hoà)
Theo Ánh Tinh Cầu, 1991. Truyện
kư sự.
Nói đến GS. Nguyễn Xuân Vinh
không thể không nói đến tác phẩm Đời Phi Công. Tác
phẩm là một tập truyện gồm 14 bức thư, nhân vật nam
trong truyện là một thanh niên được gửi xuất dương
du học ngành phi công, người đọc có cảm nhận nhân
vật chính này là tác giả Toàn Phong Nguyễn Xuân
Vinh. Nhân vật nữ là người tác giả thương mến, sinh
viên đại học, nàng tên Phượng, họ quen nhau, nhưng
lại ít gần nhau; ngoại trừ qua những lá thư thăm
hỏi, để kể cho nàng nghe những sinh hoạt của chàng
vui đời phi công đi mây về gió. Chính tác phẩm này
đă tạo ra nhiều giấc mơ đẹp đầy t́nh tứ, lăng mạn
cho thanh niên chọn ngành phi hành làm lẽ sống,
nhiều thiếu nữ ấp ủ giấc mộng yêu người t́nh phi
công như Phượng.
Có một người bạn thân của chúng
tôi cắc cớ hỏi về sự khác biệt nào giữa hai ông phi
công Antoine de Saint-Exupéry và Toàn Phong Nguyễn
Xuân Vinh hay không, th́ thiển nghĩ của anh em chúng
tôi là hai ông đều là nhà văn, vừa lại là hoa tiêu,
vừa viết chuyện về sinh hoạt lái máy bay, nhưng hai
ngựi ở hai thế hệ khác nhau. Cả hai giống nhau là
học lái phi cơ tại Pháp. Đến đây th́ hết sự trùng
hợp v́ một người viết tiếng Pháp, một người viết
tiếng Việt và tâm t́nh trong truyện và văn phong của
họ khác nhau.
Nhà văn Nguyễn Xuân Vinh sáng
tác "Đời Phi Công" vào năm 1959, nhà văn Saint
Exupéry viết các tác phẩm dính dấp đến lái máy bay
như:
- L'Aviateur (1926)
- Vol de Nuit (1931)
- Pilote de Guerre (1942)
- Le Petit Prince (1943)
Thời gian và không gian của
những cốt truyện khác nhau. Mục đích hay hậu ư nhắn
gửi của hai ông trong các tác phẩm cũng khác nhau,
mỗi cuốn sách có những điều hay riêng. Ví dụ Toàn
Phong chú trọng vào khích lệ thanh niên Việt Nam gia
nhập phi công v́ nhu cầu quốc gia. Ông nói nhiều về
t́nh yêu Tổ quốc và Không gian, những từ này về sau
được dùng làm tinh cầu dẫn lộ cho Không Quân Việt
Nam có thời đứng vào hàng thứ tư trên thế giới. Khi
người Pháp rút khỏi Việt Nam, Không quân Việt Nam
mới chớm phôi thai, cần nhiều phi công lái máy bay.
Ngay khi người Pháp lui binh th́ Hoa Kỳ dấn thân vào
giúp miền Nam, ông là người giữ trọng trách hiện đại
hóa Không quân Việt Nam Cộng Ḥa bằng loạt phi cơ
AD-6, tức Skyraider do Douglas Aircraft sản xuất cho
Hải quân Mỹ, sau đó chuyển giao và huấn luyện hoa
tiêu Không quân Việt Nam. Trong khi Saint Exupéry
viết về những kinh nghiệm lái máy bay ra đời từ thuở
kỹ thuật c̣n non kém đầu những năm 1920, ông phải tự
bương chải rút lấy kinh nghiệm lèo lái phi cơ. Không
quân Pháp được thành lập năm 1918, t́nh h́nh chính
trị thuở ban đầu ấy vẫn tranh luận về nhu cầu không
quân cho nước Pháp, khiến Saint Exupéry không có ư
định gia nhập Không quân. Saint Exupéry thuở ban sơ
theo ngành lái phi cơ v́ ư thích mạo hiểm, phiêu du
trên mây trời, sau v́ cuộc sống ông lái vận tải cơ
giao hàng và thư tín. Thực ra tác giả này được biết
nhiều nhất qua truyện Hoàng Tử Bé. Le Petit Prince
là một tác phẩm rất thành công của ông, nội dung nói
về một phi công phải hạ cánh khẩn cấp xuống sa mạc
hoang vu. Anh ta gặp một cậu bé, người đă hóa ra là
một hoàng tử từ hành tinh khác đến. Hoàng tử kể về
những cuộc phiêu lưu của em trên Trái Đất và về bông
hồng quí giá trên hành tinh của em. Sách được dịch
ra 160 ngôn ngữ khác nhau.
Những tác phẩm khác chung qui
liên hệ đến lái máy bay như cuốn Người Phi Công
(L'Aviateur) và Bay Đêm (Vol de Nuit) mà nội dung
nói về những chuyến bay vận tải chuyển vận thư tín,
người phi công đương đầu với thời tiết, thiên nhiên,
và kỹ thuật bay. Cuốn Phi Công Thời Chiến (Pilote de
Guerre) kể lại những chuyến bay tuyệt vọng của ông
trên không phận bị địch quân phong tỏa, khi nước
Pháp đă thực sự bị thất trận. V́ sau khi nước Pháp
chính thức đầu hàng nước Đức ngày 25 tháng 6, năm
1940, Saint-Exupéry mới quyết định gia nhập Không
quân, thực hiện hàng loạt phi vụ chiến đấu, mặc dù
ông bị xem như là không đủ khả năng lái máy bay
chiến đấu do những chấn thương v́ tai nạn rớt máy
bay trước đây. Cuối cùng ông cũng đă mất v́ rơi máy
bay.
Về nhà văn Toàn Phong, cũng cần
nói thêm là một trong những chương sách trong Đời
Phi Công đă được ông dịch ra Anh ngữ và đăng trên
Empire Magazine là tuần báo ra ngày Chủ Nhật của
Nhật báo Denver Post, với đề là “ The Eagle’s
Wings’’. Bài báo này cũng được họa sĩ Patrick
Oliphant trong toà soạn minh hoạ. Ông Oliphant là
người đă được giăi Pulitzer về biếm họa chính trị
năm 1966 và v́ cảm mến những bài viết của giáo sư
Vinh đă đăng trước đây trên báo Denver Post mà ông
đă phóng bút vẽ h́nh chàng phi công Toàn Phong đang
ngồi viết thư t́nh. Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh cũng
không xa lạ ǵ với nền văn học Pháp. Khi c̣n là sinh
viên Vơ bị Không Quân ông đă sống nhiều năm trên đất
Pháp, là tiến sĩ quốc gia Toán học Đại học Paris,
từng chấm thi tiến sĩ và giảng dậy tại SupAéro ở
Toulouse và nhất là đă là viện sĩ trong Hàn Lâm Viện
Quốc Gia Hàng Không và Không Gian Pháp Quốc trong đó
ông có nhiều bạn đồng viện là những nhà văn nổi
tiếng như Pierre Clostermann, Michel Debré, Albert
Ducrocq, ... là những người đă đọc tiểu sử và những
sáng tác khoa học và văn chương của ông, và bỏ phiếu
bầu cho ông. Để kết luận, ta có thể nói là một phần
nào không những giáo sư Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh
đă cho người ngoại quốc biết đến công tŕnh đóng góp
của ông vào Khoa Học Không Gian nhưng cũng đă giới
thiệu văn học Việt Nam ra nước người.
