Năm Thứ 4889

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com









Trang Uyên Hạnh


 Giới Thiệu Uyên Hạnh




Uyên Hạnh, một nhà thơ xứ Băc Âu, vừa giỏi làm thơ lẫn viết văn. Tôi thích đọc thơ Uyên Hạnh v́ nó nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của một dĩ văng, sự đợi chờ không bao giờ đến, nhưng sự an b́nh và hạnh phúc vẫn c̣n đó. Sống ở xứ lạnh, thơ Uyên Hạnh kể tới màu trắng của tuyết, nỗi nhớ nhà, sự cô đơn, nhưng thời gian nhiệm màu đi quá nhanh đă xóa đi những thương đau của ngày tháng cũ. Hay là Uyên Hạnh tiếc nuối những ngày thương đau đó v́ chúng là một đọan của đời người? Trong cái hạnh phúc hôm nay, Uyên Hạnh "đi t́m nửa thân ta", trong "phố đông người quá nàng vẫn thấy quạnh hiu".
Tôi đọc thơ Uyên Hạnh để nhớ đến tôi, để đặt tôi vào con người mà Uyên Hạnh diễn tả, những u uẩn trong ḷng, những nhớ nhung, sự cô đơn trên con đường tôi đang đi dù cho ở bất cứ nơi đâu, và nhất là sự tiếc nuối của những ngày đă qua.....

Thơ Uyên Hạnh.

1-Đă tan rồi hạt tuyết lạnh trên môi (như dưới đây)
2- Có Phải Thời Gian Trắng Một Màu
3- Ta Đi T́m.
4- Những Cánh Đại Bàng Việt Nam
5- Huế vẫn Lặng Thầm
6- Bài Thơ T́nh Viết Cho Paris
7- Giới Hạn Của Một Ngôn Từ
8- Không Đề
9- Nguyện Cầu Cho Người

 Văn Uyên Hạnh

1. Những Câu Chuyện Đời (như dưới đây)
2. Hữu Loan và Mầu Tím Hoa Sim
3. Paris có ǵ lạ không em?
4. Giới Thiệu Sách "Quốc Tổ Hùng Vương" của Phạm Trần Anh
5. Hương Xưa
6. Lâu Đài T́nh Sử
7. Cánh Hồng Trắng Cho Mẹ
8. Đọc Lư Trần T́nh Hận của Ngô Viết Trọng - Uyên Hạnh
9. Vết dầu loang Lửa bùng nổ
10. Khi... Trần Gian Ngập Nắng Đào

Trích từ: http://huongduongtxd.com

THƯ MỤC

                                 ( Xin vui ḷng bấm vào đề tài dưới đây để đọc tiếp)




     14
 Hữu Loan Và Màu Tím Hoa Sim
 13
 Phạm Công Thiện sống chết với điêu tàn vờ vĩnh
 12
 Nín Thở Qua Sông
 13
 Giới thiệu sách: Chế Bồng Nga Anh Hùng Chiêm Quốc
 14
 Công Án Thiền
 15
 Giới thiệu sách: Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử
 16
 Sớ Táo Quân 2013
 17
 Xuân
 18
 Sớ Táo Quân 2015
 19
 Sớ Táo Quân 2016
 20
 Tháng Sáu Sẽ Không Lá Qúa Khứ
 21
 Vài Nét Về Nhà Thơ Nguyễn Chí Thiện
 22
 Sớ Táo Quân 2019
23
 Sớ Táo Quân 2021











NGUYỆN CẦU CHO NGƯỜI


Bài thơ kính dâng
Hương Linh Bà Ngô Đ́nh Nhu
tạ thế ngày 24/4.2011

 
 
Xin nguyện cầu Thiên Chúa
Đón lấy Linh Hồn
Giă từ cơi thế 
Sáu ngày
Trước ”Tháng Tư Đen”
Xin dâng cành hoa trắng
Mặc niệm một đời
Trần gian
Giọt nước mắt
Mùa Xuân
Vị Đệ nhất Phu nhân
48 năm tiết hạnh khả phong (1963-2011)

48 năm không nói lời miễn cưỡng
Rời bỏ thế giới nhiễu nhương

Ra đi trong tha thứ
B́nh an tâm người
Cơi vĩnh hằng sáng rỡ
 
Những đống rác thời đại
Làm đẹp một cành hồng
Những bợn bùn đen trường chính trị
Tô đỏ làm tươi ḍng máu anh hùng
Việt Nam vận nước nổi trôi
Đoạn trường Đất Mẹ ngậm ngùi ḷng con
 
UYÊN HẠNH
30.4.2011








Đă tan rồi hạt tuyết lạnh trên môi

Thơ của Uyên Hạnh



Nắng ngă ḿnh bên ḍng sông năm cũ
Ngắm tơ chiều dệt lụa giữa trời xanh
Nghe thơ đi từng bước nhẹ mong manh
Vào vô tận của vô cùng nỗi nhớ

Gió gối đầu trên tàng cây xóm cũ
Ngắm mai vàng vẫn ấp ủ đợi chờ
Vẫn an b́nh v́ những chuyện rất thơ
Vẫn hạnh phúc dù cuộc đời giông tố

Người trở lại bước chân đầy mưa băo
Trên vai gầy hiu hắt mảnh trăng côi
Trong khóe mắt một trời thu vời vợi
Trên môi cười hạt tuyết lạnh ngàn khơi

Đất run rẩy đau niềm đau lữ thứ
Mây không trôi v́ sông núi ngỡ ngàng
Mưa không đến ngại nắng vàng ướt áo
Nghe chiều tàn khe khẻ khúc t́nh ca:

''Đừng vội gởi chút t́nh không c̣n lại
Cho bàn tay băng giá của vô t́nh
Chút t́nh thôi nhưng là một trời thơ
Và nắng ấm bao mùa Xuân bất diệt
Người lầm lủi trên đường đời biền biệt
Thơ không lời cho trăng rụng đầu non
Đời lạnh lùng nên năm tháng héo hon
Bước ṃn mỏi nên trần gian huyễn mộng''

Người hăy rộng ṿng tay ôm nắng ấm
Đón t́nh nồng gió mới của ngày xuân
Cho mắt người thôi xa vắng bâng khuâng
Vỡ hạt tuyết trên môi cười lạnh lẽo

Vườn hoa cũ nắng xuân vừa qua đó
Cội mai xưa hoa nở đoá muộn màng
Gió nào về thoang thoảng một mùi lan
Lay cành liễu làm trăng ngàn giao động

UYÊN HẠNH


Có Phải Thời Gian Trắng Một Mầu
Uyên Hạnh

Ngày đó Thu về gió hây hây
Trời nghiêng dáng mộng dệt vơi đầy
ngẩn ngơ cây lá buồn rơi lệ
Để nắng ngại ngùng núp dưới mây

Từng bước thời gian lững thững đi
Thu về xóa vết dấu chim di
và Xuân ấp ủ t́nh cô lữ
Trời đổ mưa ngâu cho nặng sầu

Tuyết trắng rơi chi lạnh cả ḷng
Lạnh nhiều không lạnh hết chờ mong
Cho người cô lữ thôi thương nhớ
Thôi nhớ và thôi cả đợi chờ

Sông nước âm thầm nối biển khơi
Một ḍng dư lệ vẫn đầy vơi
Bao giờ hoa nắng trên sông nước
Ủ ấm tim côi nhạt nỗi sầu

Có phải thời gian rất nhiệm mầu
Xóa ngày tháng cũ xóa thương đau
Xóa đi mầu tóc c̣n ươm nắng
Có xóa trong tôi một mối sầu

Giọt nắng thu vàng ươm nhớ thương
Say t́nh v́ gió đă thầm thương
Say thơ tôi lỡ yêu mầu nắng
Say nắng nên ḷng tôi vấn vương

Có phải thời gian trắng một mầu
Tháng ngày chưa hẹn đă qua mau
Hay mầu thu úa trong hiu hắt
V́ lá buồn nên lá đổi mầu

Xin gởi mây ngàn bao nhớ thương
Để thương thôi nhớ nhớ thôi vương
Biển khơi trăn trở ôm khắc khoải
Trầm lặng thời gian bạc mái đầu

  Uyên Hạnh


';
 

 

Ta Đi T́m



Ta đi t́m một nửa thân ta
Huyễn hư như nắm gió ngàn xa
Như mây soi bóng trên ḍng nước
Ôm trong ḷng vẫn măi cách xa

Ta đi t́m ta trong nắng mai
Trong lời ru trên hàng thông dài
Trong hoàng hôn tím chiều thưa nắng
Trong đêm mờ sương nhạt sao mai



Ta đi t́m trong hạt sương tan
Ta đi t́m trong tiếng gió ngàn
Rưng rưng nắng vỡ trên đầu lá

Dào dạt núi ngàn nhẹ thở than

Ta đi t́m một nửa thân ta
Lang thang phiêu dạt phương trời xa
Quạnh hiu v́ phố đông người quá
Lặng lẽ v́ đời lắm bôn ba

Ta vẫn đi đi bước hài ḥa Ḷng ta nở rộ đóa giới hoa
Nghe trong thinh lặng lời tri kỷ
Sóng nước mây ḥa khúc mị du


Uyên Hạnh












Những Cánh Đại Bàng Việt Nam

Uyên Hạnh



Những kỵ sĩ
Tung vó câu
Những cánh chim âu
Dang đôi cánh rộng
Giữa trời cao lồng lộng
Hùng dũng xé gió bay xa
Tiếng vó câu sải đều
Dồn dập trên sườn những ngọn núi
Vó ngựa mịt mù đá cát tung bay
Trên đỉnh núi
Kỵ sĩ dơi mắt nh́n tai lắng nghe…

Một cánh đại bàng tung bay vút xuống
Mổ tới tấp
Gă sói hung tợn quay ḿnh đối chiến
Chim âu vùng vẫy dưới móng vuốt hung tàn
Người kỵ sĩ
Cất cao khẩu lệnh
Cánh đại bàng thứ hai
Tung vút lên cao
Hướng về tiếng kêu đồng lọai
Đang dẫy dụa dưới móng vuốt kẻ thù
Từ trên không …
Đại bàng lao ḿnh xuống
Cắn gáy con sói tàn độc
Đang nhe hàm răng chơm chởm cắn xé chim âu
Khẩu lệnh thứ ba ..
Từng cánh chim âu tung lên cao vút
Thâu gió vào đôi cánh rộng
Như ánh chớp, sà xuống tầm bay sát đất
Hướng về con sói địch gian manh
Từ nhiều phía tấn công
Giải cứu đồng lọai…

Xác con sói vắt trên mông ngựa
Kỵ sĩ hướng về làng…
Mổ tim chó sói
Chỉ thấy toàn những lỗ hỗng trống trơn
Mổ óc chó sói
Cũng chỉ trống trơn và đầy lỗ hổng
Những con sói Việt Nam và Trung Quốc
Nuôi hung tàn trong tim mắt đỏ ngầu
Manh tâm dẫm nát một Miền Nam
Gờm dân gian trong móng vuốt bạo tàn

Hỡi những cánh chim đại bàng Nước Việt
Hỡi những kỵ sĩ nuôi mộng diệt tham tàn
Hăy tung vó ngựa
Vượt núi đồi ba mươi tháng tư
Truyền khẩu lệnh
Cho cánh đại bàng tung bay trong gió lộng
Hướng về Miền Nam…
Mang trên lưng nghĩa vụ diệt đàn sói bạo tàn

 

UYÊN HẠNH
24.04.201
0





Huế Vẫn Lặng Thầm

Ngày đó em vừa mới lớn
C̣n anh một gă dại khờ
Anh si t́nh anh vụng dại
Anh mơ và anh làm thơ

Thơ anh đong bằng hạt nắng
Lung linh ươm mắt em nồng
Hồn thơ ướp bằng dư vị
Hương t́nh em bâng quơ trao

Những chiều lặng thầm đứng đợi
Nh́n tà áo trắng ai bay
Ngẩn ngơ bên hàng phượng vĩ
Em ơi tôi đợi tôi chờ

Tháng ngày hững hờ lặng lẽ
Thu đi Xuân đến bao giờ
Đông tàn Hạ vàng rực nắng
Chân t́nh nầy ai có hay

Chiều nay một ḿnh đếm bước
Âm thầm đi dưới mưa ngâu
Thẩn thờ gió thầm hỏi lá
Người xưa bây giờ nơi đâu







Uyên Hạnh











Bài Thơ T́nh Viết Cho Paris
Uyên Hạnh


Nắng vàng Paris
Bạc nỗi sầu
Trắng cơn huyễn mộng
Thênh thang từng giọt buồn rơi
Ngập tràn con lộ Champs-Elysées
Xanh hàng cây ven đường  
Hồng dáng chiều đơn độc
Công viên L´Arc de Triomphe
Gió mơn ngàn lá
Nắng ủ lao đao
Ân t́nh cuộn bước xôn xao 
Th́ thầm tiếng ai khẻ gọi
Dậy nguồn t́nh bỏng rát tim côi
Nắng tháng tám Paris
Vàng áo ai sắc thắm
Ngập ngừng bỡ ngỡ
Rực rỡ bên bờ con phố Rivoli
Cung điện Louvre
Cánh hoa nào bừng khởi sắc
Duyên dáng một nét nh́n  
Con dốc Sacré-Coeur
Đỉnh đồi Montmartre   
Những huyền thoại t́nh yêu
Ngàn năm say ngủ
Bỗng cựa ḿnh sống dậy nồng nàn
Lăng mạn về ngan ngát thinh không
Và rực sáng ḍng sông Seine lặng lẽ
Ngọn tháp ngà Eiffel quyến rũ
Lung linh kết những nốt nhạc t́nh
Đan cung giao hưởng
Ngân lên dào dạt bản t́nh ca
Những âm thanh đầy màu sắc
Quay cuồng quấn quưt
Những nguồn sử tô son ngày tháng hạ  
Đốt cháy thời gian hư ảo không gian
Bầu trời đêm lấp lánh ánh sao ngàn
Tinh tú rụng vào mắt ai nồng ấm
Ta ôm lấy hương nồng ḷng c̣n bỡ ngỡ
Nghe thấm dần vị ngọt suối nguồn t́nh
…Thời gian trôi… một giấc mơ thôi   
Trực diện tháng ngày ngùi hương nắng hạ   
Nghe phù du đan kết chuổi mong manh
Và nghe gió thở dài, se sắt hỏi
Bao giờ tháng mấy, Paris ơi...


UYÊN HẠNH






 Giới Hạn Một Ngôn Từ
Uyên Hạnh


Trong im lặng có nhiều điều đă nói
Trong xôn xao có nói vẫn khôn cùng
Tôi chọn sự lặng im
Thay v́ trải ḷng ḿnh giữa ṿng tay anh
Thay v́ đem một trời xúc cảm trút xuống vai anh
Thay v́ trực nhận rung động dạt dào như thác lũ
Khi ngọt ngào vỡ vụn
Ai ngỡ ngàng để tưởng đă mất nhau
Vũ trụ đảo tṛn rơi vọng lại
Suy tư xóay tṛn giữa sâu thẳm vô cùng
Hồn đêm thất thểu xiêu vẹo  
Gót hài sương khói dẫm nát hư không
Hăy nghe trong biển chiều trầm lặng
Từng đợt sóng ngầm chuyển tải một niềm đau
Đời vắng quá v́ nguồn thơ lịm chết  
Chiều buồn tênh đêm lưu luyến ước mơ 
Hăy nghe hiện hữu rời xa ră rời hiện hữu
Và tương lai lặng lẽ
Ngủ vùi trong đêm tối mịt mờ
Hồn thơ vút bay nhạt nḥa tan biến
C̣n lại chỉ là nhận diện phù du và đối đầu hư ảo
Đừng dùng phôi pha để làm định nghĩa
Đóng khung niềm đau c̣n lại và một hạnh phúc giă từ
Ở hay đi ngôn từ trong ngôn ngữ
Có hay không cũng chỉ là ngôn ngữ chứa ngôn từ
Tất cả là không gian gói kín thời gian trong giới hạn
Niềm vui hay nỗi khổ chứa giới hạn một thời gian
Đừng dùng giới hạn một ngôn từ
Đóng khung những ǵ không giới hạn
Đừng nh́n xúc cảm ngẫu nhiên như một nhận diện
Anh và tôi sẽ là giới hạn một ngôn từ
Lang thang bước nhẹ chiều nghiêng nắng
Tím một hồn hoang, mấy hôn hoàng?



UYÊN HẠNH

 








Không Đề


Rơi rơi …
        Tiếng thời gian
Mang mang
        Con gió buồn
Vương vương
        Nắng mùa Đông
Không không
        Sợi vô thường

Uyên Hạnh
14.2.2010

 


*(Thời gian rơi làm nên không gian
Con gió buồn gây ảo tưởng
Nắng mùa đông ấm áp mong manh
Sợi vô thường có trói không cột
Vô thường… sắc sắc không không)

Uyên Hạnh




NGUYỆN CẦU CHO NGƯỜI


Bài thơ kính dâng
Hương Linh Bà Ngô Đ́nh Nhu
tạ thế ngày 24/4.2011
 
 
Xin nguyện cầu Thiên Chúa
Đón lấy Linh Hồn
Giă từ cơi thế 
Sáu ngày
Trước ”Tháng Tư Đen”
Xin dâng cành hoa trắng
Mặc niệm một đời
Trần gian
Giọt nước mắt
Mùa Xuân
Vị Đệ nhất Phu nhân
48 năm tiết hạnh khả phong (1963-2011)

48 năm không nói lời miễn cưỡng
Rời bỏ thế giới nhiễu nhương

Ra đi trong tha thứ
B́nh an tâm người
Cơi vĩnh hằng sáng rỡ
 
Những đống rác thời đại
Làm đẹp một cành hồng
Những bợn bùn đen trường chính trị
Tô đỏ làm tươi ḍng máu anh hùng
Việt Nam vận nước nổi trôi
Đoạn trường Đất Mẹ ngậm ngùi ḷng con
 
UYÊN HẠNH
30.4.2011











NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐỜI…

UYÊN HẠNH

Trong thời gian vừa qua, nhiều diễn đàn thân hữu và diễn đàn cộng đồng đă chuyển cho
nhau đọc hai bài viết tạo nhiều đau ḷng và làm rơi nước mắt. Bài thứ nhất là “49 NGÀY
VỚI EM” và bài thứ hai là “HỒ SƠ THÁI H̉A”. Hai bài viết nói lên những sự kiện ở hai
lănh vực khác nhau, nhưng cùng đem lại một kết quả, đó là niềm đau cho thân phận con
người. Nhưng khi đă gạt nước mắt và tỉnh tâm nh́n vào thực tại, chúng ta sẽ thấy được
cái đáng thấy, để sống và để thực hiện những ǵ cần thực hiện trong cuộc đời ḿnh.

49 NGÀY VỚI EM

Là bài viết đọat giải nhất của tác giả Lê Khánh Thọ ở Pháp, viết về cuộc t́nh giữa hai
người tóc đă điểm sương. Chàng là phi công hào hoa một thời của QLVNCH, hiện là cư
dân nước Mỹ. Sau khi người vợ Mỹ chết, anh chàng cựu phi công hiện đang pḥng không
gối chiếc vào Mạng viết thư cho bạn bè, những người bạn anh đă một thời ”dứt áo quay
lưng” đành thôi không liên lạc trong suốt hai mươi mấy năm ”xuất giá ṭng thê” với người
vợ Mỹ khác màu da, tiếng nói, văn hóa và lối sống. Thể rồi anh bỗng ”nghiện” và ngày nào
cũng ôm chiếc máy computer để viết E-mail. “Meo qua meo lại“ và Cyber T́nh ái hay cuộc
t́nh trên Mạng đă cho anh cái kết quả là anh yêu nàng Minie, 53 tuổi. Nàng tên Tây nhưng
là dân Việt, hiện sinh sống tại Pháp. T́nh muộn và đẹp, nhưng không là mối t́nh đi vào
lịch sử t́nh ái của ḷai người. Chỉ là một câu chuyện b́nh thường trong đời sống của
chúng ta, tác giả viết cho ḿnh đọc. B́nh thường, khi viết về một câu chuyện đời và câu
chuyện t́nh, người kể có quyền dùng ng̣i bút của ḿnh để vẽ nên một cuộc t́nh, đẹp lăng
mạn hay là ǵ đi nữa, tùy thuộc vào tài năng và óc sáng tạo của người viết.
Điểm đặc biệt của câu chuyện là mối t́nh cuối đời nầy được người đọc công nhận là đẹp,
dù là thật hay là hư cấu. Một mối t́nh được diễn tả đơn thuần và giản dị, không có sao rơi
vào mắt em, trăng đọng trên môi cười, và tay đan tay đi giữa thung lũng hoa vàng. Nhân
vật Nàng được miêu tả là “con vịt đẹt”, cái tên chàng đặt cho để phù hợp với dáng dấp và
vẻ “yêu kiều” của nàng. Về trang phục th́ ngày chàng bệnh nặng về Việt Nam sống với
người chị, khi nàng từ Pháp về thăm đă “lên” bộ áo quần “kiểu thời trang Sài G̣n làm xấu
thành phố”, cho thấy cái gout ăn diện của nàng.
Điểm chính của câu chuyện là mối t́nh của hai người tuổi tuy đă lớn lại rất đậm đà thắm
thiết, mà chính họ không rơ lắm và độc giả cũng chỉ nhận rơ sau khi chàng chết. Thời gian
khi chàng phi công tuổi xế chiều bị bệnh, người t́nh luống tuổi Minie lại là hạnh phúc cuối
đời của anh, là hồng nhan tri kỷ. Câu chuyện được viết với lời văn dí dỏm, không bay
bướm vẽ vời, tuy rằng đâu đó có một ít chất “cường điệu”, như ngày hai người cưới nhau
và đêm động pḥng họ đă ân ái mấy mươi lần, nhưng v́ lời văn thực và hóm hỉnh quá,
nên người đọc ”nhẹ dạ cả tin”. Câu chuyện được viết đă làm người đọc dễ dàng mê say
và lướt mắt “đi” một mạch không ngừng nghỉ.
Câu chuyện t́nh của hai người, kể từ khi mới viết Email cho nhau đến khi chàng phi công
nhắm mắt ĺa đời và những tiếc thương của một linh hồn không muốn dứt áo ra đi với
người bạn đời chấp nối ở tuổi về chiều, đi rất sát với cuộc sống của chúng ta, dễ tạo cho
ta nhiều cảm xúc. Một người đàn bà không hờn không giận dù bị hất hủi trong thời gian
người t́nh của ḿnh mắc chứng bệnh ung thư gan. Những khó khăn khổ sở căn bệnh
đem đến, đă làm anh muốn xua đuổi người t́nh già của ḿnh, v́ anh thực sự thương bà
ta, không muốn bà phải cực khổ, săn sóc anh, vất vả theo anh nấu những bữa ăn nhạt
nhẽo không mùi vị, và cùng anh ăn những thức ăn như thế. Những săn sóc, những gần
gủi và chân t́nh của nàng Minie được viết rất thực rất đơn giản, như một ngày có nắng
chúng ta sẽ hưởng được hơi ấm thiên nhiên. Khi đọc xong và buông câu chuyện xuống,
không ai tránh khỏi ngậm ngùi và khó có ai nghĩ tưởng rằng diễm phúc đó có thể sẽ đến
với chính ḿnh, nhưng lại gây cho chúng ta một ước mơ. Và cho dù có mơ đi nữa, chúng
ta cũng nhận thấy rằng, có “đốt đuốc” đi t́m chắc ǵ ta có được diễm phúc sống với một
mối t́nh như thế trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời ḿnh, nếu chẳng may
ḿnh lâm trọng bệnh.

