Trung Quốc đe dọa
một cuộc chiến thương mại với Mỹ ?
RFA
9
Một Thử Thách Cuả
Barack Obama ?
Nam Phong
8
Hoa Kỷ sẽ thông
qua dự luật trừng phạt kính tế đối với Trung
Quốc
RFA
7
Tăm Xiả Răng
Trung Quốc "ăn đứt" hàng Âu, Mỹ, Úc Châu
Uyên Hạnh
6
Hàng Không Mẫu
Hạm Đầu Tiên Cuả Đế Quốc Hán Sắp Hoạt
Động
Nam Phong
5
"Tháng
Sáu" Sẽ Không Là Quá Khứ
Uyên Hạnh
4
Dân
Ai Cập Hân Hoan Vỉ Mubarak Từ Chức
BBC
3
Ngướ Việt Noí Về
Chính Biến Tại Ai Cập
BBC
2
Ai Cập
Nam Phong
1
Bài Học Tunisia
Nam Phong
Hoa Kỳ Trở
Lại Châu Á và Thái B́nh Dương
Thứ Tư 16/11/2011
Tin Canberra (Reuter). Tổng
thống Barack Obama cuả Hoa Kỳ vừa đến
thăm chính thức nước Úc lần đầu tiên kể từ khi
nhậm chức (hai lần trước lên nghị tŕnh nhưng
hủy bỏ giờ chót)
Tổng Thống Barack Obama được đón tiếp trước tiền
đ́nh quốc hội Úc
(h́nh cuả AFP: Saul Loeb)
Tổng Thống Barack Obama đàm luận với Thủ Tướng Julia
Gillard
(h́nh cuả AFP: Jim Watson)
Trong cuộc họp báo
chung cuả hai nhà lănh đạo Mỹ - Úc đă tuyên bố sự
trở lại chính thức một cách tích cực và sâu rộng
cuả Mỹ tại Châu Á và Thái B́nh Dương (sau một thập
niên bỏ ngỏ). Bằng cách tăng cường sự huấn luyện
và thao diễn cuả lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến
thường trực tại Darwin ( Darwin là thủ phủ cuả
lănh điạ Bắc Úc ) vơí con số quân nhân là 2500.
Darwin là một căn cứ chiến lược tại Nam Á và Thái
B́nh Dương, bao gồm bộ binh, hải quân và không
quân trong mục tiêu bảo vệ sự an ninh và phồn
thịnh cuả khu vực, cũng như phát triển về kinh tế
và cứu tế (nếu có thiên tai).
(RFA graphic-map Australia Gov.)
Raw
Video: President Obama Arrives in Australia
Associated Press
Được biết Tổng
Thống Obama đă chỉ trích nhà cầm quyền Bắc Kinh về
sự cạnh tranh bất chính trong thương trường quốc
tế qua việc d́m thấp giá nhân dân tệ (yuan), để
trục lợi mà bất chấp những qui định quốc tế trong
thương trường về sự cạnh tranh công bằng, tại hôị
nghị APEC vưà qua ngày14/11/11 ở Honolulu.
Nhiều quan sát
viên cho rằng sự trở lại cuả Mỹ trong vùng châu Á
và Thái B́nh Dương là một cái tát tai nhà cầm
quyền Bắc Kinh về thái độ hung hăn và ngang tàn
trên biển Đông và hành vi bất chính trong thương
trường quốc tế qua việc d́m giá trị cuả nhân dân
tệ.
Tổng Thống Barack Obama và Thủ Tướng
Julia Gillard tại căn cứ không quân ở Darwin
(h́nh cuả AP ngày 17/11/2011)
Các
chế độ độc tài sớm muộn thế nào cũng sẽ
bị lật đổ, nhưng ở mỗi nước có thể chấm
dứt một cách khác nhau. Khi Mùa Xuân Á
Rập bắt đầu từ Tunisie lan tới Ai Cập,
nhiều người đă liên tưởng ngay đến những
cuộc cách mạng nhung lật đổ chế độ cộng
sản ở Đông Âu.
Không
phải cuộc cách mạng nào cũng bọc nhung.
Tunisie và Ai Cập kết thúc ách độc tài một
cách êm đềm giống Đông Đức, Ba Lan, Tiệp
Khắc. Đến bây giờ Libya kết thúc giống kiểu
Romanie.
Một điều khác biệt là Nicolae Ceau escu bị
đem ra xử nhanh chóng trong ṿng bí mật rồi
bị hành quyết. C̣n Gaddafi sau khi bị bắt
ngoài mặt trận, đă bị bắn chết. Nhờ thế, có
lẽ hàng ngàn người Libya giữ được mạng sống.
Nếu chờ đến khi đưa ông ta ra ṭa rồi treo
cổ như Saddam Hussein th́ tàn quân của ông
ta sẽ c̣n kháng cự lâu hơn.
\
Muammar Gadhafi
(ảnh cuả reuter)
Năm 2008, Qaddafi c̣n tiếp kiến bà
Condoleezza Rice (và sau đó tiết lộ ông
“phải ḷng” bà ngoại trưởng Mỹ xinh đẹp).
Năm 2009, ông ta c̣n đọc diễn văn trước đại
hội đồng Liên Hiệp Quốc, lần đầu tiên và lần
duy nhất. Sau khi nói 15 phút như mọi vị
nguyên thủ quốc gia khác được phép sử dụng,
ông tiếp tục nói thêm 80 phút nữa; coi cả
thế giới cũng phải ngoan ngoăn lắng nghe như
dân Libya dưới quyền ḿnh. Năm ngoái, ông
c̣n công du sang Roma một cách vẻ vang.
Thoáng chốc, tất cả trở về cát bụi.
Trong thế kỷ 20 khi nhiều nước giành lại
độc lập, có những nước lo xây dựng các định
chế chính trị, xă hội làm nền tảng lâu dài;
những nước khác th́ có các “lănh tụ anh
minh” xuất hiện đóng vai “anh hùng cứu
quốc”. Một trong những Người Hùng đó là ông
Qaddafi.
Sau khi ông Qaddafi chết, nước Libya sẽ ra
thế nào, chưa ai biết chắc. Di sản của ông
là một xă hội phân liệt, chỉ có dầu lửa
phong phú ngoài ra không có một thứ ǵ khác
để sống như một quốc gia. Những người cầm
đầu cuộc nổi dậy chỉ chia sẻ một ư chí, là
lật đổ Qaddafi; ngoài ra chưa biết họ sẽ làm
ǵ với di sản ông ta để lại. V́ họ không
được chuẩn bị. Cả nước Libya không được
chuẩn bị, sau 42 năm sống dưới một chế độ
độc tài khắc nghiệt.
Qaddafi rất giống những Người Hùng thuộc
thế hệ trước ông, những Fidel Castro (c̣n
sống), Pol Pot (đă chết), giống cả Mao Trạch
Đông, Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật; hay
xa hơn nữa, Stalin, Hitler. Họ lật đổ trật
tự xă hội cũ và kêu gọi người dân theo ḿnh
bằng giấc mộng xây dựng một quốc gia hùng
cường trên những nền tảng hoàn toàn mới.
Qaddafi chọn cho ḿnh những danh hiệu như
Giảng sư (Imam) của Thế giới Hồi Giáo; Nhà
Đại Cách Mạng; Khoa Trưởng của các Nhà Cai
trị Á Rập; Anh Cả Lănh đạo (khi cướp chính
quyền, Đại Tá Qaddafi chưa đầy 30 tuổi; nếu
già hơn vài chục tuổi chắc ông ta cũng muốn
được tôn xưng là Bác, hay là Cha già Dân
tộc).
Qaddafi cũng đề cao một chủ nghĩa quốc tế,
không tự giới hạn ḿnh trong phạm vi quốc
gia, quá chật hẹp. Ông ta cũng tuyên bố một
thứ Chủ nghĩa Xă hội; giống như Hitler cũng
dùng cái tên hấp dẫn này. Dưới danh nghĩa
một chủ nghĩa xă hội, ông cũng tịch thâu tài
sản của tư nhân, một cách vừa tích lũy tiền
bạc trong tay vừa bắt mọi người phải chịu
làm nô lệ cho guồng máy ban phát cơm áo, nhà
cửa và các thứ ân huệ khác. Theo gương của
Stalin và Mao, Qaddafi biết rằng khi kiểm
soát được nồi cơm là có phương pháp kiểm
soát toàn thể xă hội hữu hiệu nhất. Nhưng
nắm đầu kinh tế chưa đủ. Qaddafi cũng tạo ra
một guồng máy công an, mật vụ, bắt, giết,
tra tấn những người có ư kiến khác. Qaddafi
sử dụng guồng máy chuyên chế của ḿnh để
nuôi một đám thuộc hạ tham nhũng, tập trung
quanh gia đ́nh ông ta; nhờ tài nguyên dầu
lửa dồi dào. Giống các bác Mao, bác Kim,
Qaddafi bên ngoài rất lăng mạn. Anh Cả đ̣i
sống trong một cái lều. Chung quanh nuôi lạc
đà, nuôi dê, cừu theo lối sống cổ truyền của
những người du mục. Khi sang New York họp
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Qaddafi đ̣i
dựng một cái lều để ngủ chứ không vào khách
sạn. Khi các dân quân nổi dậy chiếm Tripoli
người dân Libya mới khám phá ra cả một cuộc
sống xa hoa của gia đ́nh lănh tụ kính yêu.
Để bảo đảm bộ máy kềm chế xă hội, Qaddafi
tất nhiên cũng dựng lên một bộ máy nói dối
trá tuyên truyền cho chế độ. Theo gương cuốn
Sách Đỏ của Mao Trạch Đông, ông ta xuất bản
cuốn Sách Xanh năm 1975; bắt học sinh, sinh
viên học tập “Tư tưởng Gaddafi,” môn học
quan trọng nhất trong các khóa tŕnh.
Qaddafi ra lệnh mỗi thành phố phải dựng
tượng, không phải chỉ có h́nh ông ta mà cả
h́nh bộ Sách Xanh của “Tư Tưởng Gia Cách
Mạng” Qaddafi nữa.
Cũng giống như các bác Kim Chính Nhật, bác
Pol Pot và bác Mao, Anh Cả Lănh đạo Qaddafi
phải được tôn thờ, chiếm độc quyền niềm kính
ngưỡng của dân chúng. Báo, đài không được
nhắc đến, không được in h́nh một nhân vật
nào khác ngoài lănh tụ anh minh. Cả đến các
ngôi sao bóng đá cũng không được đề cao
trong các phương tiện truyền thông.
Kinh nghiệm của các quốc gia sống dưới
những Người Hùng như Qaddafi cho thấy di sản
mà họ để lại là những xă hội tan ră, những
quốc gia thiếu nền tảng. Tất cả guồng máy
quốc gia được lập ra để phục vụ một cá nhân
hay một đảng. Không có một định chế chính
trị và xă hội nào đủ cứng cỏi và bền vững để
thiết lập một guồng máy cai trị dựa trên
luật pháp. Không một nhóm hay một tổ chức xă
hội độc lập nào làm môi trường, làm khung
cảnh cho người dân tham dự vào việc quốc
gia. Cho nên sau khi chế độ độc tài sụp đổ
th́ thường sinh ra hỗn loạn.
Ở những nước như Ba Lan, Tiệp Khắc, hoặc ở
Nam Hàn, Đài Loan, ngay trong lúc chế độ độc
tài c̣n cai trị, đă xuất hiện những hạt
giống đang nẩy mầm của xă hội công dân. Giới
trí thức Hiến Chương 77, Phong trào Công
đoàn Đoàn Kết, hay các tổ chức sinh viên đại
học, các công đoàn ở Nam Hàn đều là những tế
bào đầu tiên sau này phát triển thành xă hội
công dân, nền tảng của chế độ dân chủ. Ở các
quốc gia thiếu những mầm mống của xă hội
công dân, như Nelorussia, Ukraina, Iraq, hay
các nước Trung Á thuộc Liên Xô cũ, sau khi
lật đổ chế độ độc tài rồi, việc xây dựng các
định chế dân chủ tự do rất khó khăn và chậm
trễ.
Đó là những tấm gương mà người dân các nước
sống trong chế độ độc tài phải suy ngẫm.
Thay v́ chờ đợi những Người Hùng, người lănh
đạo “tài đức vẹn toàn,” một dân tộc hăy lo
xây dựng các định chế xă hội công dân ngay
để tái thiết quốc gia sau khi lật đổ chế độ
độc tài.
Những chính quyền độc tài chuyên chế c̣n
sót lại trên thế giới cũng phải suy nghĩ. Họ
muốn được kết thúc trong bàn tay bọc nhung
như ở Đông Đức, Ba Lan, Tunisie, Ai Cập? Hay
họ muốn theo số phận của Ceau escu và
Qaddafi? Phải lựa chọn sớm, không thể nào
nuôi măi giấc mộng “muôn năm trường trị”
được. Muốn kết thúc êm thắm, tốt nhất nên
dần dần trả tự do cho người dân được sinh
hoạt đoàn thể, tụ họp, phát biểu, lập những
hội đoàn để chuẩn bị cho một xă hội công dân
tương lai.
Chú
Thích: Cách viết
tên nhà độc tài Libya bằng mẫu tự La tinh
thay đổi. V́ mẫu tự tương đương với Q trong
tiếng Á Rập có thể phát âm nhiều cách khác
nhau, “q” hoặc “k” hay “g” và “gh” tùy theo
vùng. Cho nên hăng thông tấn Associated
Press, báo Wall Street Journal và công ty
CNN hay viết là “Gadhafi”, báo Los Angeles
Times viết “Kadafi.” Đài ti vi Á Rập Al
Jazeera, viết “Gaddafi,” trong khi nhật báo
New York Times viết “el-Qaddafi,” cho có vẻ
Á Rập hơn!
Trung Quốc đe dọa một cuộc
chiến thương mại với Mỹ?
RFA
10.12.2011
Trung quốc hôm nay
phản ứng một cách giận dữ trước việc Thượng viện
Hoa Kỳ thông qua dự luật trừng phạt Trung Quốc
về biện pháp thao túng tiền tệ.
Trung quốc cho
rằng như thế là vi phạm qui định của Tổ chức
Mậu dịch Thế giới, WTO, và có thể gây nên một
cuộc chiến thương maị giữa hai phía.
Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Mả
Triêu Húc, cho rằng đó là một sự vi phạm
nghiêm trọng qui định của WTO, mà không thể
giải quyết t́nh trạng kinh tế cũng như thất
nghiệp của Hoa Kỳ.
Bộ Thương Mại Trung Quốc cũng lên tiếng cho
rằng việc Thượng viện Hoa Kỳ thông qua dự luật
vừa nêu là vi phạm nghiêm trong các luật lệ
quốc tế.
Nguồn : www.rfa.org
Một Thử Thách
Cuả Barack Obama?
Hiện
tại trong siêu thị cuả các nước lớn
trên thế giới nhất các nước là thành
viên cuả WTO (World Trade
Organization) như là Mỹ, Canada, Liên
Âu, Úc v..v... Đều tràn ngập
hàng hoá cuả Tàu với giá rẻ mạt,
giá một món hàng cuả Tàu bằng 1/3 hay
1/2 giá cuả một món hàng sản xuất nội
địa, tại Việt Nam cũng như thế.!
(Riêng Việt Nam th́ Hán tặc dùng chính
sách khủng bố kinh tế đối với Hán nô
!).
V́
nhân công rẻ mạt và nhân dân tệ cuả
Tàu quá thấp so với đồng đô la Mỹ (1
đô Mỹ = 6.4 nhân dân tệ, giá đổi
ngày 13/10/2011), nên giá bán ra
trên thị trường quá rẻ, tạo nên một
sức hút giới tiêu thụ. Kết quả là
những mặt hàng nội điạ không bán
được và những công ty sản xuất đóng
cửa hay di chuyễn đi các xứ khác,
nhân công trong nghành sản xuất thất
nghiệp càng ngày càng tăng !.
Nhiều dân biểu và chính khách cuả Mỹ
đă nhiều lần yêu cầu và cảnh caó Tàu
là phải tăng giá nhân dân tệ cuả tàu
để có được một sự trao đổi
công bằng trong mậu dịch nhưng phiá
Tàu làm ngơ ! (giá trao đổi tạm công
bằng là 1 đô Mỹ = 3 hay 4 nhân dân
tệ). Nên thượng viện Mỹ đề ra một dự
luật trừng phạt Tàu bằng cách đánh
thuế trên hàng Tàu nhập cảng vào Mỹ,
để giá bán ra có thể tương đương so
với hàng nội điạ; (C̣n
một cách thứ hai để giải quyết vấn
đề nầy là in thêm tiền, làm giăm đô
la Mỹ, nhưng cách nầy không nhắm vào
Tàu một cách đích đáng và ảnh hửng
đến thế siêu cường kinh tế cuả Mỹ)
Tạo ra môt t́nh trạng cạnh tranh
công bằng và hầu tái tạo việc làm
trong nghành sản xuất hay ít ra th́
cũng có một ngân khoản để trợ cấp
cho ngươỉ dân thất nghiệp, là nạn
nhân cuả Tàu trong sự bành trướng
bất chính.