Viết về GS. Nguyễn Xuân Vinh,
anh em chúng tôi viết hoài không hết chuyện. Chúng
ta hăy trở lại t́nh quê hương của ông, hăy xét xem
như thế nào nhé! Văn chương của ông thắm đượm t́nh
yêu quê hương dạt dào chứ nhỉ? Theo lệ thường th́
càng xa xứ bao lâu có lẽ t́nh sầu nhớ nhung cố hương
càng nhiều bấy nhiêu. Anh em chúng tôi đồng thuận
trong ư tưởng là Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh đă mang
lại cho dân tộc Việt Nam một niềm tự hào, một niềm
hănh diện, v́ ông là một nhân tài xuất thân từ xứ sở
Việt Nam đă góp công sức, trí tuệ cho sự tiến bộ
chung của nhân loại. Vâng, ông là một người thành
công trong cuộc đời. Trong lời tâm t́nh riêng tư
chia sẻ của ông về quê hương và cuộc đời như sau:
Nguồn:
http://vandandongtam.net
Australian
Broadcasting Broadcast: 08/08/2007 Tonight South Australia has a new Head
of State after Olympic golden girl
Marjorie Jackson-Nelson ended six years as
Governor. Her replacement, Kevin Scarce,
has a very different background to the
"Lithgow flash". He's a Vietnam veteran
which makes the choice of his deputy a
particularly inspired one. Hieu Van Le, who
arrived in Australia in 1977 as one of the
first Vietnamese boat people, has overcome
poverty and hardship to become a highly
respected business and community leader. Nguồn:
abc.net.au
|
Bà
Dương Nguyệt Ánh, đứng đầu một toán khoa học
gia Mỹ, đă phát minh một loại chất nổ mới dùng
trong việc chế tạo ra loại bom 'áp nhiệt' có
khả năng diệt các hầm ngầm hay hang động sâu
trong ḷng núi mà quân đội Hoa Kỳ sử dụng
trong cuộc chiến Afghanistan.
Bà Ánh cho biết từ lúc mới c̣n là khái niệm, toán khoa học gia dưới sự điều động của bà đă hoàn thành bom thermobaric tạm dịch là bom 'áp nhiệt' trong một thời gian kỷ lục là 67 ngày. Khi được Xuân Hồng hỏi là vơ khí tạo ra ḥa b́nh hay chỉ tạo ra chiến tranh, bà Dương Nguyệt Ánh nói : "Chiến tranh hay ḥa b́nh là quyết định của con người, c̣n vơ khí chỉ là phương tiện như trăm ngàn phương tiện khác mà thôi". Bà Ánh nói tiếp: "Nếu bảo rằng không nên chế tạo hoặc phát triển vơ khí, th́ chẳng khác nào bảo rằng một quốc gia ưa chuộng ḥa b́nh không cần có quân đội". Bà Dương Nguyệt Ánh đă được chính phủ Hoa Kỳ trao tặng huy chuơng ' National Security Medal' hồi năm 2007 v́ công tŕnh phát minh ra loại chất nổ mới này. Dân chủ Trên cương vị một công dân Mỹ gốc Việt, bà Ánh cho biết bà quân tâm đến các diễn biến trong xă hội của của nước mẹ đẻ và nước đă cho bà và gia đ́nh "cơ hội thứ nh́ để lập lại cuộc sống. Bà tự nhủ phải đóng góp phần nhỏ bé của ḿnh vào sự phồn vinh và b́nh an của quê hương mới và để tạo điều kiện cho thế hệ con cháu cũng sẽ được sống tự do và hạnh phúc như ḿnh, do đó, bà "rất quan tâm về tệ nạn khủng bố hiện nay". Trên cương vị một người Mỹ gốc Việt, bà Ánh cho biết : "Lúc nào cũng quan tâm tới 85 triệu người đồng hương đang sống dưới sự thống trị của đảng Cộng Sản Việt Nam, không có tự do, nhân quyền" Bà hy vọng "Chính quyền Việt Nam đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của cá nhân, của đảng để cho Việt Nam được tiến bộ và phú cường" Nh́n vào Việt Nam, bà Ánh nói : "Điều tôi lo nhất là hiểm họa mất nước trước ư đồ rất rơ ràng của Trung Quốc muốn xăm lăng Việt Nam" Cao trào dân chủ khắp thế giới, theo bà Ánh là " Một điều đáng mừng v́ sẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ của giới trẻ Việt Nam giúp cho họ tự hỏi là tại sao quê hương vẫn không giàu, khôg mạnh, không tiến bộ như những nước láng giềng". Bà Ánh nói rằng " Một ngày nào đó, giới trẻ Việt Nam sẽ đứng lên đ̣i hỏi dân chủ và đẩy mạnh tiến tŕnh dân chủ hóa cho Việt Nam. Kinh nghiệm Bà Ánh nói : "Không có sự thành công nào mà không có sự giúp đỡ của người khác, do đó, nếu ḿnh thành công, th́ ḿnh phải nhớ ơn những người đă giúp đỡ ḿnh, và cách nhớ ơn hay nhất là ḿnh phải giúp đỡ những người đi sau ḿnh". Bà Ánh nói tiếp: "Khả năng sáng tạo có thể được thi thố trong bất cứ môi trường nào, không cứ phải là văn chương, mà khoa học kỹ thuật cũng là môi trường để phát huy khả năng sáng tạo". "Trong trường hợp của tôi, nghiên cứu khoa học kỹ thuật là sáng tạo v́ tôi đă áp dụng các nguyên tắc khoa học để sáng tạo ra môt cái ǵ mới" "Không phải học giỏi là yếu tố duy nhất đưa đến thành công, v́ 20% là óc, 60% là mồ hôi c̣n lại là trái tim ". Bà Ánh khẳng định "tài phải đi đôi với đức mới đưa đến thành công". Dương Nguyệt Ánh rời Việt Nam hồi năm 1975, khi c̣n là một nữ sinh 15 tuổi mới học lớp 9 trường Lê Quư Đôn, Sàig̣n, để cùng gia đ́nh sang tỵ nạn tại Hoa Kỳ, với số vốn tiếng Anh chỉ có ' vỏn vẹn 50 từ '. Bà đă nghe theo lời thân phụ để theo học khoa học, mặc dù ôm giấc mộng theo văn chương từ tấm bé. Bà
Ánh tốt nghiệp trường đại học Maryland với hai
bằng B.S. về hóa học và khoa học điện toán.
