www.vietnamvanhien.net Ngô
Đ́nh Diệm Là Ai ?
Chính Đạo
Sơ lược
tiểu sử JEAN BAPTISTE NGÔ
Đ̀NH DIỆM (1897-1963): THỜI KỲ CHƯA NẮM QUYỀN, 1897-1954© 2004,
2010 Chieu N. Vu. All Rights Reserved. Ngày 25/4/1961, Tướng Edward G.
Lansdale—người được coi như hiểu biết rất rơ Việt
Nam Cộng Ḥa [VNCH] —viết báo cáo lên Thứ trưởng
Quốc pḥng Roswell L. Gilpatric, Chủ tịch Ủy Ban Đặc
Nhiệm Việt Ông ta lùn, mập tṛn. . . Nhiều người không chú ư
đến cặp mắt đen hay liếc trộm [snapping]
của ông ta mà chỉ chú ư đến cặp gị vừa đủ chạm mặt
đất khi ngồi. Tuy nhiên, ông ta không cảm thấy
ngượng ngùng về chuyện lùn, và có vẻ rất tự nhiên
chung quanh những người Mỹ cao lớn. . . . Ông ta tỏ vẻ ăn uống ngon lành (và
thường có sở thích ăn ngon). Nụ cười của ông ta có
vẻ e dè và bất thường. . . . Diệm sinh ngày
3/1/1901. . . Năm 25 tuổi [1926], Diệm đă được cử
làm quan đầu tỉnh. Nhưng sau “sáu tháng làm Thượng
thư” Diệm từ chức, trở thành “người hùng thực sự của
người Việt.” Từ đó, anh em Diệm “âm thầm chống cả
Pháp lẫn Cộng Sản.” Diệm là một người độc thân 60
tuổi, “đă cắt bỏ mối t́nh với người yêu đầu đời để
dâng hiến cho tổ quốc.”(1) Thực ra,
Đáng
buồn hơn nữa, lịch sử Việt Nam, dưới mắt nhiều học
giả thế giới, chỉ là chuyện thêm thắt vào [anecdotes] chính sách và sự can thiệp
của các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Hoa, Pháp,
Bri-tên, Nhật, v.. v... Ngay đến Hồ Chí Minh
(1892-1969) cũng chưa được nghiên cứu tường tận, v́
Việt Nam đă mất đi hấp lực của những ngày tháng quân
Pháp hay Mỹ lâm chiến ở Đông Dương. Trọng tâm của
nền nghiên cứu “thực phẩm ăn liền” [fastfood
scholarship] đă di chuyển tới những xứ Trung
Đông, Iran, Iraq, Afghanistan, hay “Trung Quốc” [Zhonghe rinmin gengheguo]. Người
Việt cũng có lư do riêng để không muốn thấy tiểu sử
chính xác về Diệm, từ chính trị, tôn giáo, tới ư
thức hệ. Nên chẳng ngạc nhiên khi khối văn chương về
họ Ngô hay Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa tràn ngập những
lời “cung văn” hoặc “đào
mộ,” bất chấp sự thực. Bài sơ lược đoạn đời chưa cầm quyền của
Ngô Đ́nh Diệm nhằm điền vào khoảng trống nói trên.
Tư liệu cơ bản chúng tôi sử dụng là tập tiểu sử
chính phủ Diệm do cơ quan an ninh Pháp thành lập
tháng 7/1954, hiện vẫn chưa giải mật. Ngoài ra, c̣n
nhiều tư liệu văn khố Pháp, Mỹ, Nga, Trung Hoa, cùng
các tài liệu nguyên bản khác, kể cả tiểu sử Ngô Đ́nh
Diệm do cơ quan an ninh Mỹ biên soạn ngày 18/4/1957,
nhân dịp Diệm sắp qua thăm Mỹ.(4) Tiểu
sử này, dĩ nhiên, không đầy đủ. I. SƠ LƯỢC GIA THẾ: Ngô Đ́nh Diệm, ngoài tên
“thánh” Jean-Baptiste [Gioan Bao-xi-ta], c̣n có bí
danh Nguyễn Bá Chinh. Theo an ninh Pháp, Diệm sinh
ngày 27/7/1897 tại Đại Phong [Phuong] hay Đại Phong
Lộc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh.(5) Cha là
Ngô Đ́nh Khả (1856-1914), một tín đồ Ki-tô tân ṭng,
xuất thân thông ngôn cho Pháp, sau đổi qua ngạch
quan lại Việt, lên tới Đề đốc Kinh thành
(1905-1907). “Mẹ” là
Phạm Thị Thân. Anh em Diệm khá đông, gồm
sáu trai, hai gái. Khôi, con vợ lớn, là anh cả.
Diệm, theo lời đồn, đứng hàng em của Khôi, Thục, và
anh Ngô Thị Hiệp (bà Cả Lễ; chồng là Nguyễn Văn Ấm,
sinh ra cố Hồng y Nguyễn Văn Thuận), dù tuổi “chính
thức” Diệm lớn hơn Thục trên hai tháng.
Dưới Diệm có Nhu, Cẩn, Luyện, cùng một người em gái.
V́ Khả chết khi Diệm c̣n nhỏ (17 tuổi khai sinh),
Khôi quyền huynh thế phụ. Khôi chết, Thục có ảnh
hưởng nhất trên Diệm, với cương vị một Giám mục. Cha đỡ đầu [god-father]
là Nguyễn Hữu Bài (1863-1935), nhạc phụ Khôi, một
thủ hạ cũ của Khả, cũng một Thượng thư uy quyền và
đầy mưu mô tại Huế từ 1907 tới 1933, và được Hội
truyền giáo Pháp coi như một trong số giáo dân khai
quốc công thần của chế độ Bảo hộ. Theo tài liệu
Pháp, Bài đă nuôi dưỡng Diệm từ nhỏ. Bài cũng có ư
định chọn Diệm làm con rể, nhưng v́ lư do nào đó
không thành. Con gái Bài sau đi tu ḍng kín Carmel.(6) Sau ngày lên cầm quyền,
Diệm đổi ngày sinh thành 3/1/1901.
Chẳng hiểu tại sao có việc “thay đổi” hộ tịch trên.
Việc thay tên, đổi họ và ngày sinh tháng đẻ là việc
thường xảy ra ở Việt Theo Ngô Đ́nh Luyện, em
út trong gia đ́nh, Diệm khai tăng bốn tuổi (từ 16
lên 20 tuổi) để có thể vào trường Hậu Bổ. Điều này
khó tin, v́ măi tới năm 1918-1919, Diệm mới học
trường Hậu bổ.(8) Luyện
cũng là nhân chứng không đáng tin. Thí dụ như khi
được hỏi về vai tṛ chính trị của Luyện, Luyện nói được lệnh “đứng ngoài chính
trị.” Thực tế, từ thập niên 1940, Luyện đă hoạt động
với các tổ chức thân Nhật, và trở thành đặc sứ của
Diệm với Bảo Đại, trước khi nắm chức Đại sứ tại
London. Luyện cũng tung ra những tin đồn về giao
t́nh giữa Luyện và Bảo Đại, mà theo Bảo Đại không hề
có.( 9) Và, như đă lược nhắc, Diệm được tập ấm
chức Cửu phẩm, làm việc tại Tân Thư Viện Huế từ năm
1917, trước khi vào trường Hậu Bổ. Một kư giả ngoại quốc,
Robert Shaplen, ghi rằng theo Diệm, khoảng năm
1915-1916, Diệm đă man khai hộ tịch để dự thi bằng
tương đương tốt nghiệp trung học. (10) Chi tiết này không sát sự thực. Măi tới
giữa thập niên 1920, mới có những cuộc thi lấy bằng Tú Tài I và
II chương tŕnh Pháp-Nam. Bằng cấp mà Diệm thi chỉ
là bằng Cao đẳng tiểu học (Diplôme),
gần tương đương với bằng Trung học phổ thông đệ nhất
cấp. Tài liệu thành văn cũng chứng minh Diệm đă vào
quan trường từ năm 1916 hoặc 1917, với chức cửu phẩm tập ấm tại Tân Thư viện, mà
không phải sau khi đă “tốt nghiệp trường Luật Hà Nội
năm 1921” như Diệm khoa trương. Thực tế, Diệm vào
trường Hậu bổ từ niên khóa 1918-1919, và chỉ học tại
Hà Nội một niên khóa 1920-1921. Một động
lực trong việc sửa đổi hộ tịch có lẽ là để hợp thức
hóa vai “em” của Diệm với Giám Mục Thục–Thục sinh
ngày 6/10/1897 tại Phước Quả, Thừa Thiên, thua Diệm
hơn hai tháng. Nhưng cũng có thể, và điều này cần
được tra cứu thêm, Diệm không man khai hộ tịch, mà
rất đơn giản là không cùng mẹ (Phạm
Thị Thân) với anh chị em khác. Có lẽ v́ muốn che đậy
bí ẩn này, tiểu sử Khôi và Thục trong tập Vua chúa và người quí phái Đông Dương
[Souverains et Notabilités] năm 1943 không ghi
ngày sinh.(11) Tài
liệu
văn
khố
Pháp
cũng
ghi Diệm sinh tại Đại Phong Lộc, Lệ Thủy, Quảng
B́nh, mà không phải Phước Quả, Thừa Thiên, giống như
Thục, Nhu, Cẩn, Luyện, v.. v... Địa danh “Đại Phong
Lộc” từng được khai là nơi sinh của Khôi, con người vợ lớn đă
chết sớm, trước khi Khả lấy bà kế thất tên Thân.(12) Rất ít chi tiết
về học vấn Diệm được công bố. Có tin Diệm tự học ở
nhà, rồi học trường Pellerin ở Huế,
và tốt nghiệp Diplôme. Diệm biết cả
chữ Nho [Việt Hán]. Lại có tin Diệm học ở chủng
viện, năm 1915, định đi tu, nhưng sau đó bỏ dở nửa
chừng.(13) Bởi thế, nhiều
tài liệu cho rằng Diệm thuộc loại “religious
fanatic” [cuồng đạo]. (14) II. “BÁT CƠM” BẢO HỘ PHÁP: Trong nỗ lực biến hóa Ngô
Đ́nh Diệm thành “lănh tụ anh minh” đủ sức đương đầu
với Hồ Chí Minh–kiểu “ăn Ngô th́ no, ăn
Hồ th́ đói”–cơ quan tuyên truyền Mỹ và Nam
Việt Khôi,
anh cả họ Ngô, bắt đầu “tham chánh” năm 1910, sau
khi tốt nghiệp trường Hậu bổ. Khoảng sáu [6] năm
đầu, Khôi phục vụ tại văn pḥng Bộ Công do cha vợ
làm Thượng thư. Sau ngày Bài được thăng Thượng thư
Bộ Lại, nhờ tiếp tay cho Khải Định (1916-1925) lên
ngôi, Khôi đi “ngồi” huyện, phủ,
rồi lên tới Bố chính, Tuần vũ, Tổng đốc các tỉnh
miền nam Trung Kỳ, tức An-Nam. Tốt nghiệp, nhờ Thượng
thư Bài nâng đỡ, năm 1922 Diệm được bổ nhậm ngay.
Được cấp trên đặc biệt chú ư v́ thanh liêm và tinh
thần diệt Cộng cao. Năm 1929 [1926?], Diệm lên tới
chức quan đầu tỉnh, Quản đạo Ninh Thuận (Phan Rang),
rồi Tuần Vũ B́nh Thuận (Phan Thiết). Theo một số
nhân chứng, khi làm quản đạo Ninh Thuận, ngoài những
ngon tra tấn quen thuộc như tra điện, ḱm kẹp, Diệm
bắt tù nhân Cộng Sản vuốt lạt tre, hay dùng đèn cầy
[nến] đốt hậu môn để lấy khẩu cung. Ít nhất bảy [7] trong số 500 nghi can
Cộng Sản bị tra tấn đến chết.(17) Có lẽ v́ thế, Giám Mục Thục cả quyết
rằng Cộng Sản đă thuê sát thủ ra Phan Rang mưu sát
Diệm, nhưng Diệm chỉ bị thương.( 18) Tóm
lại, từ Khả xuống Khôi, Thục rồi Diệm, ḷng
trung
thành
với
Pháp khá vững chắc. Khôi từng nhờ Nhu nói với
Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Paul Arnoux ngày 18/8/1944
tại Huế rằng Khôi “xin thề trên thập tự
giá” là lúc nào cũng coi Bảo hộ Pháp như “bát cơm” [bol de riz] của họ Ngô. (19) Ngày
21/8/1944, Giám mục Thục tŕnh lên Toàn quyền Jean
Decoux bản tóm lược rơ ràng nhất công lao và ḷng
trung thành với Bảo hộ Pháp của họ Ngô, và cá nhân
Diệm: Các anh em tôi cũng liên
tục dâng hiến mạng sống họ cho nước Pháp trong dịp
Cộng Sản nổi loạn. Diệm, em tôi, đă ngă xuống v́
những viên đạn súng lục của một người Tàu Chợ Lớn,
được gửi tới Phan Rang, nơi Diệm hăng say ngăn chặn
sự xâm nhập của các cán bộ Cộng Sản từ Nam Kỳ [Mes frères, eux mêmes
ont exposé leur vie continuellement pour la France
lors de la révolte communiste. Mon
cadet Diệm a failli tomber sous les coups de
révolver d’un chinois de Cholon, envoyé à cet
effet à Phan Rang, où Diệm défendait
énergétiquement l’entrée de l’Annam aux émissaires
communistes envoyées de la Cochinchine]. . (20) Dấu mốc
quan trọng trong sự nghiệp “yêu nước, chống Pháp”
của Diệm, là cuộc “đảo chính cung đ́nh” ngày
2/5/1933. Ngày này, Toàn quyền Pierre Pasquier
(12/1928-1/1934) và Quyền Khâm sứ Léon Thibaudeau
(2/1933-7/1934) đột ngột bắt Bài và toàn bộ nội các
về hưu. Theo báo Tiếng Dân ở Huế,
tin trên chấn động dư luận. Bẽ bàng nhất là chính
Bài không hề được báo trước. Và, khi Thibaudeau
tuyên bố nội các mới, có Trần Thanh Đạt thông dịch,
một số tân Thượng thư chưa kịp về đến kinh đô.(21) Nguyên Pasquier, với sự
thỏa thuận của Albert Sarraut, quyết thực hiện một
cuộc “đại cải cách” ở An Nam, đánh bóng uy tín vua
Nguyễn để làm giảm bớt và điều-kiện-hóa các phong
trào quốc gia mới–như cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1930, và
nhất là sự du nhập và phát triển của phong trào Cộng
Sản từ giữa thập niên 1920, bùng nổ thành những cuộc
bạo động, khủng bố tại các đồn điền miền Nam, cùng
phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh trong hai năm
1930-1931. Pasquier và Thibaudeau đoạn tuyệt với
nhóm hợp tác cựu trào (Nguyễn Hữu Bài, Ki-tô giáo).
Nhóm này chủ trương đồng hóa và thống
trị theo kế sách của Giám mục Paul Puginier và
Louis Caspar–nhằm Ki-tô hóa vua
quan rồi khiến toàn thể dân Việt sẽ cải đạo, và vĩnh
viễn trở thành “bạn của nước Pháp.” Từ thập niên
1890, nhóm hợp tác cựu trào trở thành một thứ kiêu
binh của cái mà Phạm Quỳnh cũng như Bảo Đại gọi là “một văn pḥng phụ thuộc nho nhỏ của Ṭa
Khâm,” tức triều đ́nh Huế, lúc nào cũng mang
công lao của khối giáo dân bản xứ trong việc thiết
lập chế độ Bảo hộ (dưới chiêu bài bảo vệ đạo) ra áp
lực Pháp. Ngựa mới của Pasquier là
phe tân trào (tiêu biểu bằng Phạm Quỳnh, Bùi Bằng
Đoàn, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Thái Bạt, Lê Dư, v..
v...). Phe này chủ trương hợp tác tinh thành, hay Pháp-Việt đề huề. Quan chức Pháp đă
chọn phe tân trào, v́ chủ trương hợp
tác [collaboration] có nhiều triển vọng thành
công trước sự lớn mạnh của các phong trào quốc gia
mới. Từ thập niên 1920,
Pasquier đă chiêu hồi những thành phần chống Pháp
như Phan Bội Châu và sử dụng các văn thân từng bị
dính líu vào phong trào chống sưu thuế 1908 tại miền
Trung. Huỳnh Thúc Kháng, chẳng hạn, được cử làm Chủ
tịch Hội đồng Dân cử Trung Kỳ, và xuất bản tờ Tiếng Dân bằng quốc ngữ mới, với chủ
trương “thờ người Pháp để cầu tiến bộ.”
