Năm Thứ 4890

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com



 
Trang Tham Luận Về

QUỐC  KỲ



Kính Thưa Quư Vị

  Trang Tham Luận nầy là phần dành cho sự góp ư cuả quư vị về một giải pháp thay thế chế độ độc đảng đương thời cũng như một sự h́nh thành, tổ chức và điều hợp một thể chế mới như là một nước Việt Nam Văn Hiến, như thế nào và ra sao?

  An lạctự chủ có phải là một nguyện vọng thiết tha cuả đại đa số đồng bào không?

  Một thể chế dân chủ đa nguyên, dân chủ nhị nguyên hay dân chủ văn hiến hay là dân chủ nhân bản có phải là một bước tiến tất nhiên của nhân loại và dân tộc Việt Nam không?

  Chế độ độc đảng đương thời có cần được thay thế không? Quốc dân Việt Nam có muốn thay thế chế độ phong kiến, độc đảng trị Cộng Sản  phi nhân bản, phản dân chủ đương thời không ?

  Ngay chính quí vị và các bạn có thật sự muốn và làm một cái ǵ đó để thay thế chế độ đương quyền không ?

  Nền tảng văn hiến ngàn đời của Việt tộc có thể làm một thế trận công tâm toàn diện để giải thể chủ nghĩa Cộng Sản và giải tán đảng Cộng Sản tại Việt Nam bằng một giải pháp "Lấy tâm lực thay cho vũ lực" hay là "Bất chiến tự nhiên thành" không?

  Lấy Tâm Lực thay cho vũ lực là tranh đấu trong ôn hoà và nhân bản để giải trừ quốc nạn; Lâư t́nh người thay cho hận thù và dối trá; Lấy nghiă làm người thay tham nhũng và độc quyền,

"Bất chiến" không có nghiă là không chiến đấu hay không tranh đấu ǵ hết mà có nghiă là tranh đấu nhưng không tranh giành, chiến đấu nhưng không đổ máu, không giết người. Một Nghiă sỹ hành xử khác với một chiến sỹ. Nghiă sỹ chỉ cứu người, giúp ngướ, an dân và lạc quốc. Sách lược Công Tâm  được coi như là một giải pháp "bất chiến" vậy.
                                                                                                                                                         


  Sự thay thế chế độ độc quyền, tham nhũng và thối nát đương thời sẽ phải là một cuộc thức tâm của quốc dân đồng bào trong bước tiến tất nhiên của nhân quyền, dân quyềnquốc quyền. Bạo lực và bạo động không có chổ đứng, không được phép ứng dụng, không được tiếp nhận và không được chấp nhận...?

 Đại cuộc phục hồi nền an lạctự chủ không phải là một cuộc chiến bằng vũ lực (súng, đạn), không phải là một cuộc "thánh chiến" bằng thánh quyền, thần quyền hay chủ thuyết; Lại càng không phải là một cuộc chiến ủy nhiệm của thế lực ngoại bang. Nó là một hành vi tự vệ bằng sự thức tâm của quốc dân đồng bào để sống c̣n trước cơn quốc nạn, trước cảnh quốc phá, gia vong...?

 Đề cao tinh thần dân chủ Diên Hồngthắp sáng niềm tin Diên Hồng có góp phần tích cực và làm sáng ngời tinh thần dân chủ văn hiến không...?

  Sách lược công tâm phải lấy nhân tâm làm phương tiện, lấy dân tâm làm chiến sách cho cứu cánh an lạctự chủ, có phải là một giải pháp "Bất chiến tự nhiên thành" không..?

Kính mời quư vị tham luận

  Trong mỗi  đề tài tham luận cần thời gian để chiêm nghiệm và thảo luận . V́ gợi ư cho một đề án nầy là cuả chung quốc dân đồng bào, cần phải được sự đồng tâmhiệp thông cuả đại đa số (ít nhất là 67% ) để có được sự đồng thuận hiệp lực mà khởi động như một giải pháp thay thế cho chế độ độc đảng phi nhân nhân bản, phản dân chủ đương thời . Nó phải thể hiện được dân tâmdân trí một cách trung thực và trong sáng. Có được vậy th́ sự thành tựu mới thật sự đạt được cứu cánh an lạctự chủ một cách bền vững mà không phải là một sự tranh giành quyền bính và lợi lộc bằng bạo lực cuả chủ nghiă hay là một sự dàn xếp cuả thế lực ngoại bang nào đó. Lại càng không phải là một sự trả thù tàn nhẫn, tắm máu đồng bào như đă xảy ra trong những năm 1954, 1968 và 1975...!

  Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến thiết tha mong mơi nhận được sự đóng góp xây dựng cuả quư vị hầu có được một sự đồng tâm thiết thực và một sự đồng thuận khả thi để Việt tộc sánh vai tiến bước với nhân loại trong thế kỷ thứ 50 cuả Việt lịch và thiên niên kỷ thứ ba của tây lịch.


Trân Trọng Kính Mời

Điện thư : thuky@vietnamvanhien.net

Trang mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi lưu trữ và phổ biến những biên khảo, sáng tác và ư kiến của quư vị và các bạn nhằm mục đích bảo tồn di sản văn hóa. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống văn hiến hầu phục hồi nền "An Lạc &Tự Chủ" ngàn đời của Việt tộc.





Lấy Nhân Tâm làm phương tiện, dụng Dân Tâm
làm quốc sách: "An Dân & Lạc Quốc"




Đề Mục


1- Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam - Nguyễn Ngọc Huy
2- Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, Cờ Truyền Thống Cuả Dân Tộc - Nguyễn Chính Kết
3- Lá Cờ Chính Nghiă - Trần Gia Phụng
4- Quốc Kỳ - Khánh Vân
5- Đề Nghị Quốc Kỳ Việt Nam Văn Hiến - Khánh Vân
6- Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ Ngọn Cờ Đại Nghiă Cuả Dân Tộc Việt - Nguyễn Anh Tuấn
6- Hai Ngọn Cờ: Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ & Cờ Đỏ Sao Vàng - Nguyễn Quang






NGUYỄN NGỌC HUY

    Xin bấm vào đây để đọc (dạng pdf)





Lá Cờ Chính Nghiả

GS Trần Gia Phụng





Lời người viết: Sau khi bài “Mặt trời không bao giờ lặn bên trên lá Cờ vàng ba sọc đỏ” được đăng trên báo và đưa lên web, có một độc giả tự xưng là du học sinh Việt Nam gởi e-mail cho người viết và đưa ra hai câu hỏi: 1) Tại sao người viết nói rằng lá Cờ vàng ba sọc đỏ xuất hiện năm 1948 chứ không phải 1954 khi đất nước bị chia hai? 2) Nếu người viết bảo rằng lá Cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ chính nghĩa th́ người viết giải thích như thế nào về biến cố 1975? Xin cảm ơn anh du học sinh đă đặt câu hỏi. Sau đây là bài trả lời câu hỏi thứ nhất. Tôi sẽ trả lời câu hỏi thứ hai trong số báo sau.

1.- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

Năm 1945, sau thế chiến thứ hai, Hồ Chí Minh và mặt trận Việt Minh (VM), một tổ chức ngoại vi của đảng Cộng Sản Đông Dương (CSĐD), nhanh tay chiếm được chính quyền. Vua Bảo Đại (trị v́ 1925-1945) quyết định thoái vị và trao quyền lại cho mặt trận VM. Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và ra mắt chính phủ lâm thời, chọn cờ của mặt trận VM là Cờ đỏ sao vàng làm quốc kỳ.

Không đầy mười ngày sau, trung ương đảng CSĐD họp tại Hà Nội ngày 11-9-1945 đưa ra chủ trương VM độc quyền cai trị đất nước. (Philippe Devillers, Histoire du Viet-Nam de 1940 à 1952, Paris: Éditions du Seuil, 1952, tr. 143.) [Về sau, đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục việc nầy qua điều 4 hiến pháp năm 1992.]

Để bảo đảm độc tôn quyền lực, về đối nội, VM thực hiện kế hoạch mà VM gọi là “giết tiềm lực” hay “tiêu diệt tiềm lực”, tức là tiêu diệt tất cả các đảng phái và tất cả các thành phần theo chủ nghĩa dân tộc, tất cả những người có khả năng nhưng không cộng tác với VM, có thể nguy hiểm cho VM hay trở thành đối thủ của VM trong tương lai.