Phiá Tàu th́ quen thói "láu cá" chỉ
bắt nạt được đám Hán nô tại
Bắc Bộ phủ mà vẽ đường lưỡi ḅ trên
biển Đông mà thôi, chứ dám làm ǵ
chú sam tại toà Nhà Trắng. Về mặt
tài chính th́ đám Hán tặc tại Trung
Nam Hải đang ở thái thế cầm lưỡi cuả
một con dao trong việc đầu tư công
cố phiếu tại Mỹ!?. Chú sam tuyên
chiến là đám Hán tặc tại Trung Nam
Hải sạch tay!? Ngay cả việc tranh
chấp trên biển Đông bọn Hán tặc chỉ
hù doạ chú sam chứ dám làm ǵ, v́
đám Hán tặc đang trong thế bị động
và thua trên cả hai mặt trận quân sự
và tài chính nếu chú sam tuyên chiến
!? Hán tặc "bố láo" để đỡ nhục mà
thôi !
Nếu tổng thống Obama không đồng
thuận để ban hành dự luật trừng phạt
Tàu th́ bằng cách nào tạo ra được
hàng triệu việc làm trong khi tỷ lệ
thất nghiệp trong tháng 10/2011 là
9.1% (www.bls.gov) ?. Cơ hội tái đắc
cử nhiệm kỷ 2 coi như không có và
đảng Cộng Hoà sẽ lên cầm quyền trong
năm 2013, Hán tặc sẽ phải bị trừng
phạt. Nếu đồng thuận th́ hành xử
ngược lại với hiến chương cuả tổ
chức mậu dịch thế giới (WTO)?.
Một thử thách trong sự nghiệp chính
trị cuả Barack Obama là làm tổng
thống một nhiệm kỳ hay là một cuộc
trừng phạt Tàu trong thương trường
quốc tế sẽ phải diễn ra một cách hào
hứng vậy ?.
Nam
Phong
13/10/2011
Hoa Kỳ sẽ
thông qua dự luật trừng phạt kinh tế đối với Trung
Quốc
RFA
10.11.2011
Bất
chấp phản đối từ Bắc Kinh và cảnh báo từ Nhà
Trắng, Thượng Viện Liên Bang Mỹ quyết định trong
ngày hôm nay sẽ thông qua dự luật trừng phạt
kinh tế đối với Trung Quốc.
Dự luật nói rằng Trung Quốc cố ư hạ giá đồng
nhân dân tệ để trục lợi khi xuất khẩu hàng sang
Mỹ, tạo thêm khó khăn cho người dân Hoa Kỳ trong
lúc t́nh trạng thất nghiệp quá cao. V́ thế cho
tới khi nào điều này được sửa đổi, chính phủ Hoa
Kỳ phải đánh mức thuế cao hơn đối với các mặt
hàng sản xuất từ Hoa Lục.
Mặc dù được các vị nghị sĩ Dân Chủ và Cộng Ḥa
ủng hộ, nhưng dự luật không có cơ hội được thông
qua ở Hạ Viện, đồng thời Nhà Trắng cũng báo
trước là Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama sẽ dùng
quyền phủ quyết.
Bắc Kinh nhiều lần lên tiếng nói rằng các nghị
sĩ Mỹ t́m cách chính trị hóa chuyện này, nói
thêm rằng dự luật nếu được ban hành sẽ mở ra một
cuộc chiến thương mại giữa 2 nước.
Tăm xỉa răng Trung Quốc ”ăn đứt” hàng Âu, Mỹ, Úc
châu…
UYÊN HẠNH
Trong tuần rồi các diễn đàn thân hữu chuyển cho nhau
bài viết của Wang Bin, một người tù cải tạo tại Trung
Quốc, tả rơ việc các tù nhân, nhất là những tù nhân bị
án tử h́nh, hoặc án chung thân được đưa qua các pḥng
lao động trong tù làm việc như thế nào và những sản
phẩm được ”sản xuất” từ nhà tù là loại ǵ. Những người
tù yếu ốm ghẻ lở bệnh hoạn bị ép làm việc 15-16 tiếng
mỗi ngày. Hai ngày một lần chỉ được phép làm vệ sinh 5
phút… Họ vô bao đóng gói các sản phẩm cho nhiều thương
hiệu lớn. Từ các thương hiệu nầy chủ nhân cho phân
phối hàng hóa của họ đi khắp các nơi trên thị trường
thế giới.
Một vật dụng chúng ta dùng hằng ngày, lại ít để ư đến,
nên khó tránh, phải nói đến tăm xỉa răng, một nhu cầu
thực tế nhất. Ở nhà hay đến hàng quán, chúng ta đều sử
dụng tăm xỉa răng. Mua tăm xỉa răng, cũng như bất cứ
hàng hóa nào khác, chúng ta thường muốn mua được loại
tăm xỉa răng thứ tốt với giá rẻ. Đáp ứng ”đ̣i hỏi” nầy
của người tiêu thụ, Trung Quốc có ngay giải pháp hữu
hiệu, đó là nguồn nhân lực dồi dào và rẻ tiền tại các
nhà tù. Các thương buôn bắt tay làm ăn với các
”quan giữ ngục”, đặt hàng với số lượng tăm xỉa răng
khổng lồ và giá thành rất thấp. Con buôn với một sản
phẩm có giá thành rất rẻ do v́ ”nhà sản xuất” là các
chủ ngục của nhà nước Trung Quốc không phải trả lương
cho nhân công. Tung hàng nầy ra thị trường quốc tế, dĩ
nhiên hàng Trung Quốc ”ăn đứt” hàng của các nhà sản
xuất tại Âu, Mỹ, Úc châu… một phần cũng do v́ tre là
nguyên liệu dồi dào ở Trung Quốc. Không cần phải thấy
tận mắt, người tiêu thụ chúng ta cũng h́nh dung ra
được những cây tăm xỉa răng ”Made in China” sạch sẽ
”vệ sinh” đến thế nào. V́ thế, tốt nhất nên tránh đừng
mua tăm xỉa răng của Tàu. Tốt hơn nữa khi mua tăm xỉa
răng loại tăm tre, chúng ta nên cho vào nồi nước đang
sôi, đun khoảng 5 phút mới vớt ra. Rải số lượng tăm
tre lên một chiếc khăn lau chén bát sạch, để chờ tăm
khô. Khi tăm khô ráo, chúng ta cho vào một ống chứa
tăm được rửa sạch. Bằng cách nầy chúng ta bảo đảm được
một phần sức khỏe cho gia đ́nh. Đi ăn tiệm, nên ”gói”
theo vài cây tăm được khử trùng nầy trong túi áo, ví
xách. Sẽ an toàn hơn, thay v́ dùng tăm tre tại nhà
hàng tiệm ăn. Nếu đă lỡ mua tăm tre của Tàu, và đang
dùng bấy lâu nay, tốt nhất nên vất bỏ. Bởi v́ có nấu
sôi, cũng chỉ sát trùng nhưng không ”sát” được những
hóa chất độc hại do người Tàu ngâm tre vào sau khi đốn
cây, để giữ cho sản phẩm tre khỏi mốc đen mốc thối.
Chúng ta có thể mua dùng loại tăm xỉa răng bằng ny
lông, sản phẩm của các quốc gia bảo vệ nhân quyền,
biết tôn trọng mạng sống con người. Nên tránh tăm xỉa
răng ny lông của Tàu, v́ vấn đề hóa chất.
Xin trích một vài đoạn trong lá thư của cựu tù nhân
Wang Bin dưới đây để chúng ta cùng suy ngẫm, xem có
nên sử dụng hàng Tàu hoặc nên ”nấu chín” tăm tre trước
khi dùng hay không.
”Một số lượng sản phẩm lớn đến kinh ngạc, được làm ở
Trung Hoa, được sản xuất trong những nhà tù và trại
cải tạo lao động. Tôi đă bị sốc…các tù nhân lôi thôi,
lem luốt, xám xịt trút bỏ quần áo... những vảy nến,
ghẻ lở và các vết lở loét trên cơ thể họ bị phơi bày
đầy đủ… Tù nhân phải đóng gói món đồ ăn mang tên
“Orchid Beans”. Món snack này làm từ đậu tằm. Họ chở
hằng xe tải đậu tằm tới nhà tù. Tại đây đậu tằm được
ngâm trong các thùng nước lớn cho đến khi nó nở ra.
Mỗi tù nhân được giao tối thiểu 10,000 hạt đậu tằm
trong một ngày. Khi hối hả làm cho xong, th́ những thứ
như rỉ mũi, nước dăi của tù nhân cũng lẫn cả vào đậu.
Các hạt đậu đă qua xử lư ấy được cho vào túi, chuyển
tới kho chứa, rồi được rang lên. Sau khi rang, đậu tằm
trông vàng ươm, được đóng vào bao b́ đẹp mắt và bán
cho khách hàng. Tôi thấy ở Mỹ quốc, nhiều người xài
món đậu tằm nhập khẩu từ Trung Hoa, và tôi tự hỏi
không biết họ có đang ăn món đậu tằm xuất xưởng từ nhà
tù nơi ḿnh từng ở hay không…
Năm nào cũng vậy, rất nhiều đồ giáng sinh được xuất
khẩu từ Trung Hoa sang các nước tây phương. Các chuổi
nữ trang, dép lót đi trong nhà, thú nhồi bông, áo len,
khăn len (xuất khẩu sang Châu Âu), đồ nệm thêu móc để
kê tách trà, thêu mũ, thêu đệm ngồi… Khi kết mũi
chỉ hoặc xâu nữ trang tay của họ thường rớm máu… Cũng
không cần phải nói, có nhiều bệnh truyền nhiễm t́nh
dục mà tù nhân mang theo cũng đă dính lên bóng đèn và
đồ chơi… tôi mong rằng quư bà không đeo chúng trên cổ
và các cháu bé không đút chúng vào miệng…
Những sản phẩm tại Nhà tù Tuanhe ở Bắc Kinh đóng gói
một số lượng rất lớn đũa (loại dùng một lần rồi bỏ),
hầu hết là để xuất khẩu. Nhà tù Tuanhe không xét ǵ
tới yêu cầu vệ sinh của người tiêu dùng, họ làm điều
xấu này một cách ngang nhiên. Rất nhiều nhà hàng,
khách sạn tại Bắc Kinh vẫn đang sử dụng loại đũa này.
Thậm chí đũa của Trung Hoa c̣n được xuất khẩu đi khắp
nơi trên thế giới, nhất là Nam Hàn-Nhật bản-Việt Nam-
Taiwan-Singapore. Mỗi bận phải sản xuất là chúng tôi
bị bắt làm đến nửa đêm hoặc 1 giờ sáng. Tù nhân sống
sót trong trại tạm giam sẽ bị gửi đến các nhà tù để
thi hành bản án và làm nô lệ lao động. Họ mang theo
các căn bệnh truyền nhiễm và bệnh t́nh dục đến các nhà
tù, trong khi họ làm ra các sản phẩm giá rẻ với một số
lượng lớn.
Chúng tôi đă phải lao động không ngừng nghỉ. Công việc
hàng ngày kéo dài từ 15 đến 16 tiếng. Căn pḥng chật
ních người, và tù nhân không có thời gian để vệ sinh
cá nhân. Hai ngày một lần, chúng tôi được dành ra 5
phút để làm vệ sinh cá nhân. Ai không hoàn tất công
việc được giao sẽ bị cấm vệ sinh cá nhân. Do vậy, mọi
người phải làm cho xong. Chúng tôi phải dậy từ sớm và
làm đến khuya, không c̣n thời gian rửa ráy. Tay của
tôi bị nửt nẻ, rớm máu và rộp nhiều chỗ v́ phải lao
động cực nhọc nhiều giờ mỗi ngày làm đũa… Tôi thường
phải làm tới nửa đêm. Điều kiện vệ sinh cực kỳ thấp
kém. Mặc dù trên bao b́ của đũa ghi rằng sản phẩm đă
được tẩy trùng, có thể dùng ngay xong rồi bỏ, nhưng
thực ra toàn bộ quá tŕnh sản xuất cực kỳ dơ dáy.
Chúng tôi không hề được rửa tay và những chiếc đũa
được đóng gói ngay trên sàn.” (trích bài viết của Wing
Bin, một cựu tù nhân trại tù Trung Quốc)
Cuối cùng chúng ta thấy rằng, không mua hàng Tàu,
ngoài vấn đề sức khỏe chúng ta được bảo đảm, chúng ta
c̣n đảm bảo được một phần nào về vấn đề sức khỏe cho
những người tù bệnh hoạn, không bị cưỡng ép làm việc
trong t́nh trạng vô nhân đạo nếu chúng ta tẩy chay các
loại hàng hóa đó. Một hạt muối không làm cho biển mặn,
nhưng biển mặn nhờ vô số các hạt muối kết hợp lại.
Hàng Không Mẫu Hạm Đầu Tiên Cuả Đế Quốc Hán Sẽ
Hoạt Động vào ngày 1/7/2011
Nam Phong
tổng hợp
LGT
(11/6/2011). Một lần nửa cho thấy tập đoàn Hán nô tại
Bắc Bộ Phủ quyết tâm thực hiện chính sách quốc pḥng "Ba Không" là một
"tử lệnh" cuả Trung Nam Hải ban phát. Trước sự bành
trướng không ngừng, hung hăng và ngạo mạn cuà Hán
quyền cho thấy rơ hơn khi chánh thức hạ thủy chiếc
hàng không mẫu hạm đầu tiên vào ngày 1/7/2011 như h́nh
trên.
Việc khống chế biển Đông ngày càng khắc khe hơn, tàn
bạo hơn và coi thường công luận quốc tế hơn là chuyện
phải xảy ra sau khi chiếc hàng không mẫu hạm nầy hoạt
động ?.
Một chính sách quốc pḥng "Tứ
Kết, Ngựa Sắt và Nỏ Thần" mới có thể cứu
nguy t́nh thế trước sự bành trướng cuả đế quốc Hán
trên biển Đông ?
Làm thế nào để phá giặc Hán trên biển Đông ?
Không thể tin tưởng được vào ngướ Mỹ giữ ǵn thế quân
b́nh và an ninh tại Đông Nam Á, v́ quyền lợi cuả ngướ
Mỹ vẫn là trên hết ?
Trung
Quốc
dự kiến đưa Hàng không mẫu hạm
đầu tiên vào hoạt động nhân
lễ kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản
1/7/2011.
Trung Quốc sắp đưa vào sử
dụng hàng không mẫu hạm đầu tiên
Các nguồn tin chưa được xác nhận bởi chính
quyền Trung Quốc tin rằng chiếc tàu chở trên
120 hỏa tiễn sẽ đến cảng ở đảo Hải Nam để
phô trương uy lực của hải quân nước họ ra
vùng biển Đông Nam Á.
Thách
thức Hoa Kỳ
Hiện chiếc hàng không mẫu hạm loại Varyag
(瓦良格号 - Kuznetsov class) mà Trung Quốc mua của
Ukraina đang được hoàn tất ở cảng Đại Liên,
miền Đông Bắc.
Cho đến ngày 18/4 năm nay, được biết chiếc
tàu đã bắt đầu được sơn màu của Hải quân
Quân Giải phóng, lực lượng mà lãnh tụ
Đảng, ông Hồ Cẩm Đào cho là quan trọng bậc
nhất cho chiến lược quốc phòng của Trung
Quốc.
Cũng có tin chưa được kiểm chứng nói tên
chiếc tàu sẽ được đặt là Thi Lang (1621 -
1696), kỷ niệm vị Đô đốc chỉ huy hạm đội
Phúc Kiến thời nhà Minh bỏ quân của Trịnh
Thành Công để về với nhà Thanh.
Hoa Kỳ đã cho rằng sự xuất hiện của hàng
không mẫu hạm đầu tiên do Trung Quốc trang bị
và đưa vào sử dụng là một "thách thức"
với thế thượng phong trên Thái Bình Dương
của nước Mỹ.
Dù hiện nay Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của
Hoa Kỳ làm chủ năm tổ hợp tác chiến gồm
các hàng không mẫu hạm, phi cơ và tàu ngầm,
Đô đốc Tư lệnh Robert Willard đã nói Trung
Quốc đang "biến đổi cán cân quyền lực trong
vùng".
Hiện nay, giới quan sát chưa ngã ngũ về sự
thách thức thực sự chiếc tàu này tạo ra
với Hoa Kỳ và các nước Đông Nam Á.
Dù cùng chia sẻ quan tâm là "chủ quyền của
Trung Hoa" tại vùng Biển Đông, báo Đài Loan
hôm 12/4 nêu ra lo ngại rằng "hàng không mẫu
hạm của Trung Quốc sắp hoàn tất sẽ làm suy
yếu khả năng phòng thủ của Đài Bắc".
Cho tới nay, Đài Loan dựa vào sức mạnh của
hải quân Hoa Kỳ để phòng ngừa Trung Quốc.
Người Việt Nam đang vừa cân bằng, vừa
bám theo sức mạnh Trung Quốc và chú ý
không thách thức trực diện trong lĩnh
vực biển đảo
TS Richard Weitz
Trả lời BBC Tiếng Việt từ London hôm
18/4/2011, Tiến sĩ Richard Weitz, Giám đốc
Viện nghiên cứu Hudson ở Washington DC, Hoa
Kỳ, cho rằng "Một hàng không mẫu hạm thì
chưa đủ để thách thức thế thượng phong của
Hoa Kỳ trên Thái Bình Dương".
Tuy nhiên, ông cho rằng cả một hạm đội
nhiều hàng không mẫu hạm của Trung Quốc sẽ
làm được điều đó.
Hiện chưa rõ Trung Quốc sẽ thiết kế tiếp
các tàu chiến và tàu sân bay ra sao nhưng có
các nguồn tin nói Hải quân Quân Giải phóng
đặt ra tham vọng lập một hạm đội vào 2016.
Ông Richard Weitz tin rằng "Người Trung Quốc
biết được hạn chế của họ (về số hàng
không mẫu hạm), nên sẽ không dừng lại, trừ
khi họ dùng chiếc tàu mới nhất này chỉ
vào việc huấn luyện và thử nghiệm".
'Cân
bằng hoặc bám theo'
Trước câu hỏi sự xuất hiện của t̀àu sân
bay đầu tiên Trung Quốc đem ra "trình làng"
năm nay, các quốc gia nào khác ngoài Hoa Kỳ
có thể đóng vai trò cân bằng lại thế lực
quân sự của Trung Quốc, tiến sĩ Richard Weitz
trả lời:
Tướng Trung Quốc, ông
Quách Bá Hùng thăm lãnh đạo Việt Nam
tại Hà Nội hôm 13/4
"Nga và Ấn Độ tự
mình có thể cân bằng lại sức mạnh quân
sự của Trung Quốc nhưng các nước láng
giềng khác của Trung Quốc thì phải dựa
vào thế lực bên ngoài, như Hoa Kỳ, hoặc
chấp nhận làm chư hầu của Trung Quốc."
Tiến sĩ Weitz giải thích rằng theo cách
nói trong tiếng Anh, các nước khác có sự
lựa chọn: "cân bằng hoặc bám theo" (balance
or bandwagon).
Trong các đánh giá của giới chức Hoa Kỳ,
một phần đáng ngại của quá trình xây dựng
sức mạnh quốc phòng Trung Quốc là hỏa tiễn đạn đạo và các cách tấn
công bằng tin tặc và mạng Internet trong
không gian ảo.
Ông Weitz cho rằng "đây là những thứ rất
đáng ngại và đe dọa trực tiếp Hoa Kỳ, Nḥât
Bản cùng một số nước khác".
Nhưng một trong những chủ đề tác động đến
dư luận Việt Nam nhiều nhất vẫn là cuộc
tranh chấp ở Biển Đông.
Trong những tuần qua, Đài Loan và Philippines
cũng vào cuộc, lên tiếng mạnh hơn về chủ
quyền của họ tại vùng quanh quần đảo
Trường Sa.
Trong một thư ngoại giao (note verbale) gửi
lên Liên Hiệp Quốc hồi đầu tháng, Manila
viết rằng tuyên bố chủ quyền Biển Đông của
Trung Quốc "không có cơ sở theo luật quốc
tế".
Tiến sĩ Richard Weitz cho
rằng chiến lược của Hà Nội là "khôn
ngoan"
Bình luận về các bước đi ngoại giao này,
tiến sĩ Richard Weitz cho rằng điều đáng chú
ý là thực ra, căng thẳng về biển đảo trong
vùng Đông Nam Á "giảm đáng kể những tháng
qua và xu hướng này sẽ tiếp tục".
"Trung Quốc hiểu rằng họ đã sai lầm khi
hành xử quá hung hăng trước đó. Nay họ trở
lại dùng chiến lược câu giờ và đợi có cơ
hội thích hợp để bành trướng ra khu vực."
Tại diễn đàn Bác Ngao trên đảo Hải Nam gần
đây, lãnh đạo Bấm Hồ Cẩm Đào
lên tiếng kêu gọi hợp tác tốt hơn ở châu Á để
tránh bất đồng đang gia tăng vì tranh chấp lănh
thổ.
Trong các bước đi quân ṣư - ngoại giao gần
nhất, tướng lĩnh Trung Quốc đã sang thăm
Việt Nam, nói chuyện với các lãnh đạo Đảng
Cộng sản và Quân đội của nước chủ nhà.
Trong chuyến thăm của Ủy viên
Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương
Trung Quốc, Bấm
Tướng Quách
Bá Hùng đến Hà Nội, hai bên
đã ra thông cáo cuối tuần trước, khẳng
định hợp tác giữa quân đội hai nước.
Nhưng những năm qua, Việt Nam
cũng tăng cường mua vũ khí và các tàu
chiến, phi cơ chiến đấu trong chiến lược
phòng ngừa và bảo vệ biên giới trên biển.
Ngoài ra, Việt Nam cũng tăng
cường hợp tác với Philippines quanh vấn đề
Trường Sa.
Theo tiến sĩ Weitz, đây là cách làm "khôn
ngoan", vừa "cân bằng, vừa bám theo" trước
sức mạnh quân sự đang lên của Trung Quốc và
cố gắng không thách thức trực diện về biển
đảo.
Pictures like the one above created quite a
stir when they first appeared on the Internet, and
blogs and forums were soon filled with stories of
China secretly constructing thier first nuclear
powered aircraft carrier. At first glance, this
aircraft carrier looks quite real. The family
resemblance to a US Navy Nimitz Class CVN is
undeniable; however, upon examining the photos at the
bottom of the page the viewer soon realizes that this
ship, in fact, is landlocked.
So this is obviously not a real carrier. But what
could it be? A non-functional prototype, the first
step towards the PLN's first aircraft carrier? A
stationary 'practice' carrier to train pilots? A
life-sized simulation or 'proof of concept' platform?
Nope. Actually, it is just a really, really cool
looking building. Namely, it is the award winning (for
creative architecture) "Military Education Center" at
the "Orient Green Boat After-School Camp for
Youngsters."
Located about one hour west of Shanghai, the camp was
constructed at the shores of Dianshan Lake. It covers
360 hectares, and had 8 major areas: Knowledge
Boulevard; Bravery and Wisdom; Education on National
Defense; Challenge to Survival; Scientific
Exploration; Water Sports; Sports Training; and
Practice in Living. The adjoining 5000-hectare
campsite and village features a Global Village, with
accommodation for 4,000 students in a series of
hostels, cabins, and campsites themed to reflect the
experience of being in 36 different countries. Sports
facilities, a golf course, parasailing, windsurfing, a
simulated gun range, rides in amphibious military
vehicles, museum displays, video games, aircraft,
replica spacecraft, ICBMs, and a park with statues of
over 160 world-famous people are also included. Think
of it as a cross between summer camp, a school field
trip, and a communist EPCOT Center.
The "ship" itself is of traditional steel-frame
building construction, and is a generic aircraft
carrier about 7/8 scale to a Nimitz. Inside are
military displays, exhibition halls, meeting rooms,
games, and other attractions, and on the 'flight deck'
there are Chinese military aircraft, such as
helicopters, fighters, and attack planes.
If you ever get the chance, pay it a visit. Busses run
from Shanghai and other nearby towns and cities, and
admission is only 50 yuan, about $6 US.
Ngày
4 Tháng 6 là ngày đẫm máu tại Thiên An
Môn. Vào ngày nầy mỗi năm thế giới
nhắc nhở đến cái chết đau đớn của sinh
viên học sinh những nhà dân chủ, những
người đă can đảm đứng lên chống tham
nhũng, đ̣i hỏi người dân Trung Quốc có
được cơm ăn áo mặc và quyền làm người
được tôn trọng. Nhà cầm quyền Trung
Quốc hẳn đă quá sợ hăi trước sự nổi
dậy của dân, các lănh đạo Trung Quốc
đă tàn nhẫn ra lệnh phong tỏa Quảng
Trường Thiên An Môn, chận hết các nẻo
đường chung quanh đó, và chỉ thị cho
quân đội bắn xối xả vào đám đông và xe
tăng cày nát lên thân thể những người
dân đang tụ tập tại đó.
H́nh
ảnh
Quảng
Trường
Thiên An Môn trước khi người dân bị tàn
sát (1989)
Đó
là thời gian Đăng Tiểu B́nh và Lư Bằng
cầm quyền đă nhẫn tâm bắn giết đồng
bào ḿnh. Với t́nh trạng của Trung
Quốc bây giờ th́ sao, nếu có một cuộc
nổi dậy đ̣i tự do dân chủ. Trong bài
xă luận của Đại tướng Lưu Quan (Liu
Yuan) được đăng tải trên báo chí tuần
vừa qua, cho thấy sự sắt máu trong
đường hướng cai trị mới mà giới lănh
đạo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc đang
quyết tâm củng cố. Điều nầy không khỏi
đưa đến nhận xét rằng, nếu có một cuộc
nổi dậy tại Trung Quốc ngày nay, giống
như t́nh h́nh của Thiên An Môn năm
1989, máu của dân chúng có thể sẽ phải
đổ nhiều hơn.
Lưu
Quan được xem là một ngôi sao
đang lên trong Quân đội Nhân dân
Giải phóng. Tướng Lưu lên tiếng kêu
gọi Trung Quốc hăy tái lập ”truyền
thống quân đội” và khẳng định ”lịch sử
được viết bằng máu và sự tàn sát”.
Trong bài xă luận của ḿnh, Họ Lưu mô
tả quốc gia như là ”Một bộ máy quyền
lực được tạo dựng bằng bạo động” và
thách thức các lănh tụ của Đảng Cộng
Sản mang ư hướng dân chủ là ”những
người đang phản bội truyền thống cách
mạng của họ”, và tuyên bố rằng ”chiến
tranh là sự nối tiếp tự nhiên của các
nền kinh tế chính trị, và con người
không thể tồn tại nếu không chém
giết”. Họ Lưu phát biểu: " Truyền
thống quân đội đă có từ lâu đời và là
sự khôn ngoan quan trọng nhất của con
người. Không có chiến tranh làm sao có
đại đoàn kết. Không có binh lực, làm
ǵ có sự liên kết Quốc gia, Ḍng
giống, Văn hóa, Bắc Nam có thể thành
tựu?". Tướng Lưu Quan đă lớn tiếng kêu
gọi các người kế vị của cuộc cách mạng
cộng sản hăy tái khai phá tinh thần
chiến đấu cố hữu của họ và sáng suốt
khai phóng cho sự sống c̣n của họ:
“Hỡi các thanh niên của Đảng Cộng Sản,
đừng đầu hàng! Hăy bắt đầu trở
lại".
Chủ Tịch
nhà nước Hồ Cẩm Đào
(Hu Jintao) trong năm nay đă tiến
cử tướng Lưu Quan lên làm Chính
Ủy của Tổng Cục Hậu Cần
Quân Đội Nhân Dân Giải Phóng
sau khi thăng cấp Đại Tướng cho
Lưu Quan vào năm 2009. Một số giới
chức tin rằng Lưu Quan sẽ nhận sự
thăng thưởng trong hai giai đoạn
bằng chiếc ghế trong Hội Đồng Quân
Ủy Trung Ương, một bộ phận lănh đạo
tối cao của Quân Đội.
“JUNE”:
Tháng
Sáu
đẫm
máu
tại Thiên An Môn.Nói
về Biến cố Thiên An Môn, nhà văn
kiêm nhà báo và nhà thơ Shi Tao đă
viết bài thơ với tựa đề “JUNE”
(THÁNG SÁU) tả về Tháng Sáu đẫm máu
tại Thiên An Môn. Bài thơ đă được
dịch ra rất nhiều thứ tiếng và
chuyển đọc tại nhiều quốc gia trên
thế giới. Bài thơ viết rất đơn giản
nhưng tác dụng của nó thực sự mănh
liệt. Đọc thơ Shi Tao về biến cố
Thiên An Môn chúng ta thấy rơ lư
tưởng tranh đấu cho Dân chủ của ông
và không lạ ǵ về việc Shi Tao đă bị
Nhà cầm quyền Trung Quốc bắt bỏ tù.
Suốt
đời tôi Sẽ không bao
giờ có “Tháng
sáu” quá khứ (My
whole life Will never get past
“June”)Trong
hai
câu
đầu
ông
đă truyền đạt hoàn toàn khối cảm xúc
của ông cho người đọc. Ông viết rằng,
cái Tháng Sáu đẫm máu đó luôn luôn là
một sự kiện rất thực và sống động. Nó
là Hiện Tại bởi v́ nó vẫn nằm trong
mắt và trong tư tưởng, rất hiện thực
và v́ thế đối với ông không thể nào “
Tháng Sáu” là một quá khứ.được. Nó là
vết thương đang chảy máu và là vết
thương đang đau. Với hai câu thơ đầu
tiên trong bài ông đă đánh động ḷng
dân và hô hào một sự nổi dậy. Khi con
người chưa có cơm ăn áo mặc và quyền
làm người, con người phải tranh đấu.
Tháng sáu, mặt trời nung
vỡ mảnh da trần Phơi bày
rơ nét, mặt thật vết thương
tôi (June, the scorching sun
burns open my skin Revealing the
true nature of my wound)Mặt
Trời với người dân Trung Quốc tiêu
biểu cho Thiên Hoàng, người có quyền
lực tối cao trong tay, cầm quyền sinh
sát và cai trị đất nước. Khi người dân
có được sự no ấm, người dân yêu mến
Hoàng Đế của ḿnh và gọi vua là Minh
Quân. Một đấng minh quân sẽ đem no ấm
cho dân, như sự ấm áp của Mặt Trời
nuôi sống loài người muôn thú và cây
cỏ. Trong bài thơ của ḿnh Shi Tao đă
dùng chữ Mặt Trời rất cô đọng và hàm
súc. Ông cho người đọc thấy rơ rằng,
Nhà Cầm Quyền Trung Quốc thời bấy giờ
đă không đem no ấm cho dân, ngược lại
họ dùng quyền sinh sát của ḿnh làm vỡ
da nát thịt người dân. Điểm nầy cho
thấy rơ vết thương “dân chủ” đang chảy
máu. Mặt Trời trong bài thơ nầy của
ông không có sự ấm áp làm căn bản sinh
tồn cho con người. Mặt Trời thời điểm
đó đă dùng sức nóng cùng cực đốt cháy,
gây bỏng rát đau đớn cho thân phận bé
bỏng của người dân. Chữ “Tôi” (vết
thương tôi) trong hai câu thơ
nầy một lần nữa nhấn mạnh đến tính
chất “hiện thực” trong quan điểm của
Shi Tao về cái nh́n vào Tháng Sáu lịch
sử, đưa lịch sử nhập vào vai tṛ hiện
sử.
Tháng sáu, con
cá bơi vượt đại dương máu
đỏ Hướng về nơi xa ngủ giấc mùa đông
(June, the fish swims out of the
blood-red sea Toward another place
to hibernate)Với
cách dùng chữ, viết bằng trái tim
ḿnh, Shi Tao vẽ ngay trong mắt chúng
ta thân phận của người dân bất lực và
ngộp thở trong quyền lực đỏ. Mỗi chữ
trong bài thơ mang nhiều ư nghĩa, rất
hàm súc v́ tiềm tàng h́nh ảnh. Con cá
nói đến thân phận của người dân. Câu
“bơi vượt đại đương máu đỏ” nói đến sự
vượt thoát không tưởng. H́nh ảnh bé
nhỏ đáng thương của con cá mang hy
vọng sự sống, trong chủ ư “hướng về
nơi xa”, là một nơi có nước xanh
trong, giữa ngút ngàn vô tận của biển
cả đỏ. Phải thoát khỏi đại dương đỏ,
mới có giấc ngủ b́nh an.
Một
thanh niên can đăm chận đoàn
xe tăng tiến vào quảng trường tàn
sát
ngướ dân biểu t́nhvào ngày 3
-4/6/1989
Shi
Tao đưa vào bài thơ cái thao thức trăn
trở trước thời cuộc của ông và của bao
người vẫn đang khát khao một đời sống
ở đó quyền làm người được tôn trọng.
H́nh ảnh con cá trong đại dương mênh
mông ngoài sự tranh đấu để vượt thoát
c̣n nhấn mạnh một điểm khác, ShiTao đă
nhắc đến trong hai câu đầu tiên của
bài thơ, đó là điểm luôn thức tỉnh.
Chúng ta biết rằng cặp mắt loài cá
không bao giờ khép lại, ngay cả khi
ngủ. Chọn h́nh ảnh con cá trong bài
thơ ḿnh Shi Tao đưa ra h́nh ảnh tiêu
biểu cho sự thao thức. Lối dùng chữ
của Shi Tao thật đúng bậc Thầy. Một
biển cả trong xanh sẽ dễ dàng cho cá
bơi lội. “Đại dương máu đỏ” trong bài
thơ nhấn mạnh đến thể chế cộng sản tại
Trung Quốc, sự mịt mờ không có lối
thoát của người dân, cùng h́nh ảnh một
Thiên An Môn tắm máu người vô tội.
Biển cả đầy máu đỏ (Nhà cầm quyền
Trung Quốc) sẽ chận đường hướng làm
cho con cá (người dân) bị bưng bít mù
ḷa tăm tối. Câu “hướng về nơi xa ngủ
giấc mùa đông” đơn giản nói đến tư
tưởng Tự do Dân chủ. “Giấc ngủ mùa
đông” cho thấy thời gian tính của cuộc
đấu tranh cho quyền làm người.
Tháng sáu, qủa đất
vẫn quay, nước những ḍng sông
vẫn đổ trong lặng lẽ Chất đống
những bức thư chưa giao được cho
người đă ĺa đời (June, the earth
shifts, the rivers fall silent Piled
up letters unable to be delivered to
the dead)Hai
câu thơ nầy tạo cho người đọc một
nỗi đau quá lớn: Các hoạt động
thường nhật vẫn tiếp tục, cũng có
nghĩa là Nhà cầm quyền vẫn dửng dưng
không rung động trước thảm cảnh
thương tâm ngày 4/6. Số lượng sinh
viên học sinh bị thảm sát tại Thiên
An Môn nhiều vô số kể. H́nh ảnh
người đưa thư phân phát những bức
thư gửi về các cư xá sinh viên học
sinh tràn ngập v́ không người nhận.
Cho đến nay số người bị thảm sát tại
Thiên An Môn vẫn chưa có một con số
nhất định. Con số của Nhà cầm quyền
Trung Quốc đưa ra th́ quá ít so với
những con số của báo chí nước ngoài,
của Cơ quan Hồng Thập Tự. Một con số
chính xác nhất có thể thấy được, đó
là: “chất đống
những bức thư chưa giao được cho
người đă ĺa đời”!
THÁNG
SÁU
Suốt
đời tôi
Sẽ
không bao
giờ có “Tháng
sáu” quá khứ
Tháng
sáu, khi tim tôi ngừng đập
Khi
hồn thơ vỡ nát
Khi
người yêu tôi
Gục
chết trong vũng máu nguồn t́nh
Tháng
sáu, mặt trời nung
vỡ mảnh da trần
Phơi
bày rơ nét, mặt thật vết
thương tôi
Tháng
sáu, con cá bơi vượt đại
dương máu đỏ
Hướng
về nơi xa ngủ giấc
mùa đông
Tháng
sáu, qủa đất vẫn quay,
nước những ḍng
sông
vẫn đổ trong lặng lẽ
Chất
đống những bức thư chưa
giao được cho người đă
ĺa đời
JUNE
của ShiTao,
Uyên Hạnh
chuyển dịch
JUNE By Shi
Tao
My whole life
Will never get past
“June”
June, when my heart
died
When my poetry died
When my lover
Died in romance’s pool
of blood
June, the scorching
sun burns open my skin
Revealing the true
nature of my wound
June, the fish swims
out of the blood-red sea
Toward another place
to hibernate
June, the earth
shifts, the rivers fall silent
Piled up letters
unable to be delivered to the
dead
Translated from Chinese
to English by Chip Rolley,
Sydney PEN Centre
Kỷ niệm Ngày
4 Tháng 6, xin nguyện cầu cho những
người đă hy sinh cho Tự Do và Dân Chủ.
H́nh ảnh những người dân vô tội ngă
xuống và gục chết một cách thê thảm
trên vũng máu chỉ v́ lư tưởng ḥa b́nh
không bao giờ mất đi trong tư tưởng
mọi người, như lời thơ của Shi Tao:
”Sẽ không là Quá Khứ”!
Khi
thông
báo về việc ông Mubarak từ chức, Phó Tổng
thống Omar Suleiman cho hay ông tổng thống đã
trao quyền điều hành cho quân đội.
Ông
Suleiman
nói
trên
truyền
hình
nhà
nước
rằng
chỉ
huy quân đội đã lãnh trách nhiệm.
Ông
nói:
"Nhân
danh
Thượng
đế
nhân
từ,
trong
những
hoàn
cảnh rất khó khăn mà Ai Cập đang phải gánh
chịu hiện nay, Tổng thống Hosni Mubarak đã
quyết định sẽ từ chức và đã trao cho ủy ban
cao cấp của lực lượng vũ trang quyền lãnh
đạo đất nước".
"Cầu
Thượng đế phù hộ cho tất cả mọi người."
Sau
đó,
một sỹ quan quân đội đã đọc thông cáo, ca
ngợi ông Mubarak về các cống hiến của ông
nhưng thừa nhận quyền lực của người dân.
Thông
cáo
nói:
"Không
có
gì
cao
hơn
quyền
lực
của nhân dân".
Ủy
ban
cao cấp của quân đội do Bộ trưởng Quốc phòng
Mohamed Hussein Tantawi lãnh đạo.
Đây là cơ hội vô cùng quý báu để
kiến tạo một chính quyền có khả năng
đoàn kết người dân
Thủ tướng Anh David
Cameron
Các
điện
tín của sứ quán Mỹ tại Ai Cập rò rỉ trên
Wikileaks từng mô tả Tướng Tantawi là "già nua
và bảo thủ", nhưng cam kết không tham chiến
thêm nữa với Israel.
Ông
Mubarak
đã
rời
Cairo
và
hiện
có
mặt
tại
khu nghỉ mát Sharm el-Sheikh trên bờ Hồng Hải,
nơi ông có dinh thự riêng.
Tại
thủ
đô, hàng nghìn người tập trung bên ngoài dinh
Tổng thống, tại quảng trường Tahrir và bên
ngoài đài Truyền hình Trung ương.
Họ
hò
reo với thông điệp: "Nhân dân đã lật đổ chính
quyền".
Cựu
lãnh
đạo phong trào này tại Quốc hội Mohamed
el-Katatni nói: "Tôi hoan nghênh người dân Ai Cập
và tri ân các liệt sỹ. Đây là ngày chiến
thắng của toàn dân Ai Cập. Mục tiêu cuối cùng
của cách mạng đã đạt được".
Ayman
Nour,
đối thủ của ông Mubarak trong kỳ chạy đua chức
tổng thống năm 2005, nói đây là ngày vĩ đại
nhất trong lịch sử Ai Cập.
"Dân
tộc
này
vừa
tái
sinh.
Đất
nước
này
vừa
tái sinh, và đây là nước Ai Cập mới."
Amr
Moussa,
cựu ngoại trưởng Ai Cập, thì tuyên bố sẽ rời
chức vụ tổng thư ký Liên đoàn Ả rập "trong
vài tuần tới". Hãng thông tấn Mena của Ai Cập
đưa tin ông có thể tranh cử chức tổng thống.
Phóng
viên
BBC
tại
Cairo
nói
thông
báo
của
phó
tổng thống đã khiến người dân ngỡ ngàng:
trong cả thành phố, các lái xe bóp còi trong
khi nhiều người bắn súng chỉ thiên.
Tuy
nhiên
phóng viên của chúng tôi nhận xét việc quân
đội nay nắm quyền điều hành khiến mọi việc
giống như một cuộc đảo chính quân sự.
Hiến
pháp
đã
bị
vi
phạm
vì
đáng
ra
Chủ
tịch Quốc hội phải nắm quyền lãnh đạo chứ
không phải chỉ huy quân đội.
Thay
đổi
lịch sử
Trong
khi
đó trên toàn Trung Đông và Bắc Phi, kể cả
Tunisia, người dân ăn mừng cho thay đổi tại Ai
Cập.
Đại
diện
cho Liên đoàn Ả rập, ông Moussa nói các sự
kiện tại Ai Cập cho cơ hội xây dựng đồng
thuận trong nước.
Iran
cũng
mô tả đây là "chiến thắng vĩ đại".
Một
quan
chức
cao
cấp
của
Israel
bày
tỏ
hy
vọng rằng việc ông Mubarak ra đi sẽ không "thay
đổi quan hệ vốn hòa bình với Cairo".
Tổng
thư
ký
Liên
Hiệp
Quốc
Ban
Ki-moon
thì
nói
ông
tôn trọng "quyết định khó khăn" được đưa ra vì
lợi ích của người dân, và kêu gọi một sự
chuyển giao "hòa bình và có trật tự".
Lãnh
đạo
châu Âu cũng phản ứng tích cực trước thông tin
ông Mubarak từ chức.
Cho tới trưa thứ Bảy
12/02, Chính phủ Việt Nam chưa đưa ra tuyên bố
chính thức về việc tổng thống Ai Cập từ
chức, trong khi báo chí đưa tin dè dặt.
Quyết định ra đi của ông Hosni Mubarak được
đưa ra vào gần nửa đêm 11/02, giờ Việt Nam.
Sáng sớm 12/02, hầu hết các báo điện tử
trong nước đều đã chạy tin về sự kiện này,
nhưng để ở bên trong chứ không nằm lớn trên
trang chủ như báo nước ngoài.
Chạy nhiều bài liên quan tới diễn biến
mới tại Ai Cập là tờ VnExpress, nhưng các bài
đều nằm trong chuyên mục tin quốc tế phải rà
chuột xuống cuối trang chính mới thấy.
Dường như các báo đang chờ đợi phát ngôn
chính thức của Chính phủ.
Bộ Ngoại giao Việt Nam chưa có bình luận
gì về việc ông Hosni Mubarak từ chức. Website
của bộ này chỉ có phát biểu của Người phát
ngôn đưa ra từ bốn hôm trước, rằng "Việt Nam
quan tâm theo dơi những diễn biến gần đây tại Ai Cập
và mong muốn t́nh h́nh Ai Cập sớm đi vào ổn định".
Cũng giống như Trung Quốc, Việt Nam đặt cao
tầm quan trọng của ổn định xã hội-chính
trị.
Dư luận quan tâm
Không như các kênh chính thống, các diễn
đàn tiếng Việt tràn ngập bình luận của
người quan tâm tới thời sự nói về tình hình
Ai Cập.
Một blogger viết: "Bây giờ Ai Cập, bao giờ
đến Việt Nam".
Người khác tỏ ra băn khoăn rằng cuộc chính
biến tại Ai Cập hiện nay chưa có dấu hiệu
của một cuộc "cách mạng dân chủ thực sự".
Mubarak ra đi, Thụy Sỹ phong tỏa tài sản -
khi nào th́ nhân dân lấy lại được những ǵ đă
bị cướp bởi những kẻ độc tài?
Blogger Osin
Có người quan ngại rằng việc mạng internet
đóng vai trò quan trọng trong điều phối làn
sóng biểu tình ở Ai Cập có thể dẫn tới hậu
quả là trang Facebook sẽ tiếp tục bị chặn ở
Việt Nam.
Nhà báo Huy Đức, hay blogger Osin, viết trên
trang Facebook của mình: "Mubarak ra đi, Thụy Sỹ
phong tỏa tài sản - khi nào th́ nhân dân lấy lại
được những ǵ đă bị cướp bởi những kẻ độc tài?"
Nhà vận động dân chủ tại Mỹ Đoàn Viết
Hoạt, trong bài viết mới gửi cho BBC, thì
khẳng định: "Quần chúng Ai Cập đă thắng, sức mạnh
của nhân dân đă thắng".
"Cuộc biểu t́nh của mấy trăm ngàn người kiên tŕ
nhưng ôn ḥa bất bạo động, diễn ra trong trật tự,
với sự đồng t́nh và bảo vệ của quân đội, đă biến
thành những ngày hội dân chủ, một sự kiện độc đáo
chưa từng có, đă làm nức ḷng mọi người yêu dân chủ
trên toàn thế giới, nhất là tại những nước như Việt
Nam."
Ông Hoạt viết: "Dù t́nh h́nh Ai cập c̣n nhiều
bấp bênh nhưng sau những ǵ đă xẩy ra ngoài đường
phố Cairo, chắc chắn không một thế lực độc tài nào
c̣n có thể dễ dàng khuynh loát được sinh hoạt chính
trị tại Ai Cập."
Quan điểm của giới bất đồng chính kiến
Theo ông Đoàn Viết Hoạt, "quần chúng là động
lực, xuất phát điểm và mục đích cuối cùng của cuộc
biểu dương dân chủ".
Chế độ độc tài ở Ai Cập còn non
kém, khác xa với độc tài có khoa học
của chủ nghĩa Lenin
Linh Mục Nguyễn Văn Lư
Ông cũng nhận định rằng biến chuyển chính
trị tại Việt Nam đi theo một lộ tŕnh khác với
Tunisia và Ai Cập, đó là "lộ tŕnh chuyển hóa dân
chủ, vừa từ dưới lên, vừa từ trên xuống", và nó
đang xảy ra.
Còn linh mục bất đồng chính kiến Nguyễn
Văn Lý thì cho rằng liên quan của các diễn
biến tại Bắc Phi như Tunisia và Ai Cập tới
Việt Nam chỉ là "trong nhận thức của một số
người có theo dõi, chứ chưa liên quan tới từng
tế bào gân thịt của người dân".
"Đa số người dân vẫn không biết những gì
đang xảy ra tại Tunisia hay Ai Cập."
Theo linh mục Lý, "chế độ độc tài ở Ai
Cập còn non kém, khác xa với độc tài có khoa
học của chủ nghĩa Lenin".
Linh mục Nguyễn Văn Lý cho rằng muốn có
những thay đổi như ở Bắc Phi, các nhà hoạt
động ở Việt Nam phải phấn đấu nhiều nữa,
"làm sao để người dân Việt Nam thoát khỏi sợ
hãi và dối trá", mà ông cho là hai nền tảng
của chế độ xã hội trong nước hiện nay.
Ai Cập (tiếng Ả
Rập: مصر, Misr), có tên chính thức
là Cộng ḥa Ả Rập Ai Cập (جمهوريّة مصر
العربيّة, Gumhūriyyat Misr al-'Arabiyyah),
là một nước cộng ḥa nằm ở Bắc
Phi, Trung Đông
và Tây Nam Á. Nước này
c̣n được người Việt trước thế kỷ 20 phiên âm là
Y Diệp như trong sách Tây hành nhật
kư của Phạm Phú
Thứ.
Miṣr là tên chính
thức theo tiếng Ả Rập
của Ai Cập hiện đại, nó có nguồn gốc từ tiếng Semite cùng gốc trực
tiếp với tiếng Hebrew
מִצְרַיִם (Mitzráyim), có nghĩa là "hai
đoạn thẳng" và cũng có thể có nghĩa là "một đất
nước" hay "một quốc gia". Tên cổ của nước này là
kemet, hay "miền đất đen," xuất phát từ
lớp đất phù sa lắng đọng
màu mỡ màu đen do những trận lụt của sông Nil
đem đến, khác biệt so với 'miền đất đỏ' (deshret)
của sa mạc. Ở giai đoạn sau, cái tên này trở
thành keme trong tiếng
Copt. Tên Egypt theo tiếng Anh bắt nguồn từ
từ Aegyptus trong tiếng
Latin và xuất phát từ Αίγυπτος (Aiguptos)
trong tiếng Hy Lạp
cổ. Từ này có thể lại có nguồn gốc từ câu ḥwt-k3-ptḥ
("Hwt ka Ptah") trong tiếng
Ai Cập cổ có nghĩa là "ngôi nhà của Ka (một phần linh hồn)
của Ptah," tên của một ngôi đền thánh Ptah tại Memphis (Ai Cập).
Những trận lụt đều đặn hàng năm mang theo nhiều
phù sa của sông Nil, cùng
với t́nh trạng bán cô lập do sự ngăn cách của sa mạc
phía đông và phía tây, dẫn tới sự phát triển của
một trong những nền văn minh vĩ đại nhất thế
giới. Nước Ai Cập được coi là lập quốc vào
khoảng năm 3100 trước Công Nguyên
bởi pharaong huyền thoại Menes,
người đă cho xây thành Memphis và chọn đây làm kinh đô.
Triều đại có nguồn gốc địa phương cuối cùng,
được gọi là Vương triều thứ
30, đă sụp đổ trước sức tấn công của người
Ba Tư
năm 343 TCN và vị pharaong người Ai Cập cuối
cùng là Nectanebo II
phải thoái vị. Lúc ấy người Ai Cập đă đào nên
nền móng đầu tiên của kênh Suez và nối liền Biển Đỏ với Địa Trung Hải. Sau đó, Ai Cập
lần lượt bị cai trị bởi người Hy
Lạp, La
Mă, Đông La Mă (Byzantine) và một lần
nữa bởi người Ba Tư.
Chính người Ả Rập Hồi
giáo đă đưa Đạo Hồi và tiếng
Ả Rập tới Ai Cập trong thế
kỷ thứ 7, và người Ai Cập dần tiếp nhận cả
hai ảnh hưởng đó. Những vị quan cai trị Hồi giáo
do khalip chỉ định ra nắm
quyền kiểm soát Ai Cập trong ba thế kỷ tiếp sau.
Những triều đại tự chủ bắt đầu với những tổng
đốc cha truyền con nối từ năm 868. Ai Cập đạt
đến tột đỉnh hùng mạnh với ba triều đại Fatimid (trải từ Ma Rốc
đến Xy Ri), Ayyubid
(thắng được liên quân
các nước Tây Âu), và Mamluk (thắng được Mông Cổ và Tây Âu). Từ năm 1517 Ai Cập
bị lệ thuộc vào đế
quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ, rồi lại
thêm ảnh hưởng của Pháp và
Anh cho đến thế kỷ 20.
Sau khi kênh đào Suez hoàn thành năm 1869, Ai
Cập trở thành một đầu mối vận chuyển quan trọng
của thế giới; tuy nhiên, nước này cũng có một
gánh nặng nợ lần to lớn. Với lư do bảo vệ các
khoản đầu tư của ḿnh, Anh Quốc đă chiếm quyền
kiểm soát chính phủ Ai Cập năm 1882, nhưng trên
danh nghĩa vẫn nó vẫn thuộc Đế chế Ottoman cho
đến tận năm 1914.
Sau khi giành lại độc lập hoàn toàn từ tay Anh
Quốc năm 1922, Nghị viện Ai
Cập phác thảo và áp dụng một hiến pháp năm 1923
dưới sự lănh đạo của nhà cách mạng nhân dân Saad Zaghlul. Từ 1924 đến
1936, người Ai Cập đă thành công trong việc lập
ra một chính phủ hành pháp theo kiểu chính phủ
Châu Âu hiện đại; được gọi là Cuộc thử nghiệm tự do Ai Cập.
Tuy nhiên, người Anh, vẫn giữ một số quyền kiểm
soát khiến chính phủ không có độ ổn định cần
thiết. Năm 1952, một cuộc đảo chính quân sự buộc
vua Farouk, của chính
thể quân chủ lập hiến, thoái vị nhường ngôi cho
con trai là vua Ahmed Fuad
II.
Cuối cùng, nước Cộng ḥa Ai Cập được tuyên bố
thành lập ngày 18 tháng 6
năm 1953 với Tướng Muhammad Naguib là Tổng thống
của nền cộng hoà. Sau đó Naguib cũng bị Gamal Abdel Nasser,
kiến trúc sư của phong trào 1952 buộc phải từ
chức năm 1954, Nasser lên nắm quyền Tổng thống
và quốc hữu hoá kênh Suez dẫn tới cuộc khủng
hoảng Suez năm 1956. Nasser ra khỏi chiến
tranh với tư cách một anh hùng Ả Rập, và chủ nghĩa Nasser đă lan
rộng ảnh hưởng trong vùng dù có gặp phải sự phản
ứng từ phía một số người Ai Cập, đa số họ trước
đó không hề quan tâm tới chủ nghĩa quốc gia Ả Rập.
Từ 1958 đến 1961, Nasser tiến hành xây dựng một
liên minh giữa Ai Cập và Syria
được gọi là Cộng
ḥa Ả Rập Thống nhất. Nỗ lực này cũng gặp
phải một số chống đối, và rơ ràng rằng nhiều
người Ai Cập không bằng ḷng khi thấy rằng cái
tên của tổ quốc ḿnh, vốn đă có từ hàng ngh́n
năm, bỗng nhiên biến mất. Ba năm sau cuộc Chiến tranh sáu ngày năm 1967, trong
đó Ai Cập mất bán đảo Sinai vào tay Israel, Nasser chết và được
Anwar Sadat kế vị. Sadat bỏ
liên minh với Liên Xô từ
thời Chiến tranh
Lạnh để quay sang Hoa
Kỳ, trục xuất các cố vấn Liên Xô năm 1972,
và tung ra cuộc cải cách kinh tế Infitah,
trong khi tăng cường hành động đàn áp bạo lực
đối với các hành động chống đối tôn giáo. Cái
tên Ai Cập vẫn được giữ lại.
Năm 1973, Ai Cập cùng với Syria tung ra một
cuộc tấn công bất ngờ vào Israel trong cuộc Chiến tranh tháng 10
(cũng được gọi là Chiến tranh Yom Kippur), dù nó
hoàn toàn là một thắng lợi quân sự, nhưng về mặt
chính trị lại không mang lại kết quả. Cả Hoa Kỳ
và Liên Xô đều can thiệp vào, và đạt tới một
thỏa thuận ngừng bắn giữa Ai Cập và Israel. Năm
1979, Sadat kư hiệp ước ḥa b́nh với Israel để đổi lấy bán
đảo Sinai, một hành động đă làm nảy sinh nhiều
mâu thuẫn trong thế giới Ả Rập dẫn tới việc Ai
Cập bị loại trừ khỏi Liên
đoàn Ả Rập (Ai Cập đă tái gia nhập năm
1989). Sadat bị những kẻ theo tôn giáo chính
thống ám sát năm 1981,
người kế tục ông là Hosni
Mubarak.
Chính quyền Ai Cập bị nhiều nước coi là độc tài
quân sự. Dù quyền lực trên danh nghĩa được tổ
chức theo hệ thống
bán tổng thốngđa đảng, theo đó quyền
hành pháp trên lư thuyết được phân chia giữa
Tổng thống và Thủ tướng, trên thực tế hầu như
chỉ một ḿnh Tổng thống được bầu ra trong những
cuộc bầu cử chỉ có một ứng cử viên trong ṿng
hơn năm mươi năm qua. Ai Cập cũng có những cuộc
bầu cử nghị viện đa đảng thường xuyên. Cuộc bầu
cử tổng thống gần đây nhất, trong đó Mubarak
thắng cử nhiệm kỳ thứ năm liên tiếp, được tổ
chức vào tháng 9 năm 2005 (xem dưới đây).
Cuối tháng 2 năm 2005, Mubarak thông báo trên
một chương tŕnh truyền h́nh rằng ông đă ra lệnh
cải tổ luật bầu cử tổng thống của đất nước, dọn
đường cho những cuộc bầu cử đa ứng cử viên trong
tương lai. Lần đầu tiên kể từ phong trào năm
1952, dân chúng Ai Cập có cơ hội thực sự để bầu
ra một nhà lănh đạo từ một danh sách ứng cử
viên. Tổng thống nói rằng ư định này của ông
xuất phát từ "nhận thức đầy đủ của tôi về sự cần
thiết phải củng cố những nỗ lực để tăng cường
hơn nữa tự do và dân chủ." Tuy nhiên, luật mới
đặt ra những hạn chế khắc nghiệt đối với người
muốn ra tranh cử, và đă được toan tính trước
nhằm ngăn chặn các ứng cử viên đă rất nổi tiếng
như Ayman Nour không thể ra
tranh cử chống lại Mubarak, và dọn đường để ông
dễ dàng được tái tranh cử.
Những lo ngại một lần nữa lại dấy lên sau cuộc
bầu cử năm 2005 về sự can thiệp của chính phủ
vào quá tŕnh bầu cử thông qua việc gian lận và
lừa gạt. Hơn nữa, bạo lực do những người ủng hộ
Mubarak tiến hành chống lại những người đối lập
và sự tàn bạo của cảnh sát đă xảy ra trong quá
tŕnh bầu cử. Điều này đặt ra nghi vấn về cam
kết mà chính phủ đă loan báo về một quá tŕnh
dân chủ.
V́ vậy, đa số người dân Ai Cập vẫn c̣n hoài
nghi về quá tŕnh dân chủ hóa và vai tṛ của các
cuộc bầu cử. Một tỷ lệ rất nhỏ những người đủ tư
cách bầu cử trên thực tế đă bị gạt ra khỏi danh
sách cuộc bầu cử năm 2005. Tuy nhiên, báo chí đă
cho thấy họ ngày càng tự do hơn trong việc chỉ
trích tổng thống, và những kết quả của cuộc bầu
cử nghị viện gần đây cho thấy những đảng Hồi
giáo như đảng hiện bị cấm Anh
Em Hồi giáo đă thắng nhiều ghế, việc này
chứng tỏ một sự thay đổi thật sự đang diễn ra.
Quốc tế
Trụ sở thường trực của Liên đoàn các quốc gia Ả rập
(Liên đoàn Ả rập) đóng tại Cairo. Tổng thư kư
Liên đoàn từ lâu theo truyền thống đều là người
Ai Cập. Cựu Bộ trưởng ngoại giao Ai Cập Amr Moussa hiện là Tổng thư kư Liên
đoàn Ả rập. Liên đoàn Ả rập đă rời khỏi Ai Cập
sang Siry trong một giai đoạn ngắn năm 1978 để
phản đối hiệp ước ḥa b́nh của Ai Cập với Israel
nhưng đă quay trở lại năm 1989.
Ai Cập là nước Ả rập đầu tiên thiết lập quan hệ
ngoại giao với nhà nước Israel, sau khi kư kết Hiệp ước
ḥa b́nh Ai Cập-Israel theo Thỏa thuận trại
David. Ai Cập có ảnh hưởng lớn đối với các
quốc gia Ả rập, và từ lâu đă đóng một vai tṛ
quan trọng làm người ḥa giải các tranh chấp
giữa các nước Ả rập, và tranh chấp
Israel-Palestine. Đa số các quốc gia Ả rập vẫn
tin tưởng Ai Cập trong vai tṛ này, dù ảnh hưởng
của nó thường bị hạn chế.
Cựu Phó thủ tướng Ai Cập Boutros Boutros-Ghali
đă làm Tổng thư kư Liên hiệp quốc từ 1991 đến
1996.
Một tranh chấp lănh thổ với Sudan về vùng được
gọi là Tam giác Hala'ib,
khiến quan hệ ngoại giao giữa hai nước vẫn c̣n
nhiều trở ngại.
Quân đội Ai Cập có lẽ là lực lượng quân sự mạnh
nhất trên lục địa Châu Phi, và là một trong
những lực lượng lớn nhất vùng Trung Đông. Các
lực lượng quân sự Ai Cập cũng có nhiều kinh
nghiệm chiến trường hơn đa số các quân đội khác
trong vùng. Quân đội Ai Cập có khoảng 450.000
người phục vụ thường xuyên.
Chỉ huy tối cao là Tổng thống, hiện tại Hosni Mubarak, trong
thời chiến kiêm luôn chức Nguyên
soái quân đội, Đô đốc
hải quân, Nguyên soái (Colonel
General) các lực lượng Pḥng không và
Không quân. Trong thời b́nh, tước vị Chỉ huy tối
cao chỉ là danh nghĩa.
Nghĩa vụ quân sự là bắt
buộc đối với đàn ông Ai Cập từ tuổi 19. Những
sinh viên có thể lùi thời hạn nhập ngũ tới tuổi
28. Thời gian nghĩa vụ phụ thuộc vào mức độ giáo
dục của từng người.
Ai Cập có mối hợp tác quân sự mạnh với Hoa Kỳ,
và trong nhiều lĩnh vực chiến lược, gồm quá
tŕnh hợp tác đang thực hiện nhằm hiện đại hóa
trang bị vũ khí và huấn luyện các lực lượng Ai
Cập.
Ai Cập tham gia thường xuyên vào các cuộc tập
trận với Hoa Kỳ và các nước Châu Âu cũng như các
đồng minh Ả rập, gồm những cuộc thao diễn hai
năm một lần diễn ra tại Ai Cập.
Ai Cập liên tục tham gia vào các chiến dịch ǵn
giữ ḥa b́nh của Liên hiệp quốc, gần đây nhất là
tại Đông Timor, Sierra Leone, và Liberia.
Ai Cập được chia thành 26 tỉnh
và thành phố Al Uqsur (Luxor),
được xếp hạng là một thành phố chứ không phải
một vùng thủ hiến. Dưới tỉnh là các khu. Dưới
khu là các thành phố và các tổng. Dưới thành phố
là các quận. Dưới tổng là các xă.
Ai Cập là một thị trường được các công ty quốc
gia xem là trọng điễm trong khu vực Trung Đông và Bắc Phi. Kinh tế Ai Cập
phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, môi giới
trung gian, xuất khẩu dầu mỏ và du lịch; cũng có
hơn 5 triệu người Ai Cập đang làm việc ở nước
ngoài, đa số tại Ả rập Xê út, vùng Vịnh như UAE, và Châu Âu. Hoa Kỳ cũng có một lượng lớn dân nhập
cư Ai Cập.Ai Cập có thu nhập GDP đầu
người ở mức 5800 USD, đứng thứ 133 trên thế giới.Ngoài ra, hiện
tại Ai Cập cung cấp khoảng 55% sản lượng vải cotton
trên thế giới.
Đập Aswan được hoàn
thành năm 1971 và Hồ Nasser
được h́nh thành từ đó đă thay đổi vị trí của
ḍng sông Nile lâu đời đối với nông nghiệp và sinh thái Ai Cập.
Với một dân số tăng trưởng nhanh chóng (đông
nhất thế giới Ả rập), hạn chế về đất canh tác,
và sự phụ thuộc vào sông Nile khiến các nguồn
tài nguyên và kinh tế nước này phải chịu nhiều
sức ép lớn.
Chính phủ đă gắng sức đẩy mạnh phát triển kinh
tế trong thiên niên kỷ mới thông qua cải cách
kinh tế và đầu tư ồ ạt vào viễn thông và hạ tầng
cơ sở, đa số nguồn tài chính có được từ viện trợ nước ngoài của
Hoa Kỳ (từ 1979, khoảng $2.2 tỷ mỗi năm). Ai Cập
là nước nhận viện trợ lớn thứ ba của Hoa Kỳ từ
sau chiến tranh Iraq. Các điều kiện kinh tế đang
bắt đầu được cải thiện nhiều sau một giai đoạn
tŕ trệ nhờ việc tự do hóa các chính sách kinh
tế của chính phủ, cũng như tăng nguồn thu từ du
lịch và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán.
Trong bản báo cáo hàng năm của ḿnh, IMF đă xếp
hạng Ai Cập là một trong những nước dẫn đầu thế
giới về thực hiện cải cách kinh tế.
Ai Cập là nước đông dân thứ hai ở Châu Phi, với
khoảng 83 triệu người. Hầu hết dân số tập trung
dọc theo hai bờ sông Nile (nhất là tại
Alexandria và Cairo) và tại Châu thổ và vùng gần
Kênh đào Suez. Gần 90% dân số theo Đạo Hồi và đa số c̣n lại
theo Thiên chúa giáo (nhiều nhất là giáo phái Coptic Chính thống).
Ngoài việc phân chia theo tôn giáo, người Ai Cập
có thể được xếp loại theo nhân khẩu thành những
người sống ở vùng thành thị và nông dân (fellahin) hay các chủ trại ở các
làng nông nghiệp.
Từ thời cổ đại, đặc biệt trước khi Thượng và Hạ Ai Cập thống
nhất, những ảnh hưởng từ Bắc
Phi và Địa Trung
Hải đă trở thành thống trị ở phía bắc,
trong khi người Ai Cập ở phía Nam vẫn giữ quan
hệ với người Nubians và Ethiopians. Dù có những khác biệt
đó, người Ai Cập hiện đại đang ngày càng có quan
hệ gần gũi hơn với nhau và đều là con cháu của
xă hội Ai Cập cổ, luôn gắn với nông nghiệp và
đông đúc so với các vùng xung quanh [1], [2]. Dân Ai Cập đă sử dụng
nhiều loại ngôn ngữ từ hệ
ngôn ngữ Afro-Asiatic trong suốt lịch sử
của họ bắt đầu từ Ai Cập Cổ
cho tới Ai Cập Ả rập hiện
đại.
Sự Ả Rập hoá Ai Cập là một quá
tŕnh văn hóa đă bắt đầu với việc du nhập Đạo Hồi
và ngôn ngữ Ả rập sau khi
người Ả rập Hồi giáo chinh phục họ vào thế
kỷ thứ 7. Trong các thế kỷ tiếp theo, một
hệ thống thứ bậc xă hội đă được tạo ra theo đó
người Ai Cập đă cải đạo Hồi giáo có được vị trí
mawali hay "khách hàng" đối với
tầng lớp Ả rập cai trị, trong khi những người
vẫn theo Thiên chúa giáo, Copts,
bị gọi là dhimmis. Sự ưu tiên của
cộng đồng Ả rập thiểu số tiếp tục biến đổi thành
một h́nh thức mới trong giai đoạn hiện đại ở
vùng nông thôn, nơi những tàn tích của các bộ
lạc Ả rập Bedouin tồn tại song song
với các nông dân Ai Cập. Một tác giả đă miêu tả
nhân khẩu học xă hội nông thôn vùng Thượng Ai
Cập như sau:
Thượng Ai Cập bao gồm tám vùng thủ hiến xa
nhất về phía nam. ... lịch sử vùng này là một
trong những trung tâm cách biệt nhất khỏi
trung tâm đời sống quốc gia. Mối quan hệ địa
phương h́nh thành từ điều kiện đó trong nhiều
thế kỷ đă khiến Thượng Ai Cập có một nét riêng
biệt bên trong quốc gia Ai Cập hiện đại. Bên
cạnh đó, sự hiện diện từ xa xưa của người
Copts, những nhóm bộ tộc từ thời chinh phục
của người Ả rập đă h́nh thành nên một tôn ti
trật tự đặt hai nhóm [thiểu số], ashraf và Ả
rập lên vị trí thống trị. Trật tự này được các
bộ tộc nhỏ hơn tuân theo, với người nông dân
[Ai Cập] ở vị trí thấp nhất trong xă hội(28)
[...] Tôn giáo là trung tâm của sự phát triển
xă hội Thượng Ai Cập. Ashraf tuyên bố họ là
con cháu trực tiếp của Prophet, trong khi Ả
rập cho rằng họ có nguồn gốc từ một nhóm bộ
tộc ở Ả rập. Mặt khác, người nông dân
(fellahin) vẫn bị cho là con cháu của các cộng
đồng tiền Hồi giáo Ai Cập và đă cải sang Hồi
giáo, một lịch sử khiến họ không thể vượt lên
cả ashraf lẫn Ả rập. [...] Trong các cộng đồng
Hồi giáo cũng như Thiên chúa giáo, và đặc biệt
ở mức độ kinh tế xă hội thấp hơn, việc thực
thi tôn giáo rất quan trọng đối với những yếu
tố dân gian không chính thống, một trong những
nguồn gốc từ thời pharaoh. [3]
Fellah có nghĩa là "nông dân", "tá
điền", trong tiếng Ả rập nó chỉ những người dân
vùng nông thôn tại những nơi người Ả rập đă
chinh phục được. 60% dân số Ai Cập [4], là fellahin
(số nhiều của fellah???) có cuộc sống
khổ cực và tiếp tục sống trong những ngôi nhà
làm bằng gạch bùn giống như tổ tiên xưa kia của
họ. Đầu thế kỷ 20, con số này c̣n cao hơn, trước
khi có làn sóng nhập cư của họ vào các thành thị
và thị trấn. Năm 1927, nhà nhân loại học
Winifred Blackman, tác giả cuốn Người
Fellahin Thượng Ai Cập, đă tiến hành một
nghiên cứu dân tộc học
về cuộc sống của những người nông dân Thượng Ai
Cập và kết luận rằng có một sự tiếp nối giữa các
đức tin và sự thi hành văn hóa và tôn giáo trong
những người fellahin với những thời Ai Cập cổ
đại [5].
Các nhóm dân tộc thiểu số ở Ai Cập gồm một
lượng nhỏ bộ tộc Ả rập Bedouin
sống ở phía đông và phía tây sa mạc và Bán đảo Sinai, người
Siwis ở Ốc đảo Siwa
nói ngôn ngữ Berber và
các cộng đồng Nubian cổ tụ tập
dọc theo sông Nile vùng cực nam Ai Cập. Ai Cập
cũng có khoảng 90.000 người tị nạn, đa số là
70.000 người tị nạn
Palestine và 20.000 người tị nạn Sudan. Một cộng đồng Do Thái từng
rất mạnh mẽ đă hoàn toàn biến mất, hiện chỉ c̣n
một số lượng nhỏ ở lại Ai Cập và những người chỉ
tới đó vào các dịp lễ hội tôn giáo. Nhiều địa
điểm khảo cổ học và lịch sử quan trọng của Do
Thái hiện vẫn c̣n tại đó.
Theo hiến pháp, bất kỳ một thể chế mới nào đều
phải tuân theo luật Hồi giáo (tiếng Ả rập:
الإسلام). Ai Cập là một nước Hồi giáo với gần
90% dân số theo đạo này, phần lớn thuộc ḍng Sunni một nhánh của Hồi giáo [6]. Người theo Thiên chúa
giáo chiếm khoảng 10% dân số, phần lớn là ḍng Coptic với 9%, 1%
c̣n lại gồm Công giáo,
Hy Lạp Chính thống, Syri Chính thống, và Armenia Chính Thống, phần
lớn sống tại Alexandria
và Cairo.
Hiện vẫn c̣n một cộng đồng Do Thái nhỏ, với
khoảng 300 người Ai Cập.
Có những người Ai Cập tự coi ḿnh là vô thần
và theo thuyết bất khả tri, nhưng
không thể biết số lượng của họ v́ việc công khai
điều này đồng nghĩa với việc bị trừng phạt. Năm
2000, một nhà văn Ai Cập vô thần công khai, kêu
gọi thành lập một hiệp hội những người vô thần ở
Ai Cập, đă bị kết tội lăng mạ Hồi giáo và những
nhà tiên tri trong bốn cuốn sách của ông [7].
Trường phái Hanafi của Hồi
giáo Sunni được nhà nước tổ chức
rộng răi thông qua Wizaret Al-Awkaf (Bộ
các vấn đề tôn giáo). Al-Awkaf kiểm soát
mọi thánh đường và quản lư mọi tu sĩ Hồi giáo.
Các Imams được đào tạo trong những
trường hướng nghiệp Imam và tại Đại học Al-Azhar. Ủy ban này ủng hộ
Hồi giáo Sunni và có nhiệm vụ đưa ra những lời
phán quyết Fatwa về các
vấn đề.
Ai Cập có hai thể chế tôn giáo chính. Đại học Al-Azhar (Arabic:
جامعة الأزهر) là thể chế Hồi
giáo cổ nhất và là viện nghiên cứu cấp cao
nhất (đă được thành lập từ khoảng năm 970sau Công Nguyên).
Ai Cập cũng có nhiều di sản Thiên chúa giáo với
sự hiện diện của Nhà
thờ Coptic Chính thống do Giáo trưởng Alexandria lănh đạo,
với khoảng gần 50 tín đồ Thiên chúa giáo trên
khắp thế giới (Một trong những Nhà thờ Coptic
Chính thống nổi tiếng khác là Nhà thờ Thánh
Takla Haimanot tại Alexandria [8]).
Bahá'ís ở Ai Cập với số
người theo khoảng vài trăm ngh́n, nhưng các thể
chế và hoạt động cộng đồng của họ bị cấm ngặt;
họ cũng không được phép có chứng minh thư. Tháng
4, 2006 một ṭa án đă công nhận Đức
tin Bahá'í nhưng chính phủ đă quyết định tái
thẩm lại trường hợp đó. Một thành viên nghị
viện, Gamal Akl của đảng chính trị đối lập Anh
Em Hồi giáo, đă nói Bahá'ís là những người vô
đạo và phải bị giết trên mảnh đất mà họ đă quyết
định thay đổi tôn giáo của ḿnh [9].
Ai Cập có biên giới với Li bi
ở phía tây, Sudan ở phía
nam, với Israel ở đông
bắc. Vai tṛ địa chính trị quan trọng của Ai Cập
xuất phát từ vị trí chiến lược của nó: là một quốc gia liên lục địa,
họ sở hữu một cầu nối lục địa (Eo đất Suez) giữa
Châu Phi và Châu Á, và một cầu nối
đường thuỷ (Kênh Suez) nối giữa Biển Địa Trung
Hải và Ấn Độ Dương
thông qua Biển Đỏ.
Các sa mạc: Ai Cập chiếm một phần Sa mạc Sahara và Sa mạc Libya. Các sa mạc này
được coi là "vùng đất đỏ" trong thời Ai Cập cổ
đại, và nó bảo vệ Vương quốc của các Pharaohs
tránh khỏi các mối đe dọa từ phía tây.
Thủ đô Cairo của Ai Cập là thành phố lớn nhất
Châu Phi và từ nhiều thế kỷ đă nổi tiếng là một
trung tâm học thuật, văn hóa và thương mại. Viện hàn lâm ngôn ngữ
Ả rập của Ai Cập chịu trách nhiệm chỉnh lư
ngôn ngữ Ả rập (Arabic:اللغة
العربية ) trên khắp thế giới.
Ai Cập có một nền công nghiệp truyền thông và
nghệ thuật phát triển từ cuối thế kỷ 19, hiện nay có hơn 30 kênh
truyền h́nh vệ tinh và 100 phim truyện sản xuất
hàng năm. Trên thực tế Cairo từ lâu đă được gọi
là "Hollywood của phương Đông." Để phát triển
hơn nữa ngành truyền thông của ḿnh, đặc biệt
với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Các quốc gia Ả rập vùng Vịnh
và Li
băng, một thành phố điện ảnh lớn đă được
xây dựng. Ai Cập là nước Ả rập duy nhất có nhà
hát opera.
Một số người Ai Cập nổi tiếng:
Saad Zaghlul (lănh đạo
cuộc cách mạng hiện đại Ai Cập đầu tiên)
Tình trạng bất ổn
thời gian qua tại Tunisia, quốc gia Ả rập
châu Phi, đã thu hút sự chú ý của dư luận
trên thế giới.
Kinh tế gia, nhà nghiên cứu nổi
tiếng của Pháp, Jacques Attali đưa ra cái
nhìn của ông về sự kiện mà ông gọi là
"cuộc cách mạng hoa nhài".
Bài viết tựa đề "Tunisia, rồi sau đó?"
của Attali đăng trên tờ L'Express hôm 19/01, bình
luận rằng những gì xảy ra tại Tunisia không
phải là điều bất ngờ.
"Cả thế giới biết rằng thực tế trong ít
nhất hai mươi năm nay, làn sóng dân chủ đã
tràn qua cả thế giới."
Theo tác giả, lý do không phải bởi các
diễn biến chính trị, mà chính vì nền kinh
tế thị trường.
"Về lý thuyết, theo phân tích của Karl Marx
thì thị trường tạo tiền đề cho dân chủ xuất
hiện."
Muốn có chuyển đổi dân chủ tại các quốc
gia nước ngoài, theo Attali, chính phủ Pháp
cần khuyến khích các thay đổi đó.
"Pháp phải nói rõ rằng dân chủ là hệ
thống xã hội duy nhất có thể chấp nhận
được, rằng một vị lãnh đạo không thể cầm
quyền cả hai mươi năm rồi chuyển giao cho con
cái của mình."
Theo ông, chính phủ Pháp cần cho thấy họ
không phải là bạn bè của nhân vật lãnh đạo,
mà là của người dân các nước, cho dù việc
thay đổi lãnh đạo có thể trước mắt sẽ ảnh
hưởng quyền lợi của các doanh nghiệp Pháp.
"Hy vọng là người ta không quên những bài
học này trước khi một cuộc cách mạng hoa
giấy hay cách mạng cây sậy..."
Jacques Attali (sinh năm 1943 tại
Algiers, Algeria) là kinh tế gia và học giả
Pháp. Từ 1981 tới 1991, ông là cố vấn cho
Tổng thống François Mitterrand.
Tunisia
Bách
khoa toàn thư mở Wikipedia
الجمهورية التونسية Al-Jumhūriyyah
at-Tūnisiyyah
Cộng ḥa
Tunisia
Khẩu hiệu
حرية، نظام، عدالة (Hurriya, Nidham,
'Adala)
"Tự do, Trật tự, Công bằng"
Tunisia (Ả Rập: تونس Tūnis), tên
chính thức Cộng hoà Tunisia (الجمهورية التونسية
al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc
gia ở thượng châu Phi. Bắc
Phi. Nước này giáp với Algeria
ở phía tây, Libya ở phía
đông nam, và Biển Địa Trung Hải ở phía
bắc và phía đông. Tunisia có diện tích
165,000 km² với dân số ước tính chỉ hơn
10.3 triệu người. Tên nước xuất phát từ tên thủ
đô Tunis nằm ở phía đông
bắc.
Tunisia là nước nằm ở cực bắc lục địa châu Phi,
và là quốc gia nhỏ nhất trong số các quốc gia
nằm dọc theo dăy núi Atlas.
Miền nam nước này gồm một phần của sa mạc Sahara, và hầu hết phần
c̣n lại gồm đất đai đặc biệt màu mỡ và
1,300 km bờ biển. Từng hai lần đóng vai tṛ
đặc biệt quan trọng trong thời cổ đại, đầu tiên
với thành phố Phoenicia nổi
tiếng của Carthage, sau
đó như Tỉnh châu
Phi được gọi là "giỏ bánh ḿ" của Đế
chế La Mă. Sau này, Tunisia bị những kẻ
cướp bóc xâm chiếm ở thế kỷ thứ 5, người Byzantine ở thế kỷ thứ 6
và người Ả Rập ở thế
kỷ thứ 7.
Dưới thời Đế chế Ottoman, Tunisia được gọi
là "Nhiếp chính Tunis". Nó được chuyển sang
thuộc quyền bảo hộ của Pháp
năm 1881. Sau khi giành được độc lập năm 1956,
nước này lấy tên chính thức là "Vương quốc
Tunisia" ở cuối thời kỳ cầm quyền của Lamine Bey và Triều đại Husainid. Với tuyên bố
đưa nhà nước trở thành cộng hoà Tunisia ngày 25
tháng 7 năm 1957, nhà lănh đạo quốc gia Habib Bourguiba
trở thành tổng thống đầu tiên và lănh đạo cuộc
hiện đại hoá đất nước. Ngày nay Tunisia là một
quốc gia hướng theo xuất hẩu, trong quá tŕnh tự
do hoá nền kinh tế của ḿnh [1].
Từ Tunisia xuất xứ từ Tunis; một thành phố
thủ đô của Tunisia hiện đại. H́nh thức tên hiện
nay, với hậu tố Latinh -ia,
xuất phát từ chữ Tunisie của tiếng Pháp.[2]
Cái tên này đă được các nhà địa lư, sử học Pháp
sử dụng như một phần nỗ lực của họ nhằm tạo ra
những cái tên mới cho những lănh thổ và khu vực
bảo hộ mà họ mới chiếm được. Từ Pháp Tunisie
đă được chấp nhận trong một số ngôn ngữ châu Âu
với một ít sửa đổi để tạo ra một cái tên riêng
biệt để chỉ nước này. Các ngôn ngữ khác không
liên quan tới việc này như trong tiếng Tây Ban NhaTúnez. Trong trường hợp này, cái tên được
dùng cho cả quốc gia và thành phố như trong tiếng Ả Rập :
تونس và chỉ theo ngữ cảnh, th́ mọi người mới
phân biệt được sự khác biệt.[2]
Cái tên Tunis có thể được gán cho nhiều
nguồn gốc khác nhau. Nó có thể liên quan tới vị
nữ thần Phoenician Tanith
(aka Tunit), thành phố cổ Tynes
hay với nguồn gốc Berber ens có nghĩa
"nằm xuống".
Vào thời điểm bắt đầu có việc chép sử, Tunisia
là nơi sinh sống của các bộ lạc Berber.
Ven biển đă có người Phoenicia
định cư từ thế kỷ 10 trước Công nguyên. Thành
phố Carthage đă được
thành lập vào thế kỷ 9 trước Công nguyên bởi
những người định cư từ Tyre,
ngày nay là Liban. Truyền
thuyết cho rằng Nữ
hoàng Elissa đă thành lập thành phố vào
năm 814 trước Công nguyên và được nhắc lại bởi
nhà văn Hy Lạp Timaeus của Tauromenium. Những
người định cư Carthage mang văn hóa và tôn giáo
của họ từ những người Phoenicia và Canaan.
Sau một loạt các cuộc chiến với các thành bang
Hy Lạp Sicily vào thế kỷ 5 trước Công nguyên,
quyền lực của Carthage đă mạnh lên và cuối cùng
đă trở thành nền văn minh chủ đạo ở phía tây Địa Trung Hải. Người
Carthage thờ cúng các vị thần Trung Đông, bao
gồm Baal và Tanit.
Biểu tượng của thần Tanit, một h́nh tượng phụ nữ
đơn giản với cánh tay dang ra và mặc váy dài là
một h́nh tượng phổ biến được t́m thấy ở các địa
điểm cổ. Những người sáng lập của Carthage cũng
lập nên một Tophet và được thay đổi
vào thời kỳ La Mă.
Dù người La Mă đề cập đến đế quốc mới phát
triển ở thành phố Carthage là Punic
hay Phoenician, nhưng đế quốc
được xây xung quanh Carthage là một chính thể
độc lập khỏi các khu định cư Phoenicia ở phía
tây Địa Trung Hải.
Một cuộc xâm lược Italia của Carthage do Hannibal chỉ huy trong
cuộc chiến tranh
Punic thứ hai, một trong một loạt các cuộc
chiến với La Mă, gần như làm tê liệt Đế
chế La Mă . Carthage cuối cùng đă bị La Mă
chinh phục vào thế kỷ 2 trước Công nguyên, một
bước ngoặt dẫn đến việc nền văn minh Địa Trung
Hải cổ chủ yếu chịu ảnh hưởng của các nền văn
hóa châu Âu thay v́ châu Phi. Sau khi La Mă
chinh phục, khu vực này đă trở thành một trong
những vựa lúa của La Mă và đă bị Latinh hóa và
Thiên Chúa giáo hóa hoàn toàn. Lănh thổ này bị Vandals chinh phục vào thế kỷ 5 sau
Công nguyên và lại bị chinh phục bởi Belisarius một lần nữa vào thế kỷ 6
trong thời kỳ trị v́ của hoàng đế ByzantineJustinian.
Vào thế kỷ 7, vùng này bị những người Hồi giáo
Ả Rập, những người đă lập thành phố Kairouan chinh phục. Các triều đại
Hồi đă bị gián đoạn bởi các cuộc nổi loạn của
người Berber. Những thời kỳ cai trị của người Aghlabid (thế kỷ thứ 9) và của
người Zirid (từ năm 972), những
người Fatimid theo Berber, đặc biệt
thịnh vượng. Khi những người Zirid làm người
Fatimid tức giận ở Cairo
(1050), người Fatimid đă gửi bộ tộc Banu Hilal tới trả thù Tunisia.
Những vùng ven biển đă có thời gian ngắn bị người Norman của Sicily
kiểm soát vào thế kỷ 12 và việc tái chinh phục
của người Ả Rập đă làm cho những tín đồ Thiên
Chúa giáo cuối cùng ở biến mất. Năm 1159,
Tunisia bị vua Hồi giáo Almohad
chinh phục. Sau đó là Hafsids
(khoảng 1230 – 1574) của Berber, dưới thời này
Tunisia đă thịnh vượng. Cuối thế kỷ 16, vùng ven
biển thành một căn cứ địa của cướp biển. Trong những năm cuối cùng
của Hafsids, Tây Ban Nha
đă chiếm đóng nhiều thành phố ven biển nhưng lại
bị đế chế Ottoman chiếm lại. Dưới
thời các toàn quyền người Thổ
Nhĩ Kỳ, Beys, Tunisia đă lấy lại
độc lập thực sự. Triều đại Hussein của Beys,
được thành lập năm 1705, tồn tại đến năm 1957.
Giữa thập kỷ 1800, chính quyền Tunisia dưới sự
cai trị của Bey đă thỏa hiệp thông qua các quyết
định tài chính gây tranh căi đă dẫn tới sự suy
thoái của Tunisia. Pháp bắt đầu toan tính kiểm
soát Tunisia khi Bey lần đầu vay mối khoản tiền
lớn để phương Tây hóa đất nước. Những người định
cư châu Âu ở nước này được đặc biệt khuyến
khích; số lượng người Pháp
tăng từ 34,000 năm 1906 lên 144,000 năm 1945.
Năm 1910 có 105,000 người Italia ở Tunisia.[3]
Năm 1942– 1943, Tunisia là nơi diễn ra những
chiến dịch lớn của các lực
lượng Đồng Minh (Đế chế Anh và Hoa Kỳ)
chống lại các cường quốc Phe
Trục (Italia và Đức) trong Thế
chiến thứ hai. Lực lượng chính của quân
đội Anh, tiến lên sau chiến thắng của họ trong Trận El
Alamein thứ hai dưới sự chỉ huy của Tướng
Montgomery, tiến vào Tunisia từ hướng nam.
Hoa Kỳ và các đồng minh khác, sau những cuộc xâm
lược của họ ở Algeria và Morocco trong Chiến dịch Ngọn đuốc,
tiến vào từ phía tây.
Tướng Rommel, chỉ
huy các lực lượng Phe Trục
ở Bắc Phi, đă hy vọng giáng cho đồng minh một
thất bại ở Tunisia như các lực lượng Đức từng
thực hiện ở Trận nước Pháp năm 1940. Trước
trận El Alamein, các lực lượng đồng minh đă buộc
phải rút về hướng Ai Cập. V́ thế trận Tunisia là
thử thách lớn cho quân đồng minh. Họ biết rằng
để đánh bại các lực lượng phe Trục họ phải phối
hợp hành động và nhanh chóng hồi phục từ những
thất bại không thể tránh được mà các lực lượng
Đức-Italia sẽ gây ra.
Ngày 19 tháng 2 năm 1943, Tướng Rommel tung ra
một cuộc tấn công vào các lực lượng Mỹ ở vùng Đèo Kasserine ở phía tây
Tunisia, hy vọng giáng cho một đ̣n làm mất tinh
thần của quân đồng minh như người Đức từng làm
được tại Ba Lan và Pháp. Những kết quả ban đầu
mang tính thảm hoạ cho người Mỹ; vùng xung quanh
Đèo Kasserine là nơi có nhiều nghĩa trang chiến tranh của
người Mỹ từ thời điểm đó.
Tuy nhiên, các lực lượng Mỹ cuối cùng đă có thể
đảo ngược t́nh thế. Biết được một chiến lược chiến tranh xe tăng tối
quan trọng, quân Đồng minh đột phá qua giới
tuyến Mareth ngày 20 tháng 3 năm 1943. Sau đó
quân đồng minh đă có thể liên kết với nhau vào
ngày 8 tháng 4 và vào ngày 2 tháng 5 quân đội
Đức-Italia ở Tunisia đầu hàng. Nhờ thế, Hoa Kỳ,
Anh Quốc, Pháp tự do và Ba Lan (cũng như các lực
lượng khác) đă có thể giành được thắng lợi trong
một trận đánh lớn như một đội quân đồng minh.
Trận đánh này, dù thường bị Trận Stalingrad làm lu mờ, là
một thắng lợi lớn của đồng minh trong Thế chiến
II phần lớn bởi nó cho phép Đồng Minh trong một
ngày sắp tới sẽ giải phóng Tây Âu.
Bài viết (hoặc
đoạn) này hiện gây tranh
căi về tính trung lập.
Đề nghị: Người gắn tiêu bản nêu lư do tại
trang thảo luận.
Nếu không có lư do tại trang thảo luận,
tiêu bản có thể bị tháo bỏ.
Xin đừng xóa bảng thông báo này cho
đến khi kết thúc hoặc đạt được đồng
thuận trong vấn đề này.
Tunisia là một nền dân chủ theo thủ tục. Trên
giấy tờ đây là một hệ thống cộng hoà tổng thống
có đặc điểm ở hệ thống nghị viện lưỡng viện, gồm
Viện Đại biểu và Viện Cố vấn. Tổng thống độc tài
Zine El
Abidine Ben Ali, trước kia là một nhân vật
quân sự, đă nắm quyền từ năm 1987, năm ông lên
nhận chức vụ hành pháp của Habib Bourguiba sau khi một đội
chuyên gia y tế cho rằng Bourguiba không thích
hợp để thực hiện các chức năng của chức vụ này.
Trước thời điểm đó Ben Ali là một bộ trưởng của
Bourguiba. Ngày nhậm chức, mùng 7 tháng 11, được
chào mừng như một ngày lễ quốc gia, với nhiều
toà nhà công cộng và thậm chí cả đồng tiền tệ
quốc gia và hăng hàng không tư nhân cùng đài
truyền h́nh tư nhân duy nhất (cả hai đều thuộc
sở hữu của gia đ́nh đệ nhất phu nhân) đều mang
logo '7 tháng 11'.
Tại Tunisia, Tổng thống được bầu lại với đại đa
số phiếu sau mỗi nhiệm kỳ 5 năm. Ông chỉ định
một Thủ tướng và nội các, thủ tướng không đóng
vai tṛ quan trọng trong việc thiết lập chính
sách. Các thống đốc vùng và các cơ quan hành
chính địa phương cũng do chính phủ trung ương
chỉ định. Phần lớn các thị trưởng và các hội
đồng thành phố được bầu ra với hầu như tất cả
các ghế đều thuộc đảng của Tổng thống. Có một cơ
cấu nghị viện lưỡng viện, Viện
Đại biểu, có 182 ghế, 20% trong số đó được
dành cho các đảng đối lập, và Viện
Cố vấn gồm các đại diện của các đảng chính
trị, các tổ chức chuyên nghiệp do Tổng thống
kiểm soát và các cá nhân do Tổng thống của nền
Cộng hoà chỉ định. Cả hai viện đều gồm hơn 20%
nữ, khiến đây là nước hiếm hoi trong thế giới Ả
Rập nơi phụ nữ có các quyền b́nh đẳng. Khá bất
ngờ, đây cũng là quốc gia duy nhất trong thế
giới Ả RẬp nơi chế độ đa thê
bị luật pháp ngăn cấm. Đây là một phần của nội
dung Luật Vị thế Cá nhân của quốc gia được cựu
Tổng thống Bourguiba đưa ra năm 1956.
Tư pháp không độc lập về các vấn đề hiến pháp
và thường tham nhũng trong những vụ án dân sự.
Quân đội không đóng một vai tṛ rơ ràng trong
chính trị và để vị Tổng thống cựu quân nhân mặc
sức điều hành đất nước. Hàng trăm hay hàng ngàn
thanh niên đă trốn tránh nghĩa vụ quân sự và
sống với mối lo sợ thường xuyên về việc bị bắt
giữ mặc dù bề ngoài cảnh sát chỉ truy đuổi họ
trong một số thời điểm trong năm và thường để họ
đi nếu nhận được một khoản hối lộ.
Chế độ liên tục thông qua các điều luật khiến
họ có vẻ là dân chủ với những nhà quan sát từ
bên ngoài. Từ năm 1987, Tunisia đă nhiều lần cải
cách hệ thống chính trị. Họ đă chính thức xoá bỏ
hệ thống tổng thống trọn đời và mở cửa nghị viện
cho các đảng đối lập. Tuy nhiên, trên thực tế
mọi quyền lực được tập trung chính thức trong
tay tổng thống và đảng của ông - với văn pḥng
tổng thống và đảng của tổng thống đang đóng ở
toà nhà cao nhất Tunis - và nằm dưới sự ảnh
hưởng không chính thức của các gia đ́nh như nhà
Trabelsis phía họ vợ tổng thống,
Leila, một người hành nghề cắt tóc trước kia.
Gần đây Tunisia đă từ chối một yêu cầu cùa Pháp
nhằm dẫn độ hai người cháu của Tổng thống, cháu
bên phía Leila, vốn bị các công tố nhà nước Pháp
buộc tội ăn cắp hai du thuyền lớn từ một bến
cảng của Pháp [4]
Đảng của Tổng thống, được gọi là Tập hợp Dân chủ Hiến
pháp (RCD) trong tiếng Pháp, gồm khoảng 2
triệu thành viên và hơn 6000 văn pḥng đại diện
trên khắp nước và chiếm hầu hết các định chế
quan trọng của nhà nước. Dù đảng đă được đổi tên
lại (trong thời Bourguiba nó thường được gọi là
ĐẢng Xă hội Destourian), các chính sách của nó
vẫn bị coi là hầu như thế tục. Hiện có tám 'đảng
chính trị' nhỏ khác ở Tunisia, sáu trong số đó
có đại diện trong nghị viện với vẻ ngoài mang
tính hợp pháp. Từ năm 2007, toàn bộ các đảng có
đại diện trong nghị viện đều được nhà nước trợ
cấp để bù cho các chi phí đang gia tăng về giấy
in và mở rộng sự xuất bản của họ. Tháng 7 năm
2008, những đề xuất hiến pháp mới đă được 'nghị
viện' quốc gia bỏ phiếu.
Trên thực tế không ai từng công khai đưa ra lời
chỉ trích chế độ và mọi sự phản kháng đều bị đàn
áp mạnh tay và không được truyền thông đưa tin.
Việc tự kiểm duyệt được đa số người dân sợ hăi
lực lượng cảnh sát thực hiện, và cảnh sát hiện
diện ở khắp mọi nơi và thường chặn và lục soát
các cá nhân cũng như phương tiện của họ - và
thường đ̣i một khoản tiền hối lộ nhỏ để bù đắp
cho khoản lương ít ỏi của họ. Những tờ báo hàng
ngày có đăng những bài viết ca tụng vị Tổng
thống với chân dung thường được đăng trên trang
nhất. Những bức ảnh lớn của tổng thống Ben Ali
và những băng rôn 'tự phát' được dựng lên để ca
tụng ông xuất hiện tại mọi công tŕnh công cộng
và các phố lớn.
Internet bị giới hạn
chặt chẽ, gồm cả các site như YouTube. Tuy nhiên,
internet đă có sự phát triển vượt bậc với hơn
1,1 triệu người sử dụng và hàng trăm quán cafe
internet, được gọi là ‘publinet.’ Điều này phần
lớn liên quan tới nạn thất nghiệp trên diện rộng
và thiếu dân chủ cùng các cơ hội khiến hàng
triệu người bị thất nghiệp.[cần dẫn nguồn]
Các nhóm nhân quyền độc lập, như Ân xá Quốc tế, đă đưa ra tài
liệu rằng các quyền cá nhân không được tôn
trọng.[cần dẫn nguồn]
Ngày 25 tháng 10 năm 2009, cuộc tuyển cử quốc
gia đă được tổ chức tại Tunisia. Cuộc tuyển cử
gồm một cuộc bầu cử tổng thống và một cuộc bầu
cử nghị viện. Tổng thống đương nhiệm Zinedine
Ben Ali giành một thắng lợi lớn, với 89.62% số
phiếu. Đối thủ chính của ông, Mohamed Bouchiha,
nhận được 5.01% số phiếu. Đảng của Tổng thống,
CDR, cũng giành một thắng lợi lớn với đa số
84.59% trong nghị viện. Phong trào của Đảng Dân
chủ Xă hội giành được 4.63% số phiếu[cần dẫn nguồn].
Cuộc bầu cử bị cả truyền thông trong nước và
quốc tế chỉ trích[cần dẫn nguồn].
Human Rights Watch đă thông báo rằng các đảng và
các ứng cử viên đă bị cấm xuất hiện ở mức ngang
bằng với tổng thống đương nhiệm, và rằng tờ tuần
báo của đảng Ettajdid,Ettarik
al-Jadid, đă bị chính quyền nắm giữ [5].
Bốn ứng cử viên tổng thống trong cuộc bầu cử
năm 2009 gồm:
Ứng cử viên
Phần trăm phiếu bầu (%)
Zine El Abidine Ben Ali (RCD)
89.62%
Mohamed Bouchiha (PPU)
5.01%
Ahmed Linoubli (UDU)
3.80%
Ahmed Ibrahim (ME)
1.57%
Những cuộc biểu t́nh và sự
từ chức của Ben Ali 2010-2011
Để ứng phó với các cuộc biểu t́nh dâng cao ở
Tunisia vào cuối năm 2010, đầu năm 2011, Ben Ali
tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp trong cả nước, giải
thể chính phủ vào ngày 14 tháng 1 năm 2011 và
hứa tổ chức các cuộc bầu cử lập pháp mới trong
ṿng sáu tháng. Sau đó cùng ngày trong bài phát
biểu đọc trên truyền h́nh chiều thứ sáu 14 tháng
1 năm 2011, thủ tướng Tunisia Mohamed Ghannouchi loan báo
ông sẽ nắm quyền thay tổng thống Ben Ali đă rời
đất nước. Tuy nhiên, người đứng đầu Ṭa án Hiến
pháp của Tunisia, Fethi
Abdennadher, xác nhận rằng Gannouchi đă vi
phạm Hiến pháp.
Ṭa án Hiến pháp Tunisia ngày 15 tháng 1 năm
2011 đă quyết định băi nhiệm Tổng thống Ben Ali,
người bị lật đổ v́ các cuộc biểu t́nh và bạo
động chống ông - được giới truyền thông gọi là
cuộc “Cách mạng
hoa nhài”. Đây cũng là nhà lănh đạo đầu
tiên trong thế giới Arab bị lật đổ bởi biểu t́nh
của nhân dân. [2]
Theo Hiến pháp Tunisia, Chủ tịch Quốc hội Fouad Mebazaa đă đảm
trách quyền điều hành đất nước và tổ chức tổng
tuyển cử trong ṿng 60 ngày. Quyền Tổng thống
Mebazaa cũng ngay lập tức yêu cầu Thủ tướng
Mohammed Ghannouchi thành lập một chính phủ liên
minh đoàn kết dân tộc để lănh đạo đất nước cho
tới khi bầu được chính quyền mới.
Tunisia có một nền kinh tế đa dạng, từ nông
nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo, các sản phẩm hoá
dầu và du lịch. Năm 2008 nước này có GDP trị giá
$41 tỷ (các tỷ giá trao đổi chính thức), hay $82
tỷ (sức mua tương đương) [6]. It also
has one of Africa and the Middle East's highest
per-capita GDPs (PPP) [7]. Lĩnh vực
nông nghiệp chiếm 11,6% GDP, công nghiệp 25,7%,
và dịch vụ 62,8%. Lĩnh vực công nghiệp chủ yếu
gồm sản xuất vải vóc và giày da, sản xuất phụ
tùng ô tô và máy điện. Dù Tunisia có mức tăng
trưởng trung b́nh 5% trong thập kỷ qua, nước này
vẫn tiếp tục gặp khó khăn với một tỷ lệ thất
nghiệp cao đặc biệt trong giới trẻ.
Tunisia được xếp hạng là nền kinh tế có tính
cạnh tranh cao nhất châu Phi và đứng hàng 40 thế
giới theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới[8].
Tunisia đă t́m cáhc thu hút nhiều công ty quốc
tế như Airbus[9]
và Hewlett-Packard[10].
Liên minh châu Âu
vẫn là đối tác thương mại hàng đầu của Tunisia,
hiện tại chiếm 72.5% nhập khẩu của Tunisian và
75% xuất khẩu của nước này. Tunisia là một trong
những đối tác thương mại lâu đời nhất của Liên minh châu Âu
tại vùng Địa Trung Hải
và là đối tác thương mại lớn thứ 30 của tổ chức
này. Tunisia là quốc gia Địa Trung Hải đầu tiên kư Hiệp ước
Liên kết với Liên
minh châu Âu, tháng 7 năm 1995, dù thậm
chí trước ngày hiệp ước này có hiệu lực, Tunisia
đă bắt đầu băi bỏ các biểu thuế trên thương mại
song phương với EU. Tunisia đă kết thúc quá
tŕnh băi bỏ thuế quan cho các sản phẩm công
nghiệp năm 2008 và v́ thế là quốc gia Địa Trung
Hải đầu tiên tham gia vào một vùng thương mại tự
do với EU[11].
Cổng Địa Trung Hải:
một dự án trị giá US$ 25 tỷ, để xây dựng một
thành phố mới ở phía nam Tunis [12].
Thành phố Thể
thao Tunis: một thành phố hoàn toàn thể
thao hiện đang được xây dựng ở phía nam Tunis,
Tunisia. Thành phố này sẽ gồm các toà nhà cũng
như nhiều cơ sở thể thao và sẽ do Bukhatir
Group xây dựng với chi phí 5 tỷ $5[13].
Cảng Tài chính Tunis:
sẽ thực hiện trung tâm tài chính ngoài khơi
đầu tiên của Bắc Phi
tại Vịnh Tunis trong một dự án với giá trị
tổng thể US$ 3 tỷ[14].
Trong những năm gần đây Tunisia đă phát triển
một thị trường mới. Từ đầu những năm 2000, thị
trường bất động sản đă có bước tăng trưởng. Thị
trường tập trung một phần vào nhà ở cho những cá
nhân, những cũng gồm cả các dự án lớn có mục
tiêu phục vụ du lịch và thị trường buôn bán.
Những nhà đầu tư đáng chú ư nằm trong Các quốc gia Ả
Rập Vịnh Péc xích.
Đa phần lượng điện được sử dụng ở Tunisia đều
do nước này tự sản xuất, bởi công ty thuộc sở
hữu nhà nước STEG (Société Tunisienne de
l´Electricité et du Gaz).Năm 2008 tổng cộng
13,747 GHW điện được sản xuất tại nước này,[18].
Tunisia đang trong quá tŕnh phát triển hai nhà
máy điện hạt nhân trong một giai đoạn kéo dài 10
năm. Mỗi nhà máy trong số đó dự tính có sản
lượng 900-1000 MW. Trong nỗ lực của họ nhằm phát
triển năng lượng hạt nhân, Pháp được coi là một
đối tác quan trọng. Tunisia và Pháp đă kư kết
các thoả thuận, theo đó Pháp sẽ cung cấp huấn
luyện, kỹ thuật cũng nhiều hỗ trợ khác [20][21].
Dự án Desertec
Dự án Desertec là một
dự án năng lượng trên diện rộng có mục tiêu lắp
đặt các panel năng lượng mặt trời, và một hệ
thống đường dây nối Bắc Phi với châu Âu. Tunisia
sẽ là một bên trong dự án này, nhưng chính xác
những lợi ích họ sẽ được hưởng vẫn chưa được
biết.
Cầu Radés-La Goulette mới đang được xây dựng
ở Tunis.
Nước này có 19,232 km đường bộ,[22] và A1
Tunis-Sfax, P1 Tunis-Libya và P7 Tunis-Algeria
là những đường cao tốc chính.
Có 30 sân bay tại Tunisia, và Sân bay
Quốc tế Tunis Carthage và Sân bay Quốc tế
Monastir là hai sân bay quan trọng nhất.
Một sân bay mới, Sân bay Quốc tế Zine El
Abidine Ben Ali, đă được hoàn thành vào cuối
tháng 10 năm 2009, và dự định mở cửa tháng 12
năm 2009. Tuy nhiên, có lẽ các chuyến bay sẽ
không bắt đầu trước mùa Lễ Phục sinh năm 2010.
Sân bay nằm ở phía bắc Sousse tại Enfidha, và
có lẽ sẽ phục vụ cho các khu resort Hamammet
và Port El Kantoui, cùng với các thành phố nội
địa như Kairouan. Có bốn hăng hàng không đóng
trụ sở tại Tunisia: Tunisair,
Karthago Airlines,
Nouvelair và Sevenair.
Mạng lưới đường sắt do SNCFT
điều hành, và tổng chiều dài đường sắt là
2135 km[22]. Vùng
Tunis có một mạng lưới tàu
điện, được gọi là Metro Leger.
Hiến pháp quy định Hồi
giáo là tôn giáo
chính thức của nhà nước và đ̣i hỏi tổng
thống phải là một tín đồ Hồi
giáo. Tunisia có mức tự do tôn giáo khá
cao, một quyền được quy định và bảo vệ trong
hiến pháp đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của mỗi
người.[23] Nước này
có một nền văn hoá khuyến khích chấp nhận các
tôn giáo khác; tự do tôn giáo được thực hiện
rộng răi. Tuy nhiên, chính phủ đă bị cáo buộc[cần dẫn nguồn]
hạn chế tự do của các tín đồ Hồi giáo khi cấm
quàng khăn trùm đầu (Hijab). Chính phủ tin rằng
Hijab là một "loại trang phục có nguồn gốc từ
bên ngoài và có một ư nghĩa đảng phái".[24]
Các cá nhân người Tunisian được khoan dung về
tự do tôn giáo và nói chung không bị yêu cầu về
những đức tin cá nhân.[23]
Đa số dân Tunisia (98%) là tín
đồ Hồi giáo, khoảng 1% theo Thiên
chúa giáo và số c̣n lại (1%) theo Do Thái giáo hay các
tôn giáo khác.[25] Tuy nhiên,
không có dữ liệu đáng tin cậy về số người thực
hiện các nghi thức Hồi giáo. Một số báo cáo cho
rằng người vô thần là nhóm lớn thứ hai trong
nước (khiến nước này có thể đứng hạng cao trong
số các quốc gia Bắc Phi) về vấn đề này[26].
Tunisia có một cộng đồng Thiên chúa giáo khá
lớn khoảng 25,000 người; chủ yếu là Cơ đốc
(20,000) và ở một mức độ thấp hơn là Tin Lành. Đạo Do Thái là
tôn giáo lớn thứ ba trong nước với 1,500 tín đồ.
Một phần ba dân số Do Thái sống tại hay xung
quanh thủ đô. Số c̣n lại sống trên ḥn đảo
Djerba, nơi cộng đồng Do Thái có mặt từ khoảng
2,500 năm trước[23].
Các vùng thủ hiến được chia thành 264 "phái đoàn" hay
"các quận" (mutamadiyat),
và được chia nhỏ tiếp thành các khu
vực đô thị (shaykhats)[27]
và các khu vực (imadats).[28]
Chi tiêu quân sự của Tunisia chiếm 1.6% GDP
(2006). Quân đội chịu trách nhiệm bảo vệ quốc
gia và đảm bảo an ninh nội địa. Có vẻ trong
những năm gần đây các lực lượng quốc pḥng
Tunisia đă tập trung hơn vào các nhóm Hồi giáo ở
Bắc Phi. Hoa Kỳ đă tiến hành những cuộc tập trận
với các lực lượng vũ trang Tunisia v́ mối lo
ngại này.[cần dẫn nguồn]
Tunisia là một quốc gia nằm ở bờ biển Địa Trung Hải của
Bắc Phi, giữa đường giữa Đại Tây Dương và Châu
thổ sông Nile. Tunisia giáp biên giới với Algeria
ở phía tây và Libya ở phía
đông nam. Đường bờ biển ngoặt gấp phía nam của
nó khiến Tunisia có hai mặt giáp với Địa Trung
Hải.
Dù có kích thước khá nhỏ, Tunisia có sự đa dạng
địa lư và khí hậu khá lớn. Dorsal, một dải mở
rộng của Dăy núi Atlas, chạy ngang Tunisia theo
hướng đông bắc từ biên giới Algeria ở phía tây
tới bán đảo Cape Bon. Phía bắc Dorsal là Tell,
một vùng có đặc điểm ở những quả đồi và đồng
bằng thấp, dù góc phía tây bắc của Tunisia, nơi
đất đai đạt tới độ cao 1,050 mét.
Sahil là một đồng bằng
dọc theo bờ biển Địa Trung Hải phía đông Tunisia
nổi tiếng với sự độc canh cây oliu. Bên trong
nội địa từ Sahil, giữa Dorsal và một rặng đồi
phía nam Gafsa, là các thảo nguyên. Đa phần
vùng phía nam là đất đai bán
khô cằn và sa mạc.
Tunisia có đường bờ biển dài 1,148 kilômét.
Theo các thuật ngữ hàng hải, nước này tuyên bố
một vùng tiếp giáp 24 hải lư, và một hải phận 12
hải lư.
Tunisia có khí hậu ôn hoà ở phía
bắc, với mùa đông dễ chịu và nhiều mưa và một
mùa hè nóng và khô. Miền nam đất nước là sa mạc.
Đất đai phía bắc chủ yếu là núi non, đi dần về
phía nam, tạo ra một đồng
bằng trung tâm nóng và khô. Miền nam là bán khô cằn, và nhập vào Sahara.
Một loạt các hồ muối,
được gọi là chotts hay shatts,
nằm ở đường phía đông tây ở mũi phía bắc Sahara,
trải dài từ Vịnh Gabes vào
trong Algeria.
Điểm thấp nhất là Shatt al Gharsah, ở độ cao -17
m, và điểm cao nhất là Jebel ech Chambi, 1544 mét.
Vùng
Vùng Tunisia có một số sa mạc, gồm một phần của
Sa mạc Sahara ở phía nam. Ở phía bắc và trung
được bao quanh bởi Biển Địa Trung Hải. Tunisia
không quá lạnh vào mùa đông để có tuyết, nhưng
nhiệt độ vẫn hạ xuống dưới |0 °C. Vào mùa
hè nhiệt độ có thể lên tới 32 °C. Đa phần
lănh thổ Tunisia có bốn mùa.
Cộng đồng châu Âu nhỏ (1%) gồm chủ yếu người
Pháp và người Italia. Cũng có một cộng đồng Do Thái đă sống từ lâu ở
nước này, lịch
sử người Do Thái tại Tunisia có từ khoảng
2,000 năm trước. Năm 1948 số người Do Thái ước
tính là 105,000, nhưng tới năm 2003 chỉ c̣n
khoảng 1,500 người ở lại.[36]
Người đầu tiên trong lịch sử được biết tới sống
ở Tunisia hiện nay là người
Berber. Nhiều nền văn minh và sắc tộc đă
từng xâm lược, di cư tới, và đă bị đồng hoá
trong nhiều thiên niên kỷ, với nhiều làn sóng
dân cư qua chinh phục và định cư từ người Phoenicia/Carthaginia,
La
Mă, Vandal, Ả
Rập, người Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, và người Pháp.
Ngoài ra, sau thời kỳ Reconquista
và sự trục xuất những người phi Thiên chúa và
người Morisco khỏi Tây Ban Nha,
nhiều người MoorTây Ban Nha và người Do Thái đă tới đây ở cuối thế kỷ 15.
Ngoài ra, từ cuối những năm 1800 tới sau Thế
chiến II, Tunisia là nơi sinh sống của nhiều người Pháp và người Italia (255,000
người châu Âu năm 1956[37]), hầu như
toàn bộ trong số họ, cùng với cộng đồng dân cư
Do Thái, đă rời đi sau khi Tunisia độc lập.
Tôn giáo tại Tunisia
chủ yếu là Hồi giáo,
với đa số dân Tunisia (98%) là tín đồ.[38]
Một trong những cộng đồng Do Thái cổ nhất thế
giới sống tại Jerba, nơi sự đa dạng tôn giáo
phát triển. Ḥn đảo phía nam Tunisia là nơi cư
trú của 39 cộng đồng tôn giáo.
V́ từng là thuộc địa của Pháp, tiếng Pháp cũng đóng một vai tṛ
quan trọng ở nước này, dù không có vị thế chính
thức. Nó được sử dụng rộng răi trong giáo dục
(ví dụ như ngôn ngữ giảng dạy khoa học tại các
trường cấp hai), báo chí và trong kinh doanh. Đa
phần người Tunisia có thể nói tiếng Pháp. Nhiều
người Tunisia, đặc biệt là những người sống tại
các vùng đô thị, dễ dàng sử dụng một ngôn ngữ
pha trộn giữa tiếng Ả Rập Tunisia và tiếng Pháp,
một loại ngôn ngữ lai thường được gọi không
chính thức là 'Frarabic'.
Giáo dục được ưu tiên lớn và chiếm 6% GNP. Một nền giáo dục căn bản cho trẻ
em trong độ tuổi từ 6 đến 16 đă được quy định
bắt buộc từ năm 1991. Tunisia xếp hạng 17 về
"chất lượng hệ thống giáo dục [cao học]" và 21
về "chất lượng giáo dục tiểu học" trong Báo cáo Cạnh tranh
Toàn cầu 2008-9, do Diễn đàn Kinh tế Thế
giới đưa ra.[41]
Tuy trẻ em nói chung được học tiếng Tunisia Ả Rập tại gia đ́nh,
khi bắt đầu theo học lúc 6 tuổi, chúng được dạy
đọc và viết theo tiếng Ả
Rập tiêu chuẩn. Từ 8 tuổi, trẻ em được dạy
tiếng Pháp trong khi tiếng Anh được dạy khi trẻ
lên 12.
Tunisia có một nền văn hoá pha trộn v́ một lịch
sử lâu dài với những cuộc chinh phục như của
người Phoenicia, La Mă, Vandal, Byzantine, Ả
Rập, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha và người Pháp, tất
cả đều để lại dấu ấn tại quốc gia này.
Môn thể thao phổ biến nhất ở Tunisia là bóng
đá. Đội tuyển bóng đá quốc gia, cũng được gọi là
"Những chú đại bàng Carthage" đă tham gia vào
bốn ṿng chung kết World Cup. Thành tích của đội
tuyển được liệt kê dưới đây:
Đội tuyển
quốc gia đă tham gia nhiều ṿng chung kết
bóng ném thế giới. Năm 2005 Tunisia giành hạng
4. Giải bóng ném quốc gia gồm 12 đội, với ES.
Sahel và Esperance S.Tunis là các đội thống trị.
Vận động viên bóng ném Tunisia nổi tiếng nhất
là Wissem Hmam. Tại giải vô
địch bóng ném thế giới nam năm 2005 ở Tunis,
Wisam Hmam là vận động viên có thành tích ghi
điểm cao nhất giải.
Bơi
lội
Tại Olympic năm 2008, vận động viên người
Tunisia Oussama Mellouli
đă giành một huy chương vàng nội dung bơi tự do
1500 mét.
Lễ hội
Lễ Matmata - Matmata (tháng 3)
Lễ Oriljazz (tháng 4)
Lễ "Tozeur, the Oriental, the African"
(tháng 4)
Lễ hội Mùa xuân Quốc tế - Sbeitla (tháng
4)
Lễ hội thi ca Ả Rập - Tozeur - (tháng 4)
Lễ hội Jazz Carthage - Gammarth (tháng 4)
Tozeur’s International Oasis Festival -
Tozeur (tháng 12)
Techno House festival - Gammarth (tháng
12)
Dar Sebastian celebrates opera festival -
lyrical festival -(tháng 12)
^ ab Room,
Adrian
(2006).
Placenames of the World: Origins
and Meanings of the Names for 6,600
Countries, Cities, Territories,
Natural Features, and Historic Sites.
McFarland. 385. ISBN 0786422483.
^ Smeaton
Munro, Ion. Through Fascism to World
Power: A History of the Revolution in
Italy. pag 221
^ Borg and
Azzopardi-Alexander Maltese (1997:xiii) "The
immediate source for the Arabic vernacular
spoken in Malta was Muslim Sicily, but its
ultimate origin appears to have been
Tunisia. In fact, Maltese displays some
areal traits typical of Maghrebine Arabic, although
during the past eight hundred years of
independent evolution it has drifted apart
from Tunisian Arabic."
^ Gabsi,
Zouhir (2003) 'An outline of the Shilha
(Berber) vernacular of Douiret (Southern
Tunisia)' [1]
Trang mạng Việt Nam Văn
Hiến Trang
:Tin Quốc Tế www.vietnamvanhien.net www.vietnamvanhien.org www.vietnamvanhien.info www.vietnamvanhien.com Email:
thuky@vietnamvanhien.net
Trang mạng Việt Nam Văn
Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp
sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục
hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.