Trong khi đó, nhóm hợp
tác, nói theo Phạm Quỳnh, tạm thời chấp nhận “tôn quân cũng là yêu nước,” ngưng
đ̣i hỏi thể chế cộng ḥa. Để làm giảm sự bi phẫn của
nhóm cựu trào, Pasquier và Thibaudeau đặc cách
Diệm–con nuôi Bài [son fils putatif]–lên
làm Thượng thư Bộ Lại. Tuần phủ Bùi Bằng Đoàn (1890-1955) cũng
được đặc cách lên Thượng thư Bộ H́nh. Ngày 6/5/1933,
năm [5] tân Thượng thư mới có mặt đầy đủ tại Huế
nhân dịp gắn huy chương cho Bài và bốn [4] cựu
thượng thư. Ngày 17/5, Thibaudeau chủ tọa phiên họp
Nội các đầu tiên. Mười ngày sau, 27/5, Pasquier và
Bảo Đại chủ tọa phiên họp tân Nội các. (22) Một số mật báo viên ghi,
và ngay chính Diệm man khai (ngày 24/12/1947 với
Tổng lănh sự Mỹ tại Thibaudeau c̣n cử Diệm
làm Tổng Thư kư Ủy ban Cải Cách, và yêu cầu Diệm
tŕnh lên kế hoạch canh tân Bộ Lại. Diệm, có lẽ do
ảnh hưởng Bài, đưa ra hai điều kiện: (1) Phải thống
nhất Bắc và Trung Kỳ; bổ nhiệm Tổng Trú sứ (Résident Général) như đă qui định
trong Hoà ước 6/6/1884; và, (2) cho Viện Dân biểu
quyền thảo luận.( 24) Đề nghị này giống hệt kế hoạch của Bài:
Muốn cải cách, việc đầu tiên phải bỏ chức Thống sứ
Hà Nội và Khâm sứ Huế (tức tái sát nhập Bắc Kỳ vào
An Nam), sau đó cho An Nam ngân sách riêng. Nói cách
khác, phải trở lại với Hiệp ước 6/6/1884–đ̣i hỏi mà Bài đă
gieo xuống đầu óc thơ dại của Duy Tân từ năm
1915-1916, đưa đến việc vua bị truất phế rồi đầy qua
Réunion cùng cựu hoàng Thành Thái (Bửu Lân) vào cuối
năm 1916. Pasquier, dĩ nhiên, không chấp thuận. Ngày 9/7/1933, Diệm ra
Quảng Trị ở với cha nuôi ít ngày. Trở lại Huế, ngày
12/7, Diệm nạp cho Thibaudeau một bản sao đơn từ
chức đă tŕnh lên Bảo Đại. Lư do nêu ra là cơ cấu tổ
chức hiện tại không phù hợp với Hiệp ước
6/6/1884–Hiệp ước này qui định Pháp chỉ giữ một chế
độ bảo hộ kiểm soát (protectorat de
contrôle) mà không phải bảo hộ trực tiếp (protectorat direct).( 25) Thibaudeau gọi Bảo Đại từ
Đà Lạt về Huế giải quyết. Bảo Đại bảo thẳng Diệm
rằng viện dẫn lư do chính trị để từ
chức là hành động phản nghịch. Ngày 18/7, Diệm
viết lại đơn từ chức khác nêu lư do muốn
dành th́ giờ cho việc tu hành. Lần này, Diệm
được toại ư. Ngày 22/7, Thibaudeau đổi Thái Văn Toản
qua thay Diệm nắm bộ Lại, và đưa Tôn Thất Quảng,
Tổng đốc Thanh Hóa, mới lập công lớn trong việc đàn
áp đẫm máu tại các tỉnh Bắc An Nam, lên nắm Bộ Công
và Nghi Lễ thay Toản.( 26) Ngay sau
ngày Bài bị cách chức, vài tờ báo Nam Kỳ công khai
đả kích Pasquier. Theo Luật sư Lê Văn Kim, những bài
đả kích trên từ Huế gửi vào. Tháng 12/1933, Diệm c̣n
vào Sài G̣n gặp Nguyễn Phan Long, Lê Văn Kim,
Jacques Lê Văn Đức v.. v... bàn thảo kế hoạch trả thù
Pasquier. Tiếp đó, tờ La Tribune
indochinoise [Diễn đàn Đông Dương] và tờ La Lanterne ở May mắn
cho Diệm, ngày 15/1/1934, Pasquier chết v́ tai nạn
máy bay trên không phận Nên ghi
thêm cuộc đảo chính cung đ́nh này khiến họ Ngô trút
mọi thù oán lên Phạm Quỳnh. Năm 1934, Thục chống
việc cử hành hôn lễ giữa Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị
Lan, đ̣i phải thực hiện lễ rửa tội trước; nhưng viên
chức Pháp, nhất là cựu Khâm sứ Charles, dàn xếp cho
một linh mục Pháp bí mật làm lễ kết hôn. Sau đó, năm
1938, Thục được đặc cách Giám mục Vĩnh Long, một
giáo phận nhỏ, tách ra từ tổng giáo phận Sài G̣n. (28) (Trái với sự ngộ nhận của nhiều
người, việc thăng chức hay bổ nhiệm các giáo mục
Ki-tô không thuần do đạo hạnh và khả năng quyên
góp, nhưng đôi khi bị chính trị hóa. Năm 1950,
Linh mục John Dooley được đặc cách lên Giám mục để
trông coi việc chống Cộng của giáo dân Đông Dương.
Năm 1963, có vận động cho TGM Thục thăng chức Hồng
Y để đuổi “Giáo Hoàng VNCH” khỏi nước, đưa đến
việc bị rút phép thông công [ex-communicated], và
rồi chết trong điên loạn tại Mỹ). Nếu tin được Ngô Đ́nh Nhu
(1910-1963), Khôi thường nói với Diệm rằng sở dĩ
người Pháp không ưa Khôi v́ “[họ Ngô] quá toàn vẹn,”
và “Phạm Quỳnh th́ khôn khéo, nên được cả Pháp lẫn
Nhật quảng cáo tài năng.” (29) Nhu cũng tung tin
Phạm Quỳnh biệt đăi hai con trai Cường Để, dù trên
thực tế, con Cường Để làm việc tại văn khố Ṭa Khâm,
dưới quyền Nhu. Người Pháp chỉ quay mặt làm ngơ, để
vừa đặt chân Phạm Quỳnh trên lửa, vừa âm thầm theo
dơi anh em họ Ngô đang ngả theo ngọn gió Thịnh Vượng
Chung Đông Á. Theo an ninh Pháp, “những
phần tử trong họ Ngô, đặc biệt là Khôi, nuôi dưỡng
ḷng hận thù ngày một sâu đậm đối với Phạm Quỳnh
người đă thụ hưởng nhiều lợi lộc nhất trong cuộc đảo
chính ngày 2/5/1933. Từ một nhà báo, Quỳnh đă trở
thành Thượng thư Bộ Quốc Dân Giáo Dục, rồi thăng lên
chức Tổng lư khá nhanh, nắm giữ tước cao nhất của hệ
thống quan lại (Tứ trụ triều đ́nh) năm 1944. Từ từ
theo sự thăng tiến về danh vọng của Phạm Quỳnh, hận
thù giữa họ Ngô với Quỳnh càng gia tăng.. .” (30) Tóm lại, thành tích
chống Pháp hay cách mạng từ năm 1933 của Diệm chưa
được một tài liệu nào xác nhận; mà chỉ có những tư
liệu văn khố chứng minh ngược lại–anh em họ Ngô
mưu cầu quyền lực bằng mọi giá, bất chấp khuôn
thước đạo đức truyền thống. Ngay cả huyền thoại
“chống Cộng” từ năm 1922 qua tài liệu III. HỢP TÁC VỚI NHẬT: Thế chiến thứ hai
(1939-1945) và việc Nhật xâm chiếm Đông Dương từ hai
năm 1940-1941 khiến Diệm đi t́m bát cơm hay thiên
mệnh ngoại cường khác. Họ Ngô bí mật yểm trợ Hoàng
thân Cường Để và từ năm 1942, công khai hợp tác với
Hiến binh Nhật (Kempeitai). Huân,
con trai lớn Khôi, làm thông ngôn cho Nhật. Trong
khi đó, Nhu che chở cho
hai con Cường Để, Tráng Đinh và Tráng Liệt [Cử], tại
văn khố Ṭa Khâm sứ Huế. Những người thân Diệm cũng
làm việc tại ṭa Lănh sự Nhật từ năm 1942. Đầu năm
1943, Y sĩ Trương Kế An, thủ lănh Liên
Đoàn Ái Quốc Việt Nam, gặp Diệm ở Hà Nội.
Pierre Đệ, anh rể hụt của Nhu, cũng có mặt. Trong khi đó, Khôi cho
Diệm dùng dinh thự Tổng đốc Nam-Ngăi của ḿnh để
tiếp xúc với những cá nhân thân Nhật. Khôi c̣n che
chở cho tín đồ Cao Đài (đang bị nghi ngờ thân Nhật,
ủng hộ Cường Để) trong vùng cai trị. Mật thám Pháp
t́m thấy trong nhà Ngô Đ́nh Dậu (Đẩu?), một người
cháu họ Khôi ở Quảng Nam, tài liệu liên quan đến Việt Nam Phục Quốc Hội của Cường Để.
V́ việc này, tân Khâm sứ Grandjean (6/1941-8/1944)
chẳng những không hồi âm thư chúc mừng của Khôi, mà
trong buổi gặp mặt trên đèo Hải Vân, bắt Khôi về hưu
không được hàm Thượng thư. Tháng 1/1944, Grandjean
c̣n cho lệnh Bảo Đại trục xuất Diệm khỏi Huế, chỉ
định cư trú ở Quảng B́nh. Anh em Diệm thêm một lần
trút mọi hờn oán lên Quỳnh, đương kim Tổng lư [Tể
tướng] triều đ́nh. Mùa Hè 1944, Mật thám
Pháp khám phá ra tổ chức Đại Việt Phục
Hưng của Diệm, gồm khoảng 50 đảng viên, kể cả
một số giáo sĩ; nằm ngay trong đội lính khố xanh
(Garde indochinoise), cảnh sát, công chức, v.. v... Một
trong những lănh tụ là Trần Văn Lư, Tuần vũ Hà Tĩnh.
Pháp bèn cho lệnh khám xét tư thất Diệm, nhưng Diệm
đă sớm tẩu thoát. Ngày 12/7, Trung úy Kuga Michio
của Hiến binh Nhật đưa Diệm vào Đà Nẵng, rồi đáp phi
cơ vào Sài G̣n. Trong thời gian ở miền Nam, Diệm lui
tới với Matsushita [Tùng Hạ] Mitsuhiro, Chủ công ty
Dainan Koosi [Đại Nam hay Dainan Konsi], trưởng lưới t́nh báo
dân sự của Nhật, tự nhận là bạn thân của Cường Để.( 32) Một tháng sau, ngày
12/8/1944, Nguyễn Huy Tân, Cán sự Công chính ở Quảng
Ngăi, một cán bộ của Diệm, khai rằng Nhật đă chọn
Diệm làm Thủ tướng, trong một chế độ quân chủ lập
hiến mà người làm vua không nhất thiết phải là Cường
Để. Hai ngày sau, 14/8, Paul Arnoux, Giám đốc Cảnh
Sát, được lệnh bí mật khai thác Nhu và Khôi ngay tại
Huế. Ngày 18/8, Arnoux báo cáo rằng Nhu nh́n nhận
việc làm tội lỗi của Diệm, nhưng Khôi không dính
líu, xin “thề trên thập tự giá” là
chỉ muốn duy tŕ “bát cơm” Pháp. Ngày 20/8, v́ t́nh
h́nh Âu Châu đang rối loạn, phe “Pháp tự do” của
Charles de Gaulle đang tiến vào Paris, Decoux đồng ư
với đề nghị của Arnoux là chỉ trừng trị những cán bộ
hạng trung, tránh khiêu khích Nhật. (33) Cuối năm 1944, đầu 1945,
Diệm tá túc trong bệnh viện Chợ Quán, được trưng
dụng làm trụ sở quân sự của Nhật, sau này đổi tên
thành bệnh viện bài lao Hồng Bàng. Tại đây, Diệm
cùng Y sĩ Nguyễn Xuân Chữ, Y sĩ Lê Toàn, Kỹ sư Vũ
Văn An, Kư giả Vũ Đ́nh Dy (1906-1945) thành lập Ủy Ban Kiến Quốc, pḥ trợ Cường Để.
Cuối năm 1944, khi chuẩn bị kế hoạch Mago
để lật đổ chế độ thân Vichy Decoux, Hiến binh
Nhật dự trù Diệm sẽ trở thành Thủ tướng. Tuy nhiên,
t́nh h́nh đổi thay mau chóng. Tướng Tsuchihashi
Yuitsu, Tư lệnh Quân đoàn 38–lực lượng trách nhiệm
pḥng thủ Đông Dương chống lại cuộc đổ quân Đồng
Minh–dồn mọi nỗ lực cho mục tiêu quân sự hơn chính
trị. Bởi thế Tsuchihashi giữ Bảo Đại làm vua một
nước Việt Nước “Việt Nam độc lập”
trên thực tế chỉ gồm 12 tỉnh miền Trung, v́ Nam cũng
như Bắc Kỳ được trù liệu sẽ trở thành hai trung tâm
tử thủ chống lại sự đổ bộ của Đồng Minh. Giám đốc Kempeitai yêu cầu phe Diệm-Chữ tham
gia chính phủ tại Huế, nhưng cả hai đều từ chối.
Tháng 3/1945, sau cuộc Hành quân Meigo
(9-10/3/1945) loại bỏ Decoux, Bảo Đại hai lần nhờ
Nhật mời Diệm làm Thủ tướng, nhưng không có hồi âm.
Măi sau này, Bảo Đại mới được Nhật thông báo rằng họ
không muốn dùng Diệm. Mùa Thu 1945, Giám mục
Thục khai với mật thám Pháp là sở dĩ Diệm không nhận
lời v́ thấy chế độ do Nhật lập nên khó tồn tại lâu
dài; hơn nữa quanh Bảo Đại có những thành phần tả
phái và franc-macon [tam điểm]. (34) Lời chứng này khó tin. Mục đích của
Thục là biện minh cho sự hợp tác với Nhật của Diệm,
một tội phạm chiến tranh ở thời điểm này. Và có thể
Thục cũng không biết đến, hoặc tảng lờ quyết định
của Tsuchihashi. Nhân viên an ninh Pháp, năm 1954,
ghi rằng Diệm từ chối lời mời lập chính phủ v́ Nhật
không chịu cho thống nhất ba miền Bắc, Trung, Nam.
Robert Shaplen cũng nhận định theo chiều hướng này:
Diệm từ chối không v́ chống lại Nhật mà v́ cảm thấy
khó thiết lập một chính phủ tự do–trong số những yếu
tố quan trọng có việc Nam Kỳ bị tách biệt với Huế. [“Diem refused, not
because he objected to the Japanese but because he
did not feel he would be able to establish a free
government–among other things, the southernmost area
of Cochin China was initially be excluded from it.
Furthermore, he now saw the handwriting on the wall
and did not want to put himself in the position of
being declared a collaborator when the war was over.
He returned to Tháng 4/1945,
Trần Trọng Kim (1883-1952) được đưa từ Krung thêp về
Huế làm Tổng lư nội các [Thủ tướng] “Đế quốc Việt IV. DIỆM & VIỆT MINH: Mặc dù sau này Ngô Đ́nh
Diệm thường tuyên bố tại Việt Nam chỉ nổi danh thua
Hồ Chí Minh [the best known
figure after Ho Chi Minh], khoảng thời gian từ tháng 8/1945 tới
đầu năm 1947 là một giai đoạn bí mật nhất đời Diệm. Như chúng ta đă
biết, ngày 19/8/1945, nhân khoảng trống quyền lực
sau ngày Nhật đầu hàng, Việt Nam Độc Lập
Đồng Minh, tức Việt Minh—từng
hợp tác với Đệ Tứ Phương Diện Quân Trung Hoa Dân
Quốc, t́nh báo Bri-tên và Mỹ— lên
nắm chính quyền ở Hà Nội.(37) Ngày 25/8, Bảo
Đại ra thông cáo thoái vị. Tại Sài G̣n, Khâm sai
Nguyễn Văn Sâm từ chức; Trần Văn Giàu thiết lập Lâm
Ủy Hành Chánh Nam Kỳ. Trong ṿng mười ngày từ khi
Nhật đầu hàng, rồi chính thức buông súng từ ngày
21/8/1945, đất nước và dân tộc Việt rúng động trong
những chuyển biến dồn dập, đẫm máu của giai đoạn II
cuộc Cách Mạng 1945–giai đoạn thay đổi từ
dưới lên trên, do những người từ chiến khu,
rừng núi, ngoại quốc và tù ngục xách động dưới ngọn
cờ đỏ sao vàng. Lá cờ quẻ Ly–với hai
vạch đỏ liền kẹp trên dưới một gạch đỏ đứt quăng ở
giữa, trên nền vàng–ch́m nhanh vào quên lăng.