Về đối ngoại, VM nhượng bộ các lực lượng nước ngoài để rảnh tay đối phó với các lực lượng đối kháng trong nước, nhằm duy tŕ việc độc quyền chính trị. Khi Pháp gởi lực lượng, theo quân Anh tái chiếm miền Nam, rồi tiến ra Bắc nhằm thay thế quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng, VM liên tục nhượng bộ. Thấy VM yếu kém, ngày 18-12-1946, Pháp buộc VM phải giao quyền kiểm soát an ninh Hà Nội cho Pháp. Hồ Chí Minh họp trung ương đảng CSĐD tại Vạn Phúc (Hà Nội) trong hai ngày 18 và 19-12-1946, quyết định bất ngờ tấn công Pháp tối 19-12-1946. (Một nhóm tác giả, Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, Hà Nội: Nxb. Quân Đội Nhân Dân, 2004, tt. 503-504.) Không thể để Pháp bắt và cũng không thể bỏ trốn nhục nhă, quyết định của hội nghị Vạn Phúc nhằm tạo cơ hội cho các nhà lănh đạo VM và đảng CSĐD thoát thân ra khỏi Hà Nội một cách chính thức. Thế là chiến tranh không tuyên chiến xảy ra.

Trong khi chiến tranh tiếp diễn, VM tiếp tục chủ trương “giết tiềm lực”. Trong các năm 1945, 1946, 1947 trên toàn quốc, VM giết khoảng 100,000 người ở tất cả các cấp từ trung ương xuống tới địa phương làng xă. Đứng đầu danh sách nầy là những nhân vật như Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Khôi, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Huỳnh Phú Sổ, Trương Tử Anh …

V́ bản năng sinh tồn, những người theo chủ nghĩa dân tộc không cộng sản phải trốn tránh, bỏ ra nước ngoài, hoặc phải đến sinh sống tại vùng do Pháp tái chiếm khi Pháp trở lại Đông Dương, hay chẳng đặng đừng cộng tác với Pháp để thành lập tổ chức hành chánh địa phương tạm thời do Pháp bảo trợ, chống lại VM.

Ở Nam Kỳ, chính phủ Cộng ḥa Lâm thời Nam Kỳ được thành lập tháng 6-1946, đổi thành chính phủ Nam Kỳ tự trị tháng 2-1947. Cũng trong tháng 2-1947, Pháp thành lập Hội đồng chấp chánh lâm thời Trung Kỳ tại Huế. Ra tới Hà Nội, Pháp thành lập Uỷ ban Lâm thời Hành chánh và Xă hội, c̣n được gọi là Hội đồng An dân tháng 5-1947. Tháng 10-1947, ông Nguyễn Văn Xuân, thiếu tướng trong quân đội Pháp, đă từng được Hồ Chí Minh cử làm quốc vụ khanh trong chính phủ VNDCCH ngày 2-9-1945, đứng ra thành lập chính phủ lâm thời Nam Kỳ.

Việt Minh kết án chung tất cả các tổ chức nầy là Việt gian, tay sai thực dân Pháp. Tuy nhiên nếu những người nầy không hợp tác với Pháp để chống VM cộng sản, bảo toàn sinh mạng của chính họ, th́ không lẽ họ ngồi yên để chờ đợi VM tới bắt giết, như đă từng bắt giết Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Khôi? Nếu Nguyễn Văn Xuân, một tướng lănh trong quân đội Pháp, là tay sai của thực dân Pháp, th́ tại sao Hồ Chí Minh lại cử làm quốc vụ khanh trong chính phủ của Hồ Chí Minh?

2.- CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ XUẤT HIỆN

Trong khi đó, trong một chuyến công du cho chính phủ VM qua Trung Hoa tháng 3-1946, theo lời cựu hoàng Bảo Đại, cố vấn chính phủ VM, ông bị phái đoàn VM bỏ rơi ở lại Côn Minh (Kunming) tháng 4-1946. (Bảo Đại, Con rồng Việt Nam, California: Nxb. Xuân Thu, 1990, tr. 242.) Cựu hoàng tự ư thức rằng VM bỏ rơi ông có nghĩa là VM không c̣n cần đến ông nữa, nên cựu hoàng bắt đầu tách ra khỏi chính phủ VM, qua trú ngụ ở Hồng Kông. Các lănh tụ trong các tổ chức hay đảng phái theo chủ nghĩa dân tộc dần dần tập họp chung quanh cựu hoàng Bảo Đại, yêu cầu cựu hoàng ra cầm quyền trở lại, nhằm tranh đấu giành độc lập và thống nhất đất nước.