Đến năm 1983, bà bắt đầu làm kỹ sư hóa học tại
trung tâm nghiên cứu vơ khí diện địa thuộc Hải
quân Hoa Kỳ. Nguồn:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese
Bà Dương Nguyệt Ánh (ảnh cuả BBC) Khoa học gia Dương Nguyệt Ánh được vinh danh và huy chương “Phục Vụ Quốc Gia” (Giải Sammies Service to America Medals) Tuyết Mai và Trịnh Quốc Thiên, Sep 24, 2007
Giọt Nước Mắt…V́ Niềm Kiêu Hănh: Người Việt NamBùi
Bảo Trúc
Tôi là người thù dai. Thù dai có cái xấu và có cái tốt. Tôi nghĩ thù dai cũng có điểm tốt. Thù dai để không quên những chuyện xấu người khác làm cho ḿnh. Không thù dai th́ làm sao Nguyễn Trăi nằm gai nếm mật suốt mười năm để trả thù nhà, để đền nợ xă tắc, giang sơn? Thù từ năm 1975 đến nay th́ có dai thật Năm 1975, với đợt tị nạn đầu tiên đến Mỹ, tờ Newsweek đăng một bài viết của Shana Alexander về những người Việt được đưa sang Mỹ tị nạn. Người đàn bà này lo ngại là những người Việt Nam tị nạn chưa biết sử dụng cái máy giặt, cái máy sấy, không biết Michael Angelo là ai, th́ làm sao sống được ở Mỹ. Đó là những câu nhục mạ những người Việt quá nặng. Nhưng chuyện không biết dùng cái máy giặt th́ cũng dễ hiểu. Ḱa, như thái tử Naruhito của hoàng gia Nhật, măi đến khi sang học tại Merton College ở Oxford, ông hoàng tử này mới biết dùng cái máy giặt để khoe nhắng lên. Vậy th́ dùng cái máy giặt không phải là chuyện đáng kiêu hănh. Không biết dùng cái máy giặt th́ cũng không phải là điều xấu xa ǵ như bài báo ngu xuẩn của Shana Alexander đă úp mở. Từ đó, năm nào, cứ đến tháng Tư là tôi lại nhớ đến bài báo của Shana Alexander, và cứ nghĩ đến những câu nhục mạ ấy là lại run người lên v́ giận. Nhưng người Pháp vẫn nói là trả thù cũng như thức ăn nguội, ăn lạnh mới ngon. Shana Alexander nghỉ viết từ lâu, không biết đang ở đâu để rảnh rang kiếm nàng, mời nàng đi đến thăm vài ba đại học Mỹ, ghé lại Little Saigon chơi cho bỏ những ngày cơ cực và để cho nàng thấy tận mắt những người nàng khinh bỉ ấy đă sống như thế nào. Đó là cách trả thù vậy. Nhưng chưa bao giờ tôi thấy hả dạ được như cuối tuần qua, khi nhận được tờ Newsweek, tờ báo 32 năm trước từng đăng bài báo của Shana Alexander, tôi đọc được bài viết của George Will trong mục The Last Word ở trang 84 số báo NewsWeek đề ngày 17 tháng 12 năm 2007. George Will dùng nguyên một trang để nói về đóng góp của một người Việt Nam , một phụ nữ Việt, một trong những người Việt lếch thếch kéo nhau sang Mỹ và bị Shaan Alexander đem ra nhục mạ trong bài báo. Tôi có thể nói là chưa bao giờ tôi đọc được một bài báo viết về một người khác như George Will đă viết. Nếu bài báo ấy do một cây bút Việt Nam viết th́ người đọc cũng dễ dàng coi đó là chuyện hai con mèo khen nhau có những cái đuôi dài. Nhưng bài viết này là của George Will một trong những cây bút b́nh luận chính trị bảo thủ, lỗi lạc nhất của báo chí Mỹ, th́ nó là một bài báo giá trị. Mười lần Shana Alexander cũng không thể bác được điều đó. Bài báo của George Will viết về Dương Nguyệt Ánh, mẹ đẻ ra một loại bom mói tên là Thermobaric. Chương tŕnh nghiên cứu được hạn cho ba năm để hoàn thành, nhưng chỉ sau 67 ngày, bà Ánh đă thành công , chế ra được loại bom mới để dùng cho mặt trận Afghanistan. Loại bom mới này công hiệu hơn tất cả các loại bom khác của thế giới. Bom ném vào hang đá ở Afghanistan không công phá ngay như các loại bom cũ, mà sức nóng và sức nổ của bom ở lại lâu, tiến sâu vào các hang hốc khiến khả năng công phá và hủy diệt của bom hơn hẳn mọi loại vơ khí khác. Nước Mỹ đă phải cám ơn bà Dương Nguyệt Ánh về loại vơ khi mới này. Tờ Washington Post mới đây có viết một bài khá dài về bà Ánh nhân dịp bà được trao tặng một huy chương về những thành quả và đóng góp của bà cho nước Mỹ. George Will kể lại cảnh bà tiến ra trước máy vi âm, không đọc một bài viết sẵn, mà ứng khẩu trước một cử tọa rất đông đảo smoking, nơ đen trang trọng. Bà Dương Nguyệt Ánh nói rằng 32 năm trước, bà tới nước Mỹ với tư cách một người tị nạn, hai bàn tay trắng và một túi hành trang đầy những ước mơ tan nát. Nhưng nước Mỹ, với bà, là một thiên đàng, không phải v́ vẻ đẹp và tài nguyên phong phú, mà v́ người dân Mỹ vị tha, rộng lượng đă giúp gia đ́nh của bà khi mới tới Nước Mỹ và giúp hàn gắn những thương tích trong tâm hồn, đem lại ḷng tin vào con người và cảm hứng cho công việc của bà. Bà muốn tặng lại danh dự của tấm huân chương bà nhận được cho 58 ngàn người Mỹ đă tử trận tại Việt Nam và hơn 260 ngàn chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hy sinh để cho những người như bà có được cơ hội sống trong tự do. Bà xin Thượng đế ban phúc cho những người sẵn sàng chết cho tự do, và nhất là những người sẵn sàng chết cho tự do của những người khác. Bà cám ơn nước Mỹ. George Will kết bài viết của ông bằng mấy câu này: Cám ơn Dương Nguyệt Ánh. Xin cô hiểu là cô đă trả món nợ mà cô nói cô nợ của nước Mỹ, cô đă hoàn trả đầy đủ, không thiếu một chút nào. Cô đă trả hết món nợ đó, và luôn cả tiền lời nữa. Tiền lời, là đóng góp rất lớn của Dương Nguyệt Ánh cho tự do và an ninh của nước Mỹ, quốc gia đă mở cửa đón gia đ́nh của bà. Shana Alexander ở đâu, có đọc bài báo này chưa ? Bùi Bảo Trúc Nguồn : Saigon Echo |
Ở khu vực biển phía Bắc của Canada có rất nhiều dầu. Nơi đây được gọi là Hibernia. Trong nhiều năm, chính phủ Canada đă cố gắng t́m rất nhiều tổ hợp quốc tế chuyên xây cất dàn khoan dầu trên thế giới để mong sao đặt được một dàn khoan dầu tại đây.
Thế nhưng, không một ai có thể xây được dàn khoan nào cả v́ hễ cứ xây xong th́ bị băng tuyết tàn phá. Trước sự tiến bộ khoa học vượt bực của nhân loại, chính phủ Canada vẫn không nản ḷng và quyết định kêu gọi đấu thầu.
Cuối cùng, tổ hợp NODECO gồm hăng Doris của Pháp
và nhiều hăng xây cất của Anh, Canada họp lại trong
đó, Doris là đứng đầu, đă được chọn. Dự án của Doris
đưa ra để tham dự đấu thầu do một kỹ sư người Việt
sáng chế và sau này trở thành công tŕnh xây dựng dàn
khoan dầu vĩ đại nhất thế giới.
Ông cụ xây nhà cửa thành ra tôi thỉnh thoảng cũng giúp ông cụ tính toán. Tôi tới Pháp du học, tôi thích làm việc trong môi trường tự do, tranh đua, ở các nước tiên tiến, thành ra tôi may mắn khám phá ra nhiều phương thức xây cất không có trong sách vở
Kỹ sư Phạm Ngọc Quỳ
Tác giả đề án xây dựng dàn khoan dầu vĩ đại Hibernia là kỹ sư Phạm Ngọc Quỳ. Ông hiện đang sinh sống tại vùng ngoại ô Paris. Sinh năm 1935 tại Hà Nội, thân sinh ông làm nghề thầu khoán. Có lẽ v́ ảnh hưởng của cha nên ngay từ khi c̣n nhỏ, ông đă rất thích thú việc xây cất nhà cửa. Ông kể lại;
Ông cụ xây nhà cửa thành ra tôi thỉnh thoảng cũng giúp ông cụ tính toán. Tôi tới Pháp du học, tôi thích làm việc trong môi trường tự do, tranh đua, ở các nước tiên tiến, thành ra tôi may mắn khám phá ra nhiều phương thức xây cất không có trong sách vở cho nhiều công tŕnh to lớn như Platform Hibernia tại Canada , hay làm Chief engineer cho những công tŕnh xây cất nổi tiếng khác như Mở Hải cảng Condamine ở Monaco (Extension du Port de Monaco), Hai cây cầu trên sông Rhone (Détournements de Vienne), xây tường bảo vệ dàn khoan dầu ở Norway (Ekofisk protective Barrier) v..v..nhiều công tŕnh lắm.