Rồi, chiều Chủ Nhật 2/9/1945, một người trung niên
trong bộ ka-ki vàng bốn túi, bộ râu lưa thưa, xuất
hiện trên diễn đài tại băi Cột Cờ Hà Nội–mới được
đổi tên công viên Ba Đ́nh từ đầu tháng trước–long
trọng đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập của chính phủ lâm
thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa [VNDCCH]. Khác với
những diễn giả nói về cuộc cách mạng
quốc gia của Pétain, hay nền độc lập trong Khối
Thịnh Vượng Chung Đại Đông Á trước đó, Hồ Chí Minh
dùng câu đầu của Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 để
mở đầu tuyên ngôn độc lập của VNDCCH. Tất cả mọi người
đều sinh ra b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy ở
trong bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ.
Suy rộng ra, câu ấy có ư nghĩa là: tất cả các dân
tộc trên thế giới đều sinh ra b́nh đẳng; dân tộc
nào cũng có quyền tự do. Sau đó, nhắc đến Tuyên Ngôn Nhân Quyền và
Dân Quyền Pháp: Bản Tuyên Ngôn Nhân
Quyền và Dân Quyền của Cách mạng Pháp năm 1791
cũng nói: Người ta sinh ra tự
do và b́nh đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn
được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi.” Đó là những lẽ phải
không ai chối căi được. Thế mà hơn 80 năm
nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, b́nh
đẳng, bác ái đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào
ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và
chính nghĩa.” Tiếp đến những lời lên án
chế độ Bảo hộ Pháp ngược đăi dân Việt, xây nhiều nhà
tù hơn trường học, đầu độc dân Việt bằng “rượu cồn
và thuốc phiện,” hai lần “bán” Việt Nam cho Nhật, và
Việt Nam đă chiến đấu bên cạnh Đồng Minh, giành độc
lập từ tay Nhật mà không phải Pháp, Hồ kết luận: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đă trở
thành một nước tự do và độc lập, Toàn thể dân Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập
ấy.” Có tất cả 15 người kư tên
vào Tuyên Ngôn Đôc Lập. Họ là thành viên của “Chính
phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa,”
một “Chính phủ Quốc gia Liên Hiệp,” “kết tinh của sự
đoàn kết và thống nhất.” Hồ Chí Minh được ghi là “Đảng Quốc
Gia;” Vơ Nguyên Giáp, “Văn hoá cứu quốc;” Trần Huy
Liệu và Lê Văn Hiến, “Đảng Cộng Sản;” Dương Đức Hiền
và Vũ Đ́nh Hoè, “đảng Dân Chủ;” Nguyễn Văn Xuân,
“Quốc Dân Đảng;” Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Tố, Phạm
Ngọc Thạch, Đào Trọng Kim, Nguyễn Mạnh Hà và Vũ
Trọng Khánh, “không đảng nào;” và, Chu Văn Tấn, “Dân
tộc thiểu số.” (38) Nhân vật Nguyễn Văn Xuân
là một dấu hỏi lớn. Nếu là Đại tá Pháo thủ Nguyễn
Văn Xuân, ông ta đă nhờ Nhật đưa trốn vào Sau đó, Hồ tŕnh diện
chính phủ. Rồi yêu cầu dân chúng tuyên thệ: Nếu Pháp đến xâm lược lần nữa th́ chúng
ta không đi lính cho Pháp, không làm việc cho
Pháp, không bán lương thực cho Pháp, không đưa
đường cho Pháp, và đoàn kết để diệt Pháp. Dù chưa thể tri nghiệm
“độc lập” là ǵ, hàng chục ngàn dân–hàng trăm ngàn
người, kể cả các chức sắc Ki-tô theo Jean Sainteny
[1953:92], nửa triệu người theo tài liệu tuyên
truyền Việt Minh–biến cuộc mít tinh thành biểu t́nh
tuần hành. Có cả phi
cơ Lightning bay lượn trên trời. Chiều đó, tại Sài G̣n,
cuộc xô xát đầu tiên giữa Việt Minh và Pháp bùng nổ
trước Nhà thờ chính, rồi lan tràn khắp đường phố.
Những cơn cuồng phong cách mạng thốc cuốn toàn dân
ba miền vào ba thập niên bạo lực, bất trắc kế tiếp.
Ngày 5/9/1945, HCM kư Sắc lệnh số 5 về quốc kỳ: Hủy
bỏ cờ quẻ Ly, thay bằng cờ đỏ sao vàng, chiều ngang
bằng 2/3 chiều dài. (CQ, 13/9/1945). Cùng
ngày 5/9/1945, Bộ trưởng Nội vụ Giáp kư sắc lệnh
số 8, giải tán Đại Việt Quốc Gia Xă
Hội Đảng [Quốc Xă], v́ “đă tư thông với
ngoại quốc để mưu những việc có hại cho sự độc lập
của Việt Nam,” và Đại Việt Quốc Dân
Đảng v́ “đă âm mưu những việc thiệt hại cho
sự độc lập quốc gia và nền kinh tế Việt Nam.” (CQ,
9/9/1945). Ngày Thứ Tư, 12/9/1945, Giáp kư sắc
lệnh số 30 giải tán Việt Nam Hưng
Quốc Thanh Niên Hội của Lê Ngọc Vũ và Việt Nam Thanh Niên Ái Quốc Hội của
Vơ Văn Cầm. (Dân Chủ, 19/9/1945). Chính phủ lâm thời cũng
bắt giữ, ám sát, thủ tiêu hàng ngàn “phản động,”
“Việt gian”. Cắt cổ, mổ bụng, trầm hà [“ṃ tôm”] chỉ
là vài tṛ chơi người giết người quen thuộc. Trọn
gia đ́nh Kỹ sư Bùi Quang Chiêu, chẳng hạn, bị tiêu
diệt ngoại trừ cháu nội mới mở mắt chào đời. Tạ Thu
Thâu và các phần tử “Trốt kít” bị cầm tù, thảm sát
từ Quảng Ngăi tới Bà Rịa, B́nh Dương. Trước phản ứng của dư
luận, ngày Thứ Hai, 10/9, Trần Huy Liệu họp báo giải
thích về những cuộc bắt bớ khắp nơi. Liệu cho rằng đó không phải là “khủng
bố” v́ “bị bắt bao giờ cũng là những kẻ đă do sự
điều tra nhận thấy có phương hại tới chính quyền của
nhân dân.” (Dân Chủ, 20/9/1945). Báo Cứu
Quốc, cơ quan ngôn luận của Việt Minh, công
khai lên án và báo cáo việc thanh trừng chính trị.
Ngày 12/9/1945, loan tin “ba tên phản quốc nữa đă bị
bắt.” Đó là: Bùi Trần
Thường, cận vệ của Vơ Văn Cầm; Phạm Ngọc Hàm, “mật
thám cho Pháp mới từ Cao Bằng về liên lạc;” Đào Chu
Khải, làm “xếp tanh” trên đường Lào Kai-Vân Riêng Diệm và Thục đều có
tin bị Việt Minh bắt. Thục, thực ra được tự do sống
ở vùng Vĩnh Long, dưới sự che chở của Việt Minh.
Tháng 10/1945, Thục định ra Bắc, nhưng bị quân
Bri-tên chặn bắt ở Biên Ḥa, rồi sau đó âm thầm trở
lại giáo phận Vĩnh Long. Riêng Nhu, từ tháng 8/1945,
được Giáp cử làm Giám đốc Văn Khố Hà Nội. Phần Diệm,
tông tích bất minh. Ngày 7/5/1953, trong buổi ăn
trưa và thảo luận [lunch talks] về t́nh h́nh Đông
Dương tại Tối Cao Pháp Viện Mỹ, Diệm tuyên bố từng
bị Hồ “cô lập” trong một làng thiểu số năm 1946. Sau
6 tháng, Hồ yêu cầu Diệm tham gia chính phủ, nhưng
Diệm trả lời rằng v́ biết Hồ là CS, Diệm muốn được
toàn quyền và thông báo mọi tin tức. Những người ủng
hộ Diệm đ̣i Diệm phải được giao Bộ Nội Vụ và nắm
ngành Cảnh Sát. Hồ do dự ít tuần, rồi cuối cùng từ
chối. Gần hai thập niên sau,
ngày 16/1/1962, Diệm c̣n lập lại với các viên chức
Mỹ chi tiết bị giam ở thượng du Bắc Việt. Diệm tuyên
bố bị bắt vào tháng 9/1945, khi từ Sài G̣n ra Huế
ngăn Bảo Đại đừng theo Hồ. Sau đó, bị giải lên gần
biên giới Hoa-Việt, suưt chết v́ bệnh sốt rét. Sáu
tháng sau, HCM mang Diệm về Hà Nội, thuyết phục Diệm
theo ḿnh. Diệm không đồng ư, HCM bèn thả Diệm. (39) Sau này, Hoàng Tùng nói với một kư giả
Tây phương rằng tha Diệm là một sai lầm.( 40) Việc Diệm bị Việt Minh
bắt được nhiều nguồn tin khác xác nhận. Hạ tuần
tháng 11/1945, Giám mục Thục khai với Pháp rằng Khôi
và Diệm đă bị Việt Minh bắt và có thể đă bị xử bắn.(41) Ngày 28/12/1945, Tổng Giám mục Antonin
Drapier cũng viết cho Trưởng đoàn Truyền giáo Hải
ngoại Pháp ở Sài G̣n, rằng Diệm đă bị Việt Minh bắt.( 42) Một nguồn tin khác nữa
ghi vào khoảng tháng 6/1946, khi Diệm đến ở nhà Linh
mục Độ, chính xứ Tuy Hoà, cán bộ VM đă “khéo léo”
mời được Diệm lên miền Thượng (Mọi). Người gia nhân
thoát chạy ra Phát Diệm, xin Giám mục Lê Hữu Từ
giúp, sợ bị giống như Khôi. Từ bèn cùng Linh mục
Phạm Quang Hàm và Dân biểu Ngô Tử Ha vào Bắc bộ phủ
xin Hồ tha Diệm. Chính Hồ cũng không biết việc này,
và hứa sẽ can thiệp. Khoảng một tháng sau, Diệm về
tới Hà Nội, Giáp gọi Nhu, Giám đốc văn khố Hà Nội,
tới lĩnh về.( 43) Những chi tiết quanh việc
Diệm bị Việt Minh bắt có nhiều nghi vấn: 1. Xét về ngày tháng Diệm
bị bắt, có phần không ổn. a. Tài liệu Bộ Ngoại Giao Mỹ dẫn lời
Diệm là Diệm bị bắt vào tháng 9/1945, và trả tự do
vào khoảng tháng 3/1946. b. Ngày tháng mà Từ hoặc tác giả viết
hồi kư cho Từ ghi là Diệm bị bắt đúng vào giai đoạn
HCM đang ở Pháp, và măi tới ngày 22/10/1946 Hồ mới
về tới Hà Nội. Vậy Từ can thiệp vào dịp nào? (Diệm cũng không hề nhắc đến việc được Từ
và Hạ can thiệp). c. Ngay chính Diệm, ngày 7/5/1953, chỉ
nói mơ hồ đă bị “cô lập” tại một làng thiểu số trong
6 tháng vào năm 1946. 2. Không ai rơ Diệm được
tha ngày nào, và cũng chẳng ai rơ hành tung Diệm từ
lúc được tự do tới khi xuất hiện ở Hà Nội vào đầu
năm 1947 trong bộ đồ tu hành. 3. Theo
thư gửi Decoux đề ngày 21/8/1944, Thục nói Cộng Sản
từng sai sát thủ ra Phan Rang mưu sát Diệm, nhưng
Diệm chỉ bị thương. Nếu bắt được Diệm năm 1945 hoặc
1946, ngay tại miền Trung, cách nào Cộng Sản tha
Diệm? Người ta chưa quên số phận những Tạ Thu Thâu,
Vũ Đ́nh Dy, v.. v... ở Quảng Ngăi; và nhiều cảnh “ṃ
tôm” khác khắp ba miền. 4. Anh em Diệm rất thành
thạo thủ thuật tự đánh bóng (kiểu Diệm “làm Tể tướng
cho Bảo Đại,” Khả làm “thượng thư đầu triều Thành
Thái,” hay “đầy vua không Khả”). Thành tích “bị giam
lỏng” tại miền thượng du năm 1946, hay đ̣i Hồ cho
nắm Bộ Nội vụ có thể chỉ để tăng thêm vốn cho việc
rao bán lập trường chống Cộng hầu xin viện trợ Mỹ
của Diệm. Hy vọng sẽ có dấu vết việc bị “cô lập” này
trong văn khố Đảng Cộng Sản Việt Cho
tới khi có tài liệu chứng minh ngược lại, tin Diệm
đă trốn trong nhà tu [Redemptoristes hay Ḍng Cứu
thế] ở Huế mà tài liệu văn khố Pháp ghi nhận hợp
lư hơn hết. V. DIỆM & BẢO ĐẠI: “THÀNH PHẦN THỨ
BA” Đầu năm 1947,
Diệm xuất hiện ở Hà Nội, ngụy trang như một tu sĩ
ḍng Cứu Thế. Được Pháp yêu cầu lập chính phủ chống
Cộng, Diệm đưa ra một kế hoạch không thể chấp nhận
được, tức thống nhất ba miền, có quân đội riêng và
nhiều quyền tự trị hơn. Diệm c̣n gặp Tổng lănh sự Mỹ
Charles Reed tại Hà Nội. Trong thời gian ở Hà Nội,
ngụ tại tu viện ḍng Cứu Thế ở Thái Hà Ấp. Ngày
11/4/1947, Diệm trở lại Sài G̣n. Ngày 5/9/1947, lại
trở ra Hà Nội. (44) A. “THÍ NGHIỆM” BẢO ĐẠI:
Thời gian này, “thí
nghiệm” Bảo Đại bắt đầu thành h́nh. Thí nghiệm này
nhằm ngụy trang cuộc tái xâm lăng Việt Từ mùa Hè 1945, sau khi
Nhật lật đổ chính phủ thân Vichy của Decoux, Tướng
de Gaulle đă nỗ lực t́m một “chí sĩ quốc gia Việt
Nam chân chính” để cầm cờ dẫn Pháp trở lại Đông
Dương. Ứng cử viên được nhiều người biết nhất là
Hoàng tử Vĩnh San (1900-1945), tức cựu hoàng Duy Tân
(1907-1916), đă bị truất phế và đầy qua Réunion năm
1916. Tai nạn phi cơ ngày 26/12/1945 khiến “lá bài
bí mật” của phe de Gaulle “tan biến như một giấc mơ
đẹp.” Hai ngày sau, 28/12, Tổng Giám mục Antonin
Drapier, Khâm sứ Vatican, tŕnh lên Cao ủy/Linh mục
Georges Thierry d’Argenlieu (1945-1947) kế hoạch cho
Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/1945; rồi lập
Hoàng tử Bảo Long làm vua, Hoàng hậu Nam Phương
nhiếp chính, với Diệm làm Thủ tướng.(45) Tuy nhiên, d’Argenlieu không đồng ư, và
cũng không hài ḷng việc Drapier xen lấn vào thế
quyền. Một số chính khách, lănh tụ giáo phái
Việt cũng xúc tiến thực hiện “giải pháp” Bảo Đại từ
cuối năm 1945, đầu năm 1946. Người đầu tiên đưa ra ư
kiến này là tân Giám Mục Lê Hữu Từ. Nhân dịp Bảo Đại
về Phát Diệm dự lễ tấn phong của Từ, Từ hỏi Bảo Đại
có mưu tính ǵ chăng; nhưng Bảo Đại không có phản
ứng tích cực. Cựu Thủ tướng Kim và
đảng
viên trẻ Đại Việt, kể cả Đỗ Đ́nh Đạo v.. v...,
cũng t́m thấy ở Bảo Đại sự lănh đạo, hoặc ít nữa
sự chính thống [legality hay
legitimacy] cần thiết, để chống Hồ.(46) Việt Măi tới
sau cái chết của Y sĩ Nguyễn Văn Thinh ngày
10/11/1946 và sự khủng hoảng của thí nghiệm “Cộng
Hoà Nam Kỳ tự trị”–nhất là sau cuộc tấn công của
Việt Minh tối 19/12/1946 trên khắp miền Bắc vĩ
tuyến 16–vai tṛ Bảo Đại mới sáng giá hơn. Nước
Pháp đứng trước một ngă ba đường. Một, tiếp tục
thương thuyết với Việt Minh, hầu t́m một giải pháp
chính trị. Nẻo đường khác, là đoạn tuyệt với chính
phủ “ương ngạnh” [intransigence] của Hồ, đi t́m
một “chí sĩ quốc gia” chấp nhận thoả hiệp. Hầu hết
lănh đạo Pháp–từ Bộ trưởng Pháp quốc Hải ngoại
Marius Moutet tới đặc sứ Philippe Leclerc de
Hautecloque (1902-1947)–đều nghĩ rằng đă đến lúc
đoạn tuyệt với Hồ. Léon Pignon, Cố vấn Chính trị
của d'Argenlieu, ủng hộ Bảo Đại nồng nhiệt nhất. Do Pignon tiến cử, ngày 14/1/1947,
d'Argenlieu mật báo về kế hoạch tái sử dụng Bảo
Đại. Moutet không chấp thuận. Thủ tướng Léon Blum
(12/1946-1/1947) cũng không tán thành, nhưng
chuyển cho người kế vị là Paul Ramadier (1947).(47) Dẫu vậy, d'Argenlieu vẫn gửi Cousseau
qua Sự thành h́nh của chính phủ Ramadier
ngày 21/1/1947, và quyết định thay d'Argenlieu
bằng Dân biểu Emile Bollaert ngày 5/3/1947 mang
lại một không khí mới. Viên chức Pháp nghĩ đến một
chính phủ Liên bang Việt Một số
chính khách Pháp nghĩ phải nối lại thương thuyết
với Hồ. Theo họ, dù Hồ và các thuộc hạ thân tín là
Cộng Sản, đa số cấp lănh đạo Việt Minh chỉ là
những người yêu nước. Hơn nữa, Hồ và các thuộc hạ
có khả năng nhất. (49) Một số
khác chủ trương loại Hồ, thương thuyết với Bảo
Đại. Theo họ, Bảo Đại có một số người theo ở Trung
Kỳ; và được sự ủng hộ hoặc chấp thuận của nhiều
nhân vật có uy tín tại Bắc cũng như Nam Kỳ.(50) Ngày
1/4/1947 tân Cao Ủy Bollaert tới Sài G̣n với lệnh
tái thiết lập những guồng máy cũ, nhưng đừng để lộ
ra là Pháp muốn tái lập nền quân chủ. Thời
gian này, Bảo Đại sống ẩn dật tại Nhiều cá nhân và lănh tụ chống Cộng
cũng t́m đến, lôi kéo Bảo Đại khỏi cảnh huống “về
hưu” non ở tuổi 33. Trong số này có các nhóm
Nguyễn Tường Tam, Vũ Kim Thành, Trần Trọng Kim v..
v... Vào cuối năm 1946, đầu năm 1947, số người ủng
hộ Bảo Đại được tăng cường thêm Hộ pháp Cao Đài.