Về phía Pháp, sau một thời gian thương thuyết với VM nhưng thất bại, Pháp thay đổi chính sách từ tháng 9-1947, quay qua thương thuyết với cựu hoàng Bảo Đại để t́m một giải pháp mới. Cao uỷ Pháp tại Đông Dương là Émile Bollaert gặp cựu hoàng Bảo Đại trên một chiếc tàu thả neo ở vịnh Hạ Long ngày 6-12-1947. Hai bên đồng kư bản thông cáo chung theo đó Pháp hứa trao trả độc lập cho Việt Nam và ngược lại Việt Nam hứa sẽ cộng tác và ưu tiên sử dụng chuyên viên Pháp trong công cuộc kiến thiết đất nước.

Sau cuộc nói chuyện sơ khởi trên đây, Bảo Đại qua Pháp tiếp tục vận động. Để tạo cơ chế hành chánh chung có thể nói chuyện với Pháp, khi trở về lại Hồng Kông, cựu hoàng uỷ cho Nguyễn Văn Xuân lập chính phủ Trung ương Lâm thời Việt Nam. Nguyễn Văn Xuân được Hội nghị các giới cầm quyền do Pháp bảo trợ và đại diện các đoàn thể, các đảng phái tại ba miền Bắc Trung, Nam Việt Nam, họp tại Sài G̣n ngày 20-5-1948, đồng ư ủng hộ làm thủ tướng.

Ngày 1-6-1948 Nguyễn Văn Xuân chính thức công bố chính phủ Trung ương Lâm thời Việt Nam gồm đầy đủ đại diện Bắc, Trung và Nam Việt Nam. Hôm sau, 2-6-1948, thủ tướng Nguyễn Văn Xuân công bố “Pháp quy lâm thời” (Statut provisoire), quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ ở giữa, quốc ca là bài “Tiếng gọi sinh viên”, sau đổi là “Tiếng gọi thanh niên” của Lưu Hữu Phước.

Khi chuẩn bị lập chính phủ, Nguyễn Văn Xuân đă cho trưng cầu ư kiến về việc chọn quốc kỳ. Lúc đó có năm lá cờ được đề nghị để chọn làm quốc kỳ, gồm có ba lá cờ do uỷ ban đại diện ba miền Bắc, Trung và Nam phần đưa ra, và hai lá cờ do đại diện Phật Giáo Ḥa Hảo và đạo Cao Đài đề nghị. Cuối cùng lá cờ do đại diện miền Nam đề nghị được chấp thuận v́ có ư nghĩa nhất, lại không phức tạp, dễ thực hiện.

Quốc kỳ mới do thủ tướng Nguyễn Văn Xuân công bố h́nh chữ nhật, chiều cao bằng hai phần ba chiều ngang, nền vàng giống như cờ của Trần Trọng Kim, nhưng thay v́ quẻ ly, nay đổi lại ba sọc đỏ bằng nhau, chạy dài theo chiều ngang của lá cờ. Chiều cao chia thành 3 phần bằng nhau. Ở phần giữa, ba sọc đỏ nằm xen kẻ với hai sọc vàng, tất cả năm sọc đều bằng nhau.

Ngày 8-3-1949 cựu hoàng Bảo Đại kư với tổng thống Pháp là Vincent Auriol hiệp định Élysée, tại Paris, theo đó chính phủ Pháp chính thức giải kết ḥa ước bảo hộ năm 1884, Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp. Sau những thủ tục pháp lư đưa Nam Kỳ, vốn là thuộc địa của Pháp, sáp nhập trở lại vào lănh thổ Việt Nam, nghĩa là đất nước được thống nhất, Bảo Đại trở về Việt Nam lập chính thể Quốc Gia Việt Nam do ông làm quốc trưởng cuối tháng 4-1949.

Lúc đó, trên đất nước Việt Nam có hai chính phủ. Chính phủ QGVN ở các thành phố và vùng nông thôn phụ cận. Chính phủ VNDCCH ở núi cao, rừng sâu và bưng biền. Khu vực cai trị của hai bên không có giới tuyến rơ rệt. Hai chính phủ theo hai đường lối hoàn toàn đối kháng nhau. Chính phủ QGVN chủ trương tự do dân chủ, đa đảng tuy có phần hạn chế v́ chiến tranh, và dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc. Chính phủ VNDCCH chủ trương độc tài toàn trị, độc đảng và dựa trên nền văn hóa Mác-xít. Hai chính phủ được tượng trưng bằng hai lá cờ cũng đối nghịch nhau: Cờ vàng ba sọc đỏ và Cờ đỏ sao vàng.