Với tài năng và niềm say mê, t́m ṭi học hỏi
không ngừng, kỹ sư Qùy đă thành công và nổi tiếng với
nhiều công tŕnh xây cất lớn trên thế giới. Chính v́
thế, ông được hăng Doris, một công ty chuyên xây cất
dàn khoan dầu nổi tiếng rất trọng dụng.
Khi chính phủ Canada mở cụôc đấu thầu t́m tổ hợp
quốc tế có khả năng xây dàn khoan tại Hibernia, công
ty Doris lập tức giao trách nhiệm cho kỹ sư Qùy thành
lập phần chính xây cất của dự án để tham dự đấu thầu.
Tuy thật vinh dự nhưng cũng không kém phần lo lắng v́
chuyện xây dựng dàn khoan làm thế nào để chống lại sự
tàn phá hàng giờ của băng tuyết, băo tố, sóng lớn tại
vùng biển phía Bắc của Canada không phải là dễ dàng.
Sau hơn 3 tháng nghiên cứu, t́m hiểu và với kinh
nghiệm sẵn có, kỹ sư Quỳ đă sáng chế ra được giải pháp
chống băng tuyết rất mới lạ. Ông kể lại:
Theo sách Guiness, nơi có dầu đó ở địa thế khó khăn nhất thê giới, biển sâu 80m, sóng to 30m, thường có băo lớn, sương mù dầy đặc, nhiệt độ cực lạnh và nhất là có nhiều băng tuyết rất lớn (Icebergs) đi qua.
Lúc đó có cuộc thi
quốc tế, hăng cử tôi làm design, làm dự
án để đấu thầu. Chuyện là thế này, ở bờ biển
phía Đông của Canada có rất nhiều dầu, nhưng nơi đây
có rất nhiều băng tuyết đi qua, thành ra việc
xây platform (dàn khoan dầu) để lấy dầu th́
quả là một vấn đề nan giải. Theo sách Guiness,
nơi có dầu ở địa thế khó khăn nhất thê giới, biển
sâu 80m, sóng to 30m, thường có băo lớn, sương mù
dầy đặc, nhiệt độ cực lạnh và nhất là có nhiều
băng tuyết rất lớn (Icebergs) đi qua.
Tuy biết là khó khăn như thế nhưng chính phủ Canada muốn khai thác dầu thành ra đi t́m những tổ hợp trên thế giới để xây dựng dàn khoan dầu ở Hibernia. Hibernia khác với các Platform thường thấy trên thế giới, là phải design làm sao không những chống với băo, với sóng to mà c̣n có thể chống với sức đập của băng tuyết (Icebergs) v́ nó chạy nhanh vô cùng, tới 2m một giây và và nặng tới 2 triệu tấn. Nó đụng vô cái ǵ là tan vỡ đến đấy.
Thực vậy, nếu như xây dựng
xong dàn khoan dầu mà không chịu nổi sự va chạm của
băng tuyết, chẳng may bị đổ th́ dầu sẽ đổ ra biển, sẽ
mang lại tai họa cho khắp biển Bắc Mỹ. Chính v́
thế, kỹ sư Qùy quyết định xây cất vỏ ngoài của dàn
khoan là h́nh tṛn với 16 múi gọi là dents để làm giảm
đi rất nhiều sức tàn phá của băng tuyết. Ông cho hay:
Hibernia khác với các Platform thường thấy trên thế giới, là phải design làm sao không những chống với băo, với sóng to mà c̣n có thể chống với sức đập của băng tuyết (Icebergs) v́ nó chạy nhanh vô cùng, tới 2m một giây và và nặng tới 2 triệu tấn. Nó đụng vô cái ǵ là tan vỡ đến đấy.
Làm công tŕnh rất lớn ở ngoài biển, tôi làm cái “ răng” đưa lên, làm h́nh tṛn, trong đó có 16 cái h́nh tam giác để lúc băng tuyết đập phải th́ cái sức nó yếu hơn, vẫn không ăn thua ǵ, như tôi đă nói là dàn khoan ở Hibernia phải là 7.83 tức là 78o tấn trên một mét vuông, diện tích là phải 200 đến 300 mét vuông. Sức mạnh tất cả là phải đến 150 ngàn tấn, phải tính làm sao để chịu đựng được, đó là cái khó khăn và đó chỉ là cái vỏ ngoài của platform (dàn khoan dầu). Nếu không có cái răng mà chỉ làm tṛn như các platform khác th́ sức đập sẽ lên đến 1/3. Tuy vậy cũng rất khó khăn v́ sức đập quá lớn, thành ra phải làm các bức tường phía sau để nó giữ các răng cho thật chắc để có thể chịu đựng hoàn toàn hết cho plat form (dàn khoan dầu) nếu không th́ vỡ ngay.
Sau khi trúng thầu, tổ hợp NODECO qua hăng Doris đă giao cho kỹ sư Quỳ trực tiếp điều khiển trên dưới 100 kỹ sư giỏi và 300 hoạ viên thực hiện chi tiết kỹ thuật quan trọng. V́ công việc qúa lớn nên một phần nhỏ không quan trọng lắm th́ đựơc giao cho 50 kỹ sư khác phụ trách. Theo lời kỹ sư Quỳ cho biết th́ công tŕnh này được xây dựng trong 6 năm, từ năm 1990 đến năm 1996 th́ hoàn tất, tổng số nhân viên kỹ thuật và xây cất Hiberia là 5000 người. Theo lời ông cho hay, v́ dàn khoan Hibernia ở giữa biển xâu và hiểm trở, nên việc xây cất công tŕnh này được thực hiện rất đặc biệt. Trước hết, họ phải kiếm một ven biển gần, đào sâu độ 20m rồi làm đập ngăn nuớc, sau đó rút nước ra để có môt công trường bằng phẳng trên cạn. Tại đây, bắt đầu xây đáy dàn khoan với tường vỏ bê tông cao 30m bao quanh.
Hăng Doris đă giao cho kỹ sư Quỳ trực tiếp điều khiển trên dưới 100 kỹ sư giỏi và 300 hoạ viên thực hiện chi tiết kỹ thuật quan trọng. V́ công việc qúa lớn nên một phần nhỏ không quan trọng lắm th́ đựơc giao cho 50 kỹ sư khác phụ trách và tổng số nhân viên kỹ thuật và xây cất Hiberia là 5000 người. .
Khi hoàn tất đáy dàn khoan xong th́ phá đập cho nước vào để phần đáy nổi lên, rồi sau đó kéo ra biển sâu gần đó để xây tiếp phần tường ngoài và nhiều phần khác cho đến khi tạm đủ, để có thể lắp phần trên của dàn khoan vào. Phần trên của dàn khoan được làm bằng sắt, và đươc đặt xây sẵn từng phần tại nhiều nước trên thế giới như Canada, Korea, Italy…Các phần này, sau khi hoàn thành sẽ được kéo tới bờ biển gần công trường, rồi đựơc đặt lên tàu để mang ra chỗ xây cất. Sau khi gắn phần trên vào, dàn khoan vẫn trống ở giữa và vẫn nổi. Tới lúc này th́ bắt đầu kéo dàn khoan ra vị trí ngoài biển có dầu, cho nước vào để dàn khoan ch́m xuống, nằm trên đáy biển đă được san bằng. Sau đó, mới bơm đầy xi măng lỏng vào giữa đáy của dàn khoan và đáy biển để giữ dàn khoan nằm cố định vĩnh viễn tại vị trí lựa chọn. Sở dĩ phải làm như thề v́ dàn khoan sẽ có sức nặng và cứng cáp đủ để chống băng tuyết cũng như sẽ không bị hư hại nếu có đông đất tại đáy biển. Cách xây cất và chuyển vận này được gọi là Marines Operations.