Mới hồi hương vào tháng 8/1946 sau gần 5 năm lưu
đầy, Phạm Công Tắc chủ trương hợp tác với Pháp để
chống Cộng. Chính Tắc và Trần Quang Vinh, Tư lệnh
lực lượng vơ trang Cao Đài từ năm 1943, đă yểm trợ
Y sĩ Lê Văn Hoạch lên cầm đầu chính phủ Nam Kỳ tự
trị sau cái chết của Y sĩ Thinh ngày 10/11/1946,
hầu loại bỏ Trần Văn Tỉ. Cuộc tổng tấn công ngày
19/12/1946 của Hồ giúp Tắc mạnh bạo hơn. Ngày
1/1/1947, nhân dịp Bộ trưởng Moutet đang tham quan
Đông Dương, Tắc yêu cầu Moutet đưa Bảo Đại về
nước; và hứa sẽ ủng hộ Bảo Đại.(52) Nhưng
các chính phủ tại Paris–với sự tham dự của Đảng
Cộng Sản Pháp–chưa muốn đoạn tuyệt với Hồ. V́
nhiều lư do, viên chức Pháp khẳng định vẫn muốn
thương thuyết, nhưng đặt thêm điều kiện căn bản–đó
là thảo luận trên thế mạnh, không để bạo lực chi
phối, và sau khi đă văn hồi trật tự. Ngày
20/12/1946, khi ra trước Quốc Hội điều trần, và
tuyên bố sẽ qua Đông Dương tham quan, Moutet nhấn
mạnh: Nước Pháp muốn hoà
b́nh, tôn trọng những nguyên tắc đă tuyên bố,
nhưng không chịu khuất phục trước bạo lực. Chính
sách của Pháp là bảo vệ quyền lợi nước Pháp và làm
cho những quyền lợi ấy được tôn trọng.( 53) Dù chỉ
là một b́nh phong cho việc tái chiếm miền Bắc bằng
vơ lực, hay phát xuất từ ḷng chân thành, những
điều kiện tiên quyết này mở ra một câu hỏi then
chốt–đó là thương thuyết với ai? Thêm vào đó, là
giới hạn của những nhượng bộ Pháp có thể chấp
thuận. Mặc dù bản tuyên cáo ngày 24/3/1945 qui
định “năm xứ Đông Dương” của de
Gaulle đă bị các biến cố ở Việt Nam biến thành dĩ
văng, đa số giới lănh đạo Pháp vẫn nhấn mạnh Đông
Dương phải là một thành phần của Khối Liên Hiệp
Pháp [L’Union Francaise]; không thể thống nhất ba
miền Bắc, Trung, Nam v́ miền Nam là một thuộc địa,
tức phần lănh thổ bất khả phân của Pháp như phần
dẫn nhập của Hiến Pháp 1946 đă qui định; và, chính
phủ VNDCCH của Hồ chỉ là một trong những phe phái
mà người Pháp có thể thương thuyết. Ngày
23/12/1946, Dân biểu André Mutter của hạt
l'Aube–người từng yêu cầu bắt Hồ tại Chúng ta không thể
coi Hồ Chí Minh như đại diện của một tiểu bang tự
do [Etat libre]; đó là một kẻ sát nhân
[assassin].(54) Sau khi
tham quan Đông Dương về, tảng lờ lời Hồ kêu gọi
tái thương thuyết, ngày 18/3/1947, Moutet khẳng
định không thể nói chuyện với Hồ nữa, v́ Hồ không
những chỉ coi việc kư Hiệp ước như một phương tiện
tranh đấu; mà c̣n chủ trương bạo động.(55) Mặc dù vẫn c̣n những người như Pierre
Cot chưa dứt khoát–đề nghị đừng nên qui lỗi cho
một phe nào–phe cực hữu ngày thêm mạnh. Ngày
13/4/1947, Paul Reynaud tuyên bố trước Quốc Hội
Pháp: Hồ Chí Minh là một
tên tội phạm [un criminel] và không thể thương
thuyết với hắn; hoặc hắn đă bị điều khiển
[manoeuvré] và tự chứng tỏ thiếu khả năng để bắt
chính quân đội của ḿnh tuân lệnh, vậy th́, đó là
kẻ thiếu khả năng và cũng chẳng nên thương thuyết
với hắn nữa.(56) Hôm sau, 14/4, Dân biểu Maurice
Violette c̣n đi xa hơn, khẳng định: “Tinh thần
quốc gia ở Việt Phe cổ vơ cắt đứt thương thuyết c̣n
đưa ra thêm lư do khác là từ ngày 19/12/1946, chưa
ai gặp được Hồ. Sự biến dạng này khiến không thể
không hoài nghi rằng Hồ đă chết; và, những phần tử
quá khích như Vơ Nguyên Giáp cùng Hạ Bá Cang (Quận
thọt) đang chi phối Tổng bộ Việt Minh. Những văn
thư kư tên Hồ gửi cho Pháp trong những tháng cuối
năm 1946, đầu năm 1947–kể cả bản kiến nghị do Trần
Ngọc Ranh trao cho Pháp tại Song
song với chiến dịch hạ uy tín Hồ là việc tách rời
Hồ khỏi khối đại đa số người Việt yêu nước.
Ramadier, khi ra thuyết tŕnh trước Quốc Hội vào
tháng 2/1947, đă mở đầu cho khuynh hướng này. Tiếp
đó, Moutet khẳng định Hiệp ước sơ bộ 6/3/1946 đă
được kư kết với một chính phủ liên hiệp Việt Trong khi HCM
chủ trương “c̣n nước cứ tát,” Bảo Đại chuyển dần
sang lập trường chống Cộng, từ bỏ ư định qua
Morroco định cư. Từ ngày 17/2/1947, những người
ủng hộ Bảo Đại thành lập tại Nam Kinh Mặt
Trận Quốc Gia Thống Nhứt Toàn Quốc “ngơ hầu
đạt tới lư tưởng tối cao . . . tranh thủ Độc
lập và Thống nhứt quốc gia, củng cố chánh thể Cộng
ḥa dân chủ, thực thi chế độ dân chủ chân chánh.”
(Bản kư kết thành lập MTQGTNTQ; 10H
xxx [4201]). Qui tụ Việt Nam Cách Mệnh Đồng
Minh Hội (Nguyễn Hải Thần), Việt Nam
Quốc Dân Đảng (Nguyễn Tường Tam), Việt
Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng (Nguyễn Hoàn Bích),
Việt Nam Quốc Gia Thanh Niên Đoàn
(Trần Côn tức Văn Tuyên), và Đoàn Thể Dân
Chúng (Lưu Đức Trung tức Lưu Bá Đạt). Mặt
Trận cử một phái đoàn gồm Thần, Tam, Bích và Côn
xuống Hong-Kong gặp Vĩnh Thụy. Hơn một tháng sau,
trong cuộc họp báo ở Hong Kong ngày 29/3, Bảo Đại
tuyên bố chính phủ HCM không đủ khả năng đại diện
dân Việt Nam; và, Bảo Đại chống lại Việt Minh. Tại
buổi họp báo này, phổ biến tài liệu Mặt
Trận Thống Nhứt Quốc Gia Việt Nam [Front d'Union
Nationale du Viet-Nam], danh hiệu mới của
MTQGTNTQ mở rộng–mới mời thêm được các tổ chức
miền nam và trung như Việt Nam Quốc
Gia Độc Lập Đảng (Nguyễn Văn Sâm), Cao Đài (Phạm Công Tắc), và Liên Đoàn Công Giáo (Trần Văn
Lư-Ngô Đ́nh Diệm). Mục tiêu của Mặt Trận mở rộng
hơn, tức “thống nhất mọi tổ chức cách mạng, đảng
phái chính trị, đoàn thể tôn giáo và xă hội để đấu
tranh giành độc lập và thống nhất lănh thổ, củng
cố chế độ cộng hoà, dân chủ, hợp tác toàn diện với
tất cả các quốc gia trên thế giới trên căn bản
công bằng và tự do để văn hồi trật tự thế giới.”
Về Việt B. SỨ MỆNH CAO ỦY BOLLAERT:
Để đánh
dấu sự thay đổi chính sách, Ramadier quyết định
thay d'Argenlieu v́ Linh mục/Cao ủy bị chỉ trích là c̣n nặng
đầu óc thực dân; và v́ d'Argenlieu có những khó
khăn trong quan hệ với những người mà ông ta phải
làm việc chung. D’Argenlieu không chịu từ chức,
muốn níu giữ Đông Dương chờ de Gaulle–mới đột ngột
từ chức ngày 24/1/1946–trở lại chính quyền.
Ramadier chẳng c̣n cách nào khác hơn cách chức
d’Argenlieu. Bài
diễn văn được coi như bản tuyên bố chiến tranh
lạnh ngày 12/3/1947 của Tổng thống Harry Truman
(1945-1953) và kế hoạch viện trợ tái thiết Tây Âu
ít tháng sau của Ngoại trưởng George C.
Marshall–được biết như “Kế hoạch Nguyên từ cuối tháng 12/1946, đầu
tháng 1/1947, Hồ nhiều lần xin nối lại thương
thuyết. Ngày 20/2/1947, ít tuần trước ngày Đại Hội
Các Quốc Gia Á Châu tại New Dehli, Đài Việt Minh
công bố một lá thư của Hồ gửi Ramadier và Moutet,
kêu gọi thương thuyết. Việt Minh cũng nhờ đại diện
Hồng Thập Tự Quốc Tế chuyển cho Lănh sự Bri-tên
một thư nghị hoà, nhưng viên chức Pháp ở Cũng ngày này, tân Bộ trưởng Ngoại
giao Hoàng Minh Giám khẳng định muốn “độc lập
trong Liên Hiệp Pháp.” Ngày 18/4/1947, Giám nhờ
Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế chuyển cho Miguel de
Pereyra, tân Ủy viên Cộng Hoà Bắc Việt, một công
hàm yêu cầu ngưng bắn tức khắc và nối lại thương
thuyết.(62) Hôm
sau, 19/4, Giám lại tuyên bố sẵn sàng điều đ́nh,
nhưng v́ Pháp đ̣i Việt Minh phải nộp 50% khí giới,
phóng thích tù binh Pháp, VM không chịu, v́ như
thế là đầu hàng. Việt
Minh c̣n cử Thứ trưởng Ngoại Giao Phạm Ngọc Thạch
tới Tháng 5/1947, Bollaert cử Paul Mus,
cố vấn kinh tế, t́m cách liên lạc với Giám. Ngày
9/5, Mus gặp Giám ở Cầu Đuống, rồi được dẫn đi gặp
Hồ ngay tại tỉnh lị Thái Nguyên. Tuy nhiên, khi
nghe Mus đọc thuộc ḷng các điều kiện của
Bollaert–tức Việt Minh phải buông súng đầu hàng–Hồ
chẳng có lựa chọn nào khác hơn từ chối.(64) Bollaert
cũng xúc tiến mạnh hơn việc thành lập các cơ cấu
hành chính lâm thời tại vùng chiếm đóng. Khởi đi
từ Ủy Ban Chấp Chánh Lâm Thời [Comité
administratif provisoire] ở Huế (12/4/1947)
và Hội đồng An Dân Bắc Việt [Comité
provisoire de gestion administrative et d'action
sociale] ở Hà Nội (19/5/1947), các ủy ban
hay hội đồng hàng tỉnh, hàng quận tiếp tục được
thiết lập. Trong hai tháng cuối Xuân, đầu Hạ
1947, Hồ lại mở chiến dịch kêu gọi thương thuyết.
Ngày 19/6, Hồ tuyên bố muốn được độc lập trong
Liên Hiệp Pháp. Một tháng sau, ngày 19/7, Hồ cải
tổ chính phủ. Hai nhân vật “ôn hoà”–Hoàng Minh
Giám và Tạ Quang Bửu, rất thân thiết với Vơ Nguyên
Giáp–lên nắm Bộ Ngoại Giao và Quốc Pḥng. Chu Bá
Phượng, một lănh tụ VNQDĐ vẫn được “nắm” chức Cứu
tế, Xă hội (dù trên thực tế đang bị giam lỏng).
Nguyễn Văn Tố, Đặng Văn Hướng, Bồ Xuân Luật là ba
Bộ trưởng không bộ nào. Vũ Đ́nh Tụng, Bộ trưởng
Cựu Chiến binh, và Ngô Tử Hạ, Thứ trưởng Cựu Chiến
binh, đại biểu giáo dân Ki-tô. Tôn Đức Thắng mất
chức Bộ trưởng Nội Vụ; Giáp lên chức Tổng Tư lệnh
Quân đội.(65) Giới
ngoại giao ghi nhận việc cải tổ chính phủ này như
một nỗ lực của Hồ để nối lại thương thuyết. Tuy
nhiên, khi trở lại Bảo
Đại, và nhất là những cộng sự viên buổi đầu như
Kim, Thành, Diệm, Sâm mới trải qua một cơn sốt
váng vất độc lập, thống nhất—và, phần nào v́ mặc
cảm—–đ̣i hỏi Pháp nhân nhượng nhiều hơn những ǵ
đă nhân nhượng với Hồ. Gặp Cousseau ở Hong Kong
vào tháng 1/1947, chẳng hạn, Kim đưa ra 7 điều
kiện để hợp tác: 1/ thống nhất 3 kỳ; 2/ tự trị; 3/
định rơ vị trí của VN trong Liên Hiệp Pháp; 4/ VN
phải có quân đội; 5/ VN phải có cơ cấu tài chính;
6/ Pháp nên định một hạn kỳ trao trả độc lập cho
VN; 7/ VN có đại biểu ngoại giao với các nước Á
Đông và buôn bán với các nước khác.( 67) Tuy
nhiên, Pháp không chịu nhượng bộ. Quá tự tin ở sức
mạnh quân sự—ít nữa đủ sức đánh tan quân đội chính
qui Việt Minh—ai nấy hy vọng chiến thắng không xa.
T́nh h́nh quân sự những tháng đầu năm 1947 phần
nào thắp sáng ngọn lửa lạc quan. Ngày 17/2/1947,
bộ đội Việt Minh rút khỏi Hà Nội. Gần một tháng
sau, ngày 11/3, Pháp làm chủ Nam Định. Tại miền
Trung, Pháp tái chiếm Hội An [Faifo] ngày 15/3,
Quảng Nam ngày 16/3; rồi đổ bộ Đồng Hới ngày 27/3.