HỒ SƠ THÁI H̉A là một sự kiện ḥan ṭan khác hẳn câu chuyện đời kể trên đây. Hồ
sơ Thái Ḥa là lá thư của một nhân chứng c̣n sống viết về những sự kiện ḥan ṭan thật
của những thảm cảnh bi thương nghiệt ngă đầy máu và máu. Hồ Sơ Thái Ḥa sẽ đi vào
lịch sử ḷai người qua những sự kiện những diễn tiến cô Thái Ḥa đă chứng kiến đă chịu
đựng và đă sống cùng sống qua trong biến cố 25 ngày Huế bị đánh úp. Khi cô chứng kiến
cảnh ông nội và các người anh ruột bị giết, nh́n bạn của anh ḿnh bị bắn gục. Lời kể về
thân phận bi thảm của một số sinh viên học sinh thanh niên và người lớn tuổi đă bị giết
chết đầy đường, xác nằm đầy phố, bị giết chết nằm trước các sân trường đại học ở Huế.
Chết một cách tức tưởi tàn độc trước sự dă man do ác tâm của cán bộ Miền Bắc hợp lực
với một số “người dân phản trắc xứ Huế” tiếp tay nhau hạ độc thủ. Họ đă lùng bắt và chỉa
súng bắn chết bạn học cùng trường, lùa bạn bè sinh viên học sinh đem đi chôn sống. Đó
là Hồ Sơ được viết do lời tường thuật của cô THÁI H̉A nhân vật sống sót sau Tết Mậu
Thân 1968.
Bốn mươi hai năm rồi mà chuyện kể vẫn c̣n rỉ ḍng máu tươi của người vô tội trong cái
chết oan ức. Bốn mươi hai năm rồi mà qua lời kể của nhân chứng Thái Ḥa, trong tư
tưởng trong mắt những người con xứ Huế c̣n sống sót và đồng bào miền Nam Việt Nam
vẫn thấy rơ màu khăn tang một thời đớn đau phủ trùm xứ Huế, biến xứ Huế thành một
thành phố trắng một màu tang. Huế khổ đau tang tóc sống dậy hăi hùng trong lời kể của
nhân chứng Thái Ḥa. Huế run rẩy trong vết thẹo bỗng nức miệng chảy máu, Huế đau
ḷng, Huế khóc ngất!

TRĂNG NGHẸN

Một vài câu thơ trích từ một bài thơ c̣n nóng dư luận, xin dùng thay lời kết cho bài viết.
Đây là một bài thơ làm nóng tâm t́nh và nóng cả cuộc đời: Quê tôi cái ǵ cũng nhất và
nhờ cái nhất nầy mà dân nghèo đói nhất v́ đă bị lột nhiều nhất:
Đồng bằng quê hương tôi nhiều cái nhất ngậm ngùi:
Sản lượng lúa nhiều, vùng cá ba sa lớn nhất,
Đầu tư văn hóa thấp và khó nghèo cũng nhất,
…..
Mẹ sinh tôi vào một đêm rằm mưa gió ngày xưa,
Lúc chào đời đă lỡ hẹn cùng vầng trăng viên măn.
Vầng trăng vừa lên đă bị mây mưa vần vũ.
Vầng trăng nghẹn hoài, chưa tỏa sáng một vùng quê.
(trích bài thơ Trăng Nghẹn)

“TRĂNG NGHẸN” là bài thơ của Hoài Tường Phong vừa được chọn trao giải Nhất cuộc
thi thơ đồng bằng sông Cửu Long do các Hội Văn học - Nghệ thuật trong khu vực nầy liên
kết tổ chức. Nhưng giải nhất bài thơ lại bị hủy, không được chính quyền cho phép trao
đến người được giải, lư do: "Trăng th́ phải sáng, thậm chí rất trong sáng chớ không thể
nào nghẹn được". Thê thảm cho một tŕnh độ hạn định cái nh́n và một phát biểu không
vượt qua cái biết!
Mẹ sinh tôi vào một đêm rằm mưa gió ngày xưa,
Lúc chào đời đă lỡ hẹn cùng vầng trăng viên măn.
Hai câu thơ nói lên thân phận hẩm hiu của chúng ta. Đêm rằm mà trăng không sáng, đêm
rằm mà mưa gió dập vùi. Tuổi trẻ chúng tôi không gặp vận may, nên chỉ biết ước mơ và
nuôi hy vọng rằng Trăng sẽ là ánh sáng tương lai chiếu rọi làm cho đêm đen không c̣n
mù tối nữa.
Trăng là nét đẹp ḥan mỹ là lư tưởng. Thi nhân vẽ vầng TRĂNG thành ước mơ giải thóat
cảnh tối tăm của cuộc sống, và nỗi NGHẸN là xúc cảm của thi nhân trước những bất nhân
và bất công của cuộc đời. Nếu nh́n sâu chúng ta sẽ hiểu những người hủy việc cấp giải v́
không thể có được cảm nhận trăng nghẹn do trái tim trơ như đá và cái trí phủ đầy dă tâm
đưa đến những hành động bất nhân, và cũng chính những điều đó tạo bất nhẫn uất hận là
nỗi nghẹn của thế gian.
Việc giải thưởng bị hủy càng làm nổi bật nỗi nghẹn ngào và sự uất hận của thi nhân,
người nói lên tiếng nói của những đồng bào cùng cảnh ngộ, đă cho cái gọi là đồng cảm
nhận chúng ta cùng có được, khi đọc bài thơ nầy. Đồng cảm nhận mănh liệt là giải
thưởng tinh thần cao đẹp chúng ta đồng trao cho thi nhân, một người đặt được nỗi bất
nhẫn vào ngôn từ cô đọng hàm súc làm lời thơ linh động hẳn cảnh sống cơ hàn trong
những đọan đời đày ải bi thương khốn khó.
Trăng Nghẹn viết nên ước mơ và năng lực sinh tồn tôi có, c̣n anh c̣n chị th́ sao? Tinh
thần đánh bạt lủ Tàu, v́ Ḥang Sa Trường Sa, Cao Bằng Bản Giốc, Tây Nguyên, Rừng
đầu nguồn ở đâu? Hôm 6/3.2010, luật sư Lê Thị Công Nhân được trả tự do sau 3 năm bị
cầm tù. Một người công an đă hỏi cô rằng: “Chị có thấy rằng chị đă thất bại chưa? Chị có
thấy rằng cuộc đời chị dở dang không?” Cô đă trả lời cô thấy cô chưa thành công, và mọi
thứ cũng thật sự là dở dang. Và cô bày tỏ với chúng ta: “Nhưng mà là v́, tôi chỉ có thể làm
(nghẹn lời) cái phần của tôi, nhưng tôi không thể nào làm được cái phần của 90 triệu
người Việt Nam khác! 87 triệu người trong nước và 3 triệu người ở hải ngọai”. Trăng cũng
nghẹn ngào chia sẻ cái khó khăn của “một phần 90 triệu” đó, và Trăng chiếu sáng nỗi
nghẹn ngào trước động cơ đưa đến đọa đày cho một tấm thân nhi nữ yếu đuối mà ḷng ái
quốc và niềm tin bất biến trước cuồng phong của dă tâm: “Tôi sẽ chiến đấu tới cùng cho
dù chỉ c̣n có một ḿnh tôi đấu tranh”.

UYÊN HẠNH
8/3.2010

Trăng Nghẹn

Mẹ sinh tôi vào một đêm rằm mưa gió ngày xưa,
Lúc chào đời đă lỡ hẹn cùng vầng trăng viên măn.
Vùng tản cư hồi nầy ruộng hoang nhà trống,
Rước được bà mụ vườn, ngoại cực trần thân.
Tôi lớn trong quê mùa như cây tạp vườn hoang,
Bảy tuổi biết leo lưng trâu, không từng ngồi xe đạp.
Không biết lời bải buôi để mua ḷng người khác,
Nên thua thiệt cả đời v́ không thể dối lừa ai.
Ngơ ngác buổi ra thành, trước cuộc sống đua chen,
Mười năm sau chưa gội rửa cho ḿnh thành dân chợ.
Lớp phèn hết bám chân, nhưng chất chân quê vẫn c̣n đó,
Tôi tranh thủ những tháng hè, thích về lại thăm quê.
Bè bạn theo đuôi trâu một thời, mơ ước nh́n tôi,
Tưởng tôi thoát kiếp ngài, nhởn nhơ hóa bướm.
Tôi nh́n vẻ hồn nhiên của đám bạn xưa thèm quá,
Cộng một chút phù hoa đâu thêm lớn tâm hồn.
Mỗi lần về quê bè bạn cũ lại vắng hơn,
Gái mười bảy đă lấy chồng, trai hai mươi đ̣i vợ.
Cô bạn xưa nách con ngang nhà mua chịu rượu,
Đôi mắt ướt một thời bẽn lẽn ngó bàn chân.
Xóm bên sông nhiều cô gái rời quê,
Về thăm nhà xênh xang lụa là hàng hiệu.
Vài căn nhà xây, đổi đời nhờ những đồng tiền báo hiếu,
Khởi sắc một vùng quê sao nghe có chút bùi ngùi.
Đồng bằng quê hương tôi nhiều cái nhất ngậm ngùi:
Sản lượng lúa nhiều, vùng cá ba sa lớn nhất,
Đầu tư văn hóa thấp và khó nghèo cũng nhất,
Và cũng dẫn đầu, những cô gái lấy chồng xa.
Chập tối buồn ra nh́n bến nước cô đơn,
Vầng trăng vừa lên đă bị mây mưa vần vũ.
Tôi chợt nhớ lần lỗi hẹn đầu đời, trăng cũ,
Vầng trăng nghẹn hoài, chưa tỏa sáng một vùng quê.

Hoài Tường Phong



HỮU LOAN và MÀU HOA SIM TÍM

UYÊN HẠNH

MỘT MỐI T̀NH

Nhà Thơ HỮU LOAN tác giả bài thơ nổi tiếng ”Màu Tím Hoa Sim” vừa từ giă cuộc đời đă gây nhiều luyến tiếc trong ḷng những người yêu thơ ông và ái mộ một nhà thơ có tài. Ông đă để lại trong tim chúng ta h́nh ảnh những đọan đời một nhà thơ chính trực với t́nh yêu tổ quốc bền chặt và một màu hoa sim tím của t́nh yêu lăng mạn thời tuổi trẻ không phai tàn. Màu hoa tím, t́nh yêu của ông và
người vợ trẻ, là h́nh ảnh quê hương Việt Nam với những ngọn đồi hoa sim và khói lửa chiến chinh.
Người vợ trẻ Lê Đỗ thị Ninh qua đời năm 1948, bị con nước lớn của ḍng sông Chuồn ở Thị Long,
Nông Cống cuốn trôi. Sáu chục năm sau cái chết của người vợ trẻ nhà thơ Hữu Loan vẫn ôm trong
tim h́nh ảnh người vợ dấu yêu: ”Con nước lớn đă cướp đi của tôi người bạn ḷng tri kỷ, để lại tôi nỗi
đau không ǵ bù đắp nổi. Nỗi đau ấy, gần 60 năm qua, vẫn nằm sâu thẳm trong trái tim tôi”.


Bức họa chân dung nhà thơ HỮU LOAN

Được biết trên giấy tờ ghi ngày sinh là 2/4.1916 nhưng
theo tuổi thật th́ ông sinh năm 1914. Ông mất ngày
18/3.2010, chỉ 14 ngày trước khi ông đầy 95 tuổi. Ông đă
từng nói ”95 tuổi mà mất là đẹp lắm rồi”. Vừng trán cao,
sóng mũi dọc dừa, đôi môi cân đối tạo cho ông một gương
mặt điển trai. Ở tuổi gần 95 ông vẫn quắc thước với đôi
mắt sáng. Nếu được b́nh chọn chắc hẳn ông phải được
đưa vào danh sách nam nhân đẹp lăo của thế kỷ nầy.
Một người của thế giới văn bút như ông đă phải trải qua
bao cơ cực nhọc nhằn của cụộc sống lao động vẫn cho
người đối diện một nụ cười ấm áp. Ông có nụ cười không
chỉ nở trên môi mà c̣n nở sáng trong ánh mắt và thể hiện
cả trên phong cách của ông. Điều nầy chứng tỏ dù trải
qua nhiều khốn khó khổ đau trong đời, ḷng ông thực sự
đă có t́nh yêu có hạnh phúc.

Nh́n Hữu Loan - Đỗ Quang Em 1988

VĨNH BIỆT NHÀ THƠ

Nhà thơ Hữu Loan vừa qua đời ngày 18/3.2010 tại sinh quán ở
Nga Sơn Thanh Hóa. Tên ông là Nguyễn Hữu Loan. T́m đọc về
ông, chúng ta sẽ đọc qua phần nghề nghiệp của ông là nhà thơ,
làm ruộng, đánh cá, thồ đá. Đôi bàn tay ông một thời đă từng cầm
bút viết những ḍng thơ bất hủ, về sau lại phải vất vả cày bừa, bắt
cá, đục và đập đá để kiếm tiền mưu sinh nuôi vợ nuôi con. Theo
lời kể của ông, th́ “Tôi đă trải đủ nghề kiếm sống từ nghề đi xe
thồ, xe cút kít, vác đá, ṃ cua, bắt ốc, không thể từ nan việc ǵ…”
Không phải v́ viết văn làm thơ không đủ sống phải làm nghề đập
đá kiếm tiền, mà theo phát biểu của chính ông là v́ "không thể ḥa
ḿnh chung sống với cái sai, cái xấu". Ông đă không chấp nhận
việc bẻ cong ng̣i bút của ḿnh viết những điều sai trái. Viết những mỹ ngữ mơ hồ, ngụy tạo dữ kiện, bịt mắt và đóng kín tất cả sự thật để những thế hệ của ông của con và cháu không nhận chân được Bàn thờ cúng nhà thơ Hữu Loan - Photo courtesy Saigon
ḿnh bị lầm, sẽ sống mù ḷa trong cuộc đời ḿnh, đặt sức
mạnh và t́nh yêu tổ quốc của chúng ta vào việc ủng hộ một
thế lực coi thường mạng sống người dân, thay v́ bảo vệ dân
lo cho dân một cuộc sống no ấm. Ông đă khí khái chọn cho
ḿnh một cuộc sống ”tự do” không dân chủ trong thể chế cộng
sản. Đó là cái ”tự do” phủ nhận sự kiện dùng sở học của ḿnh
qua tài viết văn làm thơ để viết lời giả dối ca tụng một chế độ.
Lôi kéo nhiều tầng lớp thanh niên đi vào con đường phụng sự
cho một chế độ mị dân, mà thực tế là một thể chế đă không
ngần ngại chôn vùi tinh hoa dân tộc giữa bốn bức tường đá, hoặc trong cuộc sống đầy đày ải gian
nan trên những thửa ruộng cằn cổi của các vùng núi đồi đầy chướng khí. Thay v́ giúp dân tự do phát triển tài năng và khả năng của họ để cùng chung xây dựng và bồi đắp một đất nước Việt Nam thịnh vượng ḥa b́nh trong b́nh đẳng và t́nh nhân lọai.
Hữu Loan là một người có sở học cao và có tài, chỉ v́ không chấp nhận cái sai cái xấu của một chế
độ, ông cương quyết không hợp tác và cam tâm sống đời nghèo khổ khốn khó. Về sở học ông đă có tú tài Tây năm 1938 tại Hà Nội. Sau khi có được bằng tú tài, ông được mời vào làm trong Sở Dây thép Hà Nội, nhưng ông từ chối và đi dạy học. Về ngành văn bút ông đă từng cộng tác với các tập san văn học xuất bản tại Hà Nội. Về t́nh yêu tổ quốc nghĩa vụ dân sự ông tham gia Mặt trận B́nh Dân, rồi Mặt trận Việt Minh tại thị xă Thanh Hóa, và năm 1943, ông gây dựng phong trào Việt Minh ở quê nhà. Khi cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra, ông làm Phó chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa huyện Nga Sơn, rồi ông được cử làm Ủy viên Văn hóa trong Ủy ban lâm thời tỉnh Thanh Hóa, phụ trách các ty Giáo dục, Thông tin, Thương chính và Công chính.Trong kháng chiến chống Pháp, Hữu Loan t́nh nguyện đi bộ đội, phục vụ trong sư đoàn 304 và làm chính trị viên tiểu đoàn và là chủ bút tờ Chiến Sĩ của sư đoàn 304. Đầu năm 1955 sau khi rời quân đội ông về Hà Nội làm việc tại báo Văn Nghệ, ông tham gia Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm (1956-1957) do nhà văn Phan Khôi chủ trương và một số văn nghệ sĩ và trí thức Việt Nam khởi xướng tranh đấu cho tự do dân chủ. Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bị nhà cầm quyền Hà Nội chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958, lúc măn tù ra ông bỏ Hà
Nội về sống tại quê nhà ở Nga Lĩnh Nga Sơn Thanh Hóa vào núi ngày ngày đục đá sống đời lao
động lam lủ. Theo lời Bà Phạm thị Nhu vợ ông th́ hồi đó họ nghèo đến độ ông chỉ ”ăn toàn cháo
khoai mà phải đẩy từng xe đá to đi khắp làng để bán, và cứ mỗi vài chục bước lại hoa mắt, dừng
nghỉ một lúc mới đẩy tiếp được”.

NHÀ THƠ BẤT KHUẤT

Nhà thơ Hữu Loan là người khí khái bất khuất không hề cúi đầu trước bất cứ sức mạnh nào trong
cuộc sống, ông mang cái hiên ngang của một kẻ sĩ chân chính. Thời gian Hữu Loan tham gia Phong
trào Nhân Văn-Giai Phẩm, ông đă sáng tác những tác phẩm lên án chỉ trích hành động và việc làm
tham nhũng hại nước hại dân của cán bộ quan chức. Sau khi phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bị dập tắt vào năm 1958, nhà thơ Hữu Loan bị cải tạo vài năm và rồi bị giam lỏng tại địa phương mấy chục năm không được quyền cầm bút. Ông kiên cường chịu đựng sự nghèo khó mà không hề cúi đầu trước thế lực của kẻ khác.
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.
Hai câu thơ của Phùng Quán viết năm 1957 cho thấy khí khái của những nhân vật trong Phong trào
Nhân Văn Giai Phẩm. Hữu Loan bằng những tháng ngày cơ khổ đục đá mưu sinh đă khắc sâu lời
thơ cùng h́nh ảnh thân phận người dân Việt bất hạnh qua phong trào Cải Cách Ruộng Đất, Nhân
Văn Giai Phẩm trong ḷng chúng ta. Bằng quyết tâm và chí khí, ông và những văn nghệ sĩ cùng thời
đă nuôi dưỡng niềm tin và quyết tâm họat động cho một Việt Nam an b́nh.
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật.