Thực là một công tŕnh vĩ đại mà theo báo Times lúc bấy giờ đă cho là một trong 8 công tŕnh lớn nhất thế giới.
Thưa qúi vị, trở lại với kỹ sư Phạm Ngọc Quỳ, nhân đây, khi hỏi thăm ông về ngành xây dựng với giới trẻ tại Pháp hiện nay, ông cho biết:
Không nhiều lắm v́ lương bổng không nhiều lắm nên họ chọn những ngành khác . Tôi học trường Ponts et Chaussées , thỉnh thoảng tôi có tham dự các cụôc hội họp của cựu sinh viên và các sinh viên ra trường. Cái số người càng ngày càng ít đi. Ngày xưa, mỗi một năm trường có 5 sinh viên trẻ theo học, bây giờ chỉ c̣n 2 hay 3 mà thôi.
Ngành xây cất Việt Nam rất kém, v́ xây rất ít và nhiều công tŕnh nhỏ mà xây c̣n bị đổ vỡ. Lúc tôi vào Sàig̣n chơi, có một anh kỹ sư công chánh, mời tôi đi xem một cái cầu xây xong mà bị lún, tôi có giúp anh một chút.
Được biết, kỹ sư Quỳ cũng đă dịp về Việt Nam thăm thân nhân nhiều lần, khi hỏi về ngành xây dựng tại Việt Nam, ông phát biểu:
Ngành xây cất Việt Nam rất
kém, v́ xây rất ít và nhiều công tŕnh nhỏ mà xây
c̣n bị đổ vỡ. Lúc tôi vào Sàig̣n chơi, có một anh kỹ
sư công chánh, mời tôi đi xem một cái cầu xây xong
mà bị lún, tôi có giúp anh một chút. Việt Nam vấn đề
xây cất kém lắm. Nhà xây nhỏ, ít công tŕnh, tôi
không thấy công tŕnh nào lớn cả.
Tôi về Hà Nội, rất ít nhà cao tầng, nhà cổ hết. Thỉnh thoảng tôi đến Bangkok chơi, nhà cao tầng kín mít hết. Trong khi đó, Việt Nam ḿnh có lơ thơ, tôi không hiểu tại sao Việt Nam ḿnh xây ít như vậy. Vân đề là dân cần có nhà để ở, nếu xây nhà thấp th́ được rất ít người . Xây nhà 20 tầng th́ cái số người để ở được nhiều hơn. Đó là vấn đề mà Việt Nam cần phải giải quyết.
Riêng đối với các chuyên viên, kỹ sư xây dựng, ông có nhận xét rằng:
Theo ư tôi th́ Việt Nam
xây ít nên kỹ sư ở Việt Nam không có kinh nghiệm.
Mọi sự đều khó ở lúc đầu. Nếu ḿnh không xây th́ làm
sao có kinh nghiệm. Ở Việt Nam chỉ học sách vở mà
không thực hành, nhất là xây cất, ḿnh phải học và
hành, chứ ḿnh chỉ học không thôi, không thực hành
th́ ít lâu sau quên hết. Học sách vở là một chuyện,
lúc xây cất mới thấy hoàn toàn khác. Nhiều chi tiết
mà học sách vở không nói. Rất khó để mà t́m được
người giỏi ở Việt Nam, cần phải ra ngoại quốc, có
kinh nghiệm nhiều về xây cất mới được. Ngoài kỹ sư
ra, thợ thuyền phải biềt xây, tất cả cái nọ nối cái
kia, ḿnh phải làm từ từ, nhất là băt đầu xây cất.
Theo ư tôi th́ Việt Nam xây ít nên kỹ sư ở Việt Nam không có kinh nghiệm. Mọi sự đều khó ở lúc đầu. Nếu ḿnh không xây th́ làm sao có kinh nghiệm. Ở Việt Nam chỉ học sách vở mà không thực hành, nhất là xây cất, ḿnh phải học và hành, chứ ḿnh chỉ học không thôi
Có thể nhờ một hăng ngoại quốc, học hỏi của họ, bắt chước làm theo. Muốn làm việc ǵ thành công th́ phải có người chịu trách nhiệm. Tất cả các hăng tôi làm, muốn làm công chuyện ǵ , phải có một người chịu trách nhiệm, và người đó chịu trách nhiệm hết cả và người đó phải có quyền định những ai làm việc nọ việc kia và kiểm soát tất cả mọi sự.
Vấn đề khó khăn là ở Việt Nam sinh viên rất nhiều, nhưng giáo sư dậy phải có kinh nghiệm, chứ nếu mà chỉ có sách vở thôi th́ không đúng. Việt Nam ḿnh xây cất ít, giáo sư không có kinh nghiệm th́ học tṛ c̣n ít kinh nghiệm hơn,vậy th́ ḿnh làm sao xây cất đựơc. Cho nên tiềm năng là phải học có cái hành, chứ học không th́ khó khăn lắm,. Người Việt Nam rất chăm chỉ, chịu khó học, nhưng vấn đề là không có cơ hội để học và phát triển thêm.
Quí vị vừa nghe một số thông tin về kỹ sư Phạm Ngọc Qùy, tác giả công tŕnh xay cất dàn khoan dầu Hibernia lớn nhất thế giới tại vùng biển phía Bắc Canada. Mục Đời Sống Người Việt Khăp Nơi xin ngừng nơi đây. Hẹn gặp quí vị vào kỳ sau.
California State University của Fullerton ở Nam California đang lập chương tŕnh cử nhân bốn năm có tên Vietnamese Language And Culture, Việt Học, và những lớp Việt ngữ cấp đại học đang được xúc tiến trong giai đoạn này.
Qua hai năm thông báo tuyển dụng với nhiều đơn nhận được từ ngoài này cũng như trong nước, người sau cùng hội đủ tiêu chuẩn và đáp ứng yêu cầu tuyển dụng để phụ trách môn Việt Học tại California State University Of Fullerton là giáo sư Lê Thị Huỳnh Trang.
Từ 1975, California University Of Fullerton rất gần với khu Little Saigon của người Việt, lại nằm trong hệ thống đại học tiểu bang có nhiều sinh viên Mỹ gốc Việt theo học nhất. Chương tŕnh cử nhân tiếng Việt mà Cal State University Of Fullerton đang xúc tiến c̣n bao gồm cả môn International Business, Kinh Doanh Quốc Tế, không chỉ nhắm vào sinh viên Mỹ gốc Việt mà cả sinh viên chính gốc, vào khi Việt Nam dần ḥa nhập vào thị trường toàn cầu và cũng là một thị trường đang lớn mạnh ở Châu Á.
Tiến Sĩ Nguyễn Lâm Kim Oanh, giám đốc điều hành Chương Tŕnh Ngôn Ngữ Chiến Lược của hệ thống đại học California, ủy viên hội đồng quản trị học khu Garden Grove, giải thích lư do giáo sư Lê Thị Huỳnh Trang được Cal State Of Fullerton chọn là v́ cô từng dạy Anh ngữ ở đại học Việt Nam và đại học ở Hoa Kỳ, có kinh nghiệm điều hành đồng thời nói tiếng Việt trôi chảy, trong lúc đa số những người ra trường ở Mỹ th́ tiếng Anh vững hơn tiếng Việt, c̣n người bên Việt Nam mà nộp đơn th́ tiếng Việt mạnh nhưng tiếng Anh lại yếu.
Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay xin được giới thiệu giáo sư Lê Thị Huỳnh Trang đến quí vị qua cuộc trao đổi sau đây. Trước hết giáo sư Huỳnh Trang nói sơ qua về ḿnh:
GS Huỳnh Trang: Trang học đại học Huế, chuyên ngành tiếng Anh. Năm 1978 khi tốt nghiệp th́ được giữ lại dạy tại trường luôn. Năm 1993 Trang được học bổng đi học ở Úc một năm. Năm 1997 th́ được một học bổng khác đi Úc để học Master. Năm 2001 Trang được học bổng qua học về Phát Triển Giáo Dục Quốc Tế tại College của Columbia University, 2006 th́ Trang ra trường và dạy ESL tại một số đại học cộng đồng ở Sacramento và dạy tiếng Việt ở UC Davis.
Thanh Trúc: Thưa giáo sư, sau khi đă qua những lần phỏng vấn và những ṿng thử thách tại đại học California của Fullerton th́ giáo sư nh́n thấy cái điều kiện của họ là như thế nào?
GS Huỳnh Trang: Họ yêu cầu tiếng Việt phải rất nhuần nhuyễn, phải biết về văn hóa, văn chương, lịch sử, tuy không quá sâu nhưng phải biết hết. Mặt khác phải có kinh nghiệm về giảng dạy đại học, biết tiếng Anh rành rọt để có thể phát triển chương tŕnh.
Thanh Trúc: Xin cho biết bao giờ th́ giáo sư bắt đầu dạy môn Việt Học này?
GS Huỳnh Trang: Bây giờ đang trong giai đoạn viết giáo tŕnh. Trước mắt ở đây chỉ có vài lớp tiếng Việt thôi. Cái chương tŕnh mà Trang đang xây dựng th́ phải viết thêm nhiều môn học khác nữa để xây dựng cái minor tức là chuyên nghành phụ, rồi sau một thời gian người ta mới bắt đầu phát triển lên major.
Thanh Trúc: Trước khi đi lên những chương tŕnh chính?
GS Huỳnh Trang: Đúng rồi, bởi v́ ở đây chỉ có tŕnh độ sơ cấp mà thôi, th́ Trang phải xây dựng chương tŕnh dạy tiếng Việt tŕnh độ trung cấp rồi dạy tiếng Việt tŕnh độ cao cấp, rồi một số những môn học đặc biệt ví dụ như là chuyên đọc hiểu tiếng Việt, văn chương tiếng Việt, viết tiếng Việt.
Tuy nhiên chương tŕnh này không chỉ nhắm đến sinh viên Mỹ gốc Việt mà cũng nhắm đến các sinh viên Mỹ khác nữa.
GS Huỳnh Trang
Trước khi xây dựng chương tŕnh th́ tôi cũng có làm một cuộc điều tra th́ cái phần mà các em cảm thấy khó khăn nhất chính là đọc và viết. V́ vậy phải xây dựng những môn đặc biệt chuyên về đọc hiểu hoặc chuyên về viết. Sau đó những môn tiếp theo sẽ là văn hóa Việt Nam, văn minh Việt Nam, tiếng Việt thương mại, rồi Việt Nam dành cho thương mại quốc tế. Đó là những môn mà chúng tôi dự định phát triển cho chuyên nghành phụ. Sau khi viết xong phải tŕnh cho ủy ban về xây dựng chương tŕnh ở đại học Fullerton, rồi sau đó sẽ phát triển lên major. Nội dung chương tŕnh tôi đều có tham khảo ư kiến của tiến sĩ Janet Irene, chủ tịch Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Chương Hiện Đại của trường Fullerton và những người điều hợp của các chương tŕnh khác như là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật vân vân...
Thanh Trúc: Thưa giáo sư Huỳnh Trang, khi dạy ngôn ngữ như một sinh ngữ cho một em nhỏ th́ nó tiếp nhận nhanh hơn những em lớn, nhất là những sinh viên Mỹ gốc Việt lớn lên bên này, nói tiếng Mỹ như người Mỹ và tiếng Việt là sinh ngữ phụ. Giáo sư có lường trước mức độ khó khăn như thế nào không?
GS Huỳnh Trang: Có hai loại sinh viên tiếng Việt ở đây. Một là các em sinh ra ở đây hoặc qua đây lúc c̣n rất nhỏ th́ các em nói tiếng Mỹ như tiếng mẹ đẻ, c̣n tiếng Việt chỉ vài câu rất đơn giản thôi. Đối với các em đó cái khó khăn nhất là tất cả bốn kỹ năng nghe nói đọc viết mà khó nhất chính là đọc và viết.
C̣n loại sinh viên thứ hai là qua đây lúc độ mười tuổi cho đến mười ba mười bốn tuổi. Các em có thể nói tiếng Việt cũng khá rồi, cũng có thể viết và đánh vần được nhưng viết và đọc vẫn c̣n khó khăn.
Thành ra đối với các em sinh ra ở đây th́ toàn bộ phải luyện cho các em cả bốn kỹ năng luôn, c̣n đối với các em đă biết sơ sơ tiếng Việt rồi th́ luyện thêm rất nhiều về kỹ năng đọc và viết.
Tuy nhiên chương tŕnh này không chỉ nhắm đến sinh viên Mỹ gốc Việt mà cũng nhắm đến các sinh viên Mỹ khác nữa. Thành ra chương tŕnh nói chung là chúng tôi viết cho toàn bộ tất cả các sinh viên như vậy.
Thanh Trúc: Cảm tưởng của giáo sư khi được chấp nhận dạy môn Việt Học trong chương tŕnh cử nhân của viện đại học California ở Fullerton?
GS Huỳnh Trang: Rất là vui, thứ hai là cảm thấy hănh diện, là v́ c̣n nhiều ngôn ngữ khác nữa mà bây giờ người ta lại chú tâm đến ngôn ngữ tiếng Việt ḿnh cũng nhờ vào cộng đồng người Việt ở đây rất là nhiều, và cái ảnh hưởng của cộng đồng người Việt đối với nền giáo dục của Mỹ nói chung và nền giáo dục của đại học Fullerton nói riêng. Ḿnh có thể đóng góp một chút ǵ đó rất là nhỏ để giới thiệu văn hóa Việt đến những sinh viên Mỹ, những người Mỹ, bảo tồn và duy tŕ cái văn hóa cho những sinh viên Mỹ gốc Việt. Tuy công việc trước mắt đ̣i hỏi nhiều thử thách, thời gian và khó khăn nhưng Trang thấy ḿnh phải cố gắng hết sức để xây dựng chương tŕnh này.
Thanh Trúc: Ḿnh là người Việt ḿnh yêu thương tiếng mẹ, làm sao để trao truyền ḷng yêu thương đó cho những người trẻ Mỹ gốc Việt, làm sao để cho người trẻ biết cái cao quí cái đẹp đẽ của ngôn ngữ Việt thưa giáo sư?
GS Huỳnh Trang: Ngôn ngữ và văn hóa luôn luôn đan quyện với nhau. Khi xây dựng chương tŕnh th́ Trang cố gắng đem vào những chủ đề về văn hóa, về cội nguồn, về truyền thống Việt Nam, về lịch sử cha ông như thế nào. Rồi th́ cái đẹp cái hay trong văn trong thơ ca Việt Nam.