Riêng Ḥa B́nh, ngày 15/4 Pháp làm chủ được t́nh
thế. Bởi vậy, Bollaert và cố vấn t́m cách kéo dài
thời gian, chờ đợi kết quả chiến dịch mùa khô
1947—một chiến dịch mà Tướng lănh Pháp tin tưởng
sẽ bẻ găy xương sống quân đội Việt Minh. Để chuẩn
bị cho chiến dịch này, ngày 16/5 Bollaert cử Tướng
Raoul Salan—một nhân vật quen thuộc với Đông
Dương, từng tham gia cuộc thương thuyết với Trung
Hoa và Hồ năm 1946—làm Tư lệnh miền Bắc. Viện binh
Pháp cũng lục tục kéo tới, nhiều nhất là lính
Lê-dương [Légions étrangères] gốc
Đông Âu và lính da đen Phi Châu. Bollaert cũng cho cải tổ những chính
phủ “Tề” tại miền Bắc và miền Trung. Ngày
19/5/1947, Y sĩ Trương Đ́nh Tri–nguyên Bộ trưởng Y
tế trong chính phủ Liên Hiệp 2/3/1946 của Hồ–được
cử làm Chủ tịch Hội Đồng An Dân Bắc Việt. Tại miền
Trung, Trần Văn Lư cầm đầu Ủy ban Chấp Chính Lâm
Thời Trung Kỳ. Nguyễn Khoa Toàn, Tỉnh trưởng Thừa
Thiên từ năm 1946, nắm Hội đồng Thẩm nghị [Tư vấn]
Trung Kỳ. Tại miền Nam, mặc dù coi chính phủ Lê
Văn Hoạch là gánh nặng của ḿnh, Bollaert biến hoá
dần sản phẩm của nhóm Gaullist này. Ngày 19/5,
Bollaert trả Dinh Thống Đốc cho Hoạch. Đồng thời,
áp lực Hoạch cải tổ chính phủ và tách biệt dần
khỏi khuynh hướng tự trị. Tại
miền Bắc, nhóm Đặng Vũ Lạc (1902-1948), Lê Thăng
(1901-1987?), Đỗ Văn Năng (1915-1950) bắt đầu qui
tụ các đảng viên Đại Việt và VNQDĐ, thành lập Đại Việt Quốc Dân Đảng hay Tân Đại Việt. Nhượng Tống Hoàng
Phạm Trân cùng Ngô Thúc Địch và một số người khác
tái tổ chức VNQDĐ. Tại
miền Trung, VNQDĐ và Đại Việt tái xây dựng tại
vùng Tề. Tổ chức Đại Việt Phục Hưng
của Diệm cũng hoạt động trở lại. Do Nguyễn Khoa
Toàn đề xướng, Trần Văn Lư và Trần Thanh Đạt lập
nên Việt Nam Quốc Gia Liên Hiệp
làm cánh tay chính trị. Một nhân vật đang lên khác
tại miền Trung là Phan Văn Giáo (1901-1963?).
Giáo, một Dược sĩ Ki-tô gốc Ninh Hoà từng nổi danh
là cây vợt tennis tên tuổi, bị Việt Minh bắt giữ
vào tháng 8/1945 v́ liên hệ với VNQDĐ, và lên án 6
năm khổ sai, tịch biên gia sản vào tháng 2/1946.
Thoát ra Hà Nội tháng 11/1946, Giáo qua Tại miền Nam, thế chống Cộng của các phe nhóm gia
tăng hơn nữa sau khi Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ
(1917-1947) của đạo Hoà Hảo bị Việt Minh sát hại
ngày 20/4/1947. (68) Các
phe nhóm tự trị thay đổi lập trường, tuyên bố
không chống đối việc thống nhất, miễn mỗi xứ vẫn
có tự trị về kinh tế và chính trị. Những nhóm
chống Cộng khác tổ chức biểu t́nh khắp nơi. Ngày
12/8, Huế biểu t́nh yêu cầu Bảo Đại về nước chấp
chánh. Ngày 1/9 và rồi 14/9, biểu t́nh được tổ
chức ở Sài G̣n. Các
viên chức vùng Tề khắp ba miền cũng tới tấp đi lại
giữa Việt Nam và Hong Kong để “van xin” Bảo Đại
đứng ra nhận trách nhiệm. Có những nỗ lực liên
hiệp giữa Lê Văn Hoạch và MTQGTNTQ của Nguyễn Văn
Sâm, sau khi Hộ Pháp Tắc tuyên bố ủng hộ tổ chức
này ngày 16/8. Điều kiện của Sâm là ghế Bộ trưởng
Nội Vụ hoặc Quốc Pḥng. Sau đó, MTQGTNTQ ủy Hoạch
tiếp xúc Bảo Đại để cầm đầu phong trào quốc gia và
thống nhất đất nước. Ngày 5/9, Bảo Đại tuyên bố
muốn tiếp xúc với các lănh tụ VN để bàn luận thời
sự. Cùng ngày, dù không được mời, Sâm qua Giới giáo dân Ki-tô cũng âm thầm yểm
trợ thí nghiệm Bảo Đại. Từ đầu năm 1947, Giám mục
Từ đă cho một số chính khách chống Cộng vào ẩn náu
tại Phát Diệm mà Hồ cho hưởng đặc ân tự trị. Vợ
chồng Ngô Đ́nh Nhu và Trần Văn Chương một thời tá
túc tại đây, trước khi bí mật vào Nam, rồi cư ngụ
ở Đà Lạt. Các chi nhánh Đại Việt Duy Dân, VNQDĐ và
Đại Việt cũng bắt đầu được tái sinh. Trong khi đó,
Từ mượn những chuyến thăm viếng giáo dân với danh
nghĩa vận động kháng chiến chống Pháp để tuyên
truyền nhu cầu thánh chiến chống Cộng. Tại giáo
phận Vĩnh Long, Giám mục Thục cắt dần liên hệ với
Việt Minh. Nhưng nhiệt t́nh chống Cộng hơn cả là
các giáo mục tại vùng Bến Tre và Mỹ Tho. Họ công
khai yểm trợ các đơn vị lưu động bảo vệ giáo xứ
[UMDC] của Trung úy Jean Léon Leroy, thủ diễn vai
tṛ “chính trị viên” cho các binh sĩ thêu trước
ngực h́nh thập tự giá. Tại các vùng Pháp mới tái
lập kiểm soát như Kẻ Sặt (Hải Dương), Quảng B́nh,
Quảng Trị, Kontum, v.. v... nhiều đơn vị tự vệ của
giáo dân Ki-tô được tổ chức để chống Cộng. Pháp
c̣n sử dụng các giáo sĩ Ki-tô để móc nối với những
cộng đồng giáo dân tại các giáo phận Việt Minh
kiểm soát. Khâm sứ Drapier không những ban phép
lành cho phong trào thánh chiến này mà c̣n đẩy
mạnh hơn vai tṛ Diệm và họ Ngô trong thí nghiệm
Bảo Đại.(70) Mặc dù có kẻ thù chung là Cộng Sản,
các tổ chức chính trị và giáo phái không đạt được
sự đoàn kết cần thiết. Màu sắc tôn giáo, địa
phương chi phối nặng nề, khiến phần đông hữu danh
vô thực. Nguy hiểm nhất là tệ nạn sứ quân. ( Dĩ
nhiên, phe Việt Minh không chịu bó tay. Đài phát
thanh Việt Minh không ngừng đả kích những tên
“Việt Gian” đang âm mưu lập nên một “chính phủ bù
nh́n tay sai” chống lại chính phủ hợp pháp VNDCCH.
Tại miền Theo đúng kịch bản, ngày 10/9/1947,
Bollaert đọc diễn văn lần thứ hai tại Hà Đông.
Trong diễn văn này, Bollaert đưa ra khẩu hiệu mới
là “Độc lập trong tương trợ [L'Indépendance
dans l'interdépendance].” Mục đích chính
không phải là hứa hẹn sẽ trao độc lập cho Việt Nam
mà chỉ thỏa măn đ̣i hỏi của người Việt bằng cách tạo một tiền lệ nhắc đến hai chữ “độc
lập”–từ năm 1945, Pháp chưa hề nhắc đến hai
chữ “quốc cấm” này, và chỉ có cặp
Ramadier-Bollaert mới không sợ hăi chúng. Việc này
sẽ chứng tỏ tinh thần “cấp tiến” của Paris.(71) Những đề nghị của Bollaert cũng được
cân nhắc sao cho Hồ không thể chấp nhận được; và
như thế, tạo lư do chính đáng để phát động chiến
dịch mùa khô 1947 sắp tới nhằm cắt đứt trục tiếp
vận của Việt Minh từ Hoa Nam, tiêu diệt lực lượng
vơ trang Việt Minh, và bắt sống Hồ cùng những cán
bộ lănh đạo.(72) Diễn
văn của Bollaert cũng mở cửa cho Bảo Đại. Mặc dù
chẳng trọng vọng ǵ cựu hoàng, Pháp miễn cưỡng
chấp nhận cho Bảo Đại về nước cầm đầu một chính
phủ thống nhất chống Cộng. Bollaert hy vọng rằng
việc đả bại Việt Minh sẽ khiến Bảo Đại bớt cứng
rắn trong những điều kiện hợp tác.( 73) Ngày
18/9–tức 4 ngày sau cuộc biểu t́nh rầm rộ ở Sài
G̣n mời Bảo Đại về nước–Bảo Đại ra tuyên cáo chấp
nhận sự ủy thác của quốc dân và sẵn sàng thương
thuyết. Ngày 20/9, cựu hoàng nói sẵn sàng gặp đại
diện Pháp ở Hong Kong hay Đông Dương. Theo Giám
đốc Mật Thám Đông Dương, Perrier, nói với Lănh sự
Mỹ tại Sài G̣n ngày 22/9, Bảo Đại đă đồng ư thương
thuyết, nhưng tạm tŕ hoăn để khỏi mang tiếng do
Pháp dựng lên. Pháp chẳng kỳ vọng ǵ ở Bảo Đại,
chỉ mong Bảo Đại sẽ có một số người ủng hộ. Sợ
rằng Bảo Đại khó lôi kéo số lớn người quốc gia
trong hàng ngũ Hồ. Vậy mà Bảo Đại đ̣i hỏi độc lập
rộng răi hơn những ǵ Bollaert đă hứa.(74) Ngày 29/9/1947,
Hoạch từ chức. Hai ngày sau, 1/10, Xuân–mới từ
Pháp về ngày 15/9–được Hội Đồng Tư Vấn
C. CHIẾN DỊCH MÙA THU 1947 (LÉA-CEINTURE):
Ngày 7/10, Pháp mở chiến dịch “Léa”
(10-11/1947) tấn công Việt Bắc. Léa là tên một
ngọn đèo cao 1,362 mét trên đường số 3, giữa
Nguyên B́nh (Cao Bằng) và Bắc Kạn. Lực lượng mũi
nhọn gồm các toán biệt kích Dù được thả xuống ngay
tỉnh lỵ Bắc Kạn và thị trấn Chợ Mới, nhằm chộp bắt
cơ quan đầu năo của chính phủ Hồ. Tuy nhiên, Hồ đă
sớm di tản đến một khu vực khác. Trường Chính Đặng
Xuân Khu đang chủ tọa một buổi họp tại Bắc Kạn kịp
thời trốn xuống hầm trú ẩn. Chỉ có Nguyễn Văn Tố,
Bộ trưởng không bộ nào, bị bắt sống và t́nh nghi
là chính Hồ. Ngoài ra, c̣n có phụ tá của Lê Văn
Hiến, Bộ trưởng Tài chính, cùng một số nhân viên
thứ hạng khác. Ngày 7/10, Pháp cũng chiếm Tong và
Sơn La. Nhưng hai mũi chủ lực Pháp gồm một cánh
thiết giáp có Bộ binh tùng thiết di chuyển từ Lạng
Sơn lên Cao Bằng trên đường số 4, dưới quyền Trung
tá Beaufré; và một đoàn giang hạm, mang theo hai
tiểu đoàn Bộ binh, do Communal chỉ huy, từ Hà Nội
ngược sông Hồng lên sông Lô, rồi sông Gầm. Hai
cánh quân này sẽ như hai gọng ḱm vây chặt an toàn
khu Việt Minh, phá hủy đài phát thanh, các kho
tàng, tiêu diệt chủ lực, và yểm trợ việc thiết lập
các tiền đồn dài theo biên giới để cắt đứt đường
tiếp vận của Trung Hoa. Điểm hẹn là Đài Thị, đông
bắc Chiêm Hoá 12 cây số. V́ mực nước sông Hồng lên cao, hai
ngày sau, cánh quân hỗn hợp thủy-bộ của Đại tá
Commumal mới từ Hà Nội ngược sông Hồng lên sông
Lô, hướng về Tuyên Quang. Trong khi đó Nhảy Dù tiếp tục truy
kích hàng ngũ lănh đạo Việt Minh. Ngày 9/10, Tướng
Salan thả thêm 300 Nhảy Dù ở phía Đông Nam Cao
Bằng, tăng cường cho lực lượng cơ giới của
Beaufré. Một chiếc Junker 52 bị
bắn hạ. Đại tá Lambert, Tham Mưu Phó của Salan,
cùng 10 sĩ quan tùy tùng bị tử nạn. Việt Minh tịch
thu được toàn vẹn kế hoạch hành quân Lea, và 4
ngày sau chuyển về Bộ Tổng Tư lệnh của Vơ Nguyên
Giáp. Ngày 13/10, Nhảy Dù Pháp chiếm Bắc
Kạn, Cao Bằng; 20/10, chiếm Yên Báy; 21/10, chiếm
Chapa; và 30/10, chiếm Lào Kay. Ngày 20/11/1947, Salan mở thêm chiến
dịch Ceinture [Ṿng Đai hay Thắt
Lưng]. Đây là giai đoạn II của chiến dịch Việt
Bắc. Chiến dịch này nhằm lùng bắt cho bằng được cơ
quan đầu năo của Việt Minh (tại khu vực núi đá
Đ́nh Cả) và phá nát căn cứ địa trong khu vực tứ
giác Tuyên Quang-Thái Nguyên-Việt Tŕ-Phủ Lạng
Thương. 9 tiểu đoàn từ Hải Dương tiến lên tảo
thanh phía Đông, Đông Bắc và chính Bắc Hà Nội.
Đồng thời lập thế cản để đón đường các đơn vị từ
phía rút Bắc về. Ngày
19/12/1947, Chiến dịch mùa Thu chấm dứt. Mặc dù có
những thắng lợi đáng kể, Salan không đạt được mục
tiêu chiến lược. 60,000 quân Pháp cùng giang hạm,
không quân và thiết giáp chỉ có thể tịch thu và
phá hủy một số kho tàng của Việt Minh cùng ba trạm
phát tuyến. Mục tiêu chính, tức toàn bộ chính phủ
Hồ, đều chạy thoát. Đài phát thanh Việt Minh tiếp
tục hoạt động. Trong khi đó, những đợt phản công
của Việt Minh gây tổn thất đáng kể cho lực lượng
Nhảy Dù Pháp.( 76) Đáng sợ hơn
nữa, từ ngày 12/10, Hồ ra lệnh “tiêu thổ kháng
chiến.” Làng mạc bị thiêu hủy. Đường xá, cầu cống
bị phá hoại. Nền kinh tế quốc gia ngày một phá
sản. Qua đầu năm 1948, tuyến giao thông từ Lào Kay
[Cai] tới Cao Bằng của Việt Minh trở lại t́nh
trạng tự do như cũ.( 77) Tại miền D. THỎA ƯỚC HẠ LONG 6-7/12/1947:
Như mũi
tên đă rời khỏi giây cung, thí nghiệm Bảo Đại tiếp
tục chu tŕnh tiến hoá. Báo chí Ngày 12/12, Bollaert về Pháp báo cáo.