Về phía QGVN, do đặc trính tự do dân chủ, nhiều chính phủ kế tiếp nhau cầm quyền. Cuối cùng, năm 1954 quốc trưởng Bảo Đại cử Ngô Đ́nh Diệm lập chính phủ. Ngô Đ́nh Diệm chính thức chấp chánh từ ngày 7-7-1954 (ngày Song thất). Hai tuần sau, hiệp định Genève được kư kết ngày 20-7-1954, chia hai nước Việt Nam ở sông Bến Hải (vĩ tuyến 17), VNDCCH ở phía bắc và QGVN ở phía nam.

Ông Diệm ổn định t́nh h́nh miền Nam, tổ chức trưng cầu dân ư ngày 23-10-1955, thiết lập chế độ Việt Nam Cộng Ḥa do ông làm tổng thống ngày 26-10-1955. Quốc hội lập hiến được bầu ngày 4-3-1956, bàn chuyện thay đổi quốc kỳ và quốc ca, nhưng chưa có mẫu vẽ quốc kỳ mới nào ưng ư hơn, nên ngày 31-7-1956, Quốc hội ra quyết nghị hoăn bàn, và vẫn giữ quốc kỳ như cũ. Sau đó Quốc hội mở cuộc thi vẽ quốc kỳ mới; có tất cả 350 mẫu cờ và 50 bài nhạc được đề nghị. Ngày 17-10-1956, Quốc hội lập hiến một lần nữa ra tuyên bố không chọn được mẫu quốc kỳ và bài hát nào hay đẹp và ư nghĩa hơn, nên quyết định giữ nguyên màu cờ và quốc ca cũ làm biểu tượng quốc gia.

Lá Cờ vàng ba sọc đỏ được miền Nam sử dụng cho đến năm 1975, khi cộng sản Bắc Việt, với sự hậu thuẫn của Quốc tế cộng sản, cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam ngày 30-4.

Như thế, lá Cờ vàng ba sọc đỏ đă xuất hiện từ năm 1948 trên toàn quốc, chứ không phải chỉ xuất hiện sau năm 1954, ở miền Nam Việt Nam sau khi đất nước bị chia hai. Lá Cờ vàng ba sọc đỏ hoàn toàn đối nghịch với lá Cờ đỏ sao vàng chẳng những về màu sắc, nhưng quan trọng nhất đối nghịch cả về ư nghĩa chính trị. Một bên, Cờ vàng ba sọc đỏ tượng trưng cho tự do dân chủ và dân tộc; một bên, Cờ đỏ sao vàng tượng trưng cho độc tài, đảng trị và quốc tế cộng sản.

GS TRẦN GIA PHỤNG
(Toronto, 04-04-2009)

http://nguoivietboston.com/?p=8452





Quốc Kỳ


Quốc kỳ là cờ cuả một nước.

Nó tượng trưng cho một giá trị tinh thần cuả một dân tộc đó như đạo sống, triết lư, sự suy nghĩ và mơ ước .

Màu sắc, h́nh tượng hay biểu tượng cuả lá cờ có thể chuyên chỡ hay diễn đạt được đạo, nếp sống, sự suy nghĩ và hướng đi cuả một dân tộc đó.

Màu đỏ làm nền là biểu tượng cuả bạo lực, hung hăng, háo chiến và bành trướng nên tránh dùng ?.
Màu xanh da trời (thiên thanh) là biểu tượng an nhiên và tự tại hay noí cách khác là biểu tượng của thanh b́nh, thịnh vượng và tự chủ nên dùng ?

Vị trí cuả h́nh tượng bên trong cần đặt ngay chính giữa để nói lên sự ổn định và quang minh. Vị trí hay nhất và đúng nhất là cờ treo như thế nào th́ h́nh tượng không bị nghiêng ngửa.

 Màu cuả h́nh tượng bên trong th́ cần có sự tương sanh với màu cuả nền cờ mà không nên bị tương khắc.

Kích thước cuả cờ là h́nh chữ nhật, chiều ngang bằng hai phần ba (2/3) là kích thước căn bản.