CÂU CHUYỆN ĐAU XÉ L̉NG

Người bạn đời đă cùng ông chia sẻ nhiều khổ cực đắng cay là người vợ thứ hai. Ông kể: ”Định mệnh đưa đẩy, dắt tôi đến với một phụ nữ khác, sống cùng tôi cho đến tận bây giờ. Cô tên Phạm Thị Nhu, cũng là phụ nữ có tâm hồn sâu sắc. Cô vốn là một nạn nhân của chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ năm 1954 -1955”.
Cuộc Cải Cách Ruộng Đất được tuyên truyền là ”chính” sách giảm tô cải cách để có ruộng cho người nông dân cầy. Mục đích là ”đánh đổ địa chủ, cải tạo tư sản, tư bản” lấy đất chia cho nông dân nghèo.
Theo lời của nhiều nhân chứng c̣n sống kể lại th́ thời đó, chánh án là một đội viên trong đội cải
cách là cán bộ của nhà nước, biện lư hay công tố là một bần nông đă từng làm gia nhân trong nhà
của bị cáo, biết rơ lư lịch khổ chủ, đứng ra chửi rủa kêu tội trạng, là kịch bản do đội cải cách biên
sọan và đồng diễn trước cái gọi là ”Ṭa án nhân dân”, một phiên xử nhóm giữa 2 mô đất trong làng.
Nhiều nạn nhân bị tra tấn từ bỏ đói, bỏ khát, sỉ nhục, mắng chửi, hành hạ, thậm chí đào một cái hố
bắt nạn nhân nằm xuống rồi tiểu và đại tiện lên người nạn nhân, giựt tóc, đánh đập, d́m nước rồi
kéo lên cho tỉnh lại, dùng tre nhọn đâm xuyên thủng tay chân, thân thể. Nhiều người không chịu
được sự tra tấn đă chết hoặc tự tử. Xác nạn nhân bị buộc phải để phơi nắng, phơi mưa giữa các
cánh đồng śnh thối không cho gia đ́nh đem chôn.
Một thời kỳ hỗn lọan, không c̣n đạo làm người, con đấu tố cha mẹ, vợ đấu tố chồng, lănh đạo khát
máu thẳng tay bắn giết dân. Cuộc Cải Cánh Ruộng Đất thực sự là một h́nh thức hợp pháp hóa hành
động cướp đất giết dân. Giới lănh đạo Việt Minh theo đường lối cải cách của Trung Cộng trên lư
thuyết tịch thu đất nhà ruộng vườn của các thành phần bị gán cho cái tên "Thực dân Pháp", "Việt
gian", "địa chủ phản động", "phú hộ ác ôn", chia cho dân cày có đất. Thực tế sau đó các nông dân
phải đưa đất ruộng ”mới tậu được” của họ vào chương tŕnh hợp tác xă, và nhà nước quản lư toàn
bộ đất đai. Nông dân sau đó vẫn trắng tay và nhà nước thâu hái ”thắng lợi” đáp ứng nhu cầu có
lương thực nuôi quân. Theo sách Lịch sử Kinh tế Việt Nam xuất bản tại Hà Nội năm 2004 cho biết
cuộc Cải Cách Ruộng Đất đợt 5, thời gian 1955-1956 được thực hiện ở 3.563 xă với khoảng 10 triệu dân, và tổng số người bị sát hại trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất đợt nầy lên đến 172.008 người.
Thời Hữu Loan c̣n là Trưởng ban Tuyên Huấn của sư đoàn 304, do tướng Nguyễn Sơn phụ trách,
biết quân đội đói khổ chỉ ăn toàn khoai sắn, không có gạo ăn nên ông địa chủ bố của cô Phạm Thị
Nhu giầu có lại từ tâm, hằng tháng đem gạo nuôi quân, và được tướng Nguyễn Sơn đều đặn vinh
danh và ban thưởng huân chương cho ông. Năm 1953, hai ông bà bị đấu tố và bị giết chết. Nhà thơ
Hữu Loan biết tin đi qua làng ấy ghé t́m, gặp cô Nhu đi mót sắn mót khoai ở ngoài đồng mà ăn sống, quần áo lại rách rưới bẩn thỉu, lang thang ngủ ở đường ở đ́nh làng. Ông thương hại đem về nhà nuôi, và sau đó cưới cô làm vợ. Dù rằng thời đó có lệnh cấm giúp đỡ hoặc lấy con địa chủ đă bị giết trong cuộc đấu tố của phong trào Cải Cách Ruộng Đất.
Hữu Loan cưới cô Phạm Thị Nhu 17 tuổi vào năm 1954, thời gian khi ông c̣n làm ở báo Văn Nghệ, và sau đó bị ngồi tù v́ ng̣i bút kiên cường dám nói lên sự thực xấu xa của giới lănh đạo. Sau khi ở tù về, ông rời Hà Nội về quê ngày ngày đục và bán đá kiếm sống nuôi vợ và con. Cuộc hôn nhân của ông với cô Phạm thị Nhu đă cho ông 10 người con và hơn 30 người cháu.

MÀU TÍM HOA SIM

Những cánh hoa tím trong thơ Hữu Loan phối hợp sắc màu của hiện thực và dĩ văng. Dĩ văng của
những trải nghiệm sống làm căn bản cho một cái thấy rơ ràng vào hiện thực. Bài thơ ”Màu Tím Hoa
Sim” mang nét đẹp thiên nhiên của quê hương là bối cảnh tạo nên t́nh yêu lăng mạn, là tuổi thanh
niên đầy sức sống và chân t́nh với tổ quốc đang trong thời chiến chinh. Bài thơ mang tâm sự và tâm
trạng của mọi hoàn cảnh trong những gia đ́nh Việt Nam, v́ thế bài thơ được yêu chuộng khi tất cả
chúng ta đều có thể soi ḿnh trong đó. Bài thơ mang nỗi đau lẫn những ước mơ và mong đợi. Qua
bài thơ chúng ta c̣n biết được rằng ng̣ai nhiệt huyết qua sự tranh đấu chống ngọai xâm của người
tuổi trẻ, c̣n nói lên được tinh thần vượt thoát trong sự học đem lại cho người tuổi trẻ một địa vị trong
ḷng người khác. Chúng ta chạm được cái đẹp của Nhân đạo và Từ ái từ người dân, cũng như đối
mặt với sự tàn độc bất nhân của hàng ngũ lănh đạo chỉ biết mưu lợi cho cá nhân.
Bài thơ ”Màu Tím Hoa Sim” mang nét đẹp đồi núi quê hương, mang cuộc t́nh thơ mộng của tuổi mới lớn, mang sự tṛn đầy của một ước mơ, mang tinh thần phóng khóang của một tầng lớp cha mẹ có cái nh́n sáng suốt biết nhận chân t́nh yêu và hạnh phúc của con ḿnh. Ông bà Lê Đỗ Kỳ đă làm đẹp vai tṛ cha mẹ yêu thương con đúng nghĩa. Họ là những người hiểu rơ thế nào là ư nghĩa và hành
động đáp ứng được nghĩa của bốn từ ”môn đăng hộ đối”. Đó không là một cân lường của sự giàu có trên tiền bạc, mà là sự tương quan tương tức giữa hai gia đ́nh sống trong căn bản nhân, nghĩa, lễ,
trí, tín. Một gia đ́nh giàu có nhờ đồng tiền tham nhũng hoặc làm giàu bằng máu và mồ hôi nước mắt
người khác không thể gọi là môn đăng hộ đối với một gia đ́nh giàu có nhờ sức lực và có cuộc sống
đầy nhân cách.
Ngàn hoa sim mang h́nh ảnh đồi núi Việt Nam trùng trùng hoa tím đi vào cuộc đời chúng ta qua con
đường văn học, đến với ta bằng một t́nh yêu mà ai trong chúng ta cũng mơ, c̣n là h́nh ảnh một
cuộc sống nghèo khổ lao lực mà ông và những nhà đấu tranh cho Việt Nam tự do dân chủ, v́ không khuất phục, v́ lư tưởng đă cùng sát cánh trong Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, đă bị Tố Hữu ”chém” thẳng tay, ghép tội và bị tù đày, đi cải tạo tư tưởng. Những nhà văn nhà thơ nhà báo yêu Việt Nam tranh đấu cho một Việt Nam dân chủ, đă bị cho gát bút quay về sống đời lao lực nhể nhại mồ hôi hốc hác xanh xao và nghèo khó, hoặc bị giam ḿnh trong tăm tối đọa đày chốn ngục tù của khốn khó và bệnh tật phát sinh. Những người tù lương tâm nầy, những tài hoa đất nước từ đó đă hết đường phát huy. Những sĩ khí những bất khuất những kiên cường bị dập tắt tiếng nói. Những lời hô hào của thế hệ Hữu Loan động viên giáo huấn các thế hệ trẻ tiếp nối một đời sống đầy nghị lực dựng xây gia đ́nh xă hội và đất nước Việt bị dập tắt, thay vào đó nhà cầm quyền du thế hệ trẻ vào một nỗi sợ hăi của viễn ảnh ”đấu tranh và ngục tù” bằng những tuyên truyền rả rích đầy khủng bố và hăm dọa. Đạo đức, trung trực, thủy chung và khí khái theo con đường văn học dẫn dắt chúng ta hướng về một cuộc sống chân thiện mỹ. Những người làm văn hóa đúng nghĩa là những người mang vị thế giáo huấn đưa các thế hệ con cháu hướng đến những cuộc sống lành mạnh, hun đúc được những cá thể với ư hướng sống để xây dựng một xă hội đẹp, thay v́ những lối sống chật hẹp đóng khung trong sự sợ hăi hoặc đồi trụy đáng thương, đưa thế hệ trẻ đi vào ngơ cụt. Khi những cái đẹp của cuộc đời trong một tầm nh́n rộng lớn không hiện hữu, chỉ c̣n những mê dục tiểu tiết, những thỏa măn tầm thường, không làm phát huy được giá trị của một con người, xă hội sẽ đi vào những mê lầm lôi kéo theo giới trẻ đi vào con đường đồi trụy. Khi đạo đức luân thường nhường chỗ cho những tham vọng đáng sợ của cá nhân giới lănh đạo sẽ làm hủy họai và tổn thương đời sống các tầng lớp trẻ.

BÀI THƠ T̀NH HAY NHẤT THẾ KỶ

Màu Tím Hoa Sim được xem là bài thơ t́nh hay nhất thế kỷ 20. Bài thơ đă được các nhạc sĩ Anh
Bằng, Dzũng Chinh và Phạm Duy phổ thành những nhạc bản nổi tiếng. Bài ÁO ANH SỨT CHỈ
ĐƯỜNG TÀ của Phạm Duy đă được tiếng hát Thái Thanh chuyển đi trọn vẹn nỗi đau của người lính trẻ mất vợ và hùng khí của tinh thần chống ngọai xâm trong thơ Hữu Loan thành nỗi đau dân tộc. Và bài NHỮNG ĐỒI HOA SIM của Dzũng Chinh đă cho ca sĩ Phương Dung một thành công rực rỡ một chỗ đứng vững vàng trong giới ái mộ. Được biết nhạc sĩ Dzũng Chinh, người phổ nhạc thơ Hữu Loan, là người Nha Trang và là sĩ quan Tâm Lư Chiến phục vụ trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Dzũng Chinh mất tại chiến trường miền Nam năm 1969. Khi những người lính dưới quyền của
Dzũng Chinh đem về trao lại cho mẹ anh chiếc đàn guitar của anh, bà đă khóc ngất. Những người
mẹ của hai miền Nam Bắc nước Việt có cùng nỗi đau xé ḷng khi mất con từ những cuộc chiến tàn
độc vô nghĩa.
Nhà thơ Hữu Loan c̣n là tác giả những bài thơ nổi tiếng trong thời kháng chiến chống Pháp. Thơ
ông có khoảng 40 bài, gồm có Đèo Cả, Yên Mô, Hoa Lúa, Những làng đi qua, T́nh Thủ đô và tập
Thơ Hữu Loan. ”Ngoài Yên Mô, tôi cũng có một vài bài thơ khác được mến chuộng sau năm 1956, khi tôi về rồi thấy cán bộ khổ quá, tôi đă làm bài Chiếc Chiếu, kể chuyện cán bộ khổ đến độ không có chiếc chiếu để nằm!” (trích lời tự thuật của nhà thơ Hữu Loan).

BÀI THƠ T̀NH BẤT HỦ

Màu tím hoa sim
Nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng
Có em chưa biết nói
Khi tóc nàng xanh xanh
Tôi người Vệ quốc quân
xa gia đ́nh
Yêu nàng như t́nh yêu em gái
Ngày hợp hôn
nàng không đ̣i may áo mới
Tôi mặc đồ quân nhân
đôi giày đinh
bết bùn đất hành quân
Nàng cười xinh xinh
bên anh chồng độc đáo
Tôi ở đơn vị về
Cưới nhau xong là đi
Từ chiến khu xa
Nhớ về ái ngại
Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Nhỡ khi ḿnh không về
th́ thương
người vợ chờ
bé bỏng chiều quê...
Nhưng không chết
người trai khói lửa
Mà chết
người gái nhỏ hậu phương
Tôi về
không gặp nàng
Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc b́nh hoa ngày cưới
thành b́nh hương
tàn lạnh vây quanh
Tóc nàng xanh xanh
ngắn chưa đầy búi
Em ơi giây phút cuối
không được nghe nhau nói
không được trông nhau một lần
Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
áo nàng màu tím hoa sim
Ngày xưa
một ḿnh đèn khuya
bóng nhỏ
Nàng vá cho chồng tấm áo
ngày xưa...
Một chiều rừng mưa
Ba người anh trên chiến trường đông bắc
Được tin em gái mất
trước tin em lấy chồng
Gió sớm thu về rờn rợn nước sông
Đứa em nhỏ lớn lên
Ngỡ ngàng nh́n ảnh chị
Khi gió sớm thu về
cỏ vàng chân mộ chí
Chiều hành quân
Qua những đồi hoa sim
Những đồi hoa sim
những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
tím chiều hoang biền biệt
Có ai ví như từ chiều ca dao nào xưa xa
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu
Ai hỏi vô t́nh hay ác ư với nhau
Chiều hoang tím có chiều hoang biết
Chiều hoang tím tím thêm màu da diết
Nh́n áo rách vai
Tôi hát trong màu hoa
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu...
Màu tím hoa sim, tím t́nh trang lệ rớm
Tím t́nh ơi lệ ứa
Ráng vàng ma và sừng rúc điệu quân hành
Vang vọng chập chờn theo bóng những binh đoàn
Biền biệt hành binh vào thăm thẳm chiều hoang màu tím
Tôi ví vọng về đâu
Tôi với vọng về đâu
Áo anh nát chỉ dù lâu...

(1949, khóc vợ Lê Đỗ Thị Ninh)

Tháng 10 năm 2004 bài thơ Màu Tím Hoa Sim được Công ty điện tử Vitek VTB, một doanh nghiệp trong nước mua bản quyền với giá 100 triệu đồng là giá cao nhất từ trước đến nay. Theo phát biểu của Công ty Vitek VTB th́ ”Việc tham gia các sự kiện văn hóa - thể thao là mục đích phát triển thương hiệu. Đây cũng là một h́nh thức bảo vệ sản phẩm văn hóa. Cụ thể, chúng tôi sẽ lưu giữ và phổ biến bản chuẩn nhất để tránh t́nh trạng có rất nhiều dị bản của cùng một tác phẩm có thể sẽ khiến tác phẩm bị mai một, để bày tỏ sự trân trọng, biết ơn của ḿnh đối với những tác phẩm nghệ thuật”. (trích lời phát biểu của giám đốc Công ty Vitek VTB).

BÀI THƠ T̀NH HAY NHẤT THẾ KỶ 20

Bài thơ viết tay trên đây là di bút của nhà thơ Hữu Loan và h́nh vẽ ”Nh́n Hữu Loan” là tấm h́nh họa sĩ Đỗ Quang Em đă phác họa bằng bút ch́ chân dung của nhà thơ Hữu Loan năm 1988, trong lần gặp gỡ  với nhà thơ Hữu Loan tại Sài G̣n. Và trong buổi gặp gỡ với những văn nhân nghệ sĩ hôm đó, nhà thơ Hữu Loan đă trao cho Dr. Nguyễn Đức Hiệp - chủ nhiệm báo Đất Nước ở Úc, bài thơ đă được chính Hữu Loan chép tay ngay ngày hôm đó để gửi tặng kiều bào ở Úc.
Màu Tím Hoa Sim viết từ những cảm xúc đớn đau mănh liệt sau một biến cố sâu sắc xảy ra trong đời thi sĩ Hữu Loan. Thời kháng chiến, ông kết hôn với người vợ trẻ xinh đẹp nổi tiếng ở Thanh Hóa.
Nàng là con gái ông Lê Đỗ Kỳ, tổng thanh tra nông lâm ở Sài G̣n. Cô Lê Đỗ Thị Ninh vốn là học tṛ cũ được Hữu Loan kèm dạy học tại tư gia. Cưới nhau trong kỳ nghỉ phép và sau hai tuần chung sống Hữu Loan phải trở về đơn vị. Ba tháng sau, ông nhận được tin vợ mất, lúc ấy cô chỉ mới 16 tuổi. Bài thơ Màu Tím Hoa Sim ra đời hơn nửa thế kỷ trước và đă được yêu chuộng từ đó đến giờ, từ Nam ra Bắc. Cuộc đời tranh đấu chống ngọai xâm và chống một quyền lực sai xấu tại Việt Nam của nhà thơ Hữu Loan cũng được nói đến. Những cánh hoa sim tím của đồi núi quê hương trong thơ Hữu Loan không chỉ nói về một cuộc t́nh đẹp một sự chia ly nảo ḷng c̣n mang theo h́nh ảnh tang thương của một cuộc chiến vô nghĩa tại Việt Nam và sự tàn ác của con người th́ không bút mực nào tả xiết.

Những tài hoa của đất nước Việt Nam dần dần mai một, thầm lặng biến mất trong nghèo khó bệnh
tật. Khi đất nước chỉ c̣n tham lam sân hận thống trị, đất nước sẽ đi thụt lùi. Thay v́ vương lên để
đứng vững trên đôi bàn chân của chính ḿnh, Việt Nam lại đi dần đến hoạ diệt vong, đất nước có thể sẽ bị đặt dưới sự áp chế của một cường quyền khác, mà chúng ta đang dần dần cảm nhận được, đó là bá quyền Trung Quốc. Đọan đời của thế hệ Thi sĩ Hữu Loan là chặng đường nào, và đọan đường đời của thế hệ chúng ta sống qua nằm trong chặng đường nào của kế họach và mưu đồ là con đường xâm lặng do Mao Trạch Đông đề ra. Hồ Chí Minh đă phát biểu: “Về lư luận, đảng Lao động Việt Nam theo chủ nghĩa Mác-Lênin, lấy tư tưởng Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam. Tôi không có tư tưởng ngoài chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Thơ Hữu Loan không chỉ là những vần thơ t́nh bất hủ lại c̣n mang tính lịch sử và giáo huấn. Chúng
ta đă học hỏi ở Nhà thơ Hữu Loan rất nhiều. Ông sáng suốt trong t́nh yêu nước của ḿnh, đă sống
một cuôc sống có t́nh người và trách nhiệm, không v́ lợi ích cá nhân v́ đồng tiền v́ danh vọng mà
mất đi chính nghĩa. Một tài năng như ông không phát huy được trong tinh thần dân chủ tự do của thế
giới văn bút để trực tiếp giúp đất nước, ông đă khí khái chấp nhận đời sống lao động nghèo khó
nhưng thanh bạch. Không hổ thẹn với đời với gia đ́nh và xă hội khi từ khước công việc bồi bút mà
nghĩa khí của một người dân yêu nước và sự giáo huấn ông huân tập được đă không cho phép ông
làm. Không cúi đầu cong lưng như một số nhà thơ cùng thời là Tố Hữu, Xuân Diệu…
Ông ra đi trong sự thương kính của nhân dân Việt. Cuộc đời thanh bạch của ông là bài học là tấm
gương đáng noi theo. Hữu Loan là thi sĩ tài ba đáng kính của Việt Nam. H́nh ảnh của ông sẽ đẹp
măi trong màu hoa sim tím mang mối t́nh ông trong ḷng người ái mộ và kính mến ông. Là một thi
nhân, ông có được sự tôn trọng to lớn của đồng bào từ Bắc ra Nam, trong nước và tại hải ngọai, mà một số lớn những lănh đạo giàu có những tên tuổi lớn của Việt Nam không bao giờ có được.
Gian nguy
Ḷng không nhạt
Căm thù trăm năm xa
Máu nghiêng sôi dào dạt (Đèo Cả - Thơ Hữu Loan)
Thơ Hữu Loan được yêu chuộng và tinh thần yêu nước trọng sự thật của ông thể hiện rơ trong việc
không hợp tác với một thể chế sai xấu. Những h́nh ảnh trong thơ Hữu Loan chính là sức mạnh tạo
khí khái và niềm tin cho những thế hệ trẻ để thấy được con đường một người sống không thẹn với
công ơn cha mẹ, với gia đ́nh với tổ quốc, chết không nuối tiếc hối hận, và khi ra đi để lại tiếng thơm
của một người đă từng sống đúng danh phận con dân nước Việt.

UYÊN HẠNH
Tháng 4/.2010




Paris có ǵ lạ không em?
Bài của Uyên Hạnh



Tôi đến Paris vào những ngày rất nóng. Mùa hạ năm nay oi bức vô cùng, có vùng đă lên đến 40 độ và hơn thế nữa. Cái nóng của mùa hè năm nay cũng dữ dội như cái nóng của năm 2003. Không khí khá nặng nề v́ mang cái ẩm như của khí hậu Việt Nam. Paris không có ǵ lạ đối với những người đi qua con đường, dăy phố, cửa hàng với cái nh́n gói trọn trong vội vả thường nhật và sự thờ ơ sẵn có trong cái nh́n không có chiều sâu v́ thiếu thời giờ. Chỉ là cái nh́n để mắt có cơ hội đảo vội một ṿng. Nh́n mà không thấy, thấy mà không có sự chiêm ngưỡng, nên mắt không ẩn ánh sao, không ươm hơi hưởng cái đẹp phảng phất hương vị cuộc đời.

Ở đâu cũng thế thôi, cũng v́ vội vả mà cuộc sống bị chi phối! Hồ Bodensee rất đẹp v́ ở đây ta thấy được sự hùng vĩ của núi non nổi bật trên cái đẹp tươi mát của con nước giáp giới giữa ba quốc gia Đức, Áo và Thụy Sĩ. Đẹp như thế mà chắc ǵ dân chúng của ba nước đă thưởng ngọan. Đan Mạch có Vườn Thượng Uyển với ngàn hoa đua nở, những công viên đầy hoa, những con đường dài cây cao bóng mát mà những người sống ở đây không có th́ giờ để thấy. Chúng ta v́ vội vàng nên hờ hững, v́ những chao đảo của cuộc sống mà đâm ra vô t́nh, nên không ghi nhận được.

Tháp Eiffel

Dưới chiếc áo của du khách trang bị bằng cái nh́n thanh thản không vội vàng cùng với đầu óc ṭ ṃ, th́ Paris đẹp lạ thường và... thơm quá! Những tiệm cà phê thanh lịch có máy điều ḥa không khí với mùi hương ngào ngạt của tách cà phê nóng, và cái hấp dẫn có được từ các lọai bánh ngọt thơm ngon nổi tiếng của Kinh Đô tráng lệ nầy, đă làm Paris đẹp thêm và được yêu thích hơn. Một hớp cà phê nóng ngon tuyệt, rồi một miếng bánh ngọt thơm ngon đặc biệt thấm dần trên đầu lưỡi cũng đủ cho ta thấy Paris đáng yêu rồi.

Paris là một thành phố nổi tiếng được mệnh danh là Kinh đô ánh sáng. Về đêm Paris đẹp lộng lẫy. Làm một khánh du lịch đến viếng thăm Paris, xem danh lam thắng cảnh, thăm những kỳ quan của thế giới bạn có nhiều phương tiện để chọn lựa và được hướng dẫn rơ ràng. Này nhé, nếu chúng ta chọn để đi một ṿng trực thăng lượn tṛn trên bầu trời Paris xanh ngắt, với một ṿng bay 80 km, bạn sẽ chiêm ngưỡng và chụp được không ảnh của những nơi như: Le Stade de France... Le Sacre’ Coeur... La Grande Arche… L´Arc de Triomple… La Tour Eiffel… La Geode… La Bibliotheque Nationale...  

Nếu không quen hoặc không thích bay lượn trên bầu trời cao, bạn có thể đánh một ṿng xe búyt thăm các nơi nổi tiếng như: Tháp Eiffel, Champ de Mars, Viện bảo Tàng-Cung Điện Louvre, Nhà Thờ Đức Bà - Notre Dame, Musee  D´orsay, Opera Galeries Lafayette, Champs Elysees-Etoile, Grand Palais, Trocadero.


Cung Điện Louvre

Các chuyến đi thăm quan bằng xe búyt hay bằng trực thăng như thế sẽ được hướng dẫn bằng năm thứ tiếng, qua hệ thống chuyển dịch trên máy nghe gắn ở tai cho du khách: Tiếng Pháp, Anh, Đức, Nhật, Tây Ban Nha và Ư. Một điều đáng lạ là tiếng Tầu là thứ tiếng được nói nhiều nhất trên thế giới, v́ với 6 tỷ người trên thế giới đă có đến hơn 1,2 tỷ người nói tiếng Tầu, nhưng lại không được đưa vào chương tŕnh hướng dẫn cho du khách. Có thể v́ theo thống kê tại đây đă cho thấy người Tầu ít du lịch sang Pháp, hoặc không đến thăm viếng cái xứ sở tráng lệ nguy nga nầy thuần dạng du khách.

Thức ăn của Pháp rất ngon, rất bổ dưỡng, và khá đắt tiền. Nếu không thích hợp với khẩu vị bạn có thể đến viếng Khu 13. Tại đây có thể mua được rất nhiều lọai thức ăn ngon lành hấp dẫn ’đậm đà t́nh quê’ như phở, bún ḅ Huế, bún riêu, bún thang v.v… các lọai bánh như bánh bèo bánh ít bánh nậm vân vân và vân vân, kể cả những ổ ḿ thịt dưa chua, một món ăn đơn giản nhưng vô cùng hấp dẫn đối với dân ḿnh. Cụ thể đă có người thích đến nỗi vừa lái xe đến Khu 13, chưa kịp t́m chỗ đậu xe đă kêu cậu con trai nhảy xuống trước để nhanh nhanh vào mua ’cho hết tiệm’ bánh ḿ thịt để bố ’yên ḷng’ kiếm chỗ đậu xe sau. Cái nầy gọi là bị bệnh ghiền ḿ thịt chứ không phải đói bụng! 

Đi lang thang trên phố Paris bạn có thể ghé tạt đến quán Huế Imperiale của cô Như Ninh trên Rue de Port Mahon, nơi bán các món ăn ngon đặc biệt của xứ Huế. Nào là bánh lá chả tôm, nào là bánh bọc lọc, bánh bèo bánh nậm và chả lụa... và những ly chè đá bào thơm ngon, đặc biệt là chè đậu xanh sầu riêng, chao ơi là thơm là ngon là mát lịm trên đầu lưỡi! Đúng là dân Ḥang phái, vừa đẹp vừa giỏi vừa khéo, lại vừa nhiều sáng kiến không chê vào đâu được. Thức ăn ngon lành thanh tao trong sự tiếp đón bằng nụ cười tươi tắn dễ thương của cô cháu gái, được gọi bằng cái tên thân mật là Xi, có thể là viết tắc của chữ C, từ cái tên Trân Châu hay Bạch Cúc chẳng hạn.

Gần tiệm ăn Huế Imperiale là nhà hàng ăn của đại tài tử Pháp, Gérard Depardieu. Một trong những tay tài tử được đàn bà Pháp yêu chuộng. Người nam tài tử được giới nữ mến mộ và sẳn sàng lao vào ṿng tay ông ta không cần suy tính. Nếu kể đến những người đàn bà vội vả ghé thăm người thần tượng, được vẫy tay tạ từ để cho ’đi qua’ đời ông ta sau cái chớp nhóang đón chào của ṿng tay nồng nhiệt rộng khỏang ít giờ, ít ngày, ít tuần hoặc ít tháng là một cuộc t́nh th́ khó ḷng biết được là bao nhiêu. Nh́n ông đứng nghe điện thọai di động trước cửa tiệm ăn của ông ta thực sự chẳng có một cái ǵ gọi là hấp dẫn lôi cuốn, nhưng không hiểu sao lại có nhiều người đàn bà ưa làm con thiêu thân lăn vào một cuộc t́nh như thế, có thể chỉ để ngân nga câu ’Thà một phút huy ḥang rồi chợt tối...’  



Khải Hoàn Môn

Những người sống trong một t́nh cảm chớp nhóang, thứ t́nh cảm đến nhanh cũng như khi đi mà không để lại một dư âm chắc không thể hiểu được thế nào là rung động thật sự. Nếu cuộc đời chỉ quay ṃng trong những t́nh cảm hời hợt, không có chiều sâu, nếu đă quen rồi những nụ cười phơn phớt trên môi và thiếu cái tiềm ẩn của một rung động nằm sâu trong đáy mắt, th́ đời sống t́nh cảm như thế đă thường nhật được gói trọn trong sự bốc đồng và một thỏa măn nhất thời. Cái gọi là niềm vui của những hạnh phúc nhẹ nhàng mà mănh liệt chắc không đời nào họ biết đến. Cũng có thể, với lối sống gom đầy những t́nh cảm hời hợt như thế họ tạo được niềm thanh thản v́ không vương vấn, không chờ, không đợi, không nhớ, không thương... nên không biết được cái nhẹ nhàng ngây ngất của thú đau thương khi con người đang yêu. Trái tim của họ có thể không biết rung động thật sự, cho nên ’trái tim sẽ ngủ yên’ và rồi sẽ ’yên b́nh’ đi vào giấc ngủ ngàn thu! Không bâng khuâng, không nao nức đợi chờ, không ǵ cả để rồi cuộc đời sẽ qua trong lặng lẽ. Một ngày nào khi nh́n lại chính ḿnh, họ sẽ thấy rằng th́ ra, suốt một cuộc đời chỉ có ’ta với ta’!

Lang thang trên phố Paris thật là thú vị và rồi vào ngồi quán cà phê. Vừa uống cà phê vừa thưởng thức những chiếc bánh ngọt thơm ngon vừa nh́n những người vào ra trong quán, đi lại trên đường phố, là một trong những hạnh phúc nho nhỏ b́nh dị khi đến Paris. Phụ nữ Paris yêu kiều, đàn ông Paris thanh lịch. Đặc biệt là ’tài năng’ dùng nước hoa và sự phối hợp màu sắc y phục của nam lẫn nữ giới th́ thật sự khó có ai qua mặt được họ. Pháp là cái xứ sản xuất và cho xuất cảng rất nhiều áo quần thời trang, giày ví, thắt lưng, cà vạt, nữ trang, đồng hồ, mỹ phẩm nổi tiếng, rất tốt rất đắt tiền và được sự chiếu cố nồng hậu của nam cũng như nữ giới khắp nơi trên thế giới.

Về tài chọn và uống rượu vang cho thích hợp với thức ăn th́ có thể họ cũng chiếm một chỗ ngồi nhất nh́ trên thế giới. Pháp là một trong tám cường quốc trên thế giới (G8). Pháp giàu có v́ sản lượng xuất cảng được tiêu thụ ở nước ng̣ai. Ng̣ai những vật dụng nổi tiếng nêu trên, về canh nông có thịt bơ sữa ngũ cốc, thức ăn ngọt, thức uống có và không có chất rượu. Về các sản phẩm xuất cảng khác th́ ng̣ai các sản phẩm hóa học, dược phẩm c̣n có máy móc, xe hơi, máy bay...  Là một quốc gia giàu có, tự do nên đời sống cao. Dân Pháp ăn ngon mặc đẹp. Pháp có rất nhiều trang trại trồng nho sản xuất rượu vang. Đi lần về miền Nam nước Pháp bạn sẽ có cơ hội thăm viếng những đồn điền trồng nho rất rộng lớn, được nếm những lọai rượu vang đặc sản của từng vùng trên đất nước Pháp. Đây là một h́nh thức du lịch rất thú vị, vừa hưởng được cái đẹp của thiên nhiên, hít thở được hương đồng gió nội, vừa được uống qua rất nhiều đặc sản rượu vang của nhiều nơi. Gọi là đặc sản v́ không có vùng nào sản xuất rượu nho giống vùng nào.

Nho được trồng nhiều vùng khác nhau, càng đi về miền nam càng nóng hơn, v́ thế các vườn nho xanh thăm thẳm và rộng ngút ngàn được hưởng cái mưa cái nắng và hướng gió khác nhau ở mỗi vùng. Có khi cùng một vườn nho mà c̣n có sự sai biệt giữa hai mùa nắng, do từ mùa nắng nầy có được nhiều ngày nắng hơn phối hợp với ngày mưa và hướng gió làm cho vườn nho chín theo một độ chín khác nhau, tạo ra những đợt rượu vang có mùi vị thơm ngon khác biệt.

Người Pháp uống rượu vang bằng trái tim. Họ trân trọng nâng ly rượu vang trên tay, đảo nhẹ ly rượu một ṿng rồi ’âu yếm’ khẻ nghiêng người trên chiếc ly, môi nhẹ nở nụ cười và kín đáo hửi cái mùi thơm của chất rượu vừa thoang thỏang bốc lên. Từ từ nâng ly và uống những giọt rượu với đôi mắt khép hờ để nghe cái thú của giọt rượu đang thấm dần xuống cổ, thực sự là đang thấm dần vào từng thớ thịt. Phải uống đúng cách mới thưởng thức được tận cùng cái vị ngon tuyệt hảo của giọt rượu. Thế nên, người ta đă dùng những chiếc ly khác nhau cho mỗi lọai rượu, v́ khi rượu được rót vào ly, th́ những giọt rượu lóng lánh sẽ ḥa với lượng không khí trong ly thích hợp với độ chua hay ngọt của chất rượu. Uống rượu như thế gọi là uống rượu có nghệ thuật. Kể cả nghệ thuật cầm ly rượu đúng cách, để không làm nóng lượng rượu trong ly và phải ở một cái thế cầm ly rượu với dáng dấp thanh lịch th́ người đàn ông sẽ trở nên lôi cuốn và người đàn bà sẽ trở thành quyến rũ hơn. Thơ mộng lắm, khi vũ trụ được vây bọc bằng hơi men ngây ngây, để vừa thưởng thức rượu vừa thưởng thức nhau. Đó cũng là một trong những lư do làm người ta thích uống rượu.  

Ng̣ai rượu vang, nước Pháp c̣n là một quốc gia nổi tiếng về phô-ma, bơ và thịt nguội. Bánh ḿ Pháp hùnh như ngon hơn bánh ḿ Ư, cho dù Ư có đặc tài sản xuất hàng chục lọai bánh ḿ khác nhau trông rất ư là hấp dẫn. Buổi sáng điểm tâm bằng những khúc bánh ḿ baguette nóng với bơ, và một ly cà phê sữa - cafe au lait, là tuyệt vời rồi. Cái hạnh phúc nầy tuy nhỏ nhưng đậm đà lắm. Khi trở về lại đất nước ḿnh cư ngụ khó t́m lại được hạnh phúc đơn giản.

Tại nhiều quốc gia Âu châu có thể mua được nhiều lọai thức ăn trên thế giới, được nhập cảng vào hay trực tiếp làm tại đây. Đơn giản như bánh ḿ của Pháp, Ư, Đức v.v... nhưng thường th́ không có được hương vị và cảm giác như từ ổ bánh ḿ ḿnh ăn ở Pháp. Không hiểu có phải v́ thiếu ’hương nắng gió ngàn’ v́ ở trong một ’t́nh huống’ khác mà hương vị của khúc bánh ḿ đă thay đổi theo. Hay v́ bánh ḿ ở Paris làm bằng nước...sông Seine? Có thể như vậy không nhỉ? Đây cũng có thể là một trong những nghi vấn cần được ’nghiên cứu’ rơ hơn để bíết, v́... ’ṭ ṃ’!  
Paris vội vàng Paris đông đúc như những thủ đô, thành phố lớn khác trên thế giới. Có thể v́ thế mà ḍng sông Seine trở thành đẹp lạ thường. Đẹp v́ cái trầm lặng tươi mát của con nước chảy giữa thủ đô phồn hoa nhộn nhịp. Sông Seine đẹp v́ hai mươi lăm chiếc cầu bắt ngang ḍng sông, nối nhịp cho những giao tiếp của dân Paris từ các khu vực hai bên bờ. Sông Seine đẹp v́ những liểng hoa tươi thắm đủ mầu lộng lẫy là trang sức qúy phái nằm dọc trên các thành cầu. Sông Seine đẹp v́ chúng ta đă nghe thấy được âm hưởng nụ cười, bước chân của những cặp t́nh nhân yêu nhau say đắm, d́u nhau đi ngang trên ḍng sông, hoặc ngồi ngắm sông nước mà tận hưởng hạnh phúc của rung cảm tuyệt vời khi có nhau. Sông Seine đẹp v́ những rung động của thi nhân, người đă quá nặng ḷng với cái rung cảm của những người t́nh một thời đă sống và đă thở trong nao nức ngẩn ngơ của vạn vật. Những nhà văn đă làm cho ḍng sông đẹp v́ những chuyện t́nh thơ mộng ngày nào. Chính ng̣i bút của họ đă đưa âm hưởng của những ngày đó trở về bên chúng ta, làm ta biết xao xuyến trước cái đẹp của cuộc đời.

Đứng trên cầu cạnh liểng hoa tươi thắm nh́n ḍng sông Seine nhẹ nhàng chảy ḷng bỗng ray rức chi lạ! Cái nhẹ nhàng tươi mát của sông nước tạo thành một ray rức nồng ấm mănh liệt không diễn đạt được thành lời, sao nghe như một trống vắng đă có từ ngàn năm trước. Có phải là tiếng ḷng của con người đang ḥa âm đồng điệu với tiếng buồn của con nước, nghe sâu thăm thẳm như tiếng thở dài! Kỳ lạ thật, ḍng sông cũng hiểu được tiếng người ư, hay chỉ v́ đă bắt được cái giao động nằm sâu trong tâm thức con người nên ḍng sông cảm động mà biết thở những tiếng thở dài thật u uất, để ḷng bỗng dưng đau xót quá! Ḍng sông Seine chuyển động trong tiếng ngâm khe khẻ một đọan thơ rất hay của Nguyên Sa
:

Mai tôi đi chắc Paris sẽ buồn
Paris sẽ nh́n theo
Nhưng nh́n th́ nh́n đời trăm ngh́n góc phố
Con đường dài thẳng măi có bao nhiêu

Dù hôm nay giữa một ngày tháng bảy
Chiếc tháp ngà đang ướt rũ mưa ngâu
Sông Seine về chân đang bước xô nhau
Sẽ vịn ai cho đều ḍng nước chảy

(Trích PARIS, thơ Nguyên Sa) 

Paris có ǵ lạ không em
Mai anh về em có c̣n ngoan
Mùa xuân hoa lá vương đầy ngơ
Em có t́m anh trong cánh chim 
   (*)

Nếu thấy được mùa xuân đă đến và đang c̣n, th́ ở đâu trong vạn vật cũng đều có mùa xuân. Em sẽ không t́m anh trong cánh chim, v́ anh không xa vời ng̣ai tầm với. Anh đang hiện diện khắp nơi, trong tim em, trong làn gió, trong hương nắng, trong ánh mắt, trong nụ cười. Có ngay trên bước chân vội vàng của người dân Paris, trong nụ cười rộn ră của du khách - những người cố gắng thu thời gian đang ôm lấy họ vào trong ḷng ống kính. Có cần không, để đi t́m một cái ḿnh đang có! Đúng hơn, th́ phải mỉm cười và trân trọng ôm ấp, ủ cho ấm măi một ân t́nh...

Anh sẽ chép thơ trên thời gian
Lời thơ ṭan những chuyện hờn ghen
V́ em hay một vầng trăng sáng
Để lúc xa vời đỡ nhớ nhung... 
      (*)
                                     (* Trích: Paris Có Ǵ Lạ Không Em? Thơ Nguyên Sa)

Thơ mộng quá một ân t́nh, đẹp như cơn gió thỏang trên non, ấm áp như giọt nắng đọng trên cánh đồng rực rỡ ngàn hoa dại, nồng nàn như môi ai cười trong nắng ấm Paris, trong hơi thở ngọt ngào, và trong ánh mắt lung linh ươm sao trời của một bầu trời đêm Paris bát ngát trên ḍng sông Seine lặng lẽ trôi.

Uyên Hạnh, Paris tháng 7.2006
(thương tặng Đ̣an Thị Phi Yến, để nhớ những ngày ở Paris vừa qua)


HƯƠNG XƯA

 UYÊN HẠNH

Chạy xe vào khu Cabramatta, cho xe vào băi đậu, trả 5 đô Úc, bách bộ qua vài con đường
ngắn trong khu phố Việt, thanh thản trong con nắng nhẹ nhàng của mùa đông Sydney chúng
tôi đến ngay một quán ăn nằm trên đường John Street. Cabramatta là Little Saigon của dân
Việt chúng ta tại xứ Đại Thử, báo chí Úc gọi là Vietnamatta của Sydney. Hương Xưa là tên
quán ăn Việt với đặc thù của các món ăn miền Bắc, nhất là các món ăn của Hà Nội ”ngày
tháng cũ”. Quán bán chả rán, bún chả thịt nướng - được nướng bằng than hồng, cơm gạo
thơm với thịt đông dưa chua. Nhưng đặc biệt hơn cả là hai món Bún ốc và Phở gà chính gốc
Hà Nội.

Phở gà của quán rất ngon, được nấu bằng lọai gà nuôi trong vườn gọi là gà đi bộ. Gà đi bộ
là gà thả chạy tự do trong sân mổ kiếm côn trùng và được nuôi bằng hạt ngũ cốc không pha
trộn hóa chất. Khác với lọai gà công nghiệp nuôi trong chuồng, được xếp đứng trong các ô
lưới vuông dài chật hẹp có một diện tích nhỏ vừa ôm lấy cơ thể một con gà và được nuôi
bằng hằng lọat xô thức ăn đầy hóa chất đổ dài theo máng ăn. Lọai gà nầy chỉ đứng một chỗ
để ăn và đẻ trứng hoặc để lấy thịt. Gà được thả đi lại trong vườn có thịt săn chắc. Dĩa thịt gà
lọai nầy rất bắt mắt, nh́n vào là muốn ăn ngay. Da gà mỏng bám sát phần thịt và rất thơm
ngon, khác với lọai gà công nghiệp có lớp da đầy mỡ, thịt lại mềm và bở sau khi được nấu
chín.
Phở Bắc Bún Huế
Bất cứ một lọai thức ăn, nước uống, trái cây, rau tươi, tôm, cá, thịt, thực phẩm, đồ dùng nào
cần đến đều t́m thấy được ở Cabramatta. Người ḿnh bảo rằng ở đây mua được hàng
ngon tươi tốt và đủ mặt hàng c̣n hơn tại Sài G̣n Hà Nội. Tiệm ăn t́m thấy khắp nơi. Món
ăn ba miền ở đâu cũng có. Không cần phải là người miền Bắc mới t́m đến quán phở, người
Huế mới t́m đến tô bún ḅ gị heo và người Nam đi t́m cuốn chả gị, tô hủ tiếu, dĩa bánh
xèo. Phở đă trở thành món ăn quốc hồn quốc túy của ba miền, thế nên người Sài G̣n hay
người Huế nấu phở cũng ngon không kém ǵ người Hà Nội. Có một điều là bát phở ngon đối
với người Hà Nội phải là bát phở nấu và ăn theo đúng cách Hà Nội. Bún ḅ Huế ngon phải
là tô bún nấu và dọn theo đúng với nghệ thuật của “Huế xưa”.
Nói đến phở Hà Nội, đă có nhiều chuyên gia nấu phở Hà Nội mở các khóa dạy nấu ăn,
nhưng khi tŕnh bày cách thức nấu một nồi phở gà chẳng hạn, cùng cách bày dọn một bát
phở đă cho thấy ngay lối nấu như thế không ḥan ṭan cho ta một bát phở gà chính gốc Hà
Nội, mà đă pha trộn hơi hướm “nghệ thuật phở Miền Nam và các thành phố lân cận”. Bát
phở gà Hà Nội chính gốc sẽ không được nấu bằng cánh hoa hồi. Tô phở gà Hà Nội chính
gốc không dọn với giá, húng quế, ng̣ gai cùng tương đen (tương ngọt) và tương đỏ (tương
cay). Bát phở gà Hà Nội chính gốc phải được nấu bằng nước xương gà hoặc gà già, tuyệt
đối không dùng nước lèo hầm bằng xương ḅ hay xương heo của nồi phở ḅ, rồi dùng thủ
thuật “biến hóa” thành nồi nước dùng tưới vào bát phở gà đă có sắp sẵn thịt gà trên bánh
phở và cho thêm một ít nước mỡ gà vào. Dù rằng đây là một tô phở gà nóng hổi hấp dẫn,
nhưng không phải là tô phở gà chính gốc Hà Nội.
Hành hương cắt lát dày chiên vàng với mỡ gà sẽ cho mùi thơm của gà. Vất bỏ nước mỡ gà
chỉ lấy tóp mỡ gà. Tóp mỡ gà gói chung với số hành hương đă phi vàng trong một miếng vải
thật thưa với mấy gốc ng̣ (rễ ng̣) và một thanh quế nhỏ, thả vào nồi nước lèo (nước
dùng/nước phở nấu bằng xương gà hoặc gà già, tuyệt đối không pha trộn hoặc dùng xương
ḅ xương heo) chúng ta sẽ có mùi thơm của tô phở gà chính gốc Hà Nội. Dùng hoa hồi để
nấu phở gà, mùi hoa hồi sẽ át mùi thịt gà, là lư do không nên dùng cánh hồi để nấu phở gà.
Là thực khách đến từ Âu châu, chúng tôi t́m thấy tại quán Hương Xưa hương vị thanh tao
của tô phở gà sau khi ăn xong. Không như ở một vài tiệm phở khác, tuy nổi tiếng, nhưng
sau khi ăn xong, trong cổ họng và trên đầu lưỡi mang đầy chất mỡ béo ngậy và mùi vị bột
ngọt thật khó chịu. Hương Xưa dọn bát phở gà vừa lớn, nước trong và thơm không có mở
gà lềnh bềnh trên mặt bát cũng không có thịt gà nằm trong bát. Trong bát phở gà dọn cho
thực khách chỉ có bánh phở và nước lèo. Thịt gà được cắt thành miếng dọn riêng trên một
chiếc đĩa, điểm trang bằng bốn năm quả trứng gà non, vài lát gan hoặc mề gà. Bên cạnh đĩa
thịt gà là một chiếc đĩa bé đựng một ít muối tiêu nằm khiêm nhượng dưới những sợi lá
chanh thái rất nhỏ. Một múi chanh được vắt vào đó, dùng để chấm thit gà trong khi ăn bát
phở nóng. Với bát phở Hà Nội, sau khi ăn xong nước phở c̣n lại trong bát vẫn trong veo.
Trái với “dung nhan” bát phở “ba miền” có rau quế, ng̣ gai, giá th́ nước phở bị đậm màu và
vẫn đục do tương đỏ tương đen được ḥa vào.
Cũng thế, khi nói đến tô bún ḅ Huế sẽ có nhiều cách nấu khác nhau. Tô bún ḅ Huế “pha
chế” được dọn với giá, rau răm, ng̣, hành lá và bắp chuối cắt mỏng. Trong tô bún ḅ Huế
c̣n có mấy lát huyết, đôi khi là một đùi vịt. Bún ḅ Huế thường rất cay, khi ăn người ta c̣n
cho thêm nhiều tương ớt vào cay đến “xé họng” và bỏ thêm nhiều giá và hành ng̣ vào. Tô
bún ḅ Huế chính gốc là tô bún không có rau răm, ng̣, hành lá trộn chung với bắp chuối và
giá. Nước bún phải rất trong do sự kiên nhẫn vớt bọt của người nấu và phải cho lửa nhỏ khi
hầm thịt và xương. Luôn luôn dùng tô cở nhỏ để múc và dọn bún. Chiếc tô lọai nầy chỉ lớn
gần gấp đôi cái chén ăn cơm. Trong tô là những sợi bún to trung b́nh nhưng trong và dai,
chiếm một phần nửa của tô. Trên mặt bún được rải thêm một ít lát hành củ cắt thật mỏng,
trước khi nước bún được chan vào nóng hổi với những lát thịt ḅ có gân và một khoanh gị
heo nhỏ cắt mỏng tṛn trịa. Một ít hành lá và ng̣ cắt nhỏ cùng tiêu bột được thêm vào và
dọn ra. Tô bún không cay. Một dĩa nhỏ dọn kế bên với ớt trái cắt lát thật mỏng, vài lát chanh
và một dĩa tương ớt nhỏ. Tô bún ḅ Huế như thế được dọn trong cung vua. Sau này được
truyền ra ng̣ai cho dân chúng thưởng thức, là bún ḅ Huế chính gốc.
Nếu đem Cabramatta so sánh với Khu 13 của Paris th́ Cabramatta của Sydney phồn thịnh
và giàu có hơn rất nhiều. Chỉ riêng về vấn đề ẩm thực, những hàng quán tại Cabramatta với
các món ăn đậm đà hương vị quê hương quá sức hấp dẫn đă dễ dàng lôi kéo thực khách
phương xa, và cho họ có được cái hạnh phúc nhẹ nhàng vui vầy bên bạn bè và người thân
thương của ḿnh. Sydney là thành phố lớn nhất của Úc, với một diện tích trên 12.000 km2,
thuộc Bang New South Wales - viết tắt là NSW. Sydney có trên 4,3 triệu người, trong đó có
khỏang 100.000 người Việt.

Opera House - Sydney
(ảnh cuả australian1.com)



 

Harbour Bridge - Sydney
(ảnh cuả fastmatch.com)

Opera House và những thắng cảnh tại Sydney
Thắng cảnh đầu tiên du khách thường đến
viếng tại Sydney là Opera House. Nhà hát
lớn h́nh con ṣ, thực sự là h́nh chiếc tàu
với những cánh buồm no gió, một tác phẩm
tuyệt vời của Jorn Utzon thiết kế trên mũi
đất trong vịnh Sydney. Jorn Utzon (1918-
2008) là kiến trúc sư tài ba nổi tiếng người
Đan Mạch. Nhà hát Opera Sydney dài 185
mét và rộng 120 mét, gồm 1.000 pḥng,
với một chi phí xây dựng là 102.000.000
AU $,. Opera House được Nữ hoàng Elizabeth II cắt băng khánh thành vào ngày 20 tháng
10 năm 1973. Hằng năm có trên 200.000 khách theo các tour du lịch đến viếng, và một số
lượng khán giả khoảng 2.000.000 người tham dự các buổi tŕnh diễn tại đây. Opera House
được đưa vào Danh sách Di sản Quốc gia năm 2005, và được ghi vào Danh sách Di sản
Thế giới năm 2007.
Một trong những thắng cảnh được thăm viếng khác là Harbour Bridge. Từ Nhà Hát Lớn
Opera House du khách có thể nh́n về cây cầu nổi tiếng và thấy được từng đ̣an người đang
đi bộ trên thành cong của chiếc cầu. Cây cầu bắt ngang thành phố cảng với một tổng chiều
dài trên 1600 m. Harbour Bridge của Sydney được khánh thành năm 1932. Harbour Bridge
không là cây cầu sắt lớn nhất, nhưng là cây cầu rộng nhất thế giới.


Sydney Tower
(ành cuả fastmatch.com)

The Rocks, Darling Harbour, Museum of Contemporary Art, Susannah Place Museum,
Sydney Observatory.. là những nơi tại Sydney được sự thăm viếng khá đông của du khách.
Darling Harbour là khu mua sắm đi lại khá nhộn nhịp. Có hơn 120 cửa hàng tại đây, 50 quán
bar, tiệm cà phê và tiệm ăn.
Thủ đô Canberra. Canberra nổi tiếng với sự vĩ đại của hai Ṭa Quốc Hội cũ và mới cùng
với Viện Bảo Tàng và Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh. Một đại lộ rộng trải dài nối Viện Bảo
Tàng và Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh với Ṭa Quốc Hội. Đứng ở đầu nầy của Viện Bảo
Tàng có thể thấy Ṭa Quốc Hội nằm xa tít đằng kia. Dọc theo hai bên con lộ dài và thẳng đó
là mô h́nh những tượng đài kỷ niệm nho nhỏ của các chiến dịch quân sự, trong đó có đài
tưởng niệm chiến tranh Việt Nam. Các đài tưởng niệm nầy là những tác phẩm điêu khắc
khác nhau.


Toà Quốc Hội  Liên Bang Úc - Canberra
(ảnh cuả bibinoz.com)


Viện Bảo Tàn Chiến Tranh - Canberra
(ảnh cuả lackwit.net)

Viện Bảo Tàng Chiến Tranh và Đài Tưởng Niệm
Hôm 22 tháng 6 nhóm chúng tôi đến tham quan Caberra. Hướng dẫn thăm Ṭa Quốc Hội và
Viện Bảo Tàng Chiến Tranh là một vị cựu trung tá không quân của QLVNCH. Nhờ thế chúng
tôi đă thâu thập được những thông tin rất phong phú. Chúng tôi được đưa thăm những căn
pḥng chính phủ Úc đă cho dựng lại những trận chiến nổi tiếng trong hai cuộc Thế Giới Đại
Chiến. Sau đó là các khu trưng bày khí cụ và chiến cụ. To lớn như một chiếc tàu ngầm của
Nhật đă bị thủy lôi bắn trúng trong một cuộc tấn công cảng Sydney vào năm 1942. Những
khối súng pḥng không cao lớn nặng nề, những chiếc máy bay thời chiến. Bước vào khu
vực của các chiếc trực thăng Seasprite đôi mắt vị cựu trung tá h́nh như chùng xuống, một dĩ
văng hiện về… Chúng tôi được ông hướng dẫn vào những căn sảnh rộng lớn ngồi xem các
cuộc không chiến với âm thanh nổi làm cho các cuộc không chiến trở nên rất sống động.
Cuối cùng trước khi ra về chúng tôi được xem cuốn phim tài liệu về trận chiến Long Tân.
Một trận đánh Quân lực Úc rất hănh diện v́ sự can trường của số lượng 108 người lính Úc
đă dũng cảm chống chọi trong hai ngày với lực lượng một sư đ̣an Việt Cộng gồm 2.500
lính.
Trận Long Tân là trận đánh nổi tiếng nhất của quân đội Úc trong chiến tranh Việt Nam.
Cuộc đụng độ này xảy ra vào hai ngày 18 và 19 tháng 8 năm 1966 tại một khu rừng cao su
gần xă Long Tân, phía nam Vũng Tàu Việt Nam. Ngày 16 và 17 tháng 8, khu đồn trú của
quân Úc tại Núi Đất bị bắn pháo liên tục. Khoảng 3 giờ chiều ngày 18 tháng 8, tiểu đội 11
của trung đoàn 6 đang đi tuần tra trong khu rừng cao su gần xă Long Tân đụng phải một lực
lượng khá hùng hậu của Việt Cộng. Tiểu đội 11 do thiếu úy Úc Gordon Sharp chỉ huy, bị tấn
công mănh liệt và không có đường thoát, nhưng họ vẫn không lùi bước. Trong cơn mưa tầm
tă, đại tá Harry Smith kêu gọi pháo binh yểm trợ và trực thăng tiếp tế đạn dược. Sau hai
ngày chiến đấu, quân Úc bảo vệ được khu vực kiểm soát của họ, Việt Cộng buộc phải rút
lui. Được biết lực lượng tham chiến trận này của Việt Cộng là trung đoàn 275 với gần 2.500
binh lính. Quân đội Úc rất hănh diện về tinh thần chiến đấu anh dũng của binh sĩ Úc trong
Trận Long Tân. Cùng ngồi xem cuốn phim nầy với chúng tôi là một vị cựu biệt kích dù cấp tá
của QLVNCH, chúng tôi lại môt lần nữa
được nghe những giải thích tường tận của
trận chiến năm đó.
Đường vào Đài Tưởng Niệm
Đường vào Đài Tưởng Niệm của Thủy Lục
Không Quân Úc, với những dăy hoa pensée
trắng trồng hai bên. Ngay giữa là chiếc hồ
dài và cạn h́nh chữ nhật. Nước trong vắt
cho thấy những đồng tiền được quăng vào
đó khi đưa ra lời ước nguyện. Giá mà ước ǵ
được nấy, có thể chúng ta khi đứng bên bờ
hồ nầy trong khuôn viên Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh cầu xin một điều: ”Nguyện cầu anh
linh những người nằm xuống v́ đại nghĩa, nguyện cầu hồn thiêng sông núi xin hăy phù hộ
độ tŕ những người lănh đạo tham lam có thể thấy rơ nỗi đau của các dân tộc, mà buông đao
đồ tể diệt ḷng tham lam đánh đổ sự sân hận ngu si của chính họ, để chấm dứt chiến tranh
trên ṭan thế giới, cho bao nhiêu người thóat được cảnh đọa đày.”
Ṭa Quốc Hội
Rời cuộc chiến Long Tân với tiếng súng nổ chát tai, tiếng hét vào máy của nhân viên truyền
tin, tiếng máy bay trực thăng, những xác chết của người lính nằm vắt trên đường và h́nh
ảnh bùn lầy vùng đất đỏ… Rời Viện Bảo Tàng Chiến Tranh, đứng bên nầy chúng tôi có thể
nh́n thấy Ṭa Quốc Hội nguy nga đồ sộ phía bên kia. Hai bên cách nhau một đại lộ không
dài lắm nhưng khá rộng.


Capital Hill Canberra
(ảnh cuả
scientology-canberra.org.au)

Ṭa Quốc Hội Mới: Năm 1978 đă có quyết định xây dựng Ṭa Quốc Hội Mới nầy trên Capital
Hill. Chi phí thiết kế xây dựng có tổng số trên 1,1 tỉ $. Nữ hoàng Elizabeth II đă cắt băng
khánh thành Ṭa Quốc Hội nầy vào ngày 9 tháng 5 năm 1988.
Ṭa Quốc Hội mới và cũ nh́n từ hướng đông bắc Hồ Burley Griffin
Hôm đến tham quan Canberra ngày 22/6, chúng tôi đă vào thăm Ṭa Quốc Hội nguy nga
nầy. Một ngày sau đó Thủ tướng chính phủ, ông Kevin Rudd từ chức và tiếp đó ngày 24/6
bà phó thủ tướng Julia Gillard vào ngồi ở cương vị thủ tướng của Úc châu.
Một chuyến tham quan thật tuyệt với bao nhiêu điều học hỏi được. Qua cửa kính xe trên
đường trở về Sydney, chúng tôi nh́n những cụm nắng chiều nhạt dần và màn đêm từ từ phủ
kín khung trời. Hôm đó trên đường về Sydney mưa bay lất phất thật buồn.

Canberra và Chiếc Lá Thu Phai
Trái với ṿng xe đi về, không khí trong chuyến xe đến Canberra ngày 22/6 hôm đó thật vui.
Nhóm chúng tôi năm người được xếp ngồi gần nhau, trong đó có hai cô hoa hậu Cali 2010
trẻ đẹp tính t́nh rất dễ thương, bà mẹ của một trong hai cô hoa hậu, và một người bạn gái
tôi mới quen. Cô bạn gái của tôi có một giọng ca rất thanh và truyền cảm đă làm cho chuyến
đi thêm phần ướt át. Nhiều bản nhạc hay đă được mở cho nghe khi xe lăn bánh trên con
đường xa lộ dài mịt mùng nối Sydney với Canberra. Một trong những bài hát đă được chúng
tôi thảo luận đó là bài Chiếc Lá Thu Phai, nhạc và lời của Trịnh Công Sơn.
Mùa xuân quá vội. Mười năm tắm gội. Giật ḿnh ôi chiếc lá thu phai
Người đâu mất người. Đời tôi ngốc dại. Tự làm khô héo tôi đây
Cuồng phong cánh mỏi. Về bên núi đợi. Ngậm ngùi ôi đá cũng thương thay..
Có phải ”Mùa Xuân” được nói đến trong bài hát là ”T́nh Yêu”, và mười năm tắm gội là thời
gian 10 năm ngụp lặn trong hạnh phúc. H́nh ảnh ”chiếc lá thu phai” thật quá hàm súc. Đó là
h́nh ảnh của sự rụng rơi, cũng là h́nh ảnh của sự úa tàn, sự mất mát. Mùa thu trong thơ và
nhạc bao giờ cũng là h́nh ảnh của một dĩ văng ngậm ngùi. Hạnh phúc mười năm nghe qua
là một thời gian rất dài, nhưng chính v́ câu ”mùa xuân quá vội” lại cho ta cái cảm giác ngỡ
ngàng của một hạnh phúc ngắn ngủi mong manh, được bổ sung bởi từ ”giật ḿnh” nghe
chiếc lá thu phai…Khi t́nh yêu vỗ cánh ta mới cảm nhận cái hạnh phúc ḿnh đă có, mà tiếc
nuối khôn nguôi…
Nếu là t́nh yêu chân thật tôi sẽ không mất người. Tại sao tôi ngốc dại, oằn người trong nỗi
đau để thương để nhớ để làm cuộc đời ḿnh cằn cỗi. Nếu thật sự yêu người, ta đă có người
và đó là hạnh phúc của riêng ta. Yêu mà đ̣i hỏi phải được đáp lại là ta yêu ḿnh. Yêu và
hạnh phúc với chính t́nh yêu đó, là ta đă thực sự yêu người. T́nh yêu đó làm sao mất được!
Cuồng phong cánh mỏi. Về bên núi đợi. Ngậm ngùi ôi đá cũng thương thay
Bôn ba bương chải rồi cũng xếp cánh phù du. Gió có bay ngàn hướng gió cũng về nằm ngủ
trên ngàn. Tĩnh lặng như đá cũng thấy động ḷng cho một cuộc t́nh quá mỏi mệt. Một cuộc
t́nh chỉ mong chiếm trọn làm sở hữu của nhau, bởi v́ trong tư tưởng của ḿnh, người và
t́nh yêu của ta là hai sự kiện riêng biệt, ta và người là hai thực thể của một điều kiện độc
nhất: phải là của nhau.
Ngẩn ngơ trong tư tưởng cao vời của một t́nh yêu huyền thọai trong ư nhạc họ Trịnh, bài ca
sau đây đă đưa chúng tôi về một hạnh phúc êm dịu của ḍng nhạc trữ t́nh mang ước mơ
thật gần, cho ta nhiều xao xuyến. Giọng hát Tuấn Ngọc làm ấm lời gọi nhẹ nhàng dịu ngọt
của người t́nh trong ”T́nh Tự Mùa Xuân” mà người nhạc sĩ tài hoa Từ Công Phụng đă viết
và gửi đến chúng ta:
Em, lại đây với anh! Ngồi đây với anh, trong cuộc đời này
Nghe thời gian lướt qua, mùa xuân khẽ sang
chừng như không gian đang sưởi ấm những giọt t́nh nồng
Em, lại đây với anh! Ngồi đây với anh, trong cuộc đời này
Bên ngàn chim hót ca, này em có hay
mùa xuân đang mở toang trong mắt người t́nh... mênh mang…
Du khách đến Sydney thường bị lôi cuốn bởi vẻ đẹp của thành phố cảng nầy. Tháng sáu
mùa đông bầu trời Sydney vẫn xanh và ngàn mây vẫn trắng. Tháng sáu mùa đông trời vẫn
trải xuống gịng nước dải nắng vàng rực rỡ. Sydney lấp lánh bên con nước xanh trong.
Sydney chan ḥa hương nắng trên Harbour Bridge. Gần cuối ngày, nắng chiều dịu dàng
giang đôi ṿng tay ôm trọn Opera House trước khi rời bước, tạo cho Sydney một vẻ đẹp
quyến rũ đến ngẩn người.
Ngày đi Canberra, nhóm chúng tôi gồm 14 người chia nhau ngồi trong 2 chiếc xe vượt 300
km đường dài từ Sydney đến Canberra. Và cùng ngày, cũng trên con đường đó, với 3 tiếng
đồng hồ xe chạy trở về lại Sydney. Trong chuyến đi chơi chung với nhau trước khi giă từ để

mọi người trở về lại đất nước ḿnh đang cư ngụ, một cô trong nhóm đă cất cao câu hát
trong nụ cười nửa đùa nửa thật: “Ngày rời Sydney em đă để quên con tim…”



Canberra Muà Hoa Nở
(ảnh cuả jopekandleah.blogspot.com)


UYÊN HẠNH

Kỷ niệm Hội Ngộ Trường Xuân 20/6.2010
Tháng Sáu Mùa Đông Sydney/Úc Châu





LÂU ĐÀI T̀NH SỬ
UYÊN HẠNH

Những thành phố nằm bên bờ biển xanh dễ thu hút du khách v́ vẻ đặc thù của biển nước xanh trong. Hải sản
từ các thành phố nầy sẽ cống hiến những món ăn ngon ngọt. Đặc biệt đối với người dân từ những đất nước
chỉ thấy rừng hoặc núi đá, sa mạc th́ những ngày nghỉ hè tại thành phố biển hoặc một thành phố cảng là giấc
mơ cần thực hiện. Nhiều quốc gia chỉ có rừng thiên nhiên, công viên, quảng trường nhưng du khách chọn làm
thành phố du lịch để xem ngắm lối kiến trúc hiện đại, sự phồn thịnh và giàu có. Đến những thành phố nầy du
khách có cái thích thú khi ngồi quán cà phê, ngắm phố phường, mua sắm hoặc vào những tiệm ăn đắt tiền
thưởng thức những món ăn ngon và lạ của những người đầu bếp giỏi. Những cuộc du lịch như thế tạo nhiều
thư giăn cho tinh thần và cơ thể sau một năm làm việc mệt nhọc. Người Âu Châu ở các nước Bắc Âu, Đức,
Bỉ, Áo, Ư, Pháp… vào mùa hè họ có thể đi Mỹ đi Úc hoặc đi đến các nước Á Châu như Thái Lan, Nhật Bản,
Singapore, Việt Nam.
Những chuyến đi để lại nhiều cảm giác sâu đậm phần lớn là những chuyến đi thăm viếng ngắm nh́n các
thắng cảnh được xếp vào hàng di sản thế giới. Nơi đây du khách đứng được trong lịch sử của một đất nước,
cảm nhận được những thăng trầm của một thời đại vàng son, những ẩn tàng vương giả, những t́nh sử một

thời đă qua, c̣n tiềm tàng trong nền văn hóa hiện đại và tâm t́nh của người dân xứ đó. Hẳn nhiên sống và
lớn lên trong thực chất một nền văn hóa phong phú tâm t́nh con người sẽ mang những nét đẹp đó mà đi vào
cuộc sống. Những kiến trúc cổ đại cũng như hiện đại sẽ là một trong những điểm lôi cuốn bước chân du
khách.
Nếu chỉ là giấc mơ chắc hẳn nhiều người mơ làm du khách đến
Âu Châu. Nếu thực hiện được, ít nhất một lần trong đời phải là
du khách của Châu Âu, đến thăm viếng những nơi như Paris
của Pháp, Bayern và Bodensée của Đức, Salzburg và Wien của
Áo, các thành phố như Milano và Venezia của Ư, thác nước
sông Rhine của Thụy Sĩ và nhiều nơi nổi tiếng của Âu Châu.


Thác sông Rhine

Thác nằm trên sông Rhine giữa các bang của Schaffhausen và
Zürich miền bắc Thụy Sĩ. Sông Rhine là một trong những con
sông dài nhất của Âu Châu.
Du khách đi thuyền đến chân thác sông Rhine và trèo lên đỉnh mơm đá nhỏ
giữa gịng nước dưới chân con thác. (Foto: Uyên Hạnh - Tháng 7/2010)
Một trong những gịng sông nổi tiếng đẹp của Âu châu là gịng
sông Danube bắt nguồn từ Rừng Đen của Đức chảy sang Áo
và nhiều nước của miền Trung và Đông Âu, cuối cùng sông đổ
ra Biển Đen. Danube dài 2.850 km. Sông Rhine dài 1.232 km
bắt nguồn từ Thụy Sĩ chảy ngang qua Đức, là gịng sông dài
nhất nước Đức. Gịng sông Rhine được liệt vào hàng di sản
thế giới UNESCO vào năm 2002 cùng tên gọi “Những nhánh
sông Rhine lăng mạn” với mấy mươi lâu đài xây dựng theo
ḍng nước chảy của con sông Rhine.
Du lịch tại Âu Châu tính từ những nước của vùng Bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan là ba quốc gia có
biên giới giáp ranh không phải qua phà hay cầu. Thụy Điển nối liền Đan Mạch bằng cây cầu Øresund. Sau
Đan Mạch là Đức, hai nước giáp giới nhau. Từ Đức du khách có thể chạy xe đến các nước nằm kề biên giới
với Đức như Bỉ, Luxemburg, Pháp, Áo, Ư là những quốc gia phồn thịnh, có một nền dân chủ vững chắc, một
sự an ninh vững chải là những yếu tố tạo nên sự chiếu cố của du khách.
Đức thu hút rất nhiều du khách nhờ vẻ đẹp thần kỳ của các lâu đài nổi tiếng thế giới như Lâu đài
Nymphenburg tại thành phố Munich là một kết hợp hài ḥa độc nhất vô nhị giữa công tŕnh kiến trúc và công
viên lâu đài. Hằng năm có trên 300.000 khách đến viếng thăm lâu đài nầy. Munich c̣n có Cung điện München
và nhiều thắng cảnh khác. Munich là thủ phủ của Bayern, đặc biệt lôi cuốn khá đông đảo người dân khắp nơi
tại Đức và du khách trong Lễ Hội Bia Tháng Mười. Một lễ hội đặc biệt của thành phố Munich với xe hoa, các
cuộc diễn hành nhộn nhịp tưng bừng và những ly bia có dung lượng một lít.
Bayern có nhiều ṭa lâu đài nguy nga đồ sộ. Đặc biệt là ṭa lâu đài Neuschwanstein được Vua Ludwig II xây
dựng vào thế kỷ thứ 19. Vua đặt tên ṭa lâu đài nầy là New Hohenschwangau Castle. Sau khi nhà vua qua
đời ṭa lâu đài được đổi tên là Neuschwanstein.

Lâu đài Neuschwanstein

Hằng năm có trên một triệu ba trăm ngàn người đến thăm viếng
Lâu đài Neuschwanstein tại Bayern. Lâu đài Neuschwanstein
có một lực thu hút rất mạnh số lượng du khách khắp nơi trên
thế giới nhờ thiết kế mang sắc thái quyến rũ của Thời đại Lăng
mạn. Lâu đài nầy cũng là nguồn sáng tạo và kiểu mẫu cho các
lâu đài trong Disneyland. Nhiều hăng phim đă đến đây để quay
nhiều phim cổ tích.
Bước chân vào căn pḥng ngủ của vua Ludwig II ngày xưa, du
khách không khỏi mang cảm giác bàng ḥang rộn ră như đang
hưởng một phép lạ. Chiếc giường vua nằm không lớn lắm.
Phần trang trí của chăn, gối, khăn phủ giường cùng màn che phủ quanh giường là một lọai gấm xanh trang
nhă sang trọng. Bàn nước rửa mặt của nhà vua gồm ṿi nước thiết kế h́nh một con thiên nga nhả ḍng nước
chảy vào chiếc thau bạc rửa mặt do nguồn nước thiên nhiên chuyển từ núi vào là một công tŕnh ḥan mỹ.
Được đứng trước chiếc ghế bọc gấm xanh vương giả trong pḥng đọc sách của nhà Vua du khách hẳn mang
cảm nhận của một sự mầu nhiệm. Thời c̣n tại vị nhà vua đă từng phát biểu, thà phá hủy nguyên ṭa lâu đài
c̣n hơn làm nơi mở cửa cho dân chúng vào thăm viếng, v́ sẽ làm mất đi tính cách thần thọai của cung điện.
Sau 17 năm xây dựng Lâu đài Neuschwanstein vẫn chưa ḥan tất. Vua Ludwig II chỉ ngự được trong ṭa lâu
đài nầy vỏn vẹn 172 ngày tất cả. Lâu đài là điểm thu hút du khách rất mănh liệt v́ vẻ đẹp quá lộng lẫy tráng lệ
của nó. Sáu tuần sau khi vua Ludwig II qua đời, lâu đài được mở cửa đón chào khách tham quan và ngày nay
Lâu đài Neuschwanstein có đến khỏang 5.000 du khách mỗi ngày vào mùa hạ mỗi năm.
Đường lên lâu đài khá dài và cao dần theo dốc núi. Du khách
có thể đi bộ hoặc đi xe ngựa. Từ trên lâu đài nh́n xuống là
những ngọn núi xanh xanh trùng trùng nối tiếp nhau. Xa xa
những làn mây trắng lan tỏa trên đỉnh núi rất ngọan mục. Dưới
thung lũng những con đường dài nối các khu vực san sát nhà
cửa của dân chúng trong vùng. Một bức tranh sơn thủy hữu
t́nh giữa cảnh đẹp kỳ bí của núi non sông hồ. Nằm trong
Bayern, Lâu đài Neuschwanstein tọa vị trong không gian của vẻ
đẹp thần kỳ với một kiến trúc tráng lệ điểm tô bằng con nước
tươi mát của Hồ Bodensee và gịng Danube chảy ngang qua Bayern.


Lâu đài Hohenschwangau nh́n từ lâu đài Neuschwanstein (Foto Uyên Hạnh -
Tháng 7/2010)

Từ Lâu đài Neuschwanstein du khách sẽ nh́n thấy được Lâu đài
Hohenschwangau tọa lạc trên một đỉnh núi phía trước.


Chiếc cầu nối hai ngọn núi ở khu vực Lâu đài Neuschwanstein. Ngay bên dưới là ḍng thác chảy rất
đẹp (Foto Uyên Hạnh - Tháng 7/2010)

Nhiều lâu đài cung điện hoành tráng xây dựng trên một số các ngọn núi của rặng
Alpe qua nhiều quốc gia khác nhau. Alpe là rặng núi hùng vĩ trải dài trên địa phận
các nước Đức, Pháp, Áo, Ư, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Slovenia. Nét thâm u trầm
hùng của những ngọn núi thuộc rặng Alpe, vẻ hài ḥa thanh nhă tươi mát của Hồ
Bodensee (Constance), Hồ Como, sông Rhine và sông Danube ở Châu Âu cùng
lối kiến trúc tráng lệ của những ṭa lâu đài đă tạo cho Âu Châu vẻ đẹp thần thoại
và lăng mạn.
Salzburg xứ Áo, thành phố của âm nhạc: Bayern của Đức giáp giới với Salzburg của xứ Áo. Salzburg là
một thành phố rất đẹp được xếp vào hàng di sản thế giới.


H́nh tượng Wolfgang Amadeus Mozart tại quảng trường Salzburg, nước Áo (Foto Uyên Hạnh -
Tháng 7/2010)

Thành phố có một quảng trường rộng với tượng đài Mozart. Wolfgang Amadeus
Mozart (1756-1791) là nhà sọan nhạc lừng danh thế giới ra đời tại Salzburg, với tài
năng xuất chúng trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính pḥng, nhạc giao
hưởng, nhạc tôn giáo và opera. Tại đây du khách có thể đến viếng thăm ngôi nhà
nơi Mozart ra đời trên đường Getreidegasse. Salzburg c̣n được gọi là thành phố
âm nhạc. Ngoài Wolfgang Amadeus Mozart, thành phố Salzburg đă quy tụ nhiều
nhạc sĩ và nhà sọan nhạc nổi tiếng thế giới như Heirich Fink, Caspar Clanner,
Paul Hofhaimer…
Đứng trên cầu Markatsteg trên con sông Salzach du khách có thể ngắm nh́n ḍng
nước cuồn cuộn có nguồn nước đổ từ trên núi xuống. Rảo bước trên con phố cổ Salzburg du khách thấy
được những vách núi đá hiện rơ như bờ thành con phố. Một thành phố có công tŕnh kiến trúc khá đặc biệt và
to lớn. Đứng trên Phố cổ Salzburg du khách có cảm nhận như đang đứng trong một thành phố xây dựng giữa
ḷng ngọn núi được san bằng. Gần đó là cung điện nằm trên đỉnh núi. Vẻ hùng vĩ của ngọn núi và nét nguy
nga tráng lệ của ṭa lâu đài gây cho du khách một cảm xúc rộn ră kỳ lạ.
Toàn bộ khu phố cổ Salzburg, khu phố Neustadt, khu phố Nonntal, Mülln, các núi Mönchsberg và
Kapuzinerberg là di sản thế giới của UNESCO kể từ năm 1996. Salzurg có ṭa lâu đài Hellbrunn với vẻ đẹp
độc đáo. Những nơi đáng thăm viếng khác là các viện bảo tàng, đặc biệt là Viện bảo tàng Salzburg Carolino
Augusteum, Viện bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Museum der Moderne Salzburg, và Trường Đại học Âm nhạc
Mozarteum.
Thành phố Salzburg nằm giữa các đồi núi như núi Festungsberg, Mönchsberg, Rainberg, Kapuzinerberg,
Hellbrunner Berg, Morzger Hügel, Untersberg, Gaisberg và Plainberg.Ven sông Salzach là vùng đồi Flachgau.
Xứ Ư và Pháp
Sau các cuộc thăm viếng những nơi nổi tiếng của Đức, du khách có thể đi thẳng về Ư. Để thay đổi không khí
trước khi đi vào những thành phố nổi tiếng của Ư hăy t́m đến một trong những tiệm ăn nổi tiếng của Ư về
món Pasta hoặc Spaghetti. Đầu bếp chuyên nghiệp của Ư sẽ dọn cho thực khách những món Pasta với đặc
sản là hải sản của xứ Ư. Lối tŕnh bày môt dĩa Pasta là cả một nghệ thuật thực thụ đ̣i hỏi một khả năng cao.
Thưởng thức món ăn của Ư là một trải nghiệm đẹp trong đời.
Ư là một nước bao phủ bởi biển, ngược lại với Pháp và Đức phần lớn là đất liền. Đến Pháp du khách thường
thăm viếng Paris, kinh đô ánh sáng. Paris là thành phố của t́nh yêu, huy ḥang nguy nga lộng lẫy với lâu đài
cung điện, Tháp Eiffel ngoạn mục, ḍng sông Seine mang âm hưởng chất thơ của những cuộc t́nh. Viếng
thăm cung điện lâu đài tại Paris là đi vào những thiên t́nh sử lăng mạn sầu đau nhưng nồng cháy. Paris là
thành phố của nguồn t́nh, của h́nh ảnh và lịch sử. Đi vào ḷng Paris là đi trên Champs Elysées - Đại lộ T́nh
nhân, là bước vào một hay nhiều thiên t́nh sử của thời vàng son vương gỉa.
Du khách thường viếng thăm Cung Điện Louvre, viện bảo tàng
nghệ thuật thu hút nhất thế giới. Những điểm thăm viếng nhiều
tại Paris phải kể đến Montparnasse, đồi Montmartre, Nhà thờ
Sacré-Coeur cùng các công tŕnh nổi tiếng khác như Khải Hoàn
Môn, Tháp Eiffel...

Café Les Deux Magots, Paris (Foto:huongduong, 2009)
Đến Paris phải nên vào thưởng thức một ly cà phê ở những
quán cà phê mà ngày trước những danh nhân đă làm đẹp
Paris. Đó là những quán cà phê có được sự lui tới của những
triết gia, nhà văn, nhạc sĩ và họa sĩ lỗi lạc như Descarte, Jean
Paul Sartre, Camus, Simone de Beauvoir, Raymond Aron,
Apollinaire, Breton, Jacques Prévert, Salvador Dali, Saint-
Exupéry, Verlaine, Rimbaud, Gide, Picasso, Victor Hugo, Hemingway, Oscar Wilde… Đứng hàng đầu trong
sự lui tới của các nhân vật nổi tiếng nầy phải kể đến LE CAFE DE FLORE nằm tại 172 Bd Saint Germain,


LES DEUX- MAGOTS tại số 6 Place Saint-Germain-des-Prés đối diện gác chuông nhà thờ Saint-Germainl'Auxerrois.

BRASSERIE LIPP cũng nằm trên Saint-Germain-des-Prés. Thiết kế tại các quán cà phê nầy
không thay đổi, vẫn giữ nguyên được nét đặc thù của ngày trước. Tường quán cà phê được treo một số di
bút của các nhà văn, nhà thơ, triết gia, họa sĩ nổi tiếng biểu hiện sự hiện diện của họ trong những tháng ngày
của một thời gian xa xưa. Thưởng thức cà phê tại những nơi
nầy chắc hẳn sẽ cho du khách một cảm giác đặc biệt.
Quán ăn La Coupole, Paris (Foto Huong Duong, 2009)
Các quán cà phê nổi tiếng khác là La Rotonde, Le Dôme, La
Coupole, Le Select, Les Phares, Café Beaubourg, Café des
Arts, Le Sofa, Les Marronniers, La Maroquinerie… Paris có
hằng ngàn quán cà phê lớn nhỏ. Thưởng thức giọt đắng cà
phê cùng chất vị ngọt ngào của một không gian tuyệt vời sẽ
tạo cho du khách một niềm vui nhẹ nhàng khó quên. Paris là
nguồn thơ là nắng ấm là điểm hẹn của du khách, cũng có thể
xem là đọan đường cuối cùng của chuyến viễn du…
Ngọn tháp ngà Eiffel quyến rũ
Lung linh kết những nốt nhạc t́nh
Đan cung giao hưởng
Ngân lên dào dạt bản t́nh ca
Những âm thanh đầy màu sắc
Quay cuồng quấn quưt
Những nguồn sử tô son ngày tháng hạ
Đốt cháy thời gian hư ảo không gian
Bầu trời đêm lấp lánh ánh sao ngàn
Tinh tú rụng vào mắt ai nồng ấm
Ta ôm lấy hương nồng ḷng c̣n bỡ ngỡ
Nghe thấm dần vị ngọt suối nguồn t́nh (*)

UYÊN HẠNH

Kư sự Âu Châu - Tháng 8 năm 2010
(*) Trích “Bài Thơ T́nh Viết Cho Paris” thơ Uyên Hạnh




Cánh Hồng Trắng Cho Mẹ

Uyên Hạnh



Tôi xa quê hương đă lâu lắm rồi, nhưng kỷ niệm của quê hương không bao giờ xa tôi cả. T́nh quê và kỷ niệm lấp đầy rất nhiều những trống vắng trong tôi khi tôi thấy ḿnh lạc lơng. Quê hương là đất mẹ, là nơi ḿnh được sinh ra và lớn lên trong t́nh thương dịu dàng và ngọt mát không bao giờ cạn của người mẹ. Cái t́nh đậm đà, là cội nguồn tạo niềm vui cho đời sống của tôi hôm nay và một tin tưởng tôi có trong tôi khi ḥa nhập vào một xă hội nơi xứ lạ quê người. Một cộng đồng không cùng mầu da và ngôn ngữ, nhiều khi đă cho tôi không ít những cảm giác bơ vơ. Qua những tiếp xúc hằng ngày trong công việc làm, tôi đă từng ước mơ ḿnh được vây bọc bởi những người có cùng tiếng nói, cùng văn hóa và cùng mầu mắt. Cái mầu của một đôi mắt nâu, của một chiều sâu, là cái mầu của một cảm giác yên ổn ấm cúng và của sự gần gủi quen thuộc.

Trước đây tôi không hề nghĩ đến việc tại sao đối với tôi mầu nâu của mắt lại có sức lôi cuốn như thế, chỉ biết rằng đó là một cảm nhận. Sau nầy, khi một trong những bất hạnh nhất trong đời xảy đến cho tôi, tôi biết được mầu nâu của mắt đă cho ḿnh cái cảm giác thân quen gần gủi và một sự yên ổn, là cái mầu nâu trong đôi mắt mẹ. Đôi mắt ḿnh đă lớn lên trong đó, đă soi bóng ḿnh trong đó. Đôi mắt đă tỏa những vui mừng rộn ră phản chiếu những nụ cười đầu đời của ḿnh. Đôi mắt mà từ đó, ḿnh đă học được ư nghĩa của sự yêu thương, của một t́nh người, và từ đôi mắt đó ḿnh biết được ư nghĩa của ân t́nh và cảm nhận được hơi ấm của một ṿng tay.

Vào một Mùa Vu Lan của nhiều năm về trước, mẹ tôi đă khép đôi mắt nâu dịu hiền, trút hơi thở cuối cùng, buông xuôi ṿng tay yêu thương rời Ba tôi và chúng tôi mà đi. Mẹ tôi từ giả cơi đời ngày 16.7 Âm Lịch. Hằng năm đúng Ngày Rằm Tháng Bảy, ngày Lễ Vu Lan, tôi tụng Hồng Danh Sám Hối, Kinh Vu Lan và cúng mẹ tôi. (1*)

Trên bàn thờ tôi cắm thêm hai cành hoa trắng, đóa nầy cao hơn đóa kia một chút. Thắp nén nhang thơm tôi cúng mẹ. Mùi hương trầm lan tỏa, tôi nghe ḷng ḿnh b́nh yên trong thương nhớ. Tôi yên tỉnh trong nhịp điệu của hồi chuông tiếng mơ, tụng lên phẩm kinh sám hối và cầu nguyện cho người mẹ đă mất. Lời kinh đi sâu vào cái hiểu của tôi, cho tôi thấy được, cái khổ của ḿnh nói riêng và của con người chúng ta nói chung, do đâu mà có. Thấy được rằng tự ái, cố chấp, kiêu ngạo, tham lam, mê đắm là căn bản tạo khổ đau cho chúng ta. Thấy được rằng có nhiều điều đơn giản mà khó dứt bỏ. Cần ư thức được sự buông xả, thực hành được sự thương yêu tha thứ ḷng ḿnh sẽ nhẹ bớt, và những người sống gần ta, chung quanh ta, chia sẻ được sự thoải mái nhẹ nhàng nầy. Tụng kinh cho ta có được thời gian trở về lại với chính ḿnh, t́m lại dần dần cái t́nh thương trong sáng bất vụ lợi của con người, mà ḿnh đă học được nơi mẹ ḿnh, cũng là t́nh thương ta học được trong lời dạy dỗ của Đức Bổn Sư đă có cách đây 2554 năm. 

Ngày Vu Lan vào chùa lễ Phật, tôi được cài hai đóa hoa mầu trắng trên áo, bởi v́ tôi mất mẹ và tôi cũng đă mất cha. Nhận hai đóa hoa mầu tang trắng, tôi thấy tủi thân và thầm khóc cho ḿnh. Sau buổi lễ tại chùa, nh́n vào 2 đóa hoa cài trên áo của các Phật tử đến chùa lễ Phật, tôi thấy nhiều người tuy lớn tuổi vẫn c̣n diễm phúc hơn tôi, khi trên áo họ cài hai đóa hồng mầu đỏ, hoặc có người trên áo cài một cành hoa trắng và một cành hoa đỏ. Cha/mẹ c̣n sống, ḿnh sẽ được cài trên áo cánh hoa hồng mầu đỏ. Cha/mẹ mất đi, ḿnh sẽ được cài cánh hoa hồng mầu trắng. Hai đóa hoa cài trên áo, không nằm song song với nhau, v́ đóa hoa cho Cha nằm cao hơn đóa hoa cho Mẹ. Nh́n vào vị thế và mầu sắc hai đóa hoa cài trên áo một người, chúng ta biết được người đó c̣n hay đă mất cha/mẹ. 

Rằm Tháng Bảy là ngày lễ lớn, Mùa Vu Lan Thắng Hội, là ngày mà các chùa đều sửa soạn trai chay cúng tế. Đại Lễ Vu Lan tiếng Phạn (Sanscrit) gọi là Ullambana. Vu Lan có nghĩa là cứu đảo huyền, nghĩa là cứu nạn treo ngược. Vu Lan Thắng Hội là Pháp Hội cứu khổ cho cha mẹ đă thác khỏi cái nạn treo ngược ở địa ngục. Mùa Vu Lan các chùa khai Kinh Vu Lan và tụng Hồng Danh Sám Hối. Kinh Vu Lan gọi là Ullambana Sutra, do vị sư gốc người Thiên Trúc tên là Pháp Hộ (Dharmaraksa) đời Tây Tấn thế kỹ thứ ba-thứ tư dịch chữ Phạn ra chữ Tàu.

Mùa Vu Lan c̣n gọi là Mùa Báo Hiếu, là mùa nhắc nhở chúng ta sống đúng đạo nghĩa của người con Phật hiếu thảo. Không phải suốt năm ḿnh ơ thờ lănh đạm không săn sóc mẹ, đến Mùa Vu Lan ḿnh mới nhớ đến mẹ ḿnh mà trả hiếu cho cha cho mẹ. Cái t́nh của người mẹ vô biên, vô lượng,  không đong không cân được. T́nh thương của mẹ là món quà trời đất dành cho ḿnh, là t́nh thương chỉ biết cho mà không cần đ̣i trả. Ngày xưa khi c̣n bé, những lúc ḿnh bệnh, ban ngày khóc nhè v́ đau yếu khó chịu trong người, ban đêm không ngủ yên, thường trăn trở khóc lóc. Mỗi lần mở mắt ra chúng ta đều thấy được nụ cười của mẹ với đôi mắt nâu sẫm u buồn lo lắng, cùng ṿng tay thương yêu tŕu mến của mẹ ôm ta vào ḷng, như muốn lấy cái đau từ thân thể bé nhỏ của ta, chuyền qua thân thể mẹ. Ta đau mẹ cũng đau. Ta buồn mẹ cũng buồn. Ta mệt mỏi mẹ cũng mệt mỏi. Ta không ngủ không ăn mẹ cũng không ăn không ngủ. ”Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng…”.

Đạo Phật dạy rằng, cái cần nhất ở người Phật tử là sự hiếu đạo. Ơn cha nghĩa mẹ quá to lớn, t́nh thương của cha mẹ không lấy ǵ trả được. Cha mẹ là người đă hy sinh cho ta, thương yêu nuôi nấng dạy dỗ chúng ta. Ơn nghĩa ngh́n trùng như thế, nếu không thấy được và đền đáp th́ không thể nào thấy được chư Phật, chư bồ tát, chư hiền thánh. 

Trong Thập Đại Đệ Tử, 10 vị đệ tử lớn của Đức Phật, A Nan Đà là vị sa môn đẹp trai là Đa văn đệ nhất.  Nhờ giỏi văn chương chữ nghĩa và trí nhớ vô song Ngài A Nan đă nhớ rơ từng lời giảng của đức Phật và ghi chép lại, chư tăng thời đó kết tập thành Kinh và truyền lại cho chúng ta đến bây giờ. Theo Kinh điển nhà Phật, Ngài Mục Kiền Liên (2*), một trong 10 vị đại đệ tử nầy, là Thần thông đệ nhất. Mục Kiền Liên xưa vốn ḍng thanh lưu sang trọng, và rất có hiếu với mẹ. Khi ông phát tâm bồ đề, có ư muốn xuất gia, cha mẹ không cho phép, nên ông bỏ ăn. Cha mẹ ông đành thua thuận ư cho ông được xuất gia với đức Phật. Bà Mục Liên Thanh Đề, mẹ của Ngài Mục Kiền Liên, có ḷng ghét bỏ chư tăng, nên đă có dă tâm trộn thịt vào thức ăn chay tịnh dọn mời khi các vị tăng ghé đến nhà bà. Đến khi mất, bà bị đọa xuống địa ngục, rất khổ sở. Ngài Mục Kiền Liên dùng thần thông t́m mẹ. Thấy được mẹ ḿnh bị đói khát đày đọa dưới ngục sâu, đau ḷng ngài đem cơm cho mẹ ăn. Được chén cơm, bà tỏ tánh tham lam, sợ những kẻ đói khát xung quanh thấy được, bà bèn dùng tay trái che kín chén cơm lại, và tay phải bốc ăn. Nhưng khi cơm vừa đến miệng th́ biến thành lửa đỏ, không ăn được, nên bà vẫn khốn khổ chịu cảnh đói khát. Mục Kiền Liên bèn thưa hỏi xin Phật giải cứu cho mẹ. Đức Phật bảo phải nhờ lực thanh tịnh của chư tăng, sau 3 tháng hạ an cư tu tập, cầu nguyện cho bà th́ bà sẽ được giải thóat.

Ba tháng an cư kiết hạ, là thời gian từ Rằm Tháng Tư đến Rằm Tháng Bảy, là mùa mưa chư tăng không đi khất thực, để tránh dẫm đạp giết chết côn trùng. Chư tăng nhập thất tụng kinh tu hành và sám hối. Sau 3 tháng hạ, chư tăng tổ chức Lễ Tự Tứ, gọi là Hoan Hỉ Nhật, cầu nguyện cho chúng sinh được thoát nạn khổ ở địa ngục, và chính những chúng sinh nầy cũng phải thành tâm sám hối th́ mới được giải oan:

Tội từ tâm khởi đem tâm sám
Tâm đă tịnh rồi tội liền tiêu
Tội tiêu tâm tịnh thảy đều không
Thế mới thật là chân sám hối
Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát

Ngài Mục Kiền Liên đă theo lời dạy của Phật, nhờ lực thanh tịnh của chư tăng, cầu nguyện cho mẹ ngài và cho chúng sanh bị đày đọa dưới địa ngục. Kể từ đó mỗi năm, sau mùa An Cư Kiết Hạ 3 tháng, khi chư tăng ni ra hạ, các chùa tổ chức Đại Lễ Vu Lan vào ngày rằm tháng bảy. Tăng ni cùng phật tử cầu nguyện cho cha mẹ nhiều đời thoát cảnh khổ ở địa ngục.

Đă từ lâu theo quy luật của Giáo Hội, sau 3 tháng an cư kiết hạ, chư tăng được thêm một ”tuổi tu hành”, gọi là tuổi hạ. Người nhiều tuổi hạ và tùy theo Phật sự của ḿnh, sẽ được Tăng Đoàn trong Giáo Hội tấn phong, theo thứ tự từ đại đức, thượng tọa, ḥa thượng. An cư kiết hạ hay giữ giới là những hướng dẫn được chỉ bày để tu sửa và hành đạt. Tuổi hạ chỉ là một h́nh thức của Nhà Phật hướng dẫn việc tu hành, tạo đức từ bi cao cả và hạnh lành của người tu Phật. 

Giới luật của nhà Phật đặt ra để hướng dẫn để hạn chế. Giới luật không đặt ra để so sánh đo lường, cân cho thấy nặng nhẹ, v́ như thế chỉ là h́nh thức. Có những thiền sư ngồi sâu trong rừng già, tu hành thanh tịnh và đạo hạnh tâm lành của các ngài tạo cân bằng cho cuộc sống nhiễu nhương ở trái đất chúng ta đang sống. Có những ngôi chùa nằm sâu trong những vùng heo hút, các tăng ni tu hành ở đó, với một ḷng thanh tịnh, giúp người khốn khổ, tụng kinh niệm Phật, trồng rau cấy lúa để sống. Trong lúc làm việc ngoài đồng, khi mỗi cây lúa được trồng dưới ruộng, mỗi cây rau trồng xuống hoặc được hái lên trên rẫy trên nương, họ nhất tâm niệm Phật. Ḷng họ thanh tịnh th́ tuổi hạ của các vị không tính không đếm. Đời sống của họ trong một năm của 12 tháng sẽ là 12 tháng nhiều thanh tịnh. Các vị chân tu không phân chia thời gian tu hành của ḿnh thành 9 tháng động và 3 tháng tịnh. Mỗi ngày họ sống là mỗi ngày tích cực làm việc, hướng về sự tinh tấn tu hành và nhiếp tâm trong chánh niệm.

Khi c̣n tại thế đức Phật cũng vô hạ với các đệ tử của ḿnh để hướng dẫn các đệ tử tu hành. Một ông thầy giảng tóan, đứng trên bục giảng, phải làm những bài tóan cộng trừ nhân chia, không có nghĩa là tŕnh độ của ông chỉ ngang đó. Ông có bổn phận hướng dẫn và thực hiện cái biết của ḿnh cho học tṛ thấy rơ để hiểu và để học theo.

Đức Phật đặt ra mùa an cư kiết hạ tạo sự tu học cho tăng đ̣an và để giới hạn sự sát sanh. Sát sanh có nhiều cách: thân sát, khẩu sát và ư sát. Thân là hành động. Khẩu là lời nói. Ư là tư tưởng. Không phải chỉ là sự dẫm đạp trên thể xác của côn trùng mới gọi là phạm giới sát. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta chứng kiến sự sát sanh xảy ra từng giờ từng phút. Một lời nói cay độc của một đứa con bất hiếu, sẽ làm đau ḷng người mẹ, người mẹ sẽ khô da héo thịt. Một hành động bất nhân của đứa con bất hiếu sẽ giết chết dần ṃn người mẹ trong khổ đau trong tủi nhục. Sống một đời lành mạnh hữu ích cho cá nhân, cho gia đ́nh, cho đoàn thể, là một sự báo hiếu cha mẹ rất cụ thể. Ước muốn của người cha và nhất là của người mẹ, là con ḿnh có được một đời sống đầy đủ hạnh phúc. Nghĩa là biết đem thân ḿnh làm việc hữu ích cho ḿnh, cho đời và cho người. Hiếu thảo không ǵ bằng làm vui ḷng cha mẹ.

Một đóa hoa hồng cài trên áo cho Cha và một đóa hoa hồng cài trên áo cho Mẹ trong Mùa Vu Lan là một nhắc nhở rất đẹp. Rằng, anh và chị có mẹ có cha, dù các vị đă mất hay c̣n tại thế, anh và chị hăy sống đúng danh nghĩa một người con.

Có một câu văn rất hay, viết rằng: ”ngày mẹ tôi mất là ngày tôi mất cả bầu trời”. Đúng rồi, v́ bầu trời là không gian vô tận trong xanh thanh thoát, là dưỡng khí, là nguồn sống, là một nơi ta nhận thức được ḿnh có một chỗ đứng. Mất mẹ là mất bầu trời xanh, là mất dưỡng khí, mất chỗ đứng, là hụt hẫng, là một thiệt tḥi lớn nhất trong đời. Dù là người c̣n nhỏ hay đă là một người lớn tuổi, ta luôn luôn là con của mẹ, ta măi ḥai cần t́nh thương của mẹ. Thế nên ngày mẹ đi, sẽ là ngày ta nếm rơ mùi vị của cô đơn, lạc lơng. T́nh thương là nắng ấm trong tim, là khả năng cảm nhận được sự ḥa điệu và nét thẩm mỹ của vũ trụ để thấy được sự điều hợp sự tiến hóa của tất cả giữa đất trời, và thấy được vô thường của vạn vật để trân qúy những ǵ ḿnh đang có. Nếu c̣n mẹ, anh và chị hăy sống trọn vẹn và vui hưởng t́nh nầy.                                                                                                                                          

UYÊN HẠNH                       
Mùa Vu Lan 2554

 

GHI CHÚ:
(1*) Cúng lui một ngày:  Theo chỉ bảo của người lớn, hễ mất ngày 16, th́ đến khi cúng giáp năm, tức là tṛn 1 năm sau khi người thân ḿnh mất, ḿnh sẽ kỵ giỗ vào ngày 15, coi như  đi lui một ngày, và sau đó cứ thế mà tiếp tục. Người lớn giải thích: - ”Đi lui một ngày là v́ khi cúng cơm, người ta cúng ngày sống, không ai cúng ngày chết, v́ như thế người mất mới được hưởng thức ăn ḿnh cúng”.
Cúng lui một ngày là đúng, nhưng v́ sao cúng lui một ngày: Khi gia đ́nh có tang chế lần nữa, trong một lá thư của vị Ḥa Thượng khả kính, gửi cho chúng tôi từ Việt Nam, khi chỉ dẫn cũng như  giải thích về nghi thức phải làm, Ḥa Thượng đă viết: ”Con nhớ cúng giáp năm, tức là ngày kỵ giỗ đầu tiên 1 năm sau khi người thân ḿnh mất, phải tính lui một ngày. Như bây giờ mất ngày 12 ḿnh phải cúng ngày 11. Bởi v́ nếu con cúng ngày 12 tức là con cúng quá 1 ngày, vị chi là 1 năm 1 ngày. Con cúng ngày 11 th́ đúng là cúng tṛn 1 năm”. Thật là đơn giản và hữu lư! Vậy mà bao nhiêu năm nay, tôi không cảm thấy thắc mắc để t́m câu trả lời khoa học một chút thay v́ ”nghe sao biết vậy!” Cúng Tiểu Tường gặp năm nhuận: Ví dụ ḿnh có người thân mất ngày 12.4 ÂL, đến khi cúng giáp năm, tức là cúng Tiểu Tường, chúng ta phải cúng lui 1 tháng. Bởi v́ năm nhuận có 13 tháng. Cúng giáp năm phải tính đúng 12 tháng, nghĩa là đến năm sau,  phải cúng ngày 11 tháng 3 ÂL. Nếu đợi đến 11 tháng 4 ÂL, th́ quá 1 tháng. Tiểu tường là cúng giáp năm, làm lễ xả tang cho anh, chị em, con gái đă có gia đ́nh, là những người mang tiểu tang.

Cúng Đại Tường: Năm kế tiếp Tiểu Tường, là năm cúng Đại Tường. Đại Tường là năm làm lễ măn đại tang cho vợ/chồng, con trai, và con gái chưa có gia đ́nh. Mất 12.4.ÂL cúng Đại Tường sẽ cúng 11.4 ÂL hai năm sau ngày mất. Và những năm sau đó, tiếp tục cúng ngày 11.4 ÂL. V́ sao vậy? bởi v́ cúng giáp năm, tṛn một năm, phải tính đúng 12 tháng. Sau đó ngày kỵ giỗ sẽ tính theo ngày mất, không tính theo năm nhuận. Nếu không, ngày kỵ/ giỗ sẽ xa lần ngày mất, bởi v́ cứ mỗi 4 năm lại có một năm nhuận.

Cúng Cơm tuần thứ nhất: Sau khi người thân của chúng ta mất đi, thi hài đang c̣n nằm trong nhà xác, chưa liệm, tức là chưa đặt vào quan tài, chúng ta cúng cơm hằng ngày để tụng kinh. Nên cúng chay để người mất khỏi bị mang tội, bởi v́ nếu cúng mặn, th́ v́ cái chết của người đó ta làm thịt, tức là v́ người mất mà sát sanh th́ cả ta và người mất đều mang tội sát. Trong những ngày nầy tụng kinh hay niệm Phật là điều thiết yếu, để hương linh người mất được nghe lời kinh mà b́nh tâm, không bị hỏang hốt, sẽ thấy được ánh sáng lành thiện của chư Phật mà đi theo.

Lễ Tẩm Liệm (Mền Quang Minh Mũ Quan Âm): Sau khi người thân của chúng ta mất, chúng ta thường mời thầy hướng dẫn tụng kinh và theo nghi lễ nhà Phật lo tẩm liệm.Chúng ta có thể đến chùa thỉnh một bộ áo quần liệm, gồm một chiếc áo tràng màu lam, một mền Quang Minh và một mũ Quan Âm. Trên chiếc mền Quang Minh có ghi tên và pháp danh người mất. (Pháp danh là tên của các thầy đặt cho chúng ta, khi vào chùa thọ ngũ giới. Nhận ngũ giới là nhận để mà cố gắng thực hành 5 điều: 1.không sát sanh;  2. không nói dối, lừa đảo; 3. không tà dâm; 4. không trộm cắp; 5. không nghiện ngập). Trên mền Quang Minh có ghi câu chú của chư Phật để hộ tŕ cho người mất.

Lễ Thành Phục (Lễ Phát tang)  Sau khi được tẩm liệm, tức là thi hài người mất được đưa vào áo quan. Thầy làm lễ phát tang, nghĩa là chúng ta được mặc áo tang vào. Thi hài chưa liệm vào áo quan, chúng ta chưa được mặc áo tang. Sau lễ tẩm liệm là Lễ di quan hay động quan, nghĩa là đưa quan tài đi chôn hoặc đi thiêu, tùy theo  quyết định của gia đ́nh.

Cúng thất tuần: Qua tuần thứ 2 và những tuần kế tiếp, kể từ khi người thân mất, sẽ cúng cơm liên tiếp cho đủ 7 tuần. Trường hợp người thân ta mất ngày thứ năm, th́ đúng ngày thứ tư mỗi tuần chúng ta cúng cơm, không c̣n cúng mỗi ngày như ở tuần thứ nhất nữa. Mất ngày thứ năm th́ cúng ngày thứ tư mỗi tuần, là cúng đúng 1 tuần, nếu cúng ngày thứ năm sẽ là 1 tuần 1 ngày. Cúng Thất Tuần, là cúng 7 tuần hay cúng 49 ngày. Nên cúng chay và tụng kinh cho người mất sớm văng sanh cơi Phật.

Cúng trăm ngày: Tục lệ của nhà Phật cúng 49 ngày tức là cúng thất tuần, tụng kinh để hương linh người mất được nghe kinh và sớm siêu thóat. Cúng 100 ngày là tục lệ dân gian.

(2*) Mục Kiền Liên: một trong 10 đại đệ tử của Phật. Ông mất trước Đức Phật. Trong hội Pháp Hoa, đức Phật có thọ kư cho Mục Kiền Liên, phán rằng về sau, Mục Kiền Liên sẽ thành Phật, hiệu là Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Như Lai, cơi tên là Ư Lạc (Manobhirama), Kỳ kiếp tên là Hỷ Măn (Ratiprapurna).



Đọc LƯ TRẦN T̀NH HẬN
của
NGÔ VIẾT TRỌNG

LƯ TRẦN T̀NH HẬN là một quyển tiểu thuyết lịch sử dày trên hai trăm trang. Sách được mở đầu bằng Lời Tác Giả và tiếp đến là phần Lời Tựa do Tống Diên viết. Sách gồm 18 chương, không có phần mục lục.
”Lời Tác Giả” giới thiệu về ấn bản lần thứ hai của quyển sách. Ấn bản thứ nhất mang tên T̀NH HẬN và ấn bản thứ hai được đổi tên là LƯ TRẦN T̀NH HẬN. Với tên mới nầy, độc giả có được một khái niệm về tác phẩm. Sách nói về những cuộc t́nh, các mối nhân duyên của hai họ Lư và Trần cũng như những thù hận nẩy sinh v́ sự xếp đặt, ép đặt cũng như sự ép duyên bức tử dưới bàn tay của quan Thái sư họ Trần, người đă tiêu diệt triều đại Nhà Lư lập nên triều đại Nhà Trần.
Chương Thứ Nhất mở đầu câu truyện đưa độc giả đi vào một làng chài ven biển của gia đ́nh cự phú họ Trần. Tại đây đă nẩy sinh câu chuyện ḷng của Công tử họ Trần đối với người chị em chú bác ruột là tiểu thư Trần thị Dung. Về sau cô tiểu thư hương sắc nầy trở thành Hoàng hậu Triều Lư, vợ vua Lư Huệ Tông, một bậc mẫu nghi thiên hạ. V́ yêu người chị chú bác ruột nầy Trần công tử quyết
tâm dành cho được mỹ nhân về với ḿnh. Là Điện tiền Chỉ huy sứ trong triều đ́nh, Công tử Họ Trần nghiễm nhiên nắm giữ quyền hành lớn và dần dần chi phối việc triều chính. Khi Điện tiền Chỉ huy sứ trở thành Thái sư, bằng mưu mô và quyền lực trong tay cuối cùng ông lấy được người chị chú bác ruột của ḿnh. Trần Thái sư là người đa mưu túc trí tuy sở học không nhiều. Ông là quan vơ rất dũng mănh và tài ba, trí lược rất cao, không là loại quan vơ hữu dơng vô mưu. Đọc Lư Trần T́nh Hận của tác giả Ngô Viết Trọng chúng ta thấy được những t́nh tiết gay cấn trong lời văn đơn giản gọn gàng, không cường điệu không màu mè, đă làm sống dậy những trang sử một cách linh động. Một điểm đáng chú ư là sách không có phần mục lục. Trong phần Lời Tựa chúng ta chỉ nghe Tống Diên mổ xẻ thể văn và văn thức của tác giả Ngô Viết Trọng. Bước vào Chương Thứ Nhất độc giả vẫn chưa rơ nội dung của quyển sách, nhưng vẫn theo dơi những trang sách kế tiếp môt cách lư thú và dễ dàng. Phải ghi nhận lối tŕnh bày như thế nầy đ̣i hỏi ở tác giả một suy tưởng sâu sắc biết vẽ con đường dẫn dắt độc giả đi một cách thích thú từ đầu đến cuối trang sách. Lối tŕnh bày nầy cũng đ̣i hỏi một sự tự tin khá cao của người cầm bút để nắm bắt được tâm lư người đọc. Bằng văn thức sáng rơ Ngô Viết Trọng sử dụng văn phong có tính cách đại chúng, đó là thành công của ông. Được
thấy rơ trong những quyển tiểu tuyết lịch sử khác như Trần Khắc Chung (1), Công Nữ Ngọc Vạn, Dương Vân Nga: Non Cao và Vực Thẳm, đă được độc giả rất ưa thích.
Đọc những quyển sách sử khô khan thường làm người đọc dễ chán nản và rối trí với các tên, tuổi, triều đại, năm sinh và năm mất dồn dập, nhất là khó cho chúng ta nhớ hết được nhân vật nào có liên hệ máu mủ với nhân vật nào. Tiểu thuyết lịch sử của Ngô Viết Trong cho chúng ta theo dơi được mọi diễn tiến một cách rơ ràng qua bố cục hay, chuyển mạch lưu loát, nên chúng ta thấy rơ vị trí của mỗi một nhân vật. Thấy được liên hệ của các nhân vật sẽ gây thích thú v́ người đọc dễ dàng theo dơi mọi diễn tiến, và thấy rơ được tính khí hoặc dụng tâm nếu có của các nhân vật trong truyện.
Không hiểu có phải v́ tác giả Ngô Viết Trọng thực sự không khách quan trong khi viết về Trần Thái sư, hay v́ lối diễn đạt của ông hay và giỏi, nên đă cho chúng ta thấy được h́nh ảnh của một Thái sư Trần Thủ Độ loạn luân và độc ác cho dù vị Thái sư nầy đă có công lập nên triều đại Nhà Trần. Đọc LƯ TRẦN T̀NH HẬN chúng ta thấy rơ nhân vật Trần Thái sư v́ muốn đạt mục đích ông đă không từ
bỏ bất cứ một trở ngại nào và đối với ông h́nh như không có vấn đề lương tâm. Một tay ông đă chôn sống nhiều hoàng thân họ Lư. Cũng một tay ông xếp đặt để ép vua Lư Huệ Tông phải nhường ngôi cho con gái là Lư Chiêu Hoàng chỉ mới 7 tuổi. Mục đích cuối cùng Trần Thái sư cần đạt được là lấy ngai vàng từ tay Họ Lư dựng nên triều đại Nhà Trần. Ông đă dùng mưu mô đưa cháu của ḿnh là
Trần Cảnh mới 6 tuổi vào cung và gă cho Lư Chiêu Hoàng. Rồi chính ông ”cố vấn” cho Lư Chiêu Hoàng, vị nữ hoàng độc nhất của nước Việt nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh lúc Lư Chiêu Hoàng chỉ mới 8 tuổi. Nhà Lư bị diệt và Nhà Trần trị v́ đất nước kể từ đó.
Những sự kiện lịch sử như trước khi bị bức tử v́ sức ép và ḷng hăi sợ do quyền lực và mưu lược của Trần Thái sư đưa đến việc vua Lư Huệ Tông đi vào cảnh ”quẩn trí điên loạn” không thể điều hành đất nước, đă phải nghe lời Trần Thái sư nhường ngôi cho con gái mới 7 tuổi. Rồi việc vua phải từ bỏ ngai vàng và xuất gia trở thành sư Huệ Quang. Chưa hết, dụng tâm của Thái sư là chiếm cho được vợ vua. V́ thế sau khi ép vua Lư Huệ Tông nhường ngôi cho con gái, Thái sư không cho phép nhà vua được tiếp tục sống, đă ghé ngang chùa nơi sư Huệ Quang tu hành. Hôm đó nhà sư đang ngồi nhổ cỏ trong sân chùa và Trần Thái sư đă đến và buông lời bức tử nhà Vua: ”Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc!”. Nhà vua đành phải treo cổ chết sau chùa. Vua mất năm 33 tuổi. Nhà Vua mất, Trần Thái sư muốn cưới Hoàng Hậu, vợ vua, trước đây là tiểu thư Trần thị Dung, là người t́nh trong mơ của Thái sư từ thời trẻ tuổi. Quan Giám nghị Trần Đăng Hưng can gián, lỡ lời so sánh ư định nầy của Trần Thái sư và chỉ trích là vô luân. Hai ngày sau Quan Giám nghị ”lâm bệnh bất ngờ” mà qua đời. Những câu chuyện như thế được viết trong các cuộc đối thoại lư thú dưới ng̣i bút của Ngô Viết Trọng cho thấy ngay trong bối cảnh đó, đạo đức luân lư không thắng được kẻ lạm dụng quyền hành thích dùng vũ lực. Đó là những h́nh ảnh tác giả đă sử dụng để vẽ nên một Trần Thủ Độ trong mắt độc giả.
Là một người giỏi vơ giỏi mưu lược Trần Thủ Độ đă lập nhiều chiến công trong đời ḿnh. Nhưng giá trị đó đem cân với những việc làm khác của ông, vẫn để lại trong ḷng người dân Việt h́nh ảnh một người tuy có quyền hành trong tay nhưng là thứ quyền lực đạt được bằng sức mạnh và thủ đoạn, không bằng tài năng và nghĩa khí. Một người không giỏi văn chỉ giỏi vơ như Trần Thái sư, là một người không học được chữ nghĩa thánh hiền. Ông thành thân nhưng không học được căn bản thành nhân. V́ thế hành động của ông không có đạo đức luân lư. Là đầu mối cho những câu chuyện như ông đă ép duyên giữa anh em chú bác, anh em cô cậu ruột, hoặc bắt ép vua (Trần Cảnh) lấy chị dâu của vua, lúc đó đang mang thai 3 tháng về làm vợ và phong làm hoàng hậu, rồi ông lại buộc nhà vua (Trần Cảnh) phải phế bỏ đương kim hoàng hậu (Chiêu Thánh). Về sau cũng chính Trần Thái sư sắp xếp đem gă Chiêu Thánh cho một bầy tôi của vua (Trần Cảnh). Những chuyện ép duyên bức tử và mưu mô soán đoạt ngôi vua của Thái sư họ Trần được tŕnh bày dưới ng̣i bút của tác giả Ngô Viết Trọng đă cho độc giả sống lại thời gian của thế kỷ thứ 13 khi ḷng dân bất phục đối với cách hành xử vô luân và sự lộng quyền của Trần Thái sư.
Kết thúc những trang sử đầy uất hận căm hờn, của những cuộc hôn nhân và tranh chấp giữa hai họ Lư Trần đă gây nên nhiều thù hận do mưu lược của Trần Thái sư, là thời gian sau khi Trần Thủ Độ đă mất, tác giả nói về chiến thắng chống quân Nguyên mà quân dân Đại Việt đă thực hiện được nhờ ”sự đoàn kết một ḷng của toàn dân mà biểu hiện là Hội Nghị Diên Hồng”. Tiếp đến là ḷng tuyệt đối tin tưởng nhau giữa những người lănh đạo chính yếu, của hai nhân vật đối nghịch liên hệ chí thiết trong vụ t́nh hận lịch sử đă ”coi nhẹ thù riêng, biết đoàn kết để bảo vệ sự sống c̣n của quốc gia dân tộc. Thật là đại phúc cho dân tộc đại Việt! ” (trích LTTH trang 216)


(1) Tiểu thuyết lịch sử TRẦN KHẮC CHUNG đă được giới thiệu trước đây trên Khoahoc.net

http://www.khoahoc.net/baivo/uyenhanh/070509-gtsachtrankhacchung.htm

UYÊN HẠNH
Tháng 8 năm 2010
Mua sách xin trực tiếp liên lạc với tác giả qua Email: trongngosacto@yahoo.com





Khi... Trần Gian Ngập Nắng Đào

Khi hai người xa lạ gặp gỡ phải có một cái ǵ của người nầy gây xúc cảm cho người kia và trái lại, để người ta cảm thấy thích thú muốn làm quen và rồi họ sẽ quen nhau. Khi một đọan văn được viết phải có cái ǵ gây được sự ṭ ṃ và hứng thú cho người đọc, đọan văn mới được đọc. Một bài thơ phải dùng ngôn ngữ đi ngay vào ḷng người bài thơ mới tạo được cảm xúc. Đó là nghệ thuật của người cầm bút!

Đă có lần tôi làm người lang thang bước những bước ḍ dẫm vào vườn thơ của khoahoc.net và t́nh cờ tôi t́m thấy được một đóa hoa kỳ diệu làm tôi chới với, bâng khuâng và xúc động. Tôi đă bàng ḥang sửng sốt, đă ngậm ngùi v́ cái ước mơ thật b́nh thường lồng trong sự rung động qúa ư mănh liệt của Thi sĩ Trần Hoan Trinh trong câu thơ ông viết:

Cho tôi nắm lấy bàn tay ấy
Để cả trần gian ngập nắng đào 

Một cái t́nh quá đẹp, một mơ ước thật quá nhẹ nhàng, e rằng thật sự hiếm hoi gần như không thể có được trong thời đại công nghệ tin học, trọng vật chất như thời đại chúng ta đang sống. Đẹp qúa một ước mơ đơn giản! Được nắm bàn tay người ḿnh yêu, người ḿnh mơ. Có giấc mơ t́nh nào đơn giản hơn giấc mơ nầy!Nhưng nằm sau cái ước mơ đơn giản đó là một nỗi niềm, một rung động quá ư mănh liệt: “để cả trần gian ngập nắng đào!”. Nắm được bàn tay em rồi nắng ấm tràn ngập tim tôi, để với cái ấm trong tôi, tôi thấy không gian thênh thang đang nhuộm nắng và cuộc đời thật sự đă trở thành quá đẹp! Yêu như thế mới gọi là yêu, rung động như thế mới gọi là biết rung động!

Có qua những giây phút với những xúc cảm mănh liệt mới thấy được sự nồng đậm của cuộc t́nh. Phải có nhiều mơ ước mới viết được câu thơ như thế, và có thể cũng đă có nhiều điếu thuốc lá được đốt cháy để thắp sáng cái nhớ nhung không nguôi, cái chờ đợi nồng nàn do từ một giấc mơ b́nh dị, không biết bao giờ sẽ thành sự thật. B́nh dị của một ước mơ trong cái t́nh sâu thăm thẳm, và nỗi nhớ th́ thật ngút ngàn, v́ nó đă chiếm trọn cả không gian của tôi rồi, để tôi chỉ sống và thở trong cái t́nh đó:

  Nghe thơ đi từng bước nhẹ mong manh
Vào vô tận của vô cùng nỗi nhớ  
(Thơ UH)

Một điều chắc chắn rằng, sau những khắc khỏai đó, khi biết t́nh ta được đáp lại, th́ không c̣n hạnh phúc nào hơn. Rồi mong đợi những hẹn ḥ gặp gỡ, để ta có thể gặp người và giải bày tất cả những khát khao những ước mơ thầm kín đă ấp ủ bấy lâu nay, mà có lúc ta đă ngỡ rằng thực sự vô vọng, khiến cho ta từng ray rức đặt nỗi niềm u uẩn nầy trong cái dấu chấm than của cuộc đời!

  Giọt nắng thu vàng ươm nhớ thương
Say t́nh v́ gió đă thầm thương
Say thơ tôi lỡ yêu mầu nắng
Say nắng nên ḷng tôi vấn vương 
  (Thơ UH)

Làm sao mà không vương vấn không ước mơ. Khi yêu con người mong đợi sẽ có nhau. Gặp gỡ làm chi cho thương rồi nhớ, cho say đắm đến thẩn thờ. Để mỗi ngày qua đi là bao thương nhớ đầy vơi, bao mong đợi rồi mơ ước được gần nhau….Ước mơ ngày chúng ta sẽ  thành đôi…

Hăy nghe Ngọc Hạ hát câu nầy trong bài “Không thể và có thể” để thấy được rằng cái ước mơ càng to lớn chừng nào th́ trong niềm hy vọng được gặp gỡ, được người đáp lại cái chân t́nh của ta, có thể ẩn dấu nhiều sợ hăi pha lẫn một phần tuyệt vọng. Ngọc Hạ đă với nghệ thuật tuyệt vời và giọng ca điêu luyện đưa ta vào cái rung cảm của người t́nh trong bài ca. Một câu hát thôi đă cho ta không biết bao nhiêu là cảm xúc. Ước mơ ngày.... chúng ta sẽ... cô đă kéo dài giọng hát ngân lên thật cao với bao u uất làm ta chới với và rồi hạ xuống thật buồn, đưa vào tất cả niềm hy vọng mà nghe sao ray rức quá! Như bao gồm cả một trời nhớ nhung gói trọn trong sự mong chờ dấu kín nỗi hoang mang! Rằng, có hy vọng không hay là đành bó tay bỏ cuộc v́ cái phức tạp của cuộc đời. Rằng, t́nh yêu sâu đậm quá, làm sao mà bỏ được! Không, không và ngàn lần không, không thể được! C̣n những rung động trong tôi th́ sao và nỗi ḷng của người nữa!

Mơ là quyền rất đẹp gần như là một tự do ḥan mỹ của con người, thế nên tôi vẫn mơ vẫn chờ vẫn đợi, và tôi đặt nỗi ḷng tôi vào một hy vọng mà... khi hạ giọng và đặt niềm xót xa mong ước vào 2 chữ “thành đôi”, ta nghe được trong giọng hát của Ngọc Hạ một cái ǵ đó. Cái khát khao mănh liệt lẫn niềm vui của một giấc mơ ẩn dấu một sự hốt hỏang. Một câu thơ đơn giản nhưng với tài phối hợp các cung bậc tạo thành những thanh âm ở một vị trí tuyệt hảo của người viết nhạc và nghệ thuật hát của cô đă lột tả được hết những ǵ muốn nói.

Yêu thương mơ ước và t́nh ta được đáp lại là một hạnh phúc tuyệt vời. V́ khi ước mơ đă thành sự thật, ta và người đă có nhau, th́ c̣n ǵ thơ mộng cho bằng. Chúng ta có thể cùng ngắm b́nh minh khi thức dậy, nh́n ḥang hôn trên bờ biển vắng mà nghe một ngày đang dần đi qua. Ngồi nh́n giọt mưa những ngày đầu thu. Hay lang thang cùng đếm bước trên những con đường dài nh́n ngàn cây trút lá. Những chiếc lá đổi mầu rơi đầy lối trong những chiều thu nắng vàng rực rỡ trữ t́nh.

Mùa thu có đẹp rồi cũng sẽ qua đi, đó là sự tuần ḥan của vũ trụ và là lẽ tự nhiên của cuộc sống. Nhưng cuộc t́nh của ta th́ sao? Tôi yêu thương và trân qúy t́nh tôi, nên tôi nuôi dưỡng t́nh ḿnh bằng hơi ấm trong tim tôi giữa sự mầu nhiệm của đất trời. Thế nên cho dù ng̣ai kia đông đến làm ngàn cây trơ trọi lá, và trời có đổ những hạt tuyết đầu mùa nhẹ mỏng manh lạnh giá, ḷng tôi vẫn ấm. Nh́n những hạt tuyết đầu mùa mỏng manh tôi không khỏi hoang mang về cái hư ảo của cuộc đời. V́ cuộc đời không phải chỉ là không gian thuần túy chứa đựng t́nh tôi và sự hiện hữu của người, mà cuộc đời c̣n chứa đựng rất nhiều cái phức tạp khác. Đời có thể cho ta bao mặn nồng th́ đời cũng có thể cho ta bao tàn nhẫn. Đó là thực chất của cuộc đời. Mặt trái của hạnh phúc là khổ đau, và trong hạnh phúc luôn luôn ẩn hiện mầm mống của sự đau khổ.

Khổ đau và hạnh phúc, có ai chưa từng nếm qua cái độ nồng của cốc rượu pha hai chất men nầy, mà không khỏi ngất ngây khi bước vào ngưỡng cửa của t́nh ái. Chỉ biết rằng, cái chiếm trọn ḷng ta trong giây phút ấy là cái say của men t́nh đă làm đời bỗng dưng đẹp qúa! Đẹp đến độ ḷng ta tự nhiên mở rộng. Ta biết cười với cuộc đời, dù chỉ là những nụ cười vu vơ. Rồi ta sống và ngụp lặn trong ước mơ.

Đă có biết bao cuộc t́nh được chớm nở để rồi chết đi trong thầm lặng. Chết đi v́ không được “nắm lấy bàn tay ấy”. Thế nên yêu để mà mơ, thế thôi! Nếu thật sự là một chân t́nh th́ không cần được đáp lại, nhưng như thế th́ quá lư tưởng và vượt cả không gian lẫn thời gian rồi. Chúng ta có thể yêu, có thể được đáp lại, và rồi v́ ḥan cảnh cuộc t́nh không thành, chúng ta sẽ ôm ấp và tự an ủi với chính ḿnh để chỉ ước mơ. T́nh cảm con người diễn tiến theo từng mức độ, như sự tuần ḥan của đất trời, như mưa và nắng, có yêu thương sẽ có ước mơ. Có thế chúng ta mới thưởng thức được những câu thơ trữ t́nh như trên của thi sĩ Trần Hoan Trinh, cũng như nếm được mùi t́nh trong thơ Phùng Quán:

Sông Hương ơi!
Gió thổi chi nhiều rứa
Sóng vỗ làm chi rối ruột cả hai bờ   
             

Đó là tâm sự của người t́nh trong thơ Phùng Quán, nhà thơ với chất Huế lăng mạn trong ‘ḍng máu thơ’ của ông. Nỗi ḷng của ai dậy sóng và cuộc t́nh của ai trổi gió giữa đất trời. Sông Hương bao giờ cũng êm đềm như cuộc đời trầm lặng ở Huế. Ḍng nước sông Hương vẫn hiền vẫn lặng lẽ và người t́nh Huế vẫn thâm trầm và tĩnh lặng với một khối t́nh!
Nói dại dột
Một sớm mai nào đó
Em bỗng bay mất
Tôi sẽ tan thành mưa Huế những ngày đông!
(Phùng Quán)

Không gian là em, thời gian cũng là em, tôi không c̣n hiện hữu nữa. Mất em là vũ trụ sụp đỗ ‘tôi sẽ tan thành mưa Huế’… Ngàn giọt mưa rơi thành hồ nước rộng chứa khối t́nh tôi. Hay ngàn hạt mưa sẽ rơi xuống ḍng sông Hương rồi theo con nước đổ ra biển cả cho t́nh tôi lưu lạc ngàn trùng giữa đại dương mênh mông sóng vỗ. Tôi đă từng hạnh phúc với t́nh tôi, nhưng trong hạnh phúc đó đă bộc phát một nỗi sợ hăi. Tôi sợ cho cái mỏng manh của cuộc đời. Sợ một ngày nào đó hạnh phúc nầy bỗng dưng tan biến, như cánh nhạn bay ngang lưng trời. Thóang thấy cánh nhạn in trên ḍng nước, ngước mắt nh́n trời th́ nhạn đă mất hút rồi!
Từ khi tôi biết em
Trái thơ chín nhiều đến nỗi
Mỗi đêm tôi thức giấc nhiều lần
Đêm quên ngủ
Ngày quên ăn

Chắc chỉ một ngày gần đây
Tôi sẽ ngă gục
Dưới chân em
Chết kiệt sức v́ thơ  
(Thơ Phùng Quán)

Đừng sợ hăi với những ǵ chỉ là tư tưởng, v́ như thế ta sẽ không sống trọn vẹn với hiện tại. Đừng chuyển đổi hiện tại thành tương lai hay cho hiện tại đi vào quá khứ. Quá khứ th́ đă qua và tương lai th́ chưa đến. Làm như thế chúng ta sẽ “đang sống” trong một thế giới mơ hồ. Và làm như thế là không biết trân trọng t́nh người và t́nh ta, v́ đă không sống và thở cho t́nh ḿnh như ta tưởng. Nếu đúng là một cuộc t́nh đẹp cho ta năng lực sống mà không là trạng thái của một cái ǵ đó, ta t́m thấy và xử dụng như một sự lấp trống hay vá víu cái cô đơn đang có trong ta. Nếu là một sự vá víu th́ nó sẽ mỏng manh và biến mất nhanh chóng như hạt tuỵết đầu mùa!  Hăy nghe lời nhạc của Đức Huy nuôi dưỡng và ca tụng một cuộc t́nh:

Viết cho người và hát cho người, từ một thuở vào xuân xa vời, xin mang về mùa xuân trên đời, để ḷng người nở hoa rực rỡ như ḷng ta vẫn chờ!

Viết cho người… để ḷng người nở hoa rực rỡ như ḷng ta vẫn chờ!  Đẹp quá một tư tưởng nồng nàn, cái chất nồng tràn đầy hương nắng hạ, ấm áp và sẽ là một hiện hữu vĩnh cữu. T́nh tôi đó, là mùa xuân cho em để ngàn sao lung linh trong mắt và trăng đọng trên môi. Tôi sẽ d́u em đi trong không gian ngập nắng bằng những bước chân trong ṿng tay tôi dịu dàng và ấm áp trên đọan đường của cuộc đời c̣n lại. Tôi sẽ đem chất liệu t́nh tôi viết thành bài ca và tôi sẽ trải dài trên sông Hương ḍng nhạc t́nh với lời thơ của t́nh tôi bất diệt để trần gian măi măi ngập nắng đào!

Uyên Hạnh

Nguồn: http://huongduongtxd.com/




Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang : Uyên Hạnh
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com

Email: thuky@vietnamvanhien.org

"Bất chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn Hiến ngàn năm sử đă đề
  Giải trừ quốc nạn bằng Tâm lược
"Nhân Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối về


Trang mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.


Trở lên đầu trang

Trở Lại Trang Mặt