Ba ngày sau, 15/12, Trong
khi đó, chính phủ Truman bắt đầu lo ngại về sự sụp
đổ của chế độ Tưởng Giới Thạch ở Trung Hoa lục
địa. Tướng Marshall được gửi qua Trung Hoa, hy
vọng t́m một giải pháp chính trị. Tuy nhiên, Mao
Trạch Đông và Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă quyết
định ngả theo Nga, công kích mănh liệt chính sách
Mỹ. Bầu không khí chiến tranh lạnh khiến Mỹ chú
tâm hơn đến Đông Dương, trực tiếp ủng hộ cuộc tái
xâm lăng Việt Ngày 29/12/1947, báo Life
đăng bài “The Saddest War” [Cuộc chiến buồn
thảm nhất] của William C. Bullitt, cựu Đại sứ Mỹ
tại Pháp và Liên Sô, cổ vơ việc trao trả độc lập
cho Việt Nam theo kiểu Philippines; giao phó cho
người Việt quốc gia chân chính [true
nationalists] trách nhiệm lôi cuốn những
phần tử quốc gia trong hàng ngũ Việt Minh và tập
sự cai quản đất nước. Mặc dù không nhắc đến Bảo
Đại, và cũng chỉ đăng h́nh Bollaert cùng Hồ, “phần
tử quốc gia” mà Bullit nhắc đến được diễn giải như
Bảo Đại. Thực ra, Bullitt chỉ đề nghị duy
tŕ một chế độ chống Cộng thân hữu ở Đông Dương.(80) Từ ngày 7/1/1948, Bollaert và Bảo Đại
lại gặp nhau tại Để trấn
an Bảo Đại, ngày 29/1/1948 Pháp bắt giam Blokov
Trần Ngọc Ranh, trưởng phái đoàn VM ở E. “KHO VŨ KHÍ CỦA THẾ GIỚI TỰ DO”:
Từ năm 1947, Ngô Đ́nh Diệm đă liên
lạc với viên chức Mỹ, xin viện trợ. Đây chẳng phải
là sáng kiến mới mẻ ǵ của họ Ngô. Hầu hết chính
khách Việt đều nhận rơ vị thế siêu cường của Mỹ,
nhưng không có đường giây móc nối như anh em họ
Ngô. Ngay chính Hồ cũng đă hoạt động cho Sở t́nh
báo chiến lược [OSS] Mỹ trong hai năm 1944-1945,
và lực lượng vơ trang đầu tiên của Việt Minh được
OSS Mỹ trang bị và huấn luyện. Hồ c̣n được đặt cho
bí danh Lucius. Điều khiến Mỹ e
ngại, và cuối cùng theo đuổi chính sách “hands-off” [không
nhúng tay] khi Pháp tái xâm lăng Việt Nam là thành
tích hoạt động cho QTCS của Hồ. Việc Hồ quyết định
giải tán Đảng CSĐD từ ngày 11/11/1945 vẫn chưa đủ
thuyết phục các viên chức Mỹ–những người vẫn chủ
trương chỉ có Âu Châu mới đáng chú tâm hàng đầu.(82) Dẫu vậy, trong hai năm 1945-1946,
chính phủ Truman vẫn dành cho Hồ và Việt Minh đôi
chút thiện cảm. Có lẽ nhờ sự can thiệp của Mỹ,
Moutet đă đồng ư kư modus vivendi ngày 14/9/1946 cho Hồ
an toàn trở lại Việt Sau khi
Bollaert kư thông cáo chung Hạ Long (6-7/12/1947)
với Bảo Đại, ngày 21/12, Diệm cùng Trần Văn Lư lên
Hong Kong gặp cựu hoàng. Trước khi qua Điều
ít ai biết là phía sau hậu trường, ngày
24/12/1947, Diệm bí mật gặp George D. Hopper, Tổng
lănh sự Mỹ tại Hong Kong, tŕnh bày về nội t́nh VN
và giải pháp Bảo Đại. Mục đích chính của “Giệm,”
theo Hopper, là xin viện trợ Mỹ.
Hopper chỉ ghi nhận mà không hứa hẹn ǵ.(84) Tại
Việt Riêng
Diệm, qua đường giây Giám mục Thục, tổ chức một
nhóm chống Cộng thân Mỹ. Tại miền Bắc, Diệm có
những thân hữu cũ như Trần Trung Dung, Nguyễn Xuân
Chữ, Nguyễn Đ́nh Thuần, v.. v... Tại miền Trung,
Trần Văn Lư thành lập Đảng Xă Hội
Công Giáo. Tại miền Nam, Diệm được Nguyễn
Phước Hậu, Bertin, Nguyễn Bửu, Trần Tử Hoàng, v..
v... yểm trợ.(86) Tuy
nhiên, vai tṛ Diệm bị lu mờ trước những khuôn mặt
được Pháp chọn lựa. Một trong những lư do là thành
tích hợp tác với Nhật của Diệm. Chuyến
viếng thăm Sài G̣n ngày 25/5/1948 của Hồng y
Francis Spellman mở thêm liên hệ với Mỹ cho anh em
Diệm. TGM Sài G̣n, Cassaigne, mời Thục tham dự
buổi tiếp đón Spellman.(87) Trong tháng 6/1948, Trần Văn Lư chính
thức thành lập Đảng
Xă Hội Công Giáo, do Thục bảo trợ. Diệm được
coi như lănh tụ tối cao của đảng này. Trần Trung
Dung làm đại diện miền Bắc đảng Xă
Hội Công Giáo; và
Giám
mục
Từ
quí
mến
nếu không phải chịu ảnh hưởng Diệm.(88) Tại Đà
Lạt, Nhu cùng nhóm Linh mục Parrell tụ họp hạt
nhân đầu tiên của chủ thuyết “Nhân vị.” Thuyết này
dựa theo thuyết Personalisme [Nhân vị] của Emmanuel Mounier, đặt
trên cơ bản thần quyền Ki-tô giáo. Cuối tháng 6/1950, trước ngày Diệm và
Thục đi Mỹ, tổ chức Phong Trào Quốc
Gia Quá Khích, có liên hệ với Diệm, ra đời ở
Trung và Nam phần. F. CHÍNH PHỦ LÂM THỜI & THỎA ƯỚC HẠ LONG II (5/6/1948):
Trong khi đó, tại nội địa, các chuẩn
bị cho Bảo Đại hồi hương vẫn tiếp tục. Ngày
27/1/1948, Cao Đài và Hoà Hảo kư hiệp ước tương
trợ. Ngày 8/2, Việt Nam Quốc Gia Liên
Hiệp họp ở Huế. Sau khi
chính phủ Ramadier khẳng định vẫn tin cậy Bollaert
trong việc thương thuyết với Bảo Đại, cuối tháng
2/1948, Diệm lại qua Mặt
khác, ngày 26/3, Bảo Đại viết thư cho đại diện
những đoàn thể chính trị và tôn giáo, khẳng định
chấp thuận việc thành lập chính phủ lâm thời trung
ương để thương thuyết với Pháp. Cuối tháng 4/1948,
Xuân qua Hồng Kông gặp Bảo Đại; được chấp thuận
cho lập chính phủ trung ương lâm thời. Đầu tháng
5/1948, Paris phê chuẩn việc Xuân làm Thủ tướng,
và sẽ trực tiếp kư Hiệp ước với Bollaert, với sự
“chứng kiến” của Bảo Đại.(90) Ngày 15/5, Bảo Đại gửi thông điệp cử
Xuân thành lập Chính phủ trung ương lâm thời.(91) Năm ngày sau, 20/5, một nhóm 37
người, có cả Phạm Công Tắc, họp Đại hội tại Sài
G̣n, kư quyết nghị “Vâng thánh ư” lập Chính phủ
Trung ương lâm thời Việt Nam. Tại Đại hội này, các đại diện ra
tuyên cáo: Việt Nam là một nước đồng minh mà không
phải “liên hiệp” [associés]; VN có quyền gửi các
lănh sự ngoại giao; VN có những nhân viên ngoại
giao ở hải ngoại; VN có thể được các nước ngoài
nh́n nhận, mà như thế được t́nh trạng “dominion”
như của Bri-tên.(92) Ngày
21/5/1948, chính phủ Trung ương Lâm Thời thành
h́nh. Hai ngày sau, 23/5, Nguyễn Văn Xuân kư Sắc
lệnh số 1, thành lập “Chính phủ Trung ương lâm
thời Việt Ngày 3/6, khi Xuân ra trước Hội đồng
Tư Vấn Nam Kỳ, yêu cầu được yểm trợ trước khi đi
Hạ Long, Đảng Quốc Gia Độc Lập, mới
thành lập, công kích Xuân là bán đứng Nam Kỳ. Dẫu
vậy, ngày 5/6/1948, Bollaert và Xuân cùng các đại
diện chính quyền ở ba miền (Nghiêm Xuân Thiện,
Đặng Hữu Chí [Bắc], Phan Văn Giáo, Nguyễn Khoa
Toàn, Đinh Xuân Quảng [Trung], và Trần Văn Hữu, Lê
Văn Hoạch [Nam]) gặp nhau trên chiến hạm Duguay-Trouin, “dưới sự chứng kiến”
của “đế “ Bảo Đại. Sau đó ra Tuyên ngôn chung (Déclaration Commune) ba [3] điểm; theo đó, điều 1 xác
định: “Nước Pháp long trọng nh́n nhận
sự độc lập của nước Việt Ngoài Tuyên Ngôn Chung nói trên, c̣n
có một phụ bản mật, với nội dung tương tự như mật
ước ngày 7/12/1947. Bảo Đại, Nguyễn Văn Xuân và
Bollaert cũng ra ba tuyên cáo riêng lập lại những
điều căn bản trên.(97) Ngay
sau đó, Bảo Đại rời Hong Kong qua Ít nữa th́ “Hiệp ước” Hạ Long cũng
mang lại vài tin vui. Điều khiến Pháp hài ḷng
nhất là ngày 17/6/1948, Bảy Viễn bỏ Việt Minh mang
quân B́nh Xuyên về hợp tác với Bảo Đại. Ngày Chủ
Nhật, 1/8/1948, Xuân bổ nhiệm Bảy Viễn làm Đại tá
tạm thời, tùng sự dưới quyền Trần Văn Hữu.(98) Để
làm
vui ḷng giáo phái Ḥa Hảo, Xuân cử Lê Công Bộ
làm Thứ trưởng Nội vụ, và ngày 26/6/1948, phong
Trần Văn Soái lên Thiếu tướng thực thụ. G. HIỆP ƯỚC ELYSEE (8/3/1949):
Mặc dù
đă kư Tuyên Ngôn Chung Hạ Long II, dư luận Pháp
vẫn chưa muốn trao trả độc lập và thống nhất cho
Việt Trong khi đó, Bảo Đại không chứng tỏ
dấu hiệu nào sẽ về nước ngay. Có nhiều nguyên do.
Trước hết là phản ứng dữ dội của phe Việt Minh
Cộng Sản. Ngày
27/4/1949, khi nước đă cạn, ngọn lửa “thánh chiến
chống Cộng” ngày càng bốc mạnh, và Mao đă chiếm
Bắc Kinh, Hồ lên án tử h́nh Bảo Đại, rồi công khai
chống “đế quốc đầu xỏ Mỹ.” Đồng thời xiết chặt quan hệ với Đảng
CSTH–qua những cuộc hành quân hỗn hợp tiêu diệt và
ngăn chặn tàn binh Tưởng tràn vào Bắc Việt, hay
đánh phá Thập Vạn Đại Sơn, nằm sát biên giới Quảng
Tây-Cao Bằng. Ngày
7/6, Hồ gay gắt phản đối việc “bọn bù nh́n”
[fantoche] kư kết ḥa ước với bất cứ nước ngoài
nào. Cơ quan tuyên truyền Việt Minh phát động
chiến dịch bôi nhọ từ Bảo Đại tới những người khác
trong chính phủ Xuân. Việt Minh cũng gia tăng hành
động khủng bố –kể cả chôn sống–để ngăn chặn phong
trào về tề.( 100) Xuân và các cộng sự viên cũng bị lên
án tử h́nh. Mặt khác, Bảo Đại vẫn nhấn mạnh đ̣i
hỏi thống nhất lănh thổ và độc lập thực sự.( 101) Quan
trọng hơn cả là sự chống đối của thành phần bảo
thủ Pháp. Theo
một viên chức Mỹ, Phụ tá Tây Âu Vụ Bộ Ngoại Giao
Mỹ, Wallner, chính phủ Schumann đang chuẩn bị ra
điều trần về ngân sách quân sự và quĩ yểm trợ kinh
tế trước khi QH tái nhóm ngày 15/7, nên có lẽ
chẳng dám ném ra thỏi thuốc nổ Đông Dương. Trong
khi đó tại QH các đảng Cộng Sản, Gaullist và PRL
chắc chắn sẽ chống đối. Số dân biểu Xă Hội chống
lại có lẽ không nhiều, mặc dù nghị quyết về vấn đề
thương thuyết với HCM đă thông qua. Có lẽ Schumann
sẽ không đưa vấn đề ra trước Quốc Hội, nhưng
Bollaert th́ nhất quyết đ̣i Quốc Hội thảo luận,
hoặc sẽ từ chức. Wallner đề nghị Marshall nên cảnh
giác Schumann là Pháp đang đối diện hai con đường:
chấp nhận ngay nguyên tắc Việt Thêm vào đó, ngày 28/8/1948 chính phủ
André Marie (26/7-28/8/1948) bị đổ. Ngày 11/9,
Henri Queuille được cử lập chính phủ mới, với
Schumann làm Ngoại trưởng, Ramadier nắm Quốc
Pḥng. Tháng 10/1948, Bollaert về nước. Ngày
20/10, Queuille cử Léon Pignon làm Cao Ủy Đông
Dương.( 103) Pignon vội xúc tiến ngay việc thương
thuyết với Bảo Đại, v́ lúc này áp lực của Liên
Bang Mỹ ngày một mạnh.( 104) Những
chiến thắng liên tiếp của Mao Trạch Đông tại lục
địa khiến Pháp hối hả hơn trong việc thực hành thí
nghiệm Bảo Đại. Ngày 22/1/1949,
Tưởng Giới Thạch từ chức, rồi bay ra Đài Loan.