Khánh Vân gợi ư




Đề Nghị

Đề Nghị Thứ 1:

Quốc Kỳ Văn Hiến:
Màu thiên thanh làm nền h́nh chữ nhật và chính giữa h́nh nhật nguyệt màu trắng
H́nh nhật nguyệt là một ngôi sao màu trắng có 14 cánh như h́nh chính giữa cuả mặt trống đồng Đông Sơn. Ngôi sao 14 cánh c̣n được goi là : "Hoa Thời Gian" như dươí đây:
 



Đề Nghị Thứ 2:

 Quốc Kỳ Việt Nam Cộng Hoà
  Cờ nền vàng ba sọc đỏ ngang chính giữa
           Đề nghị Quốc Kỳ như sau:







Đề Nghị Thứ 3:

Quốc kỳ Văn Hiến : Nền h́nh chữ nhật, màu nâu và h́nh mặt trăng, tṛn màu trắng nằm ngay chính giữa như h́nh dưới:




Đề Nghị Thứ 4:
Cờ T́nh Thương


Nguồn: http://lacotinhthuongvadoanketdantoc.weebly.com/


LÁ CỜ T̀NH THƯƠNG và ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
cho cuộc Cách Mạng Tự Do Dân Chủ Việt Nam

Nguyen V N

Kính thưa quí vị,
Như Dân Tộc Việt Nam đă trăi qua một cơn ác mộng huynh đệ tương tàn và ngay bây giờ hai bên VN vẫn c̣n xâu xé với hai lá cờ, trong (QN) là cờ Đỏ và ngoài (trên toàn thế giới) là cờ Vàng mặc dù tuổi trẻ và các đàn anh VN đă lựa một cuộc cách mạng Tự do dân chủ hầu chấm dứt một chế độ oan nghiệt khắc khe, tham nhũng bắt bớ ngựi đó là XHCNVN (CSVN)
Hầu như chế độ này đă giết đi từ ngữ T́nh thương và Bao dung trong tim người dân Việt mà đễ cho oán hận hoành hành.
ĐCSVN đốc thúc thù hận chia rẽ đễ cũng cố điạ vị lợi lộc cho ḿnh.
Khi mà Đất nước vẫn c̣n hai lá cờ đối nghịch như lữa với nưóc và vẫn c̣n lằn ranh NGU XUẨN Quốc cộng th́ lúc đó CSVN vẫn tồn tại và c̣n lừa bịp chúng ta.
V́ vậy tháng chạp năm 2002 KTS Nguyễn tường Thinh đă t́m ra một lá cờ tại thành phố Ralley Mỹ và tổng hợp một cách khéo léo hai lá cờ thù nghịch lại thành một . Lúc đó Giáo sư Lê xuân Khoa là người đâu tiên thấy và tán thành lá cờ Cứu nưóc đó và ông nói " lá cờ này là irréversible" cho cuộc ḥa giải dân tộc.
KTS Nguyễn tường Thinh khi c̣n là học sinh Tú tài đă hoạt đông cho THSVHS Saigon trong ban Tự Vệ cạnh anh Nho, Bôi,Ruyệt đ̣i các tưóng lănh thực thi dân chủ.
Du học tại Bỉ Bruxelles hợp tác với anh Đào Liège tổ chức nhiều biêu t́nh, triễn lăm bênh vực QLVNCH với lá cờ Vàng. KTS Thinh đă rút lui ở ẩn t́m đựng tu đạo Giải thoát trong 30 năm.
Từ khi t́m đưoc Giải pháp Hoà hợp cho Dân tộc với lá cờ T́nh Thương, ông đă tiêp xúc phổ biến Lời kêu gọi của MT T́nh Thương đến hàng ngàn nguời HN và QN.
Lá cờ này đă gây rất nhiều sôi nỗi lúc bấy giờ, với thời gian và với sự cảm thông với QN số người ỦNG HÔ lá cờ càng ngày càng đông.
Dù thuận hay chống lá cờ Tinh Thương và Đoàn kết Dân Tộc , lá cờ này đều được mọi người kính trọng .
Mạng Diễn Đàn Dân Chủ đă phổ biến lá cờ, nhiều Mạng quyết định ủng hộ nhưng bị áp lực của nhóm quá khích và CS nằm vùng triệt hạ. Mạng Elite là cho ra nhiểu lần nhất.
Năm 2007 Ông đề nghị toàn dân HN và QN đứng chung trong cùng một Mặt trận đoàn kết dân tộc cho TD DC và Chống Ngoại Xâm với lá cờ Đoàn kết làm biểu tượng hầu cô lập hoá Đảng CSVN. Khi Lá Cờ T́nh Thương thắng th́ Cuộc chiến Hai lá cờ sẽ chấm dứt. V́ vậy CSVN và tay sai triệt hạ cờ này.
Và ngày hôm nay Blogger Kami trong nước cũng đề nghị Một Mặt trận Đoàn Kết dân tộc với một mục tiêu tương tự, theo tôi nếu không có cùng chung tiếng nói Nôi Ngoại chúng ta khó mà thắng đuoc ĐCSVN. Ông đề nghị MTĐK làm sức ép đem chính quyền tới Hội nghị Đoàn kết Dân tộc (Diên Hồng) tại Paris đễ hoà hợp dân tộc và thay đổi chế độ.
Ông đă giữ lời thề là từ ngày đó 2007 ông đă và sẽ không bao giờ ra mặt hay tham chính dù cho MTĐK Dân tộc thắng mà ông tin là MTĐK sẽ thắng khi toàn dân ĐỒNG THUẬN.