Trang dự định sẽ dùng hai cuốn sách vừa mới xuất bản trong series book về ngôn ngữ và văn hóa. Tŕnh độ trung cấp th́ Trang sẽ dùng của tác giả là tiến sĩ Trần Chấn Trí và cô Trần Minh Tâm. Và một cuốn rất tập trung vào chủ đề văn hóa và văn chương của tác giả Quyên Di. Hai bộ sách này mở rộng cho các em nhiều vấn đề về văn hóa, lịch sử và con người Việt Nam. Chỉ qua những điều như vậy các em mới cảm thấy yêu thương tiếng của ḿnh, văn hóa của ḿnh đất nước của ḿnh. Và khi mà các em yêu thương như vậy các em không quên được nguồn cội của ḿnh.
Sau đó những môn tiếp theo sẽ là văn hóa Việt Nam, văn minh Việt Nam, tiếng Việt thương mại, rồi Việt Nam dành cho thương mại quốc tế.
GS Huỳnh Trang
Thanh Trúc: Nhưng nếu chỉ tiếp xúc với giáo sư th́ không thể nào có kết quả bằng chính các sinh viên đó được gởi về Việt Nam để tiếp xúc t́m hiểu cuộc sống, t́m hiểu sinh hoạt kinh tế xă hội để vừa học hỏi vừa thực hành tiếng Việt của ḿnh. Thường các trường đại học hay có những tương quan những sự liên lạc với nhau để giúp cho sinh viên giống phương pháp dạy sinh viên Mỹ học tiếng Trung Quốc vậy. Th́ không thể nào sinh viên Mỹ gốc Việt học tiếng Việt mà không đi qua những chương tŕnh đó?
GS Huỳnh Trang: Sau khi các em đă học qua những lớp bậc trung cấp và cao cấp rồi th́ đó là điều kiện lư tưởng nhất để các em thực tập. Chuyện đưa các em về rồi kết hợp với các trường đại học bên kia chắc chắn không có ǵ trở ngại. Bởi ngay cả đại học Huế mà trường Trang dạy trước kia là đại học ngoại ngữ th́ như là hè này th́ Trang biết v́ Trang có nói chuyện với ông viện trưởng tức là tiến sĩ Trần Văn Phước th́ ông đă nhận một đoàn sinh viên của Mỹ từ đại học Washington. Những sinh viên này học về Châu Á Học và Lịch Sử tức Asian Study And History. Họ đă về thực tập ở Huế và họ đă liên lạc với trường đại học của Trang. V́ vậy Trang nghĩ khi liên hệ để đưa các em về th́ chắc chắn tiến sĩ Trần Văn Phước cũng như ban giảng huấn bên đó sẽ rất là ủng hộ.
Ngoài ra Trang cũng có nhiều bạn ở đại học Cần thơ, đại học Sài G̣n, cũng như đại học Hà Nội. Chuyện đưa các em về thực tập Trang tin sẽ rất là dễ dàng. Đó là điều quá tốt để các em học hỏi thêm.
Thanh Trúc: Cảm ơn giáo sư Lê Thị Huỳnh Trang và thời giờ dành cho buổi nói chuyện hôm nay.
Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi đến đây tạm kết thúc. Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
Nghị sĩ Mỹ gốc Việt đầu tiên đến Hà Nội
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn và ông Joseph Cao (phải). Ảnh: Tiến Dũng. |
Sau khi chúc mừng ông Joseph Cao trở thành người Việt đầu tiên được bầu vào Hạ viện Mỹ, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn tin tưởng rằng chuyến thăm này sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ giữa hai nước.
Trao đổi với báo chí, nghị sĩ Joseph Cao cho biết, trong chuyến thăm Hà Nội, TP HCM, ông sẽ t́m hiểu t́nh h́nh phát triển của Việt Nam. "Dù c̣n bất đồng ư kiến trong một số vấn đề, nhưng tôi hy vọng hai bên sẽ hiểu nhau hơn và cùng làm việc cho tương lai của hai nước", ông Joseph Cao nói.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn tiếp đoàn đại biểu nghị viện Mỹ. Ảnh: Tiến Dũng. |
Ông Cao Quang Ánh sinh ra tại Việt Nam, năm lên 8 tuổi rời Sài G̣n. Ông lấy bằng triết học ở ĐH Fordham, sau đó chuyển đến Louisiana năm 1992. Ông tiếp tục lấy bằng luật sư tại ĐH Loyola ở New Orleans. Năm 2005, nhà ông bị ngập ch́m trong băo Katrina và Gustav.
Sau cơn băo, với tư cách luật sư, ông dẫn đầu một chiến dịch rất ấn tượng nhằm đóng cửa một băi rác thải chứa các phế liệu của đống đổ nát sau Katrina.
Cuối năm 2008, luật sư Joseph Cao (41 tuổi) đảng Cộng ḥa, đă thắng cử và trở thành người Việt đầu tiên được bầu vào Hạ viện Mỹ.
|
|||||||||||
By Rick
Jervis, USA TODAY
NEW ORLEANS — Anh "Joseph"
Cao was taken from war-ravaged Vietnam as an
8-year-old boy, leaving his parents for the safety
and hope of America.
On Sunday, 33 years later, leaders at Mary Queen of Vietnam Church in east New Orleans introduced Cao (pronounced GOW), a Republican, as the first Vietnamese American elected to Congress. The congregation stood and applauded. "Never in my life did I think I could be a future congressman," Cao, 41, said at a victory party Saturday after he beat out nine-term Democratic incumbent William Jefferson. "The American dream is well and alive." Cao's victory represents not only a stronger voice for Vietnamese in America but payoff for generations of hard work and sacrifice by Vietnamese immigrants, said Luke Nguyen Hungdung, a pastor at the main church in east New Orleans. "The older Vietnamese generation is especially proud to see a Vietnamese enter Congress," he said. Cao, a newcomer, won the 2nd Congressional District race, 50% to 47%. The win could be the final blow to the political career of Jefferson, who is charged in a 16-count federal bribery and money-laundering indictment. Prosecutors allege Jefferson took more than $500,000 in bribes, including $90,000 that investigators found in his freezer. "People are innocent until proven guilty," said Faye Leggins, 54, a Democrat who voted for Jefferson on Saturday. Cao capitalized on low turnout in the mostly black and Democratic district. The election schedule was delayed because of Hurricane Gustav this summer. Only 66,846 people voted Saturday for the general election, compared with 164,000 for the Nov. 4 Democratic runoff, state figures show. "I think people just ran out of gas a bit," Jefferson said Saturday. Cao was born in Saigon (now Ho Chi Minh City), the fifth of eight children, as the country's civil war was ramping up, according to his website. Shortly after Saigon was overrun by North Vietnamese troops, he came to the USA with two siblings. His father was in a North Vietnamese prison, and his mother stayed behind to raise five children. Cao earned a bachelor's degree in physics from Baylor University in Texas. He also has a master's degree in philosophy and a law degree. He and his wife, Hieu "Kate" Hoang, have two daughters, Sophia, 5, and Betsy, 3. His parents now live in New Orleans. After Hurricane Katrina, Cao, an immigration lawyer, fought the utility companies and helped return power to and rebuild the Vietnamese community. His victory is still sinking in, spokesman John Tobler said. "It's still a major adjustment to his life and what he represents not only to the Vietnamese community here but throughout the country," Tobler said. Contributing: Associated Press |
Nguồn: http://www.wikipedia.org |
Trung Tá Lê Bá Hùng Gia Minh, phóng viên RFA2009-11-07Chiến hạm USS Lassen của Hoa Kỳ cập cảng
Tiên Sa, Đà Nẵng trong khuôn khổ chuyến thăm hữu
nghị đến Việt Nam. Chỉ huy chiến hạm này là một
người Mỹ gốc Việt, trung tá Lê Bá Hùng, một
người sinh ra tại Huế và di tản khỏi Việt Nam
hồi năm 1975 lúc mới lên năm tuổi.
Khi chiến hạm USS Lassen vừa rời Nhật Bản và trên đường đến Việt Nam, Gia Minh có cuộc nói chuyện điện thoại ngắn với trung tá Lê Bá Hùng về chuyến đến Việt Nam trên chiến hạm USS Lassen. Do xa quê hương đă lâu nên trung tá Lê Bá Hùng cho biết quên quá nhiều từ Việt Nam để có thể trả lời bằng tiếng Việt một cách trôi chảy nên ông xin lỗi quí thính giả và xin trả lời bằng tiếng Anh. Đây là chuyến trở về Việt Nam lần đầu tiên sau hơn 34 năm, nên trước hết trung tá Lê Bá Hùng chia xẻ một số cảm xúc như sau: TT Lê Bá Hùng: Tôi thật
sự hết sức
háo hức trước cơ
hội được đến
thăm Việt Nam sau bao nhiêu năm.
Đội ngũ sĩ quan và thủy
thủ trên chiến hạm
của tôi cũng hết sức
náo nức đối với
cơ hội mà tôi có thể
nói chỉ có thể xảy
ra một lần trong đời
người như thế
này mà chúng tôi mang trọng trách
đại diện cho Hoa Kỳ
đến với đất
nước Việt Nam và con
người Việt Nam.
Gia Minh: Hẳn nhiên gia đ́nh của trung tá trong những năm qua cũng kể cho ông nhiều điều về Việt Nam, vậy những h́nh ảnh hiện vẫn in sâu trong trí trung tá là ǵ? TT Lê Bá Hùng: Dĩ nhiên bố mẹ tôi nói với tôi về ông bà, những người sống ở Huế và đă qua đời. Đương nhiên trong quá tŕnh lớn lên tôi đă trải nghiệm qua nền văn hóa Việt Nam, hằng năm gia đ́nh tôi đều đón mừng Tết với những sinh hoạt và ăn những món truyền thống như bún ḅ Huế, bánh canh, bánh lọc, phở. Bản thân tôi thực sự cũng có thể nấu nhiều món đó. Tôi vô cùng tự hào về nguồn gốc truyền thống Việt Nam của tôi, và một lần nữa tôi xin nói là tôi rất náo nức trước cơ hội được đến Đà Nẵng. Một số thân nhân tôi trong những năm qua có trở về Việt Nam, mẹ tôi về nghĩ ở Việt Nam mấy kỳ, các anh chị lớn của tôi cũng đều có về Việt Nam. Riêng bản thân tôi chưa về Việt Nam v́ từ năm 18 tuổi tôi đă vào Học viện Hải quân, học ở đó bốn năm, sau khi ra trường th́ làm sĩ quan đến 17 năm và rất bận rộn nên không có dịp về Việt Nam chơi. Nay th́ thật là may tôi có cơ hội để trở về Việt Nam. Tự hào về nguồn gốc VN Gia Minh: Khi đến Việt Nam trong một dịp như thế này, trung tá sẽ gặp những quan chức quân sự Việt Nam, nhiều thành phần khác nhau ở Việt Nam, vậy thông điệp mà trung tá sẽ chuyển đến cho họ là ǵ? TT Lê Bá Hùng: Tôi sẽ nói với họ là tôi rất tự hào v́ ḿnh là một công dân Hoa Kỳ đồng thời cũng tự hào ḿnh được sinh ra ở Việt Nam và mang trong ḿnh những di sản Việt Nam. Tôi lớn lên, học hỏi trong một gia đ́nh với nền văn hóa Việt Nam mạnh mẽ với mối quan hệ gia đ́nh bền chặt, người trẻ tôn trọng người lớn và dĩ nhiên có những món ăn truyền thống Việt Nam. Tôi xin nhắc lại
là tôi rất hănh diện
về truyền thống
Việt Nam của gia
đ́nh; tóm lại tôi tự
hào là công dân Hoa Kỳ và tự hào
ḿnh là người Mỹ gốc
Việt.
Gia Minh: Trong lần đến Việt Nam này , nếu có người nhắc lại với Trung tá về cuộc chiến Việt Nam mà Hoa Kỳ tham gia, th́ trung tá sẽ nói ǵ với người đó? TT Lê Bá Hùng: Theo tôi th́ có thể điều đó có khả năng xảy ra, tôi cho rằng có thể ở Đà Nẵng th́ không ai hỏi nhưng nếu tôi ra Hà Nội th́ chắc sẽ gặp một số người nói về quá khứ chiến tranh đó; nhưng lần này th́ tôi không đi Hà Nội. Tuy vậy nếu có người nhắc đến cuộc chiến đó th́ tôi sẽ nói với họ rằng chiến tranh là điều đáng buồn nhất: nhiều người đă phải bỏ mạng,những đồng bào cùng một quốc gia phải hy sinh trong một cuộc nội chiến, thế rồi nhiều binh sĩ Hoa Kỳ cũng phải bỏ ḿnh và như thế là một điều rất đáng buồn. Tuy nhiên trong những năm qua quan hệ Hoa Kỳ và Việt Nam đă có cải thiện và tôi mong muốn sự hợp tác đang gia tăng sẽ tiếp tục. Gia Minh: Kể từ khi nhận nhiệm vụ chỉ huy chiến hạm USS Lassen hồi tháng tư năm nay, trung tá đă đến viếng thăm những quốc gia nào trong khu vực? TT Lê Bá Hùng: Từ tháng tư cho đến nay khi ở trong vai tṛ chỉ huy chiến hạm tôi đă đưa tàu đến thăm Hàn Quốc, Singapore và một số thành phố khác ở Nhật Bản. Chuyến đến Việt Nam lần này có điểm đặc biệt đối với chúng tôi v́ hầu hết các thủy thủ trên tàu chưa hề bao giờ đến đó, nên chúng tôi mong được ngắm xem những cảnh trí đẹp, thưởng thức các món ăn địa phương, và gặp những người dân tại đó. Gia Minh: Chiến hạm USS Lassen thuộc hạm đội 7 của Hoa Kỳ tại khu vực Thái B́nh Dương, và nhiệm vụ được nói giúp duy tŕ ổn định trong khu vực, vậy trung tá có nhận định về t́nh h́nh an ninh tại vùng Đông Á hiện ra sao? TT Lê Bá Hùng: Hải quân Hoa Kỳ đă hoạt động tại khu vực Tây Thái B́nh Dương hơn 150 năm nay Sự hiện diện của chúng tôi giúp duy tŕ ổn định và giúp cổ xúy những biện pháp ḥa b́nh khi có xảy ra những khác biệt như t́nh h́nh tranh chấp lănh hải mà chúng tôi biết được. Chúng tôi tiến hành những cuộc tập trận, đến thăm các cảng khác, thảo luận cũng như thực hiện những công tác nhân đạo với gần hai chục quốc gia khác nhau trong khu vực. Những hoạt động đó giúp thiết lập nên quan hệ đối tác trên biển mà có thể đưa đến t́nh h́nh an ninh hơn, cũng như quan hệ thân thiện chung. Gia Minh: Cám ơn Trung tá về cuộc nói chuyện vừa rồi và chúc chuyến đến Việt Nam thành công. TT Lê Bá Hùng: Trước hết xin cám ơn v́ cho tôi cơ hội lên tiếng trên Đài Á châu Tự do. Tôi lặp lại là ḿnh hết sức vinh dự được làm hạm trưởng một chiến hạm của Hoa Kỳ và rất tự hào về di sản Việt Nam. Đây là vài lời của tôi đối với thính giả Việt Nam: Xin cám ơn nhiều! |