(Lư Tôn Nhân lên thay). Đang điều đ́nh
với Bảo Đại, Chủ Nhật, 24/1/1949, Cao ủy Pignon
phải hối hả bay về Đông Dương đối ứng t́nh thế
mới. Đầu tháng 2/1949, Đảng CSTQ
chiếm Bắc Kinh. Biến cố này khiến thương thuyết
Pháp-Bảo Đại vượt nhanh qua những trở ngại kỹ
thuật. Buổi tối ngày Thứ Tư, 17/2/1949, Bửu Lộc,
Chánh văn pḥng của Bảo Đại, từ Cannes về Paris,
cho Đại sứ Mỹ Caffery biết rằng Bảo Đại sẽ được
Tổng thống Pháp Vincent Auriol mời lên Paris kư
Hiệp ước vào tuần sau, và trở về Việt Nam bằng tàu
chiến vào đầu tháng 4/1949.( 105) Ngày
25/2, báo chí Phía
sau hậu trường, Bộ trưởng Hải ngoại Coste-Floret
vận động Quốc Hội Pháp biểu quyết cấp thời một sắc
luật thành lập một Hội đồng Lănh thổ Nam kỳ (Assemblée Territoriale de
Cochinchine, HĐLTNK), gồm 12 đại diện Pháp và 24 đại diện
Việt, để quyết định số phận Nam Kỳ. Viên chức Pháp
cũng giữ kín nội dung “Hiệp ước Elysée” tới ngày
Bảo Đại về nước, dự trù vào 25/4/1949 để có một
“kích xúc tâm lư” (choc psychologique).( 107) Ngày
Thứ Năm, 9/3, Quốc Hội Pháp bắt đầu thảo luận về
Thỏa ước Elysée và vấn đề Nam Kỳ. Báo Franc-Tireur
của Đảng Xă hội Gaullist đăng thư đề ngày
17/1/1949 của Guy Mollet gửi Thủ tướng Queuille:
Bác giải pháp Bảo Đại, và kêu gọi thương thuyết
với Hồ. Theo dân biểu Jean Guillon, “Giải pháp
quân sự không thể thắng; Bảo Đại chẳng có một chút
uy thế nào ở Việt Nam. Việt Guillon
cũng cho rằng chính phủ Pháp đă chịu áp lực của
Mỹ, đề cập đến chuyến thăm Đông Dương của Bullit,
cựu đại sứ Mỹ ở Paris, vào tháng 9/1948; rồi cảnh
cáo rằng thanh niên Pháp đang bị giết để bảo vệ
quyền lợi kinh tế của Mỹ. Theo Guillon: “Thực ra,
Chủ tịch Hồ Chí Minh không làm hài ḷng ông
Bullit, v́ trong thời gian Nhật đầu hàng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đă từ chối những đề nghị do Tướng
Gallagher nhân danh Washington đưa ra.” Guillon
cũng dẫn lời của Cuisinier, trên báo Revue
socialiste [Tạp chí Xă hội] số tháng 7/1948,
nhận định về Hồ: Chủ tịch Hồ Chí Minh đă qui tụ được
những người quốc gia không đảng phái cũng như một
số đông những người Ki-tô giáo yêu nước. Chống lại
ông ta chỉ có cựu quan lại, cựu công chức, vài
trưởng giả giàu có–mà không phải tất cả họ–và
những cá nhân, dưới chế độ Nhật cũng như Pháp, đă
nghĩ đến sự gia tăng quyền lợi bản thân mà họ có
thể rút ra từ phe này hay phe kia, dù không v́ bất
cứ phe nào, trước khi nghĩ đến tổ quốc hay việc
bảo vệ một lập trường chính trị.” (110) Guillon
c̣n dẫn lời cựu Thủ tướng Léon Blum, trên báo Le Populaire ngày 6/8/1947: “Thưa vâng, người ta phải thương
thuyết với những đại diện thực [authentiques] và
xứng đáng [qualifiés] của dân chúng Việt Dẫu
vậy, ngày Thứ Bảy, 11/3, Quốc Hội Pháp chấp thuận
lập Hội đồng Lănh thổ Măi tới ngày 10/6/1949–sau khi Quốc
Hội Pháp chấp thuận cho Nam Kỳ sát nhập vào Việt
Nam (3/6/1949) và Tổng thống Auriol ban hành Luật
công nhận Việt Nam thống nhất (4/6/1949), đồng
thời báo chí Pháp công bố một thư Auriol gửi Bảo
Đại khẳng định QH Pháp đă thông qua luật sát nhập
Nam Kỳ vào Việt Nam; như thế “độc lập và thống
nhất của Việt Nam, trong Liên Hiệp Pháp, đă trở
thành sự thực” (6/6/1949)–Bảo Đại mới xuống Sài
G̣n trao đổi văn kiện với Pignon và ra mắt quốc
dân. Trong
thời gian chờ đợi, Bảo Đại vận động xin viện trợ
Mỹ. Ngày 2/6, Đại sứ Mỹ Bruce từ Paris điện báo
“Quốc trưởng” Bảo Đại muốn được Mỹ nh́n nhận trên
thực tế (de facto recognition),
được viện trợ kinh tế trực tiếp, và giúp vũ khí
qua trung gian Pháp (50,000-60,000 súng). Cũng
muốn Mỹ gửi đến những phái đoàn thiện chí, và nâng
Toà Tổng lănh sự lên hàng Phái bộ (Legation).(114) Tuy nhiên, đa số chuyên viên Mỹ đều
cho rằng Thỏa ước Elysée “quá ít, quá chậm” (too
little, too late). Pháp cần rộng răi hơn nữa trong
việc diễn dịch
và thi hành thỏa ước, v́ giải pháp Bảo Đại chỉ có
khoảng 50-50 thành công. Giám Đốc Tây Âu vụ,
Douglas MacArthur II, khẳng định các quan điểm cho
rằng Mỹ sẽ đổ viện trợ vào Đông Dương để ngăn chặn
vùng này lọt vào tay CS, hay quân viện Mỹ sẽ giúp
Pháp đạt một chiến thắng quân sự, hoàn toàn sai
lầm và nguy hiểm.(115) không ủng hộ chính phủ thành lập qua
Hoà ước 8/3/1949.” Ngày 2/5, Ngoại trưởng Dean
Acheson chỉ thị cho Tổng lănh sự Abbott ở Sài G̣n:
“Phải cố tránh gây sự hiểu lầm là Mỹ trên thực tế
nh́n nhận chế độ Bảo Đại.”(116) Cho tới ngày 7/10/1949, sau khi Mao
tuyên bố thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc,
chính phủ Mỹ vẫn cảm thấy chưa tiện công nhận
chính phủ Bảo Đại. Sự tŕ
hoăn của Mỹ phản ảnh sự khác biệt sâu đậm giữa
Pháp và Mỹ. Đông Dương, với Pháp, là quyền lợi
chính trị, kinh tế và văn hóa. Với Mỹ, chiến lược
chống Cộng là bản căn. Buổi nói chuyện ngày
13/4/1949 giữa W. Walton Butterworth, Giám đốc
Viễn Đông vụ, và Charles S. Reed, Đông Nam Á vụ,
với Jean Daridan, Cố vấn Toà Đại sứ Pháp, phần nào
phản ảnh tâm ư các viên chức Mỹ. Khi Daridan đặt
câu hỏi liệu Mỹ có yểm trợ Bảo Đại hay chăng nếu
sau một thời gian kế hoạch Bảo Đại chứng tỏ có
tiến bộ, Butterworth khẳng định chỉ muốn giúp
những người chống Cộng.(117) Ngày
10/5, Acheson chỉ thị cho Tổng Lănh sự Abbott: Mỹ
muốn thí nghiệm Bảo Đại thành công v́ chẳng có một
lựa chọn nào khác hơn. Đang chờ cơ hội thuận tiện
để công nhận Quốc Gia Việt Ngày
20/5/1949, Acheson c̣n chỉ thị Lănh sự Hà Nội
William Gibson giải thích thêm cho Xuân những điểm
sau: Nh́n vào quá khứ của Hồ, không thể có kết
luận nào hơn rằng Hồ là Cộng Sản, nếu (1) Hồ không
tuyên bố cắt đứt liên hệ với Liên Sô và chủ thuyết
Cộng Sản, và (2) tiếp tục được báo chí Cộng Sản ca
ngợi cũng như ủng hộ. Hơn nữa, Mỹ không thấy khía
cạnh quốc gia của Hồ qua lá cờ đỏ sao vàng. Vấn đề
Hồ vừa là Cộng Sản, vừa là quốc gia không đáng lưu
tâm (irrelevant). Tất cả những cán bộ Stalin ở các
nước [cựu] thuộc địa đều là người quốc gia. Sau
khi đă đạt được mục đích quốc gia (tức độc lập),
mục tiêu kế tiếp sẽ là biến quốc gia thành phụ
thuộc cho mục đích Cộng Sản, và tận diệt không
những chỉ người chống đối, mà cả các phần tử bị
nghi ngờ là không đúng đường lối.... Nếu mời Hồ và
CS gia nhập chính phủ Bảo Đại, chỉ đ́nh hoăn việc
Việt Nam trở thành độc lập, hay một vệ tinh của
Cộng Sản cho tới lúc thời cơ của những người quốc
gia bị kém sút. Dĩ nhiên, trên lư thuyết, có thể
thiết lập một chế độ Cộng Sản quốc gia như
Yugoslavia [của Tito] tại bất cứ vùng nào ở xa
ṿng kiềm toả của Hồng quân Liên Sô. Nhưng Việt Chẳng hiểu có sự tiến cử của Reed hay
chăng–lúc này Reed đă về Ban Viễn Đông vụ ở BNG
Mỹ–dịp này đích thân Bộ trưởng Hải Ngoại
Coste-Floret cố thuyết phục Diệm lập chính phủ,
nhưng không thành công. Diệm nêu lư do sợ giáo dân Ki-tô bị
VM thảm sát.(120) Ngày 1/7/1949, Bảo Đại kư sắc lệnh số
1-CP công bố danh sách chính phủ.(121) Ngày 12/7, Bảo Đại về Huế. Ngày 14/7,
từ Huế, Bảo Đại hiệu triệu quốc dân. Hai ngày sau,
16/7, ra Hà Nội. Ngày, 15/7/1949, Giáo hoàng Pius XII
(1939-1958) ra lệnh “rút thông công” bất cứ ai có
liên hệ với Cộng Sản. Thánh lệnh này phần nào giải
tỏa mối lo ngại của Diệm, nhưng Diệm vẫn chưa chịu
hợp tác với Bảo Đại. Trong khi đó, các cộng đồng
Ki-tô ngày một nghiêng về phía Thế giới Tự Do,
thắp hồng “cuộc thánh chiến” chống Cộng Sản. Ngày
21/9, Diệm về Huế, sống ở nhà Ngô Đ́nh Cẩn
(1911-1964), em trai áp út. Ngày 22/11–trong khi
Hồng quân Trung Cộng đang tiến sát dần tới biên
giới Việt-Hoa–Diệm rời Huế vào Sài G̣n, rồi Vĩnh
Long, và Đà Lạt (2/1950). Tháng
3/1950, Giám mục Từ tại Phát Diệm sai Lê Quang
Luật vào Nam yêu cầu Diệm đừng “chùm chăn” và
“ngang bướng” nữa, cần yểm trợ Bảo Đại.(122) Ngày 9/4/1950, Tổng lănh sự Mỹ Edmund
Gullion, XLTV Đại sứ, báo cáo chính phủ Nguyễn
Phan Long sắp đổ và Trần Văn Hữu có thể lên thay.
Gullion nghĩ rằng Pháp hẳn muốn Diệm, nhưng Bảo
Đại không đồng ư. Giữa
năm 1950, Diệm có ư định thành lập một lực lượng
thứ ba, thân Mỹ, chống Pháp để lôi kéo những
người bất măn trong hàng ngũ Việt Minh. Cuối
tháng 6/1950, tổ chức Phong Trào Quốc Gia Quá Khích ra đời ở Trung
và Nam Việt, có liên hệ với Diệm. H. HỒ NGẢ THEO CỘNG SẢN:
Từ năm 1945-1948, Hồ Chí Minh bắt đầu
có liên lạc chặt chẽ với Đảng Cộng Sản Trung Hoa [Zhonghua gongshandang]. Một trung đoàn Trung Cộng [TC] tỉnh
Quảng Đông đă được Hồ cho phép hoạt động tại vùng
Việt Bắc để tránh sự tận diệt của Tưởng Giới
Thạch. Từ tháng 6 tới tháng 10/1949, một số đơn vị
Việt Minh cũng tham dự chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn
ở vùng ranh giới Vân Nam/Quảng Tây của Trung Cộng.
Tuy nhiên, chỉ từ đầu năm 1950, Hồ mới công khai
ngả theo phe Cộng Sản. Do sự khuyến khích của Bắc
Kinh, từ thượng tuần tháng 1/1950, Hồ Chí Minh đi
bộ 17 ngày đêm qua tới Nam Ninh (Quảng Tây), rồi
được Lưu Thiếu Kỳ đón lên Bắc Kinh. Hồ cho biết
mục đích của chuyến đi là xin viện trợ. V́ cả Mao
Trạch Đông lẫn Chu Ân Lai đă qua Mat-scơ-va, ngày
3/2, Lưu Thiếu Kỳ dàn xếp cho HCM qua Nga. Tại
Mat-scơ-va, HCM được gặp Stalin. Stalin hỏi Hồ về
lư do giải tán Đảng Cộng Sản Đông
Dương (chính thức từ ngày 11/11/1945), rồi
chỉ thị cho Mao tiếp tay Đảng CSĐD. Đây là lần đầu
tiên Hồ được gặp “người thép” Nga, dù đă chính
thức hoạt động cho QTCS từ hơn phần tư thế kỷ
trước.( 123) Để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm Bắc
Kinh, ngày 15/1/1950, đài phát thanh Việt Minh
công bố chính phủ VNDCCH của Hồ chính thức công
nhận chính quyền Cộng Sản Trung Hoa, và yêu cầu
các nước Cộng Sản mở quan hệ ngoại giao với chính
phủ VNDCCH. Ba ngày sau, 18/1, Bắc Kinh nh́n nhận
VNDCCH. Ngày 30/1 đến phiên Mat-scơ-va. Các nước
Cộng Sản khác liên tục mở bang giao với chế độ Hồ. Ngày 17/2/1950, Hồ tháp tùng phái
đoàn Mao và Chu Ân Lai rời Mat-scơ-va. Sau đó, Hồ
ở lại Bắc Kinh tiếp tục thảo luận về viện trợ. Lưu
Thiếu Kỳ, Phó Chủ tịch Trung Cộng, đích thân điều
động công tác “nghĩa vụ quốc tế” này. Hồ xin Bắc
Kinh cung cấp chuyên viên quân sự để cố vấn và chỉ
huy từ cấp Trung đoàn và Sư đoàn trở lên, nhưng
Lưu Thiếu Kỳ chỉ đồng ư gửi cố vấn. Luo Guibo [La
Quí Ba] được chọn làm Cố vấn trưởng chính trị;
trong khi Wei Guoqing [Vi Quốc Thanh] cầm đầu phái
đoàn cố vấn quân sự với nhân số khoảng 280 người.
Trung Cộng cũng hứa giúp huấn luyện và trang bị vũ
khí cho 6 đại đoàn (sư đoàn) Việt Minh. Các trung
đoàn đầu tiên qua Vân Nam huấn luyện thuộc Đại
đoàn Quân Tiên Phong (308) của Vương Thừa Vũ, và
312 của Lê [Trịnh] Trọng Tấn. Để bảo đảm cho việc
tiếp vận từ Trung Cộng, Bắc Kinh giúp Hồ mở chiến
dịch biên giới “Cao-Bắc-Lạng,” hay Lê Hồng Phong
II (16/9-14/10/1950), nhằm tiêu diệt lực lượng đồn
trú tại Lạng Sơn và Cao Bằng. Người thực sự chỉ
huy trận này là Chen Geng [Trần Canh], Tư lệnh
Quân Khu Vân Nam, do Hồ xin đích danh. Tướng
Marcel Carpentier rúng động, phải cho lệnh triệt
thoái tất cả những vị trí trú quân dài theo biên
giới, chỉ giữ lại Tiên Yên-Móng Cáy và Lai Châu.( 124) Từ ngày này, thế trận thay đổi hoàn
toàn. Việt Minh bắt đầu chủ động chiến trường.
Chính phủ Hồ được giao nhiệm vụ mới: Tiền đồn của
Xă hội chủ nghĩa.( 125) Trong khối Tự Do, ngày 4/2/1950, Mỹ
nh́n nhận chế độ Bảo Đại v́ “Hồ đă để lộ bản chất
thật sự Cộng Sản.” Rồi đến Bri-tên và một số nước
khác. Từ ngày này Pháp t́m cách lôi kéo Mỹ và
Bri-tên vào trận chiến chống Cộng ở Đông Dương.
Đại sứ Donald Heath (1950-1954) của Mỹ thận trọng
thêm vào mối đe dọa của Trung Cộng hai chữ “Nga
Sô.” Việc Mỹ tham chiến ở Triều Tiên từ tháng
6/1950, và nhất là cuộc triệt thoái các tiền đồn
biên giới Việt-Hoa, khiến cuộc chiến tranh lạnh
Mỹ-Nga bắt đầu chi phối nội t́nh Việt Nam. Pháp bị
đặt vào vị thế cực kỳ tế nhị. Một mặt, cần thành
lập quân đội bản xứ để phụ giúp cho quân viễn
chinh Pháp; và ngày càng tùy thuộc nhiều hơn vào
viện trợ Mỹ. Mặt khác, giới thẩm quyền Mỹ không
ngừng áp lực Pháp phải trao trả dần độc lập cho
Việt Nam, và áp lực Mỹ gia tăng theo viện trợ. Winston Churchill–người cực lực chống
lại kế hoạch Quốc tế quản trị [International Trusteeship] Đông Dương của Tổng thống Franklin
D. Roosevelt, và tác giả thuật ngữ “bức màn sắt” ở
Âu châu–sau ngày lên nắm chức Thủ tướng Bri-tên
lần thứ hai, cũng muốn dựng “bức màn tre” ở Đông
Dương. Nhưng Churchill chỉ muốn góp ư mà không tán
thành việc gửi quân tác chiến qua Đông Dương.(126) VI. “LÊ GÓT NƠI QUÊ NGƯỜI”: Trong bài hát “Suy Tôn Ngô
Tổng Thống,” để tô hồng cho thành tích cách mạng
của Diệm, nhà văn Thanh A. QUA MỸ XIN VIỆN TRỢ:
Ngày
18/6/1950, Giám mục Thục gặp XLTV Đại sứ Gullion
tại Sài G̣n, xin giấy nhập cảnh Mỹ trên đường qua
Roma dự năm Thánh cho ḿnh và Diệm. Tháng 7/1950,
có tin Diệm nhiều lần bị Việt Minh đe dọa đến tính
mạng. Ngày 15/7, Diệm về Huế thăm mẹ bị đau nặng.
Ngày 2/8, Diệm trở lại Sài G̣n sau khi ghé ngang
Đàợ Nẵng. Ngày 14/8, Diệm cùng Thục rời Sài G̣n
trên tàu La Marseillaise. Gặp
Cường Đểẩ ở Nhật, bàn việc lập một chính phủ chống
Cộng.(127) Ngày
2/9, Diệm và Thục tới Mỹ. Hơn hai tuần sau, ngày
21/9, William S. B. Lacy, Trưởng Nha Ngày
15/10, Diệm và Thục rời Mỹ qua Trong thời gian ở Mỹ, nhờ sự che chở
của Francis Spellman, Hồng Y Giám đốc Tuyên úy
Ki-tô Roma trong quân đội Mỹ, Diệm tá túc tại Tu
viện Maryknoll, thuộc tỉnh Lakewood, tiểu bang New
Jersey. Có dịp làm quen với Thẩm phán Tối cao Pháp
viện William O. Douglas, nhiều Thượng Nghị sĩ, Dân
biểu như Mike Mansfield (Montana), John F. Kennedy
(Massachusetts), Walter Judd, v.. v... Diễn thuyết
tại nhiều nơi. Từ ngày này, Diệm trở thành một lá
bài “chí sĩ quốc gia chống Cộng” trừ bị của Mỹ.
Diệm cũng thường tuyên bố ḿnh là nhân vật được
biết nhiều nhất tại Việt Nam, chỉ thua có Hồ Chí
Minh.(131) Đại sứ
Heath nhiều hơn một lần tiến cử Diệm trong các
cuộc khủng hoảng chính phủ, nhưng cả Bảo Đại lẫn
Pháp chỉ muốn những người đáng tin cậy như Trần
Văn Hữu, Nguyễn Văn Tâm, v.. v... Ngày 12/5/1952,
chẳng hạn, Heath đề nghị cho Bảo Đại nắm chức Thủ
tướng, và mời những người có khả năng như Nguyễn
Hữu Trí hay Ngô Đ́nh Diệm vào nội các, với chức vụ
Phó Thủ Tướng; Pháp ra tuyên ngôn về một chính
sách “tiến hoá” (evolutionary
statement) đối với
nền độc lập của Việt Nam; sửa đổi một số điều
khoản lỗi thời trong Hiệp định 8/3/1949 và Hiệp
ước Pau; đẩy mạnh hơn việc thiết lập QĐVN.(132) Khoảng một năm sau, ngày 28/4/1953,
Heath nhận xét rằng Bảo Đại thông minh và hữu dụng
như biểu hiệu đoàn kết Bắc-Nam, nhưng không có khả
năng cỡ Churchill và đại loại; Tâm nhiệt t́nh và
hữu hiệu, nhưng không đủ khả năng đoàn kết toàn
quốc v́ tính t́nh và lập trường thân Pháp; chỉ c̣n
lại hai ứng cử viên Diệm và Trí. Hiện tại, Diệm
không được v́ cứng cổ [intransigence], chống Pháp,
không được Bảo Đại ưa, và không ưa Bảo Đại. Chỉ
c̣n lại Trí xứng đáng nhất.(133) B. QUA ÂU CHÂU:
Sau khi
Joseph Laniel (6/1953-6/1954) đồng ư trả độc lập
hoàn toàn cho Việt Diệm cũng từ Mỹ sang Sau cuộc gặp gỡ này, Mỹ chấp thuận
Diệm, không v́ Diệm là nhân vật lư tưởng, mà v́
những người tiền nhiệm quá kém cỏi, và Diệm có hậu
thuẫn của một số giáo mục Ki-tô. Tuy nhiên, Ngoại
trưởng Dulles c̣n chủ trương khuyến khích Pháp
tiếp tục hiện diện ở Đông Dương, nên chưa thuận
yểm trợ trực tiếp cho QGVN như Bảo Đại và Diệm yêu
cầu. Phần Bảo Đại cũng được nhóm cực hữu Pháp áp
lực đưa Diệm lên thay Bửu Lộc. Nhưng cái giá Diệm
đ̣i hỏi khá cao: Toàn quyền về dân sự
và quân sự. Trước ám ảnh đại họa Pháp sẽ cắt
nửa nước cho Việt Minh, và tổng tuyển cử trong một
thời gian ngắn để giải quyết thể chế chính trị
tương lai, Bảo Đại đành nhân nhượng–chỉ bắt Diệm
phải thề trước thập tự giá là tuyệt đối trung
thành, và duy tŕ ngôi báu nhà Nguyễn. Cuối cùng, ngày 16/6/1954,
giữa lúc chính phủ Laniel đă từ chức và Pierre
Mandès-France có nhiều triển vọng lên làm Thủ
tướng, Bảo Đại bổ nhiệm Diệm làm Thủ tướng toàn
quyền. Ngày 25/6/1954, Diệm cùng một đoàn tùy
tùng nhỏ lên đường về nước. Phụ chú: Jean Baptiste Ngô
Đ́nh Diệm: 1. Department of
Defense, US-Vietnam Relations,
1945-1967, 12 books, (Washington, DC: GOP,
1971), Bk 11, tr. 36-41. Xem thêm chú 4 infra. 2. Bernard B. Fall, The
Two 3. Xem Vũ Ngự Chiêu, Các
vua cuối nhà Nguyễn, 1883-1945, 3 tập
(Houston: Văn Hóa, 1999-2000). [Sẽ dẫn: Các vua
cuối] Xem chú 18 infra. 4. Department of State, Office of
Libraries and Intelligence Acquisitions,
“Biographic Report: Ngo Dinh Diem, President of
the 5. Direction des
Services Francais de Securité en Indochine
[DSFSI], “M. Jean Baptiste Ngo Dinh Diem, dit
Nguyen Ba Chinh;” SHAT ( 6. Theo Lansdale, Diệm “đă cắt bỏ mối
t́nh với người yêu đầu đời để dâng hiến cho tổ
quốc” nên 60 tuổi vẫn c̣n độc thân. Xem chú 1 supra. Nhưng nhiều người đương
thời, như Tướng Trần Văn Đôn André, cho rằng Diệm
thiếu khả năng t́nh dục. 7. Xem Ngô Đ́nh
Diệm, “L’Encrier de S. M. Tu-Duc: Traduction des
Inscriptions [Nghiên mực của vua Tự Đức: Bản dịch
những chữ khắc];” Bulletin des Amis
du Vieux 8. Phỏng vấn Kỹ sư
Luyện ngày 2/11/1985 tại 9. Xem báo cáo về
cuộc đàm thoại ngày 28/4/1955 giữa Bảo Đại với
William Gibson, Đệ nhất thư kư Ṭa Đại sứ Mỹ; FRUS, 1955-1957, I:332-36; Chính
Đạo, Việt Nam Niên
Biểu [VNNB], 1939-1975, tập I-C: 1955-1963 ( 10. Nguyên văn: “A
year after his decision to give up becoming a
priest. Diem falsified his age and took
competitive examinations for the equivalent of a
highschool diploma;” Robert Shaplen, The
Lost Revolution (New York: Harper & Row,
1966), pp. 106-7. Bằng “Thành Chung” hay Diplôme là bằng cao nhất bậc Trung
Học thời gian này. 11. Xem tiểu sử
Thục trong CAOM (Aix), GGI, CP 125; Chính Đạo, Nhân vật chí, 1997:312; Idem., Cuộc
thánh chiến chống Cộng, 2004, I:464-65. Tại
Việt 16.
Có
tài liệu ghi Khả là Chưởng giáo đầu tiên của
trường Quốc Học; E. Le Bris, “Le Quoc Hoc;” BAVH (1916), số 1,
tr. 80. Đây có lẽ dựa theo Dụ năm 1896 của Thành
Thái, nhưng Toàn quyền Pháp không chấp thuận.
Giám đốc trường này là một người Pháp. Về chức
“Thượng thư” của Khả, chúng tôi chưa thấy một
tài liệu nào. Trong bản dịch một bài thơ nói về
chuyến du ngoạn của vua Tự Đức–“Une ascension
sur l’écran du roi: Poésie de S. M. Tu Duc,
traduite par Ngô Đ́nh Khả, Ministre honoraire; BAVH, số 2
(4-6/1916), tr. 223-27–Khả chỉ ghi “hàm Thượng thư,”
khác xa với Thượng thư thực sự, nói chi “Thượng
thư đầu triều.” Trần Lục, hay Père Six ở Phát
Diệm, tay chân tín cẩn của Giám mục Puginier,
cũng được thưởng hàm Thượng thư và Bắc đẩu Bội
tinh. 17. Lời chứng của
Nguyễn Thi, cựu Ủy viên Hành Kháng tỉnh Ninh
Thuận, trên báo Nhân Dân ngày
16/7/1954, dẫn trong Trần Văn Giàu, Miền
Nam giữ vững thành đồng, 5 tập (Hà Nội: NXB
Khoa Học, 1964-1978), tập I (1964), tr. 36. Hai
tác giả khác ghi là việc Diệm dùng đèn cầy đốt hậu
môn tù nhân CS khi làm Tri phủ Ḥa Đa; Nguyệt Đàm
và Thần Phong, Chín năm máu lửa dưới
chế độ gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm (Sài G̣n:
1964), tr. 18. Theo hai tác giả này, nhân chứng là
Cử nhân Nguyễn Trác, cựu Nghị viên trưởng An Nam.
Xem thêm, Bùi Nhung, Thối nát
(Sài G̣n: 1969); Hoàng Trọng Miên, Đệ
nhất phu nhân (Los Alamitos, CA: 1989),
I:128-29. Theo tài liệu Bộ Ngoại Giao Mỹ, Diệm tốt
nghiệp thủ khoa năm 1921; năm 1929 đă làm quan đầu
tỉnh. Khi ở Quảng Trị năm 1930-1931, Diệm dùng
những thủ đoạn nghiêm khắc để đàn áp, v.. v... [“From 1922 to 1929 he was a district
chief in the territorial administration of 18. Thư ngày
21/8/1944, Thục gửi Decoux; CAOM (Aix), PA 14, c.
2. Thư này do tác giả công bố lần đầu trong Luận
án tại Đại học Wisconsin-Madison năm 1984, rồi
trên báo Lên Đường (Houston) năm 1989; in lại
trong Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu
[VNNB], 1939-1975, tập I-A: 1939-1946, tr.
200. Vài cá nhân đặt nghi vấn là Pháp ngụy tạo tài
liệu trên. Nghi vấn này do sự thiếu hiểu biết về
phương pháp bảo quản tài liệu văn khố (khác với
thư viện) Hơn nữa thủ bút và chữ kư của Thục khó
thể giả mạo. Tưởng cũng nên ghi thêm rằng một vài
cá nhân (như Lê Trọng Văn, Bùi Kha) đă tự động tẩy
xóa bút phê của Decoux cũng như ghi chú của nhân
viên văn pḥng Toàn quyền và dấu cùng chữ kư thị
thực của Văn khố Aix-en Provence Pháp trên phóng
ảnh tài liệu trên, in vào sách họ. 21. Tại hải ngoại,
một cựu thẩm phán Cần Lao bịa đặt rằng Bài đă được
hỏi ư từ trước, đích thân Phạm Quỳnh thông dịch,
và các tân thượng thư đều có mặt. Thói trộm không
khéo chùi mép này chứng tỏ sự thiếu lương thiện
trí thức của một số người hoài Ngô. Xem thêm Vũ
Ngự Chiêu, Các vua cuối,
III:1111-145. 22. TTLTQG 2
(TP/HCM), RSA/HC, HS 1869; Nam Phong
số 184 (5/1933); Vũ Ngự Chiêu, Các
vua cuối, tập III:793, 1111-129. (Đoàn sau
này hợp tác với Hồ Chí Minh). 23. Theo Tổng Lănh
sự Hong kong, Diệm tuyên bố là bạn lâu đời của Bảo
Đại, đă phục vụ như “Tể tướng” những năm cũ, và
hai gia đ́nh có liên hệ gần gũi [Ngo
Dinh Giem [Diem] claimed that he was an old
friend of Bao Dai, had served as his Prime
Minister in former years, and that their
families enjoyed close relations.”]; CĐ 450,
30/12/1947, Hongkong gửi BNG; FRUS,
1947, VI:153. Việc tự đánh bóng để “bán
ḿnh” [sell yourself] cho Mỹ này
không được tài liệu văn khố Pháp chứng minh. Thực
tế, Diệm, như đă lược nhắc, chỉ được đặc cách lên
hàng Thượng thư Bộ Lại, mà phận sự và quyền lợi
đồng đều với bốn bộ khác, và năm 1935, chỉ được
Bảo Đại cho lại chức Thượng thư hàm.
Xem chú 28 infra. 37. Chi tiết trong
đoạn này, nhất là tư liệu báo chí như Cờ Giải
Phóng (Hà Nội), Cứu Quốc, v.. v.. từ tháng 8 tới
tháng 11/1945 dẫn từ Vũ Ngự Chiêu, “Social and
Cultural Change,” Part II: The End of An Era,”
chapt 9. Chúng tôi chỉ dẫn xuất sứ những nguồn tin
mới phát hiện. Xem thêm Chữ 1996:284-90 về việc
cướp chính quyền ngày 19/8/1945, và Vũ Đ́nh Hoè, Hồi Kư, tái bản (Hà Nội: Hội Nhà
Văn, 2004), tr. 733-41. 38. Độc Lập, “Cơ quan tuyên
truyền, tranh đấu, nghị luận của Việt Nam Dân Chủ
Đảng trong Mặt Trận Việt Minh”, xuất bản công khai
số 1, Năm thứ 2, 4/9/1945 [loan tin “Ngày độc lập
[2/9/1945] đă thu hút 50 vạn dân thành phố Hà Nội
quanh vườn hoa Ba Đ́nh.”]; Cờ Giải Phóng, số 16, 12/9/1945. 58. Tu liệu văn khố Nga và Trung Cộng
mới giải mật cho biết Hồ chỉ chính thức nối lại
liên hệ với Liên Sô Nga từ tháng 2/1950. Nhưng
Stalin giao cho Bắc Kinh cai quản Đông Dương. Theo
một viên chức Trung Cộng, tối 16/2/1950, Stalin từ
chối lời đề nghị của Hồ là Liên Sô và VNDCCH kư
Hiệp ước hữu nghị giống như Nga mới kư với Trung
Cộng. 59. Blokov Ranh (1909-1952?), em trai
Trần Phú (1904-1931), Tổng thư kư đầu tiên của
Đảng CSĐD, từng theo học Đại học Phương Đông
[KUTV] Mat-scơ-va và một thời gian là “bạn đồng
hành” của Nguyễn Thị Vịnh (Minh Khai) (1910-1941)
ở Trung Hoa; CAOM (Aix), SPCE, carton 367. Năm
1947, Ranh bị Pháp bắt giữ cùng Bourov Dương Bạch
Mai (1904-1964), nhưng phải trả tự do v́ áp lực
của Đảng Xă Hội và báo Le Figaro;
AAN, 1947, 833; Ibid., 1949,
II:1509. Năm 1949 Ranh qua Tiệp Khắc, sau bị khai
trừ khỏi Đảng CSĐD, khi tái lập Đảng Lao Động Việt
Nam năm 1951 (cùng Lê Hy); Hoàng Văn Hoan, Giọt nước trong biển cả (Bắc Kinh:
1987), tr. 319-21. 80. William C.
Bullitt, “The Saddest War” [Cuộc chiến buồn thảm
nhất]; Life (29/12/1947); FRUS, 1947, VI:110. 81. CAOM (Aix),
INF, Carton 154. 82. Văn khố Nga và Trung Cộng
chưa công bố hết tài liệu về những cuộc gặp gỡ
giữa Hồ và Stalin trong tháng 2/1950, nhất là lư
do biện minh cho việc giải tán Đảng Cộng Sản
ngày 5/11/1945. 96. Nguyên bản tiếng Pháp: “La 97. FRUS,
1948, VI:25. Ngày
6/6/1948, tại Hà Nội, Báo L’Entente,
cùng hầu hết các báo chí loan tin về “Hiệp ước”
(Accords) Hạ Long. Theo các báo này, Bảo Đại đă kư
hiệp ước với Bollaert, dưới sự chúng kiến của
Nguyễn Văn Xuân. Theo Phó Lănh sự Mỹ Edwin C.
Rendall tại Hà-nội, cả ba người cùng kư, và Bảo
Đại dùng thêm hai chữ “S.M.” (Sa Majesté) trước
tên ḿnh; FRUS, 1948, VI:24. Hôm
sau, 7/6, Hồ phản đối việc “bọn bù nh́n” (fantoche) kư kết ḥa ước với bất cứ
nước ngoài nào. Ngày 9/6/1948, Tổng Lănh sự Abbott
gặp Xuân và Hữu. Theo Xuân cần đạt hoà ước gấp,
nếu muốn có cơ hội thành công. Việc thương thuyết
sẽ tiếp tục ở cả Pháp và Việt 106. FRUS,
1949, VII:10. Thư ngày 8/3/1949 của Auriol
gửi Bảo Đại gồm 7 mục chính: Việt 122. Ngày
24/3/1950, Luật tiết lộ với cơ quan t́nh báo Pháp
(SEHAN) rằng Diệm không thân cận được với Bảo Đại
v́ bản tính nhu nhược (faible) và thiếu cương
quyết (indécis) của Bảo Đại. Nếu lên nắm quyền,
Diệm sẽ chống Cộng thẳng tay, mà muốn thế cần có
sự tín nhiệm và yểm trợ tuyệt đối của Bảo Đại.
Điều này chắc không có. Ngoài ra, lập trường chính
trị của Diệm cũng khác biệt. Thứ nhất Diệm muốn
biết chắc thể chế độ chính trị của Việt 123. Một trong
những biên khảo xuất sắc về liên hệ giữa QTCS với
Đảng CSĐD do học giả Anatoli Sokolov thực hiện. Ấn
bản Việt ngữ của tác phẩm này, theo Sokolov, không
được chính xác. Một số phụ chú đă bị cắt bỏ. Tác
phẩm Ho Chi Minh: The Missing Years,
1924-1941 (2003) của Quinn-Judge và tuyển
tập Lê Hồng Phong (Hà Nội: 2002)
cũng chứa đựng nhiều tài liệu Nga giá trị. Xem
thêm những công bố của học giả Việt như Đỗ Quang
Hưng, Trần Văn Hưng, v.. v... trong Tạp
chí Lịch Sử Đảng (1999-2000). 124. Hầu hết các chi tiết trên đă
được công bố từ thập niên 1950. Tuy nhiên, ngày
tháng và chi tiết mới được tài liệu Trung Cộng xác
tín từ thập niên 1990. Xem Vũ Ngự Chiêu, “Chuyến
Đi Cầu Viện Bí Mật Năm 1950 Của Hồ;” Hợp
Lưu Magazine (Fountain Valley, CA), No. 109,
Tháng 3-4/2010, tr. [5-25]; Việt Nam Thời Báo (San
Jose, CA), số 5229, Thứ Ba, 12/1/2010, & 5230,
Thứ Tư, 13/1/2010. Xem thêm 125. Đại tướng Giáp, trong tập hồi kư
Điện Biên Phủ (1994) và trong các ấn bản mới của
hồi kư (2001) đă ghi nhận sự thực lịch sử cay đắng
này. 135.
Xem
chi tiết về tổ chức này trong Chính Đạo, VNNB,
Tập I-C: 1955-1963 (
Trang
mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang Ngô Đ́nh Diệm Là Ai ? www.vietnamvanhien.net email: thuky@vietnamvanhien.net Trang mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di
sản văn hóa, thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp văn
hiến hầu phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời
của Việt tộc.
|