Ngướ Việt Ưu Tú 2
Tiến Sỹ Chu Hoàng Long đoạt giải Eureka 2011 của Australia
TS. Chu Hoàng Long cùng các cộng sự đoạt giải thưởng danh giá với công tŕnh sử dụng lượng nước tưới cho nông nghiệp, mà không gây hại môi trường.
Công tŕnh nghiên cứu “Mô h́nh lưu lượng ḍng chảy đo lường lượng nước có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và lượng nước cần dự trữ để bảo vệ môi trường”, vừa được vinh dự trao giải thưởng danh giá Eureka 2011 của Australia, trong lĩnh vực quản lư và sử dụng nguồn nước vào ngày 6 – 7/9 vừa qua. Công tŕnh do GS. R.Quentin Grafton (chủ tŕ), GS. Tom Kompas, TS. Chu Hoàng Long, Đại học Quốc gia Australia (ANU) và GS. Michael Stewardson, Đại học Melbourne nghiên cứu. Công tŕnh của TS. Chu Hoàng Long và nhóm nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi chính sách, đang gây tranh căi lớn hiện nay của Australia trong lĩnh vực môi trường, là nên dành bao nhiêu lượng nước tưới cho nông nghiệp mà không gây nguy hại cho môi trường ?. Nghiên cứu tập trung vào vùng ḷng chảo Murray – Darling, Australia. Nông nghiệp vùng này có khoảng 16.000 trang trại, sử dụng đến gần 90% lượng nước sạch. Các ḍng chảy đă giảm cả về lưu lượng và tần suất. Lượng nước hàng năm chảy ra biển chỉ c̣n khoảng 40%. Dù nông nghiệp vùng này tạo ra giá trị khoảng 5 tỷ USD/năm, nhưng đây cũng chính là cái giá phải trả cho môi trường. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nếu trong giai đoạn 2001 – 2009 phân bổ ít nước hơn cho tưới tiêu nông nghiệp và nhiều hơn cho môi trường, th́ có thể tạo ra lợi ích kinh tế từ 500 triệu đến 3 tỷ USD. Ông Frank Howarth, Giám đốc Australia Museum đánh giá, điều quan trọng là mô h́nh này có ư nghĩa toàn cầu, bởi nó có thể áp dụng cho tất cả các hệ thống sông trên thế giới. Đây cũng là mô h́nh đầu tiên trên thế giới giúp các nhà lănh đạo và hoạch định chính sách có căn cứ khoa học để đưa ra quyết sách phân bố nguồn nước có lợi cho cả môi trường và kinh tế. TS. Chu Hoàng Long là đồng tác giả người Việt duy nhất năm 2011 được nhận giải thưởng Eureka. Anh từng tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội, và hiện là giảng viên Trường Kinh tế và Quản trị Crawford, thuộc Đại học Quốc gia Australia. TS. Chu Hoàng Long đă tham gia nhiều công tŕnh nghiên cứu với các giáo sư và cộng sự ở Australia trong lĩnh vực môi trường, được các đồng nghiệp và giới khoa học Australia đánh giá cao. Eureka là giải thưởng khoa học uy tín và danh giá nhất Australia, được tổ chức hàng năm trao cho những nghiên cứu suất sắc trong các lĩnh vực: Nghiên cứu và Đổi mới; Khoa học lănh đạo; Triết học; Khoa học báo chí và truyền thông… Năm 2010, hai anh em
người Việt được nhận giải thưởng này là TS. Vơ Bá
Ngự và em trai là GS. TS. Vơ Bá Tường của Trường
Điện, Điện tử, và Điện toán, thuộc Đại học Tây
Australia v́ những đóng góp khoa học nổi bật trong
lĩnh vực an ninh Australia.
Tiến sĩ Chu Hoàng Long hiện là giảng
viên của Trường Kinh tế và Quản trị Crawford
thuộc Trường Đại học Quốc gia Úc (ANU), có
lĩnh vực chuyên môn về Toán kinh tế, Kinh tế
thủy sản… Tiến sĩ Chu Hoàng Long từng tốt
nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội, hoàn
thành chương tŕnh Thạc sĩ, Tiến sĩ Kinh tế
tại ANU (Australia National Univesity) thủ
đô Canberra, Theo: VOV Hai Giáo Sư Vơ Bá Ngự và Vơ Bá Tường Đoạt
Giải Thưởng Eureka 2010
về Kỹ Thuật Truy Tầm (tracking technology) Hai giáo
sư Vơ Bá Ngự và Vơ Bá Tường tại Đại học Tây Úc vừa đoạt
giải thưởng Eureka Prize 2010 v́ phát minh khoa học nổi
bật giúp hỗ trợ bảo vệ an ninh quốc gia, do Tổ chức Khoa
học và Công nghệ quốc pḥng (DSTO) của Australia tài
trợ.
(Ảnh:Australian Museum Eureka Prizes)
Giáo
sư Robert Clark của Bộ Quốc pḥng Phát biểu tại lễ trao giải, giáo sư
Clark đă ca ngợi nhóm nghiên cứu gồm giáo sư Vơ Bá Ngự
(trưởng nhóm), giáo sư Vơ Bá Tường (bào đệ cuả GS Ngự)
và giáo sư Antonio Cantoni đă phát triển một cách tiếp
cận mới trong các thuật toán theo dơi, qua đó giúp
tăng đáng kể khả năng theo dơi cùng một lúc nhiều mục
tiêu, nhưng đ̣i hỏi ít công suất của máy tính hơn so
với các phương pháp truy tầm (tracking) truyền thống. Giáo sư Phương pháp truy tầm mục tiêu
hiện tại gặp phải vấn đề "phức tạp về luật số mũ," vốn
có thể nhanh chóng làm suy yếu công suất của các máy
tính, thậm chí là các máy tính có cấu h́nh rất mạnh
trong quá tŕnh xử lư. Ngược lại, phương pháp mới có
khả năng kiểm soát hàng ngàn mục tiêu mà chỉ sử dụng
các máy tính sẵn có. Theo giáo sư Clark, phát minh của
giáo sư Vơ Bá Ngự và nhóm cộng sự có thể mang lại
nhiều lợi ích trong lĩnh vực quốc pḥng, đặc biệt là
cải thiện khả năng nhận diện ở tầm xa hơn, đặc biệt là
trong môi trường đô thị nguy hiểm và bảo vệ tàu chiến,
máy bay và xe quân sự. Bên cạnh đó, những ứng dụng trong lĩnh vực dân sự của phương pháp này có thể góp phần tăng cường hiệu quả công tác quản lư giao thông, giám sát thái độ của đám đông, phân tích thể thao, cảm biến từ xa và nghiên cứu y sinh. Nguồn:
http://www.dsto.defence.gov.au/news/6294/ A team led by Professor Ba-Ngu Vo at the University of Western Australia has won the 2010 Eureka Prize for “Outstanding Science in support of Defence or National Security” sponsored by the Defence Science and Technology Organisation (DSTO).Dr
Ba-Ngu Vo and Dr Ba-Tuong Vo
winners of the 2010 Eureka Prize for Outstanding Science in support of Defence or National Security. Professor Robert Clark, Australia’s Chief Defence Scientist, presented the $10,000 prize to the research team from the university’s School of Electrical, Electronic and Computer Engineering during an awards ceremony in Sydney last night. Professor Clark praised Professor Ba-Ngu Vo, Professor Ba-Tuong Vo and Professor Antonio Cantoni for developing an innovative approach to tracking algorithms that significantly increase the capacity to handle multiple objects of interest, using less demanding computing power than traditional tracking methods. “I congratulate Dr Ba-Ngu Vo and his colleagues for this outstanding development. It has the potential to contribute significantly to Australia’s defence and national security, by making more tractable the challenges of detecting the large numbers of objects that modern sensors may typically detect,” Professor Clark said. The existing approach to tracking suffers from the problem of “exponential complexity”, which can rapidly exhaust the capacity of even powerful computers to handle. In contrast, the new approach offers the ability to handle thousands of objects using only off-the-shelf computers. “The innovative work of Professor Vo and his team could have many benefits in the defence domain. This includes an improved identification capability at longer ranges, including in hazardous urban environments and for the protection of ships, aircraft and vehicles,” Professor Clark said. Civilian applications that could benefit include traffic management, the monitoring of crowd behaviour, sports analysis, remote sensing and biomedical research. Overall this year, the field of entrants for the DSTO Eureka Prize, seven in all, had been of a high quality. Media note: Dr Ba-Ngu Vo and Dr Ba-Tuong Vo are pictured, courtesy of the Australian Museum Eureka Prizes. A production quality image is available in the Image Gallery. Media contacts: Jimmy Hafesjee (DSTO): 02 6128 6376 or 0404 042 457 Defence Media Liaison: 02 6265 3343 or 0408 498 664 The Defence Science and Technology Organisation (DSTO) is part of Australia's Department of Defence. DSTO's role is to ensure the expert, impartial and innovative application of science and technology to the defence of Australia and its national interests. Source:
http://www.dsto.defence.gov.au/news/6294/
Ông Lê Thành Ân Được Bổ Nhiệm Làm Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ Tại Sá G̣n Thạc Sĩ Lê Thành Ân Ông
Lê
Ân,
một
viên
chức
ngoại
giao
cao
cấp
hàm Tham tán Công sứ đă đến Thành phố Hồ Chí Minh,
Việt Nam, ngày 6 tháng 8 năm 2010 để bắt đầu nhiệm kỳ
3 năm làm Tổng Lănh sư tại Thành phố. Ông đến từ bang
Virginia, có bằng cử nhân Khoa học chuyên ngành Kỹ
thuật điện năm 1976 và bằng Thạc sĩ Khoa học chuyên
ngành Quản trị Kỹ thuật năm 1978 của trường Đại học
George Washington, Washington DC. Ông tham gia ngành
Ngoại giao năm 1991, sau 15 năm làm công chức trong Bộ
Hải quân Hoa Kỳ.
Suốt 35 năm công tác, Ông Lê Ân đă đạt được
nhiều phần thưởng cao quư bao gồm Giải thưởng năm dành
cho Kỹ sư liên bang trong năm 1990, bằng khen của
Ngoại Trưởng dành cho viên chức xuất sắc. Ngoài ra,
ông c̣n nhận được nhiều quyết định khen thưởng nâng
lương cùng nhiều bằng khen danh dự khác. Ông được
phong Viên chức Ngoại giao cao cấp năm 2001. Năm 2006
ông nhận giải thưởng Luther I. Replogle cho những
thành tựu vượt bậc trong lĩnh vực quản lư. Đây là giải
thưởng cao nhất của Bộ Ngoại giao dành cho nhà quản lư
xuất sắc v́ những đóng góp trong việc giúp Bộ Ngoại
giao nâng cao hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ đối
ngoại của ḿnh.
Ông Lê Ân có nhiều kinh nghiệm về những vấn đề an ninh, chính trị, và kinh tế hiện nay tại khu vực Châu Á. Ông đă từng phục vụ tại Bắc Kinh (1991-1994), Tokyo (1994-1997), Kuala Lumpur (1997-2001), Singapore (2001-2004), Seoul (2004-2007), và Paris (2007-2010). Trong suốt thời gian công tác tại Bộ Ngoại giao, ông Ân đă làm việc rất chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ giúp giải quyết những mối quan tâm của các nhà đầu tư và doanh nghiệp Hoa Kỳ, các gia đ́nh công dân Mỹ đang sống và làm việc tại nước ngoài. Một trong những vấn đề ông đặc biệt quan tâm là chuẩn bị và lên kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của gia đ́nh công dân Mỹ đang sinh sống ở nước ngoài. Trong thời gian công tác tại Paris, ông Lê Ân đă hoàn tất dự án hợp tác đầu tiên giữa Bộ Ngoại giao và tư nhân trong việc hiện đại hoá khách sạn lịch sử Talleyrand thuộc sở hữu của chính phủ Hoa Kỳ tại trung tâm Paris, vừa bảo đảm bảo tồn kiến trúc lại vừa có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng toà nhà này làm trụ sở văn pḥng hiện đại loại A. Ông Ân và vợ là bà Tâm sinh ra và lớn lên tại Việt Nam. Ông Bà có 3 con. Giáo Sư Ngô Bảo Châu Ngô Bảo Châu (sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972) [4] là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam [5] [6] hiện nay, và nổi tiếng nhất với công tŕnh chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields.[7]
Ngô Bảo Châu, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 tại Hà Nội, miền Bắc Việt Nam. Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường Thực nghiệm Giảng Vơ, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học tại khối chuyên toán Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông đă hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng ḥa Liên bang Đức năm 1989, và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế. Là sinh viên Trường Đại học Paris VI (Université Pierre et Marie Curie) và Trường Sư phạm Paris (École normale supérieure Paris, ENS Paris) từ năm 1992 đến năm 1994, rồi sau đó là sinh viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường Đại học Paris XI (Université Paris-Sud 11) dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Gérard Laumon, Ngô Bảo Châu bảo vệ Luận án tiến sĩ năm 1997, trở thành nghiên cứu viên của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) từ năm 1998, lấy bằng Habilitation à Diriger les Recherches (HDR) năm 2003 và sau đó được bổ nhiệm là giáo sư toán học tại Trường Đại học Paris XI năm 2004. Cũng trong năm này, ông được trao tặng giải Nghiên cứu Clay của Viện Toán học Clay cùng với Giáo sư Gérard Laumon v́ đă chứng minh được Bổ đề cơ bản cho các nhóm Unita. Năm 2005, khi được 33 tuổi, Ngô Bảo Châu được nhà nước Việt Nam phong đặc cách hàm giáo sư và trở thành vị giáo sư trẻ nhất của Việt Nam tính đến thời điểm đó.[8] Năm 2007, ông đồng thời làm việc tại Trường Đại học Paris XI, Orsay, Pháp và Viện nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ[9]. Trong năm 2008, ông công bố chứng minh Bổ đề cơ bản cho các đại số Lie hay c̣n gọi là Bổ đề cơ bản Langlands. Cuối năm 2009, công tŕnh này đă được tạp chí Time b́nh chọn là 1 trong 10 phát minh khoa học tiêu biểu của năm 2009.[10] Với các công tŕnh khoa học của ḿnh, Giáo sư Ngô Bảo Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể của Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010.[11] Tại lễ khai mạc của Hội nghị này, giáo sư đă được tặng thưởng Huy chương Fields.[12] Năm 2010 cũng là năm ông nhập quốc tịch Pháp nhưng vẫn tiếp tục giữ quốc tịch Việt Nam[13][14]. Kể từ ngày 1 tháng 9 năm 2010, ông là giáo sư tại Khoa Toán Trường Đại học Chicago[15]. Sau khi được danh dự nhận giải Fields, ông phát biểu: "Đến một lúc nào đó, bạn làm toán v́ bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một cái ǵ nữa”. Ông cũng nói thêm rằng ḿnh nghiên cứu toán học không phải v́ đam mê giàu có hay nổi tiếng. GS. Ngô Bảo Châu là nguồn cảm hứng cho rất nhiều thanh niên trẻ Việt Nam và là một gương sáng cần noi theo.[16] Ngô Bảo Châu sinh ra trong một gia đ́nh trí thức truyền thống, ông là con trai của Giáo sư, Tiến sĩ khoa học ngành cơ học chất lỏng Ngô Huy Cẩn, hiện đang làm việc tại Viện Cơ học Việt Nam. Mẹ của ông là Phó Giáo sư, Tiến sĩ dược Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Việt Nam.[2] Giáo sư Ngô Bảo Châu lập gia đ́nh năm 22 tuổi với Nguyễn Bảo Thanh, là người bạn gái cùng học thời phổ thông[17]. Đến tháng 8 năm 2010, hai người có với nhau ba người con gái[18]. Nguồn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4_B%E1%BA%A3o_Ch%C3%A2u
Ngôi sao toán học Ngô Bảo Châu thích làm việc trong bóng mờH́nh:
Wikipedia Commons
|
Bộ Trưởng Phillip RoeslerNếu Phillip Roesler c̣n ở Việt Nam...Hà Giang, thông tín viên RFA2009-10-27Truyền thông quốc tế mấy ngày hôm nay xôn xao v́ tin ông Phillip Roesler, 36 tuổi, người Đức gốc Việt Nam đă được bổ nhiệm làm Bộ Trưởng Bộ Y Tế của Cộng Ḥa Liên Bang Đức. Tin ông được cử làm Bộ Trưởng là một ngạc nhiên ng̣ai dự đóan của giới phân tích ở ngay tại thủ đô Bá Linh. Cũng là một tin làm người Việt khắp nơi trên thế giới hănh diện, và làm dư luận trong nứơc xót xa. Ngạc nhiên thú vịKhông riêng tại Bá Linh, thủ đô của nước Đức, mà dư luận nhiều nơi trên thế giới, mấy ngày nay ngạc nhiên về một tin ng̣ai dự đóan của mọi người, là ông Philipp Roesler, thành viên của Đảng Dân Chủ Tự Do (FDP)- người Đức gốc Việt, hiện đang là bộ trưởng kinh tế, lao động và giao thông tại tiểu bang Niedersachsen, vừa đựơc bổ nhiệm để trờ thành bộ trưởng y tế trong tân nội các của chính phủ Cộng Ḥa Liên Bang Đức. Dù đă từ lâu đựơc xem là một ngôi sao nổi bật, và là niềm kỳ vọng của đảng Dân Chủ Tự Do, chính ông Roesler và ngay cả nội bộ đảng cũng tỏ ra rất ngạc nhiên khi ông được cử làm bộ trưởng y tế liên bang, v́ đây là một bộ hiện đang đương đầu với nhiều rất khó khăn. Giới phân tích cho rằng sở dĩ ông đựơc bổ nhiệm là v́ trong suốt thời gian thương thảo rất gắt gao về việc thành lập tân nội các giữa các liên minh, kéo dài hơn 3 tuần lễ, ông Philipp Roesler đă chứng tỏ khả năng của ḿnh bằng cách luôn tỏ ra rất thông minh, thực tế, ôn ḥa, có cái nh́n thấu đáo cùng tài ứng khẩu về nhiều đề tái, nhất là về y tế. Ông Roesler c̣n được cho là người có tài khôi hài, khéo léo xoa dịu được những căng thẳng trong các cuộc thảo luận. Trong vai tṛ bộ trưởng y tế. ở tuổi 36, ông Phillip Roesler là người Bộ Trưởng trẻ nhất nước Đức, và là người Bộ trưởng đầu tiên không phải là người gốc Đức, là bộ trưởng đầu tiên người gốc Á Châu, và c̣n là là ngừơi gốc Việt Nam.. Ông Röesler sinh năm 1973 ở Khánh Ḥa, là ông là một đứa trẻ sống ở viện mồ côi, và vào lúc mới có 9 tháng tuổi, đă được cha mẹ nuôi đưa về Đức. Có nguồn tin cũng cho rằng cha mẹ ông đă bị đă bị pháo kích chết và người hàng xóm đă bỏ ông vào viện mồ côi tại Khánh Ḥa, Nha Trang. Niềm kiêu hănhĐối với người Việt Nam sống rải rắc khắp nơi trên thế giới, th́ câu chuyện “đứa trẻ mồ côi Việt Nam thành ông Bộ Trưởng nước Đức” là một niềm hănh diện vô biên. Nhiều diễn đàn điện tử đă đưa tin này với những tựa như: “Niềm hănh diện chung của người Việt Nam. Nhiều video clips về những cuộc phỏng vấn hay tin tức về ông đă được đưa lên trang mạng You Tube với những tựa bắt đầu với hai chữ “Việt Nam pride” (dịch là niềm kiêu hănh của Việt Nam). Từ Đức, tiến sĩ kinh tế Nguyễn Ngọc Hùng, phát biểu: “Ở tại Đức th́ người ta kỳ thị lắm. Một người trẻ, đồng thời là một người không phải là người Đức, mà họ c̣n đạt được địa vị đó. Những người da trắng khác cũng không đạt được những địa vị như ông Roesler này. Ngừơi trứơc ông làm chủ tịch đảng Tự Do Dân Chủ tiểu bang đă nói rằng ông Roesler là người suy nghĩ và có lối giải quyết rất nhanh. Và ông luôn luôn t́m được một lối giải quỵết tốt đẹp nhất và nhanh nhất. Ông không bao giờ bí ở trường hợp nào cả.” Người Việt hải ngọai c̣n quư mến ông Roesler về việc dù ông tuy đă được nuôi dưỡng như một người Đức từ nhỏ, đă không quên nguồn gốc của ḿnh là một người Việt Nam, và là một nạn nhân chiến tranh. Cựu đại tá CSVN, ông Bùi Tín, hiện đang sống ở Pháp, kể:
“Khi ông ông Roesler trờ thành một người nổi tiếng ở Cộng Ḥa Liên Bang Đức ông có dự định tham dự buổi khai trương tượng đài thuyển nhân ở Hamburg đó. Th́ sứ quán VN tại Berlin đă liên hệ với ông, và gần như là hăm dọa và can ngăn thuyết phục ông ấy là không nên đến tham dự buổi khai trương đó, nhưng chính ông đă đến dự, và một tay cầm lá cờ Đức, một tay cầm lá cờ VNCH mà bà con mà bà con thuyền nhân mang theo, và chụp h́nh chung với bà con. Ông ta nói là sứ quán VN đă làm những cái chuyện vô duyên là định ép ông không dự khai mạc tượng đài như thế. Rồi c̣n yêu cầu chính quyền địa phương là bỏ cái chữ ghi ở trên bệ là “thuyền nhân Việt Nam”, thế nhưng mà chính quyền địa phương họ không nghe theo.” Diễn đàn X-Càfe cũng có nhiều bloggers b́nh phẩm về sự kiện sứ quán VN không muốn cho ông Roesler tham dự buổi lễ khánh thành tượng đài thuyền nhân tại Hamburg. Nếu c̣n ở Việt Nam…Nhưng dường như xen lẫn trong niềm hănh diện dân tộc và nỗi vui mừng cho sự thăng tiến của ông Roeler, người ta có một chút ngậm ngùi, và những quan tâm sâu xa hơn. Và tại Việt Nam, ông Hà Văn Thịnh – thuộc Đại học Khoa học Huế, trong bài có tựa “Nghĩ Về Phillip Roesler” được đăng trên trang mạng BauxiteInfo viết: “Nếu vẫn c̣n ở Khánh Ḥa, hiện tại của Roesler (tạm đặt tên là Đức) là điều ai cũng biết: Chẳng bao giờ anh trở thành một trí thức được trọng vọng chứ đừng nói là có thể làm Bộ trưởng! Cơ chế Việt Nam từ xưa đến nay chỉ cơ cấu chức Bộ trưởng cho tầng lớp con ông cháu cha.” Ông Bùi Tín chia xẻ nhận định của Ông Hà Văn Thịnh: “Tôi nghĩ là nó gợi cho ta rất nhiều suy nghĩ, là chỉ có dưới một chế độ dân chủ, dân chủ thực sự cơ, tài năng mới được biểu lộ ra, và mọi công dân mới được b́nh đảng, và người ta lựa chọn đúng là những nhân tài tinh hoa nhất của đất nước. Tôi nghĩ là nếu mà ông Roesler c̣n ở Việt Nam, th́ bây giờ ông ấy c̣n gay go điêu đứng lắm. Trẻ mồ côi th́ khó mà có thể học hành đựơc tấn tới, và dù học hành giỏi đến đâu đi nữa, cũng khó có thể ở vào một chức vụ cao được.” Ông Hà Văn Thịnh đặt vấn đề: “Tại sao không thấy lớp trẻ đang giỏi giang hơn và họ phải được trọng dụng hơn? Phải chăng v́ nghĩ rằng ḿnh càng ngồi trên cái ghế quyền lực lâu bao nhiêu th́ bổng lộc c̣n nhiều chừng đó, bất kể cộng đồng, dân tộc, tuổi tác, năng lực. Một trong những nỗi đau lớn nhất của thực trạng cán bộ của ta hiện nay là vô khối người không đủ năng lực, thiển đức, kém tài lại giành được những vị trí thơm thảo để tha hồ thao túng, trục lợi cá nhân.” Nếu c̣n ở Việt Nam, th́ liệu ông Roesler sẽ có cơ hội làm bộ trưởng không? Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Hùng phát biểu: “Nếu ông Phillip Roesler ở VN, không những ông không thể trở thành Bộ Trưởng, mà c̣n bị cấm hành nghề, và bị kết án vi phạm điều luật 88 của bộ luật h́nh sự là tuyên truyền chống đối nhà nứơc CHXHCNVN bởi v́ ông là thành viên của đảng Tự Do Dân Chủ, chứ không phải là thành viên của đảng CSVN.”
Một người kư tên Nguyễn Quang Lập viết trong diễn đàn X-Càfe: “Nói thật giá nước ta có vài mươi anh như Philipp Roesler , kẹt lắm th́ năm bảy anh cũng được, giữ những vị trí quan trọng th́ đất nước ḿnh chắc sẽ khá lên nhiều. Một ông nhà văn nói chơi vui, nói lănh đạo nước ḿnh không có ai để ḿnh gọi bằng thằng cả, toàn phải gọi bằng anh bằng ông bằng cụ, chán mớ đời.” Theo ông Hà Văn Thịnh th́ sự kiện ông Roesler đựơc làm Bộ Trưởng c̣n làm nổi bật lên niềm đau xót về nền giáo dục Việt Nam. Cũng trong bài “Nghĩ Về Phillip Roesler”, ông viết: “Bộ GD-ĐT có cảm thấy buồn không khi con nuôi, nhận tại Khánh Ḥa, bỗng chốc, “tự nhiên” trở thành Bộ trưởng của nước Đức lừng danh? Riêng tôi, đau và xót bởi tôi biết chắc rằng trí tuệ người Việt Nam không kém nhưng nghèo và hèn, dốt và nát bởi nền giáo dục này kém cỏi. Hai không rồi bốn không; những lời có cánh. Vậy mà, đọc chép vẫn hoàn đọc chép. Nói mà không có chế tài th́ nói để làm ǵ? Tôi thấy thật tội nghiệp cho ngài Bộ trưởng. Khi lên chức vụ đó mà không được quyền thay bất kỳ ai của cơ chế cũ, giàn khung cũ th́ làm sao có thể thay đổi? Nếu muốn có một nền giáo dục với hai vạn Tiến sĩ thật th́ làm sao có thể khi 33% TS hiện nay chỉ là giấy như chính ông Bành Tiến Long, Thứ trưởng, đă thừa nhận với báo chí? Thay một cái cũ bằng một cái mới giả tưởng bằng chính những con người kém cỏi cỡ ấy, thiển cận cỡ ấy, bảo thủ đến mức ấy, sợ mất bổng lộc đến chừng ấy? Vô khả thi!” Sự kiện ông Phillip Roesler, 36 tuổi, một người mồ côi không phải dân bản xứ đă được cử làm Bộ Trưởng Bộ Y Tế của nước Đức đă khiến nhiều trí thức Việt Nam suy nghĩ. Điều ǵ đă ngăn cản không cho nước Việt Nam có những người lănh đạo trẻ như ông Phillip Roesler? Và phải làm ǵ để tuổi trẻ Việt Nam có thực tài có đựơc cơ hội lănh đạo đất nước.? Chúng tôi xin mượn lời phát biểu của Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Hùng thay cho lời kết: “Sự kiên của ông Roesler tại Đức đă cho biết rằng Việt Nam cần phải thay đổi. Tại v́ trong một chế độ độc tài, th́ con ngừơi không thể phát triển được như vậy. Ông Roesler ông ấy ở Đức th́ ông ấy mới đựơc phát triển như vậy, c̣n nếu ông ấy ở Việt Nam, th́ chắc chắn ông ấy không được như vậy. Cái nguyên nhân của sự chậm phát triển là do độc tài. Độc tài cản trở sự phát triển về mọi mặt.” Chương tŕnh Câu Chuyện Hàng Tuần đến đây xin tạm kết thúc, Hà Giang hẹn gặp lại quư vị trong chương tŕnh kỳ tới, mong quư vị đón theo dơi. Nguồn:
http://www.rfa.org
|
Trịnh Xuân Thuận, nhà nghiên cứu vũ trụ đoạt giải Kalinga của UNESCO.
Vào ban đêm, mỗi khi ngắm nh́n bầu trời đầy tinh tú lấp lánh, có lẽ ai cũng đă một lần tự hỏi vũ trụ bao la đang chứa đựng những ǵ? Bên ngoài trái đất, các hành tinh và hàng ngh́n thiên hà đầy bí ẩn vẫn đang là dấu hỏi lớn cho các nhà nghiên cứu vũ trụ.
Cùng với các nhà thiên văn học trên thế giới đang ngày đêm miệt mài với ống kính thiên văn, một giáo sư tiến sĩ người Việt, ông Trịnh Xuân Thuận, hiện đang dậy tại đại học Virginia, cũng say mê nghiên cứu vũ trụ không kém. Ông vừa được Tổ chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hoá của Liên Hiệp Quốc, tức UNESCO quyết định trao giải Kalinga 2009 cho ông.
Ngày đêm miệt mài với ống kính thiên văn, một giáo sư tiến sĩ người Việt, ông Trịnh Xuân Thuận, hiện đang dậy tại đại học Virginia, cũng say mê nghiên cứu vũ trụ không kém. Ông vừa được Tổ chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hoá của Liên Hiệp Quốc, tức UNESCO quyết định trao giải Kalinga 2009 cho ông.
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận
Giải Kalinga là một giải thưởng dành cho những nhà khoa học đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học hữu ích đóng góp cho nhân loại. Giáo sư Trịnh Xuân Thuận là người Việt Nam đầu tiên đă đuợc vinh dự nhận giải thửơng này. Được biết, ông sinh năm 1948 tại Hà Nội rồi theo học các trường Pháp tại Việt Nam lúc bấy giờ. Ngay từ khi c̣n nhỏ, cậu bé Thuận đă luôn ngắm nh́n bầu trời bao la với muôn vàn tinh tú, những v́ sao đổi ngôi, những biến chuyển không ngừng trong vũ trụ và tự đặt cho ḿnh vô số câu hỏi. Từ thành phố Charlotville, bang Virginia, giáo sư Thuận kể lại:
Từ nhỏ, bao giờ tôi cũng tự hỏi các câu hỏi về thiên nhiên, thắc mắc và muốn t́m hiểu tại sao vũ trụ lại có hiện tượng thế này thế kia, tôi rất để ư đến vật lư mặc dù tôi rất giỏi về văn chương, triết học, tôi giỏi về những cái đó, nhưng tôi lại đi về khoa học v́ tôi muốn t́m hiểu. Bố mẹ tôi bao giờ cũng hửơng ứng. Tôi đam mê v́ tôi nghĩ là làm một chuyện ǵ th́ phải đam mê, th́ ḿnh mới giỏi được, chứ c̣n làm một cái ǵ để kiếm tiền không th́ cái đó không phải theo đường lối của tôi.
Từ nhỏ, bao giờ tôi cũng tự hỏi các câu hỏi về thiên nhiên, thắc mắc và muốn t́m hiểu tại sao vũ trụ lại có hiện tượng thế này thế kia, tôi rất để ư đến vật lư mặc dù tôi rất giỏi về văn chương, triết học, tôi giỏi về những cái đó, nhưng tôi lại đi về khoa học v́ tôi muốn t́m hiểu.
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận
Sau khi đỗ tú tài rồi đựơc sang Thụy Sĩ du học
vào năm 18 tuổi, chàng sinh viên Thuận quyết
định chọn ngành vật lư. Với khả năng học tập xuất sắc
cộng với niềm đam mê mănh liệt về vật lư thiên nhiên,
chỉ sau một năm học tập, Trịnh Xuân Thuận đă đựơc học
bổng của các trường đại học danh tiếng nhất của Mỹ lúc
bấy giờ. V́ muốn được học hỏi từ các bậc thầy đă từng
đoạt giải Nobel, nhất là trong lănh vực vật lư thiên
nhiên, ông quyết định theo học tại California
Institute of Technology.
Theo lời ông kể lại, lúc đầu, ông gặp muôn vàn khó khăn v́ bị trở ngại về ngôn ngữ cũng như văn hoá khác biệt, một thân một ḿnh, không hề có chỗ dựa về tinh thần. Nhưng với ư chí và ḷng quỵết tâm theo đuổi mơ ước của ḿnh, ông đă hoàn tất bằng tiến sĩ xuất sắc tại đại học Princeton. Ông kể lại những ngày đầu làm quen với vũ trụ:
Lúc đó, ở trong campus có kính thiên văn lớn nhất ở trên thế giới, đường kính 5 thước, nh́n xa nhất về vũ trụ, xa nhất về quá khứ của vũ trụ nữa thành ra bắt đầu tôi để ư đến thiên văn. Lúc tôi đang học là 18 tuổi, cuối các năm 1960, ngành vật lư thiên văn khám phá ra rất nhiều chuyện như ánh sáng c̣n lại của vụ nổ vũ trụ, Big Bang, các hiện tượng rất hào hứng, tôi nghĩ là nếu ḿnh khám phá ra những cái ǵ trong vũ trụ bao la th́ rất là hay, chính v́ thế tôi mới đi vào ngành vật lư thiên nhiên.
Lúc đầu, ông gặp muôn vàn khó khăn v́ bị trở ngại về ngôn ngữ cũng như văn hoá khác biệt, một thân một ḿnh, không hề có chỗ dựa về tinh thần. Nhưng với ư chí và ḷng quỵết tâm theo đuổi mơ ước của ḿnh, ông đă hoàn tất bằng tiến sĩ xuất sắc tại đại học Princeton
Từ năm 1976 đến nay, ông là giáo sư ngành vật lư thiên văn tại đại học Virginia. Ông cho biết vể công việc hiện nay của ḿnh:
Hoạt động của tôi trong 3 lănh vực, một là dậy học , truyền bá những điều đă học hỏi cho những người trẻ, thứ nh́ là khảo cứu v́ tôi hay dùng kính thiên văn như kính thiên văn Hebble chẳng hạn để t́m hiểu về vũ trụ. Tôi làm việc với những thiên hà li ti, rất trẻ, Mấy năm trước, tôi cũng khám phá ra thiên hà li ti trẻ nhất trong vũ trụ, tức là mới sinh ra kém một tỷ năm, rất là trẻ v́ thông thường mấy thiên hà li ti là 14 tỉ năm về trước. Thứ ba là tôi viết sách v́ tôi nghĩ rằng, vật lư thiên văn cho biết trước nguồn gốc của con người trong vũ trụ, cho biết lịch sử của con người, tôi muốn giảng giải điều đó cho mọi người v́ thế tôi viết sách là như vậy.
Nhiều công tŕnh nghiên cứu giá trị
Thực vậy, không chỉ nổi tiếng là một trong những nhà vật lư thiên văn hàng đầu trên thế giới với nhiều công tŕnh nghiên cứu rất có giá trị, giáo sư Trịnh Xuân Thuận c̣n là tác giả của hàng trăm bài tiểu luận và những cuốn sách về sự h́nh thành vũ trụ, với những thiên hà và sự phát triển của chúng. Các tác phẩm của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, có cuốn đă dịch sang 20 thứ tiếng. Tuy sinh sống và dậy học ở Hoa Kỳ, viết các công tŕnh nghiên cứu bằng tiếng Anh, nhưng các tác phẩm của ông đều được viết bằng tiếng Pháp và được độc giả khắp nơi rất ưa chuộng. Mới đây nhất, ông đă soạn ra cuốn từ điển về vũ trụ. Ông cho hay:
Cuốn tự điển đó tôi vừa xuất bản ở Paris, bây giờ cũng đựơc xếp vào danh sách sách bán chạy nhất, best seller, ở nước Pháp, tôi cũng có rất nhiều độc giả bên Pháp mến chuộng sách của tôi.
Cuốn tự điển đó tôi vừa xuất bản ở Paris, bây giờ cũng đựơc xếp vào danh sách sách bán chạy nhất, best seller, ở nước Pháp, tôi cũng có rất nhiều độc giả bên Pháp mến chuộng sách của tôi.
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận
Cái quỵển đó tôi t́m những mục nào tôi thích như là Big Bang, ngôi sao này ngôi sao kia, tôi viết độ chừng một hai trang về cái đó thôi, người nào mở mục nào thích ra coi th́ người ta đọc chừng một hai trang là thích rồi, có những thần tượng của tôi chẳng hạn như ông Einstein, ông Einstein là người khi tôi c̣n ở Việt Nam, bắt đầu đọc sách của ông Einstein th́ sách ông đă hướng tôi về vật lư thiên nhiên, rồi Hubble là người kiếm ra vụ nổ của vũ trụ, tôi viết về mấy người đó, rồi tôi cũng nói về sự liên hệ giữa khoa học và đạo Phật chẳng hạn, v́ tôi có viết một cuốn sách đă dịch sang tiếng Việt Nam tựa đề là Vô Hạn Trong Ḷng Bàn Tay, trong đó tôi nói chuyện với một nhà sư người Pháp, về những liên hệ giữa khoa học và đạo Phật, những lối đạo Phật nh́n vũ trụ khác hay không khác, hay nó giống lối nh́n của khoa học, liên hệ giữa khoa học với các nhà thơ, các họa sĩ, cái lối nh́n của mỗi người về vũ trụ đều tăng cường sự hiểu biết của ḿnh về vũ trụ.
Vũ trụ được sắp xếp một cách rất trật tự như một qui luật
Theo ông, sự kết cấu hoàn hảo và hài hoà rất tuyệt vời của vũ trụ không phải ngẫu nhiên mà phải có một cái ǵ đó đă sắp xếp tất cả một cách rất trật tự như một qui luật mà không ai có thể chứng minh được. Ông nói:
Khoa học không thể chứng minh điều đó . Tôi nghĩ là có cái ǵ đưa các luật lệ về vũ trụ. Mỗi lần tôi nh́n về vũ trụ, tôi thấy nó rất hài hoà, rất điều hoà, tôi nghĩ là đối với một người khoa học có physical law, khoa học không thể chứng minh đựơc điều đó, ḿnh không thể nh́n qua một cái kính thiên văn chẳng hạn, ḿnh chỉ biết là trong vũ trụ, nó rất hài hoà, nó có những cái luật lệ, ai làm ra những cái luật lệ đó th́ đó là một câu hỏi , v́ nó không phải hỗn độn.
Được biết, giáo sư Trịnh Xuân Thuận cũng từng
được mời về Việt Nam để giảng dậy cho các sinh viên
tại Hà Nội và thành phố HCM, cùng thuyết tŕnh
về vũ trụ và vật lư thiên văn tại các trường đại học.
Nhân đây, khi hỏi về ngành vât lư thiên văn trong
nước, ông phát biểu:
Khoa học không thể chứng minh điều đó . Tôi nghĩ là có cái ǵ đưa các luật lệ về vũ trụ. Mỗi lần tôi nh́n về vũ trụ, tôi thấy nó rất hài hoà, rất điều hoà, tôi nghĩ là đối với một người khoa học có physical law, khoa học không thể chứng minh đựơc điều đó, ḿnh chỉ biết là trong vũ trụ, nó rất hài hoà, nó có những cái luật lệ, ai làm ra những cái luật lệ đó th́ đó là một câu hỏi
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận
Hiện giờ Việt Nam chưa có vật lư thiên văn,
chỉ có vật lư thôi,. Lúc tôi về Việt Nam để giảng
cho các sinh viên ưu tú ở các trường đại học ở Việt
Nam th́ phần đông các sinh viên trong môn Vật Lư,
chưa có thiên văn. Tôi nghĩ là đầu tiên cần phải
bành trướng môn vật lư trước cho vững chắc v́ giáo
dục rất cần thiết, cái đó là tương lai của nước ta,
những người trẻ ,nếu một ngày kia muốn Việt Nam
vào những nước tân tiến th́ phải có nền giáo
dục rất mạnh, khoa học cũng phải mạnh và vật lư là
đầu tiên, một ngày kia tôi cũng mong vật lư thiên
văn bành trướng ở Việt Nam.
Lúc đó cũng phải bỏ nhiều phương tiện vào cái
đó, thí dụ như vật lư thiên văn th́ phải có kính
thiên văn, cả trăm triệu đô la hay là lên không
trung. Mấy chuyện đó tốn rất nhiều tiền, tôi mong là
Việt Nam sẽ đến cái mức đó như nước Tàu chẳng
hạn, mấy chục năm trước, họ nghèo nàn, bây giờ
đă lên không gian, rồi họ đang làm mấy cái
kính thiên văn lớn ngang hàng với Mỹ, với Nhật.
Tôi mong là Việt Nam sẽ đến mức đó, sau kinh tế th́ phải lo về giáo dục, khảo cứu là chuyện thứ ba. Tôi nghĩ là nếu những người lănh đạo có đường lối, nh́n xa cho nước. Có người nào nh́n xa , có quyền hành nh́n xa vào tương lai của nước ta th́ sẽ đạt tới đó được.
Với niềm đam mê vũ trụ và dành cả đời ḿnh để nghiên cứu thiên văn hầu cống hiến cho nhân loại những công tŕnh khoa học của ḿnh, giáo sư Trịnh Xuân Thuận sẽ đựơc tổ chức UNESCO trao giải Kalinga 2009 vào ngày 5 tháng 11 sắp tới tại Diễn Đàn Khoa Học Thế Giới ở Budapest, Hungary. Thật là một niềm tự hào cho người Việt của chúng ta. Mục ĐSNVKN xin ngừng nơi đây. Hẹn gặp quí vị vào kỳ sau.
Trung Tá Vơ Phi Sơn Huấn Luyện Viên Phi Hành /Quân Đội Mỹ SVSQ Vơ Phi
Sơn Trung Tá Vơ Phi
Sơn
|
|
Vơ Phi Sơn vừa được vinh thăng Trung Tá vào tháng 3 năm nay 2009 và đang đảm trách việc cố vấn, huấn luyện cho một nước Ả Rập. Là con của cựu Trung tá Phi Công Vơ Phi Hổ, khóa 17 Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam, Sơn cùng gia đ́nh may mắn thoát được khỏi Việt Nam vào những ngày tang thương cuối tháng 4 năm 1975. Sơn đến Hoa Kỳ khi mới lên 5 tuổi, ngơ ngác trước cuộc sống mới xa lạ. Nhưng nhờ truyền thống gia đ́nh và theo gương bố, là một hoa tiêu khu trục phản lực lỗi lạc của Phi Đoàn 534 thuộc Không Đoàn 92 Chiến Thuật ở Phan Rang, Sơn và các anh chị em lớn lên, học hành thành đạt nơi quê hương mới. Từ lớp 9, Sơn đă giữ vai tṛ Chủ tịch của National Honor Society và Science Society tại trường Trung Học. Năm 1985, Sơn đỗ thủ khoa tại W.R. Thomas Junior High với nhiều giải thưởng lớn của lien bang như: Award of Honor do The National Leadership Organization trao tặng; The American Legion School Award do The American Legion trao tặng. Tiếp theo những năm chót trung học, việc học của Sơn thăng tiến mạnh hơn. Sơn c̣n là một boyscout với các cấp hiệu cao nhất. Sơn đoạt đai nâu Karate. Sơn chơi Trumpet rất xuất sắc, đoạt nhiểu giải tại địa phương và cấp tiểu bang. Đặc biệt, Sơn cũng là một cầu thủ football giỏi. Sơn từng đem giải nhất cho trường về môn chạy bộ. Ngoài thể lực, Sơn c̣n giỏi về việc học, nhất là môn toán. Sơn đă tốt nghiệp Tối Ưu trên tổng số 597 học sinh của lớp 1988; đoạt giải The Best Student of the Year và Outstanding Math Student Award cùng rất nhiều giải khác với nhiều hiện kim.Noi theo gương bố, Sơn t́nh nguyện vào quân đội và được các Nghị sĩ giới thiệu theo học trường Vơ Bị West Point khoá 92. Ra trường, Thiếu Úy Vơ Phi Sơn lần lượt phục vụ tại nhiều đơn vị như Sư đoàn 2 Thiết Giáp, Sư đoàn 4 Bộ Binh, Sư đoàn 82 Nhảy Dù. Anh lái các phi cơ trực thăng OH-58 AC, Apache tham chiến tại chiến trường Afghanistan. Lần lượt từ cấp Trung đội trưởng, đại đội trưởng, Phụ tá ban 3, Ban 1 cấp Trung đoàn. Hiện Trung tá Vơ Phi Sơn là Cố vấn phụ trách huấn luyện Trực thăng cho quân đội các nước Ả Rập đồng minh. Vơ Phi Sơn đă được báo The Miami News giới thiệu với nhiều lời ca ngợi về sự thành công của anh nói riêng và gia đ́nh nói chung. Đặc biệt, tuy hành quân xa xôi, lúc nào Sơn cũng mang theo trong người lá cờ vàng thân yêu của Tổ quốc Việt Nam (xem ảnh). Bên cạnh những người con ưu tú thế hệ 2 như Đại Tá Lương Việt, Đại Úy Elizabeth Phạm, Phi hành gia Eugene Trịnh…, Vơ Phi Sơn đang làm rạng danh người Việt tại quê người. Bên cạnh những người con ưu tú thế hệ 2 như Đại Tá Lương Xuân Việt, Đại Úy Elizabeth Phạm, Phi hành gia Eugene Trịnh…, Vơ Phi Sơn đang làm rạng danh người Việt tại quê người. Chúng tôi chúc mừng Trung tá Vơ Phi Sơn. Cầu mong sẽ có ngày nghe đến nhiều vị tướng tài ba mang các họ Việt Nam trong quân đội Hoa Kỳ. Đỗ Văn Phúc
|
Eugene Trinh sinh ngày 14 tháng 9 năm 1950 tại Sài G̣n và lớn lên ở Paris, Pháp từ năm 2 tuổi. Ông là con trai út trong gia đ́nh kỹ sư Trịnh Ngọc Sang. Từ năm 1968, ông sang định cư tại Mỹ.
Ông tốt nghiệp Đại học Columbia năm 1972, rồi sau đó nhận học bổng và hoàn thành luận án thạc sĩ vật lư và triết học trong hai năm 1974 và 1975. Hai năm sau (1977), ông tiếp tục nhận bằng tiến sĩ vật lư ứng dụng ở Đại học Yale.
Năm 1979, ông được nhận vào làm việc tại NASA tại pḥng thí nghiệm về sức đẩy phản lực. Hiện tại, ông đang làm giám đốc bộ phận khoa học tự nhiên tại trụ sở của NASA ở thủ đô Washington.
Cùng với phi hành đoàn tàu Columbia STS-50, ông đă tiến hành các thí nghiệm về động lực học chất lỏng, kỹ thuật điều khiển chất lỏng trong điều kiện không b́nh chứa ở trên quỹ đạo trong thời gian gần 14 ngày (từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 7 năm 1992).Born in Saigon, South Vietnam, Trinh moved with his parents to Paris, France, when he was two years old. He came to the United States to study when he was 18 and later became an American citizen.
Trinh graduated from Lycee Michelet in Paris, France, in 1968 with a baccalaureate degree. He received a Bachelor of Science degree in Mechanical Engineering-Applied Physics from Columbia University in 1972. He then studied at Yale University, earning a Masters of Science in 1974, a Masters of Philosophy in 1975, and a Doctorate of Philosophy in Applied Physics in 1977.
Dr. Trinh is currently the Director of the Physical Sciences Research Division in the Biological and Physical Research Enterprise at NASA headquarters. He started with NASA in 1999, as a Senior Research Scientist at the Jet Propulsion Laboratory. He conducted experimental and theoretical research in Fluid Dynamics, Fundamental Materials Science, and Levitation Technology for 20 years. He performed hands-on experimental investigations in laboratories aboard the NASA KC-135 aircraft, and on the Space Shuttle Columbia. Dr. Trinh was a Payload Specialist crew member on the STS-50/United States Microgravity Lab-1 Space Shuttle flight in 1992.
As Director of the Physical Sciences Research Division at NASA, Dr. Trinh leads the effort to develop an innovative peer-reviewed scientific program focusing on the effects of gravity on physical, chemical, and biological systems. The results of this program will enable the human exploration and development of space, providing the scientific basis for technologies permitting humankind to explore the vast expanses of our solar system and beyond.
In May 2004, Eugene H. Trinh received the Golden Torch Award from the Vietnamese American National Gala in Washington, D.C.
Trinh formerly resided in Culver City, California, but now makes his home in McLean, Virginia. He is married to the former Yvette Fabry and has one child.
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%8Bnh_H%E1%BB%AFu_Ch%C3%A2uEugene Trịnh -
Người Việt thứ hai chinh phục không gian
Từ Sài G̣n đi đến đỉnh cao
Eugene Trịnh (tên khai sinh là Trịnh Hữu Châu) ra đời ngày 24-9-1950 tại Sài G̣n. Anh là con trai út của kỹ sư công chánh Trịnh Ngọc Sang. Năm 1953, gia đ́nh anh đến định cư trên đất Pháp.
Anh học trung học tại Trường Michelet, Paris và lấy bằng năm 1968. Sau đó, anh sang Mỹ học ngành chế tạo máy và vật lư ứng dụng tại Đại học Columbia, tốt nghiệp năm 1972. Sức học của anh rất khỏe.
Trong hai năm liên tiếp 1974 và 1975, anh nhận học bổng và bảo vệ thành công các luận án thạc sĩ khoa học và triết học. Anh tiếp tục học lên tiến sĩ và năm 1977 lấy được bằng vật lư ứng dụng của Đại học Yale lừng danh. Nhận thấy được năng lực nghiên cứu khoa học xuất sắc của Eugene Trịnh, năm 1979 NASA mời anh vào làm việc tại pḥng thí nghiệm về sức đẩy phản lực. Cũng trong thời gian này, anh kết thúc khóa học hậu tiến sĩ và tham gia các hoạt động nghiên cứu của Viện Kỹ thuật California.
Năm 1983 NASA chọn anh để huấn luyện thành chuyên viên sức đẩy làm việc cho pḥng thí nghiệm không gian 3 (Spacelab 3) của ḿnh. Anh trở thành người dự khuyết cho chuyên viên sức đẩy nổi tiếng Taylor Wang. Một lần nọ, Spacelab 3 thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian và anh túc trực tại trạm kiểm soát không gian Johnson ở Houston để liên lạc với tiến sĩ Wang và trợ giúp những hoạt động sửa chữa trên quĩ đạo.
Với những kinh nghiệm dồi dào tích lũy được, năm 1985 anh được bổ nhiệm làm trưởng nhóm kỹ thuật và giữ cương vị này trong ba năm.
Tháng 8-1990, NASA thông báo chọn Eugene Trịnh vào danh sách bổ sung cho hai chức vụ nghiên cứu sức đẩy tại pḥng thí nghiệm vi trọng lực của tàu con thoi.
Sự nghiệp của anh lên đến đỉnh cao vào ngày 25-6-1992 khi anh có mặt trong chuyến bay của tàu con thoi Columbia bay lên không gian. Như thế, anh đă trở thành người Việt thứ hai có mặt trên quĩ đạo trái đất 12 năm sau khi Phạm Tuân làm được điều kỳ diệu tương tự.
Cả thế giới càng thêm tâm phục tài trí của người Việt. Báo chí Mỹ đưa h́nh ảnh Eugene Trịnh lên trang nhất và hàng chục viện nghiên cứu, trường đại học đă mời anh đến thuyết tŕnh.
13 ngày, 19 giờ...
“Tôi đă nh́n thấy quê hương tôi. Nó mới hiền ḥa làm sao!”, Eugene Trịnh trả lời như thế khi được hỏi anh đă nh́n thấy ǵ lúc trên quĩ đạo trái đất. Người con xa quê hương từ lúc hai tuổi này tự nhận ḿnh không phải là một người nặng về t́nh cảm, song “luôn có một cái ǵ đó, nhất là khi đang bay trên không trung, làm ta nhớ đến nguồn gốc của ḿnh”. |
Anh cũng đă dành thời gian nh́n ngắm và chụp h́nh Trái đất từ không trung. Anh kể lại: “Chúng tôi đă bay ṿng quanh thế giới... bay nhiều lần ngang vùng Đông Nam Á. Tuy phần lớn thời gian vùng này bị mây che phủ, song tôi nhớ đă ba lần chúng tôi bay bên trên VN. Những lúc ấy làm tôi nghĩ đến sợi dây liên hệ của ḿnh, đến đất nước quê hương, nơi ḿnh đă sinh ra...”.
Hiện tại anh làm giám đốc bộ phận khoa học tự nhiên tại trụ sở của NASA ở thủ đô Washington. Anh kết hôn với người phụ nữ gốc Việt Yvette Fabry. Trang web giới thiệu Eugene Trịnh của NASA cho biết sở thích của anh là sửa sang nhà cửa, nghe nhạc, kịch nghệ, tennis, bơi lội, bóng chuyền, bóng đá, leo núi và chụp ảnh.
Phạm vi nghiên cứu của Eugene Trịnh rất rộng và sâu, từ khoa học vật liệu, động lực học chất lỏng, hệ thống chân không cho đến vật lư truyền âm. Đặc biệt nhất có lẽ là nghiên cứu của anh về những mẫu vật liệu thể lỏng hoặc đặc mà không cần đến hộp đựng.
Từ đó anh cho thay đổi h́nh dạng những mẫu này và nâng chúng lên bằng những lực điện hoặc âm. Một số nghiên cứu của anh về vật lư truyền âm đă được ứng dụng vào các lĩnh vực điều tra bề mặt Trái đất. Về nguyên liệu học, anh đă khảo nghiệm sự cấu tạo hạt nhân, sự kết tinh và hiện tượng đông đặc.
Đến nay, hơn 40 công tŕnh khoa học của anh đă được công bố trên các tạp chí khoa học lớn của Mỹ và châu Âu. Anh là thành viên của các hiệp hội nghiên cứu không gian như Tổ chức Nghiên cứu Sigma Xi, Hội Vật lư Mỹ, Hội Cơ học Mỹ, Viện Hàng không và không gian Mỹ, Hiệp hội Nghiên cứu về nguyên liệu, Hiệp hội Khám phá không gian... NASA đă trao tặng anh huy chương phi hành gia, huy chương thành tựu khoa học đặc biệt và bốn bằng phát minh cùng với các đồng nghiệp.
Anh cũng đă nhận được bảy giải thưởng công nghệ của NASA từ năm 1985 tới nay, trong đó có dụng cụ đo lường về trọng lực thấp được đặt trong máy bay phản lực KC-135 của NASA.
SƠN NGUYỄN
Nguồn: http://tuoitre.vn/The-gioi/Nguoi-Viet-xa-que/124569