Ư NGHĨA LÁ CỜ T́nh Thương và Đoàn Kết Dân Tộc

Tuổi trẽ QN lớn lên sau 1975 chưa biết lịch sữ Cờ Vàng 3 sọc đỏ không chỉ đại diện cho Đệ nhất và Đệ nhị Cộng Hoà mà đă có mặt từ ngày 2 tháng 6 1945 do chính phủ Trần trọng Kim chọn đễ biểu tượng Độc Lập VN.
Vua Bảo Đại tuyên bố huỷ bỏ Hoà ước bảo hộ kư kết giữa Việt Nam và Pháp nam 1884 và đưa ra bản TUYÊN NGÔN ĐÔC LẬP ngày 11 tháng ba 45.
Hiệp ước Elysée ngày 8 tháng ba 49 TT Pháp Auriol chính thức giải kết Hiệp ước Bảo hộ và trao trả độc lập cho ViêtNam.
Cờ Vàng theo quẻ Li trong Kinh Dich, nền cờ Vàng là cờ Long Tinh cũ của Hoàng Gia tượng trưng cho "Thổ".
Ba sọc đỏ tuọng trưng cho lănh thổ ba miền Bắc trung Nam.
Cờ này cũng tượng trưng cho Tự Do Dân Chủ. Sau 1975 cờ Vàng 3 SĐ là biểu tượng cho cuộc tranh đấu cho TD DC cho VN và sự đoàn kết bất khuất của nhân dân Miền Nam. Bao chiến sĩ đă chết cho nó đễ bảo vệ lănh thổ và cuộc sống êm ái của người Miền Nam. Lá cờ Vàng đă và đang phất phới khắp năm châu.
C̣n cờ Đỏ sao Vàng mà Hồ chí Minh chọn là đễ biểu tượng khuynh hướng CSQT cùng h́nh tượng với cờ Sô viết và cờ Trung Cộng.
Nhưng đối với những bộ đội đó là niểm kiêu hảnh dân tộc chống Pháp và Mỹ dành độc lập.
Tuổi trẽ lớn lên sau 1975 chỉ biết cờ này mà thôi nên đă nhận cờ đỏ làm biểu tượng cho đất nước. Họ dùng nó đễ phát hiện ḷng yêu nưóc trong các trận cầu quốc tế, và thậm chí dùng nó đễ biểu t́nh chống đối quân xâm lược Tàu. Ngay cả Dân oan cũng dùng nó đễ biểu t́nh.
Cái bất lợi là tư cách nhất thời v́ không có lịch sử truyền thống VN trong nó và trưóc các hôi nghi, lễ hội Quốc tế, lá cờ này bị lẫn lộn với cờ Tàu.
Bất lợi khác nếu lấy làm khí cụ chống Tàu th́ càng bị lép vế v́ Quốc tế không biết v́ sao ta biểu t́nh họ cho ta là Tàu.
MÔT LÁ CỜ CHUNG cho Đất nước
Khi tập hợp hai lá cờ một cách cân bằng và thẩm mỹ. Cái cân xứng, sự bổ túc của hai lá cờ rất tự nhiên. Hai lá cờ không c̣n đối chọi nhau mà rất là thanh thoát êm diệu.Tự nó "xoá bỏ mọi hận thù" và gợi lại t́nh thương anh em một nhà.
Cả hai đều thấy cờ ḿnh là quan trọng. Nó Biểu tượng Ư CHÍ SỐNG CHUNG Nam Bắc trong t́nh đồng bào.
Ḍng máu đỏ của ba miền chuyển vào trong tim.
" CỜ Đỏ CSVN nằm gọn trong cờ Vàng và BIểu tượng CSQT không c̣n nữa . Người CH không c̣n mặc cảm là đứng chung với cờ Đỏ CSQT.
Là một lá cờ mạnh, vui và sống động hơn hai cờ củ.
Hai lá cờ cũ đều có nhiều khuyết điểm về Dịch lư và Phong Thuỷ .Ba sọc đỏ của cờ Vàng song song bị rơi vào vô tận không chổ tựa, khí thoát nên tất cả đều bị bay hết. Bao chính quyền đều ră là vậy. Một lá cờ buồn.
Sao Vàng trong cờ Đỏ cũng không có chổ tựa lơ lững trong Máu.
V́ vậy nhà Dịch Lư, Phong Thuỷ Diệp Chi Nam phê lá cờ nhu sau:
"Ư tưởng rất hay,
Nói về màu sắc th́ lá cờ có sự hài ḥa âm dương, màu vàng chính làm nền tượng trưng cho "Vương đạo" mà không bị "lửa âm" bá đạo lấn áp làm thiêu đốt cả
đất nước như lá cờ của CS. (Thời Thái Âm th́ "bá đạo" sẽ thắng, nhưng "Vật cùng tất biến, biến thời tất thông" th́ sớm muộn ǵ th́ Thái Âm sẽ lụi tàn mà
bắt đầu chuyễn qua giai đoạn Thiếu Dương của buổi b́nh minh.)
Đi về h́nh thể th́ lá cờ nầy biểu hiện lên được sự "hội nhập" ở giữa của 3 miền chớ không như trong quẻ "Kiền" nh́n tưởng như ba miền bị phân tán trên lá cờ Quốc Gia."
Một điều TRÙNG HỢP lạ lùng:
Nếu nh́n kỹ lá cờ mới (T́nh Thương) là quẻ Khôn (ĐIẠ) trên cờ cũ là Quẽ Càn (THIÊN) th́ thành ra là Quẻ:
ĐIẠ THIÊN THÁI (Số 11) là Thái b́nh cho Dân tộc. Một Quẻ tốt nhất cho chúng ta.
Vi vậy TS Phạm van Thanh kết luận Lá cờ T́nh Thuong là lá cờ HOÀN HẢO nhất cho công cuôc Đoàn Kết Dân Tộc.

SỨC MẠNH của LÁ CỜ Tổng Hợp

Lá cờ " T̀NH THƯƠNG và ĐOÀN KẾT Dân Tộc" thể hiện một Dân tộc Đồng Nhất mà cũng thể hiện sự sống chung trong Thái b́nh và TU DO DÂN CHỦ v́ Đa Nguyên vàTương Kính.
Chúng ta thành lập một nước Việt Nam mới tươi vui, không c̣n chia cắt, không c̣n hận thù, Bao dung tha thứ. Cái mà CSVN đă tàn phá dân tộc ta.
Một Dân Tộc Thống Nhất Độc Lập có sức Sống có Sức Mạnh NGÀN LẦN HƠN đễ đánh đuồi quân xâm lăng bành trướng.
Cuộc Cách mạng Dân chủ VN chỉ có thể thành công nếu cuộc CÁCH MẠNG Đoàn Kết trong T́nh Thương Dân Tộc được thực hiện và Lá cờ T́nh thương biểu tượng mạnh nhất.
Dân tộc Việt Nam MUÔN NĂM.


Nguồn: http://lacotinhthuongvadoanketdantoc.weebly.com/




Xin bấm vào đây để nghe

Quốc Ca Việt Nam Cộng Hoà








  Xin Bấm vào đây nghe bài thơ :
Ngạo Nghễ Cờ Ta Bay
cuả
Hoàng Phong Linh



Việt Nam Minh Châu Trời Đông





Việt Nam - Việt Nam




Trang mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang:
Tham Luận Về Quốc Kỳ
www.vietnamvanhien.net

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com


Email: thuky@vietnamvanhien.net


"Bất chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn Hiến ngàn năm sử đă đề
Phá tan giặc Cộng bằng Tâm lực
"Nhân Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối về